Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

khóa luận tốt nghiệp quản lý nhập khẩu dịch vụ trong bối cảnh hội nhập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.91 MB, 102 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TẾ VÀ KINH
DOANH
QUỐC TÊ
CHUYÊN NGÀNH
KINH TẾ
ĐỐI
NGOẠI
***
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
©ềtòi:
QUẢN LÝ NHẬP KHẨU DỊCH vụ
TRONG BỐICẢNH HỘI NHẬP

THư
VIÊN]


ĩ
ÙA
"ÓC
Ị-
".OAI


IhưONG
Sinh viên thựchiện : Phạm Thị Thu Hà
Lớp
:
Anh
3
Khóa
:
43A - KT&KDQT
Giáo viên hướng dẫn
: ThS.

Thị Hiên

Nội
- Tháng
06/2008
MỤC
LỤC
MỤC
LỤC
DANH MỤC BẢNG
LỜI MỞ ĐẦU Ì
CHƯƠNG ì: NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỀ NHẬP KHAU DỊCH
VỤ VÀ
QUẢN

NHẬP KHAU DỊCH vụ 3
ì. KHÁI
NỆM VỀ DỊCH vụ VÀ

THƯƠNG
MẠI DỊCH vụ
(TMDV)
3
1.
Khái
niệm
về
dịch
vụ
3
a.
Định
nghĩa dịch
vụ
3
b.
Các
thuộc tính
của
dịch
vụ
5
c.
Phân
loại dịch
vụ
5
2.
Thương mại

dịch
vụ
6
3.
Các phương
thức
cung
cấp
dịch
vụ
8
n,
KHÁI
NIỆM
VỀ
NHẬP KHẨU DỊCH
vụ
8
1.
Định
nghĩa
nhập
khẩu
dịch
vụ
8
ứ.
Người cư
trú


người
không cư
trú
9
b.
Nhập khẩu
dịch
vụ
lo
2.
Cách tính
kim
ngạch
nhập
khẩu
dịch
vụ
li
3.
Vai
trò
của
nhập
khẩu
dịch
vụ
đối
với
nền
kinh

tế
Việt
Nam 12
a.
Đáp
ứng nhu cầu
tiêu
dùng
dịch
vụ
trong
nước
12
b.
Chiếm
tỷ trọng
khiêm
tốn trong tống
kim ngạch nhập khẩu của
cả
nước

c.
Tạo
môi
trường
cạnh
tranh, thúc
đẩy
sự phát trin

của ngành
dịch
vụ
trong
nước
14
d.
Hỗ
trợ các
ngành
kinh
tế
khác phát trin

m.
CÁC CÔNG
cụ QUẢN

NHẬP KHAU DỊCH
vụ
17
1.
Hạn
chế về
tiếp
cận
thị
trường
17
2.

Hạn
chế về đối
xử
quốc
gia
18
3.
Các cõng cụ bổ
sung
21
IV.
KINH
NGHIỆM
XÂY
DỰNG
CHÍNH SÁCH LIÊN
QUAN
TỚI
QUẢN LÝ NHẬP KHẨU DỊCH vụ CỦA MỘT
số
NƯỚC
TRÊN
THẾ GIỚI
21
1.
Kinh
nghiệm
của
Hoa
Kỳ 21

a.
Dịch vụ ngân hàng và bảo hiểm
22
b.
Dịch vụ
viễn thông
23
c.
Dịch vụ vận
tài
24
2. Kinh
nghiệm
của
Thái Lan
25
a.
Dịch vụ bảo hiểm
26
b.
Dịch vụ ngân hàng và
tài
chính
khác
27
c.
Dịch vụ
thông
tin
28

ả.
Dịch vụ vận
tải
28
3.
Bài học
kinh
nghiệm
28
CHƯƠNG
li:
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHẬP KHAU DỊCH vụ
TẠI
VIỆT
NAM 30
ì.
CÁC CĂN
CỨ
XÂY
DỰNG
CHÍNH SÁCH

CÁC CÔNG
cụ
QUẢN

NHẬP KHẨU
DỊCH
vụ CỦA
VIỆT

NAM 30
Ì.
Các cam
kết
quốc
tế
của
Việt
Nam
về
dịch
vụ
30
a.
Cam
kết về
dịch
vụ của
Việt
Nam
về
dịch
vụ
trong
ASEAN
30
b.
Cam
kết


dịch
vụ
trong hiệp định thương
mại
Việt
Nam- Hoa
kỳ
(gọi
tắt

BIA)
32
c.
Cam
kết
của
Việt
Nam
về
dịch
vụ
trong hiệp định
chung về
thương
mại
dịch
vụ (GATS)
35
2.
Tình hình

thị
trường
dịch
vụ
Việt
Nam
trong
những
năm gần đây
38
3.
Yêu
cầu đối với
quản

nhập
khu
dịch
vụ
41
n.
TÌNH HÌNH
ÁP DỤNG CÁC
CÔNG
cụ QUẢN LÝ NHẬP
KHẨU
CỦA
VIỆT
NAM 42
1. Các

biện
phấp
quản
lý hạn chế sự
tham
gia thị
trường
của nhà
cung
cấp
nước
ngoài
42
ã.
Hạn
chế
về
số
lượng
nhà cung cấp
dịch
vụ
42
b.
Hạn
chế

tống
số
giao dịch

44
c.
Hạn
chế
về
số
lượng
lao
động
46
ả.
Hạn
chế
hình thức hiện diện thương
mại
47
2.
Các
biện
pháp
quản
lý hạn
chế đối
xử
quốc
gia
48
a.
Chính
sách thuế.

48
b.
Chính
sách
trợ cấp
51
c.
Cấp
giấy
phép
hoạt động, giấy
phép hành nghề
53
d.
Quyền sở hữu
đất đai
57
e.
Điều
kiện
đăng
kỷ
kinh
doanh
57
/.
Điều
kiện
quốc
tịch

và cư
trú
59
g.
Các hạn chế về
phí,
lệ
phí

các
biện
pháp
tác
động
về giá
62
3.
Các
biện
pháp bổ
sung
- Qui
định
hành
chính,
tiêu
chuẩn
kỹ
thuật
64

in.
ĐÁNH
GIÁ NHŨNG
THÀNH Tựu,
HẠN CHÊ TRONG sử
DỤNG
CÁC CÔNG cụ
QUẢN

NHẬP KHAU
DỊCH
vụ

VIỆT
NAM 66
1.
Những thành
tựu
đã
đạt
đưục
66
a.
Các
qui
định
hạn chế
tiếp
cận
thị

trường trong
một số
ngành dịch
vụ quan
trọng
cũng được
mở
rộng
dớn
66
b.
Các
qui
định
mang
tính
phân
biệt
đối
xử đã
thực
sự được giảm bớt
một cách

ràng
67
c.
Các
qui
định

về qui
trình
thủ tục
cũng được đơn
giản
hóa
từng
bước
68
2.
Những hạn
chế cần
khắc
phục
68
CHƯƠNG
ni:
ĐỊNH
HƯỚNG
VÀ GIẢI PHÁP
CHO
VẤN ĐỂ
QUẢN

NHẬP KHẨU
DỊCH
vụ
TRONG
BỐI
CẢNH

72
HỘI
NHẬP 72
ì.
ĐỊNH
HƯỚNG,
MỤC
TIÊU PHÁT TRIỂN
HOẠT
ĐỘNG
QUẢN

NHẬP KHẨU DỊCH vụ CỦA
VIỆT
NAM
GIAI
ĐOẠN
2010

TẦM NHÌN
2020
72
Ì.
Định
hướng,
mục
tiêu
phát
triển
nhập khẩu dịch

vụ
72
2.
Định
hướng,
mục
tiêu
cải
thiện
hoạt
động
quản

nhập khẩu dịch
vụ
74
n. CÁC
KHÓ
KHĂN
TRONG
CẢI
THIỆN
QUẢN LÝ NHẬP KHAU
DỊCH
VỤ 75
Ì.
Dịch vụ

ngành
rất

quan
trọng trong
phát
triển
kinh tế
quốc
gia
xong
lĩnh
vực này
lại
đang bị
coi nhẹ,
chưa

tiêu chí
thống
nhất
phân
loại
các ngành
dịch
vụ
theo
tiêu
chuẩn quốc
tế
75
2.
Cho

