Lời nói đầu
Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặc biệt,
là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống, là địa bàn phân bố các
khu dân c, xây dựng cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng.
Ngày nay dân số tăng nhanh cùng với sự phát triển của nền kinh tế nhu
cầu sử dụng đất vào các mục đích là rất lớn, mà tổng các loại quỹ đất sử dụng
vào các mục đích không thể tăng lên mà chỉ có thể chuyển từ quỹ đất sử dụng
vào mục đích này sang quỹ đất sử dụng vào mục đích khác. Vì vậy để sử dụng
hợp lý nguòn tài nguyên đất, khắc phục nhung tiêu cự trong quan hệ sử dụng
Nhà nớc cần phải thực hiện tăng cờng quản lý Nhà nớc về đất đai.
Đề án môn học đa ra một số yêu cầu cần thiết hiện nay nhằm thực hiện
tăng cờng quản lý Nhà nớc về nguồn tài nguyên đất của quốc gia.
Đề án sử dụng các phơng pháp nghiên cứu:
- Phơng pháp thống kê.
- Phơng pháp biện chứng.
- Phơng pháp so sánh đánh giá.
- Phơng pháp phân tích.
Kết cấu đề tài đợc chia làm ba chơng:
- Chơng I: Cơ sở lý luận về quản lý Nhà nớc về đất đai.
- Chơng II: Thực trạng công tác quản lý Nhà nớc về đất đai ở Việt Nam.
- Chơng III: Một số giải pháp tăng cờng công tác quản lý Nhà Nớc về
đất đai trong thời gian tới.
Chơng I: - Cơ sở lý luận.
1.1. Vai trò của đất đai.
Đất đai là một dạng tài nguyên.
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá đối với mỗi quốc gia, là điều kiện
tồn tại và phát triển của con ngời và các sinh vật trên trái đất.
Đất là vật thể thiên nhiên hình thành lâu đời do kết quả quá trình hoạt
động tổng hợp của các yếu tố: đá mẹ, thực vật, động vật, khí hậu, địa hình và
thời gian. Tất cả các loại đất trên trái đất này đợc hình thành sau một quá triình
thay đổi lâu đời trong tự nhiên. Chất lợng của đất phụ thuộc vào đá mẹ, khí
hậu, cỏ cây, sinh vật sống trên đất và trong đất.
Đất là lớp bề mặt của trái đất, có khả năng cho sản phẩm cây trồng để
nuôi sống con ngời. Mọi hoạt động của con ngời gắn liền với lớp bề mặt đó
theo thời gian và không gian nhất định, chất lợng của đất phụ thuộc vào độ phì
nhiêu của nó.
Trong tiến trình lịch sử của xã hội loài ngời, con ngời và đất đai ngày
càng gắn liền chặt chẽ với nhau. Đất trở thành nguồn của cải vô tận của con ng-
ời, con ngời dựâ vào đó để tạo lên sản phẩm nuôi sống mình. Đất đai luôn là
thành phần quan trọng hàng đầu của môi truơng sống. Không có đất đai thì
không có bất kì một ngành sản xuất nào, không một quá trình lao động nào
diễn ra và cũng không thể có sự tồn tại của xã hội loài ngời.
Đất đai là địa điểm, là cơ sở của các thành phố, làng mạc, các công trình
công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, các công trình phúc lợi khác, các cánh đồng
để con ngời trông trọt chăn nuôi...
Luật đất đất đai năm 1993 của nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
có ghi: Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng qúy giá, là t liệu sản xuất đặc
biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống, là địa bàn phân bố
các khu dân c, xây dựng cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng ...
32
Con ngời khai thác nguồn tài nguyên này để trồng trọt, chăn nuôi , tạo
nên sản phẩm nuôi sống cả xã hôị loài ngời. Khai thác bề mặt đất đai và cải
tiến chất lợng đất đai để tạo ra khối lợng sản phẩm ngày càng nhiều hơn, thoả
mãn nhu cầu lơng thực, thực phẩm ngày càng tăng. Trình độ khai thác đất đai
gắn liền với sự tiến hoá của xã hội, quá trình ấy làm cho con ngời ngày càng
gắn chặt với đất đai hơn. Quan hệ giữa con ngời và đất đai ngày càng phát triển
và gắn liền chạt chẽ với nhau.
