Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng chiến lược khoa học và công nghệ việt nam giai đoạn 2011 2020 khái niệm và cách tiếp cận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (528.8 KB, 49 trang )

Bộ khoa học và công nghệ

viện chiến lợc và chính sách KH&CN

báo cáo tổng kết đề tài kh&cn cấp cơ sở

nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn
của việc xây dựng chiến lợc KH&CN
việt nam giai đoạn 2011-2020: khái niệm
và cách tiếp cận
chủ nhiệm đề tài: nguyễn mạnh quân

7089
13/02/2009
hà néi - 2008


1

Lời nói đầu
Ngày 29 tháng 1 năm 2007, Thủ tớng Chính phủ có công văn chỉ đạo Bộ Kế
hoạch và Đầu t, Viện Khoa học XÃ hội Việt Nam là hai cơ quan độc lập
xây dựng Đề cơng chiến lợc phát triển kinh tế-xà hội Việt nam giai đoạn
2010-2020 để trình Chính phủ. Hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN)
vừa là nền tảng và động lực, là khâu đột phá của quá trình CNH-HĐH đất
nớc, sẽ phải là một trong những căn cứ, nội dung và giải pháp chủ yếu của
chiến lợc phát triển kinh tế-xà hội đất nớc giai đoạn 2010-2020, thực hiện
mục tiêu đa nớc ta về cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng
hiện đại. Xây dựng chiến lợc phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn 20102020 sẽ là một cơ hội để huy động tâm huyết, trí tuệ của lực lợng KH&CN
ngời Việt nói riêng và toàn thể ngời Việt nói chung vào sự nghiệp chấn
hng đất nớc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại để có thể


nhanh chóng tạo ra những đột phá trong xây dựng một xà hội dân giàu,
nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ và văn minh.
Để chuẩn bị cho quá trình xây dựng chiến lợc phát triển KH&CN Việt Nam
giai đoạn 2011-2020, cần thiết phải tiến hành việc tổng kết thực tiễn xây
dựng và tổ chức thực hiện chiến lợc phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn
2000-2010, nghiên cứu kinh nghiệm nớc ngoài, đồng thời chuẩn bị cơ sở
khái niệm, cách tiếp cận và phơng pháp, quy trình tổ chức dự định áp dụng
cho xây dựng chiến lợc phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam giai
đoạn 2011-2020.
Đề tài nghiên cứu này đợc thiết kế chủ yếu để xác định và lựa chọn các
khái niệm liên quan trực tiếp đến chiến lợc phát triển khoa học và công
nghệ và cách tiếp cận xây dựng chiến lợc phát triển khoa học và công nghệ
Việt Nam giai đoạn 2011-2020. Các phơng pháp và quy trình tổ chức xây
dựng chiến lợc phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam giai đoạn 20112020 sẽ đợc tiến hành nghiên cứu trong khuôn khổ của Đề tài cấp Bộ năm
2008.
Tập thể tác giả chân thành cảm ơn LÃnh đạo Bộ, LÃnh đạo Viện và các cơ
quan chức năng trong Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Chiến lợc và Chính
sách KH&CN đà quan tâm, tài trợ và hỗ trợ để đề tài đợc tiến hành. Khuôn
khổ kinh phí có hạn, cộng với những hạn chế khác khiến đề tài không thể
tránh khỏi các thiếu sót. Rất mong nhận đợc sự góp ý và thông cảm của các
cơ quan và đồng nghiệp.


2

Chơng I.
kháI niệm chiến lợc
I- Nguồn gốc khái niệm chiến l−ỵc”
Tổng kết những bài học khơng thành cơng trong lĩnh vực kế hoạch hoá chiến
lược người ta cho rằng nguyên nhõn c bn l do không làm rõ bn vn đề

sau:
Thứ nhất: Chiến lược là gì và tầm quan trọng của nó ở chỗ nào?
Thứ hai: Chiến lược có vị trí như thế nào trong tồn bộ q trình kế
hoạch hố?
Thứ ba: Làm thế nào để có thể xây dựng được các chiến lược phù
hợp?
Thứ tư: Làm sao để các vấn đề trước mắt được giải quyết phù hợp
(không mâu thun) vi cỏc mc tiờu di hn? Và ngợc lại, quan trọng
hơn cả, làm sao để các mục tiêu, giải pháp dài hạn đợc cụ thể hoá
một cách tờng minh bằng các mục tiêu, giải pháp trong các kế hoạch
trung hạn và ngắn hạn?
Trong 4 vấn đề nêu trên, cho đến nay câu hỏi tởng chừng nh rất đơn giản,
Chiến lợc là gì vẫn cha cú c quan niệm thng nht. Vic lm rừ
phm trự cơ bản ny do vậy sẽ là xuất phát điểm, là tiền đề để triển khai mọi
hoạt động, làm rõ các khái niệm và phạm trù có liên quan đến công tác
hoạch định chiến lợc phát triển nói chung và chiến lợc phát triển KH&CN
nói riªng.
Như đã biết, thuật ngữ chiến lược có xuất xứ từ lĩnh vực quân sự. Mặc dù
chiến tranh gắn với lịch sử phát triển loài người từ xa xưa nhưng chiến lược
quân sự như một bộ phận hợp thành của nghệ thuật chỉ đạo quân sự chỉ xuất
hiện sau này. Nhiều nhà nghiên cứu lịch sử khoa học quân sự ghi nhận rằng:
vai trò của “chiến lược” chỉ nổi lên rõ rệt khi mục tiêu cuối cùng không thể
đạt được bằng một chiến dịch mà cần phải dự kiến một số giai đoạn trên con
đường đạt tới mục tiêu; khi quy mô chiến trường đã mở rộng ra nhiều chiến
dịch và ở đó buộc phải tiến hành các chiến dịch độc lập. Cần phải phối hợp
các chiến dịch sao cho các mục tiêu cục bộ đạt được trong từng chiến dịch
hợp thành các giai đoạn trên con đường ngắn nhất đạt tới mục tiêu quân sự
cuối cùng.



3

Phải chăng tình huống tương tự đang diễn ra với nhiều q trình vµ hoạt
động kinh tế-xã hội hiện nay, trong ú cú khoa học và công nghệ (KH&CN).
V cú lẽ không phải chạy theo “Mode” như nhiều người quá khắt khe
thường chỉ trích, mà thực tiễn cuộc sống tự nhiên đã buộc người ta phải tư
duy một cách “chiến lược” và tự nguyện vay mượn thuật ngữ “chiến lược”
vốn của lĩnh vực qn sự.
II-“ ChiÕn l−ỵc” theo nghÜa réng vµ nghÜa hĐp
Điểm lại các tài liệu bàn về vấn đề này, tuy có nhiều cách diễn đạt khác nhau
như: “chiến lược là chương trình hành động...” , là “ Tổ hợp các mục tiêu dài
hạn và con đường để đạt tới các mục tiêu đặt ra”, v.v... nhưng sự khác biệt
chủ yếu thể hiện ở việc sắp xếp mối quan hệ giữa ba yếu tố: mục tiêu, con
đường và nguồn lực ( phương tiện).
Một số tác giả không đưa phần xác định mục tiêu vào nội dung của “ChiÕn
l−ỵc” và coi “ChiÕn l−ỵc” là “cơng cụ “/ “phươg tiện”/“con đường”/ “cách
đi” để đạt tới mục tiêu ®· đặt ra. Hay nói cách khác, ở đây, khái niệm
“ChiÕn l−ỵc” được hiu theo ngha hp. Thí dụ, theo tác giả Nguyễn Khánh:
Chiến lợc là sự bố trí tổng thể các nguồn lực, các giải pháp để đạt đợc
mục đích-mục tiêu tổng quát do ngời lÃnh đạo đặt ra. Vànội dung của
chiến lợc không đồng nhất với mục tiêu1
Mt s tác giả khác lại cho rằng, nhiệm vụ của “ChiÕn l−ỵc” phải giải quyết
cả ba vấn đề:
• Định rõ mục tiêu cần đạt tới.
• Chí rõ con đường cần đi, và
• Hướng phân bổ nguồn lực ( hàm ý: cần có sự ưu tiên nhất định ) để
đạt được mục tiêu đã lựa chọn.
Trong quan niƯm theo nghÜa réng, “chiÕn l−ỵc” bao gồm cả mục tiêu và hơn
thế nữa việc xác định mục tiêu đợc xem là nhiệm vụ trớc tiên của hoạch
định một chiến lợc. ỏng lu ý l trong ba yếu tố “Mục tiêu”, “Con

đường”, và “Nguồn lực”, trong hàm ý của nhiều tác giả, đều coi nguồn lực
là yếu tố hạn chế và trong trường hợp đó, nhiệm vụ ca Chiến lợc l
Nguyễn Khánh (2007), Một số ý kiến về Đề cơng chiến lợc phát ttiển kinh tế-xà hội 10
năm 2011-2020, in trong sách Bàn về chiến lợc phát triĨn kinh tÕ-x· héi ViƯt Nam
trong thêi kú míi”, Bé Kế hoạch và Đầu t, Hà Nội, 2007.

