Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Thực trạng và giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam (Nghiên cứu điển hình tại Công ty Tân Việt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.01 MB, 107 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA QUẢN
TRỊ
KINH
DOANH
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
THỰC TRẠNG
&
GIẢI
PHÁP XÂY
DỤNG
VĂN
HÓA
DOANH
NGHIỆP

VIỆT
NAM
(Nghiên
cứu
điển hình tại Công ty
Tâm
Việt)
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Đặng Thị


Lan
Sinh
viên
thực
hiỘn:
Bùi
Trần Hiếu
Lớp
A4
-
Khóa
40 Quản
trị
kinh
doanh
HÀ NỘI - 2005
LỜI
NÓI
ĐẦU
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG
ì.
TỔNG
QUAN
VĂN HÓA
DOANH
NGHIỆP
04
Ì.

KHÁI
NIỆM
VĂN
HÓA
DOANH
NGHIỆP
04
1.1.
Khái
niệm
Văn hóa
04
1.2.
Khái
niệm
Văn hoa doanh
nghiệp
08
1.2.1. Khái niệm
Văn
hoa doanh nghiệp
08
1.2.1.1. Phép
ẩn dụ
09
1.2.1.2.Thực
thể
khách quan
09
1.2.2.

Một số mô
hình tiếp cận
Văn
hoa doanh nghiệp
11
1.2.2.1.

hình của Edgar H.Schein
11
1.2.2.2.

hình
Hành
vi
21
1.2.2.3.

hình Tổng thể.
22
1.3.
Một
sô nhản
tố

ảnh hưởng
tói
Văn hóa doanh
nghiệp
25
2.

VAI TRÒ TÍCH cực
CỦA
VÃN
HOA DOANH
NGHIỆP
TRONG
KINH
DOANH
HIỆN
NAY
30
CHƯƠNG
n.
THỰC TRẠNG
VĂN HOA
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM
32
Ì.
VĂN
HOA DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM
HIỆN
NAY 32
1.1.
Tiến

trình hình thành và phát
triển
của Văn hoa doanh
nghiệp
Việt
Nam
22
1.2.
Thực
trng
Văn hoa doanh
nghiệp
Việt
Nam
34
1.2.1.
Đặc
điểm của Văn hóa doanh
nghiệp
tại
Việt
Nam 34
1.2.2.
Nhận
thức
của các doanh
nghiệp Việt
Nam
về Văn hóa doanh
nghiệp

• 38
1.3.
Dự
đoán xu
thế
vận động của Văn hoa doanh
nghiệp
Việt
Nam
42
2.
VÃN
HOA
CÔNG TY TÂM
VIỆT
42
2.1.
Giới
thiệu

lược
công ty Tâm
Việt
42
2.1.1.
Hình
thức
doanh
nghiệp
và bộ máy nhân

sự.
43
2.1.2.
Một số
hoạt
động và
thành
tựu
của
Tâm
Việt
44
2.2. Văn hoa công
ty
Tâm
Việt
46
2.2.1.
Các
thực
thể hữu
hình
46
2.2.2.
Các
giá
trị
được
thê
hiện

53
2.23.
Các ngẩm
định
nền
tảng
56
2.2.4.
Biểu
hiện
của Văn hoa
Tâm
Việt thông
qua

hình
hành

58
2.3. Yêu cầu cấp
thiết
phải
xây dựng Văn hóa doanh
nghiệp
Tâm
Việt
59
CHƯƠNG m. GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VÃN
HOA
DOANH

NGHIỆP
TẠI
VIỆT
NAM 62
Ì.
MỘT
Số GIẢI PHÁP
MANG
TÍNH vĩ
MÔ 62
1.1. Định hướng
theo
chủ trương, đường
lối
chính sách của Đảng và
Nhà
nước
g2
1.2.
Tiếp
thu
tinh
hoa văn hóa doanh
nghiệp
các
nước
phát
triển
64
1.3.

Giải
pháp từ phía Nhà
nước
55
1.3.1.
Tạo môi
trường
pháp

thuận lợi,
công bng cho các doanh
n
^P
65
1.3.2.
Năng cao nhận
thức
vềVăn hóa doanh
nghiệp
55
1.3.3. Xây dựng các trung tâm tư vấn và
hỗ
trợ quản trị doanh nghiệp
66
1.4.
Giải
pháp
từ
phía doanh
nghiệp

67
1.4.1. Lãnh đạo là làm gương và tạo thói quen
67
1.4.2. Phát huy
ưu thế
cá nhân hài hòa với yêu cầu của tổ chức
67
1.4.3. Tăng cường năng lực làm việc
nhóm
68
1.4.4.
Một số
giải pháp khác
68
2.
ĐỀ
XUẤT

HÌNH CÁC
BƯỚC
XÂY
DỤNG
VĂN
HOA DOANH
NGHIỆP
70
KẾT LUẬN 74
DANH
MỤC
CÁC

BẢNG,
HÌNH,
HỘP
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO
PHỤ LỤC
LỜI
CẢM
ƠN
Văn hóa doanh HtỷÂiẫp' là một tĩnh vực. CÒM- mới mẻ é Việt Nam. Qkútk tù
uậtỷ, việc. nghiên oái đề tải nàtỷ thực íự (ịặp. lất nhiều khá khăn, đạc luật VỀ uốn
đê tài liệu Utam Jzhẩa. Mặc đù uậiỷ, ỈAotUỷ quá tiùik Wflứêíi cứu, em đã nhận dttạeũ
áự (ịitíp. đ&,
ã*Uỷ Ậiậ (ýtiý tán, từ phía các thầy cà ẹiáa, các chuyên ẹia, cùmị aia
đình oà đâtVỷ đảo- ếề íạn.
£m xút, đác® bày tả ÌÒ*IỶ luốt <m tói nkữnxỷ nỉteÈA đã (ỊÚip. đã em thực kiện
ẩềỉầinàtỷ.
Về flúa ừuèỉWỷ Hại /lạo Alẹoại UuứMíỷ, em xin tiâM t>iọntỷ cảm <m iikatí
2uản tả Linh doanh, đọa Liệt cà ẹiáa Iks. %ă*Uỷ liu Jlan, Hiỷíứi đã tận ừah
lue&Uỷ ầẫ*i vã ỈỌ& điều. kiện thuận ỈM nkất chữ em i/ưmxỷ CfrWÍ hình định lueỉtVỷ ơă
ùúểa khai íùết khứa luận.
címq, tiỷ 'lâm Việt, xin, thẩn ừưm(ỷ cảm *7<ễ. phan- Quốc Việt - chả.
tịch kiểm ỉẩrttỷ ỉíảm đếc "lâm Việt QníMup,'
<
KtS. Nq*t4fẽtt> dlitUỷ ettữàrtỶ - phá (ỷiám
đấc G&tUỷ Ỉ4ỷ 'INcMcM- 'lâm Việt, đã (ỷừíp, em CÁ nki%Wỷ định ktâ&Uỷ cho. đề tài, cÍMCỷ
viktâ đã CMH(ỷ cấp- tJúỄH(ỷ ÍÂỈmtỷ Un- (ỳUíỷ háu. về ừnk ỈÙHU vãn, hóa dữaaẰ *Mỷki&p,
của cẫn(ỷ tiỷ.
cũtUỷ XÀM, Cỷứi ỈM cảm (&1 tới các chuyên, qia, các Mầà HCịẦùêM, cứu, OXỀI các

cẵvKỷ trình, các ảàl mét cả <ỷiá inỊ tham ầÂầo- to- ỈẮ&I. -biển- kùtẰ ÍAớHCỷ dế đa cá ám<ỷ
ÌãừĩẤ vKỷkiên- cứu. khoa- Ậtọc cấp, ầậ của VÂS. N(ỷUiỷễti cMữànq, /ình nà đề tài HẹÂiên
cứu ầkoa hạc của nhám Jiậi ầut kmk tếùu&ỜKỷ %ạị itọcHẹoại Uua&Uỷ <Jlà Hội.
Cuối cÙM/ỷ, em XÂM, cẩm <fri ềấ mỉ oà ẳạn hè của em, iừên oà Ậtẫ ùiự
em àâ%
l&M, về oặt CÂM- vã ŨMẰ thần ùưm<ỷ xuất quá iăíak Uíết đề tài.
ểUiẢ viên;
Rãi ^Inần cẦịiểu.
LỜI
NÓI ĐẦU
Gần đây, xã
hội
nói
chung
và các
doanh
nghiệp
nói riêng đề cập
rất
nhiều
tới
một khái
niệm
mới
-
khái
niệm
"Văn hóa
doanh
nghiệp" (Corporate

