Tải bản đầy đủ (.pdf) (306 trang)

Đề tài : Đánh giá tính khả thi của các hệ thống hỗn hợp năng lượng tái tạo gió và mặt trời cho các đảo và các vùng nông thôn việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.08 MB, 306 trang )


BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ CÔNG THƯƠNG



NHIỆM VỤ
HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ NĂM 2007



BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC HỆ THỐNG HỖN HỢP
NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO GIÓ VÀ MẶT TRỜI CHO CÁC ĐẢO
VÀ CÁC VÙNG NÔNG THÔN VIỆT NAM
HỢP ĐỒNG SỐ: 02/2007/HĐ-ĐTĐT
QUYỂN I


Chủ nhiệm đề tài: PHẠM KHÁNH TOÀN





7857
08/4/2010





Hà Nội - 2009


BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ CÔNG THƯƠNG


NHIỆM VỤ
HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ NĂM 2007


BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC HỆ THỐNG HỖN HỢP
NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO GIÓ VÀ MẶT TRỜI CHO CÁC ĐẢO
VÀ CÁC VÙNG NÔNG THÔN VIỆT NAM
HỢP ĐỒNG SỐ: 02/2007/HĐ-ĐTĐT
QUYỂN I



Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Năng lượng
Chủ nhiệm đề tài: TS. Phạm Khánh Toàn










Hà Nội - 2009
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

BỘ CÔNG THƯƠNG
NHIỆM VỤ
HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ NĂM 2007
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC HỆ THỐNG HỖN HỢP
NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO GIÓ VÀ MẶT TRỜI CHO CÁC ĐẢO
VÀ CÁC VÙNG NÔNG THÔN VIỆT NAM
HỢP ĐỒNG SỐ: 02/2007/HĐ-ĐTĐT

Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Năng lượng
Chủ nhiệm đề tài: TS. Phạm Khánh Toàn
Hà Nội - 2009
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

BỘ CÔNG THƯƠNG
NHIỆM VỤ
HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ NĂM 2007
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC HỆ THỐNG HỖN HỢP
NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO GIÓ VÀ MẶT TRỜI CHO CÁC ĐẢO

VÀ CÁC VÙNG NÔNG THÔN VIỆT NAM
HỢP ĐỒNG SỐ: 02/2007/HĐ-ĐTĐT
Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài
Bộ Khoa học và Công nghệ
Hà Nội - 2009
BỘ CÔNG THƯƠNG
VIỆN NĂNG LƯỢNG
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày tháng 09 năm 2009
BÁO CÁO THỐNG KÊ
NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VÀ
CÔNG NGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ NĂM 2007
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài:
Hợp đồng số: 02/2007/HĐ-ĐTĐT
Thuộc:
- Chương trình: Nghị định thư hợp tác song phương Việt Nam – Vương
Quốc Bỉ, giai đoạn 2007 - 2009
- Đề tài khoa học và công nghệ: Đánh giá tính khả thi của các hệ thống
hỗn hợp năng lượng tái tạo gió và mặt trời cho các đảo và các vùng nông thôn
Việt Nam.
- Độc lập (tên lĩnh vực KHCN):
2. Chủ nhiệm Đề tài:
Họ và tên: TS. Phạm Khánh Toàn
Ngày, tháng, năm sinh: Ngày 15 tháng 9 năm 1950 Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học vị: Tiến sỹ
Chức danh khoa học: Chuyên viên cao cấp. Chức vụ: Viện trưởng
Điện thoại tổ chức: 84 4 38522453
Nhà riêng: 84 4 35114584

Mobile: 0913250981; 0963250981
Fax: 84 4 38523311 E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Viện Năng lượng
Địa chỉ tổ chức: Số 6 Tôn Thất Tùng, Quận Đống Đa, TP. Hà Nội.
Địa chỉ nhà riêng: Số 4 Hoàng Cầu, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội
3. Tổ chức chủ trì đề tài:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Năng lượng
Điện thoại: 84 4 38522453; Fax: 84 4 38523311
E-mail: ; Website:
Địa chỉ: Số 6 Tôn Thất Tùng, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội.
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: TS. Phạm Khánh Toàn
Số tài khoản: 93101085
Ngân hàng: Tại Kho Bạc Nhà nước Đống Đa, Hà Nội
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Công Thương
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: Từ tháng 9 / năm 2007 đến tháng 9 / năm 2009
- Thực tế thực hiện: từ tháng 10 năm 2007 đến tháng 09 năm 2009
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 1.116 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 1.116 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0 tr.đ.
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với đề tài (nếu có): Không
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí

(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
1 Năm 2007 0 2007-2008 0 0
2 Năm 2008 1.116 2008-2009 1.116 1.116
c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt đượcSố
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Khác Tổng SNKH Khác
1 Thiết bị, máy móc mua mới 268,0 268,0 268,0 268,0
2 Nhà xưởng xây dựng mới,
cải tạo
3 Kinh phí hỗ trợ công nghệ
4 Chi phí lao động 295,0 295,0 295,0 295,0
5 Nguyên vật liệu, năng
lượng
158,0 158,0 158,0 158,0
6 Thuê thiết bị, nhà xưởng
7 Khác 395,0 395,0 395,0 395,0
Tổng cộng 1.116 1.116 1.116 1.116
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài:
Số

TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản
Ghi
chú
1 2007 Hợp tác song phương Việt Nam-Vương
Quốc Bỉ (Tuyên bố chung)
2 Số: 823/QĐ-
BKHCN, Hà Nội,
ngày 22/5/2007
Phê duyệt các nhiệm vụ hợp tác quốc tế
về khoa học và công nghệ theo nghị định
thư bắt đầu thực hiện từ tháng 9/2007
3 Số: 02/2007/HĐ-
ĐTNĐT, ngày
25/10/2007
Hợp đồng thực hiện nhiệm vụ hợp tác
Quốc tế về Khoa học và Công nghệ theo
Nghị định thư năm 2007
4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài:
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện
Nội dung

tham gia chủ yếu
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
Ghi
chú*
1
Trường Tổng hợp
Katholieke
Leuven Bộ môn
Kỹ thuật Điện,
Khoa Kỹ thuật
(ELECTA), do
GS. Ronnie
Belmans đại diện.
Trường Tổng hợp
Katholieke
Leuven Bộ môn
Kỹ thuật Điện,
Khoa Kỹ thuật
(ELECTA), do
GS. Ronnie
Belmans đại diện
Nghiên cứu phát triển
ứng dụng các nguồn và
công nghệ năng lượng tái
tạo ở Việt Nam nhằm đảm
bảo an ninh năng lượng,
sử dụng tiết kiệm và hiệu
quả năng lượng, bảo vệ
môi trường.

