Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG FDI tại TP HỒ CHÍ MINH 2008 – 2011 dự báo XU HƯỚNG 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.8 MB, 48 trang )

1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

CÔNG TRÌNH DỰ THI
GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
“NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2012”
TÊN CÔNG TRÌNH:
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG FDI TẠI TP.HỒ CHÍ MINH 2008 – 2011
DỰ BÁO XU HƯỚNG 2012

THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ






2

MỤC LỤC
A.PHẦN MỞ ĐẦU 3

I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 3
II.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3
III.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
IV.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3
B.PHẦN NỘI DUNG 5
I.CƠ SỞ LÍ THUYẾT 5


1.Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài 5
2.Những nhân tố thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngoài 6
3.Lợi ích của thu hút FDI 7
4.Các hình thức của FDI 9
II.THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI TP. HỒ CHÍ MINH 10
1.Thực trạng nguồn vốn FDI vào TPHCM qua từng năm trong giai đoạn 2008 – 2011 10
2.Xu hướng vốn FDI vào thành phố trong giai đoạn 2008-2011 25
3.Đánh giá vai trò của khu vực FDI với nền kinh tế Việt Nam 31
III.GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT FDI VÀO TP.HCM 39
1.Các giải pháp tổng thể 39
2.Nhóm giải pháp cụ thể 40
IV.DỰ BÁO NGUỒN VỐN FDI VÀO TP. HỒ CHÍ MINH TRONG NĂM 2012 43
1.Bối cảnh 43
2.Dự báo 46

C.PHẦN KẾT LUẬN 47
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48
3


4

A. PHẦN MỞ ĐẦU

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong giai ñoạn hiện nay, xu hướng toàn cầu hóa ñã trở nên rất quen thuộc với các quốc gia
trên thế giới nếu không muốn tự cô lập mình. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu ñiểm không thể chối
cãi như thúc ñẩy ñầu tư, giao thương giữa các nước, góp phần cải thiện tăng trưởng… quá trình
toàn cầu hóa ñã ñem lại nhiều mối lo cho nhiều nước, nhất là các nước ñang và kém phát triển.
Trong ñó, ñầu tư trược tiếp nước ngoài ( FDI) là một hoạt ñộng chiếm vị trí ngày càng quan trọng

với với nước ñầu tư và nước nhận ñầu tư. Việc thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI một cách có
hiệu quả ñang là bài toán học búa của nhiều nước trên thế giới, nhất là các nước ñang phát triển –
trong ñó có Việt Nam.
Việt Nam ñang trên con ñường hội nhập và phát triển. ðể ñạt ñược mục tiêu trở thành nước
công nghiệp theo hướng hiện ñại vào năm 2020, ñòi hỏi cần có một nguồn vốn rất lớn ñể ñầu tư
và phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn, và thực tế nguồn vốn FDI ngày càng ñóng vai trò quan
trọng trong việc phát triển kinh tế cảu VN. Việc gia nhập các tổ chức thương mại trong khu vực
và thế giới ñã ñưa ñến cho VIệt Nam nhiều cơ hội thu hút vốn ñầu tư nước ngoài hơn. ðiều này
càng góp phần giúp kinh tế phát triển nhanh và tiến lại gần hơn với nền khoa học hiện ñại của thế
giới.
TP.HCM là một trung tâm kinh tế lớn của khu vực và cả nước, có vai trò, vị thế chi phối khả
năng tăng trưởng của nền kinh tế. Thành phố là một trong những ñịa phương ñi ñầu về thu hút
FDI, có lợi thế trong xây dựng cơ cấu kinh tế hiện ñại và từng bước thực hiện nội dung phát triển
theo chiều sâu. Khu vực FDI ñã và ñang ñóng góp tich cực cho phát triển kinh tế TPHCM như:
bổ sung cho nguồn vốn ñầu tư, tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý, tham gia mạng lưới sản
xuất toàn cầu, tăng số lượng việc làm và ñào tạo nhân công…càng cho thấy vai trò ngày càng to
lớn của nguồn vốn FDI ñối với thành phố.
V ới những lí do trên, nhóm chúng em xin chọn ñề tài: “Phân tích thực trang thu hút FDI của
TPHCM giai ñoạn 2008 - 2011, dự báo xu hướng 2012”, nhóm thực hiện sẽ từng bước nêu lên
thực trạng thu hút FDI của thành phố giai ñoạn này, phân tích những mặt ưu và nhược ñiểm của
5

việc thu hút FDI, ñồng thời cũng ñưa ra những giải pháp tổng thể cũng như cụ thể ñể ñẩy mạnh
thu hút FDI có hiệu quả và cuối cùng nhóm cũng sẽ ñưa ra những nhận ñịnh khách quan và chủ
quan về xu hướng FDI năm 2012.
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Nêu ra thực trạng ñầu tư FDI vào TPHCM từ năm 2008 – 2011 và ñưa ra ñánh giá về mặt
mạnh và hạn chế.
- ðưa ra những nhận ñịnh và dự báo vốn FDI trong năm 2012.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Thu thập số liệu: trong sách giáo trình, báo, internet,…
- Phân tích số liệu: so sánh số liệu giữa các năm.
IV. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Nguồn vốn FDI vào TP.HCM trong những năm 2008 – 2011 và trong năm 2012.

6

B. PHẦN NỘI DUNG

I. CƠ SỞ LÍ THUYẾT
1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài
Đ

u tư trực
tiếp
nước ngoài (FDI: Foreign Direct Investment) là sự di chuy

n vốn quốc
t
ế
dưới hình thức vốn
sản xu

t thông qua vi

c nhà
đầu
tư ở một n
ư


c đưa vốn vào một
nước khác
để đầu
tư, thi
ế
t
lập
cơ sở
sản xu

t, kinh doanh và tr

c
tiếp
tham gia qu

n lý,
đi

u hành, tổ chức
sản xu

t,
tận dụng
ưu
thế về
vốn, trình độ công ngh

, kinh nghi


m
qu

n lý,…nh

m
mục
đích thu lợi nhu

n.
Theo Tổ chức Thương
mại Th
ế
giới (WTO) ñưa ra ñịnh nghĩa
về
FDI như sau: Đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước
chủ
đầu tư) có
được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư)
cùng với quy

n quản lý tài sản
đó.
Phương di

n quản lý là thứ
ñể

phân
biệt
FDI
với các công
cụ
tài chính khác. Trong phần
lớn trường hợp, cả nhà ñầu tư lẫn tài sản mà người ñó quản lí ở nước ngoài là các cơ sở
kinh doanh. Trong nh

ngtrường hợp ñó, nhà ñầu tư thường hay ñược gọi là “công ty mẹ” và
các tài sản ñược gọi là “công ty con” hay “chi nhánh công ty”.

Về bản ch

t FDI là một hình thức
ñầu
tư nước ngoài ñược xét trên các khía cạnh:

-
Xét trên khía c

nh
về quy

n sở hữu: FDI ñược thực hi

n với quy

n sở hữu về tài sản
ñầu tư của chủ ñầu tư nước ngoài.


