Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Biện pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu lúa mỳ của nhà máy bột mỳ bảo phước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 83 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng của toàn cầu. Với sự phát triển mạnh
mẽ của khoa học công nghệ,các nước đều có nhu cầu giao lưu học hỏi, hợp tác. Do
vậy quan hệ kinh tế quốc tế là nhân tố biện pháp thúc đẩy phát triển nhanh, bền
vững và hiệu quả nền kinh tế của một đất nước. Việt Nam là một nước có nền kinh
tế nghèo nàn,lạc hậu,đời sống nhân dân còn qúa thấp so với thế giới. Tình hình đó
đòi hỏi nước ta phải có sự đổi mới cho phù hợp với xu thế của thế giới, phấn đấu vì
mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh”.
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta được thực hiện thông qua việc
mở rộng các hoạt động xuất nhập khẩu,đầu tư nước ngoài,tín dụng nước ngoài…
Trong đó hoạt động xuất nhập khẩu quan trọng hơn cả, là yếu tố quan trọng thúc
đẩy nền kinh tế phát triển nhanh. Nhập khẩu là để bù đắp những mặt hàng còn thiếu
mà nền kinh tế trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất nhưng không đủ để
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước. Nhà máy bột mỳ Bảo Phước là một đơn vị
kinh doanh độc lập, trực thuộc bộ thương mại đã ngày càng khẳng định vị trí của
mình trong lĩnh vực nhập khẩu.Tuy vậy, trước mắt công ty không chỉ là những cơ
hội mà còn có rất nhiều khó khăn thách thức cần phải vượt qua khi Việt Nam gia
nhập WTO. Bằng kiến thức hiểu biết chuyên môn đã được học tập tại trường đại
học, kết hợp với những hiểu biết thu được trong thời gian tìm hiểu về công ty,e m
quyết định lựa chọn viết đề tài: Biện pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu lúa mỳ
của nhà máy Bột Mỳ Bảo Phước”.
2)Mục đích nghiên cứu của đề tài.
Mục đích nghiên cứu của đề tài này là nhằm tìm hiểu hiệu quả hoạt động
nhập khẩu lúa mỳ của nhà máy bột mỳ Bảo phước
3) Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là thực trạng nhập khẩu lúa mỳ của nhà máy trong giai
đoạn hiện nay,bao gồm cả kim ngạch và thị trường,hiệu quả nhập khẩu và khả năng
cạnh tranh,đặt trong bối cảnh quá trình hội nhập kinh tế thế giới.
Phạm vi nghiên cứu:nghiên cứu một cách tổng quát các mặt hàng đá nhập khẩu của
công ty với số liệu chủ yếu trong giai đoạn 2011, 2012.


4) Phương pháp nghiên cứu.
1
Chuyên đề này sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau
như phương pháp đối chiếu so sánh,bảng biểu,phan tích tổng hợp cùng các phương
pháp khái quát và hệ thống.
5) Bố cục của chuyên đề được chia làm ba chương:
Chương 1: Tổng quan về nhà mày bột mỳ Bảo Phước – Công ty bột mỳ
Vinafood 1
Chương 2: Thực trạng hoạt động nhập khẩu lúa mỳ tại nhà máy bột mỳ Bảo
Phươc – Công ty bột mỳ Vinafood 1.
Chương 3: Biện pháp hoàn thiệu quy trình nhập khẩu lúa mỳ tại nhà máy
bột mỳ Bảo Phước.
2
Chương 1 : Tổng quan về Nhà máy bột mỳ Bảo Phước
Công ty bột mỳ Vinafood 1.
1.1.Giới thiệu khái quát về Nhà máy bột mỳ Bảo Phước.
Nhà máy bột mỳ Bảo Phước là một đơn vị sản xuất kinh doanh lớn nhất trực
thuộc Tổng Công Ty lương thực Miền Bắc :Đóng tại : Đông Hải , Quận Hải An ,
TP Hải Phòng.
- Tel : 84.313978460
- Fax: 84.31.3978031
- Mã số thuế : 0100102608-009
- Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh : 2716000019
- Ngày cấp : 10 tháng 9 năm 2008.
- Nơi cấp : Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Nghệ An .
- Giám đốc : Phạm Thanh Bằng .
- Vốn đầu tư : 150 tỷ VNĐ.
Nhà máy bột mỳ Bảo Phước đóng trên địa bàn quận Hải An – Hải Phòng là
chi nhánh lớn của Công Ty bột mỳ VINAFOOD 1 – Công ty lương thực Miền Bắc
được trang bị dây chuyền sản xuất và công nghệ tiên tiến nhất hiện nay của hãng

Buhler – Thụy Sỹ với công suất 140 tấn trên ngày , xây dựng tại khu công nghiệp
mới Đình Vũ , thuận tiện cho việc tiếp nhận hàng hóa , vận chuyển thủy , bộ Sản
phẩm của Nhà máy chúng ta với các thương hiệu bột mỳ Phượng Hoàng , Hoa
Phượng Đỏ , Trống Đồng , BP9…đã có mặt trên khắp các nơi mọi miền tổ quốc và
đang chiếm lĩnh thị trường , làm hài lòng người tiêu dùng , luôn luôn được mọi
người
1.2.Lịch sử hình thành và phát triển.
Công ty Bột mỳ VINAFOOD 1 được thành lập theo quyết định số: 157/QĐ-
TCTLTMB-HĐQT ngày 03 tháng 9 năm 2008 của Tổng công ty Lương thực Miền
Bắc , trực thuộc Văn phòng Tổng công ty , trên cơ sở tổ chức lại Công ty SX-KD
Bột mỳ Hưng Quang hiện có và Nhà máy Bột mỳ Bảo Phước.
Thành lập Công ty Bột mỳ VINAFOOD 1 là sự kiện lớn đối với Tổng công ty
Lương thực Miền Bắc (VNF1) , là bước ngoặt đánh dấu sự trưởng thành của ngành
3
chế biến bột mỳ trong lĩnh vực sản xuất - chế biến mà Tổng công ty đã và đang đầu
tư phát triển.
-Nhà máy Bột mỳ Hưng Quang: Được thành lập tháng 4 năm 2003, tại
TP Vinh- Nghệ An,với dây truyền và công nghệ sản xuất hiện đại của hãng Buhler-
Thụy sỹ ,công suất 140 tấn/ ngày, hàng năm sản xuất trên 30.000 tấn bột mỳ các
loại ,chỉ tiêu chất lượng theo tiêu chuẩn Châu Âu. Dưới sự quản lý, điều hành bởi
đội ngũ kỹ sư, quản lý kinh tế chuyên nghành, trong những năm qua những sản
phẩm của nhà máy luôn được sự tin dùng của khách hàng. Quan hệ giữa Nhà máy
với Bạn hàng ngày càng phát triển tốt đẹp.Thông qua các nhà phân phối, các nhà
máy chế biến mỳ ăn liền, bánh kẹo những thương hiệu bột mỳ Bồ câu, Sông lam,
Bến thủy đã được khách hàng tin dùng và trân trọng.
- Nhà máy Bột mỳ Bảo Phước : Tháng 9 năm 2008 , Tổng công ty Lương
thực Miền Bắc đã giao Nhà máy Bột mỳ Bảo Phước đóng trên địa bàn quận Hải
An , Hải Phòng cho Công ty quản lý , điều hành . Cùng thời gian đưa vào hoạt
động với Nhà máy bột mỳ Hưng Quang, Nhà máy Bột mỳ Bảo Phước được trang
bị dây truyền sản xuất và công nghệ tiên tiến nhất hiện nay của hãng Buhler -

