Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

khóa luận tốt nghiệp quan hệ thương mại giữa việt nam và các nước châu phi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.59 MB, 82 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TẾ VÀ KINH
DOANH
QUỐC TÊ
CHUYÊN NGÀNH
KINH TÊ
ĐỐI
NGOẠI
KHÓA
LUẬN TỐT NGHIỆP
QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA
VIỆT
NAM VA CÁC NƯỚC
CHÂU
PHI
Sinh
viên
thực
hiện:
MAI
NGUYÊN THÚY DƯƠNG
Lớp
:
Pháp
4
Khóa


: 43
Giáo viên hướng
dẫn:
GS,
TS
HOÀNG
VĂN
CHÂU
T H ư viên

c
-
-ÓC
:u: 013 í f

NỘI
-
06/2008
BẢNG
CHỮ
VIẾT
TẮT
ASEAN
Hiệp
hội
các nước khu vực Đông
Nam Á
AU Liên minh châu Phi
CHDC Cộng hoa dân chù
GDP Tổng sản phẩm quốc nội

IMF Quỹ Tiền tệ thế giới
OAU Tổ chức Thống nhất châu Phi
OECD
Tổ
chức
Hợp tác và
Phát
triển
kinh
tế
WB
Ngân hàng
thế
giới
WTO Tổ
chức
Thương
mại thế
giới
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU Ì
CHƯƠNG
1Ị_VÀI
NÉT VỀ
CHÂU
PHI

VAI
TRÒ CỦA CÁC
NƯỚC

CHÂU
PHI
ĐỐI
VỚI
VIỆT
NAM 4
ì.
Vài nét về Châu Phi
4
Ì.
Điều
kiện
tự
nhiên Châu
Phi
4
2.
Điều
kiện

hội
Châu
Phi
5
3. Kinh
tế
Chầu
Phi
8
li.

Lịch
sử
quan
hệ
thương
mại
Việt
Nam -
Cháu Phi
16
Ì.
Quan hệ
Việt
Nam
-
Nam
Phi
16
2.
Quan hệ
Việt
Nam -
Ai
Cập 17
3.
Quan hệ
Việt
Nam
-
Angola

17
4.
Quan hệ
Việt
Nam
-
Bờ
Biển
Ngà
18
5.
Quan hệ
Việt
Nam -
Algeria
19
IU.
Vai trò của các nước Châu
Phi đối với Việt
Nam 19
1.
Châu
Phi

thị
trường
quan
trọng trong
chiến
lược

xuất
nhập
khẩu
của
Việt
Nam 19
2.
Tăng
cường
quan
hệ
với
Châu
Phi
góp
phần
đẩy
nhanh
tiến
trình
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế
của
Việt
Nam 22
CHƯƠNG 2i_THỤC
TRẠNG

QUAN
HỆ
THƯƠNG
MẠI
VIỆT
NAM -
CHÂU
PHI 24
ì.
Xuật khẩu
giữa
Việt
Nam và
các nước Châu Phi
25
1.
Tình hình
xuất
khẩu
Việt
Nam
sang
Châu
Phi
25
2.
Các mạt hàng
xuất
khẩu
chủ

lực
cùa
Việt
Nam
sang
Châu
Phi
28
li.
Nhập
khẩu
giữa
Việt
Nam và
các nước Châu Phi
34
Ì.
Tình hình
nhập
khẩu
hàng hóa
t
Châu
Phi
34
2.
Các mặt hàng
nhập
khẩu
chù

yếu của
Việt
Nam
t
Châu
Phi
36
in.
Quan
hệ thương mại vói
một
số
thị
trường
lớn tại
Cháu Phi
41
1.
Nam
Phi
41
2.
Bờ
Biển
Ngà
44
3.
Angola
44
4. Ai

Cập
44
5.
Algeria
45
IV.
Đầu tư
giữa
Việt
Nam
và Châu Phi
46
Ì.
Đầu tư
của
các nước Châu
Phi
tại
Việt
Nam 46
2.
Đầu tư
của
Việt
Nam
tại
các nước Châu
Phi
47
V. Đánh giá chung về quan hệ thương mại

Việt
nam
vói các nước Châu
Phi
49
1.
Những
kết
quả đã
đạt
được
49
2.
Một số hạn chế và nguyên nhân
trong
quan
hệ thương mại
giữa
Việt
Nam và các nước Cháu
Phi
51
CHƯƠNG
3: MỘT số
GIẢI PHÁP
NHẰM
THÚC
ĐAY QUAN HỆ
THƯƠNG
MẠI

GIỮA
VIỆT
NAM VÀ CÁC
NƯằC
CHÂU
PHI 55
ì.
Quan
điểm,
định hướng về phát
triển
quan hệ thương mại
Việt
Nam
và Châu Phi
55
1.
Quan
điểm
về phát
triển
quan
hệ thương mại
Việt
Nam
và Châu
Phi 55
2.
Định
hướng

phát
triển
quan
hệ thương mại
Việt
Nam -
Châu
Phi
56
li.
Một

giải
pháp
nhằm
thúc đẩy quan hệ thương mai
giữa
Việt
Nam
với
các nước Châu Phi
58
Ì.
Giải
pháp

tầm vĩ

58
2.

Giải
pháp

tẩm
vi
mô 64
KẾT
LUẬN
73
DANH MỤC
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 75
MỞ
ĐẦU
1. Tính cấp
thiết
của đề tài
Trong
bối
cảnh
hội
nhập
quốc
tế toàn diện hiện nay. mờ rộng
quan
hệ
kinh tế thương mại là vấn để có ý
nghĩa
hết sức

quan
trọng. Việc này không
chỉ
giới
hạn
trong
phạm
vi một
quốc
gia, một ngành
nghề
nhất
định mà có xu
hướng phát
triển
ra ngoài khu vực, bao trùm tất cả các lĩnh vực. Đối với
Việt
Nam,
thực
hiện mờ rộng
quan
hệ thương mại không
những
là nhu cẹu phát
triển
kinh tế, mà còn là một đòi hỏi bức thiết khi
Việt
Nam
tham
gia Tổ

chức
thương mại thế
giới
(WTO). Bới qua
trao
dổi thương mại sẽ giúp chúng ta hòa
nhập
vào thị trường thế
giới,
tham
gia vào sự phân công lao động
quốc
tế và
dành lấy thị
phẹn
trên cấc thị trường đang ngày càng tỏ ra khó tính và thu hẹp.
Phát
triển
quan
hệ thương mại còn giúp
Việt
nam tiếp cận với sự phát
triển
cùa
thế
giới,
vươn lên thoát
khỏi
tình trạng nước nghèo, trớ thành
quốc

gia có
tiềm
lực kinh tế,
khoa
học và công
nghệ
tiên
tiến,
tạo vị thế trên bản đổ kinh tế,
chính trị
trong
khu vực và trên thế
giới.
Châu Phi là châu lục giàu tài nguyên thiên nhiên,
cung
cấp nguyên, nhiên
liệu,
khoáng sản,
trong
đó có nhiều
loại
nguyên vật
liệu
mang
tính chiến
lược
như kim cương, dầu lửa, vàng Mặt khác, đây
cũng
là thị trường có sức tiêu
thụ lớn, gồm 54

quốc
gia với gần Ì tỷ dân (năm
2007)
và nhu cầu tiêu thụ
nhiều
loại
hàng hoa đa
dạng,
từ các sản
phẹm
chế biến, chế tạo cao cấp đến
các nòng sản, hàng tiêu dùng thông thường và chưa có nhiều các rào cản kỹ
thuật
về
nhập
khẹu hàng hoa.
Việt
Nam và các
quốc
gia Châu Phi là
những
nước đang phát
triển,
từng
bị chế độ
thực
dân, đế
quốc
đô hộ, nên khi thiết lập mối
quan

