Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

giới thiệu chung về trung tâm kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.42 KB, 12 trang )

Báo cáo thực tế tốt nghiệp
PHẦN 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRUNG TÂM KIỂM NGHIỆM
THUỐC, MỸ PHẨM, THỰC PHẨM THỪA THIÊN HUẾ
1.1. Giới thiệu tư cách pháp nhân của Trung tâm:
Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm Thừa Thiên Huế được thành
lập theo Quyết định số 732/QĐ-UB ngày 19 tháng 10 năm 1991 của Uỷ ban Nhân dân tỉnh
Thừa Thiên Huế về việc “Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức bộ
máy của Sở Y tế”.
Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm Thừa Thiên Huế được kiện
toàn tổ chức bộ máy theo Quyết Định số 3577/QĐ-SYT ngày 17 tháng 11 năm 2008 của
Giám đốc Sở Y tế Thừa Thiên Huế về việc “Kiện toàn tổ chức bộ máy của Trung tâm Kiểm
nghiệm Thuốc - Mỹ phẩm - Thực phẩm”.
Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm Thừa Thiên Huế được quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức theo Quyết Định số 1338/QĐ-SYT
ngày 21 tháng 5 năm 2013 của Giám đốc Sở Y tế tỉnh Thừa Thiên Huế về việc “Quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ
phẩm, thực phẩm”.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm:
1.2.1. Chức năng:
1- Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm Thừa Thiên Huế là đơn vị
sự nghiệp trực thuộc Sở Y tế tỉnh Thừa Thiên Huế, có chức năng tham mưu giúp Giám đốc
Sở Y tế trong việc kiểm tra, giám sát và quản lý chất lượng các loại thuốc, mỹ phẩm và
thực phẩm được sản xuất, tồn trữ, lưu hành và sử dụng tại địa phương.
2- Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm Thừa Thiên Huế là đơn vị
có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước.
1.2.2. Nhiệm vụ:
1.2.2.1. Kiểm tra chất lượng thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm:
1- Kiểm nghiệm và nghiên cứu kiểm nghiệm, xác định chất lượng các loại thuốc,
mỹ phẩm, thực phẩm kể cả nguyên liệu, phụ liệu làm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm qua các
khâu sản xuất, bảo quản, lưu thông, sử dụng do các cơ sở sản xuất, kinh doanh dược phẩm,


mỹ phẩm, thực phẩm gửi tới hoặc lấy mẫu trên địa bàn tỉnh để kiểm tra, đánh giá chất
lượng.
2- Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn, kỹ thuật về
kiểm tra, đánh giá chất lượng thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm trên cơ sở quy định của pháp
luật.
3- Xây dựng phương pháp kiểm nghiệm, chỉ đạo và hướng dẫn về mặt chuyên môn,
nghiệp vụ kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh
thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm trên địa bàn tỉnh.
4- Tham gia xây dựng, góp ý, thẩm định tiêu chuẩn kỹ thuật về mặt chất lượng
thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm theo sự phân cấp và theo quy định của pháp luật.
5- Báo cáo định kỳ về tình hình chất lượng thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm trên địa bàn
tỉnh với Giám đốc Sở Y tế; tham mưu cho Giám đốc Sở Y tế trong việc giải quyết các
trường hợp khiếu nại và tranh chấp về chất lượng thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm thuộc lĩnh
vực chuyên môn kiểm nghiệm; tham gia vào việc kiểm tra thực hiện các quy chế, chế độ
SVTH: ABC Trang
1
Báo cáo thực tế tốt nghiệp
chuyên môn thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm tại địa phương.
6- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Sở Y tế giao.
1.2.2.2. Nghiên cứu khoa học:
1- Nghiên cứu phát triển các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng thuốc, mỹ phẩm,
thực phẩm phục vụ bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân.
2- Nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật trong lĩnh vực chuyên
ngành kiểm nghiệm để đánh giá chất lượng thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm.
3- Tham gia nghiên cứu xây dựng, thẩm định các chuyên luận Dược điển Việt Nam
và các tiêu chuẩn chất lượng thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm trong phạm vi được phân công.
4- Nghiên cứu thiết lập chất chuẩn làm việc phục vụ cho công tác kiểm nghiệm tại
phòng thí nghiệm.
1.2.2.3. Công tác đào tạo:
1- Tổ chức đào tạo lại, đào tạo nâng cao cho cán bộ kiểm nghiệm trong đơn vị về

