w
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TÊ VÀ KINH
DOANH
QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH
KINH TẾ
ĐỐI
NGOẠI
KHÓA
LUẬN
TÓT
NGHIỆP
(f)í
tài:
CHIÊN
LƯỢC
KINH
DOANH
ĐA
ĐỊA PHƯƠNG
CỦA CÁC
CÔNG TY
ĐA QUỐC
GIA VÀ BÀI
HỌC KINH NGHIỆM
VỚI
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM
Sinh
viên
thực
hiện
Lớp
Khóa
Giáo viên hướng dẫn
ị
Lv
05
ị
ị_
Éc
lo
Bùi Thị
Thanh
Thủy
Nhột
5
45
TS.
Phạm
Thị
Hồng
Yến
Hà
Nội,
tháng 05 năm 2010
MỤC
LỤC
LỜI
NÓI
ĐẦU
Ì
CHƯƠNG
lí
TÒNG
QUAN VẺ
CHIẾN
LƯỢC
KINH
DOANH ĐA
ĐỊA
PHƯƠNG
CỦA
CÁC
CÔNG
TY ĐA QUỐC
GIA
4
1.1
Tổng
quan
về
công
ty
đa
quốc
gia
4
1.1.1
Khái
niệm
về
công
ty
đa
quốc
gia
4
1.1.2.
Sự
hình thành và phát
triển
của
các công
ty
đa
quốc
gia
5
1.1.3.
Đặc trưng
của
công
ty
đa
quốc
gia
13
1.1.3.1.
Đặc
trưng về kết cấu của công ty
đa
quốc gia
13
1.1.3.2.
Đặc
trưng
về phạm
vi hoạt động của các công ty
đa
quốc gia
16
1.1.3.3.
Đặc
trưng về hoạt động sản xuất và kinh
doanh của
các công
ty đa quốc gia
17
1.2
Tổng
quan
về
chiến
lược
kinh
doanh
đa
đẶa
phương
18
1.2.1
Chiến
lược
kinh
doanh
18
1.2.1.1 Khái niệm về chiến lược kinh doanh
18
1.2.1.2 Vai trò
của
chiến lược kinh
doanh
đối với công ty
đa
quốc
gia
20
1.2.1.3
Phân
loại chiến lược kinh doanh cửa các công ty
đa
quốc gia
21
1.2.2.
Chiến
lược
kinh
doanh
đa
đẶa
phương
26
1.2.2.1
Cơ
sở hình thành chiến lược kinh doanh
đa địa phương
26
1.2.2.2
Ưu
điếm
và nhược
điếm
của
chiến lược kinh
doanh
đa
địa
phương
28
CHƯƠNG
2: THỰC TRẠNG VẶN DỤNG
CHIẾN
LƯỢC
KINH
DOANH ĐA
ĐỊA
PHƯƠNG
TẠI
CÁC
CÔNG
TY ĐA QUỐC
GIA
30
2.1
Thực
trạng
chung
về
chiến
lược
kinh
doanh
đa
đẶa
phương
của
các
công
ty
đa
quốc
gia
30
2.2.
Thực
trạng
chiến
lược
kinh
doanh
đa
đẶa phương
tại
một
số
công
ty
đa
quốc
gia
tiêu
biểu
34
2.2.1
Chiến
lược
kinh
doanh
đa
đẶa
phương
của
KFC 34
2.2.1.1 Tồng quan
veKFC
34
2.2.1.2
Nội dung
chiến
lược kinh doanh đa địa phương của KFC.35
2.2.1.3
Nội dung
chiến
lược kinh doanh đa
địa
phương của
KFC
tại
Việt
Nam 41
2.2.2
Chiến
lược
kinh
doanh đa địa phương của
Unilever
47
2.2.2.1
Tồng quan về
Unilever
47
2.2.2.2
Nội dung
chiến
lược kinh doanh đa
địa
phương của
Unilever
48
2.2.2.3
Nội dung
chiến
lược kinh doanh đa
địa
phương của
Unilever
tại
Việt
Nam 51
2.2.3
Chiến
lược
kinh
doanh đa địa phương của
7-eleven
59
2.2.3.1
Tổng quan về
7-eleven
59
2.2.3.2
Nội
dung chiến lược kinh doanh
đa
địa phương
của 7-
Eleven
60
Chương 3:
ĐÈ
XUẤT
GIẢI PHÁP
ÁP DỤNG
CHIẾN
LƯỢC
KINH
DOANH ĐA
ĐỊA PHƯƠNG VỚI CÁC
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM66
3.1 Thực
trạng
chiến
lược
kinh
doanh quốc tế của các doanh
nghiệp
Việt
Nam 66
3.1.1 Tình hình phát
triền
của các doanh
nghiệp
Việt
Nam
nói chung
66
3.1.2 Thực
trạng
đầu
tư
ra nước ngoài
và áp
dảng
chiến
lược
kinh
doanh quốc
tế
của các doanh
nghiệp
Việt
Nam 69
3.2
Quan
điểm
phát
triển
doanh
nghiệp
Việt
Nam
của Đáng
và Nhà
nước
73
3.3
Đe
xuất
giải
pháp
áp
dảng
chiến
lược
kinh
doanh
đa
địa phương
vói các doanh
nghiệp
Việt
Nam 76
3.3.1
Trung
Nguyên
78
3.3.2 Phở 24
81
KÉT
LUẬN
87
DANH MỤC
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 90
DANH
MỤC BẢNG
BIỂU
Hình 1.1: Kết cấu của công
ty
đa quốc
gia
14
Hình 1.2
:
Bốn
chiến
lược co bản trên
thị
trường quốc
tế
22
Bảng
2.1:
Bảng xếp hạng The
Global
2000
năm
2009
31
Bảng 2.2
:
Vị
thế
của
Unilever
tại
một
số quốc
gia
theo
từng
dòng sản phàm
50
Bảng 3.1: Bảng xếp hạng
VNR500
-
500
doanh
nghiệp
lớn
nhất
Việt
Nam
2009
(tóp
10)
67
Bảng
3.3:
Danh
sách các quốc
gia
Việt
Nam đã ký
hiệp
định khuyến khích và
bảo
hộ
đầu tư
74
LỜI
NÓI ĐẦU
1.
Sự
cần
thiết
của việc
nghiên cứu
Các công
ty
đa
quốc
gia với tiềm lực
về vốn và công
nghệ,
đang ngày
càng phát
triển
cả về số lượng và
chất
lượng,
khẳng
định được vị
thế
và
vai
trò
của
mình
trong
nền
kinh tế thế
giới
hiện nay.
Hiện
nay có đến hơn
183000
công
ty
đa
quốc
gia
cùng
921000
chi
nhánh trên
khắp
thế
giới.
Các công
ty
này đã
tửo
đến 25%
tồng
sản
phẩm
của thế
giới,
riêng 1000 công
ty
hàng đầu
chiếm
đến 80%
sản
lượng công
nghiệp
thế
giới. [7,
trang
16]
Đe
tiến
hành đầu tư và phát
triển,
các công
ty
đa
quốc
gia
đã sử
dụng
những
chiến
lược sản
xuất
và
kinh
doanh
khác
nhau.
Các công
ty
thành công
luôn nắm rõ được
điểm
yếu mà
điểm
mửnh
của mình, xác định được vị
thế
cửnh
tranh
trước các
đối thủ, thu
hút khách hàng nhờ
những
chiến
lược
kinh
doanh
hợp
lí.
Mỗi
quốc
gia
lửi
có một đặc
điểm
riêng
biệt
về quy mô, môi
trường
chính
trị,
pháp
luật,
chính sách hỗ
trợ
của chính phủ, chính sách
khuyến
khích đầu
tư
và đặc
biệt
là văn hóa, xã
hội,
dân
số, thị hiếu
tiêu
dùng.
Sự khác
nhau
về
những
yếu
tố
này có tác động
lớn
tới
việc lựa
chọn
chiến
lược
kinh
doanh
của
các công
ty
đa
quốc
gia khi
đầu tư
ra thị
trường
thế
giới.