Culture).
Điều
đáng nói ở đây

văn hóa
doanh
nghiệp
được đánh giá như một
trong
những
yếu
tố
quan
trọng
nhất quyết
định sự trường
tạn
và phát
triển
của
doanh
nghiệp. Tại
sao vậy?
"Mỗi xã hội đều có nên văn hoa của nó, và một công ty cũng có văn
hoa của công
ty.
Con người
bị
ảnh hưởng bởi nền văn hoa
trong

đó họ sống.
Mỗi
người sinh
ra và lớn
lên
trong
một
gia
đình,
sẽ được giáo dục về những
điềm cơ bản của nền
tảng
đạo đức như
các giá
trị,
niềm
tin,
và những hành vi

xử,
những mong muốn
khát
khao vươn
tới
Chân,
Thiần,
Mỹ. Khi con người
tham
gia
vào một công

ty,
họ mang
theo
những
giá
trị
và niềm
tin
mà họ đã
được
học.
Tuy
nhiên,
như một lẽ thường
tình,
những giá
trị
và niềm
tin
đó
chưa đủ để
giúp
các cá nhân thành công
trong
một công
ty.
Con người cần
phải học cách
thức giải quyết
các vấn đề

cụ thể của
công
ty
đó.
ơ các công
ty
trên
thế
giới
ngày
nay,
một
trong
những vấn đề được quan tâm hàng đầu đối
với
họ

làm cho người lao động
hiểu biết
những mục
tiêu
của công
ty,
các
giá
trị,
niềm
tin,
cũng như những mong đợi
trong

công
ty."
(trích bài
viết
Đôi
điều
về Văn hóa
doanh
nghiệp
-
tác
giả:
TS. Ngô Kim
Thanh)
Với cá nhân em, khi đặt câu hỏi về xu thế phát
triển
của
Việt
Nam, em
đã tìm
kiếm
câu
trả
lời

nhận
thấy rằng,
giai
đoạn
hiện

nay,
thế
giới
bị
chi
phối
phần
lớn bởi
các
thể
chế
kinh
tế,
chứ
không còn
bởi
các
thể
chế
chính
trị
hay
quân sự như
trước
kia.
Xu
thế
toàn cầu
hóa,
xu

thế
hội
nhập
giữa
các nền
kinh
tế
trong
khu vực và trên toàn
thế
giới
càng
tạo
điều
kiện
cho các
thể
chế
kinh tế
khẳng
định
vai
trò
của
mình.
Ngày
nay,
các
cường
quốc

như Mỹ,
Nhật,
Đức
vói các
tập
đoàn đa
quốc
gia,
xuyên
quốc
gia
hùng
mạnh
và gây ảnh
Ì
hưởng
lớn
đến không
chỉ
chính phủ các nước mà còn tác động đến toàn bộ nền
kinh
tế thế
giói.
Một sự sự
biến
đổi
nhỏ của các công
ty
này
cũng

đủ gây ra
hàng
loạt
xáo
trộn
lớn đối với nhiều
khía
cạnh
của đòi
sống
văn
hóa,
chính
trị

kinh
tế
của
nhiều
quốc
gia
khác.
Hơn nữa, tại sao một quốc gia như Nhật Bản, một đất nước khan hiếm
nguồn
với xuất phất
điỗm
là con số không sau
cuộc
Chiến
tranh

thế
giới
thứ
hai
đẫm máu
lại
trỗi
dậy
mạnh
mẽ,
với
sự phát
triỗn
thần
kỳ.
Nguồn
lực
duy
nhất
họ có là con
người.
Và một
trong
những
nguyên nhân hay có
thỗ gọi
đó
là bí
quyết
thành công cơ bản

nhất
của
người
Nhật,
đó chính là họ xây
dựng
được
một nền văn hóa
doanh
nghiệp
vững
mạnh.
Đối với Việt Nam hiện nay, đại đa số các doanh nghiệp Việt Nam là
các
doanh
nghiệp
vừa và
nhỏ.
Số
doanh
nghiệp
được
gọi

lớn

lẽ
chỉ
đếm
được

trên đầu ngón
tay, trong
số
đó, những doanh
nghiệp
có tầm cỡ
quốc
tế
thì càng
"hiếm
hoi". Việt
Nam đang
trong
tiến
trình
hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế.
Một nguy
cơ có
thỗ thấy
trước là ưu
thế
cạnh
tranh
của
các

doanh
nghiệp
Việt
Nam vô cùng
thấp.
Vậy
điều
gì có
thỗ
đảm bảo
Việt
Nam có
thỗ tồn
tại

phát
triỗn
khi
bước
ra
sân chơi
lớn
của
thế
giới?
Hơn bao giờ
hết,
các
doanh
nghiệp

hiỗu
rằng,
chỉ có
thỗ
mở
rộng
quy mô, nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
thông qua
việc
đổi mới,
nâng cao
chất
lượng sản
phẩm, hạ giá
thành,
nâng cao
năng
lực quản

doanh
nghiệp
mới đảm bảo cho
Việt
Nam có được chỗ
đứng
cùa
mình.

Và đỗ làm được
điỗu này,
nhất
thiết
các
doanh
nghiệp
ngay từ
lúc này đã
phải thấu
hiỗu
tâm
quan
trọng
mang
nghĩa sống
còn và có
những
biện
pháp xây
dựng
cho mình nền văn hóa
doanh
nghiệp,
trên nền
tảng
bản
sắc
văn hóa dân
tộc

Việt
Nam.
Xuất phát từ nhưng quan tám như đã đề cập ở trên, từ tháng lo năm
2004
cho đến
nay,
em đã và đang có
những
nghiên
cứu,
tìm tòi
cũng
như
trực
tiếp
tham gia
vào các
hoạt
động liên
quan
đến xây
dựng
văn hóa
doanh
2
nghiệp,
chủ yếu là tham
gia
nghiên
cứu

tại
công
ty
Tâm
Việt
-
đào
tạo
và tư
vấn.
Đó
cũng


do
tại
sao
em
lựa
chọn
đề
tài
về
Vãn
hóa
doanh
nghiệp
cho
khóa
luận

tốt
nghiệp
trường
Đại
học
Ngoại
thương.
Trong
đề tài này, đối
tượng
nghiên
cứu tập
trung
chủ yếu vào một số
khía
cạnh
như
các khái
niệm xung quanh
văn hóa
doanh
nghiệp;
nhận
định
thực
trạng
văn hóa
doanh
nghiệp
Việt

Nam
và đề
xuất
một
số
giải
pháp
xây
dựng
văn hóa
cho
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
giai
đoạn
hiện
nay.
Đặc
biệt,
đề
tài
đi sâu
vào
phân tích cụ
thử
thí
dụ

điửn
hình về
xây
dựng
văn hóa
doanh
nghiệp
tại
Công
ty
Tâm
Việt,
một
doanh
nghiệp
trẻ
nhưng
ngay
từ
khi
ra đời
đã chú
trọng
đến
vai
trò

việc
xây
dựng

văn hóa
cho doanh
nghiệp
mình.
Phương pháp nghiên
cứu chủ yếu
được
sử
dụng
trong
đề tài này là
phương pháp
tổng hợp,
phân tích
tài
liệu;
quan
sát,
nhận
định
hiện
tượng

khái
quất
hóa
thành
bản
chất của vấn đề;
phỏng

vấn,
trao
đổi
cùng chuyên
gia,
những học
giả
trong
cùng
lĩnh
vực
Bố cục của đề tài bao gồm 3 phần chính, ngoài các phần mỏ đầu và kết
luận,
bao
gồm
Chương
ì:
TONG QUAN
VĂN HÓA
DOANH
NGHIỆP

Chương
n: THỰC TRẠNG VĂN HÓA
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM
Chương
m:

GIẢI
PHÁP
XÂY DỤNG VÀ
PHÁT
TRIỂN
VĂN HÓA
DOANH
NGHIỆP
TẠI
VIỆT
NAM
Hà Nội, ngày 05 tháng li năm 2005
Bùi Trần Hiếu
Lóp
A4-K40-QTKD,
ĐH
Ngoại
thương
3
Thực
trạng

giải pháp
xây
dựng VHDN ở
Việt
Nam
CHƯƠNG ì
TỔNG QUAN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
Ì. KHÁI NIỆM VÃN HÓA DOANH NGHIỆP