Bảng số liệu, Báo
cáo phân tích,
Tài liệu dự báo,
Luận chứng kinh
tế-kỹ thuật, nghiên
cứu khả thi, Khác
(các bài báo, đào
tạo nghiên cứu
sinh, sinh viên, )
2 Công ty 3E nv
(3E) do ông Luc
Dewilde đại diện.
Công ty 3E nv
(3E) do ông Luc
Dewilde đại
diện.
Như trên Như trên
3
Viện Năng lượng
Viện Năng
lượng
Phối hợp với chuyên gia
Bỉ tính toán thiết kế, trao
đổi kinh nghiệm ứng dụng
thiết bị phát điện bằng
NLG & MT để áp dụng
vào Việt Nam cho các
vùng núi và hải đảo. Nâng
cao năng lực cho cán bộ
nghiên cứu (tập huấn, trao

đổi đoàn, hội thảo )
Bảng số liệu, Báo
cáo phân tích,
Tài liệu dự báo,
Luận chứng kinh
tế-kỹ thuật, nghiên
cứu khả thi, Khác
(các bài báo, đào
tạo nghiên cứu
sinh, sinh viên, )
4 Trường ĐHBK
Hà Nội.
Trường ĐHBK
Hà Nội.
Như trên
Như trên
5 Sở Khoa học
Công nghệ các
địa phương được
lựa chọn xây
dựng ĐT
Sở Khoa học
Công nghệ các
địa phương được
lựa chọn xây
dựng ĐT
Khảo sát lựa chọn địa
điểm có tiềm năng về gió
và bức xạ mặt trời tại các
tỉnh

Lựa chọn địa điểm
thích hợp, số liệu
đo chuẩn
6 Sở Công nghiệp
và Điện lực các
địa phương được
lựa chọn xây
dựng ĐT
Sở Công nghiệp
và Điện lực các
địa phương được
lựa chọn xây
dựng ĐT
Như trên Như trên
5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài:
Số
TT
Tên cá nhân đăng
ký theo Thuyết
minh
Tên cá nhân đã
tham gia thực hiện
Nội dung tham
gia chính
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Ghi
chú*
1

TS. Phạm Khánh
Toàn
TS. Phạm Khánh Toàn CNĐT
ĐT đạt xuất
sắc
2
PGS. TS. Đặng Đình
Thống
PGS. TS. Đặng Đình
Thống
Báo cáo phân tích,
Tài liệu dự báo,
Báo cáo đủ
nội dung
3
TS. Trần Thanh
Liễn
TS. Nguyễn Anh Tuấn
Báo cáo phân tích,
Tài liệu dự báo,
Đối ngoại VN-Bỉ
Báo cáo đủ
nội dung
4
KS. Nguyễn Đức
Cường
KS. Nguyễn Đức
Cường
Báo cáo phân tích,
Tài liệu dự báo,

Đối ngoại VN-Bỉ
Báo cáo đủ
nội dung
5
KS. Lý Ngọc Thắng KS. Lý Ngọc Thắng
Thiết kế, thực hiện,
tổng hợp, báo cáo
Hoàn thành
báo cáo ĐT
6
KS. Vũ Thị Giáng KS. Phạm Minh Hoà
Thu thập, xử lý số
liệu khí tượng
Số liệu đủ,
đạt theo thiết
kế
7
KS. Vũ Văn Sơn KS. Vũ Văn Sơn
Thu thập, xử lý số
liệu đo
Số liệu đủ,
đạt theo thiết
kế
8
KS. Nguyễn Văn An KS. Nguyễn Văn An
Thu thập, xử lý số
liệu đo
Số liệu đủ,
đạt theo thiết
kế

9
PGS.TS. Lê Danh
Liên
PGS.TS. Lê Danh
Liên
Thu thập, xử lý số
liệu đo
Số liệu đủ,
đạt theo thiết
kế
10
ThS. Vương Sơn ThS. Vương Sơn
Thu thập, xử lý số
liệu đo
Thu thập, xử
lý số liệu đo
6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham
gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm, tên tổ chức hợp tác,
số đoàn, số lượng người tham
gia )
Ghi

chú*
A Đoàn Vương Quốc Bỉ Sang Việt Nam
1
Đoàn I:
Nội dung: trao đổi và giải quyết công
việc nội dung 1;
Kinh phí: 22,5 triệu đồng
Số lượng người tham gia: 04 người
Thời gian: Tháng 04/2007;
Địa điểm: Việt Nam;
Tên tổ chức hợp tác: Viện Năng lượng;
ĐH, Bách khoa Hà Nội; Trường Tổng
hợp Katholieke Leuven Bộ môn Kỹ thuật
Điện, Nhóm Năng lượng
; (ELECTA),
Công ty 3E nv (3E)
Đoàn I:
Nội dung: trao đổi và giải quyết công
việc nội dung 1;
Kinh phí: 22,5 triệu đồng
Số lượng người tham gia: 04 người
Thời gian: Tháng 04/2007;
Địa điểm: Việt Nam;
Tên tổ chức hợp tác: Viện Năng lượng;
ĐH, Bách khoa Hà Nội; Trường Tổng
hợp Katholieke Leuven Bộ môn Kỹ
thuật Điện, Nhóm năng lượng
(ELECTA), Công ty 3E nv (3E)
2 Đoàn II:
Nội dung: trao đổi và giải quyết công

