Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Nội dung phương pháp lập bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.19 KB, 28 trang )

Tiểu luận
lời nói đầu
Đứng trớc sự chuyển đổi nền kinh tế thị trờng từ tập trung quan liêu bao
cấp sang nền kinh tế thi trờng có sự quản lý của nhà nớc trong những năm
vừa qua ,đã đặt ra những yêu cầu cấp thiết phải đổi mới hệ thông công cụ
quản lý mà trong đó kế toán là công cụ quan trọng .
Đối với mỗi doanh nghiệp hệ thống hoá báo cáo tài chính là công việc
quan trọng nhằ mục đích cung cấp những thông tin thật sự hữu ích cho các
đối tợng sử dụngvới những mục đích khác nhau và ra đợc quyết định phù hợp
. Chính vì vậy ttrong nhiều năm trở lại đây sự đổi mới sâu sắc của cơ chế
quản lý đòi hỏi công tác thông tin kinh tế phải sát thực hôn., đợc quản lý
bằng hệ thống pháp luật chặt chẽ hơn .
Bảng cân đói kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh là tài liệu quan
trọng để các đối tợng sử dụng thông tin phân tích đánh giá tình hình tài chính
của doanh nghiệp , tình hình sử dụng vốn. Từ đó cho phép đánh triển vọng xu
thế phát triển của doanh nghiệp đồng thời có biện pháp khai thác tiềm năng
của doanh nghiệp cũng nh những hạn chế cần khắc phục trong tơng lai .
Nhận thức đợc tầm quang trọng của vấn đề này , em xin đề cập đề tài
về : Nội dung phơng pháp lập bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả
kinh doanh của doanh nghiệp
Đề tài gồm 3 phần:
Phần 1: Những lý luận chung về phơng pháp lập bảng cân đối kế toán
và báo cáo kết quả kinh doanh
Phần 2: Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng lập báo
cáo tài chính của công ty TNHH vật liệu nổ công nghiệp.
Phần 3: Nội dung , phong pháp lập bảng CĐKT và BCKQKD tại công
ty TNHH vật liệu nổ công nghiệp
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Văn Bảo đã tận tình hớng
dẫn, giúp đỡ em hoàn thành bài tiểu luận này. Tuy nhiên do thời gian chuẩn
bị ngắn trình độ phạm vi nghiên cứu còn hạn hẹp nên không tránh khỏi sai
sót,em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của thấy cô và các bạn.


Sinh viên
VĂN THI DUNG

Văn Thị Dung
Lớp 843A
Tiêu luận
mục lục
Phần I:
Trang
Một số lý luận cơ bản về nội dung và phơng pháp lập
bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh
3
I/ Sự cần thiết phải lập báo cáo tài chính đối với các doanh nghiệp
3
1- Khái niệm và phân loại báo cáo tài chính 3
2- Mục đích, ý nghĩa báo cáo tài chính 4
3- Thời gian lập và gửi báo cáo tài chính 4
II/ Bảng cân đối kế toán (Mẫu B01 - DN)
5
1- Khái niện, nội dung, kết cấu Bảng cân đối kế toán 5
2- Nguồn số liệu và nguyên tắc lập Bảng cân đối kế toán 7
III/ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
9
1- Khái niện, nội dung, kết cấu Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
(Mẫu B02-DN)
9
2- Nội dung và kết cấu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 10
3- Cơ sở số liệu và phơng pháp Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 10
Phần II:
15

Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng lập báo cáo
tài chính của công ty TNHH vật liệu nổ công nghiệp.
Phần III :
Nội dung , phong pháp lập bảng CĐKT và BCKQKD tại công ty
TNHH vật liệu nổ công nghiệp
18

phần i
Một số lý luận cơ bản về nội dung và phơng pháp lập bảng
cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh .
Văn Thị Dung Lơp 843A
Tiêu luận
I/ Sự cần thiết phải lập báo cáo tài chính đối với các
doanh nghiệp
1. Khái niệm và phân loại báo cáo tài chính :
1.1. Khái niệm: Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về
tình hình tài sản, nguồn vốn chủ sở hữu và công nợ cũng nh tình hình tài
chính và kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp . Nói cách
khác báo cáo tài chính là phơng tiện trình bày khả năng sinh lợi và thực trạng
tài chính của doanh nghiệp cho những ngời quan tâm (chủ doanh nghiệp ,
nhà đầu t, ngời cho vay, cơ quan thuế và cơ quan chức năng...)
Theo quy định hiện hành của hệ thống kết toán Việt Nam, hệ thống
báo cáo tài chính của các doanh nghiệp gồm 4 biểu báo cáo :
1/ Bảng cân đối kế toán Mẫu số B01 - DN
2/ Kết quả hoạt động kinh doanhMẫu số B02 - DN
3/ Lu chuyển tiền tệ Mẫu số B03 - DN
4/ Thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B09 - DN
Ngoài ra, để phục vụ yêu cầu quản ký kinh tế, tài chính, yêu cầu chỉ
đạo, điều hành, các ngành, các Tổng công ty, các tập đoàn sản xuất, liên hiệp
các xí nghiệp, các công ty liên doanh có thể quy định thêm các báo cáo chi