Thụy Sỹ công suất 140 tấn/ngày , xây dựng tại khu công nghiệp mới Đình Vũ ,
thuận tiện cho việc tiếp nhận hàng hóa ,vân chuyển thủy , bộ… Sản phẩm của Nhà
máy với các thương hiệu bột mỳ Phượng Hoàng , Hoa Phượng đỏ , Trống Đồng ,
BP9 đã có mặt trên khắp cả nước luôn được khách hàng đón nhận.
Sự hợp nhất giữa hai Nhà máy bột mỳ Hưng Quang và Bảo Phước đã chứng
minh cho sự đầu tư phát triển kịp thời của Tổng công ty Lương thực Miền Bẳc
trong giai đoạn chuyển đổi hiện đại hóa nền kinh tế đất nước .Với kinh nghiệm
nhiều năm quản lý điều hành sản xuất chế biến bột mỳ của lãnh đạo Công ty bột mỳ
VINAFOOD 1 , bằng thương hiệu , chất lượng sản phẩm và uy tín của mình , Công
ty luôn đặt mục tiêu để ổn định phát triển là : Chất lượng sản phẩm ổn định và tốt
nhất, phương thức phục vụ khách hàng tận tụy hiệu quả và nhanh nhất. Sản phẩm
đa dạng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
Định hướng phát triển: là đơn vị trực thuộc Tổng công ty Lương thực Miền
Bắc , có nhiều điểm mạnh về năng lực kinh doanh , kinh nghiệm trong lĩnh vực xuất
nhập khẩu các mặt hàng nông sản, lương thực, thực phẩm…Những năm qua Công
4
ty đã tham gia tích cực vào công tác kinh doanh xuất nhập khẩu của Tổng công ty
với nhiều mặt hàng số lượng lớn, chất lượng cao. Những điểm mạnh này sẽ tiếp tục
phát huy trong thời gian tới. Với đội ngũ quản lý chuyên nghiệp , công nhân lành
nghề và hoạt động sản xuất kinh doanh theo hệ thống quản lý HACCP/ISO 22000
công ty luôn mang đến cho bạn hàng hiệu quả , niềm tin và hai bên cùng có lợi.
Ngay từ những năm đầu đi vào sản xuất kinh doanh đến nay , năm nào công
ty cũng sản xuất kinh doanh ổn định và phát triển .Tạo đủ công ăn việc làm cho cán
bộ công nhân viên , thu nhập ổn định , hoàn thành trích nộp ngân sách, là đơn vị đạt
nhiều thành tích tiêu biểu trong toàn Tổng công ty.
Công ty bột mỳ Vinafood 1 hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý
của Nhà nước . Chức năng chủ yếu của Công ty là mua nguyên vật liệu lúa mỳ để
dự trữ sản xuất và chế biến ra thành phẩm bột mỳ bán và tiêu thụ ra thị trường trong
và ngoài Tỉnh . Công ty bột mì Vinafood 1 là đơn vị hạch toán phụ thuộc có đầy đủ
tư cách pháp nhân theo luật pháp của Nhà nước có điều lệ tổ chức hoạt động bộ

máy quản lý và điều hành thuộc Tổng Công ty lương thực Miền Bắc phê chuẩn.
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Nhà máy.
1.3.1.Sơ đồ tổ chức của Nhà máy.


5
Giám đốc
P.GĐ Kỹ thuật P.GĐ Kinh doanh

1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của phòng chức năng của công ty
Tổ chức bộ máy của công ty bột mỳ Vinafood 1 gồm 1 phân xưởng sản xuất,
6 phòng ban , mỗi phòng đều có trưởng phòng phụ trách, chịu trách nhiệm chung,
cấp phó giúp việc và các nhân viên.
Giám đốc : Có chức năng điều hành chung mọi hoạt động của công ty, là
người chịu trách nhiệm trước pháp luật và những hoạt động của công ty.
Phó giám đốc : Là người giúp việc đắc lực cho giám đốc .Mỗi phó giám đốc
sẽ tiếp nhận công việc riêng mình, trực tiếp điều hành, chỉ đạo phân xưởng của mình.
Các bộ phận liên kết chặt chẽ với nhau, tác động qua lại và phụ thuộc lẫn
nhau, cùng nhau thực hiện mục tiêu của công ty đề ra.
Phó giám đốc kinh doanh: Là người giúp việc đắc lực cho giám đốc, ngoài
ra phó giám đốc còn là người trực tiếp chỉ đạo phòng nghiệp vụ kế tóan, phòng kinh
doanh và đối ngoại.
Phó giám đốc kỹ thuật: là người tham mưu cho giám đốc các công thức sản
xuất bột mỳ, còn là người trực tiếp chỉ đạo phân xưởng sản xuất, phòng kỹ thuật,
phóng công nghệ và đảm bảo chất lượng.
Phòng Tài chính - Kế toán: Thực hiện hạch toán kế toán, tập hợp sổ sách,
chứng từ ghi sổ, đôn đốc, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tài chính. Tham
mưu trực tiếp cho Giám đốc về các chi phí tài chính của Công ty, lập kế hoạch quản
lý vốn, tìm nguồn vốn cho kỳ sau.
+ Quản lý toàn bộ tài sản của Công ty trên phương diện các con số trong

bảng cân đối, bảng tổng kết tài sản.
+ Xây dựng kế hoạch sử dụng vốn, thu chi tài chính lập kế hoạch giá thành,
kế hoạch khấu hao tài sản, kế hoạch nộp ngân sách, làm báo cáo gửi lên cấp trên
đúng kỳ hạn. Quản lý giữ gìn quỹ tiền mặt an toàn, tổ chức lưu trữ hồ sơ tài liệu và
6
P
h
ò
n
g