Nếu xét về mặt
từ
ngữ,
thì
văn hóa
doanh
nghiệp
(VHDN)
bao gồm
hai
bộ
phận
"Văn hóa" và
"Doanh
nghiệp".
Việc
tách
biệt
làm
hai
bộ
phận
từ
ngữ
này
khi
xem xét khái
niệm
của chúng không có
nghĩa

là để
khi
ghép
lại
ta
được
một
tổng thể
hoàn
chỉnh,
mà nó giúp
ta
có cái nhìn sâu
sắc
hơn về vấn đề
đang xem
xét; Bới
lẽ
bản thân mỗi
từ
trong
khái
niệm
trên đã là quá
rộng

mang
tính bao quát
cao.
Với

cách
tiếp
cận
này,
ta
sẽ
lần
lượt
tìm
hiểu
các khái
niệm
"văn hóa",
"văn hóa
doanh
nghiệp",
và một số khái
niệm
có liên
quan,
trực
tiếp
tác
động
đến
đối
tượng
nghiên
cứu.
1.1. Khái niệm Vãn hóa

Bàn về khái
niệm
"văn
hóa",

rất
nhiều
các học
giả,
các chuyên
gia,
các nhà
nghiên cứu đã đưa
ra
những
quan
điểm
của riêng
mình.
Người
ta
thống
kê có đến
hơn 300 khái
niệm
khác
nhau
về văn hóa.
Điều
đó

cho
thấy
mối
quan
tâm của

hội
về
lĩnh
vực này là
rất
to
lớn. Tuy
nhiên,
cũng
giống
như
khi
xem xét một
đối
tượng
bất kỳ,
sẽ có
nhiều
Chẳng hạn, nếu ta
viết
lên một tấm bóng
kính chữ "b" và giơ
lên.
Ta sẽ

nhìn thấy,

ràng có một chữ "b" trên tấm bóng kính.
Nhưng hãy thử
tưởng
tượng người đứng đối
diện
với ta
sẽ
thây
chữ
gì?
Câu
trả
lời
ngay
lập
tức
sẽ

chữ
"d".
Vậy nếu như
lúc
đó có
một
người trồng
cây
chuối
và cùng phía cầa

ta so
với
tấm bóng
kính,
anh ta sẽ
thấy
chù
gì?
Và cũng một người khác
trồng
cây chuối
nhưng về phía bên kia tấm bổng
kính,
kết
quả sẽ

chữ
gì?
Chắc chắn sẽ
lần
lượt

chữ
"q"
và chữ
"p"
(xem
hình dưới
đáy).
Vậy

thì,
dưới
nhiều
góc độ khác nhau
ta
sẽ

những nhận
thức
khác nhau về
sự
vật.
Còn chân

thì
vẫn
chỉ

những
nét
mực
trẽn
tấm
bóng
lánh

thôi.
Hộp
1.1:
Nhận

thức
về
sự
vật
Bùi
Trần Hiếu
4
Lớp A4

K40
-
QTKD
Thục
trạng

giải pháp
xây
dựng VHDN ở
Việt
Nam
phương
diện,
nhiều
khía
cạnh
hay
cách
tiếp cận đối
tượng
đó.

Do
đó,
cũng

nhiều
quan
niệm
khác
nhau
về
văn
hóa.
Trong
phạm
vi của
đề
tài này,
người
thực
hiện
không có ý
định
đưa
ra
một khái
niệm
nào
của
riêng mình mà
chỉ

giới
thiệu
một số cách
tiếp
cận
cũng
như khái
niệm
về văn hóa
được
chấp
nhận
rộng
rãi;

bản
thân
người
nghiên
cứu
cảm
thấy
được
thỏa
mãn;
Qua đó
sẽ
cung
cấp cho
người

đểc
một
cái
nhìn
khá
toàn
diện
từ
nhiều
góc độ
của vấn
đề nghiên
cứu, với
mong
muốn
tiến gần
hơn
đến
chân
lý. (Hộp LI)
1
Trước
hết,
hãy
điểm
qua một số
khái
niệm
văn hóa:
Định

nghĩa
văn hoa đầu tiên
được
chấp
nhận
rộng
rãi là
định
nghĩa
do
nhà nhân
chủng
hểc
E.B.Taylor
đưa
ra.
Theo
ông,
văn hoa

một
"phức
hợp
bao
gồm
các
kiến thức,
tín
ngưỡng, nghệ thuật,
đạo

đức,
luật pháp, phong
tục
cũng
như
mọi khả
năng

thói quen

con
người
với tư
cách

thành viên
của một xã hội
tiếp
thu
được."
[2]
Còn
định
nghĩa

thể
nói là
rộng
nhất
về văn hóa là của

Edouard
Herriot
"Văn
hóa
là cái còn lại khi ta
đã
quên
đi tất cả, là cái vẫn còn
thiếu
khi ta
đã
có tất
cả."[2]
Triết
hểc
Mác-Lênin
cho
rằng
"Văn hoa là
tửng
hợp các giá
trị
vật
chất

tinh thần
do
con
người sáng
tạo ra, là

phương thức, phươìĩg pháp
mà con
người
sử
dụng
nhằm
cải tạo tự
nhiên,
xã hội và
giáo
dục con
người."[2]
Theo
Chủ
tịch
Hồ Chí
Minh,
'Vỉ
lẽ
sinh
tồn
cũng
như mục
đích
của
cuộc sống, loài người
mới
sáng
tạo và
phát mình

ra
ngôn
ngữ,
chữ
viết,
đạo
đức,
pháp
luật, khoa
học, tôn
giáo,
văn học,
nghệ thuật, những công
cụ cho
sinh hoạt
hàng
ngày
về
ăn, mặc,
ở và
các
phương thức
sử
dụng.
Toàn bộ
những sáng
tạo và
phát minh
đó
tức là văn hoa.

Văn hóa

sự
tửng
hợp của
mọi
phương thức sinh hoạt cùng
với
biểu hiện
của nó mà
loài người
đã
sản
sinh
ra nhằm
thích
ứng những nhu cầu
dời
sống

đòi hỏi
của sự
sinh
tó'n."[ll]
1

dụ
minh
hểa,
thuộc

nguồn
tài sản
giảng
dạy của
Tâm
Việt
Group
Bùi
Trần Hiếu
5 Lớp A4
-
K40
-
QTKD
Thục
trạng

giải pháp
xây
dựng VHDN ở
Việt
Nam
Còn
tại
Hội
nghị
liên chính phủ về các chính sách văn hóa họp năm
1970
tại
Venise,

cộng
đồng
quốc
tế
đã
chấp nhận
cách
hiểu
"văn hóa bao gồm
tất
cả những gì làm cho dãn tộc này khác với dân tộc khác, từ những sản
phẩm
tinh
vi
hiện
đại nhất cho đến
tín
ngưỡng,
phong
tục
tập quán,
lối
sống

lao
động "[2]
Qua một vài
quan
điểm
nêu

trên,

thể thấy rằng
văn hóa là một khái
niệm
trừu
tượng,

nội
hàm
lớn

rất
khác
nhau.
Các vấn đề về văn hóa vô
cùng đa
dạng

phức
tạp.

cũng
chính vì sụ
phức
tạp

nội
hàm
lớn

như
vậy,
nên
trong
"Đề cương về văn hóa
Việt
Nam" của
Đảng
Cộng sản Đông
Dương, văn hóa được xếp bên
cạnh
kinh
tế,
chính
trị
và xem
nội
hàm của nó
bao
gồm cả tư
tưởng,
nghệ
thuật
và học
thuật (tức
là cả
khoa
học và giáo
dục).
Uy ban

UNESCO
thì
xếp văn hóa bên
cạnh khoa học
và giáo dục.
Để
thuận
lợi
hơn cho
việc
nghiên cứu các vấn đề
tiếp
theo,
chúng ta
cùng
thống nhất
một khái
niệm
chung
về văn
hóa,
đó là cách
tiếp
cận và đưa
ra
khái
niệm
của GS.
Viện