Đất đai là một rtrong các yếu tố quan trọng cầu thành của môi trờng . Đất
đai gắn liền với khí hậu, môi trờng trên phạm vi toàn cầu cũng nh từng vùng,
từng miền lãnh thổ. Trong quá trình sử dụng và khai thác nguồn tài nguyên đất
đai con ngời đã tác động trực tiếp vào môi trờng, vào quá trình biến đổi của tự
nhiên. Nh vậy, việc sử dụng hợp lý đất đai ngoài ý nghĩa về kinh tế còn có ý
nghĩa về bảo vệ, cải tạo và biến đổi môi trờng. Ngày nay, với sự phát triển của
khoa học kĩ thuật, ngời ta rất chú ý đến tác động của môi trờng trong quá trình
hoạt động sản xuất của con ngời, trong sử dụng và khai thác đất đai là yếu tố vô
cùng quan trọng.
1.1.2 Đất đai đối với sự phát triển kinh tế xã hội
Đất đai là sản phẩm của tự nhiên có trớc lao động và cùng quá trình lịch
sử phát triển kinh tế - xã hội, đất đai là điều kiện chung của lao động. Đất đai
đóng vai trò quan trọng và quyết định cho sự tồn tại, phát triển của loài ngời.
Nếu không có đất đai thì rõ ràng không có bất kỳ một ngành sản xuất nào, cũng
nh không thể có sự tồn tại của loài ngời.
đất đai tham gia vào tất cả các ngành sản xuất vật chất của xã hội nh là
một t liệu sản xuất đặc biệt. Nó làm địa bàn, là cơ sở của các thành phố làng
mạc, các nhà máy phân xởng sản xuất, các công trình công nghiệp, giao
thông... tuy vậy đối với từng ngành cụ thể của nền kinh tế quốc dân đất đai có
vai trò và vị trí khác nhau. Đối với ngành nông nghiệp đất đai có vị trí đặc biệt,
nó không những là chỗ đứng, chỗ tựa để lao động mà còn là nguồn cung cấp
thức ăn cho cây trồng và là nơi chuyển dần hầu hết các tác động của con ngời
32
vào cây trồng. Đất đai đợc đa vào sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh
nông nghiệp đợc coi là ruộng đất và ruộng đất là t liệu chủ yếu không thể thay
thế đợc. Không có ruộng đất không thể tiến hành sản xuất kinh doanh nông
nghiệp. Ruộng đất là t liệu sản xuất chủ yếu trong nông nghiệp, nó vừa là đối t-
ợng vừa là t liệu lao động.
Khi dân số ngày càng tăng nhu cầu về lơng thực đáp ứng cho con ngời
ngày càng đòi hỏi nhiều hơn, quá trình phát triển kinh tế xã hội, quá trình đô
thị hoá thì nhu cầu về nhà ở ngày càng tăng, cơ sở hạ tầng đòi hỏi ngày càng
nhiều và đồng vộ, do vậy mà nhu cầu đất đai sử dụng cho ăn, ở và phát triển xã
hội ngày càng lớn trong khi đó đất đai lại không thể sản sinh ra đợc. Vì vây,
một đòi hỏi bức thiết đặt ra là phải quản lý và ssử dụng hợp lý nguồn tài
nguyên đất đai đảm bảo cho nhu cầu lơng thực, đảm bảo an ninh lơng thực
quốc gia đồng thời cũng phải đáp ứng nhu cầu sử dụng đất cho phát triển cơ sở
hạ tầng kinh tế xã hội.
1.1.3 Đất đai hợp pháp là nguồn vốnphát triển kinh doanh.
