Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Luận văn thạc sĩ mô hình quản lý bền vững tài nguyên dựa vào cộng đồng trường hợp quản lý rừng ngập mặn tại huyện tiên yên quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 130 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện Luận văn tốt nghiệp tại
trường Đại học Kinh tế Quốc dân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các
Thầy Cơ giáo khoa Mơi trường và Đơ thị. Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu
sắc tới TS. Đinh Đức Trường, người đã hướng dẫn tơi hồn thành Luận văn tốt
nghiệp.
Tơi cũng xin cảm ơn Cục Bảo tồn đa dạng sinh học, Tổng cục Mơi trường, gia
đình và bạn bè đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành sản phẩm này.
Tuy đã cố gắng nhưng bản Luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất
mong nhận được sự góp ý của các Thầy Cô giáo và các bạn để bản Luận văn được
hoàn thiện hơn.
Hà Nội, tháng 02 năm 2012
Học viên

Đàm Thị Quỳnh Nga


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu của tơi, tất cả nội
dung tham khảo đều được trích dẫn đầy đủ từ các nguồn tài liệu cụ thể. Các kết
quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ
cơng trình nào khác.

Hà Nội, tháng 02 năm 2012
Người cam đoan

Đàm Thị Quỳnh Nga


1



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH
TĨM TẮT LUẬN VĂN
DANH MỤC VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, HÌNH
MỤC LỤC

0

LỜI CẢM ƠN
TĨM TẮT LUẬN VĂN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, HÌNH
LỜI MỞ ĐẦU

1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ 5
QUẢN LÝ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
1.1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN DỰA VÀO

CỘNG ĐỒNG
1.1.1


5

KHÁI NIỆM QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN 5

1.1.2 Cách tiếp cận về quản lý tài nguyên

8

1.1.3 Ưu điểm của quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng
1.1.4 Lý thuyết quản lý tài nguyên sở hữu chung

1.2

5

9

11

CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VỀ QUẢN LÝ BỀN

VỮNG TÀI NGUYÊN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 17
1.2.1 Kinh nghiệm quốc tế về quản lý bền vững tài nguyên dựa vào cộng đồng 17
1.2.2 Tình hình quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng ở Việt Nam 26


1

1.3


MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH QUẢN LÝ BỀN

VỮNG TÀI NGUYÊN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

32

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ BỀN VỮNG HỆ
SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ ĐỒNG RUI,
HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH
2.1.

35

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ ĐỒNG RUI

35

2.1.1. Điều kiện tự nhiên 35
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội xã Đồng Rui

2.2.

40

GIỚI THIỆU MƠ HÌNH QUẢN LÝ BỀN VỮNG HỆ SINH THÁI

RỪNG NGẬP MẶN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI ĐỒNG RUI

43


2.2.1. Lịch sử hình thành mơ hình43
2.2.2. Thiết kế và triển khai thực hiện mơ hình 45
2.3.

ĐÁNH GIÁ VIỆC ÁP DỤNG MƠ HÌNH TẠI ĐỒNG RUI

2.3.1. Hiệu quả của việc áp dụng mơ hình

52

52

2.3.2. Ngun nhân và hạn chế trong việc áp dụng mơ hình

63

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN LÝ BỀN VỮNG HỆ SINH THÁI RỪNG
NGẬP MẶN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAM
3.1.

66

KHUNG THỂ CHẾ VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ BỀN VỮNG DỰA

VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAM

66

3.1.1. Khung pháp lý quản lý bền vững tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng 66

3.1.2. Chính sách quản lý bền vững tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng
3.2.

70

CÁC KHUYẾN NGHỊ NHẰM QUẢN LÝ BỀN VỮNG HỆ SINH THÁI

RỪNG NGẬP MẶN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAM
3.2.1. Ở cấp độ vĩ mô

72

3.2.2. Ở địa điểm nghiên cứu (hiện trường dự án)

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
PHỤ LỤC

0

MỤC LỤC

0

85

77

72



2

LỜI MỞ ĐẦU

1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ BỀN VỮNG TÀI
NGUYÊN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
1.1

5

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN DỰA VÀO

CỘNG ĐỒNG

5

1.1.1 KHÁI NIỆM QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN5
1.1.2 CÁCH TIẾP CẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN

8

1.1.3 ƯU ĐIỂM CỦA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

9

1.1.4 LÝ THUYẾT QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN SỞ HỮU CHUNG 11
1.1.5 MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH QUẢN LÝ BỀN

VỮNG

TÀI

NGUYÊN

DỰA

VÀO

CỘNG

ĐỒNG

……………………………………………………………………...17
1.2

CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VỀ QUẢN LÝ BỀN

VỮNG TÀI NGUYÊN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

18

1.2.1 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN
DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG18
1.2.2 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở
VIỆT NAM 27
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ BỀN VỮNG HỆ
SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ ĐỒNG RUI,
HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH

2.1.

37

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ ĐỒNG RUI

37

2.1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 37
2.1.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ ĐỒNG RUI
2.2.

40

GIỚI TAI THIỆU MƠ HÌNH QUẢN LÝ BỀN VỮNG HỆ SINH THÁI

RỪNG NGẬP MẶN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG ÁP DỤNG TẠI ĐỒNG RUI
44
2.2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH MƠ HÌNH

44

2.2.2. THIẾT KẾ VÀ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN MƠ HÌNH

45


3

2.3.


