Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

tiểu luận chiến lược tài chính của các công ty trong thực tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (763.39 KB, 61 trang )

Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài chính

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHO A ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC


TIỂU LUẬN MÔN
Tài Chính Doanh Nghiệp






ĐỀ TÀI TIỂU LU ẬN
:


CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH

CỦA CÁC CÔNG TY TRONG THỰC TẾ



GVHD : TS. Nguyễn Thị Uyên Uyên
Lớp : Cao Học Ngân Hàng
Khóa 19 Đêm 3
SVTH : NHÓ M THỨ 13




1. Nguy

n Ng

c Th

ng |


2. Nguy

n Ngô Thanh T râm

3. Phan Thị Thanh Tâm
4. Nguyễn Thị Mỹ Linh
5. Ph

m Th


M

ng Trâm

6. Nguy

n V
ũ Ng


c Trân

7. Đặng Thị Thùy Trang
8. Hu

nh B

o Qu

c Tu

n

9. Trương Châu Tu

n

10. Khúc Thị Thu
11. Nguy ễn Đình Ngọc Quyên Quyên








Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài chính


Trang 2

Mục Lục

I. SƠ LƯỢC CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH 1
II. GIAI ĐOẠN KHỞ I SỰ 1
2.1. Đặc điểm doanh nghiệp trong giai đoạn khởi sự 1
2.2 Hoạch định chiến lược tài chính doanh n ghiệp trong giai đoạn khởi sự 2
2.3 Giới thiệu Công ty Cổ phần Chứng khoán Gia Quyền giai đoạn khởi sự 5
III GIAI ĐOẠN TĂNG TRƯỞNG 13
3.1. Đặc điểm doanh nghiệp trong giai đoạn tăng trưởng 13
3.2 Hoạch định chiến lược tài chính doanh nghiệp trong giai đoạn tăng trưởng 14
3.3 Giới thiệu Công ty Cổ phần
Vàng bạc đá quý Phú Nhuận
giai đoạn tăng trưởng
20
IV. GIAI ĐOẠN SUNG MÃN 31
4.1. Đặc điểm doanh nghiệp trong giai đoạn sung mãn 31
4.2 Hoạch định chiến lược tài chính doanh nghiệp trong giai đoạn sung mãn 32
4.3 Giới thiệu Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang giai đoạn sung mãn 43
V. GIAI ĐO ẠN SUY THOÁI 46
5.1. Đặc điểm doanh nghiệp trong giai đoạn suy thoái 46
5.2 Hoạch định chiến lược tài chính doanh nghiệp trong giai đoạn suy thoái 47
5.3 Giới thiệu Công ty Cổ phần Bông Bạch Tuyết giai đoạn suy thoái 50

Tài Liệu tham khảo
Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài chính

Trang 3


I. SƠ LƯỢC CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH
Các giai đoạn phát triển của doanh nghiệp:

Chiến lược tài chính là tập hợp 3 quyết định đầu tư, tài trợ, phân phối để tối đa hóa giá
trị cho doanh nghiệp, từ đó tối đa hóa thu nhập cho chủ sở hữu doanh nghiệp.
Chiến lược tài chính xây dựng cho từng giai đoạn dựa vào mối tương quan nghịch
giữa rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính (chẳng hạn như từ giai đoạn khởi sự đến giai đoạn
suy thoái, mức độ rủi ro kinh doanh sẽ giảm dần, ngược lại rủi ro tài chính tăng dần)
Hoạch định chiến lược tài chính là sự kết hợp 3 quy ết định, nhưng tùy thuộc vào giai
đoạn nào mà một quyết định nào đó nổi lên giữ vai trò quyết định cho giai đoạn đó.

II. CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH TRONG GIAI ĐOẠN KHỞI SỰ
Giai đoạn khởi sự tập trung vào quyết định t ài trợ (liên quan đến vấn đề xác lập cấu
trúc vốn tối ưu).
Nền tảng để hoạch định chiến lược tài chính cho doanh nghiệp trong mỗi giai đoạn
sống phải dựa vào đặc điểm của mỗi giai đoạn. Và cũng dựa vào đặc điểm của mỗi giai đoạn
để đưa ra được sự kết hợp của ba quyết định: Quyết định đầu tư, quyết định tài trợ, quyết
định phân phối như thế nào, quyết định nào là quan trọng nhất cho mỗi giai đoạn, không nhất
thiết là cả ba quyết định đều quan trọng.

2.1 Đặc điểm doanh nghiệp trong giai đoạn khởi sự:
Giai đoạn khởi sự là giai đoạn doanh nghiệp mới đưa sản phẩm ra thị trường. Do đó
doanh nghiệp không chắc chắn về khả năng sản xuất sản phẩm của mình có hiệu quả hay
không. Liệu sản phẩm của doanh nghiệp có được khách hàng chấp nhận hay không. Và nếu
được chấp nhận thì cũng không chắc là thị trường sẽ tăng trưởng đến một quy mô hiệu quả,
đủ để bù đắp những chi phí triển khai cũng như những chi phí để đưa sản phẩm ra thị trường.
Và giả sử như tất cả những điều này đạt được thì cũng không chắc là Công ty có thể chiếm
lĩnh được thị phần trong giai đoạn khởi sự khó khăn này. Giai đoạn này không có gì là chắc
chắn cả.
KH


I S


T
Ă
NG T R
Ư

NG

SUNG M
ÃN

SUY THO
ÁI

Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài chính

Trang 4

Dòng tiền ở giai đoạn khởi sự luôn luôn bị âm hay nói cách khác EBIT luôn có
khuynh hướng bị lỗ. Vì lý do là dòng tiền thu vào chưa có hoặc có ít, trong khi đó dòng tiền
chi ra là rất lớn vì phải chi rất nhiều cho đầu tư máy móc thiết bị, nhà xưởng.
Dó đó rủi ro kinh doanh trong giai đoạn này là rất cao và có thể nói là cao nhất trong
bốn giai đoạn.
Vậy từ rủi ro kinh doanh ở mức độ cao đương nhiên là phải kết hợp với rủi ro tài
chính ở mức độ thấp. Vì vậy Công ty không vay nợ ở giai đoạn này. Rủi ro tài chính trong
giai đoạn này có thể bằng không, mới đảm bảo mối quan hệ tương quan nghịch giũa rủi ro tài
chính và rủi ro kinh doanh. Và có một vấn đề mà ta cần quan tâm ở đây là: Doanh nghiệp chỉ

sử dụng nợ khi doanh nghiệp hoạt động có lãi, EBIT > 0, lúc đó mới có khả năng trả được nợ.
Trong khi đó rõ ràng ta thấy trong giai đoạn này EBIT luôn ( - ), không có khả năng sử dụng
nợ. Nên không thể có rủi ro tài chính ở đây, vì không đủ điều kiện sử dụng nợ.

