I
ị
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TẾ
VÀ KINH
DOANH
QUỐC TÊ
CHUYÊN NGÀNH
KINH TẾ
ĐỐI
NGOẠI
KHÓA LUÂN
TÓT
NGHIÊP
Đề
tài:
MỘT
SÔ
GIẢI
PHÁP
GIẢM
CHI
PHÍ
BẢO HIỂM
NHẰM
NÂNG
CAO
NĂNG
Lực
CẠNH
TRANH
CỦA
HÀNG
XUẤT
NHẬP
KHẨU
VIỆT
NAM
Sinh
viên
thực
hiện
Lp
Khoa
Giáo viên
hưng
dẫn
Nguyễn
Bích
Ngọc
Anh 18
K43E
ThS. Phạm Thanh Hà
THU
y$ị%H
Hà
Nội,
6
-
2008
MỤC LỤC
MỤC
LỤC
LỜI
MỞ
ĐẦU
Ì
CHƯƠNG ì:
TỎNG
QUAN
VÈ BẢO
HIỀM
VÀ PHÍ BẢO
HIỂM
HÀNG HÓA
XUẤT NHẬP KHẨU 4
ì
-
VÀI
NÉT
VỀ BẢO
HIỂM
HÀNG HÓA
XUẤT NHẬP KHẨU 4
/.
Khái niệm về bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khấu
4
2.
Sự
cần thiết phải bảo hiếm hàng hóa xuất nhập khâu
5
3.
Các
điều kiện
bảo hiếm hàng hóa xuất nhập khấu
8
3. ì.
Các
điều kiện
bào
hiểm hàng
hóa XNK vận
chuyên bằng đường
biến
8
3.2.
Các
điểu kiện
bảo
hiểm hàng
hóa XNK
vận chuyên băng
đườìig
hàng không
9
3.3.
Các
điêu kiện
bảo hiêm hàng hóa
XNK
vận chuyên băng đường
bộ,
đường
sắt
lo
li
-
KHÁI QUÁT
CHUNG
VÈ PHÍ BẢO
HIỀM
HÀNG
HÓA XUẤT
NHẬP KHẨU 10
1.
Khái niệm về phí bảo hiếm hàng hóa xuất nhập khấu
10
2.
Bản
chất của phí bảo hiếm hàng hóa xuất nhập khấu
lo
3.
Cách xác định phì bảo hiềm hàng hóa xuôi nhập khấu
lo
UI
- TÁC ĐỘNG CỦA PHÍ BẢO
HIỂM
TỚI NĂNG
Lực CẠNH
TRANH CỦA
HÀNG
HÓA XUẤT NHẬP KHẨU
VIỆT
NAM li
/.
Tác
động của
phí bảo
hiểm
tói
năng lực cạnh tranh
của
hàng
hóa
xuất nhập khấu
Việt
Nam li
2.
Giảm phí bảo hiểm
là rất
cần
thiết
12
CHƯƠNG
li:
CÁC
NHÂN
TỐ TÁC
ĐỘNG
ĐẾN PHÍ BẢO
HIỂM
HÀNG
HÓA XUẤT NHẬP KHẨU
VIỆT
NAM 14
ì
-
CÁC
NHÂN
TỐ
XUẤT
PHÁT
TỪ
PHÍA
CÁC
DOANH
NGHIỆP
XUẤT NHẬP
KHÂU
14
/.
Hàng
hóa.
14
LI.
Đặc
điểm, tính chất hàng hóa
14
1.2.
Cách
đóng gói
15
2.
Phương
tiện
vận
chuyến
17
3.
Điều kiện
bảo
hiếm
18
4.
Hành
trình
chuyên
chở
19
5.
Điều
kiện
giao hàng
20
6.
Số
tiền
bảo
hiếm (A) hay
giá trị
bảo hiếm (V)
21
7.
Lãi
ước
tính
21
li
-
CÁC
NHÂN
TỐ
XUẤT
PHÁT
TỪ
PHÍA
CÁC
DOANH
NGHIỆP
BẢO HIỂM
22
/.
Các
nhân
tố
khách quan
22
1.1. Luật cung
-
câu và xu hướng của thị trường
22
1.2.
Đối
thủ cạnh tranh
23
1.3. Tái bảo hiểm
25
1.4.
Môi
giới hoa hồng
28
1.5.
Lừa
đảo gian lận, trục lợi bảo hiểm
29
2.
Các
nhân
tố
chủ
quan
31
2.1. Tình hình tài chính
31
2.2.
Nguồn
nhân lực
32
2.3.
Khoa
hc công nghệ
33
2.4.
Uy
tín của các công ty bào hiểm
35
HI
- CÁC
NHÂN
TỔ
XUẤT
PHÁT
TỪ
PHÍA
NHÀ
NƯỚC
35
1.
Hệ
thống chinh
trị,
pháp luật
35
2.
Các yếu
tố
thuộc cơ sở
hạ
tầng
37
3.
Quản
lý
của
nhà
nước về hoại động kinh doanh bảo hiểm
38
CHƯƠNG
ni:
MỘT
SỐ
GIẢI
PHÁP
GIẢM
PHÍ
BẢO
HIỂM
NHẰM
40
NÂNG
CAO
NĂNG Lực
CẠNH TRANH CỦA
HÀNG
HÓA XUẤT
NHẬP KHẨU
VIỆT
NAM 40
ì
-
Dự
BÁO
MỨC
PHÍ
BẢO
HIỂM
HÀNG HÓA
XUẤT
NHẬP
KHÂU
TẠI
VIỆT
NAM TRONG
THỜI
GIAN
TỚI
40
1. rinh hình xuất nhập khẩu hàng
hóa
Việt
Nam năm
2007
và
triến
vọng phát
triển trong thời
gian
tới.
40
2. Tinh hình bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu
Việt
Nam năm
2007 và
những
d
báo về
thị
trường cũng
như mức
phí bảo
Mèm
hàng
hóa
xuôi
nhập khấu
tại
Việt
Nam
trong thời gian
tới
42
li
- MỘT SÒ
BIỆN PHÁP
GIẢM
PHÍ
BẢO
HIỂM
NHẰM
NÂNG
CAO SỨC CẠNH TRANH CHO
HÀNG
HÓA XUẤT NHẬP KHẨU
CỦA
VIỆT
NAM 45
1.
Các giải pháp
vĩ
mô 45
1.1. về
phía
nhà nước
45
1.1.1.
Không ngùng đầu
tư,
nâng cấp các
cơ
sờ hạ
tầng
nhằm
giảm
thiểu
mức
độ
nguy
hiểm của
rủi
ro
45
1.1.2.
Hoàn
thiện
môi
trường pháp lý nhằm
tạo ra
một
môi
trường
cạnh
tranh
lành
mạnh,
bình đẳng cho
các
doanh
nghiệp
bào
hiểm
hàng hóa
XNK 48
1.1.3.
Tăng
cường
tuyên
truyền,
phổ
biến,
giáo dục pháp
luật
nhằm
giảm
thiểu
các
hiện
tượng
vi
phạm pháp
luật
trong
bảo
hiểm
51
1.1.4.
Đổi
mi
quản
lý của Nhà nưc
đối vi
hoạt
động
kinh
doanh
bảo hiểm
nhằm nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
của các
doanh
nghiệp
bảo hiểm
52
1.1.5.
Dành thêm một số ưu đãi khác cho các công
ty
bào
hiểm
hàng
hóa
XNK
nhàm
tạo
điều
kiện
cho họ phát
triển
hơn nữa
53
1.2.
về phía Hiệp
hội
bảo hiểm
56
2. Các
giải pháp
vi
mô 58
ĩ. 1.
Đối
với
doanh nghiệp bào hiêm
58
2.1.1.
