Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Thực trạng đào tạo nghề cho dân tộc thiểu số ở hoà bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.65 KB, 36 trang )

MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU...........................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.....................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................2
3.1. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................2
3.2. Phạm vi nghiên cứu..........................................................................2
4. Kết cấu của đề tài................................................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG.....................................................................................4
CHƯƠNG I :CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO
NGHỀ......................................................................................................................4
1.1. Dân tộc thiểu số................................................................................4
1.1.1. Khái niệm về dân tộc thiểu số.....................................................4
1.1.2. Đặc điểm của người dân tộc thiểu số..........................................4
1.2. Đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số........................................6
1.2.1. Khái niệm đào tạo nghề..............................................................6
1.2.2. Đặc trưng của hoạt động đào tạo nghề.......................................7
1.2.3. Các trình độ đào tạo nghề...........................................................7
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................9
2.1. Câu hỏi nghiên cứu..........................................................................9
2.2. Địa điểm nghiên cứu........................................................................9
2.3. Phương pháp nghiên cứu...............................................................10
2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu thứ cấp......................10
2.3.2. Phương pháp phân tích thơng tin..............................................10
i


CHƯƠNG III :THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI
DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HỒ BÌNH...........................11
3.1. Đặc điểm đào tạo dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Hồ Bình....11
3.1.1. Thực trạng dân tộc thiểu số.......................................................11


3.1.2. Đội ngũ đào tạo.........................................................................14
3.2. Nội dung đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn
tỉnh Hồ Bình...................................................................................................16
3.2.1. Xác định mục tiêu đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số....16
3.2.3. Các hình thức đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số...........18
3.2.4. Chương trình đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số............18
3.2.5. Tổ chức, quản lý công tác đào tạo nghề cho người dân tộc
thiểu số...........................................................................................................19
3.3. Đánh giá chung về kết quả đào tạo nghề cho người dân tộc
thiểu số trên địa bàn tỉnh Hồ Bình...............................................................22
3.3.1. Những kết quả đạt được và nguyên nhân.................................22
3.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân..................................................25
Chương IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG
TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ.......................28
4.2. Kế hoạch đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số tỉnh Hồ
Bình giai đoạn 2015-2020................................................................................28
4.2.1. Mục tiêu của kế hoạch đào tạo nghề.........................................28
4.2.2. Yêu cầu của kế hoạch đào tạo nghề..........................................28
4.2.4. Kế hoạch thực hiện...................................................................29
4.4. Một số kiến nghị nhằm tăng cường công tác đào tạo nghề cho
người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Hồ Bình.......................................30
4.4.1. Kiến nghị với Ban chỉ đạo Đề án cấp tỉnh................................30
ii


4.4.3. Kiến nghị Ban Dân tộc tỉnh Hồ Bình......................................31
KẾT LUẬN.....................................................................................................33

