u
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TẾ
VÀ KINH
DOANH
QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH
KINH
TẾ
Đối
NGOẠI
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
(DỀ tài:
XU
HƯỚNG
LOGISTICS
TOÀN CẦU
VÀ MỘT SÔ
GIẢI
PHÁP CHO
DỊCH
vụ NÀY ở
VIỆT
NAM
Sinh
viên
thực
hiện
Lịp
Khóa
Giáo viên hưịng
dẫn
Lê
Văn
Long
Pháp
3
45G
ThS.
Phạm Duy
Hưng
fĨHĨ7v;§N~Ị
•NGOAI-TH^i
[Ly.
ị
lo ẢO
ị
Hà
Nội,
tháng
05
năm
2010
Mục
lục
Lời
mở
đầu
Ì
Chương ì. Khái quát về
Logistics
và các khái
niệm
khác có liên
quan
4
ì. Khái quát về
Logistics
và các khái
niệm
khác có liên
quan
4
ỉ.ỉ. Khui
Quái
Ve
LoQỉstics
*
1.1.1
Khái
niệm Logistics
4
1.1.2.
Các
yếu tố
trong Logistics
ớ
1.2.
Quá
trình phát triển
của
dịch
vụ
Logistics
12
li.
Chuôi
cung
ứng Ỷ
14
2.1.
Khái niệm
chuỗi
cung ứng 14
2.2. Vai trò
của
chuỗi
cung ứng
đối với
hoạt
động
kinh
doanh 16
2.3.
Các yếu
tố
trong chuỗi
cung ứng
/
7
2.4.
ERP
và
chuỗi
cung ứng 20
Chương
li.
Xu
hướng
Logistics
toàn
cầu
và
thực
trạng
Logistics
tại
Việt
Nam
trong
thời
gian
vừa qua 23
ì. Xu
hướng
Logistics
toàn
cầu
hiện
nay 23
1.1
Dịch vạ
Logistics
bên thứ ba -
Outsourcing Logistics/ Third Party
Logistics (ĩPLs)
25
1.2.
Outsourcing
quy
trình kinh
doanh doanh -
Business Processs
Outsourcing
(BPO) và 4PLs 27
1.3.
E-
Logistics
và thương mại
điện
tử
-
ÉC. 30
1.4.
Green
Logistics
-
Logistics "xanh ".
36
li.
Thực
trạng
kinh
doanh
dịch
vụ
Logistics
tại
Việt
Nam 38
2.1.
Khuôn kho pháp
lý
cho
hoại
động
logislics
tại
Việt
Nam 38
2.2.
Đánh
giá
chung
về
tình
hình
kinh
doanh ngành
dịch
vụ
Logistics
tại
Việt
Nam 43
2.2.1.
Thực
trạng
nhu cầu
về
dịch
vụ
Logistics
tại
Việt
Nam 43
2.2.2.
Thực
tt-ạng
các
công ty kinh doanh dịch
vụ
Logistics tại Việt
Nam 44
2.2.3.
Vị
trí
của
Logistics Việt
Nam
trên
thế
giới
52
2.2.
Xu hướng
Logistics
tại
Việt
Nam 62
Chương
III.MỘt số
giải
pháp cho
việc
phát
triển
dịch
vụ
Logisitcs
tại
Việt
Nam 66
ì.
Định
hướng
phát
triển
của
Logistics
trong
thời
gian
tói 66
li.
Một
số
giải
pháp đề
xuất
nhằm
thúc đẩy sự phát
triển
của
dịch
vụ
Logistics
tại
Việt
Nam 68
2.1.
Giải pháp
vĩ
mô 68
2.1.1. Phát triển
ngành
vận tải
đường
biển
mũi
nhọn
68
2.1.2. Phát triển khoa
học
công nghệ trong ngành giao thông
vận tải nói
chung
và
trong Logisíics
nói
riêng
71
2.1.3.
Ban hành
các
nghị định thông
tư,
chi thị có
liên
quan
tới
dịch
vụ
giao
nhận
kho vận
đảm bảo
tính
khả thi
74
2.2.
Giải pháp
(ừphía
các
doanh
nghiệp
75
2.2.1.
Xây dựng
và
phát triển nguồn
nhân
lực
phục
vụ
cho
hoạt
động
logistics
75
2.2.2.
Nâng
cao
nhận
thức
của các
doanh nghiệp giao
nhận vận
tải
Việt
Nam
vé
logistics
77
2.2.3.
Tăng
cường
hp
tác
quốc
tế về
Logistics
78
2.2.4.
Xây dựng
Hiệp
hội
Logistics Việt
Nam và
liên
kết các
Hiệp
hội
ngành
nghề
có
liên
quan 78
Kết
Lun
80
Tài
liệu
tham
khảo
81
Danh mục
bảng
viết
tắt
3PL: Third
Party
Logisitics:
Dịch vụ
Logisitcs
bên
thứ
3
4PL:
Fouth
Party
Logistics:
Dịch vụ
Logistics
bên thứ 4
BPO: Business Process Outsourcing : Outsourcing quy trình kinh doanh
CIO:
Chief
Iníbrmation
Officer:
Giám đốc thông tin
EDI: Electronic Data Interchange
ESCAP:
Economic
and
Social
Commission
for
Asia
and the Paciíic: ủy Ban
kinh
tế
và xã
hội
châu Á - Thái Bình Dương
EPR: Enterprise Resources Planning: Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp
ICT: Iníormation and Communication Technology: Công nghệ thông tin truyền
thông
LPI:
Logistics
Períbrmance
Index:
chỉ số năng lực
Logistics
OEM:
Original
Equipment
Manufacturer:
Sản
xuất
thiết
bị gốc
PFID; Radio Frequency Identiíication: Công nghệ nhận dạng sóng vô tuyến từ xa
SCM: Supply Chain Management: Quản lý chui cung ứng
VIFFAS
Vietnam
Freight
Forwarders
Association
:
Hiệp
hội
giao
nhận
Việt
Nam
WMS Warehouse Management System : Hệ thống quản lý kho bãi
WTO
World
Trade
Organisation
: Tổ
chức
thương mại thế
giới
Danh mục
bảng
biểu
Bảng
1.
Các khâu
trong hoạt
động
Logistics
5
Bảng 2. Thu nhập phân phối từ dịch vụ 3PL khu vực châu Á Thái Bình
Dương 26
Bảng 3. Tỷ lệ doanh nghiệp có vvebsite năm 2008 35
Bảng
4 . xếp
hạng
các năng lực
Logistics
thế
giới
2010 55
Bảng
5. Tóp 10
nước
có chỉ số năng lực
Logistics
tốt có thu
nhập
dưới
trung
bình 56
Bàng 6. Tóp 10
nước
có chỉ số năng lực
Logistics
tốt có thu
nhập
trên
trung
bình 57
Bảng
7. Tóp lo
nước
có chỉ số năng lực
Logistics
tốt với thu
nhập
trung
bình
*.
„ '.
.' 58
Bảng
8. Năng lực
Logistics
Việt
Nam so với các
nước
Asean
58
Bảng
9. Năng lực
Logistics
Việt
Nam năm
2007
và 2010 59
Lời
mở đầu
1.
Tính cấp
thiết
của
đề tài
Cùng
với
đường
lối
đổi
mới và
hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế
trong
điều
kiện Việt
nam
gia
nhập
WTO, ngành
giao
nhận
ngoại
thương
cũng
đang
trên
bước đường
hội
nhập
với
ngành
giao
nhận
thế
giới.
Một
trong
những
bước phát
triển
lớn
trong
hoạt
động
giao
nhận vận
tài
hiện
đại là hoạt
động
Logistics
.
Trong
vài
thập
niên
gần
đây
Logistics
đã phát
triển
nhanh
chóng và mang
lại
những
kết
quả
rất tốt
đẹp ờ
nhiều
nước, điển
hình như các nước Tây
Âu,
Mỹ,
tiếp
sau
đó là
Singapore,
Đài
Loan,
Tại Việt
Nam các công
ty giao
nhận
hàng đầu
thế
giới
đã có mựt và
cung
cấp
dịch
vụ
Logistics
toàn
cầu.
Trong
khi
đó các công
ty giao
nhận
Việt
Nam dù là
những
tổng
công
ty
lớn
mạnh
nhất
cũng
chưa có một Công
ty
nào
hoạt
động
trong
lĩnh
vực
Logistics
theo
đúng
nghĩa của
nó.
Theo
từng
bước
của
tiến
trình
hội
nhập,
các hàng
rào bào hộ dần dần được dỡ
bỏ, thị
trường
giao
nhận vận
tải
ngoại
thương ở
Việt
nam vốn đã
cạnh
tranh
gay
gắt
sẽ ngày càng gay
gắt hơn.
Logistics
trên
thế
giới
hiện
nay đã phát
triển tới
3PLs,
4PLs
5PLs, song
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam mực
dù đãng
kí
kinh
doanh dịch
vụ
Logistics
song
lại
mới chì
cung
cấp
lẻ
tẻ từng
khâu
trong
chuỗi
dịch
vụ
đó.