Trần
Ngọc Thêm.
Theo
tôi,
khái
niệm
của ông
có giá
trị thuyết
phục cao,
thể
hiện
ở tính
thống nhất,
trật
trê và hệ
thống
cả
trong
cách
tiếp
cận
lẫn
đưa
ra
khái
niệm
văn hóa (Xem hình
1.1)[11].
Văn hoa trước

hết
phải

tính
hệ
thống.
Trong
các
từ điển, từ
văn hoa
thường
được định
nghĩa

"tập
hợp các giá
trị ".
Không
thể
định
nghĩa
văn
hoa
như một phép
cộng
đơn
thuần
của
những
tri

thức
bộ
phận.
Nhờ có tính hệ
thống
mà văn hoa
thục
hiện
được chức năng tổ chức xã
hội.
Chính văn hoa
thường
xuyên làm tăng độ ổn định của xã
hội,
cung
cấp cho xã
hội
mọi
phương
tiện
cần
thiết
để ứng phó vói mòi trường
tụ
nhiên và xã
hội
của mình.
Đặc
trưng
thứ

hai
của vãn hoa là
tính
giá
tr.
Trong
từ "văn hoa" thì
"vãn"

nghĩa
là "vẻ đẹp" (= giá
trị),
"hóa" có
nghĩa

"trở
thành";
văn hoa

nghĩa

"trở
thành
đẹp,
thành có giá
trị".
Văn hoa chỉ
chứa
cái
đẹp, chứa

cái có giá
trị.
Nó là thước đo mức độ nhân bản của xã
hội
và con
người.
Nhờ
có đặc tính này, văn hoa
thục
hiện
chức năng
điều chỉnh

hội,
giúp cho xã
hội
cân
bằng
giữa
thiện

ác, giữa
đẹp và
xấu.
Bùi
Trần Hiếu
6
Lớp A4
-
K40

-
QTKD
Thục
trạng

giải
pháp xây dựng VHDN

Việt
Nam
Đặc trưng thứ ba của văn hoa là tính nhân sinh. Văn hoa là một hiện
tượng

hội,
là sản phẩm
hoạt
động
thực
tiễn
của con
người.
Do
gắn
liền
với
con
nguôi

hoạt
động của con nguôi

trong

hội,
vãn
hoa
trở
thành
một
công cụ
giao
tiếp
quan
trịng.
Chức năng
giao tiếp
là chức
năng
thứ
ba
của
văn
hoa.
Nếu ngôn ngữ

hình
thức
của
giao
tiếp
thì

văn hoa

nội
dung của
nó.
Văn hoa
còn có
tính lịch
sử.
Văn
hoa bao
giờ cũng
hình thành
trong
một
quá
trình

được tích
lũy
qua
nhiều
thế hệ.
Truyền
thống
văn
hoa

những
giá

trị
tương
đối
ổn
định

truyền
thống
này
tồn
tại
thông qua giáo
dục.
Chức năng giáo
dục là
chức
năng
quan
trịng
thứ

của
văn
hoa.

không
chỉ
giáo dục
những
giá

trị
đã ổn định

còn giáo dục cả
những
giá
trị
đang hình
thành.[Ì
1]

với
cách
tiếp
cận này, GS.
Viện

Trần
Ngịc Thêm đã đưa
ra
khái
niệm
sau,
và đây
cũng là
ý
kiến
của
người
thực

hiện
khóa
luận
này:
Văn
hoa

một hệ
thống
hữu ca
các giá
trị
vật
chất và
tinh
thần
do
con người sáng
tạo

tích
lũy
qua quá
trình
hoạt động thực
tin,
trong
sự
tương
tác

giữa con người
với
môi trường
tự
nhiên


hội
của mìnhịll]
HỆ THÕNG
Hệ
thống
giá
trị
HTGT
thiên
tạo
(tự
nhiên)
Hệ
thống phi
giá
trị
Hi

t
nhân tạo
(xã
hội)
HTGT

nhân tạo
có tính
lịch
sử
HTGT
nhãn
tạo
không có tính
lịch
sử
Văn hóa
Hình 1.1:

hình xác
định
khái niệm "văn hóa"
Bùi Trần Hiếu
7
Lớp
A4
-
K40
-
QTKD
Thục
trạng

giải pháp
xây
dựng VHDN ở

Việt
Nam
1.2. Khái niệm văn hóa doanh
nghiệp
1.2.1.
Khái niệm văn hóa doanh
nghiệp
Trong
phần
LI
ta
đã
thấy
được văn hóa là một phạm trù
rất
rộng
lớn,
chi
phối
hầu
hết
mọi
lĩnh
vực cả
đời
sống

hội.

bản thân

từ
"văn hóa"

thể
đứng trước
nhiều
đối
tượng
khác

đóng
vai
trò của một tính
từ,

dụ
như:
"văn
hóa
dân
tộc",
"văn hóa
kinh
doanh",
"văn hóa
tữ
chức",
"văn
hóa
doanh

nghiệp",
văn hóa
gia
đình",
"văn hóa ứng
xử"
Các
khái
niệm
này sẽ
giới
hạn phạm
vi
biểu hiện
của
từ
văn hóa.
Trong
phần
1.2 nói riêng và toàn
bộ đề
tài nói
chung,
ta
cùng tìm
hiểu
về
khái
niệm
"văn hóa

doanh
nghiệp".
Vào đầu
những
năm 70
của
thế
kỷ
XX,
sau
những
thành công
rực
rỡ
của
các công
ty Nhật Bản,
các còng
ty
trên
thế
giói

đặc
biệt

ở Mỹ
bắt
đầu
chú

ý
tìm
hiểu
nguyên nhân dẫn đến
sự
phát
triển
thần
kỳ
này.
Từ
đó,
cụm
từ
"corporate
culture"
(VHDN)
đã
được các chuyên
gia
nghiên
cứu,
các
nhà
lãnh đạo và
quản
lý sử
dụng
để
chỉ

một
trong
những
tác nhân chủ yếu cho
sự
thành công cùa các công
ty
Nhật
trên
khắp
thế
giới.
Đầu
thập
kỷ
90,
người
ta
đi sâu nghiên cứu tìm
hiểu
về
những
nhân tố
cấu
thành
cũng
như
những
tác động
to lớn

của văn hóa
đối với
sự phát
triển
của
một
doanh
nghiệp.
Kết
quả là có
rất
nhiều
khái
niệm
VHDN
được đưa
ra,
và cho đến nay chưa có một định
nghĩa chuẩn
nào được chính
thức
công
nhận.
Thông
thường,
có 2
cách
tiếp
cận khái
niệm

VHDN: VHDN
là một ẩn
dụ &
VHDN

một
thực thể
khách
quan
(Hình 1.2)
Văn hóa doanh
nghiệp
VHDN
giống
như
(Morgan)
VHDN

một
thực thể
khách
quan
(K.Á.Gold)
Văn hoa

tững thể
(Pacannowsky,
o
'Donnell-Trụịillo)
Tập

họp hành
vi
&
đặc
điểm
nhận
thức
(Schein; Eldridge
và Crombie)
Hình 1.2: Phản
loại
các khái niệm
VHDN
[17]
Bùi
Trần Hiếu
8
Lớp A4
-
K40
-
QTKD
Thực
trạng

giải
pháp xây dựng VHDN

Việt
Nam

1.2.1.1.
Phép
ẩn dụ
Cách
tiếp
cận này
thường
được
một số nhà nghiên cứu

học
giả
Việt
Nam
sử
dụng.
Theo
đó,
cách đinh
nghĩa
là "
VHDN
giống
như "
Theo
PGS, TS. Trương Gia
Bình,
Giám đốc công
ty
FPT

-
một công
ty
có văn hóa
vững
mạnh

Việt
Nam, bản thân
ông
cũng
là một
trong
số
rất
ít
nhà lãnh
đạo
hiện
nay

Việt
Nam
thực
sự
hiủu
và có
khả năng
tạo
dựng

VHDN,
thì "VHDN

một
thành
phần cùng
với
4
thành
phần khác
bao gồm
Triết
lý,
Xây
dựng lãnh
đạo
(LB-Leadership Building),
Quy
trình,
Hệ
thống
thông
tin,
tạo
thành một
bộ
Gene và
về
phẩn mình,
bộ

Gene này

hình
chiếu
cùa
Văn
hoa
từ
không
gian

hội
sang không
gian sinh học".[6]
Một
định
nghĩa
khác
theo
phép ẩn dụ của TS.
Phan
Quốc
Việt,
chủ
tịch
kiêm
tổng
giám đốc
Tâm
Việt