việc nội dung 3,4,5;
Kinh phí: 22,5 triệu đồng
Số lượng người tham gia: 04 người
Thời gian: Tháng 02/2009;
Địa điểm: Việt Nam;
Tên tổ chức hợp tác: Viện Năng lượng;
ĐH, Bách khoa Hà Nội; Trường Tổng
hợp Katholieke Leuven Bộ môn Kỹ thuật
Điện, Nhóm Năng lượng
; (ELECTA),
Công ty 3E nv (3E)
Đoàn II:
Nội dung: trao đổi và giải quyết công
việc nội dung 3,4,5;
Kinh phí: 22,5 triệu đồng
Số lượng người tham gia: 04 người
Thời gian: Tháng 02/2009;
Địa điểm: Việt Nam;
Tên tổ chức hợp tác: Viện Năng lượng;
ĐH, Bách khoa Hà Nội; Trường Tổng
hợp Katholieke Leuven Bộ môn Kỹ
thuật Điện, Nhóm Năng lượng;
(ELECTA), Công ty 3E nv (3E)
B Đoàn Việt Nam Sang Vương Quốc Bỉ
1
Đoàn I:
Nội dung: Xây dựng phương pháp luận
đánh giá cho đề tài điện tái tạo phục vụ
cho điện khí hoá nông thôn ở Việt Nam,
Kinh phí: 110,8 triệu đồng

Số lượng người tham gia: 05 người
Thời gian: Tháng 10/2007;
Địa điểm: Vương Quốc Bỉ;
Tên tổ chức hợp tác: Trường Tổng hợp
Katholieke Leuven Bộ môn Kỹ thuật
Điện, Nhóm Năng lượng
; (ELECTA),
Công ty 3E nv (3E)
Đoàn I:
Nội dung: Xây dựng phương pháp luận
đánh giá cho đề tài điện tái tạo phục vụ
cho điện khí hoá nông thôn ở Việt Nam,
Kinh phí: 110,8 triệu đồng
Số lượng người tham gia: 05 người
Thời gian: Tháng 10/2007;
Địa điểm: Vương Quốc Bỉ;
Tên tổ chức hợp tác: Trường Tổng hợp
Katholieke Leuven Bộ môn Kỹ thuật
Điện, Nhóm năng lượng
(ELECTA),
Công ty 3E nv (3E)
Tính
nhầm
phần
kinh
phí
2
Đoàn II:
Nội dung: Tổng kết, đánh giá nội dung
hợp tác quốc tế về khoa học và công

nghệ theo nghị định thư
Kinh phí: 99,2 triệu đồng
Số lượng người tham gia: 04 người
Đoàn II:
Nội dung: Tổng kết, đánh giá nội dung
hợp tác quốc tế về khoa học và công
nghệ theo nghị định thư
Kinh phí: 110,8 triệu đồng
Số lượng người tham gia: 04 người
Tính
nhầm
phần
kinh
Thời gian: Tháng 09/2009;
Địa điểm: Vương Quốc Bỉ;
Tên tổ chức hợp tác: Trường Tổng hợp
Katholieke Leuven Bộ môn Kỹ thuật
Điện, Nhóm năng lượng
(ELECTA),
Công ty 3E nv (3E)
Thời gian: Tháng 09/2009;
Địa điểm: Vương Quốc Bỉ;
Tên tổ chức hợp tác: Trường Tổng hợp
Katholieke Leuven Bộ môn Kỹ thuật
Điện, Nhóm năng lượng
(ELECTA),
Công ty 3E nv (3E)
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT

Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm )
Ghi
chú
1 Đóng góp ý kiến nội dung
phương pháp luận thực hiện Đề
tài; 2/2008; kinh phí: 8 triệu
đồng; Địa điểm VNL
Đóng góp ý kiến nội dung
phương pháp luận thực hiện Đề
tài; 2/2008; kinh phí: 8 triệu
đồng; Địa điểm VNL
2 Tổng kết, đánh giá nội dung hợp
tác quốc tế về khoa học và công
nghệ; Thời gian 9/2009; Kinh
phí 10 triệu đồng; Địa điểm: Bỉ
Tổng kết, đánh giá nội dung
hợp tác quốc tế về khoa học và
công nghệ; Thời gian 9/2009;
Kinh phí 10 triệu đồng; Địa
điểm: Bỉ
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
Thời gian
Bắt đầu, kết thúc
( tháng … năm)
Số

TT
Các nội dung, công việc chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Người,
cơ quan
thực hiện
1 Xây dựng và trình duyệt đề cương nghiên cứu 8/2007 8/2007 VNL
2 Lựa chọn sáu địa điểm: Quảng Ninh, Điện Bi
ên,
Quảng Ngãi, Ninh Thuận, Hà Tĩnh, Thanh Hoá.
Dựa trên bản đồ năng lượng gió hiện có vùng
Đông nam Á, thông tin hiện có về bức xạ mặt trời
4/2007 –
9/2007
12/2007 Viện Năng
lượng Đại
học Bách
Khoa và 3E
3 Chế tạo cột tháp đo. Chiều cao tháp là 40m;
Lắp đặt thiết bị đo gió, mặt trời
5/2007 –
2/2009
2/2008 3E, Viện
Năng lượng
và ĐHBK
4 Thu thập số liệu gió, bức xạ MT tại các điểm đo;

Thu thập số liệu về bức xạ mặt trời và gió của
Trung tâm Khí tượng thuỷ văn (giá trị trung bình
đo trong 25 năm)
5/2007 –
2/2009
2/2008 –
5/2009
Viện Năng
lượng và
ĐHBK
5 Phân tích số liệu đo, Đánh giá tiềm năng ứng
dụng năng lượng Gió và Mặt trời, kể cả các
nguồn số liệu NCEP/NCAR và ứng dụng mô
hình hoá CFD
7/2007 –
12/2008
12/2008 ELECTA và
IE
3E và RERC
6 Phương pháp luận cho các đề tài điện khí hoá
nông thôn ứng dụng nguồn năng lượng tái tạo.
9/2008 –
12/2008
12/2008 ELECTA và
IE
- Chọn vị trí đo gió;
- Chọn vị trí đo bức xạ mặt trời
- Đánh giá hiệu quả kinh tế
- Mô hình hoá hệ thống
- Phương pháp thu thập số liệu