đến nay
thống

dịch
vụ
trong
nước
cũng
như
thống

về
xuất
nhập khẩu dịch
vụ còn dựa
nhiều
trên

sở ước
lưỉng,
không
phản
ánh
chính
xác
hoạt
động
dịch vụ,
gây khó
khăn không nhỏ cho

các nhà
hoạch
định chính sách
75
3.
Khung
khổ pháp lý
điều
chỉnh
hoạt
động
kinh
doanh dịch
vụ

Việt
Nam
còn chưa đồng bộ và
chồng
chéo
77
4.
Tổ
chức quản
lý nhà nước
chồng
chéo
với việc
phân định trách
nhiệm

thiếu
rõ ràng
giữa
các cơ
quan quản
lý nhà
nước
trong
các Inh vực
dịch
vụ.
77
in.
GIẢI PHÁP CẢI
THIỆN
QUẢN LÝ
NHẬP
KHẨU DỊCH vụ
CỦA VIỆT
NAM TRONG
QUÁ TRÌNH HỘI
NHẬP 79
1. Các
biện
pháp nâng cao
hiệu
quả sử
dụng
các công cụ
quản


nhập
khẩu
dịch
vụ
79
a.
Chinh
sách
hạn chế
tiếp
cận
thị
trường
79
b.
Chính
sách
hạn chế
đối
xử
quốc
gia
80
c.
Chính
sách
bổ
sung
82

2.
Các
biện
pháp
tạo
điều
kiện
thuận
lỉi
cho
việc
áp
dụng
các công
cụ
quản

nhập khẩu
một cách
hiệu
quả
82
a. Nâng cao nhận
thức
về
vai
trò
của
dịch
vụ

trong
nền
kinh
tế

nhập khẩu
dịch
vụ cho các nhà hoạch
định chính sách

mọi cấp
82
b.
Thống nhất và
tăng
cường
hiệu lực
của cơ quan quản

nhà nước
trong lĩnh
vực nhập khẩu
dịch
vụ 84
c.
Chú
trọng
công
tác thống kê thương
mại

dịch
vụ 85
ả.
Hoàn
thiện
hệ
thống luật
pháp
trong
nhập khẩu
dịch
vụ đáp ứng
yêu cầu
hi
nhập 86
KẾT
LUẬN
88
TÀI LIỆU THAM KHẢO 90
DANH
MỤC
BẢNG
Bảng
Ì:
Tổng mức bán
lẻ
hàng hóa và doanh
thu
dịch
vụ tiêu dùng_theo giá

thực tế
13
Bảng
2:
Đóng góp
của xuất
nhập
khẩu
dịch
vụ vào
tổng
kim ngạch
xuất
nhập
khẩu
cả nưóc
(Giai
đoạn
2005-2007)
14
Bảng
3:
Tốc độ tăng trưởng
tổng sản
phẩm
trong
nước
t
1986-2005 15
Bảng

4:

cấu
các ngành
kinh tế trong
giai
đoạn
t
1986-2005 16
Bảng
5:
So sánh giá một
số
dịch
vụ
Việt
Nam
với
các nước khu vực 40
Bảng
6:
Mức
thuế suất
dành cho công dân
Việt
Nam ở
trong
nước và
người
định cư

tại
Việt
Nam 50
Bảng
7:
Mức
thuế suất với
người
nước ngoài cư
trú
tại
Việt
Nam và công dân
Việt
Nam
lao
động ở nước ngoài 50
LỜI
MỞ
ĐẦU
Ị.
Tính cấy
thiết
của đề
tài
Dịch
vụ ngày càng có
vai
trò
quan

trọng trong
các nền
kinh tế hiện đại.
Thương mại
dịch
vụ
(TMDV)
đã và đang
trở
thành mối
quan
tâm
lớn
của các
quốc
gia trong
các vòng
đàm
phán thương mại
song
phương
và đa
phương.
Đối với
các nước đang
chuyển
đổi
như
Việt
Nam

thì
TMDV
là vấn đề nóng
bỏng
khi
đất
nước
tiến
hành
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế
(HNKTQT). Sức ép của
nền
kinh
tế,
sức ép
của
hội
nhập,
sờ mới
mẻ
của
TMDV
đang
đặt ra
các vấn
đề

hết
sức cấp bách
đối
vói nước
ta hiện nay.
Mờ
cửa
thị
trường
dịch
vụ đồng
nghĩa
với việc
sẽ

các nhà đầu tư nước ngoài
tham
gia,
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
sẽ
gặp
nhiều
khó khăn
ngay
trên sân
nhà.

Do
đó, quản

nhập khẩu
dịch
vụ như
thế
nào đang là mối
quan
tâm
lớn
của các nhà
lập
pháp và
hoạch
định
chính
sách.
Quản lý
nhập khẩu dịch
vụ không đem
giản
như
quản

nhập
khẩu
hàng hóa
bởi
những

đặc tính đặc
biệt
của nó.
Chính

vậy, việc
tìm
hiểu,
nghiên cứu nhằm đưa
ra
các
biện
pháp
quản

nhập khẩu dịch
vụ thích hợp
cũng là
một
vấn
đề
cấp
thiết
trong bối
cảnh
hội
nhập
hiện
nay.
Từ các lý do nêu

trên,
em
xin lờa
chọn
để
tài
"Quản lý
nhập khẩu dịch
vụ
trong bối
cảnh
hội
nhập" để
thờc
hiện
khoa
luận
tốt
nghiệp
của
mình.
ỊL
Múc
đích nghiên
cứu của khóa luân
Khóa
luận
giải
quyết
4 mục

đích
sau
:
-
Nghiên
cứu
và làm rõ các
vấn
đề lý
luận
về
nhập khẩu dịch
vụ và
quản

nhập khẩu dịch vụ.
- Tim
hiểu
các
qui
định về
lĩnh
vờc
dịch
vụ của các
tổ chức quốc
tế

Việt
Nam

đã
tham
gia,
tình hình
hoạt
động
nhập khẩu dịch
vụ
Việt
Nam và
các yêu
cầu của
quá trình
hội
nhập
đối với
quản

nhập khẩu dịch
vụ.
- Phân tích tình hình
áp
dụng
các chính sách, công
cụ
quản

nhập
khẩu
dịch

vụ
tại
Việt
Nam, đánh giá
những
thành
tờu,
hạn
chế.
Ì
-
Trên cơ
sở
định
hướng,
mục tiêu phát
triển
xuất
nhập khẩu dịch
vụ cùa
Việt
Nam cho
giai
đoạn
đến 2010 và tầm nhìn
2020
đề
xuất
những
giải

pháp
thực hiện
cho
vấn
đề
quản

nhập khẩu dịch
vụ.
ỊỊL Đói tương
nghiên
cứu và phàm
vi
nghiên
cứu
Đối
tượng
nghiên cờu
của
khóa
luận

các chính
sách,
công
cụ
dị
quản

nhập khẩu dịch

vụ
tại
Việt
Nam
hiện
nay,
bao gồm các công cụ hạn chế
tiếp
cận
thị
trường,
các công cụ hạn
chế
đối
xử
quốc
gia
và các công cụ bổ
sung.
Khái
niệm nhập khẩu dịch
vụ được đề
cập
đến
trong
khóa
luận
cũng

