Ị
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
VÀ
KÍNH
DOANH
Quốc
TẾ
LNH KINH
TẾ
ĐỐI
NGOẠI
ĩ
ị J
ì
lí
¥
•Ỉ!
5
«<SSF
« Ì ^
""sái-*!
-Mĩỉsẳs
s
NANG
Lực
Sậm
TRANH
TRONG
m
QUỐC
TẾ
CUA
VIỆT
NAM
én
thưc hiên
Thị
Kìm
Duyên
Giáo viên
hướng
dân
:
43D -
Khoa
KT&KDQT
:
TS. Nguyễn
Ván Minh
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TẾ VÀ KINH
DOANH
QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH
KINH TÊ
Đối
NGOẠI
***
KHOÁ
LUẬN TỐT NGHIỆP
<Mjàh
GIẢI
PHÁP NÂNG
CAO
NĂNG Lực
CẠNH TRANH TRONG
LĨNH
VỰC
LỮ
HÀNH
QUỐC
TÊ
CỦA
VIỆT
NAM
Sinh
viên
thực
hiện
Lóp
Khoa
Giáo viên hướng dẫn
Tsư VIỄN!
-
li.".
V
Th\'OSG
Nguyễn Thị
Kim
Duyên
A13
43D
-
Khoa KT&KDQT
TS.
Nguyễn
Văn
Minh
ÌẰLũỉẨỮỈ.
Hà Ni - Tháng 6/2008
DANH
MỤC CHỮ
VIẾT
TẮT
AFAS ASEAN
Framework
Agreement
ôn
Services
APEC
Asia
-
Paciiìc
Economic
Cooperation
ASEAN
Association
of Southeast
Asian Nations
ASEANTA
Asean
Tourism
Association
FDI
GDP
MICE
ODA
OECD
PATA
SARS
TOEIC
TITC
Foreign
Direct
Investment
Gross Domestic
Products
Hiệp
định
chung
ASEAN
về
Dịch
vụ
Diễn
đàn hợp
tác
châu
Á
-
Thái Bình Dương
Hiệp
hội
các
quốc
gia
Đông
Nam Á
Hiệp hội du lịch phi lợi nhuận các
quốc
gia
Đông
Nam Á
Đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
Tổng
sản
phẩm
quốc
nội
Meeting
Incentive
Convention
Du
lịch kết
hợp
hội
họp,
khen
Exibition
Official
Development
Assitance
Organization
for
Economic
Cooperation
and
Development
Kinh tế
thưởng,
hội
nghị,
triữn
lãm
Hỗ
trợ
phát
triữn
chính
thức
Tổ
chức
Hợp tác và
Phát
triữn
Paciíic
Asia Travel
Association
Severe
acute
respiration
syndrome
Test of
English
for
Intemational
Communication
Tourism
Iníbrmation
Technology
Center
Hiệp
hội lữ
hành Châu
Á
-
Thái
Bình Dương
Hội
chứng
hô
hấp cấp
tính
nặng
Chứng
chỉ
tiếng
Anh
quốc
tế về
giao
tiếp
Trung
tâm
tin
học
du
lịch
UNESCO
United Nations Educational
Scientiíĩc
and
Cultural
Organization
UNWTO
The
United Nations
World
Tourism
Organization
WB
World
Bank
WEF
The
world
Econimic
Forum
WTO
World
Trade
Organization
WTTC
World
Travel
&
Tourism
Council
ITDR
Inslitutc for
Tourism
Development
Research
Tổ
chức
Giáo
dục,
Khoa
học
và
Văn hoa
của
Liên
hiệp
quốc
Tổ chức du lịch Thế giới trực
thuộc
Liên hợp
quốc
Ngân hàng Thế
giới
Diễn
đàn
kinh
tế
Thế
giới
Tổ
chức
thương mại Thế
giới
Hội
đồng du
lịch
và
lữ
hành
Thế
giới
Viện
nghiên cứu phát
trin
du
lịch
MỤC
LỤC
Lòi
mở
đáu
Ì
CHƯƠNG
ì:
TỔNG
QUAN VỀ HOẠT
ĐỘNG
LỮ
HÀNH
VÀ
NĂNG
Lực CẠNH
TRANH TRONG
LỈNH
vực LỮ
HÀNH
CỦA
VIỆT
NAM 4
ì.
Một sô khái niệm cơ bản
: 4
1.
Hoạt
động
ỉữ
hành
4
/./.
Quan
niệm
vé
hoại
động
kinh
doanh
lữ
hành
4
Ị.2.
Chức
năng
của
hoại
động
kinh
doanh
lữ
hành
quốc tế
5
13.
Đặc
điểm
của
sàn
phẩm
lữ
hành
quốc tế
ó
ỈA.
Mội số xu
hướng phái triển
của
du
lịch
lữ
hành trẽn
thế giới
8
2.
Cạnh
tranh
và nàng
lực
cạnh
tranh
13
2./.
Cạnh
tranh
Ị3
2.2.
Năng
lực
canh tranh
14
li.
Năng
lực
cạnh
tranh
trong
lĩnh
vực
lữ
hành
17
l.
Khái
niệm
năng
lực
cạnh
tranh trong
lình
vực lữ
hành
18
2.
Các nhãn
tố
ảnh
hưởng
tới
khả năng
cạnh
tranh
ngành du
lịch
tại
các cấp
cạnh
tranh
khác
nhau
19
ni.
Các
chỉ số
đánh giá nàng
lực
cạnh
tranh
trong
lĩnh
vực
lố
hành
20
1.
Hệ
thống
luật
pháp,
chính sách
về
du
lịch
và
lữ
hành
20
2.
Cơ
sờ
hạ
tầng
và môi trường
kinh
doanh
du
lịch
và
lữ
hành
20
3.
Nguồn
lực tự
nhiên,
văn hoa và nhân
lực
22
CHƯƠNG H:
THỰC TRẠNG
NÀNG
Lực CẠNH TRANH TRONG
LĨNH
vực LỮ
HÀNH
QUC TÊ 26
ì.
Tổng
quan
ve
hoạt
động
lữ
hành
tại
Việt
Nam 26
ỉ.
Khái quát quá trình hình thành và phát
triển
hoạt
động
lữ
hành
tại
Việt
Nam 26
2.
Hoạt
động du
lịch
lữ
hành
của Việt
Nam
trong bối
cảnh
hội
nhập
quốc
tế
28
2.1.
Cam
kết về
dịch
vụ du
lịch
của
Việt
Nam
khi gia
nhửp
WTO 28
2.2.
Hội nhửp
vê
du
lịch
của
Việt
Nam
trong
ASEAN
3ỉ
23.
Áp
lực
cạnh
tranh trong
quá
trình
hội nhửp
mở
cửa ngành
du
lịch
33
li.
Thực
trạng
năng
lực
cạnh
tranh
trong
lĩnh
vực
lữ
hành quốc
tế của
Việt
Nam 35
1.
Thực
trạng
hệ
thống
pháp
luật,
chính sách
về
du
lịch lữ
hành
35
2.
Thực
trạng
năng
lực
cạnh
tranh
giá
trong
lĩnh
vực
lữ
hành
quốc
tế
cùa
Việt
Nam37
3.
Thực
trạng
năng
lực
cạnh
tranh
về
chất
lượng
sản
phẩm và
dịch
vụ
lữ
hành
quốc
tế
40
4.
Năng
lực
cạnh
tranh
về
nguồn
nhân
lực
45
5.
Thực
trạng
năng
lực
cạnh
tranh
về
chất
lượng
cơ
sở hạ
lang
49
HI.
Đánh giá nàng
lực
cạnh
tranh trong
lĩnh
vực
lữ
hành
quốc
tè của
Việt
Nam
thông
qua chỉ số
đánh giá năng
lực
cạnh
tranh
54
IV.
Đánh giá
những
tỐn
tại
và
nguyên nhân của các
tỐn
tại
trong
lĩnh
vực
lữ
hành
quốc
tế
60
1.
Những
tồn
tại
60
/./.
Các
sản
phẩm
và
dịch
vụ
lữ
hành
quốc tế của
Việt
Nam
còn
tỉíịhèo
nàn và
chất
lượng thấp
60
Ị.2.
Thiếu nguồn
nhân
lực
có
trình
độ cao và
chuyên nghiệp
60
ỉ
.3.
Chất
lượng
cơ
sở
hặ
tầng
vẩn yếu
kém
ÓI
ỈA. Những hặn chế
về
mặt
marketing,
quảng bá và
tiếp
thị
thương hiệu
(ỉn
lịch Việt
Nam
ra
quốc
tế
62
2.
Nguyên nhân cùa
những
tồn
tại
62
2. ỉ.
