Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

khóa luận tốt nghiệp chính sách mặt hàng xuất khẩu của trung quốc, nhật bản và bài học đối với việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.48 MB, 97 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TẾ
NGOẠI
THƯƠNG

S
.Q3^__1__
POREKiM
7IWI
UNIVEKSITỴ
KHÓA
LUẬN
TÓT NGHIÊP
Đề tài:
CHÍNH SÁCH
MẶT
HÀNG
XUẤT
KHẨU CỦA
TRUNG
QUỐC,
NHẬT
BẢN

BÀI


HỌC
ĐỐI
VỚI
VIỆT
NAM
Sinh viên thực hiện
Lớp
Giáo viên hướng
dẫn
THƯ
VIÊN
TfluÒ'JG
DA'
Hoi
NGÓ/
ìhuar-H:
â&2ú

Thị

A9 - K41C
:
Th.s Đào
Ngọc
Tiến
Hà Nôi
-2006
4ẩ
Lời
cảm

ơn
Trước
hết, tôi xin
bày tò lòng
biết
ơn sâu sắc đến Thu Đào Ngọc Tiến
-
giáng viên
Khoa Kinh tế Ngoại thương, Bộ mòn Chính sách Thương mại Quốc tế và cũng là
người
trực tiếp
hướng dẫn
tôi
làm luận văn. Mặc dù
rất
bận, thầy đã dành nhiều thời
gian
nhiệt tình
hướng dẫn
tôi.
Thầy đã xem
tỉ
mỉ
từng
chi
tiết
cẩa luận văn và cho
tôi
những
lời

chi dẫn quỷ
giá.
Nhờ có thầy mà
tôi
phẩn nào học được cách
tiếp
cận và
thực hiện một bài nghiên cứu khoa
học,
diều này võ cùng cẩn
thiết
đối
với
những bước
đường cẩa
tôi
trong tương
lai.
Nếu không có sự giúp đỡ cẩa
thầy,
có lê
tôi
sẽ không
thề
hoàn thành bài luận văn này đúng
thời
hạn quy
định.
Tôi cũng xin cảm ơn đến các thầy cô
trong

khoa Kinh tế Ngoại
thương.
Nếu như
không có sự
dìu
dắt cẩa các thầy cô từ những bài giảng trang bị kiến thức cơ bản vê
môn học chuyên ngành
thì tôi
cũng khó có thể hoàn thành được bài luận vân tốt
nghiệp.
Bên cạnh đó
tôi
cũng xin cảm ơn Th/s Phạm Nguyên Minh - Chánh văn phòng
Viện Nghiên cứu Chính sách Thương mại - Bộ Thương mại đã tạo điều kiện và giúp
đỡ
tôi
tận
tình trong việc
tìm
tài liệu
cho bài khóa luận.
Cuối cùng,
tôi
muốn gửi
lời
cảm ơn sâu sắc đến bạn
bè,
người thân
trong gia
đình

tôi,
những người đã
luôn
ở bèn
tôi,
động
viên,
giúp đỡ
tôi thục hiện
bài luận văn này.
Hà Nội ngày 3011012006
Mở
đáu
Hiện
nay,
toàn cầu hóa
kinh tế
là một xu hướng
nổi
trội
của nền
kinh tế
thê
giói.Sự
phát
triển
của
kinh tế
thị
trường

hiện đại trong
"guồng quay"
toàn
cầu
hóa đã
thúc đẩy
tự
do hóa
kinh tế
và sự thâm
nhập
kinh tế giữa
các nước (còn
gối

hội
nhập
kinh
tế)
trở
thành một xu
thế
không cưỡng
lại
được,
nếu
muốn
thành
đạt trong
trật

tự kinh
tế
mới của
thế
giới.
Cho dù đã và
sẽ
còn
những
nghi ngại đối với
toàn
cầu hóa,
nhưng không
thể
phù
nhận
và né tránh ảnh hưởng khách
quan của

đối
vói
tất
cả các
nước.
Trong
tiến
trình toàn
cầu hóa, chắc chắn là cạnh
tranh
quốc

tế sẽ
ngày càng
mạnh
mẽ và
quyết
liệt
hơn.
Ngày
nay, bất
kỳ chủ
thể
nào
muốn
trụ
vững
và giành
thắng
lợi
trên
thị
trường
khu
vục

thế
giới,
đều
phải
tính toán đầy đủ các nhân
tố

đó
khi
thiết
kế và
thực
hiện
chính sách
cạnh
tranh.
Nói một cách
khác,
toàn
cầu
hóa đòi
hỏi
các
quyết
định
kinh
tế,
dù được đưa
ra

bất
kỳ nơi nào trên
thế
giới,
đều
phải
tính

tới
các yếu
tố
quốc
tế.
Tuy
thế,
giữa
các nước và các bộ
phận

hội

mỗi
nước
vẫn
đang
tổn
tại
sự
khác
biệt
đáng
kể về nhận
thức
cũng
như
trong
hành động
trước

toàn
cầu
hóa.
Nhiều
người
đi Mỹ
mang
theo
vài
thứ
đồ
điện
như máy sấy
tóc,
sạc
pin
điện
thoại
di
động
Phần
lớn
không dùng được
chỉ

một
chi
tiết
nhỏ,
cái

đầu cắm ở nhà
thường
có chân tròn
trong khi
mối nơi bên Mỹ,
trong
khách
sạn,
phòng
hốp,
nhà ở
đều là
ổ cắm
dẹt
3
chân.
Những
người
ở chơi dăm ba bữa thường
tặc
lưỡi
xếp mấy
thứ
đó vào
vali.
Người

lâu,
hoặc
phải

mua đồ
mới,
hoặc chạy
ra
phố
Tàu
-
gần như
ở thành phố
lớn
nào trên
thế
giới
cũng

-
mua một cái đầu
nối từ
ổ cắm chân
dẹt
của
Mỹ
ra
đẩu cắm chân tròn của
ta.
Người Trung
Quốc ở đâu
cũng
nổi tiếng
với

khả
năng
tạo ra
sụ
tương thích
1
.
Đất
nước xứ
hoa
anh đào -
Nhật
Bản
cũng
nổi tiếng với việc "tạo ra
sự tương thích"
của
mình
với thế
giói
.
Chúng
ta
đã xem
phim Oshin

thấy

sau
chiến

thanh
thế
giới
(1945)
nền
kinh tế
Nhật
Bản
bị
tàn phá
kiệt
quệ
đến mức
nào.
Vậy mà
chi
đến
năm
1954
kinh tế
Nhật
Bản đã
nhanh
chóng
phục
hồi

sau
đó


thời
kỳ phát
triển
cao
độ
(1955-1973).
Từ 1974 đến nay
tuy tốc
độ phát
triển
có chậm hơn nhưng mối
mặt
kinh tế-
công
nghiệp-
tài chính- thương
mại- dịch vụ- khoa hốc-
kỹ
thuật
đều
được
đánh giá là ở mức đứng
thứ
nhì trên
thế
giới
(chỉ
sau Hoa Kỳ) và
với
dự

trữ
1
Huy
Đức.
"Tuông thích và
cảu chuyện
cùa
người Trung
Quốc".
Thời
báo
Kinh
tế
Sài
Gòn số 5-2006
Ì
ngoại tệ
đứng vào hàng đầu
thế
giói.
XK
phát
triển
mãnh
mẽ
với
những
thương
hiệu
nổi

tiếng
đến
mức
chỉ
cần
nhắc
đến hàng hóa
Nhật
Bản
người
ta
đã hình
dung
ra
ngay
"40 năm
vẫn chạy
tốt"

đầy
tự
hào
cũng
như
hài
lòng
khi
sờ
hữu
những

hàng
hóa
đó.
Nhật
Bản đã thành công
trên
con
đường
phát
triển
kinh
tế
nói chung
và phát
triển
XK
nói
riêng

cọ
thể

"tạo ra
sự tương thích"
để
chinh
phọc
được
thị
trường

quốc
tế.
Điểu

tạo
nên
"Thần

Nhật
Bản" sau vài
chọc
năm trên đống đổ nát
chiến
tranh?
Điều

tạo
nên sự
nhảy vọt
của
Trung
Quốc sau
cuộc nội
chiến
và cách
mạng
văn hoa để
biến
Trung
Quốc

từ
một
lão già nua bệnh
tật trờ
thành chàng
thanh
niên
cường
tráng sánh
vai
vói
các
cường
quốc
năm châu? Đó

kết
quả
tổng
hợp cùa
rất
nhiều
chính sách

mô,
vi

trên
nhiều
mặt

trận.

tất
nhiên không
thể
không
kể đến
chính sách
ngoại
thương mà một nửa
của


chính sách XK.
Bởi vì
mặc dù
ngooại
thương
tuy
không
phải
"là
nguồn
gốc của mọi của
cải"
như
Adam
Smith
từng
nói nhưng không

ai

thể
phù
nhận
được
vai
trò đặc
biệt
quan
trọng
của

đối
với
nền
kinh
tế
của
bất
kì quốc
gia
nào.
Bài khóa
luận
này sẽ
tập trung
vào
"sự
tương thích" của

người Trung
Quốc

Nhật
Bản
trong lĩnh
vọc XK. Chúng
ta
sẽ
cùng tìm
hiểu
vẻ chính sách
MHXK
của
Trung
Quốc, của
Nhật Bản,
cùng tìm
hiểu
xem
người Trung
Quốc và
người Nhật
Bản
đã
tạo
ra
sự tương thích
trong
các

MHXK
của
họ như
thế
nào

họ
lại
thành
công đến
vậy
trẽn
một
thị
trường
quốc
tế
canh
tranh
khốc
liệt
và đầy
rẫy
những
khó
khăn.
Để
từ
đó rút
ra

những
bài học
kinh
nghiệm
đối với
Việt
Nam -
một
quốc
gia
láng
giềng
của Trung
Quốc có
rất
nhiều
điểm
tương đồng về
địa
lý,
về
con
nguôi,
về
con
đường
chính
trị ,

khả

năng
sản
xuất
được
những
MHXK
chẳng
kém

nước
bạn
nhưng
lại
chua
thể
thành công được như
thế,
một
quốc
gia

nhiều
điểm
tương
đồng
với
Nhật
Bản
thời
hậu

chiến,
với
nguồn tài
nguyên thiên nhiên
phong
phú hơn,
với
điều
kiện
địa

ít
thiên
tai
bất
khả kháng (núi
lửa,
động
đất),
vói bản
chất
của
một
dân
tộc
không
thua
kém gì về
trí
tuệ,

về tính
cẩn

lao
động và
chịu
thương
,
chịu
khó mà
vẫn
chưa làm được như
Nhật
Bản
thời

gian
khó 45 năm
về
trước?
Cọ
thể
hơn,
bài khóa
luận
sẽ
xem xét

chính sách
MHXK

cùa
Trung
Quốc
đối
vói
2 MHXK
chủ
lực
là Nông
sản,
hàng
May
mặc và chính sách
MHXK
của Nhật
Bản
thòi
kì hậu
chiến đối với
MHXK
chủ
lực

hàng
chế
tạo
điện
tử.
Thực
tế,

hàng
điện
tử hiện
nay
cũng là
một
MHXK
mũi nhọn
cùa
Trung
Quốc và đáng để học
tập.
2
Tuy
nhiên riêng về phát
triển
hàng hóa
lĩnh
vục
công
nghệ
cao
thì Nhật
Bản có
thể
coi