2.2 Hoạch định chiến lược tài chính doanh nghiệp trong giai đoạn khởi sự
2.2.1 Quyết định đầu tư
Ở giai đoạn khởi sự là giai đoạn mới đưa sản phẩm ra thị trường. Mục tiêu của doanh
nghiệp trong giai đoạn này là làm cách nào để đưa sản phẩm ra thị trường và được thị trường
chấp nhận . Nên sẽ không có ý tưởng về một sản phẩm mới nảy sinh ở đây, chưa thể mở
rộng quy mô, và cũng chưa thể đưa thêm một quyết định đầu tư nào cả.
Doanh nghiệp quyết định đầu tư vào dự án có NPV dương. NPV dương chứng tỏ dự án
đầu tư là thành công trong tương lai. Doanh nghiệp có thể triển khai thành công và đưa sản
phẩm ra thị trường.Tuy nhiên, khả năng thành công của dự án đầu tư chỉ nằm trong lý thuy ết.
Vì vậy: Quyết định đầu tư sẽ không tồn tại trong giai đoạn này do thị trường sản phẩm
chưa ổn định không thể phát triển thêm bất kỳ một sản phẩm nào được.
2.2.2 Quyết định phân phối (Chính sách cổ tức):
Giai đoạn này là giai đoạn mới bắt đầu đưa sản phẩm ra thị trường, doanh thu còn
thấp, luồng tiền vào chưa có, doanh nghiệp hoạt động luôn ( - ) lỗ không t hể chia cổ tức,
doanh nghiệp không quan tâm đến quyết định phân phối cổ tức. Chính sách cổ tức ở giai
đoạn khởi sự là tỷ lệ cổ tức bằng không.
Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài chính

Trang 5

Nếu doanh nghiệp vẫn muốn chia cổ tức t hì phải huy động nguồn từ bên ngoài vốn
từ bên ngoài. Nhưng ở giai đoạn này rủi ro kinh doanh cao, theo mối quan hệ tưong quan
nghịch thì rủi ro tài chính phải thấp, doanh nghiệp không đủ điều kiện vay nợ trong giai đoạn
này. Tuy nhiên vẫn còn một phương án nữa là doanh nghiệp có thể phát hành cổ phần ra thị
trường. Nhưng phát hành cổ phần thêm trong giai đoạn này là rất khó khăn và mạo hiểm cho
nhà đầu tư. Lúc này thương hiệu về sản phẩm chưa có, doanh nghiệp mới đưa sản phẩm ra

thị trường, không có gì chắc chắn rằng doanh nghiệp hoạt động có lợi nhuận để kỳ vọng về
một sự đầu tư có lợi nhuận của các chủ sỏ hữu cổ phần của doanh nghiệp. Chỉ có những nhà
đầu tư mạo hiểm mới dám mua cổ phần thêm trong giai đoạn này. Nên doanh nghiệp tốt nhất
là thực hiện chính sách không chia cổ tức.
Do đó chiến lược tài chính trong giai đoạn này chỉ tập trung vào một quyết định duy
nhất đó là: quyết định tài trợ.
2.2.3 Quyết định tài trợ
Cấu trúc vốn là sự kết hợp giữa nợ và vốn cổ phần. Tuy nhiên, ở giai đoạn này đề
nghị là không vay nợ. Do rủi ro kinh doanh cao nhất trong 4 giai đoạn, cho nên di kèm với
nó phải là một quyết định tài trợ có rủi ro tài chính t hấp.
* Giai đoạn này thì rủi ro kinh doanh cao nhất là do:
 Doanh nghiệp không chắc chắn về khả năng sản xuất sản phẩm mới có hiệu
quả hay không; sản phẩm của DN có được khách hàng tương lai chấp nhận hay không; nếu
được chấp nhận, thị trường có tăng trưởng đến một quy mô hiệu quả đủ cho các chi phí triển
khai và đưa sản phẩm ra thị trường không; và nếu tất cả những điều này đạt được thì Công ty
có chiếm được thị phần hay không?
 Dòng tiền lúc khởi sự luôn âm, kết quả kinh doanh lỗ (EBIT<0) do DN chi
nhiều tiền vào nghiên cứu phát triển sản phẩm, để cố gắng tạo ra sản phẩm mới và thâm nhập
thị trường.
Giai đoạn này không đủ điều kiện để sử dụng nợ một cách thuận lợi vì muốn sử dụng
nợ thuận lợi phải đảm bảo điều kiện thừa khả năng thanh toán lãi vay trong khi giai đoạn này
hầu như doanh nghiệp hoạt động với dòng tiền âm hoặc rất thấp (không đảm bảo điều kiện
thanh toán được lãi vay)
* Nhu cầu rủi ro tài chính trong giai đoạn này lại thấp là vì :
Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài chính

Trang 6

Rủi ro kinh doanh cao buộc DN phải đảm bảo rủi ro tài chính thấp nếu muốn giữ được
sự an toàn. Đồng thời do EBIT âm nên doanh nghiệp không có khả năng thanh toán nợ đến

hạn và lãi vay. Ngoài ra với mức rủi ro kinh doanh rất cao trong giai đoạn khởi sự thì mức lãi
suất cho vay sẽ rất cao do tính đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận. Nếu sử dụng nợ vay thì chi
phí tài chính cho việc sử dụng nợ là rất cao. Tất cả các lý do trên buộc DN không thể sử
dụng cấu trúc vốn có sử dụng nợ.
Nếu tài trợ bằng nợ vay không thích hợp thì phải tài trợ bằng vốn cổ phần, tuy nhiên
giai đoạn khởi sự doanh nghiệp chưa đủ điều kiện để phát hành cổ phần ra bên ngoài, bên
cạnh đó giai đoạn khởi sự với rủi ro cao rất khó huy động được vốn cổ phần mới và cho dù
có huy động được thì chi phí giao dịch đi kèm với việc huy động vốn cổ phần mới là rất tốn
kém (các chi phí này bao gồm: chi phí pháp lý, phí chuyên môn phải trả, ) và khả năng
thành công của dự án đầu tư chỉ nằm trong lý thuyết. Điều này không hấp dẫn được các cổ
đông đại chúng đầu tư vào Công ty.
=> Tài trợ nợ không được, tài trợ bằng vốn cổ phần đi phát hành cũng không được. Chỉ
có nguồn tài trợ từ vốn mạo hiểm mới dám chấp nhận đầu tư vào doanh nghiệp khởi sự
* Đặc điểm của các nhà đầu tư vốn mạo hiểm:
- Các nhà đầu tư vốn mạo hiểm thường là các nhà đầu tư chuyên nghiệp bao gồm các
giám đốc đầu tư quản lý các quỹ vốn mạo hiểm, các Công ty chuyên biệt, các Công ty tư
nhân giàu có. Ở Việt Nam hiện nay các quỹ đầu tư và định chế tài chính trung gian khác
trong nước và nước ngoài sẽ là các đối tác thích hợp cho các Công ty mới khởi sự. Để giảm
thiểu rủi ro trong việc đầu tư vốn mạo hiểm các định chế tài chính này triển khai một danh
mục bao gồm các đầu tư vào nhiều Công ty riêng biệt có cùng mức rủi ro cao. Việc thất bại
hoàn toàn của một vài đầu tư trong danh mục sẽ được bù trừ bằng thành công vượt bậc của
các đầu tư khác.
- Hầu hết các nhà đầu tư vốn mạo hiểm có một giới hạn thời gian đầu tư tương đối
ngắn (thường từ 3 đến 5 năm). Một khi nhà đầu tư vốn mạo hiểm chứng minh được rằng
Công ty mới khởi sự kinh doanh có hiệu quả và sẽ có tiềm năng trong tương lai thì sẽ hấp
dẫn được các cổ đông khác đầu tư vào Công ty. Lúc này nhà đầu tư vốn mạo hiểm sẽ dễ
dàng chuyển phần vốn của mình cho các nhà đầu tư khác sau này trước khi Công ty mới
khởi sự chuyển sang giai đoạn phát sinh dòng tiền dương.
Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài chính


Trang 7

Các nhà đầu tư vốn mạo hiểm sẽ dám chấp nhận đầu tư vào Công ty. Đương nhiên,
khi đầu tư vào dự án có rủi ro cao thì các nhà đầu tư vốn mạo hiểm cũng sẽ mong muốn nhận
được một tỷ suất sinh lợi rất cao. Nhưng họ sẽ không nhận được lợi nhuận dưới dạng cổ tức
trong giai đoạn này do EBIT thấp, thậm chí âm. Nhà đầu tư vốn mạo hiểm chỉ nhận được lợi
nhuận dưới dạng chênh lệch giá cổ phiếu khi chuyển nhượng cổ phần cho các cổ đông khác.
thường thì nhà đầu tư vốn mạo hiểm sẽ phát hành ra công chúng chứng khoán của Công ty
trên thị trường chứng khoán.
Nhà đầu tư mạo hiểm đầu tư vào doanh nghiệp khởi sự là do họ quan tâm đến lãi vốn
chứ không quan tâm đến cổ tức mà một doanh nghiệp khởi sự tốt thì bao giờ cũng sẽ tạo ra
thặng dư cao trong giá cổ phiếu khi chuyển sang t ăng trưởng.
Lý do để cho các nhà đầu tư vốn mạo hiểm đầu tư vào các doanh nghiệp khởi sự vì
hầu hết các nhà đầu tư vốn mạo hiểm đều có giới hạn đặt ra cho thời gian đầu tư là phải ngắn
thường từ 3-5 năm (điều này phù hợp với giai đoạn khởi sự).