quản lý, chuyên môn kỹ thuật đảm bảo chất lượng thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm.
2- Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chuyên khoa kiểm nghiệm và tham gia đào tạo cán bộ
dược ở địa phương.
1.2.2.4. Hợp tác quốc tế:
1- Hợp tác nghiên cứu khoa học với các tổ chức quốc tế, các tổ chức chính phủ, phi
chính phủ, cá nhân ở nước ngoài theo quy định của pháp luật nhằm phục vụ công tác
nghiên cứu khoa học, ứng dụng các thành tựu khoa học vào lĩnh vực phân tích kiểm
nghiệm.
2- Khai thác các nguồn viện trợ từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để đầu
tư cho nghiên cứu khoa học, đào tạo cán bộ, phát triển đơn vị.
1.2.3. Quyền hạn:
1- Lấy mẫu tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh, phân phối, sử dụng thuốc, mỹ phẩm,
thực phẩm để kiểm nghiệm theo quy định hoặc theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền.
2- Hướng dẫn, chỉ đạo và yêu cầu các cơ quan, đơn vị có liên quan cung cấp tài liệu
cần thiết làm căn cứ để xác định chất lượng thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm như công thức,
quy phạm, quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật, phương pháp kiểm nghiệm.
3- Kết luận về tình trạng chất lượng các mẫu thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm do chính
Trung tâm trực tiếp lấy mẫu hoặc do các cơ quan, tổ chức, cá nhân gửi đến.
4- Thực hiện các dịch vụ phân tích, đánh giá chất lượng thuốc, mỹ phẩm, thực
phẩm do các cơ sở sản xuất, phân phối, sử dụng gửi đến; các hoạt động chứng nhận, kiểm
định, giám định, hiệu chuẩn, đào tạo và các dịch vụ nghiên cứu khoa học, chuyển giao
công nghệ theo quy định của pháp luật.
5- Thực hiện thu, chi phí kiểm nghiệm và phí dịch vụ theo đúng quy định của Nhà
nước.
1.2.4. Cơ cấu tổ chức:
2.1.4.1. Lãnh đạo: Giám đốc và 01 Phó giám đốc giúp việc.
2.1.4.2. Các phòng nghiệp vụ, chuyên môn: Trung tâm được tổ chức thành 06 phòng, mỗi
phòng có 01 Trưởng phòng phụ trách và có thể có 01 Phó phòng giúp việc:
1. Phòng Kế hoạch - Hành chính Tổng hợp
2. Phòng quản lý chất lượng, khoa học, đào tạo

3. Phòng dịch vụ kỹ thuật
4. Phòng Kiểm nghiệm thuốc - mỹ phẩm
SVTH: ABC Trang
2
Báo cáo thực tế tốt nghiệp
5. Phòng Kiểm nghiệm thực phẩm
6. Phòng Vi sinh
1.2.4.2. Sơ đồ tổ chức của Trung tâm:
SVTH: ABC Trang
3
GIÁM ĐỐC
TS. Đặng Văn Khánh
PHÓ GIÁM ĐỐC
DSCKI. Hà Xuân Cử
PHÒNG VI SINH
Trưởng phòng
ThS. Ngô Thị Tuyết Mai
PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG,
KHOA HỌC, ĐÀO TẠO
Trưởng phòng
ThS. Trần Công Dũng
PHÒNG KN THỰC PHẨM
Trưởng phòng
ThS. Nguyễn Tấn Sĩ
Phó phòng
DS. Lê Anh Toàn
PHÒNG DỊCH VỤ KỸ THUẬT
Trưởng phòng
ThS. Đặng Thị Minh Hiền
PHÒNG KN THUỐC - MỸ PHẨM

Trưởng phòng
ThS. Hoàng Thị Lan Hương
Phó phòng
DS. Lê Thị Kim Chi
PHÒNG KẾ HOẠCH - HCTH
Trưởng phòng
DS. Ngô Thị Thanh Xuân
Phó phòng
DS. Lê Minh Đức
Báo cáo thực tế tốt nghiệp
PHẦN 2
NỘI DUNG THỰC TẬP Ở TRUNG TÂM KIỂM NGHIỆM
THUỐC, MỸ PHẨM, THỰC PHẨM THỪA THIÊN HUẾ
1. Công tác lấy mẫu và công tác quản lí chất lượng trên địa bàn:
Công tác lấy mẫu và quản lí chất lượng có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc đảm
bảo chất lượng thuốc tới tay bệnh nhân. Việc lấy mẫu thuốc quan trọng vì nó quyết
định mẫu lấy được có thể đại diện cho một lô sản phẩm hay không. Do đó việc lấy
mẫu thuốc và quản lí chất lượng thuốc được cán bộ ở trung tâm thực hiện nghiêm
túc theo đúng các quy định của thông tư 04/2010/TT-BYT _ hướng dẫn việc lấy
mẫu thuốc để quản lí chất lượng và thông tư 09/2010/TT-BYT _ hướng dẫn việc
quản lí chất lượng thuốc.
Trung tâm kiểm nghiệm thuốc, Mỹ phẩm, thực phẩm Thừa Thiên Huế có trách
nhiệm phối hợp với các ban ngành có thẩm quyền để kiểm tra chất lượng thuốc và
mỹ phẩm của các đơn vị trong địa bàn tỉnh, bao gồm:
+ Các công ty tuyến tỉnh:
- Công ty TNHH Trường Tiền
- Công ty TNHH TM Mạnh Tý Viêt Mỹ
- Công ty CPDP Miền Trung
- Công ty CPDP Hồng Lan
- Công ty CPDP Thuận Thảo