Đát đai đợc coi là sử dụng hợp pháp khi ngời sử dụng đất đợc cơ quan nhà
nớc giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất một cách hợp lệ, sử
dụng và khai thác đúng mục đích đợc giao của mảnh đất.
ngoài việc bố trí sản xuất kinh doanh khai thác và sử dụng trên mảnh đất
hợp pháp của mình chủ sử dụng đấ có thể huy độg đợc nguồn vốn để đáp ứng
nhu cầu sử dụng vốnthông qua việc thế chấp quyền sử dụng đất tại các ngân
hàng của Nhà nớc, các tổ chức tín dụng Việt Nam do nhà nớc cho phép thành
lập để vay vốn sản xuất. Góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất hợp pháp cùng
với tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất đó để hợp tác sản xuất kinh
doanh với tổ chức, cá nhân trong nớc, các tổ chức cá nhân nớc ngoài theo qui
định của pháp luật. Cụ thể là theo các điều : 77, điều 78, điều 78a, 78b, 78c,
78d của luật đất đai.
32
Quản lý Nhà nớc về đất đai.
1.2.1 Khái niệm quản lý Nhà nớc về đất đai
Quản lý Nhà nớc về đất đai là tổng thể các tác động có hớng đích của
Nhà nớc lên các đối tợng quản lý Nhà nớc về đất đai ( các đối tợng sử dụng đất,
mối quan hệ giữa đối tợng sử dụng đất và Nhà nớc ) và khách thể quản lý nhà
nớc về đất đai ( các loại quỹ đất nhằm mục tiêu sử dụng hợp lý quỹ đất đai
thông qua các công cụ quản lý nh: quy hoạch , kế hoạch sử dụng đất, công cụ
tài chính, công cụ pháp luật...
1.2.2. Sự cần thiết phải quản lý Nhà nớc về đất đai.
Xất phát từ vai trò vị trí của đất đai đối với sự sống và phát triển của xã hội
loài ngời nói chung, phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia nói riêng, mà
đất đai đòi hỏi phải có sự quản lý của nhà nớc. Đất đai là tài sản quốc gia thể
hiện quyền lãnh thổ của quốc gia đó. Vì vậy cần thiết có sự quản lý Nhà nớc về
đất đai. Ngoài các yếu tố trên trong điều kiện hiện nay khi chuyển sang nền
kinh tế thị trờng, những yếu tố thị trờng, trong đó có sự hình thành và phát triển
của thị trờng bất động sản. đất đai và nhà ở là nhu cầu vật chát thiết yếu của
con ngời, là những yếu tố quan trọng bậc nhất cấu thành thị trờng bất động sản.
Hiện nay thị trờng hàng hoá, dịch vụ phát triển nhanh nhng còn mang nhiều
yếu tố tự phát, thiếu định hớng, thị trờng bất động sản, thị trờng sức lao động
cha có thể chế rõ ràng, phát triển còn chậm chạp, tự phát, thị trờng vốn và công
nghệ còn yếu kém. Do vậy việc hình thành đồng bộ các loại thị trờng nói chung
và hình thành, phát triển thị trờng bất động sản nói riêng và tạo động lực phát
triển cho nền kinh tế. Tăng cờng năng lực và hiệu quả quản lý nhà nớc đối với
đất đai đợc bắt nguồn từ nhu cầu khách quan của việc sử dụng có hiệu quả tài
nguyên đất đáp ứng nhu cầu đời sống của xã hội, do tính định hớng xã hội chủ
nghĩa ở nớc ta qui định.
32
1.2.3. Nội dung quản lý Nhà nớc về đất đai.
+ Ban hành luật và các văn bản chính sách về quản lý và sử dụng đất
cũng nh tổ chức thực hiện các văn bản đó. Thông qua việc ban hành và tổ chức
thực hiện pháp luật đất đai, tạo cơ sở pháp lý để bảo vệ quyền và lợi ích chính
đáng của các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp, cá nhân trong các quan hệ về
đất đai.
+Thực hiện khảo sát đo đạc xác định địa giới hành chính và quản lý địa
giới hành chính các cấp.
+Thực hiện việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi và chuyển nhợng, chuyển
đổi mục đích sử dụng đất của cá đối tợng sử dụng đất trong cả nớc, nắm chắc
tình hình qũy đất quốc gia.
+Đăng ký, lập hồ sơ địa chính, quản lý hồ sơ địa chính, thống kê kiểm kê
đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
+Thanh tra việc chấp hành các qui định của pháp luật về quản lý sử dụng
đất. giả quyết các tranh chấp , khiếu nại, tố cáo và các vi phạm trong quản lý,
sử dụng đất.
