Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.2 KB, 50 trang )

1
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
QUỐC GIA
Môn học:
QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN
TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH
NHÀ NƯỚC
ThS. Nguyễn Xuân Tiến
Tel: 0913 968 965
Email:
2
Các chủ đề nghiên cứu
1. Organizational culture
2. Max Weber – Bureaucracy – Bureaucrat
3. Impersonality
4. Lines and staffs
5. Organization chart
6. Matrix (structure)
7. Task force (structure)
8. Organisation life-cycle
9. Span of control
3
10. Song trùng lãnh đạo – Trực thuộc hai đầu
11. Trách nhiệm (responsibility) và trách nhiệm giải trình
(accountability)
12. Participative
13. Hiệu lực (Effectiveness) & Hiệu quả (Efficiency)
14. Abraham Lincoln: “government of the people, by the
people, for the people”
15. Referendium
16. Democratic centralizm


4
17. NT Tập quyền (centralisation), NT Phân quyền
(decentralisation), NT Tản quyền (deconcentralisation)
18. Tổng thống chế - Nghị viện chế (Presidential and
parliamentary systems)
19. Cabinet, government.
20. ministry
21. independent agencies
22. The city-manager
23. Mô hình chuyên viên trực tuyến
24. Mô hình chính quyền đô thị
25. OD. Organization Development
5
Nội dung môn học
Chương 1. Lý luận cơ bản về tổ chức
Chương 2. Tổ chức hành chính nhà nước
Chương 3. Tổ chức hành chính nhà nước trung
ương
Chương 4. Tổ chức hành chính nhà nước ở địa
phương
Chương 5. Thiết kế tổ chức các CQHCNN
Chương 6. Hiệu quả TCHCNN
Chương 7. Phát triển TCHCNN
6
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
7
Sơ đồ hệ thống các cơ quan thực thi quyền hành pháp của nước CHXHCN Việt Nam
UBNDTỉnh
UBNDHuyện

UBND Xã
Chính phủ
Các TC tư vấn
– liên ngành
Các CQ thuộc
CP
Bộ & Các CQ
ngang Bộ
Các CQ
chuyên môn
Các TC tư vấn
– liên ngành
Các CQ
chuyên môn
Các TC tư vấn
– liên ngành
Các chức danh chuyên môn
8
Sơ đồ hệ thống các cơ quan thực thi quyền hành pháp của nước CHXHCN Việt Nam
UBNDTỉnh
UBNDHuyện
UBND Xã
Chính phủ
Các CQ thuộc
CP
Bộ & Các CQ
ngang Bộ
Các CQ
chun mơn
Các CQ

chun mơn
Các chức danh chun mơn
Quan hệ chỉ
đạo chuyên
môn, nghiêp
vụ
Quan hệ cấp
trên trực tiếp
Chú thích
9
Chương VI. Hiệu quả tổ chức hành
chính nhà nước
I. Quan niệm về hiệu quả tổ chức
II. Các yếu tố xác định một tổ chức
hiệu quả.
10
I. Quan niệm về hiệu quả tổ chức
Hiệu quả (effectiveness)
1. Kết quả và hiệu quả
2. Hiệu quả tổ chức
11
1. Kết quả và hiệu quả
Kết quả là một sản phẩm được tạo ra của một tổ
chức. Kết quả được lượng hóa về số lượng,
chất lượng cũng như nhiều chỉ số đo khác.
Hiệu quả là giá trị có được khi so sánh kết quả
của hoạt động tạo ra sản phẩm với chi phí.
12
Quyn hn
Trỏch

nhim
Nng lc
Hiu
lc
Hiu
qu
Chi phớ
So
sỏnh
Kt qu

Quyn hn
Chuyeõn quyen
Khoõng ủieu haứnh ủửụùc
0

13
1. Hiệu quả tổ chức
Hiệu quả tổ chức là thông qua việc đạt được mục
tiêu mà tổ chức đã đề ra với chi phí thấp nhất
(chi phí hợp lý).
Hay: Hiệu quả tổ chức là kết quả hoạt động của
tổ chức đạt được mục tiêu mà tổ chức đã đề ra
với chi phí thấp nhất (chi phí hợp lý).
Hiệu quả tổ chức trong tư duy mới: tổ chức
hiệu quả là tổ chức đạt được mục tiêu của tổ
chức và thích ứng một cách tốt nhất với sự thay
đổi của môi trường.
14
II. Các yếu tố xác định một tổ chức hiệu quả