Nguyên nhân từ
phía
Nhà
nước
62
2.2.
Nguyên nhàn lữ
phía
các
doanh
nghiệp
du
lịch
lữ
hành
65
2.3
Các
nguyên
nhân
khác
67
CHƯƠNG
HI:
GIẢI
PHÁP NÂNG
CAO
NĂNG
Lực CẠNH TRANH
TRONG
LĨNH
Vực Lữ
HÀNH
QUỐC TÊ CỦA
VIỆT
NAM 69
ì.
Định
hướng,
mục
tiêu phát
triển
ngành
du
lịch Việt
Nam và
lĩnh
vực
lữ
hành
quốc
tê
69
1.
Mục
tiêu phát
triển
ngành
du
lịch Việt
Nam
giai
đoạn
đến
năm
2010
và
tầm nhìn
2020
69
2.
Định
hướng
nâng
cao
năng
lực
cạnh
tranh trong
lĩnh
vực
lữ
hành
quốc
tế
của
Việt
Nam70
li.
Kinh
nghiệm
nàng cao năng
lực
cạnh
tranh trong
lĩnh
vực
du
lịch
lữ
hành
ở
một
số
nước
73
1.
Kinh
nghiệm
nâng cao nàng lực
cạnh
tranh trong
lĩnh
vực
du
lịch
lữ
hành
ờ
Trung
Quốc
73
2.
Kinh
nghiệm
nâng
cao
năng
lực
cạnh
tranh
ương
lĩnh
vực
du
lịch lữ
hành ở
Thái
Lan
75
3.
Kinh
nghiệm
nâng
cao
năng
lực
cạnh
tranh trong
lĩnh
vực
đu
lịch
lữ
hành ờ
Malaysia
76
4. Một số bài học
kinh
nghiệm
nâng cao năng
lực
canh
tranh trong
lĩnh
vực
lữ
hành của
Việt
Nam 77
in.
Các
giải
pháp nâng
cao
năng
lực
cạnh
tranh trong
lĩnh
vục lữ
hành
quốc
tế
79
Ì.
Nhóm
giải
pháp
về
cơ
chế
chính
sách 79
Li. Đổi
mới,
hoàn
thiện
cơ
chế,
chính sách
về
du
lịch
và
lữ
hành
quốc
tế,
tạo
điêu
kiện thúc
đẩy
hoạt
động
lữ
hành phát triển
và
tăng cường
năng
lực
cạnh tranh
79
Ị.2.
Khuyến
khích,
hỗ
trợ
phát triển,
đa dạng hoa sản phẩm,
loại hình
du
lịch
và
tăng cường
Hên
kết
trong hoại
động du
lịch
và
lữ
hành
83
ậ.3.
Xây dựng
chiến lược
cạnh
tranh
du
lịch
quốc
gia,
tăng
cường
kìmyếch trương
thương hiệu
du
lịch Việt
Nam,
tâng
cường
vai trỏ
định
hướng
thị
trường
và hỗ
trợ
xúc
tiến
du
lịch
84
ỈA.
Tập
trung phái triển nguồn
nhân
lực
quản
lý lữ
hành
và hổ
trợ
phát triển
nguồn
nhăn
lực cho
doanh
nghiệp
lữ
hành
quốc
tế
87
ậ.5.
Tăng
cường
bảo
vệ
mói
trường
và
phát triển
du
lịch
bèn
vững
88
2.
Nhóm
giải
pháp
Hiệp
hội
89
2.1.
Vận động sớm
thành
lập
Hiệp
hội
Lữ
hành
và
Hiệp
hội
hướng
dần
viên
89
2.2.
Hổ
trợ
nghiên
cứu
thị
trường,
cung cấp
thông
tin,
tổ
chức
hội
chợ
hội
nghị,
hội
thảo chuyên
dê
cho
doanh
nghiệp
lữ
hành
quốc tế 89
2.3.
Bảo
vệ
quyền
lợi
của doanh
nghiệp
lữ
hành
quốc tế 90
2.4.
Tổ
chức
các khoa đào
tạo
và
bồi
dưỡng
nghiệp
vụ
lữ
hành
cho nguồn nhân
lực
của
các
doanh nghiệp
lữ
hành
90
3.
Nhóm
giải
pháp
cho
các
doanh
nghiệp
lữ
hành 91
3.
ậ. Giải
pháp
về
thị
trường, marketing
9Ị
3.2.
Giải
pháp
về
chất lượng
sản
phẩm
và
dịch
vụ ậữhành 92
3.3.
Giải
pháp
về
íúĩg
dụng
khoa
học và
công nghệ
93
3.4.
Giải
pháp về
phát triển nguồn
nhân
lực
trong lĩnh
vực lữ
hành
quốc
tế.
94
3.5.
Giải
pháp
về
tổ
chức
quản
lý và
điều
hành doanh
nghiệp
94
3.6.
Giải
pháp
khác
9Ớ
Kết
luận
98
Tài
liệu
tham
khảo
100
DANH
MỤC
BẢNG
BIỂU
Bảng
ỉ:
Phân
tích
khả nấng cạnh
tranh
à
các
cấp độ cạnh
tranh
khác nhau 19
Bảng 2: Mẫu cam kết của ngành dịch vụ du lịch và dịch vụ liên quan 29
Bảng 3: Giá một số chương trình tham quan ngắn ngày 37
Báng 4: Cạnh tranh vận tải dường không của một số thành phổ
ASEAN 39
Bảng 5: Cạnh tranh giá du lịch của Việt Nam và Thái lơn 39
Báng 6: xếp hạng năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực lở hành cùa Việt Nam và một
sổ nước
trong
khu vực 55
Bảng 7: xếp hạng năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực lở hành cứa Việt Nam vờ một
sô nước
trong
khu vực
- chỉ
số hành
lang luật
pháp 56
Bàng 8: xếp hạng nâng lực cạnh tranh trong lĩnh vực lở hành của Việt Nam và mội
số nước
trong
khu vực
- chỉ
số môi
trường kinh
doanh và cơ sở hạ tầng 57
Bảng 9: xếp họng nâng lực cạnh tranh trong lĩnh vực lở hành của Việt Nam và một
số nước
trong
khu vực
- chỉ
số nguồn
lực tự nhiên,
văn hóa và nhân
lực
59
3£/ttMÍ
Itiíttt
iổi
ti ụ/tỉ
ép
Lòi
mở
đầu
Ngày
7/11/2006
Việt
Nam
chính
thức
trở
thành thành viên
của Tổ
chức
thương mại
thế
giới
-
WTO.
Việc
trở
thành thành viên
thứ
150
của
Tổ
chức
thương
mại thế
giới
là
một
sự
kiện
có ý
nghĩa
đặc
biệt
quan
trọng,
là
yếu
tố
thúc
đẩy và hỗ
trợ
mạnh mẽ quá
trình
cải
cách
bên
trong
của nước
ta,
thu
hút và sậ
dụng
có
hiệu
quả
các
nguồn lực
bên
ngoài,
khơi
dậy và
phát
huy
tiềm
năng,
thế
mạnh của
đất
nước.
Gia
nhập
WTO sẽ mở
ra
một
giai
đoạn
phát
triển
mới,
giai
đoạn
phát
triển
trong
bối cảnh
hội
nhập
sâu và
toàn
diện
vào nền
kinh
tế
thế
giới
đang
biến
đổi
nhanh
chóng,
đưa
lại
những
cơ
hội
và
thuận
lợi,
khó
khăn
và
thách
thức
lớn
đan
xen
cho
tất
cả
các
lĩnh
vực, trong
đó
không
thể
không
kể đến
hoạt
động
du
lịch.
Hoạt
động
lữ
hành
quốc
tế
của
Việt
Nam
mới
bắt
đầu
phát
triển
đã góp
phần
quan
trọng
vào
việc
thu
hút
khách
du
lịch
quốc
tế
vào
Việt
Nam. Khả
năng
cạnh
tranh thu
hút
khách
du
lịch
quốc tê
của
các
doanh
nghiệp
lữ
hành
quốc
tế
của
Việt
Nam
nói
chung
còn
yếu
so
với
các
hãng
lữ
hành
của
nhiều
đối thủ
cạnh
tranh trong
khu vực.
Trong
điểu
kiện
toàn cầu
hóa và
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế hiện
nay,
việc
nâng
cao
năng
lực
cạnh
tranh trong
lĩnh
vực
lữ
hành
quốc
tế
để
thu
hút khách
du
lịch
quốc
tế
vào
Việt
Nam
là
một đòi
hỏi
cấp
thiết.