Áp
lực
thích
nghi
địa phương tăng cao đã
trờ
thành nguyên nhân thúc
đẩy
công
ty
đa
quốc
gia lựa
chọn
chiến
lược
kinh
doanh
đa địa phương
khi
tham
gia
vào
kinh
doanh
quốc
tế.
Chiến
lược
kinh
doanh
đa
địa
phương được
vận
dụng
hợp lý đã đem
lửi
thành công cho các công
ty
đa
quốc
gia
mặc dù
thị
trường
thế
giới
ngày càng
biến
động.
Các
doanh
nghiệp
việt
Nam đứng
trước
cơ
hội
đồng
thời
cũng
là
thách
thức
của
quá trình
hội
nhập
và toàn
cầu
hóa
hiện
nay
rất cần
tìm
hiểu,
nghiên
cứu
một cách nghiêm túc và
khoa
học
những
chiến
lược
kinh
doanh
mang
lửi
nhiều
thành công
này.
Vì
vậy,
người
viết
chọn
đề
tài
"Chiến lược kinh doanh
đa
địa
phương của các công
ty
đa quốc gia và bài học kinh nghiệm với
Ì
doanh nghiệp
Việt
Nam"
với
hy
vọng
có
thể phần
nào giúp cách
doanh
nghiệp
Việt
Nam tìm
hiểu
về
chiến
lược
kinh
doanh
của các công
ty
đa
quốc
gia
đồng
thời
rút
ra
được bài học
kinh
nghiệm
thích hợp áp
dụng
vào hoàn
cảnh
cụ
thể
của
Việt
Nam.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ
thống
hóa vấn đề lý
luận
cơ bản về
chiến
lược
kinh
doanh
đa địa
phương
của
các công
ty
đa
quốc
gia.
- Phân tích
thổc trạng chiến
lược
kinh
doanh
đa
địa
phương của một số
công
ty
đa
quốc
gia
tiêu
biểu.
- Đê xuât
giải
pháp áp
dụng
chiến
lược
kinh
doanh
đa địa phương
với
doanh
nghiệp
Việt
Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài
nghiên cứu
chiến
lược
kinh
doanh
đa
địa
đương
của
các công
ty
đa
quốc
gia nổi tiếng
trên
thế
giới
đã vận
dụng
chiến
lược
kinh
doanh
này như
Unilever,
KFC,
7-eleven
thông qua nghiên cứu
nhũng
chiến
lược
kinh
doanh
cụ thể
mà công
ty
đã đề
ra
và
thổc hiện
thành công
trong
thời
gian
hoạt
động
của
mình.
4. Phương pháp nghiên cứu
Khóa
luận
sử
dụng
phương pháp
tống
hợp,
hệ
thống
và cấu trúc hóa
nhằm
tập
họp
những nguồn
thông
tin
đa
dạng
và
phong
phú, phương pháp
phân
tích,
tư duy
logic
kết
hợp phương pháp so
sánh,
chọn
lọc,
phương pháp
quy nạp, luận
giải
dổa trên
kiến thức
của
bản thân và
những tài
liệu
đã
thu
thập
được.
2
5.
Bố
cục của
khóa
luận
Ngoài các
phần
như
Lời
nói
đầu;
Danh mục
bảng
biểu;
Danh mục chữ
viết
tắt;
Danh mục tài
liệu
tham khảo;
Kết
luận,
khóa
luận
bao gồm ba
chương chính như
sau:
Chương
ỉ:
Tong quan về cóng
ty
đa quốc
gia
và
chiến
lược
kinh
doanh đa
địa
phương của các công
ty
đa quốc
gia
Chương
2:
Thực
h-ạng
vận dụng
chiến lược kinh
doanh đa
địa
phương
tại
các
công
ty
đa quốc
gia
Chương
3:
Bài học
kinh
nghiệm cho các doanh
nghiệp Việt
Nam.
Nhờ
những
kiến
thức
được
trang
bị
tại
trường
Đại
hỡc
Ngoại
Thương,
đồng
thời
với
sự giúp đỡ của
gia
đình,
bạn bè và đặc
biệt
được sự
quan
tâm
chỉ dẫn,
giúp đỡ
tận
tình
của
cô giáo -
tiến
sĩ
Phạm
Thị Hồng
Yến,
khóa
luận
này đã được hoàn thành.
Tuy
nhiên do hạn chế về
thời
gian,
tài
liệu
và khả năng cùa
người
viết,
khóa
luận
khó tránh
khỏi
những
sai
sót và
khiếm
khuyết.
Do vậy tôi
mong
nhận
được sự góp ý
của
thầy
cô,
bạn đỡc để khóa
luận
được hoàn
chinh
hơn.
Hà Nội, 2010
Sinh
viên
thực
hiện
Bùi Thị
Thanh
Thủy
3
CHƯƠNG
1:
TỔNG
QUAN
VÊ
CHIẾN
Lược
KINH
DOANH
ĐA
ĐỊA
PHƯƠNG
CỦA
CÁC
CÔNG
TY ĐA
QUỐC GIA
1.1 Tổng
quan
về công
ty
đa quốc
gia
1.1.1
Khái niệm về công
tỵ
đa quốc
gia
Sự hình thành và phát
triển
liên
tục
của các công
ty
đa
quốc
gia
vê
quy
mô,
cơ
cấu
tố chức,
phương
thức
sờ hữu
từ
sau
chiến
tranh
thế
giới
thứ hai
đến
nay
đã làm
nảy
sinh
nhiều
quan niệm
và
định
nghĩa
khác
nhau
về công
ty
đa
quốc
gia.
Mặc
dù
các
quan
điểm
đều
thừa
nhận
rọng
các
công
ty
đa
quốc
gia
phải
là những
công
ty
lớn,
hoạt
động trên phạm
vi
quốc
tế,
song
các công
ty
này có
thể gọi
là công
ty
đa
quốc
gia
hay xuyên
quốc
gia
còn tùy
theo
tiến
trình phát
triển
nhận
thức
chung
về
loại
hình công
ty
này.
Các công
ty
đa
quốc
gia
và
công
ty
xuyên quôc
gia
có
sự khác
biệt
nhỏ
trong
nguồn
vốn góp.
Đối với
các
công
ty
xuyên
quốc
gia,
nguồn
vốn
góp
hình thành
từ
các chủ sờ hữu
có
cùng
quốc
tịch,
trong
khi
ờ
các
công
ty
đa
quốc
gia
nguồn
vốn góp được hình thành
từ
các chủ sở hữu
có
quốc
tịch
khác
nhau.
[17,
trang
11].
Mặc
dù
vậy,
nếu
xem
xét một cách
tổng thể
cũng
không
có
sự
khác
biệt
rõ
ràng
giữa
hai
khái
niệm
này.
Nhà
kinh
tế
học
John
H.
Dunning
trong
các tác phẩm của mình
đã đưa
ra
khái
niệm chung
về công
ty
đa
quốc
gia
như
sau
"Các công
ty
đa
quốc
gia
hay công
ty
xuyên
quốc
gia
là
những
công
ty
mà
hoạt
động của
nó
gắn
với
đầu
tư
trực
tiếp
nước ngoài
và
nắm
giữ,
kiểm
soát
các
hoạt
động
tạo ra
giá
trị
gia
tăng
ờ
hai
quốc
gia trờ
lên."
[15,
trang
42]
Một quan
điểm
khác,
theo
định
nghĩa
của
website
từ
điển
bách
khoa
toàn thư
Wikipedia:
Các
công
ty
đa
quốc
gia,
thường
viết tắt
là
MNC
(từ
các
chữ
Multinational
corporation)
hoặc
MNE
(từ
các chữ
Multinational
enterprises),
là khái
niệm
để
chỉ
các công
ty
sản
xuất
hay
cung
cấp
dịch
vụ
ờ
ít nhất hai
quốc
gia.