2.3 Giới thiệu Công ty Cổ phần chứng khoán Gia Quyền giai đoạn khởi sự:
2.3.1 Đặc điểm hoạt động doanh nghiệp
* Hình thức sở hữu vốn
Công ty Cổ phần chứng khoán GIA QUYỀN (sau đây gọi tắt là "Công ty"), là Công
ty cổ phần được thành lập theo Giấy phép thành lập và hoạt động kinh doanh chứng khoán
Số 56/UBCK-GPHĐ KD do Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp ngày 05/7/2007. Vốn điều
lệ theo Giấy phép là 135.000.000.000 đồng.
* Lĩnh vực kinh doanh
Kinh doanh chứng khoán.
* Ngành nghề kinh doanh
Môi giới chứng khoán; tự doanh chứng khoán; tư vấn đầu tư chứng khoán và lưu ký
chứng khoán.
* Tên giao dịch và trụ sở
Công ty có tên giao dịch tiếng Anh là Empower Securities Corporation; tên viết tắt là EPS.

Trụ sở chính đặt tại tầng 1 và 2 tòa nhà Chương Dương ACIC Building Central Garden, 225
Bến Chương Dương, Quận 1, Tp.HC
Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài chính

Trang 8

Chi nhánh của Công ty Cổ phần Chứng khoán Gia Quyền đặt tại tầng 2, tồ nhà văn
phòng số 156, phố Triệu Việt Vương, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội.

BẢNG C ÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 31 tháng 12 năm 2008

Đơn vị tính: VND

TÀI S ẢN


số

Số cuối năm

Số đầu năm

A. Tài sản ngắn hạn 100


86,665,578,970


136,298,192,402


I. Tiền và các khoản tương đương tiền
110


12,026,101,903


19,305,079,865


1. Ti

n

111


9,526,101,903


19,305,079,865

2. Các khoản tương đương tiền 112


2,500,000,000

-


II. Các kho

n đ

u tư tài chính ng

n
hạn
120


71,855,826,847


24,309,972,520

1. Đầu tư ngắn hạn 121


71,855,826,847


25,351,113,963

2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 129

-


(1,041,141,443)


III. Các k hoản phải thu ngắn hạn
130


2,089,914,328


85,913,726,058

1. Phải thu khách hàn g 131


112,000,000

752,145,704
2. Trả trước cho người bán 132


139,914,137

74,261,769,597

3. Ph

i thu n

i b



ng

n h

n

133


-



-



4. Ph

i thu ho

t đ

ng giao d

ch ch

ng
khoán 134



17,080,391 9,375,757

5. Các khoản phải thu khác 138


1,854,519,800


10,890,435,000
6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 139


(33,600,000)

-


IV. Hàng t

n kho

140





V. Tài sản ngắn hạn khác
150



693,735,892


6,769,413,959

1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151


523,178,298


755,687,594


2. Thu
ế

và các kho

n khác ph

i thu Nhà
Nước 154


80,116,543 -

3. Tài sản ngắn hạn khác 158



90,441,051

6,013,726,365

B. Tài sản dài hạn 200


23,357,373,120


34,470,525,301


I. Các kho

n ph

i thu dài h

n

210







II. Tài s

n c


đ

nh

220



Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài chính

Trang 9

12,966,436,672

16,152,093,570

1. TSCĐ hữu hình 221


12,763,489,920


15,993,330,663

- Nguyên giá 222



15,042,155,327


16,567,554,999


-

Giá tr


hao mòn l
ũy k
ế


223


(2,278,665,407)


(574,224,336)

2. TSCĐ vô hình 227


202,946,752



158,762,907

- Nguyên giá 228


259,597,952


164,397,952

- Giá trị hao mòn lũy kế 229


(56,651,200)


(5,635,045)


3. Chi phí xây d

ng cơ b

n d


dang


230


-


-


III. B

t đ

ng s

n đ

u tư

240



-


-

IV. Các k hoản đầu tư tài chính dài hạn
250



5,005,000,000


10,350,000,000


1. Đ

u tư vào
Côn g ty

con

251


-


-


2. Đ

u tư vào
Côn g ty

liên k

ế
t,
liên
doanh

252


-


-

3. Đầu tư chứng khoán dài hạn 253


5,005,000,000


10,350,000,000

- Chứng khoán sẵn sàng để bán 254


5,005,000,000


10,350,000,000



-

Ch

ng khoán n

m
gi


đ
ế
n ngày đáo
hạn 255

-

-


4. Đ

u tư dài h

n khác

258


-



-


5. D


phòng gi

m giá đ

u tư tài chính
dài hạn 259

-

-

V. Tài sản dài hạn khác 260


5,385,936,448


7,968,431,731

1. Chi phí trả trước dài hạn 261



4,281,789,039


6,422,683,565


2. Tài s

n thu
ế

thu nh

p h

n l

i

262


-



-

3. Tiền nộp quỹ hỗ trợ thanh tốn 263



170,939,563

-

4. Tài sản dài hạn khác 264


933,207,846


1,545,748,166

TỔ NG CỘ NG TÀI SẢN 270


110,022,952,090


170,768,717,703



NGUỒN VỐN

số
Số cuối năm

Số đầu năm


A. Nợ phải trả 300

10,401,427,015


35,658,123,284

I. Nợ ngắn hạn
310

10,401,427,015


35,658,123,284

1. Vay và nợ ngắn hạn 311

2,400,000,000


10,000,000,000


2. Ph

i tr


ngư


i bán

312



Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài chính

Trang 10

3,117,700

2,636,851,242

3. Người mua trả tiền trước 313

230,500,000

107,000,000
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314

66,770,745

112,101,983

5. Ph

i tr



ngư

i lao đ

ng

315



-



84,063,749

6. Chi phí phải trả 316

36,166,700 19,796,810


7. Ph

i tr


n

i b



317


-



-



8. Ph

i tr


ho

t đ

ng giao d

ch ch

ng
khoán 320 -

-


9. Ph

i tr


h


c


t

c, g

c và lãi trái
phiếu 321

718,691,083 18,928,000


10. Ph

i tr


t


ch


c phát hành ch

ng
khoán 322 -

-

11. C
ác kho

n ph

i tr

, ph

i n

p ng

n
hạn khác 328

6,946,180,787


22,679,381,500



12. D


phòng ph

i tr


ng

n h

n

329



-


II. N


dài h

n

330



-


-


1. D


phòng tr


c

p m

t vi

c làm

336


-


-

B. Nguồn vốn chủ sở hữu 400


99,621,525,075


135,110,594,419

I. Vốn chủ sở hưũ
410

99,621,525,075


135,110,594,419

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411

135,000,000,000


135,000,000,000

2. Lợi nhuận chưa ph ân phối 420

(35,378,474,925)


110,594,419

II. Qu



khen thư

ng phúc l

i

430



TỔ NG CỘ NG NGUỒN VỐ N 440

110,022,952,090


170,768,717,703




BÁO CÁO KẾT Q UẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Cho năm tài chính kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm 2008