- Xét trên khía c

nh cán cân thanh toán: FDI thường ñược ñịnh nghĩa là ph

n tăng thêm
trên giá trị sổ sách
của
lượng
ñầu
tư ròng ở một quốc gia ñược thực hiện bởi nhà ñầu tư nước
ngoài, ñồng thời nhà ñầu tư ñó cũng là chủ sở hữu chính và nắm quyền kiểm soát quá trình ñầu tư ñó.
7

2. Những nhân tố thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngoài
Một là, chênh lệch về năng suất cận biên của vốn giữa các nước
Helpman và Sibert, Richard S. Eckaus cho rằng có sự khác nhau về năng suất cận biên(số có
thêm trong tổng số ñầu ra mà một nhà sản xuất có ñược do dùng thêm một ñơn vị của yếu tố sản
xuất) của vốn giữa các nước. Một nước thừa vốn thường có năng suất cận biên thấp hơn. Còn một
nước thiếu vốn thường có năng suất cận biên cao hơn. Tình trạng này sẽ dẫn ñến sự di chuyển dòng
vốn từ nơi dư thừa sang nơi khan hiếm nhằm tối ña hóa lợi nhuận. Vì chi phí sản xuất của các nước
thừa vốn thường cao hơn các nước thiếu vốn. Tuy nhiên như vậy không có nghĩa là tất cả những
hoạt ñộng nào có năng suất cận biên cao mới ñược các Doanh nghiệp tự sản xuất mà cũng có
những hoạt ñộng quan trọng, là sống còn của Doanh nghiệp thì họ vẫn tự sản xuất cho dư hoạt
ñộng ñó cho năng suất cận biên thấp.
Hai là, chu kỳ sản phẩm
ðối với hầu hết các doanh nghiệp tham gia kinh doanh quốc tế thì chu kì sống của các sản
phẩm này bao gồm 3 giai ñoạn chủ yếu là: giai ñoan sản phẩm mới; giai ñoạn sản phẩm chín
muồi; giai ñoạn sản phẩm chuẩn hóa. Akamatsu Kaname (1962) cho rằng sản phẩm mới, ban ñầu
ñược phát minh và sản xuất ở nước ñầu tư, sau ñó mới ñược xuất khẩu ra thị trường nước ngoài.

Tại nước nhập khẩu, ưu ñiểm của sản phẩm mới làm nhu cầu trên thị trường bản ñịa tăng lên, nên
nước nhập khẩu chuyển sang sản xuất ñể thay thế sản phẩm nhập khẩu này bằng cách chủ yếu
dựa vào vốn, kỹ thụât của nước ngoài (giai ñoạn sản phẩm chín muồi). Khi nhu cầu thị trường
của sản phẩm mới trên thị trường trong nước bão hòa, nhu cầu xuất khẩu lại xuất hiện (giai ñoạn
sản phẩm chuẩn hóa). Hiện tượng này diễn ra theo chu kỳ và do ñó dẫn ñến sự hình thành FDI.
Ba là, lợi thế đặc biệt của các công ty đa quốc gia
Stephen H. Hymes (1960, công bố năm 1976), John H. Dunning (1981), Rugman A. A.
(1987) và một số người khác cho rằng các công ty ña quốc gia có những lợi thế ñặc thù (chẳng
hạn năng lực cơ bản) cho phép công ty vượt qua những trở ngại về chi phí ở nước ngoài nên họ
sẵn sàng ñầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Khi chọn ñịa ñiểm ñầu tư, những công ty ña quốc gia sẽ
chọn nơi nào có các ñiều kiện (lao ñộng, ñất ñai,chính trị) cho phép họ phát huy các lợi thế ñặc
8

thù nói trên.Những công ty ña quốc gia thường có lợi thế lớn về vốn và công nghệ ñầu tư ra các
nước sẵn có nguồn nguyên liệu, giá nhân công rẻ và thường là thị trường tiêu thụ tiềm năng.
Bốn là, tiếp cận thị trường và giảm xung đột thương mại
ðầu tư trực tiếp ra nước ngoài là một biện pháp ñể tránh xung ñột thương mại song phương.
Ví dụ, Nhật Bản hay bị Mỹ và các nước Tây Âu phàn nàn do Nhật Bản có thặng dư thương mại
còn các nước kia bị thâm hụt thương mại trong quan hệ song phương. ðối phó, Nhật Bản ñã tăng
cường ñầu tư trực tiếp vào các thị trường ñó. Họ sản xuất và bán ô tô, máy tính ngay tại Mỹ và
châu Âu, ñể giảm xuất khẩu các sản phẩm này từ Nhật Bản sang. Họ còn ñầu tư trực tiếp vào các
nước thứ ba, và từ ñó xuất khẩu sang thị trường Bắc Mỹ và châu Âu.
Năm là, khai thác chuyên gia và công nghệ
Không phải FDI chỉ ñi theo hướng từ nước phát triển hơn sang nước kém phát triển hơn.
Chiều ngược lại thậm chí còn mạnh mẽ hơn nữa. Nhật Bản là nước tích cực ñầu tư trực tiếp vào
Mỹ ñể khai thác ñội ngũ chuyên gia ở Mỹ. Ví dụ, các công ty ô tô của Nhật Bản ñã mở các bộ
phận thiết kế xe ở Mỹ ñể sử dụng các chuyên gia người Mỹ. Các công ty máy tính của Nhật Bản
cũng vậy. Không chỉ Nhật Bản ñầu tư vào Mỹ, các nước công nghiệp mới nổi cũng có chính sách
tương tự. Trung Quốc gần ñây ñẩy mạnh ñầu tư trực tiếp ra nước ngoài, trong ñó có ñầu tư vào
Mỹ. Việc công ty ña quốc gia quốc tịch Trung Quốc là Lenovo mua bộ phận sản xuất máy tính

xách tay của công ty ña quốc gia mang quốc tịch Mỹ là IBM ñược xem là một chiến lược ñể
Lenovo tiếp cận công nghệ sản xuất máy tính ưu việt của IBM.
Sáu là, tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên
ðể có nguồn nguyên liệu thô, nhiều công ty ña quốc gia tìm cách ñầu tư vào những nước có
nguồn tài nguyên phong phú. Làn sóng ñầu tư trực tiếp ra nước ngoài lớn ñầu tiên của Nhật Bản
vào thập niên 1950 là vì mục ñích này. FDI của Trung Quốc hiện nay cũng có mục ñích tương tự.

3. Lợi ích của thu hút FDI
Một là, bổ sung cho nguồn vốn trong nước
9

Trong các lý luận về tăng trưởng kinh tế, nhân tố vốn luôn ñược ñề cập. Khi một nền kinh tế
muốn tăng trưởng nhanh hơn, nó cần nhiều vốn hơn nữa. Nếu vốn trong nước không ñủ, nền kinh
tế này sẽ muốn có cả vốn từ nước ngoài, trong ñó có vốn fdi.
Hai là, tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý
Trong một số trường hợp, vốn cho tăng trưởng dù thiếu vẫn có thể huy ñộng ñược phần nào
bằng "chính sách thắt lưng buộc bụng". Tuy nhiên, công nghệ và bí quyết quản lý thì không thể
có ñược bằng chính sách ñó. Thu hút FDI từ các công ty ña quốc gia sẽ giúp một nước có cơ hội
tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý kinh doanh mà các công ty này ñã tích lũy và phát triển
qua nhiều năm và bằng những khoản chi phí lớn. Tuy nhiên, việc phổ biến các công nghệ và bí
quyết quản lý ñó ra cả nước thu hút ñầu tư còn phụ thuộc rất nhiều vào năng lực tiếp thu của ñất
nước.
Ba là, tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu
Khi thu hút FDI từ các công ty ña quốc gia, không chỉ xí nghiệp có vốn ñầu tư của công ty ña
quốc gia, mà ngay cả các xí nghiệp khác trong nước có quan hệ làm ăn với xí nghiệp ñó cũng sẽ
tham gia quá trình phân công lao ñộng khu vực. Chính vì vậy, nước thu hút ñầu tư sẽ có cơ hội
tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu thuận lợi cho ñẩy mạnh xuất khẩu.
Bốn là, tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân công
Vì một trong những mục ñích của FDI là khai thác các ñiều kiện ñể ñạt ñược chi phí sản xuất
thấp, nên xí nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài sẽ thuê mướn nhiều lao ñộng ñịa phương. Thu nhập