Ban
đầu
nó
bao
gồm
công
ty
mẹ
đặt
tại
chính
quốc
và có
4
ít nhất
năm
hoặc
sáu công
ty
con ờ nước
ngoài,
đặc
biệt
có mức độ hợp tác hỗ
trợ
lẫn
nhau
cao và
mang
tính
chiến
lược
giữa
các công
ty
con của nó. Các
công
ty
đa
quốc
gia lớn
có ngân sách
vượt
cả ngân sách của
nhiều
quốc
gia,
có ảnh
hưởng
lớn
tới
các mối
quan
hệ
quốc
tế
và đóng một
vai
trò
quan
trọng
trong
quá trình toàn cậu
hóa.
Hậu
hết
các tài
liệu
và báo chí
hiện
nay đều sử
dụng
thuật
ngữ "công
ty
đa
quốc
gia"
khi
nói đến các
doanh
nghiệp hoạt
động
trên
nhiều
quốc
gia.
Tóm
lại,
công
ty
đa
quốc
gia
là các công
ty hoạt
động
kinh
doanh
trên
nhiều
lãnh
thổ
quốc
gia,
thông qua
việc
thiết
lập
các
chi
nhánh và công
ty
con
ngay
tại
thị
trường mà công
ty
đậu
tư.
Các công
ty
đa
quốc gia
thường có
nguồn vốn
và quy mô
lớn,
ảnh
hưởng
tới
nền
kinh
tế
toàn
cậu.
1.1.2.
Sự hình thành và phát
triển
của các công ty đa
quốc
gia
1.1.2.1
Sự
hình thành
của
các
công
ty
đa
quốc
gia
gắn
liền
vói
sự
hình
thành
và
phát triển
của
thương
mại
và
đầu
tư
quốc
tế.
Thương mại và đậu tư
quốc tế
hình thành và phát
triển
dựa trên cơ sờ
về
lợi
thế
cạnh
tranh.
Các
quốc
gia
đều có
lợi
thế
so sánh
khi
chuyên môn hóa
sản xuất
và
xuất
khẩu những
hàng hóa mà mình có
thể
sản
xuất với chi
phí
tương
đối thấp (hay
tương
đối
có
hiệu
quả hơn các nước
khác);
ngược
lại,
mỗi
quốc
gia
sẽ được
lợi
nếu nó
nhập khấu những
hàng hóa mà mình có thê sản
xuất với chi
phí tương
đối
cao
(hay
tương
đối
không
hiệu
quả
bằng
các nước
khác).
Lý
thuyết
này
là
tiền
đề cho
việc
đậu tư
ra
nước ngoài của các công
ty
nội
địa.
Những công
ty
sau
khi
chiếm
lĩnh
được
thị
trường
trong
nước nhờ
lợi
thế
cạnh
tranh
bắt
đậu
hướng
hoạt
động nghiên cứu và phát
triển
(R&D)
ra thị
trường
thế
giới.
Thương mại và đậu tư
quốc
tế
ngày càng phát
triển
đã hình thành hàng
rào bảo hộ thương mại
trong
nước thông qua các hình
thức thuế
quan,
hạn
ngạch,
tiền
trợ
cấp,
kiêm soát
trao
đổi. Việc
mờ
rộng
mạng
lưới
hoạt
động
5
cho
phép các công
ty
đa
quốc
gia
vượt
qua được
những
rào cản và hạn chế do
sự
phát
triển
của cơ chế bảo hộ
bằng
việc
sử
dụng
các
biện
pháp
thuế
quan,
quản
lý
ngoại hối
và
những
rào
cản
thương
mại
khác.
Các công
ty
đa
quốc
gia
của
Mỹ như
General
Motors,
và
Ford
đã xây
dựng những
nhà máy ô tô
tại
cả
châu Á và châu Âu, cho phép họ có
thể
bán hàng
tại
những
thị
trưứng
quan
trọng
mà tránh không gặp
bất
cứ
bất
lợi
nào về
thuế.
Hơn
nữa,
khỉ
tiến
hành
hoạt
động đầu tư và
kinh
doanh
ở nước
ngoài,
các công
ty
đa
quốc
gia
còn có
thê
tận
dụng
các
nguồn
lực
sẵn có
với
giá
rẻ
ứ các
quốc
gia
này làm
giảm
chi
phí
sản
xuất
và
thu
về
lợi
nhuận cao
hơn.
Vòng
đứi
sản phẩm ngày càng
ngắn,
thị
trưứng ngày càng
biến
động
khiến
cho các
hoạt
động của
doanh
nghiệp
gặp
nhiều
rủi
ro,
các công
ty phải
đa
dạng
hóa sản phẩm, đa phương
thức
sản
xuất,
mứ
rộng
thị
trưứng
ra
các
quốc
gia
khác
nhau
để có
thể phối
hợp các
rủi
ro
ngược
chiều, chia
sẻ
rủi
ro.
Điều
này
cũng
thúc đẩy sự
đứi
của một
loạt
các công
ty
đa
quốc
gia
tham
gia
vào
hoạt
động
sản
xuất kinh
doanh quốc
tế.
Sự phát
triển
của khoa
học công
nghệ
và quá trình toàn cầu hóa đã góp
phần
rút
ngan khoảng
cách về không
gian
và
thứi
gian,
khiên các
chi
nhánh,
công
ty
con liên
kết chặt
chẽ hơn
với
các công
ty
mẹ.
Bất
kể
khoảng
cách về
địa
lí,
sự chênh
lệch
về múi
giứ,
các công
ty
đa
quốc
gia
vẫn là
một
thể
thống
nhất.
Điều
này
cũng tạo điều
kiện
thuận
lợi
cho sự phát
triển
của
loại
hình
công
ty
này.
Các công
ty
đa
quốc
gia
có
tổng
tài
sản
lớn
và
thu
về
nguồn
lợi
nhuận khổng
lồ.
Theo
ước
tính,
doanh thu
của một công
ty
đa
quốc
gia
tầm
cỡ,
ví dụ như
Toyota
Motors
có
thể lớn
gấp 28
lần
GDP của một nước nghèo
như
Nepal.
Hiện
nay,
các công
ty
đa
quốc
gia
đang được
coi
là cỗ máy chủ
đạo
trong
nền
kinh tế
toàn cầu và là xu
hướng
phát
triền
tất
yếu
trong
tương
lai.
6
1.1.2.2
Sự
hình thành
cửa
các
công
ty
đa
quốc
gia
gắn
liền
những
trung
tâm
kinh
tế
lớn.
Các công
ty
đa
quốc
gia
có
lịch
sử phát
triển
từ
thế
kỉ
XVII,
với hai
công
ty
đa
quốc
gia
được
coi
là
ra đời
sớm
nhất
là
hai
công
ty
thương mại
British
East
India
Company và
Dutch
East
India
Company. Từ
cuối
thế ki
XIX,
các công
ty
đa
quốc
gia
trên
thế
giới
liên
tiếp
ra đời
và phát
triển.
Sự
phát
triển
không
ngừng của
các công
ty
đa
quốc
gia
gắn
liền
với
ba
trung
tâm
kinh
tế lớn
nhất
thế
giới
là
Mỹ, Tây Âu và
Nhật
Bộn.
* Sự hình thành và phát
triển
của các công ty đa
quốc
gia ở Mỹ
Các công
ty
đa
quốc
gia
Mỹ đầu tiên
ra đời
do nhu cầu phát
triển
của
các các công
ty lớn
ờ Mỹ và
trong
một
thời
gian
dài được
coi
là mô hình tô
chúc
kinh
doanh của
riêng
nước Mỹ.
Vào nửa
cuối
thế
kỉ XIX đã có
những
dấu
hiệu
đầu tiên cho
thấy
các
công
ty
lớn
của Mỹ
phội
phát
triển
một cơ cấu đa
quốc
gia
để mờ
rộng
hoạt
động
kinh
doanh.
Trước Thế
chiến hai,
nhiều
công
ty
lớn
của Mỹ vừa
tham
gia
vào
việc
phân
chia
thị
trường
quốc tế đối
với
một số sộn phàm vừa xây
dựng những
công
ty chi
nhánh
(Affiliates)
đầu tiên ở nước
ngoài.
Thế
chiến
hai
kết
thúc,
Mỹ đã
thu
được một
lượng
tư bộn
lớn
nhờ
những cuộc
mua bán
vũ
khí và
cung cấp
hàng hoa cho các nước
tham
chiến.