Group,
"Nói
nôm
na:
Nếu
doanh
nghiệp

máy
tính thìVHDN
chính

hệ
điếu hành".[10]
Việc
sử
dụng
hình ảnh bộ
Gene
hay
Hệ
điều
hành
máy
tính của họ
mặc
dù không nói lên một cách đầy
đủ VHDN

gì,

nhưng đã đưa
ra
một cái nhìn
khái quát
và đã
thủ
hiện
đúng tầm
quan
trọng
của
văn hóa
đối với
doanh
nghiệp
(cụ thê
sẽ bàn ở phán
2 ở
chương
này).
Cũng
với
cách
tiếp
cận này,

thủ
nói
"Nếu
doanh nghiệp


một
lòa
nhà, thì
YHDN
chính

phần móng cùa
tòa
nhà
đó".


ràng,
phần
móng

phần
ngầm

dưới.

chúng
ta
không hay
rất
khó

thủ
nhìn

thấy
nhưng

lại
đóng
vai
trò
quyết
định
đến sự
bền
vững
và vươn cao
của
tòa nhà.
Ì
.2.1.2.
Thực thể khách quan
Theo
phương pháp
tiếp
cận này,
VHDN
là một
thực thủ
khách
quan.


thủ là tổng thủ

hay
là tập
hợp hành
vi

nhận
thức.
Chuyên
gia
người
Pháp về
doanh
nghiệp
vừa

nhô,
ông
Georges
de
Saite
Marie
cho
rằng
"VHDN

tổng
hợp
các giá
trỵ,
các biểu

tượng,
huyên
thoại, nghi thức,
các
điếu
cấm
kỵ,
các quan điểm
triết
học,
đạo đức
tạo
thành
nền móng sâu xa của doanh
nghiệp".[2]
Bùi Trần Hiếu
9
Lớp
A4
-
K40
-
QTKD
Thục
trạng

giải pháp
xây
dụng VHDN ở
Việt

Nam
Theo
một
định
nghĩa
khác
của
tổ
chức
Lao
động
Quốc tế I.L.O
(Intemational
Labour
Organization)
"VHDN là
sự
trộn
lẩn
đặc
biệt
các giá
trị,
các
tiêu chuẩn, thói
quen và
truyền thống,
những
thái
độ

ứng
xử

lễ
nghi

toàn
bộ
chúng

duy
nhất
đối với
một
tổ
chức
đã
biết.
Hay một
số
định
nghĩa
khác về
VHDN:
VHDN
là "phẩm
chất riêng biệt
của tổ chức được nhẫn
thức
phân

biệt

với
các
tổ
chức
khác
trong lĩnh
vực.
"[24]
(K.A.Gold)
"VHDN thể
hiện
tổng
hợp
các giá
trị

cách hành
xử
phụ thuộc lẫn
nhau
phổ
biến trong
doanh nghiệp
và có xu
hướng tự
lưu
truyền trong thời
gian dài."[27]

(LP.Kotter
&
IL.Heskett)
"VHDN là "mọi
việc
được
giải quyết
như
thế nào quanh đáy
".
Đó

đặc
trưng
của doanh
nghiệp,
các
thói quen, thái
độ
phổ
biến,
chuẩn
mực
hành
vi."
[21]
(D.Drennan)
"VHDN
lả
những niềm

tin,
thái
độ

giá
trị
tồn
tại
phổ
biến

tương
đối ổn
định trong
doanh
nghiệp."
[6]
(A.Williams,
P.Dobson
&
M.Walters)
"VHDN

một
tẫp
hợp những niêm
tin
và sự kỳ vọng được
chia
xẻ bởi

nhiều
thành
viên trong
doanh
nghiệp.
Những niềm
tin

kỳ vọng này sẽ
hình
thành
nén những chuẩn
mực
có khả năng
tác
động một cách mạnh
mẽ
tới
thái
độ
của
từng thành viên
và các
nhóm thành viên khác nhau trong doanh
nghiệp."^}
(Schwartz
&
Davis)
Theo
Pacanovvsky


0'Donnell-TrujilIo
thì "Doanh nghiệp

một
nền
văn
hoa và
tất
cả
các
đặc
điểm
của
doanh nghiệp
bao gồm các hệ
thống,
chính sách,
thủ tục,
quy
trình

những
thành
phần của
đời
sống VHDN.
"[31]
Một
trong

số các
định
nghĩa
khá phổ
biến

của
chuyên
gia
nghiên cứu
tổ
chức
Edgar
H.Schein.
Trong
tác phẩm
"corporate
culture
and
leadership"
của
mình,
õng đã
định
nghĩa
"VHDN
(hay
văn hóa công
ty) là
tổng

hợp những
ngẩm định nền tảng
(basic underlying assumplions)

các thành
viên trong
1

vẫn
quản
lý,
sách
dịch
theo
tài
liệu
của ILO,
NXB
Lao
Động,
1995.
Bùi
Trần Hiếu

Lớp A4
-
K40
-
QTKD
Thực

trạng

giải
pháp xây dựng VHDN

Việt
Nam
công
ty
học được
trong
quá
trình giải quyết
các vấn đề
nội
bộ và
xử

các vấn
đề
với
môi
trường
xung
quanh."[23]
Nói tóm
lại,
từ
các định
nghĩa


trên chúng
ta
thống
nhất
sử
dụng
đinh
nghĩa sau
về
VHDN
xuyên
suốt
đề
tài
này"
VHDN là
hệ
thống niềm
tin,
giá
trị

chuẩn
mực
giải
quyết vấn
đề
được xây dựng
trong

quá
trình
hình thành và phát
triển
của doanh
nghiệp,

được thề
hiện trong
các hình
thái
vật
chất,
phi vật chất

hành
vi
của các
thành viên.
1.2.2.
Một
số

hình tiếp
cận
Văn
hóa doanh
nghiệp
1.2.2.1.


hình
của Edgar HSckein
Rất nhiều
khía
cạnh
hay thành
phần
của
VHDN
đã được các nhà nghiên
cứu
xác định như:
thực thể
hữu hình; ngôn ngữ

dạng
chuyện
vui,
ỷn dụ
so
sánh,
truyện kể,
giai
thoại,
huyền
thoại;
mẫu
hình hành
vi


dạng
nghi thức, lễ
nghi,
các
lễ
kỷ
niệm;
chuỷn
mực
hành
vi;
người
hùng;
biểu
tượng
và các hành
động
tượng
trưng;
niềm
tin;
giá
trị
và thái
độ;
quy
tắc
đạo
đức;
các ngầm định

nền tảng; lịch sử.
Mặc dù
những

liệt


trên đã được phân
chia
thành các
nhóm,
tuy
nhiên
vẫn
có sự trùng
lặp.
Mô hình của
Edgar H.Schein
chia
VHDN
thành các lớp khác
nhau,
sắp
xếp theo thứ tự
phức
tạp
và sáu
sắc
khi
cảm

nhận
các giá
trị
văn hóa
của
doanh
nghiệp.

thể
nói đây là cách
tiếp
cận
hết
sức độc
đáo,
đi
từ
hiện
tượng
đến
bản
chất
của
văn hóa thông qua các bộ
phận
cấu
thành
của
nó:
Lớp

th
nhất
Lớp
th
hai
Lớp
th
ba
Các
thực thể
hưu hình
(Artìỷacts)
Các giá
trị
được tuyên
bố
(Espoused
Values)
Các ngầm định nền
tảng
(Basic Underlying
Assumptions)
Các
qui
trình,
cấu trúc.ngôn ngữ,
nghi
thức,
của
doanh

nghiệp
Tỷm
nhìn,
sứ
mệnh,
triết

hoạt
động
của
doanh
nghiệp
Cảm
giác,
suy
nghĩ,
nhận
thức,
niềm
tin
được
coi

đương nhiên vô
thức
ị nền
tảng
của
giá
trị

và hành
vi)
Hình 1.3: Các
lớp
của
VHDN
và mối
quan
hệ của chúng[23]
Bùi Trần Hiếu
li
Lớp
A4
-
K40