Các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
thực chất
chỉ
đứng
lo
những
phần
công
việc trong
lãnh
thổ
quốc
gia
do cơ
chế
thủ tục
của
nước
ta
còn
phức
tạp
và năng
lực
của các công ty
Logistics Việt
Nam
cũng
chưa có. Các công ty
Logistics
nước ngoài
với
công
nghệ vượt
trội,
dịch
vụ đầy đủ và hoàn hảo hơn
chắc
chan
sẽ
chiếm
ưu
thế
hơn so
với hoạt
động
giao
nhận
truyền
thống
của
các công
ty
trong
nước.
Nêu không có sự
thay đổi
trong
hoạt
động
giao
nhận,
các công
ty giao
nhận
Việt
Nam
sẽ
thất
thế
ngay
trên
thị
trường
của
chính
mình.
Để có được
cái
nhìn
tổng
quan
về xu hướng phát
triển
Logistics
trên
thế
giới
và
thực
trạng kinh
doanh
dịch
vụ
Logistics
tại
Việt
Nam,
người
viết
chọn
đề tài "Xu hướng
Logistics
toàn
cầu
và một
số
giải
pháp
cho dịch
vụ này ở
Việt
Nam."
2.
Mục đích của đề tài
Ì
Nam
Khóa
luận
tốt
nghiệp
nhằm mục đích nghiên
cứu
quá
trình
và
thực
trạng
hoạt
động
Logistics
tại
Việt
Nam
trong bối
cành
Logistics
toàn
cầu.
Trên cơ
sờ
đó,
đề
ra
một số
kiến
nghị
về
giải
pháp thúc đẩy
sự
phát
triển
Ngành
dịch
vụ
Logistics
ờ
Việt
3.
Thực
tê công
việc nghi!
~s7 De
đctrứữửcmục~tieu
trên,
người
viết
đã
tiên
hành các công
việc:
•S Thu
thập
các
tài
liệu
liên
quan đến
Logistics
trên
thế
giới
•S Thu
thập
các
tài
liệu
liên
quan đến
Logistics
tại
Việt
Nam
s
Tổng
quan
về
lịch
sử
phát
triển
của
Logistics
•/
Tổng
hợp và phân
tích
xu
hướng
Logistics
toàn
cẩu
s Phân
tích
và đánh
giá
thực
trạng Logistics
ở
Việt
Nam
s Đe
xuất
các
giải
pháp nhằm thúc đẩy sự phát
triển
của dịch
vụ
Logistics
tại
Việt
Nam /
4. Đối
tượng
và phạm
vi
nghiên cứu
Nam
^Phân tích xu
h|tớng
Logistics
toàn cầu và
thực
trạng Logistics tại Việt
•
Đưa
ra
các
quan
điểm,
định
hướng
và
giải
pháp đề
xuất
nhằm tăng
cường
và
pháỊt
triển
dịch
vụ
Logistics
tại
Việt
Nam
trong
thời
gian
tới.
-
Phạm
vi
nghiên
cứu:
về mửt
thời
gian,
đề tài sẽ nghiên cứu
hoạt
động
Logistics
cùa
Việt
Nam và
thế
giới
từ
năm
2007
trờ
lại
đây.
5.
Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sờ
chủ nghĩa
duy
vật biện
chứng
và duy
vật lịch sử,
đề
tài
áp
dụng
các phương pháp nghiên cứu
truyền
thống
như
tổng
hợp,
so
sánh,
phân tích
diễn
giải,
thống
kê.
Ngoài
ra,
đề
tài
còn
trích
dẫn
một
số
các
tài
liệu,
nghiên cứu cùa các
chuyên
gia,
các báo chuyên ngành để
thực
hiện
mục đích nghiên
cứu.
6.
Bố cục
luận
văn
Ngoài
phần
mở
đầu, kết luận,
danh
mục
tài
liệu
tham
khảo,
kết
cấu của
luận
văn gồm ba chương:
- Chương
Ì:
Khái quát về
Logistics
và các khái
niệm
có
liên
quan
- Chương
2:
Thực
trạng Logistics
tại
Việt
Nam
trong
thời
gian
vừa qua
trong
bối
cảnh
Logistics
toàn
cầu
- Chương
3:
Một số
giải
pháp cho
việc
phát
triển
dịch
vụ
Logistics
tại
Việt
Nam
Do
điều
kiện
về
thời
gian
cũng
như
kiến
thức
có hạn
vì vậy
đề
tài
không
thể
tránh
khỏi
được
nhng
sai sót.
Người
viết
rất
mong
nhận
được sự góp ý cùa các
thầy
giáo và độc
giả
để đề
tài
được hoàn
thiện
hơn.
3
Chương
ì.
Khái quát
về
Logistics
và các
khái
niệm
khác
có
liên
quan
ì. Khái quát về
Logistics
và các khái
niệm
khác có liên
quan
1.1. Khái
quát
về
Logistìcs
1.1.1
Khái
niệm Logistics
Logistics
là một
trong
những
số
ít
thuật
ngữ khó
dịch
nhất, giống
như từ
"Marketing",
từ
Tiếng
Anh
sang
Tiếng
Việt
và
thậm
chí cà
những
ngôn ngữ khác.
Bởi
vì bao hàm
nghĩa
của
từ
này quá
rộng
nên không một
từ
đơn ngữ nào có
thể
truyền
tài
được
hết
ý
nghĩa
của
nó.
Nhưng
rất
nhiều
công
ty giao
nhận
vận
tải
lại
được
đăng ký
là
ví dụ như AB
Logistics
như vậy vô tình công
ty
này có
thể
được
hiểu
là
nhà
cung cấp dịch
vụ
Logistics
,
mà không
biết
Logistics
là gi?
Một
số định
nghĩa
Logistics
là hậu
cần,
số khác
lại
định
nghĩa
là nhà
cung
ổng
các
dịch
vụ kho bãi và
giao
nhận
hàng hoa w và chúng
ta thấy
rằng
đầy
giống
như
là
một
cái
áo
thời
trang
mà công
ty giao
nhận vận
tải
hàng hóa nào
cũng
muốn
có để tăng thêm
sổc
mạnh
cho
mình.
Nhiều
tổ
chổc,
nhà nghiên
cổu
đã đưa
ra
khái
niệm
cho
thuật
ngữ này
với
quan
điểm,
lập
trường,
cách nhìn
nhận
khác
nhau
nhưng cho
tới
nay
vẫn
chưa có một định
nghĩa
thống
nhất
cho
thuật
ngữ
này.
Sau
đây
là
một
vài
khái
niệm về
Logistics
:
Theo
hội
đong quản
trị
Logistics
Mĩ,
1988:
Logistics
là quá trình lên kế
hoạch,
thực
hiện
và
kiểm
soát
hiệu
quả,
tiết
kiệm
chi
phí của dòng lưu
chuyển
và
lưu
trữ
nguyên
vật
liệu
hang
tồn,
thành phẩm và
các
thông
tin
có
liên
quan
từ
điểm
cung
ổng đến
điểm
tiêu
thụ
nhằm mục
đích
thỏa
mãn
những nhu
cầu
của
khách hàng.
Theo
khái
niệm của
Liên
hiệp
quốc
được sử
dụng
cho khóa đào
tạo
quốc
tế
về
vận
tải
đa phương
thổc
và
quản
lý
logistics
tổ
chổc
tai
đai hoe
Ngoai
thương Hà
Nội
tháng
10/2002
Logistics
là
quá
hoạt
động
quản lý .quá
trình
lưu
chuyển
nguyên
vật
liệu
qua các khâu lưu
kho,
sản
xuất
thành phẩm
cho
tới
tay
người
tiêu
dùng
cuối
cùng
theo
yêu
cầu
cùa khách hàng.
4
Luật Thương mại
Việt
Nam 2005
điều
233,
không đưa ra khái
niệm
về
Logistics
song
có đưa
ra
khái
niệm
về
"dịch
vụ
Logistics
":
"Dịch vụ
Logistics
là
hoạt
động thương mại
theo
đó thương nhân
tổ
chức
thực
hiện
một hay
nhiều
công
việc
bao
gồm
nhận
hàng,
vận
chuyển,
lưu
kho,
lưu
bãi,
làm
thù
tục
hài
quan,
các
giấy tờ
khác,
tư
vấn
khách
hàng,
đóng
gói
bao
bì, ghi
kí
mã
hiệu,
giao
hàng
hoặc
các
dịch
vụ
khác
có
liên
quan
tới
hàng
hóa
theo
yêu
cầu
cùa
khách
hàng
để
nhận
thù
lao.
về
khía
cạnh
quằn
trị,
Logistics
là
một phương pháp giúp các
doanh
nghiệp
sắp
xếp
các khâu
hoạt
động
trong
doanh
nghiệp
thật
hợp lý nhằm
tiết
kiệm
chi
phí
và tăng mức
hiệu
quằ.
về khía
cạnh
pháp
lý,
Logistics
là một
loại
hình
dịch
vụ
thương mại
tức
là
một
loại
hình
dịch
vụ
với
mục đích
kinh
doanh
sinh
lời.