iii



DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

STT

Từ viết tắt

Ý nghĩa

1



Cao đẳng

2

DTTS

Dân tộc thiểu số

3

HĐND

Hội đồng nhân dân

4

KTXH


Kinh tế xã hội

5



Lao động

6



Quyết định

7

TB&XH

Thương binh và xã hội

8

TC

Trung cấp

9

TNHH


Trách nhiệm hữu hạn

10

TP

Thành phố

11

TT GDTX

Trung tâm giáo dục thường xuyên

12

TT

Trung tâm

13

TX

Thị xã

14

UBND


Ủy ban nhân dân

DANH MỤC BẢNG

iv


1
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Năm 2020, cả nước có khoảng 1 triệu hộ nghèo là dân tộc thiểu số, trong đó
có hơn 400.000 hộ học nghề để chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất
phi nông nghiệp hoặc học nghề để tăng năng suất lao động. Đào tạo nghề cho người
dân tộc thiểu số là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, của các cấp, các ngành và xã hội
nhằm nâng cao chất lượng cho người dân tộc thiểu số ở nông thôn, đáp ứng u cầu
cơng nghiệp hố, hiện đại hóa nơng nghiệp, nông thôn. Nhà nước đã tăng cường đầu
tư để phát triển đào tạo nghề cho lao động người dân tộc thiểu số ở nơng thơn, có
chính sách bảo đảm thực hiện công bằng xã hội về cơ hội học nghề đối với người
dân tộc thiểu số ở nông thôn, khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để tồn xã
hội tham gia đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số ở nơng thơn.
Tỉnh Hồ Bình có dân số gồm 0.86 triệu người với 45 dân tộc cùng sinh
sống, trong đó có 8 dân tộc chiếm số đơng là: Kinh, Tày, Nùng, Sán Dìu, Sán Chay,
Dao, Mơng, Hoa. Đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm 34,88%. Tỷ lệ hộ
nghèo năm 2020 là 9,06%, trong đó, hộ nghèo là DTTS chiếm tới 46,73% số hộ
nghèo toàn tỉnh. Trên địa bàn tỉnh có 74 cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Hiện tại 100%
cơ sở dạy nghề có đủ năng lực đào tạo theo quy định để dạy nghề cho người DTTS
theo những nghề đã đăng ký . Tuy nhiên, chỉ có khoảng hơn 20% người DTTS được
đào tạo nghề, cịn khoảng gần 80% chưa được qua đào tạo nghề. Do đó , để người
DTTS được trang bị trình độ chun mơn kỹ thuật, có kỹ năng và tay nghề vững

vàng để tạo việc làm hoặc tự tạo việc làm, nâng cao thu nhập, góp phần thốt nghèo
bằng cách đào tạo nghề là vô cùng quan trọng và cấp thiết. Nhận thức được t m
quan trọng của vấn đề trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đào tạo nghề cho
người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Hồ Bình” làm đề tài của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu

-

Hệ thống hoá và làm rõ những lý luận cơ bản về đào tạo nghề cho

người dân tộc thiểu số.


2

-

Phân tích thực trạng đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn

tỉnh Hồ Bình.

-

Chỉ rõ những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân gây ra

hạn chế về công tác đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Hồ
Bình.

-


Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cư ng công tác đào tạo nghề cho

người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Hồ Bình
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là lý luận và thực tiễn về đào tạo nghề cho
người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Hồ Bình.
3.2. Phạm vi nghiên cứu

-

Phạm vi về nội dung: bài viết chỉ tập trung nghiên cứu hình thức đào

tạo theo hình thức đào tạo tại các trường chính quy của các cơ sở đào tạo nghề do cả
trung ương và địa phương quản lý cho các đối tượng người dân tộc thiểu trên địa
bàn tỉnh Hồ Bình.

-

Phạm vi về khơng gian: Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Hồ Bình, Việt

-

Phạm vi về thời gian: Số liệu được sử dụng cho phân tích thực trạng

Nam.
lấy từ năm 2018 đến năm 2020
4. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị , đề tài bao gồm 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về đào tạo nghề cho người dân tộc

thiểu số
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu


3
Chương 3: Thực trạng đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn
tỉnh Hồ Bình
Chương 4: Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác đào tạo nghề cho
người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Hồ Bình


4
PHẦN II: NỘI DUNG

CHƯƠNG I :CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ
CHO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ
1.1. Dân tộc thiểu số
1.1.1. Khái niệm về dân tộc thiểu số
“Dân tộc thiểu số” là một khái niệm khoa học được sử dụng phổ biến trên
thế giới hiện nay. Tuy nhiên, theo từng quan điểm và góc độ nghiên cứu, dân tộc
thiểu số được hiểu như sau:
Dân tộc thiểu số là thuật ngữ ám chỉ cho một nh m người t một quốc gia
khác đến cư trú trên lãnh thổ của một quốc gia có chủ quyền mà họ là công dân của
quốc gia này
Theo khái niệm trên, dân tộc thiểu số là thuật ngữ ám chỉ cho một nh m người:
+ Cư trú trên lãnh thổ của một quốc gia có chủ quyền mà họ là cơng dân của
quốc gia này.
+ Duy trì mối quan hệ lâu dài với quốc gia mà họ đang sinh sống.
+ Thể hiện bản sắc riêng về chủng tộc, văn hóa, tơn giáo, ngôn ngữ của họ.
+ Đủ tư cách đại diện cho nh m dân tộc của họ, mặc dù số lượng ít hơn trong

quốc gia này hay tại một khu vực của quốc gia này.
+ Có mối quan tâm đến vấn đề bảo tồn bản sắc chung của họ, bao gồm cả
yếu tố văn hóa, phong tục tập qn, tơn giáo và ngôn ngữ của họ.
1.1.2. Đặc điểm của người dân tộc thiểu số