1


4

phi tỡm ra phng thc lựa chọn u tiên và sử dụng các nguồn lực làm sao
để có thể đạt được mục tiêu cao nhất có thể. Chính đây là địi hỏi phải đặt ra
đối với việc phân tích và lựa chọn các phương án “ChiÕn l−ỵc”.
Về mối quan hệ giữa “Mục tiêu” và “ChiÕn l−ỵc” (hiểu theo nghĩa hẹp),
nhiều tác giả cho rằng “Mục tiêu” nhấn mạnh trạng thái cần đạt tới trong
tương lai; cịn “ChiÕn l−ỵc ” là quá trình đạt tới mục tiêu. Trong trường hợp
này, người ta phân ra ba trường hợp:
• Trường hợp thứ nhất: chiến lược lựa chọn hoàn toàn phù hợp với mục
tiêu đặt ra.
• Trường hợp thứ hai: khơng có đủ chiến lc t mc tiờu ó la
chn.
ã Trng hợp thứ ba: thừa chiến lược để đạt mục tiêu. Hay nói cách
khác, có thừa nguồn lực để đạt mục tiêu, hoặc mục tiêu đề ra quá thấp
so với khả năng vè nguồn lực.
Điều quan trọng mà nhiều tác giả nhắc tới là trong nghiên cứu chiến lược,
cho dù ở mức “cân đối thơ”, khi xác định “Mục tiêu” và “ChiÕn l−ỵc ” (hiểu
theo nghĩa hẹp) đều phải ước tính thời gian và nguồn lực cần thiết để đạt
được mục tiêu dự kiến. Vì chỉ có như vậy mới biết được khả năng hiện thực/
“tính khả thi” của các lựa chọn “ChiÕn l−ỵc”. Hay nói cách khác, chỉ sau khi

xem xét kỹ mối quan hệ “Mục tiêu- Phương tiện” chúng ta mới biết được
mục tiêu đặt ra có sát thực khơng, chiến lược lựa chọn có phù hợp khơng. Và
mỗi khi các phương án cân đối nguồn lực không đáp ứng yêu cầu thì phải
xem xét lại cả mục tiêu và chiến lược.
Về tầm quan trọng của việc xác định “Mục tiêu” ngay cả các tác giả tách hai
phần “Mục tiêu” và “Chiến lược” thành hai phần riêng biệt, cũng cho rằng
việc làm rõ mục tiêu cần đạt có ý nghĩa vơ cùng quan trọng. Nếu thiếu mục
tiêu hành động chung cho cả hệ thống, thì các phân hệ sẽ chạy theo các mục
tiêu cục bộ của mình, và thậm chí, nhiều khi cịn chống đối lẫn nhau, và
khơng thể có được hành động thống nhất. Mục tiêu thống nhất cũng sẽ quy
định tiêu chuẩn đánh giá tính hợp lý của hướng hành động lựa chọn, và
thước đo hiệu quả đạt được, và ®ịnh hướng chung cho tồn bộ hoạt động của
cả h thng.
Nhiu tỏc gi cho rng: Nếu xác định mc tiờu khụng ỳng, hoặc sai lạc cú
ngha l chỳng ta đã chạy theo giải quyết một vấn đề đặt ra khụng Trỳng
hoặc không đúng ngay t u v iu ú sẽ dẫn tới sự phung phí nguồn lực.


5

§iều này cịn nguy hiểm hơn so với trường hợp giải quyết khơng có hiệu quả
một vấn đề được đặt ra đúng đắn / “trúng”.
“ChiÕn l−ỵc” nh− vËy cã thĨ đợc hiểu theo nghĩa rộng (bao gồm cả mục
tiêu, con đờng và nguồn lực để thực hiện mục tiêu) hoặc theo nghĩa hẹp,
không bao hàm mục tiêu và chỉ giới hạn ở con đờng và phơng tiện để đạt
các mục tiêu đà đợc xác định và coi nh điều kiện biên.
Tuy nhiên, theo quan điểm của chúng tôi, việc lựa chọn cách hiểu chiến
lợc theo nghĩa rộng hay hẹp quyết không thể là một hành động tuỳ tiện,
chủ quan, duy ý chí. Một khi cần thiết phải tiến hành các thao tác phân tích
về học thuật hoặc phục vụ công tác giảng dậy thì ngời ta có thể tạm thời

tách các mục tiêu chiến lợc ra khỏi các phơng tiện và nguồn lực để xem
xét. Nhng khi cần sử dụng chiến lợc nh là một công cụ quản lý, định
hớng, hớng dẫn thực tiễn thì việc tách các mục tiêu khỏi phơng tiện và
nguồn lực để đạt đợc mục tiêu sẽ khó có thể chấp nhận đợc mặc dù đây lại
chính là tình trạng khá phổ biến trong thực tế khi mà các mục tiêu, ý đồ
chiến lợc theo kiểu duy ý chí, bộc phát do một nhân vật nào đó có ảnh
hởng đa ra, nhất dạ sinh bá kế rối chỉ thị các cơ quan điều hành phải
tìm mọi cách thực hiện cho bằng đợc, bất kể nguồn lực và cách thức nh thế
nào. Trong thực tế, chiến lợc vẫn đợc tiến hành thực thi mà không ai có
thể luận cứ, lý giải cho các ý đồ và mục tiêu chiến lợc đợc đa ra, ngay
cả ngời đa ra ý dồ chiến lợc. Việc luận cứ cho các mục tiêu và ý đồ chiến
lợc đó bằng các nguồn lực và con đờng nhất định một cách tờng minh
thờng bị cho là mỵ dân hoặc không nhất thiết phải tiến hành.
Thực tiễn làm chiến lợc với cách hiểu chiến lợc theo nghĩa hẹp và thần
bí, không tờng minh nh vậy là không thích hợp với đối tợng ở đây là
một chiến lợc phát triển KH&CN ở tầm quốc gia và trong bối cảnh hội
nhập.
ã Thứ nhất, nguồn lực huy động để làm chiến lợc quốc gia đợc lấy từ
tiền thuế đóng góp của ngời dân và các cộng đồng doanh nghiệp,
không thể không chịu sự giám sát về mục đích và hiệu quả sử dụng, sử
dụng các nguồn lực đó cho mục tiêu gì, có lợi cho ai và có hại cho ai.
ã Thứ hai, phải xác định rõ mục tiêu khi xây dựng chiến lợc phát triển
KH&CN của quốc gia vì nguồn lực là có hạn cần phải đợc lý giải và
luận cứ sử dụng vào những mục tiêu nào có thiết thực hay không để
tránh các xung đột về lợi ích khi phân bổ ngân sách.


6

ã Thứ ba, bối cảnh hội nhập cho phép các nớc đi sau có thể đứng

trên vai ngời khổng lồ hoặc là lấy của ngời làm phúc của ta và
không nhất thiết phải tự làm lấy và tự cung tự cấp tất cả các điều kiện
cần thiết cho một nền KH&CN tự chủ. Do vậy, việc đa các cân nhắc,
tính toán về mục tiêu u tiên vào trong khái niệm chiến lợc, quy trình
xây dựng chiến lợc và điều chỉnh chiến lợc phát triển KH&CN quốc
gia trong bối cảnh hiện nay là hết sức cần thiết và xác đáng.
III- Mối quan hệ giữa Chiến lợc, Quy hoạch, Kế hoạch,
Chơng trình và Dự án .
Có thể nói, cho đến nay ở Việt Nam, trong giới quản lý và nghiên cứu, khái
niệm chiến lợc vẫn chủ yếu đợc quan niệm một cách tuyến tính và cơ học
nh là một khâu, một giai đoạn trong chu trình quản lý đi từ các dự báo, đến
hoạch định chiến lợc, làm quy hoạch, xây dựng kế hoạch, chơng trình và
các dự án cụ thể. Trong đó tầm thời gian cho các chiến lợc thờng đợc xác
định ít nhất là 10 năm và trên 10 năm. Tính chất tuyến tính và cơ học thể
hiện ở quan niệm tuần tự trong chu trình trớc tiên phải làm dự báo, dựa trên
các dự báo để hoạch định chiến lợc. Sau khi có chiến lợc rồi mới cụ thể
hoá thành chiến lợc, quy hoạch các chơng trình và dự án. Hầu nh không
có các liên hệ ngợc lại nghĩa là thông qua việc thực hiện các quy hoạch các
chơng trình và dự án để điều chỉnh lại các mục tiêu chiến lợc ban đầu.
Trong thực tế, hầu nh việc xem xét, đánh giá, tổng kết việc thực hiện các
chiến lợc thờng không mấy khi đợc tiến hành, hoặc nếu có tiến hành thì
cũng chỉ diẽn ra vào cuối kỳ chiến lợc, thờng là sau 10 năm. Thực tế cũng
chỉ có các kế hoạch 5 năm, kế hoạch hằng năm, các chơng trình và dự án cụ
thể là đợc đa ra xem xét, đánh giá và tổng kết. Mối quan hệ giữa dự báo,
chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, chơng trình và dự án thờng không tờng
minh hoặc không xác lập đợc. Ngay cả khi các kế hoạch 5 năm, kế hoạch
hằng năm, các chơng trình và dự án cụ thể đợc đa ra xem xét, đánh giá và
tổng kết thì cũng không liên hệ với chiến lợc để điều chỉnh chiến lợc đÃ
xác định thông qua việc thực hiện các các kế hoạch 5 năm, kế hoạch hằng
năm, các chơng trình và dự án cụ thể. Chính vì vậy, sự hiện diện của các

chiến lợc sau khi đợc phê duyệt hầu nh không đợc nhận biết và chiến
lợc một khi đà đợc phê duyệt là xong, nằm im bất động và sẽ chỉ đợc
nhắc đến trong tơng lai sau 10, 15 năm năm nữa.
Hiện trạng nêu trên mô tả một thực tế là chiến lợc sau khi đợc xây dựng
thờng có quá ít vai trò, tác dụng trong thực tiễn. Trong khi đó, các hoạt
động tác nghiệp trong quản lý thì nổi lên hàng ngày gắn với các hoạt ®éng


