Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á giai đoạn 2006 - 2008 - thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.19 MB, 101 trang )

P
5
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TẾ VÀ
KINH
DOANH
QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH
KINH
TẾ
Đối
NGOẠI
ca
KHÓA LUÂN TÓT
NGHIỆP
Đề
tài:
HOẠT
ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN
TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI
CỔ
PHẨN BẮC Á
GIAI


ĐOẠN
2006
-
2008
-
THỰC TRẠNG VÀ
GIẢI
PHÁP
Sinh viên thực hiện
:
Đậu Thị Thanh Huyền
Lớp
:
Anh
17
Khóa
:
44H
Giáo viên
hướng
dẫn
:
ThS. Lê Phương Lan
w.
Oĩ?ytị

Nội,
tháng 5
-
2009

t Ũ(
A
sề
MỤC
LỤC
LỜI
MỞ
ĐẦU
Ì
CHƯƠNG 1:
NHỮNG VẤN ĐỂ cơ BẢN VỀ HOẠT
ĐỘNG
HUY
ĐỘNG
VỐN CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI
3
ì.
Nguồn
vốn của ngân hàng thương mại
3
Ì.
Nguồn
vốn chủ sờ hữu
4
2.
Nguồn
tiền gửi
7

3.
Nguồn
vốn đi vay
9
4.
Các
nguồn
khác
12
n. Hoạt đảng
huy
đảng vốn
của
ngân hàng thương mại
13
Ì.
Sự
cần thiết của
hoạt
động huy
dộng
vốn
13
2.
Các hình
thức
huy động
vốn
16
2.1.

Theo
dối
tượng
huy
động
16
2.2.
Theo phương thức
huy
động
17
2.3.
Theo thời gian
huy
động
19
2.4.
Theo loại tiền
huy
động
20
IU.
Các
chỉ tiêu đánh
giá
hiệu
quả
hoạt
đảng
huy

đảng
vốn của
ngân
hàng thương mại
20
1.
Tốc độ
tăng
trưởng
vốn huy
động
20
2.

cấu vốn huy
dộng
21
3.
Sự
đa
dạng
về
các
sản
phẩm
huy
động
vốn
21
4. Tỉ l

giữa
nguồn
vốn huy
động
trên
Thị
trường
Ì
và dư nợ
cho vay
22
5. Chi phí huy
động
vốn
22
IV.
Các
nhãn
tố
ảnh
hưởng
tới
hoạt
đảng
huy
đảng
vốn
của ngân hàng
thương mại
23

1.
Các nhân
tố
khách
quan
23
2.
Các nhân
tố chủ
quan
25
CHƯƠNG
2:
THỰC TRẠNG
HOẠT
ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI
NGÂN
HÀNG THƯƠNG
MẠI cổ PHẦN BẮC Á 28
ì.
Tổng
quan
về Ngân hàng Thương mại
cổ
phần Bác
Á 28
1.
Giói
thiệu
về

Ngân hàng thương
mại cổ
phần
Bắc
Á 28
2.

cấu
tổ
chức
hoạt
động
30
3.
Các
chỉ
tiêu
tài
chính
chủ yếu của
Ngân hàng Bắc
Á 34
li.
Hoạt động huy động vốn
tại
Ngân hàng Bác
Á 36
1.
Phân
theo

loại tiền
huy
động
36
2.
Phân
theo
đối
tượng
huy
động
39
3.
Phân
theo
phương
thức huy
động
43
4.
Phân
theo
kỳ
hạn huy
động
48
5.
Các
chỉ
tiêu khác

phản
ánh
sự
phát
triển
hoạt
động huy động vốn
tại
Ngân hàng Bắc
Á 50
5.1.
Tỉ
lệ
vốn huy
động
Thị
trường
Ì
trên
dư nợ
cho vay
so
5.2.
Tỉ
lệ
vốn
ngắn
hạn cho vay
trung,
dài hạn

52
5.3.
Chi phí huy
động
vốn
bình quân
53
HI.
Đánh giá sự phát
triển
hoạt
động
huy
động vốn
tại
Ngân hàng Bác
Á
54
Ì.
Thành
tựu đạt
dược
54
2.
Hạn
chế và
nguyên nhân
57
2.1.
Hạn

chế.
57
2.2.
Nguyên nhãn
của hạn
chế
59
CHƯƠNG
3:
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
HOẠT
ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN
TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI cổ PHẦN BẮC Á 63
ì.
Định hưng phát
triển
của Ngân hàng Thương mại
cổ
phần Bác Á 63
1.
Đnh
hướng
phát
triển
chung
63
1.1.
Mục

tiêu, phương hướng
63
1.2.
Một số
chỉ
tiêu kếhoạch
năm
2009
65
2.
Định
hướng
phát
triển
hoạt
dộng
huy
động
vốn
67
n.
Giải
pháp phát
triển
hoạt
động
huy
động
vốn
tại

Ngân hàng
TMCP
Bác
Á 69
1.
Nhóm
giải
pháp
chung
69
1.1.
Thành
lập bộ
phận phát triển
sản
phẩm
69
1.2.
Phát triển
các
dịch
vụ
ngân hàng
69
Ì
.3. Tăng cường hoạt động Marketing ngân hàng
71
Ì
.4.
Mở

rộng
mạng
lưới hoạt động
73
Ì
.5. Hiện
đại hoa
công nghệ ngân hàng
74
1.6.
Nâng
cao
chất lượng nguứn nhân
lực
75
2.
Nhóm
giải
pháp
riêng
76
2.1.
Phát triển
sản
phẩm
huy
động
vốn
76
2.2. Xây

dựng

chế
lãi
suất
huy
động linh hoạt
79
2.3.
Đẩy mạnh
hoạt động Marketing trong hoạt động
huy
động vốn 81
2.4.
Phát triển
bộ
phận quan
hệ
khách hàng doanh nghiệp
lớn và
định
chế
tài
chính
81
2.5.
Đẩy mạnh
hoạt động
chăm
sóc

khách hăng
82
2.6.

cấu lại tổ
chức hoạt động
huy
động
vốn
83
IU.
Kiên nghị
84
1.
Kiến
nghị
với
Chính
phủ

bộ
ngành

liên
quan
84
2.
Kiến
nghị
vói

Ngân hàng Nhà
nước
86
KẾT
LUẬN
89
DANH MỤC
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 91
DANH
MỤC
BẢNG
Bảng Ì: Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của Ngân hàng Bắc Á 34
Bảng
2:
Vốn
theo
loại
tiền
huy
dộng
38
Bảng 3: Vốn theo đối tượng huy động 42
Bảng 4: Các phương thức huy động vốn 47
Bảng 5: Vốn huy động theo kỳ hạn 49
Bảng 6: Vốn Thị trường Ì và dư nợ cho vay 51
Bảng 7: Tỉ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn 53
Bảng 8: Một số chỉ tiêu tài chính kế hoạch năm 2009 65
DANH MỤC HÌNH

Biểu
1:
Vốn
theo
loại
tiền
huy
động
37
Biểu 2: Vốn Thị trường Ì và Thị trường 2 40
Biểu 3: Các phương thức huy động vốn 43
Biểu 4: Vốn huy động theo kỳ hạn 48
Biểu 5: Vốn Thị trường Ì và dư nợ cho vay 52
Biểu 6: Lãi suất huy động vốn bình quân 54
DANH
MỤC
CÁC
CHỮ
CÁI VIẾT TẮT
NHTM
'•
Ngân hàng thương mại
NHNN
:
Ngân hàng Nhà nước
NHTW
:
Ngàn hàng
Trung
ương