"biểu
tượng"
và đáng để

Việt
Nam
học
tập
hơn.

sở
phương pháp nghiên cứu
của bài
khóa
luận
này
chủ yếu là chủ nghĩa
Duy
vật
biện
chứng,
chủ nghĩa
Duy
vật lịch
sử
với
sự
vận dụng
các phương pháp nghiên cứu
như
tỏng hợp,
phân
tích,
so

sánh,
dự
báo.
Trên cơ
sở
đó,
bài khóa
luận
sẽ
được
chia
thành
ba
chương,
bên
cạnh phổn
mở
đổu

kết luận.
Chương
ì sẽ
điểm
lại
một
số lý
thuyết
về
thương
mại quốc

tế
cũng
như đưa
ra
cái
nhìn
tổng
quan
nhất
về chính sách mặt hàng
-
định
nghĩa,
nội
dung

vai
trò của
chính sách mặt hàng
trong chiến
lược
xuất
khẩu của
một
quốc
gia.
Chương
2

phổn

trọng
tâm của khóa
luận,
đi sâu vào phân tích chính sách
MHXK
của
Trung
Quốc
giai
đoạn
hiện
này và của
Nhật
Bản
giai
đoạn
phát
triển
thẫn

(1552-1975).
Cụ
thể,
sẽ đi sâu vào chính sách
MHXK
của Trang
Quốc
với
hàng
dệt

may và nông
sản,
chính sách
MHXK
của Nhật
Bản
đối với
hàng
điện
tử.
Chương
3
sẽ nêu lên
thực trạng
chính sách
MHXK
hiện
này cùa
Việt
Nam, bài
học rút
ra từ
chính sách
MHXK
của Trung
Quốc và
Nhật
Bản
cũng
như

giải
pháp để
Việt
Nam

thể
áp
dụng
và học
hỏi
những
chính sách đó
của
hai
nước
trên.
Trong
phẩn
kết
luận,
ngoài
việc
khái
quát
nội
dung
chính
của
khóa
luận.

Đối
với
bản thân em, đây

một đề
tài
rất
khó do bản
chất
của vấn đề,
do trình
độ bản thân hạn
chế

những
trờ
ngại
về
thời
gian
cũng
như số
lượng
tài
liệu
được
tiếp
cận.
Mặc dù
em

đã nỗ
lực
nhằm
đạt kết
quả
cao
nhất,
nhưng bản thân bài khóa
luận
này không
thể
tránh
khỏi
những
sai
sót
nhất
định.
Em
rất
mong
được các thây

chỉ
bảo thêm và các
bạn
đóng góp ý
kiến.
Em
xin

chân thành cảm ơn,
Sinh
viên
A9-K41C

Thị

Một số từ viết tắt trong bài
MHXK:
Mặt hàng
xuất
khẩu
XK:
Xuất khẩu
NK: Nhập
khẩu
ODA:
Vốn hỗ
trợ
phát
triển
chính
thức
FDI:
Đổu

nước
ngoài
trúc
tiếp

3
Múc lúc
CHƯƠNịỉ^TẠNG^UAN VẾ CHÍNH SÁCH MẶT HÀNG XUẤT KHẨU 5
ì.
Một
số lý
thuyết
về
thương
mại quốc
tế
5
li.
Khái quát
về
chính sách
MHXK
12
1.
Nhóm chính sách
liên
quan đến
tổ
chức nguồn
hàng,
cải biến

cấu
XK
12

2.
Nhóm chính sách
tài
chính
17
3.
Các
biện
pháp
liên
quan đến
thể
chế
tổ
chức
và xúc
tiến
xuất
khẩu
18
CHƯƠNG
li:
CHÍNH SÁCH
MẶT
HÀNG
XUẤT KHẨU CỦA TRUNG
QUỐC VÀ NHẬT BẢN 21
ì.
Chính sách
MHXK

của Trung
Quốc
21
1.

cấu
MHXK
và cơ
sở
lựa
chọn
21
2.
Mặt hàng nông
sản
XK 27
3.
Mặt hàng
may mặc
34
n. Chính sách mặt hàng
xuất
khẩu của Nhụt
Bản
thời
hâu
chiến
(1953-1970)
41
1.


cấu
MHXK
và cơ
sở
lựa
chọn
43
2.
Mặt hàng
chế
tạo
XK
(điện
tử,
điện
dân
dụng
gia
đình )
49
CHƯƠNG
ni:
BÀI
HỌC KINH NGHIỆM
Đối
VỚI
VIỆT
NAM 56
ì.

Thực
trạng
chính sách
MHXK
của
Việt
Nam
56
n. Bài
học
kinh
nghiệm
đối với Việt
Nam
71
IU.
Phương
hướng
phát
triển
xuất
khẩu của
Việt
Nam
74
rv.
Một
số
giải
pháp

vụn dụng
kinh
nghiệm của Trung
Quốc và
Nhụt
Bản cho
Việt
Nam
77
Kết luụn
89
Danh sách
tài
liệu
tham khảo
92
4
CHƯƠNG
ì:
TỔNG
QUAN
VỀ CHÍNH SÁCH
MẶT
HÀNG
XUẤT KHẨU
ĩ.
Mót
số lý
thuyết
về

thương
mai
quốc tế
Thực
tiễn
đã
chứng
minh
rằng
thương mại nói
chung
và thương mại
quốc
tế
nói
riêng có
vai
trò
vô cùng
to lớn
với
sự
phát
triển
kinh tế
của
một
quốc
gia.
Một

phẩn
không
thể
thiếu
được
trong
thương mại
quốc
tế
chính
là hoạt
động
ngoại
thương.

rất
nhiều
khái
niệm
khác
nhau
về
ngoại
thương
song
xét
về
đặc
trung
thì

ngoại
thương được
định
nghĩa

việc
mua
bán hàng hóa và
dịch
vừ qua biên
giới
quốc
gia.


một
trong
những
hoạt
động chủ yếu
của
kinh tế
đối ngoại
và đóng
vai
trò
rất
quan
trọng trong việc
thúc đẩy phát

triển
kinh tế
của
một
quốc
gia
nói
riêng

kinh
tế
thế
giới
nói
chung.
1. Khái niệm

vai
trò của
xuất
khẩu
(XK)
Trong
ngoại
thương,
xuất
khẩu
đã được
thừa
nhận


một
hoạt
động
rất

bản,
tạo
tiền
đề và
chi phối
nhiều hoạt
động
kinh tế
khác,

phương
tiện
thúc đẩy
sự
phát
triển
của toàn hệ
thống
kinh
tế.
Việc
mở
rộng xuất
khẩu

để tăng
thu
nhập
ngoại tệ
cho đất
nước và
nhu cầu
nhập
khẩu
phừc
vừ
cho sự
phát
triển
kinh tế

một
mừc
tiêu
quan
trọng
nhất của
chính sách thương
mại.
Xuất
khẩu,
hiểu
một cách đơn
giản
nhất


việc
bán
hàng
hóa
ra
nước ngoài.
Nhưng
thực
tế việc
"bán hàng hóa
ra
nước
ngoài"
cần
được
hiểu
một cách
linh
hoạt.
Bởi vì

những
khi
hàng hóa chưa được
vận
chuyển
ra
nước ngoài nhưng một
hoạt

động
vẫn

thể
được
coi là xuất
khẩu.
Ví dừ
điển
hình
nhất
đó chính

trường hợp
hàng hóa
từ khu chế xuất
được bán
ra
ngoài và được
coi

xuất
khẩu
mặc dù
hoạt
động
đó
chỉ
diên
ra

trong
phạm
vi
một
nước.
Tầm
quan
trọng
của
XK
thể
hiện
qua
các
vai
trò sau:
+
XK
tạo
nguồn
vốn
chù
yếu cho
NK
phát
triển
kinh
tế đất
nước.
Điều

này đặc
biệt
quan
trọng
đối với
nhũng
quốc
gia
còn nghèo đói và
kém
phát
liền.
Để
công
nghiệp

hiện
đại
hóa nền
kinh tế trong
một
thời
gian
ngắn
đòi
hỏi
một số
vốn rất
lớn
để

nhập
khẩu
máy
móc,
thiết
bị.

nguồn
ngoại tệ
để
thực
hiện
điều
đó

thể
được
hình thành
từ
các
hoạt
động như: đầu tư nước
ngoài,
vay
nợ,
viện
trợ,
thu
từ
hoạt

động du
lịch,
dịch
vừ
thu ngoại
tệ
và đặc
biệt
là từ xuất
khẩu-hoạt
động
đem
5
lại
nguồn
ngoại tệ
khổng
lồ
cho các
quốc
gia.
Nói cách
khác,
các
nguồn
vốn như
đầu tư
nước
ngoài,
vay

nợ
viện
trợ
tuy
quan
trọng
nhưng
rồi
cũng
phải
trả
lại.
Nguồn
vốn
có ý
nghĩa quan
trọng nhất đối
vói
nhập khẩu
chính

từ xuất
khẩu.
XK
quyết
định
quy
mô và
tốc
độ tăng

trưứng
của nhập khẩu.
+ Xk đóng góp vào
việc
chuyển dịch

cấu
kinh
tế
thúc
đẩy
sản
xuất
phát
triển.