7 Đánh giá tính khả thi cho một điểm chọn ứng
dụng năng lượng tái tạo:
- Hệ thống pin mặt trời cho gia đình và cộng
đồng (trạm xá, trường học, nhà văn hoá );
- Hệ thống pin mặt trời kết hợp các nguồn năng
lượng khác;
- Hệ thống Tuabin gió cho gia đình (hệ gia đình)
và cộng đồng (trạm xá, trường học, nhà văn
hoá );
- Hệ thống Tuabin gió kết hợp các nguồn năng
lượng khác;
9/2008 –
12/2008
8/2009 ELECTA và
IE
3E và RERC
8 Trao đổi chuyên gia và nâng cao năng lực
- Hai chuyến công tác của ELECTA sang Việt
Nam: (2 chuyên gia mỗi chuyến công tác):
+ Chuyến I:Trao đổi, giải quyết công việc 1
+ Chuyến II: trao đổi và giải quyết công việc mục
3. 4 và 5;
- Hai chuyến công tác của Viện Năng lượng và
Trung tâm NCNLM sang Bỉ:
+ Chuyến công tác I: Thăm và trao đổi kinh
nghiệm về ứng dụng năng lượng mặt trời và gió
+ Chuyến công tác II: Các chuyên gia Việt
Nam sẽ được đào tạo về tính toán và thiết kế ứng
dụng công nghệ năng lượng mặt trời và gió.
- Tổ chức 01 toạ đàm tại Việt Nam

- Tổ chức 01 Hội thảo tại Việt Nam
8/2007 -
2/2008
11/2008
2 /2009
5/2008
9/2009
8/2007 -
2/2009
10/2008
2 /2009
5/2008
9/2009
Tất cả các
bên tham gia
đề tài
9 Báo cáo kết quả đề tài hợp tác song phương cho
hai chính phủ Việt Nam và Bỉ.
4/2009 9/2009 Tất cả các
bên tham gia
đề tài
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT
Tên sản phẩm và chỉ
tiêu chất lượng chủ yếu
Đơn
vị đo

Số
lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1 Thiết bị, máy móc Hệ thống 02 02 02
b) Sản phẩm Dạng II:
Yêu cầu khoa học cần đạtSố
TT
Tên sản phẩm
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Ghi
chú
1 Phương pháp
luận
Đánh giá tính khả
thi hệ thống hỗn
hợp năng lượng
Đánh giá tính khả thi
hệ thống hỗn hợp năng
lượng
c) Sản phẩm Dạng III:
Yêu cầu khoa học
cần đạt
Số
TT
Tên sản phẩm
Theo
kế hoạch

Thực tế
đạt được
Số lượng, nơi
công bố
(Tạp chí, nhà
xuất bản)
1
Bảng số liệu
Số liệu đo chính
xác
Số liệu đo
chính xác
Báo cáo tổng kết
Đề tài (Chương 5:
mục 5.2.2 ÷
5.2.4)
2
Báo cáo phân tích
Đưa ra các đánh
giá tiềm năng
NLTT tại các địa
điểm đã chọn
Các đánh giá
tiềm năng
NLTT tại các
địa điểm chọn
Báo cáo tổng kết
Đề tài
(Chương 5: mục
5.2.5)

3
Tài liệu dự báo
Các vùng có tiềm
năng tương tự
Các vùng có
tiềm năng
tương tự
Báo cáo tổng kết
Đề tài
Chương 6 : Mục
6.4.3 ; 6.4.4
4
Luận chứng kinh tế-kỹ thuật,
nghiên cứu khả thi
Phương pháp
luận đánh giá
tính khả thi hệ
thống hỗn hợp
năng lượng
Phương pháp
luận đánh giá
tính khả thi hệ
thống hỗn hợp
năng lượng
Báo cáo tổng kết
Đề tài
(Chương 5: mục
5.2.5 ; Chương 6 :
Mục 6.5)
5

Khác (các bài báo, đào tạo
nghiên cứu sinh, sinh viên, )
Tài liệu hướng
dẫn và đào tạo
phù hợp
Tài liệu hướng
dẫn và đào tạo
phù hợp
Báo cáo tổng kết
Đề tài (Phụ lục 2)
6
Báo cáo chế độ Gió và chế
độ bức xạ mặt trời sáu địa
điểm đã chọn
Tài liệu và sử
dụng phần mềm
Tài liệu và sử
dụng phần
mềm
Báo cáo tổng kết
Đề tài (Chương 5:
mục 5.2.2;
5.2.4;Chương 6:
mục 6.5.1; 6.5.2)
7
Báo cáo và đánh giá sự phù
hợp của các địa điểm lựa
chọn cho việc lắp đặt hệ
thống ứng dụng NLTT là
Tuabin Gió – Pin mặt trời -

Hỗn hợp sáu điểm đo
Tài liệu Gió -
Mặt trời
Tài liệu Gió -
Mặt trời
Báo cáo tổng kết
Đề tài
(Chương 6: mục
6.5.1; 6.5.2)
8
Báo cáo xây dựng phương
pháp luận và đánh giá tính
khả thi của hệ thống điện:
Tuabin Gió; Pin mặt trời; Hệ
năng lượng hỗn hợp
Tài liệu phương
pháp phân tích
Tài liệu
phương pháp
phân tích
Báo cáo tổng kết
Đề tài (Chương 5:
mục 5.1; 5.2: .2.1÷
5.2.5; Chương 6:
mục 6.4.3; 6.4.4)
9
Tài liệu hướng dẫn việc thực
hiện kỹ thuật thực tế cho các
Đề tài tương tự ở Việt Nam,
cung cấp số liệu cho ĐT qui

hoạch điện về NLTT
Tài liệu hướng
dẫn vận hành,
quản lý Đề tài
Tài liệu hướng
dẫn vận hành,
quản lý Đề tài
(Phụ lục 5)
10
Cột đo gió 40m
Chịu môi trường
biển
Chịu môi
trường biển
Báo cáo tổng kết
Đề tài (Chương 4:
mục 4.2.2)
11
Trạm đo khí tượng
Thiết bi của Mỹ:
- Đo hướng gió 200-05-100
- Đo tổng xạ 110WS-16SR
- Bộ lưu giữ liệu 195-WS-16
- Phần mềm 110WS-16TR
- Hộp đựng bộ lưu giữ liệu
- Bộ chống sét
Ghi số liệu liên
tục
Ghi số liệu liên
tục

