Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Đầu tư mạo hiểm tại việt nam cơ hội và thách thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 10 trang )

Nội, Hritag 6/2008


T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G
K H O A KINH T Ế V À KINH DOANH Q U Ố C T Ế
C H U Y Ê N N G À N H KINH T Ế Đ Ố I NGOẠI

SO 03 ca

KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP
(Đề tài:

ĐẦU Tư MẠO HIỂM TẠI VIỆT NAM
Cơ HỘI VÀ THÁCH THỨC

Sinh viên thực hiện

: Đặng Thị Minh Huệ

Lớp

: Pháp 3

Khoa

: K43F -

Giáo viên hướng dẫn

: PGS.TS Nguyễn Văn Hóng


Hà Nội, Tháng 6/2008

KT&KDQT


MỤC LỤC
DANH M Ụ C BẢNG BIỂU
LỜI M Ở ĐẦU....
C H Ư Ơ N G 1: T Ổ N G QUAN CHUNG V Ề Đ Ầ U T ư M Ạ O HIỂM
ì. Những vấn đề lý luận chung về đầu tu mạo hiểm

Ì
4
4

1. M ộ t vài nét về lịch sử hình thành và phát triển đầu tư mạo hiểm trẽn thế
giới

4

2. Khái niệm đầu tư mạo hiểm

7

2.1. Đầu tư mạo hiềm (ĐTMH)

7

2.2. Vốn mạo hiểm


9

2.3. Quỹ đẩu tư mạo hiểm

9

3. Đ ặ c điểm của đầu tư mạo hiểm

10

3.1. Chấp nhận rủi ro cao

lo

3.2. Tính đổi mới cao



3.3. Tầm nhìn dài hạn khi đầu tư

//

3.4. Giá trị gia tăng

12

4. Chủ thể tham gia vào hoạt động đẩu tư mạo hiểm

14


4.1. Các nhà đầu tư

14

4.2. Các nhà tư bản mạo hiểm chính là người quản trị quỹ

14

4.3. Các doanh nhân khởi nghiệp

14

5. C ơ chế hoạt động

15

5.1. Cơ chế lứa chọn dứ án

15

5.2. Cơ chế tài trợ theo giai đoạn phát triền của doanh nghiệp
5.3. Cơ chế quẩn lý và tư vấn cho các doanh nghiệp nhận đầu tư

15
17

5.4. Cơ chế kết thúc đầu tưlThoát vốn

17


6. M ô hình hoạt động đầu tư mạo hiểm

19

6.1. Hình thức hoạt động không chính thức

19

6.2. Hình thức hoạt động chính thức

20

7. Vai trò của đầu tư mạo hiểm đối với phát triển kinh tế

23

7.1. Tạo ra một kênh cung cấp vốn mới cho các doanh nghiệp mới khởi
sứ

................. 23

7.2. Góp phẩn tạo ra những doanh nghiệp sán xuất những sản phẩm có tiềm
năng thị trưởng, có khả năng quản trị điều hành tiên tiến, hiệu quả

24

7.3. Thúc đẩy sứ phát triền của thị trưởng chứng khoán thông qua việc
thúc đẩy sứ phát triển của thi trường IPO
7.4. Thúc đẩy sứ phát triển của các ngành công nghệ cao


25
26


C H Ư Ơ N G 2: T H Ự C T R Ạ N G Đ Ẩ U T ư M Ạ O H I Ể M - C Ơ H Ộ I V À
T H Á C H T H Ứ C Đ Ố I V Ớ I P H Á T TRIỂN Đ Ầ U T ư M Ạ O H I Ể M TẠI
VIỆT N A M

35

ì. Thực trạng đầu tu mạo hiểm tại Việt Nam trong thòi gian qua

35

1. Giai đoạn 1990-2002

35

2. Giai đoạn từ năm 2002 đến nay

42

3. Đánh giá chung về thực trạng đầu tư mạo hiểm tại V i ệ t N a m

47

l i . Cơ hội và thách thẢc cho phát triển đầu tư mạo hiếm tại Việt Nam48
1. Cơ hội

49


LI. Sự tăng trưởng cao và ổn định của nền kinh
qua..

tếviệt Nam trong thời gian
49

.'