Dù các
khái
niệm
đưa
ra
có khác
nhau
về mặt ngôn
từ diễn đạt,
song
về mặt
kĩ
thuật,
đêu
chi
ra
ràng
Logistics
là
một
chuỗi
hoạt
động
quằn
lý quá trình
vận
chuyển
nguyên
vật
liệu
từ
khâu mua tói khâu lưu
kho,
lưu
bai,
từ
đó sằn
xuất
ra
thành phẩm và
phân
phối
tới
người
tiêu dùng
cuối
cùng
với
mục tiêu
tiết
kiệm
chi
phí,
thời
gian
thông qua
việc
vận
chuyển
nguyên
vật
liệu,
phân
phối
thành phẩm
trong
khâu tiêu
thụ
một cách
kịp
thời.
Hoạt
động
Logistics
được
khái
quát
qua
sơ đồ
sau
:
Bảng
1.
Các
khâu trong hoạt động Logistìcs
(Nguồn:
Đonaỉd
Waters, 2003, Logistics
An
ĩntrođucíion
to
Supply
Chàm
Management, Houndmills, Basingstoke, Hampshire
RG21 6XS
175
Fifth Avenue,)
Nơi
cung
cấp
nguyên
vật
liệu
v/c
Kho
chứa
v/c
nguyên
Nhà máy
sằn
xuất
v/c
Kho
chứa
thành
v/c
Logistics nội
biên
(inbound
Logistics)
Thị
truồng
tiêu
dùng
J
L
ỉgistics
ngoại
biên
(outbound
Logistics)
Người
cung
cấp
dịch
vụ
Logistics:
Bắt đầu tò
lĩnh
vực vận
tài
đa phương
thức,
một vài công
ty trong
chuỗi
vẫn
tằi
ví dụ như hàng
kinh
doanh
vận
tằi
đường
5
biên và
cảng
biên đã chuyên
sang
một
lĩnh
vực
mới.
Nhóm các công
ty
đã chuyên
sang
hỗ
trợ
rất
nhiều
cho
các công
ty trong
SCM chính
là người
giao
nhận -
íreight
forwarders.
Ở
những
hoạt
động
của
họ
,
trong
đó bao gồm cả một
số hoức tát
cà các
hoạt
động
thuộc
về
Logistics.
Họ
tự gọi
mình
là người cung cấp dịch
vụ
Logistics
-
Logistics
service providers
chứ
không
gọi
là người
giao
nhận
hay
người
kinh
doanh
vận
tải
đa phương
thức
(MTO) như ở các nước đang phát
triển.
Phạm
vi
của các
dịch
vụ
cung cấp cũng
rất
khác
nhau
giữa
những người cung cấp
khác
nhau
và đêu
có
thể
bao gồm
từ
dịch
vụ tư
vấn
trong
các
lĩnh
vực
cụ
thể trong
quản
lý
chuỗi
cung
ứng
cho đến
việc
tiếp
quàn quàn lý
thực
hiện chuỗi
cung ứng.
Như
vậy
có
thể
nói
dịch
vụ
giao
nhận
hay
dịch
vụ vận
chuyển
đa phương
thức
chính là
loại
hình
Logistics
phổ
biến
nhất
ờ các nước đang
phát
triển
trong
đó có
Việt
Nam.
1.1.2.
Các
yếu
tố
trong Logistics
Bất
cứ
doanh
nghiệp
nào
cũng
không
thể tồn
tại
và
hoạt
động
hiệu
quả
khi
đứt
mình
trong
mô hình sản
xuất
tự cung tự
cấp. việc
doanh
nghiệp
chịu
đựng sự
ràng
buộc của
nhiều
mối
quan
hệ khác
nhau
trong
xã
hội
là
điều
tất yếu.
Mô hình
doanh
nghiệp
được định hình và
điều
tiết
bời
luật
lệ
và quy định do hệ
thống
chính
trị
xây nên. Còn sản phẩm, giá cả và
thị
trường cùa
doanh
nghiệp
lại
chịu
ảnh
hưởng
của
hệ
thống
công
nghiệp,
sản
xuất,
lưu
kho Việc
cung
ứng nguyên
vật
liệu
và phân
phối
thành phẩm
lại
chịu
sự
chi phối
và
kiểm
soát
của
hệ
thống
giao
thông
vận
tải.
Việc
xây
dựng
nhà
xưởng,
kho tăng hay tăng vốn
hoạt
động của
doanh
nghiệp
lại
chịu
sự
tác
động
của
hệ
thống
tài
chính.
Như
vậy
nhà quàn
trị Logistics
phải
nhận
thưucs và
thấy
rõ mối
quan
hệ ràng
buộc
này và hành động sao cho
những
tác động
thực
tế
cũng
như
tiềm
năng
của
mỗi yếu
tố trong chuỗi Logistics
không
bị
phủ
nhận
lẫn
nhau.
Dưới
đây
là
nghiên cứu về
vai
trò
cũng
như tác động
của
từng
yếu
tố trong chuỗi Logistics
:
•À
Yếu
tố
vận
tải
Yếu
tố
vận
tải
đóng
vai
trò quan
trọng
nhất
trong
tất
cả các
yếu
tố
cấu
thành
nên
chuỗi Logistics
.
Chi
phí dành
cho
khâu
giao
nhận vận
tải
có
thể
lên
tới
1/3
tổng
chi
phí của
Logistics
(Nguồn
:
PGS -TS
Nguyễn
Như
Tiến,
2006,
Logistics
-
Khả
năng ứng
dụng
và phát
triển
trong kinh
doanh dịch
vụ
vận
tải
giao
nhận
VN, NXB
6
Giao
thông vận
tải,
Hà
Nội,
trang
40).
Do đó cách
tốt
nhất
để
cắt
giảm
chỉ
phi
Logistics
là
cắt
giảm
chi
phí vận
tải.
Mỗi một
doanh
nghiệp
dù là
loại
hình nào
(công
ty
cổ
phần,
công
ty
TNHH,
công
ty
hợp
danh )
và
kinh
doanh
ờ
lĩnh
vực
nào (công
nghiệp,
nông
nghiệp,
dỏch
vụ )
quy mô
lớn
nhỏ õến õâu
cũng
õều
phải
dựa
vào các
doanh
nghiệp
khác
cung
cấp nguyên
vật
liệu
cần
thiết
cho
hoạt
động
của
mình.
Doanh
nghiệp
cần vận
tài
để
vận chuyển
nguyên
vật
liệu
từ
nơi cung
ứng
đến
nhà máy
chế
biến
và
sau
khi
sàn
xuất
xong thì
vận
chuyển
thành phẩm
từ
kho
tới
các nơi tiêu
thụ
trên
thỏ
trường.
Việc
vận chuyển
phải
đàm báo đúng
thời
gian,
khối
lượng,
tối
giản chi
phí (lưu kho
bãi, tồn
đọng sàn
phẩm )-
Ngoài
ra
vận
tải
cũng
đóng
vai
trò
quan
trọng
trong
việc
xác đỏnh
vỏ trí
đặt
trụ
sở
kinh
doanh hoặc
nhà máy cùa
doanh
nghiệp.
Chẳng
hạn,
doanh
nghiệp
sẽ có xu
hướng
chọn
vỏ trí
xây
dựng
nhà máy ở
những
nơi
thuận
tiện
về
giao
thông,
gần nơi
cũng
cấp nguyên
vật
liệu,
gần
thỏ
trường
để
giảm
chi
phí vận
chuyển,
phân
phối.
Tóm
lại,
nếu
doanh
nghiệp
có một kênh phân
phối với chi
phí
thấp nhất
và các kênh
Logistics
hiệu
quả
thì
tổng
chi
phí
hiển
nhiên
sẽ
được
giảm
thiểu
đáng
kể,
góp
phần
tăng
lợi
nhuận,
đem
lại
lợi
ích
cho doanh
nghiệp
•A Yếu
tố
Marketing
Trước
những
năm 50
của
thế
kỷ
20,
người
ta
chủ yếu
tập
trung
vào
khả
năng
sàn
xuất
và bán
sản
phẩm
của doanh
nghiệp. Khi
nền
kinh
tế
chuyển sang
cơ
chế
thỏ
trương,
khi
nhiều
doanh
nghiệp
cùng
cung cấp
các
loại
sản
phẩm
với
đặc
điểm,
chất
lượng
giá
cả
tương đương
nhau thì
sự khác
biệt
về
yếu
tố Marketing
chính
là
công
cụ
cạnh
tranh
hiệu
quả và
sắc
bén giúp
doanh
nghiệp
không
những
giữ
được khách
hàng cũ mà còn mờ
rộng
thỏ
trường
nhanh
chóng.
Trong điều
kiện
hội
nhập
kinh
tế,
đáp ứng nhu
cầu của
khách hàng
với chi
phí
rẻ
và
chất
lượng
tốt
là
điều
kiện
tiên
quyết
mang
lại
thành công
cho doanh
nghiệp.