Tham
gia
xây
dựng
cơ sở hạ
tầng
góp
phần
giảm
bớt
nguy
hiểm
của
rủi
ro
58
2.1.2.
Kiên
quyết
chống
lại
tình
trạng
trục
lợi
bảo
hiểm
59
2.1.3.
Tăng
cường
công tác
quản
lý
rủi
ro
nhừm
giảm
bớt chi
phí
bồi
thường
60
2.1.4.
Hiện
đại
hóa công
nghệ
thông
tin
để đưa
ra
mức
phí bảo
hiềm
tối
ưu
61
2.1.5.
Tăng
tiềm lực tài
chính
63
2.1.6.
Không
ngừng
nâng cao
chất
lượng
đội
ngũ cán
bộ
nhân viên
nhừm tăng
cường
nội lực
của các
doanh
nghệp
bão
hiểm
hàng
hóa
XNK
Việt
Nam 63
2.1.7.
Đa
dạng
hóa kênh phân
phối
để tăng
lượng
khách hàng
64
2.2.
Đôi
với
doanh
nghiệp
XNK
(
người
được bảo hiềm
ỳ
66
2.2.1.
Mua
bảo
hiềm
một cách
an
toàn nhừm nâng cao sức
cạnh
tranh
cho hàng hóa
XNK
của Việt
Nam 66
2.2.2.
Một số
kinh
nghiệm
giúp
doanh
nghiệp
XNK
đạt
được tỷ
lệ
phí bảo
hiểm
thấp
hơn
71
2.2.3.
Không
ngừng
nâng cao
chất
lượng
nguồn
nhân
lực
đặc
biệt
là
về kiến
thức
bảo
hiểm
73
KÉT
LUẬN
75
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 76
LỜI
MỞ ĐẦU
Chính sách mở cửa sáng
suốt
của Đảng ( năm 1986 ) và sự
kiện
Mỹ
xoa
bỏ cấm vận
với
Việt
Nam
(
năm 1994
)
đã mờ
ra
cho
Việt
Nam một
thời
kỳ
kinh
tế thị
trường,
làm
tiền
đề cho các
hoặt
động thương mặi và kéo
theo
đó là sự phát
triển
về mọi mặt của xã
hội.
Việc
mờ cửa
thị
trường đi cùng
với
đó là sự
cải
thiện
mức
sống
của
người
dân đã
tặo
điều
kiện
thuận
lợi
cho
việc
trao
đổi,
mua bán hàng hóa
với
nước
ngoài.
Sự
kiện Việt
Nam chính
thức gia
nhập
WTO vào ngày 11 tháng Ì năm 2007 đã mờ
ra
cho nước
ta
một
thời
kỳ
hội
nhập
sâu
rộng
trên
tất
cả các
lĩnh vực.
Hàng hoa của
Việt
Nam không
những
đảm bảo nhu
cầu
trong
nước mà còn được
xuất
khẩu
ra nhiều
nước trên
thế
giới.
Bên
cặnh
đó, dưới
tác động của
việc
mờ cửa
thị
trường,
nhu cầu sử
dụng
hàng
nhập
khẩu
cũng
ngày càng tăng
cao.
Hàna hoa
xuất
nhập
khẩu
(XNK)
đang
trờ
thành một bộ
phận
quan
trọng trong
quá trình lưu thông của
nền
kinh
tế
Việt
Nam.
Với
sự năng động của các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
thời
buổi hội
nhập,
ngày càng có
nhiều
doanh
nghiệp xuất
khẩu,
cả tư nhân
cũng
như nhà nước,
chú ý đến
việc
khai
thác
từ
các
thị
trường ngoài
nước.
Khéo léo
tận
dụng
các
lợi
thế
riêng của
Việt
Nam như tài nguyên
phong
phú, nhân
lực dồi
dào,
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam đã
phần
nào thành công
trong việc
chinh
phục
một
số
thị
trường nước ngoài giàu
tiềm
năng. Các mặt hàng như
gặo,
cà phê,
thúy
sản,
may mặc cùa
Việt
Nam đã có chỗ đứng trên các
thị
trường
khắc
nghiệt
như Anh, Pháp,
Mỹ,
Điều này đã
khẳng
định được sức
cặnh
tranh
của
hàng hoa
Việt
Nam trên
thế
giới.
Hoặt
động
xuất
khẩu
đã mang
lặi
cho
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam một
lợi
nhuận
không nhỏ và đóng góp một
phần
đáng kể vào
thu
nhập
quốc
dân.
Ì
Bên
cạnh
hoạt
động
xuất
khẩu,
hoạt
động
nhập
khẩu
ở
Việt
Nam
cũng
rất
đáng chú ý. Với dân số hơn 80
triệu
dân đi kèm
với
đó là chính sách mờ
cửa
của
Đảng
và Nhà
Nước,
thị
trường
Việt
Nam đang là
điểm
đến hấp dẫn
với
nhiều
nhà đằu tư nước
ngoài.
Các hàng hoa
nhập
khẩu
thuộc
đủ mọi
lĩnh
vực
đang
xuất
hiện
ngày càng
nhiều
nhằm
thoa
mãn nhu cằu của một bộ
phận
không nhỏ
người
dân có
thu
nhập
vừa và
cao.Với
việc
mức
sống
người
dân
ngày càng
cải
thiện,
hoạt
động
nhập
khẩu
hứa hẹn
sẽ
ngày càng phát
triển.
Rõ
ràng,
trong
nhiều
năm
trở
lại
đây, hoạt
động XNK đã
trờ
thành một
phằn
rất
quan
trọng trong
hoạt
động thương mại của
Việt
Nam. Đày không
chỉ là
điều
kiện
thuận
lợi
để phát
triển
mà còn là thách
thức
không nhỏ
đối với
nền
kinh
tế
nước
ta.
Các mặt hàng
xuất
khẩu
chủ
lực
của
Việt
Nam,
tuy
đã có
một tỷ
trọng
đáng kể trên các
thị
trường nước ngoài nhưng
lại
đang bị
cạnh
tranh
quyết
liệt
từ
hàng
nội
địa của các nước này
cùn 2
như
từ
hàng hoa của
các nước
xuất
khẩu
khác.
Điển
hỉnh
phải
kể đến sạo từ Thái
Lan,
mặt hàng
may mặc
từ
Trung
Quốc,
cà phê và thúy sản
từ
các nước Nam Mỹ Như
vậy,
để tìm được một chỗ đứng
vững
chắc
trên
thị
trường nước ngoài,
Việt
Nam
còn
nhiều
việc
phải
làm. Bên
cạnh
đó,
ngay
tại
thị
trường
Việt
Nam,
những
hàng hoa
nhập
khau
cũng
phải
chịu
sự
cạnh
tranh
gay
gắt
không
chi với
hàng
hóa
Việt
Nam mà
với
cả
những
hàng hóa
nhập
khẩu
từ
các
quốc
gia
khác.
Có
nhiều
phương
thức
để nâng cao sức
cạnh
tranh
của hàng hoa XNK
Việt
Nam.
Tuy
nhiên
biện
pháp đang được áp dụng phổ
biến
nhất
chính là
giảm
giá
thành hàng hoa mà
trong
đó,
giảm
phí bảo
hiểm
hàng hóa đang là
giải
pháp
được
nhiều
doanh
nghiệp
XNK
quan
tâm.
