Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

nhật ký thực tập tốt nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.97 KB, 32 trang )

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
KHOA QUẢN LÝ
o0o
NHẬT KÝ
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Họ và tên sinh viên: Trần Thị Hồng Nhung
Lớp:
Ngành:
QLGD K2C
Quản lý Giáo dục
Giảng viên hướng dẫn: Đặng Thu Thủy

Hà Nội – 2012
Danh mục các từ viết tắt
QLGD Quản lý giáo dục
GD&ĐT Giáo dục và đào tạo
GD Giáo dục
ĐHQG HN Đại học Quốc gia Hà Nội
SV Sinh viên
LHS Lưu học sinh
Phần 1. Thông tin chung
3
1. Mục đích yêu cầu của đợt thực tập
Thực tập cơ sở và thực tập tốt nghiệp được coi như những học phần bắt buộc đối với mỗi SV. Vào cuối học
kì 5 SV khoa Quản lý đã có đợt thực tập cơ sở trong 3 tuần, chủ yếu là để quan sát, tìm hiểu các hoạt động QLGD
trong thực tế, hoạt động của một cơ quan QLGD, của nhà trường hoặc các cơ sở GD khác và hoạt động tác nghiệp
của một vị trí trong hệ thống QLGD. Bước sang học kì cuối cùng của khóa học, SV có đợt thực tập tốt nghiệp trong
7 tuần nhằm củng cố và có thêm những hiểu biết cơ bản về hoạt động quản lý của các cơ quan QLGD và cơ sở GD.
Qua đợt thực tập này SV không chỉ được quan sát, tìm hiểu các hoạt động QLGD mà còn có khả năng vận dụng các
kiến thức đã được trang bị vào thực hành một số hoạt động quản lý ở các cơ quan QLGD, các cơ sở GD, các tổ


chức xã hội có hoạt động GD như : quản lý hoạt động đào tạo, quản lý học sinh sinh viên, quản lý cơ sở vật chất
thiết bị, quản lý nghiên cứu khoa học, quản lý hoạt động dạy học & giáo dục, thanh tra, kiểm tra, khảo thí và kiểm
định chất lượng giáo dục, tổ chức cán bộ, quản lý hoạt động hợp tác quốc tế…(thực hiện các hoạt động này trong
vai trò của một chuyên viên hoặc trợ lý…). Qua đó giúp SV cập nhật, bổ sung kiến thức; xác định rõ mối quan hệ
giữa lí luận và thực tiễn để xử lý các tình huống quản lý. Nâng cao trách nhiệm nghề nghiệp, trau dồi phẩm chất
của một cử nhân QLGD, dần hoàn thiện các kĩ năng cần thiết để đáp ứng với các yêu cầu của công việc sau khi tốt
nghiệp.
Qua đợt thực tập, SV được củng cố, bổ sung các kiến thức chuyên ngành, các kĩ năng cần thiết cho công
việc, nâng cao ý thức trách nhiệm về nghề nghiệp hoàn thiện cả về kiến thức, kĩ năng và thái độ của một cử nhân
QLGD để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của xã hội.
2. Kế hoạch thực tập:
4
3. Nội dung thực tập:
5
Một số nội dung cơ bản của Công tác sinh viên của trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG Hà
Nội, bao gồm:
- Sắp xếp, quản lý hồ sơ SV
- Kiểm tra hồ sơ và hậu kiểm tra hồ sơ SV
- Giải quyết các chế độ chính sách cho SV: miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập…
- Chuẩn bị hồ sơ giấy tờ cho SV rút hồ sơ khi thôi học và sau khi tốt nghiệp
- Giải đáp một số thắc mắc của SV
- Phát lịch cho SV
- Hỗ trợ tổ chức và tham gia các hoạt động văn hóa trong cơ quan
Phần 2. Ghi chép hàng ngày
6
STT Thời gian Hoạt động
Biện pháp thực hiện
hay cách làm
Kết quả hay sản phẩm
1 Tuần 1