OMO :
Nghiệp vụ
thị
trường
mở
(Open
Market
Operation)
ATM
:
Máy
rút
tiền
tự
động
(Automated
Teller
Machine)
LỜI
MỞ ĐẦU
Nền
kinh tế
Việt
Nam đang ở
giai
đoạn
khó
khản.
GDP năm
2008

tăng
trưởng
6.23%,
thấp
hơn mục tiêu đề
ra,
lạm phát cao
23%,
nhập
siêu mạnh,
nền kinh tế

những
dấu
hiệu bắt
đầu thòi kỳ suy
giảm
với
các
hiện
tượng
giảm
phát,
xuất
khẩu
giảm,
thất
nghiệp
gia
tàng

Trong
bối
cảnh
khủng
hoảng
tài
chính -
kinh tế
toàn
cầu,
Chính phủ
Việt
Nam xác đựnh
tập trung tổ
chức
thực
hiện
ngay
các
giải
pháp
cấp
bách nhằm ngăn
chặn
dà suy
giảm
kinh
tế,
duy trì tăng trường
kinh tế,

thúc đẩy phát
triển
sản
xuất kinh
doanh,
đẩy
mạnh
xuất
khẩu,
kích thích đầu tư và tiêu
dùng;
các
giải
pháp vẻ
tài
chính,
lưu
thông
tiền tệ,
đảm bảo an
sinh

hội.

chiếc
cầu
nối giữa
doanh
nghiệp
với thự

trường,
là mối liên
kết giữa
nền tài
chính
quốc
gia

tài
chính
quốc
tế,

công cụ
điều
tiết

mô nền
kinh
tế
của
Nhà
nước,
ngành ngân hàng dóng
vai
trò
hết
sức
quan
trọng trong việc

thực
hiện
thành công các chính sách
kinh tế của
Đảng
và Nhà
nước.
Từ
nguồn
vốn
huy động được
trong
nền
kinh
tế,
thông qua
hoạt
động tín
dụng,
các ngân
hàng thương mại sẽ
cung
cấp vốn cho mọi
hoạt
dộng
kinh tế
và đáp ứng các
nhu cầu
vốn một cách
kựp

thời
cho quá trình sản
xuất.
Đê*

thể tồn
tại
và phát
triển,
các ngân hàng thương mại
phải lựa
chọn
cho
mình con
đường
đi phù hợp
nhất,
từng
bước
khẳng
đựnh uy tín và thương
hiệu,
nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
của
mình.
Phương pháp
tốt

nhất
giải
quyết
vấn
đề của mình
trong bối
cảnh
hiện
nay là các ngân hàng thương mại
phải
tăng
cường
họat
động huy động vốn để đáp ứng nhu
cầu
cấp
thiết
của
nền
kinh
tế,
từ
đó có
thể
đảm bảo khả năng
thanh
toán,
phát
triển
các

hoạt
động đẩu tư
và cho
vay,
nâng cao
hiệu
quả
hoạt
động
kinh
doanh
của
mình.
Ngân hàng thương mại cổ phẩn Bắc Á là một ngân hàng có
qui

vốn nhỏ,
công
nghệ
ngân hàng còn
thấp
kém so
với
các ngân hàng
trong
khu
vực,
để
cạnh
tranh

và phát
triển
trong
giai
đoạn
khủng
hoảng
kinh tế,
ngán
hàng đã
hết
sức chú
trọng
đến
hoạt
động huy động
vốn,
hướng
tới
mục tiêu về
Ì
lợi
nhuận
tăng trưởng
mạnh
trong
năm
2009.
Nhận
thức

được tầm
quan
trọng
của vốn huy động
trong
sự phát
triển
của
ngân hàng

tính cấp
thiết
của
hoạt
động huy
dộng
vốn
trong
thòi
điểm
hiện
nay,
tôi
đã
chọn
đề
tài nghiên cứu "Hoạt động
huy
động
vốn

tại
Ngân
hàng thương
mại
cổ phẩn
Bắc Á
giai
đoạn 2006 - 2008
-
Thực trạng

Giải
pháp".
Trong
quá trình phân
tích,
tôi
đã sử
dụng
kết
hợp các phương pháp phàn
tích như
thống
kê,
diờn
dịch,
quy
nạp,
phân tích
chỉ số

theo
thời
gian
và không
gian
để có
thể
đưa
ra
được các đánh giá
sát
với thực
tế
của
ngân hàng.
Nội
đung
của
luận
văn được
chia
làm
3
chương:
Chương
ì: Những
vấn đê cữ bẩn vé
hoạt động
huy
động

vốn của
ngân hàng thương
mại
Chương
li:
Thực trạng hoạt động
huy
động
vốn
tại
Ngân hàng
thương
mại
cổ phần
Bấc Á
Chương
IU:
Giải
pháp phát
triển
hoạt động
huy
động
vốn
tại
Ngân
hàng thương
mại
cổ phần
Bắc Á

Trong
quá trình hoàn
thiện
để
tài
nghiên
cứu,
tôi đã
nhận
được
sự
giúp
đỡ
về số
liệu
cũng
như sự
chỉ
bảo
tận
tình của các
anh/chị
Phòng Nguồn
vốn,
Ngân hàng thương mại cổ
phẩn
Bắc
Á.
Đạc
biệt

tôi
gửi
lòi
cảm em
chân thành
tới
giáo viên
hướng
dẫn
trong
quá trình
thực
hiện
đề
tài

Ths.

Phương Lan về sự
chỉ
bảo và
hướng
dẫn
tận
tình để
tôi

thể
hoàn thành
tốt

đề
tài
đã
chọn.
2
CHƯƠNG
1:
NHỮNG
VÂN ĐỂ

BẢN VỀ
HOẠT
ĐỘNG
HUY
ĐỘNG VỐN CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI
ì.
NGUỒN VỐN CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI
Ngân hàng thương
mại (NHTM) là một
định chế tài chính
thực hiện
chức
năng
kinh
doanh
tiền tệ.

Các
NHTM

thể
được
tổ chức
theo nhiều
loai
hình khác
nhau,
chẳng
hạn ngân hàng tư
nhân,
ngân hàng cổ
phẩn,
ngân hàng
quốc doanh
và các ngân hàng liên
doanh.
NHTM
lấy
tiền
tệ
làm
đối
tượng
kinh
doanh.
Do
đó, vốn của

NHTM
chủ
yếu
phải
là vốn
bằng
tiền.
Để

thể
hoạt
động,
ngân hàng
phải

một
số
vốn
nhất
đinh
(gậi
là vốn pháp
định),
tuy
nhiên ngân hàng
kinh
doanh phần
lớn
dựa trên số
vốn

huy
động.
Đó
là một
bộ
phận
thu
nhập quốc
dân
tạm
thời
nhàn
rỗi
trong
quá
trình sản
xuất,
phân
phối

tiêu dùng,

người
chủ
sở
hữu
của chúng
gửi
vào
ngân hàng

để
thực hiện
các
mục
đích khác
nhau.
Với
số
vốn huy động
được,
các
NHTM
tiến
hành
thực hiện
kế
hoạch
kinh
doanh
để
trang
trải
chi
phí huy động

tích
lũy,
phục
vụ sự phát
triển

lâu dài.

nhiều
hình
thức
sử
dụng
vốn vói
các
mức độ
sinh
lời

rủi
ro
khác
nhau,
tùy
thuộc
vào
định
hướng
cũng
như
cách
thức thực hiện
của
từng
ngân
hàng.