Với
những
lý do
trên,
cùng sự giúp đỡ
tận
tình của
Thạc
sĩ
Phạm
Thanh
Hà,
em đã
mạnh
dạn
chọn
đề tài "Nhũng
biện
pháp giảm
chi
phí bảo hiểm
nhằm nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa XNK
Việt
Nam"
Ngoài
phằn
mở đằu và
kết
luận,
khóa
luận
được
chia
thành 3
phằn:
Chương
ì:
Tổng
quan
về bảo
hiểm
và phí bảo
hiểm
hàng hóa XNK
2
Chương
li:
Các nhân
tố
tác
động
đến phí
bảo
hiểm
hàng hóa XNK
Việt
Nam
Chương
IU:
Một
số
giải
pháp
giảm
phí bào
hiểm
nhằm nâng
cao
năng
lực
cạnh
tranh
cùa hàng hóa XNK
Việt
Nam
Em
xin
chân thành cảm ơn
Thạc
sĩ
Phạm
Thanh
Hà đã
nhiệt
tình giúp
đỡ em hoàn thành báo cáo này.
3
CHƯƠNGì
TỔNG
QUAN
VÈ
BẢO
HIỂM VÀ
PHÍ
BẢO
HIỂM
HÀNG
HÓA
XUẤT
NHẬP KHẨU
ì
-
VÀI
NÉT
VÈ BẢO
HIỀM
HÀNG
HÓA XUẤT NHẬP KHẨU
1.
Khái niệm về bảo hiểm hàng hóa
xuất
nhập
khẩu
Bảo
hiểm
là một
sự cam
kết bồi
thường của
người
bảo
hiểm đối với
người
được bảo
hiểm
về
những
thiệt
hại,
mất mát
của
đối
tượng bảo
hiếm
do
một
rủi
ro
đã
thỏa thuận
gây
ra,
với
điều
kiện
người
được
bảo
hiểm
đã
thuê
bảo hiểm
cho
đối
tượng bảo
hiểm
đó và
nộp
một
khoản
tiền
được
gỉi
là
phi
bảo hiểm.
Bảo
hiểm
hàng
hóa
XNK
là
loại
hình bảo
hiểm
mà
trong
đó, đối
tượng
bảo hiểm
là
hàng
hóa XNK. Nói một
cách khác,
bảo
hiểm
hàng
hóa XNK
chính là
việc
chuyển
giao
rủi
ro,
thiệt
hại
của hàng
hóa
XNK
trong
quá
trình
vận chuyển
(từ
nhà
xuất
khấu
tới
nhà
nhập
khấu
)
cho
người
bảo
hiểm.
Người
bảo
hiểm
hàng
hóa XNK
là
người
nhận
trách
nhiệm
về
rủi
ro,
được
hường
phí bảo
hiểm
và
phải
bồi
thường
khi
có
tồn
thất
xảy
ra đối với
hàng
hóa XNK.
Người
bảo
hiểm
hàng
hóa XNK có
thể
là
công
ty
của
nhà
nước
hay của tư nhân.
Người
được
bào
hiểm
là
người
có
lợi
ích bảo
hiểm,
là
người
bị
thiệt
hại
khi rủi
ro xảy ra
và
được
người
bảo
hiểm
bồi
thường.
Người
được
bào
hiểm
là
người
có
tên
ừong
hỉp đồng bảo
hiểm
và
là người
phải
nộp phí bảo
hiểm.
Rủi
ro được
bảo
hiểm
là
rủi
ro
đã
thỏa thuận
trong
hỉp
đồng.
Người
bảo hiểm chỉ bồi
thường
những
thiệt
hại
do
những
rủi
ro
đã
thỏa thuận
gây
ra
mà thôi.
4
2.
Sự
cần
thiết
phải
bảo
hiểm
hàng hóa
xuất
nhập
khẩu
Ngày nay
hoạt
động XNK
trở
nên vô cùng
quan
trọng trong hoạt
động
thương mại
đối với bất
kỳ
quốc
gia
nào trên
thế
giới.
Đối với
Việt
Nam
hoạt
động
XNK
thực
sự có ý
nghĩa
chiến
lược
trong
sự
nghiệp
xây
dựng
và phát
triển
kinh tế,
tạo
tiền
đề
vừng
chắc
để
thực hiện thắng
lợi
mục tiêu công
nghiệp hóa, hiện đại
hóa
đất
nước và
từng
bước
hội
nhập
vào nền
kinh tế
khu
vực
và
thế
giới.
Do
đó,
đẩy
mạnh
hoạt
động XNK sẽ giúp
Việt
Nam
thực hiện
thành công các mục tiêu phát
triển
kinh tế
- xã
hội
và ổn định
đời
sống
nhân
dân.
Tuy nhiên để
thực hiện
thành công mục tiêu này chúng
ta
cần
phải
quan
tâm đến một nhân tố không
thể
thiếu,
đó là
hoạt
động bào
hiểm
hàng hóa
XNK. Khi XNK hàng
hóa,
các
doanh
nghiệp
(
người
bán
hoặc
người
mua )
phải
mua bảo
hiểm
cho hàng hóa
của
mình vì
nhừng
lý do sau:
• Thường một lô hàng
từ khi xuất
xưởng đến
tay
người
tiêu dùng
phải
qua
nhiều
khâu vận
chuyển
( hàng không,
thủy, bộ
),
chuyển
tải
qua
nhiều
chặng,
qua
nhiều
thời
gian
lưu
kho, bãi,
bến càng Vì
thế
việc
hàng
hóa bị hư
hỏng,
hao
hụt,
mất
cắp
luôn có
nguy
cơ xảy
ra
ngoài ý
muốn
của
các bên liên
quan.
Theo
thống
kê cùa Tập đoàn AIG, hàng hóa bị
tổn
thất
trong
quá trình vận
chuyển
do va đập là 44% ( các
container
va vào
nhau
trong
quá trình bốc
dỡ,
ngã đổ do sắp xếp không họp lý
),
30% do
ngẫu
nhiên
(
chất
lượng sản phẩm
),
20% do
trộm
cướp ( mất toàn
bộ,
bị tráo hàng ),
cháy
nổ,
mắc
cạn,
6% do bị
ướt.
Ngoài
ra,
còn có trường hợp
khi
gặp sự cố
trên đường vận
chuyển,
thuyền
trường có
thể quyết
định hy
sinh
một
phần
hàng hóa để cứu
nhừng
phần
còn
lại
và
nhừng
chủ hàng khác
phải
chịu
khoản
chi
phí cho
chủ
hàng
bị
hy
sinh.
• Do phạm
vi
chuyên chờ không
chỉ
bó hẹp
trong nội
địa mà
vượt
qua
biên
giới
sang
lãnh
thổ
của các
quốc
gia
khác nên vận
chuyển
hàng hóa
XNK
tiềm
ẩn
rất
nhiều
rủi ro.
Hơn nừa có
tới
80% lượng hàng hóa XNK trên
thế giới
được vận
chuyển
bằng
đường
biển
mà vận
chuyển
bằng
đường
biển
5
là
loại
hình
vận
chuyển
thường gập
nhiều
rủi
ro nhất so với
các phương
thức
vận
tải
khác như đường hàng
không,
đường
sắt,
đường
bộ
Hàng hóa vận
chuyển
bằng
đường
biển
thường có một hành
trình
dài,
có
khi
tới
hàng năm,
lại
phụ
thuộc nhiều
vào
thời
tiết
nên xác
suất
xảy
ra
rủi
ro cao.
Những hư
hỏng,
mất mát do
tàu bị
mắc
cạn,
đắm, đâm
va
nhau,
cháy,
nố,
mất
tích
rất
dễ
xảy
ra.
Trong
khi đó,
việc
ứng cứu
tai
nạn,
rủi
ro rất
khó
khăn,
nhất
là
trong
tình
hình
thời
tiết
xấu
như mưa
bão, lốc
Do đó hư
hỏng,
tốn
thất
xảy
đến với
hàng hóa
nhiều khi
khó tránh
khỏi.
Vì
vậy,
nhu cầu bảo
hiểm
hàng
hóa
XNK
là
rất
cao.