Ngày
19/12/2011
- Đến cơ sở thực tập nhận
nhiệm vụ thực tập tại Phòng
Chính trị và Công tác sinh
viên
- Tìm hiểu thực tế cơ sở
thực tập và vị trí thực tập :
nội quy cơ sở thực tập, cơ
cấu tổ chức, các mặt hoạt
động, cơ sở vật chất…
- Làm quen với các chuyên
viên trong Phòng
- Gặp thầy Phó trưởng
phòng Phạm Quang Vũ –
người hướng dẫn trực tiếp
tại cơ sở thực tập, trao đổi
cụ thể với thầy về các nội
- Liên hệ trước với cơ sở
thực tập, trình giấy giới
thiệu và nguyện vọng cá
nhân. Được sự đồng ý
của cơ sở thực tập, hẹn rõ
thời gian đến và gọi điện
thông báo trước để cơ sở
bố trí thời gian thích hợp.
- Sử dụng các kĩ năng
giao tiếp
- Thái độ: nghiêm túc,
niềm nở…

- Nhận được vị trí thực tập tại
Phòng Chính trị và Công tác sinh
viên của trường Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn - ĐHQG Hà
Nội.
- Có những hiểu biết ban đầu về
cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ của
Phòng, cơ sở vật chất, thiết bị…
Qua trao đổi trực tiếp với thầy
Phó trưởng phòng, có những hiểu
biết cơ bản về công tác SV, được
cung cấp một số văn bản, tài liệu
về công tác SV của Phòng và của
Trường .
- Bài học kinh nghiệm: trước khi
làm việc gì chủ động liên hệ,
7
dung thực tập và các hoạt
động của Phòng.
chuẩn bị trước thì sẽ thành công.
2 Từ ngày
20 đến
ngày
22/12/2011
- Nghiên cứu các văn bản
pháp quy liên quan đến cơ
sở thực tập và công tác SV:
+ Điều lệ trường Đại học
ban hành kèm theo Quyết
định số 58/2010/QĐ-TTg

ngày 22 tháng 9 năm 2010
của Thủ tướng Chính phủ.
+ Quy chế học sinh, sinh
viên các trường đại học, cao
đẳng, trung cấp chuyên
nghiệp hệ chính quy ban
hành kèm theo Quyết định
số 42/2007/QĐ-BGDĐT
ngày 13 tháng 8 năm 2007
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo.
- Tìm hiểu qua cán bộ
lãnh đạo và các chuyên
viên của Phòng
- Tìm hiểu qua mạng
internet, downdload tài
liệu có liên quan để
nghiên cứu nhằm có
được những đánh giá
đúng và đầy đủ nhất về
những hoạt động của đơn
vị.
- Có được những hiểu biết cơ bản
về công tác SV: các nội dung của
công tác SV, các chế độ chính
sách của SV, những nét khác biệt
của công tác SV ở các trường đại
học trực thuộc Đại học Quốc gia
Hà Nội với các trường đại học
khác trực thuộc Bộ, ngành.

- Bài học kinh nghiệm: Bất kỳ
công việc nào, nhất là trong công
tác quản lý, phải nắm vững cơ sở
pháp lý liên quan, làm cơ sở và
định hướng cho hoạt động.
8
+ Nghị định số
49/2010/NĐ-CP ngày 14
tháng 5 năm 2010 quy định
về miễn giảm học phí, hỗ
trợ chi phí học tập và cơ chế
thu, sử dụng học phí đối với
các cơ sở giáo dục thuộc hệ
thống giáo dục quốc dân từ
năm học 2010 – 2011 đến
năm học 2014 – 2015.
+ Quyết định 58/2007/QĐ-
BGDĐT ngày 12/10/2007
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo về quản lý hồ sơ
học sinh, sinh viên và ứng
dụng công nghệ thông tin
trong quản lý hồ sơ học
sinh, sinh viên.
+ Quy định về công tác sinh
9
viên của Đại học Quốc gia
Hà Nội ban hành kèm theo
Quyết định số 2875/QĐ-
CT&HSSV, ngày 18/8/2009

