Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Điều tra, khảo sát, đánh giá hệ thống các tiêu chuẩn, qui chuẩn quốc gia về ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ trong công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1008.9 KB, 130 trang )

i

BỘ CÔNG THƯƠNG
Đề án “Phát triển ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ trong
công nghiệp đến năm 2020”





BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI

ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG CÁC TIÊU
CHUẨN, QUI CHUẨN QUỐC GIA VỀ ỨNG DỤNG BỨC XẠ
VÀ ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ TRONG CÔNG NGHIỆP


Mã số đề tài: 08/HĐ-ĐT 2010/ĐVPX




Cơ quan chủ trì đề tài: VIỆN DỆT MAY
Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Sỹ Phương



9082



Hà Nội - 2011
ii

BỘ CÔNG THƯƠNG
Đề án “Phát triển ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ trong
công nghiệp đến năm 2020”




BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI

ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG CÁC TIÊU
CHUẨN, QUI CHUẨN QUỐC GIA VỀ ỨNG DỤNG BỨC XẠ
VÀ ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ TRONG CÔNG NGHIỆP


Mã số đề tài: 08/HĐ-ĐT 2010/ĐVPX


Chủ nhiệm đề tài: Cơ quan chủ trì đề tài:


TS. Nguyễn Sỹ Phương
Ban chủ nhiệm chương trình Bộ Công Thương



Hà Nội - 2011

iii

VIỆN DỆT MAY
_____________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NA
M
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2011

BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài:
Điều tra, khảo sát, đánh giá Hệ thống các Tiêu chuẩn, Qui chuẩn
quốc gia về ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ trong công nghiệp

Mã số đề tài:
08/HĐ-ĐT 2010/ĐVPX
Thuộc Đề án “Phát triển ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ trong công
nghiệp đến năm 2020”
2. Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Nguyễn Sỹ Phương
Ngày, tháng, năm sinh: 27/4/1961 - Nam
Học hàm, học vị: Tiến sỹ kỹ thuật
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên chính; Chức vụ: Phó Viện trưởng
Điện thoại: Tổ chức: 04 3862 4025; Nhà riêng: 04 3722 6954
Mobile: 0913 281 291
Fax: 04 3862 2667 E-mail:

Tên tổ chức đang công tác: Viện Dệ
t May
Địa chỉ tổ chức: 478 Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: Nhà số 2A, ngõ 189/61/6 Hoàng Hoa Thám, HN
3. Tổ chức chủ trì đề tài:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Dệt May
Điện thoại: 04 3862 4025; Fax: 04 3862 2867
E-mail:
Website: viendetmay.org.vn
iv

Địa chỉ: 478 Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: TS Nguyễn Văn Thông
Số tài khoản:
931.01.021
Ngân hàng: tại Kho bạc Nhà nước Hai Bà Trưng, Hà Nội
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Tập đoàn Dệt May VN
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 9 năm 2010 đến tháng 9 năm 2011
- Thực tế thực hiện: từ tháng 9 năm 2010 đến tháng 9 năm 2011
- Được gia hạn: đến tháng 03 năm 2012
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 950 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 950 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: ……………….tr.đ.
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): ………….
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số

TT
Thời gian
(Tháng,
năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
1 2010 500 2010 500 500
2 2011 450 2011 450 450

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đơn vị tính: Triệu đồng

Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn
khác
v


1 Trả công lao động
(khoa học, phổ
thông)
516 516 516 516

2 Vật tư văn phòng 15 15 15 15

3 Hội nghị, công tác
phí
120 120 120 120

4 Chi đoàn ra 263 263 263 263

5 Chi khác 36 36 36 36


Tổng cộng 950 950 950 950

3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài:

Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi chú
1 Số 4373/QĐ-
BCT, ngày
19/8/2010
Quyết định v/v giao nhiệm vụ KHCN năm
2010 thuộc “Kế hoạch tổng thể thực hiện

chiến lược ứng dụng năng lượng vì mục
đích hòa bình đến năm 2020” thực hiện Đề
án “Phát triển ứng dụng bức xạ và đồng vị
phóng xạ trong công nghiệp đến năm 2020”

2 Số 08/HĐ-
ĐT2010/ĐVPX,
ngày 20/9/2010
Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển
công nghệ dùng cho đề tài KHCN thuộc
“Kế hoạch tổng thể thực hiện chiến lược
ứng dụng năng lượng vì mục đích hòa bình
đến năm 2020” thực hiện Đề án “Phát triển
ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ trong
công nghiệp đến năm 2020”

3 Số 1027/QĐ-
BCT, ngày
07/3/2011
Quyết định v/v giao kinh phí nhiệm vụ
KHCN chuyển tiếp năm 2011 thực hiện Đề
án “Phát triển ứng dụng bức xạ và đồng vị
phóng xạ trong công nghiệp đến năm 2020”

4 Số 5472/QĐ-
BCT, ngày
21/10/2011
Quyết định phê duyệt bổ sung nội dung và
điều chỉnh khoản chi thực hiện Hợp đồng
nghiên cứu khoa học và phát triển công

nghệ Đề tài “Điều tra, khảo sát, đánh giá Hệ

vi

thống các Tiêu chuẩn, Qui chuẩn quốc gia
về ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ
trong công nghiệp”
5 Số 11940/BCT-
KHCN, ngày
26/12/2011
Công văn v/v gia hạn thời gian thực hiện Đề
tài kế hoạch 2010 thuộc Đề án “Phát triển
ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ trong
công nghiệp đến năm 2020”


4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài:
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện
Nội dung
tham gia chủ yếu
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
1 Cục an toàn

bức xạ và hạt
nhân
Cục an toàn
bức xạ và hạt
nhân
Khảo cứu tình
hình ở nước
ngoài
Báo cáo tổng hợp
tình hình ở nước
ngoài
2 Trung tâm
Chiếu xạ HN
Trung tâm
Chiếu xạ HN
Xây dựng lộ trình
phát triển, giải
pháp thực hiện
Báo cáo lộ trình
phát triển, các
giải pháp thực
hiện

