Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

Đề tài : Giải pháp phát triển xuất khẩu sản phẩm nhựa của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 136 trang )


Bộ công thơng
Viện nghiên cứu thơng mại









Báo cáo tổng kết đề tài:
Giải pháp phát triển xuất khẩu
sản phẩm nhựa của Việt Nam












Chủ nhiệm đề tài: ThS. Phạm Thị Cải




8363

Hà nội, 12/2009

Bộ công thơng
Viện nghiên cứu thơng mại







Báo cáo tổng kết đề tài


Giải pháp phát triển xuất khẩu
sản phẩm nhựa của Việt Nam
Thực hiện theo Hợp đồng số 046.09.RD/HĐ-KHCN ngày 25 tháng 02 năm
2009 giữa Bộ Công Thơng và Viện Nghiên cứu Thơng mại



Chủ nhiệm đề tài:
Các thành viên tham gia:
Ths. Phạm Thị Cải
TS. Nguyễn Thị Nhiễu
Ths. Đỗ Kim Chi
Ths. Lê Huy Khôi
ThS. Hoàng Thị Vân Anh

CN. Hoàng Thị Hơng Lan
CN. Phạm Hồng Lam
CN. Phan Thị Bạch Tuyết






Hà nội, 12/2009
Danh mục các chữ viết tắt
ASEAN
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á
EU Liên minh Châu Âu
ITC Trung tâm thơng mại quốc tế
NAFTA Khu vực thơng mại tự do Bắc Mỹ
WTO Tổ chức Thơng mại thế giới
XK Xuất khẩu
NK Nhập khẩu
XNK Xuất nhập khẩu
KNXK Kim ngạch xuất khẩu
XK TG Xuất khẩu thế giới
KNNK Kim ngạch nhập khẩu
CCTM Cán cân thơng mại
FDI Đầu t trực tiếp nớc ngoài
USD Đô la Mỹ
PP Polypropylene
PVC polyvinyl clorua
PET polyethylene terephthalate
HDPE polyetylen tỷ trọng cao

LDPE polyetylen tỷ trọng thấp
LLDPE polyetylen mạch thẳng tỷ trọng thấp


Mục lục
Trang

Lời Nói đầu
1

Chơng 1:
Tổng quan về thị trờng sản phẩm nhựa thế giới
5
1.1. Thị trờng sản phẩm nhựa thế giới những năm gần đây
5
1.1.1. Đặc điểm cơ bản của sản phẩm nhựa khi tham gia thị trờng 5
1.1.1.1 Đặc điểm về sản phẩm 5
1.1.1.2. Đặc điểm về hệ thống phân phối 7
1.1.1.3. Đặc điểm về vấn đề tiếp cận thị trờng 8
1.1.2. Tình hình xuất nhập khẩu sản phẩm nhựa trên thị trờng thế giới 13
1.1.2.1. Về kim ngạch và chủng loại sản phẩm nhựa xuất nhập khẩu 15
1.1.2.2. Các nớc xuất khẩu chính đối với sản phẩm nhựa 17
1.1.2.3. Các nớc nhập khẩu chính đối với sản phẩm nhựa
18
1.2. Kinh nghiệm phát triển sản xuất và xuất khẩu sản phẩm nhựa của một
số nớc trên thế giới
19
1.2.1. Kinh nghiệm phát triển sản xuất và xuất khẩu sản phẩm nhựa của một số
nớc trên thế giới
19

1.2.1.1 Đức 19
1.2.1.2. Trung Quốc 23
1.2.1.3. Hàn Quốc 26
1.2.2. Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 29

Chơng 2:
Thực trạng phát triển xuất khẩu sản phẩm nhựa
của Việt Nam giai đoạn 2003 - 2008

32
2.1.
Một số nét về sản xuất và tiêu thụ nội địa đối với sản phẩm nhựa
ở Việt
Nam

32
2.1.1. Về tình hình sản xuất 32
2.1.2. Về tình hình tiêu thụ nội địa đối với các sản phẩm nhựa Việt Nam 38
2.2. Thực trạng phát triển xuất khẩu sản phẩm nhựa ở Việt Nam
41
2.2.1. Về quy mô và tốc độ phát triển kim ngạch xuất khẩu 41
2.2.2. Về thị trờng xuất khẩu chủ yếu 43
2.2.3. Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
48
2.2.4. Thực trạng năng lực cạnh tranh xuất khẩu của sản phẩm nhựa Việt Nam 51
2.3. Thực trạng môi trờng pháp lý trong phát triển xuất khẩu sản phẩm
nhựa của Việt Nam
52
2.4. Đánh giá chung về thực trạng phát triển xuất khẩu sản phẩm nhựa của
Việt Nam

54
2.4.1. Những kết quả đạt đợc
54
2.4.2. Những tồn tại, hạn chế
55
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế
57

Chơng 3:
Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển xuất
khẩu sản phẩm nhựa của Việt Nam
61
3.1
Định hớng phát triển xuất khẩu sản phẩm nhựa của Việt Nam
61
3.1.1 Bối cảnh quốc tế và trong nớc ảnh hởng đến khả năng xuất khẩu sản
phẩm nhựa của Việt Nam
61
3.1.1.1 Bối cảnh quốc tế
61
3.1.1.2 Bối cảnh trong nớc
63
3.1.2. Quan điểm và định hớng phát triển xuất khẩu sản phẩm nhựa của Việt Nam
65
3.1.2.1 Quan điểm phát triển xuất khẩu các sản phẩm nhựa của Việt Nam
65
3.1.2.2 Định hớng phát triển xuất khẩu sản phẩm nhựa Việt Nam những năm tới
67
3.2. Các yếu tố ảnh hởng đến khả năng phát triển xuất khẩu của sản
phẩm nhựa của Việt Nam

71
3.2.1. Yếu tố về nguồn nguyên liệu
71
3.2.2.
Yếu tố về nguồn nhân lực
72
3.2.3. Yếu tố về công nghệ
73
3.2.4. Các chính sách vĩ mô
73
3.2.5. Yếu tố về cung - cầu mặt hàng nhựa trên thị trờng thế giới
74
3.3.
Dự báo khả năng phát triển xuất khẩu sản phẩm nhựa Việt Nam thời
gian tới
74
3.4. Một số giải pháp nhằm phát triển xuất khẩu sản phẩm nhựa Việt Nam
trong bối cảnh mới
76
3.4.1.
Nhóm giải pháp đối với Chính phủ và các Bộ, Ngành liên quan
76
3.4.2.
Nhóm các giải pháp đối với các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu sản
phẩm nhựa
80
3.4.3.
Nhóm giải pháp đối với Hiệp hội ngành hàng và Hiệp hội doanh nghiệp
85
3.5. Một số kiến nghị

88
3.5.1.
Kiến nghị với Chính phủ, Bộ Công Thơng và các Bộ, Ngành liên quan
88
3.5.2.
Kiến nghị với doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm nhựa
89
3.5.3.
Kiến nghị với Hiệp hội Nhựa Việt Nam và Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và
vừa Việt Nam
90
3.5.4.
Kiến nghị với các tổ chức khoa học công nghệ có liên quan đến sản xuất và
xuất khẩu sản phẩm nhựa
90

Kết luận
91

Danh mục TàI LIệU THAM KHảO
93



1
Lời mở đầu
Trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hoá của Việt Nam, ngành
nhựa đợc coi là một trong những ngành sản xuất quan trọng và đang có những
bớc phát triển mới nhằm đáp ứng một cách hiệu quả cho nhu cầu sản xuất, tiêu
dùng trong nớc và đẩy mạnh xuất khẩu.

