Tải bản đầy đủ (.pdf) (340 trang)

Giải quyết việc làm cho nông dân bị thu hồi đất ở ngoại thành hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.97 MB, 340 trang )

Học viện chính trị - hành chính quốc gia Hồ chí minh



Báo cáo tổng hợp kết quả
Nghiên cứu khoa học
Đề tài khoa học cấp bộ năm 2010
Mã số đề tài: B. 10-26

Giải quyết việc làm
cho nông dân bị thu hồi đất
ở ngoại thành Hà nội


Cơ quan chủ trì:
Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I
Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Thị Minh Ngọc
Th ký đề tài: Ths Lê Văn Toàn


8592

Hà Nội - 2010

Danh mục các từ viết tắt


CĐ, ĐH Cao đẳng, đại học
CNH Công nghiệp hóa
CNH, HĐH, ĐTH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa
CNXH Chủ nghĩa xã hội


CCN Cụm công nghiệp
CNNT Cụng nghip nụng thụn
DNNN Doanh nghiệp nhà nớc
DN Doanh nghiệp
ĐTH Đô thị hóa
ĐTH, CNH, HĐH Đô thị hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa
ĐCN Điểm công nghiệp
ĐTNN Đầu t nớc ngoài
HĐH Hiện đại hóa
HĐND Hội đồng nhân dân
KĐT Khu đô thị
KCN Khu công nghiệp
KCX Khu chế xuất
KCN, KCX Khu cụng nghip, khu ch xut
SDĐ Sử dụng đất
LĐTB&XH Lao động Thơng binh và Xã hội
GTVL Giới thiệu việc làm
GTSX
Giỏ tr sn xut
GQVL Giải quyết việc làm
GPMB Giải phóng mặt bằng
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
XHCN
Xó hi ch ngha
UBND Uỷ ban nhân dân

Dánh sách các nhà khoa học tham gia thực hiện đề tài:
Giải quyết việc làm cho nông dân bị thu hồi đất

ở ngoại thành Hà Nội ;
Mã số: B. 10-26.
Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Thị Minh Ngọc
Th ký đề tài: Ths Lê Văn Toàn
Các thành viên:
GS,TS Hoàng Ngọc Hòa
Học viện Chính trị - Hành chính
quốc gia Hồ Chí Minh
PGS,TS Nguyễn Bá Dơng
Học viện Chính trị - Hành chính
Khu vực I
PGS,TS Đỗ Minh Cơng
Tổng Cục Dạy nghề
TS Hoàng Văn Hoan
Học viện Chính trị - Hành chính
Khu vực I
TS Trần Thị Xuân Lan
Học viện Chính trị - Hành chính
Khu vực I
Ths Nguyễn Thị Thuý
Học viện Chính trị - Hành chính
Khu vực I
Ths Nguyễn Thị Yến
Học viện Hành chính
Ths Nguyễn Viết Sơn
Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Ths Hoàng Thanh Xuân
Đại học Công đoàn
Ths Trần Thị Ngọc Minh
Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Ths Lã Minh Tuyến
Học viện Chính trị - Hành chính
Khu vực I
Lê Hồng Quang
Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Phạm Kim Liên
Học viện Cảnh sát nhân dân

Mục lục
Trang
Mở đầu
1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Tình hình nghiên cứu 5
3. Mục đích nghiên cứu 12
4. Nhiệm vụ nghiên cứu 13
5. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu đề tài 13
6. Phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu 14
7. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
15
8. Kết cấu đề tài 16
Chơng 1: cơ sở lý luận và thực tiễn về giải quyết việc làm
ở vùng thu hồi đất


17
I. Một số khái niệm cơ bản 17
II. Quan điểm của Đảng, Nhà nớc ta về lao động, việc làm và giải
quyết việc làm cho nông dân bị thu hồi đất
27

III. Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho nông dân bị thu hồi đất ở
một số nớc trong khu vực và Việt Nam
35
IV. Tính tất yếu phải giải quyết việc làm cho ngời nông dân bị thu
hồi đất trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nớc ta
45
Chơng 2: THựC TRạNG GIảI QUYếT VIệC LàM CHO NÔNG DÂN Bị
THU HồI ĐấT ở NGOạI THàNH Hà NộI
65
I. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của Hà Nội 65
II. Thực trạng thu hồi đất ở khu vực ngoại thành Hà Nội 77
III. Thực trạng giải quyết việc làm cho nông dân bị thu hồi đất ở ngoại
thành Hà Nội
81
IV. Kết quả khảo sát thực trạng giải quyết việc làm cho ngời nông dân
bị thu hồi đất ở ngoại thành Hà Nội
89
Chơng 3: Giải pháp giải quyết việc làm cho nông dân bị thu
hồi đất ở ngoại thành Hà Nội Giai đoạn (2010 đến 2015)

121
I. Những cơ sở đề xuất giải pháp 121
II. Các giải pháp giải quyết việc làm cho nông dân bị thu hồi đất ở
ngoại thành Hà Nội trong thời gian tới
129
Kết luận và khuyến nghị
152
Tài liệu tham khảo
161



Học viện chính trị - hành chính quốc gia Hồ chí minh


Báo cáo tổng hợp kết quả
Nghiên cứu khoa học

Đề tài khoa học cấp bộ năm 2010

Mã số đề tài: B. 10-26


Giải quyết việc làm
cho nông dân bị thu hồi đất
ở ngoại thành Hà nội





Cơ quan chủ trì:
Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I
Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Thị Minh Ngọc
Th ký đề tài: Ths Lê Văn Toàn





Hà Nội - 2010


1
mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Công cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xớng và lãnh
đạo từ năm 1986 đến nay đã đem lại những thành tựu khả quan và to lớn trong
mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội của đất nớc. Một trong những thành tựu
lớn nhất của hơn hai mơi năm tiến hành đổi mới là chuyển đổi cơ chế kinh tế
từ quan liêu bao cấp sang cơ chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ
nghĩa. Với chủ trơng tiến hành phát triển kinh tế nhiều thành phần, huy động
mọi nguồn lực để phát triển đất nớc, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao
động, giảm lao động nông thôn. Việc hình thành các khu công nghiệp, cụm
công nghiệp và việc xây dựng các cơ sở hạ tầng đô thị gồm đờng giao thông,
nhà ở và các công trình công cộng đợc xem là một trong những giải pháp
quan trọng để thu hút vốn đầu t tăng trởng kinh tế, phát triển xã hội, đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc (CNH,HĐH). Chỉ có đẩy mạnh
CNH, HH đất nớc mới đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, đời
sống vật chất tinh thần của nhân dân mới đợc nâng cao, mục tiêu mà Đại hội
X của Đảng đề ra: Đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành nớc công nghiệp
theo hớng hiện đại mới trở thành hiện thực.
Công nghiệp hóa (CNH) bao giờ cũng kéo theo quá trình đô thị hoá.
Tốc độ CNH càng nhanh thì trình độ đô thị hóa (ĐTH) càng cao. Công nghiệp
hóa và đô thị hóa là một trong những chỉ số cơ bản nói lên trình độ phát triển
của một quốc gia. Về thực chất, nó phản ánh quá trình cơ cấu lại nền kinh tế
theo hớng phát triển mạnh khu vực công nghiệp và dịch vụ và chuyển dịch cơ
cấu lao động đáp ứng yêu cầu CNH, tăng nhanh lao động làm công nghiệp và
dịch vụ, giảm mạnh lao động làm nông nghiệp. Điều đó cũng có nghĩa là một
phần lớn đất nông nghiệp đợc thu hồi để phục hồi để phục vụ cho quá trình
công nghiệp hoá, hiện đại hoá sẽ diễn ra ngày càng tăng.
Việt Nam vốn là một nớc nông nghiệp, hàng nghìn năm nay đất đai và

nông dân đã gắn kết chặt chẽ với nhau. Tuy nhiên cho đến nay đất nông
nghiệp ở nớc ta bình quân đầu ngời rất là thấp: là 1.224m
2
(vùng Tây
Nguyên bình quân đầu ngời là 4.173m
2
, vùng đồng bằng sông Hồng bình
quân là 633m
2
). Quá trình đẩy mạnh CNH, ĐTH, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nảy sinh nhu cầu tất yếu phải chuyển một số diện tích đất nông nghiệp sang
làm các khu công nghiệp (KCN) và đô thị Chính vì vậy đất đai dành cho sản