Bằng số tư bộn
sẵn
có,
Mỹ
thực
hiện
kế
hoạch
Marshall
- giúp khôi
phục
nền
kinh
tế
các nước châu
Âu, Nhật
Bộn - nhằm mục đích sử
dụng
tư bộn
khống
chế
kinh
tế
các nước
này, bành trướng làm bá chủ toàn
thế
giới.
Các công
ty
đa
quốc
gia
Mỹ
thời
kỳ
này có
điều
kiện
hết
sức
thuận
lợi,
tăng
cường
đầu tư tư bộn vào các nước
này,
thu
hút mọi
tinh
hoa
của
các nước phát triên châu Au,
phục
vụ cho công
cuộc
phát
triển
kinh
tế
của mình. Từ
đó,
xuất
hiện
các công
ty
đa
quốc gia
hiện
đại
của
thế
giới.
7
Khoảng
một vài
thập
kỷ
sau,
hoạt
động
kinh
doanh
của Mỹ đã ờ trình
độ cao hơn
nhiều
so
với
các
đối thủ
châu Âu
trong
lĩnh
vực công
nghiệp
và có
lợi
thế lớn
về mặt
tài
chính. Các
tiến
bộ
trong
lĩnh
vực thông
tin
liên
lạc
và
vận tải
làm cho
hoạt
động
kinh
doanh
của các công
ty
Mỹ ngày càng phát
triển,
cho phép họ vươn
tới
nhụng
địa
điểm
rất
xa
trong việc
tìm
kiếm
thị
trường
tiêu
thụ
thành phẩm và nguyên
liệu.
Bước
đầu tiên của đa số các công đa
quốc
gia
Mỹ
trong
kế
hoạch
thâm
nhập
thị
trường bên ngoài là đáp ứng nhu cầu của
thị
trường thông qua xuât
khẩu
từ trong
nước.
Nhưng
sau
đó không
lâu,
họ đã
thiết
lập
được các công
ty
chi
nhánh để
sản
xuất
ờ nước
ngoài.
Hầu
hết
các công
ty chi
nhánh được
lập
ờ
nước
ngoài sau
chiến tranh thế
giói
thứ hai
là nhằm
phục
vụ cho
thị
trường
địa
phương, nơi chúng được xây
dựng.
Kết quả là
trong
nhụng
năm 1960,
khoảng
4/5
tổng
giá
trị
hàng hoa bán
ra của
các
chi
nhánh là để đáp ứng nhu
cầu
tại
chỗ.
Mục đích của
chiến
lược này là để
đối
phó
với
các
đối thủ
cạnh
tranh trong việc
giành
giật
thị
trường
sản
phẩm và
chống
lại
các hàng rào bảo
hộ
của các
quốc
gia
nơi các công
ty
đa
quốc
gia
của Mỹ cắm nhánh
trong
nhụng
thời
điểm
cần
thiết.
Từ
cuối
nhụng
năm
1960,
mạng
lưới
xuyên
quốc
gia
của
các công
ty
công
nghiệp
Mỹ được mờ
rộng
rất lớn.
số lượng các công
ty
chi
nhánh tăng
nhanh
hàng năm. Năm
1968,
Mỹ đã có 2468 công
ty
đa
quốc
gia
trên
tổng
số
7276
công
ty
đa
quốc
gia
của cả
thế
giới.
Giai
đoạn đầu
nhụng
năm 90 số công
ty
đa
quốc
gia
Mỹ có tăng lên
song
ở mức tăng
thấp,
có 3031 công
ty
đa
quốc
gia /
tổng
38747 công
ty
đa
quốc
gia thế
giới,
năm
1997 thì
có 3387 công
ty
đa
quốc
gia trong khi
đó cả
thế
giới
đã có trên 60000
công
ty
đa
quốc
gia
nhưng số lượng
chi
nhánh của họ
trải
ra
khắp
thế
giới
là
19103 [19; trang 93].
Qua quá
trinh
phát
triển
trên,
các công
ty
đa
quốc
gia
Hoa Kỳ luôn ứng
phó
kịp
thời
với
mọi
biến
động xảy
ra trong
môi trường
hoạt
động của mình,
tất
nhiên
điều
đó nhờ
phần
lớn
vào
nhụng
tác
động ban đầu của chính phủ Mỹ
8
thông qua hàng
loạt
các sách lược phát
triển,
tạo điều
kiện
thuận
lợi
cho
việc
mở
rộng
hoạt
động
của
các công
ty
đa
quốc
gia
một cách có
hiệu
quả.
* Sự hình thành và phát
triển
của các công ty đa
quốc
gia ử Tây Âu
Có
thể
nói Tây Âu là nơi
ra đời
sớm
nhất
của công
ty
đa
quốc
gia
trên
thế
giới.
Song
quá
trinh
lịch
sử của công
ty
đa
quốc
gia
Tây Âu
lại
có
nhứng
bước
thăng
trầm
gắn
liền
với
nhứng
sự
kiện kinh
tế,
văn
hoa,
xã
hội
của châu
Âu.
Toàn bộ quá trình phát
triển
của các công
ty
đa
quốc gia
Tây Âu
chia
thành các
giai
đoạn sau:
- Trước
thế chiến
hai
Tây Âu là nơi mà phương
thức
sản
xuất
tư bản chủ
nghĩa
đã
xuất
hiện
và phát
triển
đầy đủ bản
chất
của nó sớm
nhất.
Cũng chính nơi đây, vào
thế
kỷ
XV đến
thế
kỳ
XVI,
với
sự phát
triển
của ngành hàng
hải
và
việc
tìm ra
nhứng
vùng
đất mới,
các công
ty
của Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Anh, Hà
Lan
đã
thực
hiện
quá trình
vượt
biên
quốc
gia
và
kinh
doanh quốc tế
dưới
hình
thức
các công
ty
thương
mại, khai
thác đồn
điền. Điển
hình là công
ty
Đông Ân của Hà Lan và Anh đã
thực
hiện khai
thác,
buôn bán
với
các nước
châu A như
Inđônêxia,
Malayxia,
Ân Độ và đã đóng
vai
trò
quan
trọng trong
quá trình tích
lũy
tư bản nguyên
thúy.
Trong
ngành
khai
thác dầu mỏ,
Royal
Dutch
Shell,
BP
cũng
là
nhứng
Cartel
dầu mỏ sớm
nhất.
Trong
ngành sản
xuất
ôtô,
Daimler
(Đức) ngay
từ
nhứng
năm 1810 đã
lập
điểm
bán hàng ờ
Anh
rồi
tiến
đến xây
dựng
xí
nghiệp
lắp
ráp ờ Viên
(1889)
và
trờ
thành một
trong
nhứng
công
ty
quốc tế
đầu tiên
trong
lĩnh
vực này. Các công
ty
trong
ngành
điện
dân
dụng
của Tây Âu
cũng
có mặt trên
thị
trường
quốc tế
tương
đối
sớm, AEG của Đức
trong
cuộc cạnh
tranh với
GEC của Mỹ dẫn
tới việc
thành
lập Cartel
như một
bằng chứng
lịch
sử về sự
ra đời
của các công
ty
đa
quốc
gia
tại
Tây Âu.
9
-
Thời
kỳ từ 1945
-
1960
Đây là
thời
kỳ Tây Âu
phục
hồi
nền
kinh
tế
của
minh.
Với kế
hoạch
Marshall
được
tổng
thống
Mỹ, Tơruman, thông
qua,
các công
ty
đa
quốc gia
Mỹ đã tràn vào Tây Âu, một mặt để giúp Tây Âu khôi
phục,
mặt khác để
kiếm
lời
và
tạo thế
cạnh
tranh
lâu dài
của
Mỹ ờ Tây Âu. Các công
ty
Mỹ
bắt
đầu
thành
lệp nhiều
chi
nhánh ở châu
Âu,
xuất hiện
300
chi
nhánh
sản
xuất
từ
1945
đến 1959 và đến năm 1975 đã có
2000
chi
nhánh. Sự
tồn
tại
và
hoạt
động
của các công
ty
Mỹ có tác động manh mẽ đến sự
phục
hồi
của các công
ty
Tây
Ầu.
