TeenPhoBien.com
ThemaGallery
•
Câu 1: Đại cương Marketing
•
Câu 2: Marketing đen trong kinh
tế và trong ngành dược
Câu 1: Đại cương Marketing
Khái niệm về
Marketing
Mục tiêu, vai trò,
chức năng của
Marketing
Thị trường
Các thành phần cơ
bản của Marketing
Marketing Mix
I/ Khái niệm về Marketing
1. Sơ lược lịch sử Marketing:
a) Từ hiện đại đến khoa học:
- Khi con người xuất hiện nhu cầu trao đổi thì một
dạng Marketing nhất định đã xuất hiện, dưa trên cơ
sở trao đổi trực tiếp và phân tán.
- Để Marketing phát triển và trở thành một ngành khoa
học, có đối tượng và phương pháp nghiên cứu như
ngày nay, đòi hỏi hoạt động trao đổi phải được phát
triển với mức độ cao và là kết quả dẫn đến việc xuất
hiện thị trường - nơi diễn ra các hoạt động trao đổi tập
trung, tầng lớp thương nhân xuất hiện với vai trò trung
gian thực hiện việc trao đổi và tiền tệ đóng vai trò vật
trung gian trong trao đổi.
I/ Khái niệm về Marketing
b) Từ truyền thống đến hiện đại:
Tiêu chí
Marketing
truyền thống
Marketing
hiện đại
Điểm khởi đầu
Đối tượng
quan tâm
Phương tiện
đạt mục đích
Mục tiêu
cuối cùng
Nhà sản xuất Thị trường
Sản phẩm
Nhu cầu
khách hàng
Bán sản phẩm
Tổng hợp nỗ lực
Marketing
Lợi nhuận thông
qua tăng khối
lượng bán hàng
Lợi nhuận thông qua thỏa
mãn nhu cầu người tiêu
dùng và lợi ích xã hội
I/ Khái niệm về Marketing
2. Các định nghĩa về Marketing:
- Hiệp hội Marketing Mỹ định nghĩa như sau:
“ Marketing là quá trình kế hoạch hóa và thực hiện các
kế hoạch, định giá, khuyến mãi và phân phối hàng hóa,
dịch vụ để tạo ra sự trao đổi từ đó thỏa mãn mục tiêu
của các cá nhân và các tổ chức”.
- Viện Marketing của Anh định nghĩa: “Maketing là quá
trình tổ chức và quản lý toàn bộ các hoạt động sản xuất
-kinh doanh. Từ việc phát hiện ra và biến sức mua của
người tiêu dùng thành nhu cầu thực sự về một mặt
hàng cụ thể, đến việc sản xuất và đưa hàng hóa đến
người tiêu dùng cuối cùng, nhằm đảm bảo công ty thu
được lợi nhuận dự kiến”.
I/ Khái niệm về Marketing
- Định nghĩa của giáo sư Mỹ Philip Kotler:
“Marketing là một dạng hoạt động của con người
nhằm thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn
của họ thông qua trao đổi”
- Một định nghĩa khác: “Marketing là quy trình
xác định, phát triển và cung cấp các giá trị tốt
hơn cho khách hàng”.
=> Tóm lại, Marketing là tổng thể các hoạt động
hướng tới thỏa mãn, gởi mở những nhu cầu
của người tiêu dùng trên thị trường để đạt
muc tiêu lợi nhuận.
II/ Mục tiêu, vai trò của Marketing
a) Lợi nhuận
b) Lợi thế cạnh tranh
•
DN tìm ra được lợi thế cạnh tranh cho mình trên thương trường. lơi
thế cạnh tranh của Dn được thể hiện ở chỉ tiêu thị phần của Dn.
•
An toàn trong kinh doanh: Dựa vào những hiểu biết trong
Marketing, DN phân tích, phán đoán những biến đổi của thị trường,
nhận ra được những cơ hội, đề ra những biện pháp nhằm đối phó
những bất trắc và hạn chế tới mức tối thiểu hậu quả của những rủi
ro trong kinh doanh.
Chỉ tiêu lợi nhuận là thước đo hiệu quả kinh doanh của DN.
Các DN hoạt động theo nguyên tắc marketing thì sẽ tạo ra lợi
nhuận cho DN chính là bằng con đường đảm bảo thỏa mãn
nhu cầu người tiêu dùng.
1. Mục tiêu:
Có vai trò quan trọng trong nền kinh tế, nó kết
nối giữa sản suất và tiêu dùng, khuyến khích
nền sản xuất phát triển, đảm bảo cung ứng
cho xã hội một mức sống ngày càng cao và
hợp lý.