c
ô
n
g

n
g
h


P
h
â
n

x
ư

n

g

s

n

x
u

t
P
h
ò
n
g

v

t

t
ư
P
h
ò
n
g


t

à
i

c
h
í
n
h

k
ế

t
o
á
n
P
h
ò
n
g

t


c
h

c


h
à
n
h

c
h
i
n
h

c
h
í
n
h
P
h
ò
n
g

k
ế

h
o

c
h


t
h


t
r
ư

n
g
P
h
ò
n
g

k
i
n
h

t
ế

đ

i

n

g
o

i
các chứng từ hạch toán đúng chế độ - kết hợp với Phòng Kế hoạch - Kinh doanh
thanh lý các hợp đồng đến hạn.
Nhà máy làm việc 3 ca một ngày do đặc thù của dây chuyền công nghệ nên
chọn mô hình quản lý theo cơ cấu trực tuyến chức năng để điều hành sản xuất. Mô
hình này tạo điều kiện cho các phòng ban chức năng và chuyên viên chủ động với
công việc của mình và tạo được sức mạnh tập thể.
Mục đích của doanh nghiệp là lợi nhuận. Lợi nhuận càng lớn chứng tỏ các
biện pháp, chính sách của Công ty là đúng đắn. Một trong những biện pháp tiết
kiệm chi phí có hiệu quả là tiết kiệm chi phí về nguyên vật liệu. Để đạt được điều
đó Công ty cần phải có kế hoạch chặt chẽ từ khâu thu mua, bảo quản, dự trữ cho
đến việc tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu để có thể quản lý tổng thể toàn bộ
nguyên vật liệu cả về số lượng và giá trị. Việc kiểm tra, giám sát chặt chẽ tình hình
biến động của nguyên vật liệu sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng chúng trong quá trình
sản xuất kinh doanh , tránh được hiện tượng lãng phí trong sử dụng, góp phần nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn , tiết kiệm chi phí và nâng cao lợi nhuận cho Công ty.
1.4.Mục tiêu, chức năng và nhiệm vụ của Nhà máy.
1.4.1.Mục tiêu.
Công ty bột mỳ Vinafood 1 là một trong hai doanh nghiệp đứng đầu cả nước
về sản xuất kinh doanh các mặt hàng nông sản. Công ty được thành lập để huy động
và sử dụng vốn có hiệu quả trong việc phát triển sản xuất và kinh doanh các loại
hàng nông sản theo chức năng và ngành nghề kinh doanh được cấp phép. Đồng thời
nhằm nâng cao hiệu quả và đạt được mục tiêu thu tối đa các khoản lợi nhuận hợp lý,
tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động, tăng lợi tức cho các
cổ đông, đóng góp cho ngân sách nhà nước và không ngừng phát triển công ty lớn mạnh.
Ngay từ khi mới thành lập công ty đã xác định mục tiêu cung cấp cho khách
hàng những sản phẩm, dịch vụ , giải pháp tốt nhàt, với một khát khao mang lại niềm

vui lợi ích và sự hài lòng của khách hàng.với mong muốn ấy, tổng công ty đã không
ngừng hoàn thiện mình bằng sự nỗ lực và lòng nhiệt tình của toàn thể lãnh đạo và
nhân viên công ty.
7
Công ty nói chung cũng như Nhà máy bột mỳ Bảo Phước nói riêng xác định
mục tiêu là phải thường xuyên duy trì và củng cố hệ thống quản lý chất lượng theo
tiêu chuẩn ISO 9001 để nhằm đáp ứng nhu cầu cảu khác hàng ngày một tốt hơn,
cung cấp cho khách hàng những sản phẩm có chất lượng tốt nhất trên thị trường,
vừa duy trì ổn định thị trường trong nước vừa phát triển thị trường nước ngoài. Vì
vậy tổng công ty luôn học hỏi không ngừng, nắm bắt công nghệ tiên tiến của các
nước để cập nhật bổ sung kịp thời để ngày càng tốt hơn.
1.4.2. Chức năng.
- Thu mua, bảo quản, chế biến, bán buôn, bán lẻ, dự trữ, lưu thông lương
thực, nông sản, thực phẩm;
- Xuất nhập khẩu lương thực, nông sản và cung ứng các loại vật tư thiết bị
chuyên dùng cho sản xuất, kinh doanh của ngành lương thực, thực phẩm;
- Xuất nhập khẩu các mặt hàng nông sản, vật tư nông nghiệp, phân bón và
các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu khác;
- Nhập khẩu ngô, lúa mỳ, bột mỳ, đậu, đỗ và các mặt hàng tiêu dùng Việt
Nam chưa có khả năng sản xuất đủ;
- Sản xuất, kinh doanh và xuất nhập khẩu các loại nguyên liệu, thành phẩm
thức ăn nuôi gia súc, gia cầm;
- Các ngành, nghề khác theo Giấy đăng ký kinh doanh và quy định của pháp luật.
1.4.3.Nhiệm vụ.
Nhiệm vụ chính của Nhà máy là kinh doanh lương thực theo quy hoạch của
nhà nước và theo tiêu chuẩn của nhu cầu thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng lương thực trong nước và tiêu thụ hết lương thực hàng hóa của nông dân, chủ
động hoạt động kinh doanh, bao gồm xây dựng kế hoạch phát triển, đầu tư, tạo
nguồn vốn đầu tư, tổ chức thu mua, bảo quản, chế biến lương thực ở trong nước và
xuất nhập khẩu lương thực cung ứng vật tư, đầu tư, tạo nguồn vốn đầu tư, tổ chức

thu mua, bảo quản, chế biến lương thực ở trong nước và xuất nhập khẩu lương thực,
cung ứng vật tư thiết bị chuyên dùng, hợp tác liên doanh, liên kết với các tổ chức
kinh tế trong nước và ngoài nước phù hợp với pháp luật, chính sách của nhà nước.
8
Nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn do nhà nước giao, bao gồm
cả phần vốn đầu tư vào doanh nghiệp khác; nhận và sử dụng có hiệu quả các nguồn
lực do nhà nước giao để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh và các nhiệm vụ khác. Bên
cạnh đó còn phải tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa
học công nghệ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và công nhân
9
1.5. Quy trỡnh cụng ngh sn xut kinh doanh.
*S dõy chuyn sn xut.
*Thuyết minh sơ đồ dây chuyền.
Lua m c nhp khu t cỏc nc Canada, c, Trung Quc, Nga, Ml
dng ht nguyen s cha qua s ch. Khi sn xut c a vo cỏc bn cha ht,
cú 6 bn cha, mi bn cha c 80 tn. Ht c lm sch bng phng phỏp
khụ. Qua h thng sng lc tỏch cỏt si, mt st, cỏc tp cht khỏc. Sau khi lm sch
c gia m v cha vo bn, m dao ng t 14,2 => 14,5 %. Thi gian quan
trng nht l nghin ht qua h thng nghin gm cm 4 mỏy cú mỏy tng ng
8 trc. Ht lỳa m c nghin v tỏch qua h thng tỏch bt, v lỳa l cỏm dn
c phõn loi tỏch qua h thng sng lc v sng rung. H thng sng gm nhiu
mt sng v rng li sng t 0,014 => 0,016 mm.
Sau khi tách đợc bột mỳ, sản phẩm này đợc chứa trong bồn thành phẩm để
đóng bao ra thành phẩm. Cám đợc tách ra bằng đờng riêng đóng bao ra sản phẩm
riêng. Dây chuyền này có công suất thiết kế là 140 tấn nguyên liệu/ngày. Thực tế
năng suất nghiền là 5,6 => 5,8 tấn/giờ. Năng suất nghiền và hiệu suất thu hồi là
quyết định quan trọng đến hiệu quả sản xuất. Tuy nhiên nguyên liệu đầu vào vẫn là
khâu quyết nh.
10
Lỳa m

nguyờn
Gia m
nguyờn
vt liu
Lm sch
bng
phng
phỏp khụ
Tỏch bt
qua h
thng
sng rung
Tỏch cỏm
(ph
phm)
Bt cha
trong bn
thnh
phm
Nghin nh
qua h thng
nghin 8
úng cỏm
vo bao
50kg/bao