QTKD
Thực
trạng

giải
pháp xẩy dựng VHDN

Việt
Nam

Cấc ngầm

ị định nền
tảng


Các
thực thể
hữu
hình
Các
giá
trị
được
thể
hiên
Hình 1.4
:
VHDN
-
nguyên

tảng
băng
trôi
Trở
lại
với
khái
niệm
VHDN
sử
dụng
phép ẩn
dụ,


thể

tả
3
lớp
VHDN
giỉng
như
một
tảng
băng
trôi.
Trên
thực
tế,
người ta
chỉ nhìn
thấy
phẫn
nổi
của
tảng
băng và

chỉ chiếm từ 10-20%
trọng
lượng
của toàn
thể

tảng
băng (xem hình
1.4).
Còn
thực
tế
phần
chìm
chiếm 80-90%

quyết
định
hướng
đi
của
tảng
băng.
Thử hình
dung, phần
nổi
của
tảng
băng
chịu
tác động
bởi
sức
gió,
còn
phần

chìm
của
tảng
băng sẽ
chịu
tác động
bởi
các dòng
chảy
ngầm.

theo
đó,
hướng
của
tảng
băng sẽ phụ
thuộc
vào
hướng
của dòng
chảy,
mặc
cho sức gió


thế
nào đi
nữa.
Qua

đó, ta
thấy

vai
trò
quan
trọng
của các ngầm định nền
tảng
đỉi
với
doanh
nghiệp.
Cụ
thể
các
lớp
của
VHDN
sẽ
được

tả
như
sau:
a) Thực thế hữu hình (arti/acts)
Đây là sự
thể
hiện
rõ ràng, dễ

thấy nhất
cùa
VHDN.
Thuật
ngữ
"thực
thể
hữu hình" dùng
để mô
tả
tổng
thể
môi
trường
vật
chất
và xã
hội
trong
doanh
nghiệp.
Một vài
thực thể
hữu hình cơ bản gồm: lôgô và bản tuyên bỉ sứ
mệnh;
kiến
trúc và
diện
mạo
của

doanh
nghiệp;
ngôn
ngữ;
các so sánh ẩn dụ;
truyện
kể;
giai
thoại;
lẻ
kỷ
niệm,
lẽ
nghi,
nghi thức;
chuẩn
mực
hành
vi;
biểu
tượng;
người
hùng;
Bùi Trần Hiếu
12 Lớp A4
-
K40
-
QTKD
Thực

trạng

giải pháp
xây
dựng VHDN ở
Việt
Nam
-
Lỏgỏ
và bản tuyên bố
sứ
mênh
(logo, mission statement)
Hai thứ
dẻ
thấy
và cho
ta
cái nhìn cơ
bản
về
cấu
trúc của
VHDN
là lôgô
và bản tuyên bố sứ mệnh. Nếu như lôgô
thể
hiện
hình ảnh
trừu

tượng
nhưng

ý
nghĩa

đọng

bao quát
nhất

doanh
nghiệp.
Bản
tuyên
bố sứ
mệnh
(mision
statement)
xác định tầm nhìn dài hạn của
doanh
nghiệp;
doanh
nghiệp
sẽ
là gì

sẽ
phục
vụ

ai.
Bản tuyên bố sứ
mệnh
thưỉng nói đến
mục
đích của
doanh
nghiệp,
mục
tiêu có tính nguyên
tắc,
những
niềm
tin
chủ yếu và các giá
trị
của công
ty,
cách xác định
những
ngưỉi
liên
quan,
các nguyên
tắc
đạo đức
điều
chỉnh
hành
vi.

Do đó
bản tuyên
bố
sứ
mệnh
là một
nguồn
tài
liệu
tuyệt
vỉi
cung cấp
thông
tin
về
VHDN.
Bản
tuyên
bố sứ
mệnh
khác
vói sứ
mệnh
về mặt
thuật
ngữ. Sứ
mệnh
(mission)

những

việc
doanh
nghiệp
sẽ
làm
trong
một
thỉi
gian
dài
để
đạt
đến
tầm nhìn
(vision).
Bản
tuyên
bố
sứ
mệnh
(mission
statemet)
là một
văn
bản
trong
đó
ghi
rõ tầm
nhìn,

sứ mệnh, giá
trị
cốt
lõi của
doanh
nghiệp.
Một
điều
cần
chú
ý
là một
khoảng
cách
rất
lớn giữa
những

ta
viết
trong
tuyên
bố
sứ
mệnh

những

thực
tế

doanh
nghiệp
đang có hay đang
trải
qua.
- Kiến trúc và diên mao
(Architecture
&
Identity)
Ngày
nay
nhiều
doanh
nghiệp
đã chú ý
tới
diện
mạo
của
mình.
Đây
là một đặc
điểm
nhận dạng
bẻ
nổi
khá dẻ
dàng
về
doanh

nghiệp.
Diện
mạo và
kiến
trúc
doanh
nghiệp
cũng
thể hiện

tưởng
của
các nhà
lãnh
đạo,
tính
truyền
thống
hoặc
tính
hiện
đại,
cũng
như
năng
lực
tài chính của
doanh
nghiệp.
Trong


hội
hiện đại,
các
doanh
nghiệp
cũng
thưỉng sử
dụng
yếu
tố
này để
khẳng
định
uy thế
trước
các
đối
thủ,
đối
tác và
cộng
đổng
ngưỉi
tiêu dùng.
Hình 1.5: Góc
khuôn viên Microsoít
Campus
Bùi
Trần Hiếu

13
Lớp
A4
-
K40
-
QTKD
Thực
trạng

giải pháp
xây
dựng VHDN ở
Việt
Nam
- Ngôn ngữ
(language)
Ngôn ngữ

chúng
ta
dùng thường ngày không đơn
giản
chỉ
là công
cụ
để
giao
tiếp,


còn là yếu
tố

sở để chúng
ta
nhận
thức thế
giới
chúng
ta
đang
sống.
Ý
tưởng
cho
rằng từ
ngữ
tạo
nên sự
hiểu
biết

giá
trị
ứng
dụng
trong
nghiên cứu
VHDN. Nó
giúp chúng

ta nhận
biết
ra
cách
tiếp
cận,
xác
định
cách
thức
chúng
ta
hiểu
doanh
nghiầp hoạt
động như
thế
nào.
Trong
thực
tế,
để làm
viầc
được
với
nhau
thì chúng
ta
cần
phải


sự
hiểu
biết
lẫn
nhau
thông qua
viầc
dùng
chung
một ngôn
ngữ.
Những
từ
như: "dịch
vụ hoàn
hảo",
"chất
lượng
cao",
"khách hàng là thượng
đế"
được
hiểu rất
khác
nhau
trong
VHDN
của các
doanh

nghiầp
khác
nhau.
Sẽ có
rắc
rối
xảy
ra
khi
các thành
viên,
các bộ
phận
khác
nhau
trong
một
doanh
nghiầp
hiểu
khác
nhau
về
những
thuật
ngữ
chung
hay
những
quyết

định
thể
hiần
qua ngôn ngữ.
- Các so sánh ẩn du (metaphors)
Các so sánh ẩn dụ
(metaphors)

viầc
gắn
từ
ngữ
với
sự
vật,
hiần
tượng
mà không
theo
nghĩa đen.
Các so sánh ẩn dụ có một sức
mạnh
về mặt
ý
nghĩa
khi
truyền
đạt
các
ý

tưởng
và được
sử dụng
phổ
biến trong
doanh
nghiầp.
- Truyện kể (stories)
Truyần
kể là một đặc trưng không
thể
thiếu
trong
đời sống
của
doanh
nghiầp.
Thành viên muốn kể
chuyần
không
đơn
thuần
chỉ vì

hay
mà còn
mong
gây
được
những

ảnh
hưởng
đến suy
nghĩ
của
người
khác
trong
tình
huống
hay
sự
kiần
đó,
để
minh
hoa cho
kiến
thức
sâu
sắc
về
VHDN
của mình.
Đó
cũng
là để
thể
hiần
rằng

mình là thành viên
trung
thành của
doanh
nghiầp.
Truyần
kể
đóng
vai
trò
rất
quan
trọng:
giúp
ta gợi
nhớ
lại
những
thông
tin
trong
quá
khứ;
có xu
hướng
tạo
niềm
tin;
khuyến
khích

cam
kết với
những
giá
trị
của
doanh
nghiầp.
Tuy
nhiên,
cũng
cần
phải
cẩn
thận
về
những
câu
truyần
vì mỗi
người
kể sẽ có một phiên bản tương
đối
khác
nhau.
- Giai thoai (myths)
Bùi
Trần Hiếu
14 Lớp A4
-