- Công ty CPDP Bình Minh
- Công ty CPDP Thành Phước
- Công ty CPDP Khôi Nguyên
- Công ty vật tư thiết bi y tế Thừa Thiên Huế
+ Nhà thuốc:
- Nhà thuốc tân dược: nhà thuốc tư nhân, nhà thuốc của công ty
Medipharco- Tenamyd
- Nhà thuốc y học cổ truyền: Ngô Quý Thích
+ Bệnh viện tỉnh, thành phố, huyện.
+ Quầy thuốc và đaiạ lý bán thuốc trên địa bàn tỉnh.
+ Các đơn vị trực thuộc sở y tế có sử dụng thuốc như: Trung tâm y học dự phòng,
trung tâm phòng chống bệnh xã hội, trung tâm phòng chống các bệnh xã hội, trung
tâm phòng chống da liễu, trung tâm phòng chống sốt rét và Kí sinh trùng.
2. Văn bản pháp lý liên quan đến kiểm nghiệm thuốc:
2.1. Luật Dược của Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam số 34/2005/QH11
ngày 14/6/2005.
- Luật này quy định việc kinh doanh thuốc; đăng ký, lưu hành thuốc; sử dụng
thuốc; cung ứng thuốc; thông tin, quảng cáo thuốc; thử thuốc trên lâm sàng; quản lý thuốc
gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, tiền chất dùng làm thuốc và thuốc phóng xạ; tiêu chuẩn
chất lượng thuốc và kiểm nghiệm thuốc.
SVTH: ABC Trang
4
Bỏo cỏo thc t tt nghip
- Lut ny ỏp dng i vi c quan, t chc, cỏ nhõn trong nc v nc ngoi ti
Vit Nam. Trng hp iu c quc t m Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam l thnh
viờn cú quy nh khỏc vi quy nh ca Lut ny thỡ ỏp dng quy nh ca iu c quc
t ú
2.2. Ngh nh s 79/2006/N-CP ngy 09/8/2006 ca Chớnh ph quy nh chi tit
thi hnh mt s iu ca Lut Dc.
- Ngh nh ny quy nh chi tit thi hnh mt s iu ca Lut Dc v:

a) Chớnh sỏch ca Nh nc v lnh vc dc
b) Qun lý nh nc v giỏ thuc;
c) iu kin kinh doanh thuc;
d) Qun lý thuc thuc danh mc phi kim soỏt c bit;
) Tiờu chun cht lng thuc, c s kim nghim thuc ca Nh nc v gii quyt
khiu ni v kt lun cht lng thuc;
e) Thm quyn v trỏch nhim qun lý nh nc v dc.
- Ngh nh ny ỏp dng i vi c quan, t chc, cỏ nhõn trong nc v nc
ngoi hot ng trong lnh vc dcti Vit Nam.
2.3. Lut Cht lng sn phm, hng húa ca Quc hi nc Cng hũa XHCN Vit
Nam s 05/2007/QH12 ngy 21/11/2007.
- Lut ny quy nh quyn v ngha v ca t chc, cỏ nhõn sn xut, kinh doanh
sn phm, hng hoỏ v t chc, cỏ nhõn cú hot ng liờn quan n cht lng sn phm,
hng hoỏ; qun lý cht lng sn phm, hng húa.
- Lut ny ỏp dng i vi t chc, cỏ nhõn sn xut, kinh doanh sn phm, hng
hoỏ v t chc, cỏ nhõn cú hot ng liờn quan n cht lng sn phm, hng hoỏ ti Vit
Nam.
2.4. Ngh nh s 132/2008/N-CP ngy 31/12/2008 ca Chớnh ph quy nh chi tit
thi hnh mt s iu ca Lut Cht lng sn phm, hng húa.
- Ngh nh ny quy nh chi tit thi hnh mt s iu ca Lut Cht lng sn
phm, hng hoỏ v qun lý cht lng sn phm, hng húa; t chc kim tra cht lng
sn phm, hng hoỏ; gii thng cht lng quc gia; trỏch nhim qun lý nh nc v
cht lng sn phm, hng húa.
- Ngh nh ny ỏp dng i vi t chc, cỏ nhõn sn xut, kinh doanh sn phm,
hng hoỏ v t chc, cỏ nhõn cú hot ng liờn quan n cht lng sn phm, hng húa
ti Vit Nam.
2.5. Lut Tiờu chun v quy chun k thut ca Quc hi nc Cng hũa XHCN Vit
Nam s 68/2006/QH11 ngy 29/6/2006.
- Luật này quy định về hoạt động xây dựng, công bố và áp dụng tiêu chuẩn; xây
dựng, ban hành và áp dụng quy chuẩn kỹ thuật; đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy

chuẩn kỹ thuật.
- Luật này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nớc ngoài,
ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài có hoạt động liên quan đến tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ
thuật tại Việt Nam.
2.6.Ngh nh s 127/2007/N-CP ngy 01/8/2007 ca Chớnh ph quy nh chi tit thi
hnh mt s iu ca Lut Tiờu chun v quy chun k thut.
SVTH: ABC Trang
5
Báo cáo thực tế tốt nghiệp
- Nghị định này quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy
chuẩn kỹ thuật về xây dựng, công bố tiêu chuẩn; xây dựng, ban hành quy chuẩn kỹ thuật;
đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và trách nhiệm của các cơ quan, tổ
chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn và lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật.
- Đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn và đối tượng của hoạt động
trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật bao gồm:
+ Sản phẩm, hàng hoá được sản xuất để sử dụng trong nước; sản phẩm, hàng hoá
xuất khẩu; sản phẩm, hàng hoá nhập khẩu;
+ Dịch vụ liên quan đến các hoạt động sau: thương mại; bưu chính, viễn thông; công
nghệ thông tin; xây dựng; giáo dục, đào tạo; lao động, dạy nghề; tài chính; ngân hàng; y tế;
du lịch; văn hoá, giải trí; thể dục, thể thao; giao thông, vận tải; khoa học, công nghệ; tiêu
chuẩn, đo lường, chất lượng; an ninh, an toàn; nông nghiệp và phát triển nông thôn; thuỷ
sản; tài nguyên và môi trường; các dịch vụ khác phát sinh trong quá trình phát triển kinh tế
- xã hội cần được xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật;
+ Quá trình sản xuất, khai thác, chế biến, bảo quản, vận chuyển, sử dụng, vận hành,
bảo hành, bảo trì, tái chế, tiêu huỷ, quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hoá và các quá trình
khác trong hoạt động kinh tế - xã hội cần được xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn
kỹ thuật;
+ Môi trường đất, nước, không khí; tiếng ồn, độ rung, bức xạ, phóng xạ; chất thải
rắn, nước thải, khí thải; phương tiện, công cụ và hoạt động quản lý, bảo vệ và gìn giữ môi
trường;

+ Các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội cần được xây dựng và áp dụng
tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật.
2.7. Thông tư “Hướng dẫn việc Lấy mẫu thuốc để xác định chất lượng” số
04/2010/TT-BYT ngày 12/02/2010 của Bộ Y tế.
- Thông tư này hướng dẫn trình tự, thủ tục, và điều kiện lấy mẫu thuốc (thuốc
thành phẩm, nguyên liệu và phụ liệu làm thuốc) để xác định chất lượng.
- Thông tư này áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan đến
hoạt động lấy mẫu thuốc và các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thuốc có liên quan.
Trong hoạt động sản xuất và kinh doanh, các cơ sở có thể áp dụng những nội dung thích
hợp của thông tư này để lấy mẫu kiểm nghiệm trong các giai đoạn của quá trình sản xuất,
bảo quản, giao nhận trong nội bộ cơ sở hoặc giữa các cơ sở với nhau. Trên cơ sở các quy
định tại Thông tư này, Thủ trưởng cơ sở có thể đề ra những qui định cụ thể khác về lấy
mẫu thuốc cho phù hợp với các yêu cầu thực hành tốt sản xuất thuốc và thực hành tốt bảo
quản thuốc tại cơ sở.
2.8. Thông tư “Hướng dẫn việc Quản lý chất lượng thuốc” số 09/2010/TT-BYT ngày
28/4/2010 của Bộ Y tế.
- Thông tư này quy định các hoạt động về quản lý chất lượng thuốc trong quá trình
sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, lưu hành và sử dụng tại Việt Nam; quyền và trách nhiệm
của cơ sở kinh doanh thuốc, người tiêu dùng và các tổ chức, cá nhân liên quan đến chất
lượng thuốc.
SVTH: ABC Trang
6
Bỏo cỏo thc t tt nghip
- Thụng t ny ỏp dng i vi cỏc t chc, cỏ nhõn (sau õy gi chung l c s)
kinh doanh thuc v cỏc c quan, t chc, cỏ nhõn (sau õy gi chung l n v) cú liờn
quan n hot ng qun lý cht lng thuc ti Vit Nam.
2.9. Thụng t Quy nh v Qun lý m phm s 06/2011/TT-BYT ngy 25/01/2011
ca B Y t.
- Thông t này quy định việc quản lý các sản phẩm mỹ phẩm sản xuất trong nớc, mỹ
phẩm nhập khẩu để lu thông trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam, bao gồm: công bố sản phẩm