Báo cáo tổng kết
Đề tài
(Chương 4: mục
4.2.1÷ 4.2.3)
12
Trạm pin mặt trời cấp điện
- Tấm PMT Kyocera 80Wp
- Ắc qui Hàn Quốc
12V/100Ah
- Chân giá đỡ
Cung cấp điện
cho đèn báo
không
Cung cấp điện
cho đèn báo
không
Báo cáo tổng kết
Đề tài
(Chương 4: mục
4.2.1÷ 4.2.2)
d) Kết quả đào tạo:
Số lượng
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được

Ghi chú
(Thời gian
kết thúc)
1 Thạc sỹ 01 01 8/2008
2 Thạc sỹ 02 02 9/2009
đ) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời gian Địa điểm
Kết quả
sơ bộ
1
Báo cáo chế độ Gió và chế độ
bức xạ mặt trời sáu địa điểm đã
chọn
2008 -2009 Hội thảo báo cáo
tổng kết Đề tài
Báo cáo tổng
kết Đề tài
2
Tính toán bằng phần mềm,
Xây dựng mô hình ứng dụng
hệ thống phát điện: Tuabin
Gió; Pin mặt trời; Hệ năng
lượng hỗn hợp
2009 Hội thảo báo cáo
tổng kết Đề tài
Tài liệu

hướng dẫn
2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
- Bồi dưỡng, đào tạo cán bộ khoa học và công nghệ
+ Nâng cao kiến thức lý thuyết và thực hành cho các cán bộ trực tiếp
tham gia đề tài
- Đối với lĩnh vực khoa học có liên quan
+ Phát triển khoa học công nghệ môi trường.
+ Phát triển khoa học công nghệ năng lượng nói chung và năng lượng
tái tạo nói riêng về mặt trời và gió.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
- Tạo tiền đề cho việc thực hiện các đề tài phát điện cho khu vực nông
thôn vùng sâu, vùng xa sử dụng năng lượng tại chỗ là trạm pin mặt trời và gió
vì lưới điện không vươn tới được.
- Tạo ra các cơ hội phát triển kinh tế, xã hội ở khu vực đề tài cho Bộ
Công thương, chính phủ thực hiện đề tài tiết kiệm năng lượng
- Phát triển công nghệ năng lượng sạch, góp phần tiết kiệm năng lượng,
bảo vệ môi trường và năng lượng truyền thống.
- Hoạch định chính sách phát triển NLTT cho Bộ Công thương
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài:
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì
I Báo cáo định kỳ
1
Lần 1 4/2008
- Đón doàn Chuyên gia Vương Quốc Bỉ sang VN

-Thu thập số liệu gió, MT của 150 trạm khí tượng
- Phối hợp cơ quan chuyên môn XD trạm đo khí
tượng
Người chủ trì Phó Viện trưởng Nguyễn Văn Phúc
2
Lần 2 7/2008
- Lắp đặt hoàn chỉnh thiết bị trạm đo khí tượng
- Thực hiện các hợp đồng phối hợp nghiên cứu,
trông coi bảo vệ, …
- Tính toán, đánh giá sơ bộ tính khả thi việc lắp
đặt hệ thống ứng dụng NLTT
Người chủ trì Phó Viện trưởng Nguyễn Văn Phúc
II Kiểm tra định kỳ
Lần 1 17/09/2008 Đánh giá nội dung, tiến độ thực hiện của Đề tài:
Lấy số liệu; kiểm tra thiết bị; phân tích số liệu, sử
dụng kinh phí đúng tiến độ
Ý kiến của cơ quan chủ trì, CNĐT
Ý kiến triển khai công việc tiếp theo
III Nghiệm thu cơ sở 9/2009 Nghiệm thu quá trình thực hiện ĐT: Nội dung
báo cáo, số liệu đo, số liệu thu thập, các loại tài
liệu liên quan
Kết luận chính: Đề tài đạt Xuất sắc (theo nội
dung HĐ với Bộ KH & CN
Chủ trì: Hội đồng KH của Viện
Chủ nhiệm đề tài Thủ trưởng tổ chức chủ trì
MỤC LỤC
Chương 1. MỞ ĐẦU 1
1.1. Giới thiệu chung 1
1.1.1. Cơ sở xây dựng và thực hiện đề tài 1
1.1.2. Cơ quan thực hiện 1

1.2. Mục tiêu và nội dung chính của đề tài 2
1.2.1. Mục tiêu của đề tài 2
1.2.2. Nội dung nghiên cứu 3
1.3. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu 5
1.3.1. Cách tiếp cận 5
1.3.2. Phương pháp nghiên cứu 5
Chương 2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN, ỨNG DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ
MẶT TRỜI TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 7
2.1. Tổng quan về năng lượng tái tạo 7
2.2. Tình hình phát triển và ứng dụng năng lượng gió và MT trên thế giới 9
2.2.1. Tình hình phát triển và ứng dụng NLMT trên thế giới 9
2.2.2. Tình hình phát triển và ứng dụng năng lượng gió trên thế giới 12
2.3. Tình hình phát triển và ứng dụng năng lượng gió & MT tại Việt Nam 15
2.3.1. Tình hình phát triển và ứng dụng năng lượng mặt trời tại Việt Nam 16
2.3.2. Tình hình phát triển và ứng dụng năng lượng gió tại Việt Nam 17
Chương 3. NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG
KHAI THÁC NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ MẶT TRỜI TẠI VIỆT NAM 21
3.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên - xã hội và kinh tế của Việt Nam 21
3.1.1. Điều kiện tự nhiên 21
3.1.2. Điều kiện xã hội 22
3.1.3. Điều kiện Kinh tế 23
3.2. Khả năng cung cấp điện cho các vùng nông thôn và hải đảo 23
3.2.1. Điện khí hóa nông thôn hiện nay 23
3.2.2. Khả năng cung cấp điện cho các huyện đảo tới 2010 và 2015 25
3.3. Cơ sở dữ liệu và các phần mềm tính toán 28
3.3.1. Cơ sở dữ liệu 28
3.3.2. Các chương trình, phần mềm tính toán 29
Chương 4. XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU 32
4.1. Số liệu khí tượng về vận tốc gió & bức xạ mặt trời nhiều năm từ các nguồn
khác nhau 32