Nhận thức rõ vai trò của ngành nhựa đối với việc phát triển sản xuất và
đời sống trong bối cảnh hội nhập, ngày 17/02/2004, Bộ trởng Bộ Công nghiệp
(nay là Bộ Công Thơng) đã ký Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát
triển ngành nhựa Việt Nam đến năm 2010 với mục tiêu Phát triển ngành nhựa
nớc ta thành một ngành kinh tế mạnh, sử dụng tối đa nguyên liệu sản xuất
trong nớc, sử dụng công nghệ vật liệu mới, phát triển sản xuất các sản phẩm
chất lợng cao, đa dạng hóa về chủng loại, mẫu mã, nâng cao khả năng cạnh
tranh, đáp ứng nhu cầu trong nớc và tăng sản lợng xuất khẩu, tăng nguồn thu
cho ngân sách, hội nhập vững chắc vào kinh tế khu vực và thế giới.
Theo số liệu của Hiệp hội Nhựa Việt Nam, sau hơn 4 năm thực hiện Quy
hoạch tổng thể phát triển ngành nhựa Việt Nam đến năm 2010, giá trị sản xuất
ngành nhựa Việt Nam đạt mức tăng trởng bình quân 20 - 25%/năm, sản lợng
ngành nhựa tăng nhanh từ 1,6 triệu tấn năm 2004 lên 1,65 triệu tấn năm 2005
và khoảng 2 triệu tấn năm 2007, mức sử dụng sản phẩm nhựa bình quân đầu
ngời tăng từ 11,57 kg năm 2000 lên tới 22,1 kg năm 2007 và 25 kg năm 2008.
Các sản phẩm nhựa chuyên dùng chất lợng cao đã có mặt ở hầu hết các ngành
kinh tế nh: Nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, chế tạo
thiết bị điện, điện tửvà trong đời sống của hầu hết các gia đình Việt Nam nh:
Rổ, rá, xô, chậu, giờng tủ, bàn ghế, kệ tivi, giá sách
Ngoài việc phục vụ sản xuất và tiêu dùng trong nớc, các sản phẩm nhựa
Việt Nam đã tham gia trên thị trờng của nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên
thế giới với kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh từ 259 triệu USD năm 2004 lên
380 triệu USD năm 2005, 480 triệu USD năm 2006 và đạt trên 700 triệu USD
năm 2007. Năm 2008, con số này đạt trên 921 triệu USD. Các thị trờng xuất
khẩu chủ yếu đối với các sản phẩm nhựa Việt Nam hiện nay là: Hoa Kỳ, Nhật

2
Bản, EU, Thái Lan, Cămpuchiavà đang hớng tới khai thác nhiều thị trờng
mới nh: Trung Quốc, ấn Độ, Nga, Đông Âu và các nớc Châu Phi. Có thể nói,
đây là những bớc tiến đáng kể của ngành nhựa nói chung và của các doanh

nghiệp sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm nhựa Việt Nam nói riêng.
Tuy nhiên, nhìn một cách tổng thể, ngành nhựa Việt Nam vẫn cha phát
huy hết tiềm năng, thế mạnh của mình, cha đáp ứng đủ yêu cầu phát triển của
các ngành sản xuất khác trong nớc, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm nhựa
trong tổng giá trị xuất khẩu của cả nớc còn ở mức thấp. Với kim ngạch xuất
khẩu ớc tính đạt 850 triệu USD năm 2009 thì thị phần của sản phẩm nhựa Việt
nam là rất nhỏ bé so với con số này của thế giới (khoảng 500 tỷ USD).
Mặt khác, xu hớng chuyển dịch sản xuất nhựa kỹ thuật cao và nhựa dân
dụng từ các nớc phát triển sang các nớc đang phát triển đã tạo cơ hội thuận lợi
cho ngành nhựa Việt nam phát triển nhanh chóng.
Hiện nay, Việt Nam đang từng bớc thực hiện tự do hóa thơng mại theo
cam kết gia nhập WTO và theo đó, các u đãi về thuế đối với các sản phẩm
nhựa của Việt Nam sẽ bị huỷ bỏ. Điều này có nghĩa là các doanh nghiệp ngành
nhựa Việt Nam sẽ có đợc cơ hội lớn để mở rộng và phát triển thị trờng nhng
họ cũng phải đơng đầu với thách thức phải tự do cạnh tranh trên thị trờng
trong điều kiện 80% nguyên liệu sản xuất phải nhập khẩu, 70% lao động ngành
nhựa không thạo nghề, 80% số doanh nghiệp ngành nhựa có quy mô nhỏ và vừa,
công nghệ sản xuất chậm đổi mới, tỷ trọng giá trị xuất khẩu các sản phẩm nhựa
mới chỉ chiếm 1,46% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc.
Để đạt đợc mục tiêu đến năm 2010, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm
nhựa Việt Nam đạt 1 tỷ USD thì nhiệm vụ đặt ra cho ngành nhựa nói chung và
các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu các sản phẩm nhựa nói riêng là rất nặng
nề. Vì vậy, cùng với sự nỗ lực và năng động của các doanh nghiệp và toàn
ngành nhựa, cần có sự quan tâm đầu t thích đáng của Nhà nớc cũng nh các
chính sách vĩ mô để thực hiện. Với những lý do cơ bản nêu trên, việc nghiên cứu
đề tài: Giải pháp phát triển xuất khẩu sản phẩm nhựa của Việt Nam là rất
cần thiết.

3
Tính mới của Đề tài là thông qua việc nghiên cứu một cách hệ thống tình

hình thị trờng các sản phẩm nhựa thế giới và trong nớc để đề xuất các giải
pháp và kiến nghị nhằm phát triển xuất khẩu các sản phẩm nhựa ở Việt Nam
trong bối cảnh thực hiện các cam kết WTO.
Cho đến nay, đã có một số nghiên cứu của các tổ chức và chuyên gia
quốc tế về phát triển sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm nhựa nh: German
Federal Bank, Plastics Business Data and Charts, 12/2005; Robert J. Bauman,
Global Plastics Industry Outlook, 10/2002; Germany Association of Plastics
Producers, Germany Industry Report on Plastics, 2004; Bộ Công nghiệp, Quy
hoạch tổng thể phát triển ngành nhựa Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội tháng
02/2004; Cục Xúc tiến Thơng mại - Bộ Công Thơng, Hồ sơ mặt hàng nhựa và
các sản phẩm từ nhựa, Hà Nội 12/2006; Hiệp hội Nhựa Việt Nam, Tình hình
phát triển chung của ngành nhựa Việt Nam và thế giới, 2000; Hiệp hội Nhựa
Việt Nam, Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành nhựa
Việt Nam năm 2007, Hà Nội tháng 1/2008; Trung tâm thông tin Thơng mại,
Để ngành nhựa đứng vững trên thị trờng thế giới khi Việt Nam gia nhập WTO,
2006; Tạp chí Công nghiệp Hóa chất số 6 năm 2004 - Tạo nguồn nguyên liệu
cho ngành nhựa, Hà Nội 6/2004; Viện Kinh tế TP. HCM, Cơ hội đầu t vào
ngành nhựa tại TP. Hồ Chí Minh, TP. HCM 6/2004; Tạp chí Vietnam Shipper,
Năm 2008 xuất khẩu các sản phẩm chất dẻo (nhựa) ớc đạt 1 tỷ USD, số tháng
3/2008; Công Lý, Ngành nhựa cựa mình trỗi dạy, Hà Nội 12/2007; Trần Thị
Thanh Hồng, Hớng phát triển ngành Nhựa (chất dẻo) Việt Nam trong tơng
lai, Hà Nội 12/2002; Hồng Phối, Công ty nhựa Thiếu niên Tiền Phong - Thơng
hiệu mạnh nhất ngành nhựa Việt Nam, Tạp chí Công nghiệp Việt Nam, tháng
4/2006
Tuy nhiên, cha có công trình khoa học nào đi sâu nghiên cứu một cách
hệ thống tình hình thị trờng các sản phẩm nhựa thế giới và trong nớc để đề
xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển xuất khẩu các sản phẩm nhựa ở
Việt Nam trong bối cảnh thực hiện các cam kết WTO.