Đơn v


tính: VND

CHỈ TIÊU

Năm 2008

Năm 2007

1. Doanh thu

13,227,185,121

10,846,314,171


Trong đó


-

Doanh thu ho

t đ

ng môi gi

i ch

ng
khoán 4,111,027,959


1,320,397,127


-

Doanh thu ho

t đ

ng đ

u tư chưng kh

n,
góp vốn 4,841,227,643


8,278,763,443

-

Doanh thu b

o lãnh phát hành ch

ng
khoán - -

-

Doanh thu đ

i lý phát hành ch


ng khoán


-




-



-

Doanh thu ho

t đ

ng tư v

n


1,129,826,500


Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài chính

Trang 11


1,120,329,340


-

Doanh thu lưu k
ý ch

ng khoán


125,808,670


3,331,200


-

Doanh thu ho

t đ

ng

y thác đ

u giá



-



-



-

D
oanh thu cho thuê s


d

ng tài s

n


25,346,000


-



-


Doanh thu khác


2,993,948,349


123,493,061

2. C ác khoản giảm trừ doanh thu

-


-
3.
Doanh thu thuần về hoạt động kinh
doanh

13,227,185,121

10,846,314,171

4. Chi phí hoạt động kinh doanh

22,270,488,721

3,897,952,429
5.
Lợi nhuận gộp/(lỗ) của hoạt động kinh

doanh

(9,043,303,600)

6,948,361,742
6. Chi phí quản lý doanh n ghiệp

25,614,581,127

8,442,166,308
7.
L

i nhu

n/(l

) thu

n t


ho

t đ

ng kinh
doanh

(34,657,884,727)



(1,493,804,566)
8. Thu nhập khác 1,103,237,207


1,778,573,263
9.

Chi phí khác


1,934,421,824


130,000,000

10. Lợi nhuận/(lỗ) khác (831,184,617)


1,648,573,263
11. Tổng lợi nhuận/(lỗ) kế tốn trước thuế

(35,489,069,344)

154,768,697

12.

Chi phí thu

ế

doanh n ghi

p hi

n hành


-



44,174,278

13.

Chi phí thu
ế

doanh n ghi

p h

n l

i


-




14. Lợi nhuận sau thuế TNDN

(35,489,069,344)

110,594,419

15. Lãi cơ bản trên cổ phiếu - 8.19


Vay ng

n h

n


S


dư n


vay
đầu kỳ
Vay trong k




Tr


trong k




S


dư n


vay
cuối kỳ
Ngân hàng TMCP Sài Gòn


-



9,000,000,000

9,000,000,000

-
Ngân hàng TMCP Đông Á



-


5,500,000,000


5,500,000,000

-
Ngân hàng Xu

t Nh

p kh

u
Việt Nam

10,000,000,000


3,000,000,000

13,000,000,000


-


Công ty Tài chính Dệt May

-




13,000,000,000



11,000,000,000




2,000,000,000

Vay của cá nhân

-


400,000,000

-



400,000,000

C

ng





Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài chính

Trang 12

10,000,000,000

30,900,000,000

38,500,000,000

2,400,000,000







Khoản vay ngắn hạn Công ty Tài Chính Dệt May 2.000.000.000 đồng theo hợp đồng
tín dụng ngắn hạn số 33/20008/HĐKT-NH ngày 18/9/2008, thời hạn vay là 4 tháng với lãi
suất trong hạn là 1,75%/tháng. Khoản vay này được đảm bảo bằng tài sản của Công ty .
Theo hợp đồng thế chấp tài sản số 07/2008/HĐTC ngày 10/9/2008, giá trị tài sản được Công

ty mang đi thế chấp cho khoản vay ngắn hạn 8.976.830.094 đồng bao gồm cả khoản bảo
hiểm cho tài sản đó nếu có.
Khoản vay ngắn hạn 400.000.000 đồng của cá nhân là bà Trần Khánh Ly theo hợp
đồng ngày 08/7/2008, thời hạn vay là 03 tháng, lãi suất 0%, khoản vay này không có thế
chấp và đã được gia hạn thêm 03 tháng theo phụ lục số 01/PL-HĐ ngày 08/10/2008.

Tình hình t
ăng gi

m ngu

n v

n đ

u tư ch


s


h

u


Ch


tiêu



S


đ

u năm


Tăng
trong
năm

Gi

m trong
năm

S


cu

i năm

V

n đ


u tư c

a ch


s


hữu

135,000,000,000


-


-



135,000,000,000
L

i nh u

n chưa phân
phối

110,594,419


-

(*)


35,489,069,344


(35,378,474,925)
Cộng

135,110,594,419


-

35,489,069,344


99,621,525,075
(*) L


t


ho

t đ


ng kinh doanh năm 2008.



2.3.2 Hoạch định chiến lược của Công Ty chứng khoán Gia Quyền trong giai đoạn
khởi sự
Năm 2007 là năm mà tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam bùng nổ với chỉ số
VN index tăng từ 500 lên đến trên 1000 điểm, tuy mới hoạt động chỉ từ tháng 07/2007 nhưng
Công ty đã có được lợi nhuận sau thuế là 110,594,419 đồng.
Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài chính

Trang 13

Năm 2008 thị trường chứng khoán Việt Nam bước vào đợt điều chỉnh mạnh và trên
đà rớt giá thê thảm VN index xuống dưới mức 500 điểm và lình xình trong đoạn này, tình
hình này đã làm cho những hoạt động giao dịch mua bán, phát hành không còn được sôi
động ảnh hưởng đến doanh thu của Công ty, cộng với sự thua lỗ trong quá trình tự doanh
của Công ty đã làm cho lợi nhuận của Công ty giảm sút mạnh và thua lỗ đến 35,489,069,344
đồng .
* Quyết định đầu tư :
Trong giai đoạn này Công ty không có quyết định đầu tư nào đáng kể ngòai những
khoản tự doanh .
* Quyết định phân phối :
Do năm 2007 lợi nhuận chỉ là 110,594,419 đồng , trong khi năm 2008 thua lỗ đến
35,489,069,344 đồng , nên Công ty đã quyết định không phân phối cổ tức.
* Quyết định tài trợ :
Cuối năm 2007 do tình hình thị trường với những nhu cầu mua bán, Công ty đã vay
ngắn hạn của N gân hàng Xuất Nhập khẩu Việt Nam 10,000,000,000 đồng , trong năm 2008
Công ty còn vay ngắn hạn thêm 30,900,000,000 đồng trong năm Công ty đã trả
38,500,000,000 đồng chỉ còn lại 2,400,000,000 đồng. ( Khoản vay ngắn hạn Công ty Tài

Chính Dệt May 2.000.000.000 đồng có thế chấp tài sản, thời hạn vay là 4 tháng với lãi suất
trong hạn là 1,75%/tháng. Và 400.000.000 đồng vay tín chấp của cá nhân lãi suất 0% thời
hạn 6 tháng )


Năm 2007

Năm 2008

Nguồn vốn chủ sở hữu 135,110,594,419 99,621,525,075

N
ợ phải trả :

35,658,123,284

10,401,427,015

T
ổng nguồn vốn :

170,768,7
17,703

110,022,952,090


Cơ c

u ngu


n v

n :