Sau
khi
phục
hồi
các công
ty
đa
quốc
gia
Tây Âu
từng
bước phát
triển,
tích
tụ
tư bản và
sản
xuất
liên
minh
vói
nhau
để có thêm sức
mạnh
thực
hiện
sự
cạnh
tranh
trờ
lại.
Từ
đó,
các công
ty
đa
quốc
gia
Tây Âu
thực
sự
ra
đời.
Trong
ngành hoa
chất,
các hãng
Montedison
(Italia),
Rhone
Poulenc,
Saint
Gobain
(Pháp) đã được cùng cố và sau đó
trở
thành
những
công
ty
có
tầm
cỡ
quốc
tế.
Tương
tự,
còn có
Dunlop
Pirelli,
British
Leyland,
AEG
Teleíunken
trong
ngành ôtô, Mannesmann,
Siemens
(Đức),
CGE Thomson
(Pháp)
cũng
ra đời với
mục tiêu tăng sức
mạnh
cạnh
tranh
với
các công
ty
Mỹ
và
trờ
thành các
tố
hợp
quốc
tể
hùng mạnh. Lúc đâu chúng
thực hiện
xuyên
quốc
gia
hoa
trong
nội
bộ Tây
Âu, sau
đó
lan
sang
các nước khác.
-
Thời
kỳ từ 1990 đến nay
Đây
là
thời
kỳ công
ty
đa
quốc
gia
của
Tây Âu
phục
hồi
phát
triển.
Các
công
ty
Tây Âu đã
thực hiện đổi
mới
chiến
lược
kinh
doanh,
thực hiện
chuyển
giao
công
nghệ
cũ cho các nước khác ở ngoài khu
vực.
Đồng
thời
tệp
trung
hướng
vào công
nghệ
mới
với
những
ưu tiên rõ ràng đe tăng sức
cạnh
tranh
với
các công
ty
đa
quốc
gia
của
Mỹ. Sự
lệ
thuộc
vào công
ty
của Mỹ của các
công
ty
đa
quốc
gia
Tây Âu không còn
nữa.
Với khuôn khổ của
khối
"Thị
trường
chung
châu
Âu",
các công
ty
này ở Tây Âu đã dồn ép các công
ty
Mỹ
vào
thế bất
lợi,
bị
phân
biệt
đối
xử.
Từ
đó,
các hãng Tây Âu như
Philips,
Fiat,
10
Denon,
Merscedes-Benz
đã
lấn
sân của các công
ty
Mỹ
bằng
cả trình độ công
nghệ
và
chất
lượng
sản
phàm.
Các công
ty
đa
quốc
gia
Tây Âu còn được tăng thêm số lượng
khi
các
nước
xã
hội
chủ
nghĩa
cũ
bị
sụp
đổ, khi
đó ờ các nước này đã có
khoảng
400
công
ty
mẹ và
khoảng
50.000
chi
nhánh của
tất
cả các công
ty
đa
quốc
gia
của
các nước khác cùng
hoạt
động ờ
đây.
Cho đến
nay,
công
ty
đa
quốc
gia
Tây Âu Tây Âu là
nhứng
công
ty
có tầm cỡ
quốc
tế,
có quy mô
hoạt
động
đứng
thứ
ba
thế
giới
sau
Mỹ và
Nhật
Bản:
Tây Âu có
28.733
công
ty /
49.944
công
ty
đa
quốc
gia
của
tất
cả các nước phát
triển
với
62.729
chi
nhánh /
95.485
chi
nhánh
của
các nước phát
triển
[19, trang 239].
* Sự hình thành và phát
triển
của công ty đa
quốc
gia ở
Nhật
Bản
Sự
ra đời
và phát
triển
mạnh
mẽ của các công
ty
đa
quốc
gia
Nhật
Bản
là một
hiện
tượng
nổi bật
của
nhứng
thập
kỷ vừa
qua.
Nhằm
bảo vệ
lợi
ích
của
mình trước
nguy
cơ đe doa
cạnh
tranh
của các
giới
kinh
doanh
nước
ngoài,
mong muốn xây
dựng
sức
mạnh
cạnh
tranh
quốc
tế,
công
ty
đa
quốc
gia
Nhật
Bản đã
ra đời
và bành trướng
mạnh
ra thị
trường
thế
giới.
Quá trình
này được
chia
làm
hai
giai
đoạn:
-
Giai
đoạn
từ
1868
-
1945
Trong
giai
đoạn này chính phủ
Nhật
Bản
tiến
hành xây
dựng
một số
ngành công
nghiệp
quan
trọng
và
khuyến
khích sự
tham
gia
đầu tư và
quản
lý
của
các
gia
đình giàu có. Hơn một
thập
kỷ sau đó, hầu
hết
các nhà máy do
Chính phủ thành
lập
đều
hoạt
động kém
hiệu
quả và
thua lỗ
liên
tục
nên các
nhà máy này được bán
lại
cho tư
nhân,
nhằm
tập trung
vốn để gây
dựng
các
quỹ
cho kế
hoạch
phát
triển
kinh tế
mang tính bao quát hơn của Chính phủ.
Các nhà máy của các
gia
đình phát
triển
nhanh
chóng và mở
rộng
sang
nhiều
lĩnh
vực khác
nhau
dẫn đến sự
ra đời của
các
Zaibatsu.
li
Zaibatsu
là một
tổ
hợp của các công
ty
hoạt
động
trong
nhiều
lĩnh
vực
khác
nhau,
do một
gia
đình nắm
giữ
toàn bộ
quyền
sở hữu và
quyền
kiếm
soát.
Trong
tổ
họp
đó,
có
thế
gồm các ngân
hàng,
công
ty
bảo
hiếm,
công
ty
thương
mại,
công
ty
đóng tàu và hàng
loạt
các nhà máy
sản
xuất.
Trong
số hàng
chục
các
Zaibatsu
được hình
thành,
nổi
lên bốn
Zaibatsu
lớn:
Mitsubishi,
Mitsui,
Sumitomo
và
Yasuda
được xem là
những
ngưầi
thống
trị
nền
kinh
tế
và quân
đội,
kiểm
soát được 39% đầu tư toàn
quốc
và
công
nghiệp
nặng,
56%
tài
nguyên ngân hàng
Nhật
Bản.
-
Giai
đoạn 1945
-
nay
Sự
thất
bại
thảm
hại
của
Nhật
Bản
trong
Thế
chiến
hai
đã đẩy nước
Nhật
rơi
vào một
tình
trạng
khó khăn chưa
từng
có.
Các ngành công
nghiệp
bị
phá
huy,
năng
lực sản
xuất
kiệt
quệ
và
lạm
phát liên
tục.
Ngay cả
những
thành
viên của
Zaibatsu
là các công
ty
thương mại đã bị phá vỡ thành các bộ
phận
riêng
biệt
và
chỉ tái
thành
lập
sau
khi
Nhật
Bản đã giành được độc
lập từ tay
quân đồng
minh,
năm 1952.
Vào
những
năm 50 và
60, thị
trưầng
chứng
khoán chưa phát
triển
và
những
nhu cầu của
những
công
ty
này
chỉ
có
thế
được đáp ứng
bầi
các ngân
hàng thành phố
(City
bank).
Đó là
những
ngân hàng có quy mô
lớn
nhất
Nhật
Bản.
Chính lý do
này,
dẫn đến sự hình thành mô hình gồm các ngành công
nghiệp
thuộc
nhiều
lĩnh
vực khác
nhau
xung
quanh
các ngân hàng thành phố,
nhóm như
vậy gọi là:
nhóm ngân hàng
(Bank
Centered
Group).
Nổi bật
là các
nhóm:
Fuiji
Bank,
Dai Ichi-
Kangyo
và Sanwa. Các nhóm ngân hàng và nhóm
Zaibatsu
luôn luôn
cạnh
tranh
rất
khốc
liệt
và mỗi nhóm đều muốn độc
chiếm
ầ
những
lĩnh
vực phát
triển
quan
trọng.