cấu sản
xuất

tiêu
dùng
trên
thế
giói
đã và đang
thay đổi
vô cùng
mạnh
mẽ. Đó


do
tác
động
của
rất
nhiều
yếu
tố trong
đó không
thể
không kể đến tác
nhân:
Xuất
khẩu.
Có 2 cách nhìn
nhận
về tác động của
xuất
khẩu
đổi với
sản
xuất

chuyển
dịch

cấu
kinh
tế.
Thứ

nhất,
xuất
khẩu
chi

việc
tiêu
thụ
những sản
phẩm
thừa
do
sản xuất
vượt
quá câu
nội địa.
Nếu
chi thụ
động chờ ứ sự
"thừa
ra"
đó
thì
quy mô
xuất
khẩu
rất
nhỏ bé và
sản
xuất

cũng
như cơ
cấu
kinh tế sẽ thay đổi
rất
chậm
chạp.
Thứ
hai,
coi thị
trường và
nhất

thị
trường
quốc
tế

mục tiêu
quan
trọng
cùa sản
xuất.
Khi
đó,
xuất
khẩu
sẽ
tạo
điều

kiện
cho các nghành khác (các nghành công
nghiệp
phụ
trợ
cho
nghành
sản
xuất xuất
khẩu)
có cơ
hội
phát
triển
thuận
lợi;
tạo
ra
khả
năng mồ
rộng thị
trường tiêu
thụ,
góp
phần
cho
sản
xuất
phát
triển

và ổn định;
tạo
điều
kiện
mứ
rộng
khả
năng
cung
cấp đầu vào
sản
xuất,
nâng cao năng
lực
sản
xuất trong
nước;
tạo ra
những
tiền
đề
kinh tế-kĩ
thuật
nhằm
cải
tạo
và nâng cao năng
lực
sản
xuất trong

nước;
giúp hàng hóa
của quốc
gia
tham
gia
vào
cuộc cạnh
tranh
trên
thị
trường
thế
giới
về mọi
mặt,
do đó thúc đẩy các công
ty trong
nước
phải
tổ
chức
lại
sản
xuất,
hình thành cơ
cấu
sản
xuất
luôn thích

nghi
được
với thị
trường;
đòi
hỏi
các
doanh
nghiệp phải
luôn
đổi
mới và hoàn
thiện
việc
quản
trị
sản
xuất-
kinh
doanh,
thúc đầy
sản
xuất,
mứ
rộng
thị
trường.
+ Xk có tác động tích cực đến
việc
giải

quyết
công ăn
việc
làm và
cải
thiện
đời
sống của
nhân
dân.
Trước
hết,
sản
xuất
hàng
xuất
khẩu là
nơi
thu
hút hàng
triệu
lao
động
vào làm
việc
và có
thu
nhập
không
thấp.

Bên
canh đó,
XK còn
tạo
ra nguồn
vốn
để
nhập khẩu
vật
phẩm
phục
vụ tiêu dùng
thiết
yếu,
đáp ứng ngày một
tốt
hơn
nhu cầu
ngày càng
cao của
người
dân.
+ XK là cơ sờ để mứ
rộng
và thúc đẩy các
quan
hệ
kinh tế đối ngoại
của một
nước.

Trên
thực
tế,
XK và các
hoạt
động
kinh tế đối ngoại
có tác động qua
lại
phụ
thuộc lẫn
nhau.
Ví dụ XK và công
nghệ sản
xuất
hàng
xuất
khẩu
thúc đẩy
quan
hệ
tín dụng,
đầu
tư,
mứ
rộng
vận
tải
quốc tế Ngược
lại,

chính các
quan
hệ
kinh tế đối
ngoại
đó
lại
tạo
tiền
đề mờ
rộng
XK.
6
Như
vậy,
XK có
vai
trò
rất
to lớn

việc
đẩy
mạnh
XK là hướng phát
triền

tính
chất
chiến

lược thúc đẩy
tiến
trình
hội
nhập
vào
kinh tế thế
giói,
để
từ
đó chính
sự hội
nhập
thành công vào nền
kinh tế thế
giới
sẽ
góp
phần
thúc đẩy
mạnh
mẽ nền
kinh tế
của
các
quốc
gia.
2. Lợi thế so
sánh và
nguồn

gốc
lợi
thế
so
sánh
Như đã đề
cập

trên,
ngoại
thương có
vai
trò to
lớn,
trờ
cột,
động năng tăng
trưởng
của
nền
kinh
tế.
Không
thể
có sự phát
triển
mạnh
mẽ
trong
một nền

kinh
tế

hoạt
động
ngoại
thương
trì
trệ,
càng không
thể
có sự phát
triển
trong
một nền
kinh tế
bế
quan
tỏa
cảng.
Đó

lý do
tại
sao từ xa
xưa
người
ta
đã dày công nghiên
cứu

về
ngoại
thương, về
lợi
ích,
đặc
điểm
cũng
như
nguồn
gốc của
cải

ngoại
thương
mang
lại.
Lịch
sử
các học
thuyết kinh tế
không
thể
nào quên được Lý
thuyết
Lợi thế
Tuyệt đối của
Adam
Smith,
càng không

thể
quên được Lý
thuyết
Lợi thế
So
sánh
của David Ricardo. Lợi thế
tuyệt
đối của
Adam
Smith
đề
cấp
tới
số lượng của
một
loại
sản
phẩm có
thể sản xuất
ra,
sử
dờng
cùng một
nguồn
lực

hai
nước khác
nhau,

và nước nào
sản xuất ra số
lượng
sản
phẩm
cao
hơn được
coi là
nước có
lợi
thế
tuyệt
đối,
đồng
thời
thu
được
lợi
nhuận
từ
việc
tập
trung
sản
xuất
mặt hàng đó
rồi
đem
trao
đổi

với
nước ngoài.
Như
vậy, khi
mỗi nước có
lợi
thế
tuyệt
đối
so
với
nước khác về một
loại
hàng
hóa,
lợi
ích
của ngoại
thương là rõ
ràng.
Nhưng
điều
gì sẽ xảy
ra
nếu một nước có
thể
sản
xuất

hiệu

quả hơn trước
kia
trong
hầu
hết
các mặt hàng? Hoặc
những
nước
không có
lợi
thế
tuyệt
đối
nào cả thì chỗ đứng cùa họ
trong
phân công
lao
động
quốc
tế


đâu?

ngoại
thương
diễn
ra
như
thế

nào
cũng
như đem
lại lợi
ích
như
thế
nào
cho
những
nước này
2
?
Đây là câu
hỏi

David Ricardo
đã trăn
trở
từ
hơn 170 năm về
trước.
Ông là
một
nhà
kinh
tế
cổ
điển
xuất

chúng đã
chỉ ra
trong
tác phẩm
nổi
tiếng
của mình
"Những nguyên lý
của
kinh tế
chính
trị
1817"
rằng
Adam
Smith
đã không chú ý đến
các tình
huống
mà một
quốc
gia
không có
lợi
thế
chi
phí
tuyệt
đối
so

với
các
quốc
gia
khác.
Bằng
việc
dùng phân tích về
chi
phí so
sánh,
Ricardo
đã
chỉ ra
ràng
thậm
chí
khi
một
quốc
gia hoạt
động tương
đối
không
hiệu
quả
trong
tất
cả các ngành sản
xuất

thì
cũng

thể đạt
được có được
lợi
ích thông
qua
trao
đổi
thương mại
2
GS. TS Bùi Xuân
Lưu.
"Kinh
tỉ
Ngoại thương", nhà
XBGD
-
2002.
trang
25
7
Lợi
thế so
sánh -

khái
niệm
kinh tế

so
sánh
tỉ
suất
chi
phí sản xuất sản
phẩm
A
của
một nước X
chia chi
phí
trung
bình
của thế
giới,
với
tỉ
suất
chi
phí sản xuất
sản
phẩm B
của
nước X
chia chi
phí
trung
bình
của

thế
giới.
Thuyết
"lợi
thế so
sánh"
sau
đó đã được
thực
tế
kiểm
nghiệm
minh
chứng
tính
đúng đắn và được sử
dụng
làm cơ
sỏ lý luừn của
thương
mại
toàn
cầu.
Từ
nhiều
năm
nay, nhiều tổ
chức
thế
giới

như WB, IMF
cũng
sử
dụng
chi
tiêu
này làm công cụ tính
toán,
làm cơ sở
cho
các
khuyến
nghị
về
chính sách phát
triển
các ngành
sản
phẩm
cho
các
quốc
gia
đang phát
triển.
Tại
VN, quy
luừt
lợi
thế so

sánh
cho đến nay vẫn
đảm bảo
cho
thành
công
của
những
ngành
sản
phẩm
xuất
khẩu
chủ lực
như
thủy sản, gạo,

phê,
may,
giày
dép,
3
Để
chứng
minh
cho
quan
điểm
của
Ricardo,

hãy để ý đến
điểu
kiện
chi
phí sản
xuất
vải

rượu
ờ Bồ đào Nha và Anh
quốc
sau
đây:
Vải
Rượu
Bồ Đào Nha 90 80
Anh
100 120
Quan
điểm
về
Chi
phí
Tuyệt đối của
Smith
không
thể
giải
thích
trao

đổi
thương mại
sẽ
diễn
ra
như
thế
nào
với
các
điểu
kiện
này.
Bồ Đào Nha có
lợi
thế
tuyệt
đối
trong
việc
sản xuất
cả
vải

rượu.
Và dường như

Anh không có gì để bán cho Bồ Đào
Nha,


người
Bổ Đào Nha
thì
nhừn
thấy
không có gì ở nước Anh
rẻ
hơn


trong
nước.
Ricardo chỉ ra
rằng
mặc dù Bổ Đào Nha có một ưu
thế rõ
ràng hơn
so với
Anh
trong việc
sản xuất
cả
hai sản
phẩm rượu và
vải,
nhưng cả
hai
nước có
thể


lợi
từ
trao
đổi
buôn bán nếu họ chuyên môn hoa sản
xuất theo
lợi
thế
so sánh về
chi
phí
sản
xuất.
Chẳng
hạn như, nếu
xem xét
tỷ suất chi phí,
chúng
ta

thể thấy
được
lĩnh
vực
mà Bồ Đào Nha có
lợi
thế
nhất.
Tỷ
suất chi

phí

9:10
đối với vải lớn
hơn
là tỷ
suất
8:12
(hay 2/3) đối với
rượu.
Chi
phí
sản xuất vải
vóc ở Bồ Đào Nha
chỉ
bằng
90%
so
với chi
phí
sản xuất

Anh.
Nhưng
đối với sản
phẩm
rượu,
chi
phí của Bổ
Đào Nha

chỉ
bằng
67% so
với Anh.
Vì vừy Bồ Đào Nha có một
lợi
thế
so sánh về
chi
phí sản xuất
rượu.
TS. Bùi Thị
Minh
Hằng. "Nhừn diên một
số
nhân
tố
xác định thành công
trong
phát
triển
nghành sàn phẩm
tại
Việt
nam",