Các
doanh
nghiệp
lữ
hành
quốc
tế
của Việt
Nam
nếu không
có đủ
năng
lực
tiếp
cận
thị
trường
quốc
tế
và
khu
vực,
thiếu
một
chiến
lược
cạnh
tranh
linh
hoạt
sẽ
khó có
khả
năng
cạnh
tranh
được
với
các
đối
thủ
cạnh
tranh
nước ngoài
trong việc
tiếp
cận
thị
trường
và
thu
hút khách
quốc
tế.
Với mong muốn góp một
phần
ý
kiến
của
mình
vào
việc
đánh
giá
thực
trạng
và
đưa
ra
giải
pháp nâng cao năng
lực
cạnh
tranh trong
lĩnh
vực
lữ
hành
quốc
tế
của
Việt
Nam, em đã
chọn
đề
tài
"Giải
pháp nâng cao năng
lục
cạnh
tranh trong lĩnh
vục lữ
hành quốc tế của
Việt
Nam"
để
làm đề
tài khoa
luận
tốt
nghiệp
của
mình.
Ì
~Tr//tì*tểJ
'/lạt
/ĩ/Ít-
tyĩựMÙ
^ĩỉttỉíiỉtt/
3ừttưí
luận
//í/
HựA tép
2. Đối
tượng
nghiên
cứu:
Năng lực
cạnh
tranh trong
lĩnh
vực lữ hành
quốc
tế của
Việt
Nam
trong
điều
kiện
hội
nhập quốc
tế.
3. Mục đích nghiên cứu:
Thông qua
việc
đánh giá
thực
trang
năng lực
cạnh
tranh trong
lĩnh
vực lữ hành
quốc tế
của
Việt
Nam. Những
điểm
mạnh,
điểm
yếu,
cơ
hội,
thách
thức
trong
giai
đoạn
hội nhập
kinh
tế quốc
tế;
học
tập
kinh
nghiệm
nâng cao năng
lực cạnh
tranh
trong
lĩnh
vực
lữ
hành
quốc tế
cùa một số nước có ngành du
lịch
phát
triền
trên thế
giới;
đề
xuất
một số
giời
pháp nâng cao năng
lực cạnh
tranh trong
lĩnh
vực
lữ
hành
quốc
tế
ở
Việt
Nam.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Khái quát một số vấn đề lý
luận
và
thực
tiễn
về
cạnh
tranh
và năng lực
cạnh
tranh trong
lĩnh
vực
lữ
hành
quốc
tế.
- Phân tích, đánh giá
thực
trạng
năng lực
cạnh
tranh trong
lĩnh
vực lữ hành
quốc
tế.
- Đưa ra các định
hướng
chiến
lược và
giời
pháp nâng cao năng lực
cạnh
tranh
trong
lĩnh
vực
lữ
hành, tăng
cường
vị
thế
trên
thị
trường để
thu
hút khách
quốc
tế
trong
điều
kiện
hội
nhập quốc
tế.
5. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp quan sát thực tế; Phương pháp phân tích tổng hợp và phân tích
hệ
thống
để đưa
ra
các đánh giá
nhận
định;
Phương pháp
thống
kê; Phương pháp dự
báo và chuyên
gia.
2
y^ỉtrtrí /mĩti
//?/
tiựAỉỉp
6.
BỐ
cục
của đề
tài
Chuôm 1:
Tổng
quan
về
hoạt
động lữ hành và năng lực
cạnh
tranh trong lĩnh
vực
lữ
hành
quốc
tế
ở
Việt
Nam.
Chương
2:
Thực
trạng
nâng
lực
cạnh
tranh trong lĩnh
vực
lữ
hành
quốc
tế
của
Việt
Nam.
Chương 3:
Giải
pháp nâng cao năng
lực
cạnh
tranh trong lĩnh
vực
lữ
hành
quốc
tế
của
Việt
Nam
trong
xu
thế hội
nhập
kinh tế
quốc
tế.
Do
thời
gian
và trình độ còn
nhiều
hạn
chế,
khóa
luận
chắc chắn
không tránh
khỏi
những
thiếu
sót,
em
mong
nhận
được sự thông cảm, góp
ý,
phê bình của các
thầy
cô và bạn bè đấ khóa
luận
được hoàn
thiện
hơn và
cũng là
đấ có thêm
luận
cứ,
cơ sở đấ
tiếp
tục
nghiên cứu sâu hơn, toàn
diện
hơn nữa về vấn đề này
trong
thời
gian
tới.
Đấ
có
thấ
hoàn thành khóa
luận
này,
em
xin
chân thành cảm ơn các
thầy
có
giáo
khoa
Kinh
tế
và
kinh
doanh quốc
tế,
đặc
biệt
sự giúp đỡ và
hướng
dẫn
tận
tình
của thầy
giáo
-
Tiến sĩ
Nguyễn
Văn
Minh
trong suốt
thời
gian
qua.
Em
xin
chân thành cảm ơn!
QíụuụỈM
&kỊ3Ci,n iVaạẽn -
ct/3
-
3C&&JCữ(&
3
Qírttiknự t&ại hoe QĩụiMÌ f7ỉtiủ?*iạ
3£h/ứé /nítti
ifứ
ttụ/tìêp
CHƯƠNG ì:
TỔNG
QUAN VỀ HOẠT
ĐỘNG
LỮ
HÀNH
VÀ
NĂNG Lực
CẠNH TRANH TRONG
LĨNH
vực
LỮ
HÀNH
CỦA
VIỆT
NAM
ì.
MỘT SỐ
KHÁI
NIỆM
Cơ BẲN
1.
Hoạt động
lữ
hành
Quan niệm
về lữ
hành và kinh doanh
lữ
hành
1.1.ỉ.
Lữ
hành
Lữ
hành
(travel)
-
đó là sự
di
chuyển
của con
người
từ
một
điểm
này
sang
một
điểm
khác
với
những
mục
đích
da
dạng
và
bằng
các
phương
tiện
khác
nhau.
Có
người
đi
bằng
chính đôi chân của mình để
vưởt
qua hàng ngàn cây
số,
nhưng
cũng
có
người
đi
bằng
phương
tiện
từ
thô sơ như
ngựa,
xe
ngựa
kéo,
xe
đạp,
thuyền
đến
những
phương
tiện
hiện
đại
như ô
tô,
tàu
hỏa,
tàu
thủy,
máy
bay
nhỏ
Sự
di
chuyển
này liên
tục
24/24
giờ trong
ngày không bao
giờ
dừng.
Bên
cạnh
việc di
chuyển
bằng
các phương
tiện
cá
nhân,
còn có các cơ sở
kinh
doanh
phương
tiện
vận
chuyển
phục
vụ
người
di
chuyển.
Như
vậy lữ
hành (travel) bao
gồm
tất
cả các hoạt động di
chuyển của con người, cũng như những hoạt động liên quan đến sựdi chuyền đó.
1
Trong
kinh
doanh
du
lịch,
khách du
lịch
xét về mặt bản
chất
thì họ là
những
người
di
chuyến
từ
nơi
ở
thường xuyên
của
mình đến đến
những
địa
điểm
khấc
nhau
với
mục
đích thăm
quan,
giải
trí,
nghỉ
dưỡng
trong
một
thời
gian
nhất
định.
Như vậy
hoạt
động
lữ
hành
quốc
tế
đưởc
hiểu
như
sự
dịch chuyển và
lưu trú
tạm thời của con
người
ở
nước khác (không phải
nơi
ở
thường xuyên của họ) nhậm thỏa
mãn
những
nhu cầu về thăm quan, nâng cao hiếu biết vê văn
hóa,
nghệ thuật, lịch
sử,
giao
lưu
tình cảm, chữa bệnh, nghi ngơi.
2
1
*
2
GS.TS
Nguyễn
Vãn
Đính,
Giáo trình
nghiệp
vụ kinh
doanh
lữ
hành,
Đại
học
Kinh
tế
quốc
dân
QíụuụỈM &kỊ3Ci,n iVaạẽn
-
r
tf3 - 3C&&JCữ(&
4
y^ỉtrtrí /mĩti
//?/
tiựAỉỉp
1.1.2.
Kinh doanh lữhành
Khi
nói đến
hoạt
động
kinh
doanh
lữ
hành nói
chung,
các chuyên
gia
về du
lịch
muốn
đề cập đến các
hoạt
động chính như làm
nhiệm
vụ
giao
dịch,
ký
kết
vói
các
tổ
chức
kinh
doanh
du
lịch trong
nước,
nước ngoài để xây
dựng,
bán và
tổ
chức
thực
hiện
các chương trình du
lịch
đã bán
cho
khách du
lịch.
Theo
thông tư
hưởng
dẫn
thực
hiện
NĐ
27/2001
NĐ
-
CP
về
nội
kinh
doanh
lữ
hành và
hướng
dẫn
du
lịch
ngày
5/6/2001:
Kinh
doanh
lữ
hành
là
việc
xây
dựng, bán,
tổ
chức
thực
hiện
các chương trình
du
lịch
nhàm mục đích
sinh
lợi.
