Bộ TƯ PHáP
VIệN KHOA HọC PHáP Lý
Báo cáo tổng hợp
kết quả nghiên cứu Đề tài
cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng
luật phổ biến, giáo dục pháp luật
Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Nguyễn Tất Viễn
8217
Hà nội, tháng 10 - 2010
1
MỤC LỤC
trang
Lời nói đầu
7
I. CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA VỀ CÔNG TÁC
PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
10
1. Công tác phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn 1945 - 1960 10
2. Công tác phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn 1961 đến 1972 13
3. Công tác phổ biến giáo dục pháp luật từ 1981 đến nay 17
1.3.1. Từ 1981 đến 1998
17
1.3.2. Từ 1998 đến nay
21
II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PBGDPL HIỆN NAY
27
1. Các quy định pháp luật hiện hành về PBGDPL và tác động của
chúng đến công tác PBGDPL
27
1.1. Những quy định chung
28
1.2. Các văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
29
1.3. Các văn bản, chương trình, kế hoạch liên tịch, liên ngành
30
2. Tổ chức quản lý công tác PBGDPL 33
3. Nhân lực làm công tác PBGDPL
35
3.1. Cán bộ chuyên trách và bán chuyên trách thực hiện công tác phổ
biến, giáo dục pháp luật
35
3.2. Những người khác tham gia PBGDPL
36
4. Kết quả hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật 37
4.1. Về đối tượng được tuyên truyền
37
4.2. Nội dung pháp luật được tuyên truyền.
37
4.3. Các hình thức, biện pháp tuyên truyền
38
4.4. Đầu tư cơ sở vật chất cho công tác PBGDPL
43
2
4.5. Hp tỏc quc t trong lnh vc PBGDPL
44
5. Hn ch ca hot ng PBGDPL hin nay 45
III. KINH NGHIM HOT NG PBGDPL MT S NC TRấN
TH GII V KH NNG VN DNG I VI VIT NAM
47
1. Thỏi Lan 47
2. Singapore 48
3. an Mch 49
4. Cng hũa Phỏp 51
5. Liờn bang Nga 53
6. ễtrõylia 56
7. M v Canada 59
IV. NHNG VN T RA KHI XY DNG LUT PBGDPL
62
1. Khỏi nim ph bin, giỏo dc phỏp lut 62
2. Nhim v ca hot ng ph bin, giỏo dc phỏp lut 64
2.1. Hình thành tri thức pháp luật và thói quen sống theo pháp luật
64
2.2. Góp phần bảo đảm tính công khai, minh bạch của pháp luật
65
2.3. Là cách thức hiệu quả nhất đa pháp luật đến với ngời dân
65
3. c trng ca hot ng ph bin, giỏo dc phỏp lut 66
3.1. Tớnh a dng ca ch th thc hin ph bin, giỏo dc phỏp lut
66
3.2. Tớnh mca i tng c ph bin, giỏo dc phỏp lut
68
3.3. Tớnh gii hn ca ni dung ph bin, giỏo dc phỏp lut
68
3.4. S a dng, phong phỳ v giu cht sỏng to ca cỏc hỡnh thc
ph bin, giỏo dc phỏp lut
69
4. Cỏc nguyờn tc hot ng ph bin, giỏo dc phỏp lut
69
4.1. m bo quyn c thụng tin, quyn c tham gia qun lý nh
69
3
nước của công dân
4.2. Đảm bảo tính phù hợp với đối tượng, địa bàn, tính khả thi, tính
hiệu quả của hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật
71
5. Những thuận lợi, khó khăn trong phổ biến, giáo dục pháp luật 73
5.1. Thuận lợi
73
5.2. Hạn chế, khó khăn
74
6. Các tiền đề xây dựng Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật 76
6.1. Chính sách phổ biến, giáo dục pháp luật
77
6.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác tuyên truyền pháp luật - Tiền
đề tư tưởng xây dựng Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật
79
7. Hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật - yếu tố cần tính
đến khi xây dựng Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật
84
8. Phạm vi điều chỉnh và những nội dung chủ yếu của Luật Phổ biến,
giáo dục pháp luật
88
8.1. Sự cần thiết xây dựng Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật
88
8.2. Dự báo tác động của Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật
90
8.3. Nội dung chủ yếu của Luật
91
Kết luận
95
4
Các chuyên đề
trang
1. Lịch sử công tác phổ biến, giáo dục pháp luật của
Nhà nước ta từ năm 1945 đến nay
Tô Thị Thu Hà 101
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác tuyên truyền,
phổ biến và giáo dục pháp luật
Nguyễn Tất Viễn 118
3. Nhu cầu điều chỉnh bằng pháp luật đối với hoạt
động phổ biến, giáo dục pháp luật - sự cần thiết ban
hành Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật và dự báo
tác động xã hội của việc ban hành Luật Phổ biến,
giáo dục pháp luật
Phạm Hữu Nghị 127
4. Đánh giá hiệu quả của công tác tuyên truyền, phổ
biến và giáo dục pháp luật ở Việt Nam
Nguyễn Duy Quý 138
5. Thực trạng công tác Phổ biến, giáo dục pháp luật
hiện nay – Tác động của việc điều chỉnh bằng pháp
luật đối với việc nâng cao chất lượng và hiệu quả
công tác Phổ biến, giáo dục pháp luật
Uông Ngọc Thuẩn 144
6. Cơ chế quản lý và phối hợp của các cơ quan, ban,
ngành trung ương và địa phương trong hoạt động
phổ biến, giáo dục pháp luật - thực trạng, giải pháp
và kiến nghị hoàn thiện
Phạm Thị Hoà 176
7. Quá trình thể chế hoá đường lối, chính sách của
Đảng trong lĩnh vực phổ biến, giáo dục pháp luật,
kinh nghiệm và những vấn đề đặt ra đối với việc xây
dựng Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật
Phạm Minh Tuấn 190
8. Vấn đề xã hội hoá đối với công tác Phổ biến, giáo
dục pháp luật - nhu cầu, thực trạng và những định
hướng cơ bản
Đinh Ngọc Vượng 204
5
9. Giáo dục pháp luật trong nhà trường ở Việt Nam -
thực trạng và giải pháp
Nguyễn Tất Viễn 219
10. Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động
xét xử của Toà án
Nguyễn Bích Thảo 232
11. Mối tương quan giữa Luật Tiếp cận thông tin và
Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật
Nguyễn Thị Hạnh 244
12. Tổ chức và hoạt động thông tin, tuyên truyền và phổ
biến pháp luật ở một số nước trên thế giới và khả
năng vận dụng trong điều kiện của Việt Nam hiện
nay
Quách Dương 254
6
BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG LUẬT
PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
NHÓM THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
- PGS.TS. Nguyễn Tất Viễn, NXB Tư pháp - Chủ nhiệm Đề tài
- ThS. Nguyễn Thị Thạo, Vụ PBGDPL, Bộ Tư pháp - Thư ký Đề tài
- TS. Nguyễn Văn Quyền, Văn phòng Trung ương Đảng
- GS.VS. Nguyễn Duy Quý, U
ỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
- PGS.TS. Phạm Hữu Nghị, Viện Khoa học xã hội Việt Nam
- TS. Dương Thị Thanh Mai, Bộ Tư pháp
- TS. Phan Chí Hiếu, Học viện Tư pháp
- CVC. Phạm Thị Hòa, Vụ PBGDPL, Bộ Tư pháp
- TS. Phạm Minh Tuấn, Học viện CTHCQG Hồ Chí Minh Khu vực II
- PGS.TS. Đinh Ngọc Vượng, Viện Khoa học xã hội Việt Nam
- CVC. Uông Ngọc Thuẩn, Vụ PBGDPL, Bộ Tư pháp
- ThS. Quách Văn Dươ
ng, Vụ PBGDPL, Bộ Tư pháp
- LG. Tô Thị Thu Hà, Vụ PBGDPL, Bộ Tư pháp
- ThS. Nguyễn Thị Hạnh, Vụ Pháp luật hình sự- hành chính, Bộ Tư pháp
- ThS. Nguyễn Thị Thu Huyền, Cục Công nghệ thông tin, Bộ Tư pháp
và các cộng tác viên khác
7
Lời nói đầu
1. Sự cần thiết nghiên cứu Đề tài
Chỉ thị số 32 - CT/TW ngày 09 tháng 12 năm 2003 của Ban Bí thư Trung ương
Đảng (khóa IX) đã xác định phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) là một bộ phận
của công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, là nhiệm vụ của toàn bộ hệ thống chính trị
đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân,
vì nhân dân của Đảng đã được thể chế hóa trong Hiến pháp củ
a Nhà nước ta (sửa
đổi, bổ sung năm 2001) đòi hỏi một tinh thần thượng tôn pháp luật trong xã hội.
Khẩu hiệu “Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật” phải trở thành hành động
thực tế của mỗi thành viên. Quá trình hội nhập ngày càng sâu vào đời sống quốc tế
của Việt Nam đòi hỏi pháp luật phải minh bạch, công khai, được thực thi nghiêm
chỉnh nhằm bảo vệ lợi ích chung của Nhà nước, của xã h
ội và lợi ích chính đáng của
các tổ chức, cá nhân. Tuy nhiên, theo đánh giá chung hiện nay, ý thức pháp luật và
thái độ chấp hành pháp luật trong xã hội còn kém. Hiện tượng vi phạm pháp luật do
không hiểu biết pháp luật hoặc có hiểu biết nhưng vẫn vi phạm ở một bộ phận cán
bộ và nhân dân tiếp tục diễn ra. Một số loại tội phạm có diễn biến phức tạp, chưa bị
đẩy lùi, gây bức xúc trong xã hộ
i. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng
trên là do công tác tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật chưa đáp ứng được
yêu cầu hiện nay.
Trong 65 năm qua và nhất là từ sau khi công cuộc đổi mới toàn diện đất nước
bắt đầu, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, văn bản, nhiều chương trình,
kế hoạch hướng dẫn công tác phổ biến, giáo dục pháp luật. Tuy nhiên, kết quả công
tác ph
ổ biến, giáo dục pháp luật chưa thực sự đáp ứng được mong muốn của xã hội.
Điều đó có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân về thể chế hóa chủ trương,
chính sách của Đảng về phổ biến, giáo dục pháp luật còn chậm. Cho đến nay chưa
có một văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực cao, làm cơ sở pháp lý thống nhất,
8
đồng bộ, tạo một cơ chế pháp lý chặt chẽ và hành lang pháp lý cần thiết cho công tác
PBGDPL trong tình hình mới.
Trong thông báo kết luận số 74/TB - TW ngày 08/5/2007 của Ban Bí thư Trung
ương Đảng đã yêu cầu :“đẩy mạnh việc xây dựng và hoàn hiện hệ thống pháp luật,
tạo cơ sở pháp lý chặt chẽ và đồng bộ, tạo điều kiện để mọi người dân sống và làm
việc theo pháp luật ; nghiên cứu, ban hành đạo luậ
t riêng về phổ biến, giáo dục
pháp luật, làm cơ sở pháp lý thống nhất, điều chỉnh toàn diện hoạt động phổ biến,
giáo dục pháp luật”. Để có căn cứ khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng Luật phổ
biến, giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp đã cho triển khai đề tài “Cơ sở lý luận và thực
tiễn của việc xây dựng Luật Phổ biế
n, giáo dục pháp luật”.
2. Mục đích nghiên cứu của Đề tài: làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn xây
dựng Luật phổ biến, giáo dục pháp luật ở Việt Nam.
3. Nhiệm vụ của Đề tài:
- Xác định nhu cầu điều chỉnh bằng pháp luật đối với công tác phổ biến, giáo
dục pháp luật, sự cần thiết ban hành Luật.
- Đánh giá thực trạng công tác phổ biến, giáo d
ục pháp luật của nhà nước ta từ
1945 đến nay, tập trung vào thời kỳ đổi mới, đặc biệt là từ năm 1998 đến nay.
- Đề xuất xây dựng Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật trên cơ sở nhu cầu điều
chỉnh bằng pháp luật đối với lĩnh vực hoạt động này.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận củ
a chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng trong Đề tài là phương pháp
lịch sử cụ thể, hệ thống, thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp.
5. Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận để xây dựng Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật,
lịch sử của công tác này và thực trạng phổ
biến, giáo dục pháp luật từ khi có Chỉ thị
32/CT - TW ngày 09/12/2003 của Ban Bí thư trung ương Đảng đến nay.