4

Mục tiêu chính của Đề tài là nghiên cứu đề xuất các giải pháp để phát
triển xuất khẩu các sản phẩm nhựa của Việt Nam trong thời gian tới.
Đối tợng nghiên cứu của Đề tài là hoạt động sản xuất và xuất khẩu các
sản phẩm nhựa của Việt Nam và các chính sách, cơ chế của Nhà nớc đối với
hoạt động sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm nhựa.
Do giới hạn về nhiều mặt, Đề tài tập trung nghiên cứu về hoạt động sản xuất
và xuất khẩu các sẩn phẩm nhựa của Việt Nam từ 2003 đến nay và dự báo cho
những năm tiếp theo.
Để thực hiện việc nghiên cứu Đề tài, một số phơng pháp nghiên cứu chủ
yếu đợc sử dụng kết hợp là: Thu thập số liệu, tài liệu, khảo sát thực chứng,
phân tích, so sánh, tổng hợp, phơng pháp chuyên gia
Ngoài phần mở đầu và kết luận, Đề tài đợc kết cấu thành 3 chơng. Nội
dung nghiên cứu cụ thể của từng chơng nh sau:
Chơng 1: Tổng quan về thị trờng các sản phẩm nhựa thế giới
Chơng 2: Thực trạng phát triển xuất khẩu các sản phẩm nhựa của Việt
Nam giai đoạn 2003 - 2008
Chơng 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển xuất khẩu sản phẩm
nhựa của Việt Nam










5
Chơng 1

Tổng quan về thị trờng sản phẩm nhựa thế giới
1.1. Thị trờng sản phẩm nhựa thế giới những năm gần
đây
1.1.1. Đặc điểm cơ bản của sản phẩm nhựa khi tham gia thị trờng
1.1.1.1. Đặc điểm về sản phẩm
Nhựa, hay còn gọi là chất dẻo hoặc polymer, đợc dùng làm vật liệu sản
xuất nhiều loại hàng tiêu dùng và thiết bị sản xuất, có vai trò quan trọng trong
đời sống con ngời cũng nh phục vụ cho sự phát triển của nhiều ngành kinh tế
nh điện, điện tử, viễn thông, giao thông vận tải, nông nghiệp Cùng với sự
phát triển của công nghệ, các sản phẩm nhựa đã trở thành vật liệu thay thế cho
nhiều loại vật liệu truyền thống nh: Gỗ, kim loại, sillicat
- Theo hệ thống phân loại hài hòa (mã HS), mặt hàng nhựa thuộc nhóm
HS 39 với các loại sản phẩm sau:
3901 Các hợp chất cao phân tử của Etylen, ở dạng nguyên sinh
3902 Các hợp chất cao phân tử của Propylene hoặc của Olefins khác, dạng
nguyên sinh
3903 Các hợp chất cao phân tử của Styren, ở dạng nguyên sinh
3904 Các hợp chất cao phân tử của Clorua Vynil hoặc của Olefins đã Halogen
hóa khác
3905 Các hợp chất cao phân tử của Acetat Vynil hoặc Este Vynil khác, Các
hợp chất cao phân tử Vynil khác, ở dạng nguyên sinh
3906 Các hợp chất cao phân tử Acrylic ở dạng nguyên sinh
3907 Polyacetals, Polyeste khác, các chất nhựa dẻo Epoxide, Polyeste khác,
dạng nguyên sinh.
3908 Polyamit ở dạng nguyên sinh
3909 Amino-resins (chất dẻo Amin), Phenolic Resins (chất dẻo phenola),
Polyurethanes (nhựa tổng hợp), ở các dạng nguyên sinh
3910 Silicon ở dạng nguyên sinh
3911 Nhựa dẻo dầu mỏ, nhựa dẻo Coumarone-indene, Polyterpenes,


6
Polysulfides
3912 Xenluloza và các dẫn xuất hóa học của nó
3913 Các hợp chất cao phân tử thiên nhiên và các hợp chất cao phân tử thiên
nhiên đã đợc biến đổi.
3914 Các chất trao đổi ion dựa trên các hợp chất cao phân tử của Ethylen hoặc
hợp chất cao phân tử thiên nhiên
3915 Các phế liệu, mẫu xén vụn, mảnh rời của Plastic
3916 Các loại sợi plastic đơn, dạng thanh, que, và các dạng hình bằng plastic
3917 Các loại ống, ống dẫn, ống vòi, các phụ tùng dùng để lắp ráp bằng Plastic
3918 Tấm trãi sàn bằng plastic, tấm dán tờng hoặc dán trần bằng plastic
3919 Các tấm có sẵn keo dính: các phiến,tấm, màng,lá, băng, dải, các lại tấm
phẳng bằng Plastic
3920 Các tấm, phiến, màng, lá, dải khác bằng plastic (không xốp)
3921 Các loại tấm, phiến, màng, lá, các mảnh bằng Plastic khác
3922 Bồn tắm, vòi sen, lavabô, bồn rửa, chậu rửa, các đồ sứ vệ sinh tơng tự
bằng plastic
3923 Các sản phẩm dùng trong vận chuyển hoặc đóng gói hàng hóa; nút, nắp
chai bằng plastic
3924 Dụng cụ phục vụ ăn uống, đồ dùng nhà bếp, hoặc các đồ dùng trong nhà
khác bằng Plastic
3925 Các vật dụng bằng Plastic dùng trong xây dựng
3926 Các vật phẩm khác bằng plastic
Nh vậy, các sản phẩm có mã HS từ 3901 - 3916 là các nguyên liệu nhựa.
(Đây là các nhóm mặt hàng mà Việt Nam cha tham gia xuất khẩu trên thị
trờng nhựa thế giới), từ HS 3917 - HS 3926 là mã của các sản phẩm nhựa (các
nhóm các sản phẩm nhựa mà Việt Nam có khả năng tham gia xuất khẩu, đặc
biệt các sản phẩm thuộc mã HS 3920, 3923, 3926).
- Sản xuất sản phẩm nhựa phụ thuộc vào các yếu tố chính là: Nguyên liệu
và các chất phụ gia, khuôn mẫu, công nghệChất lợng của nguyên liệu, sự