Kinh
doanh
lữ
hành
quốc
lê'
là
hoạt
động xây
dung,
bán và
tổ
chức
thực
hiện
chương trình du
lịch
cho khách du
lịch
quốc
tế
cỳa doanh
nghiệp
lữ
hành nhằm mục
đích
sinh
lợi.
1.2.
Chức năng của
hoạt
động
kinh
doanh
lữ
hành quốc
tế
Hoạt
động
lữ
hành
quốc tê cũng
giống
như
bất
kỳ
hoạt
động
kinh tế
nào,
được
hình thành và phát
triển
khách
quan
trên cơ sờ phân công
lao
động xã
hội
và phân
công
lao
động
quốc
tế
nhằm mục đích
sinh
lợi
Xét ờ
cấp
độ
ngành:
Lữ hành
quốc
tế
thực
hiện
chức
năng gắn
liền
thị
trường
du
lịch
các
quốc
gia
với
nhau
nhờ
vậy
có
thể tạo
nên một
thị
trường du
lịch
thế
giới
Xét ở cấp độ vĩ mô:
Hoạt
động
lữ
hành
quốc
tế
chuyển
hóa các
nguồn
tài
nguyên thiên nhiên và nhân
vãn,
các
nguồn
lực
quốc
gia
thành các
nguồn
thu ngoại
tệ,
nhờ vậy
chuyển dịch nhanh
cơ
cấu
kinh tế
theo
hướng
lợi
thế
hóa,
hiện
đại
hóa
thuận
lợi
hóa môi trường
kinh tế
vĩ
mô.
Xét ờ
cấp
độ
vi
mô:
hoạt
động
lữ
hành
quốc
tế
góp
phần chuyển
hóa
với
quy
mô
lớn
các yếu
tố
"đầu
vào" và "đầu
ra"
cỳa doanh
nghiệp
du
lịch,
nhờ
vậy
có khả
QíụuụỈM
&kỊ3Ci,n iVaạẽn
-
ct/3
-
3C&&JCữ(&
5
y^ỉtrtrí /mĩti
//?/
tiựAỉỉp
năng tăng
lợi
nhuận,
tăng tích
lũy,
tăng quy mô sản
xuất,
nâng cao
thu nhập,
giải
quyết
công ăn
việc
làm,
nâng
cao
năng
lực
cạnh
tranh
của sản
phẩm.
1.3.
Đặc điểm của
sản
phẩm
lữ
hành quốc tế
Sản
phẩm du
lịch
có
nhũng
đặc
điểm
riêng
so
với
sản phẩm của các ngành
dịch
vu khác đó
là
tính
tổng hợp,
tính
cạnh
tranh
cao vế
chất
lượng,
tính
chu
kỳ
kinh
doanh
ngắn,
vòng
đữi
sản
phẩm
nhanh,
tính
"trội"
về
dịch
vụ.
Tính tổng
hợp
Sán phẩm
lữ
hành
quốc
tế
cấu
thành
từ nhiều
sản
phẩm
của
nhiều
ngành,
lãnh
thổ
để đáp ứng nhu cầu của khách
từ khi
nhập cảnh
đến
khi
rữi
khỏi
nước mà họ
thăm
viếng.
Để đáp ứng nhu cầu cùa khách
quốc
tế,
sản phẩm
lữ
hành
quốc
tế phải
bao
gồm
hai
thành
phần
chính:
hàng hóa vô hình
(dịch
vụ)
và hàng hóa hữu hình.
Dịch
vụ gồm 2
loại:
dịch
vụ cơ
bản
(vận
tải,
lưu
trú,
ăn
uống,
thăm
quan,
giải
trí,
nghỉ
dưỡng )
và
dịch
vụ bổ
sung
(cắt
tóc,
giặt
là,
cho thuê
xe, lều
bạt,
dụng
cụ
thể
thao,
mua
sắm )
ngoài hợp đổng cam
kết.
Hàng hóa hữu hình gồm: đồ
ăn, thức
uống,
đổ dùng
sinh
hoạt
các nhân
tại
chỗ,
mặt hàng lưu
niệm
mua
mang
về và thăm
thân nhân.
Trong
cơ
cấu
chi
tiêu
hiện đại
của khách du
lịch
quốc
tế
có sự
chuyển
dịch nhanh
theo
hướng
giảm phần
chi đối với
dịch
vụ cơ
bản,
tăng
phần
chi với
dịch
vụ
bổ
sung.
Đối
với
hàng hóa hữu hình thì
chi nhiều
hơn cho hàng lưu
niệm
mang
tính độc đáo.
•/ Tính
"trội"
về
dịch
vụ
Vì mục đích chính
của
khách du
lịch
quốc
tế
là
cảm
nhận
về môi trưững văn
hóa,
sinh
thái,
nâng cao sức
khỏe
và
tinh
thần
nên đặc thù của sản phẩm
lữ
hành
quốc
tế
được
thể hiện
dưới
dạng
phi vật chất
(không nhìn
thấy,
sữ mó
được,
không
kiểm
tra
được trưóc
khi đặt
hàng,
phải
trả tiền
trước
cho
nhà
cung
cấp,
không
thể
xác
định
trước chính xác về
chất
lượng
và số
lượng)
và
mang
tính tiêu dùng
trực
tiếp
(ngưữi
sản
xuất
và khách
trực
tiếp
trao
đổi
sản
phẩm
tại
một địa
điểm
và cùng
thữi
QíụuụỈM
&kỊ3Ci,n iVaạẽn
- ct/3 - 3C&&JCữ(&
6
tĩrrítbtạ
r
ứfỊÌ
họe Qĩụữaỉ
Q'ktủUụi
3Z/tfưí
ítiậti
ĩ
tít
/lự/rtệp
điểm).
Do vậy
người
sản
xuất phải
luôn
chọn "địa
điểm,
thời
điểm"
giao
hàng
thỏa
mãn
cao cho
khách
thì
khách mới
thỏa
đáng
khi chi
tiêu.
Dịch
vụ du
lịch
không
thể
"tích
lũy"
được
song
có
thể
"tái
tạo,
làm giàu" để
phục
vụ tiêu dùng
nhiều lần
cho đồng
thời
nhiều
khách (có giá
trị
gia
tăng tùy
theo
lượt
khách).
Tính
chất
này cùng
với tay
nghê
của
đội
ngũ nhân viên
phục
vụ đã đưa
du
lịch
thành ngành công
nghiữp
"không
khói"
cho
tích
lũy
cao.
•/
Tính
chu
kỳ
kình
doanh
ngắn, vòng
đời
sản
phẩm nhanh
Chu kỳ
kinh
doanh
hay vòng
đời
sản phẩm
lữ
hành
quốc
tế
cũng
là một quá
trình khép kín
trải
qua
ít
nhất
4
giai
đoạn
cơ
bản: khởi
đầu,
phát
triển,
bão
hòa,
suy
thoái.
Tuy nhiên vòng
đời
sản phẩm
lữ
hành
quốc
tế
rất
gấp rút do
thời
gian
du
lịch
của
khách
ngắn
(tối
đa
là Ì
tháng,
thường
thì
dưới
Ì
tuần)
nhu
cầu
thường
tiềm
năng
nên sản phẩm du
lịch rất
dễ bị
thay
thế.
Ngoài
ra
nhu cầu đó bị
chi phối bời nhiều
yếu tố phi kinh
tế
như
tập
quán
sinh hoạt,
ăn
uống, sức
khỏe,
vữ
sinh,
môi
trường,
an
ninh
-
trật
tự
xã
hội, thời
gian
nghỉ
phép,
lứa
tuổi, giới
tính
là
các yêu
tố chỉ
ổn định
tương
đối.
Cũng chính
vì vậy
mà đặc thù
sản
phẩm
lữ
hành
quốc
tế
là
mang
tính
thời
vụ trong
chu
kỳ
kinh
doanh.
Tính
chất
này
đặt ra nhiều
thách
thức: phải
chuẩn bị
các
điều
kiữn,
khả năng đón khách
với
quy mô
lớn,
đáp ứng
nhanh
và
tốt
nhất
vào các
thời
kỳ
cao
điểm.
Tính
kết
hợp bổ
sung cao:
Do nhu cầu về du
lịch
đa
dạng
độc đáo nên các
doanh
nghiữp
lữ
hành ngày càng chú
trọng
nâng cao
chất
lượng
của sàn phẩm
lữ
hành
quốc
tế với
giá cả hợp
lý.