1. Mục tiêu của tổ chức
2. Cơ cấu tổ chức
3. Các yếu tố tổ chức ảnh hưởng đến
hiệu quả tổ chức
15
II. Các yếu tố xác định một tổ chức hiệu quả
Mục tiêu: (Aim, Objective, Goal, Target): là
kết quả trong tương lai mà tổ chức (nhà
quản lý, các cá nhân, bộ phận) hướng tới
cam kết thực hiện.
16
Cây mục tiêu (Objective tree)
MỤC TIÊU
(chung)
GP1,2,3…GP1,2,3…
M3
GP1,2,3…
M1
GP1,2,3…
M2 M4
M1-2M1-1
17
II. Các yếu tố xác định một tổ chức hiệu quả
1. Mục tiêu của tổ chức
1.1. Các mục tiêu phải lập thành một hệ thống
hỗ trợ lẫn nhau
1.2. Các mục tiêu phải mang tính xác đáng

Các mục tiêu định lượng


Mục tiêu định tính

Tính khả thi của mục tiêu

Mức độ xác đáng của mục tiêu
1.3. Sự hòa nhập mục tiêu trong tổ chức
18
Quan hệ véc tơ giữa mục tiêu chung và
mục tiêu cá nhân
19
Cách xác định phù hợp mục đích của tổ
chức, nhà quản lý và cá nhân
Mục tiêu của
nhà quản lý
Mục tiêu của
tổ chức
Mục tiêu của
cá nhân
20
Cách xác định phù hợp mục đích của tổ chức,
nhà quản lý và cá nhân/tổ chức không hiệu quả
Mục tiêu của
nhà quản lý
Mục tiêu của
tổ chức
Mục tiêu của
cá nhân
21
II. Các yếu tố xác định một tổ chức hiệu quả
2. Cơ cấu tổ chức

2.1. Hoàn thiện thiết kế cơ cấu tổ chức
ảnh hưởng của cơ cấu tổ chức đến hiệu quả tổ chức
như đối với các tổ chức hành chính nhà nước – các tổ
chức có những cơ cấu phức tạp không những chỉ vì
nhiều tầng, nấc mà còn vì quá nhiều luật lệ, thủ tục.
Sức mạnh của tổ chức bắt nguồn từ con người. Vì vậy,
lựa chọn mô hình cơ cấu tổ chức thích hợp, tạo điều
kiện thuận lợi cho mọi thành viên góp công sức của
mình vào mục tiêu chung của tổ chức. Tất cả các cơ
quan nhà nước các cấp cần được thiết kế hợp lý trên
sự lựa chọn sáng suốt các mô hình cơ cấu tổ chức.
22

Tuy nhiên, các tiểu hệ thống nội tại của hệ
thống được cơ cấu theo nhiều phương án khác
nhau tạo nên sự phong phú của cơ cấu tổ chức.

Để đánh giá cơ cấu tổ chức, dựa vào các khía
cạnh sau:

Mức độ tập quyền

Sự chính thức hóa

Tính phức tạp
23
HỆ THỐNG

Hệ thống là một kết cấu nhiều thành phần mà
mỗi thành phần đảm nhiệm một chức năng nhất

định và kết cấu hoạt động của thành phần đó
tạo ra kết quả của hệ thống.

Hệ thống là một kết cấu nhiều thành phần mà
mỗi thành phần đảm nhiệm một chức năng nhất
định và kết cấu hoạt động của thành phần đó
tạo ra kết quả của hệ thống.
24
Tổ chức

Tổ chức là tập hợp các nhóm quan hệ tương
tác với nhau để cùng theo đuổi mục tiêu
chung.

Tổ chức là tập hợp các nhóm quan hệ tương
tác với nhau để cùng theo đuổi mục tiêu
chung.
25
Cơ cấu

Mô hình tương tác tương đối ổn định

Mô hình tương tác tương đối ổn định

Mô hình tương tác tương đối ổn định giữa
các nhóm để cùng theo đuổi mục tiêu chung.

Mô hình tương tác tương đối ổn định giữa
các nhóm để cùng theo đuổi mục tiêu chung.
Cơ cấu tổ chức

×