7

thờng xuyên của các dự án, các chơng trình thì lại không thấy có liên quan
gì đến chiến lợc.
Vấn đề đặt ra là nên quan niệm chiến lợc nh thế nào để nó trở nên thiết
thực, không xa vời và gắn chặt với việc thực hiện các quy hoạch các chơng
trình và dự án và hoạt động tác nghiệp thờng xuyên trong quản lý KH&CN
cũng nh kinh tế-xà hội? Bởi vì chỉ có dựa trên một khái niệm tổng thể đủ
rộng và bao quát về chiến lợc, đa các phạm trù có liên quan nh quy
hoạch, kế hoạch, chơng trình và dự án vào trong nội hàm của khái niệm
chiến lợc, thay vì đặt chúng ở bên ngoài chiến lợc, bên cạnh chiến lợc thì
khi đó, quá trình xây dựng chiến lợc mới có điều kiện cần thiết để xác lập
mối liên hệ hữu cơ và khăng khít, phi tuyến giữa chiến lợc với các quy
hoạch, kế hoạch, chơng trình và dự án.
Do vậy, theo chúng tôi, để bảo đảm xác lập mối liên hệ qua lại giữa chiến
lợc với quy hoạch các chơng trình và dự án có thể và nên quan niệm chiến
lợc bao gồm trong nó cả các quy hoạch các chơng trình và dự án cụ thể
trong sự thống nhất và phù hợp với các mục tiêu chiến lợc. Nói cách khác,
một chiến lợc nên đợc hiểu là cả một gói tổng thể bao gồm cả các
mục tiêu dài hạn, các phơng tiện và các nguồn lực đợc bố trí sử dụng theo
các quy hoạch, kế hoạch trung hạn và ngắn hạn, các chơng trình, dự án cụ
thể để nhằm đạt đợc các mục tiêu dài hạn đà xác định.

Một quan niệm nh vậy về chiến lợc sẽ không tách rời chiến lợc dài hạn
với các quy hoạch, các chơng trình và dự án cụ thể ngắn hạn và trung hạn.
Ngời ta có thể nhìn vào các quy hoạch, các chơng trình và dự án cụ thể
ngắn hạn và trung hạn để thấy đợc các mục tiêu đà đặt ra trong dài hạn là
gì. Nói cách khác, trong cái ngắn hạn có cái dài hạn và trong cái dài hạn có
cái ngắn hạn. Trong quy hoạch , kế hoạch, chơng trình dự án có sự hiện
diện của chiến lợc và trong một chiến lợc phải thấy đợc các quy hoạch,
các chơng trình và dự án cụ thể để đạt tới các mục tiêu chiến lợc dài hạn
và thể hiện đợc các phơng tiện và nguồn lực đợc bố trí để thực thi chiến
lợc dài hạn. Theo quan niệm này, nếu một chiến lợc đợc đề xuất mà
không hoặc cha rõ sẽ đợc thực hiện thông qua các quy hoạch và kế hoạch,
các chơng trình và dự án lớn cụ thể nh thế nào thì coi nh cha có chiến
lợc.
Điều cần lu ý ở đây là việc đa các quy hoạch, các chơng trình và dự án cụ
thể vào trong nội hàm khái niệm chiến lợc không có nghĩa là đồng nhất,
hay đánh đồng giữa chiến lợc và các quy hoạch, các chơng trình và dự án
cụ thể. Không thể không đồng ý với quan điểm cho rằng mỗi một trong các


8

công cụ, chiến lợc hay các quy hoạch, các chơng trình và dự án cụ thể đều
có những chức năng riêng của nó. Chúng tôi cũng đồng ý với quan điểm của
tác giả Nguyễn Khánh rằng nội dung của chiến lợc không đợc trùng với
quy hoạch và kế hoạch2. Chiến lợc có sứ mạng riêng của nó nhng nó
cũng không thể tứng riêng rẽ, độc lập và tách rơi với các quy hoạch, kế
hoạch, các chơng trình và dự án cụ thể. Và khi nó độc lập với các hoạch,
các chơng trình và dự án cụ thể thì nó sẽ không thể có tác dụng thực tiễn
nào. Việc đa các quy hoạch, kế hoạch, các chơng trình và dự án cụ thể vào
trong nội hàm khái niệm chiến lợc là nhằm bảo đảm đợc tác động qua lại

lần nhau giữa chiến lợc và các các quy hoạch, kế hoạch, các chơng trình
và dự án cụ thể đợc xử lý và thông qua đó làm sống động thêm vai trò và ý
nghĩa của các mục tiêu chiến lợc dài hạn trong các khoảng thời gian trung
hạn, ngắn hạn cũng nh là các hoạt động thờng ngày tiến hành các hoạt
động thực thi các dự án, các kế họach và quy hoạch.
Thật ra, nếu xét một cách khách quan thì việc hình thành các khái niệm về
chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, các chơng trình và dự án, cũng nh là việc
rạch ròi, phân biệt những khái niệm đó với nhau chỉ là sản phẩm chủ quan
của con ngời. Các hoạt động phát triển trong thực tiễn là một thực thể
không chia cắt diễn ra theo những quy luật nội tại và vốn có của nó. Chính vì
vậy, đà đến lúc cần ®−a c¸c bé m¸y kh¸i niƯm cđa con ng−êi vỊ càng gần
với hiện thực khách quan thì càng tốt, nghĩa là càng khái niệm càng tổng thể
bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu, càng bớt chia cắt bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu.
Đó cũng chính là lý do tại sao chúng tôi lựa chọn cách hiểu và quan niệm
chiến lợc theo nghĩa rộng và tổng thể nêu trên để sử dụng cho đề tài này.
IV. Mt s c trng quan trng của chiến lược
Qua phân tích các chiến lược đựơc coi là thành cơng trong thực tiƠn ở nhiều
lĩnh vực hoạt động khác nhau, một số học giả đã chỉ ra một số yêú tố quan
trọng sau:
• Mục tiêu đề ra phải đơn giản, tương thích/phù hợp, và dài hạn
• Phải hiẻu thấu đáo mơi trường bên ngồi, đặc biệt là mơi trường
cạnh tranh.
• Phải đánh giá khách quan nguồn lực có được từ đó để tìm ra cách
phát huy các thế mạnh và khắc phục các mặt yếu.

Ngun Kh¸nh (2007), Một số ý kiến về Đề cơng chiến lợc phát ttiển kinh tế-xà hội 10
năm 2011-2020, in trong sách Bàn về chiến lợc phát triển kinh tế-xà hội Việt Nam
trong thời kỳ mới, Bộ Kế hoạch và Đầu t, Hà Néi, 2007;

2



9

• Phải có được cơ chế chỉ đạo thực thi chiến lược thật sự có hiệu quả.
Nếu khơng quan tâm tới khâu chỉ đạo thực thi chiến lược, thì ngay cả
một chiến lược được coi là “hay” cũng ít có tác dụng trong thực tiẽn.
Hơn thế nữa, điều này cũng cần được dự liệu ngay trong quá trình
soạn thảo chiến lược, chứ không phải là công việc “hậu chiến lược”.
Hay nói cách khác, đây được xem vừa là các yêu cầu /các địi hỏi cần đặt ra
ngay trong q trình phân tích, chọn lựa các quyết sách mang tính chiến
lược, và cũng là các tiêu chí để đánh giá mức độ “thành công” của một
chiến lược.


10

Chơng II
LựA CHọN KHáI NIệM CHIếN Lợc khoa học và công
nghệ
Vấn đề và câu hỏi không thể không đặt ra và trả lời trớc khi tiến hành xây
dựng một chiến lợc KH&CN3 là làm rõ chiến lợc KH&CN là gì?
Không làm rõ câu hỏi này thì việc xây dựng và thực thi các chiến lợc
KH&CN sẽ trở nên tuỳ tiện và vô căn cứ.
Theo chúng tôi, ít nhất có bốn yếu tố quan trọng nhất cấu thành nên nội hàm
khái niệm chiến lợc KH&CN: 1) Thế nào là chiến lợc?; 2) Đối tợng
của chiến lợc KH&CN là gì? Hay nói cách khác, hoạt động KH&CN
nh là đối tợng của chiến lợc KH&CN bao gồm những loại hoạt động nào,
có phạm vi nh thế nào? 3) Ai là chủ thể, những ai tham gia vào quá trình
xây dựng chiến lợc KH&CN? và 4) Sản phẩm đầu ra của một chiến lợc

KH&CN là gì? Trong Chơng I của Báo cáo này, chúng tôi đà lựa chọn và
đa ra khái niệm chiến lợc. Chơng này sẽ lần lợt làm rõ 3 yếu tố còn
lại trong khái niệm chiến lợc KH&CN.