chính xác, đa dạng của khuôn mẫu đã giúp các nhà sản xuất có thể đa dạng

7
hóa các sản phẩm nhựa để đa ra thị trờng. Khả năng đa dạng hóa sản phẩm đã
tạo ra những thuận lợi để ngời tiêu dùng nói chung sử dụng các sản phẩm nhựa
thay thế cho các sản phẩm cùng loại làm bằng chất liệu khác (Gỗ, kim loại,
sillicat ).
- Các sản phẩm nhựa đợc sử dụng ở nhiều lĩnh vực của sản xuất và đời
sống. Chính vì vậy, yêu cầu quan trọng đối với các sản phẩm nhựa là phải đảm
bảo an toàn đối với ngời sử dụng.
ở các nớc khác nhau, yêu cầu về độ an toàn đối với ngời sử dụng của
các sản phẩm nhựa đợc quy định khác nhau. Ví dụ: Các sản phẩm nhựa tiêu
thụ trên thị trờng EU phải có nhãn CE -Conformity European. Nhãn CE cho
biết sản phẩm đa ra thị trờng đã đáp ứng đủ các tiêu chuẩn của sản phẩm an
toàn (Là các sản phẩm không chứa đựng rủi ro không thể chấp nhận nào liên
quan trực tiếp hay gián tiếp đến sự an toàn hay sức khoẻ con ngời thông qua
kiểu dáng, thành phần, chức năng, bao gói, hớng dẫn sử dụng hay bất kỳ yếu tố
nào khác của nó) hoặc các sản phẩm nhựa tiêu thụ trên thị trờng Nhật Bản phải
đáp ứng đợc tiêu chuẩn JIS của Nhật Bản
Riêng đối với Hoa Kỳ, Luật an toàn sản phẩm tiêu dùng quy định các tiêu
chuẩn an toàn sản phẩm liên quan đến thành phần, quy trình sản xuất, hoàn
thiện, đóng gói, dán nhãn và sự vận hành của sản phẩm. Nguyên tắc chung là
nhà sản xuất sản phẩm tiêu dùng là đối tợng của quy định này phải phát hành
giấy chứng nhận khẳng định sản phẩm của họ phù hợp với các tiêu chuẩn quy
định và phải dán nhãn trên sản phẩm ghi rõ ngày, nơi sản xuất sản phẩm, tên và
địa chỉ của nhà sản xuất, chứng nhận tuân thủ các luật lệ áp dụng và mô tả ngắn
gọn các luật lệ đó.
1.1.1.2. Đặc điểm về hệ thống phân phối
Cũng nh các sản phẩm công nghiệp khác, khi đa các sản phẩm nhựa ra
thị trờng, các doanh nghiệp phải tìm các biện pháp thích hợp để hàng hóa của

họ có chỗ đứng trong hệ thống các kênh phân phối của nớc nhập khẩu.
Đối với Nhật Bản và một số nớc khác, hàng hóa từ nớc xuất khẩu rất
khó tiếp cận trực tiếp với ngời tiêu dùng cuối cùng. Trong trờng hợp nh vậy,
các doanh nghiệp xuất khẩu đều phải giao dịch và ký kết hợp đồng xuất khẩu
với các doanh nghiệp, tập đoàn lớn có ảnh hởng quan trọng đến thị trờng nội
địa đối với mặt hàng lựa chọn.

8
Mặt khác, tùy từng nhóm mặt hàng nhựa mà hệ thống phân phối có
những đặc điểm khác nhau. Đối với các mặt hàng là nhựa nguyên liệu, hệ thống
phân phối đợc thiết lập từ các doanh nghiệp, tập đoàn sản xuất, tái chế nguyên
liệu tới các doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu nhựa để sản xuất sản phẩm nhựa.
Còn đối với các mặt hàng là sản phẩm nhựa kỹ thuật hoặc nhựa dân dụng, hệ
thống phân phối đợc thiết lập từ các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm đến các
nhà phân phối đến các doanh nghiệp sử dụng sản phẩm nhựa hoặc ngời tiêu
dùng.
Riêng đối với các sản phẩm nhựa xuất khẩu, khi thâm nhập vào các kênh
phân phối lớn trên thị trờng nhập khẩu, nhà xuất khẩu phải chứng minh đợc
sản phẩm của mình đáp ứng đầy đủ các quy định về công nghệ sản xuất (công
nghệ sạch), các quy định về chất lợng sản phẩm, về môi trờng, về vấn đề an
toàn cho ngời tiêu dùng
Kinh nghiệm cho thấy, để thiết lập hệ thống phân phối các sản phẩm nhựa
trên thị trờng nớc ngoài, các nhà sản xuất và cung ứng sản phẩm cần tham gia
vào các hội chợ, triển lãm nói chung và các hội chợ, triển lãm chuyên ngành
nhựa nói riêng để giới thiệu, quảng bá sản phẩm và doanh nghiệp trên thị
trờng. Đồng thời, doanh nghiệp cần thông qua các cơ quan đại diện thơng mại
ở nớc ngoài để tạo dựng thị trờng, tìm kiếm bạn hàng, từng bớc thâm nhập
vào các kênh phân phối các sản phẩm nhựa ở nớc ngoài
.
1.1.1.3. Đặc điểm về vấn đề tiếp cận thị trờng

Do đặc tính của nguyên liệu và nhu cầu thu hồi, tiêu hủy sau khi sử dụng,
để tiếp cận thị trờng xuất khẩu, đặc biệt là xuất khẩu sang các nớc phát triển,
nguyên liệu và sản phẩm nhựa xuất khẩu phải đáp ứng hai nhóm yêu cầu chính
là yêu cầu pháp lý và yêu cầu thị trờng.
Dới đây khái quát một số các yêu cầu cơ bản đối với sản phẩm nhựa các
loại khi tiếp cận các thị trờng tiềm năng nh: EU, Mỹ, Nhật Bản
(1) Các yêu cầu đối với việc xuất khẩu sản phẩm nhựa sang thị trờng
Liên minh Châu Âu (EU)
Luật Châu Âu về sản phẩm nhựa đợc ban hành do nhu cầu phải quản lý
chất thải chặt chẽ hơn cũng nh các lý do về an toàn và nguồn gốc hàng hóa để
bảo vệ khách hàng khỏi các rủi ro liên quan tới sức khoẻ. Điều này dẫn tới sự ra

9
đời của các yêu cầu bắt buộc cũng nh các nhu cầu về nhãn mác, mã số, ghi
nhãn và các tiêu chuẩn khác.
Cách thức an toàn nhất để đảm bảo các mặt hàng nhựa có thể tiếp cận với
thị trờng của các nớc thành viên EU là tuân thủ các Nghị định của EU (đợc
các nớc thành viên EU chấp nhận) liên quan tới các quy định về kỹ thuật, các
quy tắc về sức khoẻ, an toàn và môi trờng.
- Yêu cầu pháp lý
Yêu cầu pháp lý đối với các sản phẩm là bắt buộc đối với tất cả các
nguyên liệu và sản phẩm nhựa đợc xuất khẩu sang EU. Các yêu cầu này bao
gồm tiêu chuẩn về môi trờng, sức khoẻ và an toàn của ngời tiêu dùng. Các
yêu cầu liên quan tới môi trờng phải đợc áp dụng cho tất cả các loại nguyên
liệu và sản phẩm nhựa .
+ Yêu cầu pháp lý về môi trờng: Yêu cầu pháp lý về môi trờng: Phần 4
cuả Nghị định 2004/12/EC hoàn thiện Nghị định số 94/62/EC kêu gọi đẩy mạnh
việc tái chế tổng thể với mục tiêu tái chế nguyên liệu (60% cho kính, giấy và
bìa, 50% cho kim loại, 22,5% cho nhựa, 15% cho gỗ). Cũng có thể cân nhắc
việc đốt để lấy năng lợng nh là một cách để tái sử dụng đợc gọi là khôi phục