úng gúi
thnh
phm
25kg/bao

1.6.Đặc điểm sản phẩm v sà ản xuất.
1.6.1.Đặc điểm sản phẩm.
Sản phẩm của Nhà máy chủ yếu là bột mỳ được sản xuất ra và cung cấp cho
hầu hết các tỉnh thành phía Bắc và từ Huế trở ra. Các sản phẩm bột mỳ dưới nhiều
thương hiệu khác nhau như bột mỳ Phượng Hoàng, Hoa Phượng Đỏ, Trống Đồng,
BP9, Bến Thủy, Bông Sen, Sông Lam, Bồ Câu, Quả Cam…
Sản phẩm bột mỳ được sản xuất từ 2 nguyên vật liệu chính:
- Nguyên vật liệu chính : là thành phần chính cấu thành nên sản phẩm (lúa
mỳ) . Lúa mỳ được nhập khẩu từ các nước trên thế giới , hoặc mua lại của các công
ty kinh doanh thương mại , nhưng chủ yếu vẫn là nhập khẩu từ nước ngoài.
- Vật liệu phụ : Là thành phần được kết hợp với nguyên vật liệu chính để
hoàn thiện sản phẩm như : phụ gia , chất bảo quản , chất làm trắng , bao bì , các loại
vật liệu để đảm bảo cho các máy móc hoạt động bình thường.
- Và các loại vật liệu khác.
Với một thị trường tương đối rộng, chất lượng và giá thành sản phẩm luôn
được Nhà máy cũng như Tổng công ty quan tâm mà trong đó nguyên vật liệu là một
trong những yếu tố hàng đầu quyết định chất lượng và giá thành của sản phẩm. Như
vậy, công tác thu mua nguyên vật liệu cũng như viec tìm kiếm các nguồn cung cấp,
nhà cung cấp hay tìm hiểu, đánh giá chất lượng nguyên vật liệu là điều vô cùng
quan trọng.
Nguyên vật liệu chính của nhà máy là lúa mỳ. Lúa mỳ được nhập khẩu từ
nước ngoài như Trung Quốc , Canada , Mỹ , Thái lan , Úc …Có các loại lúa mỳ như
: APW , APH , AR9 , SW , AH9 , AH12 , RUSF , URGF , AFW…Lúa mỳ được
mua lại từ các công ty trong nước cũng có nhưng rất ít , không đáng kể . Đối với các
vật liệu phụ như dầu , chất tẩy trắng , phụ gia làm bánh , Diezen , mỡ , keo Silicon ,
v v thì chỉ mua ở trong nước.
11
1.6.2. Đặc điểm sản xuất.
- Đặc điểm về phơng pháp sản xuất: Dây chuyền sản xuất nghiền bột mỳ đợc
nhập từ hãng Bruner Thuỵ Sỹ. Mọi tiêu chuẩn máy móc, thiết bị, sản phẩm đầu ra

đều theo tiêu chuẩn châu Âu. Đây là dây chuyền hiện đại tiên tiến, điều khiển sản
xuất là phòng điều hành chung bằng vi tính tự động hoàn toàn. Sản phẩm đợc làm
ra hoàn toàn khép kín từ lúc đa nguyên liệu vào bồn tới đóng bột vào bao đảm bảo
vệ sinh và an toàn thực phẩm.
- Đặc điểm về trang thiêt bị, là dây chuyển hiện đại hoạt động khép kín, hoàn
toàn tự động hoá. Điều hành hoạt động có 2 ngi điều khiển từ lúc đa lúa mỳ vào
bồn chọn lọc, làm sạch, giữ ẩm, nghiền tách bột và ra bột thành phẩm vào bồn.
- Quá trình sản xuất không gây tiếng ồn, không có bụi bẩn, rác thải, nớc thải,
đảm bảo vệ sinh môi trờng. Tiêu hao năng lợng hoàn toàn bằng điện năng.
- Dây chuyền đợc bố trí trên một khu nhà 5 tầng với mặt bằng hợp lý, hiện
đại, đảm bảo thoáng mát, đủ ánh sáng để hoạt động điều khiển máy dễ dàng, an
toàn.
- Đặc điểm về an toàn lao động, là dây chuyển sản xuất khép kín và tự động
hoá, điều khiển bằng vi tính tại phòng trung tâm nên hoạt động điều hành luôn an
toàn tuyệt đối. Nếu có hiện tợng lạ trong khi vận hành từ bất cứ đâu trên các tầng
nhà, còi báo động sẽ kêu và hệ thống tự động sẽ cắt hoạt động để công nhân vận
hành kiểm tra, xử lý xong mới khởi động lại.
1.7.Tỡnh hỡnh nhõn s.
-Nhõn t con ngi l nhõn t quyt nh trong hot ng sn xut kinh
doanh, do ú, Nh mỏy ó xỏc nh: Lao ng l yu t hng u ca quỏ trỡnh sn
xut kinh doanh. Chớnh vỡ vy, trong nhng nm qua, Nh mỏy ó khụng ngng chỳ
trng ti vic phỏt trin ngun nhõn lc c v s lng v cht lng.
*T chc lao ng ca Nh mỏy.
12
Bảng 1.1: Cơ cấu lao động của Nhà máy bột mỳ Bảo Phước
giai đoạn 2011-2013.
Năm
Chỉ tiêu
Đơn vị 2011 2012 2013
-Tổng số lao động Người

62
78 100
Nam 45 56 68
Nữ
17
22 32
-Tuổi bình quân Tuổi
Nam
29.1
28.2 27.3
Nữ
26.6
26.4 25.2
-Trình độ học vấn Người
Đại học
17
20 35
Cao đẳng
12
10 17
Trung cấp
7
8 10
Phổ thông trung học 26 40 38
( Nguồn: Phòng kinh doanh )
Theo bảng trên thì lực lượng lao động của công ty là lực lượng lao động
trẻ, điều này đáp ứng nhu cầu sản xuất của công ty là mặt hàng bột mỳ. Số
lượng lao động có xu hướng tăng lên đến năm 2013 thì số lao động của Nhà
máy đã đạt là 100 lao động. Trong đó lực lượng lao động có trình độ đại học
cao đẳng trung cấp tăng cao, nhưng chủ yếu lực lượng lao động của Nhà máy