I- Chiến lợc KH&CN theo nghÜa truyÒn thèng.
Theo tác giả B. Benev, “Chiến lược KH&CN được hiểu là sự xác định các
phương hướng chủ yéu, các con đường phát triển, các vấn đề KH&CN ưu
tiên và các nỗ lực hướng đích của Nhà nước trong lĩnh vực KH&CN ”. Theo
các tác giả Trung Quốc: “Chiến lược phát triển KH&CN là những chuẩn tắc
quy định những hành vi trong các hoạt động KH&CN, mang tính chất toàn
diện và lâu dài, hoặc của một nhà nước, hoặc của một khu vực, hướng vào
thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội và đáp ứng nhu cầu phát
triển của bản thân KH&CN”.
Hai quan niƯm nªu trªn về chiến lợc KH&CN có thể nói là điển hình của
cách quan niệm truyền thống về chiến lợc trong các nền kinh tế kế hoạch
hoá tập trung, chỉ huy và quan liêu bao cấp trớc đây.
Nhìn chung, ngời ta thờng sử dụng thuật ngữ đợc cho là đầy đủ hơn là Chiến lợc
phát triển KH&CN. Thật ra, thuật ngữ chiến lợc KH&CN cũng có căn nguyên riêng
của nó. Khi ta sử dụng thuật ngữ chiến lợc KH&CN là nhấn mạnh tính chất và xu thế
phát triển khách quan của hoạt động KH&CN. Còn thuật ngữ Chiến lợc phát triển
KH&CN thể hiện ý chí của chủ thể trong hành động phát triển KH&CN. Cả hai cách
diễn đạt đều có ý nghĩa riêng của nó mà bất cứ chỉ riêng một cách diễn đạt nào cũng đều
cha đầy đủ và khiếm khuyết. Trong báo cáo này, chúng tôi sử dụng cách diễn đạt chiến
lợc KH&CN cho gọn và không hề có ý coi nhẹ vai trò của chủ thể phát triển KH&CN.
3


11

1- Đối tợng của chiến lợc KH&CN

Theo cách hiểu truyền thống, đối tợng của chiến lợc KH&CN mặc nhiên
đợc hiểu là các hoạt động KH&CN. Hoạt động KH&CN theo mô hình
tuyến tính đợc hiểu chỉ bao gồm các hoạt động nghiên cứu khoa học (trong
đó bao gồm nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu định hớng ứng dụng) và phát
triển công nghệ, tức là các hoạt động diễn ra trớc khi tiến hành sản xuất,
chế tạo ra các sản phẩm vật chất, haynói cách khác là những hoạt động nằm
bên ngoài hoạt động sản xuất và kinh doanh.
Trong sơ đồ dới đây, hoạt động KH&CN chủ yếu chỉ bao gồm các hoạt
động diễn ra trong các khối (1)-nghiên cứu cơ bản và (2)- triển khai công
nghệ, không bao gồm các hoạt động sản xuất và thơng mại hoá, tức là áp
dụng tri thức KH&CN để sản xuấtvà tiêu thụ sản phẩm (khối 3).

Nghiên cứu cơ
bản thuần tuý
(1)

Nghiên cứu
định hớng

Triển khai thực
nghiệm

Triển khai hoàn
thiện

Sản xuất và
thơng m ại hoá
(3)

Phát triển công nghệ(2)


Từ cách hiểu này, phạm vi điều chỉnh, tác động của chiến lợc KH&CN chỉ
khuôn hẹp vào trong phạm vi các hoạt động cung cấp đầu vào dới dạng
các phát minh khoa học, các ý tởng công nghệ và các sáng chế công nghệ
cho quá trình sản xuất kinh doanh và không quan tâm, không tác động đến
quá trình và kết quả áp dụng những sản phẩm nghiên cứu khoa học và công
nghệ vào trong sản xuất kinh doanh nh thế nào. Nhiệm vụ chủ yếu của
Chiến lợc KH&CN là lựa chọn hớng nghiên cứu khoa học và công nghệ
trọng điểm, lựa chọn các mục tiêu xây dựng tiềm lực KH&CN. Việc sử dụng
các đầu ra của hoạt động KH&CN cho các hoạt động kinh tế-xà hội, việc gắn
kết các mục tiêu chiến lợc KH&CN với chiến lợc phát triển kinh tế xà hội
thờng diẽn ra không phải là trong quá trình xây dựng chiến lợc KH&CN
mà thờng là sau khi xây dựng chiến lợc KH&CN. Sự gắn kết giữa hai
chiến lợc chủ yếu thể hiện trên câu chữ trong các văn bản chiến lợc và hầu
nh không thể hiện rõ trong quá trình xây dựng chiến lợc và lại càng ít thấy
trong quá trình tổ chức thực hiện chiến lợc ở từng dự án đầu t cụ thể.
Nhợc điểm của cách quan niệm này về đối tợng và phạm vi của chiến lợc
KH&CN là dễ thấy và hậu quả lớn nhất là chiến lợc KH&CN chỉ mang tính
tự thân, không đi vào cuộc sống và phát huy tác dụng ở những hoạt động


12

phát triển kinh tế-xà hội, sản xuất và kinh doanh gắn với những sản phẩm và
dịch vụ mới mà xà héi cã thĨ nhËn biÕt.
2- Chđ thĨ tham gia x©y dựng chiến lợc KH&CN
Theo cách hiểu về chiến lợc KH&CN nêu trên (Benev, và các tác giả Trung
Quốc), nhà nớc là chủ thể chính đứng ra xây dựng chiến lợc KH&CN của
quốc gia và việc xây dựng chiến lợc KH&CN thờng chỉ do cộng đồng và
các cơ quan quản lý KH&CN tiÕn hµnh víi sù tham gãp ý kiÕn cđa các cơ

quan quản lý thuộc các bộ ngành kinh tế, xà hội. Về cơ bản có thể nói đó là
chiến lợc của giới KH&CN và vì sự phát triển tự thân của KH&CN. Chính
vì vậy trong thực tế chiến lợc KH&CN chỉ là chiến lợc của KH&CN và
cho KH&CN.
3- Sản phẩm đầu ra của chiến lợc KH&CN
Tuy cỏch din t về khái niệm ChiÕn l−ỵc KH&CN cịn có sự khác biệt,
nhưng nếu suy ra từ các văn kiện được công bố của một số nước theo cơ chế
kế hoạch hoá tập trung, thì nội dung cơ bản của ChiÕn l−ỵc KH&CN cũng
nh là đầu ra của một bản chiến lợc KH&CN thờng là một văn bản bao
gồm:
ã
ã
ã
ã

Cỏc quan im ch đạo.
Các mục tiêu cần đạt tới (có phân đoạn theo thới gian).
Các trọng điểm ưu tiên về KH&CN.
Các con đường/cách đi để đạt tới mục tiêu theo các hướng ưu tiên
đã lựa chọn; và
• Các biện pháp tác động của nh nc thỳc y phỏt trin
KH&CN.
Điều đặc biệt cần lu ý là chiến lợc KH&CN chỉ đợc quan niệm là một
chiến lợc bộ phận của chiến lợc phát triển kinh tế-xà hội và sau khi đợc
xây dựng, chiến lợc KH&CN thờng đợc gửi cho bộ phận soạn làm chiến
lợc kinh tÕ-x· héi tham kh¶o. B¶n chÊt cđa quan niƯm ở đây là chiến lợc
KH&CN với chiến lợc kinh tế-xà hội là hai chiến lợc khác nhau.Đồng
thời, Chin lc KH&CN và chiến lược KT-XH có mối liên hệ và có phân
biệt với nhau. Chiến lược kinh tế là chủ thể, và vì vậy chiến lược KH&CN
phải phục tùng chiến lược kinh tế. Đó là sự thống nhất của hai loại ChiÕn

l−ỵc này”. Một mặt, chúng là cơ sở của nhau, tuỳ thuộc vào nhau, là tiền đề


13

của nhau. Mặt khác, chúng có tính độc lập tương đối phù hợp với chức năng
và quy luật phát triển riêng vốn có của mình.

II- ChiÕn l−ỵc KH&CN theo nghÜa đổi mới- Innovation
1- Đối tợng của chiến lợc KH&CN theo nghĩa đổi mới
Từ những năm 80 và nhất là đầu những năm 90 của thế kỷ trớc, dới tác
động của toàn cầu hóa và các công nghệ kết nối và xử lý thông tin toàn cầu
qua mạng internet, ranh giới giữa các hoạt động KH&CN mang tính chuyên
môn hóa và hoạt động sản xuất kinh doanh đà bị nhanh chóng phá vỡ. Nhiều
ý tởng khoa học và công nghệ mới đợc hình thành và thực hiện ngay trong
các quá trình sản xuất kinh doanh ở nhiều doanh nghiệp mà không nhất thiết
chỉ diễn ra trong các phòng thí nghiệm, hay viện nghiên cứu trên thực tế đÃ
ngày càng xoá nhoà ranh giới truyền thống giữa các hoạt động KH&CN với
các hoạt động ngoài KH&CN. Hiện thực này đà là cơ sở cho sự phổ biến của
khái niệm innovation trong hầu hết diễn đàn về quản lý KH&CN trên thế
giới những năm gần đây.
Innovation tạm dịch là đổi mới4 là thuật ngữ thờng gặp trên các sách
báo nghiên cứu quản lý và phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) trên
thế giới, đặc biệt là tại khối các nớc thuộc tổ chức OECD từ những năm
1980 trở lại đây. Muộn hơn chút ít, cách đây 1-2 thập kỷ, cách tiếp cận hệ
thống đổi mới đà đợc sử dụng tại nhiều nớc thuộc khối các nớc NICs và
một số nớc đang phát triển khác tại Đông Âu, Châu á và Châu Mỹ La tinh.
Tuy nhiên, trong một cuốn sách đợc viết từ năm 1912, J.Schumpeter đà là
ngời đầu tiên nêu lên tầm quan trọng của đổi mới và phân biệt những ý
nghĩa mới của khái niệm đổi mới so với khái niệm sáng chế (invention) .