năng lợng). Nghị định này quy định cụ thể trong Phụ lục II của Nghị định trên
với các yêu cầu cần đáp ứng về bao bì nhựa để đảm bảo tiếp cận đợc với thị
trờng EU.
+ Quy định về cấm sử dụng các chất không phân huỷ làm túi đựng: Một
số quốc gia thành viên EU đã tiến hành các quyết định ở tầm Quốc hội để cấm
sử dụng các chất không có khả năng phân huỷ làm túi đựng nhằm ngăn chặn
việc gia tăng rác thải. Gần đây nhất, EU kêu gọi các nớc thành viên sử dụng
nguyên liệu có khả năng phân huỷ để sản xuất bao bì và đóng gói hàng hóa.
Khả năng phân huỷ đợc kiểm soát theo tiêu chuẩn Châu Âu EN 13432
+ Yêu cầu về vấn đề bao gói thực phẩm: Đề cập tới vấn đề an toàn, Luật
bao gói thực phẩm đã đa ra các Nghị định cụ thể đặc biệt đề cập tới việc lu
thông chất dẻo (Nghị định Nhựa 2002/72/EC) liên quan tới các nguy cơ độc hại
và sự ảnh hởng của bao gói thực phẩm về thời hạn sử dụng và khái niệm rào
cản chức năng (Quy định 2004/1935/EC cho biết bao bì đóng gói sản phẩm phải
ghi rõ xuất xứ). Các nhà sản xuất bao bì nhựa ở các nớc xuất khẩu phải đảm
bảo bao bì đóng gói thực phẩm phải phù hợp với chứng nhận của các nhà cung
cấp nguyên liệu nhựa của họ (nh các công ty hoá chất, các nhà cung cấp phụ

10
gia và nguyên liệu thô) để đảm bảo rằng không có chất gây nguy cơ độc hại
trong sản phẩm nhựa dùng làm bao bì bao gói thực phẩm.
+ Yêu cầu pháp lý về nguồn gốc xuất xứ: Nguồn gốc xuất xứ phải tuân
thủ các quy định trong mục 17 Nghị định 2004/1953/EC của ủy ban châu Âu.
Ghi rõ nguồn gốc xuất xứ là quy định bắt buộc theo Luật thực phẩm chung của
EU có hiệu lực từ 1/2005. Cũng nh các sản phẩm khác, khi xuất khẩu vào thị
trờng EU, các sản phẩm nhựa cũng phải tuân thủ các quy định về vấn đề này.
- Yêu cầu thị trờng
+ Yêu cầu đáp ứng tiêu chuẩn/giấy chứng nhận địa phơng:Ngoài các
yêu cầu pháp lý, hoặc các tiêu chuẩn quốc gia, các nhà sản xuất phải đối mặt với
các quy định bổ sung đợc đặt ra do ngời mua tại các quốc gia phát triển. Có

trờng hợp, các công ty nhập khẩu/phân phối có thể yêu cầu các thông tin thêm
từ phía nhà sản xuất (Ví dụ: Thông tin về điều kiện làm việc tại các cơ sở sản
xuất). Các yêu cầu thị trờng nh vậy có thể liên quan tới chất lợng sản phẩm,
quy trình và các khía cạnh môi trờng hay các khía cạnh xã hội của sản xuất.
+ Yêu cầu về quản lý chất lợng: Để chắc chắn các nhà cung cấp sản
phẩm và nguyên liệu nhựa có khả năng cung cấp sản phẩm theo tiêu chuẩn chất
lợng nhất định thì các tổ chức mua quốc tế và các nhà mua riêng lẻ thờng yêu
cầu nhà cung cấp đạt đợc các loại giấy chứng nhận chất lợng nhất định. Hệ
thống quản lý chất lợng đợc sử dụng rộng rãi nhất là ISO 9001:2000.
+ Yêu cầu dán nhãn và ghi nhãn: Có hai loại yêu cầu dán nhãn, bắt buộc
và tự nguyện.
Yêu cầu bắt buộc: Loại nhựa polime cấu thành nên vật liệu và sản
phẩm nhựa đa ra thị trờng cần đợc ghi nhãn.
Yêu cầu tự nguyện: Ngời tiêu dùng tại các nền kinh tế phát triển
cần có nhiều thông tin hơn, chẳng hạn ghi nhãn nguồn gốc, tên sản phẩm và
các thông tin phục vụ tiêu dùng khác.
+ Yêu cầu về khả năng tái sử dụng: Năm 2008, các cơ quan thuộc EU đã
đạt đợc thoả thuận khung về chất thải sửa đổi nhằm sử dụng hiệu quả tài
nguyên và tách chất thải khỏi bãi chôn lấp. Nội dung cơ bản của Chỉ thị là nhận
thức về các biện pháp giảm thiểu chất thải nh là một trình tự u tiên đợc áp
dụng linh hoạt, cân nhắc vòng đời cho phép mỗi dòng thải đợc xử lý phù hợp
nhất về môi trờng, xem xét tính khả thi về kinh tế và kỹ thuật. Chỉ thị mới định

11
nghĩa rộng hơn về tái chế, mở rộng từ tái chế theo phơng pháp cơ học truyền
thống sang tái chế các khối, mảng xây dựng có chứa hóa chất là nhựa để sử
dụng làm nguyên liệu thô. Đó là khía cạnh đổi mới của ngành công nghiệp tái
chế ở châu Âu nhằm tìm ra các biện pháp mới sử dụng tài nguyên hiệu quả hơn
thu hồi hoặc chôn lấp. Việc phổ biến rộng rãi Chỉ thị khung sửa đổi về chất thải
sẽ cho phép nâng cao chất lợng tái chế nhựa, cả nhựa sản xuất bằng cơ học và

nhựa nguyên liệu bằng các công nghệ mới, mang lại hiệu suất sinh thái (dùng
làm nguyên liệu sản xuất bao bì vừa giảm thải vừa giảm trọng lợng bao bì, giúp
tiết kiệm tài nguyên).
(2) Các yêu cầu đối với việc xuất khẩu sản phẩm nhựa sang thị
trờng Mỹ: Các yêu cầu đối với xuất khẩu nguyên liệu và sản phẩm nhựa sang
Mỹ tơng tự với các yêu cầu đợc miêu tả đối với thị trờng EU, tuy nhiên vẫn
có một số khác biệt. Từ quan điểm của các nhà xuất khẩu ở các nớc đang phát
triển, việc xuất khẩu sang Mỹ ngày càng trở nên khó khăn với sự xuất hiện
nhiều quy định mới với những đòi hỏi khắt khe. Bên cạnh các quy định của liên
bang, có rất nhiều quy định do mỗi bang của Mỹ đặt ra. Do đó, các nhà xuất
khẩu không chỉ phải chú ý đến luật pháp của liên bang, mà còn đến luật pháp
của mỗi bang riêng biệt, nơi mà sản phẩm đợc bán ra.
- Yêu cầu về pháp lý: Tại Mỹ, các vấn đề về y tế, an toàn và môi trờng
hiện đang đợc quan tâm hơn bao giờ hết. Các điều luật ảnh hởng tới nhập
khẩu nhựa là: Luật Dán nhãn, Luật Chất thải rắn, Luật Sở hữu trí tuệ, các quy
định về bao bìvà các luật của bang, của địa phơng
- Yêu cầu về môi trờng: Yêu cầu chủ yếu trong lĩnh vực môi trờng là
làm sao có thể thiết kế, sản xuất, phân phối, sử dụng và thải bỏ sản phẩm nhựa
(đặc biệt sản phẩm nhựa dùng để đóng gói) theo cách thân thiện với môi trờng
nhất, dựa trên các ảnh hởng tới môi trờng của sản phẩm trớc, trong, và sau
khi sản xuất (trong suốt toàn bộ vòng đời sản phẩm). Đánh giá này đợc biết
đến nh là phân tích vòng đời sản phẩm và là một công cụ hữu hiệu để đánh
giá mức độ phù hợp, mức cải thiện và duy trì các yêu cầu về độ thân thiện môi
trờng của một sản phẩm. Hai cơ quan liên bang giải quyết các khía cạnh môi
trờng của sản phẩm nhựa tại Mỹ là Hội đồng thơng mại Liên bang (FTC) và
Cơ quan Bảo vệ môi trờng (EPA). Mặc dù cả hai cơ quan này không có chức
năng ban hành các đạo luật nhng đều có thẩm quyền đại diện cho chính phủ
liên bang khiếu kiện về sản phẩm không thân thiện với môi trờng.