5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài:

Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh

Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia
chính
Sản phẩm chủ yếu đạt
được
1 Nguyễn Sỹ
Phương
Nguyễn Sỹ
Phương
Tổng hợp các
kết quả NC
Báo cáo tổng hợp
2 Phạm Khánh
Toàn
Phạm Khánh
Toàn
Điều tra khảo
sát, khảo cứu
Báo cáo tổng hợp phân
tích đánh giá dữ liệu
3 Trần Duy Lạc Trần Duy Lạc Điều tra khảo
sát, khảo cứu
Báo cáo tổng hợp phân
tích đánh giá dữ liệu
4 Phạm Thành
Nam
Phạm Thành

Nam
Điều tra khảo
sát, khảo cứu
Báo cáo tổng hợp phân
tích đánh giá dữ liệu
5 Nguyễn Hào Nguyễn Hào Khảo cứu Báo cáo tổng hợp
vii

Quang Quang tình hình ở
nước ngoài
6 Trần Minh
Quỳnh
Trần Minh
Quỳnh
Xây dựng lộ
trình phát
triển
Báo cáo lộ trình phát
triển
7 Trần Băng
Diệp
Trần Băng
Diệp
Đề xuất các
giải pháp
Báo cáo hệ thống các
giải pháp

6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số

TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm, tên tổ chức
hợp tác, số đoàn, số lượng
người tham gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm, tên tổ chức
hợp tác, số đoàn, số lượng
người tham gia )
Ghi
chú*
1 Đoàn ra: Học tập kinh
nghiệm, thu thập tài liệu và
trao đổi thông tin với IAEA,
cơ quan tiêu chuẩn Đức,
Czeck; tháng 5/2011; gồm
01 đoàn (04 người); tổng
kinh phí 263 triệu đồng
Đoàn ra: Học tập kinh
nghiệm, thu thập tài liệu và
trao đổi thông tin với IAEA,
cơ quan tiêu chuẩn Đức,
Czeck; tháng 5/2011; gồm 01
đoàn (04 người); tổng kinh
phí 263 triệu đồng

7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số

TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian,
kinh phí, địa điểm )
Ghi chú*
1 Ứng dụng công nghệ chiếu
xạ trong ngành dệt

Tháng 3/2011, Hà Nội
2 Ứng dụng bức xạ và đồng vị
phóng xạ trong công nghệ
kiểm tra không phá huỷ

Tháng 8/2011, Hà Nội
3
Tập huấn công tác ứng dụng
và xây dựng các tiêu chuẩn,
qui chuẩn quốc gia về ứng
dụng bức xạ và đồng vị
phóng xạ trong công nghiệp

Tháng 11/2011, Hà Nội,
TP HCM

viii

8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:

Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Người,
cơ quan
thực hiện
1 Bản báo cáo đánh giá thực
trạng Hệ thống các Tiêu
chuẩn, Qui chuẩn quốc gia về
ứng dụng bức xạ và đồng vị
phóng xạ trong công nghiệp
ở Việt Nam
10/2010-
9/2011
10/2010-
9/2011
Chủ nhiệm ĐT,
các cộng tác
viên + Viện Dệt
May, Các cơ
quan phối hợp

2 Bản báo cáo về Hệ thống các
tiêu chuẩn của ISO, ASTM
tiêu biểu trong lĩnh vực ứng
dụng bức xạ và đồng vị
phóng xạ trong công nghiệp

10/2010-
9/2011
10/2010-
9/2011
Chủ nhiệm ĐT,
các cộng tác
viên + Viện Dệt
May, Các cơ
quan phối hợp
3 Đề xuất nội dung, lộ trình
xây dựng các Tiêu chuẩn,
Qui chuẩn quốc gia về ứng
dụng bức xạ và đồng vị
phóng xạ trong công nghiệp.

10/2010-
9/2011
10/2010-
9/2011
Chủ nhiệm ĐT,
các cộng tác
viên + Viện Dệt
May, Các cơ
quan phối hợp


III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
b) Sản phẩm Dạng II:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo kế hoạch Thực tế
đạt được
ix

1 Báo cáo tổng hợp
hiện trạng Hệ thống
các Tiêu chuẩn, Qui
chuẩn quốc gia về
ứng dụng bức xạ và
đồng vị phóng xạ
trong công nghiệp ở
Việt Nam
Thống kê dữ liệu,
phân tích đánh giá
thực trạng và đề
xuất nội dung lộ
trình xây dựng các
Tiêu chuẩn, Qui
chuẩn quốc gia về

ứng dụng bức xạ và
đồng vị phóng xạ
trong công nghiệp ở

Việt Nam.
- Bản báo cáo đánh giá thực
trạng Hệ thống các Tiêu
chuẩn, Qui chuẩn quốc gia về
ứng dụng bức xạ và đồng vị
phóng xạ trong công nghiệp
ở Việt Nam;
- Bản báo cáo về Hệ thống
các tiêu chuẩn của ISO,
ASTM tiêu biểu trong lĩnh
vực ứng dụng bức xạ và
đồng vị phóng xạ trong công
nghiệp;
- Đề xuất nội dung, lộ trình
xây dựng các Tiêu chuẩn,
Qui chuẩn quốc gia về ứng
dụng bức xạ và đồng vị
phóng xạ trong công nghiệp.