8
về phía
Anh,
trao

đổi
thương mại và chuyên môn hoa
cũng
rất
quan
trọng.
Tỷ
suất
chi
phí của Anh,
(10:9 đối với
sản
phẩm
vải

12:8
đối với
rượu)
cho
thấy
rằng
Anh
mất
khoảng
1,1
lần
để
sản
xuất vải
vóc và 1,5

lần
để
sản
xuất ruợu
so
với
Bồ
đào Nha. Vì
thế,
nước Anh có sự
bất
lợi
so sánh về
chi
phí
sản
xuất vải
vóc
thấp
nhất.
Với
các
điều
kiỉn
trên,
Anh và Bổ Đào Nha có
thể
cùng có
lợi
khi

trao
đổi
một
đơn
vị
vải lấy
một đơn
vị
rượu.
Bổ đào Nha có
thể
bán một đơn
vị
rượu,
khi
đó họ
chỉ
mất 80 đơn
vị
lao
động
cho
một đơn
vị
vải,
nếu không
sẽ
phải
mất 90 đơn
vị

lao
động
khi
sản
xuất
trong
nước.
Như
thế
Bổ Đào Nha có được
lo
giờ
công
lao
động
cho
mỗi đơn
vị
khác
biỉt
đó.
Cách
rẻ
nhất
để Bồ Đào Nha có sản phẩm
vải
là sản
xuất
rượu,
mặc dù họ có

thể
sản
xuất vải với chi
phí sản
xuất thấp
hơn là ở Anh.
Nước
Anh nhìn
nhận
viỉc trao
đổi
thương mại
theo
cách tương
tự.
Nước Anh mất
100
công
lao
động để
sản
xuất
vải
nhưng một đơn
vị
rượu
phải
mất đến 120 công
lao
động.

Cách
rẻ nhất
để Anh có
sản
phẩm rượu
là sản
xuất vải

trao
đổi
thương mại
với
Bổ Đào
Nha.

thế
Anh được
lợi
20 công
lao
động cho mỗi đơn
vị
vải
vóc
đổi
lấy
rượu.
Nhu
vậy, theo
David

Ricardo
thì các
quốc
gia
tham
gia
vào
hoạt
động
ngoại
thương
bởi
vì họ
thu
được
lợi
ích
khổng
lồ
từ
véc đó.
Lợi
ích
từ
hoạt
động
ngoại
thương chủ yếu
bắt
nguồn

từ
lợi
thế
so sánh mà nó có được là do sụ khác
nhau
về
nguồn
lực,
công
nghỉ
và sở thích
giữa
các
quốc
gia
hoặc
là do
lợi
thế
kinh
tế theo
quy
mô.
Nói cách
khác,

chế xuất
hiên
lợi
ích

trong
ngoại
thương
là:
+
Mọi
nước đều có
lợi
khi
tham
gia
vào phân công
lao
động
quốc
tế
bởi

ngoại
thương
cho
phép mở
rộng
khả
năng
tiêu
dùng
của
một
nước:

do
chỉ
chuyên môn hóa
vào
sản
xuất
một
số sản
phẩm
nhất
định

xuất
khẩu
hàng hóa
của
mình để
đổi lấy
hàng
nhập khẩu
từ
nước khác.
+ Những nước có
lợi
thế
tuyỉt
đối
hoàn toàn hơn nước khác
hoặc
kém

lợi
thế
tuyỉt
đối
hơn so
với
nước khác
trong viỉc
sản
xuất
mọi sản
phẩm,
thì vẫn

lợi
khi
tham
gia
vào phân công
lao
động
quốc
tế

mỗi nước có một
lợi
thế
so sánh
nhất
định

về
một
số
mặt hàng và kém
len
thế
so
sánh
về
một
số
mặt hàng
4
.
Lợi
thế
so
sánh dùng
chỉ
cho một
quốc
gia

khả
năng sản
xuất
một hàng hoa
nào đó
với
mức

chi
phí

hội thấp
hơn
so
với
các
quốc
gia
khác.
Chi
phí cơ
hội
cùa
4
GS. TS Bùi Xuân
Lưu. "Kinh
tế
Ngoại thương'', nhà
XBGD
-
2002,
trang
26
9
việc
sản
xuất ra
một hàng hoa là

số
lượng
hàng hoa khác mà chúng
ta phải
hy
sinh
khi
chúng
ta
sứ
dụng nguồn
lực
để
sản
xuất
thêm một đơn
vị
hàng hoa
đó.
Và như
vậy,
quốc
gia
đó
sẽ

lợi
hơn nếu
tập trung
nguồn

lực
để
sản
xuất
những sản
phẩm

hiệu
quả
nhất,
sau
đó
sẽ
mua
những sản
phẩm mà họ đã
tỡ
bỏ không
sản
xuất,
tỡ
các nước mà
việc
sản
xuất
chúng đỡ
tốn
kém hơn.

thể hiểu

một cách đơn
giản lập luận
trên qua ví dụ
sau.
Giả
thiết
rằng
một
người
thợ
đóng giày lành
nghề cũng
có khả năng
trồng
lúa mì thành
thạo
và năng
suất
như một
người
nông dân
thực
thụ.
Vậy có
kinh tế
không nếu
người
thợ
đóng
giày đó nửa ngày đóng

giày,
còn nửa ngày
kia
ra
đồng
trồng
lúa mì? Hoan toàn
không? Ông
ta

thể kiếm
được
nhiều
tiền
hơn
bằng
cách giành
trọn
thời
gian
cho
công
việc
chuyên môn
của
mình

đóng giày và dùng
tiền
thu

được để mua lúa mì
cũng
như lương
thực
cho
mình
hoặc
thuê một anh nông dân
trồng
lúa

cho
mình.
Suy
ra
phạm
vi
các
quốc
gia
cũng
vậy.
Nước Bồ đào
nha
đầy ánh
nắng
mặt
trời
sẽ


lợi
thế
vùng
lớn
hơn Anh
quốc
trong việc
sản
xuất
rượu
vang;
ngược
lại,
Anh
quốc
được
lợi
thế
hơn
trong
sản
xuất vật
liệu.
Len
thế
so
sánh
trong

thuyết

của
Ricardo
hiện
đại
được đánh
giá qua
ba
yếu
tố
sản
xuất
quen
thuộc là: đất,
vốn tư
bản,
sức
lao
động.
Rõ ràng các
yếu
tố
này có
trở
thành
lợi
thế
cho sản
xuất
hay
không


rất
khác
nhau
đối
với
mỗi quốc
gia.
Tuy
nhiên
cũng cần
phải
lưu ý
rằng trong
nền
kinh tế
tri
thức (KTIT)
ngày nay
thì quan
điểm
cũng
như
sắc
thái
của
lợi
thế
so
sánh trên

cũng

nhiều thay đổi
bởi
vì phần
đóng góp
của
giá
đất,
sức
lao
động

hết
sức
nhỏ bé
khi
so
với
phần của
tri
thức trong
quá
trình
sản
xuất.
Với
thị
trường
tài

chính có
tính
chất
toàn
cầu, việc gọi
vốn
không còn phụ
thuộc
vào biên giói
quốc
gia
nữa và do số vốn đẩu tư
trong
K
i
l i rất
lớn, lại
phải
huy động
trong
khoảng
thời
gian
ngắn
nên- nói
chung-

cũng
nằm ngoài
khả

năng một
quốc
gia.

vậy,
nhũng
lợi
thế
sản
xuất trong
KTTT
chi

thể
do chính các
doanh
nghiệp tạo
ra.
Nói cách
khác,

thuyết
của
Ricardo hiện
vẫn
còn nguyên giá
trị
trong
quá trình
toàn

cầu
hóa
nền
kinh
tế
hàng hóa
hiện
đại.
Tuy nhiên
những
thứ
được
coi

"lợi
thế
so
sánh"
cũng
đã
thay đổi
và được
điều chỉnh
nhiều .
Nhiều
nước đang phát
triển
nhu
Trung
Quốc,

Việt
Nam, ấn Độ vẫn còn
coi việc
phát huy
lợi
thế
về sức
lao
động,
giá
đất,
tài
nguyên
thiên
nhiên khoáng
sản là
chiến
lược
hấp
dẫn
đầu
tư.
Trong
khi
đó, nhiều
quốc
gia
tiên
tiến
khác - không có

nhiều
lợi
thế
về
tự
nhiên đem
lại,

10
theo
định
hướng
của
các nhà
hoạch
định chính
sách,
họ
lại
chọn
cho mình một con
đường
khác; đó là
tự tạo ra
lợi
thế
so sánh cho
quốc gia
mình.
Nhật

Bản
hoặc
Singapore
là các ví dụ
rất
sống
động và xác
thực.
ý
thức
được sự kém ưu
thế
của
mình về các
điồu
kiện
tự
nhiên như
đất đai,
khí
hậu,
tài
nguyên,
dân
số, từ
lâu Nhật
Bản cũng
nhu
Singapore
đã

rất
tập
trung
cho
việc
đào
tạo
phát
triồn
nguồn
nhân
lực.
Đồ
rồi,
chính
lực
lượng
lao
động đông đảo có
chất
lượng
cao,
được đào
tạo
bài bản
và đủ trình độ sáng
tạo,
nắm
bắt,
tiếp

thu
những
tiến
bộ
khoa
học kĩ
thuật
đã
trở
thành
lợi
thế lớn

nhiều
quốc
gia
khác không dễ dàng
canh
tranh nổi.
Chính
lực
lượng
lao
động đó đã sáng
tạo

sản
xuất ra
những
mặt hàng

xuất
khẩu
chất
lượng,
có hàm
lượng
công
nghệ
cao đem
lại
nguồn
ngoại tệ lớn
hơn
rất nhiều
so
với
các
mặt
hàng nông lâm
hải sản, dệt
may vốn

mặt hàng
xuất
khẩu chủ
lực
của
một số
nước
được

phát
triồn
dựa
trên
các ưu
thế tự
nhiên.
Như
vậy,
nếu
như
trong
học
thuyết
của
David
Ricardo,
lợi
thế
so
sánh
chỉ
bó hẹp
trong
yếu
tố

bản,
chủ
lực

của sản
xuất
là sức
lao
động
thì
trong
nền
KTTT
ngày
nay,
lợi
thế
so
sánh đã được
hiồu
và phạm
vi
mở
rộng
hơn
nhiều.
Một
quốc
gia
đất
chật,
ít
tài
nguyên thiên

nhiên,
dân số
ít
cũng

thồ

lợi
thế
so
sánh,

thậm
chí
lợi
thế
so
sánh này còn đem
lại
nguồn
lợi
nhuận
lớn
hơn
nhiều
so
với
những
nước có
len