của một bộ phận dân cư ñịa phương ñược cải thiện sẽ ñóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế
của ñịa phương. Trong quá trình thuê mướn ñó, ñào tạo các kỹ năng nghề nghiệp, mà trong nhiều
trường hợp là mới mẻ và tiến bộ ở các nước ñang phát triển thu hút FDI, sẽ ñược xí nghiệp cung
cấp. ðiều này tạo ra một ñội ngũ lao ñộng có kỹ năng cho nước thu hút FDI. Không chỉ có lao
ñộng thông thường, mà cả các nhà chuyên môn ñịa phương cũng có cơ hội làm việc và ñược bồi
dưỡng nghiệp vụ ở các xí nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài.
Năm là, tạo nguồn thu ngân sách lớn
10

ðối với nhiều nước ñang phát triển, hoặc ñối với nhiều ñịa phương, thuế do các xí nghiệp có
vốn ñầu tư nước ngoài nộp là nguồn thu ngân sách quan trọng. Chẳng hạn, ở Hải Dương riêng thu
thuế từ công ty lắp ráp ô tô Ford chiếm 50% số thu nội ñịa trên ñịa bàn tỉnh năm 2006.
4. Các hình thức
của FDI

a) Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh
ðây là hình thức ñược Nhà nước ta cho phép,theo ñó bên nước ngoài và bên Vi

t Nam cùng
nhau thực hi

n hợp ñồng ñược kí
kết
giữa hai bên.Trong thời gian thực hi

n hợp ñồng, các
bên ph

i xác ñịnh rõ quy


n lơi và nghĩa
vụ
cũng như trách nhi

m
cảu
mỗi bên mà không
tạo
ra
một pháp nhân mới và mỗi bên
vẫn gi
ư
nguyên tư cách pháp nhân
của mình.
Hình thưc hợp ñồng hợp tác kinh doanh là hình thức
rất
phổ bi
ế
n và nhiều ưu thế ñối với
vi

c phân phối
sản xu

t
của
các
sản ph

m có tính ch


t phức
tạp
và yêu
cầu
kỉ thu

t cao, ñòi
hỏi có sự
kết
hợp m

nh
của nhi

u quốc gia.

b) Doanh nghi

p liên doanh
Doanh nghi

p liên doanh với nước ngoài là hình thức tổ chức kinh doanh quốc tế
của
các
bên tham gia không có cùng quốc tịch.B

ng cách thực hi

n kí

kết
các hợp ñồng, ,cùng tham gia
góp vốn, cùng nhau qu

n lí và
ñều
có trách nhi

m cũng như
nhi

m
vụ
thực hi

n phân chia lợi
nhu

n và phân bố
rủi
ro như nhau.
Theo hình thức kinh doanh này 2 ho

c nhi

u bên tham gia góp vốn vì th
ế
quy

n

hạn của
các bên là khác nhau tùy thuộc vào số vốn mà mình ñã tham gia vào hợp ñồng kinh doanh.
Trong Lu

t
ñầu
tư nước ngoài quy ñịnh, ñối tác liên doanh ph

i ñóng số v

n không dưới
30% vốn pháp ñịnh
của
doanh nghi

p liên doanh ho

c có
thể nhi

u h
ơ
n tùy theo các bên thỏa
thu

n và bên Vi

t Nam có
thể
sử

dụng mặt b

ng và tài nguyên thiên nhiên
ñể
tham gia góp
vốn.
Vốn pháp ñịnh có
thể
ñược góp 1
lần
khi thành
lập
doanh nghi

p liên doanh ho

c từng
ph

n tronh thời gian hợp lý. Phương thức và
tiến
ñộ góp ph

i ñược quy ñinh trong hợp ñồng
kinh doanh cà ph

i phù hợp với
giải
trình kinh t
ế

kỹ thu

t. Trường hợp các bên thực hi

n
không ñúng theo thời gian mà không trình bày ñược lí do chính ñáng thì cơ quan
cấp gi

y phép
11

ñầu
tư có quy

n thu hồi gi

y phép
ñầu

của
doanh nghi

p ñó. Trong quá trình kinh doanh,
các bên không có quy

n gi

m vốn pháp ñịnh.
c) Doanh nghi


p 100% vốn nước ngoài
Lu

t
ñầu
tư nước ngoài
của Vi

t Nam quy ñịnh doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là
doanh nghiệp thuộc quy

n sở hữu
của
cá nhân ho

c tổ chức nước ngoài và tổ chức thành l

p
theo quy ñịnh pháp
luật
nước ta cho phép trên cơ sở tự qu

n lí.
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài ñược thành
lập
theo hình thức công ty TNHH có tư
cách pháp nhân theo pháp
luật
nước ta ñã ban hành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài ñược
thành

lập
sau khi cơ quan có th

m quy

n v

hợp tác
ñầu
tư nước sở
tại cấp gi

y phép và
chứng nh

n doanh nghiệp ñã
tiến
hành ñăng kí kinh doanh hợp pháp.trong thưc t
ế
¸ các nhà
ñầu
tư thường
rất
thích
ñầu
tùy theo hình thức này
nếu
có ñi

u ki


n.vì
rất nhi

u lí do khác nhau
trong ñó quan trọng nh

t là quy

n t

quy
ế
t mọi
vấn ñề,
ít chịu sự chi phối
của
các bên có liên
quan ngo

i trừ vi

c tuân
thủ
các quy ñinh do luât
ñầu
tư nước sở
tại
ñưa ra.
II. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI TP. HỒ CHÍ MINH