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
Góp phần phục vụ công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực phát triển ứng dụng
bức xạ và đồng vị phóng xạ trong công nghiệp, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc
tế.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
Làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan quản lý nhà nước, các viện nghiên cứu

liên quan.
Là cơ sở dữ liệu phục vụ công tác quản lý nhà nước
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận
chính, người chủ trì…)
I Báo cáo định kỳ
Lần 1: 30/3/2011 Báo cáo định kỳ thực
hiện đề tài từ tháng
10/2010 đến 31/3/2011
x

II Kiểm tra định kỳ
Lần 1 Tháng 4/2011 Kiểm tra định kỳ thực
hiện đề tài
III Nghiệm thu cơ sở 17/12/2011 Hội đồng cơ sở đề nghị
nghiệm thu cấp Nhà
nước; Chủ tịch Hội đồng
TS Nguyễn Văn Thông


Chủ nhiệm đề tài

Thủ trưởng tổ chức chủ trì



xi

MỤC LỤC
Trang
Báo cáo thống kê kết quả thực hiện đề tài iii
Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt viii
Danh mục các bảng iv
Mở đầu 1
Chương 1 - TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG
HỆ THỐNG CÁC TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN QUỐC GIA
TRONG LĨNH VỰC ỨNG DỤNG BỨC XẠ VÀ ĐỒNG VỊ PHÓNG
XẠ TRONG CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM
1.1. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia đề cập đến
lĩnh v
ực an toàn bức xạ nói chung 4
1.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia đề cập đến
lĩnh vực đo lường, kiểm tra 8
1.3. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia đề cập đến
lĩnh vực ứng dụng bức xạ trong công nghiệp 19
1.4. Nhận xét đánh giá chung 27
Chương 2 - KHẢO CỨU CÁC TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN TRÊN
THẾ GIỚI VỀ ỨNG DỤNG BỨC XẠ VÀ ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ
TRONG CÔNG NGHIỆP
2.1. Các tiêu chuẩ
n về ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ
trong công nghiệp của Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) 28
2.2. Các tiêu chuẩn về ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ
trong CN của Hội thử nghiệm và vật liệu Hoa Kỳ (ASTM) 31
2.3. Xu hướng phát triển của ISO, ASTM về việc xây dựng

và ứng dụng các tiêu chuẩn 33
Chương 3 - ĐỀ XUẤT NỘI DUNG, LỘ TRÌNH XÂY DỰNG CÁC
TIÊU CHUẨ
N, QUI CHUẨN QUỐC GIA ỨNG DỤNG BỨC XẠ VÀ
ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP, CÁC
GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN
xii

3.1. Xu hướng phát triển ứng dụng bức xạ và đồng vị
phóng xạ trong công nghiệp trên thế giới và Việt Nam 34
3.2. Dự báo nhu cầu ứng dụng bức xạ và đồng vị
phóng xạ trong công nghiệp ở Việt Nam 47
3.3. Đề xuất nội dung, lộ trình xây dựng tiêu chuẩn 48
3.4. Một số giải pháp và cơ chế chính sách chủ yếu 54

Kết luận và Kiến nghị 57

Các tài liệu tham khảo 58

Phụ lục 1 – Tiêu chuẩn ISO về chu trình nhiên liệu hạt nhân 59
Phụ lục 2 – Công nghệ lò phản ứng 67
Phụ lục 3 – Tiêu chuẩn ISO về an toàn bức xạ 68
Phụ lục 4 – Tiêu chuẩn ISO về chiếu xạ sản phẩm
chăm sóc sức khỏe 77
Phụ lục 5 – Tiêu chuẩn ISO về kiểm tra không phá hủy 78
Phụ lục 6 – Tiêu chuẩn ISO về phân tích 82
Phụ lục 7 – Danh mục các tiêu chuẩn ASTM trong công nghiệp 88

xiii


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ASTM - Hội thử nghiệm và vật liệu Hoa Kỳ (American Society for Testing and
Materials)
ATBX - An toàn bức xạ
IAEA - Tổ chức năng lượng nguyên tử quốc tế
ISO - Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (International Organization for
Standardization
NCS - Hệ kiểm soát hạt nhân
NDT - Kiểm tra không phá hủy
QCVN - Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia
TCVN - Tiêu chuẩn quốc gia
xiv

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 - Các tiêu chuẩn, qui chuẩn quốc gia trong lĩnh vực an toàn bức xạ nói
chung
Bảng 1.2 - Các tiêu chuẩn, qui chuẩn quốc gia trong lĩnh vực đo lường, kiểm tra
Bảng 1.3 - Các tiêu chuẩn, qui chuẩn quốc gia trong lĩnh vực ứng dụng bức xạ
trong công nghiệp
Bảng 3.1 – Các lĩnh vực ứng dụng NDT
Bảng 3.2 – Thống kê nguồn NCS ở Việt Nam
Bảng 3.3 – Thống kê các cơ sở chiếu xạ
trong nước
Bảng 3.4 – Phân bố các cơ sở chiếu xạ theo khu vực
Bảng 3.5 – Danh sách các tiêu chuẩn đề nghị xây dựng giai đoạn 2012-2015