hệ ngoại
giao,
bước vào họp tác kinh tế
cũng

những
sự đồng
thuận,
thông cảm và hiểu rõ
hoàn
cảnh
của
nhau,
dễ sẻ
chia
và giúp đỡ
nhau
cùng phát
triển.
Chính vì thế.
ngày nay,
quan
hệ thương mại giữa
Việt
Nam và các nước Châu Phi đang có
Ì
những
bước
tiến
đáng

kể.
Kim
ngạch
xuất
nhập
khẩu
hàng năm tăng trường
đáng
kinh
ngạc,
tuy
nhiên,
kết
quả
đạt
được vẫn chưa
xứng
vói tầm
tiềm
năng
của hai
bên.
Do
vậy, việc lựa
chừn
đề
tài
"Quan hệ thương mại
giữa Việt
Nam và

các nước Châu
Phi" là
có ý
nghĩa
thực
tiễn

rất
thiết
thực.
2.
Mục đích của để tài:
Để
tài này
tập trung
phân tích
thực
trạng
quan
hệ thương mại
giữa Việt
Nam và các nước Châu
Phi, từ
đó để
xuất
một số
giải
pháp nhằm phát
triển
quan

hệ thương mại
Việt
Nam
-
Châu
Phi trong
thời
gian
tới.
3.
Đôi tượng và phạm
vi
nghiên
cứu:
Đối
tượng của khóa
luận tốt
nghiệp

quan
hệ thương mại
giữa Việt
Nam và các nước Châu
Phi.
Khóa
luận
để cập đến quá trình phát
triển
thương mại
(xuất

nhập
khẩu

đầu tư) giữa Việt
Nam và các nước Cháu
Phi, tập trung
chủ
yếu
ờ một số nước
như Nam
Phi, Ai Cập,
Angola,
Bờ
Biển
Ngà và
Algeria từ
năm
2000
đến nay.
4.
Phương pháp nghiên cứu:
Việc
nghiên cứu được
tiến
hành
bằng
cách:
- Thu
thập
số

liệu
về
hoạt
động
xuất
nhập
khấu
Việt
Nam và các nước
Châu
Phi,
chú
trừng
vào một số nước
trừng
điểm
-
Tổng
hợp,
phân tích và đánh giá trên cơ sở
những
số
liệu
thu
được
kết
hợp với
tình hình
kinh tế của Việt
Nam, các nước Châu

Phi
nói riêng và
thế
giới
nói
chung.
5. Kết
câu đề
tài:
Ngoài
phần
mở đầu và
kết luận,
khoa
luận
gồm 3 chương:
- Chương
1:
Vài nét về Châu
Phi

vai
trò của các nước Châu Phi
đối với Việt
Nam.
- Chương 2:
Thực
trạng
quan
hệ thương mại

Việt
Nam
với
các nước
2
Châu
Phi.
- Chương
3:
Một số
giải
pháp nhằm thúc đẩy
quan
hệ thương mại
giữa
Việt
Nam và các nước Châu
Phi
Do hạn chế về
thời
gian,
nàng
lực
nghiên cứu và thông
tin.
khoa
luận
chắc
sẽ còn
nhiều

thiếu
sót.
Tác
giả
mong muốn
nhận
được sự đóng góp ý
kiến
của
các
thọy,
cô và các bạn để
khoa
luận
thêm hoàn
thiện.
Trong
quá trình
thực hiện
khoa
luận này,
tác
giả
đã
nhận
được
nhiều
sự
giúp đỡ
nhiệt

tình
của
các
thọy,

trong
Khoa
Kinh
tè và
Kinh
doanh
quốc
tế
(chuyên ngành
Kinh tế ngoại
thương),
Viện
Nghiên cứu Châu Phi và
Trung
Đông,
Viện
Khoa học xã
hội
Việt
Nam và đặc
biệt
là sự hướng dẫn
tận
tình,
chu

đáo của GS, TS Hoàng Văn Châu,
Hiệu
trường Trường
Đại
học
Ngoại
thương Hà
Nội.
Tác
giả xin
chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó.
3
Chương Ì
VÀI NÉT VỀ CHÂU PHI VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC
NƯỚC
CHÂU PHI
ĐỐI
VỚI VIỆT NAM
ĩ. VÀI NÉT VỀ CHÂU PHI
1.
Điều
kiện tự
nhiên Châu
Phi
Châu
Phi
là châu
lục lớn thứ
ba trên
thế

giới
về
diện
tích và dân
số,
sau
Châu Á và Châu Mĩ. Với
diện
tích
khoảng
30.244.050
kin
2
,
bao gồm cả các
đảo
cận
kề Châu
Phi chiếm 20,3% tổng
diện
tích
đất
đai
của
Trái
Đất

896.6
triệu
dân

khoảng
1/7 dân số
thế
giới
sinh
sống
ở 54
quốc
gia.
Châu
Phi
có vị
trí
chiến
lược cả về
kinh
tế
và quân
sự.
Nhìn trên bản đồ
thế
giới,
châu
lục
này nằm ở phía Nam châu Âu, bị ngăn cách
bởi
Địa
Trung
Hải


nối
liền
với
châu Á về phía
tận
cùng Đông Bạc
bằng
eo
đất
Suez
(bị cạt
ngang
bởi
kênh đào
Suez)
có bề
rộng
130 km. Đặc
biệt,
Châu
Phi
lại
nằm trên
tuyến
đường
giao
thông
quốc
tế
từ

Đông
sang
Tây.
nối Đại
Tây Dương
với
Ân
Độ
Dương,
nối
châu Á
với
châu Âu và châu Mỹ. Đây là
lợi
thế
rất
lớn
cùa
Châu
Phi
trong việc
thương thông
với
quốc
tế,
trong
đó có
Việt
Nam.
Châu

Phi
có hệ
thống
sông, hổ
phong
phú như: sông NU, sông Côngô,
sông
Niger
;
hồ
Victoria,
hổ
Tanganyika,
Albert,
Turkana

Nyasa.
Trong
đó,
sông Côngô và hồ
Victoria

sông dài và hổ nước
ngọt lớn thứ
hai
trên
thế
giới.
Không chỉ có vị trí
chiến

lược về
kinh
tế
và quân
sự,
Châu Phi còn là
châu
lục
có tài nguyên thiên nhiên
phong
phú
với
7,1%
trữ
lượng
dầu mỏ,
7,5%
trữ
lượng
khí
đốt,
10,6% dự
trữ
than đá,
18,7% dự
trữ
uranium
của
thế
giới.

Các nước có
trữ
lượng
dầu mỏ
lớn nhất
là:
Algeria,
Angola,
Ai Cập,
Libia,

Nigeria,
chiếm
tới
83% sản
lượng
khai
thác dầu thô của Châu Phi
(năm
2003).
Bên
cạnh
tiềm
nâng
to lớn
về dầu mỏ và các
nguồn
năng
lượng
4

như
trẽn,
Châu
Phi
còn là khu vực có
nhiều
nguồn
khoáng
sản
quý
khác,
như
bạch
kim,
crom,
kim
cương,
Các
nguồn
khoáng
sản
quý này
cũng
đóng một
vai
trò quan
trọng trong việc
phát
triển
kinh

tế,

hội
ở Châu
Phi.

dụ, trong
số
50
loại
khoáng sản quý
hiếm
có ở Châu
Phi,
thì có
tới
17
loại
khoáng sản
đứng
hàng đầu
thế
giới
như
:
cô ban
70%, bạch
kim
50%,
thủy

điện
35,4%.
2.
Điều
kiện

hội
Châu Phi
2.1.
Lịch
sử
hình thành
Châu
Phi
là một
trong
những
cái nôi đầu tiên của sự
sống
trên Trái
Đật,
đồng
thời
cũng
là nơi có các nền văn
minh
nổi tiếng thế
giới
như: nhà nước Ai
cập

cổ
đại,
nền văn
minh
Ethiopia
Thế
kỷ XV,
người
Bổ Đào Nha đã
thiết
lập
trạm
thương mại đầu tiên ở
đây. Các hàng hóa được
trao đổi
lúc này là nô
lệ,
vàng,
ngà
voi
và hồ
tiêu.
Sự
phát
hiện
ra
châu Mỹ năm 1492 đã
tạo ra
sự phát
triển

mạnh
mẽ
trong
buôn
bán nô
lệ.
Đến đầu
thế
kỷ XIX thì các
thực
dân châu Âu đã
tiến
hành
việc
"tranh
giành Châu
Phi",
tạo ra
nhiều
quốc
gia
thuộc
địa,
nhưng để sót 2
quốc
gia
độc
lập là:
Liberia
(thuộc