-

Phần lớn người dân tộc thiểu số sống ở miền núi, vùng sâu, vùng xa,

biên giới hải đảo. Đây là những địa bàn có vị trí chiến lược về kinh tế, chính trị ,
quốc phịng, an ninh và giao lưu quốc tế. Nhận thức được điều đó nên từ khi thành
lập đến nay, Đảng ta luôn coi việc hoạch định và thực hiện đúng chính sách dân tộc
là vấn đề có ý nghĩa chiến lược. Đặc điểm này cho thấy, do phần lớn người dân tộc


5
thiểu số sống ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo nên gây khơng ít khó
khăn cho cơng tác đào tạo nghề. Đó là khó khăn về đi lại, khó khăn về triển khai
thực hiện cơng tác tun truyền, khó khăn cho cơng tác tiêu thụ sản phẩm của các
làng nghề truyền thống của người DTTS sau khi được đào tạo nghề…

-

Đời sống của đa số đồng bào dân tộc thiểu số cịn nhiều khó khăn.

Phong tục, tập quán của một số dân tộc thiểu số còn lạc hậu; trình độ sản xuất lạc
hậu, thơ sơ; năng suất, hiệu quả lao động thấp; phần lớn sản xuất tự cung tự cấp, sản
xuất hàng hóa chậm phát triển hoặc quy mô nhỏ, lẻ, tự phát. Với đặc điểm này, khi
đào tạo nghề cịn khó khăn về tiếp nhận khoa học kỹ thuật, về tiêu thụ sản phẩm
hàng hóa ra thị trường…Do vậy, Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến chính sách

đào tạo nghề cho vùng dân tộc thiểu số giúp họ thoát nghèo một cách bền vững, có
cuộc sống ngày càng đầy đủ và phát triển hơn.

-

Người dân tộc thiểu số có truyền thống đồn kết, có nền văn hóa đặc

sắc và hấp dẫn. Mỗi dân tộc lại có những nét văn hóa độc đáo, riêng biệt. Sự khác
biệt này sẽ giúp cho công tác đào tạo nghề đa dạng hóa được hình thức đào tạo,
phương thức đào tạo phù hợp với từng DTTS. Văn hoá các dân tộc thiểu số Việt
Nam là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền văn hoá Việt Nam phong phú,
đậm đà bản sắc dân tộc. Qua nhiều năm thực hiện chính sách văn hố đối với vùng
đồng bào dân tộc thiểu số đã đạt được những thành tựu nhất đ nh: Nhận thức của
cán bộ, đảng viên và các t ng lớp nhân dân về văn hóa n i chung, văn hóa dân tộc
thiểu số nói riêng được nâng lên một bước; Đời sống văn hoá cơ sở đã có bước phát
triển, ở miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, đời sống văn hố tuy cịn thấp so với
đơ thị và đồng bằng, nhưng đã có những cải thiện rõ rệt; Cơng tác giữ gìn, bảo tồn
và phát huy tinh hoa văn hoá dân tộc, đặc biệt là văn hố của các dân tộc thiểu số có
bước phát triển mới về quy mô cũng như chiều sâu; Chương trình mục tiêu quốc gia
về văn hố đã góp phần quan trọng nâng cao đời sống văn hoá tinh thần, bảo tồn và
phát huy giá trị văn hoá các dân tộc thiểu số.

-

Người dân tộc thiểu số còn hạn chế về nhận thức và năng lực tự vươn

lên thoát nghèo, một số có tính tự ti mặc cảm, một số khác cịn trơng chờ , ỷ lại vào


6

Nhà nước. Tập quán sản xuất mang tính tự cung tự cấp, phụ thuộc chủ yếu vào điều
kiện tự nhiên. Trên thực tế, tình trạng này đã gây ra nhiều khó khăn cho cơng tác
đào tạo nghề. Được nhà nước hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề nhưng lại khơng theo
học, trơng chờ vào sự hỗ trợ kinh phí trực tiếp của nhà nước để thoát nghèo. Một số
chỉ đào tạo được một thời gian rồi bỏ học hoặc đã đào tạo xong nhưng lại khơng
theo ngành nghề mình được đào tạo.