Tuy
vậy,
cả
hai
nhóm đều
rất
quan
tâm đến
chiến
lược
xuất
khẩu.
Các công
ty
thương mại được phát
triển
quy
mô hơn và hàng hoa đa
dạng
hơn.
Đó
là
Mitsubishi,
Mitsui,
Marubeni,
C.Itoh,
Nissho
Iwai
và
Sumitomo.
Vào năm
1972,
tổng
doanh
thu
bán hàng của 6
công
ty
này đã
chiếm
20% GNP của
Nhật
(tương đương
21.520
tỷ Yên hay
12
76,8 tỷ
đô
la).
Đến
1974,
6
công
ty
này đã nắm
giữ
cổ
phần
trong
5390
công
ty,
là cổ đông
lớn
nhất
của 1057 công
ty với
số vốn
cổ
phần
440
tỷ
đô
la.
Chỉ
riêng
Mitsubishi
vào năm 1973 đã có 14
chi
nhánh,
23
công
ty
con
và 82 văn
phòng
đại diện
ờ
nước ngoài
với
tổng
số nhân viên
hơn
3000
người
[4, trang
27].
Những
năm
cuối
thập
kỷ
60,
đầu 70 các
công
ty
hàng đầu
của
Nhật
Bản
đều thay đổi chiến
lược
kinh
doanh
của
mình,
chển
chiến
lược
đấy mạnh đâu
tư
trực
tiếp
nước ngoài
thay
cho
chiến
lược
xuất
khẩu.
Đen
cuối
thập
kỷ 80,
mạng
lưới
xuyên
quốc
gia của
Nhật
Bản
phát
triển
với
mức
chưa
từng
có.
Sô
lượng
công
ty
đa
quốc
gia của
Nhật
Bản
đầu
những
năm
1990 là
3635
công
ty
(1993)
và
4231
còng
ty
(1997)
lớn
hơn cả Mỹ
(3013
công
ty
năm 1993 và
3387
năm
1997) [20, trang 104].
Sự phát
triển
không
ngừng
của các
công
ty
đa
quốc
gia
trên
thế
giới,
đặc
biệt
ba
trung
tâm
kinh tế
này,
cho
phép
các
công
ty
đa
quôc
gia
tăng
cường
hơn
nữa
sức
mạnh
cạnh
tranh
và
khả
năng
chi phối thị
trường
thế
giới.
1.1.3. Đặc trưng của công ty đa quốc gia
1.1.3.1.
Đặc
trưng
về kết
cấu của
công
ty
đa
quốc
gia
Các
các
công
ty
đa
quốc
gia
có
hội
đồng
quản
trị
lãnh
đạo
công
ty
gồm
các
nhà tư bản có cỗ
phần
thuộc
nhiều
nước khác
nhau.
Đặc
biệt lợi
ích và
hoạt
động
chiến
lược của của công
ty
này nằm
trong
sự
phân công
lao
động
quốc
tế,
nhưng phân công
chức
năng chính vẫn
thuộc
về
công
ty
mẹ và
đội
ngũ
lãnh
đạo
trong
nước.
Két
cấu
chung
của
các
công
ty
đa
quốc
gia
thường
bao
gồm:
công
ty
mẹ, các
công
ty con,
công
ty
liên
kết,
và các
chi
nhánh.
(Xem
hình
1.1)
13
Hình
1.1: Kết
cấu của công
ty
đa
quốc
gia
Công
ty
mẹ
Công
ty
con
Công
ty
liên
kết
Chi
nhánh
Công
ty
con
Công
ty
liên
kết
Chi
nhánh
(Nguồn: Tự
tổng
hợp)
* Công ty mẹ
(Parent
enterprise):
Đây là
thuật
ngữ để chỉ công ty
gốc của
tập
đoàn đa
quốc
gia.
Đó là công
ty
cư trú ờ một nước
nhất
định nơi
mà công
ty
đó
mang
quốc
tịch.
Nước đó được
gọi
là
nước mẹ hay chính
quốc.
Cũng có trường hợp công
ty
đa
quốc gia
có
hai
trung
tâm chỉ đạo
(Royal
Dutch
Shell, Unilerver,
Fortis),
song
trung
tâm chính
tập
trung
mọi
quyền
lực
vện
là công
ty gốc.
Công
ty
mẹ
tiến
hành các
hoạt
động đầu tư và thương mại
ờ nước ngoài một cách
trực
tiếp
hoặc
gián
tiếp
thông qua hệ
thống
các
chi
nhánh nước
ngoài.
UNCTAD
đưa
ra
khái
niệm
về công
ty
mẹ như
sau:
"Công
ty
mẹ là công
ty
nắm
quyền
kiểm
soát
tài
sản của các
thực thể
kinh
doanh
ở
nước
ngoài, thông thường
bằng
cách nam
giữ
một lượng vốn cổ
phần
nhất
định
ờ các công
ty
chi
nhánh, tỳ
lệ
nắm
giữ
thông thường là trên 10%"
[20,
trang
115]
* Chi nhánh nước ngoài
(Foreign
affiliate):
Là các công
ty
mà công
ty
mẹ
trực
tiếp
mờ
hoặc
liên
doanh
vói các
doanh
nghiệp
khác,
đại
diện
cho
14
công
ty
mẹ
tiến
hành cách
hoạt
động đầu tư, sản
xuất
kinh
doanh
ở nước
ngoài.
Theo
UNCTAD,
chi
nhánh nước ngoài bao gồm cả các công
ty
con
(Subsidiary enterprises),
công
ty
liên
kết
(Associate
enterprises)
và
chi
nhánh
(Branches)
[20, trang
121]
Công
ty
con:
Là công
ty
liên
doanh
ờ nước chủ
nhà,
trong
đó nhà đâu
tư có
quyền
sử hữu trên một nửa
quyền
biểu
quyết
của các cổ đông và có
quyền
chỉ
đặnh hay bãi
miễn phần
lớn
thành viên của ban giám đốc
hoặc
ban
thanh
tra
quản
lí.
Công
ty
liên
kết:
Là công
ty
liên
doanh
với
công
ty
ở nước
nhận
đầu tư,
trong
đó nhà đầu tư có sờ hữu
ít
nhất
là 10% nhưng không
lớn
hơn một nửa
quyền
biểu
quyết
của
các cồ đông.
Chi
nhánh:
Là công
ty
100% vốn nước
ngoài,
thành
lập
ở nước
nhận
đầu
tư,
có một
trong
những
hình
thức sau:
Cơ sờ
sản
xuất
hoặc
văn phòng
đại
diện
của nhà đầu tư nước ngoài; Công
ty
liên
kết
giữa
chủ đầu tư và các
doanh
nghiệp
nước ngoài khác;
Đất,
cơ sờ hạ
tầng
(trừ
các
kết
cấu
kiến
trúc
thuộc
sờ hữu
của
Nhà
nước),
hoặc
thiết
bặ
bất
động sản và các
đối
tượng sờ
hữu
trực
tiếp
của nước
ngoài;
Thiết
bặ có động cơ (như tàu
biên,
máy bay,
thiết
bặ khoan
dầu
khí )
được vận hành ờ nước ngoài
trong
thời
gian
ít
nhất
là
một
năm.
Giữa
công
ty
mẹ và các
chi
nhánh nước ngoài có mối liên hệ khá
chặt
chẽ
mặc dù công
ty
mẹ và các
chi
nhánh đó là các
thực thể
hoàn toàn độc
lập
về
mặt pháp
lý.
Các
chi
nhánh phụ
thuộc
về mặt
tài
chính,
kỹ
thuật
vào công
ty
mẹ,
tất
cà hợp thành một hệ
thống,
hình thành nên mối
quan
hệ phụ
thuộc
trong
đó công
ty
mẹ đóng
vai
trò lãnh
đạo.
Công
ty
mẹ liên
kết với
các công
ty
con về các phương
diện
như:
khoa
học công
nghệ,
thương mại tiêu
thụ
sản
phẩm,
thặ
trường thương
hiệu
và đặc
biệt
là
mối liên
kết
về
vốn.