Năm 2007

Năm 2008

N


ph

i tr


/ t

ng ngu

n v

n

20,89%

9,45%

Nguồn vốn chủ sở hữu / Tổng nguồn vốn 79,16% 90.55 %


Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài chính

Trang 14

Theo lý thuyết giai đoạn khởi sự : Công ty đã làm đúng 2 quyết định đầu tư và phân
phối cổ tức,
Nhưng ở quyết định tài trợ trong giai đoạn này đúng ra Công ty phải sử dụng 100 vốn
chủ sở hữu, hoặc sử dụng nguồn tài trợ từ vốn mạo hiểm đầu tư vào doanh nghiệp khởi sự ,
Công ty đã sử dụng vốn vay ngắn hạn và những khoản chiếm dụng chờ chi trả đã làm cho
cơ cấu nguồn vốn thay đổi từ đó đã làm cho Công ty có những rủi ro về tài chính nhất định
khi phải sử dụng đến vốn vay. Công ty chấp nhận tình hình này là do :
- Năm 2008, Công ty đã bị thua lỗ trong quá trình tự doanh với số tiền lớn đã
làm cho vốn chủ sở hữu giảm đáng kể từ 135,110,594,419 xuống còn 99,621,525,075
đồng . Để bù đắp lại Công ty cần có nguồn vốn tài trợ.
- Công ty không sử dụng nguồn vốn tài trợ từ nhà đầu tư vốn mạo hiểm bởi vì
các nhà đầu tư vốn mạo hiểm tại Việt Nam vẫn chưa quan tâm đến những Công ty trong lĩnh
vực chứng khoán họ chỉ hướng tới những doanh nghiệp phần mềm, thương mại dịch vụ và
chuỗi kinh doanh ( như phần mềm Lạc Việt, phở 24 … ).
- Công ty đang có kế hoạch tìm đối tác chiến lược để tăng vốn điều lệ từ 135 tỷ
thành 385,475 tỷ đồng và các Công ty nước ngoài cũng đang có dự tính tham gia góp vốn
vào Công ty để tiếp cận thị trường chứng khoán Việt Nam, vì các doanh nghiệp nước ngoài
chưa được mở Công ty chứng khoàn 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam.
- Do đặt thù của ngành chứng khoán, là cần lượng tiền mặt làm đòn bẩy cho hoạt
động kinh doanh của Công ty.
- Cơ cấu nợ của Công ty năm 2008 chỉ là nợ ngắn hạn, trong đó vay ngắn hạn
chỉ có 2,4 tỷ đồng, có tính linh động cao.
- Do sự biến đổi của thị trường và những áp lực về rủi ro tài chính có thể gặp
phải Công ty chỉ sử dụng nợ ngắn hạn và giảm tỉ lệ nợ / tổng nguồn vốn từ 20,89% năm
2007 xuống còn 9,45% năm 2008.

- Năm 2008 Công ty đã có kế hoạch tự doanh hạn chế lại vì tình hình thị trường,
và tăng cường dịch vụ, như môi giới, tư vấn … để tăng doanh t hu của Công ty.
- Công ty đang dần xây dựng hình ảnh và giá trị doanh nghiệp trên thị trường.
Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài chính

Trang 15

III. GIAI ĐOẠN TĂNG TRƯỞNG
3.1 Đặc điểm doanh nghiệp trong giai đoạn tăng trưởng
Ở giai đoạn này, doanh nghiệp đã trải qua "những năm chập chững biết đi" và nay
phát triển thành một "đứa trẻ" t hực sự. Lúc này doanh nghiệp đã thật sự hiện hữu chứ không
phải chỉ là kế hoạch kinh doanh mơ hồ không chắc chắn, cũng như không còn là khái niệm
về sản phẩm, những ý tưởng kinh doanh giống như giai đoạn khởi sự nữa. Các khoản doanh
thu và khách hàng đang tăng lên điều đó đồng nghĩa với sự xuất hiện của những thời cơ mới
cũng như những thách thức mới. Lợi nhuận tăng trưởng kéo theo tính cạnh tranh cũng tăng.
Trong giai đoạn này rủi ro kinh doanh có giảm so với giai đoạn khởi đầu. Bởi vì lúc
này sản phẩm của công ty đã được chứng minh và ít nhất đã có một số khách hàng chấp nhận
sản phẩm này, và hiện tại công ty cũng hiện hữu thật sự chứ không chỉ là kế hoạch kinh
doanh và khái niệm sản phẩm như trước đây.
Tuy nhiên, rủi ro kinh doanh vẫn còn cao trong suốt thời gian doanh số tăng trưởng
nhanh. Bởi vì giai đoạn chuyển từ khởi đầu sang tăng trưởng thì đòi hỏi công ty phải thực
hiện một số thay đổi trong kinh doanh như mở rộng đầu tư, mở rộng thị phần và sự thay đổi
này thì luôn bao hàm những rủi ro. Vì nếu không quản lý thay đổi đúng nó có thể đưa đến
một chiều hướng đi xuống trong thành quả tương lai của doanh nghiệp.
Giai đoạn này dòng tiền vào sẽ mạnh hơn nhiều so với giai đoạn khởi sự. Tuy nhiên,
công ty sẽ đầu tư thêm nhiều cho các hoạt động phát triển thị trường và mở rộng thị phần. Vì
vậy, tỷ lệ chi trả cổ tức trong giai đoạn này vẫn rất thấp. Và tỷ số giá thu nhập (P/E) cao vì
thu nhập trên mỗi cổ phần sẽ rất thấp do doanh nghiệp giữ lại để tái đầu tư. Tuy nhiên, điều
này không làm các nhà đầu tư vốn cổ phần mới quan tâm vì họ mong đợi chênh lệch tăng
giá cổ phần do chuyển nhượng vốn.

Giai đoạn tăng trưởng là giai đoạn chuyển tiếp từ khởi sự đòi hỏi công ty phải có
những thay đổi phù hợp, mà thay đổi bao giờ cũng bao hàm yếu tố rủi ro, vì nếu không quản
lý và có những chính sách thích hợp thì nó có thể đưa đến một kết quả đi xuống trong thành
quả công ty. Sự thay đổi ta dễ dàng nhận thấy được nhất trong giai đoạn này là ý đồ chiến
lược của công ty. Khác với giai đoạn khởi sự, công ty tập trung vào nghiên cứu, phát triển
sản phẩm, dịch vụ, khai thác cơ hội thị trường đã được nhận diện hoặc tạo ra cơ hội mới
bằng sự thay đổi công nghệ. Vì thế giai đoạn này, tuy doanh số bắt đầu t ăng, dòng tiền mạnh
Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài chính

Trang 16

hơn nhiều so với giai đoạn trước…nhưng rủi ro kinh doanh vẫn còn cao, chính vì thế công ty
phải dựa vào rủi ro tài chính thấp nghĩa là công ty vẫn nên dựa vào vốn cổ phần và không
nên sử dụng nợ.
3.2 Hoạch định chiến lược tài chính doanh nghiệp trong giai đoạn tăng trưởng
Chiến luợc tài chính cho giai đoạn này thể hiện rõ sự kết hợp cho 3 quyết định: Quyết
định đầu tư, quyết định tài trợ, quyết định phân phối nhằm tối đa hóa giá trị doanh nghiệp,
trong đó đặc biệt chú trọng đến quyết định tài trợ.
3.2.1 Quyết định đầu tư
Doanh số của doanh nghiệp ở giai đoạn này đã cao hơn so với giai đoạn khởi sự, từ đó
phát sinh dòng tiền mạnh hơn nhiều so với giai đoạn trước nên doanh nghiệp có thể sử dụng
một ít vốn để đầu tư. Doanh nghiệp sẽ đầu tư thêm cho hoạt động phát triển thị trường, tiếp
thị, mở rộng thị phần, mở rộng mạng lưới chi nhánh, đại lý cũng như các nhu cầu đầu tư cần
thiết khác để theo kịp mức độ hoạt động ngày càng gia tăng của doanh nghiệp.
Cần lưu ý là trong giai đoạn này đã có sự khác biệt giữa giai đoạn tăng trưởng và giai
đoạn khởi sự: ý đồ chiến lược của doanh nghiệp đã thay đổi: theo suốt giai đoạn khởi sự,
phần hết các doanh nghiệp đều tập trung vào các nghiên cứu phát triển trong khi ở giai đoạn
này thì lại đầu tư thêm nhiều cho hoạt động phát triển thị trường và mở rộng thị phần, từ đó
cho thấy giai đoạn này cần rất nhiều vốn cho đầu tư.
3.2.2 Quyết định phân phối (Chính sách cổ tức)