như
vậy,
ngán hàng
đã
thực hiện vai
trò
tập
trung

phân
phối
lại
vốn
dưới
hình
thức
tiền
tệ,
chuyển
vốn từ
tay người
tiết
kiệm
sang những
người
đầu tư đang cần vốn
để
sản
xuất, kinh

doanh,
làm
tăng
nhanh
quá
trình
luân
chuyển
vốn,
phục
vụ
và kích thích mậi
hoạt
động
kinh tế
phát
triển.
Phẩn
lợi
nhuận thu
về
của
các
ngân hàng chính
là phí
dịch
vụ
ngân hàng, chênh
lệch
giữa

lãi
suất
túi
dụng

lãi
suất
huy
dộng
hay chính là chênh
lệch giữa
các
khoản
thu

chi
của
ngân hàng
trong
một
giai
đoan
nhất
định.
Như
vậy,

thể hiểu
nguồn
vốn của

NHTM

những
giá
trị tiền
tệ
do
NHÍM
tạo
lập
hoặc
huy
động
được,
dùng
để
cho
vay,
đầu tư
hoặc
thực hiện
3
các
nghiệp
vụ
kinh
doanh
khác.
Nguồn
vốn đóng một

vai
trò võ cùng
quan
trọng,
quyết
định
tới
sự
sống
còn của các
NHTM,

cơ sở dể ngân hàng
tổ
chức
mọi
hoạt
động
kinh
doanh,
quyết
định quy

hoạt
động túi
dụng
và các
hoạt
động khác của ngán hàng,
quyết

định năng
lực
canh
tranh
và đảm
bảo uy túi của ngán hàng trên trưững
quốc
tế.

cấu
nguồn
vốn của
NHTM có
thể
được
chia
thành bốn nhóm

bản:
Nguồn vốn chủ sở
hữu,
nguồn
tiền
gửi,
nguồn
vốn đi vay

các
nguồn
khác.

1.
Nguồn
vốn chủ sở
hữu
Nguồn
vốn chủ sở hữu của
NHTM

những
giá
trị
tiền
tệ
do ngân hàng
tạo
lập
được,
thuộc
sở hữu của ngàn hàng. Vốn này
chiếm
tỷ
trọng
nhỏ
trong
tổng
vốn của ngân
hàng,
song
lại


điểu
kiện
pháp lý
bắt
buộc
khi
thành
lập
một
ngân hàng. Với
chức
năng bảo
vệ,
nguồn
vốn này được
coi
như tài sản
đảm bảo gây lòng
tin
dối với
khách hàng, duy
trì
khả năng
thanh
toán
trong
trưững
hợp ngân hàng gặp
thua
lỗ.


còn là một căn cứ
quyết
định đến khả
năng và
khối
lượng huy động của ngân
hàng,
qua
đó
quyết
định đến năng
lực

thế
phát
triển
của
một NHÍM.
> Nguồn
vốn
hình thành ban đầu
Một
NHTM
muốn
bắt
đầu
hoạt
động thì ngân hàng
đó

phải
đáp
ứng
được
yêu
cầu
về
mức
vốn pháp
định.
Vốn pháp định

mức
vốn
tối thiểu
phải
có để thành
lập
ngân hàng do pháp
luật
quy
định.
Khác
với
vốn pháp
định,
vốn
điều
lệ
lại

là vốn do các cổ đông đóng góp và được
ghi
vào
điều
lệ
hoạt
động
của
ngân hàng và
theo
quy định
tối
thiểu
phải
bằng
vốn
pháp định.
Trong
nền
kinh
tế thị
trưững,
với
sự
gia
tăng các
loại
hình ngân hàng,
vốn
điểu

lệ
cũng
được hình thành
theo
rất
nhiều
cách khác
nhau
tùy
thuộc
vào
đặc
trưng
từng
hình
thức
sở
hữu. Đối với
các ngân hàng tư
nhân,
đây là vốn sở
hữu
riêng của
doanh
nghiệp
và được hình thành sau một quá trình tích
tụ,
tập
trung
vốn.

Ngược
lại,
các ngân hàng
quốc
doanh
được phép
hoạt
động trên

4
sở
vốn ban dầu
do Ngàn sách nhà
nước
cấp.
Vốn
diều
lệ
của
các ngân hàng cổ
phẩn
do các cổ đóng đóng góp
dưới
hình
thức
mua cổ
phiếu,
còn
dối với
các

ngân hàng
liên
doanh là sự
góp
vốn của các
ngân hàng
trong

ngoài
nước.
Theo
Nghị định số 141/2006/NĐ
-
CP
ban
hành ngày 22 tháng
11
năm
2006
của
Chính phủ quy
định,
mức
vốn
pháp
định
đối
vói
NHTM
Nhà

nước,
đầu


3.000
tỷ
đồng;
các
NHTM
cổ
phần,
liên
doanh,
họp
tác,
100% vốn
nước
ngoài
và Quỹ
tín dảng
nhân dán
TW

1.000
tỷ
đồng
(3.000
tỷ
đồng vào
2010).

Vốn pháp
định
của
chi
nhánh ngân hàng nước ngoài

15
triệu
USD,
> Nguồn
vốn
bổ
sung
trong
quá
trình
hoạt
động
Trong
suốt
quá
trình
hoạt
động
của
ngân
hàng,
vốn
điều
lệ

không
phải
luôn
giũ
cố
định

vẫn
được bổ
sung
và tăng dần
theo
các hình
thức:
ngân
sách nhà nước
cấp
thêm,
huy động thêm
từ
các
cổ
đông,
lợi
nhuận
tích
lũy,
tùy
thuộc
vào

từng
điều
kiện
cả
thể.
Cổ
phần phát hành thêm, ngân sách
nhà
nước
cấp
thêm
Để
mở
rộng
quy

hoạt
động,
tăng
cường
khả năng
chống
đỡ
rủi
ro
các
NHTM
cổ
phần


thể
huy động thêm vốn
bằng
con
đường
phát hành
thêm cổ
phiếu
thường
hoặc
cổ
phiếu
ưu
đãi. Đối
với
các
NHTM
thuộc
sở
hữu
nhà nước có
thể
xin
cấp
thêm
vốn
ngân
sách,
các ngân hàng


nhân hay ngân
hàng
liên
doanh

thể
góp thèm
vốn.
•>
Lợi
nhuận
bổ
sung
Khi
ngân hàng
hoạt
dộng
hiệu
quả


lãi,
chủ ngân hàng
có xu
hướng
gia
tâng vốn chủ sở hữu
bằng
cách
chuyển

một
phần thu nhập
ròng
thành
vốn
đầu
tư.
Tỷ
lệ
tích
lũy
tùy
thuộc
vào
khả
năng
hoạt
động
cũng
như
chính sách
gia
tăng
vốn chủ sở hữu của mỗi
ngân
hàng.
Những ngân hàng lâu
năm,
thu
nhập

ròng
lớn,
nguồn vốn
tích
lũy
từ
lợi
nhuận
sẽ
cao so
với
vốn của
chủ
hình thành
ban đầu.
>
Các quỹ
Ngoài
nguồn vốn
hình thành ban
đầu,
NHTM
còn có các
quỹ.
Các quỹ
5
này dược
coi

nguồn

vốn chủ sở hữu của ngân hàng

hằng
năm
dược
bổ
sung
từ
lợi
nhuận
ròng của ngân hàng đó.
Tùy
theo
quy định của
từng
quốc
gia,
các ngân hàng
phải thực hiện
trích
lập
các quỹ khác
nhau.
Thòng thường
các
NHTM
phải lập
các quỹ:

Quỹ dự

trữ
bố
sung
vốn
điêu
lệ
Quỹ dược trích
lập theo tứ lệ
phẩn
trăm
nhất
định trên
tổng
lợi
nhuận
ròng (mức
giới
hạn do pháp
luật
từng
nước quy
định).
Tại
Việt
Nam,
theo
quy
định
hiện
hành, hàng

năm
các
NHTM
được trích
lập
5%
lợi
nhuận
sau
khi
hoàn thành nộp
thuế thu
nhập
doanh
nghiệp
để hình thành quỹ dự
trữ
bổ
sung
vốn
điều
lệ.
Mức
tối
đa của quỹ này không
vượt
quá
mức
vốn
điểu

lệ thực

của
NHTM.
•í*
Quỹ
đẩu tư phát
triển
Quỹ đầu tư phát
triển
đùng để đầu tư
mở
rộng
quy

hoạt
động
kinh
doanh
đổi
mới công
nghệ,
trang
thiết
bị của
NHTM.
Căn cứ vào nhu cầu dầu
tư và khả năng của
quỹ,
ngân hàng

quyết
định hình
thức

biện
pháp đầu

theo
nguyên
tắc

hiệu quả,
an toàn phát
triển
vốn.