9
*Các tài liệu trong tập này gồm:
- Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu
- Các chuyên đề khoa học của đề tài
* Cơ cấu của Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài gồm 4 phần:
I. Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về công tác phổ biến, giáo dục pháp
luật từ năm 19456 đến nay
II. Thực trạng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật hiện nay
III. Kinh nghiệm hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật ở một số nước trên thế
giới và khả năng vận dụng đối với Việt Nam
IV. Những vấn đề đặt ra khi xây dựng Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật
Nhóm nghiên cứu xin chân thành cám ơn Viện khoa học pháp lý, Vụ Phổ biến,
giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp, Thường trực Hội đồng phối hợp công tác PBGDPL
của Chính phủ; Sở Tư pháp các tỉnh: Nghệ An, Hà Tĩnh, Bình Định, Cần Thơ, Tiền
Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Hải Phòng, Hà Nội và các tổ chức pháp chế Bộ, ngành:
Vụ pháp chế Bộ Nội vụ, Vụ pháp chế Bộ
Giáo dục và Đào tạo, Vụ pháp chế Bộ Lao
động -Thương binh và Xã hội cùng nhiều tổ chức, các nhân khác đã tận tình giúp
đỡ các thành viên của Nhóm Đề tài trong quá trình triển khai nhiệm vụ nghiên cứu.
Hà Nội, tháng 10 năm 2010
10
I. CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA VỀ CÔNG TÁC
PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Phổ biến giáo dục pháp luật là một bộ phận của công tác giáo dục chính trị, tư
tưởng. Nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề này, trong suốt 65 năm qua (1945-
2010), Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến công tác phổ biến, giáo dục pháp luật,
có nhiều chủ trương, định hướng để
ngày càng đưa công tác này đi vào chiều sâu, có
trọng tâm, trọng điểm. Đặc biệt, trong bối cảnh tình hình hiện nay, yêu cầu xây dựng
Nhà nước pháp quyền XHCN đã và đang đặt ra như là một trong những nhiệm vụ
trọng yếu. Việc nâng cao ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật, đưa pháp luật vào
cuộc sống, từng bước xây dựng và hình thành lối sống và làm việc pháp luật trong
xã hội chính là góp phần đáp ứng các yêu cầu củ
a Nhà nước pháp quyền XHCN.
Nhìn lại quá trình hình thành và phát triển của Nhà nước ta có thể thấy trong
hoàn cảnh nào, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cũng được quan tâm và chú ý,
tuy có thể ở các mức độ khác nhau.
1. Công tác phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn 1945 – 1960
Sau khi cách mạng Tháng Tám thành công, ngày 28/8/1945, trong Tuyên cáo
của Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đã công bố Danh sách
Nội các thống nhất quốc gia có 13 Bộ trưởng do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu.
Ngay trong phiên họp của Chính phủ ngày 03 tháng 9 năm 1945, trong số những
nhiệm vụ cấp bách của chính quyền nhân dân còn non trẻ, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã đề nghị mở một chiến dịch giáo dục lại tinh thần nhân dân bằng cách thực hiện
cần, kiệm, liêm, chính, chống lại những thói xấu mà thực dân Pháp đã đầu độc nhân
dân ta sau 80 năm thống trị.
Bộ Tư pháp và Bộ Thông tin - Tuyên truyền (năm 1946 đổi thành Bộ Tuyên
truyền và cổ động, năm 1954 đổi thành Bộ Tuyên truyền) là những bộ được thành
lập ngay từ ngày đầu, có vai trò rất quan trọng trong phổ biến, tuyên truyền chính
sách và pháp luật của nhà nước ta. Ngày 01/12/1945, Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban
hành Nghị định số 37 về tổ chức Bộ Tư pháp, trong đó quy định nhiệm vụ tuyên
11
truyền pháp luật. Nghị định này là văn bản pháp lý đầu tiên đặt nền móng cho công
tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật. Liên quan đến hoạt động tuyên
truyền pháp luật, Điều 1 của Nghị định đã quy định một số đơn vị thuộc Bộ có
trách nhiệm triển khai hoạt động này như: Phòng sự vụ nội bộ thuộc Phòng Nhất
thực hiện nhiệm v
ụ Thư tín chính trị - Phân phát công văn - Việc xin yết kiến -
Việc công bố các đạo luật và sắc lệnh – Đưa các bản đăng công báo – Giao thiệp
với Nghị viện và Chính phủ - Triệu tập các uỷ ban…Trông coi thư viện và các báo
chí của Bộ - Giữ các kiềm ấn.
Bộ Tư pháp phải đảm đương nhiều công việc khác nhau nhưng hoạt động phổ
biến, giáo dục pháp luật đã bắt đầ
u được quan tâm. Điều này được thể hiện qua
việc cho đăng Công báo các văn bản pháp luật, một cách thức xác lập tính pháp lý
cho các văn bản, đồng thời để thực hiện việc phổ biến văn bản pháp luật đó cho đội
ngũ cán bộ Nhà nước. Bên cạnh đó, còn là hoạt động “huấn thị” các văn bản pháp
luật (Nghị định của Nhà nước), thể hiện cách thức t
ổ chức triển khai các văn bản
pháp luật đến đội ngũ cán bộ thực hiện trong những ngày đầu tiên của chính quyền
cách mạng. Do những yếu tố khách quan, mặc dù hoạt động phổ biến các văn bản
pháp luật chưa xác định mở rộng đối tượng đến nhân dân nhưng đã bước đầu được
coi trọng, xác lập các hình thức, cách thức đầu tiên cho hoạt động phổ biế
n, giáo
dục pháp luật của Nhà nước ta. Bộ Tư pháp thời kỳ này quản lý cả cơ quan công tố
và các toà án.
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược bắt đầu từ ngày 19/12/1946.
Bộ Tư pháp gấp rút sơ tán, công việc ngày càng khẩn trương. Việc phổ biến, tuyên
truyền pháp luật thời kỳ này được thông qua nhiều hình thức, trong dó có hoạt động
xét xử của toà án. Theo Hiến pháp năm 1946 và các Sắc lệnh đầu tiên của Nhà n
ước
ta thì Toà án giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong việc bảo vệ chế độ Nhà nước, chế
độ xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo vệ công lý và công bằng xã
hội. Trong hoạt động xét xử của toà án, công tác hoà giải giữ một vai trò rất quan
trọng, có tác dụng giải quyết những mâu thuẫn, tranh chấp trong nội bộ nhân dân
12
bằng cách phân tích, lý giải, thuyết phục…nhanh chóng, kịp thời, phù hợp với đạo
lý truyền thống của người Việt Nam. Trong cách tổ chức toà án, thẩm quyền của toà
án sơ cấp được chú trọng nhằm giải quyết triệt để mọi tranh chấp trong nhân dân
một cách đơn giản, nhanh chóng gần giống như một tổ chức làm nhiệm vụ hoà giải
mâu thuẫn trong nhân dân với sự tham gia của Nhà nước (S
ắc lệnh số 13 ngày
24/1/1946), thông qua đó giáo dục nhân dân ý thức chấp hành pháp luật.