• Cùng
với
sự phát
triển
kinh
te -
xã
hội
và
thực
hiện
chính sách
hội
nhập,
mờ
cửa, kim
ngạch
xuất
nhập
khẩu
của
Việt
Nam tăng
liên
tục
trong
những
năm
qua.
Nếu như năm
1996,
kim
ngạch
xuất
khẩu
đạt
7,26
tỷ
USD,
kim
ngạch
nhập
khẩu
đạt 11,14 tỷ
USD
(
Nguồn:
.
ngày
25/09/2005
) thì
đến năm
2007,
con
số
này tương ứne đã lên đến 48,38
tỷ
USD và
60,83
tỷ
USD
(Nsuồn.
Tạp
chí
thị
trường
bảo
hiềm
-
tái
bào
hiểm
Việt
Nam - Số
1.
Tháng
02/2008
).
Điều này không
chi
do số
chuyến
hàng
tăng
hơn,
mà còn do giá
trị
mỗi lô
hàng
cũng
ngày càng
lớn hơn.
Vì
vậy,
nếu
rủi
ro
xảy
ra,
chỉ
một mình
doanh
nghiệp
XNK
hứng
chịu,
thì
những
doanh
nghiệp
này
rất
khó
trụ
vững
lại
được.
Thậm
chí
những
tốn
thất
quá
lớn
nếu
xảy
ra
còn ảnh hường
tới
cả nền
kinh tế
nước đó.
• Trách
nhiệm
của
người
chuyên
chờ
rất
hạn chế
và
việc
khiếu nại
đòi
bồi
thường
rất
khó
khăn.
Đặc
biệt
là
trong
chuyên chở hàng hóa XNK
bằng
đường
biển,
theo
quy
tấc
Hague và Hague -
Visby 1968,
người
chuyên
chở chi
có 3 trách
nhiệm:
một
là
cung
cấp
tàu có đủ
khả
năng
đi
biển;
hai
là
trách
nhiệm
cấp vận đơn; ba là trách
nhiệm
thương mại của
người
chuyên
chở,
trong khi
đó có
tới
17
trường
hợp
miễn
trách
cho
người
chuyên
chờ
trong
đó bao gồm trường họp
miễn
trách
hết
sức
bất
lợi
với chủ
hàng đó là
miễn
ừách do
lỗi
hàng
vận.
Như
vậy, khi
xảy
ra
sự
cố,
dù các hãng tàu
cũng
có
6
trách
nhiệm,
nhưng thường
chỉ
có mức
bồi
thường
nhất
định và phụ
thuộc
vào
nhiều
yếu
tố, trong
khi
doanh
nghiệp
XNK sẽ bị mất uy tín
với đối
tác do
không có sản phẩm
giao
đúng
hạn,
sản
phẩm bị hư
hỏng,
bị đánh
tráo,
không
đủ số
lưổng Điều
này dẫn đến
nguy
cơ các
doanh
nghiệp
này có
thể
sẽ mất
các hổp đồng kế
tiếp,
tổn hại
đến uy
tín, hoạt
động của
doanh
nghiệp.
Do
vậy,
mà
những
chủ hàng
rất
muốn
chuyển
giao
rủi
ro
cho các công
ty
bảo
hiểm
đê
lổi
ích của
doanh
nghiệp
luôn đưổc bảo đảm
ngay
cả
trong
những
trường họp
rủi
ro
xảy
ra.
• Bảo
hiểm
hàng hóa
xuất
nhập khẩu tạo
tâm lý an tâm
trong kinh
doanh
cho các
doanh
nghiệp
XNK.
Tham
gia
bảo
hiểm
giúp các
doanh
nghiệp
XNK
với
việc
bỏ
ra
một
khoản
phí bảo
hiểm
ổn định và nhô có
thề
hoán
chuyển
rủi
ro -
những
yếu
tố
không ổn định và
tổn
thất
không lường trước đưổc
sang
cho
nhà bảo
hiểm.
Nhờ
vậy,
các
doanh
nghiệp
yên tâm làm
ăn, thậm
chí ký
kết
các họp đồng có giá
trị
lớn
vì
ngay
cả
khi
có
những
tổn
thất
xảy
ra,
bồi
thường
bảo hiểm sẽ
giúp họ
nhanh
chóng khôi
phục
quá
trinh
kinh
doanh.
Tóm
lại,
bảo
hiểm
hàng hóa XNK đã
thực
sự góp
phần
đóng
vai
trò lá
chắn
an toàn về
kinh
tế
cho các
doanh
nghiệp
kinh
doanh
XNK,
cung
cấp sự
bảo
vệ hàng hóa trước
những tổn
thất
luôn thường xuyên đe dọa các hành
trình,
bảo toàn vốn cho các nhà
kinh
doanh
ngoại
thương và nhờ
thế
mở
rộng
phạm
vi kinh
doanh
của
họ.
Có
thể
nói, từ
nhiều
năm
nay,
loại
hình bảo
hiểm
này đóng một
vai
trò
hết
sức
quan
trọng trong
hoạt
động
ngoại
thương, là một
trong
những dịch
vụ
trọng
yếu
trong
hoạt
động thương mại
quốc
tế.
Nó góp
phần
thúc đẩy mối
quan
hệ
kinh
tế
quốc
tế
cũng
như tác động sâu sắc
tới
vấn
đề
kinh
tế
xã
hội
của cả
hai
nước
xuất
khẩu
và
nhập khẩu.
Vì
vậy,
bảo
hiểm
hàng hóa XNK
trờ
thành sự cần
thiết
khách
quan
và do
đó,
cho đến
nay,
đây
là một
nghiệp
vụ không
thể
thiếu
trong
hoạt
động
kinh
doanh quốc
tế.
7
3. Các điều kiện bảo
hiểm
hàng hóa
xuất
nhập
khấu
3.1. Các điều kiện bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng đường biển
•S Các điều kiên bảo hiếm của Anh:
- ICC 1963: gồm 3 điều kiện bảo hiếm gốc:
+
FPA (
free
from
particular
average
)
+
WA ( with
average
)
+
AR ( all
risks
)
+
WR ( war risk )
+
SRCC
(
strikes,
riots,
civil
commotion
)
- ICC 1982: gồm các điều kiện bảo hiểm gốc, các điều kiện bảo hiểm
áp
dụng
cho một số hàng đặc biệt và các điều kiện bảo hiêm phụ:
a/ Các điều kiện bảo hiếm gốc:
+
Điều kiện bảo hiểm A
(Institute
Cargo
Clauses
A )
+
Điều kiện bào hiểm B
(Institute
Cargo
Clauses
B )
+
Điều kiện bảo hiểm c
(Institute
Cargo
Clauses
c )
b/ Các điều kiện bảo hiểm áp dụng cho mội số hàng đặc biệt:
+
Các điều kiện bảo hiểm hàng hóa buôn bán
theo
lô (
Institute
Commodity
trades
Clauses
A, B, c )
+
Điều kiện bảo hiểm
than
(Institute
Coal
Clauses
)
+
Điều kiện bảo quản dầu thô
(Institute
bulk Oil
Clauses
)
+
Điều kiện bảo hiểm đay
(Institute
Jute
Clauses
)
+
Điều kiện bảo hiếm cao su tự nhiên (
Institute
Natural
Rubber
Clauses)
+
Điều kiện bảo hiểm thịt đông lạnh
(Institute
Frozen
Meat
Clauses
)
a'Các điều kiện bảo hiếm phụ:
+
Điều kiện bảo hiểm chiến
tranh
áp
dụng
cho hàng vận chuyển
bằng
đường biển
(Institute
War
Clauses
-
Cargo
)
8
+
Điều
kiện
bảo
hiểm
đình
công áp
dụng
cho hàng vận
chuyển
bằng
đường
biển
(Institute
Strikes
Clauses
-
Cargo
)
+
Điều
kiện
bảo
hiểm
đình
công áp
dụng
cho vận chuyên dâu thô (
Institute
Strikes
Clauses
-
Bulk
Oil)
+
Điều
kiện
bào
hiểm
thiệt
hại
do ác ý (
Institute
Malicious
Damage
Clauses),
1/8/82
+
Điều
kiện
bảo
hiểm
mất
trộm,
mất
cắp
và không
giao
hàng
(Institute
Thief, Pilferage
and
Non
- Delivery
Clauses
),
1/12/82
s Các
điều
kiên bảo hiếm của
Việt
Nam:
+
Điều
kiện
bảo
hiềm
FPA, WA, AR
theo
Quy
tắc
chung
về bảo
hiểm
hàng
hóa
vận chuyển
bằng đường
biển
năm
1965
của
Bộ
Tài
Chính (QTC
1965
)
+
Điều
kiện
bảo
hiểm
A, B, c
theo
Quy
tắc
chung
về bảo
hiểm
hàng
hóa
vận chuyển
bằng đường
biển
năm
1990 của
Bộ Tài Chính
(
QTC 1990 )
3.2.