tiết khác .
1.2. Mục đích và ý nghĩa của báo cáo tài chính :
Báo cáo tài chính nhằm tổng hợp và trình bày một cách tổng quát toàn
bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ kế toán ; cung
cấp các thông tin kinh tế tài chính chủ yếu cho việc đánh giá tài chính hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ hoạt động kinh doanh đã qua để
có dự án cho tơng lai; chức năng thông tin và căn cứ quyết định cho việc điều
hành của Nhà nớc đối với các doanh nghiệp .
1.3. Thời hạn lập và gửi báo cáo tài chính :
Theo chế độ kế toán hiện hành báo cáo tài chính đợc thực hiện theo
quyết định 167/25/12/2000 . Theo chế độ quy định tất cả các doanh nghiệp
độc lập không năm ngoài cơ cấu tổ chứ của một doanh nghiệp khác, có t
cách pháp nhân đầy đủ đều phải lập và gửi báo cáo tài chính theo đúng quy
định tại chế độ này . Riêng báo cáo lu chuyển tiền tệ tạm hời cha quy định là
báo cáo bắt buộc phải lập và gửi, nhng khuyến khích các doanh nghiệp lập
và sử dụng báo cáo tiền tệ .
Các báo cáo tài chính đợc lập vào cuối mỗi quý (cuối tháng thứ 3, thứ
6, thứ 9 và thứ 12 kể từ ngày bắt đầu niên độ kế toán) để phản ánh tình hình
niên độ kế toán đó cho các cơ quan quản lý Nhà nớc và cho các đơn vị cấp
Văn Thị Dung Lơp 843A
Tiêu luận
trên theo quy định . Trong trờng hợp doanh nghiệp có công ty con thì phải
kèm theo báo cáo tài chính cùng quý cùng năm của công ty con . Các doanh
nghiệp có thể lập báo cáo tài chính hàng tháng để phục vụ yêu cầu quản lý
và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh .
+ Báo cáo tài chính quý đối với doanh nghiệp Nhà nớc :
- Các doanh nghiệp hạch toán độc lập và hạch toán phụ thuộc Tổng
công ty và các doanh nghiệp hạch toán độc lập không nằm trong Tổng công
ty, thời hạn gửi báo cáo tài chính quý chậm nhất là 20 ngày kể từ ngày kết
thúc quý.

- Đối với các Tổng Công ty, thời hạn gửi báo cáo tài chính quý chậm
nhất là 45 ngày kể từ ngày kết thúc quý.
* Báo cáo tài chính năm :
- Đối với doanh nghiệp Nhà nớc :
Các doanh nghiệp hạch toán độc lập và hạch toán phụ thuộc Tổng
công ty và các doanh nghiệp hạch toán độc lập không nằm trong Tổng công
ty, thời hạn gửi báo cáo tài chính quý chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày kết
thúc năm tài chính.
- Đối với Tổng Công ty : Thời hạn gửi báo cáo tài chính năm chậm
nhất là 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính.
- Đối với doanh nghiệp t nhân, Công ty hợp danh, thời hạn gửi báo
cáo tài chính năm chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính.
- Đối với các Công ty TNHH, Công ty cổ phần , doanh nghiệp có vốn
đầu t nớc ngoài và loại hình hợp tác xã thời hạn gửi báo cáo tài chính năm
chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính.
- Đối với doanh nghiệp có năm tài chính không kết thúc vào ngày
31/12 hàng năm thì gửi báo cáo tài chính quý kết thúc vào ngày 31/12 và có
luỹ kế từ đầu năm tài chính đến hết 31/12.
- Đối với các doanh nghiệp Nhà nớc đóng trên đại bàn tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ơng phải lập và gửi báo cáo tài chính cho Sở Tài chính tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ơng . Doanh nghiệp Nhà nớc Trung ơng còn phải
gửi báo cáo tài chính cho Bộ Tài chính (Cục tài chính doanh nghiệp).
- Đối với doanh nghiệp Nhà nớc nh : Ngân hàng thơng mại, Công ty
sổ xố kiến thiết, tổ chức tín dụng, doanh nghiệp bảo hiểm, Công ty kinh
doanh chứng khoán phải gửi báo cáo tài chính cho Bộ Tài chính ( Vụ tài
chính các ngaan hàng và các tổ chức tài chính). Riêng đối với các Công ty
kinh doanh chứng khoán Nhà nớc còn phải gửi báo cáo cho ủy ban chứng
khoán Nhà nớc .
Văn Thị Dung Lơp 843A
Tiêu luận