4.1.1. Số liệu khí tượng NASA (7/1983 - 6/1993) 32
4.1.2. Allas gió WorldBank 35
4.1.3. Số liệu khí tượng bề mặt của Việt Nam (đến 2005) 37
4.2. Nghiên cứu, xây dựng các trạm đo bức xạ mặt trời & năng lượng gió 38
4.2.1. Nghiên cứu lựa chọn địa điểm tiêu biểu 38
4.2.2. Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo tháp đo gió 41
4.2.3. Lắp đặt các trạm đo gió, thu thập số liệu 45
4.2.4. Tài liệu thiết kế kỹ thuật thi công 45
Chương 5. TÍNH TOÁN TIỀM NĂNG, ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI 46
5.1. Lập bản đồ năng lượng gió và mặt trời 46
5.2. Đánh giá tiềm năng ứng dụng năng lượng tái tạo 56
5.2.1. Đặc điểm khí hậu Việt nam 56
5.2.2. Bức xạ mặt trời và số giờ nắng tại các điểm chọn 63
5.2.3. Vận tốc gió tại 6 điểm, theo số liệu của NASA ở độ cao 50m 64
5.2.4. Vận tốc gió trung bình tháng, năm đo được tại 6 điểm chọn 64
5.2.5. Tính toán hệ thống gió mặt trời và hỗn hợp 66
Chương 6. ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI VỀ NGUỒN ĐIỆN CHO QUAN LẠN88
6.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, xã hội, kinh tế và an ninh quốc phòng 88
6.1.1. Hiện trạng điều kiện tự nhiên - xã hội, kinh tế xã Đảo Quan Lạn 88
6.1.2. Phương hướng phát triển kinh tế, xã hội trong thời gian tới 92
6.2. Hiện trạng cung cấp và sử dụng năng lượng ở xã Quan Lạn 93
6.3. Dự báo nhu cầu điện của xã trong một số năm tới đến 2015 95
6.3.1. Dự báo về dân số 95
6.3.2. Phụ tải hiện tại (năm 2008) 96
6.3.3. Dự báo về nhu cầu điện 98
6.4. Tiềm năng các nguồn năng lượng trên đảo 98
6.4.1. Năng lượng mặt trời 99
6.4.2. Năng lượng gió trên đảo Quan Lạn 99
6.4.3. Các nguồn năng lượng tái tạo địa phương khác 100
6.4.4. Đánh giá chung 100

6.5. Đề nghị hệ thống điện hỗn hợp cấp điện cho xã Đảo Quan Lạn 101
6.5.1. Cơ sở đề xuất phương án 101
6.5.2. Đề nghị hệ nguồn điện cho xã Quan Lạn 101
6.5.3. Tính toán hệ thống điện Gió-Diesel 102
6.5.4. Tính toán hệ thống điện mặt trời gia đình 104
6.5.5. Tổng hợp kinh phí đầu tư 105
Chương 7. TRAO ĐỔI CHUYÊN GIA VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC 106
7.1. Đoàn vào 106
7.1.1. Chuyến đầu tiên của các chuyên gia của Bỉ đến Việt Nam 106
7.1.2. Chuyến thứ hai của các chuyên gia của Bỉ đến Việt Nam 108
7.2. Đoàn ra 109
7.2.1. Đoàn Việt Nam thứ nhất sang Vương quốc Bỉ, tháng năm 2008 109
7.2.2. Đoàn Việt Nam thứ hai sang Vương quốc Bỉ, tháng 9/2009 114
7.3. Đào tạo sinh viên 115
Chương 8. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 116
8.1. Thuận lợi và khó khăn 116
8.1.1. Thuận lợi 116
8.1.2. Khó khăn 119
8.2. Kết quả đạt được 119
8.2.1. Nội dung nghiên cứu trong nước 119
8.2.2. Kết quả hợp tác với Bỉ 120
Chương 9. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 121
9.1. Kết luận 121
9.2. Kiến nghị 122
MỤC LỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Thông số chỉ thị đầu tư 7
Bảng 2.2. Năm nước dẫn đầu về tổng công suất lắp đặt đến năm 2007 11
Bảng 2.3. Năm nước dẫn đầu về công suất lắp đặt trong năm 2007 11
Bảng 2.4. Sản lượng Pin mặt trời trên thế giới năm 2000-2007 12
Bảng 2.5. Tổng công suất lắp đặt, lắp đặt thêm hàng năm của thế giới 14

Bảng 2.6. Tổng công suất lắp đặt điện gió trên thế giới 2000-2007 14
Bảng 2.7. Công suất lắp đặt thêm điện gió năm 2007 ở 10 nước đứng đầu 15
Bảng 4.1 Vận tốc gió trung bình tháng năm ở độ cao 50m trên mặt đất 32
Bảng 4.2. Bức xạ trung bình tháng, năm trên bề mặt ngang 32
Bảng 4.3. Vận tốc gió trung bình năm Vtb > 6m/s 33
Bảng 4.4. Bức xạ trung bình năm trên bề mặt ngang > 5kWh/m2/ngày 34
Bảng 4.5. Vận tốc gió trung bình tháng, năm đo tại độ cao 10-12 m (m/s) 37
Bảng 4.6. Số giờ nắng trung bình tháng năm xét đến năm 2000 (giờ) 37
Bảng 4.7. Số xã và huyện đảo chưa thể có điện lưới quốc gia 39
Bảng 4.8. Tên các đảo và quần đảo thống kê theo vùng 40
Bảng 5.1. Bức xạ ngày trung bình theo tháng và năm 63
Bảng 5.2. Bức xạ trung bình cả năm 63
Bảng 5.3. Số giờ nắng ngày trung bình theo tháng và năm 63
Bảng 5.4. Số giờ nắng trung bình ngày theo tháng, năm 64
Bảng 5.5. Vận tốc gió trung bình tháng, năm của 6 vị trí 64
Bảng 5.6. Vận tốc gió trung bình tháng, năm Trạm Tây Trang 64
Bảng 5.7. Vận tốc gió trung bình tháng, năm Trạm Quan Lạn 65
Bảng 5.8. Vận tốc gió trung bình tháng, năm Trạm Sầm Sơn 65
Bảng 5.9. Vận tốc gió trung bình tháng, năm Trạm Kỳ Anh 65
Bảng 5.10. Vận tốc gió trung bình tháng, năm Trạm Lý Sơn 65
Bảng 5.11. Vận tốc gió trung bình tháng, năm Trạm Ninh Phước 65
Bảng 5.12. Dự kiến mức tiêu thụ điện hộ gia đình trong điều kiện dùng điện năng
lượng tái tạo 67
Bảng 5. 13. Tóm tắt kết quả tính toán cho vị trí Tây Trang 70
Bảng 5.14. Tóm tắt kết quả tính toán cho vị trí Quan Lạn 72
Bảng 5.15. Tóm tắt kết quả tính toán cho vị trí Sầm Sơn 74
Bảng 5.16. Tóm tắt kết quả tính toán cho vị trí Kỳ Anh 76
Bảng 5.17. Tóm tắt kết quả tính toán cho vị trí Lý Sơn 78
Bảng 5.18. Tóm tắt kết quả tính toán cho vị trí Ninh Thuận 80
Bảng 5.19. Tổng hợp kết quả tính theo mô hình 1 81