địa của
người
Mỹ da
đen)

Ethiopia.
Hai
thực
dân
lớn
nhật
tại
Châu
Phi
là Pháp và Anh,
trong
đó
thực
dân Pháp đô hộ chủ
yếu
ở phía Tây và Tây Bắc
lục địa.
Sự
chiếm
đóng này còn
tiếp
diễn
cho đến
tận
sau

khi kết
thúc
Chiến
tranh thế
giới
lần hai. khi
các nước
thuộc
địa dẩn
dẩn
giành được độc
lập
hình
thức.
Từ
thế
kỷ
XVIII
đến đầu
thế
kỷ XX, các nước đế
quốc
châu Âu đã
lần
lượt
biến
Châu
Phi
thành
thuộc

địa.
Và hậu quả
nạng
nề

chính sách
"chia
để
trị"
của chủ
nghĩa
thực
dân đến dẫn đến các
cuộc
tranh
chập, xung đột
đẫm
máu ở Châu
Phi sau
này.
Từ nửa sau
thế
kỷ XX,
phong
trào đậu
tranh
giành độc
lập
ở Châu Phi
diễn

ra
rộng
khắp.
Một
vài quốc
gia
đã
bắt
đầu giành độc
lập từ
đẩu
thế
ký XX
như Cộng hoa Nam
Phi
(năm
1910),
Ai Cập (năm
1922),
tuy
nhiên
phải
đến
năm 1952 mới hoàn toàn độc
lập.
Nhưng
chỉ
sau
Chiến
tranh thế

giới
thứ hai,
5
cùng
với
sự hình thành phe xã
hội
chủ
nghĩa,
sự suy yếu của chủ
nghĩa
thực
dân và sự phát
triển
mạnh
mẽ
của phong
trào đấu
tranh
giải
phóng dân
tộc
trên
toàn
thế
giới,
các nước Châu
Phi
mới
thực

sự
bắt
đấu quá trình giành
lại
độc
lập,
từ tay
đế
quốc
thực
dân châu
Âu. Kết
quả

một
loạt
các
quốc
gia
độc
lập
lần
lượt
ra đời: Liby
(năm
1951);
Ethiopi,
Ai
Cập (năm
1952);

Marốc,
Sudan

Tuynidi
(năm
1956);
Gana (năm
1957),
Ghine
(năm
1958)
Riêng, năm
1960
được
gọi
là "Năm Châu
Phi",


tới
17
quốc
gia
giành được độc
lập.
Phong
trào giành độc
lập
còn
tiếp

tỷc diễn ra
ở một số nước Châu
Phi
cho
đến
đầu
thập
kỷ
1990.
Quốc
gia
ở Châu
Phi
giành được độc
lập
gần đây
nhất

Namibia.
Ngày
nay,
Châu
Phi là
quê hương
của
trên 50
quốc
gia
độc
lập, tất

cả
trong
số đó đều có
đường
biên
giới
được
tạo ra trong
thời
kỳ chủ
nghĩa
thực
dân của
người
châu Âu. Hầu
hết
các nước ở đây đểu
tham
gia
Tổ
chức Thống
nhất
Châu
Phi (OAU).
Từ tháng
7-2000,
OAU được
thay
thế
bằng

Liên
minh
Châu
Phi
(AU), với
sự
tham
gia
của
53
quốc
gia
độc
lập.
2.2.
Dân cư
-
văn hóa - tôn giáo Châu Phi
Dân cư Châu
Phi
đa
dạng
về sắc
tộc,

thế
phân
chia
thành hơn 1000
nhóm nhỏ

theo
những
đặc
điểm
ngôn ngữ và văn hoa khác
nhau.
Sa mạc
Sahara
tạo
nên sự phân
chia
địa lý
chủng
tộc.
Ớ phía Bắc sa mạc là nơi tập
trung
chủ yếu
người A-rập, người
Berber.
Nam
Sahara
là nơi
sinh
sống
cùa
các
tộc
người Phi
đen. Bộ
phận

dân châu Âu
tập trung
ở các vùng có khí hậu
cận nhiệt đới:
người
gốc Anh và Hà Lan chủ yếu ờ phía Nam, còn phía Bắc là
người
gốc Pháp,
Italia
và Tây Ban Nha.
Người
gốc Libăng
tạo
nên một
cộng
đồng
quan
trọng
ở Tây
Phi,
còn
người
gốc An Độ thì
tập
trung

nhiều
thành
phố
ven

biển
Đông và Nam
Phi.
Ngoài
ra cũng

nhiều
người Arập
ở Đông
Phi
và gần đây cả ớ Tây
Phi.
Nhìn
chung,
dãn cư Châu Phi phân bố không
đều, những
nơi có mật độ dân số
lớn

Nigeria,
Ethiopi,
thung
lũng
sông
Nile

quanh
vùng Hổ Lớn (gồm hổ
Victoria
và hổ

Tanganyika).
Các thành phố
đông dân của Châu
Phi
tập trung
chù
yếu
ờ các
thủ
đô và
hải
cảng
lớn.
Những
6
thành phố lớn
nhất
Châu Phi là Caừo và
Alexandria
(Ai Cập),
Lagos
(Nigeria),
Kinshasa
(Cộng
hoa Dân chủ
Conggo),
Johanesbung
(Nam
Phi)


Casablanca
(Marốc).
Dân số Châu
Phi
trong
thế
kỷ XX đã bùng nổ
nhanh
chóng và dự
kiến
vẫn
tiếp
tục
tăng
nhanh
trong
thời
gian
tới.
Tinh
trạng
bùng nổ dân số này là
một
áp
lực lớn
và là một
trong
những
nguyên nhãn kìm hãm phát
triển


lục
đởa
này.
Bảng
Ì:
Dân sô Châu Phi
[Nguồn: Ngân hàng Thế
giới,
the
litle data
book ôn
aỷrica, 2008.!
Dân sô
(triệu
người)
Tốc
độ tăng dân sô
(%/năm)
2000
2005
2010
(dự
kiến)
2000
2005
2010
(dự
kiến)
Bắc Phi

138,0 152,9
190,8
2,3
2,1
1,6
Châu
Phi
nam
Sahara
659,8
743,7
960,1
2.7
2,6
1,9
Châu Phi
797,8
896,6
1.150,9
2,6 2,4 1.8
Cùng
với
sự đa
dạng
về các
tộc người,
Châu
Phi
cũng
là châu

lục
có nền
văn hóa pha
tạp.
Sự khác
biệt
thông thường rõ
nhất

giữa
Châu
Phi
hạ
Sahara
và các nước còn
lại
ở phía Bắc
từ Ai
Cập
tới
Maroc,
những
nước bở ảnh
hưởng
văn hóa Á Rập.
Trong
sự so sánh này thì các
quốc
gia
về phía Nam sa mạc

Sahara
được
coi
là nước có
nhiều
nền văn
hóa,
cụ
thể là
các nền văn hóa
trong
nhóm ngôn ngữ
Bantu.
Các tôn giáo
cũng
bắt rễ
lâu
đời
trong
đời
sống
các dãn
tộc
Châu
Phi

còn ảnh
hưởng
sâu
rộng

đến ngày
nay.
Những tôn giáo
lớn nhất
ở Châu
Phi

đạo
Hồi,
đạo Thiên chúa, Bái
vật
giáo,
đạo
Tin
lành, đạo
Hindu.
Ánh
hường
của
các tôn giáo
thay đổi
tùy
từng
khu vực và
quốc
gia:
các nước Bắc
Phi
chủ
yếu theo