2
xuất nông nghiệp lại càng giảm mạnh. Với thực trạng thu hồi đất nông nghiệp
hiện nay của cả nớc cộng với việc nhiều tỉnh thành không có quỹ đất dự
phòng, số nhân khẩu ở nông thôn ngày một gia tăng đã dẫn đến tình trạng bức
xúc về giải quyết việc làm ở khu vực này, nhất là cho những ngời nông dân ở
độ tuổi lao động bị thu hồi đất. Thực tiễn cho thấy đã có một số nông dân bị thu
hồi đất rơi vào cảnh ba không: không đất, không nghề nghiệp, không nhà cửa.
Thu hồi đất đai dành cho CNH, ĐTH đã có những tác động tích cực làm
cho bộ mặt kinh tế xã hội các địa phơng thay đổi nhanh chóng. Nhiều hộ nông
dân trong đó có cả những nông dân bị thu hồi đất đã có những điều kiện thuận
lợi để phát triển kinh tế gia đình, nâng cao mức sống và hởng thụ về mặt văn
hoá, tinh thần. Song bên cạnh đó, do việc giải quyết việc làm còn có nhiều hạn
chế bất cập, trình độ học vấn của ngời nông dân phần lớn là thấp, khả năng
chuyển đổi nghề nghiệp khó khăn nên đã dẫn đến tình trạng mất và thiếu việc
làm, đời sống không đợc ổn định, tạo nên tình trạng bất ổn định xã hội ở khu
vực nông thôn. Về tình trạng này báo điện tử Việtnam.net đã phản ánh: vì sao
cho đến giờ những ngời dân đã hy sinh cho công cuộc hiện đại hóa (HĐH) lại

đang phải sống nh những kẻ tị nạn trên chính quê hơng bản quán của mình.
H Ni l th ụ ca t nc - mt trung tõm chớnh tr, kinh t, vn
húa, giỏo dc. Cho dn nay H Ni có din tớch 3.324,92 km nhờ m rng
a gii hnh chớnh vào thỏng 8 nm 2008. H Ni gm mt th xó, 10 qun
v 18 huyn ngoi thnh. Nm 2009, sau khi m rng, GDP ca thnh ph
tng khong 6,67%, tng thu ngõn sỏch khong 70.054 t ng
(1)
. Đến nay,
Hà Nội l thnh ph ng u Vit Nam v din tớch v th hai v dõn s vi
6,472 triu ngi. s ngi trong tui lao ng: 4,3 triu, gn 3,5 triu
ngi tham gia hot ng kinh t, nhiu khu cụng nghip, cm cụng nghip,
im cụng nghip phỏt trin, thu hỳt cỏc ngnh ngh sn xut khu vc
doanh nghip, lng ngh th cụng truyn thng, trang tri ó to ra cu lao

ng phong phỳ, vic lm a dng, linh hot ỏp ng nhu cu to vic lm
ca ngi lao ng. H Ni l ni tp trung nhiu trng i hc, Cao ng,
cỏc Vin, Trung tõm nghiờn cu ln ca c nc. Do vậy, Hà Nội có tim
nng to ln về giỏo dc ngh nghip. Tuy nhiên, vic tng dõn s cơ học quỏ
nhanh cựng quỏ trỡnh ụ th húa thiu quy hoch tt ó khin H Ni đối mặt
với nhiều vấn đề xã hội, trong đó có việc làm của ng
ời nông dân bị thu hồi


(1)
c tớnh GDP H Ni m rng 10,6% , Doanh nghip Vit Nam T9,2010.

