Tải bản đầy đủ (.pdf) (224 trang)

Nghiên cứu quy trình nuôi cấy, biệt hoá tế bào gốc sinh tinh để điều trị vô sinh nam giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.49 MB, 224 trang )



BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ QUỐC PHÒNG


ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI




NGHIÊN CỨU QUI TRÌNH NUÔI CẤY, BIỆT HÓA
TẾ BÀO GỐC SINH TINH ĐỂ ĐIỀU TRỊ VÔ SINH
NAM GIỚI

MÃ SỐ: ĐTĐL2009T/27



Cơ quan chủ trì đề tài: Học viện Quân y - Bộ Quốc phòng
Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Nguyễn Đình Tảo




8999

HÀ NỘI - 2011


1
BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN QUÂN Y
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ
CÔNG NGHỆ CẤP NHÀ NƯỚC

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên và mã số đề tài:
- Nghiên cứu qui trình nuôi cấy, biệt hoá tế bào gốc sinh tinh để điều trị
vô sinh nam giới.
- Mã số: ĐTĐL2009T/27
- Thời gian thực hiện: tháng 1/2009 đến tháng 12 /2011
2. Cơ quan chủ trì đề tài: Học viện Quân y - Bộ Quốc phòng
104 đường Phùng Hưng – Phúc La – Hà Đông – Hà Nội
Điện thoại: 069.566100/069.566101
Cơ quan phối hợp: Trung tâm Y học sinh sản và Nam học - Đại học Munster
– CHLB Đức, Bệnh việ
n Phụ sản Trung ương.
3. Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Đình Tảo
Địa chỉ : Trung tâm Công nghệ phôi – Học viện Quân y
Điện thoại: 33 545 034 Nhà riêng: 3 8536029 Mobile: 0912217808

2
Fax: 33 545 034 E-mail:

4. Thư ký khoa học: TS. Trịnh Thế Sơn

Địa chỉ : Trung tâm Công nghệ phôi – Học viện Quân y
Điện thoại
: NR: 04.33541653 Di động: 0902150873
E-mail:
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện nhiệm vụ:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: 36 tháng từ tháng 1/2009 đến tháng 12 /2011
- Thực tế thực hiện từ: 1/2009 đến tháng 12 /2011
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a. Tổng kinh phí thực hiện: 4.417,273 triệu đồng
- Kinh phí hỗ trợ từ SNKH: 4.170 triệu đồng
- Kinh phí từ nguồn tự có của tổ chức: 112 triệu đồng
- Kinh phí từ nguồn khác: 135,273 triệu đồng
b. Tình hình cấp và sử d
ụng kinh phí từ nguồn NSKH
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Thời gian
(Tháng,
năm)
Kinh phí
(Triệu đồng)
Thời gian
(Tháng, năm
Kinh phí
(Triệu đồng)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
2009-2011 4417,273 2009-2011 4417,273 4417,273



3
c. Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số TT Nội dung
khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn
khác
1 Trả công
lao động
(khoa học,
phổ thông)
1.507 1.455 52 1.508 1.455 53
2 Nguyên,vật
liệu, năng
lượng
1.560 1.500 60 1.562 1.500 62
3 Thiết bị,
máy móc
750 750 0 744,920 744,920 0
4 Xây dựng,
sửa chữa
nhỏ
0 0 0 0 0
5 Chi khác 600,273 465 135,273 603,274 465 138,274
Tổng
cộng
4417,273 4.170 247,273 4418,194 4.164,92 253,274







4
3. Các văn bản chính trong quá trình thực hiện đề tài:
Số
TT
Số, thời gian ban hành văn bản Tên văn bản
1 QĐ số 1412/QĐ-BKH CN ngày
09 tháng 7 năm 2008
Quyết định về việc phê duyệt tổ chức
và cá nhân chủ trì đề tài, dự án sản xuất
thử nghiệm đốc lập cấp nhà nước thực
hiện trong kế hoạch năm 2009
2 Hợp đồng số 12/2009/HĐ-ĐT ĐL
ngày 17/2/2009
Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát
triển công nghệ.