Bảng 5.20. Tóm tắt kết quả tính toán cho vị trí Minh Châu 84
Bảng 5.21. Tóm tắt kết quả tính toán cho vị trí Lý Sơn (đảo Bé) 86
Bảng 5.22. Tổng hợp kết quả tính theo mô hình 2 87
Bảng 6.1. Dự báo về dân số của xã đảo Quan Lạn đến 2015 95
Bảng 6.2. Các hộ tiêu dùng điện và các thiết bị điện ở xã Quan Lạn, 2008 96
Bảng 6.3. Dự báo về nhu cầu điện đến năm 2015 98
Bảng 6.4. Số giờ nắng trung bình ngày theo tháng, năm 99
Bảng 6.5. Vận tôc gió trung bình ở các độ cao theo tháng, năm 99
Bảng 6.6. Tóm tắt kết quả tính toán cho vị trí Quan Lạn 104
MỤC LỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Biểu diễn tăng trưởng đầu tư hàng năm 8
Hình 2.2. Công suất năng lượng tái tạo của thế giới 8
Hình 2.3. Quá trình truyền năng lượng bức xạ mặt trời qua lớp khí quyển 9
Hình 2.4. Khả năng sản xuất pin Mặt trời của thế giới 10
Hình 2.5. Công suất lắp đặt Pin mặt trời trung bình hàng năm 10
Hình 2.6. Thị trường Pin Mặt trời năm nước đứng đầu 11
Hình 2.7. Tổng công suất đã lắp đặt turbine gió phát điện trên thế giới 13
Hình 4.1. Nguồn gió đo ở độ cao 30m 35
Hình 4.2. Nguồn gió đo ở độ cao 65m 36
Hình 4.3. Sơ đồ cột đo gió XHD Symphonie NRG 42
Hình 4.4. Mô tả thiết bị, cách lắp dụng cột đo gió 43
Hình 4.5. Hệ thống cột đo gió lắp tại Quan Lạn 44
Hình 4.6. Sơ đồ móng néo cột 45
Hình 5.1. Bản đồ bức xạ tổng cộng trung bình năm 47
Hình 5.2. Bản đồ số giờ nắng trung bình mùa đông (XI-IV) 48
Hình 5.3. Bản đồ số giờ nắng trung bình mùa hè (V-X) 49
Hình 5.4. Số giờ nắng trung bình năm 50
Hình 5.5. Bản đồ phân vùng vận tốc gió bề mặt (m/s) 51
Hình 5.6. Hoa gió tháng 1 52
Hình 5.7. Hoa gió tháng IV 53

Hình 5.8. Hoa gió tháng VII 54
Hình 5.9. Hoa gió tháng X 55
Hình 5.10. Đường cong công suất Tuabine gió 10kW 68
Hình 5.11. Đặc tính Ắc quy Hoppecke 10 OpzS 68
Hình 5.12. Các phương án tối ưu 69
Hình 5.13. Kết quả tính phương án không có PMT 69
Hình 5.14. Kết quả tính phương án có PMT 70
Hình 5.15. Các phương án tối ưu 71
Hình 5.16. Kết quả tính phương án không có PMT 71
Hình 5.17. Kết quả tính phương án có PMT 72
Hình 5.18. Các phương án tối ưu 73
Hình 5.19. Kết quả tính phương án không có PMT 73
Hình 5.20. Kết quả tính phương án có PMT 74
Hình 5.21. Các phương án tối ưu 75
Hình 5.22. Kết quả tính phương án không có PMT 75
Hình 5.23. Kết quả tính phương án có PMT 76
Hình 5.24. Các phương án tối ưu 77
Hình 5.25. Kết quả tính phương án không có PMT 77
Hình 5.26. Kết quả tính phương án có PMT 78
Hình 5.27. Các phương án tối ưu 79
Hình 5.28. Kết quả tính phương án không có PMT 79
Hình 5.29. Kết quả tính phương án có PMT 80
Hình 5.30. Đường cong công suất Tuabine gió 250kW 82
Hình 5.31. Đặc tính Ắc quy Hoppecke 16 OpzS 82
Hình 5.32. Các phương án tối ưu 83
Hình 5.33. Kết quả tính phương án không có PMT 83
Hình 5.34. Kết quả tính phương án có PMT 84
Hình 5.35. Các phương án tối ưu 85
Hình 5.36. Kết quả tính phương án không có PMT 85
Hình 5.37. Kết quả tính phương án có PMT 86

Hình 6.1. Các phương án 102
Hình 6.2. Các phương án tối ưu 103
Hình 6.3. Tóm tắt kết quả tính 103
Hình 6.4. Tỷ lệ điện năng từ các nguồn 104
CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU, ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG
Chữ viết tắt Giải nghĩa chữ viết tắt
ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông nam Á
C/S Chính sách
CBNL Cân bằng năng lượng
CDM Cơ chế phát triển sạch
CN Công nghiệp
DA Dự án
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
ĐBSH Đồng bằng sông Hồng
ĐCG Động cơ gió
ĐHBK Đại học Bách Khoa - Hà Nội
ĐKHNT Điện khí hoá nông thôn
ĐNNMT Đun nước nóng mặt trời
EVN Tập đoàn Điện lực Việt Nam
FAO Tổ chức nông lương của Liên Hiệp Quốc
GEF Quỹ môi trường toàn cầu
GW Ghi ga oát, đơn vị đo công suầt
HGĐ Hộ gia đình
HTĐVN Hệ thống điện Việt Nam
HTX Hợp tác xã
JICA Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản
kCal/cm
2
và kWh/m
2