vẫn là có trình độ Phổ thông trung học. Điều này cho thấy cần đào tạo thêm về
tri thức, trình độ cho lao động để tăng hiệu quả sản xuất.
Hiện nay thu nhập bình quân của công nhân là 3.000.000/ người/ tháng .
Mức lương này đáp ứng các nhu cầu cơ bản về cuộc sống của công nhân viên.
Cơ cấu lao động: nếu Nhà máy có cơ cấu lao động hợp lý phù hợp trước hết
góp phần vào sử dụng có hiệu quả bản thân các yếu tố lao động trong quá trình sản
xuất kinh doanh, mặt khá góp phần tạo lập và thường xuyên điều chỉnh mối quan
hệ tỷ lệ hợp lý thích hợp giữa các yếu tố trong quá trình kinh doanh.
1.8.Tình hình tài chính.
Nhà máy bột mỳ Bảo Phước là một đơn vị sản xuất kinh doanh trực thuộc
Công ty bột mỳ Vinafood 1- là một doanh nghiệp nhà nước cho nên nguồn vốn chủ
13
yếu là vốn tự có và vốn vay. Không những vậy, Công ty bột mỳ Vinafood1 lại là
một chi nhánh lớn nhất của Tổng công ty lương thực miền Bắc, do đó, vốn tự có là
chủ yếu. Hằng năm, Tổng công ty lương thực miền Bắc đưa vốn về đầu tư cho các
Công ty con trong đó nhiều nhất là Công ty bột mỳ Vinafood 1. Từ đó công ty lại
chuyển vốn đầu tư về cho Nhà máy bột mỳ Bảo Phước.
Vốn vay chủ yếu ở chi nhánh ngân hàng Công thương Ba Đình,Hà Nội.
Bảng 1.2: Cơ cấu vốn của Nhà máy bột mỳ Bảo Phước năm 2013.
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu Số cuối năm Số đầu năm
Tổng tài sản 710 462 908 049 464 202 343 517
A: Tài sản ngắn hạn 566 137 815 934 331 526 167 944
B:Tài sản dài hạn 144 325 092 115 132 676 175 573
Tổng nguồn vốn 710 462 908 049 464 202 343 517
A:Nợ phải trả 80 000 000 000 60 000 000 000
B:Vốn chủ sở hữu 702 462 908 049 404 202 343 517
( Nguồn : Phòng tài chính kế toán 31-12-2013 )
1.9.Tình hình thị trường.
Do nhu cầu tiêu thụ bột mỳ trong nước ngày càng tăng nhanh trong thời gian

gần đây. Hằng năm, lượng bột mỳ được tiêu thụ lên đến hàng chục nghìn tấn. Đây
là sản phẩm đang trong giai đoạn phát triển của Việt Nam khi nhu cầu dinh dưỡng ,
sức khỏe ngày càng được đề cao. Điều đó có tác dụng rất tốt cho các doanh nghiệp
sản xuất bột mỳ nói chung và cho Nhà máy bột mỳ Bảo Phước nói riêng.
Nhà máy bột mỳ Bảo Phước đã thực hiện nhập khẩu lúa mỳ ở rất nhiều các thị
trường khác nhau trên thế giới như Mỹ, Úc, Canada, Trung Quốc, Thái Lan, Nga…
Mỗi nước cung cấp các dòng sản phẩm lúa mỳ khác nhau, chất lượng khác nhau,
dinh dưỡng và giá cả khác nhau. Nhà máy vẫn duy trì mối quan hệ với Mỹ là chủ
yếu, tiếp đó là Trung Quốc, Úc…
Bảng 1.3: Thị trường nhập khẩu theo lượng của Nhà máy giai đoạn 2011-2013.
ĐVT: Kg
Thị trường Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
14
Mỹ 14.785.499 15.008.735 16.914.732
Trung Quốc 9.145.690 10.204.788 10.728.499
Úc 3.987.642 3.120.946 4.197.068
Thị tường khác 1.088.787 1.649.220 2.337.782
Tổng 29.007.618 29.983.689 34.178.081
Nguồn: Phòng kinh doanh tổng hợp ngày 31-12-2013.
Hoạt động nhập khẩu lúa mỳ của nhà máy đã mang lại nhiều lợi nhuận sau
khi phải thanh toán tất cả các chi phí cũng như hoàn thành thuế , kim ngạch nhập
khẩu của sản phẩm này cũng chiếm tỷ trọng 0,6 % trong cơ cấu sản phẩm hàng hóa
nhập khẩu của Việt Nam.
Về thị trường nhập khẩu lúa mỳ của nhà máy năm 2013, với tổng lượng nhập
khẩu là 34.178.081 kg, Mỹ là thị trường cung cấp chính, lớn nhất của sản phẩm này.
Theo số liệu thống kê cuối năm 2013, thị trường này đã cung cấp cho nhà máy
16.914.732 kg, chiếm 49,49 % tổng khối lượng nhập khẩu.Tiếp theo là Trung Quốc
với số lượng 10.728.499 kg, chiếm 31,39 % số lượng nhập khẩu. Úc cũng là một thị
trường cung cấp không nhỏ với khối lượng 4.197.068 kg, chiếm 12,28 %. Ngoài ra
còn có các thị trường khác cung cấp 2.337.782 kg, chiếm 6,84 % thị trường nhập

khẩu.
Theo nghiên cứu thị trường, trong đầu quý 1 năm 2014 , số lượng đơn đặt
hàng mua bột mỳ của Nhà máy lên tới 4.546.000 kg bột mỳ các loại , gần 5000 tấn
bột mỳ chưa kể các đơn đặt hàng khác trong thời gian tới .
Bình quân giá bán buôn trên thị trường nội địa là 10.500 / 1kg bột mỳ. Tuy
nhiên, với lợi thế về quy mô, Nhà máy bán ra với giá bình quân 10.000 VNĐ / kg,
thu hút được thêm nhiều khách hàng hơn so với các cơ sở sản xuất kinh doanh khác.
phát huy nguồn lao động trong kinh doanh. Vì vậy chúng ta chỉ có thể đạt được
hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp chừng nào chúng tạo được đội ngũ lao
động có kỷ luật có kỹ thuật có năng suất cao.
1.10.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy bột mỳ Bảo Phước
từ năm 2011 – 2013.
Bảng1.4: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy
giai đoạn 2011 – 2013.
15
Mã Chỉ tiêu
Nm 2011 Nm 2012 Nm 2013
01
1. Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ 264 807 243 883 254 880 524 085 293 251 300 929
02 2. Các khoản giảm trừ 653 112 255 2 055 362 492 774 844 633
04 - Chiết khấu thơng mại 498 878 790 2 036 776 583 774 844 633
05 - Giảm giá hàng bán 154 233 465 18 585 909
06 - Hàng bán bị trả lại
07
- Thuế tiêu thụ ĐB, thuế xuất khẩu
phải nộp
10
3. Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ (10 = 01 02) 264 154 131 628 252 825 161 593 292 476 456 296