1.3 Nhân tố ảnh huởng đến quản lý Nhà nớc về đất đai.
Nhân tố khách quan:
- Điều kiện tự nhiên: đất đai là một dạng tài nguyên thiên nhiên đợc hình
thành bởi các yếu tố tự nhiên trớc khi có s tác động của con ngời, các điều kiên
tự nhiên chi phối tác động trực tiếp tới đất đai. Vì vậy cácyếu tó nh địa hình,
khí hậu, thời tiết, sự phân các loại quỹ đất... tác động trực tiếp tới quản lý Nhà
nớc về đất đai.
- Điều kiện kinh tế - xã hội: nền kinh tế càng phát triển, đời sống con ng-
ời đợc nâng cao thì nhu cầu về sử dụng đất càng lớn. Quy nô dân số lớn thì nhu
cầu sử dụng đất ở và đất để phát triên cơ sở hạ tầng sao cho phù hợp với điều
kiện dân số và quy mô phát triển của nền kinh tế. Cơ chế thị trơng làm tha đổi
mối quan hệ trong sử dụng và sở hữu đất đai làm cho đất đai đầu t khai thác,
nâng cao hiệu qủa sản xuất, đất đai đơc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả, nhng nó
32
cũng cần có cơ chế quản lý phù hợp và đòi hỏi quản lý Nhà nớc về đất đai chặt
chẽ hơn.
Các nhân tố chủ quan:
- Luật pháp là công cụ quản lý không thể thiếu đợc của Nhà nớc, đợc Nhà
nớc xây dựng để tác động vào ý chí của con ngời để điều chỉnh hành vi con ng-
ời nhằm đạt đợc mục đích qủan lý của mình. Mối quan hệ sử dụng và khai thác
đất đai cũng đợc pháp luật chi phối tác động trực tiếp.
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai: đây là công cụ quản lý quan trọng
và là nội dung không thể thiếu trong công tác quản lý đất đai. Quy hoach, kế
hoạh sử dụng đát đảm bảo cho sự lãnh đại tập trung quản lý thống nhất của Nhà
nớc về đất dai là căn cứ quan rọng chjo việc sử dụng và phát triển các loại quỹ
đất.
- Công cụ tài chính, nó là tổng hợp các mối quan hệ kinh rế phát sinh
trong quá trình tạo lập, phân phối và sủ dụng các nguồn lực tài chính của các
chủ thể kinh tế xã hội. Nó tác động vào các đối tợng sử dụng đất đai thực hiện
nghĩa vụ, trách nhiệm về sử dụng đất của họ, cho phép thực hiện quyền bình
đẳng giữa các đối tợng sử dụng đất. Các công cụ tài chính đợc sử dung trong
quản lý nhà nớc về đất đai nh lãi suất, các loại thuế, phí và các lệ phí đợc nhà
nớc xây dựng lên và tổ chức thực hiện.
- Bộ máy quản lý Nhà nớc về đất đai và việ tổ chức thực hiện các chính
sách pháp luật đất đai của Nhà nớc.
- ý thức và nhận thức của ngời dân trọng việc sử dụng và khai thác
nguồn tài nguyên đất đai.
32
Chơng II: Thực trạng công tác quản lý nhà nớc
về đất đai ở Việt Nam
2.1 Tổng quan về quỹ đất và biếnđộng đất đai.
2.1.1 Tổng quan về qũy đất
Theo báo cáo kết quả tổng kiểm kê đất đai năm 2000 của tổng cục địa
chính thị quỹ đất của Việt Nam nh sau: nớc ta có tổng diện tích tự nhiên là
23.924.000 ha phân bố theo 61 đơn vị hành chính cấp tỉnh, trong đó có 4 tỉnh
diện tích tự nhiên dới 100.000 ha, 29 tỉnh thành phố có diện tích tự nhiên từ
100.000 ha đến 500.000 ha; 21 tỉnh diện tích tự nhiên từ 500.000 ha đến
1000.000 ha. Các tỉnhcó diện tích tựnhiên lớn nhất là :Đắc Lắc 1649000 ha,
Gia Lai 1550.000 ha; các tinh códiện tích tự nhiên nhỏ nhất: Bắc Ninh
80.000ha, Hà Nam 85.000ha, Hà Nội 92.000 ha, Hng Yên 92.000 ha.