Quỹ
dự phòng
tài
chính
Quỹ dự phòng
tài
chính dược hình thành
từ
lợi
nhuận
hàng năm và được
dùng
để bù
đắp

phần
còn
lại
của
những
tổn
thất,
thiệt
hại
về tài sản xảy ra
trong
quá trình
kinh
doanh
sau
khi
đã
được

đắp
bằng
tiền
bồi
thường của
các cá nhân,
tổ
chức
gây
ra tổn
thất,

của các
tổ
chức
bảo
hiểm
và sử
dụng
dự
phòng trích
lập từ
chi
phí.

Quỹ
khen
thường
phúc
lợi
Các
NHTM còn sử
dụng
lợi
nhuận
sau
thuế
để
trích
lập
quỹ
khen

thưởng
phúc
lợi
nhầm
mục
đích thưởng cho nhân viên
hoặc
trợ
cấp cho nhân
viên
khi
ốm
đau,
nghỉ
việc
> Nguồn
vay
nợ có
thể
chuyển
đổi
thành cổ phán
Các
khoản
vay
trung

dài hạn của
NHTM có
khả năng

chuyển
đổi
6
thành vốn cổ
phần
như trái
phiếu

khả năng
chuyển
đổi

thể
được
coi

một
bộ
phận
của vốn chủ sờ hữu của ngân hàng
(vốn
bổ
sung)
do một số đặc
điểm
như sử
dụng
lâu
dài,


thể
đầu tư vào nhà cửa
đất
đai
và có
thể
không
phải
hoàn
trả khi
đến
hạn.
Nguớn vốn này
thực
sự

một công cụ hữu
hiệu đối
với
ngân hàng
trong việc gia
tăng vốn chủ sở hữu

lại
không
làm
mất
đi
quyền
kiểm

soát
của
các cổ dõng
hiện
hữu.
- Theo
điều
4
Quyết
định 457/2002/QĐ -
NHNN
thì các
"Tổ
chức
tín
dụng,
trừ chi
nhánh ngân hàng nước
ngoài,
phải
duy
trì tỷ lệ
tối
thiểu
8%
giữa
vốn tự
có so
với
tổng

tài sản
"Có" có
điểu
chỉnh
rủi
ro.
- Theo quy định của
NHNN
về quy

huy động
vốn,
các
tổ
chức
tín
dụng
không dược huy động quá 20
lần vốn tự
có.
Có được quy

vốn chủ
sở
hữu
lớn
là mục
tiêu hàng
đầu
của

các
NHTM
trong
môi trường
cạnh
tranh
ngày càng
khốc
liệt.
Trong
xu
thế
cạnh
tranh đó, đối
vói
hoạt
động của ngân hàng, các
tỷ lệ
an toàn ngày càng
phải
được
chú
trọng
vì nó là cơ sở để xác định các tiêu
chuẩn
an toàn và
cạnh
tranh
trong
lĩnh

vực tài
chính ngân hàng.
2.
Nguồn
tiền
gửi
Nguớn
tiền
gửi
của
NHTM
là giá
trị
tiền
tệ

các
NHTM
huy động
được
từ
các
tổ
chức
kinh tế
và các cá nhân
trong

hội
thõng qua

nghiệp
vụ
tiền
gửi,
thanh
toán,
các
nghiệp
vụ
kinh
doanh
khác và được dùng làm vốn
để
kinh
doanh.
Bản
chất
của
nguớn
vốn này là
tài
sản
thuộc
các chủ sở hữu khác
nhau.
Ngân hàng chỉ

quyền
sử
dụng


không

quyền
sở
hữu
và có
trách
nhiệm
hoàn
trả
đúng hạn cả gốc và
lãi khi
đến hạn
hoặc
khi
họ có nhu cầu rút
vốn. Tiền gửi
đóng
vai
trò
rất
quan
trọng đối với
mọi
hoạt
động
kinh
doanh
của

NHTM,

nguớn
vốn chủ yếu để ngân hàng
triển
khai
các
nghiệp
vụ
kinh
doanh
khác,
nhằm
tạo ra
lợi
nhuận
cho ngân hàng.
Điều
20
Luật
các
tổ
chức
tín
dụng
2004
-
sửa
đổi,
bổ

sung
Luật
các tổ
7
chức
tín
dụng
1997 quy định
rằng
"Tiền
gửi là
số
tiền
các
tổ
chức,
cá nhân gửi
tại
tổ
chức
tín
dụng hoặc các
tổ
chức khác có hoạt động ngân hàng dưới hình
thức tiền
gửi
không

hạn,
tiền

gửi


hạn và
tiền
gửi
tiết
kiệm và các hình
thức
khác.
Tiền gửi được hưởng
lãi,
không hưởng
lãi
và phải được hoàn trả
cho
người
gửi
tiền."
Tiền
gửi

nguồn
tiền
quan
trọng,
chiếm
tỷ
trọng
lớn

trong
tổng
nguồn
tiền
cùa ngân
hàng.
Để
gia
tăng
tiền
gửi
trong
môi trường
cạnh
tranh
và để có
được
nguồn
tiền

chất
lượng
ngày càng
cao,
các
ngần
hàng đã đưa
ra

thảc

hiện
nhiều
hình
thức
huy động khác
nhau.
>
Tiền gửi
không kì hạn
Đây là
khoản
tiền
của
doanh
nghiệp,
tổ chức

hội,
cá nhân
gửi
vào
ngân hàng để nhót ngân hàng
giữ

thanh
toán
hộ.
Nhìn
chung,
lãi

suất
của
khoản
tiền
này
rất thấp
hoặc bằng
không,
thay
vào đó chủ tài
khoản

thể
được
hưỏng
các
dịch
vụ ngân hàng
với
mức phí
thấp.
Một số ngân hàng
kết
hợp tài khoản
tiền
gửi thanh
toán
với
tài khoản
cho vay

(thấu
chi-
chi
trội
trên
số
dư có
của tài khoản
tiền
gửi thanh
toán).
>
Tiền gửi
có kì hạn
Nhiều
khoản
thu
bằng
tiền
của
doanh
nghiệp, tổ
chức

hội,
cá nhân sẽ
được
chi
trả
sau một

thời
gian
xác
định.
Tiền gửi thanh
toán
tuy
rất
thuận
tiện
cho
hoạt
động
thanh
toán
song
lãi
suất
lại
thấp.
Để đáp ứng nhu cầu tăng
thu
nhập
của
người
gửi
tiền,
ngân hàng dã đưa ra hình
thức
tiền

gửi
có kì hạn.
Người
gửi
không được sử
dụng
các hình
thức thanh
toán
đối với
tiền
gửi thanh
toán để áp
dụng
đối
vói
loại tiền
gửi
này. Họ
chỉ
được rút
tiền
vào
thời
điểm
đáo hạn
hoặc
yêu cầu ngân hàng cho rút trước hạn (trường hợp rút trước hạn,
khách hàng có
thể

không được
hưởng
lãi
và có
thể
bị
phạt).
Tuy không
thuận
tiện
bằng
hình
thức
tiền
gửi thanh
toán,
song
tiền
gửi
có kì hạn được
hường
lãi
8
suất
cao
hem tùy
theo
độ dài
của


