Lời mở đầu
Trong sự phát triển đầy sôi động của nền kinh tế đất nuớc đi kèm với kinh tế
thị truờng, ngành Ngân hàng đuợc đánh giá là huyết mạch của nền kinh tế. Qua
những năm thực hiện đổi mới hoạt động, ngân hàng đã dần từng buớc khẳng định vai
trò của mình đối với nền kinh tế. Các hoạt động của ngân hàng ngày càng đa dạng,
phong phú về nghiệp vụ và nâng cao về chất luợng, bởi hơn ai hết chúng ta hiểu rằng
đó không chỉ là đòi hỏi khách quan của nền kinh tế mà còn là cơ sở quan trọng cho sự
tồn tại và phát triển của mỗi ngân hàng trong nền kinh tế thị truờng.Cũng nhu nhiều
ngân hàng khác Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện vĩnh tờng,
đang tùng buớc khẳng định vị trí quan trọng của mình trong nền kinh tế của huyện
.với đề tài''Một số vấn đề trong Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
huyện Vĩnh Tuờng -Vĩnh Phúc ".Bài tiểu luận này muốn tìm hiểu một số nghiệp vụ
của Ngân hàng đặc biệt là nghiệp vụ tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng đối
với các tổ chức kinh tế và các hộ sản suất.
1
Phần mở đầu:
Ngân hàng là gì?
Ngân hàng là tổ cốc trung gian tài chính quan trọng nhất trong việc tập trung những
nguồn vốn nhàn rỗi và chuyển tải nhng nguồn vốn này tới nhng nơi thiếu vốn trong
nền kinh tế , nhằm đáp ứng nhu cầu thiếu hụt tạm thời về vốn của các doanh nghiệp ,
tổ chức kinh tế phát sinh trong quá trình sản suất ,kinh doanh hoặc nhu cầu tiêu dùng
của các cá nhân.
Ngày nay các hoạt động của ngân hàng không chỉ dùng lại ở nghiệp vụ cho vay mà
ngày càng đa dạng và phát trỉên thêm nhiều hình thúc kinh doanh khác ,chẳng hạn
nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ.....
Nghiệp vụ chủ yếu của ngân hàng là huy động nguồn vốn tạm thời nhà dỗi trong dân
c ,các tổ chúc kinh tế xã hội để cho vay các tố chúc các hộ cá nhân hộ sán xuất gia
đình nhằm đáp ứng nhu cấu kinh doanh .ngoài ra ngân hàng còn có các hoạt động dịch
vụ khác nhu :
Dịch vụ kho quỹ
Dịch vụ thu đổi ngoại hối
Dịch vụ chi trả và chuyến tiền cho các cá nhân và tập thể.
Vai trò của ngân hàng trong nền kinh tế quốc dân .
Ngân hàng ra đời là do yêu cầu khách quan của nền kinh tế hàng hoá và chính nó lại
cú vai trò to lớn trong nền kinh tế hàng hoá thị trýờng.
Vai trò của ngân hàn đuợc biểu hiện qua các nội dung sau :
Ngân hàng là nơi cung cấp vốn cho các nền kinh tế.
Vốn đuợc tạo ra từ quá trình tích luỹ,tiết kiệm của mỗi các nhân, doanh nghiệp và nhà
nớc trong nền kinh tế ,vậy muốn có nhiều vốn phải tăng thu nhập quốc dân và giảm
nhịp đọ tiêu dùng .Ngân hàng là chủ thể chính đáp ứng nhu cầu vốn cho sản suất kinh
doanh .Ngân hàng đứng ra huy động các nguồn vốn nhàn dỗi và tạm thời nhàn dỗi ở
2
mọi tổ chức các nhân mọi thành phần kinh tế ,đáp ứng các nhu cầu vốn một cách kịp
thời cho quá trình tái sản suất .nhờ có hoạt động của hệ thống ngân hàng các doanh
nghiệp có điều kiện mở rộng sản suất ,cải tiến máy móc công nghệ ,tăng năng suất lao
động nâng cao hiệu quả kinh tế .
Ngân hàng là cầu nối giũa doanh nghiệp và thị trýờng.