phạm

vi
rộng
hơn cách
tiếp
cận của IMF,
tờc

nhập khẩu dịch
vụ ở đây
không
chỉ
nghiên cờu
việc
tiêu dùng
dịch
vụ do
người
không cư trú
cung
cấp
cho người
cư trú như định
nghĩa của IMF,
mà còn bao gồm cả các
dịch
vụ do
các
dối
tượng
hỗ

trợ việc xuất
khẩu dịch
vụ của
người
không cư trú
cung
cấp
như
chi
nhánh và văn phòng
đại diện.
IV. Phương pháp
luân
và phương pháp
nghiên
cứu
Khóa
luận
kết
hợp sử
dụng
một số
biện
pháp nghiên cờu bao gồm
phương pháp lý
luận biện
chờng,
phương pháp nghiên cờu tài
liệu,
có sự

tổng
hợp,
phân
tích

so
sánh,
nhằm làm sáng
tỏ
vấn
đề
cần
nghiên
cờu.
V. Kết cấu của khóa
luân
Ngoài
phẩn
Lời
nói
đầu, Kết
luận, nội
dung
khóa
luận
được
chia
làm 3
chương:
- Chương

1:
Những vấn đề lý
luận
về
nhập khẩu dịch
vụ và
quản

nhập khẩu dịch vụ.
-
Chuông
2:
Thực
trạng
quản lý nhập khẩu dịch
vụ
tại
Việt
Nam.
- Chương 3:
Định hướng

giải
pháp cho vấn đề
quản

nhập khẩu
dịch
vụ ở
Việt

Nam.
2
CHƯƠNG
ì:
NHỮNG
VAN
ĐỂ LÝ
LUẬN VỀ NHẬP KHAU
DỊCH VỤ VÀ QUẢN

NHẬP KHAU DỊCH vụ
ì
-
KHÁI
NIỆM
VỀ DỊCH
vụ

THƯƠNG
MẠI DỊCH vụ (TMDV)
1.
Khái
niệm
về
dịch
vụ
a.
Định
nghĩa dịch
vụ

Cũng
giống
như hàng
hóa, dịch
vụ
ra
đời

xuất hiện

sản
phẩm của
quá trình
lao
động sản
xuất
của con
người,
để
phục
vụ các nhu cầu cùa con
người.
Điểm
khác
biệt
là nếu như hàng hóa là các "sản phẩm,
vật
phẩm hữu
hình"
mang

hai thuộc
tính giá
trị
và giá
trị
sử
dụng,
thì dịch
vụ
lại
là các
"sản
phẩm vô hình không nhìn
thấy
đước"
nhưng
cũng
mang
các
thuộc
tính về giá
trị
và giá
trị
sử
dụng.
Do
sự khác
nhau
về tính

hiện
hữu hay không
hiện
hữu
giũa
hàng hóa và
dịch
vụ,
đã
tạo
nên sự khác
biệt
trong
các
giao
dịch
dân sự,
kinh
tế
thương mại

chúng

đối
tướng.
Bởi
vậy,
quân lý nhà nước
cũng


những
sự
điều
chỉnh
khác
nhau
về
quan
hệ thương mại hàng hóa

quan
hệ
thương mại
dịch
vụ.
Cho đến
nay,
các nhà nghiên cứu và
hoạch
định chính sách trên
thế
giới
vẫn
chưa đi đến sự
thống nhất
về khái
niệm
dịch vụ, bởi dịch
vụ
đước nhìn

nhận
dưới nhiều
góc
độ
khác
nhau,
do
sự
đa
dạng
về
chủng
loại

tính

hình của
dịch
vụ.
Các nhà
kinh tế
học
thường định
nghĩa dịch
vụ gắn
với
quá
trình
sản
xuất

như
ngay
cả
K.Max
cũng
định
nghĩa
"Dịch vụ
là con
đẻ
của
nền
kinh
tế
sản
xuất
hàng hóa
khi

nền
kinh tế
hàng hóa phát
triển
mạnh,
đòi
hỏi
một sự lưu thông
trôi
chảy
thông

suốt
liên
tục
để
thỏa
mãn
nhu cẩu ngày
càng cao của con
người
thì
dịch
vụ phát
triển.
Vào
năm
1997,
TP
Hin đã đưa
ra
một định
nghĩa
về
dịch
vụ

ảnh
hưởng
khá
lớn
tới

các nhà nghiên cứu về
lĩnh
vực
này.
Theo
Hin, dịch
vụ là sự
thay đổi
về
điểu
kiện
hay
trạng
thái của
người
hay hàng hóa
thuộc
sở hữu của một chủ
thể kinh tế
nào
đó do
sự tác
3
động
của một chủ
thể
kinh
tế
khác
với

sự đồng ý trước của
người
hay chủ
thể
kinh
tế
ban
đầu.
Trong
cố
gắng
xây
dựng
một khuôn khổ pháp lý
quốc tế chung
về
thương mại
dịch
vụ, sáu tổ
chức quốc
tế
lớn
là : UN, EU, IMF,
OECD,
WTO
đã nghiên cứu và đưa
ra
khái
niệm
chung

về
dịch
vụ.
Trên

SỎI
thẩa
nhận dịch
vụ bao gồm hàng
loạt
các sản phẩm và
hoạt
động vô hình mà
rất
khó có
thể
được đúc
kết
trong
một định
nghĩa
đơn
giản,
các
tổ chức
này đã
đưa
ra
một định
nghĩa

dựa trên các
thuộc
tính cơ bản
của dịch
vụ:
"Dịch vụ là
các sản phẩm đầu
ra
được sản
xuất theo
đặt
hàng và chúng không
thể
được
mua
bán,
trao
đổi
tách
biệt
khỏi
quá trình sản
xuất
ra
chúng; Các
quyền
sở
hữu
không
thể

được
thiết
lập
trên các
dịch
vụ,
và vào
thời
điểm
quá trình sản
xuất
ra
chúng được hoàn
thành,
dịch
vụ được
cung
cấp
ngay
cho khách hàng
tiêu
dùng".
Nghiên cứu và
tiếp
cận
khái
niệm
dịch
vụ trên
nhiều

khía
cạnh
là để đi
đến
sự
thống nhất
về khái
niệm

nội
hàm
của dịch
vụ trên cơ
sờ
đó có
thể
đi
sâu phân tích
những
vấn đề có tính lý
luận

những
khía
cạnh
thực
tiễn
về
thương mại
dịch vụ.


thể thấy rằng,
dù có
nhiều
cách
tiếp
cận nhưng cách
định
nghĩa
kinh
điển
dựa trên tính
chất
của
dịch
vụ là định
nghĩa chuyển
tải
được
các
nội
dung
cơ bản và đầy đủ
nhất
về
dịch vụ.
"Dịch vụ

sẩn phẩm
của con người được kết

tinh
thành các
loại
sản phàm vô hình và không
chuyển quyên sở hữu
được".
Định
nghĩa
này nêu lên được
hai
đặc
điểm

bản
của
dịch vụ.
Thứ
nhất,
dịch
vụ là sản phẩm, là
kết
quả của quá trình
lao
động

sản
xuất
nhằm
thỏa
mãn một nhu

cầu
nào đó
của
con
người.
Thứ
hai,
khác
với
hàng
hóa, dịch
vụ là vô
hình,
phi vật chất
và không
thể
lưu
trữ
được.
Dịch
vụ không
phải

của
cải
vật chất dưới
dạng
hữu hình nhưng nó
lại
tạo

ra
giá
trị
thặng
dư do có sự
khai
thác sức
lao
động,
chất
xám,
tri
thức
của con
người.
Chính đặc
điểm
khác
nhau

bản
trên
giữa
hàng hóa và
dịch
vụ đã ảnh
hưởng
mạnh
mẽ
tới

cách
thức
tiến
hành các
hoạt
động thương mại hàng hóa và
hoạt
động thương mại
dịch
vụ ở phạm
vi
các
quốc
gia
cũng
như phạm
vi
quốc
4
tế.
Chính vì vậy các
quốc
gia
đã
tốn
không
ít
công sức và
thời
gian