1. Thực trạng nguồn vốn FDI vào TPHCM qua từng năm trong giai đoạn 2008 -
2011
TP.HCM là một trong những ñịa phương ñi ñầu trong việc thu hút nguồn vốn FDI. Không
phải ñến khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), TP.HCM mới bắt tay vào
việc tranh thủ nguồn vốn từ nước ngoài mà từ những năm trước, TP.HCM ñã có nhiều chính
sách, giải pháp và chiến lược ñể thu hút nguồn vốn FDI hiệu quả. ðến nay, TP.HCM không
những ñã thu hút ñược nhiều vốn, mà quan trọng hơn là thu hút nguồn vốn theo ñúng ñịnh hướng
phát triển của mình.
 Năm 2008.
 Số lượng và qui mô dự án:
Năm 2008, Việt Nam ñồng thời chịu hai cú sốc liên tiếp có chuyên gia gọi là hai
cuộc khủng hoảng. Cuộc khủng hoảng thứ nhất là ñó là cuộc khủng hoảng giá nhiên liệu, giá
lương thực, sắt thép, trên thế giới. ðiều ñó tác ñộng lớn ñếnViệt Nam, cùng một lúc
với lạm phát, Việt Nam còn bị nhập siêu cao. Và ñều ñó tất nhiên ảnh hưởng ñến khả năng thu
12

hút FDI ở Thành Phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, năm 2008 vẫn là năm thứ 3 liên tiếp thu hút vốn
ñầu tư nước ngoài ñạt mức kỷ lục ở Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả này là do sự nỗ lực rất lớn từ
phía Thành ủy, UBND TP.HCM trong công tác chỉ ñạo, nỗ lực cải tiến thủ tục hành chính, thủ
tục ñầu tư của các cơ quan hữu quan. Thành phố không ngừng ñẩy mạnh cải cách hành chính trong
việc xem xét và cấp giấy chứng nhận ñầu tư, giải phóng mặt bằng và chuẩn bị nguồn ñất. Bên cạnh
ñó, TP.HCM ñã áp dụng một số chính sách ưu ñãi ñầu tư ở một số ngành trọng ñiểm như: Hỗ trợ
ñào tạo nguồn nhân lực cho dự án xây dựng nhà máy lắp ráp và kiểm ñịnh chip bán dẫn trị giá 1
tỷ USD của Tập ñoàn Intel tại Khu công nghệ cao; xây dựng hạ tầng hoàn chỉnh cho dự án xây
dựng Khu y tế kỹ thuật cao Việt Nam tại quận Bình Tân của Tập ñoàn Shangrila HealthCare
(Singapore)…, tạo thuận lợi cho các nhà ñầu tư.
Trong xúc tiến ñầu tư có sự phối hợp tốt giữa các Sở, ngành hữu quan. Công tác lập quy
hoạch và ñền bù giải phóng mặt bằng tại các khu ñô thị mới như: khu ñô thị mới Thủ Thiêm, khu
ñô thị Cảng Hiệp Phước, khu ðô thị Tây Bắc Củ Chi, khu ñô thị mới Nam Thành phố cũng ñược
ñẩy mạnh ñể tạo sự sẵn sàng về hạ tầng cho các nhà ñầu tư. Với công tác chuẩn bị tốt như vậy

nênThành Phố Hồ Chí Minh vẫn có sức hút lớn ñối với các nhà ñầu tư nước ngoài, ñặc biệt trong các
lĩnh vực kinh doanh bất ñộng sản, công nghệ thông tin, dịch vụ tư vấn, công nghiệp…Trong năm,
Thành phố ñã cấp phép cho những dự án có quy mô lớn hơn 1 tỷ USD như: Dự án Khu ñô thị ñại học
quốc tế Berjaya của nhà ñầu tư Malaysia với 3,5 tỷ USD; Dự án Khu công viên phần mềm Thủ
Thiêm với 1,2 tỷ USD. Tuy nhiên, những dự án với quy mô nhỏ dưới 100 ngàn USD chiếm tỷ lệ khá
cao, 23% trong tổng số dự án ñược cấp.
Tính ñến ngày 15/12/2008, Thành phố ñã có 505 dự án có vốn ñầu tư nước ngoài ñược cấp phép
mới với tổng vốn ñăng ký là 8.252,3 triệu USD (vốn bình quân mỗi dự án ñạt 16,3 triệu USD). So với
cùng kỳ, số dự án ñược cấp phép tăng 9,8% (+45 dự án), vốn ñầu tư tăng gấp 3,6 lần.
Số dự án ñiều chỉnh vốn là 144, với tổng vốn ñược ñiều chỉnh tăng thêm 260,7 triệu USD. Tổng
vốn ñầu tư nước ngoài (gồm cấp phép mới và ñiều chỉnh tăng vốn) trong năm 2008 ñạt 8.513 triệu
USD, so với cùng kỳ tăng gấp 3 lần.
Số dự án còn hiệu lực hoạt ñộng trên ñịa bàn là 3.141 dự án (tăng 531 dự án (+ 20,34%)) với tổng
vốn ñầu tư là 25.680 triệu USD (tăng 9125,9 triệu USD (+ 55,13%)). Cùng thời ñiểm năm 2007,
Thành phố có 2.610 dự án, tổng vốn ñầu tư 16.554,1 triệu USD.

7629
251
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
7000
8000
9000
Ngành kinh BĐS
và DV tư vấn

Ngành xây dựng
Một số dự án lớn như:
2 d
s
ản Berjaya (Malaysia) ñể phát tri
Môn và Khu ñô th
ị Tây Bắc TPHCM v
Hòa, dự án Công viên Tri th

 Chia theo lĩnh vực đầ
u tư
- Ngành kinh doanh bấ
t ñ
ñầu tư với số vốn ñầ
u tư là 7.629 tri
- Ngành công nghiệ
p: có 59 d
0.85%).
- Ngành xây dự
ng: có 89 d
- Ngành vận tải và dị
ch v
0,23%).
- Ngành y tế: có 3 dự
án (chi
Biểu đồ Vốn đầ
u tư v
(Ngu
13
66.7 69.5

19
89
59
37
Ngành xây dựng
Ngành công
nghiệp
Ngành vận tải và
dịch vụ vận tải
Vốn đầu tư (tr.USD)
Số dự án
2 d
ự án có tổng vốn ñăng ký 4,43 tỉ ñô la Mỹ
ñể phát triển Khu
ñô thị - ð
ại học quốc tế Berjaya
ắc TPHCM v
à dự án xây dựng trung tâm t
ài chính t
ức Việt
– Nhật tại khu ñô thị mới Thủ Thi
êm v
u tư

t ñ
ộng sản và dịch vụ tư vấn có 251 dự
án, chi
là 7.629 tri
ệu USD, chiếm 92,5% tổng vốn ñầ
u tư

p: có 59 d
ự án (chiếm 11,7%), vốn ñầ
u tư là 69,5 tri
ng: có 89 d
ự án (chiếm 17,6%), vốn ñầ
u tư là 66,7 tri
ch v
ụ vận tải: có 37 dự án (chiếm 7,3%), vố
n ñ
án (chi
ếm 0,6%), vốn ñầu tư 400,9 triệ
u USD (chi
ư v
à số dự án FDI phân
theo ngành vào TPHCM n
(Ngu
ồn số liệu: cục Thống kê TPHCM)
400.9
3
0
50
100
150
200
250
300
350
Ngành y tế
ô la Mỹ của Tập ño
àn bất ñộng

Berjaya
- VIUT tại huyện Hóc
ài chính t
ại khu du lịch Kỳ
êm v
ới 610 triệu USD.
án, chi
ếm 49,7% tổng số dự án
u tư.