Dỏch vụ khách hàng chính
là
đầu
ra
vì
vậy
các nhà
quản
trỏ
phải
biết
đâu
là
thỏ
trường
của doanh
nghiệp, tạo ra
tư duy về
dỏch
vụ khách hàng
hiệu
quà đưa được sàn phẩm đến đúng
nơi,
đúng
thời
gian
và
với chi
phí
thấp
nhất.
Có
thể
thấy
rằng
Marketing
chính
là
một
biện
pháp
quan
trọng
trong
hệ
thống
Logistics,
làm
gia
tăng
giá
trỏ
sản
phẩm đến mức
cao
nhất
nhưng vẫn
giữ
được
chi
phí ờ mức
thấp
nhất.
Giá
trỏ gia
tăng đó chính
là sự hài
lòng cùa khách
7
hàng,
là
hiệu
số
giữa
giá
trị
đầu
ra
và đầu
vào,
thông qua hàng
loạt
các
hoạt
động
kinh
tế
có
quan
hệ tác động tương hỗ
lẫn
nhau.
Vì vậy
Marketing
là một
trong
những
yếu
tố
có ảnh
hưởng
lớn
tới thị
phần, doanh thu cũng
nhu
lợi
nhuận
của
doanh
nghiệp.
Các
doanh
nghiệp
phải
nghiên cứu đằ đưa
ra
được phương
thức
nghiên cứu
tốt
nhất
về nhu
cầu của
khách
hàng,
định
dạng
sàn phẩm, giá
cả,
phân
phối,
hậu
mãi nhằm
mục
tiêu
đạt
được
lợi
nhuận
cao
nhất.
Marketing
cũng là
yếu
tố
quan
trọng
bậc
nhất
trong
Logistics,
nó định
hướng
giúp
doanh
nghiệp
tiếp
cận
với
khách hàng một cách
nhanh
nhất,
hiệu
quả
nhất,
chi
phí
thấp
nhất.
Với
mục tiêu
đàm bảo hàng hóa đến đúng
nơi,
đúng
lúc,
ban đầu
Logistics
được
coi
là yếu
tố
địa
điằm
trong
Marketing
mix,
nhưng
hiện
nay sự tương hỗ
giữa Logistics
của 3P còn
lại
trong
Marketing
mix ngày càng
tạo hiệu
quà
canh
tranh
cho
doanh
nghiệp
trên
thị
trường,
duy
trì
và phát
triằn
lòng
trung
thành
của
khách hàng
với
doanh
nghiệp.
Có
thằ thấy,
Marketing
có
hiệu
quà
thì Logistics
mới
thành công.
4-
Yếu
tố
quản
trị
Logistics
ngày nay được
hiằu với
nghĩa
"management"
tức
là
quàn
lý,
vì vậy
vấn
đề
quản
lý
trong
hệ
thống
Logistics
có ý
nghĩa quan
trọng.
Các nhà
quản
trị
Logistics
ngày càng có
vai
trò
và trách
nhiệm
lớn trong việc
kiằm
tra,
giám
sát
các
hoạt
động nhằm
đạt
được mục
tiêu
cao
nhất
của
chuỗi Logistics
.
Đe hoàn thành
tốt
nhiệm
vụ
, vai
trò
của
mình,
các nhà
quản
trị phải
là những
người
có chuyên môn
sâu và
hiằu
biết
rộng
về các
loại
hình vận
tài,
cước phí vận
tài,
tình hình kho bãi,
vấn
đề lưu
kho,
tình hình
cung
ứng nguyên
vật
liệu
phục
vụ
sản
xuất
cũng
như quá
trinh
đưa sàn phẩm vào lưu thông qua các kênh phân
phối
và tiêu
thụ
trên
thị
trường.
Bên
cạnh đó,
các nhà
quan
trị
cũngp
hải hiằu
biết
về các mối
quan
hệ
giữa
các
chức
năng
Logistics,
phải
liên
kết,
phối
họp
hài
hòa các
hoạt
động
Logistics với
các
hoạt
động khác
trong
doanh
nghiệp
cũng
như
với
các
doanh
nghiệp
khác và
khách
hàng.
vấn đề
quản
trị
Logistics tập trung
chù
yếu
vào
việc
quản
trị
hệ
thống
thông
tin,
quản
trị
dự
trữ,
v.v Việc
quản
trị
hệ
thốn
thông
tin
có ý
nghĩa
đặc
biệt
quan
trọng
vì hệ
thống
thông
tin
Logistics hết
sức phức
tạp,
bao gồm thông
tin
trong
nội
bộ
doanh
nghiệp,
nhà
cũng
ứng hay khách
hàng,
thông
tin
trong
từng
bộ
phận
chức
năng,
từng
khâu
trong
dày
truyền
cung
ứng và
sự
kết
hợp thông
tin
giữa
các
tổ
8
chức,
bộ
phận,
công đoạn
trên.
Hệ
thống
thông
tin
là yếu
tố
không
thế
thiêu
trong
việc
hoạch
định,
kiểm
soát
hệ
thống
Logistics
.
Ngoài
yếu
to
thông
tin,
vấn
đề
quản
trị
vật
tư và
quản
trị
dự
trữ trong Logistics
cũng
rất
được
quan tâm.
Quản
trị
vật
tư
chính là
quản
trị
các yếu
tố
đầu vào cùa quá trình sản
xuất
hay nói cách
khác,
là
quàn
trị
nguyên
vật
liệu thiết
bị máy móc, các bộ
phận
thay
thế,
bán thành
phẩm Việc quản
trị
vật
tư
hiệu
quả đảm bảo cho quá trình sàn
xuất
sàn phẩm
đạt
chất
lượng
tốt,
đáp ứng yêu cầu của khách
hàng.
Quản
trị
dự
trữ
lại
đảm bảo cho
Logistics diắn ra
liên
tục
nhịp
nhàng.
Thực
tế
cho
thấy, khi
sự
phần
công
lao
động
xã
hội
dẫn đến sự chuyên môn hóa sâu
sắc,
thì
việc
sàn
xuất
sản
xuất
ở một nơi và
tiêu
thụ
ở nơi khác
là
một
việc rất
phổ
biến,
đồng
thời thời
gian
và
tiến
độ
sản
xuât
cũng
không khó
với
thời
gian
và
tiến
độ tiêu
thụ
loại
sàn phẩm
đó.
Vì
vậy
sự tích
lũy
hay ngưng đọng sàn phẩm ở các
giai
đoạn
vận
động hay còn
gọi
là
dự
trữ
có ý
nghĩa
rất
quan
trọng.
Dự
trữ
đàm bào cân
bằng cung cầu
đối với
những
mặt hàng có
tính
thời
vụ,
đề phòng
rủi
ro bất
trắc
diắn ra
ngoài dự
tính,
giải
quyết
những
nhu cầu
đột
xuất
của khác hàng Hơn nữa để
tiến
hành dự
trữ
thường
phải
đầu tư một
khoản
chi
phí khá
lớn
điều
này ảnh hưởng
trực
tiếp
đến
chi
phí
Logistics .
Vì vậy
quản
trị
dự
trữ trong Logistics
cho phép
doanh
nghiệp
đẩy
nhanh
vòng
quay vốn,
sớm
thu hồi
vốn đầu tư
tạo
điều
kiện
thực
hiện
tốt
dịch
vụ khách hàng.
Như
vậy,
quản
trị
Logistics
là
quá
trinh
quản
trị
toàn bộ hệ
thống
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp
từ khi
nhận
nguyên
vật
liệu
từ
nhà
cung cấp
cho đến
khi
giao
sàn
phẩm cho khách hàng và
thực
hiện
các
dịch
vụ sau bán
hàng.
Vì vậy nhà
quản
trị
không
chỉ quan
tâm đến các vấn đề
thuộc
doanh
nghiệp
và
phải
nắm
bắt
được cả
những vấn
đề
của
đối thủ
cạnh
tranh, thị
trường
tiềm
năng Mục tiêu
cuối
cùng là
đạt
được
lợi
nhuận.
Quàn
trị Logistics
là tâm
điểm
của mọi
hoạt
động
Logistics
,
nhằm
thiết
lập
các
nguồn
lực Logistics trọ
gói một cách hài hòa và
thống
nhất.
Và
cho
dù
quản
trị
ở cấp độ nào
thi
một nhà quàn
trị
cũng
phải
có tư duy
lớn
vì mỗi
quyết
định
cùa nhà quàn
trị
Logistics
đều có ảnh hưởng
trực
tiếp
đến
mọi
hoạt
động
cùa
doanh
nghiệp,
từ chi
phí
tới lợi
nhuận,
từ
nhà
cung cấp
đến khách hàng.
9
À Yếu
tể
phân
phối
Yếu tố
phân
phối
cũng
là yếu
tố
cơ bàn không
thể
thiếu
trong
hệ
thống
Logistics.
Khái
niệm
phân
phối
được
hiểu
là sự
di
chuyển
hàng hóa cùa một
doanh
nghiệp,
đó có
thể là
người
sản xuất,
người
kinh
doanh
hay bất
kỳ một
người
có hàng
hóa nào
khác,
giữa
các phương
tiện
khác
nhau,
qua biên
giới
cùa một hay
nhiều
nước,
qua
nhiều
địa
điểm
khác
nhau.