-

Người dân tộc thiểu số có trình độ văn hóa và chun mơn kĩ thuật

cịn thấp, thức tổ chức kỉ luật, kỷ cương và tinh th n hợp tác trong sản xuất chưa
tốt, khả năng tư duy chủ động, sáng tạo trong cơng việc chưa cao. Trình độ văn hóa
thấp là rào cản trong việc tiếp cận tri thức, tiếp nhận khoa học cơng nghệ trong q
trình đào tạo nghề.
1.2. Đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số
1.2.1. Khái niệm đào tạo nghề
Đào tạo nói chung là tiến trình với nỗ lực cung cấp cho người lao động
những thông tin, kĩ năng và sự thấu hiểu về tổ chức cũng như mục tiêu. Đào tạo là
một quá trình học tập nghiệp vụ và kinh nghiệm tại môi Trường làm việc để tìm
kiếm sự thay đổi về chất tương đối lâu dài của một cá nhân, giúp cá nhân có thêm
năng lực thực hiện tốt cơng việc của mình.
Mục tiêu của đào tạo nghề là đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản
xuất, d ch vụ có năng lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo, có đạo
đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, có sức khoẻ
nhằm tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm,
tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn. Từ đó đào tạo nghề cho người
DTTS giúp tạo ra lực lượng lao động có trình độ, thành thạo chun mơn nghiệp vụ,
kĩ thuật sản xuất, đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động, nhằm giải quyết tốt nhu
cóu việc làm, tự tạo việc làm của người lao động, tăng thu nhập và nâng cao chất

lượng cuộc sống của lao động người DTTS.


7
1.2.2. Đặc trưng của hoạt động đào tạo nghề
Hoạt động đào tạo nghề có những đặc trưng cơ bản sau:

-

Đào tạo nghề gồm hai q trình có quan hệ hữu cơ với nhau, đó là:

+ Dạy nghề: là q trình giáo viên truyền bá những kiến thức về l thuyết và
thực hành để các học viên có được một trình độ, kỹ năng, kỹ xảo, sự khéo léo, thành
thục nhất đ nh về nghề nghiệp.
+ Học nghề: là quá trình tiếp thu những kiến thức về lý thuyết và thực hành
của người lao động để đạt được một trình độ nghề nghiệp nhất định.

-

Đào tạo nghề cho người lao động là giáo dục kỹ thuật sản xuất cho

người lao động để họ nắm vững nghề nghiệp, chuyên môn bao gồm đào tạo nghề
mới, đào tạo nghề bổ sung, đào tạo lại nghề.
1.2.3. Các trình độ đào tạo nghề

-

Hình thức dạy nghề thư ng xuyên dưới 3 tháng: là những khoa học

mang tính linh hoạt về nội dung, thời gian và địa điểm theo nhu cầu của người học

và thị trường lao động; chưa hội đủ các tiêu chí như chương trình dạy nghề sơ cấp;
bao gồm: Chương trình bồi dưỡng, nâng cao, cập nhật kiến thức và kỹ năng;
Chương trình dạy nghề theo hình thức kèm cặp, truyền nghề; Chương trình chuyển
giao cơng nghệ.

-

Sơ cấp nghề: đào tạo nghề trình độ sơ cấp nhằm trang bị cho người

học nghề năng lực thực hành một nghề đơn giản hoặc năng lực thực hành một số
cơng việc của một nghề; có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp,

thức kỷ luật, tác

phong công nghiệp, có sức khoẻ, tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt
nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao
hơn. Đào tạo nghề trình độ sơ cấp được thực hiện t ba tháng đến dưới một năm đối
với người có trình độ học vấn, sức khoẻ phù hợp với nghề cịn học.

-

Trung cấp nghề: đào tạo nghề trình độ trung cấp nhằm trang bị cho

người học nghề kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của một


8
nghề; có khả năng làm việc độc lập và ứng dụng kỹ thuật, cơng nghệ vào cơng việc;
có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức
khoẻ, tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm,

tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn. Đào tạo nghề trình độ trung
cấp được thực hiện t một đến hai năm học tuỳ theo nghề đào tạo đối với người có
bằng tốt nghiệp trung học phổ thông; t ba đến bốn năm học tuỳ theo nghề đào tạo
đối với người có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở.

-

Cao đẳng nghề: đào tạo nghề trình độ cao đẳng nhằm trang bị cho

người học nghề kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của một
nghề, có khả năng làm việc độc lập và tổ chức làm việc theo nh m; có khả năng
sáng tạo, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc; giải quyết được các tình
huống phức tạp trong thực tế; có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, thức kỷ luật, tác
phong cơng nghiệp, có sức khoẻ, tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt
nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao
hơn. Đào tạo nghề trình độ cao đẳng được thực hiện từ hai đến ba năm học tuỳ theo
nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông; từ một đến hai
năm học tuỳ theo nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề
cùng ngành nghề đào tạo.

CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Câu hỏi nghiên cứu

-

Cơ sở khoa học và thực tiễn về đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu

số là gì?

-


Thực trạng đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh

Hồ Bình thời gian qua như thế nào?

-

Những thành tựu đạt được, những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân

của các hạn chế trong đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Hồ
Bình là gì?


9

-

Cịn có những giải pháp nào để tăng cư ng công tác đào tạo nghề cho

người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Hồ Bình trong thời gian tới?
2.2. Địa điểm nghiên cứu
Là một tỉnh miền núi, Hồ Bình có 45 dân tộc cùng sinh sống, trong đ đồng
bào các dân tộc thiểu số chiếm khoảng 27% với 315.325 người năm 2020. Tỷ lệ hộ
nghèo năm 2020 là 13,76%, số hộ nghèo là 28.118 hộ, số hộ nghèo thuộc các hộ là
dân tộc thiểu số là 13.140 hộ, chiếm 46,72% tổng số hộ nghèo. Thực tế cho thấy,
dân tộc thiểu số chỉ chiếm khoảng 27% dân số nhưng tỷ lệ hộ nghèo chiếm tới
46,72% số hộ nghèo toàn tỉnh. Trong số g n 320 nghìn người là dân tộc thiểu số thì
chỉ có khoảng 20% người dân tộc thiểu số được đào tạo nghề, còn khoảng 80%
chưa được qua đào tạo nghề. Do đó, việc thốt nghèo bằng cách đào nghề cho dân
tộc thiểu số ở tỉnh Hồ Bình là vô cùng quan trọng và cấp thiết.

2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu thứ cấp
Đề tài thu thập các dữ liệu từ các giáo trình, sách, cơng trình nghiên cứu khoa
học, các báo cáo và các tài liệu đã được công bố, số liệu thống kê về đào tạo nghề
cho dân tộc thiểu số ở tỉnh Hồ Bình từ năm 2018-2020. Các báo cáo cụ thể như
sau:

-

Báo cáo về thực hiện chính sách đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu

số năm 2018, 2019 và 2020 của Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Hồ Bình.

-

Kế hoạch dạy nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Hồ Bình giai

đoạn 2020 - 2020 theo Quyết định số 1379/QĐ-TTg ngày 12/8/2019 của Thủ tướng
Chính phủ.

-

Một số báo cáo và tài liệu liên quan đến đào tạo nghề cho dân tộc

thiểu số trên địa bàn tỉnh Hồ Bình của ban Dân tộc tỉnh Hồ Bình, Sở Lao động,
Thương binh và xã hội tỉnh Hồ Bình.


10
2.3.2. Phương pháp phân tích thơng tin


- Phương pháp thống kê mô tả
Thống kê mô tả được sử dụng để phân tích, phản ánh thực trạng về đào tạo
nghề cho dân tộc thiểu số ở tỉnh Hồ Bình. Xác định kết quả đã đạt được trong công
tác đào tạo nghề cho dân tộc thiểu số ở tỉnh Hồ Bình.

- Phương pháp so sánh, đối chiếu
Áp dụng phương pháp này, đề tài sẽ sử dụng các hàm cơ bản trong phần
mềm excel để tính tốn các mức độ biến động như xác định tỷ trọng của chỉ tiêu
nghiên cứu, dùng chỉ tiêu tuyệt đối và tương đối để xem xét tốc độ phát triển bình
quân, tốc độ tăng, giảm của năm sau so với năm trước…Từ đó lập bảng phân tích
so sánh qua các năm xem mức độ tăng, giảm và phân tích ngun nhân của sự tăng,
giảm. Qua đó cũng dự báo được những biến động của chỉ tiêu nghiên cứu trong giai
đoạn tiếp theo.

- Phương pháp phân tổ thống kê
Đề tài sử dụng phương pháp này để chia số liệu thu thập được thành các nh
m khác nhau. Sau đó sẽ đi xem xét thực trạng của t ng vấn đề nghiên cứu và mối
quan hệ giữa các vấn đề này.