Các doanh nghiệp phải gửi báo cáo tài chính cho cơ quan thuế địa ph-
ơng . Đối với các Tổng công ty 90 và 91 còn phải gửi báo cáo tài chính cho
cơ quan quản lý Nhà nớc và doanh nghiệp cấp trên.
II. Bảng cân đối kế toán ( B01 - DN)
1- Khái niệm và đặc điểm bảng cân đối kế toán :
1.1- Bảng cân đối kế toán : Là hình thức biểu hiện của phơng pháp
tổng hợp cân đối kế toán và là một báo cáo kế toán chủ yếu, phản ánh tổng
quát toàn bộ tình hình tài sản của doanh nghiệp theo hai cách phân loại vốn,
kết cấu vốn và nguồn hình thành vốn hiện có của doanh nghiệp tại một thời
điểm nhất định.
1.2- Đặc điểm cơ bán của Bảng cân đối kế toán:
- Các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán đợc biểu hiện dới dạng hình
thái tiền tệ ( giá trị) nên có thể phản ánh tổng hợp đợc toàn bộ tài sản hiện có
của doanh nghiệp đang tồn tại kể cả hiện vật cũng nh giá trị, tài sản hữu hình
cũng nh vô hình...
- Bảng cân đối kế toán phản ánh tổng quát toàn bộ tình hình tài sản,
đồng thời theo hai cách phân loại vốn : Kết cấu vốn và nguồn hình thành .
Tổng giá trị tài sản theo nguồn hình thành, vì lẽ đó tên gọi của bản báo cáo
tài sản đợc gọi là bảng cân đối kế toán. Tính cân đối kế toán đợc biểu diễn
bằng phơng trình :
Tài sản = Nợ phải trả + Nguồn vốn chủ sở hữu.
- Bảng cân đối kế toán phản ánh các loại vốn ( theo kết cấu) và nguồn
vốn ( theo nguồn hình thành tài sản ) tại một thời điểm. Thông tin trên báo
cáo bảng cân đối kế toán vẫn cho phép so sánh số liệu giữa hai thời điểm ( số
đầu năm và số cuối kỳ) để đánh giá đợc một cách tổng quát sự biến động của
vốn, của nguồn vốn doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh.
2- Kết cấu của bảng cân đối kế toán :
Gồm 2 phần chính : Phần tài sản và phần nguồn vốn . Theo quyết định
số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 của Bộ Tài chính và sửa đổi bổ sung
theo Thông t số 89/2002/TT-BTC ngày 9/10/2002, kết cấu bảng cân đối đợc

trình bày :
+ Bảng cân đối kế toán đợc chia thành hai phần theo kết cấu dọc :
Phần trên là phần Tài sản, phần dới là phần Nguồn vốn.
+ Căn cứ vào mức độ linh hoạt của tài sản ( hoặc nguồn vốn) để sắp
xếp thứ tự các chỉ tiêu trong từng phần theo tính linh hoạt của tài sản (Tài sản
lu động; Tài sản cố định; Nợ phải trả; nguồn vốn chủ sở hữu).
+ Kết cấu phần chính bảng cân đối kế toán đợc chia thành 04 cột : Cột
chỉ tiêu (Tài sản, nguồn vốn); Cột mã số; cột số đầu năm; cột số cuối kỳ.
Văn Thị Dung Lơp 843A
Tiêu luận
+ Trong từng phần (tài sản hoặc nguồn vốn) đợc chia thành 02 loại,
trong các loại đợc chia thành các mục, trong các mục đợc chi tiết thành các
khoản...
+ Ngoài phần kết cấu chính, bảng cân đối kế toán có phần phụ các chỉ
tiêu chi tiết ngoài bảng cân đối kế toán.
3- Nội dung của bảng cân đối kế toán:
* Phần tài sản: Bao gồm các chỉ tiêu phản ánh toàn bộ giá trị tài sản
hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo và đợc chia thành 02 loại
:
- Loại A: Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn
Thuộc loại này, bao gồm các chỉ tiêu phản ánh tài sản doanh nghiệp là
tiền; các khoản đầu t tài chính dài hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho, tài
sản lu động và chi sự nghiệp.
- Loại B : Tài sản cố định và đầu t dài hạn.
Thuộc loại này có các chỉ tiêu phản ánh tài sản doanh nghiệp là tài
sản cố định, các khoản đầu t dài hạn, chi phí xây dựng cơ bản dở dang và các
khoản ký quỹ, ký cợc dài hạn.
* Phần nguồn vốn : Bao gồm các chỉ tiêu phản ánh các nguồn vốn hình
thành nên các loại tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo và đợc
chia thành 02 loại :