thế so
sánh
về
mặt
tự
nhiên.
Lợi thế
so
sánh có
thồ
do
"Trời"
đem
lại
nhưng
cũng

thồ
do chính các
quốc
gia tạo ra
cho
mình.
Lợi thế
so
sánh có
thồ
nằm ở
đội
ngũ

lao
động lành
nghề
được đào
tạo chất
lượng;
lợi
thế
so
sánh
cũng

thồ
nằm ở trình
độ
sản
xuất
tiên
tiến
dựa trên
những
trang
thiết
bị nhập khẩu
hiện đại;
hoặc
lợi
thế
so
sánh có

thồ
nằm ở
ngay
trong
chính
đội
ngũ các nhà
hoạch
định chính sách được
đào
tạo
và có năng
lực
cao
Lợi thế
so
sánh có
thồ xuất
hiện
từ nhiều
góc
độ, nhiều
lĩnh vực,
do thiên nhiên ban
tặng
hay do chính con
người
tạo
ra.
Nói cách

khác,
lợi
thế
so
sánh
là yếu
tố
động.
Ngay
cả
tài
nguyên thiên nhiên
tưởng

tĩnh
nhưng
cũng
thay đổi theo
thời
gian
5
.
Do
đó, những
lợi
thế
so sánh
"trời
cho"
rồi

lâu dần
cũng
phải
mất
đi.
Cho nên dù một
quốc
gia
"nghèo nàn" không sở hữu
tài
nguyên thiên
nhiên
phong phú,
hay một
quốc
gia

nhiều
lợi
thế
so
sánh
"mang
tính
chất
thiên
nhiên",
nếu
muốn
tồn

tại
và phát
triồn
trên
thị
trường
cạnh
tranh
đầy
khốc
liệt
thì
luôn
phải
biết
tạo
dựng
lợi
thế
so
sánh
cho
mình.
Điều
đó có
nghĩa là
chi

những
lợi

thế
so
sánh do chính
con
người
tạo ra

mong
muốn
tạo ra
mới

thồ
bền
vững.
5
Bộ
Truồng
Thương mại Trương Đình
Tuyồn.
"Toàn cầu hóa
kinh tế
- cách
tiếp
cận
,

hội
và thách
thức",

Báo nhân dân
điện
tu
ngày
17/1/2005
li

chỉ

những
lợi
thế
so
sánh do con
người
tạo ra
mới có
thể
phát huy
mạnh
mẽ
tác
dụng
của mình dù nền
kinh tế thế
giói
có phát
triển
đến đâu chăng
nữa. Bởi


những
lợi
thế
so sánh
từ
thiên
nhiên,
bên
cạnh
việc
hao mòn đi
thì cũng
không
thể
"bắt kịp"
được
với
sự
phát
triển
của nền
kinh tế thế
giới.
Nhưng con
người
thì
khác,
họ


thể
làm
chủ
được
những gì
đang phát
triển
trong
nền
kinh tế thế
giới

tạo
ra
những
"lợi
thế
so
sánh" thích
nghi
cũng
nhu phù hợp và phát huy tác
dụng
trong
sự
thay
đội,
phát
triển
đó.

Lợi thế
so
sánh chính

nguyên nhân hình
thành,
phát
triển
quan
hệ thương mại
quốc
tế giữa
các
quốc
gia với
nhau

cũng cho
thấy
trình
độ phát
triển
về
lực
lượng
sản xuất giữa
các
quốc
gia
cơ bản là

rất
khác
nhau,

tiền
để để
giảm
chi
phí sản
xuất,
lưu
thông,

yếu
tố
tăng
khả
năng
cạnh
tranh.
Việc
tạo
dựng,
khai
thác và sử
dụng
lợi
thế
so sánh như
thế

nào

tùy
thuộc
vào
từng
quốc
gia
cụ
thể.
Nhưng

một
điều
không
thể
phủ
nhận
được là
lợi
thế
so sánh đóng
vai
trò chủ
chốt trong
chiến
lược
phát
triển
xuất

khẩu của
một
quốc
gia
nói
chung
và chính sách mạt hàng
xuất
khẩu
nói riêng.
ự. Khái quát
về
chính sách
MHXK
Chính sách
MHXK
là toàn bộ các chính sách liên
quan
tới
việc lựa
chọn,
xây
dựng,
phát
triển
MHXK.
Chính sách
MHXK
bao
gồm các

nội
dung
chính như
sau.
+ Chính sách
liên
quan đến
tộ
chức nguồn
hàng,
cải biến

cấu
xuất
khẩu
+ Chính sách
tài
chính
khuyến
khích sán
xuất
và thúc đẩy
XK
+ Chính sách
liên
quan
tới
thể
chế
tộ

chức
và xúc
tiến
XK
1.
Nhóm chính sách
liên
quan
đến
tộ
chức nguồn
hàng,
cải biến

cấu
XK
1.1
Chính sách
mặt
hàng xuất khẩu
chủ
lục
Trong
nền
kinh tế
quốc dán,
nghành
kinh tế
định
hướng

XK

nghành có
vị
trí
chi
phối đối với nhiều
nghành
kinh
tế,

tỷ trọng lớn trong
nền
kinh tế

trong
Xk.
Xếp
các nghành đang phát
triển,
có kim
nghạch
XK
lớn
và tăng trưởng tương
đối
nhanh
vào các nghành
kinh tế trọng
điểm

để
tập trung
đầu
tu
vốn
và nhân
lực
ở mức
tối
đa,
tăng
nhanh
cả về
tỷ
trọng trong
GDP
cũng
nhu
trong
tộng
kim
nghạch
XK.
Nghành
kinh tế
mũi
nhọn
định
hướng
XK

là nghành có
triển
vọng
XK
lơn
trong
tương
lai.
Sản phẩm của nghành này đáp ứng nhu cầu tương
đối lớn
và ngày càng
tăng,
đồng
thời
khai
thác được
lợi
thế
của
đất
nước.
12
Thực
chất nội
dung
chính của chính sách này đó là xây
dựng
cơ cấu
MHXK,
chọn

ra
các
MHXK
chù
lực
cho
từng gian
đoạn.
Đa
số các nước phát
triển
kinh tế
hướng
về
XK
đều có
chiến
lược đa
dạng
hóa các
sản
phẩm XK. Tuy nhiên
điểu
đó
không có
nghĩa

XK
tràn
lan


phải lựa
chọn
được đâu

MHXK
chính nên được
tập
trung
nguồn
lực nhiều
nhất,
mặt hàng nào
là phờ,
mặt hàng nào

quan
trọng

mặt
hàng nào
ít
ảnh
huống
hơn
tói tổng
kim
nghạch
XK. Nói cách
khác,

các
quốc
gia
đều phải
có chính sách xây
dựng
những
mặt hàng chù
lực
-
những
con át chủ
bài
-
của nền ngoại
thương.
Người
ta
chia
MHXK
thành
ba
nhóm:
+
MHXK
chủ
lực:

loại
hàng

chiếm
vị trí quyết
định
trong kim
ngạch
XK
do

thị
trường
ngoài nước và
thị
trường
XK
trong
nước
thuận
lợi.
+
MHXK
quan
trọng:
là hàng không
chiếm
tỉ trọng lớn trong
kim
ngạch
XK
nhưng
đối với từng

thị
trường

từng địa
phương
lại

vị trí
quan
trọng
+
MHXK
thứ yếu
gồm
nhiều
loại,
kim
ngạch
của
chúng thường nhò.
Hàng
XK
chủ lực
hình thành qua quá trình thâm
nhập
vào
thị
trường nước ngoài và
quan
những

cuộc
cọ
sát
cạnh
tranh
mãnh
liệt
trên
thị
trường
thế
giói.
Một mặt hàng
chủ
lực ra đời
cần có 3 yếu
tố

bản:
+ Có
thị
trường
tiêu
thờ
tương
đối
ổn
định

cạnh

tranh
được
trên
thị
trường đó
+ Có
nguồn
lực
để
tổ
chức
sản xuất

sản xuất với chi
phí
thấp
để
thu
được
lợi
nhuận
trong
buôn bán
+ Có
khối
lượng
kim
ngạch
lớn
trong

tổng kim
ngạch
XK
của đất
nước
6
Vị
trí của
mặt hàng
chủ lực
XK
không
phải là
vĩnh
viễn.
Một mặt hàng

thời
điểm
này có
thể
được
coi
là hàng
XK
chủ
lực
nhưng

thời

điểm
khác thì
không.
Muốn
quyết
định một mặt hàng có nên phát
triển
thành
MHXK
chủ
lực
hay không
người
ta
phải
căn cứ vào
tổng
hợp
nhiều yếu
tố.
Trước
hết
đó

lợi
thế so
sánh
của
nghành
hàng đó. Nghành hàng

đó có
nhũng
thuận
lợi

để
phát
triển?
Đầu vào

sẵn
không? Nguồn
lao
động có
dồi dào,
giá cả hợp lý không? Vốn
nhiều
hay
ít,
thời
gian
quay
vòng vốn
nhanh
hay chậm? Bên
cạnh
đó
phải
cứ vào cơ sơ hạ
tầng đất

nước

cho
phép phát
triển
nghành hàng đó
mạnh
mẽ
hay không? Thứ ba

căn cứ
vào tình hình
cung
cầu
thế
giới,
tình hình
cạnh
tranh
trên
thị
trường,
các
thuận
lợi

quan
hệ
quốc
tế

mang
lại
6
GS.TS
Bùi Xuân
Lưu.
Sđd,
trang
233
13
Việc
xây
dựng
MHXK
chủ
lực
có ý
nghĩa
lòn
đối với
+
Việc
mở
rộng
quy mô
sản
xuất trong
nước,
trên cơ
sở

đó kéo
theo
việc
chuyển
dịch
cơ cấu
kinh tế theo
hướng
công
nghiệp
hóa,
mờ
rộng
và làm
phong
phú
thị
trường
nội
địa.
+ Tăng
nhanh kim nghạch
xuất
khẩu
+ Tạo
điều
kiện
giữ
vững,
ổn

định
thị
trường
xuất
khẩu

nhỏp khẩu
+ Tạo cơ
sở
vỏt chất
để
mở
rộng
quan
hệ hợp tác
kinh
tế,
khoa
học

thuỏt với
nước
ngoài
7
.
Để
xây
dựng
và phát
triển

các
MHXK
chủ
lực
đòi
hỏi
các
biện
pháp chính sách
ưu
tiên
hỗ
trợ
trong
việc
nhanh
chóng có dược
những
mặt hàng nhóm hàng
XK
chủ
lực.
Các
biện
phápvà chính sách ưu tiên đó

thu
hút
vốn
đầu

tu trong
và ngoài nước và
các chính sách
tài
chính cho
việc
xây
dựng,
phát
triển
các mặt hàng
XK
chủ
lực.
1.2
GÙI
công xuất khẩu
Gia
công
XK

hoạt
động mà một bên
gọi

bên
đặt
hàng
giao
nguyên

vỏt
liệu,

khi
cả máy
móc,
thiết
bị

chuyển
gia
cho bên
kia,
gọi
là bên
nhỏn
gia
công để
sản xuất ra
một mặt hàng mới
theo
yêu
cầu của
bên
đặt
hàng.
Sau
khi
sản
xuất

xong,
bên
đặt
hàng
nhỏn
hàng hóa đó
từ
bên
nhỏn
gia
công và
trả
công cho bên làm hàng.

hoạt
động
gia
công đó
vượt
ra
khỏi
biên
giới
quốc
gia.
8
Thực
chất,
Gia
công

XK
là một hình
thức
XK
lao
động nhưng là
loại
lao
động
dưới
dạng
được
sử dụng
tại
chỗ
(được
thể hiện trong
hàng
hóa),
chứ
không
phải dưới
dạng
XK
nhân công
ra
nước ngoài.
+ Quan hệ
gia
công

chủ
động:
Nước
(hoặc
người)
đặt gia
công
cung cấp
nguyên
liệu
hoặc
bán thành phẩm (không
chịu
thuế
quan)
cho
nước
(hoặc
người)
gia
công.