Quá trình hình thành và phát triển trải qua nhiều thời kỳ với các diều
kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khác nhau đã dể lại một thực trạng phân bố dân c
và đất đai rất khác nhau giữa các vùng lãnh thổ và các địa phơng. Mật độ dân
số rất cao ở các thành phố nh Hà Nội 3018 ngời/km2, TPHCM 2533 ngời/km2,
cao nh ở TP Hải Phòng, các tỉnh Thái Bình, Nam Định, Hng Yên, Hà Tây, Bắc
Ninh trên 1000 ngời/km2. Trong khi các tỉnh miền núi, Tây Nguyen mật độ
dấnố rất thấp không đến 100 ngời/km2 nh Kon Tum 33 ngời/ km2, Lai Châu 35
ngời/ km2, Bắc Cạn 57ngời/km2, Sơn La 63 ngời/km2, Gia Lai 64 ngời/km2,
Cao Bằng 74 ngời km2, Lào Cai 75 ngời/km2, Hà Giang 77 ngời/km2, Lạng
Sơn 86 ngời/km2, Bình Phớc 97ngời /km2.
Diện tích đất sử dụng vào các mục đích nông nghiệp, lâm nghiệp,
chuyên dùng và đất ở là 22.871.000 ha chiếm69,47% diện tích tự nhiên.
2.1.2 Tình hình biến động đất đai trong giai đoạn 1990-2000.
-Đất nông nghiệp: trong giai đoạn 1990-2000 quỹ đất nông nghiệp tăng
2.352.000 ha bình quân tăng 23.000 ha/năm. Riêng trong 5 năm 1995-2000
tăng 1.352.000 ha bình quân tăng 270.000 ha/năm( không tính tới gần 400.000
32
ha đất nông nghiệp chuyển sang mục đích khác). Diện tích đất nghiệp tăng chủ
yếu là đá trong cay lâu năm(chiếm56,5%), đặc biệt là đất tròng cât cong nghiệp
nghiệp lât năm (chè, cà fê, điều chiếm 81,5%); đất trông cây hàng năm tăn
505.000ha, trong đó đất lúa tăng 154.000ha (chíêm 37,5%); diện tích đẩ vờn
tạp , mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản tăng6,0%.l
Đất lâm nghiệp: trong giai doạn 1990-2000 quỹ đất lâm nghiệp có rừng
tăng 2.211.000 ha bình quân tăng 221.000ha/năn. riêng 5 năm 1995-2000 tăng
755.000 ha (trong dó diện tích rừng trông tăng 488.000 ha, khoanh nuôi tái
sinh 271.000ha).
Đất chuyên dùng: trong giai đoạn 1995-200 tăng 262.000 ha, chủ yếu là
đất thủ lợi (41,37% đất giao thong 41,19%)
Đất ở: trong giai đoạn 1990-2000 tăng 35.700ha trong đó đất đô thị tăng
14.635ha.
- Đất cha sử dụng theo đánh giá sơ bộ quỹ đất cha s dụng có khả năng
sử dụng vào đất khoáng 1 tr ha, thủ sản gần 100.000 ha, trên 3 trha ó thể trồng
rừng, khoanh nuôi tái sinh, số còn lại đa số là đát trống đồi núi troc, nằm ở
vùng cao cung xa , xa các khu dân c địa hình dốc, chia cắt đều kiện khai thác
rấtkhó khăn. Hiện mới chỉ có gần 30% quỹ đất cha sử dụng đã đợ Nhà nớc giao
cho các tổ chc, cá nhân và hộ gia đình quản lý sử dụng.
2.3 Tình hình sử dụng đất
Diện tích đất sử dụng vào các mục đích nông nghiệp, lâm nghiệp,
chuyên dùng và đất ở là 22.871.000 ha chiếm 69,47% diẹn tích tự nhiên.