ĐÁNH GIÁ VIỆC ÁP DỤNG MƠ HÌNH TẠI ĐỒNG RUI 54

2.3.1. HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG MƠ HÌNH54
2.3.2. NGUN NHÂN VÀ HẠN CHẾ TRONG VIỆC ÁP DỤNG MƠ HÌNH
64
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN LÝ BỀN VỮNG HỆ SINH THÁI RỪNG
NGẬP MẶN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAM
3.1.

67

KHUNG THỂ CHẾ VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ BỀN VỮNG DỰA

VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAM 67
3.1.1. KHUNG PHÁP LÝ QUẢN LÝ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN RỪNG DỰA
VÀO CỘNG ĐỒNG

67

3.1.2. CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN RỪNG DỰA VÀO
CỘNG ĐỒNG
3.2.

72

CÁC KHUYẾN NGHỊ NHẰM QUẢN LÝ BỀN VỮNG HỆ SINH THÁI

RỪNG NGẬP MẶN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAM 73
3.2.1. Ở CẤP ĐỘ VĨ MÔ 73

3.2.2. Ở ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU (HIỆN TRƯỜNG DỰ ÁN)
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN

78

87

87

2. KHUYẾN NGHỊ 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
PHỤ LỤC

90

LỜI MỞ ĐẦU

1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ BỀN VỮNG
TÀI NGUYÊN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
1.1

5

. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN DỰA

VÀO CỘNG ĐỒNG


5

1.1.1

Khái niệm quản lý tài nguyên

5

1.1.2

Cách tiếp cận về quản lý tài nguyên

1.1.3

Ưu điểm của quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng

8
9


4

1.1.4

Lý thuyết quản lý tài nguyên sở hữu chung

1.2

CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VỀ QUẢN LÝ BỀN


VỮNG TÀI NGUYÊN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
1.2.1

11

17

Kinh nghiệm quốc tế về quản lý bền vững tài nguyên dựa vào cộng đồng
17

1.2.2

Tình hình quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng ở Việt Nam 26

1.3

MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH QUẢN LÝ BỀN

VỮNG TÀI NGUN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

32

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ BỀN VỮNG HỆ
SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ ĐỒNG RUI,
HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH
2.1.

35

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ ĐỒNG RUI


2.1.1. Điều kiện tự nhiên 35
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 40

35


2.2.

GIỚI THIỆU MƠ HÌNH QUẢN LÝ BỀN VỮNG HỆ SINH THÁI RỪNG

NGẬP MẶN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI ĐỒNG RUI
2.2.1. Lịch sử hình thành mơ hình

43

43

2.2.2. Thiết kế và triển khai thực hiện mơ hình 45
2.3.

ĐÁNH GIÁ VIỆC ÁP DỤNG MƠ HÌNH TẠI ĐỒNG RUI 52

2.3.1. Hiệu quả của việc áp dụng mơ hình

52

2.3.2. Ngun nhân và hạn chế trong việc áp dụng mơ hình 63
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN LÝ BỀN VỮNG HỆ SINH THÁI
RỪNG NGẬP MẶN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAM

3.1.

KHUNG THỂ CHẾ VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ BỀN VỮNG DỰA

VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAM
3.1.1.

66

66

Khung pháp lý quản lý bền vững tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng
66

3.1.2. Chính sách quản lý bền vững tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng
3.2.

70

CÁC KHUYẾN NGHỊ NHẰM QUẢN LÝ BỀN VỮNG HỆ SINH THÁI

RỪNG NGẬP MẶN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAM
3.2.1. Ở cấp độ vĩ mô

72

3.2.2. Ở địa điểm nghiên cứu (hiện trường dự án)
KẾT LUẬN

84


TÀI LIỆU THAM KHẢO 86
PHỤ LỤC

77

72


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TNTN

:

Tài nguyên thiên nhiên

HST

:

Hệ sinh thái

RNM

:

Rừng ngập mặn

CBCMCBR


:

Community based conservation resource

M

management – Quản lý tài nguyên dựa vào cộng
đồng

CRM

:

Centralized resource management –
Quản lý nhà nước về tài nguyên

NTTS

:

Nuôi trồng thủy sản

CPR

:

Tài nguyên sở hữu chung

NNFP


:

Mạng lưới quốc gia của các học viên Lâm nghiệp

SEAFDEC

:

Trung tâm Phát triển thủy sản Đơng-Nam Á

NGO.

:

Tổ chức phi Chính phủ

ĐDSH

:

Đa dạng sinh học

ĐNN

:

Đất ngập nước

ĐVN


:

Động vật nổi

TVN

:

Thực vật nổi

TVNM

:

Thực vật ngập mặn

UBND

:

Ủy ban nhân dân

LNCĐ

:

Lâm nghiệp cộng đồng


DANH MỤC BẢNG, VÀ HèNH

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Bảng so sánh ưu thế của mơ hình quản lý tài ngun dựa vào cộng đồng
so với mơ hình quản lý nhà nước về tài nguyên........................................................9
Bảng 1.2. Ưu điểm của CBMR................................................................................10
Bảng 1.3. Các thuộc tính cơ bản của các nhóm hàng hóa.......................................11
Bảng 2.1. Cơ cấu ngành nghề tại xã Đồng Rui năm 2011.......................................40
Bảng 2.2. Tình hình sản xuất nơng nghiệp của xã Đồng Rui...................................41
Bảng 2.3. Tình hình chăn ni của xã Đồng Rui trong giai đoạn 2009-2011..........42
Bảng 2.4. Tình hình ni trồng và khai thác thủy hải sản giai đoạn 2003-2008......42
Bảng 2.5. Trình độ học vấn của lực lượng tham gia khai thác thủy sản tại Đồng Rui
trước và sau khi có dự án.........................................................................................53
Bảng 2.6. Nhận thức của lực lượng tham gia khai thác nguồn lợi thủy sản về sự suy
giảm của RNM........................................................................................................56
Bảng 2.7. So sánh nuôi và khai thác thủy hải sản tại xã Đồng Rui giai đoạn 20032008......................................................................................................................... 57
Bảng 2.8. Quỹ vốn rừng ngập mặn xã Đồng Rui năm 2011....................................59
Bảng 2.9. So sánh tỷ lệ độ che phủ rừng ngập mặn xã Đồng Rui trước và sau khi có
mơ hình.................................................................................................................... 60
Bảng 3.1. Tiến trình phát triển chính sách lâm nghiệp cộng đồng ở Việt Nam.......66
Bảng 3.2: Khái quát chính sách giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn.....71
Bảng 3.3: Tiêu chí phân loại nhóm cộng đồng ........................................................72
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Các yếu tố đánh giá hiệu quả của chính sách cơng..................................33
Hình 2.1. Vị trí thực hiện dự án trong bản đồ hành chính tỉnh Quảng Ninh............35
Hình 2.2. Khu vực Đồng Rui, trong vịnh Tiên Yên - Quảng Ninh..........................36


1

DANH MEF _Toc3
BYPERLINK \l "_Toc31796ưu thế của mơ hình quản lý tài ngun dựa vào cộng

đồng so với mơ hình quản lý nhà nước về tài nguyên.......................................9
BYPERLINK Ưu điểm của CBMR...........................................................10
BYPERLINK \ơ cấu ngành nghề tại xã Đồng Rui năm 2011...........................40
BYPERLINK \l "_Toc317961546"tại xã Đồng Rui năm 2011i ng....................41
BYPERLINK \l "_Toc317961547"tại xã Đồng Rui năm 2011i nguyên dựa vào cộ

.........................................................................................................42
BYPERLINK \l "_Toc317961548"tại xã Đồng Rui năm 2011i nguyiai đoạn 20032008...................................................................................................42
BYPERLINK \l "_Toc317961549"tại xã Đượng tham gia khai thác thủy sản......54
tYPERLINK \l "_ước và sau khi có dự án...................................................54
BYPERLINK \l "_Toc317961551"ượng tham gia khai thác nguồn lợi thủy sản...56
vYPERLINK \l "_Toc3179......................................................................56
BYPERLINK \l "_Toc317961553"ượng tham gia khai thác nguồn lợi th............58
giai đoNK \l "_Toc3...............................................................................58
BYPERLINK \l "_Toc317g nggRLINK \l "_Toc317961555"ượ.......................59
Bảng 3.1. Tiến trình phát triển chính sách lâm nghiệp cộng đồng ở Việt Nam.....66
Bảng 3.2: Khái quát chính sách giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư thơn...71
Bảng 3.3: Tiêu chí phân loại nhóm cộng đồng .............................................72

B2AGEREF _Toc3179615nh ưu thế của mơ hình quản lý tài
nguyên dựa vào cộng đồng so với mơ hình quản lý nhà nước về
tài ngun.........................................................................................9


2

B2AGEREF _Toc3179615nh ưu .................................................10
B0AGEREF _Toc3179615nh ưu thế của mơ hình quản lý tà....41
B1AGEREF _Toc3179615nh ưu thế của mơ hình quản lý tài ng
.........................................................................................................42

B2Ag 2.3. Tình hình chăn ni của xã Đồng Rui trong giai đoạn
2003-2007........................................................................................42
B2Ag 2.3. Tình hình chăn ni của xã Đồng Rui trong giai đoạn
2003-2007ng đồ..............................................................................43
B3Ag 2.3. Tình hình chăn ni của xã Đồng Rui trong giai đoạn
2003-2..............................................................................................55
t5Ag 2.3. Tì.....................................................................................55
B5Ag 2.6. Nh3. Thức của lực lượng tham gia khai thác nguồn
lợi thủy sản.....................................................................................57
v76. Nh3. Thức của lực..................................................................57
B76. Nh3. Thức của lực lượng tham gia khai thác nguồn lợi
thủy s...............................................................................................59
giai đo3. Thức của .........................................................................59
B9ai đo3. Thức của lực lượng tham gia khai thác nguồ.............60
B0ai đo3. Thức của lực lt triển chính sách lâm nghiệp cộng đồng
ở Việt Nam......................................................................................68
B8ai đo3. Thức của lực lt triển chính sách lâm nghiệp cộng đồng
ở Việt Namđồ.................................................................................72
B2ai đo3. Thức của lực lt triển chính sách l................................74


3

DANH Mo3. Thứ
Hình 1.2. Các y_Toc317961559" le3;3;Style4;4" nghiệp cộng..............................33
Hình 2.1. V\l "_Toc317961560" le3;3;Style4;4" nghiệp cộng đồng ở Việt N........35
Hình 2.2. Khu v_Toc317961561" le3;3;Style4;4" nghiệp cộng đ...........................36
(nguERLINK \l "_Toc3...........................................................................................36
Hình 1.1. Các thu61562 \h 62" n của các nhóm hàng hóa................................. 11
Hình 2.1. Vnhóm hàng hóa.n dự án trong bản đồ hành chính tỉnh Quảng Ninh