Các
quốc
gia
ngày càng
quan
tâm đến liên
kết
hóa
các
điều
kiữn
đón khách
trong
và ngoài nước nên các chương trình
trọn
gói của
khách thường
phải kết
hợp
nhiều
chương trình
trọn
gói
với
nhau
của
nhiều
doanh
nghiữp
lữ
hành.
Tính
cạnh
tranh
cao
về
chất lượng
Về mặt lý
thuyết,
giá của
sản
phẩm
lữ
hành
mang
tính đặc
thù,
mức câu của
sản
phẩm có tính co giãn
lớn (E>1).
về mặt
thực
tiễn,
sản
phẩm
lữ
hành
quốc
tế
đáp
Qíụaựĩn
&/ụ
Xim
Oữuụin -
vít3
-
xơ &X<7)Q&
7
y^ỉtrtrí /mĩti
//?/
tiựAỉỉp
ứng
phổ
biến
cho nhu
cầu của
khách có
thu
nhập
cao
hoặc
khách có
khả
năng tích
lũy
cao
từ thu
nhập
hàng ngày
(tiết
kiệm
để du
lịch trong
Ì
năm).
Khách du
lịch
quốc
tế hiện
nay
vẫn chủ
yếu
xuất
phát
từ
cháu Âu, Bắc Mỹ,
chiếm
hơn 70%
lưộng
khách du
lịch thế
giới.
Thị trường
thế
giới
ngày nay
thuộc
về
người
mua do quy mô
sản xuất kinh
doanh
phát
triển
tự
phát ồ
ạt.
Công cụ
cạnh
tranh truyền
thống
về giá
mất
dẩn tác
dụng
nhất
là
khi
cách
mạng
khoa
học công
nghệ
đang bước
sang
thời
đại
mói,
vòng
đời
sản
phẩm ngày càng rút
ngắn,
chất
lưộng
sản phẩm
thay thế
liên
tục.
Theo
các nhà nghiên cứu du
lịch Việt
Nam như
Đặng
Duy
Lội,
Nguyễn
Minh
Tuệ,
Trần
Văn Thành
khẳng
định:
có 3 yếu
tố
cùa
sản
phẩm du
lịch
quyết
định đến
việc
thu
hút khách du
lịch
quốc
tế,
đó là tính hấp dẫn độc
đáo,
độ an
toàn,
sự
tiện
nghi
của
cơ
sở
vật chất
kỹ
thuật
- hạ
tầng
du
lịch.
1.4.
Một
số xu
hướng
phát triển
của
hoạt
động du
lịch
lũ
hành
trên
thế giới
1.4.1.
Nhóm
các
xu hướng
phát triển
của cầu du
lịch
lữ
hành
> Xu hướng
Ì:
Du
lịch
ngày
càng
được
khẳng định
là
một
hiện tượng kinh
tế-
xã
hội
phố
biến,
bởi
các
nguyên
nhăn
Đời
sống
người
dân ngày càng đưộc
cải
thiện
ở các nước có nền
kinh tế
phát
triển,
du
lịch trờ
thành tiêu
chuẩn
để đánh giá mức
sống
và
chất
lưộng
cuộc sống
của các
tầng
lớp
dân cư
trong
xã
hội.
Mật
khác,
trong
điểu
kiện
sản
xuất
đại
công
nghiệp,
môi trường
sống
và môi trường làm
việc
của con
người
ngày một
bị
ô
nhiễm
nhiều
hơn,
gáy hậu
quả xấu
đến
sức
khoe
của con
người.
Do
vậy
các
tổ
chức sản
xuất kinh
doanh,
các công
ty
cùng các
tổ
chức
công
đoàn,
nghiệp
đoàn
v.v
dành quỹ phúc
lội,
bảo
hiểm
cho các thành viên đi
tham quan, nghỉ
dưỡng
ở
trong
nước và nước
ngoài nhằm
tái
tạo
sức
lao
động
cũng là
một
điều
tất
yếu sau
một quá trình
lao
động
sản xuất.
Phương
tiện
vận
chuyển
đưộc hoàn
thiện,
nhất
là vận
chuyển
khách
bằng
đường
hàng không
với
các
chủng
loại
máy bay ngày một
hiện đại,
bằng
tàu cao
tốc
QíụuụỈM
&kỊ3Ci,n iVaạẽn
-
r
tf3
-
3C&&JCữ(&
8
'Triỉ
ri ti ụ
r
Ofíì
họe
Ợỉợtml ~/ftftrftĩt/
yz/tf>á luận
f
tiụAỉệp
chạy
trên đệm không khí
với
vận tốc từ 300-
500
(km/h),
bằng
các
"thuyền bay"
trên
biển vối
vận tốc
trên 100
hải lý/h.
Ví dụ du khách
từ
Hồng Rông
sang
Ma Cao
(hoặc
ngược
lại)
bằng
"thuyền
bay
vượt
biển
chỉ
mất 30 phút trên
chặng
đường 50
hải
lý.
Với
điểu
kiện
này,
du khách có
nhiều
thời
gian
dành cho
tham
quan,
nghỉ
dưịng và
phục
hổi
sức
khoe.
Điều
kiện
chính
trị,
xã
hội
ngày càng ổn định đòi
hỏi
các
quốc
gia
mở
rộng
giao
lưu
kinh
tế,
văn
hóa.
Nhu
cầu
và
khả
năng
đi
du
lịch
ngày một tăng
(cả
về số
lượng và
chất
lượng).
>
Xu hướng
2:
Sự
thay
dổi về
hướng
và về
phân
bố của
luồng khách
du
lịch
quốc
tế
Việc
quần
chúng hoa
trong
hoạt
động du
lịch
và khả năng đi du
lịch
xa hơn
kéo
theo
nhiều biến
đổi
trong
hướng
vận
động
của
khách.
Trước
chiến tranh
thế
giới
lần
thứ
hai,
nguồn
khách du
lịch
chủ yếu
tập
trung
vào vùng biên Địa
Trung
hải,
biển
Đen,
Hawai,
vùng
Caribê,
về mùa
đông,
nguồn
khách
tới
các vùng núi
của
châu
Âu để
trượt
tuyết
như ở dãy Alpơ
Hiện
nay
(nhất
là
từ
năm 1975
trở
lại
đây),
hướng
vận động
của
khách du
lịch
ở
khắp
nơi trên toàn
cầu.
Nguồn khách du
lịch
ngoài
những
nơi đã
quen
biết,
nay
lại
phân
toa
đến
những
nước mới phát
triển
du
lịch
để tìm
hiểu
và phát
hiện
những
vấn đề mới mẻ như vùng châu Ả - Thái Bình
Dương
v.v
Sự phân bố của
luồng
khách du
lịch
quốc
tế
cũng
có sự
thay
đổi
rõ
rệt.
Tỷ
trọng
khách du
lịch
đến thâm châu Âu và châu Mỹ ( là
hai
khu vực có vị
trí
quan
trọng
nhất của
ngành du
lịch
trên
thế
giới
)
có xu hướng
giảm
rõ nét
trong
vòng hơn
40
năm
trở
lại
đây.
Nếu như năm 1960 số lượng khách du
lịch
quốc
tế
đến khu vực
cháu Âu và châu Mỹ
chiếm
96,7%
lượng khách du
lịch
quốc
tế
trên
thế
giới,
thì
vào
đầu
những
năm
2000
đã
giảm
xuống
còn
át
80%. Năm
2000,
châu Âu là khu vực
đứng
đẩu vói
57,8% thị
phần
khách du
lịch
quốc
tế.
Cũng
trong
thời
gian
đó
khu
vực
Đông á - Thái Bình Dương
thu
hút ngày một đông khách hơn
(tỷ
lệ
khách đến đã có
từ
0,98% lên
12%).
Như
vậy,
khu vực Đông Á - Thái Bình Dương có
tốc
độ phát
'Uụưựến Í7tự
J&M
Duựẽn
- cắt ĩ - xơ
&x<7)(ỵĩ
9
y^ỉtrtrí /mĩti
//?/
tiựAỉỉp
triển
của
ngành du
lịch
cao hơn
rất
nhiều
so
với
tốc
độ phát
triển
trung
bình
của
toàn
ngành du
lịch
trên
thế
giới.
Theo
dự báo cùa WTO, đến năm 2010
thị
phẩn
đón
khách du
lịch
quốc
tế
của
khu vực Đông Á - Thái Bình Dương
đạt
22,8%
thị
trường
toàn
thế
giới,
sẽ
vượt
châu Mỹ,
trở
thành khu vực đứng
thứ
hai
sau châu Âu, và đến
năm
2020
sẽ là 27,34%.