hạn.
>
Tiền gửi
tiết
kiệm
Xét về bản
chất,
tiền
gửi
tiết
kiệm

tiền
gửi
có kỳ
hạn,
người
gửi
được
cấp
sổ
tiết
kiệm
để
chứng nhận
cho
việc
gửi
tiền,
đối

tượng chủ yếu là các

nhân.
Các cá nhân
gửi
tiền
vào ngân hàng
với
mịc
đích tích
lũy
tiền
một cách
an
toàn và hưởng
lãi
từ
số
tiền
đó.
Trong
nền
kinh
tế thị
trường,
tiền
gửi
tiết
kiệm
được phát

triển
thành
hai
loại
hình
tiết
kiệm:
tiền
gửi
tiết
kiệm không

hạn

tiền
gửi
tiết
kiệm


hạn. Khoản
tiền
gửi
tiết
kiệm
không kì hạn là
khoản
tiền
gửi
tiết

kiệm

thể
rút
ra bất
kì lúc nào
song
không được sử
dịng
các công cị
thanh
toán
để
chi
trả
cho
người
khác.
Tiền gửi
tiết
kiệm
có kì hạn
là khoản
tiền
có sự
thỏa thuận
về
thời
hạn
gửi


rút
tiền,
có mức
lãi
suất
cao hơn so
với
tiền
gửi
tiết
kiệm
không kì
hạn.
Hình
thức
tiền
gửi
này được ngân hàng
đa
dạng
hóa thành các
kì hạn
với
các
mức
lãi
suất
tương ứng khác
nhau,

thỏa
mãn
tốt
nhất
yêu cầu
của
mọi
đối
tượng khách hàng.
Đây là
nguồn
vốn
chiếm
tỷ
trọng
lớn
nhất
trong
tổng
nguồn
vốn của
ngân hàng,
giữ
vị
trí quan
trọng
trong
hoạt
động
kinh

doanh
cùa ngân hàng.
Mặc dù phạm
vi
sử
dịng nguồn
tiền
gửi
của các NHÍM bị hạn
chế
so
với
vốn
chủ
sở
hữu, song
nếu các ngân hàng sử
dịng
tốt
số vốn này thì

thể
không
ngừng
mở
rộng
quy

hoạt
động và

gia
tâng
lợi
nhuận.
3.
Nguồn
vốn đi vay
Vốn
đi vay là
quan
hệ vay vốn
giữa
NHTM
với
Ngàn hàng
Nhà
nước,
hoặc
giữa
các
NHTM
vói
nhau,
với
các
tổ chức
túi
dịng
khác
hoặc

vay trên
thị
trường
tiền tệ.
Nguồn đi vay
mặc dù
chỉ
chiếm
tỷ
trọng
nhỏ
trong
tổng
nguồn
vốn nhưng
nó đảm
bảo cho ngân hàng
hoạt
động liên
tịc,
thông
suốt.
Theo
đối
tượng
vay,
tiền
vay được
chia
thành ba

loại
bao
gồm
vay Ngán hàng
Nhà
nước,
vay các
tổ
chức
tín
dịng
và vay khác.
> Vay Ngân hàng Nhà nước (còn được
gọi

Ngân hàng
Trung
ương)
9
Vay
Ngân hàng
Nhà
nước là
khoản
vay nhằm
giải
quyết
nhu cầu cấp
bách
trong chi

trả
khi
NHTM
thiếu
hụt
dự
trữ,
thiếu
khả năng
thanh
toán.
Đây

nguồn
vốn sau cùng cho các
NHTM để
tránh bị mất khả năng
thanh
toán,
dẫn
tới
bị
phá
sản.
Tuy
nhiên,
việc
vay Ngân hàng
nhà
nước phụ

thuộc rất
nhiều
vào
việc
Ngân hàng
Nhà
nước đang
thực hiện
chính sách
nới lỏng
hay
thợt
chặt
tiền
tệ.
Khi Ngân hàng
Nhà
nước
nới lỏng
cung
ứng
tiền
tệ
nhằm
kích thích đầu tư
thì
các
NHTM

thể


nguồn
vốn
dồi
dào
với chi
phí
thấp.
Ngược
lại,
khi
Ngân hàng
Nhà
nước
muốn
thợt
chặt
cung
ứng
tiền
để
chống
lạm
phát thì
việc
vay mượn
từ
Ngân hàng Nhà nưóc là
rất
khó khăn và

chi
phí
rất
cao,
các
NHTM
phải
cân
nhợc

để tránh ảnh hưởng tiêu cực
tới
lợi
nhuận.
Tùy
theo
mục
đích sử
dụng

hình
thức
vay
vốn,
vốn vay Ngân hàng
Nhà nước được
chia
thành các
loại:
vốn vay

ngợn
hạn
bổ
sung,
vay
để
thanh
toán và
vay tái
cấp
vốn.
'ĩ'
Vốn
vay ngắn hạn bổ
sung
Vốn
vay
ngợn
hạn bổ
sung
là hình
thức
các
NHTM
xin
vay Ngân hàng
Nhà nước
để bổ
sung
vốn

ngợn
hạn của mình.
Trong
hình
thức
này,
các
NHTM
chỉ
được
vay khi
còn hạn
mức
tín
dụng
dã được
cấp.
Vốn vay để
thanh
toán
Các
NHTM
vay Ngân hàng
Nhà
nưốc
nhằm
thực hiện
công tác
thanh
toán

giữa
các ngân hàng
để bù
đợp
thiếu
hụt
tạm
thời
trong thanh
toán
(thời
hạn vay
loại
này thường
rất
ngợn).
•í*
Vay
tái
cấp vốn
Ngân hàng Nhà
nưốc
cho
NHTM
vay trên

sở
chứng
từ
có giá là các

thương
phiếu,
tín
phiếu
hoặc
trái
phiếu.
Các
giấy tờ

giá
này
phải

chất
lượng,
tức

phải thỏa
mãn
những
điều
kiện:
hợp pháp, họp
lệ,
đảm
bảo
an
toàn,
thời

gian
đáo hạn
ngợn,
khả năng
trả
nợ
cao
và phù hợp
với
mục
tiêu của
ngân hàng. Thường các
giấy tót
có giá của Chính phủ được
chấp
nhận
làm tài
sản thế
chấp
trong
vay
tái
cấp
vốn.
Tái
cấp vốn
bao
gồm
hai
hình

thức:
10
-
Cho
vay tái
chiết
khấu:
Ngân hàng Nhà nước
nhận
các
giấy tờ
có giá
mà các
NHTM đã
chiết
khấu
để
thực hiện
các
nghiệp
vụ tái
chiết
khấu.
Tuy
nhiên,
việc
cho vay tái
chiết
khấu
đối với

các
NHTM
được giói hạn
trong
hạn
mức
tái chiết
khấu
cấp cho mỗi
NHTM.
-
Cho
vay
có đảm
bảo:
là hình
thức
các
NHTM đem
các
giấy tờ
có giá
đến
Ngàn hàng Nhà nước để làm
đảm
bảo
xin
vay
vốn.
Ngân hàng Nhà nước

cũng
cho phép sử
dụng
các
bộ
hỷ sơ túi
dụng

chất
lượng
làm
tài sản bảo
đảm. Căn cứ trên
tổng
giá
trị
các
tài sản
đảm
bảo,
Ngân hàng Nhà nước sẽ cho
vay
theo
tỷ lệ
nhất
đinh tùy
theo
chính sách mỗi
thời
kỳ.