Theo đó, sáng chế thờng chỉ là một ý tởng, một mô hình hoặc là một bản
vẽ sơ bộ về một sản phẩm hoặc một quy trình sản xuất sản phẩm mới. Sáng
chế không phải lúc nào cũng đợc công nhận để cấp bằng và thờng rất ít
khi từ đó đa ra đợc những sản phẩm/quy trình mới mà thị trờng chấp
nhận. Trong khi đó, đổi mới là khái niệm mô tả quá trình tạo ra sáng chế và
tiến hành các hoạt động thử nghiệm, sản xuất để biến sáng chế từ chỗ chỉ là
4

Việc chuyển ngữ innovation ra thành đổi mới trong tiếng Việt một cách đơn thuần về mặt từ vựng đÃ
là một trong những nguyên nhân dẫn đến đồng nhất khái niệm innovation với khái niệm đổi mới trong
các nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam. Thật ra khái niệm innovation ra đời ở các nớc Phơng Tây
xuất phát từ những bất cập của các khái niệm R&D (nghiên cứu và phát triển), là bớc phát triển tất yếu của
việc gắn kết (thậm chí nhất thể hóa) hoạt động khoa học và công nghệ với sản xuất và kinh doanh. Thuật
ngữ innovation có những đặc điểm mà thuật ngữ đổi mới trong tiếng Việt không bao hàm hết. Chính vì
vậy không thể dịch innovation chỉ là đổi mới. Vấn đề là cần làm rõ những nội hàm của khái niệm
innovation mà các nớc sử dụng rồi sâu đó đi tìm từ Việt để thể hiện những nội hàm đó.


14

những ý tởng, bản vẽ trở thành những sản phẩm và dịch vụ mới đợc mua
bán trên thị trờng.
Innovation là quá trình chuyển ý tởng thành sản phẩm mới hoặc sản
phẩm hoàn thiện đa ra trên thị trờng, thành quy trình đa vào hoạt động
hoặc hoàn thiện trong công nghiệp và thơng mại, hoặc đa ra cách tiếp cận
mới về dịch vụ xà hội [Nelson, 1993]. Đổi mới là một quá trình biến đổi
bao gồm trong đó các hoạt động phát minh khoa học, nghiên cứu ứng dụng,
triển khai công nghệ, đào tạo nhân lực, đầu t tài chính, tiếp thị và tiêu thụ
sản phẩm. [Arthur J.Carty, 1998].
Đổi mới là một tổng thể và hệ thống bao gồm nhiều hoạt động cả nghiên cứu

khoa học, phát triển công nghệ, tạo ra các đối tợng sở hữu công nghiệp,
thơng mại hóa công nghệ, hoạt động sản xuất và phân phối các sản phẩm và
dich vụ mới trên thị trờng. Trong phạm vi của hoạt động đổi mới, ranh giới
giữa các loại hoạt động không những không còn mà hơn thế chúng tự liên
kết, đan xem, lồng ghép và tích hợp với nhau một cách hữu hiệu để có thể
tạo ra các sản phẩm và dịch vụ mới đợc xà hội và thị trờng chấp nhận.
Điểm khác biệt về cơ bản giữa hoạt động KH&CN với hoạt động đổi mới là
ở chỗ, đầu ra của các hoạt động KH&CN là các phát minh và sáng chế thì
đầu ra của các hoạt động đổi mới là các sản phẩm và dịch vụ mới đợc xÃ
hội và thị trờng chấp nhận. Chính vì vậy việc đòi hỏi các hoạt động nghiên
cứu khoa học và phát triển công nghệ phải tạo ra sản phẩm và dịch vụ mới
đa lại hiệu quả kinh tế và có lÃi sẽ không bao giờ có thể đợc đáp ứng trừ
khi các hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ đó đợc đặt
trong hệ thống của các hoạt động đổi mới và có cơ chế bảo đảm cho các
hoạt động đổi mới diễn ra và phát huy tác dụng.
Hoạt động sáng chế sử dụng tài nguyên để tạo ra tri thức
Innovation sử dụng tri thức để tạo ra của cải (sản phẩm và dịch vụ)
Sáng chế (invention)
Tài Nguyên
Nguồn lực

Tri thức

innovation (đổi mới)

Theo quan điểm của (Otto Lin, 1999) innovation là quá trình biến đổi hay
là chuyển tri thức có đợc thông qua hoạt động sáng chế, phát minh trở
thành của cải, trong khi sáng chế phát minh là quá trình tiêu tốn các nguồn



15

lực và tài nguyên. Nh vậy vai trò của innovation và của hoạt động phát
minh sáng chế là khác nhau. Chức năng của innovation chính là hoạt
động khai thác, sử dụng có hiệu quả các sáng chế thành các giá trị kinh tế, xÃ
hội và cả văn hoá nữa. Nói cách khác, hoạt động khoa học (phát minh) và
công nghệ (sáng chế) dùng tiền của, tài nguyên để tạo ra tri thức mới trong
khi innovation là hoạt động sử dụng tri thức để làm ra tiền của.
Một số nhà nghiên cứu mới đây đà xác định: innovation có thể xem là một
sự mở rộng phạm vi và biên giới của khái niệm R&D và KH&CN kiểu
truyền thống. Nhìn chung, R&D và KH&CN là những hoạt động chuyên
môn hoá, tạo ra chỉ một loại phơng tiện, cung cấp chỉ một trong những đầu
vào cho các quá trình sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế-xà hội. Trong
khi đó, các hoạt động đổi mới bao gồm cả một hệ thống nhiều loại hoạt động
khác nhau nh nghiên cứu và phát triển, các hoạt động KH&CN và ngoài
KH&CN cùng phối hợp với nhau để tạo ra những sản phẩm mới và dịch vụ
mới đợc chấp nhận trên thị trờng và trong xà hội . So với các hoạt động
R&D chuyên môn hoá theo mô hình tuyến tính, các hoạt động innovationđổi mới có 8 đặc tính khác biệt: tính tổng thể, tính đa dạng, tính định hớng
thị trờng, tính hệ thống, tính phức tạp, tính không tuần tự, khả năng tự tiến
hoá-tự tổ chức và doanh nghiệp là chủ thể-trung tâm [Nguyễn Mạnh Quân,
2005].
So với các hoạt động R&D chuyên môn hóa, hoạt động đổi mới có những
đặc điểm nh sau:
Tính tổng thể: đổi mới đợc quan niệm là một hoạt động tổng thể bao gồm
nhiều loại hoạt động khác nhau từ nghiên cứu và phát triển đến thiết kế, chế
tạo, sản xuất, thơng mại hoá, trao đổi và tiêu dùng sản phẩm mới và dịch vụ
mới trên thị trờng. Hoạt động đổi mới không chỉ bó hẹp và kết thúc khi đa
ra đợc ý tởng hoặc các thiết kế công nghệ trong phòng thí nghiệm hoặc
các sáng chế công nghệ đợc đăng ký và cấp bằng. Hoạt động đổi mới còn
tiếp diễn cho đến khi từ các sáng chế công nghệ đi đến chỗ chế tạo và đa ra

những sản phẩm hoặc dịch vụ mới đợc thị trờng chấp nhận. Cần nhấn
mạnh một sự khác biệt ở đây là những hoạt động sau R&D này trong quan
niệm trớc đây đợc coi là nằm ngoài phạm vi quản lý và đối tợng tác động
của các chính sách R&D. Tuy nhiên trong hoạt động đổi mới, các hoạt động
sau và ngoài R&D (thiết kế, chế tạo, ứng dụng và sử dụng các kết quả R&D,
các hoạt động học hỏi, cải tiến tổ chức, quản lý, đào tạo) có liên quan chặt
chẽ với hoạt động R&D và thậm chí còn trở nên quan trọng hơn bản thân các
hoạt động R&D một khi để tạo ra sản phẩm mới ngời ta có thể mua sáng
chế, thiết kế trên thị trờng mà không nhất thiết phải tiến hành nghiên cứu và


16

phát triển công nghệ. Ơ đây, các hoạt động R&D truyền thống đợc đặt
trong khuôn khổ rộng hơn bao gồm tòan bộ các hoạt động có liên quan gắn
kết với nó trong quá trình tạo ra sản phẩm và dịch vụ mới. Thực chất, về
phạm vi, đổi mới là khái niệm bao gồm một tổng thể các hoạt động R&D và
liên quan với R&D mà không chỉ bao gồm riêng hoạt động R&D. Nói ngắn
gọn, đổi mới bao gồm các hoạt động R&D và ngoài R&D; hoặc bao gồm đổi
mới công nghệ và ngoài công nghệ nếu nh lấy công nghệ là trung tâm của
hoạt động đổi mới. Chính vì thế ngời ta thờng phân biệt hai loại đổi mới
chủ yếu là đổi mới công nghệ (phơng pháp) và đổi mới ngoài công nghệ
(trong đó có đổi mới sản phẩm, ®ỉi míi tỉ chøc, v.v.)
TÝnh ®Þnh h−íng thÞ tr−êng, mét ý tởng hay một dự án chế tạo sản phẩm
hoặc dịch vụ chỉ đợc xem là đổi mới một khi sản phẩm , dịch vụ hoặc quy
trình công nghệ mới đợc đa ra thị trờng và đợc thị trờng chấp nhận,
đợc mua-bán và sử dụng trong xà hội. Điều này rất khác với các hoạt động
R&D truyền thống chỉ kết thúc khi công nghệ mới đợc cấp bằng, giải pháp
mới đợc công nhận là giải pháp hữu ích và đợc bảo hộ. Thị trờng, lợi
nhuận vừa là mục đích vừa là động lực chủ yếu, trực tiếp của hoạt động ®ỉi