4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài:
Số TT Tên tổ chức đăng
ký theo thuyết
minh
Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện
Nội dụng

tham gia chủ
yếu
Sản phẩn
chủ yếu đạt
được
Ghi
chú
1 Bệnh viện Phụ
sản Trung ương
Điện thoại:+84-
4-8254638,+84-
4- 9346207
Fax:+84-4-
8254638,+84-4-
9346742
Địa chỉ: 43
Bệnh viện Phụ
sản Trung ương
Điện thoại:+84-
4-8254638,+84-
4- 9346207
Fax:+84-4-
8254638,+84-4-
9346742
Địa chỉ: 43 Tràng
-Tư vấn về đề
cương nghiên
cứu
- Viết báo cáo
chuyên đề

- Đề cương
nghiên cứu
được thông
qua
- Đạt và
được
nghiệm thu


5
Tràng Thi - Hà
Nội - Việt Nam
Thi - Hà Nội -
Việt Nam
2 GS.TS. Stefan
Schlatt, Đại học
Munster, CHLB
Đức.
- Đào tạo cán
bộ
- Đánh giá
một số chỉ
tiêu tế bào
gốc sinh tinh
Đào tạo 01
cán bộ.
Nắm được
kỹ thuật
chuyên môn
về nuôi cấy

tế bào gốc

5. Cá nhân tham gia thực hiện nhiệm vụ:
a. Thành viên chính
1 PGS.TS. Nguyễn Đình Tảo Chủ nhiệm đề tài
2 TS. Trịnh Thế Sơn Thư ký đề tài
3 PGS.TS. Quản Hoàng Lâm Trung tâm CNP – Học viện Quân y
4 PGS.TS. Nguyễn Viết Tiến Bệnh viện Phụ sản TW
5 TS. Lê Thị Hường Cục Phòng chống HIV/AIDS, Bộ YT
6 TS. Nguyễn Viết Trung Khoa sản – BV 103
7 TS. Nguyễn Thanh Tùng Trung tâm CNP – Học viện Quân y
8 ThS. Trịnh Quốc Thành Trung tâm CNP – Học viện Quân y
9 ThS. Dương Đình Hiếu Trung tâm CNP – Học viện Quân y
10 TS. Trần Hồng Sơn Trung tâm CNP – Học viện Quân y
11 ThS. Đoàn Thị Hằng Trung tâm CNP – Học viện Quân y

6
b. Cán bộ tham gia
1 Nguyễn Thị Thục Anh Trung tâm CNP – Học viện Quân y
2 Lê Thị Thanh Huyền Trung tâm CNP – Học viện Quân y
3 Nguyễn Minh Lượng Trung tâm CNP – Học viện Quân y
4 Chu Thanh Tú Trung tâm CNP – Học viện Quân y
5 Nguyễn Thị Hà Trung tâm CNP – Học viện Quân y
6 Phạm Văn Đạt Trung tâm CNP – Học viện Quân y
7 Hà Thị Dung Trung tâm CNP – Học viện Quân y
8 Lê Hải Yến Trung tâm CNP – Học viện Quân y
9 Nguyễn Thị Thu Trang Trung tâm CNP – Học viện Quân y
10 Phùng Thị Thu Hiền Trung tâm CNP – Học viện Quân y

6. Tình hình hợp tác quốc tế:

Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia)
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn,
số lượng người tham gia)
A Đoàn ra
1 Năm 2009
Nội dung: Nghiên cứu phân lập
và nuôi cấy các TB gốc sinh tinh
Năm 2009
Nội dung: Nghiên cứu phân lập và
nuôi cấy các tế bào gốc sinh tinh