................................................................................................................................. 38
Hình 2.2. Khu vản đồ hành chính tỉnhnh Tiên Yên - Quảng Ninh....................38


4

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tài nguyên thiên nhiên (TNTN) ln gắn với cuộc sống của lồi người đã từ
rất lâu. Mỗi loại tài nguyên đều có những giá trị kinh tế, xã hội hay giá trị môi
trường nhất định. Rừng ngập mặn (RNM) là một hệ sinh thái (HST) đa dạng có
nhiều tài ngun q í giá và có vai trị quan trọng, đóng góp cho đời sống con
người, đặc biệt là cư dân vùng cửa sơng ven biển. RNM cung cấp gỗ củi, tanin, các
lồi cây làm thuốc. Các loài động vật trong RNM cho thịt và nhiều nguồn lợi thuỷ
sản. RNM có vai trị vận chuyển chất hữu cơ đến chuỗi thức ăn ven biển, ổn định
vật lý đối với bờ biển như chống xói mịn, sạt lở, bảo vệ các vùng nội địa khỏi sự
phá hoại của bão gió và sóng biển và có tác dụng như những bồn chứa dĩnh dưỡng
và cỏcbon. RNM cũng là tài nguyên du lịch sinh thái đầy tiềm năng. Tuy nhiên do
phương thức quản lý và sử dụng chưa thật hiệu quả, RNM hiện nay đang chịu nhiều
sức ép, đang bị suy giảm cả về số lượng và chất lượng.
Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đó cú những cố gắng đáng khích lệ
trong cơng tác quản lý bảo vệ TNTN cũng như RNM. Mục tiêu cuối cùng của công
tác này là bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên, đồng thời đáp ứng được
nguyện vọng và nhu cầu của con người hướng tới phát triển bền vững. Bởi vậy, việc
tham gia vào quá trình quy hoạch quản lý và khai thác sử dụng tài nguyên của các
cộng đồng có liên quan là khâu then chốt. Đó cũng chính là phương thức quản lý
TNTN dựa vào cộng đồng (Community based conservation resource management CBCMCBRM).
RNM ở xã Đồng Rui huyện Tiờn Yờn (cửa sông Ba Chẽ), tỉnh Quảng Ninh là
một HST đặc thù, nhạy cảm, có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao và đang chịu
nhiều áp lực do đúi nghốo, do phát triển kinh tế - xã hội. Xã Đồng Rui bao gồm 4

thụn (thụn Trung, thôn Thượng, thôn Hạ và thôn Bốn) với tổng diện tích tự nhiên là
4.955,17 ha, trong đó có 1.456,9 ha RNM tự nhiên và 125 ha rừng trồng, thu nhập
từ đánh bắt hải sản và nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) chiếm trên 1/2 tổng thu nhập của


5

xã. Tuy nhiên những năm gần đây, sản lượng đánh bắt cũng như ni trồng thuỷ hải
sản đó cú những dấu hiệu suy giảm, chất lượng đầm nuôi và nguồn lợi hải sản từ
RNM cũng đang bị suy kiệt. Nguyên nhân là do các hoạt động phát triển kinh tế-xã
hội, đặc biệt là quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất, phương thức nuôi trồng đa
phần là quảng canh cải tiến.
Diện tích RNM ngày càng bị thu hẹp do mở rộng diện tích NTTS cũng như
khai thác gỗ củi của con người. Nhiều biện pháp nhằm bảo vệ RNM đã được áp
dụng xong do thiếu những cơ chế thích hợp nên hiệu quả chưa cao do chưa coi
trọng đúng mức vai trò của người dân địa phương tham gia trong công tác bảo vệ
rừng. Những kinh nghiệm thực tiễn trong cơng tác bảo vệ và phát triển nguồn
TNTN nói chung và tài nguyên rừng nói riêng ở nước ta cho thấy, nếu biết tổ chức
và phát huy tốt vao trò của cộng đồng trong công tác bảo vệ rừng sẽ có hiệu quả rất
tốt. Đồng Rui là một xã mà cuộc sống của cộng đồng dân cư ở đây luôn gắn liền với
các nguồn tài nguyên của RNM. Do vậy dựa vào cộng đồng sẽ là một hướng đi
đúng góp phần bảo vệ và phát triển RNM địa phương.
Vì những lí do trên, tác giả lựa chọn đề tài “Mơ hình quản lý bền vững tài
nguyên dựa vào cộng đồng: Trường hợp quản lý rừng ngập mặn tại huyện Tiờn
Yên, Quảng Ninh” làm đề tài nghiên cứu của mình.

2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện nhằm hướng tới các mục tiêu sau:
- Hệ thống hóa cơ sở khoa học và thực tiễn của việc quản lý bền vững tài
nguyên (rừng ngập mặn) dựa vào cộng đồng;

- Đánh giá việc vận hành, triển khai thực hiện mơ hình quản lý rừng ngập
mặn tại huyện Tiờn Yờn;
- Đề xuất giải pháp thúc đẩy quản lý bền vững rừng ngập mặn dựa vào cộng
đồng.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


6

Đối tượng nghiên cứu: Mơ hình quản lý bền vững tài nguyên dựa vào cộng
đồng trong nước và trên thế giới. Đặc biệt, nghiên cứu sâu mơ hình quản lý hệ sinh
thái rừng ngập mặn tại Đồng Rui, Tiờn Yờn, Quảng Ninh.
Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn nghiên cứu tập trung vào hệ sinh thái rừng
ngập mặn bị suy thoái tại một khu vực điển hình tại xã Đồng Rui, huyện Tiờn Yờn,
tỉnh Quảng Ninh. Việc xây dựng mơ hình trên thực địa được tiến hành tại 03 thụn
(thụn Bốn, thôn Thượng và thôn Hạ) thuộc xã Đồng Rui, huyện Tiờn Yờn.
Phạm vi về thời gian: (phụ thuộc việc phân tích số liệu trong khoảng thời
gian từ năm nào….)Số liệu sử dụng trong Luận văn từ năm 20083 đến nay.