để xây
dựng
các
qui chuẩn
pháp lý
điều
chỉnh
các
hoạt
động
cung
ứng
dịch
vụ nói
chung
và các
hoạt
động mua
bán,
trao
đổi
các
dịch
vụ
cũng
như
qui
định về
mở
của

thị
trường
dịch
vụ
trong
phạm
vi
quốc
tế
nói
riêng.
Để
có cơ sở phân
biệt
dịch
vụ
vấi
hàng
hóa,
phân
biệt
thương mại hàng
hóa và thương mại
dịch vụ,
cần phân tích các
thuộc
tính của
dịch
vụ so
vấi

hàng hóa.
b.
Các
thuộc tính
của
dịch
vụ
Mặc dù chưa có một định
nghĩa
thống
nhất
về
dịch vụ,
nhưng nhìn
chung
các ngành
dịch
vụ đều có một số
thuộc
tính
chung.
Việc
nắm
vững
các
thuộc
tính này
sẽ
giúp
cho

việc
nghiên
cứu
về
dịch
vụ được
tốt
hơn.
- Vô
hình:
Dịch vụ chủ yếu là
phi vật chất
hoặc

hình.
Ví dụ như các
dịch
vụ ngân
hàng,
viễn
thông
v.v ;
- Hoạt
động:
Dịch vụ
thực chất
là các
hoạt
động
hoặc

một quá trình
hoạt
động chứ không
phải
là một sự
vật bởi lẽ
đày là
kết
quả của sự tác động
từ
phía
chủ
thể
nào đó;
- Không
thể
tách
rời:
Hoạt
động tiêu
thụ
và sản
xuất
dịch
vụ
diễn
ra
đồng
thời;
- Không đồng

nhất:
Không có một tiêu chí cụ
thể
để đánh giá
chất
lượng
dịch
vụ và các
dịch
vụ khác
nhau thì
chất
lượng
cũng
khác
nhau;
- Không hư
hỏng:
Dịch vụ được sản
xuất
ra được tiêu
thụ ngay
nên
không
thể
lưu
trữ
được,
do đó
khả

năng hư
hỏng

không có.
c.
Phân
loại dịch
vụ
Trên
thế
giấi
hiện
nay
tổn
tại
nhiều
cách phân
loại
dịch
vụ khác
nhau
tùy
thuộc
vào
từng
quốc
gia

từng
tổ chức

kinh
tế
quốc
tế vấi
những
mục
tiêu cụ
thể.
Hệ
thống
phân
loại
theo
ngành tiêu
chuẩn quốc
tế
(International
Standard
Industrial
Classiíication
-ISIC)
và phân
loại
các sản phẩm chủ yếu
(Central
Products
ơassification - CPC)

hai
cách phân

loại
trong
khuôn khổ
5
của
ủy ban
thống

của
liên hợp
quốc
được các
quốc
gia

các
tổ
chức
kinh
tế
quốc
tế
trên
thế
giới
thừa
nhận

sử
dụng.

Phân
loại
các
giao
dịch dịch
vụ
quốc
tế
của
IMF


sở
thống
kê thương mại
dịch
vụ
quốc
tê.
Còn
phân
loại
dịch
vụ
theo Hiệp
định
chung
về
thương mại
dịch

vụ
(GATS) của
WTO khá
đơn
giản

phục
vụ
tốt
cho
đàm
phán thương
mại dịch
vụ
quốc tế
Trong
các hệ
thống
phân
loại
trên,
hệ
thống
CPC
là hệ
thống
phân
loại
cả
dịch

vụ hàng hóa dựa
trên
nguẩn gốc
ngành
kinh tế

là hệ
thống
phân
loại
đầy
đủ
nhất
về
hàng
hóa và
dịch vụ.
Riêng
đối với dịch vụ,
CPC
chia
các
ngành
dịch
vụ thành
5
nhóm
theo
loại
sản

phẩm
cuối
cùng:
-
Tài
sản

hình,
đất đai,
công trình xây
dựng, dịch
vụ xây
dựng.
- Dịch
vụ
thương
mại,
dịch
vụ chỗ
ở, dịch
vụ
phục
vụ ân
uống, dịch
vụ
vận
tải,
dịch
vụ phân
phối

điện,
nước,
khí
đốt.
- Dịch vụ
tài
chính,
dịch
vụ
bất
động
sản,
dịch
vụ thuê và
cho
thuê
- Dịch vụ
liên
quan
đến
sản
xuất

kinh
doanh
- Dịch vụ cá
nhân,
cộng
đổng và xã
hội.

Hệ
thống
phân
loại
dịch
vụ
theo
GATS
được
đưa
ra
trong
vòng
đàm
phán
Urugoay
nhằm
hỗ
trợ
tốt
nhất
cho
đàm
phán
tự
do hóa
lĩnh
vực thương
mại
dịch

vụ.
Toàn
lĩnh
vực
dịch
vụ được
chia
ra
12
ngành.
Mỗi ngành
dịch
vụ
được
chia
thành
các
phân ngành.
Hệ
thống
phân
loại
này
cũng
chủ yếu
dựa
trên
CPC.
Vói
mục

tiêu nghiên cứu về
hoạt
động
quản

nhập khẩu dịch
vụ
trong
xu thế hội
nhập
của
Việt
Nam,
khóa
luận
chọn
cách phân
loại
dịch
vụ
theo
GATS.
Cách
lựa
chọn
này
thuận
tiện
cho
việc

nghiên cứu các chính sách
quản

nhập khẩu dịch
vụ
cho
phù
hợp
với thực
tiễn
Việt
Nam và
thực
hiện
các
cam
kết
quốc
tế
của
Việt
Nam như
Hiệp
định thương mại
Việt
Mỹ,
Hiệp
định
chung
về thương mại

dịch
vụ
GATS.
2.
Thương
mại dịch
vụ
Một
trong
những
vấn
đề
quan
trọng
khi
nghiên cứu
dịch
vụ

làm rõ
khái
niệm
thương mại
dịch vụ.
Trước
đây
người
ta
cho
rằng

dịch
vụ là các
6
hoạt
động bổ
trợ
cho sản
xuất
hàng
hoa.
Do
vậy, dịch
vụ không gắn với
thương mại do
hoạt
động
trao
đổi
buôn bán hàng hoa đã bao trùm
tất
cả.
Trên
thực tế
dịch
vụ ngày càng được
trao
đổi
trên cơ sở thương
mại.
Hay nói cách

khác
giữa
người cung cấp dịch
vụ và
người
tiêu dùng
dịch
vụ có sự
thoa thuận
trước
về
việc
người
tiêu dùng
dịch
vụ
phải
trả
tiền
cho
người
cung cấp dịch
vụ
khi
tiêu
dùng
dịch vụ.
Chừng
hạn,
bác sỹ có

thể
chữa bệnh
cho
bệnh
nhãn trên cơ sở
từ
thiện.
Khi đó,
bác sỹ đã
cung cấp dịch
vụ
chữa
bệnh,
bệnh
nhân
tiêu
thụ
dịch
vụ này,
nhưng
việc
cung
cấp và tiêu
thụ
dịch
vụ này không được
tiến
hành trên cơ sở
thương mại và
bệnh

nhân không
phải trả
tiền
chữa bệnh
cho bác sỹ. Tuy
nhiên,
trong

hội hiện đại
thì
thông thường
dịch
vụ
chữa bệnh
được
cung
cấp
trên cơ
sở
thương
mại.
Giữa
bác
sỹ