Để triển khai thực hiện các nhiệm vụ, trong đó có nhiệm vụ phổ biến giáo dục
pháp luật, đội ngũ cán bộ Tư pháp rất được coi trọng. Chính phủ đã coi cán bộ tư
pháp là “bậc trí thức” có “trách nhiệm nặng nề và vẻ vang”, là phải “làm gương cho
dân trong mọi việc”. Cán bộ Tư pháp là “viên chức của Chính phủ cộng hoà”, do
đ
ó “phải tuyệt đối trung thành với chính quyền dân chủ”, “là những người phụ
trách thi hành pháp luật, lẽ tất nhiên phải nêu cao cái gương “phụ công thủ pháp”,
“chí công vô tư” cho nhân dân noi theo”.
1
Cán bộ tư pháp, những người trực tiếp
thi hành pháp luật đồng thời là người đưa pháp luật đến với nhân dân, thực hiện
công việc phổ biến, giáo dục pháp luật, trực tiếp nắm bắt tình hình thực tế, từ đó
làm cho dân hiểu, dân tin như Bác Hồ đã dạy: “Trong công tác xử án phải công
bằng, liêm khiết, trong sạch. Như thế cũng chưa đủ…, phải gần dân, hiểu dân, giúp
dân, họ
c dân” .
2
Năm 1950 đã diễn ra cuộc cải cách tư pháp lần thứ nhất trên 3 phương diện: về
luật pháp, về tố tụng và về tổ chức nhằm dân chủ hoá thêm một bước tổ chức và
hoạt động tư pháp phù hợp với lời nói đầu của Hiến pháp năm 1946, “đảm bảo các
quyền tự do, dân chủ, thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân”.
Cuộ
c cải cách đã thay đổi nhiều về cơ cấu tổ chức, một trong những sự thay đổi đó
tập trung vào việc đẩy mạnh công tác hoà giải: ở cấp huyện cho thành lập Hội đồng
hoà giải gồm thẩm phán và hội thẩm nhân dân. Trong điều kiện kháng chiến khó
khăn, gian khổ, hoạt động này đã góp phần tích cực, ghi những dấu ấn đầu tiên
trong việc thực hiện
đưa pháp luật đến với nhân dân, hướng dẫn nhân dân tuân thủ
1
Hồ Chí Minh, Nhà nước và Pháp luật, NXB Pháp lý, 1985, tr.240
2
Hồ Chí Minh, Nhà nước và Pháp luật, NXB Pháp lý, 1985, tr.258
13
những quy định của Nhà nước để giữ vững thành quả cuộc cách mạng cũng như ổn
định xã hội để bảo vệ đất nước, đưa cuộc kháng chiến chống thực dân xâm lược
đến thắng lợi cuối cùng.
Cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi năm 1954, miền Bắc hoàn toàn được
giải phóng. Với đặc điểm của thời kỳ mới,
Đảng và Nhà nước đã quyết định tổ chức
lại nền hành chính ở miền Bắc, đồng thời tổ chức lại hệ thống tư pháp. Ngày
20/9/1955, Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khóa thứ V đã thông qua
việc đổi tên Bộ Tuyên truyền thành Bộ Văn hóa.
3
(Sau nhiều lần đổi tên và thay đổi
chức năng, nhiệm vụ, nay là Bộ Thông tin và Truyền thông). Bộ Văn hóa lúc đó có
nhiệm vụ tuyên truyền đường lối, chính sách và pháp luật.
Ngày 11/2/1960, Thủ tướng Phạm Văn Đồng thay mặt Hội đồng Chính phủ ký
ban hành Nghị định số 01/CP quy định nhiệm vụ và tổ chức của Bộ Tư pháp. Theo
Nghị định này, một trong những nhiệm vụ chủ yếu củ
a Bộ Tư pháp là: “Chỉ đạo
công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhằm mục đích giáo dục cho nhân dân ý
thức tuân theo pháp luật”.
Thực hiện các nhiệm vụ được giao, cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp được xác
định bao gồm các đơn vị: Vụ tổ chức cán bộ, Vụ Tuyên giáo, Vụ nghiên cứu pháp
luật, Trường cán bộ tư pháp, Văn phòng và một số phòng giúp việc do Bộ trưởng
Bộ Tư pháp quyết định thành lập sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn.
Với những quy định này, lần đầu tiên công tác phổ biến, giáo dục pháp luật
được xác lập là một nhiệm vụ chủ yếu của ngành Tư pháp. Nghị định số 01 tạo lập
cơ sở pháp lý đầu tiên ghi nhận và đánh giá tầm quan trọng của công tác này, đưa
hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật chính thứ
c trở thành một nhiệm vụ không
thể thiếu của ngành tư pháp nói riêng và của Nhà nước nói chung.
2. Công tác phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn 1961 đến 1972
Đại hôi Đảng toàn quốc lần thứ III năm 1960 đã khẳng định: “Nhà nước dân
chủ nhân dân có nhiệm vụ tiến hành công tác giáo dục, tổ chức và hướng dẫn nhân
3
C«ng b¸o n−íc ViÖt nam D©n chñ céng hoµ sè 19/55, tr. 192
14
dân thực hiện sự nghiệp cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội;
xây dựng và củng cố sự nhất trí về chính trị và tinh thần của nhân dân. Nhà nước
có trách nhiệm bảo đảm mọi quyền lợi của nhân dân, không ngừng mở rộng dân
chủ, thi hành đúng Hiến pháp và các luật lệ đã ban hành, xây dựng pháp chế xã hội
chủ nghĩa và giáo dục mọi người tôn tr
ọng pháp luật; phát huy tinh thần làm chủ,
nâng cao trình độ chính trị, vǎn hóa của nhân dân”.
4
Theo Luật Tổ chức Hội đồng Chính phủ được thông qua ngày 14/7/1960,
trong Chính phủ không có Bộ Tư pháp. Các chức năng của Bộ Tư pháp được
chuyển giao cho các cơ quan như Toà án nhân dân tối cao, Văn phòng Phủ Thủ
tướng (Vụ Pháp chế Phủ Thủ tướng) và một số cơ quan khác. Công tác phổ biến,
giáo dục pháp luật theo đó cũng bị phân tán. Tuy nhiên, vào cuối năm 1961, giữa
Toà án nhân dân tối cao, Văn phòng Phủ Thủ tướng và V
ụ Pháp chế Phủ Thủ tướng
đã thoả thuận phân công về một số chức năng liên quan đến lĩnh vực tư pháp. Theo
đó, về chức năng tuyên truyền giáo dục pháp luật: Văn phòng Chính phủ cùng các
Bộ chỉ đạo tuyên truyền, giáo dục pháp luật trong tất cả các lĩnh vực, Toà án nhân
dân tối cao chỉ đạo các cấp toà án tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trước
các phiên toà.