Các điều kiện bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyến bằng đường hàng
không
Doanh
nghiệp
XNK
chỉ
có
thể
mua bảo
hiểm
cho lô hàng của mình
theo
điều
kiện
bảo
hiểm sau:
+ ICC
1982: điều
kiện
bảo
hiểm
hàng hóa vận
chuyển
bằng đường
hàng
không,
trừ
hàng hóa
gửi
bằng đường
bìm
điện
(
Institute
Cargo
Clauses
-
Air
)
( excluding
sendings
by
Post)
+ Ngoài
ra
các
doanh
nghiệp
XNK có
thể
mua thêm
điều
kiện
bảo
hiểm
phụ của
ICC 1982:
Điều
kiện
bảo
hiểm
chiến tranh
áp
dụng
cho hàng hóa vận
chuyển
bàng
đường
hàng không,
trừ
những
hàng hóa
gửi
bằng đường
bưu
điện
(
Institute
War
Clauses
-
Air)
( excluding
sendings
by
Post)
9
3.3.
Các
điều kiện
bảo
hiểm hàng
hóa XNK vận
chuyển bằng đường bộ,
đường
sắt
Phạm
vi
bào
hiểm
hay phạm
vi
trách
nhiệm
của
người
bảo
hiểm đối với
hàng hóa vận
chuyển
bằng
đường
bộ,
đường
sắt
được quy định
trong
"Quy
tác bảo
hiếm
hàng hóa vận
chuyển
trong
lãnh
thổ
Việt
Nam"
được
Bộ
trường
Bộ Tài chính ban hành ngày
9/1/1992.
Ngoài
ra
để đảm
bảo an toàn
hơn
cho
lô hàng của mình
và tày
theo
đặc
điểm
địa hình chuyên chấ
mà
chủ hàng
XNK có
thể
mua
thêm
những
điều
kiện
bảo
hiểm
phụ như:
bào
hiểm
chiến
tranh,
bảo
hiểm
đình
công, Tất
cả
những
điều
kiện
bảo
hiểm
phụ
này
cũng
phải
được quy định rõ
trong
họp đồng.
li
- KHÁI QUÁT
CHUNG
VÈ PHÍ BẢO
HIỂM
HÀNG HÓA
XUẤT
NHẬP
KHÂU
1.
Khái niệm về phí bảo hiểm hàng hóa
xuất
nhập khấu
Phí bảo
hiểm
nói
chung
và
phí bảo
hiểm
hàng
hóa XNK
nói riêng
là
một
khoản
tiền
nhỏ
mà
người
được bảo
hiểm
phải
trà cho
người
bảo
hiểm
để
được
bồi
thường
khi
có
tổn
thất
do các
rủi
ro
đã
thỏa
thuận
gây nên.
Thực
chất
phí bảo
hiểm
hàng
hóa XNK là giá cả
của sản phẩm
bảo
hiểm
hàng hóa
XNK.
2.
Bản
chất
của phí bảo hiểm hàng hóa
xuất
nhập khẩu
Các
doanh
nghiệp
XNK mua
bảo
hiếm
cho hàng hóa cùa mình là nhằm
chuyển
rủi
ro sang
cho
người
bảo
hiểm.
Tức là
khi rủi
ro
xảy
ra,
các công
ty
bảo hiểm
phải
hoàn toàn
chịu
trách
nhiệm
và
bồi
thường đầy
đủ,
kịp
thời
cho
các
doanh
nghiệp
XNK. Như
vậy,
bản
chất
của phí bảo
hiểm
chính là giá
cả
của
rủi
ro.
Rủi ro
càng
lớn,
phí bảo
hiểm
càng
lớn
và ngược
lại.
3.
Cách xác định phí bảo hiểm hàng hóa
xuất
nhập khẩu
Phí bảo
hiểm
thường được tính toán trên
cơ
sờ xác
xuất
của
những
rủi
ro
gây
tổn
thất
hoặc
trên
cơ
sấ
thống
kê
tổn
thất
nhằm
đảm
bảo
trang
trải
tiền
bồi
thường và còn có lãi.
10
Phí
bảo hiểm
đối với
hàng hóa
XNK
được tính toán
trên
cơ
sờ
tỷ
lệ
phí
bảo hiểm
và
phụ
thuộc
vào
số
tiền
bảo hiểm
hoặc
giá
trị
bảo hiểm.
Công
thức
tính
phí bảo hiểm:
I
=
V(A)xR
Trong đó:
V:
giá
trị
bảo hiểm
A:
số
tiền
bảo hiểm
R:
tỷ
lệ
phí bảo hiểm
Khi
xuất,
nhập
khẩu
theo
điều
kiện
FOB
hoặc
CFR
thì:
c
+
F
ì
=
R X
CIF
=
R X
ị-R
Còn
khi xuất,
nhập
khẩu
theo
điều
kiện
CIF
hoặc
CIP
thì:
I
= Rx
110%xCIF(CIP)
ni
- TÁC ĐỘNG CỦA PHÍ BẢO
HIỀM
TỚI
NĂNG
Lực CẠNH
TRANH CỦA
HÀNG
HÓA XUẤT NHẬP KHẨU
VIỆT
NAM
1.
Tác động của phí bảo hiểm tói năng
lục
cạnh
tranh
của hàng hóa
xuệt
nhập
khẩu
Việt
Nam
Phí bảo
hiểm là
một bộ
phận
cấu
thành nên giá cả
cẫa
hàng hóa
XNK.
Khi
xuất,
nhập
khẩu
theo
các
điều
kiện
FOB
hoặc
CFR
thì
giá
trị
bảo
hiểm
được
tính
bằng
giá CIF cẫa
hàng
V
=
Giá CIF
=
c
+1
+ F
Như
vậy,
nếu
mức
phí
bảo hiểm cẫa
một mặt hàng
thấp
thì
giá
cẫa
mặt
hàng
đó
cũng
sẽ
thấp
và do
đó
khả năng
cạnh
tranh
cẫa
nó
trên
thị
trường
cũng
được cao hơn. Cùng một
loại
hàng hóa như
nhau,
mẫu
mã, đặc tính,
cách đóng
gói
bao
bì
như
nhau
thì
hàng hóa nào có giá
cả
thấp
hơn
sẽ thu
hút được
nhiều
khách hàng
hơn. Đối với
một số mặt hàng
có mức
phí bảo
hiểm lên
tới
3%
(trầm
hương,
yến
sào
)
hay 3,5
%
( gia
cầm, chim
muông
)
(
theo
biểu
phí bảo
hiểm
hàng hóa
vận chuyển
cẫa Bảo
Minh
năm
2007
)
thì
li
mức phí này
chiếm
một
tỷ lệ
khá
lớn trong
giá cả hàng
hóa.