4. Các phương pháp nghiên cứu
Phương pháp kế thừa
Đề tài sẽ sử dụng các tư liệu, thơng tin hiện có trong nước và quốc tế liên quan
đến quản lý và xây dựng mơ hình sinh kế bền vững, phục hồi rừng ngập mặn của
các đề tài, dự án nghiên cứu trước đây.
Phương pháp thống kê và xử lý số liệu
Các thông tin thu thập liên quan đến quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên
rừng ngập mặn trên thế giới và ở Việt Nam nói chung cũng như ở Đồng Rui nói
riêng được thu thập sẽ được tổng hợp, phân tích phục vụ cho xây dựng và hồn
thiện Luận văn.

Phương pháp phân tích, tổng hợp hệ thống
Các số liệu thu thập sau khi được thụng kờ, xử lý sơ bộ sẽ được phân tích và
tổng hợp phục vụ cho quá trình xây dựng Luận văn.
Phương pháp chuyên gia
Phương pháp này được thực hiện thơng qua các hình thức trao đổi với giáo
viên hướng dẫn hoặc trao đổi, tham vấn ý kiến góp ý của các các cơ quan, các nhà
khoa học, quản lý hoạt động trong lĩnh vực sử dụng, khai thác và quản lý tài nguyên
thiên nhiên, rừng ngập mặn.
Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế


7

Các số liệu sau khi được thống kê, xử lý sơ bộ sẽ được đánh giá hiệu quả kinh
tế thông qua các tiêu chí kết hợp giữa định tính và định lượng nhằm làm rõ hiệu quả
của mơ hình quản lý bền vững tài nguyên hệ sinh thái rừng ngập mặn.

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Ý nghĩa khoa học: Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của việc quản lý
bền vững tài nguyên (rừng ngập mặn) dựa vào cộng đồng.
Ý nghĩa thực tiễn: Đánh giá mơ hình quản lý rừng ngập mặn dựa vào cộng
đồng tại huyện Tiờn Yờn và đề xuất giải pháp quản lý bền vững rừng ngập mặn.

6. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, đề tài được trình bày
trong ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về việc quản lý bền vững tài nguyên dựa
vào cộng đồng
Chương 2: Thực trạng áp dụng mơ hình quản lý bền vững rừng ngập mặn tại
xã Đồng Rui, huyện Tiờn Yờn, tỉnh Quảng Ninh.

Chương 3: Giải pháp nhằm quản lý bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn dựa
vào cộng đồng tại Việt Nam.


8

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
QUẢN LÝ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
1.1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN

DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
1.1.1 Khái niệm quản lý tài nguyên
...1 Khái niệm tài nguyên sở hữu chung
Tài nguyên sở hữu chung (Common-pool resources: CPR) là những tài nguyên
mà nhiều người có thể sử dụng nhưng việc tiêu dùng của người này làm giảm khả
năng tiêu dùng của người kia. Các tài nguyên này gồm có bãi cá, đồng cỏ, rừng,
nước cho thủy lợi,… Ở quy mơ lớn hơn, khơng khí và đại dương cũng là các tài
nguyên sở hữu chung. [Ostrom,1990]
Việc sử dụng nhiều tài nguyên dùng chung, nếu được sử dụng bền vững và
quản lý một cách hiệu quả, thỡ cỏc nguồn tài nguyên sẽ được bảo tồn và ngày càng
phát triển. Tuy nhiên, nếu sử dụng vượt quá giá trị biên sẽ làm suy giảm các nguồn
tài ngun đó. Ví dụ một khu rừng cho phép khai thác và sử dụng hợp lý một lượng
nhất định hàng năm, trong đó không được làm ảnh hưởng xấu đến các nguồn tài
nguyên đa dạng sinh học, các hệ sinh thái tiêu biểu của khu rừng này. Kết quả cho
thấy khu rừng đó vẫn duy trì và phát triển tốt. Tuy nhiên, khi khai thác và sử dụng
quá mức, đồng cỏ sẽ có nguy cơ bị xói mịn, suy thối, làm suy giảm đa dạng sinh
học và mang lại ít lợi ích hơn. Hiện nay, các tài nguyên thiên nhiên thường gặp phải
các vấn đề như lạm dụng quá mức, ô nhiễm và nguy cơ phá hoại. Do vậy, cần phải

có kế hoạch giới hạn việc sử dụng hoặc thu hoạch các nguồn tài nguyên một cách
khôn khéo và hợp lý.
Các tài nguyên dùng chung, khi chúng thuộc quyền sở hữu của các chính
quyền quốc gia, khu vực hoặc địa phương, chúng tồn tại dưới dạng là hàng hóa
cơng cộng. Khi chúng thuộc quyền sở hữu cấp xó, chỳng tồn tại dưới dạng các tài
nguyên sở hữu chung. Khi chúng thuộc quyền sở hữu của cỏc nhóm cá nhân hay


9

cơng ty, chúng tồn tại dưới dạng hàng hố tư. Khi chúng không thuộc sở hữu của ai,
chúng được sử dụng làm các tài nguyên tự do tiếp cận. Không ai có thể ngăn cản
người khác sử dụng tài nguyên thiên nhiên và chiếm phần thu hoạch từ tài nguyên
thiên nhiên. Tự do tiếp cận dẫn đến nhiều vấn đề nghiêm trọng trong việc sử dụng
tài nguyên thiên nhiên, bao gồm suy thối mơi trường, tình trạng khai thác q mức
và khả năng cạn kiệt các nguồn lợi do thiên nhiên đem lại.