- Loại A : Nợ phải trả : Các chỉ tiêu trong loại này phản ánh các
khoản nợ ngán hạn, nợ dài hạn và một số nợ khác và doanh nghiệp có trách
nhiệm thanh toán .
- Loại B : Nguồn vốn chủ sở hữu : Phản ánh các nguồn vốn, các quỹ
của doanh nghiệp và kinh phí (nếu có) . Thể hiện mức độ độc lập tự chủ về sử
dụng các loại nguồn vốn của doanh nghiệp
4. Cơ sở số liệu và ph ơng pháp chung lập bảng cân đối kế toán
(BCĐKT)
4.1. Cơ sở số liệu để lập bảng cân đối kế toán bao gồm :
- Bảng cân đối kế toán cuối niên độ kế toán trớc
- Số d các tài khoản loại 1 ,2 , 3 , 4 và loại 0 trên các số kế toán chi tiết
và sổ kế toán tổng hợp cuối kỳ lập báo cáo .
- Bảng cân đối phát sinh các tài khoản (nếu có)
4.2. Công tác chuẩn bị trớc khi lập bảng cân đối kế toán:
- Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các sổ kế toán có liên quan (sổ kế
toán tổng hợp với nhau, sổ kế toán tổng hợp với sổ kế toán chi tiết) kiểm tra
đối chiếu số liệu giữa các sổ kế toán doanh nghiệp với các đơn vị có quan hệ
kinh tế (Ngân hàng, ngời bán, ngời mua) . Kết quả kiểm tra đối chiếu nếu có
Văn Thị Dung Lơp 843A
Tiêu luận
chênh lệch cần phải điều chỉnh theo phơng pháp thích hợp tróc khi lập báo
cáo .
- Kiểm kê tài sản trong trờng hợp cần thiết và kiểm tra đối chiếu số
liệu giữa biên bản kiểm kê với thẻ tài sản, sổ kho, sổ kế toán ... nếu có chênh
lệch phải điều chỉnh kịp thời, đúng với kết quả kiểm kê trớc khi lập báo cáo
- Khoá sổ kế toán tại thời điểm lập báo cáo kết quả kinh doanh
- Chuẩn bị mẫu biểu theo quy định và ghi trớc các chỉ tiêu có thể (cột
số đầu năm) .
+ Một số chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán có nội dung kinh tế liên
quan đến nhiều tài khoản, nhiều chi tiết của tài khoản thì căn cứ vào các số d

của các tài khoản, các chi tiết có liên quan tổng hợp lại để lập .
+ Một số chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán có nội dung kinh tế phù
hợp với nội dung kinh tế của chi tiết các tài khoản mà các chi tiết đó có thể .
4. Ph ơng pháp lập bảng cân đối kế toán
- Một số chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán liên quan đến tài khoản nào
thì căn cứ vào số d của các tài khoản đó (tài khoản tổng hợp, tài khoản phân
tích) để phân tích . Số d bên nợ của tài khoản sẽ đợc ghi vào bên tài sản và số
d bên có của tài khoản đợc ghi vào bên nguồn vốn trừ một số ngoại lệ để
phản ánh chính xác quy mô tài sản hiện có ở doanh nghiệp đợc quy định dới
đây :
+ Tài khoản 214 Hao mòn tài sản cố định
+ Tài khoản 129 Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn
+ Tài khoản 139 Dự phòng phải thu khó đòi
+ Tài khoản 159 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
+ Tài khoản 229 Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn
Các tài khoản trên mặc dù có số dự bên có nhng đợc ghi số âm bên tài
sản
- Một số tài khoản khác có số d bên nợ hoặc bên có nhng đợc ghi bên
nguồn vốn nh :
+ Tài khoản 421 Chênh lệch đánh giá
+ Tài khoản 413 Chênh lệch tỷ giá
+ Tài khoản 421 Lợi nhuận cha phân phối
Nếu các tài khoản trên có số d có thì ghi bình thờng, ngợc lại nếu tác
tài khoản trên d nợ thì phải ghi số âm để trừ đi .
- Chỉ tiêu Các khoản phải thu khác đợc tính bằng cách tổng cộng số
d bên nợ của tài khoản 1388 , tài khoản 333, tài khoản 334 ... và chỉ tiêu các
khoản phải trả phải nộp khác đợc tính bằng cách tổng cộng số d bên có
của tài khoản thanh toán liên quan nh tài khoản 338 .
Văn Thị Dung Lơp 843A
Tiêu luận