- Phương pháp tổng hợp và phân tích
Trong đề tài, phương pháp này dùng để phân tích và tổng hợp các tài liệu liên
quan đến đề tài. Từ đó xác định những vấn đề chung và vấn đề riêng nhằm giải
quyết nhiệm vụ của đề tài đặt ra. Qua phương pháp này phân tích thực trạng về đào
tạo nghề cho dân tộc thiểu số ở tỉnh Hồ Bình. Sau đó, tổng hợp và phân tích những
điều đã đạt được và chưa đạt được để đưa các giải pháp nhằm tăng cư ng công tác
đào tạo nghề cho dân tộc thiểu số ở tỉnh Hồ Bình trong thời gian tới.


11


CHƯƠNG III :THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI DÂN
TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HỒ BÌNH
3.1. Đặc điểm đào tạo dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Hồ Bình
3.1.1. Thực trạng dân tộc thiểu số
a. Số lượng người DTTS trên địa bàn tỉnh Hồ Bình
Bảng 3.1: Số lượng người DTTS trên địa bàn tỉnh Hồ Bình
ĐVT: Người

Chỉ tiêu

Năm
2018

Năm 2019 Năm 2020

So sánh

So sánh

2019/2018

2020/2019

Tuyệt
đối

Số người là

Tương

đối
(%)

Tuyệt
đối

Tương
đối
(%)

308.874

310.846

315.325

1.972

0,64

4.479

1,44

34,88

35,52

35,52


-

-

-

-

DTTS
Tỷ trọng (%)

(Nguồn: Sở Lao động, TB&XH tỉnh Hồ Bình)
Từ bảng số liệu 3.1 cho thấy, trong tổng dân số thì số người là DTTS chiếm
khoảng gần 27% và giữ tương đối ổn định trong giai đoạn 2018-2020. Năm 2018,
có 308.874 người DTTS, chiếm tỷ trọng 34,88%. Tỷ lệ người DTTS trong tổng số
dân giữ ổn định ở mức 35,52% vào năm 2019 và năm 2020. Bên cạnh đó, số người
là DTTS cũng có xu hướng tăng qua các năm. Năm 2018, số người là DTTS tỉnh
Hồ Bình là 308.874 người. Năm 2019, số người là DTTS đạt 310.846 người, tăng
1.972 người ứng với tăng 0,64% so với năm 2018. Đến năm 2020, số người là
DTTS tỉnh Hồ Bình đạt 315.325 người, tăng 4.479 người ứng với tăng 1,44% so
với năm 2019.
Việc xem xét quy mơ người DTTS theo đơn vị hành chính có vai trị rất
quan trọng. Bởi vì, người DTTS ở mỗi địa bàn khác nhau có điều kiện sống khác


12
nhau, mức sống khác nhau nên ảnh hướng rất lớn đến chính sách đào tạo nghề cho
người DTTS. Bên cạnh đó, khi đưa chính sách đào tạo nghề cho người DTTS, các
cơ quan quản lý nhà nước ngoài việc xem xét mức sống, điều kiện sống còn phải
xem xét các yếu tố khác như số lượng người DTTS, số người DTTS trong độ tuổi

lao động, số người DTTS trong độ tuổi lao động đã qua đào tạo của t ng địa bàn để
chính sách ban hành ra đạt hiệu quả cao nhất.
b. Cơ cấu người DTTS trên địa bàn tỉnh Hồ Bình
- Cơ cấu người DTTS theo dân tộc
Bảng 3.2: Cơ cấu người DTTS theo dân tộc
ĐVT: Người
Chỉ tiêu

Năm 2018
Số
lượng

Tổng số người

Năm 2019

Tỷ trọng
(%)

Số
lượng

Năm 2020

Tỷ trọng
(%)

Số
lượng


Tỷ trọng
(%)

308.874

100 310.846

100 315.325

100

125.940

40,7 126.814

40,8 128.639

40,8

là DTTS
- Tày
- Nùng

65.383

21,3

65.660

21,1


66.623

21,2

- Sán Dìu

45.159

14,5

45.430

14,6

46.081

14,5

- Sán Chay

32.979

10,8

33.408

10,7

33.886


10,7

- Dao

26.084

8,6

26.125

8,4

26.499

8,4

- Mơng

7.239

2,3

7.398

2,4

7.504

2,5


- Hoa

2.068

0,5

2.081

0,7

2.095

0,6

- Dân tộc khác

4.022

1,3

3.930

1,3

3.998

1,3

(Nguồn: Sở Lao động, TB&XH tỉnh Hoà Bình)