12

- Yêu cầu về nguồn gốc xuất xứ: Khả năng truy xuất nguồn gốc đề cập
đến khả năng của các nhà chế biến, phân phối và các tác nhân khác trong suốt
quá trình lu thông của sản phẩm, theo dõi sản phẩm trong suốt chuỗi cung ứng
sản phẩm từ điểm xuất xứ đến điểm bán hàng. Các yêu cầu ngày càng tăng đối
với việc truy xuất nguồn gốc phát sinh từ yêu cầu của khách hàng và chính phủ
đến vệ sinh, an toàn và tính chất xác thực của thông tin sản phẩm.
- Yêu cầu về thị trờng: Rất nhiều loại sản phẩm nhựa đợc sử dụng ở
Mỹ đợc phân định bằng số hoặc các mã khác nhằm xác định vật liệu và chỉ ra
hàm lợng tái chế của vật liệu. Vì vậy, sản phẩm nhựa đa ra tiêu thụ trên thị
trờng phải đợc dán nhãn và các ký hiệu ghi trên nhãn hàng phải thể hiện rõ
các yêu cầu về thành phần, hàm lợng các nguyên liệu cấu thành, chất lợng,
xuất xứ, yêu cầu về an toàn đối với ngời sử dụng, khả năng tái sử dụng
(3) Các yêu cầu đối với việc xuất khẩu sản phẩm nhựa sang Nhật Bản
- Yêu cầu về pháp lý
Những quy định về vật liệu nhựa của Nhật Bản bao gồm những quy định
của chính phủ và đợc bổ sung bởi các tiêu chuẩn tự nguyện đợc áp dụng rộng
rãi bởi các nhóm kinh doanh Nhật Bản.
- Yêu cầu về môi trờng
Có luật về khuyến khích việc phân loại và tái sử dụng sản phẩm nhựa
nhằm mục đích góp phần vào duy trì môi trờng sống và sự phát triển lành
mạnh của nền kinh tế thông qua các phơng án xử lí rác thải phù hợp và sử dụng
hiệu quả nguồn tài nguyên.
- Các yêu cầu về tiếp xúc thực phẩm
Tiêu chuẩn cũng áp dụng cho các chất polime tổng hợp nói chung, cũng
nh chất tơng tự đợc tổng hợp nhân tạo, bao gồm nhựa PVC, PE, PP, PS, và
nhựa bọt polixetiren, PVDC, PET, PMMA, nilon, pentan tổng hợp, PC, PVOH
và các chất tổng hợp tơng tự có gốc forman dehit. Các điều kiện về những
nguyên vật liệu này không đợc chỉ rõ rằng nguyên liệu nào có thể đợc sử
dụng sản xuất vật liệu mà quy định về các biện pháp kiểm tra sau cùng nhằm
đảm bảo rằng các nguyên vật liệu đó đảm bảo các quy định do Bộ Y tế ban hành

nh giới hạn kim loại nặng, tính không phai trong những điều kiện nhất định,
cũng nh giới hạn bay hơi và mức độ các chất còn lại trong vật liệu nhựa.

13
Bên cạnh những điều kiện bắt buộc trong luật, các tiêu chuẩn tự nguyện
đợc phát triển rộng rãi bởi các nhóm kinh doanh Nhật Bản. Ví dụ nh Hiệp hội
Ô lê phin tổng hợp và nhựa Styrene Nhật Bản (JHOSPA) đã phát triển các điều
kiện tự nguyện về vật liệu đợc công nhận là phù hợp với đóng gói thực phẩm.
1.1.2. Tình hình xuất nhập khẩu sản phẩm nhựa trên thị trờng thế giới
Là một ngành công nghiệp trẻ so với các ngành công nghiệp truyền thống
khác nh: Dệt may, cơ khí, hóa chất , từ năm 2000 đến nay, ngành nhựa thế
giới là một trong những ngành sản xuất công nghiệp có tốc độ tăng trởng khá
cao (bình quân 9%/năm). Theo thống kê của Trung tâm Thơng mại quốc tế,
tổng sản lợng nhựa thế giới đã tăng từ 200 triệu tấn năm 2002 lên 245 triệu tấn
năm 2006, 260 triệu tấn năm 2007 và khoảng 300 triệu tấn năm 2008. Các nớc
EU cùng với Na Uy và Thuỵ Sỹ chiếm 25% tổng sản lợng nhựa toàn cầu
(khoảng 65 triệu tấn/năm), các nớc NAFTA chiếm khoảng 23%. Trong số các
nớc EU, Đức là nớc sản xuất nhựa chủ yếu (chiếm 7,5% sản lợng toàn cầu),
Bỉ (4,5%), Pháp (3%), Italia (2%), Anh và Tây Ban Nha (mỗi nớc 1%).
Biểu đồ 1.1. Cơ cấu sản xuất nhựa thế giới








Nguồn: Plastic Europe Market Research Group, Production and market
demand for plastics in a global context, 2008

Tiêu thụ nhựa cũng tăng lên nhanh chóng cùng với sự phát triển của các
ngành sản xuất sử dụng nhựa nguyên liệu thay thế nh gỗ, kim loại, kínhCác
nớc đang phát triển là thị trờng tiềm năng đối với các sản phẩm nhựa.