đạo
Hồi,
Tây
Phi theo
đạo
hồi
và Bái
vật
giáo,
Đông Nam
Phi theo
đạo Thiên chúa và Bái
vật
giáo.
7
3. Kinh
tế
Châu
Phi
3.1.
Tình
hình
phát
triển kinh
tế Châu
Phi.
Hiện
nay Châu
Phi
vẫn là

lục
địa nghèo
nhất thế
giới.
Trong
48
quốc
gia
nghèo
nhất
thế
giói
mà Liên
Hiệp
quốc
công bố năm
2000
thì
Châu
Phi chiếm
tới
33
nước.
GDP cùa Châu Phi
chiếm
2% GDP
thế
giới
(trong
khi

dân số
chiếm 13%).
Hầu
hết
các nước Châu
Phi, trừ
khu vực Bắc Phi và Cộng hoa
Nam
Phi,
đều có cơ sở hạ
tầng
yếu kém, nền
kinh
tế
dưa chù yếu vào nòng
nghiệp

khai
thác khoáng
sản.
Năm
2001,
còng
nghiệp
chỉ
chiếm

trỳng
bình quân
25,4%

GDP. Nợ nước ngoài
của
Châu
Phi
ngày càng
tăng,
từ
260
tỳ
USD năm 1990 lên 313 tỷ USD năm
1995.
Năm
1997.
số nợ nước ngoài của
toàn Châu
Phi
đã lên đến
344,1
tỷ
USD,
bằng
2/3
tổng
GDP toàn châu
lục.
Bảng
2:
VỊ
trí
của nền

kinh
tê Cháu
Phi
trong
nền
kinh
tè toàn cầu năm
2004
(Nguồn:
20,
tr.42]
Các
chỉ

Tổng
%
trong
toàn thê
giới
Diện
tích
đất
đai
30.335.000
kin
2
15
Dân số
875
triệu

người
13
GNP
530
tỷ
USD
2,0
GNP
(PPP)
1,7 nghìn
tỷ
USD
3,8
GDP đẩu
người
(PPP)
2399
USD
15
Dự
trữ
dầu
mỏ
10.122
triệu
tấn
7,1
Dự
trữ
gas

11,4
nghìn
tỷ
m
3
7,5
Dự
trữ
than
đá
55.000
triệu
tấn
10,6
Dự
trữ
uranium
613
kt
18,7
Ghi
chú:
ppp
tính theo
phương pháp đồng
giá
sức
mua
Theo
đánh giá của Ngân hàng

thế
giới
(WB) năm
2001,
trong
các yếu
tố
8
đầu
vào đóng góp cho GDP,
nguồn
vốn
tự
nhiên (khoáng
sản,
tài nguyên,
đất
đai )
chiếm
tới 11%
cho Châu
Phi,
cao hơn
rất nhiều
so
với
tỷ
lệ
đóng góp
8% ở khu vực Mỹ

Latinh
và 5% ở các nước
OECD.
Điểu
đó cho
thấy
Châu
Phi vẫn là
vùng
đất
giàu
tài
nguyên thiên
nhiên,
có đủ
điểu
kiện
cạnh
tranh với
các khu vực khác
trẽn
thế
giới
trong
quá trình
hội
nhẩp
kinh tế
quốc
tế.

Hầu
hết
các nước Châu
Phi
đều phụ
thuộc
nặng
nề vào
xuất
khẩu
khoáng
sản
và tài
nguyên chủ yếu của
đất
nước mình,
bất
chấp
việc
giảm
giá nghiêm
trọng
các
mặt
hàng này trên
thị
trường
thế
giới.
So

với
các khu vực khác trên
thế
giới,
tốc
độ tăng trường
kinh tế
của
Châu
Phi trong
những
năm gần đây
tuy
có được
cải
thiện
nhưng
vẫn
ở mức
rất
thấp.
Trong
giai
đoạn
1991-2003
tốc
độ tàng trưởng GDP
thực
tế
bình quân

đạt 2,8%,
tăng không đáng kể so
với
thẩp
kỷ trước mặc dù có
nhiều
dấu
hiệu
tích cực của
cải
cách
kinh tế từ cuối
thẩp
kỷ
1990, tốc
độ tăng trưởng
kinh tế
của
các nước Châu
Phi
có xu hướng tăng
nhanh
hơn, đạt
3,4%
trong
giai
đoạn
1999-2004,
thu
nhẩp

bình quân đầu
người
cũng
được nâng lên
từ
552 USD
năm 1991 lên 694 USD năm
2003,
nhưng sự tăng trướng này
chỉ tẩp trung
chủ
yếu
ở một số
nước.
Để
khắc
phục
tình
trạng
phát
triển
không đều
giữa
các
quốc
gia,
các nhà lãnh đạo Châu Phi đã có
nhiều
sáng
kiến trong việc

đẩy
mạnh
hợp tác khu
vực,
phát
triển
kinh tế
dựa
theo
năng
lực
của
đất
nước,
hòa
nhẩp
cộng
đồng
quốc
tế,
tiêu
biểu

"Đối
tác mới vì sự phát
triển
của Châu
Phi"
(NEPAD). Nhờ
những

nỗ
lực
không
ngừng
và sự giúp đỡ
của
cộng
đồng
quốc
tế,
Châu
Phi
đang
đạt
được mức
tang
trường năm
2005
là 5,5%,
2006

5,3% [22,
tr.2].
Đóng góp vào thành tích này của Châu
Phi
là sự tăng trưởng
đáng
kinh
ngạc
về

xuất
khẩu,
kim
ngạch
xuất
khẩu
tăng
từ
182
tỷ
USD năm
2004
lên 230
tỷ
USD năm
2005
.Với tốc
độ
trên,
Châu
Phi
hoàn toàn có
thể đạt
mục tiêu tăng trường
7%/năm
để hạn
chế đói
nghèo vào năm 2015.
Môi trưởng
kinh tế vĩ

mô vãn chưa ổn
định.
Do tình hình chính
trị,

hội
bất ổn,
Châu
Phi
đang là khu vực có
tỷ lệ
lạm phát
cao.
Theo đánh giá của
9
WB,
trong
giai
đoạn
1990-2001

tới
40% các nước Châu
Phi ít
nhất
phải
trải
qua chiến tranh
hoặc
nội chiến, trong khi tỷ lệ

này ở châu Á là
23,9%
và châu
Mỹ
Latinh

13,3%-
Nội
chiến

quản

kinh tế
yếu kém
khiến
cho hàng
loạt
các nước Châu Phi lâm vào tình
trạng
lạm phát
phi
mã.
Trong
thập
kỷ
1990,
những
nước có mức lạm phát trên 40% là
Angola.
Burundi,

Congo,
Etiopia,
Gambia, Gana,
Ghine,
Kenia,
Madagasca,
Malauy,
Mozambic,
Nigeria,
Ruanda,
Xômalia,
Sudan,
Zambia,

Zimbabuẽ.
Thậm
chí ờ Congo
có tói 21 năm lâm vào lạm
phát,
Gana là 15 năm, Sudan 14 năm,
Zambia
li
năm,
Nigeria
9 năm.
Trong
giai
đoạn 1970 -
2001, tỷ lệ
lạm phát

trung
bình
của
Congo là 1.112,9%/năm,
Angola
là 345%/năm, Uganda là 67%/năm
Sang
những
năm đầu của
thế
kỷ
XXI,
lạm phát ở Châu
Phi
đã đưịc
kiềm
chế,
tuy
nhiên vẫn còn một số nước có
tốc
độ lạm phát khá
cao.
Năm
2003,
tại
Zimbabuê,
do
khủng
hoàng
kinh tế

và chính
trị,
tình
trạng
lạm phát tăng ở
mức 420%/năm.
Tinh
trạng
này còn
diễn ra