Do vậy công
ty
mẹ thường nằm
giữ
quyền
chi phối hoạt
động ờ các
chi
nhánh và
thu
lợi
từ
các
hoạt
động này. Ngược
lại
các công
ty
con được
tiếp
cận
với
nguồn lực
15
khổng
lồ
từ
công
ty
mẹ để
tiến
hành cách
hoạt
động sản
xuất kinh
doanh
của
mình.
Bên
canh đó,
các công
ty chi
nhánh
cũng
có mối liên hệ
với
nhau,
có
thể
luân
chuyển
vốn,
nhân
lực giữa
công
ty
mẹ và các công
ty chi
nhánh,
hay
giữa
các công
ty con, chi
nhánh
với
nhau.
1.1.3.2. Đặc trưng về phạm vi hoạt động của các công ty đa quốc gia
Các công
ty
đa
quốc
gia
có phạm
vi hoạt
động
trải
rộng
trên
nhiều
quốc
gia.
Dù
theo đuổi chiến
lược thâm
nhặp
nước ngoài hay mở
rộng
toàn
cầu,
đặc trưng
của
một công
ty
đa
quốc
gia
là quy mô và phạm
vi
phân bô tài
sản
của
nó.
Sự
tồn
tại
thực
sự
của
các công
ty
đa
quốc
gia
là
dựa vào
khả
năng
dễ di
chuyên của một số nhân
tố
sản
xuất nhất
định
giữa
các
nước. Thay
vì
phải
giới
hạn
việc
tìm
kiếm
các địa
điểm
xây
dựng
nhà máy
trong
nước,
một
công
ty
đa
quốc
gia
đặt
ra
vấn
đề:
ờ đâu trên
thế
giới
là
noi
mà chúng
ta
nên
đặt
nhà máy? Tương tự như
vặy,
bộ
phặn quản
lý
marketing
tìm
kiếm
thị
trường
quốc
tế
chứ không
phải trong
nước để thâm
nhặp
và bộ
phặn quản
lý
tài chính không
giới
hạn
việc
tìm
kiếm
vốn
hoặc
cơ
hội
đâu tư đôi
với
bát kì
một
thị
trường
tài
chính
quốc
gia
nào.
Vì vặy nhân
tố
quan
trọng
đế phân
biệt
công
ty
đa
quốc
gia
đó
là
hoạt
động tìm
kiếm
bên
ngoài,
thực hiện
và họp tác
sản xuất, marketing,
R&D và các cơ
hội
tài
trợ
trên cơ sở toàn cầu chứ không
phải
trong
nước.
Ví
dụ,
năm
2003,
hãng
General
Motors
lắp đặt
một số xe hơi
của
mình
với
một động cơ có
thể
chạy
xăng
hoặc
ethanol
hay hỗn hợp của cả
hai.
Động
cơ này được phát
triển
ở
trung
tâm công
nghệ
ờ
Brazil
của
Delphi.
Một
hãng
sản
xuất
linh
kiện
ô tô bình thường của Mỹ
cũng
có
thể
có
trụ
sở ờ
Troy, Michigan, Paris,
Tokyo
và Sao
Paulo.
Một ví dụ khác, vốn được huy
động
ờ
London
trên
thị
trường đôla châu Âu, có
thể
được sử
dụng bởi
một
nhà máy dược phẩm
đặt
tại
Thụy
Sĩ đế
tài
trợ
việc
mua bán
thiết
bị của Đức
bời
một công
ty
con ờ
Brazin.
Một con búp bê
Barbie
có
thể
được làm ờ lo
nước:
thiết
kế
tại
Caliíomia,
với những
bộ
phặn
và
quần
áo từ
Nhặt
Bản,
16
Trung
Quốc, Hồng Rông,
Việt
Nam,
Indonexia,
Hàn Quốc, Ý., được
lắp
ráp
tại
Mexico
và bày bán trên 145
nước.
Tóm
lại,
các công
ty
đa
quốc gia
có
phạm
vi
hoạt
động
lớn,
trải
khắp
trên toàn
cầu.
1.1.3.3.
Đặc trung về hoạt động sản xuất và kinh doanh của các công
ty
đa
quốc
gia
Các công
ty
đa
quốc
gia
kiểm
soát một hệ
thống
sản
xuất
nhất
thê hóa,
dù là liên
kết theo chiều
dọc (các cơ sờ sản
xuất
ờ một số nước nào đó, sàn
xuất
ra
sản phẩm là đầu vào cho sản
xuất
của nó ờ một số nước khác) hay
chiều
ngang
(sản xuất
các sản phẩm cùng
loại
hoức
tương
tự
ờ các
quốc gia
khác
nhau) hoức
liên
kết nhiều chiều
song sản
phẩm
vẫn
phải
đa
dạng hóa.
Đa
dạng
hóa là phương
thức
quan
trọng
giúp các công
ty
đa
quốc
gia
phát huy
được
ưu
thế kinh
doanh
và
khắc phục
rủi
ro.
Tuy
nhiên,
với
những
công
ty
hạn
chế về quy mô và
nguồn
lực
thì khó có
thể
đa
dạng
hóa sản phẩm một
cách đẩy
đủ.
Đe đáp ứng được nhu cầu đa
dạng
hóa của
thị
trường,
một sản
phẩm
phải
được "cá
biệt
hóa"
(Differentiaton).
Chẳng
hạn,
sản phẩm đó
phải
có đẳng cấp và hình mẫu khác
biệt,
điều
này có
nghĩa
là
phải
phân
đoạn thị
trường
(Segmentation).
Các công
ty
đa
quốc
gia hiện nay, thấu hiểu
được tầm
quan
trọng trong việc
nghiên cứu đức diêm
của
từng thị
trường khác
nhau
trên
thế giới,
thường
lựa
chọn
chiến
lược
kinh
doanh
đa
địa
phương
kết
hợp cùng
với
các
chiến
lược và chính sách khác. Trước
hết
họ làm cho hình ảnh sản
phẩm của mình có tính toàn
cầu, trờ
thành
sản
phẩm toàn
cầu, tức
là sử
dụng
một
nhãn
hiệu truyền
thống
và hình ảnh
truyền
thống.
Sau đó mới
tiến
hành
đa
dạng hóa,
cá
biệt
hóa sản phẩm để có
thể
thích
nghi với
các nhu cầu khác
nhau của
người
tiêu dùng.
Các công
ty
đa
quốc gia
khi
hoạt
động
kinh
doanh
phải
chuyển
các
nguồn lực
(hàng hóa,
dịch vụ, vốn ) ra
nước
ngoài.
Điều
đó khác
với
việc
xuất
khẩu
thông thường ờ
chỗ sau
khi
chuyến dịch
các
nguồn
lực,
các
cồng
ty
17
LviởSt7t
Ị _ __.
ị
^
lao
đa
quốc
gia
vẫn
phải
duy
trì
sự
kiểm
soát để có
thể
phân
phối
và sử
dụng
các
nguồn
lực
đó.
Sự khác
biệt
về môi trường
kinh
doanh
trong
nước và
quốc
te
sẽ
đem
lại
cho công
ty nhiều
rủi
ro
và tác
động.
Công
ty
phải
thích ứng
với
những
thay đậi
của
môi trường để có
thể
điều
động và sử
dụng nguồn
lực
sẵn
có,
triển
khai
các
hoạt
động
kinh
doanh,
thực hiện
các mục tiêu đã
định.
Vì
thế,
quốc tế
hóa các
hoạt
động
kinh
doanh
trên
thực
tế
là một quá trình tác
động
qua
lại
giữa
công
ty
và môi trường
quốc
tế.
Vì
vậy,
hoạt
động
quản
lí
kinh
doanh
các công
ty
đa
quốc
gia
thường bao gồm
hai
bộ
phận
lớn:
một là,
phân tích môi trường (chính
trị,
kinh
tế, luật
pháp, văn hóa,
phong tục
tập
quán);
hai
là, phương pháp và
chiến
lược thích ứng
với
môi trường
kinh
doanh.