7
Thời gian: 02 tháng
Kinh phí: theo thuyết minh
Tên tổ chức tiếp nhận:
Đại học Seoul, Hàn Quốc
Tên cán bộ Việt Nam:
ThS. Dương Đình Hiếu
Thời gian: 02 tháng
Kinh phí: theo thuyết minh
Tên tổ chức tiếp nhận:
Đại học Seoul, Hàn Quốc
Tên cán bộ Việt Nam:

ThS. Dương Đình Hiếu
2 Năm 2010
Nội dung: Nghiên cứu nuôi cấy,
đánh giá và xác định các tế bào
gốc sinh tinh và các phương pháp
thu mẫu mô tinh hoàn.
Thời gian: 02 tháng
Kinh phí: theo thuyết minh
Tên tổ chức tiếp nhận:
GS.TS. Stefan Schlatt, Đại học
Munster, CHLB Đức.
Tên cán bộ Việt Nam:
TS. Trịnh Thế Sơn.
Năm 2010
Nội dung: Nghiên cứu nuôi cấy,
đánh giá và xác định các tế bào gốc
sinh tinh và các phương pháp thu
mẫu mô tinh hoàn.
Thời gian: 02 tháng
Kinh phí: theo thuyết minh
Tên tổ chứ
c tiếp nhận:
GS.TS. Stefan Schlatt, Đại học
Munster, CHLB Đức.
Tên cán bộ Việt Nam:
TS. Trịnh Thế Sơn.
3. Năm 2010
Nội dung: Bảo quản mô tinh
hoàn và các tế bào gốc sinh tinh.
Thời gian: 8 ngày

Năm 2010
Nội dung: Bảo quản mô tinh hoàn
và các tế bào gốc sinh tinh.
Thời gian: 8 ngày

8
Kinh phí: theo thuyết minh
Tên tổ chức tiếp nhận: GS.TS.
Stefan Schlatt, Đại học Munster,
CHLB Đức.
Tên cán bộ Việt Nam:
PGS.TS. Vũ Huy Nùng,
PGS.TS. Nguyễn Đình Tảo,
TS. Nguyễn Viết Trung.
Kinh phí: theo thuyết minh
Tên tổ chức tiếp nhận:
GS.TS. Stefan Schlatt, Đại học
Munster, CHLB Đức.
Tên cán bộ Việt Nam:
PGS.TS. Vũ Huy Nùng,
PGS.TS. Nguyễn Đình Tảo,
TS. Nguyễn Viết Trung.
B Đoàn vào
Năm 2011
Nội dung: Chuyển giao kỹ thuật
phân lập, nuôi cấy, bảo quản mô tinh
hoàn và các tế bào gốc sinh tinh.
Thời gian: 8 ngày
Kinh phí: Nguồn khác
Tên cán bộ nước ngoài:

GS.TS. Stefan Schlatt, Đại học
Munster, CHLB Đức.





9
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số TT Theo kế hoạch Thực tế Đạt được
1 Nội dung: Hội thảo khoa học
tổng kết kết quả thực hiện
nhiệm vụ
Thời gian: 10/2011
Địa điểm: Trung tâm Công
nghệ phôi – Học viện Quân y
Thành viên: các cán bộ khoa
học tham gia đề tài và những
người quan tâm.
Nội dung: Hội thảo khoa học tổng
kết kết quả thực hiện nhiệm vụ
Thời gian: 10/10/2011
Địa điểm: Phòng họp, Trung tâm
Công nghệ phôi – Học viện Quân y
Thành viên: Ch
ủ trì hội thảo
PGS.TS. Nguyễn Đình Tảo cùng
các cán bộ khoa học tham gia đề tài
và những người quan tâm.