bệnh
nhân có sự
thoa thuận
về
việc

chữa
bệnh: bệnh
nhân
phải trả
tiền
cho bác sỹ
theo
giá
thị
trường về
dịch
vụ
chữa
bệnh
do bác
sỹ cung cấp.
Như
vậy,
thương mại
dịch
vụ là
sự
trao
đổi
về
dịch
vụ
giữa
các cá nhân,
tổ

chức
với
nhau vì
mục đích thương
mại.
Thương mai
quốc
tế

dịch
vu
(International
Trade
in Services)
Cùng
với
sự toàn cầu hoa về
kinh
tế,
sự
trao
đổi dịch
vụ ngày càng
không
chỉ
bó hẹp
trong
phạm
vi từng
quốc

gia,
tức

người cung
cấp
dịch
vụ

người
tiêu
thụ
dịch
vụ
thuộc
cùng một
nước.
Cũng dựa vào ví dụ
trên,
nếu
người
bác sỹ
là người
Hoa Kỳ
cung cấp dịch
vụ
chữa bệnh
cho một
bệnh
nhân
châu Âu vì mục đích thương mại thì sự

trao
đổi
giữa hai
người
trong
trường
hợp
này không chỉ đem
thuần diễn
ra
giữa
các cá nhân hay pháp nhân của
cùng một
quốc
gia
mà đã có sự
tham
gia
của chủ
thể
của
hai
quốc
gia
khác
nhau.
Như
vậy,
thương mại
dịch

vụ đã
chuyển sang
một
sắc
thái
mới:
thương
mại
dịch
vụ
quốc
tế.
Thương mại
dịch
vụ
quốc
tế

sự
trao
đổi
về
dịch
vụ
giữa
pháp nhân
hoặc
thể
nhân
trong

nước
với
pháp nhân
hoặc
thể
nhân nước ngoài

mục đích thương
mại.
7
3.
Các phương
thức
cung cấp dịch
vụ
Điều
Ì
khoản
2
của
Hiệp
định
GATS
liệt
kê 4
phương
thức
cung
cấp
dịch

vụ như

định
nghĩa
về thương mại
dịch vụ.
Bốn
phương
thức
đó là:
Cung
cấp
qua biên
giới:
nhà
cung
cấp
dịch
vụ
cung
cấp
dịch
vụ
từ
lãnh
thổ
của
nước mình
sang
lãnh

thổ
của
nước
khác;

dụ,
một
luật

tại
Hoa
Kỳ

vấn
về
luật
pháp của Hoa
Kỳ
cho một
doanh
nghiệp
tại
Việt
Nam
qua
điện
thoại.
Tiêu dùng ngoài lãnh
thổ:
người

tiêu dùng của một nước
(hoểc
tài sản
của
họ)
tiêu dùng
dịch
vụ
tại
lãnh
thổ
của nước khác;

dụ, người
du
lịch
Việt
Nam
đi
du
lịch
sang
Thái Lan
theo
chuyến
tour
của công
ty
Việt
Nam

đứng
ra tổ
chức.
Hiên diên thương
mai:
nhà
cung
cấp
dịch
vụ của một nước
thiết lập

sở
cung
cấp
dịch
vụ
tại
lãnh
thổ
của nước khác
như
chi
nhánh, công
ty
liên
doanh,
công
ty
100% vốn nước

ngoài,
v.v ;

dụ:
Ngân hàng
Citibank
của
Hoa
Kỳ
thiết
lểp
chi
nhánh
tại
Việt
Nam
cung
cấp
dịch
vụ
ngân hàng
cho
khách hàng
Việt
Nam.
Hiên diên
thể
nhân:
thể
nhân của một nước

di chuyển sang
nước khác
để
cung
cấp
dịch vụ.

dụ,
ca sỹ của
Hàn
quốc
tới
Việt
Nam
biểu
diễn
theo
các chương trình do các nhà
tổ
chức
Việt
Nam
thực
hiện.
li.
KHÁI
NIỆM
VẾ NHẬP KHẨU DỊCH vụ
1.
Định nghĩa

nhập
khẩu dịch
vụ
Trong
khi
khái
niệm
xuất
khẩu, nhập khẩu
hàng hoa
khá rõ
ràng

tương
đối
dễ
thống

thì ngược
lại
việc
xác định
xuất
khẩu, nhập khẩu dịch
vụ
lại rất
phức
tạp.
Để


thể
xây
dựng
tốt
chính sách về
xuất
khẩu,
nhập khẩu
dịch
vụ
cần
phải
xác định rõ khái
niệm
này.
Hệ
thống
Tài
khoản quốc
gia
(SNA) do Liên
Hợp
quốc
(UN) xây
dựng
và Bảng cán cân
thanh
toán (BÓP) do
Quỹ
Tiền

tệ
quốc tế (IMF)
đề
xuất
đã
có sự
thống
nhất
ở mức độ khá
cao về
việc
xác
định khái
niệm
xuất
khẩu,
8
nhập khẩu dịch
vụ
cũng
như phương pháp
thống
kẽ các số
liệu
liên
quan.
Hai
hệ
thống
này đều dựa trên khái

niệm
cơ bản
là người

trú

người
không cư
trú.
a.
Người cu
trú

người
không cư
trú
Khi
xem xét một cá nhân hay một đơn
vị kinh tế
(gọi
chung là
thím
thể
kinh tế)

người
cư trú của một nền
kinh tế
hay không
người

ta
không dựa
trên các tiêu
chuẩn
về
quốc
tịch
hay pháp lý mà dựa trên
lợi
ích
kinh
tế chủ
yếu của các
thực
thể kinh tế
đó.
Mỗi
thực
thể kinh tế

người
cư trú
tại
một
nước
khi
thực
thể
đó có
lấi

ích
kinh tế
chủ yếu
trong
lãnh
địa
kinh tế
của
nước
này.
Lãnh
địa
kinh tế
của
một nước bao gồm lãnh
thổ
đất
liền,
đảo do chính
phủ
nước đó
quản
lý;
lãnh
hải,
thềm
lục
địa
thuộc
vùng nước

quốc
tế
mà nước
đó đưấc
hưởng
những
đặc
quyền
về
kinh
tế;
các sứ
quán,
lãnh
sự
quán,
các cơ
quan
đại diện
khác
của
nước đó ở nước
ngoài;
các khu
chế
xuất.
Một
đơn
vị
kinh tế


lấi
ích
kinh tế
chủ yếu
tại
một nước
khi
đem
vị
đó
có các cơ sở sản
xuất
như nhà máy, giàn
khoan
hay các cơ sở
vật
chất
khác
trong
lãnh địa
kinh tế
của
nước đó và đơn vị này đang
tham
gia
hay dự định
tiếp
tục
tham

gia với
thời
gian
dài các
hoạt
động
kinh tế

giao
dịch
với
quy
mô đáng
kể.
Vị
trí của
các cơ sở
sản
xuất
không
nhất
thiết
phải
cố
định
nhưng
vẫn
phải
nằm
trong

lãnh
địa
kinh tế.
Trong
hầu
hết
các trường hấp có
thể coi
một
thực
thể có
lợi
ích
kinh tế
chủ yêu
tại
một nước nếu
thực
thể đó
đã tham
gia
các
hoạt
động kinh
tế và
giao
dịch
ở nước đó
với
qui mó đáng kể

trong giai
đoạn một năm
trở
lên,
hay nêu
thực
thể đó

ý
định
nhu
vậy.
Tuy
nhiên,
giai
đoan mót năm
trở
lên
chi
mang tính
chất
đinh
hướng
khi
xác định
lấi
ích
kinh tế
chủ
yếu. Trong