Do
đó,
nếu có thê
giâm mức phí này
thì
giá cả hàng hóa
cũng
sẽ
giảm
một cách đáng kể.
Bên
cạnh đó,
mức phí bảo
hiểm
hấp dẫn sẽ góp
phần khuyến
khích các
doanh
nghiệp
XNK lựa
chọn
phương
thức
giao
hàng sao cho các
doanh
nghiệp
này giành được
quyền
mua bảo
hiểm
mà không nhường
hết
cho các
đôi tác nước ngoài như
hiện
nay.
Việc
tích
cực,
chủ động mua bảo hiêm sẽ
góp
phần
thúc đẳy
thị
trường bảo
hiểm
hàng hóa XNK của
Việt
Nam mà
điều
này có tác động ngược
trở lại
góp
phần khẳng
định thương
hiệu
hàng hóa
XNK
Việt
Nam, nâng cao sức
cạnh
tranh
của
hàng hóa XNK
Việt
Nam.
Ngoài
ra,
phí bảo
hiểm
thấp
còn
giảm bớt
gánh
nặng
về tài chính cho
doanh
nghiệp
XNK.
Trong
kinh
doanh,
vốn là công cụ cần
thiết
hàng đầu để
doanh
nghiệp
thực
hiện
ý định
kinh
doanh
của mình.
Việc
giảm
chi
phí bảo
hiếm
sẽ giúp
doanh
nghiệp
có thêm vốn đề đầu tư mờ
rộng
sân
xuất,
cải
tiến
công
nghệ,
nâng cao
chất
lượng sản phẳm đồng
thời
giảm
giá thành sàn
xuất,
do
đó nó sẽ có tác động giúp
giảm
giá cà hàng
hóa,
nâng cao năng
lực cạnh
tranh
của
sản
phẳm trên
thị
trường.
2.
Giảm phí bảo
hiểm
là
rất
cần
thiết
Việc
gia
nhập
Tổ
chức
Thương mại Thế
giới
WTO đã
mang
đến một
luồng
gió mới cho nền
kinh
tế
Việt
Nam, mờ
ra
cho các
doanh
nghiệp
Việt
Nam các cơ
hội
giao
thương
với
các
doanh
nghiệp
nước ngoài, đặc
biệt
là
trong
lĩnh
vực XNK. Tuy
nhiên,
sự
kiện
này
cũng
kéo
theo
vô vàn khó khăn,
đòi
hỏi
các
doanh
nghiệp
XNK
Việt
Nam
phải
không
ngừng
nỗ
lực
để
vượt
qua.
Hàng hóa XNK
Việt
Nam vốn có sức
cạnh
tranh
không
cao,
nay
lại
phải
chịu
sự
cạnh
tranh
gay
gắt
hơn
từ
hàng hóa của
nhiều
nước
khác.
Một hướng
đi hợp lý để
cải
thiện
tình hình này đó là
giảm
giá cả sản phẳm nhằm nâng
cao
tính
cạnh
tranh
của
hàng hóa XNK
Việt
Nam.
Mặt
khác,
theo
thông
lệ
quốc tế
mọi hàng hóa XNK đều
phải
mua bảo
hiểm
do
hoạt
động XNK
tiềm
ẳn
rất
nhiều
rủi ro.
Do
đó,
như đã trình bày ờ
12
trên,
phí bảo
hiểm cũng
là một nhân
tố
cấu thành nên giá cả của hàng hóa
XNK. Như
vậy, việc
giảm
phí bảo
hiểm
nhằm
giảm
giá cả
sản
phẩm, nàng
cao sức cạnh
tranh
của
hàng
hóa
XNK
Việt
Nam
là
rất
cần
thiết.
13
CHƯƠNG
li
CÁC NHÂN TỐ TÁC
ĐỘNG
ĐÈN PHÍ
BẢO
HIỂM
HÀNG HÓA
XUẤT
NHẬP KHẨU
VIỆT
NAM
ì - CÁC NHÂN TỐ XUẤT PHÁT TỪ PHÍA CÁC DOANH NGHIỆP
XUẤT
NHẬP KHẨU
1.
Hàng
hóa
1.1.
Đặc
điếm, tính chai
hàng
hóa
Hàng hóa
là
một
trong
những
nhân
tố
tác
động
đến
tỷ
lệ
phí bảo
hiểm.
Tỷ
lệ
phí bảo
hiểm
cao hay
thấp
phụ
thuộc
phần
lớn
vào tính
chất,
đặc
điểm
của
hàng
hóa.
Do
đó,
có
thể
nói
đây
là
một
nhân
tố quyết
định
trực
tiếp
mức
phí
bảo
hiểm
mà
các
doanh
nghiệp
XNK
phải
đóng.
Trong
quá
trinh
vồn
chuyển,
mỗi
loại
hàng
hóa
khác
nhau
có xác
suất
xảy
ra rủi
ro
cũng
như mức độ
tồn
thất
khác
nhau,
do đó
mức
phí bảo
hiểm
áp
dụng
cho mỗi
loại
hàng hóa
là
không
giống
nhau.
Hàng
hóa nào có nguy
cơ
xảy
ra tổn
thất
cao
thì
mức
phí bảo hiềm ứng
với
loại
hàng hóa đó
cũng sẽ
cao.
Ngược
lại,
hàng hóa nào có
khả
năng
xảy
ra tổn
thất
thấp thì
mức
phí bảo hiểm
ứng
với loại
hàng hóa đó
chắc chắn sẽ
thấp
hơn.
Ví dụ
trong
biểu
phí bảo hiểm
hàng hóa
XNK
cùa Bảo
Minh
năm
2007
thì
mức
phí
bào
hiểm
loại
A
cho lô
hàng
thủy
tinh
(
ly,
chén,
tách
)
là 1,5%. Trong
khi
đó,
cũng
mức
phí
bảo
hiểm
loại
A
cho lô
hàng đá
khối
chỉ
có
0,25%.
Hai
mức
phí
trên
hoàn
toàn
chênh
lệch
nhau
bởi
rõ
ràng
nguy
cơ
xảy
ra
rủi
ro
với
lô
hàng
đá
khối là
không
lớn,
tổn
thất
gần
như
chỉ
xảy
ra
trong
trường hợp tàu
bị
đắm,
đâm
va,
gặp
bão
Ngược
lại,
với
lô
hàng
thủy
tinh
(ly,
chén,
tách
) rất
dễ xảy
ra
tổn
thất
ngay cả
khi
xếp
dỡ hàng lên
xuống
tàu,
đòi
hỏi
sự
cẩn
trọng trong
xếp
dỡ
cũng
như
những
quy
tắc
nhất
định
trong
đóng
gói vồn chuyển
nhằm
giảm
tổn
thất.
Hơn
nữa
thủy
tinh
là
mặt hàng có
giá
trị
tương
đổi cao,
nếu
chi
sơ
suất
có
một
vết
sứt
hay
xước
nhỏ
thì
cũng
đã
giảm
đáng
kể giá
trị
thẩm
mỹ,
giảm giá
trị
14
lô hàng
cũng
như
lợi
nhuận của chủ
hàng.
Mà
chủ
hàng đã mua bảo
hiểm
loại
A
cho
lô hàng dễ vỡ này nên các công
ty
bảo
hiểm
phải
chịu
hoàn toàn trách
nhiệm
đối với
những
tổn
thất
xảy
ra với
lô hàng
đó.
Do
vậy,
bảo
hiểm
lô hàng
thủy
tinh
đòi
hỏi
sờ
cẩn
trọng
và chuyên môn
trong
quá trình chuyên
chờ,
vận chuyên cao
hơn
so
với
lô
hàng đá
khối,
vì vậy
mà cước phí bảo
hiểm cũng cao
hơn đáng kê.