1


MỞ ĐẦU
Trên thị trường toàn cầu, khi Tổ chức thương mại thế giới (WTO) ngày
càng mở rộng, một thách thức lớn đối với các nước đang phát triển đó là sự
thiếu hụt năng lực quốc gia để khắc phục các rào cản kỹ thuật trong thương
mại. Để đáp ứng thách thức này, các nước đang phát triển cần phải xây dựng
cơ sở hạ tầng các t
ổ chức liên quan tới Tiêu chuẩn, Đo lường, Kiểm tra chất
lượng. Để có thể đưa các sản phẩm ra thị trường thế giới cần phải thực hiện
ba vấn đề: Phát triển năng lực sản xuất cạnh tranh; Đảm bảo phù hợp với yêu
cầu của thị trường; Tăng cường năng lực kết nối với thị trường. Muốn phát
triể
n năng lực sản xuất có tính cạnh tranh, ngoài việc phát triển năng lực sản
xuất còn cần phải tăng cường năng lực đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế, chất
lượng của khách hàng và các yêu cầu an toàn.
Tiêu chuẩn hóa đã trở thành một bộ phận hạ tầng cơ sở quan trọng để
phát triển công nghiệp và thương mại trên thế giới. Tiêu chuẩn và tiêu chuẩn
hóa có vai trò và tác dụng to lớ
n đối với cuộc sống của mỗi người nói riêng,
sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước nói chung. Đặc biệt trong quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế, tiêu chuẩn đã trở thành thước đo giá trị của các sản
phẩm, hàng hoá, dịch vụ và là cơ sở kỹ thuật để thảo luận, giải quyết các tranh
chấp không chỉ trong nước mà cả trong phạm vi quốc tế. Tiêu chu
ẩn là tài liệu
kỹ thuật được tham chiếu và sử dụng rộng rãi trong các mối quan hệ của đời
sống kinh tế xã hội liên quan đến khoa học và công nghệ (KH&CN), sản xuất,
kinh doanh, thương mại, Tiêu chuẩn thể hiện các yêu cầu, quy định đối với
đối tượng tiêu chuẩn hoá liên quan và những yêu cầu, quy định đó thường
được sử dụng làm các điều khoản được chấp nhận chung khi xác lập các quan
hệ
giao dịch giữa các bên đối tác. Đặc biệt, khi có tranh chấp, tiêu chuẩn

chính là cơ sở kỹ thuật cho việc thảo luận, giải quyết và tài phán.
Hoạt động tiêu chuẩn hoá của Việt Nam đã và đang có những bước
phát triển mạnh mẽ theo hướng tham gia và hội nhập tích cực với hoạt động
tiêu chuẩn hoá khu vực và quốc tế. Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
(được Quốc hội thông qua vào tháng 6 nă
m 2006 và được Chủ tịch nước ký
lệnh công bố vào tháng 7/2006) đã tạo lập cơ sở pháp lý vững chắc cho việc
phát triển hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật ở nước
ta cả về bề rộng lẫn chiều sâu với định hướng tăng cường mức độ xã hội hoá
và hội nhập quốc tế, đáp ứng các yêu cầu của Hiệp
định WTO/TBT, đặc biệt
là những yêu cầu về công khai hoá, minh bạch hoá, hài hoà tiêu chuẩn và
không phân biệt đối xử. Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ta
phụ thuộc một phần vào sự phù hợp tiêu chuẩn của các sản phẩm, hàng hoá
2

mà các doanh nghiệp này đưa ra thị trường. Nếu như căn cứ để đánh giá sự
phù hợp là các tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) đã được hài hoà với tiêu chuẩn
quốc tế, tiêu chuẩn khu vực và tiêu chuẩn nước ngoài tiên tiến thì sức cạnh
tranh của sản phẩm, hàng hoá đã được chứng nhận phù hợp với những tiêu
chuẩn đó sẽ có vị thế đáng kể. Chính vì vậy, muốn phát triển và hội nh
ập nền
kinh tế nước ta với nền kinh tế của các nước trong khu vực và trên thế giới,
chúng ta phải chấp nhận và tuân thủ những thông lệ đã được thừa nhận chung
trên toàn thế giới, trong đó có thông lệ về hài hoà tiêu chuẩn.
Ngày nay, công nghệ hạt nhân vì mục đích hòa bình đã được chấp nhận
và ứng dụng rộng rãi trên toàn thế giới trong các lĩnh vực chăm sóc sức khỏe,
trong nông nghiệp, chế
biến bảo quản thực phẩm, công nghiệp, phát điện và
bảo vệ môi trường. Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân, trong đó có công nghệ bức

xạ và đồng vị phóng xạ ở một số nước đã trở thành một ngành kinh tế kỹ
thuật thực sự, với lợi nhuận hàng năm lên đến hàng trăm tỷ đô la, mang lại
hàng triệu công ăn việc làm.
Vớ
i vai trò của cơ quan quản lý nhà nước Bộ KH&CN đã hướng dẫn
kỹ thuật trong việc triển khai ứng dụng, đảm bảo an tòan bức xạ và thông qua
các hội nghề nghiệp như Hội NDT Việt Nam, Hội NLNTVN để thúc đẩy họat
động ứng dụng các kỹ thuật này trong các ngành công nghiệp.
Để chuẩn bị cho phát triển điện hạt nhân và đẩy mạnh ứng dụng bức xạ
và đồng v
ị phóng xạ trong công nghiệp ở Việt Nam, Bộ KH&CN đã chỉ đạo
các cơ quan liên quan bắt đầu tiến hành nghiên cứu xây dựng các bộ tiêu
chuẩn và qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về nhà máy điện hạt nhân và ứng dụng
bức xạ và đồng vị phóng xạ của Việt Nam. Tuy nhiên kết quả đạt được còn
khiêm tốn. Do vậy, công việc điều tra khảo sát, tổng hợp phân tích đánh giá
thực tr
ạng hệ thống các tiêu chuẩn và qui chuẩn quốc gia về ứng dụng bức xạ
và đồng vị phóng xạ trong công nghiệp của Việt Nam cũng như học hỏi kinh
nghiệm của một số quốc gia để từ đó có thể đề xuất nội dung, lộ trình xây
dựng các Tiêu chuẩn, Qui chuẩn quốc gia về ứng dụng bức xạ và đồng vị
phóng xạ phục vụ
công tác quản lý nhà nước đối với ngành công nghiệp là rất
cần thiết và đó chính là mục đích của đề tài này.
Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá hiện trạng Hệ thống các Tiêu chuẩn, Qui chuẩn quốc gia về ứng
dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ trong công nghiệp ở Việt Nam;
- Đề xuất nội dung, lộ trình xây dựng các Tiêu chuẩn, Qui chuẩn quốc gia về
về ứng dụ
ng bức xạ và đồng vị phóng xạ trong công nghiệp.
3