Giai đoạn này đang cấu trúc vốn, doanh nghiệp cần rất nhiều vốn để cạnh tranh và để
phát triển nên chính sách chi trả cổ tức với tỉ lệ rất thấp ở mức danh nghĩa đủ bù đắp tỷ lệ
lạm phát cho nhà đầu tư.
3.2.3 Quyết định tài trợ
Từ giai đoạn khởi sự chuyển sang giai đoạn tăng trưởng: nhà đầu tư vốn mạo hiểm rút
đi nên cần có sự chuyển hóa vốn giữa nhà đầu tư mạo hiểm sang nhà đầu tư vốn cổ phần
mới. M ặc khác, giai đoạn này công ty cũng đã có đủ điều kiện niêm yết trên thị trường
chứng khoán và do vị thế của công ty đã được khẳng định trên thị trường nên nhiều nhà đầu
tư thông thường cũng có thể biết đến và thấy được triển vọng tăng trưởng của công ty.
Giai đoạn này mức độ rủi ro kinh doanh đã giảm bớt nhưng vẫn còn rất cao, vì vậy
Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài chính

Trang 17

chưa nên đưa nợ vào. Do đó, cầu trúc vốn tối ưu giai đoạn này là tài trợ hoàn toàn bằng VCP.
* Nguồn tài trợ
Nguồn tài trợ thích hợp để giữ mức độ rủi ro tài chính thấp vẫn là nguồn vốn cổ phần
bằng cách phát hành chứng khoán ra công chúng.
Như đã đề cập ở phần trên, giai đoạn này là giai đoạn chuyển hóa từ nhà đầu tư vốn
mạo hiểm sang nhà đầu tư vốn cổ phần mới. Bởi vì các nhà đầu tư vốn mạo hiểm ban đầu chỉ
quan tâm đến việc đạt được lãi vốn và có thể tái đầu tư vào những doanh nghiệp mới khởi sự
khác.
Vì vậy, phương thức t ài trợ sao cho rủi ro thấp đó là doanh nghiệp cần tìm kiếm thêm
các nhà đầu tư vốn cổ phần mới để thay thế cho các nhà đầu tư mạo hiểm để những cổ đông
này không chỉ mua lại toàn bộ các nguồn vốn mạo hiểm ban đầu mà còn tiếp tục cung cấp
vốn cho các nhu cầu trong thời kỳ t ăng trưởng.
* Các hình thức thu hút vốn mới
Sử dụng thị trường vốn
- Các nhà đầu tư vốn mạo hiểm sẽ rút vốn ra khỏi giai đoạn tăng trưởng để đầu tư vào các
DN khởi sự khác. Như vậy, sẽ xuất hiện sự chuy ển hóa vốn giữa nhà đầu tư vốn mạo hiểm

sang nhà đầu tư vốn cổ phần (VCP) mới. Do đó, giai đoạn này DN có thể tìm kiếm các nhà
đầu tư trên cơ sở rộng hơn bằng việc phát hành cổ phiếu ra công chúng.
- Để đảm bảo việc phát hành cổ phiếu ra công chúng lần đầu mà thu hút được vốn, cần phải:
+ Duy trì niềm tin của Nhà đầu tư từ Bản cáo bạch do doanh nghiệp phát hành trước khi
phát hành cổ phiếu ban đầu, bằng cách có những quy định khống chế việc đưa vào Bản cáo
bạch những thông tin sai lệch về tiền sử doanh nghiệp hay dự báo quá lạc quan về tương lai.
+ Giám đốc phải chịu trách nhiệm cá nhân về các báo cáo sai lệch,
+ Các thông tin về tài chính trong quá khứ của công ty phải do một công ty kiểm toán
bên ngoài kiểm tra và báo cáo,
+ Công ty nên nhấn mạnh đến triển vọng tăng truởng cao trong tương lai với các nhà
đầu tư tiềm năng.
+ Cho phép các cổ đông bán cổ phần nhanh và dễ dàng: phải có đầy đủ số lượng cổ
phần để cung ứng ra cho công chúng (tức là không bị giữ lại bởi các nhà đầu tư không định
Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài chính

Trang 18

bán ra, bất kể giá thị trường là bao nhiêu). Điều này cũng cố niềm tin của nhà đầu tư rất lớn,
nhờ vậy thu hút được nhiều nhà đầu tư mua cổ phần.
- Để đảm bảo đúng các quy định trên, chi phí phát hành có mức khởi điểm rất cao. Vì
vậy, chi phí phát hành của một công ty nhỏ có thể quá đắt đỏ nếu tính theo tỷ lệ phần trăm
của vốn cổ phần mới công ty huy động được. Tuy nhiên, phí phát hành này được xem như
phí gia nhập một lần vào các thị trường t ài chính. Do đó, nếu công ty phát hành một lượng
sẽ ít tốn kém hơn - việc phát hành ra thị trường 1 lần 1tỷ lợi hơn là 2 lần 500 triệu. Nhưng để
việc phát hành cổ phiếu hiệu quả, công ty nên xem xét thời điểm phù hợp.
- Chọn đúng thời điểm IPO - là đòn bẩy lớn nhất để đạt được thành công: "Khi thực
hiện công việc IPO, việc chuẩn bị không nghi ngờ gì chính là cốt lõi để thành công cả trong
trước mắt và lâu dài", theo Maria Pinelli, Giám Đốc bộ phận phát triển chiến lược khu vực
Châu M ỹ của Ernst & Young. "Một phần trong công việc chuẩn bị là hiểu thị trường sẽ phản
ứng tốt trước những vấn đề gì để xác định xem liệu công ty đã thực sự sẵn sàng hay chưa."

(Tham khảo thêm phần phụ lục “Công thức IPO thành công)
Phát hành đặc quyền
- Do ý đồ chủ yếu của giai đoạn này là gia tăng thị phần cũng như phát triển tổng quy
mô thị trường, vì vậy nhu cầu vốn cho giai đoạn này là rất lớn, đặc biệt là VCP do khuyến
nghị trong giai đoạn này không nên sử dụng nợ.
- Với nhu cầu vốn lớn như vậy, việc giữ lại lợi nhuận để tái đầu tư từ chính sách chi trả
cổ tức thấp vẫn không đáp ứng được, nên doanh nghiệp phát hành cổ phần thêm bán ra bên
ngoài để có thể thực hiện chiến lược tăng vốn này, và giá phát hành lần này phải thấp hơn
giá thị trường, nếu phát hành với giá cao hơn thì nhà đầu tư mới sáng suốt sẽ mua cổ phiếu
trực tiếp trên thị trường chứng khoán, nếu bán ngang giá cổ phiếu cũ thì sẽ không hấp dẫn
được nhà đầu tư, và nếu bán cho cổ đông mới với giá thấp hơn thì sẽ tước đoạt tiền của các
cổ đông hiện tại. Vì vậy, doanh nghiệp cho cổ đông hiện tại được quyền mua các cổ phần
được chiết khấu giảm giá này theo tỷ lệ cổ phần mà họ đang nắm giữ.
- Đây được gọi là “Các phát hành đặc quyền”, và thường mô tả bằng chú thích là có thể
mua được bao nhiêu cổ phần mới khi đang nắm giữ một số cổ phần hiện hữu.
- Thí dụ phát hành một đặc quyền 1 cho 5 có nghĩa là: với 5 cổ phần hiện hữu, cổ đông
có quyền mua 1 cổ phần mới đang được cung ứng ra công chúng.
Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài chính

Trang 19

- Do cổ phần mới đang được phát hành với giá thấp hơn giá thị trường hiện tại của các
cổ phần hiện hữu, cổ đông hiện hữu được quyền chọn nhận hay bán quyền lại cho người
khác. Công ty không thể buộc các cổ đông hiện tại mua thêm bất kỳ cổ phần nào của công ty.
Ví dụ:
Một doanh nghiệp cổ phần có các thông số sau:
- Đã phát hành 10 triệu cổ phần.
- Mệnh giá là 10$.
- Giá thị trường là 50$, tức vốn hóa thị trường là 500 triệu U SD.
- Thu nhập mỗi cổ phần hiện tại là 2,5$.