8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra
khảo sát trong nước và ngoài nước)

Thời gian
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu cần được thực hiện
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Cá nhân,
tổ chức
thực hiện
1 Xây dựng đề cương nghiên
cứu chi tiết
8/2008 -
10/2008
8/2008 -
10/2008
PGS.TS. Nguyễn
Đình Tảo,
PGS.TS Quản

10
Hoàng Lâm và
nhóm nghiên cứu

2 Nội dung 1

- Xét nghiệm tinh dịch bệnh
nhân azoospermia để chọn
được các bệnh nhân
azoospermia
1/2009-
12/2010
1/2009-
12/2010
PGS. Nguyễn
Đình Tảo, ThS.
Trịnh Quốc
Thành,
ThS.Dương Đình
Hiếu, TS.
Nguyễn Thanh
Tùng
- Làm các xét nghiệm nhiễm
sắc thể của các bệnh nhân
azoospermia để xác định và
lựa chọn các bệnh nhân có
nhiễm sắc thể bình thường.

1/2009-
12/2010
1/2009-
12/2010
TS. Nguyễn
Thanh Tùng,

ThS.Dương Đình
Hiếu, ThS. Đoàn
Thị Hằng
- Tiến hành thăm khám tinh
hoàn, mào tinh, ống dẫn tinh
và làm các kỹ thuật MESA
hoặc PESA để xác định bệnh
nhân không có tinh trùng do
tắc hay không do tắc
1/2009-
12/2010
1/2009-
12/2010
PGS.TS. Nguyễn
Đình Tảo,
PGS.TS. Nguyễn
Viết Tiến, TS
Nguyễn Viết
Trung, TS. Trịnh

11

Thế Sơn, ThS.
Trịnh Quốc
Thành,
ThS.Dương Đình
Hiếu
- Sinh thiết tinh hoàn và làm
tiêu bản cấu trúc và siêu cấu
trúc các mẫu mô tinh hoàn để

thu được các tiêu bản cấu
trúc và siêu cấu trúc
1/2009-
12/2010
1/2009-
12/2010
PGS.TS. Nguyễn
Đình Tảo, TS
Nguyễn Viết
Trung, TS. Trịnh
Thế Sơn, ThS.
Trịnh Quốc
Thành
- Đọc tiêu bản cấu trúc và
siêu cấu trúc tinh hoàn, đánh
giá cấu trúc ống sinh tinh và
cấu trúc các tế bào dòng tinh
1/2009-
12/2011
1/2009-
12/2011
PGS.TS. Nguyễn
Đình Tảo,
PGSTS. Quản
Hoàng Lâm, TS.
Nguyễn Thanh
Tùng
3 Nội dung 2

- Nghiên cứu xây dựng quy

trình phân lập tế bào gốc sinh
tinh từ mào tinh hoàn và ống
sinh tinh
1/2009-
6/2011
1/2009-
6/2011
PGS.TS. Nguyễn
Đình Tảo,
PGS.TS. Quản
Hoàng Lâm, TS.
Nguyễn Thanh Tùng

12
4 Nội dung 3

- Nghiên cứu xây dựng qui
trình nuôi cấy, biệt hoá tế bào
gốc sinh tinh
1/2009-
6/2011
1/2009-
6/2011
PGS.TS. Nguyễn
Đình Tảo,
PGS.TS. Nguyễn
Viết Tiến,
PGS.TS. Quản
Hoàng Lâm, TS.
Trịnh Thế Sơn

5 Nội dung 4
- Đánh giá chất lượng, tiêu
chuẩn các tế bào sau nuôi cấy
bao gồm: hình thái, số lượng,
chất lượng, nhiễm sắc thể,
một số gen và khả năng thụ
tinh và chất lượng phôi được
tạo thành
1/2009-
6/2011
1/2009-
6/2011
PGS.TS. Nguyễn
Đình Tảo
PGS.TS. Quản
Hoàng Lâm,
PGS.TS. Nguyễn
Viết Tiến, TS.
Nguyễn Thanh
Tùng, TS. Trịnh
Thế Sơn
6
Xử lý số liệu 5/2011-
6/2011
5/2011-
6/2011
TS. Nguyễn
Thanh Tùng, TS.
Trịnh Thế Sơn
7