Trong điều kiện nền kinh tế thị truờng ,hoạt động của các doanh nghiệp chịu tác động
mạnh mẽ của các qui luật kinh tế khách quan nhý qui luật giá trị ,qui luật cung cầu
,qui luật cạnh tranh .... Giải quyết khó khăn này doanh nghiệp có thể tìm đến Ngân
hàng thoả mãn nhu cầu đầu t của mình .Nguồn vốn tín dụng của ngân hàng cấp cho
doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao mọi mặt của quá trình sán
suất kinh doanh ,giúp doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu thị trờng t đó tạo cho doanh
nghiệp một chỗ đứng vững trắc trong cạnh tranh.
3
Phần triển khai
Quá trình hình thành Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
huyện vĩnh Tờng
Cùng với việc tách huyện Vĩnh Lạc thành hai huyện Vĩnh Tờng và Yên Lạc.
NHN
0
&PTNT huyện Vĩnh Tờng Tỉnh Vĩnh Phúc đựợc thành lập theo quyết
định số 340 ngày 19 tháng 6 năm 1998 của Tổng Giám đốc NHN
0
&PTNT Việt
Nam.
Và làm chức năng kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với phýơng châm Đi vay để
cho vay. Hoà chung với công cuộc đổi mới và phát triển của đất nýớc nói chung và
của Huyện Vĩnh Tờng nói riêng NHN
0
&PTNT huyện Vĩnh tờng đã nhanh chóng đổi
mới hoạt động để hội nhập và cùng phát triển đồng thời đã có nhiều đóng góp tích cực
để thúc đẩy công cuộc đổi mới và phát triển, cũng từ đó mà NHN
0
&PTNT huyện
Vĩnh Tờng đã khẳng định đuợc vai trò vị thế của mình là nguời bạn không thể thiếu
của nông dân và các thành phần kinh tế trên địa bàn
Các hoạt động chủ yếu của NHN
0
&PTNT huyện Vĩnh Tờng :
Hoạt động huy động vốn .
Với phýơng châm Đi vay để cho vay NHN
0
&PTNT huyện Vĩnh Tờng luôn
coi trọng công tác huy động vốn, coi đây là một trong những nhiệm vụ chủ yếu để
không ngừng mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động của mình.Khuyến khích khách
hàng mở và sử dụng tài khoản tiền gửi đảm bảo đủ các phơng tiện thanh toán theo yêu
cầu nhanh chóng, thuận tiện, chính xác, an toàn nên đã tạo đuợc lòng tin với khách
hàng.
4
Biểu 1 kết quả công tác huy động vốn :
Đơn vị tính : Triệu đồng
TT Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Số tiền tỷ trọng% Số tiền tỷ trọng
%
Số tiền tỷ trọng
%
1
Tiền gửi các T/chức
kinh tế
13.495 29,79 22.633 35,50 35.184 41,00
2 Tiền gửi tiết kiệm 21.507 47,47 38.078 59,80 33.973 39,50
2.1 Tiền gửi TK dới
12 tháng
4.520 21,02 7.199 18,90 8.077 27,80
2.2 Tiền gửi TK trên
12 tháng
16.987 78,98 30.879 81,10 25.896 76,20
3 Kỳ phiếu 10.302 22,74 2.996 4,70 16.777 19,50
Tổng nguồn vốn
45.304 100 63.707 100 85.934 100
Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh ngân hàng từ năm 2000 - 2002:
Bảng số liệu trên cho thấy tổng nguồn vốn huy động của NHN
0
&PTNT huyện
Vĩnh tờng liên tục tăng qua các năm: năm 2000 là 29,79% ; năm 2001 là 35,5%; năm
2002 là 41%. Đây là nguồn tiền gửi đợc ngân hàng trả lãi thấp nhất (hiện là 0,2%
/tháng).
Nguồn tiền gửi tiết kiệm từ 12 tháng trở lên cũng đợc ngân hàng quan tâm
nhiều mặc dù chi trả lãi cho nguồn tiền này của khách hàng có cao song việc sử dụng
nó đợc duy trì trong thời gian này, đây là nguồn mà ngân hàng huyện cân đối để đầu
chung tín dụng và dài hạn tạo điều kiện cho khách hàng vay vốn đầu tý phát triển kinh
tế theo chiều sâu và dý nợ của ngân hàng cũng đợc ổn định dài.
Nguồn tiền gửi tiết kiệm này đợc tăng trởng liên tục qua các năm.
- Năm 2000 số dý là 16.987 triệu đồng
- Năm 2001 tăng so với năm 2000 là 13.892 triệu đồng
5