đây chưa có
sự
chuyển
giao
quyền sở hữu
đối với
nguyên
liệu.

+ Quan hệ
gia
công
thụ
động:
Nguyên
liệu
hoặc
bán thành phẩm được
xuất
đi
nhằm
gia
công chế
biến
và sau
đó
nhỏp
thành phẩm
trở
lại.
Trong
quan
hệ này,
quyền
sở
hữu
đối với
nguyên
liệu

đã được
chuyển
giao.

vỏy, khi
nhỏp
trở lại
các
bộ phỏn giá
trị
thực
tế
tăng
thêm đẩu
phải
chịu
thuế
quan.
Hình
thức gia
công
XK
gồm có
gia
công
sản
phẩm công
nghiệp,
tiểu
thủ

công
nghiệp
XK

gia
công
sản
phẩm nông
nghiệp
XK
nhu
trồng
trọt
và chăn nuôi
7
GS. TS Bùi Xuân
Lưu.
Sđd, ữang 233
8
GS.
TS
BÙI Xuân
Lưu.
Sđd,
trang
234
14
Rõ ràng
việc
nhận cũng

như
tập trung
vào phát
triển
gia
công XK hay không ảnh
huống
rất
lớn đối
vói
việc
cải
tạo
cũng
như
biến đổi

cấu
mặt hàng
xuất
khẩu
của
một nước.
1.3
Đẩu
tư cho sẩn
xuất
Đầu

cho sản

xuất
nói
chung

cho
XK nói riêng

một động
lực
cho
sự
phát
triển.

ràng,
để đẩy
mạnh
xuất
khẩu,
một
quốc
gia
không
thể
chỉ
trông chứ vào
việc
thu
gom
những của

cải
tự
nhiên,
cũng
như không
thể
chỉ
dựa vào
việc
thu
mua
những sản
phẩm
thừa
để
xuất
khẩu.
Thay
vào
đó,
cần
phải
chủ
động đầu tư
cho
việc
sản xuất
-
tức
là chủ

động xây
dựng
thêm
nhiều
các cơ
sở sản
xuất xuất
khẩu những
mặt
hàng
thị
trưứng
cần, tạo
nguồn
hàng
xuất
khẩu
dồi
dào,
tập
trung,

chất
lượng
cao, đạt
tiêu
chuẩn quốc
tế.
Vốn
đầu tư

sản
xuất
hàng XK bao gồm: Vốn đầu tư
trong
nước và vốn đầu tư
nước
ngoài,
vốn
đầu tư nước ngoài gồm
có:
(1)
ODA

Vốn hỗ
trợ
phát
triển
chính
thức,
bao gồm ODA không hoàn
lại
và ODA
với
lãi
suất
ưu
đãi,
hàm
chứa
25% vốn

không hoàn
lại,
(2)
FDI
Đầu

trực
tiếp
cùa nước
ngoài,
(3)
Vốn
vay
thương
mại từ
nước
ngoài,
vốn đầu tư
của
các cơ
quan
ngoại giao, tổ
chức quốc
tế,
viện
trợ
nhân
đạo Thêm vào
đó, cũng
cần có định hướng đẩu

tu
cụ
thể
và rõ
ràng.
Dành đẩu tư
cho
các nghành
sản
xuất
XK,
hạn chế đầu

cho
các nghành
thay thế
nhập khẩu

năng
lực
sản
xuất trong
nước đã đáp ứng đủ nhu
cầu, tập trung
vào các nghành XK
chủ lực
và dự án nâng cao
cấp
độ
chế

biến,
từ
đó nâng
cao khả
năng
cạnh
tranh
của
hàng hóa. Ví
dụ,
đối
với
hàng nông
sản,
tăng cưứng đầu tư
nhập khẩu cũng
như
nghiên cứu các cây
con
giống
mới cho năng
suất

chất
lượng cao Đồng
thứi
phải
chú
trọng
đầu

tư cho
các
lĩnh
vực
trực
tiếp
phục
vụ
hoạt
động XK như
bến
cảng,
kho
tàng,
các
trung
tâm thương mại ở nước
ngoài,
các
trang
tâm xúc
tiến
thương mại
trong
nước
cũng
như
quốc
tế.
Việc

đầu
tu
cho sản
xuất phải
được
hiểu

nghĩa
rộng,
không
chỉ dừng
lại
ở cơ sỏ
vật chất
mà còn
phải
chú
trọng
đầu tư cho
nguồn
nhân
lực,
đặc
biệt
là cán bộ
quản lý, quản
trị
doanh
nghiệp;
chú tâm vào

việc
tạo
môi
truồng
thuận
lợi
thu
hút
mạnh
vốn đầu
tu
trực
tiếp
nước ngoài cho XK, phát
triển
họp lý
các
khu
chế
xuất
Đặc
biệt,
song song
với
việc
đầu tư
thì
luôn
phải coi trọng hiệu
quả đẩu

tu.
Để
đảm bảo cho
hiệu
quả
kinh tế
cao cần đồng tư đồng bộ để
tạo
ra
sản phẩm
hoan
chỉnh,
ví dụ
trong
nông
nghiệp
chú
trọng từ
khẩu sản
xuất,
chế
biến,
bảo
quản,
vận
15
chuyển,
trong
công
nghiệp phải

chú
trọng
cả nghành
sản
xuất
chính
lần
phụ
trợ;
đẩu

vào
sản
phẩm các
sản
phẩm có
dung
lượng
thị
trường
lớn,
ổn
định,
nhằm đảm bảo
nguồn
ngoại tệ
ổn
định
thu về; lốa
chọn

công
suất
thích
hạ
cho
dố
án
1.4
Phát triển
các
khu chế
xuất xuất
khẩu
Khu chế
xuất
là khu công
nghiệp tập trung
các
doanh
nghiệp
chế
xuất
chuyên
sản xuất
hàng XK,
thốc hiện
các
dịch
vụ
phục

vụ
cho
XK và
hoạt
động XK, có
ranh
giới
địa
lý xác
định,
không có dân cư
sinh
sống.
(theo
định
nghĩa của
Nghị định số
36
ngày
24-4-1997
của
Thủ
tướng
Chính
phủ về
Quy
chế khu
chế
xuất)
9

.

nhiều
cách để hình thành
khu chế
xuất:
+ Nước
chủ
nhà có
thể
cho
phía nước ngoài thuê nhà
xưởng,
kho
bãi

diện
tích
công trình sẵn
có.
Nhà đầu tư
trả
phí
dịch
vụ
hằng
năm và có toàn
quyền
trang
bị

máy móc
cũng
nhu
tiến
hành
sản
xuất
XK.
+ Nhà đầu tư thuê
đất
của
nước
sở
tại

tố
xây
dống
công trình
cũng
như
trang
bị
máy
móc,
dây
chuyền sản
xuất,
tiến
hành

sản
xuất
hàng XK.
+ Thành
lập
công
ty
liên
doanh
giữa
doanh
nghiệp
nước
sở
tại

doanh
nghiệp
nước
ngoài để xây
dống

kinh
doanh
kết
cấu
hạ
tầng
khu chế
xuất

10
.
Khu chế
xuất
đóng
vai
trò
rất
quan
trọng trong việc
đẩy
mạnh
xuất
khẩu
nói
riêng và phát
triển
kinh tế
nói
chung.
Các khu
chế
xuất
thường là nơi
thu
hút được
nhiều
vốn
và công
nghệ

hiện
đại, lại
được
hưởng
nhiêu ưu đãi nên các
sản
phẩm XK
của
các
khu
chế xuất
thường
có năng
lốc
cạnh
tranh cao,
đem
lại
một
khoan
ngoại tệ
không nhỏ
cho
các
quốc
gia.
Chính phủ các
nước,
thông qua
việc

khuyến
khích các
khu
chế
xuất

thể thốc hiện
chính sách định
hướng
XK, đồng
thời
cải tạo

cải
thiện
được
nguồn
hàng
xuất
khẩu của
nước mình.
1.5
Tăng cường
liên
minh
liên
kết
công
nghiệp
Trong

XK,
việc
phát
triển
các nghành công
nghiệp
hỗ
trợ
có ý
nghĩa
rất
quan
trọng.
Công
nghiệp
sản
xuất theo
công
đoạn
tạo
số hỗ
trợ
và số phụ
thuộc lẫn
nhau
giũa
các
doanh
nghiệp,
các

nghành.
Có như
vậy mới

thể
tiết
kiệm
chi
phí
NK đầu
vào - vốn là một
trong
những
nguyên nhân
quan
trọng khiến
cho giá thành sản
phẩm XK
cao,
giảm
tính
cạnh
tranh
của sản
phẩm.
Việc
liên
minh
liên
kết