Nội dung nghiên cứu chính
- Tổ chức điều tra, khảo sát, đánh giá Hệ thống các Tiêu chuẩn, Qui chuẩn
quốc gia về ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ trong công nghiệp;
- Tổ chức Đoàn ra tìm hiểu, tham quan và trao đổi kinh nghiệm liên quan.
Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng
- Tổ chức khảo sát điều tra theo phiếu điều tra, phỏng vấn trực ti
ếp, thu thập
các nguồn dữ liệu văn bản từ các nguồn tạp chí, sách, các trang website, tài
liệu,
- Tổng hợp, phân tích đánh giá trên cơ sở các dữ liệu thu được;
- Tổ chức hội thảo lấy ý kiến đóng góp;
- Học tập kinh nghiệm qua các chuyến tiếp xúc, khảo sát, công tác ở trong và
ngoài nước.
Kết quả đạt được
- Bản báo cáo đánh giá thực trạng Hệ thống các Tiêu chuẩn, Qui chuẩn qu
ốc
gia về ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ trong công nghiệp ở Việt Nam;
- Bản báo cáo về Hệ thống các tiêu chuẩn của ISO, ASTM tiêu biểu trong lĩnh
vực ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ trong công nghiệp;
- Đề xuất nội dung, lộ trình xây dựng các Tiêu chuẩn, Qui chuẩn quốc gia về
ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ trong công nghiệp.
Khả năng
ứng dụng
Là cơ sở dữ liệu, tài liệu tham khảo phục vụ công tác quản lý nhà nước trong
lĩnh vực phát triển ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ trong công nghiệp,
đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế.
4

Chương 1 - TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HỆ

THỐNG CÁC TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN QUỐC GIA LĨNH VỰC
ỨNG DỤNG BỨC XẠ VÀ ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ TRONG CÔNG
NGHIỆP Ở VIỆT NAM
Tính đến thời điểm hiện tại, Việt Nam hiện có 61 tiêu chuẩn, quy chuẩn
quốc gia liên quan đến ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ. Trong đó:
- Lĩnh vực an toàn bức xạ nói chung: 17 tiêu chuẩn, qui chuẩn;
- Lĩnh vực đo lường, kiểm tra: 24 tiêu chuẩn, qui chuẩn;
- Lĩnh vực ứng dụng bức xạ trong công nghiệp: 20 tiêu chuẩn, qui
chuẩn.
1.1. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia đề
cập đến lĩnh vực an toàn bức
xạ nói chung:
1.1.1 Tổng hợp thống kế các tiêu chuẩn, qui chuẩn quốc gia trong lĩnh vực an
toàn bức xạ:
Đối với vấn đề an toàn bức xạ nói chung, hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn
quốc gia của Việt Nam hiện tại có 17 tiêu chuẩn, qui chuẩn. Nội dung được
đề cập đến trong các tiêu chuẩn này như sau:
Bảng 1.1 - Các tiêu chuẩn, qui chuẩn quốc gia trong lĩnh vực an toàn bứ
c xạ
nói chung
tt Số hiệu Tên tài liệu Tóm tắt nội dung
1
TCVN 4397 : 1987
Quy phạm ATBX Ion
hóa
- Quy phạm này quy định những yêu
cầu cơ bản nhằm đảm bảo an toàn về
bức xạ ion hóa và áp dụng cho mọi cơ
sở của các ngành, các địa phương có
khai thác, sản xuất, chế biến, ứng dụng,

tàng trữ, vận chuyển các chất phóng xạ
tự nhiên và nhân tạo cùng các nguồn
bức xạ ion hóa khác cũng như cho các
cơ sở xử lý, khử hại các chấ
t thải
phóng xạ.
- Quy phạm này cũng là căn cứ để thiết
kế, xây dựng hoặc cải tạo các cơ sở
bức xạ để các ngành, các địa phương
có liên quan soạn thảo các quy phạm
chuyên đề cụ thể khác về an toàn bức
xạ.

2
TCVN 4498 : 1988
(ISO 377:1997)
Phương tiện bảo vệ
tập thể chống bức xạ
ion hóa – Yêu cầu kỹ
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các
phương tiện bảo vệ tập thể chống bức
xạ ion hóa (gọi tắt là phương tiện bảo
vệ) nhằm để đảm bảo an toàn bức xạ
5

tt Số hiệu Tên tài liệu Tóm tắt nội dung
thuật đối với người lao động khi sản xuất, sử
dụng chất phóng xạ và những nguồn
bức xạ ion hóa khác.


3
TCVN 4985 – 89
Quy phạm vận
chuyển an toàn chất
phóng xạ
Quy phạm này áp dụng cho việc vận
chuyển các chất phóng xạ rắn, lỏng,
khí thuộc những trường hợp sau đây:
- Chất phóng xạ có hoạt độ riêng lớn
hơn 70 kBq/kg (2nCi/kg);
- Các phân hạch có thể gây phản ứng
phân chia dây chuyền và các nguyên tố
siêu uran với khối lượng tới 15 g.

4
TCVN 5134-90.
An toàn bức xạ. Thuật
ngữ và định nghĩa.

Đã hủy, Thay bằng: TCVN 7885-
1:2008
5
TCVN 6561 : 1999
ATBX Ion hóa tại các
cơ sở X-quang y tế
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu
về bảo đảm an toàn bức xạ ion hoá đối
với các cơ sở X quang y tế (khoa,
phòng, đơn vị, ) có sử dụng máy X
quang để chẩn đoán, điều trị.