ư là 69,5 tri
ệu USD (chiếm
là 66,7 tri
ệu USD (chiếm 0.81%).
n ñ
ầu tư 19 triệu USD (chiếm
u USD (chi
ếm 4,9%),…
theo ngành vào TPHCM năm 2008

14


 Chia theo hình thức ñầu tư: Hình thức ñầu tư 100% vốn nước ngoài chiếm 71% trong tổng số
dự án.
 Chia theo ñối tác ñầu tư: Có 42 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án ñầu tư tại thành phố. Với
37 dự án, vốn ñầu tư 4.781,2 tỷ USD ñã ñưa Malaysia vươn lên xếp hạng 1/42 các quốc gia và
vùng lãnh thổ ñầu tư vào TP.HCM. Xếp thứ hai là Singapore với 70 dự án, vốn ñầu tư 2.034 tỷ
USD. Tiếp ñến là Nhật Bản với 40 dự án, 638,8 triệu USD.
Trong ñó:

- Hàn Quốc chiếm 121 dự án (chiếm 24%), vốn ñầu tư 78,5 triệu USD (chiếm 1%).
- Singapore có 70 dự án (chiếm 13,9%), vốn ñầu tư 2.034 triệu USD (chiếm 24,6%).
- Nhật Bản có 40 dự án (chiếm 7,9%), vốn ñầu tư 638,8 triệu USD (chiếm 7,7%).
- Malaysia có 37 dự án (chiếm 7,3%), vốn ñầu tư 4.781,2 triệu USD (57,9%).
- ðài Loan có 27 dự án (chiếm 5,3%), vốn ñầu tư 27,5 triệu USD (chiếm 0,3%).
- Hồng Kông có 26 dự án (chiếm 5,1%), vốn ñầu tư 122,5 triệu USD (chiếm 1,5%).

-
British Virgin Island có 20 d
Biểu đồ Vốn đầ
u tư và s

 Số liệu này cho thấ
y ngu
 Năm 2009.
 Số lượ
ng và qui mô d
Vớ
i tình hình suy thoái tài chính và kinh t
quốc gia ñã ngưng hoặc cắ
t toàn b
như trên cũng
là tình hình chung trong vi
kinh tế khiến cho dòng vố
n ñ
Năm nay, vốn ñầu t
ư tr
ñược cấp phép mới và d
ự án t
năm 2008.

78.5
2034
121
70
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
Hàn Quốc
Singapore
15
British Virgin Island có 20 d
ự án (chiếm 4,0%), vốn ñầ
u tư 332 tri
ư và s
ố dự án phân theo đối tác đầ
u tư vào TPHCM n
(Nguồn số liệu: cục Thống kê TPHCM)
y ngu
ồn vốn ñến từ các nước trong khu vự
c ñ
ng và qui mô d
ự án:
i tình hình suy thoái tài chính và kinh t
ế thế giới, các tậ
p ñoàn
t toàn b

ộ các dự án ñầ
u tư ra bên ngoài, và thành ph
là tình hình chung trong vi
ệc thu hút vốn ñầu tư của cả

n ñ
ầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) toàn cầ
u ch
ư tr
ực tiếp của nước ngo
ài (FDI) vào TPHCM gi
ự án tăng th
êm vốn, chỉ ñạt hơn 1.385,6 tri
ệu USD, gi
638.8
4781.2
27.5
122.5
70
40
37
27
Singapore
Nhật Bản Malaysia Đài Loan
Hồng Kông
Vốn đầu tư (tr.USD)
Số dự án
332 tri
ệu USD (chiếm 4,0%),…


vào TPHCM năm 2008

c ñang tăng m
ạnh.
ñoàn ñ
ầu tư, các công ty ña
ra bên ngoài, và thành ph
ố ñạt ñược kết quả

ớc và thế giới. Suy thoái
u ch
ảy chậm.
ài (FDI) vào TPHCM gi
ảm mạnh, tính cả dự án
ệu USD, giảm 83,7% so với
122.5
332
26
20
0
20
40
60
80
100
120
140
Hồng Kông
Bristish
Virgin Island

16

Tính ñến cuối năm 2009, Thành phố có 369 dự án có vốn ñầu tư nước ngoài ñược cấp phép
mới, với tổng số vốn ñăng ký là 841 triệu USD, vốn pháp ñịnh 352 triệu USD. Tuy số vốn cấp mới
chỉ bằng 10,2% vốn ñầu tư so với năm 2008 nhưng ñó cũng là 1 con số khá cao trong bối cảnh kinh
tế thế giới ñang trong giai ñoạn khủng hoảng trầm trọng. Vốn bình quân 1 dự án ñạt 2,3 triệu USD.
Thành Phố Hồ Chí Minh thu hút nguồn FDI ñứng thứ 6 cả nước, sau Bà Rịa – Vũng Tàu,
Quảng Nam, Bình Dương, ðồng Nai và Phú Yên.
Mặc dù nguồn vốn của các dự án mới ñổ vào TPHCM giảm mạnh, nhưng những doanh
nghiệp FDI ñang hoạt ñộng trên ñịa bàn thành phố vẫn tiếp tục tăng vốn mở rộng ñầu tư, với
nguồn vốn tăng cao. Số lượt dự án ñiều chỉnh vốn ñầu tư là 126 (-18 dự án so với năm 2008) nhưng
tổng vốn ñăng ký tăng thêm là 371 triệu USD (+110,3 triệu USD so với năm 2008). Cụ thể như
Công ty TNHH Quốc tế Unilever Việt Nam ñã tăng thêm 11,2 triệu ñô la Mỹ ñể xây nhà xưởng
sản xuất các sản phẩm chăm sóc gia ñình tại khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi; Công ty
Nidec Tosok Việt Nam tăng thêm hơn 23,7 triệu ñô la Mỹ, nâng tổng vốn ñầu tư của công ty
lên gần 110 triệu ñô la Mỹ; Công ty TNHH Nhà máy bia Việt Nam (VBL) vừa công bố sẽ nâng
tổng công suất từ 230 triệu lên 280 triệu lít /năm, sau khi lắp ñặt thêm cho nhà máy ở Hóc Môn
(TPHCM) một dây chuyền chiết lon lớn nhất và nhanh nhất Việt Nam trị giá 21 triệu ñô la Mỹ
ðiều này chứng tỏ mặc dù tình hình kinh tế khó khăn, nhưng các nhà ñầu tư nước ngoài
ñang hoạt ñộng vẫn tăng vốn mở rộng ñầu tư, một tín hiệu cho thấy môi trường ñầu tư và kinh
doanh của Việt Nam nói chung và TPHCM nói riêng ñược nhiều nhà ñầu tư nước ngoài tin
tưởng. Thành công của các doanh nghiệp ñang hoạt ñộng này sẽ tiếp tục góp phần quảng bá thiết
thực ñến các nhà ñầu tư nước ngoài mới khác ñang có ý ñịnh làm ăn với Việt Nam.
Nhìn chung, mặc dù nền kinh tế ñang gặp khó khăn do khủng hoảng nhưng mức vốn ñầu tư
nước ngoài vào thành phố trong năm nay vẫn tương ñối khá. Số dự án có quy mô lớn không nhiều,
chỉ có 2 dự án có mức ñầu tư từ 100 triệu USD trở lên, ñầu tư vào lĩnh vực bất ñộng sản của Công
ty Việt Liên Luks (British Virgin Islands), số dự án với quy mô dưới 1 triệu USD chiếm tới 82%.
Trong năm ñã có 15 dự án chấm dứt hoạt ñộng, với vốn ñầu tư là 30 triệu USD. Số dự án ñầu tư
nước ngoài còn hiệu lực hoạt ñộng trên ñịa bàn ñến nay ñạt 3.517 dự án, tổng vốn ñầu tư 27.336 triệu
USD. So với cùng kỳ năm 2008, tăng 376 dự án, vốn ñầu tư tăng 1.656 triệu USD.