của Giám đốc ĐHQG HN.
+ Quy định tạm thời về
quản lý và sử dụng học
bổng tại Đại học Quốc gia
Hà Nội ban hành kèm theo
Quyết định số 597/CT-
HSSV, ngày 28/01/2008 của
Giám đốc ĐHQG HN.
3 Ngày
23/12/2011
- Xây dựng kế hoạch thực
tập của cá nhân trên cơ sở
hướng dẫn của Khoa Quản
lý và thực tế cơ sở thực tập,
thống nhất kế hoạch với cơ
sở và giảng viên hướng dẫn.
- Dựa trên hướng dẫn của
Khoa Quản lý
- Trao đổi với cán bộ
hướng dẫn tại cơ sở và
giảng viên hướng dẫn
- Xây dựng được bản kế hoạch cá
nhân cho kì thực tập
- Bồi dưỡng kỹ năng lập kế hoạch
- Bài học kinh nghiệm: cần phải
lập kế hoạch trước khi thực hiện
các công việc, học tập.
10
4 Tuần 2
Ngày

27/12/2011
- Sắp xếp bài thi, kiểm tra –
so chữ các bài thi Đại học
của các Thí sinh trúng tuyển
với bài thu hoạch chính trị
đầu năm của SV để chắc
chắn Thí sinh trúng tuyển
vào học là đúng người,
không phải trường hợp thi
hộ.
- Theo sự hướng dẫn của
chuyên viên
- Sắp xếp khoa học các
bài thi và bài thu hoạch
chính trị đầu năm theo
danh sách, ghi chú những
SV thiếu bài thu hoạch
hoặc có chữ khác nhau ở
hai bài. Để riêng những
bài thi có dấu hiệu khác
thường và kiểm tra. Sau
khi kiểm tra, so chữ,
cùng chuyên viên phòng
lập bản báo cáo gửi Phó
trưởng phòng để tổng
hợp giải quyết.
- Đây là một trong những hoạt
động kiểm tra hồ sơ SV, đảm bảo
không có trường hợp sai sót, vi
phạm quy chế tuyển sinh trong

trường.
- Hiểu thêm về hoạt động của
Phòng và cả hoạt động tuyển sinh
của trường.
- Bồi dưỡng kỹ năng sắp xếp giấy
tờ, tài liệu, kỹ năng kiểm tra.
Kiểm tra phải đảm bảo tính chính
xác, sau kiểm tra phải có báo cáo,
biên bản quá trình và kết quả
kiểm tra.
5 Ngày
28/12/2011
- Kiểm tra hồ sơ SV hệ
chính quy K56 khoa Khoa
học quản lý
- Dựa trên Quy định về
Quản lý và lưu trữ hồ sơ
và theo sự phân công,
- Quản lý hồ sơ SV là nhiệm vụ
quan trọng trong công tác SV,
kiểm tra hồ sơ để thấy được hiện
11
- Tiến hành hậu kiểm tra hồ

hướng dẫn của cán bộ
phòng.
- Mỗi tập hồ sơ cá nhân
được sếp theo đúng số
thứ tự, mã SV, bao gồm:
1. Giấy cam đoan

2. Giấy báo nhập học
3. Giấy báo điểm số 1
4. Lý lịch HSSV
5. Bằng hoặc giấy CNTN
tạm thời.
6. Giấy khai sinh
7. Học bạ.
- Trường hợp thiếu giấy
tờ thì ghi lại thông tin
vào Bảng kiểm tra hồ sơ.
- Lập danh sách SV thiếu
giấy tờ trình Trưởng
phòng và cán bộ phụ
trạng hồ sơ về số lượng và tính
pháp lý, kịp thời bổ sung các giấy
tờ cần thiết theo đúng quy định.
- Nắm được quy trình kiểm tra hồ
sơ SV, hiểu thêm về công tác
quản lý hồ sơ SV
- Có kĩ năng kiểm tra hồ sơ SV
- Bảng kiểm tra hồ sơ SV hệ
chính quy K56 khoa Khoa học
quản lý.
- Nắm được công tác hậu kiểm tra
hồ sơ. Kiểm tra xong phải đưa ra
kết quả và phải tiến hành ngay các
12
trách duyệt. Dán thông
báo tại bảng tin bên ngoài
phòng và thông báo cho