Trong
khu vực Đông Á
-
Thái Bình Dương, du
lịch
các nước Đông Nam Á
(ASEAN) có
vị
trí
quan
trọng,
chiếm
khoững
34%
lượng
khách và 38%
thu
nhập
du
lịch
của toàn khu
vực.
Theo
dự đoán cùa WTO, năm 2010
lượng
khách
quốc
tế
đến
khu
vực
Đông Nam á
là
72
triệu
lượt,
với
mức tăng trưởng bình quàn
giai
đoạn
1995
- 2010 là 6%/ năm.
Trong
khu vực Đông Nam Á, các nước
Singapore, Malaysia,
Thái
Lan,
Indonesia,
Brunây
là
những
nước có
tốc
độ tăng trướng vẻ
lượng
khách du
lịch
quốc
tế lớn
nhất
thế
giới.
>
Xít
hướng
3:
Sự
thay
đổi
trong
cơ
cấu chi
tiêu
của
khách
du
lịch
quốc
tê
Những năm trước đây
tỷ
trọng chi
tiêu
của
khách dành cho các du
lịch
cơ bữn
(ăn, ở, vận
chuyển)
chiếm
phần
lớn.
Hiện
nay
thì
tỷ
trọng chi
tiêu
của
khách cho các
dịch
vụ bổ
sung
(mua sắm hàng
hóa,
đổ lưu
niệm,
tham
quan,
giữi
trí
tăng
lên.
Nhiều
tài
liệu
trên
thế
giới
đã
tổng
kết tỷ
trọng
dịch
vụ cơ bữn trên
dịch
vụ bổ
sung
trước
đây
là
7/3
thì
nay
lại
là 3/7.
Điều
đó có
nghĩa
là
tỷ
trọng
của
chi
tiêu cho
dịch
vụ cơ
bữn
ngày càng
giữm,
hay nói cách khác là mức
chi
tiêu của du khách ngày càng
tăng.
Các
quốc
gia
và các nhà
kinh
doanh
du
lịch
cần
nắm
bắt
được xu
hướng
này để
đưa
ra
các chính sách phát
triển
sữn
phẩm du
lịch
nói
riêng,
cũng
như phát
triển
hoạt
động
kinh
doanh
du
lịch
nói
chung cho
đúng
hướng.
>
Xít
hướng
4:
Sự
thay
đổi
trong hình thức
tố
chức chuyến
đi
của khách du
lịch
quốc tế
Khách du
lịch
chỉ
sử
dụng
một
phần dịch
vụ các
tổ
chức
kinh
doanh
du
lịch.
Nhiều
khi
họ không mua chương trình du
lịch,
trọn
gói,
nhất
là khách châu Âu. Vì
QíụuụỈM
&kỊ3Ci,n iVaạẽn
-
r
tf3
-
3C&&JCữ(&
10
y^ỉtrtrí /mĩti
//?/
tiựAỉỉp
theo
phương
thức
này khách được hoàn toàn
tự
do
trong
chuyến
đi,
không phụ
thuộc
vào
người
khác. Họ được
quyết
định
những
vấn để như
ăn, ngủ,
thời
gian
lưu
lại
điểm
du
lịch
dài hay
ngắn,
và
lại
thực
hiện
được
việc
tiết
kiệm
trong
chuyến
đi du
lịch
vì
không
phải
trả
các
chi
phí dịch
vụ khác cho các
tầ
chức
lữ
hành.
> Xu
hướng
5:
Sự
hình thành
các
nhóm
khách theo
độ
tuổi
Sự hình thành 3 nhóm khách trên
thị
trường du
lịch thế
giới
là:
khách du
lịch
là học
sinh, sinh
viên;
khách du
lịch
là
những
người
đang ở
trong
độ
tuầi
lao
động
tích
cực
và khách du
lịch
cao
tuầi.
Loại
khách
thứ
nhất
và
thứ
ba quan
tâm
nhiều
hơn
đến
giá cả và họ thường tìm đến các
cuộc
hành trình có giá cả
phải
chăng hem.
Nhà
kinh
doanh
du
lịch
cần nghiên cứu thành
phần
của
luồng
khách để có
chính sách thích hợp
trong việc
xây
dựng
sản phẩm du
lịch
và thành
lập
giá cả phù
hợp
theo
thị hiếu
của
khách
> Xu
hướng
6:
Sự
gia
tăng
các
điềm
đến của
du
lịch trong
một
chuyến
đi
du
lịch
Trong
những
năm gần đây khách du
lịch
có xu
hướng
thích đi
nhiều
nước,
thăm
nhiều
điểm
du
lịch trong
chuyến
đi du
lịch
của
mình.
Các
quốc
gia
phát
triển
du
lịch,
các nhà
kinh
doanh
du
lịch
cần
nghiên cứu nhu
cầu của
khách,
các
điều
kiện
về
tài
nguyên,
các
điều
kiện
sẵn
sang phục
vụ khách
hiện
có và
tiềm
ẩn để
kết
hợp
xây
dựng
các
tuyến
du
lịch
phù
hợp,
hấp dần
để
thu
hút khách
1.4.2.
Nhóm xu hướng phát
triển
của cung du
lịch
V Xu hướng
1:
Đa dạng hoa
sản
phẩm du
lịch
lữ
hành
Do
cuộc cạnh
tranh
quyết
liệt
trong việc thu
hút và
phục
vụ khách du
lịch
nên
các
quốc
gia
phát
triển
du
lịch
(các
doanh
nghiệp
du
lịch)
đưa
ra
chính sách đa
dạng
hoa sản
phẩm, đưa
ra thị
trường
sản
phẩm du
lịch
độc đáo (đa
dạng
hoa các
dịch
vụ
bầ sung,
đưa ra các sản phẩm
mang
bản sắc dân
tộc
vào sản phàm du
lịch
của
mình )-
Thòi
gian
gần
đây,
các
quốc
gia
đểu phát
triển
mạnh
loại
hình du
lịch
văn
hoa
thể hiện
bản sắc
văn hoa dân
tộc
của
riêng mình.
QíụuụỈM
&kỊ3Ci,n iVaạẽn
-
r
tf3
-
3C&&JCữ(&
li
{Trường. '/)ííí ỉíỌf íỳỉụoat 7ỉtiífì*ri/
3Cỉifíểí /nítti
fừĩ
nụAtệp
> Xu hướng
2:
Phát triền
hệ
thống
bán
sản
phẩm du
lịch
lư
hành
Các
tổ chức
lữ
hành
lớn
trên
thế
giới
vẫn
tiếp
tục giữ
vị trí
quan
trọng trong
việc
tổ chức
và bán các sản phẩm du
lịch.
Sẽ phát
triển loại
hình bán các chương
trình đi du
lịch
đến
tận
nhà qua
mạng
Internet.
Xu
hướng
các
doanh
nghiệp
lữ
hành
kết
hợp
tổ
chức
đón khách
từ
nước
thứ
ba
ngày càng được
khắng
định.
> Xu
hướng
3:
Tăng
cưởng hoạt
động
truyền thông trong
du
lịch
lữ
hành
Công
nghệ
thông
tin
ngày một phát
triển,
dẫn đến sự
cạnh
tranh
ngày càng
sâu sắc
giữa
các
doanh
nghiệp
du
lịch
và
giữa
các nước làm du
lịch trong việc
thu
húi và
phục
vụ
khách.
Nhìn
chung,
khách du
lịch
trên
thế
giới
vẫn có thói
quen
đến
những
nơi và xem
quảng
cáo.
Các chuyên
gia
về du
lịch lữ
hành trên thê
giới
cho
rằng
vài trò của tuyên
truyền
và
quảng
cáo
trong
du
lịch
quốc
tế
ngày càng
phải
được
nâng
cao.
>
Xít
hướng
4:
Đáy mạnh
công nghiệp
hoa,
hiện
đại
hoa
trong
du
lịch
lữ
hành
Nhiều
nước
coi
du
lịch
là ngành
kinh tế
mũi
nhọn,
có
chiến
lược đưa du
lịch
thành ngành công
nghiệp
hàng đầu
hoặc
Ihứ
hai,
thứ
ba
trong
nền
kinh tế
quốc
dân,
chú phát
triển
du
lịch.
ở
những
nước du
lịch
phát
triển
mạnh
đã và đang
diễn ra
quá
trình công
nghiệp
hoa và
hiện đại
hoa du
lịch,
ứng
dụng
tiến
bộ
khoa
học kỹ
thuật,
công
nghệ
như
điện
tử
tin
học,
vô
tuyến
viễn
thông,
tự
động
hoa,
công
nghệ
sinh
học
để phát
triển
công
nghiệp
lữ
hành.
Đội
ngũ
lao
động của các
tổ chức
kinh
doanh
được đào
tạo
cơ
bản,
có
kiến
thức,
hiểu
biết
rộng,
chuyên môn
vững
vàng và
ngoại
ngữ
thông
thạo.