- Cổ tức mỗi cổ phần là 0,5$.
- doanh nghiệp phát hành một đặc quyền 1 cho 4 với giá 45$ mỗi cổ phần để huy
động
112,5 triệu USD, không kể chi phí phát hành.
Phân tích:
- Doanh nghiệp đang được định vị như một doanh nghiệp tăng trưởng vì có một tỷ số
P/E là 20 (50$/2,5$). Các nhà đầu tư hiện tại đang mua cổ phần với kỳ vọng tăng trưởng vốn:
mức lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư là 80%, tức 2,0$ trong số 2,5$ thu nhập trên mỗi cổ phần
EPS.
Sau khi có thông báo phát hành đặc quyền:
- Vị thế hiện tại của doanh nghiệp: 10 triệu CP x 50$ => 500 triệu USD
- Phát hành đặc quyền (1 cho 4): 2,5 triệu CP x 45$ => 112,5 triệu USD
- Vị thế sau p/hành đặc quyền: 12,5 triệu CP x 49$ <= 612,5 triệu USD
- Cổ đông được quyền mua với giá: 45$
- Giá sau đặc quy ền của tất cả cổ phần (các yếu tố khác bằng nhau): 49$
- Do đó, giá của đặc quyền sẽ lả: 4$
Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài chính

Trang 20

Tác động của phát hành đặc quyền đối với cổ đông lớn
- Các phương án lựa chọn cho người nắm giữ 1 triệu cổ phần (tức sở hữu
10% doanh nghiệp).
- Cổ đông này nhận được đặc quyền mua 250 ngàn cổ phần mới với giá 45$
và có 2 phương án để lựa chọn: nhận hoặc bán quyền này.
Nhận đặc quyền:
Đầu tư ban đầu : 1 triệu CP x 50$ = 50,00 triệu USD.
Chi trả cho đặc quyền: 250 ngàn CP x 45$ = 11,25 triệu USD.
Số cổ phần hiện đang nắm giữ: 1,25 triệu CP
Nhưng sẽ có một đầu tư trị giá: 61,25 triệu USD

Nếu cổ phần tăng lên 49$, điều này đúng vì 1,25 triệu CP x 49$ = 61,25 triệu
USD. Vì vậy không lỗ cũng không lời.
Bán đặc quyền:
Đầu tư ban đầu : 1 triệu CP x 50$ = 50,00 triệu USD.
Thu từ bán đặc quyền: 250 ngàn CP x 4$ = 1,00 triệu USD.
Còn lại một đầu tư ròng trị giá: 49 triệu USD
Điều này đúng nếu giá cổ phần tăng lên 49$ đúng như nó tăng. Vì vậy không lỗ
cũng không lời.
Chia nhỏ cổ phần
- Chia nhỏ cổ phần (CP) là việc chia cổ phần ra nhiều phần nhỏ hơn nữa.

Đó là một
hành động của một công ty làm tăng số lượng cổ phiếu hiện đang lưu hành (outstanding
shares). Tuy nhiên mức vốn hóa của cổ phiếu (stock's market capitalization) vẫn không thay
đổi. Các tỉ số phổ biến của việc phân chia là 2:1, 3:1, 3:2.
Ví dụ: Giả sử công ty A phát hành tổng cộng 1000 cổ phiếu, mỗi cổ phiếu có trị giá
10$. Công ty A quyết định chia cổ phiếu theo tỉ lệ 2:1 tức là 1 cổ phiếu sẽ phân chia thành 2
cổ phiếu. Giá trị của 2 cổ phiếu bây giờ ngay bằng với một cổ phiếu trước khi phân chia.
Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài chính

Trang 21

Trường hợp 1 Trường hợp 2
Số lượng cổ phiếu lưu động 1.000 2.000
Giá trị mỗi cổ phiếu 10 $ 5$
Tổng giá trị cổ phiếu lưu động 10.000$ 10.000$
Như vậy về cơ bản, tổng giá trị cổ phiếu trên thị trường cũng như của bạn là không
thay đổi. Vậy thì tại sao các công ty lại phân chia cổ phiếu, tại sao những người lãnh đạo của
các công ty lại coi đây là công cụ marketing mạnh mẽ nhất, hiệu quả nhất?
*Nguyên nhân 1: Theo tâm lý của nhà đầu tư, khi phân chia cổ phiếu, công ty có thể

làm cho người giữ cổ phiếu cảm thấy giá trị của cổ phiếu họ giữ tăng lên mà chỉ phải bỏ ra
một khoản chi phí nhỏ.
*Nguyên nhân 2: Công ty quyết định phân chia cổ phiếu, vì giá cổ phiếu của họ trên thị
trường đã đạt tới mức quá cao và vượt xa giá cổ phiếu của những công ty tương tự.
Ví dụ, khi phát hành lần đầu, giá CP là 20$. Sau một thời gian hoạt động, giá CP bây
giờ là 200$ Vậy ta nên chia nhỏ CP ra làm 4, nên bây giờ giá CP sẽ là 50$. Việc phân chia
cổ phiếu là để thu hút những thêm các nhà đầu tư nhỏ và trung bình. Nếu như trước khi phân
chia, bạn có thể cảm thấy 10$/cổ phiếu là khá đắt, đó là nguyên nhân mà bạn mua không thật
nhiều. Đến bây giờ giá cổ phiếu chỉ còn 5$/cổ phiếu, bạn sẽ sẵn sàng hơn trong việc mua cổ
phiếu của A. Về phía công ty hành động này có tác dụng cắt nhỏ "miếng thịt lớn" ra để thị
trường có thể "tiêu hoá" một cách nhanh và dễ dàng.
*Nguyên nhân 3: Phân chia cổ phiếu là tăng sự ổn định về mặt giá cả cho cổ phiếu. Nói
chung, những nhà đầu tư lớn như các công ty, ngân hàng tránh giao dịch cố phiếu của công
ty mà tổng số cổ phiếu lưu động có số lượng thấp.
- Về mặt lý thuyết, việc chia nhỏ CP không làm ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp.
Tuy nhiên, việc chia nhỏ CP tạo tính thanh khoản cao nên CP được chuyển nhượng dễ dàng
giúp DN dễ huy động được vốn đồng thời chi phí phát hành rãi đều trên mỗi Cổ phần hơn.
Các thông số chiến lược tài chính
Dựa trên những phân tích trên có thể rút ra được bảng tổng kết các thông số chiến lược
tài chính đối với doanh nghiệp trong giai đoạn tăng trưởng như sau:
Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài chính

Trang 22

Rủi ro kinh doanh Rất cao
Rủi ro tài chính Rất thấp
Nguồn tài trợ Các nhà đầu tư vốn cổ phần tăng trưởng

Chính sách cổ tức Tỷ lệ trả danh nghĩa
Triển vọng tăng trưởng trong

tương lai
Cao
Tỷ số giá thu nhập (P/E) Cao
Thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS) Thấp
Giá cổ phần Tăng nhưng dễ biến động

3.3 Giới thiệu Cty CP Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ) giai đoạn tăng trưởng
3.3.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh

* Giới thiệu công ty
Công ty Cổ phần Vàng bạc Đ á quý Phú Nhận (“PNJ”) hoạt động chủ yếu trong lĩnh
vực trang sức với các nhãn hiệu nổi tiếng như PNJ Silver, PNJ Gold, PNJ CAO FINE
Jewelry.
Hệ thống phân phối nói chung và chuỗi cửa hàng bán lẻ trang sức nói riêng của PNJ
được coi là lớn nhất Việt Nam hiện nay. PNJ hiện có 13 chi nhánh, 86 cửa hàng và hơn
3.000 nhà phân phối trên cả nước.
Trụ sở chính đặt tại Tp. Hồ Chí Minh, PNJ có một nhà máy chế tác trang sức vàng và
một nhà máy chế t ác trang sức bạc, với tổng sản lượng hằng năm khoảng 2 triệu sản phẩm.
Thương hiệu và chất lượng của PNJ được công nhận bằng nhiều giải hưởng uy tín
như '500 Nhà Bán Lẻ Hàng Đầu Châu Á Thái Bình Dương’ do t ạp chí Retail Asia
(Singapore) bình chọn trong các năm 2004, 2005 và 2006; Giải t hưởng Việt N am Chất
Lượng Cao trong 10 năm liên tục từ năm 1998; ‘Thương Hiệu Dẫn Đầu’ ngành kim hoàn
năm 2007…
Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài chính