Viêt báo cáo 8/2011-
11/2011
8/2011-
11/2011
PGS.TS. Nguyễn
Đình Tảo,

13
PGS.TS. Quản
Hoàng Lâm
8
Báo cáo nghiệm thu đề tài 12/2011 12/2011 PGS.TS. Nguyễn
Đình Tảo,
PGS.TS. Quản
Hoàng Lâm

III. SẢN PHẨN KH CN CỦA ĐỀ TÀI
1. Sản phẩm KH CN đã tạo ra
a. Sản phẩm dạng I:
Số
TT
Tên sản phẩm và chỉ tiêu
chất lượng chủ yếu
Đơn vị đo Số lượng Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1 Tinh trùng được nuôi cấy,
biệt hoá từ tế bào gốc có
nguồn gốc từ ống sinh tinh.

Mẫu 50 50 50
2 Tinh trùng được nuôi cấy,
biệt hoá từ tế bào dòng tinh
có nguồn gốc từ mào tinh
Mẫu 50 50 50







14
b. Sản phẩm dạng II:
Yêu cầu khoa học cần đạt Ghi chú
Số
TT

Tên sản phẩm
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được

1 Qui trình: Thu gom, phân
lập tế bào gốc sinh tinh từ
ống sinh tinh.

01


01
Đủ về số
lượng

2 Qui trình: Thu gom, phân
lập tế bào dòng tinh từ mào
tinh.

01

01
Đủ về số
lượng
3 Qui trình: Nuôi cấy, biệt
hóa tế bào gốc sinh tinh từ
ống sinh tinh.


01

01
Đủ về số
lượng

4

Qui trình:
Nuôi cấy, biệt
hóa tế bào dòng tinh từ mào
tinh.



01

01
Đủ về số
lượng
5 Tiêu chuẩn đánh giá tế bào
gốc sinh tinh và tinh trùng
sau nuôi cấy.


01

01
Đủ về số
lượng
6 Qui trình: Qui trình bảo
quản các tế bào gốc sinh
tinh.


01

01
Đủ về số
lượng






15
c. Sản phẩm dạng III
Yêu cầu khoa học cần đạt
Số
TT
Tên sản phẩm
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Số lượng, nơi
công bố
(Tạp chí, nhà
xuất bản)
* Bài báo trong nước 02 9
1 Kết quả điều trị vô
sinh nam do không
có tinh trùng trong
dịch tại Trung tâm
Công Nghệ Phôi-
HVQY
Tạp chí Y
Dược học
Quân sự,
2010, 35(3),
tr. 183-186.
2 Nghiên cứu siêu cấu
trúc tế bào Sertoli

của bệnh nhân
không có tinh trùng
trong tinh dịch
Tạp chí Y
Dược học
Quân sự,
2010, 35(5),
tr. 45-49.
3
Đánh giá khả năng
biệt hóa của tinh tử
nuôi cấy


Tạp chí Y
Dược học QS
Vol 36
N6/2011
tr 66-69
4
Hiệu quả nuôi cấy
tinh tử trong thụ
tinh ống nghiệm tại
Tạp chí Y
Dược học QS
Vol 36

16
Trung tâm Công
nghệ Phôi, Học viện

Quân y

N7/2011
tr 40-42.
5 Đánh giá mất đoạn
nhỏ NST Y ở 269
Bệnh nhân vô sinh
nam do không có
tinh trùng bằng kỹ
thuật Multiplex
PCR

Tạp chí Y
Dược học
Quân sự,
9(5)-2011.
tr 125-130.
6 Phát hiện vi đứt
đoạn NST Y ở bệnh
nhân vô sinh nam
do không có tinh
trùng bằng kỹ thuật
Multiplex PCR

Tạp chí Y
Dược học QS
số 8(6)-2011.
tr 110-115.
7 Nghiên cứu hình
thái tế bào gốc sinh

tinh và tinh trùng
trong quá trình nuôi
cấy

Tạp chí Y
Dược học
Quân sự,
36(8), 2011,
tr 22-25.