- Đối với bảng cân đối kế toán doanh nghiệp (bao gồm nhiều đơn vị
trực thuộc nh Tổng công ty , Liên hiệp các xí nghiệp...) thì khi lập bảng cân
đối kế toán cần tiến hành bù trừ một số chỉ tiêu sau:
+ Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc, lấy phần d nợ của tài khoản
1361 trên sổ cái của đơn vị chính trừ đi phần d có của tài khoản 411 trên sổ
cái của đơn vị trực thuộc .
+ Phải trả hoặc phải thu các đơn vị nội bộ, lấy số d có của tài khoản
336 trừ đi d nợ của tài khoản 1368 trên bảng cân đối kế toán của đơn vị chính
và các đơn vị phụ thuộc , kết quả chúng sẽ trù trừ nhau .
+ Nguồn vốn kinh doanh lấy số d bên có của tài khoản 411 của đơn vị
chính cộng với số d bên có của đơn vị trực thuộc .
+ Các chỉ tiêu còn lại đợc tính bằng cách cộng số học tơng ứng số liệu
trên tất cả các bảng cân đối kế toán của đơn vị chính và đơn vị trực thuộc, đối
với bảng cân đối kế toán riêng của từng đơn vị trực thuộc thì không phảibù
trừ nhau
Bảng cân đối kế toán đợc lập nh sau :
- Cột số đầu năm căn cứ váo số liệu số cuối kỳ của bảng cân đối kế
toán 31/12 năm trớcđể ghi .
- Cột số cuối năm căn cứ vào số d cuối kỳ của tài khoản phản ánh
vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh để ghi vào các chỉ tiêu tơng ứng ở
phần tài sản và phần nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán .
Bảng cân đối kế toán theo mẫu - Mẫu B01-DN
(vẽ biểu mẫu trang bên)
III/ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu B)2-
DN)
1. Khái niệm : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (BCKQHĐKD)
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp,
phản ánh tổng quát tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh cũng nh tình
tình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của doanh nghiệp với trong một kỳ kế
toán .

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có những tác dụng
- Thông qua các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh để
kiểm tra, phân tích và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, dự toán, chi phí
sản xuất, giá vốn, doanh thu sản phẩm vật t hàng hoá tiêu thụ, tình hình chi
phí, thu nhập của hoạt động khác và kết quả của doanh nghiệp sau một kỳ kế
toán .
- Thông qua số liệu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh mà
kiểm tra tình hình trách nhiệm, nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nớc
về các khoản thuế và các khoản phải nộp khác .
Văn Thị Dung Lơp 843A
Tiêu luận
- Thông qua kết quả hoạt động kinh doanh mà đánh giá xu hớng phát
triển của doanh nghiệp qua các kỳ khác nhau .
2- Nội dung và kết cấu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Theo quyết định số 167/2000/BTC ngày 25/10/2000 và sửa đổi bổ
xung theo thông t số 89/2002/TT-BTC ngày 9/10/2002 của Bộ tài chính, nội
dung cơ bản của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm 3 phần :
- Phản ánh chi phí, doanh thu thu nhập, kết quả hoạt động kinh doanh
sau mỗi kỳ hoạt động của doanh nghiệp . Nội dung chủ yếu của phần này đợc
chi tiết 3 hoạt động .
+ Hoạt động kinh doanh bán hàng và cung cập dịch vụ
+ Hoạt động tài chính
+ Hoạt động khác
- Phản ánh trách nhiệm, nghĩa vụ của doanh nghiệp với Nhà nớc gồm
các chỉ tiêu liên quan đến từng loại thuế và các khoản phải nộp khác (nếu có)
.
- Phản ánh chi tiết tình hình thuế giá trị gia tăng ; đợc khấu trừ, đợc
hoàn lại, đợc giảm và thuế giá trị gia tăng của hàng bán nội địa .
Kết cấu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đợc xây dựng tơng ứng
với 3 nội dung trên :