Trang
thiết
bị,
phương
tiện
ở các khâu
tác
nghiệp
rất
hiện đại
> Xu
hướng
5:
Đẩy mạnh quá
trình
khu
vực
hoa,
quốc tế hoa
Xu
hướng
khu
vực
hoa,
quốc
tế
hoa
trong
hoạt
động du
lịch lữ
hành ngày càng
trở tất
yếu.
Các
tuyến
du
lịch
giữa
các nước được gắn
kết với
nhau
đáp ứng nhu cầu
đi du
lịch
nhiều
nước
trong
một
chuyến
đi du
lịch
của
khách,
sản phẩm và
dịch
vụ
du
lịch lữ
hành đã được
quốc
tế
hoa
cao.
Nhiều
tập
đoàn
lữ
hành có mặt ở nhiêu nơi
Qtạuụỉn
ÍTttị
Xán
Oữuạin -
cít3
-
3C&&XrDQ,ĩĩ
12
y^/ttưí
ỉu tì
ti
//í/
HựAtép
trên
thế
giới.
Nhiều
tổ
chức
du
lịch
khu vực hay toàn cầu được hình
thành.
Giúp đỡ
các nước thành viên phát
triển
du
lịch.
Những nước du
lịch
phát
triển
cao
có
tiềm lực
để nghiên cứu phát
triển
công
nghệ
mới đang tìm cách để chuyên
giao
công
nghệ
phát
triển
du
lịch
cho
các nước đang phát
triển.
Những nước đang
phất
triển
tuy
gặp khó khăn về
điểm
xuất
phát
thấp
của
nền
kinh
tế,
trình độ dân
trí
chưa
cao, ít kinh
nghiệm,
phần
lớn
chì
nhận
được sự chuyên
giao
công
nghệ
không
hiện đắi từ
các nước đi
trước,
nhưng có
lợi
thế
của
người
đi
sau,
rút
kinh
nghiệm
phát
triển
du
lịch
của
nhiều
nước,
tiếp
thu
công
nghệ mới.
có
thể
rút
ngắn
thòi
gian
để
hội
nhập
với
du
lịch thế
giới.
Hiện
đắi
hoa,
công
nghiệp
hoa
du
lịch
nhưng các nước vẫn chú ý
giữ
gìn bản
sắc
văn hoa dân
tộc,
bảo vệ môi
trường
trong
hoắt
động cùa mình.
> Xu hướng
ố:
Hạn chế
tính thời
vụ
trong
du
lịch
Các nước du
lịch
tiên
tiến
trên
thế
giới
ngày một
tiến
hành
nhiều biện
pháp
hữu
hiệu
hơn,
nhằm hắn
chế
các tác động
bất
lợi
của tính
thời
vụ
trong
du
lịch
và
kéo
dài
thời
vụ du
lịch.
Ngoài các xu
hướng
nêu
trên,
trong
tình hình
hiện
nay do
cuộc cắnh
tranh
về
nguồn
khách
giữa
các
quốc
gia,
các vùng nên
việc
giảm
tới
mức
tối
thiểu
các
thủ
tục:
thị thực, hải
quan
được
coi
là
một xu
thế
của
phát
triển
du
lịch thế
giới,
nhằm
tắo
điều
kiện
thuận
lợi
dễ dàng
cho
khách du
lịch
thăm
quan,
nghỉ
ngơi.
2.
Cắnh
tranh
và năng
lực
cắnh
tranh
2.1.
Cạnh tranh
Cắnh
tranh
là
một
trong
những
quy
luật
của nền
kinh tế
thị
trường.
Nó
là
động
lực
thúc đẩy các
doanh
nghiệp
không
ngừng
cải
tiến
hoắt
động sản
xuất
-
kinh
doanh,
đổi
mới công
nghệ,
nâng
cao
năng
suất
và
chất
lượng
sản
phẩm. Vì
vậy cắnh
tranh
cũng là
động
lực lực
nâng
cao
hiệu
quả
hoắt
động
của mỗi nền
kinh tế.
Qlựnựỉn
C7f,ị XỈIII rữuụẽn -
ott3
-
3CQ &X<7>Q&
13
y^ỉtrtrí /mĩti
//?/
tiựAỉỉp
Cạnh
tranh
là
quan
hệ
kinh
tế
giữa
các chủ
thể
kinh
tế
của nền
kinh
tế
thị
trường,
cùng
theo
đuổi
mục đích
tối
đa hoa
lợi
ích.
Trong
cạnh
tranh,
các chủ
thế
ganh
đua
nhau
tìm mọi
biện
pháp để
đạt
được mục tiêu
kinh
tế
của mình. Thông
thường
các mục tiêu này là
chiếm
lĩnh
thị
trường,
giành
giật
khách
hàng,
cũng
như
các
điều
kiện
sản
xuất
và
khu vực
thị
trường có
lợi
nhất.
Mục đích
cuối
cùng của các chủ
thể
trong
quá trình
cạnh
tranh
là
tối
đa hoa
lợi
ích. Vẫi
người
sản
xuất,
đó
là
lợi
nhuận.
Còn
đối vẫi
người
tiêu dùng
thì
đó là
lợi
ích
tiêu
dùng và sự
tiện lợi.
2.2.
Năng
lực
canh
tranh
Năng
lực
cạnh
tranh
là
thuật
ngữ ngày càng được sử
dụng
rộng
rãi nhưng đến
nay
vẫn
là
khái
niệm
khó
hiểu
và
rất
khó đo
lường.
Theo
Từ
điển
thuật
ngữ
kinh
tế
học
"năng
lực
cạnh
tranh
là khả
năng giành được
thị
phần
lẫn
trưẫc các
đối
thù
cạnh
tranh
trên
thị
trường,
kể cả khả năng giành
lại
một
phần
hay toàn bộ
thị
phần
của
đồng
nghiệp".
Tổ
chức
hợp tác và phát
triển
kinh
tế
(OECD)
định
nghĩa
năng
lực
cạnh
tranh
là "khá năng
của
các công
ty,
các
ngành,
các
vùng,
các
quốc
gia
hoặc
khu vực siêu
quốc
gia
trong việc
tạo
ra
việc
làm và
thu
nhập
cao hơn
trong
điểu
kiện
cạnh
tranh
quốc
tế
trên
cơ
sở bến vững".
Khái
niệm
năng
lực cạnh
tranh
là một khái
niệm
động,
được cấu thành bởi
nhiều
yếu
tố
và
chịu
sự tác động
của
cả môi trường
vi
mô và
vĩ mô.
Cấp
vĩ
mô bao
gồm nâng
lực
cạnh
tranh
của quốc
gia
và
thậm
chí
là của
một khu vực
thì
cấp
vi
mô
bao
gồm năng
lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp,
của các ngành
kinh
doanh
và của
các
sản
phẩm.
2.2.ỉ.
Năng
lực
cạnh
tranh
quốc
gia
Theo
Diễn
đàn
kinh
tế thế
giẫi
(WEF) năm 1997
:
Năng
lực
cạnh
tranh
quốc
gia
là
năng
lực
của
nền
kinh tế
quốc
dân
đạt
và duy
trì
mức tăng trưởng cao vê
kinh
tế,
thu
nhập
và
việc
làm.
QíụuụỈM
&kỊ3Ci,n iVaạẽn
- ct/3 - 3C&&JCữ(&
14
3£ỉtt)sí
ỉuậtt iổi HựA tép
Cho
tới
năm
1999, theo
WEF
thì
năng
lực
cạnh
tranh
quốc
gia
được
cấu
thành
từ
8 nhóm
yếu
tố
chính
với
155
chỉ
tiêu,
bao gồm
:
Độ mờ
của
nền
kinh
tế;
Vai
trò
và
hiệu lực
của Chính
phủ;
Sự phát
triển
của hệ
thống
tài chính,
tiền
tệ;
Trình độ
phát
triển
công
nghệ;
Trình độ phát
triển
cơ sở hạ
tầng;
Trình độ
quọn
lý
của doanh
nghiệp;
Số
lượng
và
chất
lượng
lao
động và Trình độ phát
triển
của
thể chế,
bao gồm
hiệu
lực
của
các cơ
quan
bọo
vệ
pháp
luật.
Trong
diễn
đàn
kinh tế
năm
2000,
WEF
điểu
chình
lại
các nhóm tiêu
chí,
gộp
lại
thành ba tiêu chí
lớn là:
Sáng
tạo
kinh
tế,
khoa
học công
nghệ,
tài
chính,
quốc tế
hoa,
trong
đó
vai
trò của sáng
tạo
kinh tế,
khoa
học công
nghệ
ngày càng
trở
nên
quan
trọng.