Gana,
Mozambic và
Angola
với
mức trên 100%/năm
[20,
tr.44].
Sự mất ổn định
kinh tế vĩ
mô còn
thể hiện
qua thâm
hụt
tài chính
tại
các
nước
ở châu
lục

này. Năm
2003,
có 26 nước thâm
hụt
tài chính trên 4% GDP,
trong
khi
đó chỉ có 6 nước
thặng
dư ngân sách. Thâm hút ngân sách
diễn
ra
nặng
nề
nhất

Angola,
đạt
mức trên 9% GDP do
chi
tiêu của nhà nước
vưịt
quá mức cho
phép,

Malauy
trên 7% GDP do
quản

chi

tiêu kém, mức 6%
GDP ờ
Nigeria

Ai
Cập do tăng
chi
tiêu
tiền
lương,
trị
cấp
người
tiêu dùng

chi
tiêu xã
hội [20,
tr.45].
Những con số trên
thể hiện
rõ năng
lực
quản

kinh
tế yếu
kém và tình
trạng
tham

nhũng
ở các nước trên.
Cùng
với
sự xu hướng phát
triển
của toàn
thế
giới,
trong
những
năm gần
đây, Châu
Phi
đã có sự
điều
chỉnh
cơ cấu
kinh tế
ngành
bằng
cách mở
rộng
các ngành
dịch
vụ,
công
nghiệp
nhưng
hiện

nay hầu
hết
các nước Châu Phi
nông
nghiệp
vẫn
đóng
vai
trò
chủ đạo.
Năm
1980,
nông
nghiệp
chiếm
tới
70%
lực
lưịng
lao
động
của
Châu
Phi, trong khi
đó
lực
lưịng
lao
động
trong

ngành
10
công
nghiệp

11%

dịch
vụ là
19%.
Sau gần
hai thập ký,

cấu lao
động
tính
theo
ngành vẫn
chuyển
dịch
rất
chậm,
trong
đó
lao
động nông
nghiệp
chiếm
62%,
công

nghiệp
chiếm
15% và
dịch
vụ
chiếm
23% vào năm 1996.
Tuy
nhiên,
trong
cơ cấu GDP, nông
nghiệp
chỉ
chiếm
14,1%,
công
nghiệp
29,1%

dịch
vụ
56,8%
[20,
tr.45].
Bảng
3:
Cơ câu ngành
kinh
tế
của Châu Phi

[Nguồn:
20,
li:
45]
Đem
vị
tính:
%
Năm
1999
2002
2003
%
trong
GDP
100
100
100
Nông
nghiệp 18,3
18,0
14,1
Công
nghiệp
28,4 28.7
29,1
Dịch
vụ
53,3
53,3

56,8
Tăng
truồng
GDP
(%),
trong
đó
Nông
nghiệp
2,1
2,8
3,1
Công
nghiệp
2,4 2,6
4,1
Dịch
vụ 3,7 3,4 3,6
- Nông
nghiệp
đóng
vai
trò chủ đạo
trong
nền
kinh tế,
nhưng Châu Phi
vân là khu vực nghèo đói do mức tăng dân số quá
nhanh.
Lực lưẩng

lao
động
nông
nghiệp
ngày càng có xu hướng
chuyển
dịch
về các khu đô
thị, trong
khi
nền
kinh
tế
các nước
lại
chủ yếu ưu tiên cho các
hoạt
động sản
xuất
nông
nghiệp
phục
vụ
xuất
khẩu
để có
ngoại tệ
mua sản phẩm công
nghiệp,
máy

móc, thuốc
men
Bẽn
cạnh
đó, thách
thức lớn
cho châu
lục
này
trong
quá
trình phát
triển
nông
nghiệp
phần
lớn đất
đai đang có xu hướng
bị sa
mạc hóa.
Chính vì
thế,
sản
xuất
ngũ cốc của Châu
Phi
trong
giai
đoạn
2000-2003

tăng
rất
chậm,
thậm
chí khu vực Nam
Phi
còn có hướng
giảm
sản lưẩng và ở khu
vực
Trung
Phi
sản lưẩng
đạt
đưẩc còn quá khiêm
tốn,
không
theo
kịp
với
đà
tăng dân
số.
Do đó,
hiện
nay
nhiều
nước Châu Phi vẫn
phải
trông chờ vào

11
nguồn
trợ cấp
lương
thực từ
bên ngoài.
Bảng
4:
sản
xuất
ngũ
cốc

Châu Phi
[Nguồn:
20,
tr.46J
Đơn
vị:
triệu
tấn
Các
khu
vực
2000
2001
2002
2003
Bắc Phi 28,0 33,7
31,1

37,7
Đông
Phi 20,1 28,2 21,9
21,4
Nam
Phi
23,2 17,7
19,3 19,0
Tây
Phi 36,4 39,6 39,8
43,2
Trung
Phi
4,5
5,1
5,1
5,3
Tổng
112,2 116,2 117,2
126,5
- Công
nghiệp
chế tạo

Châu
Phi
nhìn
chung
hoạt
động

kém
hiệu
quả.
Trong
số 54
nước Châu
Phi,
chỉ
có 6
nước

ngành chế
tạo
tương
đối
phát
triển
là Nam
Phi,
Zimbabuê,
Ai Cập,
Algeria,
Buốckina
Phaso

Côte
dlvoire.
Hỗu
hết
các

hoạt
động
của
ngành công
nghiệp
Châu Phi
đều
liên
quan
đến
chế
biến
nguyên
liệu
thô
dành cho
xuất
khẩu
như
khoáng
sản,
dỗu
khí

chế
biến gỗ.
Các
ngành chế
biến
lương

thực, dệt
may, hóa
chất
của
Châu
Phi
phẩn
lớn

dành cho
phục
vụ nhu
cỗu
thị
trường
nội địa,
do có sự
gia
tăng
nhanh
chóng
của
dân
số
đô
thị.
Trong
những
thập
kỷ 60 và 70

của thế
kỷ
trước,
ngành công
nghiệp
Châu
Phi

chiều
hướng
tăng
trưởng.
Song
từ
thập
kỷ 80
thế
kỷ XX đến
nay,
ngành công
nghiệp
ở đây có dấu
hiệu
sa sút
nghiêm
trọng bởi
một
số nước giàu
có về
dấu

mỏ đều
tập trung
vào
khai
thác

xuất
khẩu
dỗu
mỏ,
không
chú ý
phát
triển
khu vực công
nghiệp.
Bên
cạnh
đó, chiến tranh

xung
đột luôn
xảy
ra
ở các
nước
như
Nigeria, Ethiopia,
Zimbabuê
đã làm

cho nền
kinh tế
các nước
này
kiệt
quệ không
còn đủ
vốn
để đỗu tư
và có
những
chiến
lược phát
triển
ngành công
nghiệp
này
hiệu
quả.
Tinh
hình
rối
ren
của khu vực
đã
khiến
các
công
ty
xuyên

quốc
gia lớn
trên
12
thế
giói
không
muốn
đẩu tư vào ngành cõng
nghiệp
ở châu
lục này,

chỉ tập
trung khai
thác nguyên
liệu
thô.
Trong
cơ cấu
xuất
khẩu
hàng hóa của Châu
Phi,
phẩn
lớn
đều
tập trung
vào sản phẩm nông
nghiệp

chưa qua chế
biến

khoáng sản
(chiếm
70,8%
tổng
kim
ngạch
xuất
khẩu
hàng
hóa),
hàng công
nghiệp
chế tạo
chiếm
tỷ trọng rất nhỏ.
- Dộch vụ
chiếm
trên
tỷ trọng
cao
trong
GDP nhưng chỉ
chiếm
khoảng
25% lực
lượng
lao

động.
Các
dộch
vụ xã
hội
như giáo
dục.
châm sóc sức
khỏe
chiếm
tỷ trọng lớn trong
ngành
dộch
vụ.
Từ nửa
cuối thế
ký XX, vấn đề
quan
tâm chăm sóc sức
khỏe
và giáo dục càng được chú
trọng hơn,
do đó dẫn đến
sự gia
tăng
tỷ trọng
của ngành
dộch
vụ
trong

GDP. Tuy
nhiên,
các hình
thức
dộch
vụ thương mại như vận
tải,
viễn
thông, du
lộch,
ngán hàng, bảo
hiểm,
xuất
nhập
khẩu
đểu
rất
kém phát
triển,
bời
trình độ phát
triển
thấp
kém của
nền kinh tế
và chính phủ các nước còn đang
phải
tập trung
giải
quyết

các vấn
đề đẩu tư vào
con
người.
- Tốc độ tàng
tiết
kiệm
trong
GDP
giai
đoạn
1990-1999
ở Châu Phi là
17,8%/nãm,
giảm
so
với
giai
đoạn
1980-1990
nhưng
lại
tăng
trở
lại
thời
kỳ
2000-2005,
đạt
22,4%.