Nhật, 5.50%
Châu Mỹ la tinh,
4.00%
NAFTA, 23.00%
Phần còn lại của
châu á, 16.50%
Đức, 7.50%
Tây Ban Nha,
1.50%
Anh, 1.50%
Italia, 2.00%
Pháp, 3.00%
Belarut, 4.50%
CIS, 3.00%
Các nớc châu âu
khác, 5.00%
Trung Đông, Châu
Phi, 8.00%
Trung Quốc,
15.00%

14
Bảng 1.1. Mức tiêu thụ nhựa bình quân đầu ngời của một số nớc 2008



Đơn vị tính Mức tiêu thụ các sản phẩm nhựa
Singapore kg/ngời 100
Nhật Bản - 90
Trung Quốc - 35
Thái Lan - 42
Việt Nam - 25
NAFTA và Tây Âu - 100
Nguồn: Production and market demand for plastics in a global context, 2008
Châu á hiện chiếm 50% tổng lợng tiêu thụ nhựa hàng năm của thế giới.
Lợng nhựa tiêu thụ bình quân đầu ngời ở Singapore là 100kg, Nhật Bản 90 kg
(11triệu tấn), Trung Quốc 35 kg (45 triệu tấn), Thái Lan 42 kg (3 triệu tấn), Việt
Nam là 25 kg (2 triệu tấn), ấn Độ là 9 kg (10 triệu tấn) ở các nớc NAFTA
và Tây Âu, con số này là 100kg.
Sự tăng trởng nhu cầu sản phẩm nhựa của các nớc đang phát triển (đặc
biệt là Trung Quốc và ấn Độ) đã có ảnh hởng không nhỏ đến mức tăng trởng
nhu cầu nhựa nguyên liệu trên toàn thế giới. Polyethylene (bao gồm cả LPDE,
LLDPE và HDPE), polypropylene (PP), polyvinylchloride (PVC), polystyrene
(PS và EPS) và polyethylene terephthalate (PET) là 5 loại nhựa nguyên liệu đợc
sử dụng rộng rãi nhất (chiếm khoảng 75% nhu cầu nhựa nguyên liệu thế giới).
Biểu đồ 1.2. Cơ cấu sử dụng nhựa nguyên liệu








Nguồn: Plastic Europe Market Research Group, Production and market
demand for plastics in a global context, 2008

Khác
, 19%
PUR, 7%
PET, 7%
PS, EPS, 8%
PVC, 12%
LDPE, LLDPE,
17%
HDPE, 12%
PP, 18%


15
Cơ cấu nhu cầu sử dụng nhựa thành phẩm thế giới hiện nh sau: Làm
nguyên liệu sản xuất bao bì (33%), vật liệu xây dựng (25%), linh kiện ô tô, đồ
điện gia dụng(16%), đồ dùng văn phòng (chiếm 4,5%), đồ gia dụng (chiếm
3%), dụng cụ nông nghiệp (chiếm 2,5%) và những lĩnh vực khác (chiếm 16%).
Xét theo khu vực thị trờng, Tây Âu đứng đầu thế giới với mức tiêu thụ
nhựa bao bì thực phẩm đạt 19 ngàn tấn (44%), kế tiếp là Bắc Mỹ 16 ngàn tấn
(37%). Riêng Đông Âu hiện chỉ tiêu thụ 821 tấn (2%) nhng lại là khu vực có
tốc độ phát triển cao nhất, đạt bình quân 25% mỗi năm. Nh vậy, chỉ riêng Tây
Âu và Bắc Mỹ đã chiếm hơn 4/5 tổng sản lợng tiêu thụ
1.1.2.1. Về kim ngạch và chủng loại sản phẩm nhựa xuất nhập khẩu
Theo thống kê của Trung tâm thơng mại quốc tế (ITC), tổng kim ngạch
xuất khẩu nhựa các loại trên thị trờng thế giới đạt trên 443 tỷ USD trong năm
2007 với tốc độ tăng trởng bình quân 16%/năm trong giai đoạn 2003 - 2007.
Năm 2008, con số này đạt trên 449 tỷ USD.
Bảng 1.2. XK 20 loại SP nhựa có kim ngạch lớn 2003 - 2008 (1.000 USD)

2003 2004 2005 2006 2007 2008


Tổng kim ngạch
238.044.576 294.691.040 340.461.216 384.448.928 443.129.984 449.127.028
3901
Các hợp chất cao
phân tử của
Etylendạngngsinh
22.316.676 30.796.194 39.161.904 45.723.580 53.505.708 59.856.840
3907
Polyacetals,
Polyeste khác,
nhựadẻoEpoxide,
Polyeste, dạng
nguyên sinh
23.460.824 29.920.538 36.034.688 39.964.544 45.419.236 45.909.630
3926
Các vật phẩm
khácbằngplastic
30.066.788 34.657.436 37.600.240 41.039.520 44.299.692 49.722.980
3920
Các tấm, phiến,
màng, lá, dải
khácbằngplastic
24.242.296 29.140.018 33.198.752 37.880.436 43.482.548 47.634.520
3923
Các sản phẩm
dùng trong VC
đóng gói, nút, nắp
chaibằng plastic
22.789.748 26.427.944 29.945.258 33.401.376 38.096.572 40.426.040

3902
Các hợp chất cao
phân tử của
Propylene hoặc
củaOlefinskhác,
dạng ng. sinh
13.976.094 18.173.084 22.645.282 26.714.112 31.630.064 33.704.610
3903
Các hợp chất cao
phân tử của
13.035.451 16.961.640 19.191.660 21.000.960 24.540.720 24.186.340

16
Styren, ở dạng ng.
sinh
3921
Các loại tấm, phiến,
màng, lá, mảnh
bằng Plastic khác
10.654.411 12.967.348 14.270.413 16.264.669 18.802.374 19.609.000
3917
Các loại ống, ống
dẫn, ống vòi, phụ
tùng dùng để lắp
ráp bằng Plastic
8.469.204 10.422.943 11.960.945 13.893.541 16.995.220 18.816.600
3904
Các hợp chất cao
phân tử của Clorua
Vynil

hoặccủaOlefins đã
Halogen hóa khác
8.929.366 11.545.963 12.269.887 13.403.330 15.983.682 17.002.960
3919
Tấm có sẵn keo
dính:các phiến,
tấm, màng, lá,
băng, dải phẳng
bằng Plastic
7.252.957 8.788.751 10.063.359 11.605.732 13.388.678 14.656.460
3909
Amino-resins (chất
dẻo Amin),
Phenolic Resins
(chất dẻo
phenola),Polyuretha
nes,ở dạng nguyên
sinh
5.549.005 6.701.903 7.927.155 9.267.197 11.204.224 12.430.030
3906
Các hợp chất cao
phân tử Acrylic ở
dạng nguyên sinh
6.371.075 7.850.465 8.828.055 9.767.246 10.999.509 11.810.980
3924
D.cụ p.vụ ăn uống,
đồ dùng nhà
bếp/các đồ dùng
trong nhà bằng
Plastic

6.122.749 7.096.051 8.229.992 9.364.430 9.962.473 10.219.980
3908
Polyamit ở dạng ng.
sinh
4.051.117 5.250.398 6.850.116 8.305.594 9.588.970 9.937.332
3925
Các vật dụng bằng
Plastic dùng trong
XD
4.447.902 5.279.749 6.066.624 6.940.790 8.318.831 8.831.201
3911
Nhựa dẻo dầu mỏ,
nhựa Polyterpenes,
Polysulfides
4.706.039 5.847.852 6.428.714 6.945.850 8.229.858 8.752.983
3915
Các phế liệu, mẫu
vụn, rời của Plastic
1.862.961 2.618.635 3.654.877 4.392.022 5.252.556 5.863.309
3916
Các loại sợi đơn,
dạngthanh,que,
ìnhbằngplastic
2.702.606 3.313.369 3.680.785 4.287.161 4.839.830 5.132.896
3905
hợp chất cao phân
tử của Acetat Vynil
EsteVynil khác
2.645.083 3.089.741 3.345.119 3.710.869 4.294.258 4.622.337
Nguồn: Trung tâm thơng mại quốc tế, 2009