5
Trước đó, Luật tổ chức toà án nhân dân được thông qua vào ngày 14/7/1960
quy định về thẩm quyền của Toà án nhân dân tối cao: “…Toà án nhân dân tối cao
nghiên cứu những quy định về tổ chức tư pháp, thủ tục tố tụng, luật hình sự, dân sự,
phụ trách việc huấn luyện, đào tạo cán bộ Toà án nhân dân và phụ trách việc tuyên
truyền, giáo dục pháp luật trong nhân dân…” (Điều 21).
Tiếp đó, Pháp lệnh về tổ chức c
ủa Toà án nhân dân tối cao và tổ chức của các
toà án nhân dân địa phương ngày 23/3/1961 quy định nhiệm vụ của Chánh án toà
án nhân dân tối cao :“…Chỉ đạo công tác xây dựng tổ chức tư pháp, công tác đào
4
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III, 1960. Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, truy
cập 2010.
5
Theo Kỷ yếu Đề tài khoa học cấp bộ “50 năm ngành Tư pháp Việt Nam”, Viện Khoa học pháp
lý, Bộ Tư pháp, Hà Nội, 2002, trang 33
15
tạo và giáo dục cán bộ toà án và công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật trong
nhân dân…” (Điều 6).
Như vậy, trong suốt một thời gian hơn 10 năm (1961-1972), hoạt động phổ
biến, giáo dục pháp luật trên thực tế chia tách thành nhiệm vụ của nhiều cơ quan,
đơn vị, bộ, ngành cùng triển khai thực hiện. Điều này ít nhiều làm hoạt động này
thiếu tập trung, hạn chế về hiệu quả hoạt
động. Trước yêu cầu tập trung đẩy mạnh
hoạt động pháp chế, trong đó có công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, đáp ứng yêu
cầu tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, quản lý Nhà nước bằng pháp luật, phục
vụ tốt hơn nữa cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, năm 1972, theo Nghị
quyết số 133-NQ/QH/K4 ngày 14/9/1972 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Uỷ
ban
Pháp chế của Hội đồng Chính phủ được thành lập. Đây là cơ quan có trách nhiệm
“quản lý thống nhất công tác pháp chế của Hội đồng Chính phủ theo đường lối,
chính sách của Đảng và Hiến pháp của Nhà nước, làm cho pháp chế trở thành sức
mạnh, uy quyền của Nhà nước dân chủ nhân dân trong việc quản lý kinh tế và các
lĩnh vực công tác khác”.
Theo Nghị định số 190/CP ngày 9/10/1972 của Chính phủ, nhiệm vụ, quyền
hạ
n và tổ chức bộ máy của Uỷ ban Pháp chế, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật
là một trong những nội dung rất cơ bản được quy định như sau:
…2. Về thi hành pháp luật:
- Phối hợp với các ngành để tuyên truyền, phổ biến pháp luật và hướng dẫn
việc thi hành pháp luật;
- Theo dõi việc thi hành pháp luật ở các ngành, các cấp và trong nhân dân; đề
nghị với Hội đồng Chính phủ những biện pháp thích hợp nhằ
m thúc đẩy việc thi
hành đó.
Điều 4 của Nghị định quy định trong Uỷ ban pháp chế có Vụ Tuyên truyền,
phổ biến pháp luật. Triển khai các công việc ban đầu của Uỷ ban pháp chế, hoạt
động tuyên truyền đã tập trung vào việc ra tờ Thông tin pháp chế, hình thức báo
chí xuất bản đầu tiên để kịp thời thông tin, phổ biến về các hoạt động, sự kiện của
16
ngnh v cỏc quy nh ca phỏp lut (sau ny Thụng tin phỏp ch c chuyn
thnh Tp san phỏp ch XHCN nm 1977, tip ú c i thnh thnh Tp chớ
Dõn ch v Phỏp lut nm 1992). Nm 1978 Nh xut bn Phỏp lý c thnh lp
v hot ng cú hiu qu cho n khi sỏp nhp vi mt s nh xut bn khỏc thnh
Nh xut bn Chớnh tr quc gia. T nm 2003, Nh xut bn T phỏp c thnh
lp v ho
t ng vi v trớ l mt nh xut bn chuyờn ngnh v phỏp lut.
Trong thi k ny, tuy v t chc cú s thay i, nhng cng nh cỏc hot
ng t phỏp khỏc, hot ng ph bin, giỏo dc phỏp lut vn trin khai bỡnh
thng. T sau khi thnh lp U ban phỏp ch ca Hi ng Chớnh ph thỡ cụng tỏc
ph bin, giỏo dc phỏp lut cú chuyn bin hn. Hng trm vn bn phỏp lu
t t
cỏc o lut, n cỏc vn bn di lut c ban hnh trong thi k ny ó c t
chc trin khai, i vo cuc sng v phỏt huy hiu lc trong thc tin qun lý t
nc. Hot ng ph bin, giỏo dc phỏp lut ó khng nh v trớ, vai trũ v tm
quan trng ca mỡnh, to c lũng tin ca nhõn dõn vo ng, Nh nc v phỏp
lut, vo s thng l
i ca cuc khỏng chin chng M cu nc. Sau khi gii
phúng min Nam thng nht t nc, cụng tỏc ph bin, giỏo dc phỏp lut ó cú
úng gúp rt quan trng cho s thng nht t nc v mt phỏp lut v t phỏp,
cng c tớnh thng nht ca phỏp ch xó hi ch ngha trong phm vi c nc, to
dng c s phỏp lý quan trng cho s nghi
p xõy dng, cng c Nh nc v phỏp
lut xó hi ch ngha trong iu kin c nc i lờn ch ngha xó hi.
Trc yờu cu mi xõy dng ch ngha xó hi trong phm vi c nc, i hi
ng ton quc ln th IV (1976) ó ch rừ cn tng cờng pháp chế xã hội chủ
nghĩa, làm cho mọi hoạt động của các cơ quan nhà nớc đi vào khuôn phép và quy
chế nghiêm chỉnh, thật sự tôn trọng quyền làm chủ tập thể và bảo đảm quyền lợi
của công dân.