Trang 23

* Lịch sử công ty
28-04-1988: Cửa hàng kinh doanh vàng bạc đá quý Quận Phú Nhuận ra đời – đơn vị
tiền thân của PNJ, với số vốn ít ỏi là 14 triệu đồng

Từ 1998 – 2003: Các chi nhánh lớn tại Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ lần lượt ra đời, số
lượng cửa hàng tại Tp HCM tăng lên một cách nhanh chóng.
Vào năm 2004, công ty chuyển sang hình thức công ty cổ phần với tên gọi Công ty
Cổ phần Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận.
Năm 2007 công ty đạt 113 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế tăng mạnh so với năm 2006 đạt
hơn 30 tỷ đồng.
Sáu tháng đầu năm 2008, tổng doanh thu đạt 1.950 tỷ đồng tăng 40% so với cùng kỳ
và đạt 68,4% so kế hoạch. Lợi nhuận đạt hơn 69 tỷ đồng tăng 17% so với cùng kỳ
Tính đến tháng 6/2008 công ty có 86 cửa hàng trên toàn hệ thống. Mục tiêu công ty
đến cuối năm 2008 mở rộng số cửa hàng bán lẻ lên 100 cửa hàng.
PNJ hiện là một cổ đông của NHTM CP Đông Á, mới đây cũng đã kết hợp với Đông
Á cho ra đời thương hiệu vàng miếng Phượng Hoàng PNJ – Đông Á thay thế thương hiệu
vàng miếng cũ là Phượng Hoàng.
* Kế hoạch kinh doanh
Tiếp tục phát triển hệ thống bán lẻ, hướng đến 100 cửa hàng bán lẻ vào cuối năm
2008. Đẩy mạnh thị trường phân phối sỉ, đặc biệt là tìm kiếm mở rộng thị trường xuất khẩu
nữ trang PNJ. Chuẩn bị tốt công tác tham gia các hội chợ lớn: Hội chợ cưới tại Phú Thọ
(31/7/2008) Hội chợ HVNCLC Biên Hòa (từ 5/8/2008), Hội chợ nữ trang Việt Nam tại Phú
Thọ (từ 11/11/2008) và Lễ hội mua sắm cuối năm.
a) Tiếp tục đầu tư tối đa cho các chi nhánh và các cửa hàng lớn tại vị trí trung
tâm. Chuẩn bị khai trương Trung t âm kim hoàn PNJ tại trung tâm Quận 1. Xây mới chi
nhánh PNJ Cần Thơ và mở rộng mặt bằng trụ sở PNJ đến cuối năm.
b) Tiếp tục đầu tư máy móc thiết bị, cải tiến công nghệ sản xuất, thuê chuyên gia
nước ngoài tư vấn, đầu tư nâng cấp xí nghiệp nữ trang PNJ đạt chuẩn xí nghiệp nữ trang
qui mô và hiện đại, chuẩn bị di dời vào khu công nghiệp vào đầu năm 2009.
c) Nghiên cứu cho ra đời các dòng sản phẩm mới, ưu tiên dành cho đối tượng
khách hàng tuổi teen nhằm làm đa dạng các dòng sản phẩm của PNJSilver. Triển khai
chương trình nghiên cứu hành vi người tiêu dùng và xu hướng nữ trang trong và ngoài
Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài chính


Trang 24

nước để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu cho khách hàng.
d) Tiếp tục ưu tiên đào tạo lực lượng nhân viên bán hàng trở thành đội ngũ bán
hàng chuyên nghiệp, đảm bảo phục vụ khách hàng tốt nhất. Đào tạo nâng cao tay nghề
cho thợ kim hoàn. Khởi động dự án ERP để hướng đến triển khai trong toàn thể công ty.
PNJ đã liên tiếp mở rộng sản xuất kinh doanh theo hướng đa dạng hóa ngành nghề
kinh doanh như sản xuất, gia công và kinh doanh trang sức bằng vàng, bạc, đá quý, vàng
miếng, vàng, bạc nguyên liệu, dịch vụ kiểm định kim cương và đá quý, mua bán máy móc,
thiết bị ngành kim hoàn, đại lý đổi ngoại tê, chiết nạp gas, tồn trữ gas, mua bán gas, cho thuê
nhà, kinh doanh vạn chuyển hàng hóa bằng ôtô…Trong đó, 70% sản phẩm vàng đồ trang sức
của PNJ dành cho hàng nữ trang.
Dự kiến, sang đầu năm 2009 PNJ sẽ chính cho ra một số nhãn hiệu thời trang mới và
xây dựng chiến lược PNJ sẽ trở thành một trong những nhãn hiệu thời trang lớn nhất trong
khu vực và cả thế giới.
* Các thông số chiến lược tài chính
Các báo cáo tài chính năm 2007
Bảng cân đối kế toán ngày 31 tháng 12 năm 2007
Đvt: VND

Tài sản Mã số
Th.
minh
Số cuối năm Số đầu năm

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN

10



838,715,203,048

364,423,827,449

I. Ti

n và các kho

n tương
đương tiền
110


160,106,491,316

23,159,650,502

1. Ti

n

111

5.1

160,106,7491,316

23,159,650,502

2. Các


kho

n tương đương ti

n

112



-

II. C ác kho

n đ

u tư tài chính
ngắn hạn
120


16,861,556,680

-

1. Đ

u tư ng


n h

n

121

5.2

16,861,556,680

-

2. D


phòng gi

m giá ch

ng
khoán đầu tư ngắn hạn
129


-

-

III. Các khoản phải thu 130 5.3 170,568,470,323 11,720,182,592


Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài chính

Trang 25

1. Ph

i thu khách h àng

131


6,129,975,821

5,317,739,533

2. Tr


trư

c cho ngư

i bán

132


75,915,712,879

1,197,152,965


3. Ph

i thu n

i b


133


-

-

4. Ph

i thu theo ti
ế
n đ


k
ế

hoạch hợp đồng xây dựng
134


-


-

5. Các kho

n ph

i thu khác

135


89,250
,514,496

5,933,022,967

6. D


phòng các kho

n ph

i thu
khó đòi
139


(727,732,873)


(727,732,873)

IV Hàng tồn kho 140 5.4 482,963,233,483 323,063,313,283

1. Hàng t

n kho

141


482,965,571,125

323,065,650,925

2. D


phòng gi

m giá hàng t

n
kho
149


(2,337,64
2)


(2,337,642)

V. Tài s

n ng

n h

n khác

150

5.5

8,215,451,246

6,480,681,0721,

1. Chi phí tr


trư

c ng

n h

n


151


3,818,793,410

2,699,766,483

2 Thu
ế

GTGT đư

c kh

u tr


152


-

-

3. Thu
ế

và các kho

n khác ph


i
thu nhà Nước
154


1,000,000

18,576,972

4.
Tài S

n ng

n h

n khác

158


4,395,657,836

3,762,337,617


B. TÀI SẢN DÀI HẠN

200



458,441,837,086

196,548,164,487

I. C ác khoản phải thu dài hạn 210 - -

1. Ph

i thu dài h

n c

a khách
hàng
211


-

-

2. V

n kinh doanh


các đơn v



trực thuộc
212


-

-

3.

Ph

i thu dài h

n n

i b


213


-

-

4 Ph

i thu dài h


n khác

218


-

-

5. D


phòng ph

i thu dài h

n
khó đòi
219


-

-

II. Tài s

n c



đ

nh

220


34,542,469,967

38,159,886,778

1. TSCĐ h

u hình

221

5.6

32,953,933,299

37,939,944,528

+ Nguyên giá

222


61,126,773

,956

37,916,054,505

+ Giá tr


hao mòn l
ũy k
ế

223


(28,172,840,657)

(29,976,109,977)

2. TSCĐ thuê tài chính

224


-

-

×