17
d. Kết quả đào tạo:
Kết quả
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Số lượng, nơi công bố
(Thời gian kết thúc)
1 Thạc sỹ 02 04 Đã bảo vệ 4
2 Tiến sỹ 01 03 Đã bảo vệ 2

d. Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ:
Kết quả
Số

TT
Tên sản phẩm đăng ký
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú
(Thời gian
kết thúc)

1
Phương pháp phân lập tế
bào gốc sinh tinh từ ống
sinh tinh của tinh hoàn

0

01

Đã có QĐ
chấp nhận
đơn hợp lệ
của Cục Sở
hữu trí tuệ










18
2. Đánh giá về hiệu quả do nhiệm vụ mang lại:
a. Hiệu quả về khoa học công nghệ:
- Xác định được các đặc điểm cấu trúc và siêu cấu trúc ống sinh tinh của
các bệnh nhân không có tinh trùng trong tinh dịch (azoospermia) bao gồm cả
azoospermia do tắc và không do tắc.
- Xác định được qui trình phân lập các tế bào gốc sinh tinh từ ống sinh
tinh và các tế bào dòng tinh từ mào tinh.
- Xác định sự biến đổi của các tế bào dòng tinh trong môi trường nuôi
cấy.
- Xác định kh
ả năng thụ tinh của tinh trùng và tinh tử trưởng thành sau
nuôi cấy và hiệu quả của việc nuôi cấy các tế bào dòng tinh trong điều trị vô
sinh.
- Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp điều trị. Kết quả nuôi cấy các tế bào
dòng tinh không chỉ được áp dụng trong điều trị cho các bệnh nhân
azoospermia mà còn được áp dụng cho các bệnh nhân sau điều trị hóa chất,
tia xạ, áp dụng trong quá trình bảo vệ các loài vậ
t quí hiếm.
b. Hiệu quả về kinh tế xã hội:
- Người được hưởng lợi trực tiếp là các cặp vợ chồng vô sinh, đặc biệt là
các bệnh nhân azoospermia không do tắc. Qua đó đề tài có đóng góp hết sức
to lớn về mặt nhân văn và kinh tế xã hội cho Việt Nam.
- Mở ra hướng điều trị mới cho các bệnh nhân không có tinh trùng, đặc
biệt là các bệnh nhân azoospermia không do tắc. Qui trình khoa học còn được
áp dụng trong giải quyế
t vấn đề sinh sản cho các bệnh nhân nam sau tia xạ,

hóa chất.



19
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài:
Số
TT
Nội dung Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận
chính, người chủ trì)
I Báo cáo định kỳ
Lần 1 15/9/2009 Đã thực hiện đủ nội dung
đặt ra theo tiến độ và hợp
đồng.
Lần 2 15/03/2010

Đã thực hiện đủ nội dung
đặt ra theo tiến độ và hợp
đồng.
Lần 3 15/9/2010 Đã thực hiện đủ nội dung
đặt ra theo tiến độ và hợp
đồng.
Lần 4 15/03/2011

Đã thực hiện đủ nội dung
đặt ra theo tiến độ và hợp
đồng.

Lần 5 7/7/2011

Đã thực hiện đủ nội dung
đặt ra theo tiến độ và hợp
đồng.
II Kiểm tra định kỳ
Lần 1 15/9/2009 Kết luận của đoàn kiểm tra:
các nội dung hoàn thành
theo đúng hợp đồng.
Lần 2 15/03/2010

Kết luận của đoàn kiểm tra:
các nội dung hoàn thành

20
theo đúng hợp đồng.
Lần 3 15/9/2010 Kết luận của đoàn kiểm tra:
các nội dung hoàn thành
theo đúng hợp đồng.
Lần 4 15/03/2011

Kết luận của đoàn kiểm tra:
các nội dung hoàn thành
theo đúng hợp đồng.
Lần 5 7/7/2011