mỹ phẩm; hồ sơ thông tin sản phẩm; yêu cầu về an toàn sản phẩm; ghi nhãn mỹ phẩm;
quảng cáo mỹ phẩm; xuất khẩu, nhập khẩu mỹ phẩm; lấy mẫu mỹ phẩm để kiểm tra chất l-
ợng; kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm; trách nhiệm của tổ chức, cá nhân sản xuất, buôn
bán, nhập khẩu mỹ phẩm và quyền của ngời tiêu dùng.
- Thông t này áp dụng đối với các cơ quan quản lý nhà nớc về mỹ phẩm, các tổ
chức, cá nhân tiến hành các hoạt động liên quan đến công bố sản phẩm mỹ phẩm, thông
tin, quảng cáo, xuất khẩu, nhập khẩu, sản xuất, buôn bán sản phẩm mỹ phẩm tại Việt Nam.
2.10.Cỏc tiờu chun cht lng:
+ Dc in Vit Nam IV (Tiờu chun quc gia v thuc TCVN 2009)
+ Dc in cỏc nc: Quc t (IP), Chõu u (EP), M (USP), Anh (BP), Nht
(JP), Trung Quc (CP), Hn Quc, n ,
+ Tiờu chun c s ca nh sn xut.
2.11.Nguyờn tc Thc hnh tt phũng kim nghim thuc ban hnh kốm theo
Quyt nh s 1570/2000/Q-BYT ngy 22/5/2000 ca B trng B Y t.
Việc thực hành tốt các nguyên tắc kiểm nghiệm thuốc nhằm nâng cao tính hiệu quả
của hệ thống các phòng kiểm nghiệm thuốc trên cả hai mặt quản lý nghiệp vụ và quản lý kỹ
thuật, kể cả khu vực quản lý nhà nớc và doanh nghiệp, nhằm đảm bảo tính khách quan,
trung thực và chính xác trong việc đánh giá chất lợng thuốc.
Chức năng của một phòng kiểm nghiệm thuốc là đánh giá một loại thuốc có đạt tiêu
chuẩn chất lợng đã đăng ký hay không. Phòng kiểm nghiệm sẽ là một công cụ đắc lực cho
công tác quản lý chất lợng nếu kết quả phân tích mẫu đáng tin cậy và kết luận về chất l-
ợng của thuốc là chính xác. Muốn vậy công tác kiểm nghiệm phải đợc tiêu chuẩn hóa. Các
nguyên tắc thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc đợc soạn thảo với mục đích cung cấp
cơ sở cho việc đánh giá các phòng kiểm nghiệm theo yêu cầu nói trên.
Nguyên tắc Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc đuợc áp dụng cho các phòng
kiểm nghiệm của Nhà nớc và của các doanh nghiệp, kể cả các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài, các phòng kiểm nghiệm t nhân hay phòng kiểm nghiệm độc lập.
2.12.Nguyờn tc Thc hnh tt sn xut thuc ban hnh kốm theo Quyt nh s
3886/2004/Q-BYT ngy 13/11/2004 ca B trng B Y t.
Mục đích:

Ngày 09/9/1996, Bộ trởng Bộ Y tế đã ký Quyết định số 1516/ BYT-QĐ về việc triển
khai áp dụng các nguyên tắc, tiêu chuẩn Thực hành tốt sản xuất thuốc của Hiệp hội các
nớc Đông Nam á (GMP - ASEAN) ở tất cả các cơ sở sản xuất thuốc tân dợc. Sau 8 năm
triển khai thực hiện đã có nhiều cơ sở sản xuất thuốc đạt tiêu chuẩn GMP-ASEAN. Ngành
công nghiệp Dợc Việt Nam đã có những chuyển biến rõ rệt, các xí nghiệp đạt tiêu chuẩn
GMP-ASEAN đã sản xuất nhiều thuốc đảm bảo chất lợng đến tay ngời sử dụng và xuất
khẩu, thực hiện tốt các mục tiêu cơ bản của chính sách Quốc gia về thuốc của Việt Nam.
Các nguyên tắc, tiêu chuẩn GMP-ASEAN cơ bản dựa trên các khuyến cáo của Tổ chức Y tế
SVTH: ABC Trang
7
Bỏo cỏo thc t tt nghip
Thế giới, song để tiến tới nền kinh tế toàn cầu, hoà hợp những tiêu chuẩn quốc tế về Thực
hành tốt sản xuất thuốc và thúc đẩy việc xuất khẩu và hợp tác với các nớc trên thế giới, Bộ
trởng Bộ Y tế Quyết định áp dụng những nguyên tắc, tiêu chuẩn Thực hành tốt sản xuất
thuốc theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (GMP-WHO).
2.13.Nguyờn tc Thc hnh tt bo qun thuc ban hnh kốm theo Quyt nh s
2701/2001/Q-BYT ngy 29/6/2001 ca B trng B Y t.
Để đảm bảo cung cấp thuốc có chất lợng đến tay ngời sử dụng đòi hỏi phải thực
hiện tốt tất cả các giai đoạn liên quan đến sản xuất, bảo quản, tồn trữ, lu thông phân phối
thuốc.
Thực hành tốt bảo quản thuốc (tiếng Anh: Good Storage Practices, viết tắt : GSP)
là các biện pháp đặc biệt, phù hợp cho việc bảo quản và vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm
ở tất cả các giai đoạn sản xuất, bảo quản, tồn trữ, vận chuyển và phân phối thuốc để đảm
bảo cho thuốc có chất lợng đã định khi đến tay ngời tiêu dùng.
Văn bản này qui định các nguyên tắc cơ bản, các hớng dẫn chung về Thực hành tốt
bảo quản thuốc. Tuy nhiên, các nguyên tắc, hớng dẫn này có thể đợc điều chỉnh để đáp
ứng các yêu cầu cụ thể riêng biệt, nhng vẫn đảm bảo thuốc có chất lợng đã định.
Các nguyên tắc Thực hành tốt bảo quản thuốc đợc áp dụng cho các nhà sản xuất,
xuất khẩu, nhập khẩu, buôn bán, tồn trữ thuốc, khoa dợc bệnh viện, viện nghiên cứu và
trung tâm y tế.

2.14.Nguyờn tc Thc hnh tt nh thuc ban hnh kốm theo Quyt nh s
11/2007/Q-BYT ngy 24/01/2007 ca B trng B Y t.
Đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, có hiệu quả là một trong hai mục tiêu cơ
bản của Chính sách Quốc gia về thuốc của Việt Nam. Mọi nguồn thuốc sản xuất trong nớc
hay nhập khẩu đến đợc tay ngời sử dụng hầu hết đều trực tiếp qua hoạt động của các cơ sở
bán lẻ thuốc.
"Thực hành tốt nhà thuốc" (Good Pharmacy Practice, viết tắt: GPP) là văn bản đa ra
các nguyên tắc, tiêu chuẩn cơ bản trong thực hành nghề nghiệp tại nhà thuốc của dợc sỹ và
nhân sự dợc trên cơ sở tự nguyện tuân thủ các tiêu chuẩn đạo đức và chuyên môn ở mức
cao hơn những yêu cầu pháp lý tối thiểu.
Thực hành tốt nhà thuốc phải đảm bảo thực hiện các nguyên tắc sau:
1. Đặt lợi ích của ngời bệnh và sức khoẻ của cộng đồng lên trên hết.
2. Cung cấp thuốc đảm bảo chất lợng kèm theo thông tin về thuốc, t vấn thích hợp
cho ngời sử dụng và theo dõi việc sử dụng thuốc của họ.
3. Tham gia vào hoạt động tự điều trị, bao gồm cung cấp thuốc và t vấn dùng thuốc,
tự điều trị triệu chứng của các bệnh đơn giản.
4. Góp phần đẩy mạnh việc kê đơn phù hợp, kinh tế và việc sử dụng thuốc an toàn,
hợp lý, có hiệu quả.
2.15.Nguyờn tc Thc hnh tt phõn phi thuc ban hnh kốm theo Quyt nh s
12/2007/Q-BYT ngy 24/01/2007 ca B trng B Y t.
Để bảo đảm cung cấp thuốc có chất lợng đến tay ngời sử dụng đòi hỏi phải thực hiện
tốt công tác bảo đảm chất lợng toàn diện bao gồm các giai đoạn liên quan đến sản xuất, bảo
quản, tồn trữ, lu thông phân phối thuốc.
Thực hành tốt phân phối thuốc là một phần của công tác bảo đảm chất lợng toàn
diện để bảo đảm chất lợng thuốc đợc duy trì qua việc kiểm soát đầy đủ tất cả các hoạt động
liên quan đến quá trình phân phối thuốc.
SVTH: ABC Trang
8
Bỏo cỏo thc t tt nghip
Bản nguyên tắc này đa ra các nguyên tắc cơ bản, các hớng dẫn chung về Thực hành