3
đất. Dõn s v lao ng ca H Ni tuy ln song s mt cõn i gia cung -
cu lao ng khỏ rừ nột, c bit sau khi m rng a gii hnh chớnh Th ụ.
Theo kho sỏt, cht lng cung lao ng qua o to gim so vi trc ch

cũn 31,2%. Vic chuyn dch c cu lao ng dch v - cụng nghip - nụng
nghip theo s chuyn dch ca c cu kinh t vi s
lng ln song tc
chuyn dch cũn chm. C cu lao ng mt s ngnh cũn bt hp lý, nng
sut lao ng trong mt s ngnh cũn thp (nh nụng nghip, lng ngh
). Lao ng nụng nghip tuy chim t trng ln nhng s chuyn dch
trong ni b ngnh nụng nghip sang ngnh khỏc cũn chm). s lao ng mt
vic do chuyn i mc ớch s dng
t nụng nghip khong 40.000 ngi.
Sau hn 20 nm i mi, cơ cấu kinh tế theo ngành, theo lĩnh vực và
theo thành phần thời bao cấp đã từng bớc dịch chuyển theo hớng khai thác
lợi thế của từng ngành, từng tiểu vùng trong Hà Nội. Những năm gần đây, Hà
Nội đã thực hiện nhiều biện pháp để thu hút đầu t, đẩy nhanh tiến độ xây
dựng các cụm, điểm công nghiệp. n thỏng 12/2009, ton Thnh ph cú
93.503 doanh nghip, trong ú cú 627 doanh nghip nh nc, 1585 doanh
nghip cú vn u t nc ngoi, trờn 91.000 doanh nghip hot ng theo
lut doanh nghip. S lng doanh nghip ln, nht l cỏc doanh nghip nh
nc ang c sp xp li theo lut doanh nghip nhiu lao ng lm cho
cụng tỏc qun lý lao ng, gii quyt vic lm H Ni ó v ang t ra
nhiu vn mi. Chỉ tính riêng vùng ngoại thành Hà Nội là Hà Tây đã thu
hồi gần 2000 ha đất nông nghiệp của trên 27.000 hộ dân. Điều này đã dẫn đến
hơn 60.000 lao động nông thôn mất đất sản xuất, chuyển đổi từ nghề nông
sang làm hàng thủ công. Để phục vụ các dự án xây dựng cụm, điểm công
nghiệp, huyện Hoài Đức, Thạch Thất, Chơng Mỹ, Đan Phợng mất tới hơn
80% diện tích đất canh tác. Trung bình mỗi hộ nông dân có 1,5 lao động và 1
ha đất bị thu hồi, ảnh hởng tới việc làm của 10 lao động. Nh vậy, việc thu
hồi đất nông nghiệp và đất thổ c trong 5 năm qua đã tác động rất lớn đến đời
sống sản xuất của 2,5 triệu nông dân. Nhiều địa phơng đã đơn giản hóa việc
thu hồi đất, cha gắn công tác quy hoạch thu hồi đất với hỗ trợ tái định c, đặc
biệt là hỗ trợ việc làm, dạy nghề cho ngời lao động; việc bồi thờng cho các

hộ nông dân bị thu hồi đất chủ yếu thực hiện dới hình thức tiền tệ hóa, cha
có cơ chế, giải pháp kịp thời và hiệu quả để hỗ trợ dạy nghề, tạo việc làm ổn
định lâu dài cho ngời nông dân bị thu hồi đất. Vì vậy, tình trạng thất nghiệp,
thiếu việc làm đang là vấn đề nóng bỏng, bức xúc ở nhiều vùng chuyển đổi đất

4
của ngoại thành Hà Nội t ra nhiu vn mi trong qun lý, s dng lao
ng, c bit l vai trũ qun lý nh nc, vai trũ hng dn, nh hng,
giỏm sỏt, kim tra ca cỏc ngnh chc nng, s vo cuc ng b ca cỏc
ngnh, cỏc cp, cỏc doanh nghip trong cụng tỏc gii quyt vic lm trc yờu
cu tng trng kinh t v m bo an sinh xó hi ca Th ụ.
Thành ủy Hà Nội đã có nghị quyết về đẩy mạnh giải quyết việc làm giai
đoạn 2004-2010, trong đó đặc biệt chú trọng đến việc đào tạo nghề và xuất
khẩu lao động cho ngời dân vùng bị thu hồi đất. Theo đó, trong giai đoạn
này, Hà Nội sẽ thành lập các Trung tâm dạy nghề tại những huyện có số lợng
lớn diện tích đất bị thu hồi. Công tác đào tạo nghề cũng đợc hớng theo việc
đa cấp nghề, đa dạng hóa hình thức dạy nghề với mục tiêu đào tạo nghề phải
phù hợp với từng doanh nghiệp và làng nghề. Tuy nhiên bên cạnh những kết
quả đạt đợc, việc thực hiện nghị quyết đại hội X của Đảng, nghị quyết Đại
hội XIX Đảng bộ thành phố Hà Nội còn nhiều yếu kém, bấp cập. Một trong
những hạn chế nổi bật là: Giải quyết việc làm cho ngời lao động, nhất là lao
động ở các địa phơng có diện tích đất bị thu hồi còn nhiều yếu kém.
Để thực hiện tốt phơng hớng, mục tiêu chung của toàn Đảng bộ Hà
Nội đến năm 2015 cần phải: Xõy dng v vn hnh qu h tr n nh i
sng lao ng chuyn i mc ớch s dng t vi ngun vn ban u l 50
t ng nhm tp trung ngun lc dy ngh cho lao ng mt vic lm do
chuyn i mc ớch s dng t nụng nghip
(1)
. Khuyến khích phát triển
nghề và làng nghề, hình thành các doanh nghiệp trong làng nghề, tạo điều