Mục đích của quá trình này là nhăm
loại
bọ
các gián
đoạn
trong
dây
truyền
liên
tục từ
sàn
xuất
cho
đến
khi
cung
ứng sàn phàm
và
dịch
vụ đến
tay
người
tiêu dùng
cuối
cùng.
Đe
đạt
được sự
phối
họp
nhịp
nhàng
các
hoạt
động có tính liên
kết trong
toàn bộ quá trình
từ
khâu mua sắm, sản xuât,
phân
phối,
các nhà
quản
trị
Logistics
ngày càng
quan
tâm
tới
cách bố
trí
kênh phân
phối trong
hệ
thống
Logistics.
Việc
bố
trí
các kênh phân
phối
hợp lý
khoa
học
có ý
nghĩa
quan
trọng
giúp
doanh
nghiệp
đạt
được
hiệu
quả
trong việc
cung
cấp sàn
phẩm
,
dịch
vụ
tới
khách hàng
với
mức
chi
phí
tối
thiểu.
Trước đây các nhà
quản
trị
luôn đề cao
vai
trò của
vị trí
nhà
xưởng,
nơi sản
xuất
kho hàng
khi
xây
dựng
các
kênh phân
phoi với việc lựa
chọn
vị trí
doanh
nghiệp
gần nơi
cung
cấp
nguồn
nguyên
liệu
hay gần
trục
đường
giao
thông
thuận
lợi,
thông
suốt.
Tuy nhiên
với
mức phát
triển
cao của
hệ
thống
cơ
sở hạ
tầng
giao
thông
đường
bộ và số
lượng
các
công
ty kinh
doanh
địch
vụ
vận tài
như
hiện nay,
vô hình
dung
tác động làm nâng
cao
năng
lực vận
chuyển
nguyên
vật
liệu
và hàng hóa
gia
tăng,
từ
đó làm
cho vấn
đề
vị trí
doanh
nghiệp
trờ
thành
vấn
đề
thứ yếu.
Điều
quan
trọng
là các
doanh
nghiệp
có
thể
xây
dựng
kênh phân
phối
hệ
thống
Logistics
sao cho
tối
ưu hóa dòng lưu
chuyển
cùa hàng hóa và
dịch
vụ
trên
cơ
sở kết
hợp
chặt
chẽ việc
tối
ưu hóa
địa
điểm
và
thời
gian.
Đây là cách nhìn mới và toàn
diện
hơn về kênh phân
phối trong
hệ
thống
Logistics
•ị-
Yếu
tố
nguồn nhân
lực
Đào
tạo
nhân
lực
có
thể
được
coi là yếu tố
đòi
họi chi
phí
lớn
nhất
trong
hỗ
trợ
Logistics
tích
hợp.
Doanh
nghiệp
sản
xuất
các sàn phẩm
phức
tạp,
có hàm
lượng
khoa
học kĩ thuật cao hay
các
sản
phẩm
mang
tinh
nghệ
thuật
đều
đòi họi lực
lượng
lao
động cùa mình được đào
tạo
kĩ
lưỡng
để có
kiến
thức
chuyên môn và có
tay
nghề
cao.
Chương trình đào
tạo phải
được
thiết
kế đặc
biệt
và phát
triển
phù hợp
lũ
với
sản phẩm được sàn
xuất, với
các tài
liệu
kĩ
thuật
được áp
dụng
trong
quá
trinh
sản
xuất
với
các hướng dẫn bảo dưỡng và các
thiết
bị hỗ
trợ
và
kiểm
tra.
Việc
đào
tạo phải
được lên kế
hoạch
sao có dù số lương nhân viên vận hành
cũng
như nhân
viên kĩ
thuật
để hỗ
trợ
sản phẩm.
Việc
tuyển
chọn
nhân lộc kĩ càng cùng với
chương trình đào
tạo hiệu
quà được
thiết
kế đặc
biệt
và liên
kết với
tổng
thể
các
hoạt
động
Logistics
phục
vụ cho mục tiêu của
doanh
nghiệp
sẽ giúp
giảm
thiểu
chi
phí cho yếu
tố Logistics
này.
± Yếu tố kho
bãi,
nhà xưởng
Kho bãi nhà xưởng và các
hoạt
động liên
quan
đại
diện
cho một yếu tô
Logistics
quan
trọng,
là sộ
kết nối
cơ bản
trong
kênh
Logistics.
Trong
toàn bộ quá
trình sàn
xuất, từ
nguyên
vật
liệu
nhập
vào kho cho
tới
hàng hóa phân
phối
đều
phải
có kho
bãi.
Đây là nơi lưu
trữ
tạm
thời
trước
khi
luân
chuyển
nguyên
vật
liệu
cũng
như bán thành phẩm qua các nhà máy khác
nhau
và vạn
chuyển
thành phẩm
cung
cấp ra thị
trường tiêu dùng.
4-
Thiết
bị
kiểm
tra
và hỗ
trợ
Máy móc và
thiết
bị, bất
kể là một
phần
của quá trình sản
xuất
hay là một sản
phẩm được
doanh
nghiệp
phân
phối,
đều đòi
hỏi phải
được sửa
chữa,
bảo dưỡng và
chỉnh
sửa định
kì.
Những
hoạt
động này sẽ dế dàng hơn nếu sử
dụng
thiết
bị hỗ
trợ
và
kiểm
tra.
Thiết
bị hỗ
trợ
và
kiểm
tra
cần được
lộa
chọn
hoặc
thiết
kế đặc
biệt
để
có
thể
đáp ứng được
bất
kì yêu cầu cụ
thể nào.
Các
thiết
bị hỗ
trợ
và
kiểm
tra
bị tách
rời
nhau
có
thể
phức
tạp
hơn các
thiết
bị đồng
bộ,
do đó, nó cần có sộ hỗ
trợ
thêm
cùa
Logistics.
Logistics trong
các
thiết
bị hỗ
trợ
và
kiểm
tra
được
thể hiện
thông qua
quyết
định cần cái
gì,
số lượng bao nhiêu và
khi
nào cần
tới.
Á Tài
liệu
kĩ tít uột
Tài
liệu
kĩ thuật rất
cần
thiết
trong việc
hỗ
trợ
sàn phẩm có
hiệu
quà. Tài
liệu
kĩ thuật phải
được biên tập sao cho phù hợp
với
khách hàng mà
doanh
nghiệp
hướng
tới.
Ví dụ một
tài
liệu
kĩ thuật
sẽ khác
khi
nó được
thiết
kế để hỗ
trợ
cho một
thiết
bị
phục
vụ cho công
ty
so
với việc
phục
vụ mục đích cá nhân. Tài
liệu
kĩ
thuật
phải
cung
cấp các thông
tin
cần
thiết
để láp
đặt,
các hướng dẫn
lắp đặt
và hướng dẫn
vận
hành. Ngoài
ra
nên bao gồm
trong
dó
những
thông
tin
về bảo
dưỡng,
danh
sách
li
các bộ
phận
tháo
rời
và
thay
thế,
cách sử
dụng
và các
thiết
bị
hỗ
trợ,
kiểm
tra.
Các
yếu
tố
kể trên không
thể phản
ánh
hết
được
hoạt
động
tổng
thể
trong
lĩnh
vực
Logistics
vì
khi
áp
dụng
một
yếu
tố Logistics
cụ
thể
thì
còn
cần
phải thực
hiện
thêm
nhiều
công
việc
và
yếu
tố
khác.
Tùy vào
khả
năng
cọa doanh
nghiệp
mà có
thể
áp
dụng
các yếu
tố
trong Logistics
khác
nhau
với
mức độ liên
kết
khác
nhau
cọa các
yếu
tố
đó.
1.2. Quá
trình phát triển
của
dịch
vụ
Logistics
Theo Jacques
Colin-
giáo sư về
khoa
học quàn lý
thuộc
trường
đại
học
Aix- Marseille
li,
giám đốc
trung
tâm nghiên cứu về vận
tài
và
Logistics
thì sự
ra
đời
và phát
triển
Logistics trong
các
doanh
nghiệp
qua
các
thời
kỳ như
sau:
•4
Giai
đoạn những năm so
và
60 cùa
thế
kỹ
XX:
Đây là
giai
đoạn
thử
nghiệm,
các chuyên
gia
Logistics trong
quân
đội
đã
phục
viên
thử
áp
dụng
các kỹ năng
Logistics
cùa mình để
giải
quyết
những
vấn
đề gặp
phải
trong
doanh
nghiệp.
Giai
đoạn
thử
nghiệm
này được
bắt
đầu
từ
việc
nghiên cứu các tác
nghiệp
và
những
kỹ
thuật
tối
ưu hóa ứng
dụng
để
giải
quyết
những vấn
đề
trong
chuyên
chờ
và kho hàng.
•ị- Giai
đoạn
những
năm 70 của
thế
kỷ XX:
Đây là
thời
kỳ
khởi
động
Logistics trong
doanh
nghiệp.Trong
thời
kỳ
này,
Logistics
trước
hết
là nghiên cứu
việc tối
ưu hóa các bộ
phận
tách
biệt
(quàn lý kho
bãi,
quản
lý hàng
tồn kho,
luân
chuyển
giao
hàng )
và hợp lý hóa
cơ cấu cọa
doanh
nghiệp.