Kết luận của đoàn kiểm tra:
các nội dung hoàn thành
theo đúng hợp đồng.
III Nghiệm thu Quy trình 4/11/2011 Đạt yêu cầu 5/5 = 100%

IV Nghiệm thu cơ sở 30/11/2011 Đạt yêu cầu 7/7 = 100%

Chủ nhiệm đề tài Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký) (Họ tên, chữ ký và đóng dấu)



PGS. TS. Nguyễn Đình Tảo





21
MỤC LỤC

Nội dung Trang
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU 28

CHƯƠNG II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 31
2.1. Tổng quan về phân lập tế bào dòng tinh 31
2.2. Tổng quan về tế bào nuôi cấy, biệt hóa tế bào gốc sinh tinh 41
2.3. Về tiêu chuẩn đánh giá tế bào gốc sinh tinh trong quá trình nuôi cấy. 57
2.4. Về bảo quản tế bào dòng tinh 73
CHƯƠNG III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 85
3.1. Đối tượng nghiên cứu: 85
3.2. Phương pháp nghiên cứu 86
3.3. Trang bị, hóa chất 102
CHƯƠ
NG IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 105

4.1. Nghiên cứu về phân lập tế bào dòng tinh từ mào tinh 105
4.2. Nghiên cứu về phân lập tế bào gốc sinh tinh từ ống sinh tinh 107
4.3. Kết quả nghiên cứu nuôi cấy tế bào dòng tinh 111
4.3.1. Đặc điểm bệnh nhân 111
4.3.2. Đặc điểm cấu trúc ống sinh tinh của các bệnh nhân azoospermia 111

4.3.3. Biến đổi số lượng tế bào dòng tinh từ mào tinh trong quá trình nuôi cấy 112
4.3.4. Biến đổi số lượng các tế bào gốc sinh tinh từ ống sinh tinh trong
quá trình nuôi cấy 115

4.3.5. Đánh giá tế bào gốc sinh tinh bằng GPF 121
4.3.6. Đánh giá tế bào dòng tinh bằng kỹ thuật FISH 123
4.3.7. Đánh giá tế bào dòng tinh bằng kính hiển vi điện tử 125
4.3.8. Đánh giá khả năng thụ tinh của các tế bào sau nuôi cấy bằng kỹ
thuật ICSI trên thực nghiệm (n = 100 noãn): 126


22
4.3.9. Đánh giá khả năng thụ tinh của các tế bào sau nuôi cấy bằng kỹ
thuật ICSI trên lâm sàng (n = 125 noãn): 127

4.4. Kết quả nghiên cứu bảo quản tế bào gốc sinh tinh 129
4.4.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 130

4.4.2. Thể tích tinh hoàn 130
4.4.3. Kết quả nghiên cứu trữ lạnh tinh trùng thu nhận từ mào tinh 131
4.4.4. Kết quả nghiên cứu trữ lạnh mô tinh hoàn 132
4.5. Các qui trình phân lập, nuôi cấy và bảo quản tế bào gốc sinh tinh 138
CHƯƠNG V. BÀN LUẬN 157
5.1. Về lựa chọn bệnh nhân qua xét nghiệm mất đoạn nhỏ ở vùng AZF trên NST

Y 157
5.2. Về quá trình phân lập tế bào gốc sinh tinh 163
5.3. Nuôi cấy các tế bào dòng tinh thu được từ mào tinh 164
5.4. Nuôi cấy các tế bào gốc sinh tinh 165
5.5. Vai trò của tế bào Sertoli trong nuôi cấy 166
5.6. Phương pháp nuôi cấy 166

5.7. Ý nghĩa của phương pháp nuôi cấy 167
5.8. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu bảo quản tế bào gốc sinh tinh 168
5.9. Thể tích tinh hoàn và tế bào gốc sinh tinh lập 168
5.10. Trữ lạnh các tế bào dòng tinh thu nhận từ mào tinh 169
5.11. Trữ lạnh tế bào gốc sinh tinh trong mô tinh hoàn của bệnh nhân 176
KẾT LUẬN 182
KIẾN NGHỊ 184
TÀI LIỆU THAM KHẢO 185