kiện về mặt bằng để các doanh nghiệp có thể phát triển. Ưu tiên hỗ trợ nghề
cho các xã, phờng (có làm nông nghiệp) bị thu đất. Ưu tiên giải quyết việc
làm cho ngời lao động có đất bị thu hồi. Làm thế nào để cho nông nghiệp
ven đô phát triển rõ nét hơn, chuyển dịch cơ cấu giữa nông nghiệp với công
nghiệp, đô thị hài hòa với nhau để giải quyết việc làm cho ngời nông dân bị
thu hồi đất. Đây là vấn đề xã hội bức xúc đã và đang cần đợc các cấp, các
ngành chức năng quan tâm giải quyết. Việc thu hồi, chuyển đổi mục đích sử
dụng đất vừa mang tính chất kinh tế, vừa mang tính chất xã hội lớn và phức
tạp. Nếu chỉ giải quyết đợc mặt kinh tế mà lại làm trầm trọng thêm mặt xã
hội thì hiệu quả kinh tế sẽ rất hạn chế. Không thể để tình trạng doanh nghiệp
ổn định sản xuất đã từ lâu còn lao động bị thu hồi đất đã tiêu hết tiền đền bù


(1)
Chơng trình giải quyết việc làm của thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015 (Ban hnh kốm theo Quyt
nh s 3510/Q-UBND ngy 16/7/2010 ca UBND Thnh ph H Ni)

5
mà vẫn không tìm kiếm đợc việc làm. Vấn đề đặt ra là tái định c ổn định và
có phơng án giải quyết đợc cơ bản việc làm cho ngời lao động.
Để giải quyết những mục tiêu trên đòi hỏi các cấp lãnh đạo Đảng và
Chính quyền, các tổ chức quần chúng trong hệ thống chính trị ở thủ đô phải
nắm chắc đợc thực trạng thu hồi đất và giải quyết việc làm cho ngời nông
dân bị thu hồi đất để từ đó có cơ sở xây dựng những giải pháp phù hợp, khả thi
và có hiệu quả cho việc giải quyết việc làm ở khu vực ngoại thành nói chung
và đối với ngời nông dân bị thu hồi đất nói riêng.
Trên đây là hàng loạt vấn đề mà đề tài: Giải quyết việc làm cho ngời
nông dân bị thu hồi đất ở ngoại thành Hà Nội sẽ hớng vào khảo sát, phân
tích, đánh giá và đa ra các khuyến nghị, giải pháp lên các cấp lãnh đạo, quản lý
nhằm góp phần giải quyết tốt vấn đề lao động, việc làm cho nông dân Hà Nội.