míi.
Mặc dù xét trên quy mơ thế giới, đặc biệt đối với các nước có tiềm lực kinh
tế và năng lực KH&CN mạnh, hoạt động R&D có thể đưa lại những thay đổi
mang tính đột phá về cơng nghệ và tạo lợi thế cạnh tranh về kinh tế. Tuy
nhiên, muốn khai thác các khả năng công nghệ mới để tạo ra các lợi ích kinh
tế đều phải thơng qua khâu áp dụng các cơng nghệ đó để đưa ra thị trường
các sản phẩm và dịch vụ mới/ hoàn thiện hơn. Hay nói cách khác, chính
khâu” ứng dụng cơng nghệ mới “/đổi mới công nghệ, mới trực tiếp tạo ra
các giá trị gia tăng/ lợi ích KT-XH. Bởi vậy nhiều nhà kinh tế đã nhấn mạnh
tới mệnh đề ” Đổi mới là động lực cho tăng trưởng kinh tế”, thay cho cách
nói quá tổng quát “KH&CN là động lực cho phát triển kinh tế” vãn thường
dùng. Cũng với ý nghĩa đó, trong nhiều văn bản chính thức của nhiều nước ,
người ta đã xác định Công nghệ là “ Công cụ”/” phương tiện” để giải quýÕt
các mục tiêu KT-XH , chứ khụng phi l mc tiờu t thõn.
Tính đa dạng, hoạt động đổi mới so với hoạt động R&D truyền thống,
chuyên môn hóa đa dạng và phong phú hơn, Nó có thể diễn ra ở các tổ chức
R&D và ngoài R&D. Nó có thể diễn ra ở tất cả các loại doanh nghiệp với
quy mô khác nhau từ các tập đoàn đến các công ty vừa và nhỏ. Hoạt động
đổi mới cũng có thể diễn ra khắp các vùng, các khu vực từ công nghệ cao
đến các công nghệ truyền thống, không phải chỉ ở trong công nghệ thông tin
hay công nghƯ sinh häc. XÐt vỊ møc ®é míi ng−êi ta cũng phân biệt các đổi


17

mới cơ bản về nguyên lý và quy trình công nghệ và đổi mới nhỏ mang tính
chất cải tiến hoặc các thay đổi nhỏ trong phạm vi nguyên lý và quy trình
công nghệ cũ. Sản phẩm của đổi mới cũng hết sức đa dạng có thể là sản
phẩm mới, quy trình công nghệ mới, thay thế nguyên liệu mới cho một quy
trình cũ, phơng pháp tổ chức sản xuất mới, thay đổi chức năng nội bộ, v.v.

Về tính không tuần tự, đổi mới là loại hoạt động không diễn ra theo một
trình tự đà định, biết trớc nghĩa là bắt đầu từ nghiên cứu tìm ra quy luật,
nguyên lý khoa học, rồi trên cơ sở đó phát triển công nghệ sau đó mới đa
công nghệ vào sản xuất đa ra sản phẩm và dịch vụ mới. Đổi mới có thể bắt
đầu từ bất kỳ một công đoạn nào trong chu trình nêu trên. Thí dụ có thể đợc
bắt đầu từ ý tởng mới nảy sinh trong khi ngời tiêu dùng sử dụng sản phẩm
mới, dịch vụ mới và một khía cạnh nào đó của sản phẩm, dịch vụ có thể đợc
cải tiến không nhất thiết phải diễn ra thông qua hoạt động R&D, thậm chí
không nhất thiết phải sử dụng công nghệ mới. Thí dụ điển hình nhất về tính
không tuần tự của hoạt động đổi mới là quy trình chuyển giao công nghệ
ngợc đợc phát hiện những năm gần đây về hiện tợng nhiều nớc mới
công nghiệp hoá đà hầu nh đi theo chu trình ngợc với các nớc công
nghiệp phát triển, bắt đầu từ nhập khẩu dây chuyền thiết bị sản xuất toàn bộ
kiểu chìa khoá trao tay, sau đó cải tiến công nghệ, rồi mới tién hành
nghiên cứu triển khai và nghiên cứu cơ bản. Cả hai con đờng, chu trình xuôi
và ngợc (từ gốc đến ngọn và từ ngọn đến gốc) đều đà dẫn đến nâng cao
năng lực công nghệ và trình độ sản xuất công nghiệp, dịch vụ, đa dạng hoá
và tăng cờng hàm lợng tri thức và công nghệ trong sản phẩm, dịch vụ.
Tính hệ thống, với chủ thể là doanh nhân và doanh nghiệp theo đuổi lợi
nhuận, hoạt động đổi mới là loại hoạt động mang tính hệ thống, diễn ra
thông qua hệ thống bao gồm nhiều tác nhân tham gia và quan hệ giữa tác
nhân với nhau trong quá trình tạo ra tri thức mới, sản phẩm và dịch vụ mới.
Thành phần các tác nhân tham gia hoạt động đổi mới bao gồm các nhà
doanh nghiệp, nhà khoa học, công nghệ, các cơ quan quản lý nhà nớc, các
thiết chế thị trờng (tổ chức và luật lệ), nhà sản xuất, khách hàng tiêu dùng
sản phẩm và dịch vụ đổi mới. Khác với hoạt động R&D chuyên môn hoá có
thể xảy ra ở chỉ một tổ chức R&D nhất định, hoạt động đổi mới không bao
giờ diễn ra tại một doanh nghiệp riêng rẽ. Hoạt động đổi mới luôn diễn ra
trong khuôn khổ các hệ thống đan xen lẫn nhau rất phức tạp. Các hệ thống
đổi mới có thể tồn tại ở cấp ®é qc gia (hƯ thèng ®ỉi míi qc gia), cÊp ®é

ngµnh, khu vùc (hƯ thèng ®ỉi míi ngµnh), cÊp ®évïng (hƯ thèng ®ỉi míi
vïng), cÊp ®é doanh nghiƯp (hƯ thèng ®ỉi míi doanh nghiƯp) vµ thËm chÝ cã
thĨ nãi ®Õn một hệ thống đổi mới toàn cầu đang hình thành song song với
quá trình toàn cầu hóa.


18

Tính phức tạp, nh là hệ quả của các đặc tính tổng thể, tính không tuần tự
và tính hệ thống, hoạt động đổi mới có cấu trúc phức tạp, rất khó đo lờng,
không thể áp dụng các phơng pháp giản quy hoặc các chỉ số thô sơ để đánh
giá và dự báo. Tính phức tạp của hoạt động đổi mới thể hiện ở số lợng các
tác nhân tham gia và sự đan xen cũng nh chiều hớng của các tơng tác
diễn ra trong quá trình đổi mới. Trên thực tế hoạt động đổi mới dờng nh
dién ra trong những hộp đen với vô số những quá trình phức tạp đan xen
trong đó. Nhng quan trọng hơn, tính phức tạp của đổi mới thể hiện ở bản
chất rất bất định (uncertain) không thể dự báo, doán trớc thời điểm xảy ra,
phạm vi ảnh hởng, tác động của đổi mới đến các lĩnh vực đời sống xà hội,
kinh tế, môi trờng. Theo Hayek: “hầu hết các hiện tượng kinh tế là các hiện
tượng phức, và với các hiện tượng thuộc loại này, chúng ta khơng thể nào
đưa ra được các dự đốn chính xác mà chỉ có thể chỉ ra các ngun lý khiến
cho hiện tượng xảy ra, từ đó tìm cách ngn chn hay i phú vi cỏc kh
nng ti.
Khả năng tự tiến hoá và tự tổ chức, đây là đặc tính quan trọng của hoạt
động đổi mới. Tuy có cấu trúc phức tạp nhng đợc quan niệm giống nh
các cơ thể sống, hoạt động đổi mới có khả năng tự tổ chức, tự liên kết, tự tìm
đến những đối tác cần thiết để tạo gắn cung với cầu, gắn công nghệ với sản
phẩm hàng hoá, dịch vụ mà không cần có sự can thiệp từ bên ngoài và tự tiến
hóa trong các môi trờng thể chế xà hội khác nhau. Sự can thiệp hành chính,
máy móc của các cơ quan quản lý thờng cản trở do không nuôi dỡng và

phát huy khả năng tự tổ chức của các hoạt động đổi mới. Về cơ bản đổi mới
là loại hoạt động tù diƠn ra, tù tỉ chøc vµ nhµ n−íc ch−a bao giờ là chủ thể
của hoạt động đổi mới.
Doanh nghiệp là chủ thể của các hoạt động đổi mới, khác với các hoạt động
R&D chuyên môn hoá, chủ thể của hoạt động đổi mới không phải là các nhà
khoa học và công nghệ, các tổ chức R&D mà là các doanh nhân và doanh
nghiệp. Có thể hình dung doanh nhân và doanh nghiệp là đầu tàu của hoạt
động đổi mới, là chủ thể đầu t cho tiến hành hoạt động đổi mới là ngời đặt
ra nhu cầu và huy động, tổ chức, liên kết các tác nhân liên quan trong đó có
các nhà KH&CN tham gia hoạt động đổi mới. Sự khác biệt giữa hai chủ thể
ở đây là về bản chất. Trong khi các nhà doanh nghiệp tiến hành hoạt động
đổi mới vì mục tiêu lợi nhuận, tạo ra các sản phẩm và dịch vụ mới, bán đợc
trên thị trờng, thu đợc lợi nhuận, có thể bù đắp đợc rủi ro và tái đầu t
duy trì và phát triển hoạt động đổi mới thì các nhà khoa học công nghệ
không lấy lợi nhuận làm mục tiêu và sẽ không thể tự duy trì hoạt động nếu
không có nguồn tài trợ và nhu cầu đặt hàng từ phía doanh nhân vµ doanh


19

nghiệp. Với chủ thể là các doanh nhân và doanh nghiệp theo đổi lợi nhuận,
hoạt động đổi mới là loại hoạt động có động lực tự tại, có khả năng tự duy trì
và phát triển. Điều này giải thích lợi ích và sự cần thiết phải chú trọng đầu t
cho hoạt động đổi mới thay vì quá chú trọng đầu t cho các tổ chức R&D và
các nhà khoa học và công nghệ không tự tạo ra sản phẩm, dịch vụ và lợi
nhuận.
Bảng 4: Mạng lới liên kết trong các hệ thống đổi mới.
(Systems Integration and Networking)

Đại học & Lab


Các nhà cung cấp
chủ yếu

Thông tin., Patent

Cơ sở hạ tầng S&T

Hng, Công ty

Bạn hàng và đồng minh chiến
lợc

Đối thủ
cạnh tranh

Khách hàng chủ
yếu có lợi thế.