Macro
Marketing
Micro
Marketing
Là hệ thống con, cấu thành nên Macro Marketing, nó
có vai trò quan trọng đặc biệt trong việc tiếp cận trực
tiếp với thị trường và nhu cầu của khách hàng. Nó
hướng dẫn, chỉ đạo, phối hợp các hoạt động sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Micro
Marketing có tính quyết định đến kết quả kinh doanh
tổng hợp, tới hình ảnh và vị thế của công ty trên thị
trường.
2. Vai trò:
II/ Mục tiêu, vai trò của Marketing
WINTER
Template
01
Chức năng của Marketing
a) Làm thích ứng sản phẩm với nhu
cầu thị trường:
Nhu cầu thị trường rất đa dạng và
phong phú, Marketing có chức năng làm
cho sản phẩm luôn thích ứng với nhu cầu
thị trường, tức là nó thâu tóm, gắn bó các
bộ phận sản xuất, kĩ thuật một cách chặt
chẽ trong quá trình hoạt động. Qua đó,
đạt được mục tiêu cuối cùng là cho ra đời
sản phẩm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng và
tạo ra thị trường tiếp theo sẽ thu được lợi
nhuận đạt hiệu quả kinh doanh cao.
02
Chức năng của Marketing
b) Chức năng phân phối:
Bao gồm toàn bộ các hoạt động nhằm tổ chức vận động hàng
hóa một cách tối ưu và hiệu quả từ nơi sản suất tới trung gian buôn
bán, bán lẻ hoặc trực tiếp tới người tiêu dùng .
Tìm hiểu tập hợp khách hàng và lựa
chọn tập hợp khách hàng mục tiêu.
Hướng dẫn đầy đủ các thủ tục để
sẵn sang giao hàng
Hướng dẫn cho khách hàng để việc
chuyên chở và giao hàng hợp lý về địa
điểm thời gian và phí tổn.
1
2
3
03
Tổ chức hệ thống kho bãi đảm bảo
sự lưu thông của kênh phân phối.
Tổ chức vận chuyển hợp lý, an toàn
cho hàng hóa và thỏa mãn nhu cầu
khách hàng.
Tổ chức dịch vụ hỗ trợ cho người
tiêu thụ.
4
5
6
Phát hiện và chỉnh lý những trì trệ
và ách tắc của kênh phân phối.
7
Chức năng của Marketing
04
c) Chức năng tiêu thụ hàng hóa:
Gồm 2 hoạt động lớn:
01
02
Chức năng của Marketing
Kiểm soát về
giá cả
Chỉ ra các nghiệp
vụ và nghệ thuật
bán hàng
05
Chức năng của Marketing
d) Chức năng yểm trợ :
Mang tính bề nổi của marketing nhưng phải có chế độ nhất
định để có hiệu quả. Bao gồm các hoạt động:
1
2
3
4
Q
u
ả
n
g
c
á
o
K
í
c
h
t
h
í
c
h
t
i
ê
u
t
h
ụ
T
u
y
ê
n
t
r
u
y
ề
n
B
á
n
h
à
n
g
c
á
n
h
â
n
III/ Thị trường
•
Khái niệm cũ thị trường là nơi mua bán trực
tiếp như chợ, quán.
•
Ngày nay, thị trường là nơi tập hợp những
người mua thực sự hay những người mua tiềm
tàng đối với một sản phẩm.
Nói cách khác thị trường
chứa tổng số cung, tổng
số cầu và cơ cấu của tổng
cung và tổng cầu về một
loại hàng hóa, nhóm hàng
hóa nào đó.
III/ Thị trường
•
Do đó việc nghiên cứu dự báo thị trường có ý nghĩa rất
quan rọng trong lĩnh vực Marketing, nhằm xác định khả
năng tiêu thụ của một sản phẩm hay một nhóm sản
phẩm. Trên cơ sở những nghiên cứu đó, công ty có
những quyết định đối với việc sản xuất hay cải tiến sản
phẩm nhằm nâng cao khả năng thích ứng của sản phẩm
trên thị trường.