PHỤ LỤC 201
- Danh sách bệnh nhân PESA, MESA
- Danh sách bệnh nhân trữ lạnh tinh trùng từ mào tinh và mô tinh hoàn



23
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT

ART Assisted Reproductive Technology (Kỹ thuật hỗ trợ sinh sản)
AID Artificial insemination by donor (Thụ tinh nhân tạo bằng tinh
trùng của người cho)
CPA Cryoprotective agents: Các chất bảo vệ tế trong quá trình đông lạnh
AZF Azoospermic factor

CS Cộng sự
CSF Cryosurvival factor: chỉ số sống sau trữ lạnh của tinh trùng
DMSO Dimethyl sulphoxide
G Glycerol
HE Phương pháp nhuộm tiêu bản bằng Hematoxylin- Eosin
IVF In Vitro Fertilization (Thụ tinh trong ống nghiệm)
ICSI Intracytoplasmic Sperm Injection (Tiêm tinh trùng vào trong bào
tương trứng)
NOA Non-Obstructive Azoospermia
MESA Microsurgical Epididymal Sperm Aspiration
OA Obstructive Azoospermia
PESA Percutaneous Epididymal Sperm Aspiration
SC Stem Cell
TESE Testicular Sperm Extraction
TEM
Transmission electron microscopy: Kính hiển vi điện tử truyền qua
TTTON Thụ tinh trong ống nghiệm
WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới )





24
DANH MỤC BẢNG

Nội dung Trang
Bảng 4.1. Tuổi và thời gian vô sinh trung bình của các nhóm bệnh nhân 105

Bảng 4.2. Nồng độ một số hormone của bệnh nhân 105

Bảng 4.3. Kết quả thu gom, phân lập các tế bào dòng tinh 106
Bảng 4.4. Tuổi và thời gian vô sinh của bệnh nhân nghiên cứu 111
Bảng 4.5. Tỷ lệ di động của tinh trùng và tinh tử tại mào tinh qua các thời điểm
nuôi cấy trong môi trường không bổ sung các hormone 113

Bảng 4.6. Tỷ lệ di động của tinh trùng và tinh tử tại mào tinh qua các thời điểm
nuôi cấy trong môi trường có bổ sung các hormone 114

Bảng 4.7. So sánh kết quả nuôi cấy các tế bào ở mào tinh trong môi trường nuôi
cấy có bổ sung và không bổ sung các hormone 114

Bảng 4.8. Biến đổi số lượng các tế bào dòng tinh chuột trong môi trường nuôi
cấy 116

Bảng 4.9. Biến đổi số lượng các tế bào dòng tinh người trong môi trường nuôi
cấy 118

Bảng 4.10. Khả năng thụ tinh của tinh tử chuột sau nuôi cấy 126
Bảng 4.11. Sự phát triển phôi chuột ngày 2 với tinh tử sau nuôi cấy 126
Bảng 4.12. Sự phát triển phôi chuột ngày 3 với tinh tử sau nuôi cấy 127
Bảng 4.13. Khả năng thụ tinh của tinh tử sau nuôi cấy 127
Bảng 4.14. Sự phát triển phôi ngày 2 với tinh tử sau nuôi cấy 128
Bảng 4.15. Sự phát triển phôi ngày 3 với tinh tử sau nuôi cấy 129
Bảng 4.16. Tuổi, thời gian vô sinh của bệnh nhân 130
Bảng 4.17. Đặc điểm thể tích tinh hoàn của bệnh nhân nghiên cứu 130
Bảng 4.18. Kết quả độ di động của tinh trùng thu nhận từ mào tinh trước, sau trữ
lạnh và nuôi cấy. 131

Bảng 4.19. Tỉ lệ sống của tinh trùng trước trữ lạnh và sau rã đông 131

×