Trên địa bàn tỉnh Hồ Bình hiện nay có 46 dân tộc anh em cùng chung sống,
trong đó dân tộc Kinh chiếm khoảng 73% dân số. Trong các DTTS, tập trung nhiều


13
nhất là 7 dân tộc Tày, Nùng, Sán Dìu, Sán Chay, Dao, Mông và Hoa. ảy dân tộc
này chiếm tới 98,7% DTTS trên địa bàn tỉnh Hồ Bình, các dân tộc thiểu số còn lại
chỉ chiếm 1,3%. Trong các DTTS trên địa bàn tỉnh Hồ Bình thì dân tộc tày chiếm
tới g n 41% với số lượng năm 2020 là hơn 128 nghìn người. Tiếp đ là dân tộc Nùng
với tỷ lệ hơn 21%; dân tộc Sán Dìu với tỷ lệ khoảng 14,5%; Sán Chay với tỷ lệ g n
11%. Điều dễ nhận thấy t bảng số liệu 3.2 là tỷ trọng của các dân tộc thiểu số trên
địa bàn tỉnh Hồ Bình tương đối ổn định và h u như không thay đổi trong giai đoạn
2018-2020.
3.1.2. Đội ngũ đào tạo
 Đội ngũ giáo viên, giảng viên các cơ sở đào tạo nghề
Bảng 3.3. Đội ngũ giáo viên, giảng viên các cơ sở đào tạo nghề tỉnh Hồ
Bình năm 2020
ĐVT: Người
TT

Trình độ đào tạo

Cơ sở đào tạo

Tổng
số GV

Trung

Cao


cấp

đẳng,
ĐH


nghiệp

Sau

vụ sư

ĐH

phạm



Trình

trình

độ

độ kỹ

ngoại

năng


ngữ

nghề

(T.Anh)

Trình
độ tin
học

1

Trường CĐ nghề

281

19

193

69

238

224

215

249


2

Trường Cao đẳng

1.067

20

678

369

981

870

902

917

3

Trường TC nghề

254

118

113


23

220

232

227

236

4

Trường Trung cấp

312

24

233

55

270

157

267

216


5

TT Dạy nghề

178

44

123

11

120

160

121

162

6

Cơ sở khác

102

9

73


20

87

69

88

74

7

TT GDTX

179

6

139

34

160

95

147

62


2.373

240

1.552

581

2.076

1.807

1.967

1.916

Tổng cộng

(Nguồn: Sở Lao động, TB&XH tỉnh Hồ Bình)
Với 74 cơ sở đào tạo nghề năm 2020, tồn tỉnh Hồ Bình có 2.373 giáo viên,
giảng viên tham gia giảng dạy tại các cơ sở đào tạo nghề. Trong đ , có 240 người có


14
trình độ trung cấp, chiếm tỷ trọng 10,1%; 1.552 người có trình độ cao đẳng, đại học,
chiếm tỷ trọng 65,4%; 581 người có trình độ sau đại học, chiếm tỷ trọng 24,5%. ên
cạnh đ , có 87,5% giáo viên, giảng viên có nghiệp vụ sư phạm (2.076 người/2.373
người); 76,1% có trình độ kỹ năng nghề (1.807 người/2.373 người); 82,9% có trình
độ ngoại ngữ là tiếng anh (1.967 người/2.373 người) và 80,7% có trình độ tin học

(1.916 người/2.373 người). Về cơ bản, trình độ của giáo viên, giảng viên tham gia
giảng dạy tại các cơ sở đào tạo nghề đã đáp ứng được u cóu chun mơn, nghiệp
vụ cũng như kĩ năng nghề.
 Đội ngũ cán bộ quản lý các cơ sở đào tạo nghề
Bảng 3.4. Đội ngũ cán bộ quản lý các cơ sở đào tạo nghề
tỉnh Hồ Bình năm 2020
ĐVT: Người
TT

Cơ sở đào tạo

Tổng số

Trình độ đào tạo

cán bộ
quản lý Trung
cấp

Cao

Sau

đẳng,

đại

Đại học

học


Trình độ

Trình độ

ngoại ngữ

tin học

(T.Anh B

(B trở

trở lên)

lên)