6
TCVN 6730-1:2000
Vật liệu cản tia X –
Tấm cao su chì


7
TCVN 6853 : 2001
(ISO 2919 : 1999)
ATBX - Nguồn
phóng xạ kín - Yêu
cầu chung và phân
loại
Tiêu chuẩn này quy định hệ thống phân
loại nguồn phóng xạ kín dựa trên các
kết quả thử nghiệm và quy định những
yêu cầu chung cho các thử nghiệm chế
tạo, thử nghiệm sản xuất, ghi nhãn và
cấp chứng chỉ.

8
TCVN 6866 : 2001
ATBX - Giới hạn liều
đối với nhân viên bức
xạ và dân chúng
- Tiêu chuẩn này quy định các giới hạn
liều đối với nhân viên bức xạ và dân
chúng.
- Các giới hạn liều trong tiêu chuẩn này

không áp dụng đối với các bệnh nhân
được chẩn đoán và điều trị bằng nguồn
bức xạ hoặc dược chất phóng xạ.
6

tt Số hiệu Tên tài liệu Tóm tắt nội dung
- Các giới hạn liều trong tiêu chuẩn này
cũng không áp dụng đối với việc kiểm
soát chiếu xạ tiềm tàng cũng như trong
trường hợp sự cố bức xạ.

9
TCVN 6867 - 1 :
2001
ATBX - Vận chuyển
an toàn chất phóng xạ
- Phần 1: Quy định
chung
Tiêu chuẩn này quy định việc vận
chuyển chất phóng xạ, chất thải phóng
xạ dạng rắn, lỏng, khí bằng các phương
tiện vận chuyển đường bộ, đường sắt,
đường thuỷ và đường không.

10
TCVN 6868 : 2001
ATBX - Quản lý chất
thải phóng xạ - Phân
loại chất thải phóng
xạ


Tiêu chuẩn này quy định phân loại chất
thải phóng xạ phục vụ cho việc quản lý
chất thải phóng xạ.

11
TCVN 6869 : 2001
ATBX - Chiếu xạ y tế
- Quy định chung
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các tổ
chức, cá nhân sử dụng các nguồn bức
xạ ion hoá để chẩn đoán và điều trị
bệnh.

12
TCVN 6870 : 2001
ATBX - Miễn trừ
khai báo, đăng kí và
xin cấp giấy phép
ATBX
Tiêu chuẩn này quy định các điều kiện
để các cơ sở bức xạ có nguồn phóng xạ
và thiết bị bức xạ được miễn trừ khai
báo, đăng ký và xin giấy phép an toàn
bức xạ.

13
TCVN 7468 : 2005
(ISO 361:1975)
ATBX - Dấu hiệu cơ

bản về bức xạ ion hóa
- Tiêu chuẩn này quy định dấu hiệu
dùng để báo hiệu sự tổn tại thực sự
hoặc tiềm ẩn của bức xạ ion hóa và
nhận biết đối tượng, thiết bị, vật liệu
hoặc tổ hợp các vật liệu phát ra bức xạ
ion hóa.
- Trong tiêu chuẩn này, bức xạ ion hóa
bao gồm các tia gamma, tia X, các hạt
anpha, beta, electron tốc độ cao, các
hạt nơtron, proton và các hạt cơ bản
khác; nhưng không bao gồm các sóng
âm, sóng radio, ánh sáng vùng nhìn
thấy, hồng ngoại, tử ngoại không được
coi là bức xạ ion hóa. Tiêu chuẩn này
không quy định mức bức xạ cho dấu
7

tt Số hiệu Tên tài liệu Tóm tắt nội dung
hiệu sử dụng.

14
TCVN 7885 –
1:2008
ATBX – Thuật ngữ
và định nghĩa – Phần
1: các thuật ngữ xếp
theo thứ tự chữ cái
trong tiến anh từ A
đến E

- Tiêu chuẩn này đề cập đến những
thuật ngữ đặc trưng hoặc được sử dụng
riêng trong lĩnh vực bảo vệ và an toàn
bức xạ (và với chừng mực nhất định
được sử dụng trong lĩnh vực an ninh).
- Tiêu chuẩn này không
đề cập đến các
thuật ngữ cơ bản của lĩnh vực vật lý hạt
nhân (ví dụ như hạt anpha, phân rã,
phân hạch, nhân phóng xạ), các thuật
ngữ rất đặc trưng trong một lĩnh vực cụ
thể của lĩnh vực bảo vệ an toàn (ví dụ
như các thuật ngữ chuyên sâu về đo
liều và đánh giá an toàn).

15
TCVN 8663:2011
(ISO 21482:2007)
An toàn bức xạ. Cảnh
báo bức xạ ion hóa.
Dấu hiệu bổ sung.

An toàn bức xạ. Cảnh báo bức xạ ion
hóa. Dấu hiệu bổ sung.

16
QCVN 5:
2010/BKHCN

Quy chuẩn kỹ thuật

quốc gia về an toàn
bức xạ - miễn trừ khai
báo, cấp giấy phép

Quy chuẩn này quy định về điều kiện
để được miễn trừ khai báo đối với chất
phóng xạ, thiết bị bức xạ và miễn trừ
cấp giấy phép tiến hành công việc bức
xạ đối với công việc liên quan đến chất
phóng xạ, thiế
t bị bức xạ đó (sau đây
gọi tắt là miễn trừ khai báo, cấp giấy
phép).

17
QCVN 6:
2010/BKHCN
Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về an toàn
bức xạ - phân nhóm
và phân loại nguồn
phóng xạ

Quy chuẩn này quy định về phân nhóm
và phân loại nguồn phóng xạ.