Mức phí bảo
hiểm
cao
nhất
là bảo
hiểm
loại
A cho
gia
cầm các
loại
chim
muông: 3,5%. Do là động
vật sống
nên phạm
vi
rủi
ro
rất
rộng,
xác
suất
xảy
ra tổn
thất
rất lớn.
Trong
quá trình vận
chuyển,
lô hàng đòi
hỏi phải
được
chăm sóc
rất
cẩn
thận:
cho ăn,
uống; khi
có
dịch
bệnh
thì
phải
được tiêm
phòng, thường xuyên vệ
sinh lồng nhốt,
giữ sạch sẽ,
thoáng
mát
Các
loại
chim
muông thường được làm
cảnh,
do đó đòi
hỏi
giá
trị
thẩm
mỹ
cao.
Nếu
khi
đến
nơi, chim
muông gầy
yếu,
bệnh
tật
thì rõ ràng aiá
trị
lô hàng đã
giảm
đi
rất
nhiều.
Do vậy
nguy
cơ
cũng
như mức độ
rủi
ro tồn
thất
đối với
lô hàng
này
rất lớn,
và
tất
yếu mức phí bảo
hiểm
mà các
doanh nghiệp
XNK
phải trả
cũng
cao hơn
rất
nhiều.
1.2.
Cách đóng
gói
Không
chỉ
riêng đặc
điểm,
tính
chất
của hàng hóa có tác động
trờc
tiếp
đến
phí bảo
hiểm,
cách đóng gói hàng hóa
cũng
là một nhân tố ảnh
hường
không nhỏ
tới
số
tiền
các
doanh nghiệp
XNK
phải trả
để mua bảo
hiểm
cho
hàng hóa của
mình.
Cùng một
loại
hàng hóa như
nhau
nhưng
với
những
cách
đóng gói khác
nhau
thì xác
suất
xảy ra
rủi
ro
cũng
nhu mức độ
tổn
thất
là
khác
nhau.
Do
đó,
mức phí bảo
hiểm
tương ứng sẽ không
giống nhau.
Ví dụ
trong
biếu
phí bào hiêm hàng hóa XNK năm
2007
của Bảo
Minh,
mức phí
bảo hiểm
loại
A
đối với
sản phẩm
thủy
tinh (ly,
chén, tách ) đóng
trong
hộp
carton
là 1,5%
trong
khi cũng
cùng
điều
kiện
bảo
hiểm
loại
A
với
mặt hàng
này nhưng được đóng
trong
hộp
carton
và đóng
trong kiện
gỗ thì mức phí chỉ
có 0,5%.
Việc
được bao gói thêm
trong kiện
gỗ đã
giảm
đáng kể mức độ
rủi
15
ro tổn
thất
của
loại
hàng dễ vỡ này nên phí bảo
hiểm
cũng
thấp
hơn tương
đối
so với khi chỉ
được đóng gói đơn
thuần
trong
thùng
carton.
Ngoài
ra,
sự ra đời cùa
container
đã đánh dấu một bước
ngoẳt
lớn
không chỉ
trong
ngành vận
tải
mà còn
trong
ngành bảo
hiểm.
Có thê nói,
container
đã
mang
lại
hiệu
quả
kinh tế
cao hơn hẳn so
với
các
loại
bao gói
khác.
Sử
dụng
container
cho phép đựng được
nhiều
loại
hàng khác
nhau,
cho
phép cơ
giới
hóa toàn bộ công tác xếp dỡ, sử
dụng
tàu chuyên dùng,
giảm
thiểu
tối
đa
rủi
ro đối với
hàng
hóa,
đảm bào xác
suất tổn
thất
hàng hóa như
hư
hỏng,
mất mát
trong
quá trình bảo
quản,
vận
chuyển
và xếp dỡ là ít nhát.
Do
đó,
mức phí bảo
hiểm
đối với
hàng hóa được bao gói
trong container
bao
giờ
cũng
thấp hơn.
Ví dụ
theo
biểu
phí hàng hóa XNK Bảo
Việt
năm
2007:
• Nếu
là
hàng đóng
container,
điều
kiện
bảo
hiếm
"A"
(mọi rủi
ro):
a -
Các mẳt hàng
giầy dép,
may mẳc, đồ
thể thao,
sâm
lốp
ô
tô,
xe máy
có mức phí bảo
hiểm
khoảng
trên
dưới
0.2%
b
- Các mẳt hàng chè, cà phê,
điện
dân
dụng,
điện
tử,
hàng mây
tre,
máy móc,
thiết
bị,
đồ dân
dụng,
nước ép
trái
cây, thực
phẩm đóng
hộp,
mì ăn
liền,
đồ
gỗ,
đồ chơi
trẻ
em, đồng và các
sản
phẩm,
bột cá,
các sản phẩm
từ
gỗ,
rượu
vang,
dầu
cá,
hóa
chất, thực
phẩm đông
lạnh
và đồ ăn
nhanh
có mức phí
bào
hiểm
dao động
trong
khoảng
từ
0.25% - 0.3%
c - Các mẳt hàng gốm
sứ,
hoa quả
tươi,
hải
sản đông
lạnh:
có mức
phi
từ 0.45%
- 0.5%
• Hàng đóng bao, đóng thùng
(kiện
gỗ) không để
trong
container:
+ Các mẳt hàng nói ở
điểm
(a):
Tỷ
lệ
phí
từ
0.3% - 0.35%
+ Các mẳt hàng nói ờ
điểm
(b):
Tỷ
lệ
phí
từ
0.35% - 0.40%
+ Các mẳt hàng gốm sứ
:
Tỷ
lệ
phí là 0.9%
16
Như vậy có
thể nói,
việc
sử
dụng
container
để vận
chuyến
hàng hóa
không
những
giúp cho
doanh
nghiệp
XNK hạ giá thành vận
tải
mà còn
giảm
đáng kể mức phí bảo
hiểm
mà họ
phải
trả,
nhất
là
đối
vói
những
lô hàng có
giá
trị
cao.
2.
Phương
tiện
vận chuyến
Mức phí bảo
hiểm
áp
dụng
đối với
hàng hóa XNK
cũng
thay đổi
tày
thuộc
vào phương
tiện
vận
chuyển.
Với
mợi
loại
hình vận
chuyển
khác
nhau
thì mức phí bảo
hiểm
là khác
nhau.
Trong
các
loại
hình vận
chuyển
hiện
nay,
hàng hóa XNK chuyên chờ
bằng đường
biển
được áp
dụng
mức phí bảo
hiểm
cao nhất.
Mặc dù có
nhiều
ưu
điểm
như năng
lực
chuyên chờ
lớn,
giá thành
vận
tải
thấp
song
loại
hình vận
tải
này
tiềm
ẩn
rất nhiều
rủi
ro do có hành
trình
dài,
phụ
thuộc nhiều
vào
điều
kiện
tự
nhiên,
tốc
độ
giải
phóng phương
tiện
vận
tải
thấp
( gần 2/3
thời
gian
đậu ờ bến vì làm thù
tục xuất
nhập cảng,
thời
gian
bốc dỡ hàng
)
do
đó,
mức phí bảo
hiểm
áp
dụng
cao hơn so
với
các
loại
hình khác. Hơn
nữa,
một
thực
tế ờ
Việt
Nam
hiện
nay đó là
chất
lượng
đội
tàu
Việt
Nam còn
nhiều
bất
cập. Tuổi trung
bình của cà
đội
tàu là
14,5
năm. So
với
các
quốc
gia trong
khu vực Đông Nam Á,
Việt
Nam đang sở
hữu
một
đội
tàu khá
"già":
có
tới
151 tàu
từ
30
tuổi
đến 65
tuổi,
trong
đó có
46
tàu
hoạt
động
tuyến
quốc
tế.