tốt phân phối thuốc, nêu lên các yêu cầu cần thiết cho việc vận chuyển, bảo quản, phân
phối thuốc để bảo đảm việc cung cấp thuốc đến tay ngời tiêu dùng một cách kịp thời, đầy
đủ và có chất lợng nh dự kiến.
2.17. Thụng t s 45/2011/TT-BYT ngy 21/12/2011 ca B Y t v Sa i, b sung
mt s iu ca Quyt nh s 1570/2000/Q-BYT ngy 22/5/2000 ca B trng B
Y t v vic trin khai ỏp dng nguyờn tc Thc hnh tt phũng kim nghim
thuc.
2.18. Tiờu chun ISO/IEC 17025:2005 - Yờu cu chung v nng lc ca phũng th
nghim v hiu chun.
2.19.Yờu cu b sung cụng nhn cỏc phũng th nghim lnh vc Dc AGL 09 ban
hnh ln 04.12 thỏng 06/2012 ca Vn phũng Cụng nhn Cht lng.
2.20.Yờu cu b sung cụng nhn cỏc phũng th nghim lnh vc Sinh AGL 04 ban
hnh ln 04.12 thỏng 06/2012 ca Vn phũng Cụng nhn Cht lng.
3. Cụng tỏc kim nghim cỏc dng ch phm trờn th trng
Trung tõm kim nghim thuc, m phm, thc phm Tha Thiờn Hu cú kh
nng kim nghim cỏc dng thuc v m phm nh:
Kim nghim viờn nộn:
Paracetamol 500mg,
Medroxyprogesterol acetate 5mg
Meloxicam 7.5mg
Erythromycin 250mg
Ofloxacin 200mg
Cefixime 200mg
Kim nghim viờn nang:
Amoxcicilin 500mg
Omeprazole 20mg
Cloramphenicol 250mg
Cefaclor 250mg
Cefexime 200mg
Kim nghim dung dch thuc tiờm:

Gentamicin
Tobramycin sulfat
Streptomycin sulfat
Ciprofloxacin hydroclorid
Kim nghim thuc bt pha tiờm:
Hydrocortisol 100mg/l
Cefoperaxone natri 1g/l
Penicillin
Amikacinsulfat
Kim nghim thuc dựng ngoi:
Oxy gi
SVTH: ABC Trang
9
Bỏo cỏo thc t tt nghip
Dung dch lugol
Thuc m gentamycin
Kim nghim thuc nh mt:
Ofloxacin
Cloramphenicol
Daxamethazol
4. Cỏc nguyờn tc thc hnh tt kim nghim thuc
4.1. Tổ chức và nhân sự.
4.1.1. Tổ chức.
Phòng kiểm nghiệm thuốc đợc chia làm các bộ phận đợc chuyên môn hóa dựa trên kỹ
thuật kiểm nghiệm nh : Hóa lý, Vật lý, Vi sinh vật Phòng kiểm nghiệm vi sinh c
tỏch nghiệm chuyên biệt vi húa dc để phục vụ các yêu cầu nh thử độ vô trùng, thử chí
nhiệt tố, đo lờng vật lý đặc biệt
Trung tõm kiểm nghiệm có một đơn vị hậu cần để phục vụ cho việc cung ứng trang
thiết bị, vật t, hóa chất, dụng cụ và súc vật thử nghiệm.
4. 1.2. Nhân sự

Phòng kiểm nghiệm có đủ nhân viên đợc đào tạo thích hợp, có chuyên môn và kinh
nghiệm để hoàn thành công việc đợc giao, trỡnh chuyờn mụn cú t l phự hp.
Vớ d: nhõn s phũng vi sinh gm 5 ngi
- 1 trng phũng: ThS Sinh hc
- 1 ThS Sinh hc (ang lm Nghiờn cu sinh ti CHLB c)
- 1 dc s i hc
-1 dc s trung hc
-1 cụng nhõn k thut
4.2. Hệ thống chất lợng
Hệ thống chất lợng đợc đặt ra nhằm đảm bảo hoạt động của phòng kiểm nghiệm tuân theo
các nguyên tắc Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc.
Các tài liệu này đợc phân phát tới từng nhân viên có liên quan, để hiểu và thi hành.
Mỗi phòng kiểm nghiệm u có một cuốn sổ tay chất lợng
Hệ thống chất lợng đợc đánh giá định kỳ và có hệ thống để đảm bảo duy trì tính hiệu quả
cũng nh áp dụng các biện pháp chấn chỉnh khi cần thiết. Kết quả của việc xem xét đánh giá
và các biện pháp chấn chỉnh đã thực hiện đợc ghi chép lại trong hệ thống hồ sơ lu trữ.
4.3. Cơ sở vật chất
Phòng kiểm nghiệm đợc thiết kế phù hợp, đảm bảo đủ chỗ cho trang thiết bị dụng cụ
chuyên môn, hồ sơ tài liệu và không gian làm việc cho nhân viên.
Trong một phòng chuyên môn, có đủ các khu vực riêng để đảm bảo sự độc lập của
các hệ thống phân tích. Phòng kiểm nghiệm sinh học/ vi sinh vật hay chất phóng xạ cách
biệt với các phòng kiểm nghiệm khác.
4.4. Thiết bị phân tích và hiệu chỉnh thiết bị phân tích
Phòng kiểm nghiệm đợc trang bị y các máy móc, dụng cụ thích hợp.
Các thiết bị này đợc hiệu chỉnh định kỳ ph thuc thit b để đảm bảo kết quả phân
tích không mắc sai số.
SVTH: ABC Trang
10
Bỏo cỏo thc t tt nghip
4.5. Thuốc thử và chất đối chiếu.