1

Trường CĐ nghề

69

4

33

32

65


67

2

Trường Cao đẳng

325

12

108

205

312

319

3

Trường TC nghề

117

30

70

17


108

107

4

Trường Trung cấp

45

1

28

16

43

43

5

TT Dạy nghề

97

14

74


9

79

82

6

Cơ sở khác

80

4

45

31

60

71

7

TT GDTX

29

-


12

17

27

22

762

65

370

327

694

711

Tổng cộng

(Nguồn: Sở Lao động, TB&XH tỉnh Hoà Bình)


15
Trong tổng số 762 cán bộ quản lý ở các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh
thì có 65 người có trình độ trung cấp, chiếm tỷ trọng 8,5%; 370 người có trình độ
cao đẳng, đại học, chiếm tỷ trọng 48,6%; 327 người có trình độ sau đại học, chiếm

tỷ trọng 42,9%. Như vậy có thể thấy, số cán bộ quản lý có trình độ sau đại học
chiếm tỷ lệ khá cao với tỷ trọng tới 42,9%. ên cạnh đ , tỷ lệ cán bộ quản lý có trình
độ ngoại ngữ, tin học t trình độ trở lệ cũng chiếm tỷ lệ khá cao. Trong tổng số 762
cán bộ quản lý có 694 người có trình độ tiếng anh trở lệ, chiếm tỷ lệ 91,1%; 711
người có trình độ tin học trở lên, chiếm tỷ lệ 93,3%. Qua đ cho thấy, các cơ sở đào
tạo nghề có một đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ, có kinh nghiệm, là cơ sở tốt để
phát triển các cơ sở dạy nghề.
3.2. Nội dung đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Hồ
Bình
3.2.1. Xác định mục tiêu đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số

-

Bình quân hàng năm đào tạo nghề cho khoảng 2.000 đến 2.500 lao

động người DTTS trên địa bàn tỉnh Hồ Bình ở các trình độ đào tạo cao đẳng nghề,
trung cấp nghề, sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng.

-

Nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề, tăng việc làm, tăng thu

nhập cho lao động người DTTS sau khi được đào tạo nghề, góp phần chuyển dịch
cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế, giảm tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo người DTTS.
Qua đây cho thấy, mục tiêu đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số trên địa
bàn tỉnh Hồ Bình giai đoạn 2018-2020 sát với thực tế đặc điểm người DTTS trên
địa bàn tỉnh Hồ Bình.
3.2.2. Xác định nhu cầu và kế hoạch đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số
3.2.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo
Hàng năm, UBND tỉnh Hoà Bình đã chỉ đạo UBND các huyện, thành phố,

thị xã khảo sát, rà soát đối tượng lao động trong độ tuổi lao động tại địa phương,
trong đó có cả đối tượng lao động người DTTS; căn cứ vào nhu cầu đào tạo, các


16
ngành nghề phù hợp với địa phương, xây dựng kế hoạch đào tạo, lập danh sách đối
tượng lao động có nhu cóu đào tạo nghề gửi về Sở Lao động - Thương binh và Xã
hội tỉnh Hồ Bình để phối hợp các cơ sở đào tạo thực hiện. Nhu cóu đào tạo nghề
cho người DTTS trên địa bàn tỉnh Hoà Bình giai đoạn 2018-2020 được thể hiện ở
bảng 3.11.
Bảng 3.5. Nhu cầu đào tạo nghề của lao động người DTTS
giai đoạn 2018-2020
ĐVT: Người
Chỉ tiêu
Đào tạo nghề cho người

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

2.000

2.200

2.500

-


200

300

DTTS
Tăng, giảm tuyệt đối

(Nguồn: Kế hoạch DN cho người DTTS tỉnh Hồ Bình giai đoạn 20182020)
3.2.2.2 Kế hoạch đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số
Kế hoạch đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Hồ
Bình giai đoạn 2018-2020 gồm:

- Cơng tác chỉ đạo, điều hành
+ Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp
đối với cơng tác dạy nghề cho đồng bào DTTS.
+ Xây dựng cơ chế phối hợp liên ngành để thực hiện có hiệu quả kế hoạch
dạy nghề cho đồng bào DTTS.

- Thực hiện chính sách đào tạo nghề
Thực hiện chính sách dạy nghề bao gồm chính sách dạy nghề đối với học
sinh học nghề và chính sách đối với cơ sở dạy nghề đảm bảo các đúng
theo quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành của Nhà nước.



×