thực
tế
áp
dụng

thể

những
linh
hoạt nhất
định.
Tính cư
trú của
các hộ
gia
đình và các cá nhân
Một
hộ
gia
đình có
lấi
ích
kinh tế
chủ yếu
tại
một nước
khi
có một
hoặc
nhiều

nhà ở
tại
nước đó và các thành viên của hộ
gia
đình đều sử
dụng hoặc
9
coi
các nhà ở đó là nơi ở
chính.
Tất
cả các cá nhân của một hộ
gia
đình sẽ là
những
người
thường trú của cùng một
nước.
Nếu một thành viên của một hộ
gia
đình thôi không thường trú
trong
nước mà hộ
gia
đình đó cư
trú
thì thành
viên đó
cũng sẽ
không

phải

thành viên
của
hộ
gia
đình này
nữa.
Nếu một thành viên của hộ
gia
đình cư
trú
rời
khỏi
lãnh
địa
kinh
tế

quay
trở
lại
hộ
gia
đình này sau một
khoảng
thời
gian
nhất
định thì cá nhân

này
tiếp
tục

một
người

trú
dù cho
người
đó định kỳ đi
khỏi
lãnh
địa
kinh
tế
đó. Lợi
ích
kinh tế
chủ yếu của
cá nhân này
vẫn
thuộc
về nền
kinh tế
mà hộ
gia
đình đó thường trú.
Tính cư
trú

của các
doanh
nghiệp
Một doanh
nghiệp

lợi
ích
kinh
tế
chủ
yếu và là
người
cư trú
trong
một
nước
(một
lãnh địa
kinh tế)
khi
doanh
nghiệp

những
hoạt
động sản
xuất
hàng hoa hay
dịch

vụ đáng kặ hay sở hữu
đất
đai hay các công trình ở
nước
đó.
Doanh
nghiệp
phải
duy
trì ít
nhất
một cơ sở
sản
xuất kinh
doanh

nước
này và
phải
dự định
điều
hành cơ sở đó một cách
vĩnh
viễn
hoặc
trong
một
giai
đoạn
dài.

Giai
đoạn
một năm
trở
lên có
thặ
được áp
dụng
một cách
linh
hoạt.
b.
Nhập khẩu
dịch
vụ
Nháp
khẩu:
Nhập
khẩu dịch
vụ

việc
người

trú
tiêu dùng
dịch
vụ do
người
không cư

trú cung cấp vì
mục đích thương
mại.

dụ,
năm 2000 Đoàn Phẫu
thuật
Hoa Kỳ vào
Việt
nam cung cấp
dịch
vụ
chỉnh hình.
Giả sử
giá
trị
của
việc
cung cấp
dịch
vụ này
giá
trị
Ì
triệu
USD. Khi đó
trong
BÓP năm 2000 của
Việt
nam

sẽ
coi
Việt
nam nhập khẩu ì
triệu
USD
dịch
vụ
y
tế.
Theo
như định
nghĩa
về
nhập khẩu dịch
vụ như ở
trên
thì
rõ ràng
chỉ

phương
thức
thứ
nhất,
thứ hai

thứ
tư là
nhập khẩu dịch vụ.

Tuy nhiên
phương
thức
thứ ba,
đặc
biệt
là hình
thức
văn phòng
đại
diện

chi
nhánh có
tác
dụng
hỗ
trợ
rất
nhiều
đối
với việc xuất
khẩu dịch
vụ
của
các
doanh
nghiệp
nước
ngoài vào

Việt
Nam, gây ảnh
hưởng
tới
kim
ngạch nhập khẩu dịch
vụ
10
của Việt
Nam. Do
đó,
chính sách
quản

nhập khẩu dịch
vụ cần
phải
quan
tâm, tác động đến
những đối
tượng này. Vì
vậy, khi
nghiên cứu
hoạt
động
quản

nhập khẩu dịch
vụ,
khóa

luận xin
được nghiên cứu cả tình hình
quản
lý các
dịch
vụ do một số
đối
tượng
thuộc
phương
thức
này
cung
cấp,
đặc
biệt

văn phòng
đại diện

chi
nhánh.
2.
Cách tính kim
ngạch nhập khẩu dịch
vụ
Việc
xác định kim
ngạch nhập khẩu dịch
vụ gặp

nhiều
khó khăn hơn
việc
xác định kim
ngạch nhập khẩu
hàng hóa. Nguyên nhân chủ yếu là
bới
dịch
vụ có tính võ hình nên khó có
thể
dựa vào sự
di
chuyển
của
dịch
vụ qua
biên
giới
hải
quan
của một nước để
thống
kê kim
ngạch nhập khẩu dịch
vụ.
Và chính vì
điều
này nên sự
thống
ké kim

ngạch nhập khẩu dịch
vụ
trong
nhiều
trường hợp không dựa trên số
liệu
thực tế
phát
sinh

phải
tính toán
dựa
trên các
tham số
được ước lượng giá
trị
trung
bình.

dụ,
kim
ngạch nhập
khẩu
dịch
vụ du
lịch
được tính toán dựa trên số lượng khách du
lịch
(có

thể
thống

được),
mức
chi
tiêu
trung
bình của khách và
thời
gian lun
trú
trung
bình.
Về nguyên
tắc,
dựa
trẽn
định
nghĩa
về
nhập khẩu dịch
vụ,
phương pháp
chung
nhằm xác định kim
ngạch nhập khẩu dịch
vụ
là:
Được tính vào kim

ngạch nhập khẩu dịch
vụ các
khoản
chi
của
người
cư trú cho
việc
cung
cấp
dịch
vụ
của người
không cư
trú.
Như
vậy,
kim
ngạch nhập khẩu dịch
vụ không chỉ bao hàm
những
khoản
dịch
vụ được
cung
cấp
giữa
lãnh địa
kinh tế
của

một nước
với
các nền
kinh
tế
khác mà còn bao hàm
những khoản dịch
vụ được
cung
cấp
giữa
hai
nền kinh tế
bên
ngoài,
miễn là
đối
tượng
nhận dịch
vụ là
đối
tượng cư
trú
của
nền kinh tế đó.

dụ:
một công
ty


đối
tượng cư
trú của
nước A cần
sử dụng
dịch
vụ vận
tải
của nhà
cung
cấp nước B là
đối
tượng không cư trú để chớ
hàng hóa
từ
nước A
sang
nước
c.
Khi đó,
giá
trị
của
khoản dịch
vụ này được
tính vào
kim ngạch nhập khẩu dịch
vụ
của
nước A.

li
Bên
cạnh đó,
mỗi ngành
dịch
vụ có các
tham
số cần ước lượng giá
trị
trung
bình khác
nhau,

dụ,
dịch
vụ
tài
chính,
tham
số
cần
ước lượng là mức
phí
giao
dịch
trung
bình,
với
dịch
vụ vận

tải
khách hàng là giá vé
trung
bình
cho
các
tuyến
vận
chuyển,
với
dịch
vạ
viễn
thông

tỷ lệ
người
trong
nước
gội
đi
Do
vậy,
người
ta
không có cách tính toán
thống
nhất
cho kim
ngạch

nháp
khẩu
dịch
vụ cho
tất
cả các ngành
dịch vụ.
Mỗi ngành
dịch
vụ
lại
có một
phương pháp xác định riêng.
3. Vai
trò của
nhập khẩu dịch
vụ đôi
với
nền
kinh tế Việt
Nam
a.
Đáp ứng nhu cấu
tiêu
dùng
dịch
vụ
trong
nước
Trong

những
năm gần
đây,
nền
kinh tế Việt
Nam liên
tục
phát
triển
với
tốc
độ tăng trưởng GDP
trung
bình
khoảng
35%. Mức
sống
của
người
dân
ngày được
cải
thiện,
đi cùng
với
nó là nhu cầu về các
hoạt
động
dịch
vụ ngày

càng
cao.
Tuy nhiên ngành
dịch
vụ
trong
nước
lại
chưa
bắt
kịp được
với
các
nhu cầu đó.
Hiện
nay,
tại
Việt
Nam có khá
nhiều
vấn
đề bức xúc
từ
phía
người
tiêu dùng
đối
với
các
hoạt