- Phần I : Lãi lỗ
- Phần II : Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc
- Phần III : Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ, thuế giá trị gia tăng đợc hoàn
lại, thuế giá trị gia tăng đợc giảm, thuế giá trị gia tăng hàng bán nội địa .
3- Cơ sở số liệu và ph ơng pháp lập báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh
3.1. Cơ sở số liệu :
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của kỳ kế toán ngay trớc đó
- Sổ kế toá các tài khoản loại 3, 5 , 6, 7, 8, 9 có liên quan
- Các tài liệu liên quan khác (Sổ chi tiết thuế, sổ chi tiết tài khoản
636.....)
3.2. Phơng pháp lập :
3.2.1. Phần lãi, lỗ :
* Cột kỳ này :
- Mã số 01 : Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Căn cứ vào luỹ kế số phát sinh có các tài khoản 511 , 512, đối ứng
phát sinh nợ các tài khoản 111, 112,113 của các tháng trong quý báo cáo
tổng hợp để ghi lại .
- Mã số 03 : Các khoản giảm trừ = Mã 04 + Mã 05 + Mã 06 + Mã 07
Văn Thị Dung Lơp 843A
Tiêu luận
- Mã số 04 : Chiết khấu thơng mại :
Căn cứ vào luỹ kế phát sinh có tài khoản 521, đối ứng phát sinh nợ tài
khoản 511 , 512 của tháng trong quý báo cáo .
- Mã số 05 : Giảm giá hàng bán :
Căn cứ vào luỹ kế phát sinh có tài khoản 531 đối ứng với phát sinh nợ
tài khoản 511 , 512 của tháng trong quý báo cáo .
- Mã số 06 : Hàng bán bị trả lại :
Căn cứ vào luỹ kế phát sinh có tài khoản 531 đối ứng phát phát sinh nợ
tài khoản 511 , 512 .

- Mã số 07 : Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu, thuế giá trị
gia tăng tinh theo phơng pháp trực tiếp : Căn cứ vào số luỹ kế phát sinh có tài
khoản 3332, tài khoản 3333, tài khoản 3331 đối ứng phát sinh nợ tài khoản
511, 512 .
- Mã số 10 : Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Mã 10 = Mã 01 - Mã 03
- Mã số 11 : Giá vốn hàng bán : Căn cứ vào luỹ kế số phát sinh có tài
khoản 632 đối ứng phát sinh nợ tài khoản 911 .
- Mã số 20 : Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Mã 20 = Mã 10 - Mã 11
- Mã số 21 : Doanh thu hoạt động tài chính : Căn cứ vào luỹ kế phát
sinh nợ tài khoản 515 đối ứng phát sinh có tài khoản 911 .
- Mã số 22 : Chi phí tài chính : Căn cứ vào luỹ kế phát sinh có tài
khoản 635 đối ứng với phát sinh nợ tài khoản 911 .
Trong đó :
- Mã số 23 : Chi phí lãi vay : Căn cứ vào sổ chi tiết tài khoản 635
- Mã số 24 : Chi phí bán hàng : Căn cứ vào luỹ kế phát sinh có tài
khoản 641 và phát sinh có tài khoản 1422 chi tiết chi phí bán hàng đối ngs
phát sinh nợ tài khoản 911 của các tháng trong quý báo cáo .
- Mã số 25 : Chi phí quản lý doanh nghiệp : Căn cứ vào luỹ kế phát
sinh có tài khoản 642 và phát sinh có tài khoản 1422 chi tiết chi phí quản lý
doanh nghiệp đối ngs với phát sinh nợ tài khoản 911 của tháng trong quý báo
cáo .
- Mã số 30 : Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Mã 30 = M20 +( M21 - M22) ( M24 + M25)
- Mã số 31 : Thu nhập khác : Căn cứ vào luỹ kế phát sinh nợ tài khoản
711 đối ứng phát sinh có tài khoản 911 .
- Mã số 32 : Chi phí khác : Căn cứ vào luỹ kế phát sinh có tài khoản
811 đối ứng phát sinh nợ tài khoản 911 .
- Mã số 40 : Lợi nhuận khác