cán bộ lớp có SV thiếu
hồ sơ, đề nghị bổ sung
đầy đủ trước ngày
30/12/2011.
biện pháp, hoạt động khắc phục,
sửa chữa.
- Danh sách SV thiếu hồ sơ.
Thông báo cho SV thiếu hồ sơ để
bổ sung.
6 Ngày
29/12/2011
- Sắp xếp giấy chứng nhận
của Hiệu trưởng trao cho
“Gương mặt trẻ tiêu biểu”
của trường năm 2011, chuẩn
bị cho Lễ tuyên dương
“Gương mặt trẻ tiêu biểu”
năm 2011 diễn ra vào ngày
30/12 tới.
- Theo sự hướng dẫn của
chuyên viên
- Sắp xếp giấy chứng
nhận theo các nhóm đã
phân trước để tiện cho
việc trao giấy chứng
nhận và phân chỗ ngồi.
- Sắp xếp theo thứ tự và
để riêng các nhóm.
- Có thêm những hiểu biết về
công tác thi đua khen thưởng SV

của trường.
- Qua hoạt động này, tôi nhận
thấy, để tổ chức họp, hội nghị,
buổi lễ nào đó đều phải có sự
chuẩn bị cẩn thận, đầy đủ; công
tác chuẩn bị, hậu cần góp phần
không nhỏ vào thành công của
buổi lễ.
7 Tuần 3 - Tìm hiểu về công tác quản - Tìm hiểu qua các văn - Hiểu về quy trình tiếp nhận
13
Ngày
03/01/2012
lý LHS của trường: công tác
quản lý LHS gồm những
mặt nào, các chế độ chính
sách đối với LHS, điểm
khác biệt trong quản lý LHS
với quản lý học sinh trong
nước
bản quy định về quản lý
LHS của trường.
- Trao đổi trực tiếp với
chuyên viên phụ trách
mảng quản lý LHS.
LHS:
Đầu tiên, Phòng Chính trị và
Công tác sinh viên nhận Công văn
đề nghị tiếp nhận LHS của Cục
đào tạo với nước ngoài trực thuộc
Bộ GD&ĐT. Sau đó, Phòng

Chính trị và Công tác sinh viên
làm Công văn phúc đáp gửi trực
tiếp cho Cục đào tạo với nước
ngoài. Tiếp theo, Cục đào tạo với
nước ngoài ra quyết định tiếp
nhận LHS (Quyết định do Bộ
trưởng Bộ GD&ĐT ký). Cuối
cùng, Phòng Chính trị và Công
tác sinh viên thừa lệnh Hiệu
trưởng ra Quyết định tiếp nhận
LHS.
- LHS sang học chủ yếu học tại
Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt
14
và đều là các sinh viên diện Hiệp
định, trao đổi, được trợ cấp, chi
trả hoàn toàn học phí và chi phí
học tập. Trong trường hợp đặc
biệt, sinh viên đã thạo tiếng Việt
xin chuyển ngành sang khoa khác
thì ngoài quy trình tiếp nhận LHS
như trên còn có thêm Công hàm
của Đại sứ quán nước mà SV
mang quốc tịch đề nghị chuyển
ngành, Quyết định chuyển ngành
của Cục đào tạo với nước ngoài
(nếu SV thông báo với Cục) và
Quyết định chuyển ngành cho
LHS của Hiệu trưởng trường.
- Đối với sinh viên Lào và

Campuchia diện Hiệp định, mặc
dù không thuộc diện trao đổi
nhưng Nhà nước ta vẫn bao cấp
15
hoàn toàn chi phí học tập, ăn ở đi
lại, tổ chức lễ tết, quan tâm giải
quyết những khó khăn vướng
mắc… và còn được nhận học
bổng khuyến khích học tập nếu
đạt kết quả học tập theo quy định.
- Công tác quản lý nội trú của
LHS: LHS chủ yếu ở tại Trung
tâm sinh viên quốc tế, Trung tâm
này chịu trách nhiệm chính trong
quản lý nội trú của LHS. Riêng
LHS người Lào và Campuchia ở
tại một khu riêng trong Kí túc xá
Mễ Trì, công tác quản lý nội trú
đối với các SV này do Ban quản
lý Kí túc xá và Phòng Chính trị và
Công tác sinh viên phối hợp quản
lý chặt chẽ.
8 Ngày - Viết đơn đề nghị cấp tiền - Theo hướng dẫn của - Có thêm hiểu biết về các chế độ
16
05/01/2012 hỗ trợ miễn giảm học phí
cho SV
- Trả sổ ưu đãi Giáo dục đào
tạo đã được ký nhận cho SV
chuyên viên Phòng
- Thực hiện công tác giải