125.6
12.6
92
0
100
200
300
400
500
600
Ngành thương
mại
Ngành công
nghệ thông tin
 Chia theo lĩnh vực đầ
u t
Vốn ñầ
u tư vào ngành kinh doanh b
ngành thương mạ
i (15,1%), ngành công nghi
Cụ thể như sau:
- Ngành kinh doanh b

(chiếm 61%).
- Ngành công nghệ
thông tin: có 81 d
1,5%).
- Ngành công nghiệ
p: có 39 d

- Ngành thương mạ
i: có 92 d
- Ngành xây dự
ng: có 30 d
Biểu đồ Vốn đầ
u tư và s
(Ngu

17
112.8
12.4
4.4
81
39
30
20
Ngành công
nghệ thông tin
Ngành công
nghiệp
Ngành xây dựng
Ngành vận tải
Vốn đầu tư (tr.USD)
Số dự án
u tư
:
vào ngành kinh doanh b
ất ñộng sản vẫn chiếm tỷ trọ
ng l
i (15,1%), ngành công nghi

ệp (13,5%),

t ñộng sản: có 15 dự án (chiếm 4,1%), v

thông tin: có 81 d
ự án (chiếm 22%), vốn ñầ
u t
p: có 39 d
ự án (chiếm 10,6%), vốn ñầ
u tư 112,8 tri
i: có 92 d
ự án (chiếm 24,9%), vốn ñầ
u tư 125,6 tri
ng: có 30 d
ự án (chiếm 8,1%), vốn ñầu tư 12,4 triệ
u USD (chi
ư và s
ố dự án FDI phân
theo ngành vào TPHCM n
(Ngu
ồn số liệu: cục Thống kê TPHCM)
512.6
20
15
0
10
20
30
40
50

60
70
80
90
100
Ngành vận tải
Ngành kinh
doanh bất động
sản
ng l
ớn nhất (61,6%), kế ñến là

n ñầu tư 512,6 triệu USD
u tư 12,6 tri
ệu USD (chiếm
112,8 tri
ệu USD (chiếm 13,4%).
125,6 tri
ệu USD (chiếm 14,9%).
u USD (chi
ếm 1,5%).
theo ngành vào TPHCM năm 200
9
18

- Ngành vận tải: có 20 dự án (chiếm 5,4%), vốn ñầu tư 4,4 triệu USD (chiếm 0,5%).
- Ngành văn hóa - thể thao: có 6 dự án (chiếm 1,6%), vốn ñầu tư 8,2 triệu USD (chiếm 1%),…
 Chia theo hình thức đầu tư:
- Liên doanh: có 86 dự án, vốn ñầu tư 536,7 triệu USD (chiếm 23,3% về số dự án và 63,8%
về vốn ñầu tư).

- Hình thức 100% vốn nước ngoài: có 280 dự án, vốn ñầu tư 299,9 triệu USD (chiếm 75,9%
về số dự án và 35,7% về vốn).
- Hợp tác kinh doanh: có 3 dự án, vốn ñầu tư 4,4 triệu USD (chiếm 0,8% về số dự án và 0,5%
về vốn).
 Chia theo đối tác đầu tư:
- Singapore: 57 dự án (chiếm 15,4%), vốn ñầu tư 167,3 triệu USD (chiếm 19,9%).
- Hàn Quốc: 65 dự án (chiếm 17,6%), vốn ñầu tư 122,2 triệu USD (chiếm 14,5%).
- Nhật Bản: 37 dự án (chiếm 10,0%), vốn ñầu tư 36,9 triệu USD (chiếm 4,4%).
- Hồng Kông: 20 dự án (chiếm 5,4%), vốn ñầu tư 15,9 triệu USD (chiếm 1,9%).
- Hoa Kỳ: 27 dự án (chiếm 7,3%), vốn ñầu tư 9,6 triệu USD (chiếm 1,1%).
- British Virgin Island: 11 dự án (3,0%), vốn ñầu tư 307,9 triệu USD (chiếm 36,6%),


Biểu đồ Vốn đầ
u tư và s

 Năm 2010.
 Số lượ
ng và qui mô d
Năm 2010, Thế giới dầ
n ph
cầu hoá, tái cấu trúc và cạ
nh tranh toàn di
nhưng có sự chuyển dịch m

vai trò ñộng lực chủ ñạ
o thúc ñ
Rút kinh nghiệm từ
năm 2009, n
chính sách mới:

- Giảm các bước làm th

- Cấp phép những dự
án l
Sài Gòn (7,5 triệu USD).
122.2
167.3
65
0
50
100
150
200
250
300
350
Hàn Quốc
Singapore
19
ư và s
ố dự án phân theo đối tác đầ
u tư vào TPHCM n
(Nguồn số liệu: cục Thống kê TPHCM)
ng và qui mô d
ự án:
n ph
ục hồi trong xu hướng gia tăng gánh n

nh tranh toàn di
ện hơn. Dòng FDI thế giới c

ũ

i về cơ cấu, tăng cường ñổ vào các quố
c gia m
o thúc ñ
ẩy kinh tế thế giới phục hồi của các nướ
c này.
ăm 2009, năm 2010 Ban L
ãnh ñạo thành phố H


tục hành chính.
án l
ớn như Khu ñô thị mới Thủ
Thiêm (120 tri
167.3
36.9
9.6
15.9
57
37
27
20
Singapore
Nhật Bản
Hoa Kỳ
Hồng Kông
Vốn đầu tư (tr.USD)
Số dự án


vào TPHCM năm 2009


ng nợ nần, thúc ñẩy toàn
ũng có xu h
ướng phục hồi,
c gia m
ới nổi và củng cố hơn
c này.


Chí Minh ñã bổ sung các
Thiêm (120 tri
ệu USD) và Khu Nam
307.9
20
11
0
10
20
30
40
50
60
70
Hồng Kông
Bristish Virgin
Island
20


Ngoài ra, Thành phố cũng ñã cấp phép cho các dự án như Khu ñất Công trường Lam Sơn – Hai
Bà Trưng – ðông Du (300 triệu USD), dự án của Tập ñoàn Lotte (2 tỷ USD) và của Capital
Group (2 tỷ USD) nhằm tăng cường thu hút nguồn FDI từ bên ngoài ñổ vào. Tuy nhiên, những dự
án này vẫn chưa có chủ ñầu tư.
Tình hình cụ thể như sau:
Theo Cục Thống kê TP.HCM, từ ñầu năm ñến ngày 15/12/2010, Thành phố ñã có 356 dự án có
vốn ñầu tư nước ngoài ñược cấp phép mới (ít hơn năm 2009 là 13 dự án) nhưng với tổng số vốn ñăng
ký mới là 1.831,5 triệu USD thì vượt xa con số 841 triệu USD năm 2009. Trong ñó, riêng ngành
kinh doanh bất ñộng sản ñã ñạt 1.265,2 triệu USD, chiếm tỷ trọng 69,1% với 19 dự án; vốn pháp
ñịnh 677 triệu USD. So với năm 2009, số dự án ít hơn 13 dự án, nhưng số vốn ñầu tư tăng gấp 2,2
lần, vốn bình quân 1 dự án ñạt 5,1 triệu USD (năm 2009 ñạt 2,3 triệu USD/1 dự án). Dòng vốn ñầu
tư trực tiếp nước ngoài FDI vào Thành phố Hồ Chí Minh năm sau tăng nhiều hơn so với năm
trước, ñây là dấu hiệu tích cực ảnh hưởng ñến phân khúc văn phòng do số lượng các công ty nước
ngoài sẽ ñặt văn phòng ñại diện ngày càng tăng lên.
Dự án ñiều chỉnh vốn: Có 106 dự án ñiều chỉnh vốn ñầu tư và vốn pháp ñịnh (-20 dự án so với
năm 2009), tổng vốn ñầu tư ñiều chỉnh tăng 251,1 triệu USD ( -119,9 triệu USD), vốn pháp ñịnh tăng
64,1 triệu USD. Các dự án ñiều chỉnh vốn chủ yếu ñược cấp phép trong các năm 2006, 2007, 2008
chiếm ñến 48,1% trong tổng số dự án có ñiều chỉnh vốn. Ngành có số dự án ñiều chỉnh cao nhất là
ngành công nghiệp với 51 dự án, vốn ñầu tư tăng 168,2 triệu USD.
Như vậy, tổng vốn ñầu tư nước ngoài ñược cấp phép mới và ñiều chỉnh tăng vốn năm 2010 ñạt
2.082,6 triệu USD, tăng 50,3% so với năm trước.
Trong năm ñã có 36 dự án chấm dứt hoạt ñộng, với tổng vốn ñầu tư là 233 triệu USD. Số dự án
còn hiệu lực ñang hoạt ñộng trên ñịa bàn là 3.857 dự án, tổng vốn ñầu tư 29.465,8 triệu USD. So với
cùng kỳ năm 2009, năm 2010 tăng 340 dự án, vốn ñầu tư tăng 2.129,8 triệu USD.