1.2. Sự cải thiện của môi trường pháp lý

50

1.3. Sự thông thoáng của môi trường đầu tư-kinh doanh

52

Ì. 4. Sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam

53

1.5. Sự quan tâm của Chính phủ đối với các ngành công nghệ cao

55

Ì .6. Tiềm năng về các ý tưởng, dự án khởi nghiệp
2. Thách thức

56
57


2.1. Hành lang pháp lý vẫn còn một số hạn chế cản trở sự phát triển
ĐTMH

'.

.'

57

2.3. Môi trường đầu tư-kinh doanh còn tổn tại mội số trở ngại cho sự
phát triển đấu tư mạo hiểm
2.4. Sự thiếu hụt nguồn nhân lực cho ĐTMH

ÔI
63

2.5. Tinh thấn ưa mạo hiểm trong kinh doanh của người Việt Nam còn
thấp

63

i n . Một số kinh nghiệm phát triển đầu tư mạo hiểm tại Mỹ và Trung
Quốc

64

1. K i n h nghiệm phát triển đầu tư mạo hiểm của M ỹ

64


2. K i n h nghiệm phát triển đầu tư mạo hiểm của Trung Quốc

72

3. Nhận xét chung về kinh nghiệm phát triển đầu tư mạo hiểm tại M ỹ và
Trung Quốc
C H Ư Ơ N G 3: M Ộ T s ố GIẢI P H Á P P H Á T TRIỂN Đ Ầ U T Ư M Ạ O
HIỂM TẠI VIỆT N A M
ì. Định hướng phát triển đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam

77
80
80

1. Sự cần thiết phát triển đâu tư mạo hiểm tại Việt N a m

80

2. Định hướng phát triển đấu tư mạo hiểm tại V i ệ t N a m

82

2.1. Định hướng chung

82


2.2. Định hướng phát triển ĐTMH
2.3. Đê xuất mô hình quỹ ĐTMH


83
tại Việt Nam

n. Một số giải pháp phát triển đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam
1. Giải pháp vĩ m ô

85

87
87

1.1. Hoàn thiện môi trường pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt
động đầu tư mạo hiểm phát triền

87

1.2. Thúc đẩy sự phát triển của thị trường chứng khoán đảc biệt là bộ
phận thị trường sơ cấp (thị trưởng ỈPO)

89

13. Cải thiện môi trường đầu tư-kinh doanh để thu hút nguồn vốn mạo
hiểm từ các quỹ ĐTMH

trên thế giới

91

ỉ .4. Một số đề xuất trong dài hạn


92

2. Giải pháp v i m ô

92

2.1. Khuyến khích các ý tưởng thành lập các quỹ ĐTMH

92

2.2. Xây dựng và phát triển "công viên khoa học "-khu công lìíịhệ cao 95
2.3. Giải pháp đối với các doanh nghiệp mới khởi sự
2.4. Một số biện pháp xúc tiến ĐTMH

KẾT LUẬN .
DANH M Ụ C TÀI LIỆU T H A M KHẢO

khác

96
97

99


DANH MỤC BẢNG Biếu

Bảng Ì -Sự khác biệt giữa Đ T M H và đầu tư từ vay ngân hàng


13

Bảng 2-Top 5 lĩnh vực có doanh thu và lượng lao động lớn nhất tại các công ty
có vốn mạo hiểm năm 2006 (Mỹ)

29

Bảng 3-Một số thông tin về các quỹ Đ T M H tại Việt Nam giai đoạn 1991-2002 ... 37
Bảng 4-Một số thông túi về các quỹ Đ T M H tại Việt Nam giai đoạn 2002 đến nay43
Bảng 5- Bảng xếp hạng môi trưắng kinh doanh của Việt Nam năm 2008

Hình Ì-Lượng vốn mạo hiểm tại châu Âu giai đoạn 1996-2007
Hình 2-Mô hình hoạt động đẩu tư mạo hiểm

53

5
20

Hình 3-Lượng vốn các quỹ Đ T M H tại Việt Nam nắm giữ giai đoạn 1991-2002... 39
Hình 4-Tăng truồng GDP của Việt Nam giai đoạn 2001-2008

50

Hình 5-Thống kê số lượng cổ phiếu niêm yết giai đoạn 2003-T3 2008

54

Hình 7-Bảng so sánh xếp hạng môi trưắng kinh doanh của một số nền kinh tế
năm 2008