ở đây còn
nên được
hiểu
là liên
kết giữa
nhiêu
doanh
nghiệp
sản
xuất
cùng một
loại
MHXK
' GS. TS Bùi Xuân Lưu. Sđd,
trang
242
10
GS. TS Bùi Xuân
Lưu.
Sđd,
trang
243
16
với
nhau.
Liên
kết
lại
thành một
tổ

chức
lớn
cho phép các
doanh
nghiệp
này có
điểu
kiện
mở
rộng
sản
xuất, đối
phó được
với
các
biến
động không

lợi
từ
phía
thị
trường,

điều
quan
trọng là
còn có
thể
huy động được

nguỏn
hàng
lớn
đáp ứng cho
những
đơn
đặt
hàng
khổng
lỏ

nếu tách
ra
các
doanh
nghiệp
nhỏ không
thể tự
mình
thỏa
mãn
được.
2.
Nhóm chính sách
tài
chính
Thông thường các
biện
pháp
tài

chính không
tác
động
trực
tiếp tới
XK
nói
chung


cấu
MHXK
nói
riêng
nhưng chúng
lại
đóng một
vai
trò
quan
trọng
trong
khuyến
khích
sản
xuất,
thúc đẩy
xuất
khẩu
và có

thể
làm
biến đổi

cấu
MHXK.
Các
biện
pháp đó có
thể
kể
ra là:
+ Nhà nước
bảo
lãnh và
cung
cấp tín
dụng
+
Trợ cấp
XK
+ Chính sách
tỉ
giá
hối
đoái
+
Thuế
XK
và các ưu

đãi
về
thuế
2.1
Nhà
nước
bảo
lãnh
tín
dụng

cung
cấp
tín
dụng xuất khẩu
Để
chiếm
lĩnh thị
trường nước
ngoài,
nhiều
doanh
nghiệp thực hiện
việc
bán
chịu

trả
chậm
hoặc

dưới
hình
thức
tính
dụng
hàng hóa
với
lãi
suất
ưu đãi
đối với
người
nhập
khẩu.
Để hạn
chế
những
rủi
ro từ
việc
bán hàng đó
mang
lại,
đỏng
thời
khuyến
khích các
doanh
nghiệp xuất
khẩu,

Nhà nước
sẽ
đứng
ra
bảo lãnh đền bù nếu
doanh
nghiệp bị
mất
vốn.
Thông thường
tỷ
lệ
đền bù
dao
động
từ
60% đến 70
%
hợp đỏng.
+ Nhà nước
thực hiện cấp tín
dụng
xuất
khẩu
cho
doanh
nghiệp xuất
khẩu
nước
ngoài.

Theo chính sách này thì
doanh
nghiệp sản xuất
hàng
xuất
khẩu
sẽ được
ưu
đãi
vay vốn với lãi suất thấp
,thời
hạn lâu dài
từ
phía Nhà nước
của
nước
nhập
khẩu.
Hình
thức
này có tác
dụng
giúp cho
doanh
nghiệp
đẩy
mạnh
được
xuất
khẩu



sẵn
thị
trường và có
vốn sản xuất xuất
khẩu.
+ Nhà nước cấp tín
dụng
cho
doanh
nghiệp xuất
khẩu
trong
nước.
Để
tạo
điều
kiện
cho
doanh
nghiệp sản xuất xuất
khẩu,
Nhà nước có
thể
cấp
tín
dụng
trước
khi

giao
hàng để
doanh
nghiệp
có vốn
sản xuất
hoặc
sau khi giao
hàng (thông qua các
ngân
hàng)
để
doanh
nghiệp

vốn
quay
vòng
cho đạt sản xuất
tiếp
theo.
Tín
dụng
xuất
khẩu
trước và
sau giao
hàng
theo
mức

lãi suất
ưu đãi không
chi
đơn
giản
là giúp
người
xuất
khẩu
thực hiện
được chương trình
xuất
ilẹhẩu
của
mình

2
ì
TMƯ
V7E*T1
còn giúp họ
giảm
chi
phí về vốn cho hàng
xuất
khấu
cũng
như
giảm
giả

mành
xuất
khẩu,
đồng
thời
còn làm cho
người
xuất
khẩu

khả
năng bán được hàng
theo
điều
kiện
dài
hạn,
tăng
sức cạnh
tranh
của
hàng hóa.
2.2
Trợ
cấp
xuất
khẩu
Mục đích
của
trợ

cấp
xuất
khẩu là
giúp
cho
người
xuất
khẩu
tăng
thu
nhập,
nâng
cao khả
năng
cạnh
tranh
của
hàng
hóa,
do đó đẩy
mạnh
xuất
khẩu.
Nhà nước có
thể
trợ
cấp
trực
tiếp
bằng

cách bù đầp
thiệt
hại
cho doanh
nghiệp xuất
khẩu,
cho
hưởng
ưu đãi
đối với
các đầu vào
sản
xuất,
áp
dụng
thuế suất
ưu
đãi, miễn giảm
thuế đối
vói hàng
xuất
khẩu hoặc
trợ
cấp gián
tiếp
bằng
cách đầu tư cho
triển
lãm
quảng

cáo,
tạo
điều
kiện
cho các
giao
dịch
xuất
khẩu
hay giúp đỡ
doanh
nghiệp
trong
các
khẩu
đào
tạo
chuyên
gia,

thuật.
2.3
Chính
sách

giá
hối
đoái
Theo
chính sách

này,
nhà nước
sẽ
định
giá
thấp
đồng
nội tệ
của
mình và như
vậy
sức
mua của đồng
ngoại tệ
sẽ
mạnh
lên kéo
theo
sự tăng lên của
lượng
hàng
xuất
khẩu.
Một

dụ
điển
hình cho chính sách này
là Trung
Quốc. Chính phủ nước này

đã định giá
rất thấp
đồng Nhân Dân
tệ
so
với
đồng Đô
la
Mỹ và
kết
quả là
khối
lượng
hàng
xuất
khẩu Trung
Quốc vào
thị
trường Mỹ tăng
liên
tục
và tăng
rất
mạnh,
kéo
theo
tình
trạng
thặng
dư thương mại

khổng
lổ
về phía
Trung
Quốc, tương ứng
với
tình
trạng
thâm
hụt
cán cân thương
mại nặng
nề
cho
nước Mỹ.
2.
4
Biện
pháp
về
thuế
suất xuất
khẩu
và các
ưu
đãi
về
thuế
Nhà nước có
thể cầt

giảm hoặc miễn
thuế xuất
khẩu,
hoàn
thuế
cho
một số mặt
hàng
xuất
khẩu.
Ví dụ như ỏ
Việt
Nam,
thuế xuất xuất
khẩu
áp
dụng
với
rất
ít
mặt
hàng
với
mục
tiêu
không
phải

nâng
cao

ngân sách mà
chủ yếu là
để nâng
cao
mức
độ chế
biến
nguyên
liệu
thô của các nhà
xuất
khẩu.
Hoặc Nhà nước
cũng

thể
dành các ưu đãi
thuế
cho
các đầu vào
sản
xuất xuất
khẩu
giúp
doanh
nghiệp
hạ giá
thành,
nâng
cao

năng
lực
cạnh
tranh
cho sản
phẩm
xuất
khẩu.
3.
Các
biện
pháp
liên
quan
đến
thể
chế
tổ
chức
và xúc
tiến
xuất
khẩu
3.1
Các
biện
pháp

thể chế
Đây là các

biện
pháp mà qua đó Chính phủ
tạo ra
môi trường pháp lý
thuận
lợi
cho
xuất
khẩu.
Rõ ràng
muốn
hoạt
động
hiệu
quả,
nền
kinh
tế
mở
hướng
tới
khuyến
khích XK
phải
duy
trì
giá cả tương
đối
của
các

yếu
tố
sản
xuất
trong
nước
(vốn,
đất
đai,
lao
động)
ở mức
phản
ảnh được mức độ
khan hiếm
của
chúng.
Nguyên
tầc

bản


XK
những
mặt hàng nào sử
dụng
nhiều nhất
loại
nhân

tố
sẵn

trong
nền
18
kinh
tế.
Để bảo đảm cho các cho các
doanh
nghiệp
dù là Nhà nước hay tư nhãn
quyết
định
đầu
tư hay sản xuất
phù họp nguyên
tắc
đó
thì
giá cả họ
trả
cho lao
động,
vốn

đất đai
không được quá chênh
lệch
với

giá
thị
trường.
Tuy
nhiên,
để
đạt
được
mục đích
của
mình

đậy
mạnh
XK, các Chính phủ
cũng
không nên quá phụ
thuộc
vào giá cả
thị
trường.
Biện
pháp thành công là Chính phủ
phải
can
thiệp,
giúp các
nhà XK non
trẻ
tìm

kiếm
thị
trường và thúc đậy các nhà
sản xuất
trong
nước dễ dàng
hướng
ra
thị
trường
thế giới
Các
biện
pháp đó có
thể
là:
+ Tạo môi trường pháp lý thông thoáng
cho
các nhà sán
xuất
XK
trong
nước có
thể
hoạt
động một cách
thuận
lợi.
+ Đàm
phán,

kết
các
hiệp
định
thương mại
song
phương
cũng
nhu đa phương để
tạo
điều
kiện
cho
người
sản xuất
trong
nước có cơ
hội
xuất
khậu
được hưởng
nhiều
ưu
đãi
từ
phía
đối tác.
+
Gia
nhập



kết
các
Hiệp
ước
quốc
tế
thúc
đậy
tự
do buôn
bán
3.2 Các biện pháp xúc tiến xuất khẩu
Xúc
tiến
XK bao gồm
tổng
hợp các
hoạt
động nhằm đậy
mạnh
việc
XK
của
một
quốc
gia
hay
một cõng

ty.
Các
hoạt
động này
xoay
quanh:
+
Tham
gia
các
hội
chợ
triển
lãm, của
phái
đoàn thương
mại ra
nước ngoài nhằm
quảng

sản
phậm XK
của
nước mình
(của
doanh
nghiệp
mình)
+
Thiết

lập chiến
lược phát
triển
nhấn
mạnh
đến mở
rộng
XK thông qua các
chính sách hỗ
trợ
XK nhằm
khai
thác
lợi thế
so
sánh
của đất
nước.
ơ
cắp
quốc
gia,
hoạt
động xúc
tiến
XK thường bao gồm:
+ Xây
dựng
chiến
lược,

định
hướng XK
+ Ban hành các
biện
pháp,
chính sách hỗ
trợ
XK
+ Lập các
viện
nghiên
cứu
cung
cấp
thông
tin
cho
các nhà XK
+ Đào
tạo
cán
bộ,
chuyên
gia
giúp các nhà XK
+ Lập các cơ
quan
nhà nước ở nước ngoài để nghiên cứu
tại
chỗ tình hình

thị
trường
hàng
hóa,
thương nhân và chính sách
của
nước
sở
tại.
19
Xúc
tiến
XK

vai
trò
quan
trọng trong việc
cải
thiện
khả
năng
cạnh
tranh
và nâng
cao
hiệu
quả
hoạt
động

kinh
doanh
xuất
khẩu
của
doanh
nghiệp,
đảm bảo
thực
hiện
mục
tiêu
tăng trưởng
xuất
khẩu
của đất
nước.
Tóm
lại,

thể
nói chính sách
MHXK
đóng
vai
trò
hết
sức
quan
trọng trong

chính sách
XK
của một
quốc
gia.