Đơn vị đo bức xạ mặt trời,
1kCal/cm
2
=11,63kWh/m
2
KNK Khí nhà kính
KSH Khí sinh học
KH&CN Khoa học và Công nghệ
KHKT Khoa học Kỹ thuật
KHKT&CN Khoa học kỹ thuật và Công nghệ
LPG Khí hoá lỏng
MW Mê ga oát, đơn vị đo công suầt
MWp Mê ga oát pic, đơn vị đo công suầt pinmặt trời
NEDO
Tổ chức phát triển Công nghệ công nghiệp và
Năng lượng mới
NL Năng lượng
NLCC Năng lượng cuối cùng
NLG Năng lượng Gió
NLMT Năng lượng Mặt trời
NLSK Năng lượng sinh khối
NLTT Năng lượng tái tạo
PMT Pin Mặt trời
PP Phân phối
PTNLNT&CNM Phát triển năng lượng nông thôn và công nghệ mới
REAP Kế hoạch hành động năng lượng tái tạo
SD Sử dụng
SOLARLAB
Phòng thí nghiệm mặt trời - Phân viện vật lý TP.
Hồ Chí Minh

SX Sản xuất
SXNL Sản xuất năng lượng
T&D Truyền tải & phân phối
TĐN Thuỷ điện nhỏ
TOE Tấn dầu tương đương
TP.HCM Thành phố hồ chí minh
UNDP Chương trình Hỗ trợ phát triển của Liên hiệp quốc
USD Đồng đô la Mỹ
VN Việt Nam
VNL Viện Năng lượng
WB Ngân hàng thế giới
1
Chương 1. MỞ ĐẦU
1.1. Giới thiệu chung
1.1.1. Cơ sở xây dựng và thực hiện đề tài
Đề tài “Đánh giá tính khả thi của các hệ thống hỗn hợp năng lượng tái
tạo gió và mặt trời cho các đảo và các vùng nông thôn Việt Nam.” được lập
trên cơ sở:
- Quyết định phê duyệt các nhiệm vụ Hợp tác Quốc tế về khoa học và
Công nghệ theo Nghị định thư bắt đầu thực hiện từ năm 2007 của Bộ trưởng
Bộ Khoa học và Công nghệ ngày 22/05/2007, trong đó có đề tài của Việt Nam
và Vương quốc Bỉ.
- Hợp đồng thực hiện nhiệm vụ Hợp tác Quốc tế về khoa học và Công
nghệ theo Nghị định thư năm 2007 giữa bên A là Bộ Khoa học và Công nghệ
cùng Bộ Công thương và bên B là Viện Năng lượng.
- Căn cứ Nội dung và tiến độ thực hiện của đề tài: “Đánh giá tính khả
thi của các hệ thống hỗn hợp năng lượng tái tạo gió và mặt trời cho các đảo
và các vùng nông thôn Việt Nam.” đã được Bộ Khoa học và Công nghệ phê
duyệt.
- Số liệu gió, mặt trời nhiều năm của ngành Khí tượng Việt Nam

- Số liệu gió của Ngân hàng Thế giới và số liệu gió, mặt trời của NASA
1.1.2. Cơ quan thực hiện
- Phía Vương Quốc Bỉ - Gồm 2 cơ quan
 Trường Tổng hợp Katholieke Leuven Bộ môn Kỹ thuật Điện,
Nhóm năng lượng (ELECTA), do GS. Ronnie Belmans đại diện.
Địa chỉ: Kasteel Arenberg 10, B-3001, Leuven, Bỉ
 Công ty 3E nv (3E) do Ông Luc Dewilde đại diện. Địa chỉ:
Vaartstraat 61, B-1000, Brussels, Bỉ
2
- Phía Việt Nam - Gồm 2 cơ quan
 Cơ quan chủ trì Việt Nam: Viện Năng lượng
Địa chỉ: Số 6 phố Tôn Thất Tùng, Quận Đống Đa, Hà Nội.
 Cơ quan đối tác trong nước: Trung tâm NC Năng lượng mới -
Trường ĐHBK Hà Nội.
Địa chỉ: Số 1, Đường Giải phóng, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
1.2. Mục tiêu và nội dung chính của đề tài
1.2.1. Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu dài hạn
Các chuyên gia Việt Nam sẽ được nâng cao trình độ khoa học - công
nghệ, kinh nghiệm cả về lý thuyết cũng như thực hành trong lĩnh vực năng
lượng tái tạo.
Từ kết quả nghiên cứu, giúp cho cơ quan quản lý nắm bắt được những
vấn đề liên quan khi ra quyết định đối với các đề tài điện tái tạo phục vụ cho
công cuộc điện khí hoá nông thôn.
Trên cơ sở những thành tựu đã đạt được từ đề tài, tiếp tục phát triển
ứng dụng năng lượng tái tạo phục vụ đời sống nhân dân ở vùng sâu, vùng xa
nơi lưới điện quốc gia không thể vươn tới,
Ứng dụng các công nghệ năng lượng tái tạo thay thế dần nguồn năng
lượng hóa thạch, đảm bảo an ninh năng lượng, bảo vệ môi trường.
Xây dựng, phát triển ngành khoa học công nghệ và công nghiệp về

năng lượng tái tạo ở Việt Nam.
- Lựa chọn địa điểm; đo đạc số liệu chi tiết nhằm xác định tiềm năng
năng lượng gió và mặt trời tại 06 địa điểm dự kiến chọn tại các tỉnh: Quảng
Ninh, Điện Biên, Quảng Ngãi, Ninh Thuận, Hà Tĩnh, Thanh Hoá.
- Thu thập số liệu đo gió (vận tốc và hướng gió) và bức xạ mặt trời
của sáu điểm đo, lựa chọn và đánh giá khả năng khai thác sử dụng nguồn
năng lượng tái tạo sử dụng công nghệ nguồn độc lập như trạm pin mặt trời,

×