> Vay các
tổ
chức
túi
dụng
khác

nguỷn
các ngân hàng vay các
tổ
chức
tín
dụng
khác trên
thị
trường
liên ngân hàng
do
trong
quá
trình
hoạt
động, xảy ra
nhiều
tình
huống
các
NHTM
thiếu
hụt

dự
trữ
hoặc
thiếu
tiền
mặt,
buộc
phải
vay mượn
để bù
đắp.
Các
tổ
chức
tín
dụng
đang có
nguỷn
vốn
dỷi
dào có
thể
sẵn sàng cho các ngân
hàng khác vay
để tìm
kiếm
lợi
nhuận.
Quan
hệ

vay mượn
này
diễn
ra
khá
thường
xuyên nhưng thường
chỉ trong
một
thời
gian
ngắn,
thường là tính
theo
tuấn
hoặc
chỉ
trong
vài ngày
do
tính
chất
của các
khoản
vay
này
là đáp ứng
nhu
cầu
tức

thời.
Khoản vay trên
thị
trường liên ngân hàng

thể
không
cán
đảm
bảo,
hoặc
được
đảm
bảo bằng các
giấy tờ
có giá.
Các
khoản
vay
giữa
các
tổ
chức
túi
dụng
thường được
thể hiện
bằng hợp
đỷng
tiền

gửi
có kỳ
hạn,
nên thường được
thể hiện
trên
bảng
cân
đối
kế toán là
tài
khoản
tiền
gửi của
các
tổ
chức
tín
dụng
khác.
Nguỷn
vốn đi vay
tuy chỉ
chiếm
tỷ trong nhỏ,
không
phải
là kênh
cung
cấp

vốn chính cho
NHTM
nhưng đóng
vai
trò vô cùng
quan
trọng trọng trong
việc
đảm
bảo
thanh
khoản
của
NHTM,
đỷng thòi các

hội kinh
doanh
trên
thị
trường liên ngân hàng
cũng

thể
đem về
lợi
nhuận
lớn
cho
NHTM.

> Vay khác
Bên
cạnh
các phương
thức
vay
trên,
các
NHTM
còn

thể
vay trên
thị
li
trường
tiền
tệ

thị
trường vốn
bằng
cách phát hành
chứng
chỉ
tiền
gửi,
kỳ
phiếu


trái
phiếu.
Thực
chất
các
nghiệp
vụ này là ngân hàng huy động vốn
bằng
việc
phát hành
giấy
tờ

giá.
Trong
đó, chứng chỉ
tiền
gửi
và kỳ
phiếu

giấy
nợ
ngắn hạn,
trái
phiếu
thường là
loại
giấy
nợ

trung
và dài
hạn.
Các
loại
giấy
nợ
trên được ngân hàng phát hành
theo đạt,
tùy
theo
nhu cớu
và có sự
chấp
thuận
của
Ngân hàng Nhà
nước.
4.
Các
nguồn
khác
Do quá trình
hoạt
động
cung
cấp các
sản
phẩm
dịch

vụ cho khách hàng,
nguồn
vốn của
NHTM còn
được
tạo
thành từ
nguồn
ủy
thác,
nguồn
trong
thanh
toán và
tiền
khác.
> Nguồn ủy thác
Thông qua
nghiệp
vụ
đại
lý,
thực
hiện
các
dịch
vụ ủy thác như ủy thác
cho
vay,
ủy thác đớu

tư,
ủy thác
giải
ngân,
thu
hộ
các
NHTM
cũng thu
hút
được
một lượng vốn đáng kể
trong
quá trình
thu
hoặc
chi
hộ khách
hàng,
làm
đại
lý cho các
tổ chức
tín
dụng
khác,
nhận

chuyển
vốn cho khách hàng hay

một
dự án đớu
tư.
Do
việc
giải
ngân được
thực
hiện
theo
tiến
độ công
việc,
nên
ngân hàng

thể
sử
dụng
tạm
thời
nguồn
vốn
đó
vào
hoạt
động
kinh
doanh.
Khi

thực
hiện
các
dịch
vụ
này,
mạng
lưới
các NHTM
được sử
dụng
như là
kênh dẫn vốn
tới
các mục
tiêu.
Do
vậy,
vốn hình thành từ
nguồn
ủy
thác
thường
không
tốn nhiều
chi
phí
cho
ngân hàng.
> Nguồn

trong
thanh
toán
Trong
quá trình làm
trung
gian thanh
toán,
NHTM
cũng tạo
được
một
khoản
vốn
gọi
là vốn
trong
thanh
toán:
vốn trên
tài khoản
mở
thư
túi dụng,
tài
khoản
tiền
gửi
séc bảo
chi,

séc định
mức
và các
khoản
tiền
phong
tỏa
do ngân
hàng
chấp nhận
các
hối phiếu
thương
mại
Các
khoản
tiền
tạm
thời
được
coi

tiền
nhàn
rỗi
và được ngân hàng sử
dụng.
>
Tiền
khác

Bao
gồm
các
khoản
nợ chưa đến hạn
thanh
toán như: lương chưa
thanh
12
toán,
thuế
chậm
nộp,
phải trả
khách hàng
Các
nguồn
này
thường
chiếm
tỉ
trọng
nhỏ
trong
tổng
nguồn
vốn của
NHTM,
tuy
nhiên

có ưu
điểm

chi
phí
gần
như
bằng
không.
Do
đó,
nếu
tận
dụng
tốt,
ngân hàng

thể tạo ra
đưởc
những
kết
quả
kinh
doanh
tích
cực.
n. HOẠT
ĐỘNG
HUY
ĐỘNG

VỐN CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI
Như
đã
trình
bày ở
trên,
nguồn
vốn
huy
động

nguồn
vốn
chính,
chiếm
tỷ
trọng
lớn nhất

chủ yếu
trong
nguồn
vốn của
NHTM. Do
đó, hoạt
động
huy động vốn là
hoạt

động chính
và có
vai
trò

cùng
to
lớn,
tạo
nền
tảng
đối với sự
phát
triển
của
các
hoạt
dộng
kinh
doanh
khác.
Ì,
Sự
cần
thiết
của
hoạt
động
huy
động vốn

Vốn

những
giá
trị
tiền
tệ
do
doanh
nghiệp tạo lập
hoặc
huy
động
đưởc,

biểu hiện
bằng
tiền
của các tài sản hữu
hình,
tài sản

hình,
tài sản
tài
chính dưởc đầu tư vào các
hoạt
động
kinh
tế

-

hội,
quốc
phòng
an
ninh,
đối ngoại, trong
đó
chủ yếu là
bỏ vào
sản
xuất
kinh
doanh
hàng
hóa,
dịch
vụ
nhằm
tạo ra
lởi
nhuận.
Với
đặc
thù

kinh
doanh
chủ yếu dựa trên đồng vốn

vay
mưởn
của
người
khác,
nguồn
vốn

vai
trò

cùng
quan
trọng
dối với
sự
sống
còn
của
NHTM.
>
Vốn


sở để các
NHTM
tổ
chức
mọi
hoạt

động
kinh
doanh
Ngân hàng không

vốn thì không
thể thực
hiện
đưởc
các
nghiệp
vụ
kinh
doanh.
Vốn
là điều
kiện
bắt
buộc
đối vối
các
NHTM để
đưởc phép
hoạt
động.
Ngay
từ
khi
bước vào
hoạt

động,
các ngân hàng cần vốn dể
mua
đất
đai,
xây
dựng
cở
sở
vật
chất,
mua sắm
trang
thiết
bị,

những
điều
kiện
làm
việc
khác.