K40
-
QTKD
Thục
trạng

giải pháp
xây
dựng VHDN ở
Việt
Nam
Các
giai
thoại
được lưu
truyền trong
doanh
nghiệp dưới
dạng
văn tường
thuật
(khẩu
vãn) và thường không phân
biệt
được
với
truyện
kể
ngoại
trừ

các
sự
kiện
được mô
tả
một cách khôi
hài.
Do đó
giai
thoại
là các
niềm
tin
không
thể
giải
thích
được,
thường ẩn
chứa
trong
các câu
truyện
gây ảnh hưởng lên
việc
các thành viên
doanh
nghiệp
hiểu


phản
ứng vói các tình
huống
của
doanh
nghiệp.
D.M.Boje cho
rồng
có bốn
dạng
chính của
giai
thoại trong
doanh
nghiệp: (1)
Các
giai
thoại
tạo
ra,
duy
trì
và chính
thống
hoa các hành động và
hệ
quả
trong
quá
khứ,

hiện
tại
và tương
lai;
(2)
Các
giai
thoại
duy
trì
và che
giấu
hệ
thống
giá
trị
và ý đồ
quyền
lực;
(3)
Các
giai
thoại
giúp
giải
thích và
tạo
các
quan
hệ nhân quả

trong
điều
kiện thiếu
thông
tin;
(4)
Các
giai
thoại
giải
thích các
hoạt
động,
sự
kiện
phức
tạp

rối
ren
và cách hành động có
thể.
- Lễ kỷ niêm, lễ nghi, nghi thức ịceremony, ettiquette)
Các mẫu hình hành động là một đặc tính cùa
đời sống doanh
nghiệp.
Trong
các thành
phần
trên thì các

lễ
kỷ
niệm

hoạt
động
sống
động và dễ
nhớ
nhất đối
vói thành viên
doanh
nghiệp.
Các
lễ
kỷ
niệm
thường được xem
như sự tôn
vinh
VHDN,
các
hoạt
động văn hoa
tập thể
giúp
gợi
nhớ và
củng
cố

giá
trị
văn
hoa.
Lễ
nghi

nghi thức

thể
được định
nghĩa
như
tập
hợp
các
hoạt
động
thống nhất
được sắp xếp một cách tương
đối
kỹ
lưỡng,
ấn tượng
để
củng
cố các hình
thức thể
hiện
văn hoa vào các sự

kiện
cụ
thể.
Các sự
kiện
này thường được
tổ
chức
thông qua các
hoạt
động xã
hội
nhồm đem
lại lợi
ích
cho
khán thính
giả.
- Chuẩn mực hành vi ịnorms of behaviour)
Chuẩn
mực là các
luật
lệ
về hành
vi
trong
đó nêu rõ hành
vi
nào của
nhân viên là thích hợp hay không thích hợp

trong
những
trường hợp cụ
thể.
Các
chuẩn
mực này hình thành
theo
thời
gian
qua sự thương
thảo giữa
các cá
nhân để
đạt
được
những
thống nhất
chung
về
giải
quyết
các vấn đề cụ
thể
của
doanh
nghiệp.
Bùi
Trần Hiếu
15

Lớp A4
-
K40
-
QTKD
Thục
trạng

giải pháp
xây
dựng VHDN ở
Việt
Nam
-
Biểu
tương (Symbol)
Biểu
tượng

từ ngữ,
vật
thể, trạng
thái,
hành động hay các đặc
điểm
của
cá nhân
tạo
nên sự khác
biệt

có ý
nghĩa
đối với
cá nhân và nhóm. Có ba
loại
biểu
tượng:
lời
nói, hành
động,
vật
thể,
thực
hiện
ba
chức
năng
trong
doanh
nghiệp:

tả,
kiểm
soát năng
lực
và duy
trì
hệ
thống.
- Người hùng (Hero)

Vào đẩu
những
năm 80
của
thế
kỷ
trước,
các
tác
giả
bắt
đẩu
nhận
diện
các
người
hùng của các
doanh
nghiệp.
Những
người
này đóng
vai
trò
then
chốt
cho sự thành công của
doanh
nghiệp.
Theo

Deal

Kennedy:
"Nguôi hùng doanh nghiệp là
người
tạo
động
lực
tuyệt
vời.
Như một pháp sư mà
mọi người đến cẩu cứu khi công
việc
trở
nên khó
khăn.
Sự anh hùng
chinh

một phần của năng
lực
lãnh đạo mà các nhà quản
trị
hiện đại dang bỏ
quên"[6}.
Người
hùng
doanh
nghiệp
cũng

thường
là các sáng
lập
viên.
Người
hùng
doanh
nghiệp
thường
thực
hiện
các
chức
năng:
tạo
niềm
tin
chiến
thắng
cho mỗi cá
nhân,
tạo
động làm
việc
cho nhân
viên,
là mẫu
người
tiêu
biểu

cho nguôi khác
noi
theo,
duy
trì
và thúc đẩy các
giá
trị
VHDN.
Tuy
nhiên,
việc
tạo
dựng
nên
người
hùng
trong
doanh
nghiệp
cũng

một
số
nguy
hiểm
tiềm
tàng.
Trong
các nền văn hoa

mang
đậm
tinh
thẩn
tập
thể,
ở đó sự hợp tác và
tinh
thẩn
đồng
đội
được đề cao hơn
vai
trò cá nhân,
việc
tạo
dựng
nên một
người
hùng là
rất
khó khăn. Hơn
nữa,
người
hùng
doanh
nghiệp
thường là một nhóm các cá nhân. Quá trình tạo nên
những
người

hùng
doanh
nghiệp
cẩn sự cẩn
trọng.
Thật
sự
nguy
hiểm khi
ta
chọn
nhẩm
người
để
tạo
nên
người
hùng
doanh
nghiệp.
Hình
1.6:
BÌU
Gates
Chủ
tịch
tập
đoàn
Microsoít hùng
mạnh

b)
Các
giá
trị
được
tuyển
b
(Espoused Values)
Bùi
Trần Hiếu
lổ
Lớp A4
-
K40
-
QTKD
Thực
trạng

giải
pháp xây dựng VHDN ở
Việt
Nam
Cấp
thứ hai
là các giá
trị
được tuyên
bố.
Giá

trị
xác định
những
gì mình
nghĩ

phải làm,
nó xấc đinh
những
gì mình cho là đúng hay
sai.
Giá
trị
được
phân
chia
làm
hai
loại.
Loại thứ nhất
là các giá
trị tồn
tại
sẵn
ngay
trong
doanh
nghiệp
một cách cách khách
quan

và hình thành
tự
phát.
Loại thứ hai

các giá
trị
mà lãnh đạo mong muốn
doanh
nghiệp
mình có và xây
dựng
từng
bước.
Các giá
trị
được tuyên bố là
những
nguyên
tắc,
giá
trị
được công bố
công
khai
và các thành viên nỗ
lực thực
hiện
đậ
đạt

được,
như: tầm nhìn, sứ
mệnh, giá
trị
cốt
lõi
- Tầm nhìn ịvìsion)
Bước
đầu tiên
trong việc
thiết
lập
các mục tiêu và
những
việc
cần ưu
tiên là
tự
mình xác định rõ
tổ
chức
mình sẽ như
thế
nào
tại
một số
thời
điậm
trong
tương

lại,
đó

thiết
lập
tầm nhìn.
Tầm nhìn là
trạng
thái
trong
tương
lai

tổ
chức
nỗ
lực đạt tói.
Tầm
nhìn cho
ta
mục đích
chung
dẫn đến hành động
thống nhất.
Thuật
ngữ "tẩm
nhìn"
ám
chỉ
một bức

tranh
tinh
thần,
một
viễn
cảnh
trong
tương
lai
tổ
chức
sẽ
giống
như
vậy.
Khái
niệm
này
cũng
dùng đậ chỉ một
giới
hạn về
thời
gian
(một
đường
chân
trời
về thòi
gian)

trung
hoặc
dài
hạn,
thường là
lo,
20
hoặc
thậm
chí
50 năm cho một tầm nhìn ảnh
hưỏng
đến toàn bộ
tổ
chức.
Tầm nhìn mà
doanh
nghiệp
muốn nên

một bức
tranh
về nơi mà
doanh
nghiệp sẽ
ở đó vào một ngày nào đó
trong
tương
lai.