quyết chế độ chính sách
cho SV theo Nghị định số
49/2010/NĐ-CP ngày 14
tháng 5 năm 2010 quy
định về miễn giảm học
phí, hỗ trợ chi phí học tập
và cơ chế thu, sử dụng
học phí đối với các cơ sở
giáo dục thuộc hệ thống
giáo dục quốc dân từ năm
học 2010 – 2011 đến năm
học 2014 – 2015 và một
số chính sách ưu đãi khác
của sinh viên theo quy
định.
- Đề nghị SV xuất trình
biên lai thu học phí, thẻ
chính sách cho SV cũng như quy
trình, thủ tục để giải quyết các chế
độ đó. Bồi dưỡng các kỹ năng liên
quan đến tiếp SV và giải quyết
các chế độ chính sách cho SV.
- Được trực tiếp làm công tác giải
quyết các chế độ chính sách cho
SV tôi nhận thấy, công tác này
phải được thực hiện một cách
chính xác, tuân theo các văn bản
quy định, hướng dẫn của Nhà
nước và của Bộ GD&ĐT. Các
giấy tờ, hồ sơ chứng nhận diện

chính sách của SV phải được
kiểm tra cẩn thận trước đó và phải
được lưu trong phần mềm quản lý
SV để thuận tiện khi kiểm tra, xác
minh.
17
- Tìm hiểu về công tác quản
lý SV nội trú, ngoại trú của
Trường:
Sự khác biệt trong công tác
quản lý SV nội, ngoại trú
của trường. Cách thức và sự
phối hợp quản lý…
SV, cho SV kí nhận vào
sổ rồi viết đơn miễn giảm
học phí cho SV. Đối với
SV lấy sổ ưu đãi giáo dục
đào tạo đã kí nhận, yêu
cầu SV xuất trình thẻ SV,
kiểm tra rồi trả sổ ưu đãi
cho SV
- Tìm hiểu qua các văn
bản quy phạm về công
tác SV: nội dung công tác
SV, nhiệm vụ của
Phòng…
- Trao đổi trực tiếp với
thầy Phó trưởng phòng
về công tác quản lý SV
nội trú, ngoại trú của

trường.
- Hiểu về công tác quản lý SV nội
trú, ngoại trú của trường, nét khác
biệt đặc trưng về công tác này của
trường so với các trường khác.
Trường trực thuộc ĐHQG Hà Nội
nên cũng như các trường Đại học
trực thuộc ĐHQG Hà Nội khác,
trường không có kí túc xá riêng,
kí túc xá là chung cho cả ĐHQG.
Do đó, trường không có hoạt động
tiếp nhận SV vào ở nội trú và
18
công tác quản lý SV cũng có
nhiều điểm khác. ĐHQG có Ban
quản lý kí túc và Trung tâm hỗ trợ
SV quản lý nội trú, kí túc xá SV
và chuẩn bị cho SV các kĩ năng
mềm cần thiết. Phòng Chính trị và
Công tác sinh viên phối hợp với
Ban quản lý kí túc xá và Trung
tâm hỗ trợ sinh viên quản lý nội
trú, ngoại trú của SV như phối
hợp xét duyệt danh sách SV ở nội
trú. Ban quản lý kí túc xá và
Trung tâm hỗ trợ sinh viên thường
xuyên báo cáo tình hình SV nội
trú lên Phòng: danh sách SV ở
theo từng phòng, những vấn đề
ngoài tầm giải quyết hoặc cần sự