61

Hình 8-ĐTMH tại Mỹ giai đoạn 2001-2007

66

Hình 9-Tổng lượng vốn mạo hiểm tại Trung Quốc giai đoạn 1991-2000

72

Hình 10-ĐTMH tại Trung Quốc giai đoạn 2001-2007

73


LỜI M Ở ĐÂU
1. Tính cấp t h i ế t c ủ a đề tài
Bất kỳ một doanh nghiệp nào k h i khởi nghiệp hoặc m ở rộng hoạt động
kinh doanh hiện có bằng công nghệ hiện đại, hoặc thâm nhập vào các vùng thị
trường mới, phân tổ các thị trường k h u vực, hoặc triển khai các sốn phẩm m ớ i
trước hít cần có m ộ t ý tưởng. Song đằng sau ý tưởng đó cái cần thiết để ý
tưởng trở thành hiện thực chính là vốn. Lượng vốn bổ sung đáp ứng các nhu
cầu về vốn của doanh nghiệp có thể được tài trợ từ rất nhiều nguồn khác nhau
như vốn tự có của bốn thân các doanh nghiệp, vốn huy động từ phát hành cổ
phiếu, trái phiếu hoặc vay nợ các trung gian tài chính, hoặc kết hợp đồng thời
các biện pháp trên. Đ ể tiếp cận các kênh huy động vốn này đối với các công ty
lớn là rất dễ dàng nhưng đối với các công ty còn non trẻ hay những người m ớ i
khởi nghiệp thì quố là nan giối. Các công ty lớn có thừa những điều kiện cần
thiết để có thể nhận khoốn vay từ ngân hàng hay phát hành cổ phiếu để huy

động vốn từ thị trường chứng khoán như tài sốn t h ế chấp, uy tín, những m ố i
quan hệ cùng thu nhập triển vọng trong tương lai. Đ ó là những yếu tố m à các
công ty trẻ khó sánh kịp, thậm chí là không thể. Những đặc trưng của giai
đoạn khởi nghiệp tạo nên nhận thức thông thuồng về mức độ rủi ro cao đến
mức không thể chấp được nơi các định chế tài chính. V à kết quố là họ, những
người khởi nghiệp, không thể tiếp cận những kênh cung cấp vốn truyền thống
đó. Đ ộ n g lực tìm kiếm lợi nhuận cùng những chính sách thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế của Chính phủ đã dần hình thành nên một kênh dẫn vốn đặc biệt, tài
trợ cho những trường hợp như thế. Đ ó là kênh dân vốn được tạo ra thông qua
hoạt động đẩu tư mạo hiểm.
Hiện nay, V i ệ t Nam đang tiến hành chiến lược công nghiệp hóa-hiện
đại hóa, mục tiêu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp. Vì vậy, nhu cầu
về vốn của m ọ i k h u vực kinh tế ngày càng gia tăng đặc biệt là khu vực k i n h tế
tư nhân. Đ ể đáp ứng nhu cầu về vốn này, nền kinh tế cần huy động m ọ i nguồn
Ì


vốn trong đó có nguồn vốn đến t ừ hoạt động đầu tư mạo hiểm. Theo kinh
nghiệm m ộ t số nước trên t h ế giới như Mỹ, Anh, Trung Quốc, thì nguồn vốn
này đang ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tê. ở
V i ệ t Nam hiện nay, hoạt động đầu tư mạo hiểm đã được hình thành nhưng vẫn
còn gặp phải nhiều trở ngại trong quá trình phát triển. Sau k h i gia nhẻp

WTO,

với những điều kiện về môi trường pháp lý, kinh tế, đầu tư,...có nhiều cải
thiện, Việt Nam đang có những cơ h ộ i lớn để phát triển hoạt động đầu tư m ớ i
mẻ này.
Xuất phát từ những lý do kể trên, em đã chọn đề tài " Đ ầ u tư mạo hiểm
tại Việt Nam:


cơ hội và thách thức" làm đề tài khóa luẻn tốt nghiệp của

mình.
2. M ụ c đích nghiên cứu
M ụ c đích nghiên cứu chủ yếu của đề tài là:
- Tẻp trung tìm hiểu phân tích khái niệm, đặc điểm, cơ chế hoạt động, m ô
hình tổ chức hoạt động và vai trò đối với phát triển k i n h tế của đầu tư mạo
hiểm.
- Phân tích, đánh giá thực trạng của hoạt động đầu tư mạo hiểm tại V i ệ t Nam
trong những năm gần đây, từ đó tìm ra cơ hội cũng như thách thức để phát
triển đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam.
- Đ ề xuất một số giải pháp ở tầm vĩ m ô và v i m õ để phát triển loại hình đáu tư
mới đẩy tiềm năng này.
3. Đ ố i tượng và phạm vi nghiên cứu
Đổi tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động đầu tư mạo hiểm và triển
vọng để phát triển Đ T M H tại Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu là tẻp trung vào tình hình hoạt động của một số quỹ
đầu tư mạo hiểm tại V i ệ t Nam kể từ năm 1990 đến nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thống kê k i n h tế: tổng hợp số liệu và rút ra bản chất vấn đề.

2


- Phương pháp phân tích tổng hợp
- M ộ t số phương pháp khác như phương pháp so sánh, đối chiếu,...
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần m ở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài
được kết cấu thành 3 chương:

Chương Ì: Tổng quan chung về đầu tư mạo hiểm
Chương 2: Thực trạng đẩu tư mạo hiểm-cơ hội và thách thức đối vồi phát triển
đầu tư mạo hiểm tại V i ệ t Nam
Chương 3: M ộ t số giải pháp phát triển đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam
Cuối cùng, em xin gởi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tồi thầy giáo,
PGS-TS Nguyên Văn Hồng đã tận tình giúp đỡ, hưồng dẫn về nội dung, hình
thức, phương pháp nghiên cứu và cung cấp những kiến thức chuyên m ô n quý
báu để em có thể hoàn thành tốt khoa luận này.

3


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG vê Đẩu Tư mạo HIỂM
ì. N H Ũ N G V Ấ N Đ Ề L Ý L U Ậ N C H U N G V Ề Đ A U T ư M Ạ O H I Ể M
1. M ộ t vài nét về lịch sử hình thành và phát t r i ể n đầu tư m ạ o h i ể m trên
t h ế giới
Đầu

tư mạo hiểm đã manh nha xuất hiện từ trước chiến tranh thế giới l i

ở nước Mỹ, nhưng cho đến lúc đó, Đ T M H vủn được coi là lĩnh vực của những
cá nhân và gia đình thượng lưu giàu có. Kỷ nguyên chính thức của Đ T M H
thực sự bắt đầu như hoạt động đầu tư có hệ thống sau T h ế chiến l i ở M ỹ và
nhanh chóng trở thành một ngành công nghiệp tài chính tại nước này. N ă m
1946,

George Doriot, một viên tướng M ỹ gốc Pháp và đồng thời cũng là giáo

sư có danh tiếng tại trường đại học Harvard và Karl Compton, hiệu trưởng
cùng với một số cộng sự của mình đã lập ra Công ty Nghiên cứu và phát triển

M ỹ (American Research and Development Corporatìon) ở Boston. Đây có thể
coi là quỹ Đ T M H đầu tiên, chuyên thực hiện những vụ đẩu tư có chọn lọc vào
doanh nghiệp có tiềm năng tăng trưởng cao và dựa vào công nghệ. V ụ tài trợ
thành công nhất của công ty này chính là tài trợ cho công ty "Trang thiết bị kỹ
thuật

số" (Digital

Equipment

Corporation).

Corporation ra mắt công chúng vào n ă m 1968,
suất lợi nhuận trên vốn đầu tư (ROI)

K h i Digital

nó đã mang lại cho A R D tỷ

hàng n ă m là 1 0 1 % .

$70,000 USD vào Digital Equipment Corporation n ă m 1957,
trường là $355 triệu USD . N ă m 1959,
1

Equipment

Khoản đầu tư
đã có giá trị thị


công ty Venrock Associates tại Boston

đã trở thành công ty Đ T M H tư nhân đầu tiên tiến hành tài trợ cho một d ự án
mạo hiểm-công ty Fairchild Semiconductor chuyên về chất bán dủn. N h ư

vậy,

M ỹ là cái nôi sản sinh hình thức Đ T M H và cũng là trung tâm phát triển sôi
động nhất của ngành này.

Paul A. Gompers & Josh Lerner (2001), The Venture Capìtal revolution. Journal of Economĩc Perspectives.
V o l u m e 15. Number 2. Pages 145-168.
1

4



×