1.1.2 Nhận xét chung: Các tiêu chuẩn, qui chuẩn quốc gia trong lĩnh vực an
toàn bức xạ đã:
- Đưa ra được các yêu cầu cơ bản nhằm đảm bảo an toàn về bức xạ ion
hóa và áp dụng cho mọi cơ sở của các ngành, các địa phương có khai

8

thác, sản xuất, chế biến, ứng dụng, tàng trữ, vận chuyển các chất phóng
xạ tự nhiên và nhân tạo cùng các nguồn bức xạ ion hóa khác cũng như
cho các cơ sở xử lý, khử hại các chất thải phóng xạ.
- Đưa ra được các yêu cầu về các trang thiết bị, phương tiện bảo vệ
chống phóng xạ nhằm đảm bảo an toàn bức xạ cho nhân viên bức xạ và
công chúng trong quá trình thiết bị phát bứ
c xạ, nguồn phóng xạ hoạt
động.
- Đưa ra được các yêu cầu trong vận chuyển an toàn nguồn phóng xạ.
- Đưa ra được các yêu cầu an toàn bức xạ đối với các cơ sở X-quang y tế.
- Đưa ra được mức giới hạn liều đối với nhân viên bức xạ và dân chúng.
- Đưa ra được các hướng dẫn về quản lý và phân loại chất thải phóng xạ.
- Đưa ra được hướng dẫn về các dấ
u hiệu cảnh báo bức xạ ion hóa theo
chuẩn quốc tế.
- Đưa ra được quy định về điều kiện để được miễn trừ khai báo đối với
chất phóng xạ, thiết bị bức xạ và miễn trừ cấp giấy phép tiến hành công
việc bức xạ đối với công việc liên quan đến chất phóng xạ, thiết bị bức
xạ đó.
- Đưa ra được các tiêu chí v
ề phân nhóm và phân loại nguồn phóng xạ.

Các tiêu chuẩn Việt Nam về an toàn bức xạ nói chung hiện mới chỉ đáp
ứng được những yêu cầu cơ bản. Việt Nam còn thiếu các tiêu chuẩn an toàn
bức xạ cho các nguồn phóng xạ được sử dụng trong công nghiệp, các tiêu
chuẩn về đo liều lượng bức xạ ion hóa, các tiêu chuẩn về đánh giá môi trường
phóng xạ. Các tiêu chuẩn an toàn bức xạ của Việt Nam đều
được xây dựng

trên cơ sở thừa nhận các tiêu chuẩn an toàn bức xạ của Cơ quan nguyên tử
năng quốc tế (IAEA) hoặc tổ chức ISO nên có sự hài hòa với các tiêu chuẩn
an toàn bức xạ hiện đang được sử dụng trên thế giới.
1.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia đề cập đến lĩnh vực đo lường và
thử nghiệm, kiểm tra:
1.2.1 Tổng hợp thống kế các tiêu chuẩ
n, qui chuẩn quốc gia trong lĩnh vực đo
lường, kiểm tra:
Đối với lĩnh vực đo lường, kiểm tra nguồn phóng xạ, thiết bị bức xạ, hệ
thống tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia của Việt Nam hiện tại có 24 tiêu chuẩn,
qui chuẩn. Nội dung được đề cập đến trong các tiêu chuẩn này như sau:
Bảng 1.2 - Các tiêu chuẩn, qui chuẩn quốc gia trong lĩnh vực đo lường và thử
nghiệ
m, kiểm tra
tt Số hiệu Tên tài liệu Tóm tắt nội dung
1
TCVN 6053: 2011
(ISO 9696:2007)
Chất lượng nước -
Đo tổng hoạt độ
phóng xạ Anpha
trong nước không
Tiêu chuản này chỉ ra phương pháp
xác định tổng độ phóng xạ α trong
nước không mặn đối với nuclit phóng
xạ α mà không bay hơi ở 350
0
C.
9


tt Số hiệu Tên tài liệu Tóm tắt nội dung
mặn - Phương phát
nguồn dày
Phương pháp này có thể xác định
nuclit phóng xạ có thể bay hơi được
trong khoảng xác định bằng chu kỳ
bán hủy, duy trì thể mẹ (của loại dễ
bay hơi) và quá trình đo (thời gian
đếm).

2
TCVN 6219:2011
(ISO 9697:2008)
Chất lượng nước -
Đo tổng hoạt độ
phóng xạ Beta trong
nước không mặn
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp
xác định tổng độ phóng xạ β trong
nước không mặn. Phương pháp bao
gồm cả các nuclit phóng xạ β không
bay hơi có năng lượng β
max
> 0,3
MeV. Các chất bức xạ β có năng
lượng rất thấp bao gồm H-3, C-14, S-
35 và Pu-241 không nằm trong phép
xác định này.
Phương pháp này có thể áp dụng để
phân tích nước nguồn và nước uống,

nhưng không thể áp dụng trực tiếp cho
nước mặn hoặc nước khoáng mà
không có sự sửa đổi.

3
TCVN 6854 : 2001
(ISO 8690 : 1988)
ATBX - Tẩy xạ các
bề mặt bị nhiễm xạ -
Phương pháp thử
nghiệm và đánh giá
tính dễ tẩy xạ
- Đặc tính kỹ thuật được quy định
trong tiêu chuẩn này áp dụng cho việc
thử nghiệm các bề mặt bị nhiễm xạ.
- Dữ liệu về khả năng tẩy xạ thu được
khi áp dụng phương pháp thử này
không áp dụng cho các hệ thống kỹ

thuật mà ở đó các lớp vật chất gây
nhiễm xạ được hình thành sau một
thời gian dài chịu nhiệt độ và áp suất
cao (ví dụ như các vòng sơ cấp của lò
phản ứng hạt nhân).
- Mục đích của thử nghiệm này là
đánh gía tính dễ tẩy xạ của bề mặt
trong điều kiện phòng thí nghiệm.
Trong ứng dụng thực tế, việc xem xét
các tính chất khác, như
tính bền hóa,

cơ và phóng xạ; và tính ổn định lâu
dài khi lựa chọn vật liệu để sử dụng có
thể sẽ quan trọng. Cần lưu ý tới các
thử nghiệm tẩy xạ tiếp theo trong điều
kiện mô phỏng các hoạt động có thể sẽ
cần thiết.
10