động
dịch
vụ do các
doanh
nghiệp
nhà nước độc
quyền
hay
thậm
chí do các
doanh
nghiệp
tư nhân
cung
cấp.
Thông thường các
hoạt
động này có
chất
lượng
dịch
vụ
thấp
trong khi chi
phí
lại
cao và
thậm
chí
số

lượng của các
dịch
vụ còn chưa đáp ứng được lượng cầu về
dịch
vụ
trong
nước.
Theo số
liệu
thống
kê chính
thức
tại
bảng
Ì và
bảng
4
ta
thấy
dịch
vụ
trong
nước mới chỉ đáp ứng chưa
tới
80% nhu cầu
dịch
vụ
trong
nước
(tổng

doanh
thu
dịch
vụ
khoảng
40
tỷ
USD,
xuất
khẩu dịch
vụ
5,1
tỷ
USD,
trong khi
nhập khẩu dịch
vụ
đạt
5,2
tỷ
USD vào năm
2006).
Tuy nhiên đây mới
chỉ

con
số có
thể
thống


được,
con số
thực
tế
về sự
thiếu
cung dịch
vụ của
thị
trường
trong
nước có
thể
còn
cao
hơn
rất
nhiều.
Do
đó,
việc
nhập khẩu dịch
vụ
từ
nước ngoài
thực
sự đóng
vai
trò
to

lớn trong việc cải
thiện
đời sống người
dân
tại
Việt
Nam.
12
Bảng
1:
Tổng
mức bán
lẻ
hàng
hóa và
doanh
thu
dịch
vụ
tiêu dùng
theo
giá
thực
tê.
Đơn
vị:
Tỷ
đồng
Năm
Thương

nghiệp
Khách
sạn,
nhà
hàng
Du
lịch

dịch
vụ
Tổng
1994
74091,0
11656,0
7743,0
93490,0
1995
94863,0
16957,0
9340,0
121160,0
1996 117547,0
18950,0
9377,0
145874,0
1997
131770,4
20523,5
9605,8
161899,7

1998
153780,6
21587,7
10229,8
185598,1
1999
166989,0 21672,1
12262,6 200923,7
2000
183864,7
23506,2
13039,7
220410,6
2001 200011,0
30535,0
14769,0
245315,0
2002
221569,7
35783,8
23530,5 280884,0
2003 262832,6 39382,3
31594,4
333809,3
2004
314618,0
45654,4
38252,1 398524,5
2005
373879,4

58429,3
47984,8
480293,5
2006
451429,0
71138,8
58142,3 580710,1
Nguồn: Tổng
cục
thống

Việt
Nam
b.
Chiếm
tỷ
trọng khiêm
tốn
trong tổng
kim ngạch nhập khẩu của
cả
nước
Kể từ sau
những
năm
đổi mái, cùng với
sự
phát
triển
của khu vực

dịch
vụ,
nhập
khẩu
của
Việt
Nam
cũng ngày càng tăng trưởng
và có
những đóng
góp
nhất
định
vào
tổng
kim
ngạch
nhập
khẩu dịch
vụ của cả
nước.
Dựa
trên
sỏ
liệu
do
tổng
cục
thỏng


cung cấp,

thể
thấy
kim
ngạch
nhập
khẩu dịch
vụ

tỷ
trọng
tương
đỏi
nhỏ
trong tổng
kim
ngạch
nhập
khẩu
của cả
nước.
Điểu
này

thể được
giải
thích
là do sự
quản

lý khá
chặt
chẽ của
Việt
Nam
đỏi
với
nhập
khẩu dịch vụ.
Bên
cạnh đó, điều
này xảy
ra cũng

thể
là do các hạn chế
13
trong
hệ
thống thống
kê thương mại
dịch
vụ của
Việt
Nam.
Hoạt
động
thống

nhập khẩu dịch

vụ của
Việt
Nam
vẫn còn
rất
hạn
chế,
do đó
có khá
nhiều
dịch
vụ
nhập khẩu
không được
thống

vào
tổng
kim
ngạch nhập khẩu dịch
vụ
của
cả nước như
chi
phí
chữa
bệnh

nước
ngoài,

chi
tiêu cho các
dịch
vụ

nước
ngoài của khách
du
lịch Việt
Nam,
hay
chi
tiêu của
du
học
sinh Việt
Nam
tại
nước ngoài

Chính sự hạn
chế
trong
hệ
thống thống
kê này
cũng
phần
nào
khiến

kim
ngạch nhập khẩu dịch
vụ khá nhỏ so
với
kim
ngạch nhập
khẩu
cả
nước.
Bảng
2:
Đóng góp của
xuất
nhập khẩu dịch
vụ vào
tổng
kim
ngạch
xuất
nhập khẩu
cả nước
(Giai
đoạn
2005-2007)
Dơn
vị:
tỷ
USD
Năm
Kim ngạch

XKDV
Kim ngạch
NKDV
Tổng
kim ngạch
NK
hàng hóa
Tổng
kim ngạch
NK
cả
nước
Tỷ
trọng
NK DV
so
với
tổng
kim ngạch
NK(%)
2005
4,265
4,4500
36,761 41,211
10,8%
2006
5,100
5,2220
44,891
50,113

11,6%
2007
6,030 6,3970
62,700
69,097
10,2%
Nguồn:-
Vietnam Statistical Appendix,IMF Country Report No.071386,2007
- Thống

hải
quan
Việt
Nam.
- Niêm giám
thống

2007.
-
Tính toán
của
tác giả.
c.
Tạo
môi
trường
cạnh
tranh, thúc
đẩy
sự

phát triển
của ngành
dịch
vụ
trong
nước
Khi
sản
phẩm của các nhà
cung
cấp
dịch
vụ
Việt
Nam
phải
cạnh
tranh
với
sản phẩm
nhập khẩu dịch
vụ
của nước ngoài trên
thị
trường
Việt
Nam
điều
tất
yếu là các nhà

cung
cấp
dịch
vụ
Việt
Nam
sẽ
phải
không
ngừng
nâng
cao
chất
lượng
sản phẩm của mình
để có
thể
tồn
tại

đứng
vững.
Điều
đó
14
thúc đẩy
sự
phát
triển
không

chỉ của
các ngành
dịch
vụ
tham
gia
xuất
khẩu

cả
các ngành
dịch
vụ
trong
nước.