Tuy có
chiều
hướng
biến đổi tốt
nhưng,
tỷ lệ
tiết
kiệm

khu
vực này
thấp
hơn
bất
cứ
khu
vực nào trên
thế
giới.
Theo
thống
kê của WB,
năm
2005

tới
27/49
nước có tỷ
lệ
này nhỏ hơn

10%, tập trung
chủ yếu ờ
Châu Phi nam
Sahara.
Cùng
với
tỷ lệ
tiết
kiệm
thấp,
tỷ lệ đẩu tư
trong
nước/GDP
cũng
thấp
và có xu hướng
giảm
mạnh,
đạt
25,8% vào năm 1980 và
20,5%
năm
2003.
Tình hình này được
cải
thiện
hơn
trong
năm
2005

khi

với
tốc
độ tăng tương ứng
trong hai
giai
đoạn
trên
là 23,5%

19,8%.
Trong
số 49
nước
Châu
Phi
được đánh giá năm
2001, chỉ
có 14 nước
đạt tỷ lệ
đẩu tư ờ mức
trên 25% GDP và
chỉ
có 8 nước
đạt tỷ lệ
tiết
kiệm
trên 25% GDP. Số nước này


tỷ lệ
tiết
kiệm
dưới
10% GDP
chiếm
phần
lớn trong
số các nước Châu
Phi.
Với tỷ lệ
tiết
kiệm
trong
GDP và đầu tư
thấp
như
trên,
hiện
nay Châu
Phi
không
đủ năng
lực
để huy động
nguồn
lực trong
nước
phục
vụ phát

triển
kinh tế.
13
Bảng
5:
Tỷ
lệ
tiết
kiệm
trong
GDP
và đầu tư

Châu Phi
[Nguồn:
22 và
tổng
hợp
của
tác
giả]
Số nước
Tỷ
lệ
tiết
kiệm
(%GDP)
Tỷ
lệ
đầu

tư(%GDP)
Số nước
2002
2003
2004
2005
Sô nước
2001
2005
Dưới
10%
23
21
23
27
Dưới
10%
27
20
10
-
20(%)
14
15
12
li
10-20(%)
li
13
20

-
25(%)
4
4 6 2
20
-
25
(%) 3 3
Trên
25
(%)
8 9
8 9
Trẽn
25
(%) 8
13
Tổng
số
49 49
49
49
Tổng

49 49
Bảng
6:
Tỉ
lệ
tiết

kiệm
trung
bình
%
trong
GDP
[Nguồn:
22

tổng
hợp
của
tác
giải
Năm
Tỉ
lệ
tiết
kiệm
trung
bình
(%GDP)
Năm
2002
2003
2004
2005
Bắc Phi 23,6 26,8 30,3
34,9
Cháu

Phi
nam
Sahara
17,9
19,5
20,4 21,3
Châu Phi
20,1
21,9
23,4 25,4
Tuy vậy,
sau
hơn
hai thập
kỷ
trì
trệ
suy
thoái,
thì
giữa
những
năm 1990
kinh
tế
Châu
Phi

biểu hiện
phục

hổi

từng
bước tăng
trưởng.
Năm
1994,
GDP
của châu
lục
tăng
2%,
năm
1995
tăng
gần
4%
so
với
mức
0-1%/nãm
những
năm
1980.
Trong
các năm
1996-2005,
kinh
tế
Châu

Phi

tốc
độ
tăng
trưởng
bình quàn
từ
4-5%/năm, đờc
biệt
năm
2004
-
2005
đạt
5,3%.
3.2.
Mội
số đặc điểm chung của
thị
trường
Châu
Phi
-
Về
qui
mô,
mức
độ
phát triển

thị
trường
Thị
trường Châu
Phi
không đổng
đều xét cả về
không
gian
lẫn
thời
vụ.
Do
mức độ
phát
triển
phụ
thuộc
trình
độ
phát
triển
kinh
tế
của
mỗi
quốc gia
14
nên giá
trị

thương mại chủ yếu
tập
trung
ở một số nước Nam
Phi,
Ai Cập,
Angola
riêng Nam
Phi
đã
chiếm
tới
20- 25%
tổng
số kim
ngạch
xuất
nhập
khẩu
của
Châu
Phi.
Thêm nữa nhu
cầu nhập khẩu
lương
thực
Châu
Phi
có năm
lên đến mức không nước nào trên

thế
giới
đáp ứng
nổi,
nhưng có năm
lại
rất
khiêm
tốn.
Một
trong
những
nguyên nhân chính dẫn
tới
tình
trạng
này là do
xệy
ra những cuộc xung đột
nội bộ, chiến
tranh.
Cũng vì
vậy,
các nhà nghiên
cứu thị
trường và bạn hàng hầu như khó có
thể
dự đoán đựoc chính xác khệ
năng
xuất

nhập khẩu
hàng năm
của
Châu
Phi.
Tuy
nhiên,
với
dân số
cao
và đà
phát
triển
như
hiện
nay, qui

thị
trường đang tăng lên
nhanh
chóng.
- Vê nhu cầu hàng hoa
xuất
nhập khẩu
Hầu
hết
các
quốc
gia
Châu

Phi
còn nghèo, trình độ phát
triển
sện
xuất
còn
thấp
cho nên mặt hàng
nhập khẩu
rất
phong
phú,
từ
các mặt hàng nông
sện,
lương
thực, thực
phẩm cho đến nguyên nhiên
vật
liệu,
máy móc
thiết
bị
phục
vụ sện
xuất
cũng
như các
loại
hàng tiêu dùng

thiết
yếu
phục
vụ
đời
sống
nhân dân như
sện
phẩm
nhựa,
đồ gỗ
gia
dụng,
đồ
điện.
điện
tử
- Về
chất lượng
mẫu mã

giá
cả
Nhìn
chung,
thị
trường này chưa
đặt ra
nhiều
yêu cầu

khất
khe về
chất
lượng
sện phẩm, mẫu mã. Hàng rào kỹ
thuật
chưa có
nhiều
và giá cệ đòi
hỏi
không quá cao.
- Về mức độ cạnh
tranh
của
thị
trường
Hầu
hết
các nước Châu
Phi
đều
tham
gia
WTO.
thực
hiện
chính sách mở
cửa, hội
nhập,


quan
hệ
kinh
tế -
thương mại
với
hầu
khắp
các nước trên
thế
giới
nên
thị
trường Châu
Phi

thị
trường
cạnh
tranh
cao đòi
hỏi
các
doanh
nghiệp
kinh
doanh
tại
thị
trường Châu