tt Số hiệu Tên tài liệu Tóm tắt nội dung

4
TCVN 7173 : 2002
(ISO 9271:1992)
ATBX – Tẩy xạ các
bề mặt bị nhiễm xạ -
Thử nghiệm các tác
nhân tẩy xạ cho vải
- Tiêu chuẩn này quy định phương
pháp thử để xác định hiệu quả của các
tác nhân tẩy xạ trong việc loại bỏ các
hạt nhân phóng xạ ra khỏi vải.
- Tiêu chuẩn này áp dụng cho việc thử
nghiệm các chất tẩy rửa có thể được
sử dụng trong các dung dịch nướ
c
nhằm mục đích làm sạch vải bị nhiễm
xạ. Tiêu chuẩn này không áp dụng cho
việc thử nghiệm khả năng của các chất
tẩy rửa trong việc loại bỏ bẩn không
phóng xạ, điều này được coi là đã đạt

yêu cầu.

5
TCVN 7303-2-
11:2007
(IEC 60601-2-
11:97)

Thiết bị điện y tế.
Phần 2-11: Yêu cầu
riêng về an toàn của
thiết bị điều trị bằng
chùm tia gamma
- Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu
an toàn của thiết bị điều trị bằng chùm
tia gamma để điều trị bằng tia X cho
người, kể cả những loại mà trong đó
việc chọn và hiển thị các thông số làm
việc có thể được đi
ều khiển tự động
bằng hệ thống điện tử lập trình được.
- Tiêu chuẩn này áp dụng cho các thiết
bị phát chùm tia bức xạ gamma ở
khoảng cách điều trị bình thường lớn
hơn 5 cm bằng cách sử dụng nguồn
phóng xạ kín. Đối với các thiết bị vận
hành ở khoảng cách ngắn, có thể cần
đến các biện pháp dự phòng đặc biệt.
- Tiêu chuẩ
n này đưa ra các yêu cầu

để đảm bảo an toàn bức xạ và tăng
cường an toàn về điện và cơ của thiết
bị điều trị bằng chùm tia gamma dùng
trong chữa bệnh cho người, đồng thời
quy định các phép thử để chứng tỏ sự
phù hợp với các yêu cầu đó.

6
TCVN 7303-2-28-
2009
(IEC 60601-2-
28:93)
Thiết bị điện y tế.
Phần 2-28: Yêu cầu
riêng về an toàn bộ
lắp ráp nguồn tia X
và bóng phát tia X
cho chẩn đoán y tế
- Tiêu chuẩn này áp dụng cho bộ lắp
ráp nguồn tia X và bóng phát tia X cho
chẩn đoán y tế và cho các linh kiện
quy định sử dụng trong máy X quang
y tế bao gồm thiết bị để chụp X quang
điện toán, hợp nhất với khối cao thế
đặc biệt phù hợp vớ
i TCVN 7303-2-7.
11

tt Số hiệu Tên tài liệu Tóm tắt nội dung
- Đối tượng của tiêu chuẩn riêng này

là thiết lập yêu cầu riêng để thiết kế và
chế tạo, bảo đảm an toàn và quy định
các phương pháp để kiểm tra sự phù
hợp với các yêu cầu đó.

7
TCVN 7303-2-17-
2009
(IEC 60601-2-
17:05)
Thiết bị điện y tế.
Phần 2-17: Yêu cầu
riêng về an toàn của
thiết bị tự động điều
khiển xạ trị áp sát
sau khi nạp nguồn
- Tiêu chuẩn riêng này quy định các
yêu cầu về an toàn của thiết bị tự động
điều khiển cho quá trình xạ trị áp sát
của các bệnh nhân sử dụng kỹ thuật
sau tải.
- Mục đ
ích của tiêu chuẩn riêng này
nhằm thiết lập các yêu cầu riêng về an
toàn của thiết bị xạ trị áp sát sau khi
nạp nguồn điều khiển tự động và các
đặc tính kỹ thuật về phép thử sự phù
hợp. Tiêu chuẩn này đưa ra một số yêu
cầu chung về chức năng để đảm bảo
an toàn mà không đưa ra những biện

pháp công nghệ cụ thể để thực hiện.

8
TCVN 7303-2-8-
2006
(IEC 60601-2-8:81)
Thiết bị điện y tế.
Phần 2-8: Yêu cầu
riêng về an toàn của
máy X quang điều trị
hoạt động ở dải điện
áp từ 10 kV đến 1
MV
- Tiêu chuẩn này nhằm áp dụng cho
máy X quang điều trị có điện áp danh
nghĩa của ống tia X trong khoảng từ
10 kV đến 1 MV khi nối với nguồn
cấp bằng dòng điện xoay chiều.
- Tiêu chu
ẩn này thiết lập yêu cầu về
an toàn cho máy X quang điều trị, bao
gồm yêu cầu về độ chính xác và độ tái
lập liên quan với chất lượng và số
lượng bức xạ ion hóa tạo ra và vì thế
phải xem xét khía cạnh an toàn.
- Mục đích của tiêu chuẩn riêng này là
nêu ra các yêu cầu chức năng chung
cần thiết về an toàn, chứ không phải
phương tiện cho bất cứ công nghệ cụ
thể nào.


9
TCVN 7303-2-32-
2009
(IEC 60601-2-
32:94)
Thiết bị điện y tế.
Phần 2-32: Yêu cầu
riêng về an toàn của
thiết bị phụ trợ máy
X quang
- Tiêu chuẩn riêng này áp dụng cho
các thiết bị và dụng cụ phụ trợ với
máy X quang cũng như sử dụng để hỗ
trợ và định vị một cách tương đối các
thành phần chức năng kể cả giá đỡ
bệnh nhân được sử
dụng để ứng dụng

×