6
6
Vn kin ng Ton tp, tp 37, tr 562 , NXB Chớnh tr Quc gia, H Ni, 2004
17
3. Cụng tỏc ph bin, giỏo dc phỏp lut t 1981 n nay
3.1. T 1981 n 1998
Sau khi Hin phỏp nm 1980 c thụng qua, cụng tỏc ph bin, giỏo dc phỏp
lut giai on ny c ỏnh du bi nhiu s kin quan trng. Thỏng 3 nm 1982,
i hi ng ton quc ln th V ó din ra ti H Ni. i hi ch rừ: Nhà nớc
ta phải sử dụng đầy đủ cả quyền lực chính trị và quyền lực kinh tế để giữ vững kỷ
cơng xã hội, đấu tranh có hiệu quả chống các hành vi phạm pháp và các tệ nạn xã
hội, khắc phục cho đợc tình hình không bình thờng là nhiều luật và pháp lệnh đã
ban hành không đợc thi hành nghiêm chỉnh, thậm chí không đ
ợc thi hành. Các cơ
quan nhà nớc ở trung ơng và địa phơng cần có thái độ kiên quyết và biện pháp
cứng rắn ngăn ngừa và loại trừ các hành động vi phạm quyền làm chủ tập thể của
nhân dân, thẳng tay trấn áp bọn phản cách mạng; trừng trị bọn bóc lột không chịu cải
tạo, bọn lu manh, côn đồ, bọn đầu cơ, buôn lậu, tham ô; xử lý nghiêm minh những
cán bộ, nhân viên lợi dụng chức quyền để làm trái pháp luật.
Các cấp uỷ đảng, các cơ quan nhà nớc và các đoàn thể phải thờng xuyên phổ
biến, giải thích pháp luật trong các tầng lớp nhân dân, đa việc giáo dục về pháp
luật vào các trờng học, các cấp học, xây dựng ý thức sống có pháp luật và tôn
trọng pháp luật.
7
Lut t chc Hi ng B trng nm 1981 c ban hnh trờn c s Hin
phỏp nm 1980 ó quy nh rừ nhim v ca Hi ng B trng l: Tổ chức và
lãnh đạo công tác tuyên truyền, giáo dục Hiến pháp và pháp luật trong cán bộ, các
lực lợng vũ trang và nhân dân (iu 15).
Cng trong thi gian ny, B T phỏp c tỏi lp. Ngy 22/11/1981, Ngh
nh s 143/HBT ca Hi ng B trng quy nh chc nng, nhim v, quy
n
hn v t chc ca B T phỏp c ban hnh. Mt trong nhng nhim v, quyn
hn ca B T phỏp theo quy nh ti Ngh nh, l: Hng dn hoc t chc vic
7
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Đảng Cộng sản Việt Nam. Tập I. Nhà xuất bản Sự
thật, Hà Nội 4.1982. tr.114, 115
18
phi hp vi cỏc ngnh v cụng tỏc tuyờn truyn giỏo dc phỏp lut trong cỏn b,
nhõn viờn Nh nc v nhõn dõn (iu 2). Mt ln na, nhim v tuyờn truyn,
ph bin, giỏo dc phỏp lut li gn trc tip vi chc nng ca B T phỏp.
thc hin nhim v, trong t chc b mỏy ca B T phỏp tip tc cú V tuyờn
truyn, giỏo dc phỏp lu
t (trong V Tuyờn truyn, giỏo dc phỏp lut cú Tp san
Phỏp ch XHCN v Nh xut bn phỏp lý l hai c quan bỏo chớ, xut bn chuyờn
ngnh phỏp lut). im ni bt ca thi k ny l cựng vi vic t chc kin ton
li cỏc v, n v thnh viờn, thỳc y mt bc cụng tỏc xõy dng phỏp lut, B
T phỏp ó t cụng tỏc tuyờn truyn, ph bin, giỏo dc phỏp lut l cụng tỏc
trng tõm, mi nhn ca ngnh T phỏp. Cụng tỏc ph
bin, giỏo dc phỏp lut
bc u ó i vo nn np, theo k hoch tuyờn truyn c ban hnh hng nm.
Ngnh T phỏp ó tp trung trin khai nhiu hot ng nghip v v ph bin phỏp
lut n nhõn dõn c s nh: a cỏn b ca B xung xó lm vic trong thi gian
di; t chc tip xỳc vi cỏc i tng cỏc la tui, gi
i, trỡnh khỏc nhau
ph bin cỏc lut l v rung t, hụn nhõn v gia ỡnh, trt t an ton xó
hiNhiu a phng mi thnh lp S T phỏp nh thnh ph H Ni, thnh
ph H Chớ Minh, Hi Phũng, Nng, Cao Bngcng thc hin theo k hoch
ph bin, giỏo dc phỏp lut ca B T phỏp.
Trờn c s ú, cụng tỏc ph bin giỏo dc phỏp lu
t c c bit nhn mnh
v khng nh vai trũ ca mỡnh trong vic gúp phn qun lý nh nc bng phỏp
lut khi ngy 07/12/1982, Ch tch Hi ng B trng ó ban hnh Ch th s
315/CT V vic y mnh tuyờn truyn, ph bin giỏo dc phỏp lut.
i hi ng ton quc ln th VI (nm 1986) ó ra ng li i mi
ton din t n
c, v cng ỏnh giỏ rt cao vai trũ ca cụng tỏc PBGDPL khi
khng nh Quản lý đất nớc bằng pháp luật, chứ không chỉ bằng đạo lý. Pháp
luật là thể chế hóa đờng lối, chủ trơng của Đảng, thể hiện ý chí của nhân dân,
phải đợc thực hiện thống nhất trong cả nớc. Tuân theo pháp luật là chấp hành
đờng lối, chủ trơng của Đảng. Quản lý bằng pháp luật đòi hỏi phải quan tâm
xây dựng pháp luật. Coi trọng công tác giáo dục, tuyên truyền, giải thích pháp luật.
19
Đa việc dạy pháp luật vào hệ thống các trờng của Đảng, của Nhà nớc (kể cả các
trờng phổ thông, đại học), của các đoàn thể nhân dân. Cán bộ quản lý các cấp từ
trung ơng đến đơn vị cơ sở phải có kiến thức về quản lý hành chính và hiểu biết về
pháp luật. Cần sử dụng nhiều hình thức và biện pháp để giáo dục, nâng cao ý thức
pháp luật và làm t vấn pháp luật cho nhân dân. Pháp luật phải đợc chấp hành
nghiêm chỉnh, mọi ngời đều bình đẳng trớc pháp luật. Trong điều kiện đảng cầm
quyền, mọi cán bộ, bất cứ ở cơng vị nào, đều phải sống và làm việc theo pháp luật,
gơng mẫu trong việc tôn trọng pháp luật. Không cho phép bất cứ ai dựa vào quyền
thế để làm trái pháp luật. Mọi vi phạm đều phải đợc xử lý. Bất cứ ai phạm pháp
đều đa ra xét xử theo pháp luật, không đợc giữ lại để xử lý "nội bộ". Không làm
theo kiểu phong kiến: dân thì chịu hình pháp, quan thì xử theo "lễ"
8
Ngy 22/10/1987, Ch tch Hi ng B trng ó ban hnh Ch th s 300/CT
v mt s cụng tỏc trc mt nhm tng cng qun lý Nh nc bng phỏp lut.