với
đặc
trưng của
hoạt
động ngân hàng, vốn không chỉ

phương

tiện
kinh
doanh
chính

còn là
đối
tưởng
kinh
doanh
chủ yếu của
NHTM.
Do
đó, khi
tiến
hành
hoạt
động
kinh
doanh,
ngân hàng không
thể chỉ
dựa
vào
nguồn
vốn ban
đầu,

phải
thực

hiện
nghiệp
vụ
huy động vốn
từ
các
nguồn
khác
nhau
trên
thị
trường
vốn.
13
Quy mô
hoạt
động
kinh
doanh
phụ
thuộc
rất
lớn
vào năng
lực
tài chính
của
ngàn
hàng.
Những ngân hàng trường vốn sẽ có

thế
mạnh
trong
cạnh
tranh,
đáp ứng yêu cầu
của
khách hàng
tốt
hơn,
và dễ dàng xâm
nhập
thị
trường hơn.
Vốn
nhỏ sẽ
khiến
ngân hàng dè
dỳt,
không dấm
mạnh
dạn đầu tư vào
những
lĩnh
vực mới hay
lĩnh
vực
tiềm
ẩn
nhiều

rủi
ro
nhưng
mang
lại
mức
lợi
nhuận
kỳ vọng cao.
Ngoài
nguồn
vốn chủ sở hữu ban đầu là
điểu
kiện
để ngân hàng
được
phép
hoạt
động,
các ngân hàng
phải
thường xuyên bổ
sung
cho
nguồn
vốn
của mình
bằng
hoạt
động huy động vốn

trong
suốt
quá trình
tồn
tại

phát
triển
của
mình.
> Vốn
quyết
định quy mô của ngân hàng
trong
hoạt
động tín
dụng

các
hoạt
động khác
Vốn
của ngân hàng có tính
chất quyết
định đến
việc
mở
rộng
hay
thu

hẹp
quy mô
hoạt
động tín
dụng,
đầu tư của ngàn hàng, khả năng
thanh
toán,
chi trả
cũng
như các
họat
động
khác.
Thông
thường,
so
với
các ngân hàng
lớn,
các ngân hàng nhỏ có
khoản
mục đầu tư và cho vay kém đa
dạng hơn,
phạm
vi

đối
tượng
cho vay của các ngân hàng này

cũng
nhỏ
hơn.
Trong
khi
đó,
các
ngân hàng
lớn
dễ dàng mở
rộng
phạm
vi
cho
vay,
không
chỉ
trên
địa
bàn nhỏ
hẹp
mà còn
hướng
ra
khu vực và
quốc
tế.
Thêm vào
đó,
do khả năng vốn hạn

hẹp
nên các ngân hàng nhỏ không
phản
ứng
nhạy
bén được
với
sự
biến
động
về
lãi
suất,
gây ảnh
hưởng
lớn
đến khả năng
thu
hút
vốn
đầu tư
từ
các
tầng
lóp
dân cư và các thành
phần
kinh
tế.
Vói

nguồn
vốn
lớn,
các ngân hàng dễ dàng
hơn
trong
việc
chủ động
quyết
định kỳ
hạn,
lãi
suất,
thòi hạn của các
khoản
mục cho vay và đầu
tư,
phạm
vi

khối
lượng
cũng
được nâng cao hơn.
> Vốn
quyết
định năng
lực
thanh
toán và đảm bảo uy tín của ngân

hàng
Như đã trình bày ở
trên,
phần lớn nguồn
vốn của ngân hàng là
nguồn
tiền
gửi từ
các
tổ
chức
kinh
tế
và dân
cư.
Đỳc
điểm
của nguồn
tiền
này

hoàn
trả
khi
có yêu
cầu,
nên ngân hàng thường xuyên
phải đối
mỳt
với

nhu cầu rút
14
tiền
của khách hàng. Vì
thế
năng
lực
thanh
toán cao là yếu
tố
các ngân hàng
cần phải
đảm bảo và luôn được chú
trọng.
Vốn khả
dụng
của ngân hàng càng
cao thì khả
năng
thanh
toán
chi trả
của
ngân hàng càng
lớn.
Do
đó,
loại
trừ
các

nhân
tố
khác,
khả
năng
thanh
toán
của
ngân hàng
tỷ lệ
thuận
với
vốn của ngân
hàng nói
chung

vốn khả dụng
nói riêng.
Trong
nền
kinh tế thị
trường,
độ
tồn
tại
và ngày càng mở
rộng
quy mô
hoạt
động,

đòi
hỏi
các ngân hàng
phải
có uy tín
lớn
trên
thị
trường.
Độ được
coi
là có uy tín trên
thị
trường,
các ngân hàng
phải
đáp ứng
tốt
nhất

tức
thời
các yêu câu của khách
hàng,
trong
đó
quan
trọng
nhất
là nhu cầu

thanh
toán.
Nếu ngân hàng không
thộ
thực
hiện
ngay,
sẽ mất lòng
tin
của khách hàng,
nghiêm
trọng
hơn,
phản
ứng dây
chuyền lan
truyền trong
dân chúng có
thộ
dẫn
đến
việc
rút
tiền
đồng
loạt,
ngân hàng mất khả năng
thanh
toán,
phá sản

và có
thộ
gây
ra
khủng hoảng
trên
thị
trường
tài
chính.
> Vốn
quyết
đinh năng
lực
cạnh
tranh
của
ngân hàng
Trong
nền
kinh
tế
thị
trường
hiện đại, kinh
doanh
ngân hàng đang là
một
lĩnh
vực có

tốc
độ phát
triộn
mạnh
mẽ. Vì
thế việc
nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
của mỗi ngân hàng đang là vấn đề cấp bách của các nhà
quản

ngân
hàng.
Trong
lĩnh
vực này
rất
khó có
thộ tạo
ra
sự khác
biệt
về
sản
phẩm,
dịch
vụ hay lãi
suất.

Do
đó,
độ có
thộ thu
hút khách
hàng,
ngân hàng
phải

một
tiềm lực
tài
chính
mạnh
và ổn
định.
Khả năng vốn
lớn

điều
kiện
độ các
ngân hàng mở
rộng
quan
hệ tín
dụng
với tất
cả các
tổ

chức,

nhận
trong
nền
kinh
tế,
vốn
lớn
tăng
quyộn
chủ động
của
ngân hàng
trong việc thỏa
thuận
quy
mô,
kỳ
hạn,
thời
hạn, thậm
chí cả lãi
suất.
Hơn
thế
nữa,
quy mô vốn
lớn
sẽ

giúp các ngân hàng đa
dạng
hóa
danh
mục dầu
tư,
mở
rộng
dịch
vụ,
thành
lập
các công
ty
thành
viên,
liên
kết
Một
danh
mục đa
dạng
như
vậy
sẽ làm tăng
thu
cho ngân hàng, phân tán
rủi ro,
nâng cao
hiệu

quả sử
dụng
đồng vốn và
tăng
sức cạnh
tranh
của
ngân hàng trên
thị
trường.
Vốn

vai
trò
quyết
định
trong việc
thực
hiện
cấc
hoạt
động
kinh
15
doanh
của ngân
hàng.
Để có
nguồn vốn
lớn,

các ngân hàng
phải
nâng cao
hoạt
động
huy động
vốn của
mình kể cả về
số
lượng
lẫn chất
lượng.
2.
Các hình
thức
huy
động
vốn
Trong
nền
kinh
tế
mở
cửa
hội
nhập
hiện
nay,
để
thu

hút được
nguồn
vốn
lớn,
các
NHTM
phải
tìm cách da
dạng
hóa sản phầm
dịch vụ,
đáp ứng
tối
đa
nhu
cầu và
thỏa
mãn mọi
mong
muốn
của khách hàng. Vì
thế,
theo
các tiêu
thức
khác
nhau

thể
phân các hình

thức
huy động vốn thành các
loại
khác
nhau.
2.1.
Theo
đối
tượng
huy
động
> Huy động
vốn
từ
dân cư
Trong
nền
kinh
tế phất
triển,
đời sống
dân cư được nâng cao thì ngoài
khoản
tiền
tiêu
dùng,
các
tầng lớp
dân cư đều có các
khoản thu nhập

tạm
thời
nhàn
rỗi.
Nhằm
mục đích đảm bảo an toàn và
sinh
lòi,
họ có
thể
sử
dụng
các
hình
thức
dầu tư như mua vàng,
ngoại tệ,
bất
động
sản,
cổ
phiếu
hay trái
phiếu.
Các hình
thức
này mặc dù
mang
lại
nguồn

lợi
nhuận
cao nhưng
lại
tiềm
ần
nhiều
rủi
ro
lớn.
Do đó,
trong
đại
bộ
phận
dân chúng thì đều
chọn
hình
thức
gửi
tiền
tiết
kiệm
vào ngân hàng vừa được đảm bảo an toàn, vừa có
thể
thu
được một
khoản
lợi
tức nhất