Nghiên cứu
hiệu
quả cùa
việc
giảm
các
chi
phí
hoạt
động
và
người lao động, chuyển
dần
những
hoạt
động này
sang
cho
những
người
chuyên
chở
và
cung cấp dịch
vụ.
Sự tìm
kiếm
tính
liên
tục
trong
vận hành
doanh
nghiệp
là
đặc
điểm
chính cùa
Logistics
sàn
xuất
ờ
thời
kỳ này.
•ị- Giai
đoạn
những
năm 80 đến 90 của
thế
kỷ XX:
Giai
đoạn
này là
giai
đoạn
phát
triển
cùa
Logistics
.
Đây là
giai
đoạn
Logistics
hướng
vào
việc
phối
hợp các bộ
phận
chịu
trách
nhiệm
lưu
chuyển
các
luồng
hàng
trong
doanh
nghiệp,
xóa bỏ sự ngăn cách
giữa
các bộ
phận đó.
Mối
quan
tâm cọa
những người điều
hành các
luồng
luân
chuyển
này
tập
trung
vào
khâu lưu thông hàng hóa. Cụ
thể
tăng
cường
quàn lý các
chi
chí
trong
lưu
12
thông,
giảm
hàng lưu
kho,
đẩy
mạnh
vận
chuyển
giữa
các vùng sàn
xuất
và
phân
phối.
Dịch vụ
Logistics
đã làm ổn định và đảm bảo tính liên
tục
của các
luồng
luân
chuyển
hàng hóa.
A
Giai
đoạn
những
năm 90 của
thế
kỷ XX đến nay:
Thời
kỳ
Logistics
đưực phát
triển
cả bề sâu
lẫn
bề
rộng,
huy động toàn bộ
các
nguồn
lực
bên
trong
cùa
doanh
nghiệp, nhất
là các
nguồn
lực
bên ngoài
doanh
nghiệp
(nguồn
lực của đối tác)
để xây
dựng
hệ
thống
Logistics
phức
tạp,
đa
chủ thể
có
quan
hệ
chặt chẽ
và phụ
thuộc
qua
lại
lẫn
nhau.
Hệ
thống
này cho
phép
thực hiện nhiều giao
dịch
dẫn đến sự hòa
nhập
cùa các chủ
thể
vào cùng
một
tiến
trình
hoạt
động cùa
doanh
nghiệp.
Nghiên cứu các
giai
đoạn
phát
triển
của
Logistics,
ủy ban
kinh tế
và xã
hội
châu Á- Thái Bình Dương (ESCAP) của liên
hiệp
quốc
lại
chia
thành
3
giai
đoạn
như
sau:
4. Phân
phối vật chất
Vào
những
năm
60,
70
của thế
kỷ XX,
người
ta
quan
tâm đến
việc
quản
lý có hệ
thống
những
hoạt
động có liên
quan
với
nhau
để đảm bào
hiệu
quả
việc
giao
hàng,
thành phẩm và bán thành phẩm cho khách
hàng.
Những
hoạt
động
đó là: vận
tải,
phân
phối,
bào quàn, định mức
tồn kho,
bao bì đóng gói, di
chuyển
nguyên
liệu
Những
hoạt
động này
gọi
là phân
phối
vật
chất
hay
Logistics
đầu vào.
í Hệ
thống
Logistics
-
Logistics
systems
Thời
kỳ này
khoảng
những
năm 80- 90 của
thể
kỷ XX, các công
ty kết
hựp chặt chẽ
sự
quản
lý
giữa hai mặt,
đầu vào và đầu
ra
để
giảm
tối
đa
chi
phí
cũng
như
tiết
kiệm chi phí.
Như vậy sự
kết
hựp
chặt chẽ giữa
cung
ứng nguyên
liệu
cho
sản xuất
vói phân
phối sản
phẩm
tới
tay
người
tiêu dùng đã đàm bảo sự
ổn
định và tính
liên
tục
cùa các
luồng vận
chuyển,
sự
kết
hựp này đưực mô tà là
hệ thống
Logistics
.
Ả Quản
lý chuỗi
cung
ứng -
Supplỵ
chain
management (SCM)
Giai
đoạn
này
diễn ra từ
những
năm 90
của thế
kỷ XX cho đến
nay.
Quàn
lý dây
chuyền
cung
cấp-
đây là khái
niệm
có tính
chiến
lưực về quàn lý dãy
nối
13
tiếp
các
hoạt
động
từ
người cung ứng-
đến
người
sàn
xuất-
đến khách hàng cùng
với
các
dịch
vụ làm tăng thêm giá
trị
sàn phẩm như
cung
cấp
chứng
từ liên
quan,
theo
dõi,
kiểm
tra
Khái
niệm
này
coi
trọng
đối tác,
phát
triển
đôi tác,
kết
hợp
giữa
doanh
nghiệp
sàn
xuất
kinh
doanh
với
người cung ứng,
khách hàng
cũng
như
người
liên
quan
đến hệ
thống
quàn lý như các công
ty
vủn
tải,
lưu kho
và
những người cung
cấp công
nghệ
thông
tin.
ESCAP
cũng
định
nghĩa quản
lý
dây
chuyền cung
ứng và
Logistics
là
"khái
niệm
đồng bộ hóa
những
hoạt
động
của nhiều
tổ chức
trong
dây
chuyền
Logistics
và phàn ánh
trờ
lại
những
thông
tin
cần
thiết
đúng
thời
gian,
bằng
cách sử
dụng
mạng
lưới
công
nghệ
thông
tin
và
truyền
thông kỹ
thuủt
số".
li.
Chuỗi cung
ứng
2.1.
Khái niệm
chuỗi
cung ứng
Chuỗi
cung
ứng
dịch
vụ là
tổ chức tham
gia
vào các quy trình và các
hoạt
động
khác
nhau
để
tạo ra
sàn phẩm và giá
trị
cho
khách hàng
cuối
cùng.
Nêu
tất
cả
các công
ty
trong
chuỗi
cung
ứng riêng
biệt
nào đó
muốn
tối
ưu hóa hệ
thống
Logistics
của
họ một cách độc
lủp với
các công
ty
khác
trong
chuỗi
thì
việc
quàn lý
dòng
di chuyển
của sản phẩm và thông
tin trong
cả
chuỗi
hay kênh
cung
cấp sẽ
không
tối
ưu.
Những nỗ
lực
nhằm
giãi
quyết
vấn
đề này đưa đến
kết
quà
là
sự hình
thành khái
niệm quản
lý
chuỗi
cung
ứng -
supply chain
management
(SCM).
SCM
đưa
ra
các nguyên
tắc
cơ bản về
việc
quản
lư
Logistics
nhằm
đạt
được sự liên
kết
trong
nội
bộ
tổ
chức
và
với
các
tổ
chúc khác
vượt qua
giới
hạn
về
địa
lý và
tổ
chức.
Trước
đây các
chức
năng như
marketing,
phân
phối,
lủp
kế
hoạch, sản
xuất
và mua
bán
trong
chuỗi
cung cấp của
một công
ty
được
thực
hiện
một cách độc
lủp.
Mỗi bộ
phủn
đều có
những
mục tiêu riêng và đôi
khi
đối
lủp
nhau.
Mục tiêu của bộ
phủn
marketing
là dịch
vụ khách hàng
chất
lương cao và mức bán hàng
tối
đa.
Mục tiêu
này mâu
thuẫn với
mục
tiêu
của
bộ
sản
xuất
là
tối
đa hóa
số
lượng
vủt
liệu
đưa vào
quá trình sàn
xuất
và
giảm
mức
chi
phí mà không
phải
quan
tâm
nhiều
về ảnh
hưởng
đối với
mực độ
tồn
kho và khả năng phân
phối.
Các hợp đồng mua bán
thường
được đàm phán
với
rất
ít
thông
tin
do đó hủu quà thường
là
một
loạt
các kế
14
hoạch
riêng
lẻ
của
các bộ
phận
mà dễ
nhận
thấy
là
không có một kế
hoạch
nào cho
toàn bộ công
ty.
Chính
vì vậy
mà một yêu
cầu
được
đặt ra
là cần
có một cơ
chế
mà
qua
đó
tất
cả các
chức
năng trên được
thống nhất với
nhau.
Vậy
chuỗi
cung
ứng là
gì?
SCM là sự
phối kết
hợp
nhiều thủ
pháp
nghữ
thuật
và
khoa
học nhằm
cải
thiữn
cách
thức
các công
ty
tìm
kiếm
những nguồn
nguyên
liữu
thô cấu thành sản
phẩm/dịch
vụ,
sau
đó sàn
xuất ra
sàn phẩm/dịch vụ đó và phân
phối
tới
các khách
hàng.