IV/ Các thành phần cơ bản của
Marketing
Giá cả
Phân
phối
Xúc tiến
& hỗ trợ
•
Các thành phần của marketing là các phần tử tạo
nên cấu trúc marketing. Những phần tử đó là
•
Đây là 4 vũ khí quan trọng của doanh nghiệp, là
4 nội dung quan trọng của bất kì một chính sách
kinh doanh nào
Sản
phẩm
IV/ Các thành phần cơ bản của
Marketing
Chính sách kinh doanh
của doanh nghiệp:
Chính sách sản phẩm
Chính sách giá
Chính sách phân phối
Chính sách xúc tiến và
hỗ trợ kinh doanh
•
Từ những thành phần cơ bản này của marketing,
doanh nghiệp xây dựng những chính sách kinh doanh
thích hợp với môi trường được lựa chọn như:
MARKETING HỖN HỢP
(MARKETING MIX)
•
Marketing hỗn hợp là một chiến lược, giải pháp, chiến
thuật tổng hợp từ sự nghiên cứu, tìm tòi áp dụng và kết
hợp nhuần nhuyễn cả 4 chính sách và chiến lược
marketing trong hoàn cảnh thực tiễn, thời gian, không
gian, mặt hang, mục tiêu cụ thể để phát huy sức mạnh
tổng hợp của 4 chính sách.
•
Bốn thành phần cấu tạo nên
marketing là: sản phẩm
(product), giá cả (Price), phân
phối (Place), xúc tiến và hỗ trợ
kinh doanh (Promotion) hay còn
gọi là chính sách 4P của
marketing.
MARKETING HỖN HỢP
(MARKETING MIX)
–
Chính sách sản phẩm: bao gồm chủng loại, mẫ mã, chủng loại,
đặc tính, dịch vụ,…
–
Chính sách giá: xác định mức giá, mối quan hệ giữa giá và
chất
lượng, ầm quan trong của các yếu tố giá với các doanh nghiệp,
mối tương quan cần tính đến giữa quảng cáo và giá,…
–
Chính sách phân phối: bao gồm lựa chọn kênh, điều khiển và
quản lý kênh,…
–
Chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh: bao gồm các công
cụ quảng cáo, tuyên truyền, kích thích tiêu thụ và bán hàng cá
nhân.
•
Bốn chính sách trên gắn bó chặt chẽ, logic với nhau, hỗ
trợ cho nhau tại từng thời điểm nhất định trong hoạt
động của doanh nghiệp.
•
Nhiệm vụ của doanh nghiệp phải sử dụng các chính
sách đó linh hoạt, phối hợp hợp lý để tạo ra ưu thế cạnh
tranh cao nhất cho doanh nghiệp.
Marketing đen trong kinh tế
Marketing đen trong ngành dược
1
2
Câu 2: Marketing đen trong kinh tế
và trong ngành dược
1. Marketing đen trong kinh tế
I/ Khái niệm về cạnh tranh:
1. Cạnh tranh lành mạnh:
Theo cuốn Black’s Law Dictionary, cạnh tranh lành mạnh
được định nghĩa “là hình thức cạnh tranh công khai, công
bằng và ngay thẳng giữa các đối thủ cạnh tranh trong kinh
doanh”
Những đặc trưng của cạnh tranh
lành mạnh:
- Cạnh tranh bằng tiềm năng vốn
có của doanh nghiệp;
- Có mục đích thu hút khách
hàng;
- Không trái pháp luật và tập
quán kinh doanh lành mạnh
1. Marketing đen trong kinh tế
2. Cạnh tranh không lành mạnh:
Theo định nghĩa tại khoản 4, Điều 3, Luật cạnh tranh, hành
vi cạnh tranh không lành mạnh là hành vi cạnh tranh của
doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh trái với các chuẩn
mực thông thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại
hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và
lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu
dùng.
1. Marketing đen trong kinh tế
Hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong Luật này bao gồm:
1. Chỉ dẫn gây nhầm lẫn;
2. Xâm phạm bí mật kinh doanh;
3. Ép buộc trong kinh doanh;
4. Gièm pha doanh nghiệp khác;
5. Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác;
6. Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh;
7. Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh;
8. Phân biệt đối xử của hiệp hội;
9. Bán hàng đa cấp bất chính.
1. Marketing đen trong kinh tế
Hành vi cạnh tranh không lành mạnh có các dấu hiệu cơ
bản sau:
1. Là hành vi của doanh nghiệp nhằm mục đích cạnh
tranh;
2. Nhằm vào đối thủ cạnh tranh cụ thể, xác định được;
3. Trái với các chuẩn mực đạo đức kinh doanh hoặc trái
với pháp luật (cũng là trái đạo đức);
4. Gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại cho đối thủ
cạnh tranh hoặc cho người tiêu dùng.