phối hợp giải quyết của Phòng…
Phòng Chính trị và Công tác sinh
19
viên và Ban quản lý kí túc xá,
Trung tâm hỗ trợ sinh viên còn tổ
chức đi thăm, tặng quà cho SV
nội trú dịp Tết, tổ chức các phong
trào thi đua xây dựng môi trường,
nề nếp trong Kí túc xá…
9 Ngày
06/01/2012
- Chuẩn bị hồ sơ giấy tờ cho
SV rút hồ sơ sau khi tốt
nghiệp khóa K53 gồm đơn
xin rút hồ sơ dành cho SV
sau tốt nghiệp và phiếu
thanh toán liên quan.
- Chuẩn bị hồ sơ giấy tờ
dùng cho SV thôi học rút hồ
sơ gồm đơn xin rút hồ sơ
dành cho SV thôi học và
phiếu thanh toán liên quan.
- Phát lịch cho các khoa,
- Theo hướng dẫn của
chuyên viên, sắp xếp
khoa học theo từng loại
cho SV sau tốt nghiệp và
cho SV thôi học, sắp
thành từng tập 100 bản
để tiện lợi cho việc sử

dụng.
- Phát theo từng khoa,
- Hiểu thêm về công tác chuẩn bị
cho SV rút hồ sơ.
- Có kĩ năng sắp xếp tài liệu khoa
học.
- Khối lượng công việc này là rất
lớn do mỗi năm có hàng nghìn SV
tốt nghiệp, do đó, công việc này
phải được thực hiện một cách
nhah chóng mà chính xác, cần tổ
chức, sắp xếp công việc một cách
khoa học để đạt hiệu quả cao nhất.
- Hoàn thiện kỹ năng phát tài liệu.
- Công việc này phải được thực
20
phòng ban chức năng và các
đơn vị trong trường.

phòng ban và đơn vị
trong trường.
- Đối chiếu số lượng ghi
trong danh sách, đếm đủ
số lượng lịch bàn giao ,
đề nghị người nhận lịch
kí nhận.
hiện chính xác, đảm bảo đủ số
lượng.
10 Tuần 4
Ngày

10/01/2012
- Tìm hiểu về các chế độ về
học bổng và quy trình cấp,
xét học bổng cho SV
- Tìm hiểu các văn bản
quy định về chế độ học
bổng cho SV trên mạng
Internet và trên các tài
liệu của trường như Sổ
tay sinh viên…
- Trao đổi trực tiếp với
chuyên viên Phòng để
tìm hiểu về vấn đề này.
- Các loại học bổng cho SV gồm
có: học bổng khuyến khích học
tập, học bổng chính sách, học
bổng tài trợ của các tổ chức phi
chính phủ, các nhà hảo tâm trong
và ngoài nước.
- Công tác quản lý, cấp phát học
bổng phải đảm bảo khách quan,
công khai, công bằng, đúng đối
tượng. Thực hiện cấp học bổng
đúng quy trình. Đảm bảo cấp đủ
và sử dụng học bổng theo đúng
21
yêu cầu, mục đích. Đảm bảo tính
liên thông trong quản lý học bổng
ở toàn ĐHQG HN.
- Quy trình xét cấp học bổng với

mỗi loại học bổng là khác nhau:
+ Đối với học bổng khuyến khích
học tập: Qũy học bổng khuyến
khích học tập được bố trí tối thiểu
bằng 15% tổng thu học phí từ SV
hệ chính quy. Kết thúc mỗi học
kỳ, Hiệu trưởng căn cứ vào kết
quả học tập và rèn luyện của SV,
xét và quyết định cấp học bổng
theo từng khóa, từng ngành, từ
loại xuất sắc trở xuống cho đến
hết chỉ tiêu theo nguồn kinh phí
cho phép.
+ Học bổng chính sách: cấp trực
tiếp theo đúng đối tượng là SV
22
thuộc hệ cử tuyển. Qũy học bổng
chính sách được bố trí trong dự
toán chi ngân sách Nhà nước của
trường theo số lượng SV thuộc
đối tượng được cấp.
+ Đối với học bổng tài trợ của các
tổ chức, nhà hảo tâm :Hiệu
trưởng gửi công văn về khoa kèm
chỉ tiêu học bổng. Chủ nhiệm
khoa xét SV nhận học bổng rồi
gửi công văn và danh sách về
Phòng Chính trị và Công tác sinh
viên. Phòng tập hợp danh sách
làm Quyết định (Quyết định do