1.2 Tổng quan về chiến lược kinh doanh đa địa phương
1.2.1
Chiến
lược
kinh
doanh
1.2.1.1 Khái niệm
về
chiến tược kinh
doanh
"Chiến
lược" là
thuật
ngữ
bắt
nguồn từ
tiếng
Hy Lạp
"Strategos"
dùng
trong
quân
sự,
nhà lý
luận
quân sự
thời
cận
đại
Clawzevit
cũng
cho răng:
Chiến
lược quân sự là
nghệ
thuật
chì huy ờ vị trí ưu
thế.
Chiến
lược
cũng
được
ví là
nghệ
thuật
chỉ
huy các phương
tiện
để giành
chiến thắng.
Trong
từ
điển
tiếng
Việt,
học
giả
Đào Duy Anh đã
viết:
chiến
lược là các kế
hoạch đặt
ra
để giành
thắng
lợi
trên một hay
nhiều
mặt
trận.
Như
vậy, trong lĩnh
vực
quân
sự, thuật
ngữ
chiến
lược nói
chung
đã được
coi
như một
nghệ
thuật
chỉ
huy
nhằm giành
thắng
lợi
của
một
cuộc
chiến tranh.
Từ
thập
kỷ
60,
thế
kỳ XX,
chiến
lược được ứng
dụng
vào
kinh
doanh
và
thuật
ngữ
"Chiến
lược
kinh
doanh" ra
đời.
Quan
niệm
về
chiến
lược
kinh
doanh
dần phát
triển
theo
thời
gian
và
người
ta
tiếp
cận nó
theo nhiều
cách
khác
nhau.
Năm
1962,
nhà
kinh tế
học
Alfred
Chandler
định
nghĩa
chiến
lược
như là
"việc
xác định các mục tiêu, mục đích cơ bản dài hạn của
doanh
18
nghiệp
và
việc
áp
dụng
một
chuỗi
các hành động
cũng
như
việc
phân bố các
nguồn
lực
cần
thiết
để
thực
hiện
mục tiêu này"
[li,
trang 45].
Đến
những
năm
1980, Quinn
Brian
đã đưa
ra
định
nghĩa
có tính
chất
khái quát hơn
"Chiến
lược
là
mô
thức
hay ké
hoạch
tích hợp các mục tiêu chính
yếu,
các chính sách
và
chuỗi
hành động vào một
tổng
thể
được cố
kết
một cách
chủt
chẽ" [18,
trang
241]
Sau
đó, Johnson
và
Scholes
định
nghĩa
lại
chiến
lược
trong
điều
kiện
môi trường có
rất
nhiều
những
thay
đổi nhanh
chóng:
"Chiến
lược là
định
hướng và phạm
vi
của một
tổ chức
về dài hạn nhàm giành
lợi
thế cạnh
tranh
cho
tổ chức
thông qua
việc
định
dạng
các
nguồn lực
của nó
trong
môi
trường
thay đổi,
để đáp ứng nhu
cầu
thị
trường và
thỏa
mãn
mong
đợi
của
các
bên hữu
quan"
[16, trang
67]
Ngoài cách
tiếp
cận
kiểu truyền
thống
như trên,
nhiều
tố
chức
kinh
doanh
tiếp
cận
chiến
lược
theo
cách
mới:
Chiến
lược
kinh
doanh
là kế
hoạch
kiểm
soát và sử
dụng nguồn
lực,
tài sản
và
tài
chính nhằm mục đích nâng cao
và bảo đảm
những quyền
lợi thiết
yếu của
mình.
Brace Henderson,
chiến
lược
gia
đồng
thời
là nhà sáng
lập
Tập đoàn tư vấn
Boston
đã
kết nối
khái
niệm
chiến
lược
với
lợi
thế
cạnh
tranh.
Lợi
thế
cạnh
tranh
là
việc
đủt
một công
ty
vào vị
thế tốt
hơn
đối thủ
để
tạo ra
giá
trị
về
kinh tế
cho khách
hàng.
"Chiến
lược
là sự tìm
kiếm
thận
trọng
một kế
hoạch
hành động đế phát
triến
và
kết
họp
lời
thế
cạnh
tranh
của
tổ
chức.
Những
điều
khác
biệt
giữa
bạn và
đối
thù
cạnh
tranh
là cơ sở cho
lợi
thế
của
bạn".
Ông
tin
rằng
không
thể
cùng
tồn
tại
hai
đối thủ cạnh
tranh
nếu cách
kinh
doanh
của họ
giống
hệt nhau.
cần
phải
tạo
ra sự khác
biệt
mới có
thể tồn
tại.
Michael
Porter
cũng
tán đồng
những
nhận
định
của Henderson:
"Chiến
lược
cạnh
tranh
liên
quan
đến sự khác
biệt.
Đó là
việc lựa
chọn cẩn
thận
một
chuỗi
hoạt
động khác
biệt
đế
tạo
ra
một
tập
hợp giá
trị
độc đáo".
Ngày
nay,
thuật
ngữ
chiến
lược được sử
dụng
và định
nghĩa
phổ
biến
và dễ
tiếp
cận hơn.
"Chiến
lược là phương
thức
mà các công
ty
sử
dụng
để
19
định
đương tương
lai
nhằm
đạt
được và duy
trì
những
thành công. Mục tiêu
tối
thiếu
là
phải
làm sao
tiếp
tục tồn
tại
được,
nghĩa
là
phải
có khả năng
thực
hiện
được các
nghĩa
vụ một cách lâu dài và có
thể
chấp
nhận
được.
(Nghĩa
vụ
có
nghĩa
là
phải
có khả năng
trả
lương cho nhân công,
thanh
toán cho
người
cung
cấp,
hoàn
trả
vốn vay,
trả
lãi
cho cỏ đông và
người
gửi
cỗ
phiếu
và
thỏa
mãn
những
đòi
hỏi
mà
chủ thế giao
cho công
ty )"
[5,
trang
25]
1.2.1.2 Vai trò cùa chiến lược kinh doanh đối với công ty đa quốc gia
Do xu hướng
quốc
tế
hóa
cũng
với
sự
khan
hiếm
các
nguồn
lực
ngày
càng
gia
tăng,
sự phát
triển
như vũ bão của công
nghệ,
sự
thay
đôi nhu câu
của thị
trường,
làm cho môi trường
kinh
doanh
ngày càng
phức
tạp
và
biến
động
thường xuyên.
Trong
điều
kiện
môi
truồng kinh
doanh
như
vậy,
càng
đòi
hỏi
các công
ty phải
có
chiến
lược
kinh
doanh
đúng đắn thì mới có khả
năng nắm
bắt
cơ
hội,
tránh được
nguy
cơ, đảm bảo sự phát
triển
ỏn định và
bền
vững
của
mình,
đặc
biệt
là các công
ty
đa
quốc
gia.
Lịch
sử
kinh
doanh
thế giới
đã
chứng
kiến
không
ít
sự sụp đỏ
của
các công
ty
hàng đầu
cũng
như
chứng
kiến
thắng
lợi
của
những
công
ty bắt
đầu
với
quy mô nhò và sô vốn ít
ỏi
nhưng đã
nhanh
chóng thành
đạt
nhờ
những
chiến
lược
kinh
doanh
đủng
đắn.
Thứ nhất,
chiên lược
kinh
doanh
giúp cho còng
ty
nhận
rõ được mục
đích hướng đi
của
mình
trong
tương
lai
làm kim
chỉ
nam cho mọi
hoạt
động.
Chiến
lược
kinh
doanh
đóng
vai
trò định hướng
hoạt
động
trong
dài hạn của
công
ty,
là cơ sở
vững
chắc
cho
việc
triển
khai
các
hoạt
động tác
nghiệp.
Sự
thiếu
vắng
chiến
lược
hoặc
chiến
lược
thiết
lập
không rõ
ràng,
không có
luận
cứ
vững
chắc
sẽ làm cho
hoạt
động
của
các
doanh
nghiệp
mất phương hướng,
có
nhiều
vấn đề nảy
sinh chỉ thấy
trước mắt mà không gắn được
với
dài hạn
hoặc
chỉ
thấy
cục bộ mà không
thấy
được
vai
trò của cục bộ
trong
toàn bộ
hoạt
động
của
công
ty.
20