Trong đó:
Đất nông nghiệp 9.345.000 ha chiếm28,38% diện tích tự nhiên và
40,86% diện tích đất đã sử dụng vào các mục đích; đợc phân bố ở các vùng nh
sau: Trung dumiền núi Bắc Bộ 1424.000 ha( 15,24%), đồng bằng Bắc Bộ
739.000(chiếm 7,90%), Bắc Trung Bộ 725.000ha( chiếm 7,76%) , Duyên Hải
Nam Trung Bộ 807.000 ha( chiếm 8,64%), Tây Nguyên 1.234.000 ha( chiếm
32
13,20%),Đông Nam Bộ 1.446.000ha(chiếm 15,48%), Đồng Bằng Sông Cửu
Long 2.970.000 ha (chiếm 32%).
Cơ cấu đất trồng cây hàng năm 6.130.000 ha( chiếm 65,59%) trong đó
đất trồng lúa nớc 4.268.000 ha; đất trồng cây lâu năm 2.182.000 ha( chiếm
23,35%) trong đó đất trồng cây công nghiệp 1.602.000ha, đất vờn tạc 629.000
ha( chiếm 6,72%); đất mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản 368.000 ha(chiếm 3,94%).
Đất lâm nghiệp có rừng là 11.550.000 ha chiếm 35,08% tổng diện tích tự
nhiên. Trong đó: đất có rừng tự nhiên 9.749.000 ha( chiếm 84,40 %); đất có
rừngtrồng 1.801.000 ha ( chiếm 15,59 %); đất ơm cây giống 402 ha.Phân bố ở
các vùng nh sau: miền núi Trung Du Bắc Bộ 3.742.000 ha ( 32,40%); Tây
Nguyên 2.993.000 ha (chiếm 25,91%); Bắc Trung Bộ 2.200.000 ha (chiếm
19,24 %); Duyên Hải Nam Trung Bộ 1.703.000 ha( chiếm 14,75%);Đông Nam
Bộ 463.000 ha (chiếm 4,01%); Đồng Bằng Sông Cửu Long 338.000 ha ( chiếm
2,92%); Đồng Bằng Bắc Bộ 88.000 ha( chiếm 0,76 %). Các tỉnh có diện tích
rừng lớn nhất: Đắc Lắc 1.018.000 ha, Gia Lai 7.501.000 ha, Lâm Đồng
619.000ha, Kon Tum 608.000 ha.
Đất chuyên dùng 1.533.000 ha( chiếm 4,66% tổng diện tích tự
nhiên.Trong đó diện tích đất thuỷ lợi 557.000 ha (chiếm 36,34%); giao thông
438.000 ha (chiếm 28,57%); đất xây dựng 126.000 ha (chiếm 8,25%).
Đất ở 443.000 ha chiếm 1,35 % tổng diện tích tự nhiên. Trong đó đất ở
đô thị 72.000 ha (chiếm 16,28%); đất ở nông thôn 371.000 ha (chiếm 83,72%).
Đất cha sử dụng 9.309.000 ha chiếm 28,27% tổng diện tích đất tự nhiên.
Trong đó đất đồi núi 7.725.000 ha( chiếm 8,13%);đất bằng 589.000 ha (chiếm
6%); đất mặtnớc 150.000 ha (chiếm 1,5%); núi đá 619.000 ha( chiếm 7%); đất
cha sử dụng khác 226.000 ha ( chiếm 2,5).
Sông suối 744.000 ha chiếm 2,26% diện tích tự nhiên.
32
Thực trạng công tác quản lý nhà nớc về đất đai
Trong những nămđổi mới quan hệ về đất đai ở Việt Nam đã có những biến
đổi quan trọng. Để tài nguyên đất quốc gia đợc sử dụng hợp lý tiết kiệm đáp
ứng yêu nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nớc, luật đất đai đã đợc Quốc Hội
thông qua ngày 14/7/1993 và có hiệu lực thi hành ngày 15/10/1993. Đây là bớc
ngoặt quan trọng trong lĩnh vức quản lý Nhà nớc về đất đai, thể hiện đợc sự
phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, công tác quản lý Nhà nớc ngày càng hoàn
thiện trong các lĩnh vực. Hệ thống pháp luật về đất đai ngày càng hoàn thiện và
đớc sửa đổi bổ sung đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất n-
ớc, luật đất đai năm 1993 đã đợc quốc Hội bổ sung sửa đổi và hoàn thiện mộ số
điều và thông qua ngày 1/12/1998 và đợc sửa đổi bổ sung lần thứ hai vào năm
2001 do Quốc Hội thông qua ngày 29/6.