Văn Thị Dung Lơp 843A
Tiêu luận
(Mã 40 = M31 - M32)
- Mã số 50 : Tổng lợi nhuận trớc thuế
(Mã 50 = M30 + M40)
- Mã số 51 : Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp : Căn cứ vào luỹ kế
phát sinh có tài khoản 3334 đối ứng phát sinh nợ tài khoản 4212 của tháng
trong quý báo cáo .
- Mã số 60 : Lợi nhận sau thuế
(Mã 60 = M50 - M51)
* Cột kỳ trớc : Căn cứ số liệu cột kỳ này của báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh ngay trớc để chuyển số liệu ghi tơng ứng theo từng chỉ tiêu .
- Cột Luỹ kế từ đầu năm : Căn cứ vào số liệu cột Luỹ kế từ đầu
năm của báo cáo quý ngay trớc đó và cột Kỳ này của báo cáo kỳ này để
tổng hợp số liệu tơng ứng từng chỉ tiêu.
Biểu mẫu ( trang bên)
3.2.2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà n ớc
*CộtSố còn phải nộp đầu kỳ:
Căn cứ vào cột Số còn phải nộp cuối kỳcủa phần II báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh quý ngay trớc đó để ghi chuyển số liệu tơng ứng
cho từng chỉ tiêu .
*CộtSố phái sinh trong kỳ:
+Số phải nộp: căn cứ vào luỹ kế phát sinh có các chi tiết của TK 333,
TK 338 về các thuế phải nộp, các khỏan phải nộp khác của các đối tợng của
các tháng trong quý báo cáo và các chỉ tiêu tơng ứng trong báo cáo.
+Số đã nộp: Căn cứ vào luỹ kế số phát sinh Nợ các chi tiết của Tk
333, TK 338 của các tháng trong quý báo cáo
*Cột luỹ kế từ đầu năm
+Số phải nộp: Căn cứ vào số liệu cộtsố phải nộp luỹ kế từ đầu năm
của báo cáo trớc cộng với số liệu cột số phải nộpphát sinh trong kỳ này để

ghi vào chỉ tiêu tơng ứng.
+Số đã nộp:Căn cứ vào số liệu cột cột đã nộpluỹ kế từ đầu năm của
báo cáo quý trớc cộng vơi số liệu cột số đã nộp phát sinh trong kỳ này để
ghi vào chỉ tiêu tơng.
*Cột Số phải nộp cuối kỳ:
Đợc tính bằng các chỉ tiêu Số phải nộp đầu kỳ, Số phải nộp phát
sinh trong kỳ, Số đã nộp phát sinh trong kỳ rồi ghi vào chỉ tiêu tơng ứng.
3.2.3. Thuế GTGT đ ợ khấu trừ, thuế GTGT đ ợc hoàn lại, thuế GTGT đ ợc
giảm và thuế GTGT của hàng bán nội địa.
*CộtKỳ này:
*Mục 1: Thuế GTGT đợc khấu trừ
Văn Thị Dung Lơp 843A
Tiêu luận
1. Số thuế GTGT còn đợc khấu trừ, còn đợ hoàn lại đầu kỳ(M10)
Căn cứ vào số d Nợ đầu kỳ của TK 133 hoặc căn cứ vào chỉ tiêu Mã 17
của báo cáo phần III mục 1 quý trớc đó.
2. Số thuế GTGT khấu trừ phát sinh (Mã 11)
Căn cứ vào luỹ kế số phát sinh Nợ TK 133 của các tháng trong quý báo
cáo tổng hợp lại để ghi.
3. Số thuế GTGT đã đợc khấu trừ , đã hoàn lại , thú GTGt hàng mua trả lại
và không đợc khấu trừ (M 12) =M 13 +M 14 + M 15 +M 16.
a. Số thuế GTGT đợc khấu trừ (M13)
Căn cứ vào luỹ kế số phát sinh có TK133 đối ứng với phát sinh Nợ TK
3331 của các tháng trong quý báo cáo.
b. Số thuế GTGT đã đợc hoàn laị (M 14)
Căn cứ vào luỹ kế phát sinh có TK 133 đối ứng với phát sinh Nộ TK
111,112 của các tháng trong quý báo cáo (số liệu này có thể căn cứ vào sổ
chi tiết thuế GTGT đợc hoàn lại trong kkỳ để ghi)
c. Số thuế GTGT hàng mua trả lại , giảm giá hàng mua (M15)
Căn cứ vào luỹ kế phát sinh có TK 133, đối ứng phát sinh Nợ