Đầu t, tài sản
và mua sắm
t bị

Nguồn: C.K Wang (1999), Quá trình đổi mới, rà soát và dự báo công nghệ, Bài giảng tại
lớp Quản lý công nghệ, NISTPASS-CMIT-HSF, Hà nội, Tháng 5/1999

Đổi mới là hoạt động tìm kiếm và theo đuổi lợi nhuận của các doanh nghiệp
và doanh nhân trên thị trờng thông qua quá trình tạo ra những sản phẩm và
dịch vụ mới đợc thị trờng chấp nhận. Đó là một tổng thể bao gồm nhiều
loại hoạt động xà hội rất phức tạp, có liên quan chặt chẽ với nhau nh nghiên

cứu, triển khai công nghệ, thiết kế chế tạo, tiếp thị và thơng mại hoá, giáo
dục, đào tạo đợc tiến hành bởi hàng loạt các tổ chức, tác nhân liên quan nh
tổ chức R&D, doanh nghiệp, trờng đại học, cơ quan quản lý nhà nớc, hiệp
hội nghề nghiệp, v.v. Hệ thống các tác nhân và quan hệ diễn ra trong hoạt
động đổi mới có cấu trúc phức tạp, diễn tiến không tuần tự nhng có khả
năng tự tổ chức, tự liên kết , tự tiến hóa đòi hỏi những môi trờng và thiết
chế quản lý thích hợp, những không gian liên kết đủ rộng ®Ĩ cã thĨ diƠn ra.


20

Innovation là nh vậy là khái niệm chỉ một chỉnh thể, một hệ thống bao
gồm nhiều loại tri thức khác nhau đợc tạo ra, phổ biến và áp dụng trong
thực tiƠn, nhiỊu u tè, nhiỊu tỉ chøc, nhiỊu chÝnh s¸ch, nhiều tác nhân có
liên quan cần thiết trong quá trình tạo ra những sản phẩm và dịch vụ đợc xÃ
hội và thị trờng chấp nhận. Innovation vừa chứa đựng các yếu tố kỹ thuật,
công nghệ, khoa học và kinh tế, sản xuất, kinh doanh, lại vừa thể hiện các
khía cạnh về tổ chức, về văn hoá và xà hội ở nhiều phạm vi khác nhau: quốc
gia, quốc té, vùng, ngành và các công ty. Innovation có thể đợc quan
niệm là sáng tạo ra một cái gì đó mới trong những điều kiện nhất định và đó
không phải là hiện thực xảy ra ở thế giới các nơc phát triển mà còn là hiện
thực ở ngay cả những quốc gia chậm phát triển nhất.
Nh vậy, với 8 đặc điểm: tính tổng thể, tính đa dạng, tính định hớng thị
trờng, tính hệ thống, tính phức tạp, tính không tuần tự, khả năng tự tiến
hoá-tự tổ chức và doanh nghiệp là chủ thể-trung tâm, hoạt động đổi mới khi
trở thành đối tợng của chiến lợc sẽ làm cho kiểu chiến lợc này rất khác so
với chiến lợc KH&CN theo nghĩa truyền thống.
2- Ai là chủ thể của chiến lợc đổi mới và tham gia vào quá trình xây
dựng chiến lợc đổi mới?
Trớc hết có thể thấy, chủ thể của chiến lợc đổi mới sẽ không còn chỉ là

Nhà nớc và cộng đồng các nhà khoa học và công nghệ nh đối với chiến
lợc KH&CN truyÒn thèng.
Nếu coi “khâu ứng dụng trong thực tế” các công nghệ mới và thông qua ứng
dụng mới đưa lại các lợi ích kinh tế-xã hội thực sự, thì “nhân vật trung tâm
“ cần hướng tới chính là các doanh nghiệp – nơi diễn ra q trình đổi mới
cơng nghệ, chứ không phải là các tổ chức nghiên cứu KH&CN. Hay nói cách
khác, các kết quả nghiên cứu chỉ là “một đầu vào”, một phương án để các
doanh nghiệp xem xét, cân nhắc, lựa chọn, chứ không phải là phương án duy
nhất đáp ứng nhu cầu của họ. Và ở đây, nếu trong thiết kế chiÕn l−ỵc, q
coi trọng “Khâu cung” công nghệ từ nguồn trong nước, nếu không xuất
phát từ “nhu cầu thực” của doanh nghiệp (chứ không phải người khác nói
thay họ), nếu khơng đặt họ vào vị trí trung tâm, thì rất dễ chạỵ theo các “Nhu
cầu giả”, “ Mục tiêu giả”, “Ưu tiên giả”, và nguy cơ lãng phí nguồn lực
vốn cịn q hạn chế của quốc gia là điều rất dễ xẩy ra.
Nh− vËy sự vai trò trung tâm liên kết của các doanh nghiệp trong hoạt động
đổi mới và các hệ thống đổi míi lµm cho sù tham gia cđa hä vµo trong quá
trình hoạch định các chiến lợc đổi mới trở nên có ý nghĩâ quyết định. Chính


21

các doanh nghiệp sẽ là ngời đa ra các nhu cầu thật sự cho các ứng dụng
kết quả hoạt động KH&CN, và là ngời khởi đầu và các liên kết giữa hoạt
động KH&CN với sản xuất kinh doanh trong các hệ thống đổi mới.
Vai trò của các doanh nghiệp và bộ ngành ngoài KH&CN tham gia vào quá
trình hoạch định chiến lợc sẽ rất quan trọng để chiến lợc KH&CN có thể
đợc xây dựng theo hớng đổi mới và nhất là phải đợc đảm bảo về cơ chế,
về đầu t tài chính, về cơ sở vật chất kỹ thuật, về nhân lực để có thể thực thi
và kiểm tra mức độ và tiến độ thực hiện trong thực tế.
3) Sản phẩm đầu ra của các chiến lợc đổi mới

Ngoài các mục tiêu về xây dựng tiềm lực KH&CN, chiến lợc phát triển
KH&CN theo cách tiếp cận hệ thống đổi mới (lấy các hoạt động đổi mới
làm đối tợng của chiến lợc) phải đợc cụ thể hóa bằng một số chơng
trình mục tiêu quốc gia xây dựng một số ngành và sản phẩm quốc gia với sự
tham gia của các bộ ngành, tập đoàn doanh nghiệp và các tổ chức KH&CN
có liên quan.
Bảng 1. Chiến lợc KH&CN và Chiến lợc đổi mới.
Yếu tố cấu thành
Chiến lợc KH&CNchiến lợc
S&T Strategy
Đối tợng
Hoạt động R&D và dịch vụ
R&D có liên quan theo quan
niệm tuyến tính và không
bao gồm các hoạt động
ngoài R&D nh ứng dụng và
phát triển công nghệ, sản
xuất, chế tạo và tiêu thụ sản
phẩm, dịch vụ xà hội.
Chủ thể
Nhà nớc, cộng đồng
KH&CN, các tổ chức
KH&CN
Sản phẩm đầu ra

Chiến lợc đổi mớiInnovation Strategy
Hoạt động đổi mới bao gồm
cả R&D và ngoài R&D nh
ứng dụng và phát triển công
nghệ, sản xuất, chế tạo và

tiêu thụ các sản phẩm, dịch
vụ xà hội.

Hệ thống đổi mới với doanh
nghiệp là trung tâm liên kết
các tác nhân đổi mới trong
hệ thống.
Bản Chiến lợc KH&CN Kế hoạch, quy hoạch,
nh là một bộ phận trong chơng trình, dự án gắn với
Chiến lợc kinh tế-xà hội ngành, sản phẩm cụ thể.
quốc gia.