...2

Khái niệm quản lý tài nguyên
Khái niệm quản lý nhà nước về tài nguyênKhái niệm quản lý nhà nước về

tài nguyên (Centralized resource management – CRM)
Là quá trình Nhà nước bằng các cách thức, công cụ và phương tiện khác nhau
tác động đến các hoạt động của con người nhằm làm hài hòa mối quan hệ giữa tài
nguyên và phát triển sao cho thỏa mãn nhu cầu về mọi mặt của con người, đồng
thời bảo đảm được chất lượng môi trường, tài nguyên và các chức năng của chúng.
Quản lý Nhà nước về tài nguyên là toàn bộ hoạt động của cơ quan nhà nước
có thẩm quyền để thực hiện chức năng quản lý về tài nguyên của Nhà nước. Các
hoạt động này đều nhằm thực hiện nhiệm vụ cơ bản là bảo đảm cân bằng hiện trạng

môi trường, giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp; cải thiện môi trường; bảo đảm
cân bằng sinh thái; ngăn chặn và khắc phục hậu quả xấu do con người và thiên
nhiên gây ra cho môi trường; khai thác và sử dụng hợp lý, tiết kiệm các nguồn tài
nguyên thiên nhiên; phục vụ sự nghiệp phát triển bền vững của đất nước; góp phần
bảo vệ mơi trường khu vực và tồn cầu.[Bài giảng Quản lý môi trường, 2010].
Quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng (CBRM)
Hiện nay, việc quản lý tài nguyên thông qua các cơ quan trung ương đã bị thất
bại trong việc hạn chế khai thác tài nguyên quá mức và những tác động huỷ diệt.
Nhiều quốc gia hiện nay đang trở lại kiểm soát tài nguyên thiên nhiên ở cấp địa
phương bởi vì những người phụ thuộc trực tiếp vào những nguồn tài nguyên thường
là những người tận tâm, có ý thức và là những người bảo vệ có khả năng.


10

Quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng là quá trình quản lý tài nguyên do
những người phụ thuộc vào nguồn tài ngun đề xướng. Vì vậy ngày càng có nhiều
người sử dụng tài nguyên tham gia vào quản lý nguồn tài nguyên và trách nhiệm
quản lý mang tính chất địa phương. Ý thức trách nhiệm, sự tuân thủ pháp luật do đó
cũng tăng lên. [Cục Bảo tồn đa dạng sinh học,2008-2010]
Quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng là hoạt động nhằm định hướng các vấn
đề thông qua kiểm sốt quản lý tài ngun mang tính địa phương hơn. Khi quản lý
tài nguyên dựa vào cộng đồng trở nên tiến bộ hơn nó sẽ giải quyết các vấn đề của
cộng đồng một cách toàn diện hơn. Quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng là một
nỗ lực làm cho cộng đồng “được kiểm soát hơn”.
Quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng là chiến lược toàn diện nhằm xác định
những vấn đề mang tính chất nhiều mặt ảnh hưởng đến mơi trường thơng qua sự
tham gia tích cực và có ý nghĩa của cộng đồng. Điều quan trọng là chiến dịch này
tìm cách xác định vấn đề cốt lõi của sự tiếp cận tài nguyên một cách tự do cùng với
tất cả hậu quả bất công và không hiệu quả, bằng cách tăng cường sự tiếp cận và

kiểm soát của cộng đồng đối với nguồn tài nguyên của họ.
Thuật ngữ “Dựa vào cộng đồng” là một nguyên tắc mà những người sử dụng
tài nguyên cũng phải là người quản lý hợp pháp đối với nguồn tài nguyên đó. Điều
này giúp phân biệt nó với các chiến lược quản lý các nguồn tài ngun thiên nhiên
khác hoặc là có tính tập trung hố cao hoặc là khơng có sự tham gia của các cộng
đồng phụ thuộc trực tiếp vào nguồn tài nguyên đó.
Kinh nghiệm ở nhiều nước cho thấy những hệ thống quản lý tập trung hoỏ đó
tỏ ra khơng hiệu quả trong việc quản lý nguồn tài nguyên theo cách bền vững. Do
đó rất nhiều cộng đồng đã đánh mất ý thức “làm chủ” và trách nhiệm đối với vùng
họ sinh sống. Thơng qua những tiến trình đa dạng của mình, quản lý bảo tồn tài
nguyên dựa vào cộng đồng hy vọng sẽ khôi phục lại ý thức “làm chủ” và trách
nhiệm này.
Quản lý bảo tồn tài nguyên dựa vào cộng đồng cũng là một q trình mà qua
đó cộng đồng được tăng quyền lực về chính trị và kinh tế để họ có thể địi và giành
được quyền kiểm soát quản lý và tiếp cận một cách hợp pháp đối với nguồn tài
nguyên của họ. Sự vận động nhằm khởi xướng một vấn đề như thế tốt hơn hết phải