dụ, thử vẽ ra
bức
tranh
về
doanh
nghiệp sẽ
như
thế
nào
thì là
hoàn
hảo,
hoặc
cách
tốt
nhất
đậ
sản xuất
ra
sản phẩm của
doanh
nghiệp
sẽ là
gì,
hoặc
giả sử,
doanh
thu
của
doanh

nghiệp
bị
sụt
đi 10% thì làm
thế
nào đậ sản
xuất
sản phẩm có
chất
lượng
tương
tự.
Tầm nhìn của
doanh
nghiệp
cần được xây
dựng
trước tiên và
phải
được
thông báo đến
tất
cả các thành viên
trong
doanh
nghiệp.
Các bộ
phận
của
doanh

nghiệp
sau đó sẽ cụ
thậ
hoa các mục
tiêu,
các cách và phương
tiện
đậ
đạt
được
tầm
nhìn.
f>MỮ
VIỀN
ị " "
c
'-j
Bùi Trần Hiếu
'iu
QẬO^ị
>
Lớp A4
-
K40
-
QTKD
Thực
trạng

giải pháp

xây
dựng VHDN ở
Việt
Nam
- Sứ mênh
(mission)
Sứ
mệnh
giải
thích lý do
tại
sao tổ
chức
ta tồn
tại:
Mục đích của tổ
chức?
Tại
sao?
Chúng
ta
làm gì?
Phục
vụ
ai?
Như
thế
nào?
Sứ
mệnh

của
tổ
chức

việc
tìm
ra
các con
đường
và các
giai
đoạn
để
thực
hiện
tầm nhìn mà
tổ
chức
đã
xấc
định.
Xác
định
sứ
mệnh
là công
việc rất
quan
trọng
để:

(1)
Định
hướng
sức
mạnh
nguồn
nhân
lực;
(2)
Không bị
xung
đừt các mục đích
theo
đuổi;
(3)
Lập nên
ranh
giới
mở
rừng
về
trách
nhiệm;
(4)
Tạo cơ sở cho các
mục tiêu
của tổ
chức.
Việc
xác

định
đúng sứ
mệnh
của
doanh
nghiệp
trong
từng
giai
đoạn
nhất
định
có ý
nghĩa
quyết
định
tới
sự
sống
còn của
doanh
nghiệp.
- Giá
tri
cốt lõi
(core values)
Giá trị cốt lõi trong doanh
nghiệp

những

điều
tinh
tuy
được
chắt
lọc
và cóng
nhận,
có tác
đừng
mạnh
mẽ và có tính
định
hướng
hành
vi,
thái đừ, ứng xử cá nhân
trong
doanh
nghiệp,
và là nền móng
cho
tầm
nhìn.
Giá
trị
cốt
lõi
giống
như mừt

thước
đo của
chuẩn
mực
hành
vi,
định
hướng
chúng
ta
hành
đừng
như
thế
nào để
nhất
quán
với
sứ
mệnh,
đồng
điệu
với lừ trình
hướng
tới
tầm
nhìn.
Giá
trị cốt
lõi

Trường hợp cửa chi nhánh công ty
Coca-cola
tại
úc đã cho thấy rõ thế
nào là giá
trị
cốt
lõi
của một doanh
nghiệp
lớn.
Khi ông
Brian
Bacon
-
thời
đồ còn là
Giám đốc của chi nhánh úc (nay là
Chủ
tịch
kiêm Tổng giám đốc Học
viện
Lãnh đạo
OxỊord),
phải đối diện
vời
một
tình
thế
tiến thoái

lưừng nan:
Nhận
lời
mời
trực tiếp
từ Bộ
trưởng
Bộ Quốc phòng úc vé
việc
tham gia
đẩu

cho một dự án về bom nguyên
tử
(và
theo
đó sẽ gây ra hậu quả lớn
cho môi
trường),
hoặc sẽ
chịu
sức ép
mất
hết
các khách hàng
lớn
của chính
phủ
(tất
nhiên do bàn tay của

vị
Bộ
trưởng
này can
thiệp).
Lúc
dó,
Bacon
đã có cuộc
triệu
tập và trưng cầu ý
kiến
của toàn
thể
công
ty.
Kết quả
là,
100% số phiếu của các nhân
viên
đều
nổi
KHÔNG
với
dự án đó; mặc dù họ
đều
biết rằng,
nếu làm vậy họ cổ thể
sẽ mất
việc

hoặc phải chấp nhận làm
việc
không lương
trong
một
thời
hạn
chưa
biết
đến bao
giờ.

đáy,
toàn
thể công
ty
dã giữ vững được giá
trị
cốt lõi
của mình: phát
triển
bển vững
kinh
tế,

hội
và môi
trường.
Két quả
là:

dự án của
vị
Bộ trưởng nọ không
được thực
hiện;
còn uy
tín
của công
ty
sau đó đã
tăng
lên
gấp
nhiều
lần.
Hộp
1.2:
Giá
trị
cốt lõi
của một D>
Bùi
Trần Hiếu
18
Lớp A4
-
K40
-
QTKD
Thục

trạng

giãi pháp
xây
dụng VHDN ở
Việt
Nam
không bao
giờ thay đổi
cho dù
doanh
nghiệp
phải đối
mặt
với bất
cứ hoàn
cảnh
nào, trừ phi
doanh
nghiệp
tuyên bố phá
sản
hoặc
giải
thể.
Khi
cầm một đồng
tiền
giấy
10.000 VNĐ trên

tay

hỏi
những
người
xung
quanh,
hạ
sẽ
nói
ngay,
giá
trị
của tờ giấy
bạc (mệnh
giá)

10.000
đồng.
Ta
xoe
xoe,
vò nát tò
tiền
ấy và giơ lên
hỏi
mại
người
thì giá
trị

của nó vẫn là
10.000
đồng.
Ta
thả
xuống
đất, lấy
một cái dép đập bẹp nó vài
lần, rồi
lại
giơ
lên
hỏi.
Kết quả vẫn là 10.000
đồng.
Đó đơn
giản
chính là giá
trị
không
đổi
của
đồng
tiền
trong bất
cứ hoàn
cảnh
nào.
(Hộp
1.2)

1
Giá
trị
là giá
trị cốt
lõi
khi: (1)
Niềm
tin
đồng
nhất
trong
toàn
tổ
chức;
(2)

thiết
lập
các tiêu
chuẩn

chuẩn
mực;
(3)
Quan
ngại khi
không được
đưa vào công
việc; (4)

Giá
trị
bền
vững,
cái
cuối
cùng được
giữ
lại;
(5)
Có các
giai
thoại,
lễ nghi,
hoặc
các câu
chuyện
củng
cố
cho
sự
tồn
tại.
c) Các ngẩm định nến tảng (Basic Underlying Assumptions)
Cấp
thứ
ba

các ngầm định nền
tảng

(hay
ngầm định cơ
sở).
Đó là các
niềm
tin,
nhận
thức,
suy
nghĩ
và xúc cảm được
coi
là đương nhiên, ăn sâu
trong tiềm
thức
mỗi cá nhân
trong
doanh
nghiệp.
Các ngầm định này là nền
tảng
cho các giá
trị
và hành động
của
mỗi thành viên.
Như
vậy,
những
giá

tri,
ngầm định nền
tảng
là khó
thấy
nhưng nó
lại

nền
tảng
cho mỗi hành
động,
đặc
biệt
là các ngầm định nền
tảng.
Vậy,
để xây
dựng
được
những
giá
trị,
ngầm định nền
tảng
phù hợp
ta phải
xác định đàu là
phương
tiện

để
những
tiềm
năng, nền
tảng
đó
trở
thành
những
hành động cụ
thể.
Các phương
tiện
thể hiện
đó được
chia
thành bốn
loại:
phong
cách làm
việc;
quá trình
ra
quyết
định;
phong
cách
giao
tiếp;
cách

đối
xử
với
nhau.
Các giá
trị
ngầm định khác
biệt
đối với
các
niềm
tin
thông thường
theo
ba
cách: Thứ
nhất,
niềm
tin
được
tạo ra
một cách có ý
thức

kiểm
chứng
tương
đối dễ, trong khi
đó các giá
trị

ngầm định được
sinh ra
một cách vô ý
' Ghi chép
lại
từ
câu
truyện
do chính
Brian
Bacon
kể
trong
chuyến
sang
thăm
và làm
việc
tại
Việt
Nam (ngày
10.1.2005)
Bùi
Trần Hiếu
19 Lớp A4
-
K40
-
QTKD

×