2. Tình hình nghiên cứu
2.1. Tình hình nghiên cứu giải quyết việc làm ở nớc ngoài
Vn lao ng - vic lm ở khu vực nông nghiệp, thất nghiệp c
một số tác giả nớc ngoài quan tâm
nghiờn cu, Trong ú, cú th k n cỏc
cụng trỡnh nghiờn cu của Nicholas von Hoffman
về tác động của khủng
hoảng kinh tế đến tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm ở khu vực nông
nghiệp và các hệ lụy của nó.
Suy thoỏi kinh t th gii ó gõy ra khng hong vic lm sõu rng trờn
ton cu. Nn tht nghip s tip tc tng cho n cui nm 2010, thm chớ cú
th kộo di ti 8 nm. nhiu quc gia, nn tht nghip ó tr thnh vn
cha ng nhng nguy c ln i vi s n nh chớnh tr, xó hi.
T chc lao ng th gii nhn nh: cuc khng hong ti chớnh hin
nay cú th cũn nghiờm trng hn i suy thoỏi nm 1929. S ngi tht
nghip ó tng t 190 triu nm 2007 lờn 239 triu vo cui 2009. õy l con
s k lc, tng ng vi t l tht nghip 7,4%. Trong hai nm ti th gii s
cú thờm t 20 n 25 triu ngi tht nghip
Cỏc ngnh chu tỏc ng nng n ca cuc khng hong l cỏc lnh
vc s dng nhiu lao ng nh xõy dng, kinh doanh bt ng sn, ti
chớnh, dch v, du lch Khng hong ti chớnh cũn tỏc ng tiờu cc ti
ngnh nụng nghip. An ninh lng thc cng ang l mi lo nhiu cỏc nc,

6
trong bi cnh u t vo nụng nghip gim sỳt v s ngi tht nghip,
ngi nghốo cn cu tr lng thc gia tng.
Xột v gúc quc gia, chu tỏc ng nng nht l cỏc nc phỏt trin.
Cỏc nc ny chim khong 35-40% tng s ngi tht nghip, trong khi ch
chim 16% tng s lao ng ton cu. Ngy 16/9/2009 OECD cho bit, 30
nc thnh viờn ca khi ó mt 15 triu vic lm tớnh t cui nm 2007 n

nay. T l tht nghip ca OECD ó tng lờn 7,8% trong thỏng 4/2009, mc
cao nht trong vũng 15 nm qua. Tht nghip l tr ngi i vi n lc quay
li con ng tng trng.
Ti chõu u, tht nghip ti Eurozone l 9,6% trong thỏng 9/2009, mc
cao nht t 10 nm nay vi hn 15,2 triu ngi b mt vic lm v ang cú
xu hng tng cao. Trong khu vc EU-27, t l tht nghip bỡnh quõn l 9,1%
trong thỏng 9/2009, tng ng 21,9 triu ngi, l mc cao nht t nm
2005. Ti khu vc Chõu - Thỏi Bỡnh Dng, cú ti 112,2 triu ngi b tht
nghip. khu vc chõu M t l tht nghip ca Canaa ó tng lờn 8,6%
trong thỏng 6/2009, mc cao nht trong 11 nm qua v tng mnh so vi mc
8% ca thỏng 4/2009. Theo ILO, s tht nghip cỏc nc Trung M ó lờn
ti 1,27 triu ngi v na triu ngi khỏc s gia nhp i quõn ny vo cui
nm nay trong 20,8 triu lao ng ca khu vc. T l tht nghip ca khu vc
ny hin l 9%, tng 3% so vi 5 nm trc õy. Ti chõu Phi, tỡnh hỡnh tht
nghip cng ht sc cng thng. Hin nay, t l tht nghip trong thanh niờn
chõu Phi vo khong 50%. Tht nghip ti Nam Phi ó lờn ti 23,5%.
i tng chớnh ca cuc khng hong vic lm hin nay l gii tr. S
thanh niờn mt vic lm trong nm 2009 tng gn 17 triu ngi, khin t l
tht nghip trong thanh niờn tng t 12% nm 2008 lờn 15% nm 2009
(1)
.

Các nghiên cứu trên mới dừng ở mức phản ánh bức tranh ảm đạm của
lao động việc làm, tình trạng thất nghiệp và các hậu quả chính trị, xã hội trên
thế giới, ch khi gii quyt xong khng hong lao ng mới cú th núi n hi
kt ca cuc khng hong. Cha có nghiên cứu nào bàn về giải quyết việc làm
cho nông dân Việt Nam bị thu hồi đất.