Điều
quan
trọng đối với bất
kỳ
giải
pháp SCM
nào,
dù
sản
xuất
hàng hoa hay
dịch
vụ,
chính
là
viữc
làm
thế
nào để
hiểu
được
sức
mạnh
cùa các
nguồn tài
nguyên
và
mối
tương
quan
giữa
chúng
trong
toàn bộ dây
chuyền cung
ứng
sản
xuất.
về cơ
bản,
SCM sẽ
cung
cấp
giải
pháp cho toàn bộ các
hoạt
động đầu vào cùa
doanh
nghiữp, từ viữc
đặt
mua hàng
của
nhà
cung
cấp,
cho đến các
giải
pháp tôn kho an
toàn
của
công
ty.
Trong
hoạt
động
quản
trị
nguồn cung ứng,
SCM
cung cấp những
giải
pháp mà
theo
đó,
các nhà
cung cấp
và công
ty
sàn
xuất
sẽ làm
viữc trong
môi
trường
cộng
tác,
giúp cho các bên nâng cao
hiữu
quả
sản
xuất kinh
doanh
và phân
phối
sàn phẩm/dịch vụ
tới
khách
hàng.
SCM tích hợp hữ
thống
cung
ứng mở
rộng
và
phát
triển
một môi trường
sản
xuất kinh
doanh
thực sự,
cho
phép công
ty
của
bạn
giao
dịch
trực
tiếp
với
khách hàng và nhà
cung
cấp ở cả
hai
phương
diữn
mua bán
và
chia
sè
thông
tin.
Một
công
ty
sản
xuất
sẽ nằm
trong
"mô hình đơn
giản", khi
họ chỉ mua
nguyên
vật
liữu
từ
một nhà
cung
cấp,
sau đó
tự
làm
ra
sản
phẩm của mình
rồi
bán
hàng
trực
tiếp
cho
người
sử
dụng.
Ở đây, các công
ty
chi phải
xử lý
viữc
mua
nguyên
vật
liữu rồi
sản
xuất ra
sản phẩm
bằng
một
hoạt
động và
tại
một địa
điểm
duy nhất
(single-site).
Trong
mô hình
phức
tạp,
doanh
nghiữp
sẽ mua nguyên
vật
liữu
từ
các nhà
cung cấp
(đây
cũng
chính
là
thành phẩm
của
đơn
vị
này), từ
các nhà
phân
phối
và
từ
các nhà máy có
điểm
tương đồng
với
nhà
sản
xuất.
Ngoài
viữc
tự
sản xuất ra
sản
phẩm,
doanh
nghiữp
còn đón
nhận
nhiều
nguồn cung cấp
bồ
trợ
cho
quá
trình
sàn
xuất từ
các nhà
thầu
phụ và
đối
tác sàn
xuất theo
hợp
đồng.
Trong
mô
hình
phức
tạp
này,
hữ
thống
SCM phái xử
lý
viữc
mua sàn phẩm
trực
tiếp
hoặc
mua
qua
trung
gian,
làm
ra
sản
phẩm và đua
sản
phẩm đến các nhà máy có
điểm
tương
15
đồng
với
nhà sàn
xuất
để
tiếp
tục
sản
xuất ra
sản
phẩm hoàn
thiện.
Các công
ty
sàn
xuất
phức
tạp
sẽ
bán và
vận chuyển
sàn phẩm
trực
tiếp
đến khách hàng
hoặc
thông
qua
nhiều
kênh bán hàng
khác,
chẳng hạn
như các nhà bán
lè,
các nhà phân
phổi
và
các nhà sản
xuất
thiết
bị gừc
(OEMs). Hoạt
động này bao quát
nhiều
địa
điểm
(multiple-site)
với
sản
phẩm,
hàng hóa
tại
các
trang
tâm phân
phừi
được bổ
sung
từ
các nhà máy
sản
xuất.
Đơn
đật
hàng có
thể
được
chuyển từ
các
địa
điểm
xác
định,
đoi hòi công
ty phải
có tầm nhìn về
danh
mục sàn phẩm/dịch vụ đang có
trong
toàn
bộ
hệ
thừng
phân
phừi.
Các sàn phẩm có
thể
tiếp
tục
được
phần
bổ
ra thị
trường
từ
địa
điểm
nhà
cung
cấp và nhà
thầu phụ.
Sự phát
triển
trong
hệ
thừng
quản
lý dây
chuyền
cung
ứng đa
tạo ra
các yêu
cầu
mới cho các quy trình áp
dụng
SCM. Chẳng
hạn,
một hệ
thừng
SCM xử
lý những
sàn phẩm được
đặt
tại
các
địa
điếm
của
khách
hàng và nguyên
vật
liệu
của
nhà
cung cấp
lại
nằm
tại
công
ty
sàn
xuất.
2.2.
Vai
trò
của chuỗi cung ứng đối
với
hoạt động kinh doanh
Đừi
với
các công
ty,
SCM có
vai
trò
rất
to
lớn,
bởi
SCM
giải
quyết
cả
đầu
ra
lẫn
đầu vào của
doanh
nghiệp
một cách
hiệu
quà.
Nhờ có
thể thay đổi
các
nguồn
nguyên
vật
liệu
đầu
vào
hoặc
từi
ưu
hoa
quá
trình
luân
chuyển
nguyên
vật
liệu,
hàng
hoa,
dịch
vụ mà SCM có
thể
giúp
tiết
kiệm chi
phí,
tăng khả năng
cạnh
tranh
cho
doanh
nghiệp.
Có không
ít
công
ty
đã
gặt
hái thành công
lớn
nhờ
biết
soạn
thảo
chiến
lược và
giải
pháp SCM thích
hợp,
ngược
lại,
có
nhiều
công
ty
gặp khó khăn,
thất
bại
do đưa
ra
các
quyết
định
sai
lầm
như
chọn
sai
nguồn cung
cấp nguyên
vật
liệu,
chọn
sai
vị
trí
kho
bãi,
tính toán
lượng
dự
trữ
không phù
hợp, tổ chức
vận
chuyển
rắc
rừi,
chồng
chéo
Ngoài
ra,
SCM còn hỗ
trợ
đắc
lực
cho
hoạt
động
tiếp
thị,
đặc
biệt
là
tiếp
thị
hỗn
hợp: sản
phẩm,
giá,
xúc
tiến,
vị trí
(4P: Product, Price,
Promotion, Place).
Chính SCM đóng
vai
trò
then chừt trong việc
đưa sàn phẩm đến
đúng nơi
cần
đến và vào đúng
thời
điểm
thích
hợp.
Mục tiêu
lớn nhất
của SCM là
cung
cấp sàn phẩm/dịch vụ cho khách hàng
với tổng chi
phí nhỏ
nhất.
Điểm
đáng
lưu ý
là
các chuyên
gia kinh tế
đa nhìn
nhận
rằng
hệ
thừng
SCM hứa
hẹn
từng
bước
nâng
cao
hiệu
quà
hoạt
động
sản
xuất
cùa công
ty
và
tạo
điều
kiện
cho
chiến
lược
thương mại
điện tử
phát
triển.
Đây chính là chìa
khoa
thành công cho B2B. Tuy
nhiên,
như không
ít
các nhà phân tích
kinh
doanh
đã
cảnh báo,
chìa
khoa
này chỉ
16
thực
sự
phục
vụ cho
việc
nhận
biết
các
chiến
lược dựa trên hệ
thống
sản
xuất,
khi
chúng
tạo ra
một
trong
những
mối liên
kết trọng
yếu
nhất
trong
dây
chuyền cung
ứng. Trong
một công
ty
sàn
xuất
luôn
tồn
tại
ba
yểu
tố
chính cùa dây
chuyền cung
ứng:
thứ
nhất
là các bước
khịi
đầu và
chuẩn bị
cho quá trình sản
xuất,
hướng
tới
những
thông
tin
tập trung
vào khách hàng và yêu cầu cùa
họ; thứ
hai
là bàn thân
chức
năng
sản
xuất, tập trung
vào
những
phương
tiện, thiết
bị,
nhân
lực,
nguyên
vật
liệu
và chính quá trình
sản
xuất; thứ
ba
là
tập trung
vào
sản
phẩm
cuối
cùng,
phân
phối
và một
lần
nữa
hướng
tới
những
thông
tin
tập trung
vào khách hàng và yêu câu
của họ.
Trong
dây chuyên
cung
ứng ba nhân
tố
này,
SCM
sẽ
điều
phối
khả
năng sàn
xuất
có
giới
hạn và
thực
hiện việc
lên kế
hoạch sản
xuất
-
những
công
việc
đòi
hỏi
tính dữ
liệu
chính xác về
hoạt
động
tại
các nhà máy, nhằm làm cho kế
hoạch
sản
xuất
đạt hiệu
quả cao
nhất.
Khu
vực
nhà máy sàn
xuất
trong
công
ty
cùa
bạn
phải
là
một
môi trường năng
động,
trong
đó sự
vật
được
chuyển
hoa liên
tục,
đồng
thời
thông
tin
cần
được cập
nhật
và phổ
biến
tới tất
cà các cấp
quản
lý công
ty
để cùng
đưa
ra
quyết
định
nhanh
chóng và chính
xác.