11

được bắt đầu từ bản thân cộng đồng. Tuy nhiên do yếu về quyền lực nên hầu hết các
cộng đồng đều thiếu khả năng tự khởi xướng quá trình thay đổi. Chính điều này là
một trong những nhân tố đã dẫn đến các tổ chức và cơ quan bên ngoài tham gia, làm
cho những quá trình liên quan đến Quản lý bảo tồn dựa vào cộng đồng trở nên dễ
dàng hơn, kể cả việc tổ chức cộng đồng.
Đồng quản lý tài nguyên
Phối hợp quản lý hay đĐồng quản lý có thể được định nghĩa như một sự sắp
xếp phối hợp, trong đó cộng đồng của những người sử dụng nguồn lợi địa phương,
chính quyền và các bên tham gia khác và các cơ quan đại diện bên ngoài (các tổ
chức phi chính phủ (NGOs), viện nghiên cứu, trường đại học,…) đều chia sẻ quyền

hạn và trách nhiệm đối với việc quản lý tài nguyên. Thông qua việc tư vấn và
thương thuyết, các bên tham gia tiến hành một thỏa thuận chính thức về vai trị,
trách nhiệm và quyền hạn tương ứng trong việc quản lý, được xem là “năng lực đàm
phỏn”. Đồng quản lý còn được gọi là quản lý phối hợp, liên kết, tham gia hoặc đa
bên. [R. S. Romeroy and R. Rivera – Guieb, 2008].

1.1.2 Cách tiếp cận về quản lý tài nguyên
Căn cứ trên những kinh nghiệm thực tế và lý thuyết, sau đây là phương pháp
tiếp cận chính về quản lý tài nguyên:
Quản lý nhà nước về tài nguyên (Tập trung nguồn lực quản lý tài nguyên)
Đây là phương pháp quản lý theo cách tiếp cận “từ trên xuống dưới”, nghĩa là
các kế hoạch lập ra và tiến trình thực hiện sẽ do chính phủ, nhà nước quyết định mà
khơng cần có sự tham vấn của cộng đồng và cá bên tham gia khỏc. Cỏc nguồn tài
nguyên này chủ yếu là do chính phủ và chính quyền địa phương (cấp tỉnh/thành phố
trực thuộc trung ương, cấp quận/huyện, phường/xó) quản lý.
Quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng (CBRM)
Đây là một phương pháp tiếp cận “từ dưới lờn” có liên quan đến người sử
dụng các nguồn lực địa phươngvà các thành viên cộng đồng trong việc quản lý và
trách nhiệm đối vớitài nguyên. Nó dựa trên cơ sở trao quyền cho dân, nói một cách
khác là tăng quyền lực cho dân, từ đódẫn đến cộng đồng sẽ quan tâm, cótrách
nhiệmquản lý tài nguyên và thực thi các nguyên tắc có sự tham gia của cộng đồng.


12

Trong cách quản lý này, cộng đồng sẽ có quyền lực, quyền sở hữu hơn trong việc
quản lý tài nguyên.
Đồng quản lý tài nguyên
Phương pháp tiếp cận trong đồng quản lý tài nguyên là từ sự kết hợp của
phương pháp quản lý nhà nước về tài nguyên và phương pháp quản lý tài nguyên

dựa vào cộng đồng, nghĩa là, cách tiếp cận “từ trên xuống dưới và từ dưới lên trên”.
Trong q trình hợp tác,chính phủ và cộng đồng cùng nhauchia sẻ trách nhiệm quản
lý tài nguyên. Việc chia sẻ quyền lực và quan hệ đối tác là các tính năng chính của
đồng quản lý.Chính phủ có trách nhiệm về các chính sách tổng thể và điều phối,
cộng đồng địa phương sẽ ngày càng có vai trị lớn hơn trong việc quản lý tài
nguyên.

1.1.3 Ưu điểm của quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng
Một số ưu thế quan trọng của mơ hình quản lý tài ngun dựa vào cộng đồng
so với quản lý nhà nước về cộng đồng so với quản lý Nhà nước về tài nguyên được
thể hiện trong Bảng 1.1. cụ thể như sau
Bảng 1.1. Bảng so sánh ưu thế của mơ hình quản lý tài ngun dựa vào
cộng đồng so với mơ hình quản lý nhà nước về tài ngun
Mơ hình quản lý tài ngun
dựa vào cộng đồng (CBRM)
CBRM được dựa trên phương pháp tiếp
cận từ dưới lên, mơ hình này đã giải quyết
được các nhu cầu về lợi ích của cộng đồng
từ việc quản lý tài nguyên.
Được thực hiện bởi một số cơ quan, bộ
phận (các nhóm, các bên liên quan dựa
vào cộng đồng).
Có sự tham gia của cộng đồng, các bên
liên quan trong việc lập kế hoạch, tiến
hành, giám sát và đánh giá công tác quản
lý tài nguyên.
Thực thi các quy định của pháp luật và của
Chính phủ. Ngồi ra, việc quản lý tài
ngun cịn phải tn theo các nguyên tắc,
điều lệ trong hương ước do cộng đồng đề

ra. Do vậy, việc quản lý sẽ đạt được sự
đồng thuận của cộng đồng, quản lý sẽ hiệu

Mơ hình quản lý nhà nước
về tài nguyên (CMRCRM)
CMR CRM được dựa trên phương
pháp tiếp cận từ trên xuống dưới