93.4
253.4
147

0
200
400
600
800
1000
1200
1400
Ngành CNTT và
truyền thông
Ngành thươ
mạ
 Chia theo lĩnh vực đ

- Ngành thương mạ
i: có 100 d
án, 13,8% về vốn ñầ
u tư). Sau khi ngh
ñầu tư nước ngoài ñược quy

thương mạ
i trong 2 năm 2009, 2010 t
không nhiều.
- Ngành công nghiệ
p: có 45 d
và 8,5% về vốn ñầu tư).
- Ngành xây dự
ng: 42 d
vốn ñầu tư).
- Ngành kinh doanh bấ

t ñ
trong tổng số dự
án và 69,1% v
Biểu đồ Vốn đầ
u tư và s
(Ngu

21
253.4
156
22.2
1265.2
100
45
42
19
Ngành thương
ại
Ngành công
nghiệp
Ngành xây
dựng
Ngành kinh
doanh BĐS
Vốn đầu tư (tr.USD)
Số dự án

u tư:
i: có 100 d
ự án, vốn ñầu tư 253,4 triệ

u USD (chi
). Sau khi ngh
ị ñịnh 23/2007/Nð-CP ñược thự
c hi

n xuất nhập khẩu trực tiếp mọ
i hàng hóa, vì v
m 2009, 2010 tăng lên ñáng k
ể và ñứng ñầu về số
d
p: có 45 d
ự án, vốn ñầu tư 156 triệu USD (chiế
m 12,6% trong t
ng: 42 d
ự án, vốn ñầu tư 22,2 triệu USD (chiế
m 11,8% v
t ñ
ộng sản: có 19 dự án, vốn ñầ
u tư là 1.265,2 tri
án và 69,1% v
ề vốn ñầu tư). ðây là ngành tiếp tụ
c thu hút v
ư và s
ố dự án FDI phân
theo ngành vào TPHCM n
(Ngu
ồn số liệu: cục Thống kê TPHCM)
42.5
3
0

20
40
60
80
100
120
140
160
Ngành kinh
Ngành giáo dục
u USD (chi
ếm 28,1% trong tổng số dự
c hi
ện, doanh nghiệp có vốn
i hàng hóa, vì v
ậy số dự án ñầu tư ngành
d
ự án, tuy nhiên vốn ñầu tư
m 12,6% trong t
ổng số dự án
m 11,8% v
ề số dự án và 1,2% về
là 1.265,2 tri
ệu USD (chiếm 5,3%
c thu hút v
ốn ñầu tư cao nhất, mặc
theo ngành vào TPHCM năm 20
10

153.6

380.8
49.9
64
56
0
100
200
300
400
500
600
dù thị trường bất ñộng sản v

bất ñộng sản có vốn ñầ
u tư trên 100 tri
Hàn quốc và Slovakia.
- Ngành công nghệ
thông tin và truy
những dự án có quy mô nhỏ
(bình quân 0,7 tri
- Ngành giáo dụ
c: có 3 d
ñầu tư).

 Chia theo hình thứ
c đ
- Liên doanh: có 57 dự
án v
59,5% về vốn ñầu tư).
- Hình thức 100% vố

n nư
(chiếm 83,9% về số dự
án và 40,5% v
 Chia theo đối tác đầ
u t
Biểu đồ Vốn đầ
u tư và s
(Ngu
22
49.9
91.5
7.9
93.2
300.2
90.6
490.5
36
34
23
18
13
9

n chưa sôi ñộng, giá cho thuê văn ph
òng liên t
ư trên 100 tri
ệu USD thuộc các nhà ñầu tư t


thông tin và truy

ền thông: vẫn tiếp tụ
c thu hút nhi
(bình quân 0,7 tri
ệu USD/1 dự án).
c: có 3 d
ự án, vốn ñầu tư 42,5 triệu USD (chiế
m 0,8% v
c đ
ầu tư:
án v
ới vốn ñầu tư 1.089,4 triệu USD (chiế
m 16% v
n nư
ớc ngoài: lên tới 299 dự án, nhưng vốn ñầ
u t
án và 40,5% v
ề vốn).
u tư:

ư và s
ố dự án phân theo đối tác đầ
u tư vào TPHCM n
(Ngu
ồn số liệu: cục Thống kê TPHCM)
490.5
4
0
10
20
30

40
50
60
70
Vốn đầu

(tr.USD)
Số dự án
òng liên t
ục giảm. Có 5 dự án về


Malaysia, Cayman Island,
c thu hút nhi
ều dự án, tuy nhiên chỉ là
m 0,8% v
ề dự án và 2,3% về vốn
m 16% v
ề số dự án và chiếm
u tư ch
ỉ ñạt 742,1 triệu USD
vào TPHCM năm 2010

23

Có 44 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án ñầu tư tại Thành phố Hồ Chí Minh, vốn ñầu tư chủ yếu
vẫn là các nước trong khu vực Châu Á.
- Singapore: 64 dự án (chiếm 18%), vốn ñầu tư 153,6 triệu USD (chiếm 8,4%).
- Hàn Quốc: 56 dự án (chiếm 15,7%), vốn ñầu tư 380,8 triệu USD (chiếm 20,8%).
- Hồng Kông: 36 dự án (chiếm 10,1%), vốn ñầu tư 49,9 triệu USD (chiếm 2,7%).