SCM
cung cấp khả
năng
trực
quan
hoa
đối với
các dữ
liệu
liên
quan
đến sản
xuất
và khép kín dây
chuyền cung
cấp,
tạo
điều
kiện
cho
việc
tối
ưu
hoa sản
xuất
đúng lúc
bằng
các hệ
thống
sắp xếp
và lên kế
hoạch.
Nó
cũng
mang
lại
hiệu
quả
tối
đa cho
việc
dự
trù
số
lượng
nguyên
vật
liệu,
quản
lý
nguồn tài
nguyên,
lập
kế
hoạch
đầu tư và sắp xếp
hoạt
động sản
xuất
của
công
ty.
Một tác
dụng
khác
của
việc
ứng
dụng
giải
pháp SCM
là
phân tích dữ
liệu
thu
thập
được và lưu
trữ
hồ sơ
với chi
phí
thấp.
Hoạt
động này nhằm
phục
vụ cho
những
mục đích liên
quan
đến
hoạt
động sản
xuất
(như dữ
liệu
về thông
tin
sàn
phẩm, dữ
liệu
về nhu
cầu
thị
trường )
để đáp ứng đòi
hỏi
của
khách
hàng.
Có
thể
nói,
SCM là nền tàng cùa một chương trình cài
tiến
và
quản
lý
chất
lượng
-
Bạn
không
thể cải
tiến
được
những gì bạn
không
thể
nhìn
thấy.
2.3.
Các yếu
tố
trong chuỗi
cung ứng
Dây
chuyền cung
ứng được
cấu
tạo từ
5 thành
phần
cơ
bàn.
Các thành
phần
này
là
các nhóm
chức
năng khác
nhau
và cùng nằm
trong
dây
chuyền cung
ứng:
A
Sán
xuất
(Làm
gì,
như
thế nào, khi
nào)
•4
Vận
chuyển
(Khi nào,
vận
chuyển
như
thế nào)
[NGOAI-THOtũ'
iLV.05fÌé;
17
ị"
20.lỡ
;
Ả Tồn
kho
(Chiphí
sản
xuất
và lưu
trữ)
Định
vị
(Nơi
nào
tắt
nhất
đề
làm
cái gì)
<t
Thông
tin
(Cơ
sở đế ra
quyết định)
Sản
xuất:
Sản
xuất
là khá năng của dây
chuyền cung
ứng
tạo ra
và lưu
trữ
sàn phẩm. Phân
xưởng,
nhà kho
là
cơ sờ
vật chất, trang
thiết
bị
chủ yếu của thành
phần này. Trong
quá
trình
sản
xuất,
các nhà quàn
trị
thường
phải đối
mặt
với
vấn
đề
cân
bằng
giữa
khả
năng đáp ứng nhu
cầu
cùa khách hàng và
hiỞu
quả
sản
xuất
của
doanh
nghiỞp.
Vận
chuyển:
Đây là bộ
phận
đảm
nhiỞm
công
viỞc
vận
chuyển
nguyên
vật
liỞu,
cũng
như
sản
phẩm
giữa
các nơi
trong
dây
chuyền cung ứng.
Ở đây, sự cân
bằng
giữa
khả
năng đáp ứng nhu
cầu
và
hiỞu
quà công
viỞc
được
biểu
thị
trong viỞc
lựa
chọn
phương
thức
vận
chuyển.
Thông
thường
có 6
phương
thức
vận chuyển
cơ bàn
/
Đường
biển:
giá thành
rẻ,
thời
gian
vận
chuyển
dài và bị
giới
hạn về địa
điểm
giao
nhận.
s
Đường
sắt:
giá
thành
rẻ,
thời
gian
trung
bình,
bị
giới
hạn về
địa
điểm
giao
nhận.
s
Đường
bộ:
nhanh,
thuận
tiỞn.
•S
Đường
hàng
không:
nhanh, giá
thành
cao.
s Dạng
điỞn
tử:
giá thành
rè,
nhanh,
bị
giới
hạn về
loại
hàng hoa vận
chuyển
(chỉ
dành
cho
dữ
liỞu,
âm
thanh,
hình
ảnh ).
s
Đường
ống:
tương
đối
hiỞu
quả nhưng
bị
giới
hạn
loại
hàng hoa
(khi
hàng
hóa
là
chất
lỏng,
chất
khí ).
Tồn
kho:
Tồn kho là
viỞc
hàng hoa được sàn
xuất
ra
tiêu
thụ
như
thế
nào.
Chính
yếu
tố tồn
kho sẽ
quyết
định
doanh
thu
và
lợi
nhuận của
công
ty
bạn.
Nếu
tồn
kho
ít tức
là sản
phẩm
của bạn
được
sản
xuất ra
bao
nhiêu
sẽ
tiêu
thụ hết
bấy
nhiêu,
từ
đó
chứng
tỏ hiỞu
quả
sản
xuất
của
công
ty
bạn ở mức cao và
lợi
nhuận đạt
mức
tối
đa.
Định
vị:
Bạn tìm
kiếm
các
nguồn
nguyên
vật
liỞu
sàn
xuất
ở đâu? Nơi nào là
địa
điểm
tiêu
thụ
tốt
nhất?
Đây chính
là
những
yếu
tố quyết
định
sự
thành công cùa
dây
chuyền cung ứng.
Định
vị
tốt
sẽ giúp quy trình sàn
xuất
được
tiến
hành một
cách
nhanh
chóng và
hiỞu
quà hơn.
18
Thông
tin:
Thông
tin
chính là
"nguồn
dinh
dưỡng"
cho hệ
thống
SCM cùa
bạn.
Nếu thông
tin
chuẩn xác,
hệ
thống
SCM sẽ đem
lại
những
kết
quả
chuẩn
xác.
Ngược
lại,
nếu thông
tin
không đúng, hệ
thống
SCM sẽ không
thể
phát huy tác
dụng.
Bạn cần
khai
thác thông
tin
từ
nhiều
nguồn
khác
nhau
và cố
gắng
thu thập
nhiều nhất
lượng
thông
tin
cần
thiết.
Đe
kết
hợp
hiệu
quả các
yếu
tố
trên,
các công
ty
cần
thủc hiện
tót
các bước
cơ
bản
trong
quy
trinh
hoạt
động
của
quàn
trị
chuỗi
cung ứng:
Ke
hoạch
-
Đây
là
bộ
phận
chiến lược
của
SCM. Các công
ty
sẽ cần
đến một
chiến
lược
chung
để
quản
lý
tất
cà các
nguồn
lủc
nhằm giúp
sản
phẩm phàm,
dịch
vụ
của bạn
đáp ứng
tối
đa
nhu cầu của
khách
hàng.
Phần
quan
trọng
của
việc
lập
kê
hoạch
là xây
dủng
một bộ các phương
pháp,
cách
thức
giám sát dây
chuyền cung
ứng
để đàm bào cho dây
chuyền
hoạt
động
hiệu quả,
tiết
kiệm chi
phí và
tạo ra
sàn
phẩm có
chất
lượng
cao
để đưa
tới
khách hàng.
Nguồn cung cấp - Hãy
lủa
chọn những
nhà
cung
cấp thích hợp để đáp ứng
các chùng
loại
hàng
hoa,
dịch
vụ đầu vào mà bạn
cần
để làm
ra
sản
phẩm,
dịch
vụ
của
bạn.
Các công
ty
nên xây
dủng
một bộ các quy
trinh
định
giá,
giao
nhận
và
thanh
toán
với
nhà phân
phối,
cũng
như
thiết
lập
các phương pháp giám
sát
và
cải
thiện
mối quan
hệ
giữa
bạn
với họ.
Sau
đó, là
tiến
hành
song song
các quy
trình
này
nhằm
quản
lý
nguồn
hàng
hoa,
dịch
vụ mà bạn
nhận
được
từ
các nhà
cung
cấp,
từ
việc
nhận
hàng,
kiểm
tra
hàng,
chuyển
chúng
tới
các cơ sở
sản
xuất
đến
việc
thanh
toán
tiền
hàng.
Sản
xuất
- Đây
là
bước đi
tiếp
theo,
sau
khi
các công
ty
đã có
nguồn
hàng,
điều
cần
làm
là
lên
lịch
trình
cụ
thể
về các
hoạt
động sàn
xuất,
kiểm
tra,
đóng gói và
chuẩn
bị
giao
nhận.
Đây
là
một
trong
những yếu
tố
quan
trọng nhất
của
dây
chuyền
chuỗi
cung ứng,
do đó các công
ty
cần
chú ý
tới
chất
lượng
thành phẩm
cũng
như
thời
gian
sản
xuất,
cũng
như
hiệu suất
làm
việc
cùa nhân viên.
Giao nhận - Đây là
yếu
tố
mà
nhiều
người
hay
gọi
là "hậu
cần".
Hãy xem
xét
từng
khía
cạnh
cụ
thể
bao gồm các đơn
đặt
hàng,
xây
dủng
mạng
lưới
cửa hàng
phân
phối,
lủa
chọn
đơn
vị vận
tải
để đưa sàn phẩm
của
bạn
tới
khách
hàng,
đồng
thời
thiết
lập
một
hệ
thống
hoa
đom
thanh
toán hợp lý.
19