17
Các loại nhựa đợc giao dịch nhiều nhất trên thị trờng thế giới là các
loại nhựa nguyên liệu Etylen (HS 3901) Polyacetal, Polyeste dạng nguyên sinh
(HS 3907) và các loại sản phẩm nhựa thuộc nhóm HS 3926 (các vật phẩm khác
bằng plastic), 3920 (các tấm, phiến, màng, lá, dải khác bằng plastic, không xốp)
và 3923 (các sản phẩm dùng trong vận chuyển hoặc đóng gói hàng hóa; nút,
nắp chai bằng plastic).
1.1.2.2. Các nớc xuất khẩu chính đối với sản phẩm nhựa
Đức là nớc xuất khẩu các sản phẩm nhựa lớn nhất thế giới (chiếm
13,12% tổng kim ngạch xuất khẩu nhựa toàn cầu năm 2007). Kim ngạch xuất
khẩu các sản phẩm nhựa của Đức có tốc độ tăng bình quân 15%/năm giai đoạn
2003 - 2007. (Riêng 2007 đạt trên 58 tỷ USD và đạt trên 64 tỷ USD năm 2008.
Đứng thứ hai về xuất khẩu các sản phẩm nhựa trên thị trờng thế giới là
Hoa Kỳ với kim ngạch xuất khẩu năm 2007 đạt trên 47 tỷ USD (chiếm 10,8%
tổng kim ngạch xuất khẩu nhựa toàn cầu cùng thời kỳ). Các nớc xuất khẩu lớn
khác là Bỉ (chiếm thị phần 7,17%), Trung Quốc (5,96%) và Pháp (5,01%)
Bảng 1.3. Kim ngạch xuất khẩu nhựa của một số nớc trên thế giới 2008

KNXK SP nhựa 2008
(1000 USD)
CCTM các SP nhựa
2008 (1000 USD)
T.trởngXK
04 - 08 (%)
(%) trong tổng
XK nhựa TG
Thế giới 470.374.800 -7.045.504 13 100,00
Đức 64.042.540 27.994.320 13 13,62
Mỹ 51.497.940 13.577.510 11 10,95

Bỉ 32.258.810 13.647.430 12 6,86
Tr. Quốc 29.714.090 -19.170.880 23 6,32
Pháp 21.491.220 -3.866.614 9 4.57
Nhật Bản 23.888.660 11.743.700 12 5,08
Hà Lan 20.987.240 9.887.390 9 4,46
Italia 20.174.570 353.672 10 4,29
Hàn Quốc 19.813.100 12.679.710 13 4,21
Đài Loan 17.070.950 11.128.280 12 3,63
Nguồn: Trung tâm thơng mại quốc tế, 2009

18
Đức, Mỹ và Bỉ là những nớc sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm nhựa
lớn trên thế giới nhng Trung Quốc và Pháp vừa là những nớc nhập khẩu nhựa
lớn đồng thời cũng là những nớc nhập siêu nhựa các loại.
1.1.2.3. Các nớc nhập khẩu chính đối với sản phẩm nhựa
Trung Quốc là nớc nhập khẩu nhựa lớn nhất thế giới với kim ngạch nhập
khẩu năm 2007 đạt trên 45 tỷ USD (chiếm 10,23% tổng kim ngạch nhập khẩu
nhựa toàn cầu), tốc độ tăng bình quân 20%/năm giai đoạn 2003 - 2007. Riêng
năm 2008, để đảm bảo phát triển sản xuất phục vụ tiêu thụ nội địa và xuất khẩu,
Trung Quốc đã phải nhập khẩu 48.884.970 ngàn USD nhựa các loại.
Bảng 1.4. Các nớc nhập khẩu nhựa lớn nhất thế giới năm 2008

KNNK các SP nhựa 2008
(1000 USD)
CCTM 2008
(1000 USD)
Tăng trởng
NK 04 -08
(%)
% trong tổng

NKSP nhựa
TG (%)
Thế giới 477.420.300 -7.045.504 13 100,00
Trung Quốc 48.884.970 -19.170.880 15 10,24
Mỹ 37.920.420 13.577.510 7 7,94
Đức 36.048.210 27.994.320 15 7,55
Pháp 25.357.830 -3.866.614 13 5,31
Italia 19.820.900 353.672 10 4,51
Bỉ 18.611.380 13.647.430 12 3,9
Anh 17.404.360 -5.413.251 7 3,65
Mêhicô 16.183.710 -10.797.320 6 3,39
Hồng Công 14.668.320 -1.005.689 6 3,07
Canada 13.291.520 -672.352 8 2,78
Nguồn: Trung tâm thơng mại quốc tế, 2009
Đứng thứ hai thế giới về nhập khẩu nhựa là Mỹ với kim ngạch nhập khẩu
năm 2007 đạt trên 36 tỷ USD (chiếm 8,23% kim ngạch nhập khẩu nhựa toàn
cầu). Các nớc nhập khẩu lớn khác là Đức (chiếm 7,32%), Pháp (5,38%) và
Italia (4,52%)

19
Có thể nói, thơng mại các sản phẩm nhựa thế giới mang tính chất tập trung
cao. Hầu hết các nớc xuất khẩu các sản phẩm nhựa lớn trên thế giới cũng là
những nớc có kim ngạch nhập khẩu lớn đối với nhóm mặt hàng này. Một trong
những nguyên nhân của tình trạng trên là các nớc sản xuất, gia công và xuất
khẩu các sản phẩm nhựa lớn trên thế giới đều phải nhập khẩu nhựa nguyên liệu.

1.2. Kinh nghiệm phát triển sản xuất và xuất khẩu sản phẩm
nhựa của một số nớc trên thế giới
1.2.1. Kinh nghiệm phát triển sản xuất và xuất khẩu sản phẩm nhựa
của một số nớc trên thế giới

1.2.1.1. Đức
Đức là nớc sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm nhựa lớn nhất thế giới
với trên 600 nhà sản xuất, chiếm tới 7,5% tổng sản lợng nhựa thế giới hàng
năm. Polyolefins là loại nhựa nguyên liệu chủ yếu, chiếm tới trên 40% tổng sản
lợng nhựa của Đức nhng PVC và PET là các loại sản phẩm nhựa có tốc độ
tăng trởng sản lợng cao nhất trong những năm qua và có triển vọng tiếp tục
tăng mạnh tại Đức trong những năm tới.
Biểu đồ 1.3. Cơ cấu sản phẩm nhựa của Đức





Nguồn: Plastics Europe, Plastics Production, Consumption

Nguồn: Plastics Europe: Production, Consumption and Recycling Data
for Germany

Nguồn: Plastics Europe: Production, Consumption and Recycling Data for Germany
Sản lợng nhựa gia công của Đức đạt khoảng 10,6 triệu tấn, trong đó 1/3
đợc sử dụng trong ngành công nghiệp bao bì. Các ngành kinh tế sử dụng sản
14.7%
11.1%
16.2%
4.0%
1.9%
15.0%
2.2%
0.9%
3.9%

3.0%
3.4%
6.2%
17.5%
0.0% 2.0% 4.0% 6.0% 8.0% 10.0% 12.0% 14.0% 16.0% 18.0% 20.0%
LDPE/LLDPE
HDPE/MDPE
PP
PS
EPS
PVC
ABS, ASA,SAN
PMMA
PA
PET
Nhựa gia nhiệt khác
PUR
Các loại nhựa khác

×