dụ: trong
ngành
dịch
vụ ngân
hàng,
nhiều
ngàn hàng liên
doanh

nhiều
chi
nhánh ngân hàng nước ngoài cùng
hoạt
động, cạnh

tranh
đang
diễn ra
trên chính sân
nhà.
Ngân hàng nào
muốn
tổn
tại
và phát
triển,
tạo
được
lợi
nhuện cao

vị thế
cho
mình
trong
cạnh tranh
đền
phải
thay
đổi, cải
tiến
sao cho đáp ứng kịp
thời,
thuện
tiện

với
nhu cầu của
khách
hàng.
Cạnh
tranh
dẫn đến
sự
phát
triển
của dịch
vụ ngân hàng.
Không
những
thế, khi
một ngành
dịch
vụ phát
triển,
nó thường kéo
theo
sự
phát
triển
của
các ngành
dịch
vụ khác có liên
quan.
Sự phát

triển
của
ngành
dịch
vụ vện
tải
biển trong
vện
tải
quốc
tế
thường kéo
theo
sự phát
triển
của
dịch
vụ bảo
hiểm
do nhu cẩu bảo
hiểm
đối với
hàng hóa
xuất
nhệp khẩu
phát
sinh trong
quá
trình
thực

hiện
dịch
vụ
vện
tải
đó.
Như vệy
nhệp khẩu tạo
ra động
lực
to
lớn
cho sự phát
triển
của các
ngành
dịch
vụ
trong
nền
kinh
tế,
đóng góp vào
sự
tăng trưởng GDP.
Trong
giai
đoạn 1986-2005,
tổng
sản phẩm

dịch
vụ luôn đạt
tốc
độ tăng trưởng cao,
chiếm
khoảng
từ
33%-38,01%
GDP. Tỷ
trọng
này năm
2005 đạt
38,01%,
năm
2006
đạt
38,08%.
Bảng
3:
Tốc độ tăng trưởng
tổng
sản
phẩm
trong
nước từ
1986-2005
Tốc
độ tăng
tổng
sản

phẩm
1986-1990 1991-1995 1996-2000
2001-2005
Trong
nước
4,4 8,2 7,0
7,5
Cụ
thể:
-
Nông,
lâm
nghiệp

thủy
sản
4,1
4,42 3,8
-
Công
nghiệp
và xây
dựng 12,0 10,6
10.2
-
Dịch vụ 8,6
5,69
7,0
(Nguồn: Báo cáo kinh tế xa hội 20 năm, 2005)
15

Bảng
4:

cấu
các ngành
kinh

trong
giai
đoạn
từ 1986-2005
Năm
Tỷ
trọng
nông,
lâm
nghiệp

thủy
sản
trong
GDP(%)
Tỷ
trọng
công
nghiệp
và xây
dựng
trong
GDP(%)

Tỷ
trọng
dịch
vụ
trong
GDP(%)
1986
38,1
28,9
33
1990 38,7 22,7 38,6
2000
27,2 28,8 44,0
2005
20,9
41 38,01
(Nguồn:
Báo cáo
kinh
tế xã
hội
20 năm, 2005)
ả.
Hỗ
trợ
các
ngành
kinh
tế
khác phát triền

Dịch
vụ
hiện
nay được
coi
là một yếu
tố
đầu vào
quan
trọng
của các
ngành
sản
xuất.
Theo
ước tính
của
các chuyên
gia
nước
ngoài,
đế đưa một sản
phễm
trị
giá
100USD
đến
tay
người
tiêu dùng, nhà sản

xuất
phải chi tới
10
USD cho
địch
vụ vận
tải,
10USD
cho
dịch
vụ
viễn
thông,
10USD
cho
dịch
vụ
quảng cáo,
30USD
cho
dịch
vụ liên
quan
tới
sản
xuất

chỉ
có 20 USD cho
nguyên

vật
liệu
và còn
lại
là các
chi
phí khác như
tiền
lương,
quản
lý,
Như
vậy,
giá
trị
dịch
vụ
trong
sản
phễm
chiếm
tới
60% giá
trị
của
hàng hóa và
tỷ lệ
này ngày càng có xu
hướng
gia

tăng
với
sự phát
triển
của khoa
học

thuật

sự
xuất
hiện
của
phương
thức
kinh
doanh mới.
Như
vậy
nhu cầu
của
các ngành
sản
xuất
kinh
doanh
đối với
nhiều
loại
dịch

vụ ngày càng tăng cả về
chất
lượng
và số
lượng
như
hiện nay,
do khu vực
dịch
vụ của
Việt
Nam còn yếu kém nên nhu cầu này chưa được đáp ứng đáy
đủ
bởi
các nhà
cung
cấp
dịch
vụ
trong
nước.
Nhập
khễu dịch
vụ đã giúp
giải
quyết
được
vấn
đề nan
giải

này,
góp
phần
không nhỏ vào sự phát
triển
của
các
lĩnh
vực công
nghiệp,
nông
nghiệp,
giúp các nhà sản
xuất
trong
các
lĩnh
vực
này nâng cao
sức cạnh
tranh.
Sự phát
triển
của thương mại
dịch
vụ nói
chung

nhập khễu dịch
vụ

nói
riêng
còn đóng góp một
phần quan
trọng
vào
việc
nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
của hàng hóa
xuất
khễu
- một
lĩnh
vực
quan
trọng đối với
nền
kinh
tế
16
đang
theo
chiến
lược hướng vào
xuất
khẩu
như

Việt
Nam. Không
chỉ

Việt
Nam

trên
thế
giới
đã có
rất nhiều ví
dụ
chứng
minh
cho
vai
trò
quan
trọng
này. Ví
dụ,

Chile khi
quốc
gia
này dỡ bỏ các
qui
định
chặt

chẽ về
cảng
biận

hoạt
động vận
tải
biận
thì
xuất
khẩu
sản phẩm nông
nghiệp
của nước này
tăng
mạnh
mẽ

trở
thành một ngành sản
xuất
quan
trọng trong
nền
kinh tế
của Chile.
Còn
đối với
Việt
Nam,

nhập
khẩu
dịch
cũng
giúp nâng cao
chất
lượng
hoạt
động
thanh
toán hàng
xuất
nhập
khẩu
nhanh
chóng,
thuận
tiện
hơn.
HI.
CÁC CÔNG cụ
QUẢN

NHẬP KHAU
DỊCH
vụ
1.
Hạn chê về
tiếp
cận thị

trường
Đây

các
biện
pháp hạn
chế sự
xâm
nhập
thị
trường của nhà
cung
cấp
dịch
vụ nước
ngoài.
Một
quốc
gia thực hiện
tiếp
cặn
thị
trường đầy
đủ
trong
tất
các các ngành
dịch
vụ
cũng

như các hình
thức
dịch
vụ
tức
là nó không duy
trì
bất
kỳ
biện
pháp nào được
qui
định
trong
điều
khoản
XVI của
Hiệp
định
chung
về thương mại
dịch
vụ
GATS.
Các
biện
pháp này bao
gồm
các
biện

pháp hạn chế số lượng nhà
cung
cấp
dịch
vụ, biện
pháp hạn chế
tổng trị
giá
các
giao
dịch
về
dịch
vụ
hoặc
tài sản, biện
pháp hạn
chế tổng số
các
hoạt
động
dịch
vụ, biện
pháp hạn chế số lượng
lao
động,
hay
biện
pháp hạn chế hình
thức

pháp
nhân.
Nhũng
biện
pháp này được xét một cách
tổng thậ,
thậm
chí
nó có
thậ
bao
gồm
cả
những
biện
pháp phân
biệt
đối
xử
tối
huệ
quốc
(MFN).
Các
biện
pháp hạn
chế
tiếp
cận
thị

trường như hạn
chế
mức
trần
hay yêu cầu
các điều
kiện kinh tế cẩn
thiết
cần được
thậ hiện
qua
những
số lượng cụ
thậ
như
tỷ lệ
phần
trăm hay các con số
tuyệt
đối. Đối với
các tiêu
chuẩn
về điều
kiện
kinh tế thì
nên công bố các tiêu
chuẩn
chính,
chẳng
hạn như đậ thành

lập
một chi
nhánh hay văn phòng
đại diện phải
dựa trên các tiêu
chuẩn
về số
lượng
lao
động,
các tiêu
chuẩn
này
cần
được
thậ hiện
chính xác và rõ ràng.
Các
biện
pháp hạn chế số lượng

thậ
được
thậ hiện
dưới
dạng
số
lượng
cụ
thậ,

hoặc
thông qua các tiêu
chuẩn
cụ
thậ,
nhưng
những
tiêu
chuẩn
này không
liênguaalứLchất
lượng của đích vu đươc
cung
cấp hay khả năng
cung
cấp
dịch
,mẹụa
jihajcung
cấp
dịch
vụ.
Các hạn
chế
số lượng này thường
2®3
'

×