Phi
cần nghiên cứu tìm cho mình
mệng
thị
trường thích hợp.
- Về mức độ
rủi
ro
trong thanh toán
Mức độ
rủi
ro
thanh
toán của
thị
trường Châu
Phi
thuộc
loại
cao,
chủ yếu
do
năng
lực
tài chính của các
doanh
nghiệp
trong
nước
thấp,

các
thể
chế tài
15
chính chưa
phất
triển,
phương
thức thanh
toán
trực
tiếp
là chủ
yếu, thể
chế
pháp
luật
chưa hoàn
thiện

thực hiện
chưa nghiêm, phương
thức
kinh
doanh
còn
lạc hậu-trực
tiếp
là chủ
yếu,

văn hoa
kinh
doanh,
thương
hiệu
chưa được
các
doanh
nghiệp
chú ý
nhiều,
các công
ty
nước ngoài nắm
quyền
chi phổi rất
mạnh
đối với thị
trường Châu
Phi.
li.
LỊCH
SỬ
QUAN
HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - CHÂU PHI
Tuy
cách xa
nhau
về địa
lý,

nhân dân
Việt
Nam và nhân dân các nước
Châu
Phi
từ
lâu đã có
truyền thống
quan
hệ hặu
nghị
tốt
đẹp.
Mối
quan
hệ ấy
được
Chủ
tịch
Hồ Chí
Minh
và các nhà cách
mạng
Châu
Phi đặt
nền móng và
dày công vun đắp
từ
nhặng
năm 20

của
thế
kỷ
XIX.
Hiện nay,
Việt
nam đã có
nhặng
mối
quan
hệ
ngoại giao
và thương mại
với nhiều
nước
thuộc
châu
lục
này, tiêu
biểu
là Ai Cập, Nam
Phi, Angola,
Bờ
biển
Ngà,
Nigeria
Trong
nhặng
năm qua
nổi

lên một số mối
quan
hệ
ngoại giao
và thương mại tiêu
biểu
là:
1.
Quan hệ
Việt
Nam
-
Nam
Phi
Nam Phi nằm ở cực Nam Châu
Phi, diện
tích 1,219
triệu
km2, dân số
46.9
triệu
người,
Tổng
sản phẩm
quốc nội
(GDP)
242.059
triệu
USD
[23,

tr.90].
Cơ cấu
kinh
tế
là nông
nghiệp:
3,4%, công
nghiệp:
31,6%, dịch
vụ
65,1%.
Xuất
khẩu 2005-2006 đạt
65,3
tỷ
ƯSD, chủ yếu là vàng, kim cương,
platin,
khoáng
sản,
các
thiết
bị máy móc. Nhập
khẩu 2005-2006 đạt
70,2 tỷ
USD, chủ yếu là máy móc
thiết
bị,
hoa
chất,
sản phẩm

đẩu,
thực
phẩm
[23,
tr.91].
Năm
1993, ngay
sau
khi
nước Cộng hoa Nam
Phi
mới
ra
đời,
Việt
Nam
và Nam
Phi
đã chính
thức
thiết
lập
quan
hệ
ngoại giao

lần
lượt
mở
Đại

sứ
quán thường trú
tại
Pretoria
(năm
2000)
và Hà Nội (năm
2002).
Qua hơn 10
năm phát
triển,
quan
hệ
giặa
Việt
Nam và Nam Phi đã có
nhặng
bước
tiến
đáng khích
lệ,
tạo
đà thúc đẩy
quan
hệ thương mại
song
phương.
Điều
này
được

thể
hiện
bằng
Hiệp
định Thương mại
song
phương được ký vào tháng
16
4/2000
cam
kết
dành
cho
nhau
chế
độ đai ngộ
Tối
huệ
quốc
(MFN) và các
chuyến
thăm của nguyên
thủ
quốc
gia hai
nước
Nam
Phi

Việt

Nam.
Ngoài
ra,
một
số văn bản
quan
trọng
đã
được

trong
đó có
việc
thành
lập
ủy ban
Hỗn hợp Thương
mại, tạo

sờ pháp

ngày càng
thuận
lợi
cho
môi
trường
kinh
doanh
giữa

hai
nước, đánh
dấu một
bước
ngoặc
quan
trọng trong
mối
quan
hệ
Việt
Nam - Nam
Phi.
Nhờ
vào
những
nỗ
lực
đó, buôn
bán
thương
mại đã
phát
triịn
nhanh
chóng, kim
ngạch
hai
chiều
từ

khoảng
30
triệu
USD năm
2000
lên đến
trên
143
triệu
USD năm
2004 và 219
triệu
USD năm
2005.
2.
Quan hệ
Việt
Nam -
Ai
Cập
Ai
Cập

một
nước
Bắc
Phi,
tiếp
giáp
với

Địa
Trung
Hải,
có Thủ đô là
Cairo.
Diện
tích:
995.450
km
2
,
năm
2005
dân
số

74
triệu
người
với thu
nhập
GDP
bình quân đầu
người
4.282
USD,
tăng trưởng
kinh tế là
4,5%
[23,

tr32].
Kim
ngạch
xuất
khẩu
năm
2005
đạt
10,5
tỷ
USD
với
các mặt
hàng
xuất
khẩu
chính là dầu
thô,
bông,
sợi, vải,
quần
áo, gạo,
khoai
tây,
cam,
đường,
nhôm,
đá
xẻ,
dược phẩm

Ai
Cập
là một
trong
những
nước Châu
Phi
đầu tiên

nước
ta
sớm
thiết
lập
quan
hệ
ngoại
giao
(1963)
và có
đại
điện thương
mại.
Hơn
nữa,
các nhà
lãnh đạo
hai
nước
đã có

nhiều
chuyến
thăm chính
thức,
tạo
nền
tảng
thúc
đẩy
quan
hệ hợp tác
song
phương.
Qua 45
năm,
hai
nước
đã có
những
bước
tiến
đáng
kế
trong việc
mở
rộng
mối
quan
hệ
thương

mại
bằng
các
Hiệp
định
Thương mại
(2/1964,

mới vào
5/1994),
Hiệp
định hợp tác
kinh tế
kỹ
thuật,
Biên bản
ghi
nhớ
giữa
Phòng Thương mại

Công
nghiệp
hai
nước
Thập
kỷ 90
thế
kỷ XX
đánh dấu bước phát

triịn
tích cực
trong
quan
hệ
thương
mại
Việt
Nam-Ai
Cập. Từ
giai
đoạn 1991-1995
hấu như
không

buôn
bán
song
phương,
đến
giai
đoạn
1995-2001
bắt
đầu
xuất
khẩu
tăng
nhanh
và năm

2005,
kim
ngạch
buôn bán
hai
nước
đạt
64.2
triệu
USD.
3.
Quan hệ
Việt
Nam
-
Angola
Angola
nằm ở Tây Nam Châu
Phi,
phía Bắc giáp
CHDC
Congo và CH
Congo,
phía Đông giáp
Zambia,
Nam giáp
Namibia
và phía Tày giáp
Đại
tây

dương. Với
diện
tích 1,25
triệu
km
2
, dân số hơn 12
triệu
người,
GDP bình
quân 1.350 USD (năm
2006),
đất
nước này có
nhiều
tài nguyên quý như dầu
lửa,
kim
cương,
vàng,
bạc
Dầu
lửa
và kim cương là
nguồn
thu
nhập
ngoại
tệ
chủ yếu,

dầu khí
chiếm
52% GDP, giá
trị
kim cương
đạt
829,7
triệu
USD năm
2006.
Trong

cấu
kinh
tế
theo
GDP, nông
nghiệp

tỷ
trặng
rất
nhỏ 9,6 %,
chủ yếu là
công
nghiệp
65,8 % và
dịch
vụ
24,6%

năm
2005
[12].
Angola

Việt
Nam có mối
quan
hệ
ngoại
giao
bền
chặt
từ
cách đây hơn
30
năm (năm
1975).
Chuyến
thăm chính
thức
tháng 4/2008 vừa qua
của
Tổng
Bí thư
Trung
ương
Đảng
Cộng sản
Việt

Nam Nông Đức
Mạnh
cùng
với
các
cuộc
trao
đổi
cán bộ cao cấp
giữa
hai
nước
trong
thời
gian
trước
chứng
tỏ
mối
quan
hệ chính
trị,
thương mại sâu
sắc
đang được
củng
cố toàn
diện.
Hai
bẽn

cũng
đã ký
kết
các
Hiệp
định Thương mại
song
phương
(5-1978)