Tàu "già"
nhất hoạt
động
tuyến
quốc tế
của
Việt
Nam
hiện
nay là 45
tuổi.
(Nguồn:
.
ngày
04/11/2007
).
Vận
chuyển
hàng hóa trên
những
con tàu như
vậy,
người
thuê
tàu
giảm
được
chi
phí vận
tải
song
họ
lại
tự
mình tăng độ
rủi
ro
đối với
hàng
hóa của mình. Do đó mà họ
phải
đóng thêm phí bảo
hiểm
cho khả năng
gia
tăng
rủi
ro đó:
phụ phí tàu già
(
hiện
nay
qui
định
đối với
những
con tàu trên
15
tuổi
).
Tuy nhiên một số công
ty
bảo
hiểm
sẽ không
nhận
bào
hiểm
cho
hàng hóa
vận chuyển
trên
những
con tàu quá
già,
hoặc
nếu có
thì
với
mức phụ
phí tàu già
rất cao.
Điều
này
rất bất
lợi
chojác
doanh
nghiệp
XNK. Rõ ràng
[THU
viện]
T»ũvĩa
tụ
"1*1
dtM i
số
tiền
doanh
nghiệp
XNK
phải trả
để mua bảo
hiểm
cho hàng hóa của mình
sẽ
cao hơn đáng
kể, nhất
là
với
những
lô hàng
lớn.
Ngược
lại,
chuyên chờ hàng hóa XNK bàng đường hàng không đã
khắc
phục
được các nhược
điểm
cùa
loại
hình vận
tải
đường
biển
vì vậy mức phí
bảo hiểm
áp
dụng
cho
loại
hình vận
tải
này ờ mức
thấp:
0,4 Vo
chung
cho mọi
mịt
hàng
(theo biểu
phí bảo
hiểm
hàng hóa của Bảo
Việt
năm 2007
).
Các
tuyến
đường là
tuyến
đường
tự
nhiên,
ngắn
nhất,
ít
phụ
thuộc
vào
điều
kiện
địa
hình và hoàn
cảnh
địa
lý;
các máy bay có
tốc
độ
nhanh,
tính cơ động cao,
khả
năng
khai
thác
lớn, thời
gian
vận
chuyển nhanh,
nên các
rủi
ro
như hấp
hơi,
nấm
mốc
gần như không xảy
ra.
Thêm vào
đó,
hệ
thống
an
ninh
tại
các
sân bay được
trang
bị
hiện
đại
đã hạn chế nạn
trộm
cáp hàng hóa xây
ra.
Hệ
thống
dự báo
thời
tiết
được cập
nhật
liên
tục,
kịp
thời
đã hạn chế đáng kể
tai
nạn
máy bay xảy
ra.
Với
xác
suất
rủi
ro
thấp
như
vậy,
đây là phương
thức
vận
tải
an toàn
nhất,
nên mức phí bảo
hiểm
thấp
hơn
nhiều
so
với
các
loại
hình
vận tài
khác.
Đối
với
vận
chuyển
hàng hóa
bằng
đường bộ hay đường
sắt
thì các
doanh
nghiệp
XNK
Việt
Nam chì mua bảo
hiểm
cho hàng hóa
vận chuyển nội
địa tức
là chỉ mua bào
hiểm
trong
phạm
vi
lãnh
thổ
Việt
Nam, không
vượt
qua
biên
giới
quốc gia sang
địa
phận
nước khác, do đó quãng đường vận
chuyển ngắn,
thời
gian
chuyên chờ thường không
dài,
do đó xác
suất
gịp
rủi
ro
không
lớn.
Rủi ro xảy
ra đối với
loại
hình vận
chuyển
này chủ yếu là
tai
nạn,
trộm
cắp hàng hóa
trong
quá trình vận
chuyển.
Vi
vậy,
mức phí bảo
hiểm
cho
loại
hình vận
tải
này không
cao, chỉ
0,12%
(theo biểu
phí bảo
hiểm
hàng
hóa
của
Bảo
Việt
năm 2007
).
3.
Điều
kiện
bảo
hiểm
Với
mỗi
điều
kiện
bảo
hiểm
khác
nhau thì
trách
nhiệm của
các công
ty
bảo
hiểm cũng
khác
nhau,
do đó mức phí bảo
hiểm
tương ứng
là
không
giống
nhau.
18
Ví dụ
theo
ICC 1982 thì
theo
điều
kiện
bảo
hiểm
c, trách
nhiệm
của
người
bảo
hiểm
là
thấp
nhất.
Nấu các
doanh
nghiệp
XNK mua bảo
hiểm
cho
hàng hóa của mình
theo
điều
kiện
bảo
hiểm
này thì
khi
có
tổn
thất
xảy
ra,
công
ty
bảo
hiểm
chì
bồi
thường cho các
rủi
ro
tai
nạn
như:
cháy,
no,
tàu
hoặc
xà
lan
bị mắc
cạn,
đắm
hoặc
lật
úp,
phương
tiện
vận
chuyển bị
lật
đổ
hoặc
trật
bánh
Theo
điều
kiện
bảo
hiểm
B thì phạm
vi
trách
nhiệm
của công
ty
bảo
hiểm
có tăng lên
song
vẫn còn khá
thấp.
Bên
cạnh
việc
bảo
hiểm
cho các
rủi
ro
như
điều
kiện
c, các công
ty
bảo
hiểm
còn
phải
bồi
thường cho các
thiệt
hại
do thiên
tai
như: động
đất,
núi
lọa
phun,
sét đánh hay do các
rủi
ro về
nước
gây
ra.
Phạm
vi
bảo
hiểm rộng
hơn thì mức
phi
bào
hiểm
tương ứng
cao
hơn
là
tất
yếu.
Theo
điều
kiện
bảo
hiểm
A thì trách
nhiệm
của
người
bảo
hiếm
là cao
nhất
do phạm
vi
bảo
hiểm rộng
nhất.
Nấu các
doanh
nghiệp
XNK mua bảo
hiểm
cho hàng hóa của mình
theo
điều
kiện
bào
hiểm
này
thi
người
bảo
hiểm
phải
chịu
trách
nhiệm
về mọi
rủi
ro
gây mất
mát,
hư
hỏng
cho hàng hóa được
bảo hiểm,
trừ
những
rủi
ro
loại trừ.
Vì
vậy,
mức phí bào
hiểm
áp
dụng
với
bào
hiểm
theo
điều
kiện
loại
này là cao
nhất
trong
3
điều
kiện
bảo
hiểm
gốc.
Bên
cạnh
3
điều
kiện
bảo
hiểm
gốc A, B, c, tùy
theo
hành trình của
hàng mà các
doanh
nghiệp
kinh
doanh
XNK có
thể
yêu cầu bảo
hiểm
thêm
các
rủi
ro
chiến
tranh
hay
đình
công
Nếu có bảo
hiểm
thêm
những
rủi
ro
này, họ
phải
nộp thêm phí bảo
hiểm.
Như vậy rõ ràng mức phí bảo
hiểm
họ
phải
đóng sẽ cao hơn.
4.
Hành trình chuyên chở
Hành trình chuyên chờ
cũng
là một nhân tố tác động không nhỏ
tới
mức phí bảo
hiểm.
Quãng
đường
dài
ngắn
khác
nhau
sẽ
tiềm
ẩn
những
nguy
cơ
rủi
ro khác
nhau,
do đó
quyết
định mức phí bảo
hiểm
khác
nhau.
Quãng
đường
vận
chuyển
càng
dài,
rủi
ro càng
lớn
nên mức phí bảo
hiểm
càng cao
19