- Nhật Bản: 34 dự án (chiếm 9,6%), vốn ñầu tư 91,5 triệu USD (chiếm 5%).
- ðài Loan: 18 dự án (chiếm 5,1%), vốn ñầu tư 93,2 triệu USD (chiếm 5,1%).
- Malaysia: 13 dự án (chiếm 3,7%), vốn ñầu tư 300,2 triệu USD (chiếm 16,4%).
- Hoa Kỳ: 25 dự án (chiếm 7,0%), vốn ñầu tư 7,9 triệu USD (chiếm 0,4%).
- British Virgin Island: 9 dự án (chiếm 2,5%), vốn ñầu tư 90,6 triệu USD (chiếm 4,9%).
- Cayman Island: 4 dự án (chiếm 1,1%), vốn ñầu tư 490,5 triệu USD (chiếm 26,8%),…
 Năm 2011.
ðây là năm mà TP. Hồ Chí Minh ñứng ñầu về thu hút FDI ở Việt Nam.
 Số lượng và qui mô dự án:
Năm 2011, nền kinh tế thế giới ñang từng bước hồi phục và cùng với các chính sách của
Thành phố hồ Chí Minh như Thành phố ñẩy mạnh các chương trình xúc tiến, trong ñó tiếp cận
các ñối tượng sở hữu công nghệ và nguồn tài chính mạnh, chủ yếu tập trung vào các tập ñoàn
kinh tế, các công ty ña quốc gia… ñã thu hút nhiều hơn nguồn vốn ñầu tư nước ngoài vào thành
phố. ðiều ñó thể hiện qua các con số sau:
Tính ñến ngày 12/12/2011, Thành phố ñã có 384 dự án có vốn nước ngoài ñược cấp phép
mới, với tổng số vốn ñăng ký là 2.404 triệu USD, vốn pháp ñịnh 739,7 triệu USD (vốn bình quân
1 dự án là 6,3 triệu USD). So với năm 2010, tăng 28 dự án và tăng 572,5 triệu USD về vốn ñăng
ký. Số dự án có qui mô lớn không nhiều, có 4 dự án có mức ñầu tư trên 100 triệu USD, chiếm
62.5% tổng vốn; riêng dự án của công ty First Solar Việt Nam (Singapore) vào ngành công
nghiệp, vốn ñầu tư 1.004,7 triệu USD, chiếm 41,7% tổng vốn ñăng ký. Dự án sản xuất pin mặt

749.7
315.9
165
0
200
400
600
800
1000

1200
Ngành kinh
doanh BĐS và
tư vấn
Ngành thươ
mại
trời của Tập ño
àn First Solar t
4/2012 sẽ góp phần l
àm tăng giá tr
Trong năm 2011, Thành ph
vốn ñầu tư ñiều chỉ
nh tăng 318,5 tri
vốn ñiều chỉnh tăng 67,4 tri

Như vậy tổng vốn ñầ
u tư n
2.722,5 triệ
u USD, tăng 30,7% so v
Trong năm 2011, ñ
ã có 21 d
Số dự án còn hiệu lự
c ho
32.399,6 triệu USD. So vớ
i cùng k
USD.
 Chia theo lĩnh vực đầ
u tư
Biểu đồ Vốn đầ
u tư và s

(Ngu

24
315.9
67.1
1130.6
45.5
103
44
42
20
Ngành thương
ại
Ngành xây dựng
Ngành công
nghiệp
Ngành CNTT và
truyền thông
Vốn đầu tư (tr.USD)
Số dự án
àn First Solar t
ại Khu công nghiệp ðông Nam dự kiến ñ
ăng giá tr
ị xuất khẩu của TP.HCM thêm kho
ảng 1 t
m 2011, Thành ph
ố có 104 dự án ñiều chỉnh vốn ñầu
tư và v
ăng 318,5 tri
ệu USD. So với năm 2010, số dự



u USD.
u tư nư
ớc ngoài ñược cấp phép mới và ñiều ch

ng 30,7% so v
ới năm 2010 (năm 2010 ñạ
t 2.082,6 tri
ã có 21 d
ự án ñã chấm dứt hoạt ñộng với vốn ñầ
u t
c ho
ạt ñộng trên ñịa bàn thành phố là 4.241 d

i cùng k
ỳ năm 2010, tăng 384 dự án, vố
n ñ
u tư:

ư và s
ố dự án FDI phân
theo ngành vào TPHCM n
(Ngu
ồn số liệu: cục Thống kê TPHCM)
70.4
20
3
0
20

40
60
80
100
120
140
160
180
Ngành CNTT và
truyền thông
Ngành y tế
ến ñi v
à hoạt ñộng vào tháng
ảng 1 tỷ USD mỗi năm.

ư và v
ốn pháp ñịnh, tổng số

án giảm 2 nhưng tổng số

nh tăng vốn năm 2011 ñạt
t 2.082,6 tri
ệu USD).
u tư là 10,3 tri
ệu USD.

án, tổng số vốn ñầu tư là
n ñ
ầu tư tăng 2.933,8 triệu
theo ngành vào TPHCM năm 20

11

1461.1
323.3
74
67
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
Singapore
Hàn Quốc
- Ngành công nghiệ
p là ngành
tổng vốn, với 42 dự án (chiế
m 10,9% s
- Ngành xây dự
ng: 44 d
- Thương mại: 103 dự

tổng vốn, dự án cô
ng ty AEON Vi
34,7% vốn của ngành.
- Ngành công nghệ
thông tin và truy

- Ngành kinh doanh b

với 165 dự án, chiếm 43% t

mạ
i Crescent mall (ðài Loan), v
tư 260 triệu USD,…
- Ngành y tế: 3 dự
án v

 Chia theo hình thức đầ
u tư
Liên doanh: 91 dự án, v

về vốn ñầu tư; 100% vốn ñ

(chiếm 76,3% số dự
án và 67,4% v
 Chia theo đối tác đầ
u tư
Biểu đồ Vốn đầ
u tư và s
(Ngu

25
151.5
17.5
5.7
15.4
67

53
24
17
Hàn Quốc
Nhật Bản Hoa Kỳ Malaysia
Hồng Kông
Vốn đầu tư (tr.USD)
Số dự án
p là ngành
dẫn ñầu về vốn ñầu tư vớ
i 1.130,6 tri
m 10,9% s
ố dự án).
ng: 44 d
ự án, vốn ñầu tư 67,1 triệu USD.

án, chiếm 26,8% dự án, vốn ñầ
u tư 315,9 tri
ng ty AEON Vi
ệt Nam (Nhật Bản) với vốn ñầ
u tư
thông tin và truy
ền thông: 20 dự án, vốn ñầ
u tư

t ñộng sản và tư vấn: vẫn là lĩnh vự
c thu hút nhi

ng dự án, vốn ñầu tư 749,7 triệ
u USD như: D

ài Loan), v
ốn ñầu tư 128 triệu USD; dự
án The Queen Square v
án v
ới 70,4 triệu USD (chiếm 0,8% tổng số d

u tư:


n ñầu tư 783,4 triệu USD, chiếm 23,7% v


u tư nước ngoài: có 293 dự án với vốn ñ

án và 67,4% v
ề vốn ñầu tư).
u tư:

ư và s
ố dự án phân theo đối tác đầ
u tư vào TPHCM n
(Ngu
ồn số liệu: cục Thống kê TPHCM)
172.9
19
9
0
20
40
60

80
100
120
Hồng Kông
Đài Loan
i 1.130,6 tri
ệu USD, gần bằng ½
315,9 tri
ệu USD, chiếm 13,1%
u tư 109,6 tri
ệu USD, chiếm
u tư 45,5 tri
ệu USD.
c thu hút nhi
ều nhà ñầu tư nhất
ư: D
ự án Trung tâm thương
án The Queen Square v
ới vốn ñầu

án và 3,8% tổng vốn ñầu

số dự án và chiếm 32,6%

u từ là 1620,6 triệu USD

vào TPHCM năm 2011

×