Hiệp
định hợp tác
kinh
tế
thương mại (năm
2004)
góp
phần
cải
thiện
kim
ngạch
xuất
nhập
khẩu.
Nhờ các cơ sở pháp lý đang được hoàn
thiện
và xúc
tiến
thương mại ứng

với
tiềm
năng của
hai
nước,
kim
ngạch
buôn bán tăng
nhanh.
Hiện
nay,
Angola

đối
tác
xuất
khẩu
lớn thứ

của
Việt
Nam
tại thị
trường
Châu
Phi.
4.
Quan
hệ
Việt

Nam
-
Bờ
Biển
Ngà
Nằm ờ khu vực Tây
Phi,
Bờ
Biển
Ngà giáp
với
Mali,
Burkina
Faso,
Ghana,
vịnh
Ghinea,
Liberia

Ghinea

diện
tích
322.640
kin
2
,
dân số 17,6
triệu
(năm

2006),
GDP/người
năm
2005
là 1.500 USD. Quốc
gia
này là thành
viên của hầu
hết
các
tổ
chức
quốc
tế:
Tổ
chức
Đoàn
kết
Châu
Phi,
Ngán hàng
Trung
ương các
quốc
gia
Tây
Phi,
Cộng đồng
kinh
tế

Tây
Phi,
Liên
minh
Kinh
tế

Tiền
tệ
Tây
Phi
và là nơi
đặt trụ
sở của Ngân hàng phát
triển
Châu
Phi.
Bờ
Biển
Ngà được xem là cường
quốc
kinh
tế hàng đầu ở Tây Phi (sau
Nigeria)
vối
nền
kinh
tế thị
trường và một
thị

trường
chứng
khoán năng động
18
vào bậc
nhất
khu
vực.
Thiết
lập
quan
hệ
ngoại giao
từ
ngày
6/10/1975,
Việt
Nam và Bờ
Biển
Ngà có
quan
hệ chính
trị,
ngoại giao
rất tốt
đẹp và nhưng
hai
bên chưa
lập đại
sứ

quán hay lãnh sự
quán.
Chính vì
thế

quan
hệ
song
phương còn bị hạn
chế
mặc dù
Việt
Nam và Bờ
Biển
Ngà đểu là
thị
trường
triển
vọng
để thúc đẩy
quan
hệ
kinh
tế
thương
mại.
Năm
2001,
nhập khẩu
cùa Bờ

Biển
Ngà tăng 3,6
trong
đó hàng
thực
phẩm tăng 17,4% và hàng tiêu dùng
16,2%,
riêng
nhập
khẩu
gạo tăng
tới
37,3%.
Đây là
nhởng nhởng
mặt hàng mà
ta

thể
khai
thác.
Năm
2005,
kim
ngạch
xuất
nhập khẩu
của
Việt
Nam

sang
Bờ
Biển
Ngà

94
triệu
USD[19,tr.l72].
5.
Quan hệ
Việt
Nam -
Algeria
Algeria
nằm ở Bắc
Phi, diện
tích 2,38
triệu
km
2
, dân số 32,9
triệu
người
có GDP đầu
người
năm
2005
ước tính
đạt 7200
USD. Cơ cấu

kinh
tế
gồm
nông
nghiệp
10%,
công
nghiệp
59,5%

dịch
vụ
30,5%. Xuất khẩu
năm
2005
lên
tới
48,9
tỷ
USD, chủ yếu là dầu
lửa,
khí
gas,
và các sản phẩm xăng dầu.
Nhập
khẩu
năm
2005 đạt 23,41 tỷ
USD, chủ yếu là tư
liệu

sản
xuất,
hàng tiêu
dùng và
thực
phẩm
[23,
tr.2].
Sau
hơn 40 năm
thiết
lập quan
hệ
ngoại giao
cùng vói
nhởng chuyến
thăm hởu
nghị
chính
thức
của các nguyên
thủ quốc
gia,
quan
hệ
giởa
Việt
Nam và
Algeria
đã có

nhởng
bước
tiến
đáng
kể.
Và để
củng
cố
quan
hệ này,
hai
nước đã ký
Hiệp
định Thương mại năm
1994,
Tuyên bố
chung
Việt
Nam -
Algeria
(tháng
12/1999).
Năm
2004
Tham
tán Thương mại
Việt
Nam đã
trở
lại

Algeria
sau 9 năm thương vụ
ngừng
hoạt
động.
Tuy
nhiên,
quan
hệ thương
mại
song
phương còn ở mức khiêm
tốn,
kim
ngạch
hai chiều
trong
các năm
vừa
qua
chỉ
ở mức 30
triệu
USD/năm.
HI.
VAI TRÒ CỦA CÁC
NƯỚC
CHÂU PHI
Đối
VỚI VIỆT NAM

1.
Châu Phi là
thị
trường
quan
trọng
trong
chiến
lược
xuất
nhập
khẩu
của
Việt
Nam
19
Châu
Phi là lục địa
rất
giàu có về
tài
nguyên khoáng
sản.
Trong
thời
gian
gần
đây, các nước Châu
Phi
đang nỗ

lực cải
cách
kinh
tế,
ổn định chính
trị,
ngăn
chặn
xung
đột
để
giải
quyết
tình
trạng
đói
nghèo,
lạc hậu,

lập
vói
thế
giới
bên
ngoài.
Tuy vẫn là khu vực kém phát
triển,
nhưng Châu
Phi hiủn
nay

không
thể
tách
rời với thế
giới
bên
ngoài,
đang ngày càng có
tiếng
nói
quan
trọng trong
các
diễn
đàn phát
triển,
ổn định và hoa bình của toàn
thế
giới.
Từ
đẩu thập
kỷ 1990 đến nay Chầu
Phi là
khu vực có
tốc
độ tăng trưởng được
cải
thiủn
tương
đối

nhanh,
với tốc
độ tăng trưởng GDP hàng năm
từ
2%
(giai
đoạn
1993-1995)
lên gần 5%
(giai
đoạn
2000-2005).
Nhu
cẩu
về công
nghủ
và hàng
hoa của
khu vực này
rất
lớn.
Xuất
khẩu
tăng
từ 99,8 tỷ
USD năm 1991 lên 230
tỷ
USD năm 2005 và
nhập
khẩu

tàng
từ
94,7 tỷ USD lên 146 tỷ USD
trong
cùng
giai
đoạn
[22,
tr.3].
Mặc dù
thu
nhập
bình quân đầu
người
chưa cao
nhung
mức
chi
tiêu
gia
đình
để
giải
quyết
các nhu
cẩu
tối
thiểu
chiếm
tỷ lủ lớn

so
với thu
nhập,
trung
bình 82%
tại
Mozambique,
85%
tại
Uganda,
thậm
chí lên đến
91%

Zambia.
Sức tiêu
thụ lớn
còn
thể hiủn
qua giá
trị
thương mại hàng hóa khá cao ở hầu
hết
các nước Châu
Phi
như
Morocco
nhập
khẩu
mỗi năm 10

tỷ
USD hàng hoa,
Nam
Phi
29
tỷ
USD,
ngay
nước mới
trải
qua
nội chiến
như
Angola
cũng
phải
nhập
đến 3 tỷ USD hàng hóa một năm. Sức mua
lớn
nhưng các yêu cầu về
chất
lượng,
mẫu mã
của
người
Châu
Phi
lại
vừa
phải,

không quá
khắt
khe như
các
thị
trường EU, Mỹ,
Nhật

thể nói,
Châu
Phi

thị
trường khá lý tưởng,
phù hợp
với
trình độ sản
xuất
và khả năng của các nước đang
phất
triển
như
Viủt
Nam.
Về
xuất
khẩu,
Châu
Phi
cung

cấp các sản phẩm
dưới
dạng
nguyên
liủu
thô như
dầu lửa,
quặng
sắt,
đá
quý, hạt
điều,
bông
giá cả hợp
lý, vì
vậy
cuộc
chạy
đua
chiếm
lĩnh thị
trường ờ
lục
địa này đang
diễn ra
khá gay
gắt.
Với
những
tiềm

năng giàu có về khoáng
sản,
tài nguyên,
dung
lượng
thị
trường,
nhu
cầu hàng
hoa ,
đây là một khu vực
thị
trường có
nhiều

hội đối với
20

×