Các văn bản dới luật quy định các vấn đề quản lý sử dụng đất đai gồm có:
NĐ 64 CP/ 1993 và NĐ 185 CP 1998 quyđịnh về vấn đề giao đất nông nghiệp,
lâm nghiệp cho các hộ gia đình sản xuất lâu dài và cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất. Thực hiện hai Nghị Định trên đến tháng 12/1999 đã cơ bản hoàn
thành việc giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp cho
các hộ nông nghiệp trong cả nớc.
Về vấn đề quảnlý và sử dụng đất lâm nghiệp có nghị định 20/CP 1994 nay
thay bằng nghị đinh 163 CP và nghị định 01 CP 1995 thực hiện việc giao đất
khoán đất bảo vệ và phát triển rừng.
Nghị Đnh 87 CP 1994 quy định khu giá đất thuận lợi cho vircj thực hiện
việc tính giáphục vụ cho việc chuyển nhợng và thu hồi đât.
Hoạt động qủan lý Nhà nớc về đất đai đã đạt đợc nhũng kết qủa quan
trọng:
Đã xây dựng đợc một hệ thống pháp luật về đất đai làm cơ sở cho công tác
quản lý Nhà nớc về đất đai, làm hành lang pháp lý cho các mối quan hệ trong
sử dụng và kai thác nguồn tài nguyên đất...
32
Thực hiện công tác tuyên truyền rộng rãi chính sách pháp luật đất đai đến
mọi nguời dân góp phần nâng cao ý thức pháp luật cho mọi tầng lớp nhân dân.
Công tác đo đạc ản đồphục vụ cho mục tiêu quản lý đất đai và các mục
tiêu kinh tế xã hội khác đã từng bớc hoàn thiện và nâng cao đợc chất lợng bản
đồ. Hệ quy chiếu và hệ toạ độ quốc gia VN 2000 đã dợc xây dựng và sử dụng
thống nhất trong toàn quốc, hệ quuy chiếu và hệ toạ độ quốc gia này làm cơ sở
toán học thể hiện chính xác và thống nhất sữ liệu đo đác- bản đồ phục vụ quản
lý biên giới quốc gia, địa giới hành chính , tài nguyên môi trờng.
Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã đợc chú trọng thực hiện giao
đất tới đối tợng sử dụng đất trên cơ sở quy hoạch kế hoạch sử dụng đất của nhà
nớc.
Việc xây dựng hệ thống thông tin t liệu, hệ thống hồ sơ địa chính và cấp
giấy chứng nhận quuyền sử dụng đất đã có những bớc tiến đáng kể, thuận lợi
cho công tác lu trữ, cập nhật theo giõi các biến động trong sử dụng và quản lý
đất đai.
Đánh giá chung
Công tác quản lý sử dụng đất đai ngày càng đợc quan tâm chú trọng của
đảng, nhà nớc và các đối tợng sử dụng, đối tợng có nhu cầu sử dụng đất đai.
Việc quản lý và sử dụng đất đat đã có nhiều chuyển biến và thay đổi theo hớng
tích cực, từng bớc phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế, xã hội thời kỳ công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Bên cạnh đó chính sách quản lý và sử dụng
đất vẫn còn một số tồn tại cần đợc giải quyết.
2.4.1 Những kết qủa đạt đợc trong công tác quản lý và sử dụng đất đai.
Cơ chế chính sách pháp luật về đất đai ngày càng đợc hoàn thiện dầnphù
hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.Mối quan hệ giữa quyền
sử dụng và sở hữu đấtđai đợc pháp luật quy định rõ hơn.
Công cụ quy hoạch kế hoach sử dụng đất đớc xây dựng phù ghợp vớ sự
chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ câu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá,
32