Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

bài giảng các phương pháp phân tích nguyên nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 34 trang )

CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN
TÍCH NGUYÊN NHÂN
Là những yếu tố tham gia, làm
phát sinh, làm ảnh hưởng đến sự
cố, hư hỏng hoặc hậu quả không
mong muốn.
Các yếu tố ảnh hưởng
• Nhóm yếu tố liên quan đến máy
móc, thiết bị:
 Thời gian sử dụng máy.
 Tình trạng bảo trì.
 Trình độ tự động hóa.
 ………………………
Các yếu tố ảnh hưởng
• Nhóm yếu tố liên quan đến vật liệu:
 Vật liệu không đạt chất lượng.
 Vật liệu không phù hợp.
 ……………………………
Các yếu tố ảnh hưởng
• Nhóm yếu tố liên quan đến môi
trường làm việc.
Các yếu tố ảnh hưởng
• Nhóm yếu tố liên quan đến con người.
• Nhóm yếu tố liên quan đến qui trình.
• Nhóm yếu tố liên quan đến sản phẩm.
6
Được thực hiện bằng cách nhắc đi nhắc lại những câu
hỏi bắt đầu bằng những từ như:
Who - Ai
What – Cái gì
Where – Ở đâu


When – Khi nào
Why – Tại sao
How – Như thế nào
How many – Bao nhiêu
How long – Bao lâu
Phương pháp này làm cho việc phân tích sự việc một cách rõ ràng,
có thể dẫn tới một giải pháp đầy đủ nhất.
Phương pháp 5W và 3H
PHƯƠNG PHÁP “FIVE WHYS”
(HỎI 5 LẦN TẠI SAO?)
 “Five Whys” là một phương pháp thông dụng
được dùng để tìm nguyên nhân/kết quả của một
vấn đề.
 Từ những dấu hiệu bề nổi, bằng cách hỏi tại sao
trong 5 lần hay hơn nữa sẽ, những nguyên nhân
trực tiếp có thể tìm ra được nguyên nhân sâu xa,
thực sự của mỗi vấn đề và tìm đến các nguyên
nhân thực thụ, có tính gốc rễ.
 Câu hỏi có thể không dừng ở 5 mà có thể là 4, 6
hay 7 Why thậm chí nhiều hơn cho đến khi tìm
ra nguyên nhân cuối, gốc rễ nhất.
 Con số 5 chỉ có tính ước định rằng cần có nhiều
bước truy vấn, nhiều bước tìm hiểu để đi đến
nguyên nhân thực thụ, không dừng ở các nguyên
nhân bề mặt.
 Phương pháp này do Sakichi Toyoda đưa ra và đã
được sử dụng phổ biến tại Toyota Motor
Corporation trong quá trình tìm hiểu và cải tiến
hệ thống sản xuất của hãng.
 “Five Whys” có thể được xem là một công cụ đầy

hữu hiệu của các nhà quản lý kỹ thuật để tìm
nguyên nhân của một vấn đề.
Một số hạn chế của phương pháp 5 WHY:
 Thường dừng lại ở các triệu chứng thay vì đi
vào sâu đến tận căn nguyên.
 Thiếu hỗ trợ cho các điều tra viên, nhà chuyên
môn để tìm ra đúng câu hỏi "vì sao".
 Kết quả không bao giờ cũng giống nhau. Mỗi
người dùng 5 Why để phân tích một vấn đề có thể
cho ra những kết quả khác nhau.
Vì vậy khi điều tra nguyên nhân gốc rễ cần phải
dùng thêm nhiều công cụ khác để hỗ trợ.
Do nguồn điện của máy bị mất
Do máy phát điện
không hoạt động
Do dây đai của máy
phát điện bị đứt
Do lâu ngày không
được thay thế
Do không được bảo trì
và không có kế hoạch
bảo trì.
TẠI SAO?
TẠI SAO?
TẠI SAO?
TẠI SAO?
Nguyên nhân
gốc rễ
Xe ô tô không khởi động được
Những lợi ích mang lại từ phương pháp 5 Why

• Đơn giản: dễ dàng sử dụng và đạt được kết
quả mà không cần đến dụng cụ hay phương
pháp tiên tiến.
• Hiệu quả: giúp xác định nhanh chóng triệu
chứng từ những nguyên nhân và nguyên
nhân gốc rễ.
• Mang tính toàn diện: giúp xác định mối quan
hệ giữa các nguyên nhân khác nhau.
• Linh động: thực hiện độc lập và có thể kết
hợp với nhiều máy móc và thiết bị tiên tiến
khác.
• Hợp tác: thúc đẩy hình thành những đội
nhóm cùng nhau giải quyết vấn đề.
• Chi phí hợp lý: hình thành khuôn khổ cho
nhóm thực hiện và không mất thêm một chi
phí nào.
Brainstorming (động não)
•  Là một kỹ thuật ban đầu được tạo ra để tìm ý
tưởng trong làm việc theo nhĩm. Kỹ thuật này được
sáng tạo từ năm 1941, nhằm giải quyết các vấn đề. .
•  Giới hạn của số ý tưởng đưa ra chính là tất cả
những ý tưởng mà bạn cịn cĩ thể nghĩ ra và phát triển
được.
•  Mục đích của quá trình Brainstorming này khơng
phải là tìm được chính xác một ý tưởng hồn thiện mà
là đưa ra được càng nhiều ý tưởng càng tốt.
•  Nếu khơng cĩ ý tưởng thì khơng thể nào cĩ kết quả.
Brainstorming (động não)
“Cách tốt nhất để cĩ được một ý tưởng tốt là
bạn phải cĩ thật nhiều ý tưởng”

Linus Carl Pauling

×