2.2.2.
Năng
lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp/
ngành
Năng
lực
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp
có
thể
được định
nghĩa là
năng
lực tồn
tại,
duy trì hay
gia
tăng
lợi
nhuận,
thị
phán trên
thị
trường
cạnh
tranh
của các sàn
phẩm và
dịch
vụ của
doanh
nghiệp.
Có
nhiều
yếu
tố
tác động đến năng
lực cạnh
tranh
của doanh
nghiệp,
trong
đó
cần
phọi
phân
biệt
các yếu
tố
ngoài
doanh
nghiệp
và các
yếu
tố
do
doanh
nghiệp
chi
phôi.
Các
yếu
tố do doanh
nghiệp
chi
phối
bao gồm:
>
Chiến
lược
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp,
dựa trên phân tích
thị
trường,
lợi
thế
so sánh của
doanh
nghiệp,
định
hướng
vào một
mọng
thị
trường
nhất
định,
lập
trung
vào
những sọn
phẩm,
dịch
vụ có
khọ
năng
cạnh
tranh,
né tránh
những
đối
thủ
cạnh
tranh
quá
mạnh.
> Trình độ
khoa
học công
nghệ,
khọ năng
tiếp
cận
công
nghệ
và
đổi
mới công
nghệ
hiện có,
chi
phí cho
nghiên
cứu
và
triển
khai,
số
lượng
các bọn
quyền
sáng
chế,
phát
minh,
đẩu tư
về
kiểu
dáng
sọn
phẩm là
những
yếu
tố quyết
định hàng đầu về
chất
lượng
và tính năng
của sọn
phẩm.
15
^7r//íìtítj <ĩỉại
họe
tyĩựoaì
~ĩ/tiỉfì*rợ
3£ỉtfisí
luận
iổĩ
/tợ/t/ệp
> Sản phẩm: bên
cạnh
chất
lượng,
tính năng,
kiểu
dáng, tính độc đáo hay sự
khác
biệt,
sự
nổi
bật
so
với
các sản phẩm
khác,
bao bì
cũng
là một nhân
tố quan
trọng
của sản
phẩm
^ Năng
suất lao
động:
bao gồm các yếu
tố
liên
quan
đến
ngưứi
lao
động,
các
nhân
tố tổng thể
về năng
suất lao
động,
vai
trò của đào
tạo, bổi
dưỡng
nhân viên,
ngưứi
lao
động.
>
Chi
phí sán
xuất
và
quản
lý:
bao gồm
những
chi
phí của sán
xuất
kinh
doanh
và
những
chi
phí
quản
lý, giao
tiếp
> Đấu
tư cho
nghiên
cứu,
triển
khai,
thương
hiệu, kiểu
dáng công
nghiệp.
Trong
quàn
trị
chiến
lược,
năng
lực
cạnh
tranh
cùa một
doanh
nghiệp
lã khả
năng
của
một
doanh
nghiệp
đạt
được
tỷ suất
lợi
nhuận cao
hơn
tỷ suất
lợi
nhuận
bình
quân của
ngành.
Khái
niệm
này
chỉ
rõ bản
chất
của
lợi
thê
cạnh
tranh
là
hướng
tới
mục tiêu
lợi
nhuận
nhưng
lại
không giúp
nhiều
cho
việc
phân tích các
yếu
tô
tạo
nên
năng
lực
cạnh
tranh,
đặc
biệt
là
trong
bối
cảnh cạnh
tranh
quốc
tế.
Diễn
đàn cao cấp
về
cạnh
tranh
công
nghiệp
(HLFIC)
của
OECD
định
nghĩa
năng
lực
cạnh
tranh
là
"khả
năng của các
doanh
nghiệp,
các ngành các
quốc
gia
hoặc
khu vực
tạo ra thu
nhập
tương
đối
cao hơn và mức độ sử
dụng
lao
động cao
hơn,
trong
khi
vẫn
đối
mặt
với
cạnh
tranh
quốc
tế".
Đây là một cách định
nghĩa
đã
kết
hợp cả cấp độ
doanh
nghiệp,
ngành và
cấp
độ
quốc
gia.
Xét về góc độ
ngành,
một ngành
kinh
tế
đuợc
coi
là có năng
lực
cạnh
tranh
khi
các
doanh
nghiệp
trong
ngành và
sản
phẩm
chủ
đạo
của
ngành có năng
lực
cạnh
tranh
trên
thị
trưứng.
Các
yếu
tố quyết
định năng
lực
cạnh
tranh
của
một ngành
kinh
tế
bao gồm:
lợi
thế
so
sánh
của
ngành,
môi trưứng
kinh
tế vĩ
mô và môi trưứng
kinh
doanh của
ngành,
năng
lực
cạnh
tranh
của
các
doanh
nghiệp
trong
ngành và năng
lực
cạnh
tranh
của sản
phẩm/
dịch
vụ đặc thù
của
ngành.
QíụuụỈM
&kỊ3Ci,n iVaạẽn -
ct/3
-
3C&&JCữ(&
16
~Kft/uí
litậtt
iót
tiựỉttêp
2.2.3.
Năng
lực
cạnh tranh
của
sắn
phẩm
Năng
lực
cạnh
tranh
của
một
sản
phẩm
là
sự
thể hiện
thông qua các
lợi
thế
so
tố
bên
trong
và bên ngoài
tạo
nên, như năng
lực
sản
xuất, chi
phí sản
xuất, chất
lượng
sản
phẩm,
dung
lượng
thị
trường
của sản
phẩm.
Khi
nói sàn phẩm A do
doanh
nghiệp
B
sản
xuất
có năng
lực
cạnh
tranh
hơn sản phẩm A do
doanh
nghiệp
c sản
xuất,
là nói đến
những
lợi
thế
vượt
trội
của sản phẩm do
doanh
nghiệp
B
sản
xuất,
như
doanh
nghiệp
này có năng
lực
sản
xuất lớn
hơn,
có
chi
phí
sản
xuất
trên
Ì
đơn vị
sản
phẩm
thấp
hơn, sản
phẩm có
chất
lượng cao
hơn,
có
dung
lượng
thị
trường được
chiếm
lĩnh lớn
hơn.
Còn nếu so sánh
với
sản
phẩm cùng
loại
nhập khẩu thì yếu
tố
lợi
thế
được
thể hiện
cơ bản thông qua giá bàn sản phẩm, giá
trị
sỏ
dụng
của sán phẩm
và một
phần
không nhỏ
là
tâm lý tiêu dùng.
Năng
lực cạnh
tranh
của mội
loại
sản phẩm hàng hoa hay
dịch
vụ nào đó
trong thị
trường
trong
nước và
quốc
tế
là sự
thể hiện
tính ưu
việt
hay tính hơn hẳn
của
nó cả về định tính và định lượng
với
các chỉ tiêu
nhu: Chất
lượng sản phẩm,
thương
hiệu,
mức độ vệ
sinh
công
nghiệp
hay vệ
sinh
thực
phẩm;
khối
lượng và sự
ổn
định
chất
lượng
của sản
phẩm; kiêu
dáng,
mẫu mã
sản
phẩm; môi trường thương
mại;
mức độ
giao
dịch
và uy túi của sản phẩm trên
thị
trường;
sự ổn định về môi
trường
kinh tế
vĩ
mô và chính sách thương mại như
thuế,
tỳ giá,
túi
dụng,
đầu tư,
mức độ bảo
hộ,
và
cuối
cùng
là
chỉ
tiêu
về giá thành và giá cả
sản
xuất.
Cùng
với
quá trình tăng trưởng và phát
triển
của mỗi
nền
kinh tế
thì
các
quan
hệ
thương mại
cũng
phát
triển,
theo
đó
diễn ra
sự mở
rộng
thị
trường
trao
đổi
hàng
hoa
và
dịch
vụ.
Mỗi
sản
phẩm do
từng
nhà
sản
xuất
đưa
ra thị
trường sẽ được
người
tiêu dùng
thể hiện
qua
việc
mua hay không mua
sản
phẩm đó
là
biểu hiện
tổng
quát
cuối
cùng
về
năng
lực
canh
tranh
của sản
phẩm đó.
Nói cách
khác,
cạnh
tranh giữa
các
sản
phẩm trên một
thị
trường là quá trình
thể hiện
khả
năng hấp dẫn tiêu dùng của các
sản
phẩm
đối
vóíEBậộ^Ịiàpgìtrên một
sánh
đối với
sản
phẩm cùng
loại.
Lợi thế
so
sánh
của
một sán phẩm bao hàm các yếu
Qỉụuạễn &kị Jũin
rữuạỉn -
ctt3
-
XÍT &3C
r
ŨQÍ7
17
L