11 4. Giá vốn hàng bán 245 617 004 090 230 841 382 574 269 506 947 787
20
5. Lợi nhuận gộp bán hàng và
cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 18 537 127 538 21 983 779 019 22 969 508 509
21 6. Doanh thu hoạt động tài chính 10 670 775 7 698 980 32 635 337
22 7. Chi phí tài chính 9 432 426 331 6 964 449 709 7 164 802 463
23 - Trong đó: Lãi vay phải trả 5 742 183 117 6 453 456 550 5 605 586 714
24 8. Chi phí bán hàng 4 071 066 958 5 674 756 587 5 993 344 290
25 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 2 488 109 685 3 139 476 750 4 244 270 369
30
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh {30 = 20 + (21 - 22) -
(24 + 25)} 2 556 195 339 6 212 794 953 5 599 726 724
31 11. Thu nhập khác 13 847 201 46 452 546 11 857 930
32 12. Chi phí khác 111 804 348
40
13. Lợi nhuận khác (40 = 31
32) 13 847 201 - 65 351 802 11 857 930
50
14. Tổng lợi nhuận kế toán trớc
thuế (50 = 30 + 40) 2 570 042 540 6 147 443 151 5 611 584 654
51 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 642 510 635 1 536 860 788 1 402 896 164
52 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại
60
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp (60 = 50 - 51 - 52) 1 927 531 905 4 610 582 363 4 208 688 491
Ngun: Thng kờ phũng kinh doanh ngy 31/12/2013
Chng 2 : Thc trng hot ng nhp khu lỳa m ca
nh mỏy bt m Bo Phc
2.1.Mt s vn lý thuyt v quy trỡnh nhp khu ca doanh nghip

Nhp khu l vic mua bỏn hng húa ca nc ngoi nhm phc v sn xut
trong nc. Tuy nhiờn vic mua bỏn õy li rt phc tp khỏc hn vi thng mi
trong nc vi nhng c im nh: Cỏc bờn thuc cỏc quc tch khỏc nhau, th
trng rng ln, ng tin thanh toỏn thng l ngoi t i vi mt trong hai bờn,
chu s nh hng ca nhiu thụng l, lut phỏp ca cỏc nc, vic vn chuyn rt
khú khn phi qua biờn gii cỏc quc gia nờn th tc rt phc tp.
16
Chính sự khó khăn và phức tạp đó, nên khi thực hiện một hợp đồng nhập
khẩu đòi hỏi phải có một quy trình nhất định, rõ rãng. Chính điều này giúp cho các
doanh nghiệp tránh được các rủi ro không đáng có.
Sau đây là quy trình nhập khẩu thường được các doanh nghiệp xuất nhập
khẩu sử dụng để tiến hành hoạt động nhập khẩu.
2.1.1.Sơ đồ quy trình nhập khẩu hàng hóa
2.1.1.1.Nghiên cứu thị trường và lập phương án kinh doanh
2.1.1.1.1. Nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu thị trường trong kinh doanh quốc tế đặc biệt là hoạt động nhập
khẩu là bước khởi đầu không ít khó khăn của các đơn vị ngoại thương, sự tất yếu
của công tác nghiên cứu thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu thu thập các thông tin về
thị trường chính xác kịp thời tuỳ từng yêu cầu về nghiệp vụ mà có thể nghiên cứu
thị trường chi tiết hoặc khái quát.
17
Nghiên cứu thị trường và
lập phương án kinh doanh
giao dịch, đàm phán, ký kết
hợp đồng ngoại thương
Tổ chức thực hiện hợp đồng
Xin giấy
phép nhập
khẩu
Mở

L/C
Giục
người
bán
giao
hàng
Thuê
tàu
Mua
bảo
hiểm
Giao
nhận
Làm
thủ
tục
hải
quan
Kiểm
tra
hàng
hóa
Thanh
toán
Khiếu
nại
Nghiên cứu khái quát thị trường thực chất là nghiên cứu vĩ mô, nghiên cứu
những nét khái quát của thị trường còn nghiên cứu chi tiết thị trường, thực chất là
nghiên cứu đối tượng giao dịch và hàng hoá mà doanh nghiệp kinh doanh.
Để có thị trường một cách đầy đủ và kịp thời, chuẩn bị tốt nhất trong quá

trình ra quyết định khi lựa chọn đối tác, giao dịch, đàm phán kí kết hợp đồng một
cách có hiệu quả, cần thiết phải nghiên cứu những nội dung sau.
* Nghiên cứu thị trường trong nước.
Mục tiêu:
- Nguồn cung cấp tiêu thụ
- Đặc điểm và tính chất của nguồn hàng
- Vị trí của hàng hóa trong chu kỳ sống
Nội dung
- Nghiên cứu về hàng hoá nhập khẩu
Hàng hoá là đối tượng quan trọng của hoạt động kinh doanh quốc tế. Khi đơn
vị ngoại thương tiến hành hoạt động nhập khẩu thuộc đối tượng nào? Việc lựa chọn
hàng hoá phụ thuộc vào cung cầu trong nước. Nhập khẩu dù không đủ đáp ứng nhu
cầu trong nước song nó phải phù hợp với điều kiện và mục tiêu, nhiệm vụ kinh
doanh của doanh nghiệp. Nghiên cứu về mặt hàng cần phải nghiên cứu trên những
góc độ sau:
+ Nghiên cứu về nhu cầu trong nước, tình hình tiêu dùng, tình hình này phụ
thuộc vào tập quán, thói quen và thu nhập của người tiêu dùng.
+ Nghiên cứu về quy cách, phẩm chất, kiểu dáng, nhãn mác, thương hiệu, …
của sản phẩm.
+ Nghiên cứu xem sản phẩm đã xuất hiện trên thị trường được bao lâu, đang
ở giai đoạn nào của chu kỳ sống của sản phẩm? Từ đó đánh giá xem thị hiếu tiêu
dùng đang ở mức độ nào để đưa ra quyết định về số lượng nhập khẩu tránh tình
trạng hàng nhập tồn đọng và mất giá hoặc thiếu hụt. Có như vậy mới nâng cao hiệu
quả quy trình nhập khẩu cũng như kết quả kinh doanh.
18
+ Khi tiến hành nhập khẩu phải sử dụng đến ngoại tệ mà ngoại tệ thì luôn
luôn biến động, để đảm bảo hiệu quả về thị trường thì việc nghiên cứu tỉ suất ngoại
tệ hàng nhập khẩu là rất quan trọng. Doanh nghiệp phải xem xét tỉ giá hối đoái giữa
VNĐ và ngoại tệ và sau đó xem xét so sánh với tỉ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu.
Nếu tỉ giá hối đoái lớn hơn thì không nhập khẩu, nếu tỉ suất ngoại tệ hàng nhập