Hiệu trưởng kí) gửi lên
ĐHQGHN. ĐHQGHN gửi giấy
triệu tập nhận học bổng về Phòng.
Phòng trực tiếp liên hệ cho SV
nhận học bổng.
23
- Tiếp tục phát lịch 2012
cho các khoa, phòng ban
chức năng.
- Trường hợp khoa Ngôn
ngữ, số lượng lấy lịch dôi ra
2 so với số lượng của
Phòng.
- Báo cáo cho chuyên
viên Phòng kiểm tra số
lượng SV hiện tại của
khoa Ngôn ngữ, kết quả
cho thấy có 2 SV đã bỏ
học nhưng vẫn có tên
trong danh sách nhận
lịch. Giao đủ số lượng
lịch ứng với số lượng SV
hiện tại, đề nghị ký nhận.
- Hiểu thêm về quy trình phân
phát hồ sơ, tài liệu, giấy tờ và xử
lý các tình huống nảy sinh đảm
bảo thực hiện chính xác, đầy đủ.
- Qua hoạt động này với tình
huống kể trên, tôi nhận thấy, trong
công việc phải kịp thời giải quyết

các tình huống nảy sinh, đảm bảo
tiến độ và hiệu quả công việc.
11 Ngày
12/01/2012
- Tìm hiểu về việc thực hiện
các chế độ chính sách cho
sinh viên:
Miễn giảm học phí
Trợ cấp xã hội
Các chính sách hỗ trợ học
tập
Tìm hiểu về quy trình thực
hiện, những điểm thuận lợi
và khó khăn khi thực hiện…
- Tìm hiểu qua các văn
bản quy định của Chính
phủ, của Bộ GD&ĐT,
văn bản hướng dẫn cụ thể
của ĐHQGHN…
- Trao đổi trực tiếp với
chuyên viên Phòng
- Công tác miễn giảm học phí cho
SV hiện nay được thực hiện theo
Nghị định 49/2010/NĐ-CP và
Thông tư liên tịch 29/2010/TTLT-
BGDĐT-BTC-BLĐTBXH.
- Quy trình, thủ tục để được miễn
giảm học phí: SV trong diện được
miễn giảm vẫn nộp học phí như
SV bình thường, SV nộp các giấy

tờ xác nhận diện miễn giảm cho
24
chuyên viên của Phòng, chuyên
viên của Phòng lưu hồ sơ và xác
nhận cho SV. SV nộp phiếu thu
học phí cho chuyên viên Phòng,
chuyên viên Phòng cấp đơn đề
nghị miễn giảm học phí cho SV.
SV mang đơn đề nghị đó về
Phòng Lao động Thương binh Xã
hội tại địa phương và nhận lại số
tiền học phí đã đóng.
- Qua tìm hiểu các văn bản quy
định và thực tiễn thực hiện cho
thấy: Thực hiện miễn giảm học
phí cho SV theo Nghị định 49 đã
đảm bảo sự công bằng cho SV
công lập và ngoài công lập vì
trước đây thực hiện theo Quyết
định 70/1998/QĐ-TTg thì SV học
tại các trường ngoài công lập
25
- Giải đáp một số thắc mắc
của SV về chế độ chính
sách của SV: SV thuộc diện
- Dựa trên các văn bản
pháp quy đã nghiên cứu
về các chế độ chính sách
không được miễn giảm. Nhà nước
cấp trực tiếp tiền hỗ trợ cho gia

đình người học nên các trường
cũng không phải gặp những khó
khăn về tài chính khi thực hiện
miễn giảm học phí cho SV. Các
phòng Lao động Thương binh Xã
hội tại địa phương có thể quản lý
được các đối tượng được bảo trợ
trên địa bàn. Tuy nhiên, thực hiện
theo Nghị định mới này thủ tục
xác nhận khá phức tạp, SV phải đi
lại nhiều lần, vay tiền đóng học
phí trước mà chưa được Phòng
Lao động Thương binh Xã hội chi
trả.
- Rèn luyện kĩ năng giao tiếp và
xử lý tình huống.
- Để giải đáp thắc mắc cho SV
26

×