Ch th yờu cuTrin khai mnh m cụng tỏc tuyờn truyn v giỏo dc phỏp lut,
huy ng lc lng ca cỏc on th chớnh tr, xó hi, ngh nghip, cỏc phng tin
thụng tin i chỳng tham gia vo t vn ng thi
t lp trt t k cng v cỏc hot
ng thng xuyờn xõy dng np sng v lm vic theo phỏp lut trong cỏc c quan
Nh nc v trong xó hi.
Cỏc i hi ng ton quc ln th VII, ln th VIII u nhn mnh n cụng
tỏc tng cng giỏo dc phỏp lut, nõng cao hiu bit v ý thc tụn trng phỏp lut,
sng v lm vic theo Hin phỏp v phỏp lut, bo m cho phỏp lut c thi hnh
mt cỏch nghiờm minh, thng nh
t v cụng bng
9
v Trin khai mnh m cụng
tỏc tuyờn truyn v giỏo dc phỏp lut, huy ng lc lng ca cỏc on th chớnh
tr, xó hi, ngh nghip, cỏc phng tin thụng tin i chỳng tham gia v cỏc t
vn ng thit lp trt t, k cng v cỏc hot ng thng xuyờn xõy dng np
sng v lm vic theo phỏp lut trong cỏc c quan Nh nc v trong xó hi.
10
8
Vn kin ng Ton tp, tp 47, tr.803 , NXB Chớnh tr Quc gia, H Ni, 2006.
9
Vn kin i hi ng ton quc ln th VII, NXB S tht, H Ni, 1991
10
Vn kin i hi ng ton quc ln th VIII, NXB S tht, H Ni, 1996
20
Các văn kiện, chủ trương của Đảng về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật
thời kỳ này đều được định hướng theo quan điểm: phổ biến, giáo dục pháp luật là
một bộ phận quan trọng, không tách rời công tác giáo dục chính trị, tư tưởng; và
theo phương châm: thường xuyên tăng cường tuyên truyền, phổ biến và giáo dục
pháp luật nhằm nâng cao hiểu biết và ý thức tôn trọng pháp luật, s
ống và làm việc
theo Hiến pháp và pháp luật của cán bộ, nhân dân, bảo đảm cho pháp luật được thi
hành một cách nghiêm minh và thống nhất.
Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Hiến pháp năm 1992 được thông qua.
Luật Tổ chức Chính phủ cũng được ban hành ngay trong năm 1992. Theo Luật Tổ
chức Chính phủ thì một trong những nhiệm vụ của Chính phủ là “Quyết định các
biện pháp chỉ đạo và kiểm tra việc thi hành Hiến pháp, pháp luậ
t, các quyết định
của Chính phủ trong các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị
vũ trang nhân dân và công dân; tổ chức và lãnh đạo công tác tuyên truyền, giáo dục
Hiến pháp và pháp luật; báo cáo với Quốc hội về công tác phòng ngừa và chống vi
phạm pháp luật và tội phạm”(Điều 18).
Ngày 04/6/1993, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 38/CP về chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn và tổ ch
ức của Bộ Tư pháp (thay thế Nghị định số 143-HĐBT
ngày 22/11/1981). Kế thừa các quy định của Nghị định số 143, Nghị định số 38 đã
cụ thể hoá công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, đó là: “Trình Chính phủ quyết
định và tổ chức thực hiện chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật dài hạn và
hàng năm; phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng ch
ương trình giảng dạy
pháp luật trong các trường học…”(Điều 3)
Trên cơ sở các Nghị quyết của Đảng, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đã
từng bước được thể chế trong các văn bản pháp luật của Nhà nước. Để phục vụ
công cuộc đổi mới của đất nước, hệ thống pháp luật của nhà nước ta đã được bổ
sung và ngày càng hoàn thiện, đáp
ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội
nhập quốc tế. Vì vậy, yêu cầu đối với công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đặt ra
ngày càng cao hơn.
21
3.2. Từ 1998 đến nay
Thực tiễn đòi hỏi cần có một chương trình, kế hoạch tổng thể về công tác phổ
biến, giáo dục pháp luật để đáp ứng yêu cầu của tình hình mới, nhất là từ khi Hiến
pháp 1992 được thông qua. Ngày 7/01/1998, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ
thị số 02/1998/CT-TTG về tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong
giai đoạn hiện nay; Quyết đị
nh số 03/1998/QĐ-TTg về việc ban hành Kế hoạch
triển khai công tác phổ biến giáo dục pháp luật từ năm 1998 - 2002 và thành lập
Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật. Đây là những văn bản
pháp luật có ý nghĩa quan trọng, khẳng định quyết tâm của Đảng và Nhà nước ta
trong việc đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, làm chuyển biến nhận
thức, từng bướ
c nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân, góp
phần tăng cường pháp chế XHCN, quản lý xã hội bằng pháp luật.
Chỉ thị số 02, Quyết định số 03 của Thủ tướng Chính phủ đã tạo động lực
nguồn quan trọng cho việc đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật. Theo
đó, công tác này trong thời gian qua đã đạt nhiều kết quả quan trọng, đó là: Lãnh
đạo các cấp, các ngành đã có sự
chuyển biến trong nhận thức về vai trò của pháp
luật và công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong quản lý, chỉ đạo, điều hành của
mình. Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật được triển khai rộng khắp theo cơ chế
phối hợp, thông qua hoạt động của Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục
pháp luật các cấp. Đội ngũ cán bộ làm công tác phổ biến giáo dục pháp luật t
ừng
bước được xây dựng, củng cố. Bên cạnh đội ngũ cán bộ chuyên trách của ngành tư
pháp, đã thu hút được một lực lượng đông đảo báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp
luật, cộng tác viên tham gia. Các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật phong phú,
đa dạng và thiết thực với người dân hơn như: tuyên truyền miệng; biên soạn tài liệu
pháp luật, đưa pháp luật vào giảng dạy trong trường học, tuyên truyền pháp luật
trên các ph
ương tiện thông tin đại chúng, xây dựng Câu lạc bộ pháp luật, xây dựng,
quản lý và khai thác tủ sách pháp luật, thi tìm hiểu pháp luật, thông qua hoạt động
22
hoà giải ở cơ sở; thông qua tư vấn pháp luật và trợ giúp pháp lý; thông qua các
phiên toà xét xử công khai, lưu động…
Nhìn chung, hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật dần đi vào nền nếp, theo
kế hoạch, chương trình cụ thể, được thực hiện thường xuyên, có trọng tâm hơn
trước. Nội dung phổ biến pháp luật đã chú trọng gắn với từng nhóm đối tượng và
phù hợp với nhiệ
m vụ chính trị, kinh tế, xã hội ở địa phương, yêu cầu nhiệm vụ của
bộ, ngành. Nhiều nội dung pháp luật đã đi vào cuộc sống, đến được với các tầng
lớp nhân dân. Qua tổng kết 5 năm thực hiện Chỉ thị số 02, Quyết định số 03 của
Thủ tướng Chính phủ cho thấy công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đã góp phần
tạo sự chuy
ển biến rõ nét trong nhận thức cũng như trong hành động chấp hành
pháp luật của cán bộ, nhân dân.