khẩu lớn hơn thì nên nhập khẩu
- Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh.
Dưới áp lực của nền kinh tế thị trường – Nền kinh tế mở thì sự cạnh tranh
càng trở nên khốc liệt. Kinh doanh cùng một mặt hàng sẽ có vô số các doanh nghiệp
khác nhau, cần biết rõ số lượng về đối thủ cạnh tranh, những điểm yếu, thế mạnh
của đối thủ, tình hình kinh doanh, đặc biệt cần nghiên cứu kĩ phương hướng chiến
lược kinh doanh của đối thủ cũng như khả năng thay đổi chiến lược kinh doanh. Từ
đó rút ra thời cơ và thách thức cho hoạt động kinh doanh của đơn vị mình để có
phương án cụ thể đối phó với khó khăn, với điểm mạnh của đối thủ và khai thác tối
đa điểm yếu của họ từ đó đem lại hiệu quả cao trong kinh doanh.
- Nghiên cứu dung lượng thị trường và các nhân tố ảnh hưởng đến dung
lượng thị trường.
Sau khi nghiên cứu kĩ về hàng nhập khẩu, đối thủ cạnh tranh, sẽ tiến hành
nghiên cứu dung lượng của thị trường và các nhân tố ảnh hưởng đến nó để trả lời
được câu hỏi nhập với số lượng bao nhiêu thì đủ. Công việc này đòi hỏi khảo sát
nhu cầu thực tế của khách hàng cũng như khả năng cung cấp của doanh nghiệp
nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu vừa đủ của thị trường, tránh trường hợp nhập quá
nhiều làm dư thừa hàng hoá và nhập quá ít không đem lại lợi nhuận tối đa cho
doanh nghiệp. Để nghiên cứu dung lượng được chính xác cần phải được xác định
các nhân tố ảnh hưởng đến nó để ra quyết định đúng đắn về số lượng hàng nhập
khẩu.
+ Nhân tố thứ nhất: Khoa học kĩ thuật và công nghiệp làm cho dung lượng
thị trường biến đổi, các biện pháp, các chính sách của nhà nước, tập quán, thói quen
của người tiêu dùng.
19
+ Dung lượng thị trường biến đổi có thể do sự xuất hiện của những hàng hoá
thay thế, càng nhiều hàng hóa thay thế càng gây khó khăn cho hoạt động nhập khẩu
của đơn vị ngoại thương
+ Dung lượng thị trường còn phụ thuộc vào sự vận dộng của vốn, đặc điểm
của sản xuất lưu thông và phương pháp của sản phẩm của từng thị trường đối với

mỗi loại hàng hoá.
+ Một số nhân tố khách quan như thời tiết, bị hạn hán, bão lụt, sự biến động
về khủng hoảng tài chính, mất giá tiền tệ, sự giảm sút của thương hiệu hàng hoá.
Mỗi nhân tố có mức độ tác động khác nhau, cần có sự đánh giá đúng mức
ảnh hưởng của từng nhân tố đóng vai trò quyết định, nhân tố nào đóng vai trò thứ
yếu, từ đó đưa ra quyết định đúng đắn chính xác về nhu cầu thực của hàng nhập
khẩu đã lựa chọn.
Phương pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu tại địa bàn: thông qua tạp chí, báo, internet…
- Nghiên cứu tại hiện ttrường: công ty phải sang tận nơi nghiên cứu về thị trường
- Thông qua các công ty điểu tra
- Mua bán thử
- Thông qua người thứ 3: có thể là đối tác cũ
* Nghiên cứu thị trường quốc tế.
Mục tiêu nghiên cứu thị trường quốc tế:
- Nắm quan hệ cung cầu của thị trường
- Hệ thống kinh tế chính trị xã hội
- Các vấn đề liên quan đến văn hóa kinh doanh
- Thị hiếu và tạp quán tiêu dùng
- Các kênh tiêu thụ
- Các điều kiện tự nhiên
Nghiên cứu thị trường quốc tế phải bắt đầu từ việc nghiên cứu các chính sách
của chính phủ nước xuất khẩu, những chính sách đó là hạn chế hay khuyến khích
xuất khẩu từ đó đưa ra những thuận lợi cũng như khó khăn đối với đơn vị ngoại
20
thương khi tiến hành nhập khẩu hàng hoá, hoạt động này cũng chịu ảnh hưởng trực
tiếp của tình hình chính trị, chế độ của nước xuất khẩu. Bên cạnh đó nguồn hàng
cung cấp sẽ tác động bởi vị trí địa lí của quốc gia do quá trình vận chuyển sẽ đem
lại hiệu quả cao trong kinh doanh.
Mặt khác, trên thị trường quốc tế do chịu sự tác động của nhiều yếu tố trên

đã làm cho giá cả không ngừng biến đổi. Doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu phải
hiểu biết và kinh nghiệm để dự báo được xu thế biến động của quy luật thị trường.
Doanh nghiệp đánh giá trên nhiều thị trường khác nhau với các nhà cung cấp khác
nhau. Từ đó tiến hành so sánh và chọn ra nhà cung cấp đem lại thuận lợi tối ưu nhất
cho mình.
Để công tác nghiên cứu thị trường quốc tế đem lại hiệu quả cao, kết quả
nghiên cứu thực sự có ý nghĩa với doanh nghiệp không phải là việc dễ dàng do đó
cần tiến hành theo đúng trình tự, hệ thống một cách chặt chẽ và phương pháp
nghiên cứu mang tính chất khoa học cao.
Nghiên cứu đối tác:
- Trước khi bước vào giaop dịch, đàm phán và kí kết hợp đồng, sau khi
nghiên cứu kĩ thị trường và đưa ra những thông tin chính xác, doanh nghiệp nhập
khẩu tiến hành lựa chọn đối tác trên cơ sở thị trường đã nghiên cứu nhưng phải đảm
bảo được các tiêu chuẩn về giá cả, chất lượng và chi phí phù hợp, đảm bảo đúng
mục tiêu của doanh nghiệp và không trái pháp luật
Khi lựa chọn đối tác, đơn vị ngoại thương cần quan tâm đến
+ Tư cách pháp nhân
+ Khả năng và năng lực trong kinh doanh
+ Mặt hàng, lĩnh vực kinh doanh
+ Uy tín trong hoạt động kinh doanh
+ Tình hình sản xuất
+ Khả năng tài chính, cơ sở vật chất kĩ thuật
+ Thái độ chính trị, đặc điểm văn hoá và tập quán kinh doanh.
21
+ Diều kiện địa lí: Cho phép ta đánh giá được các ưu thế địa lý của phía đối
tác để giảm thiểu chi phí vận tải bảo hiểm
2.1.1.1.2. Lập phương án kinh doanh
Cơ sở lập phương án kinh doanh dựa vào:
- quy định pháp luật
- số liệu thu thập được

- ý đồ của nhà kinh doanh
- nội dung của phương án kinh doanTrên cơ sở những kết quả thu lượm trong
quá trình nghiên cứu tiếp cận thị trường, đơn vị kinh doanh lập phương án kinh
doanh. Phương án này là kế hoạch hoạt động của đơn vị nhằm đạt đến những mục
tiêu xác định trong kinh doanh.
Việc xây dựng phương án kinh doanh bao gồm các bước sau:
- Đánh giá tình hình thị trường và thương nhân
Trong bước này, người xây dựng chiến lược cần rút ra những nét tổng quát
về tình hình, phân tích thuận lợi và khó khăn trong kinh doanh.
- Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phương thức kinh doanh
- Đề ra mục tiêu
Những mục tiêu đề ra trong một phương án kinh doanh bao giờ cũng là một
mục tiêu cụ thể như: sẽ bán được bao nhiêu hàng hoá, với giá cả bao nhiêu, sẽ thâm
nhập vào thị trường nào…
- Đề ra biện pháp thực hiện
Những biện pháp này là công cụ để đạt được mục tiêu đề ra. Những biện
pháp này bao gồm cả biện pháp trong nước và ngoài nước, trong nước như: đầu tư
vào sản xuất, cải tiến bao bì ký hợp đồng kinh tế, tăng giá thu mua
22
Những biện pháp ngoài nước như: Đẩy mạnh quảng cáo, lập chi nhánh ở
nước ngoài, mở rộng mạng lưới đại lý.
- Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của việc kinh doanh
Việc đánh giá hiệu quả kinh doanh được thông qua một số chỉ tiêu chủ yếu
sau:
+ Chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu hoặc hàng nhập khẩu.
+ Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn tính theo công ty sau.
+ Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận
+Chỉ tiêu hoà vốn.
Sau khi phương án kinh doanh đã được đề ra, đơn vị kinh doanh phải cố
gắng tổ chức thực hiện phương án thông qua việc quảng cáo, bắt đầu chào hàng