(1)

Europe 's jobless numbers rise to decade high, 1 September 2009
www.guardian.co.uk/business/2009/sep/01/ euro-zone-unemployment

7
2.2. Tình hình nghiên cứu giải quyết việc làm cho ngời dân bị thu
hồi đât ở Việt Nam
Vấn đề giải quyết việc làm nói chung và việc làm cho nông dân nhất là
những nông dân bị thu hồi đất trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
đô thị hóa (CNH, HĐH, ĐTH) từ lâu đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà
nghiên cứu và tập thể nghiên cứu ở trong và ngoài nớc. Đc bit l cỏc cụng
trỡnh nghiờn cu ca B Lao ng - Thng binh v Xó hi, B K hoch v
u t, Vin Chin lc phỏt trin, Vin Khoa hc Lao ng & Xó hi-Vin
nghiờn cu qun lý Kinh t Trung ng, Trng i hc Lao ng - Xó Hi,
Trng i hc Kinh t Quc dõn.
Những nghiên cứu có tính cơ bản và hệ thống đầu tiên phải kể đến công
trình nghiên cứu Vấn đề việc làm, tăng thu nhập, nâng cao địa vị ngời phụ
nữ nông thôn hiện nay của GS Lê Thi, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, năm
1991. Trong nghiên cứu này tác giả đã chỉ ra tính bức xúc của vấn đề giải
quyết việc làm ở khu vực nông thôn và vấn đề việc làm, phát huy vai trò của
ngời phụ nữ ở khu vực này.
Tác giả Nguyễn Hữu Dũng và các cộng sự (1997) đã tập trung tìm hiểu
về: Chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam, trong đó nhận mạnh sự cần
thiết của việc hoạch định và thực thi chính sách giải quyết việc làm của nớc
ta trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc. Công trình nghiên cứu bớc
đầu đề cập đến khái niệm thị trờng lao động, mối quan hệ giữa cung - cầu lao
động và vai trò của nó đối với giải quyết sức ép về việc làm. Tác giả đánh giá
thực trạng vấn đề việc làm ở nớc ta; khái quát dòng di chuyển lao động trên
thị trờng lao động, nhất là di chuyển từ nông thôn ra thành thị tìm việc làm.
Trên cơ sở đó đa ra hệ thống quan điểm giải quyết việc làm trong quá trình
đẩy mạnh CNH, HĐH ở nớc ta. Giải pháp cơ bản cho khu vực nông thôn đó

là giải quyết nạn thiếu việc làm còn rất phổ biến và nghiêm trọng, việc làm
kém hiệu quả và thu nhập thấp thông qua chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu
lao động theo hớng CNH, HĐH.
Công trình nghiên cứu của Trần Văn Chử và các cộng sự (2001) về: Mối
quan hệ giữa nâng cao chất lợng lao động với giải quyết việc làm trong quá
trình công trình hoá, hiện đại hoá đất nớc" đã chỉ ra rằng để giải quyết việc
làm cho lao động cần có đội ngũ lao động có chất lợng và tay nghề cao mới
đáp ứng đợc yêu cầu trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

8
ở nớc ta, một trong những công trình nghiên cứu khảo sát đầu tiên liên
quan đến thu hồi đất đai và giải quyết việc làm là khảo sát ở S LTB&XH
tnh Hi Dng nm 2002, kết quả khảo sát cho thấy mặc dù quỏ trỡnh ụ th
hoỏ tỉnh Hải Dơng khụng din ra mnh m, nhng Hải Dơng cng ang
chu sc ộp v gii quyt việc làm cho lao ng dụi d do mt t canh tỏc. 4
khu cụng nghip úng trờn a bn ó ly mt hn 1.000 ha t nụng nghip,
kốm theo ú l 8.500 nụng dõn khụng cú vic lm. gii quyt v
n ny,
S LTB&XH ch ng liờn h vi cỏc trung tõm dy ngh min phớ cho con
em nụng dõn, ng thi y mnh xut khu 3.500 lao ng.
Công trình nghiên cứu cp nh nc KX.01 -2005 của trng i hc
Kinh t quc dõn ó cp n vn Vic lm v thu nhp cho lao ng b
thu hi t trong quỏ trỡnh CNH, HH v ụ th hoỏ. V lý lun ó cp
n s
cn thit phi thu hi t, CNH, HH v ụ th hoỏ tt yu s dn n
thu hi t nụng nghip v do ú mt b phn dõn s mt vic lm trong nụng
nghip. õy va l c hi, va l thỏch thc i vi nc ta trong quỏ trỡnh
phỏt trin. Theo s liu iu tra ca i hc Kinh t quc dõn, kt qu thu hi
t ó
ó cho ra i nhiu khu cụng nghip, khu ch xut (KCN, KCX). Tớnh