22

III- Lựa chọn khái niệm chiến lợc KH&CN cho Việt Nam
Vấn đề đặt ra là Việt Nam nên lựa chọn đối tợng cho xây dựng chiến lợc
phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn 2010-2020 là các hoạt động
KH&CN hay hoạt ®éng ®ỉi míi” ? Vµ nÕu ViƯt Nam lùa chän xây dựng
chiến lợc KH&CN kiểu theo cách tiếp cận đổi mới (hay có thể gọi là chiến
lợc đổi mới- innovation strategy nh một số nớc và các tổ chức quốc tế đÃ
và đang sử dụng) thì tại sao và đâu là cơ sở cho sự lựa chọn đó?
Thứ nhất, xuất phát từ bài học kinh nghiệm xây dựng chiến lợc
KH&CN Việt Nam 2000-2010.
Nhìn lại quá trình xây dựng và thực hiện chiến lợc KH&CN Việt Nam
2000-2010 có thể thấy bên cạnh những mặt tích cực cũng cho thấy một số
nhợc điểm trong quan niệm về chiến lợc KH&CN không thể lặp lại trong
xây dựng chiến lợc KH&CN Việt Nam giai đoạn 2011-2020.
Trc ht, quá trình xây dựng chiến lợc vn tập trung quá nhiều vào “ Hệ
thống KH&CN” ( hiểu theo nghĩa hẹp), quá nhiều vào khâu “ cung” các giải

pháp KH&CN,....Hay nói cách khác, đâu đó vẫn cịn phảng phất về mơ hình
“tuyến tính” trong phát triển KH&CN, và vẫn bị chi phối bởi cách tư duy và
hành động theo “chức năng” truỳên thống . Vẫn quá coi trọng vai trò của
các tổ chức KH&CN, chưa nhận thức đầy đủ vị thế “ Trung tâm”, “Đầu tầu
“ của các doanh nghiệp- người trực tiếp thực hiện các hoạt động đổi mới (
hiểu theo nghĩa rộng ), cả đổi mới công nghệ, đổi mới tổ chức quản lý nội bộ
, đổi mới các hình thức liên kết với các đối tác bên ngoài..., vừa là đối tượng
thụ hưởng , vừa là người chÞu tác động, cả tích cực và tiêu cực, của chiến
lược KH&CN quốc gia. Nếu khơng vì họ, nếu khơng xuất phát từ “nhu cầu
thực” và “khó khăn thực” của họ để thiết kế các giải pháp chiến lược
KH&CN thì “ tính hữu dụng” và “tính khả thi” s khụng cao.
Mặt khác, Chiến lợc phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn 2001-2010
đợc xây dựng (từ 1997 đến 2003) trong bối cảnh đất nớc cha hội nhập
chính thức và thật sự vào nền kinh tế thế giới thông qua định chế WTO. Tác
động và ảnh hởng trực tiếp của kinh tế và KH&CN thế giới đến kinh tế Việt
Nam còn hạn hẹp và cha rõ. Trong bối cảnh đó, t duy xây dựng chiến lợc
cha có đủ căn cứ thực tiễn để có thể vơn đến tầm t duy toàn cầu. Việc
tính toán các mục tiêu và hớng công nghệ trọng điểm và giải pháp trong
chiến lợc còn hạn hĐp trong ph¹m vi t− duy chđ quan, duy ý chí, thiếu cơ
sở thực tiễn của phát triển kinh tế và KH&CN toàn thế giới. Sức mạnh của


23

thời đại (cụ thể ở đây là tri thức và công nghệ của thời đại) cha đợc đa
vào cân đối trong các tính toán chiến lợc và lựa chọn u tiên một cách thực
tiễn.
Thứ hai, xuất phát từ xu thế giíi vµ kinh nghiƯm n−íc ngoµi.
Thùc tiƠn ë nhiỊu n−íc Phơng Tây theo kinh tế thị trờng, vào những năm
70 và 80, đà cho thấy quan niệm truyền thống một cách tuyến tính về vị trí

và vai trò của hoạt động KH&CN đà không còn giải thích đợc mối quan hệ
phức tạp giữa nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng, triển khai công nghệ,
sản xuất sản phẩm, các quy trình công nghệ mới và tăng trởng kinh tế. Thực
tế cho thấy, các hoạt động đổi mới đà và đang tạo nên cơ chế gắn kết các tổ
chức R&D, doanh nghiệp, đại học, các cơ quan chính phủ với nhau trong
một hệ thống rộng lớn các mối liên hệ (ngang- dọc, trong - ngoài, trêndới). Trong các hoạt động này, ranh giới giữa các yếu tố thuộc hệ thống
KH&CN, kinh tế và xà hội trở nên thứ yếu và luôn luôn có thể bị vợt qua
để hớng tới mục tiêu cuối cùng là làm sao tạo ra đợc nhiều sản phẩm mới,
dịch vụ mới đợc thị trờng và xà hội chấp nhận.
Chính vì vậy có thể quan sát thấy trong giới nghiên cứu về quản lý KH&CN
trên thế giới đà và đang diến ra xu hớng mở rộng các khái niệm về khoa học
và công nghệ nh là các lĩnh vực hoạt động mang tính hàn lâm và kỹ thuật
chuyên ngành thuần túy sang một khuôn khổ khái niệm mang tính thực tiễn
và tổng thể, đó là khái niệm innovation . Xu hớng này thể hiện trong
nhiều trờng phái nghiên cứu về innovation ở Bắc Âu, Hoa Kỳ, Đông á (
Nhật bản, Hàn Quốc và Trung Quốc). Đặc biệt nhiều định chế quốc tế nh
UNIDO, WB, OECD đà và đang nỗ lực nghiên cứu và chuyển giao tri thức
về nghiên cứu đổi mới cho các nớc đang phát triển nhằm tìm kiếm những
cách tiếp cận thích hợp, hiệu quả và nhanh chóng hơn trong việc ứng dụng
những thành tựu khoa học và công nghệ của thời đại để đạt đợc các mục
tiêu phát triển quốc gia. Quan niệm mở rộng, tổng thể và phi tuyến về khoa
học và công nghệ, vai trò của khoa học và công nghệ trong ph¸t triĨn kinh tÕx· héi thĨ hiƯn qua kh¸i niƯm đổi mới đà và đang đợc tiếp cận, thực thi ở
nhiều khuôn khổ quản lý khoa học và công nghệ khác nhau từ thiết kế tầm
nhìn, hoạch định chiến lợc, xây dựng các lộ trình đến thiết kế tổng thể các
cơ chế chính sách phát triển khoa học và công nghệ. Trong bối cảnh đó,
chiến lợc khoa học và công nghệ không còn đợc quan niệm chỉ là chiến
lợc thuần túy cho các hoạt động khoa học và công nghệ mà đà trở thành
chiến lợc đổi mới (a strategy of innovation) víi ph¹m vi tiÕp cËn tỉng thĨ



24

hơn, nhiều liên kết hơn và thậm chí gần với các mục tiêu của chiến lợc phát
triển hơn.
Thực tiễn nêu trên đà dẫn đến hình thành một xu thế khá phổ biến trên thế
giới ngày nay, theo đó ranh giới giữa các loại chính sách (kinh tế, tài chính,
công nghiệp, khoa học, công nghệ, giáo dục, đào tạo, đổi mới sản phẩm, tiếp
thị, v.v.) ngày càng trở nên bớt cứng nhắc để có thể phối hợp nhuần nhuyễn
với nhau trong khuôn khổ của các chiến lợc và chính sách đổi mới thay vì
cứ duy trì cơ chế cũ hớng vào việc soạn thảo các chính sách bộ phận rồi sau
đó mới kết hợp lạivới nhau một cách cơ học và kém hiệu quả.
Cuộc họp cấp Bộ trởng tháng 5-2007 của Tổ chức OECD tại Pari (Cộng hoà
Pháp) đà ra yêu cầu các nớc thành viên triển khai áp dụng một khuôn khổ
chiến lợc đổi mới innovation strategy để có thể tiến hành phân tích
làm rõ các tơng tác giữa các chính sách khác nhau cấu thành nên một chiến
lợc tổng tổng thể5. Đặc biệt cũng trong báo cáo này, Tổ chức OECD cũng
đà đa ra đề nghị tạo các diễn đàn để tiến hành các thảo luận và hợp t¸c
qc tÕ víi c¸c nỊn kinh tÕ míi nỉi vỊ khuôn khổ cho một chiến lợc đổi
mới của OECD6.
Một khuôn khổ cho chiến lợc đổi mới của các nớc OECD trớc đó (tháng7
năm 2006) đà đợc đa ra thảo luận tại Jyvaskyla (Phần Lan) trong đó nhấn
mạnh vai trò của chiến lợc xây dựng một thiết chế chính sách thân thiện các
hoạt động đổi mới, nhà nớc cung cấp các dịch vụ công thúc đẩy hoạt động
đổi mới, cải tổ hệ thống nghiên cứu đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế và làm
cho các doanh nghiệp trở thành lực lợng chính sáng tạo và đa các đổi mới
ra thị trờng7.
Không chØ c¸c n−íc OECD, mét sè nỊn kinh tÕ lín khác nh Trung Quốc,
Brasil, Uc, Nga cũng đà và đang triển khai khuôn khổ các chiến lợc đổi
mới ở tầm quốc gia. Tại Trung Quốc, Đại hội 17 Đảng Cộng sản Trung quốc
mới đây đà xác định mục tiêu chiến lợc dài hạn là phấn đấu xây dựng Trung

Quốc trở thành một nền kinh tế định hớng đổi mới (innovation-oriented
economy) chứ không phải là một nền kinh tế công nghiệp hoá, hay là một
nớc công nghiệp nh Việt Nam vẫn ®ang phÊn ®Êu.

5

OECD (2007), Innovation and Growth: Rationale for an Innovation Strategy, Paris.
Tài liệu đà dẫn.
7
OECD (2006), Consensus Defines Roadmap for Innovation Strategy,
6


×