TK111,112,331 về số tiền thuế GTGT của số hàng mua đã trả lại cho ngời
bán; của số hàng đã mua đợc ngời bán giảm giá của các tháng trong quý để
ghi.
d. Số thuế GTGT không đợc khấu trừ (M16)
Căn cứ vào số luỹ kế phát sinh Có TK133 đối ứng phát sinh Nợ Tk 632,
627, 641 , 642, 1421 về số thuế không đợc khấu trừ phải tính vào chi phí của
các tháng trong quý tổng hợp lại để ghi.
4. Số thuế GTGT còn đợc khấu trừ , còn đợc hoàn lại cuối kỳ (M17)
M17=M10 + M11- M12
*Mục 2:Thuế GTGT còn đợc hoàn lại
1. Số thuế GTGT đợc hoàn lại đầu kỳ (M20)
Căn cứ vào số liệu Mã 23 của báo cáo quý trớc hoặc căn cứ vào sổ chi
tiết thuế GTGT (S 02-DN).
2. Số thuếu GTGT đợc hoàn lại phát sinh (M21)
Căn cứ vào thông báo đợc hoàn thuế trong kỳ của cơ quan thuế hoặc sổ
chi tiết thuế doanh nghiệp (S 02-DN)
3.Số thuế GTGT đã hoàn lại (M22)
Căn cứ vào luỹ kế phát sinh Có TK133 đối ứng phát sinh Nợ TK 111,
112 hoặc căn cứ vào sổ thuế chi tiết(S 02- DN)
4.Số thuế GTGT còn đợc hoàn lại cuối kỳ (M23)
M23= M20 + M21 - M22
*Mục 3-Thuế GTGT đợc giảm
Văn Thị Dung Lơp 843A
Tiêu luận
1.Số thuế GTGT còn đợc giảm đầu kỳ (M30)
Căn cứ vào số liệu M33 của báo cáo này kỳ trớc .
2. Số thuế GTGT đợc giảm phát sinh (M31)
Căn cứ vào sổ kế toán chi tiết thuế GTGT đợc miễn giảm tring kỳ (S 03-
DN)- (Đây là số thuế đã đợc cơ quan thuế thông báo giảm thuế)
3. Số thuế GTGT đã đợc giảm (M32)

Căn cứ vào sổ kế toán chi tiết thuế GTGT đợc miễn giảm trong kỳ (S03-
DN), hoặc:
+ Đối với số thuế đợc giảm đã nhận lại bằng tiền : Căn cứ vao luỹ kế phát
sinh Nợ TK111, đối ứng phát sinh Có TK711 là Tk thuế đợc giảm đã nhận
trong kỳ , và:
+ Đối với số thuế đợc giảm đã đợc trừ vào số thuế phải nộp trong kỳ ; căn
cứ vào luỹ kế phát sinh Nợ TK 3331 đối ứng phát sinh Có Tk711 trong kỳ .
4. Số thuế GTGT còn đợc giảm cối kỳ (M33)
M33= M30 + M31- M32
* Mục IV- Thuế GTGT hàng bán nội địa
1. Thuế GTGT hàng bán nội địa còn phải nộp đầu kỳ: (Mã 40)
Căn cứ vào số liệu Mã 46 của báo cáo này kỳ trớc hoặc căn cứ vào số
d Có đầu kỳ TK 311.
2. Thuế GTGT đầu ra phát sinh: (Mã 41)
Căn cứ vào luỹ kế số phát sinh Có TK 33311 của các tháng trong quý
báo cáo tổng hợp để ghi.
3. Thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ: (Mã 42)
Căn cứ vào luỹ kế phát sinh Nợ TK 33311 đối ứng phát sinh Có TK
111, 112, 131 . . . liên quan đến số thuế GTGT tơng ứng với số hàng bán bị
trả lại, bị giảm giá trong kỳ.
4. Thuế GTGT hàng bán bị trả lại, bị giảm giá: (Mã 43)
Căn cứ vào luỹ kế phát sinh Có TK 111, 112, 131 đối ứng phát sinh
Nợ TK 33311 Thuế GTGT đầu ra (Chi tiết số tiền phải trả lại cho ngời
mua về số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại, hàng bán bị giảm giá do kém
chất lợng..)
5. Thuế GTGT đợc giảm trừ vào số thuế phải nộp: (Mã 44)
Căn cứ vào luỹ kế phát Nợ TK 33311 đối ứng phát sinh Có TK 711 là
số thuế GTGT đợc giảm trừ vào số thuế phải nộp trong kỳ.
6. Thuế GTGT hàng bán nội địa nộp vào ngân sách Nhà nớc: (Mã 45)
Căn cứ vào luỹ kế phát sinh Nợ TK 33311 đối ứng phát sinh Có TK 111,

112 của các tháng trong quý báo cáo.
7. Thuế GTGT hàng bán nội địa còn pahỉ nộp cuối kỳ: (Mã 46)
Mã 46 = Mã 40 + Mã 41 + Mã 42 Mã 43 Mã 44 Mã 45
Văn Thị Dung Lơp 843A

×