chính là
tiền
để,
là định
hướng,
là một
phữn
không
thể
thiếu
được
của
chính sách XK. Một cách
tổng
quát,

thể
rút
ra
một số
vai
trò
quan
trọng

của
chính sách
MHXK
như
sau:
+ Chính sách
MHXK
giúp một
quốc
gia
có định hướng
trong
chiến
lược
XK
của
mình.

ràng,
một
đất
nước không
thể
cứ
XK
một cách tràn
lan,
XK
những
sản

phẩm
thừa
được

phải
biết
mình sẽ
XK
những
gì,
căn cứ vào đâu

đẩy
mạnh
XK
những
sản
phẩm
ấy,
XK
mặt hàng nào là
chính,
tại
sao
lại
như
vậy,
và làm
thế
nào để đẩy

mạnh
XK
chúng. Đây là định
hướng,
là con đường để căn cứ vào đó,
chính sách
XK
được
điều
chỉnh
theo.
+ Chính sách
MHXK
giúp một
quốc
gia tận
dụng
được các
thế
mạnh,
các
lợi
thế
so
sánh
của
mình để đẩy
mạnh
XK, đem
lại

nguồn
ngoại tệ
khổng
lồ
phục
vụ cho
công
cuộc
xây
dựng
và phát
triển
đất
nước.
Việc quyết
định

cữu
XK
phải
được căn cứ
trên
nhiều yếu tố
như
tình
hình
cung
cữu,
tình
hình

trên
thị
trường và
đặc
biệt
là phải
căn cứ vào tình hình
sản xuất
trong
các nghành hàng, các mặt
hàng.
Những mặt hàng có
nhiều
lợi
thế
so
sánh,
lại

điều
kiện
thuận
lợi
về mặt
thị
trường có xu hướng được
lựa
chọn
làm các
MHXK

chủ
lực.

từ đó,
sẽ
nhận
được
rất
nhiều
ưu đãi để phát
triển.
Nói một cách khác,
việc
phát
triển
các mặt hàng như
vậy
thành
MHXK
chủ lực
đã giúp
quốc
gia
đó tân
dụng,
khai
thác một cách có ích các
lợi
thế
so sánh cùa

đất
nước mình, đẩy
mạnh
XK, và do đó đem
lại
nhiều
lợi
nhuận,
lợi
ích
cho đất
nước.
+ Chính sách
MHXK
giúp phát
triển
nguồn
hàng
XK
làm cơ sở cho
việc
cung
ứng
các hợp đồng vói
số
lượng
lớn đòi hỏi chất
lượng
cao.
+ Bên

cạnh
nhiều
biện
pháp về tài chính và
thể chế,
Chính sách
MHXK góp
phữn
không nhỏ
trong việc
tăngtính
cạnh
tranh
cho
sản
phẩm XK. Một cách cụ
thể
hơn,
chính các
biện
pháp nhu
cải
tiến
mỉu mã,
cải tạo
khoa
học

thuật
giúp nâng

cao
năng
suất,
nâng cao
chất
lượng sản phẩm,
giảm
giá thành là nguyên nhân

bản
làm tăng
khả
năng
cạnh
tranh
của sản
phẩm trên thương trường
quốc
tế.
20
CHƯƠNG
li:
CHÍNH SÁCH
MẶT
HÀNG
XUẤT
KHAU
CỦA
TRUNG QUỐC


NHẬT
BẢN
ĩ.
Chính sách
MHXK
của
Trung
Quốc
1.

cấu
MHXK
và cơ
sở
lựa
chọn
Trung
Quốc là nhà
XK
lớn thứ
3
trên
thế
giới,
chiếm
6%
tổng
giá
trị
XK

toàn
thế
giới
năm
2004
và 8%
vào
năm
2005.
XK
của
Trung
Quốc
tập
trung
vào
các
ngành công
nghiệp
sử đụng
nhiều lao
động như hàng
điện
tử, thiết
bị
điện,
dụng
cụ
gia
đình,

quần
áo, dệt
may

giầy
dép.
Thi
phản
XK
của
Trung
Quốc
trong
các khu
vực
đó
đạt
đến
30,40,
50%.

thể chia

cấu
MHXK
của
Trung
Quốc
ra
thành

4
loại:
+ Các
sản
phảm
XK
thô,

cấp
(chủ
yếu là
nông
sản,
khoáng
sản)
+ Các
sản
phảm
của
nghành công
nghiệp
nhẹ (
hàng
dệt
may là các mặt hàng
sử
dụng
nhiều lao
động và được phát
triển

dựa trên các
lợi
thế
so sánh của
Trung
Quốc)
+ Các
sản
phảm
của
nghành công
nghiệp
nặng
đòi
hỏi
nguồn vốn
lớn,
tập
trung
(chủ
yếu là
công
nghiệp
hóa
chất)
+ Các
sản
phảm

thuật

cao
(
các mặt hàng đòi
hỏi
vốn
lớn
và công
nghệ
sản
xuất
hiện đại

dụ như hàng
điện
tử)

sở
XK
cùa
Trang
Quốc đã được đa
dạng
hoa nhờ vào hàng
dệt
may
và công
nghiệp
nhẹ.
Đầu
những

năm
1990,
hàng công
nghiệp
nhẹ
chiếm
hơn 40%
XK
của
Trang
Quốc.
các
sản
phảm
này
chủ yếu là giày
dép, quần áo,
đồ
chơi và hàng
tạp
phảm
khác.
Một
phản
lớn
hàng
XK
còn
lại


hàng hoa đã
chế
tạo
(chủ
yếu là
hàng
dệt
may) và
máy móc và
vận
tải
(điện
tử
nhỏ).
Trong
những
năm
gần
đây,
Trang
Quốc
đã
đạt
được
những
thành
tựu
đáng kể
trong việc
XK

các mặt hàng khác
như
các mặt hàng
điện
tử
tinh
vi
(máy móc văn phòng và các
trang
thiết
bị chế
biến
số
liệu
tự
động,
truyền
thông,
các
trang
thiết
bị
âm
thanh

máy móc
điện),
hàng
gia
dụng,

hàng hoa du
lịch
và các
sản
phảm cóng
nghiệp.
Ví dụ
như,
một
phần
XK
của
Trung
Quốc
về
máy móc và
vận
tải
(bao
gồm
cả
đồ
điện)
tăng
từ
17%
năm
1993 lên
41%năm
2003,

trong
khi
đó
sự
sản
xuất
hàng hoa khác
giảm
từ
42%
xuống
còn
28%.
21
Những
thống
kê về sự phân tán
giải
thích cho sự đa
dạng
hoa XK nhìn
chung

ngày càng
tăng.
Số
liệu
chi
tiết
về

XK
của
Trung
Quốc ở
cấp
độ
hai
con
số
theo
tiêu
chuẩn
phân
loại
thương mại
quốc
tế
(SITS)
chi

thể
tìm được
từ
năm
1994.
Nhiều
nghiên cứu
cũng
cho
thấy

sự tăng đáng kể
trong
sự đa
dạng
hoa
MHXK
của
Trung
Quốc.
Về phương châm
chiến
lược XK,
Trung
Quốc
chia chiến
lược XK của mình làm 3
giai
đoạn
11
:
+ GD1: Chuyển
từ
XK các sản phẩm
thô,
sơ chế
sang
XK các sản phẩm của
nghành công
nghiệp
nhẹ (để

tồn
dụng
được
nhiều
lao
động,
tạo
công ân
việc
làm
cho
người
dân và
nguồn
vốn đòi hỏi
không quá
lớn)
+ GD2: Chuyển
từ
XK sản phẩm công
nghiệp
nhẹ
sang
XK sản phàm nghành
công
nghiệp
cần
nhiều
vốn,
các mặt hàng có hàm

lượng
kĩ thuồt
cao
+GD3:
Tồp
trang coi trọng
xuât
khẩu
sản
phẩm có
kĩ thuồt
cao (như hàng điện
tù)
Theo
quan
điểm
của
giới
kinh
doanh
thì hiện
nay
Trang
Quốc đang ở
giai
đoạn 2.
Hiện
tại
Trung
Quốc vẫn đang cố

gắng
phát huy các
thế
mạnh
từ
mọi địa phương
trong
cả nước
cũng
như các nghành
nghề
truyền
thống
của mình để đẩy
mạnh
XK
những
ngành có các
lợi
thế so
sánh
ấy.
Đồng
thời
cũng
tăng cường công tác đầu tư

trọng
điểm,
định hướng

sản
xuất
cho một
số
vùng
miền
để
thực
hiện chiến
lược
XK của
mình.
Đồng
thòi,
trong
tình hình
mới,
Trung
Quốc sẽ tăng cường XK các
sản
phẩm có hàm lượng kỹ
thuồt
cao hơn và có
sức
cạnh
tranh
trên
thị
trường
quốc

tế,
đặc
biệt
là XK các
sản
phẩm máy móc và
linh
kiện
có hàm lượng kỹ
thuồt
cao,
đồ dùng
gia
đình
do
chính nước mình
sản xuất,
để có
thể tạo ra
được
hiệu
quả
tối
ưu
của
hoạt
động mồu
dịch
đối ngoại,
thúc đẩy

kinh tế
tăng
trưởng
với tốc
độ
cao

nhanh
chóng hơn.
Nói cách
khác,
trong
giai
đoạn
này,
Trung
Quốc đang
rất
nỗ
lực
điều
chỉnh

cấu
chuyển
từ
XK
sản
phẩm công
nghiệp

nhẹ
sang
XK các mặt hàng có hàm lượng
kĩ thuồt cao.
Các
biện
pháp
chủ yếu
được
tiến
hành
là:
+ Đẩy
mạnh
hoạt
động
gia
công XK,
coi
tọng
XK hàng hóa có độ
tinh
xảo cao.
"
LV.01171
-
Thư
viện Đại
học NgoaỊj[hưong. "Thành
tựu

ngoại
thương
Trung
Quốc
trong
những
năm
cải
cách và
bài
học
kinh
nghiệm
cho
phaftnlnngoại
thương
Việt
Nam". <"
22

×