Luật tổ chức Chính phủ đã được ban hành năm 2001 tiếp tục quy định nhiệm
vụ của Chính phủ trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (Điều 18). Về cơ
quan chịu trách nhiệm trước Chính phủ đối với công tác phổ biến, giáo dục pháp
luật, theo Nghị định số 62/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 vẫn là B
ộ Tư pháp:
Bộ Tư pháp có nhiệm vụ:
a) Thống nhất quản lý công tác phổ biến giáo dục pháp luật;
b) Thông tin pháp luật, biên soạn, xuất bản, phát hành các tài liệu phục vụ
công tác phổ biến giáo dục pháp luật;
c) Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật và thông tin về các lĩnh vực quản
lý nhà nước của Bộ;
d) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc xây dựng, quản lý, khai thác tủ sách pháp
luật ở
xã, phường, thị trấn, cơ quan, doanh nghiệp và trường học;
…11. Hướng dẫn, kiểm tra về tổ chức và hoạt động hoà giải ở cơ sở.
Nghị định số 93/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2007 (thay thế Nghị định
số 62/2003/NĐ-CP) quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
Bộ Tư pháp đã giao cho Bộ Tư pháp các nhiệm vụ:
23
a) Trình Thủ tướng Chính phủ ban hành chương trình phổ biến, giáo dục pháp
luật; làm đầu mối phối hợp với các Bộ, ngành, cơ quan Trung ương của các tổ chức
chính trị - xã hội trong việc tổ chức thực hiện chương trình phổ biến, giáo dục pháp
luật;
b) Xây dựng đội ngũ báo cáo viên pháp luật; biên soạn, xuất bản, phát hành các
tài liệu phục vụ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật;
c) Hướng d
ẫn việc xây dựng, quản lý, sử dụng tủ sách pháp luật ở xã, phường,
thị trấn, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và trường học.
Một số đạo luật cũng đã quy định rõ nhiệm vụ của các tổ chức, cơ quan trong
phổ biến, giáo dục pháp luật. Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm 1999 quy định
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có nhiệ
m vụ “tuyên truyền, động viên nhân dân phát
huy quyền làm chủ, thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, nghiêm
chỉnh thi hành Hiến pháp và pháp luật” “tập hợp ý kiến, kiến nghị của nhân dân để
phản ánh, kiến nghị với Đảng và Nhà nước”. Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy
ban nhân dân năm 2003 quy định HĐND có nhiệm vụ quyết định biện pháp bảo
đảm việc thi hành Hiến pháp, luật, các v
ăn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và
nghị quyết của mình ở địa phương. Còn Ủy ban nhân dân có nhiệm vụ tổ chức, chỉ
đạo và kiểm tra việc thi hành Hiến pháp, luật, các văn bản quy phạm pháp luật của
cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp; tổ chức
thực hiện công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật ở địa phương.
Trong những bướ
c chuyển mạnh của công tác phổ biến giáo dục pháp luật
những năm đầu của thế kỷ XXI, Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ
Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới đặt
ra mục tiêu hoạt động của công tác này: “Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến
giáo dục pháp luật với nhiều hình thức phong phú, sinh động… nâng cao ý thức
pháp luật cho cán bộ
, nhân dân”.
Đối với ngành tư pháp, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn này
vẫn được coi là một trong những mũi nhọn của ngành Tư pháp. Để tiếp tục thực
24
hiện Chỉ thị số 02, Quyết định số 03 của Thủ tướng Chính phủ, tạo đà cho công tác
phổ biến, giáo dục pháp luật được thường xuyên, liên tục, dài hơi hơn, ngày
17/01/2003, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp
luật từ năm 2003 đến năm 2007, trong đó đã đưa ra các đề án cụ thể về phổ biến,
giáo dục pháp luật để tri
ển khai thực hiện với từng đối tượng, địa bàn cụ thể.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX và Nghị quyết số
08/NQ-TW của Bộ Chính trị, nhiệm vụ đặt ra là cần phải tạo được sự nhận thức
thống nhất và sâu sắc hơn nữa về vai trò, ý nghĩa của công tác phổ biến, giáo dục
pháp luật; tă
ng cường mạnh mẽ hơn nữa sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ
biến, giáo dục pháp luật nhằm tạo sự chuyển biến căn bản về ý thức tôn trọng, chấp
hành pháp luật của cán bộ, nhân dân trong những năm tới, góp phần tích cực vào
việc xây dựng lối sống và làm việc theo pháp luật của mọi công dân. Phải làm sao
để “tinh thần pháp luật phải ngấm, thấm vào từng công việ
c, hoạt động của nhà
nước, của xã hội, và chỉ trong trường hợp đó, các quyền dân chủ, tự do, bình đẳng,
nhân quyền của công dân và của cả cộng đồng mới được đảm bảo” như lời phát
biểu của nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương tại Hội nghị đánh giá thực hiện
nhiệm vụ công tác tư pháp ngày 08/01/2003.
Một sự kiện có ý nghĩa đặ
c biệt quan trọng đối với công tác phổ biến, giáo dục
pháp luật là ngày 09/12/2003, Ban Bí thư Trung ương Đảng (Khoá IX) ban hành
Chỉ thị số 32 - CT/TW “về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ
biến giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân
dân”. Có thể coi việc ban hành Chỉ thị số 32 là một bước ngoặt đặc biệt quan trọng
trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật. Chỉ thị
được ban hành là cơ sở quan
trọng tạo nên sự thống nhất trong ý chí và hành động của các cơ quan Đảng, Nhà
nước, của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội trong việc xây dựng ý thức tôn trọng
pháp luật, tự giác tìm hiểu, chấp hành pháp luật, nâng cao văn hoá pháp lý cho
nhân dân, phát huy nhân tố con người, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh. Chỉ thị xác định công tác phổ biến giáo dục pháp