4.5.1. Thuốc thử.
Thuốc thử c chun b t những hoá chất, dung môi hay dung dịch chuẩn độ
dùng để tiến hành các thử nghiệm định tính và định lợng, thử tinh khiết
4.5.2. Chất đối chiếu
S dng cht i chiu ca vin kim nghim thuc trung ng cung cp.
4.5.3. Súc vật thử nghiệm
Súc vật thử nghiệm phải đợc nuôi theo đúng những tiêu chuẩn hiện hành về thuần
chủng, thức ăn, phơng pháp chăm sóc
Chuồng trại phải đảm bảo đúng tiêu chuẩn hiện hành.
Việc đánh giá chất luợng súc vật thử nghiệm phải đợc thực hiện định kỳ theo những
quy trình thao tác chuẩn đợc ban hành chính thức.
4.6. Tiêu chuẩn chất lợng và phơng pháp phân tích
Dựa vào các chuyên luận của Dợc điển Việt Nam hiện hành, Dợc điển các nớc đợc Bộ Y tế
Việt Nam công nhận và các tiêu chuẩn cơ sở c b y t cp s ng kớ.
4.7. Mẫu thử
Mu th l mu ly hoc mu gi.
Mu ly l mu thuc, m phm do trung tõm tin hnh i ly ti cỏc c s kinh
doanh thuc trờn a bn tnh
Mu nhn l mu thuc, m phm do cỏc c s kinh doanh thuc gi n trung
tõm kim nghim.
Cỏc c s kinh doanh thuc l: nh thuc,i lớ bỏn thuc, bnh vin, cỏc cụng ty
buụn bỏn thuc
4.8. Thử nghiệm và đánh giá kết quả
4.8.1. Thử nghiệm
Mu sau khi c ly v phi đợc tiến hành kim nghim da trờn tiờu chun Dợc
điển hay tiêu chuẩn cơ sở. Khi đã hoàn thành các thử nghiệm, kiểm nghiệm viên phải đối
chiếu kết quả thu đợc với các chỉ tiêu trong tiêu chuẩn quy định. Nếu kết quả kiểm nghiệm
phù hợp với các yêu cầu của chỉ tiêu hay mức chất lợng trong tiêu chuẩn thì ghi kết luận
đạt. Chỉ khi tất cả các chỉ tiêu đều đạt thì mẫu mới đợc kết luận là đạt phẩm chất theo tiêu
chuẩn quy định.

4.9. Hồ sơ và tài liệu
Hồ sơ kiểm nghiệm gồm có :
- Sổ tay kiểm nghiệm viên
- Hồ sơ phân tích
- Phiếu kiểm nghiệm, Phiếu phân tích.
4.10. An toàn trong phòng kiểm nghiệm
- Kim nghim viờn khi lm vic trong cỏc phũng phi mc ỏo blouse, mang
khu trang, kớnh bo h, gng tau cao su, ng (nu cn).
- Không đợc hút thuốc, ăn uống trong phòng kiểm nghiệm.
- Phòng kiểm nghiệm phải đợc trang bị các thiết bị nh: bình cứu hỏa, tủ hút, vòi hoa
sen, tủ thuốc cấp cứu, dung dch cp cu phũng thớ nghim
SVTH: ABC Trang
11
Bỏo cỏo thc t tt nghip
- Tất cả nhân viên phòng kiểm nghiệm phải đợc huấn luyện về cách sơ cứu, cấp cứu
và dùng chất giải độc.
- Hoá chất độc hại phải để riêng và dán nhãn cẩn thận
- Trang b h thng xử lý chất thải- Tất cả các hoá chất, dung môi thải có thể gây
ảnh hởng xấu đến môi trờng tuyệt đối không đợc thải trực tiếp vào hệ thống nớc thải sinh
hoạt mà phải đợc xử lý bằng những phơng tiện, dụng cụ thích hợp, đặc biệt đối với các kim
loại độc nh thủy ngân, chì, arsen. Các hóa chất độc, ăn mòn, cháy nổ, các acid, base mạnh
phải đợc vô hiệu hóa, làm loãng hoặc trung hòa trớc khi thải.
SVTH: ABC Trang
12

×