chuẩn bị hàng hoá….
2.1.1.2.Giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng ngoại thương
2.1.1.2.1.giao dịch
Sau giai đoạn nghiên cứu, tiếp cận thị trường, để chuẩn bị giao dịch xuất
nhập khẩu, các doanh nghiệp tiến hành tiếp xúc với các doanh nghiệp với kháh hàng
bằng biện pháp quảng cáo. Nhưng để tiến tới ký kết hợp đồng mua bán với nhau,
ngưới xuất khẩu và người nhập khẩu phải qua một quá trình giao dịch, thương thảo
với các điều kiện giao dịch. Quá trình đó có thể bao gồm những bước sau.
- Hỏi giá: Là lời đề nghị bước vào giao dịch. Hỏi giá là người mua đề nghị
người bán cho biết giá cả và các điều kiện thương mại cần thiết khác để mua hàng.
Hỏi giá không ràng buộc trách nhiệm pháp lý của người hỏi giá, cho nên người hỏi
giá có thể hỏi nhiều nơi nhằm nhận được nhiều lời chào hàng cạnh tranh nhau để so
sánh lựa chọn bạn chào hàng thích hợp nhất. Tuy nhiên, nếu người mua hỏi giá
nhiều nơi quá sẽ gây nên thị trường ảo là nhu cầu quá căng thẳng đó là điều không
có lợi cho người mua.
- Chào hàng.
23
+ Luật pháp coi đây là lời đề nghị ký kết hợp đồng và như vậy phát giá có
thể do người bán hoặc người mua đưa ra. Nhưng trong buôn bán thì phát giá là chào
hàng, là việc người xuất khẩu thể hiện rõ ý định bán hàng của mình.
+ trong chào hàng người ta nêu rõ: tên hàng, quy cách, phẩm chất, số lượng,
giá cả, điều kiện cơ sở giao hàng, điều kiện thanh toán, bao bì, ký mã hiệu, thể thức
giao nhận…Trường hợp hai bên đã có quan hệ mua bán với nhau hoặc có điều kiện
chung giao hàng điều chỉnh thì chào hàng chỉ nêu những nội dung cần thiết cho lần
giao dịch đó như tên hàng, quy cách, phẩm chất, số lượng, giá cả, thời hạn giao
hàng. Những điều kiện còn lại sẽ áp dụng như những hợp đồng đã ký trước đó hoặc
theo điều kiện giao hàng chung đã ký giữa hai bên.
- Đặt hàng:
+ đặt hàng là lời đề nghị ký kết hợp đồng thương mại xuất phát từ phía
người mua. Trong đặt hàng người mua nêu cụ thể về hàng hóa dịch vụ và tất cả

những nội dung cần thiết cho việc ký hợp đồng.
Trong thực tế người ta chỉ đặt hàng với những khách hàng có quan hệ thường
xuyên, hoặc hai bên đã ký hững hợp đồng dài hạn và thỏa thuận giao hàng theo
nhiều lần thì nội dung đặt hàng chỉ nêu những điều kiện riêng biệt dối với lần đặt
hàng đó. Còn những điều kiện khác hai bên áp dụng theo những hợp đồng đã ký kết
trong lần giao dịch trước.
- Hoàn giá:
+ hoàn giá là sự mặc cả về giá cả và các điều kiện thương mại khác. Hoàn giá
có thể bao gồm sự trả giá.
+ khi người nhận được chào hàng không chấp nhận hoàn toàn chào hàng đó
mà đưa ra một lời đề nghị mới thì đề nghị này là trả giá. Khi có sự trả giá, chào
hàng coi như hủy bỏ.
- Chấp nhận.
Chấp nhận là sự đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều kiện của chào hàng, khi đó
hợp đồng được thành lập. Một chấp nhận có hiệu lực về mặt pháp lí phải đảm bảo
các điều kiện sau:
24
+ Phải được người nhận chào hàng chấp nhận.
+ Phải chấp nhận hoàn toàn nội dung.
+ Phải chấp nhận trong thời gian hiệu lực của chào hàng.
+ Chấp nhận phải được chuyển đến cho người được chào hàng.
-Xác nhận.
Sau khi thống nhất với nhau các điều kiện giap dịch hai bên ghi lại các kết
quả ghi lại các kết qủa đã đạt được rồi trao cho nhau, đó là xác nhận. Xác nhận
thường được lập thành hai bản, được hai bên kí kết và mỗi bên giữ một bản.
2.1.1.2.2. Đàm phán.
- Đàm phán là phương tiện cơ bản để đạt được cái ta mong muốn từ người
khác. Đó là quá trình giao tiếp có đi có lại, được thiết kế nhằm đi đến thảo thuận
trong khi giữa ta và đối tác có những quyền lợi chung và quyền lợi đối kháng
- Đàm phán thương mại là quá trình trao đối ý kiến của các chủ thể trong một

xung đột nhằm đi tới một cách xác định, thống nhất quan niệm, thống nhất cách xử
lý những quan điểm nảy sinh trong quan hệ buôn bán giữa hai hay nhiều bên
- Việc đàm phán để đi đến kí hợp đồng nhập khẩu thường được tiến hành kết
hợp giữa các hình thức sau:
+ Giao dịch, đàm phán qua thư tín: Đây là hình thức giao dịch chủ yếu giữa
công ty đối với các đối tác nước ngoài. Sử dụng hình thức này có thể tiết kiệm được
chi phí đồng thời tạo điều kiện cho cả hai bên cân nhắc suy nghĩ vấn đề một cách
thấu đáo. Bằng cách này, Công ty có thể giao dịch cùng một lúc với nhiều đối tác ở
nhiều nước khác nhau. Tuy nhiên đàm phán theo cách này thường mất rất nhiều thời
gian chờ đợi, có thể cơ hội mua bán tốt sẽ trôi qua và rất khó đoán được ý đồ thật
của đối phương. Khi sử dụng thư tín để giao dịch đàm phán cần phải luôn nhớ rằng
thư từ là “ sứ giả” của mình đến với khách hàng bởi vậy cần hết sức lưu ý trong việc
viết thư.
+ Giao dịch, đàm phán qua fax và điện thoại: Hình thức này giúp cho việc
đàm phán diễn ra nhanh chóng ngay khi có vấn đề nảy sinh. Tuy nhiên thời gian
dành cho đàm phán không nhiều do cước phí fax và điện thoại quốc tế rất đắt.
25

×