định.
> Huy động vốn
từ
các
doanh
nghiệp
Đây là
khoản
tiền
gửi
của các
doanh
nghiệp,
các
tổ chức

hội,
các tổ
chức
phi
lợi
nhuận
Phần
lớn
mục đích của
nguồn
tiền
gùi này là nhằm mục
tiêu
thanh

toán,
sử
dụng
các
dịch
vụ của ngân hàng. Bên
cạnh đó,
còn nhằm
mục đích
sinh
lời
đối với
khoản
tiền
nhàn
rỗi
chưa
cần
sử
dụng.
Đối
với
mục đích
gửi
tiền
dể hưởng các
dịch
vụ
thanh
toán,

ngân hàng
thường
không
trả
lãi
hoặc
quy định một
tỷ
lệ
lãi
suất rất thấp
và khách hàng
khi
hưởng các
dịch
vụ này thì
phải trả
một
khoản
phí
dịch
vụ
nhất
định.
Do
nhu
cầu
thanh
toán của các
doanh

nghiệp

rất
lớn
nên hình
thức
huy động
vốn
này
chiếm
một
tỉ
trọng
khá
lớn
trong
nguồn vốn của
ngân hàng.
16
> Huy động
vốn từ
các
tổ
chức
tín
dụng
Trên
thị
trường liên ngân
hàng,

các ngán hàng
thừa
vốn
trong
ngắn
hạn
cho
các ngân hàng
thiếu
vốn vay
để đảm
bảo
thanh
khoản.
Nguồn vốn huy
động
từ
các ngân hàng thường có giá
trị
lớn

phải
chịu
lãi
suất cao.
Các
kỳ
hạn
cửa vốn huy động
từ

các ngân hàng khác
rất
ngắn,
tính
theo
ngày,
điểu
này
làm
cho
nguồn
vốn không ổn
định,
chỉ
nhằm
mục
đích sử
dụng
vào
các
tình
huống
cấp bách.
Do
vậy, khi
không
thực
sự gặp vấn
đề
về

thanh
khoản,
NHTM
sẽ
hạn
chế huy
động vốn
từ đối
tượng

các
tổ
chức
tín
dụng.
2.2.
Theo
phương
thức
huy
động
> Huy động
tiền
gửi

Tiền gửi
không kỳ hạn
Đây là
khoản
tiền


người
gửi

thể
rút
ra
sử
dụng
bất
cứ lúc nào

ngân hàng
phải thỏa
mãn yêu cẩu
đó
cửa khách hàng.
Tiền gửi
không kỳ hạn
có lãi
suất thấp
hoặc
không được
trả
lãi. Tiền gửi
không kỳ hạn còn được
gọi

tiền
gửi thanh

toán,
tức
là sử
dụng
vào
mục
đích sẵn sàng
thanh
toán.
Đối
tượng
gửi
tiền

thể

doanh
nghiệp
hoặc
cá nhãn

nhu cầu
thuồng
xuyên
thanh
toán và
chi
trả.
Đứng
trên góc độ ngân

hàng,
tiền
gửi
không kì hạn là một
khoản
nợ

ngân hàng luôn
phải
sần sàng
trả
cho khách hàng
vào
bất
cứ
lúc nào.
Tuy
nhiên vì đây là một
nguồn
vốn
lớn
và có
chi
phí
thấp,
NHTM

ưu
thế
trong

huy
động
tiền
gửi
không kỳ hạn
sẽ tạo
được
hiệu
quả
kinh
doanh
rất
cao.

Tiền gửi
có kì hạn
Đây

loại tiền
gửi

sự
thỏa thuận
trước
giữa
khách hàng

ngân
hàng vé
thời

hạn rút
tiền.
Loại
tiền
gửi
này
cửa
các
doanh
nghiệp, tổ
chức
kinh
tế,

nhân,

nguồn
gốc
từ
tích
lũy

xét về bản
chất
chúng được

thác
với
mục
đích

hưởng
lãi.
Về

bản,
các
khoản
tiền
gửi

kì hạn không được sử
dụng
để
tiến
hành
thanh
toán như các
tiền
gửi thanh
toán.
Thông
thường,
lãi
suất
tiền
gửi
17
7!VPl
có kỳ hạn cao hơn so
với

tiền
gửi
không kỳ
hạn.
Đối
tượng
gửi
tiền
có kì hạn thường là các
doanh
nghiệp, tổ
chức
có các
khoản
tiền
nhàn
rỗi
trong
một
thời
hạn
nhất
định.
Việc gửi
tiền
vào ngân hàng

hưởng
lãi
suất

đem
lại
sể an toàn và
nguồn
thu
nhập
đáng kể cho các
doanh
nghiệp.

Tiền gửi
tiết
kiệm
Quy chế về
tiền
gửi
tiết
kiệm
ban hành
theo quyết
định số
1160/2004/QĐ-NHNN của
Thống
đốc Ngân hàng Nhà nưóc đã quy định rõ "
Tiền gửi
tiết
kiệm là khoản
tiền
của cá nhãn được gửi vào
tài

khoản
tiền
gửi
tiết kiệm,
được xác nhận
trên
thẻ
tiết kiệm,
được hưởng
lãi
theo
quy định của
tổ
chức nhận
tiền
gửi
tiết
kiệm và được bảo hiểm
theo
quy
định
của pháp
luật
về bảo hiểm
tiền
gửi".
Đây là một
phần
thu
nhập

của cá nhân chưa sử
dụng
cho tiêu dùng. Do
đó,
họ
gửi
vào ngân hàng
với
mục đích tích
lũy
tiền
một cách an toàn và
hưởng
lãi.
Tài
khoản
tiền
gửi
tiết
kiệm
không
thể
phát séc hay
thểc
hiện
các
khoản
thanh
toán khác
ngoại

trừ
người
gửi
tiền
đề
nghị
trích
tài khoản
tiền
gửi
tiết
kiệm
để
trả
nợ vay hay
chuyển
sang
một
tài khoản
khác của chính chủ tài
khoản.
Đặc
điểm
của
tiền
gửi
tiết
kiệm
là khách hàng sẽ được cấp một sổ
tiết

kiệm
ghi
rõ thông
tin
về khách hàng, số
tiền gửi,
lãi
suất,
ngày, tháng để
chứng
nhận
cho
việc
gửi
tiền,

khi
đến hạn khách hàng
phải
mang
theo
sổ
này để được rút
tiền.
Trong
nền
kinh
tế thị
trường,
tiền

gửi
tiết
kiệm
được phát
triển
thành
hai
loại

tiền
gửi
tiết
kiệm
không kỳ hạn và
tiền
gửi
tiết
kiệm
có kỳ hạn.
-
Tiền
gửi
tiết
kiệm
không kỳ hạn là
tiền
gửi
tiết
kiệm


người
gửi
tiền

thể
rút
tiền
theo
yêu cầu mà không cần báo trước vào
bất
kỳ ngày làm
việc
nào
của
tổ
chức
nhận
tiền
gửi
tiết
kiệm.
-
Tiền
gửi
tiết
kiệm
có kỳ hạn là
tiền
gửi
tiết

kiệm

người
gửi
tiền
được
rút
tiền
sau một kỳ hạn
nhất
định
theo thỏa thuận với
tổ chức
nhận
tiền
18

×