Được thực hiện bởi một số cơ quan
tập trung quyền lực (quốc gia, chính
quyền địa phương).
Thiếu sự tham gia của cộng đồng,
các bên liên quan trong việc lập kế
hoạch, tiến hành, giám sát và đánh
giá công tác quản lý tài nguyên.
Thực thi các quy định của Pháp luật
và chính phủ


13

Mơ hình quản lý tài ngun
Mơ hình quản lý nhà nước
dựa vào cộng đồng (CBRM)
về tài nguyên (CMRCRM)
quả hơn.
Nguồn: Than Thi Hien, 2009, Thesis: Research on community based coastal
resource management model in Xuan Thuy national park, Nam Dinh, VietnamFrench Community of Belgium Master Program, Hanoi.
Ngoài ra, phương pháp tiếp cận CBMR cũn cú những ưu điểm hơn so với
phương pháp tiếp cận CRM trong bảng 1.2 như sau:

Bảng 1.2. Ưu điểm của CBMR

-

Hiệu quả hơn và công bằng hơn so với CRM;

-

Cộng đồng sẽ có trách nhiệm theo dõi và thực thi tốt hơn;

-

Cộng đồng có quyền sở hữu và trách nhiệm hơn đối với việc quản lý tài
nguyên;

-

Linh hoạt và thích nghi để đáp ứng khi các điều kiện thay đổi;

-

Mức độ chấp nhận và tuân thủ với kế hoạch đề ra cao hơn;

-

Cộng đồng đóng một vai trị quan trọng trong việc cung cấp tri thức bản địa.
Nguồn: Philippines Coastal Management Guidebook Series No. 4
Điều này được hiểu rằng phương pháp tiếp cận dựa vào cộng đồng hiệu quả

hơn vỡ nú cung cấp cơ hội cho việc huy động nguồn lực cộng đồng ở cấp cơ sở và

ra quyết định tốt hơn dựa trên nhu cầu thực sự của người dân địa phương.Cơ hội
bình đẳng cho người dân địa phương (cỏc nhúm khác nhau được đối xử ngang
bằng) để tham gia quản lý tài nguyên (lập kế hoạch, thực hiện, giám sát và đánh giá)
sẽ được nâng cao. Bằng cách tham gia tích cực trong q trình này, họ có ý thức
hơn trong các điều kiện thay đổi và tăng sự sẵn sàng của họ để thích ứng với những
thay đổi, cung cấp thông tin phản hồi và sự tuân thủ của họ cho kế hoạch phát
triển.Kết quả họ sẽ được hưởng lợi từ quá trình quản lý tài nguyên, do đó, họ sẽ
được tham gia nhiều hơn, có trách nhiệm nhiều hơn trong q trình quản lý tài
nguyên.
Hơn nữa, cộng đồng được công nhận tham gia trong quản lý tài nguyên. Họ
nhận thức được vai trò, giá trị các tài nguyên đối với sinh kế của mình được tăng
lên. Vì vậy, cộng đồng sẽ có trách nhiệm hơn đối với hành vi của họ để bảo vệ và


14

phục hồi nguồn tài nguyên. Cộng đồng sẽ giúp giám sát và thực thi các quy định và
pháp luật. Cộng đồng là một nguồn cung cấp kiến thức bản địa vào các khu vực địa
phương của họ (chẳng hạn như các loài thủy sản, phương pháp đánh cá truyền
thống, hành vi văn hóa,…). Do đó, họ có vai trị cung cấp kiến thức địa phương và
chuyên môn về quản lý tài nguyên ven biển. Điều này sẽ cung cấp các đầu vào hữu
ích ngồi những kiến thức khoa học trong quy hoạch nguồn tài nguyên có sự tham
gia và quản lý.

1.1.4 Lý thuyết quản lý tài nguyên sở hữu chung
1.1.4.1. Tài ngun sở hữu chung và hàng hóa cơng cộng
Theo ý kiến của McKean (1998), hàng hóa cơng cộng là loại hàng hóa mà khi
được tiêu dùng sẽ khơng làm giảm số lượng trước khi được tiếp tục tiêu dùng bởi
những đối tượng khác, loại hàng hóa này có tính phi cạnh tranh hoặc có tính phi loại
trừ, khơng thể bị triệt tiêu, được trả phí bởi các quỹ cơng và được phân phối bởi các

cơ quan nhà nước. Ngược lại, hàng hóa tư nhân là loại hàng hóa có tính loại trừ,
theo đó số lượng khả dụng với những đối tượng khác có thể bị triệt tiêu. Các loại
hàng hóa này được trả phí bởi chính những đối tượng tiêu dùng cá nhân và được
phân phối bởi các ngành tư nhân.
Cỏc nhóm hàng hóa sau sẽ quy định tính loại trừ và cạnh tranh của hàng hóa. .
Bảng 1.3. Các thuộc tính cơ bản của các nhóm hàng hóa
.

Loại trừ
Cạnh tranh

Hàng hóa tư nhân:

Phi Loại trừ
Hàng hóa chung (Tài

Thực phẩm, quần áo, xe nguyên sở hữu chung)
hơi, thiết bị điện từ, hàng Thủy sản, gỗ, than đá, lâm
hóa cá nhân thơng thường sản,…
Phi cạnh tranh

Hàng hóa bán cơng cộng: Hàng hóa cơng cộng:
Phim ảnh, cơng viên tư Truyền hình miễn phí,
nhân, truyền hình vệ tinh

khơng khí, quốc phịng

Hình 1.1. Các thuộc tính cơ bản của các nhóm hàng hóa.



×