n ht nm 2003, c nc ó cú 131 KCN v khu ch xut (KCX) ó c
quy hoch phỏt trin, trong ú cú 91 KCN v 3 KCX ó c chớnh thc
thnh lp, vi tng din tớch 18.240 ha. Ngoi ra cũn cú 124 CCN hoc KCN
va v nh do cỏc a phng thnh lp, ri rỏc ti 19 tnh, thnh ph vi tng
din tớch hn 6.500 ha. Ch trong 3 nm (2001-2003) ó cú 26 KCN mi
thnh lp, vi t
ng din tớch gn 7.100 ha. Hin vn cũn cú gn 350 khu vc
54 tnh, thnh ph kin ngh a vo quy hoch xõy dng thnh khu cụng
nghip vi tng din tớch khong 35.000 ha. Nghiờn cu ch ra nhng bt cp
v vn m bo thu nhp, i sng, vic lm ca ngi cú t b thu hi.
Vic thu hi t l iu kin chuyn d
ch c cu lao ng theo hng tin b
nhng k hoch thu hi t khụng gn vi k hoch o to ngh nờn ngi
dõn mt t khụng cú vic lm v thu nhp, i sng ngi dõn tim n s bt
n bờn trong. Nghiờn cu d bỏo nhu cu thu hi t v a ra khung chớnh
sỏch ng b bao gm: Chớnh sỏch n bự, bi thng thit hi; Chớnh sỏch
to vic lm; Chớnh sỏch tỏi nh c
; Chớnh sỏch v trỏch nhim v ngha v
ca cỏc n v c nhn t thu hi s dng vo cỏc mc ớch phỏt trin cỏc

9
khu cụng nghip, khu ụ th v cỏc chớnh sỏch xó hi liờn quan m bo
vic lm v thu nhp cho i tng b thu hi t.
ti c lp cp nh nc về thc trng thu nhp, i sng, vic lm
ca ngi cú t b thu hi xõy dng cỏc khu cụng nghip, khu ụ th, xõy
dng kt cu h tng kinh t - xó hi, nhu cu cụng cng v li ớch quc gia
c thc hin ti 8 tnh/TP. H Ni, TP. H Chớ Minh, Hi Phũng, Nng,
Bc Ninh, H Tõy, Cn Th v Bỡnh Dng tiến hành tháng 12/2005. ti
đỏnh giỏ thc trng thu nhp, i sng, vic lm ca ngi cú t b thu hi
xõy dng cỏc khu cụng nghip, khu ụ th, xõy dng kt cu h tng kinh

t, xó hi, nhu cu cụng cng v li ớch quc gia hin nay, ch ra nhng thnh
tu, hn ch
, nguyờn nhõn hn ch ca vn ny. xut cỏc quan im,
phng hng, gii phỏp v cỏc iu kin gii quyt thu nhp, i sng, vic
lm ca ngi cú t b thu hi xõy dng cỏc khu cụng nghip, khu ụ th,
xõy dng kt cu h tng kinh t xó hi, nhu cu cụng cng v li ớch quc gia.
Một cuộc điều tra khác của S LTB&XH Nng
năm 2005 cho
thấy, trong 3 nm (2002 - 2005) cú hn 40.000 h dõn b gii ta dnh t
ụ th hoỏ. Trong khi ú mi nm thnh ph ch gii quyt c vic lm cho
18.000 - 19.000 ngi. Nhm gii quyt tỡnh trng tht nghip, nht l i vi
nhng h nghốo, thnh ph xỳc tin hot ng xut khu lao ng sang
Malaysia, i Loan lm vic, nhng nông dân ch thớch sang Nht Bn, Hn
Quc, trong khi trỡnh
tay ngh li khụng ỏp ng ni.
i sng v vic lm ca ngi nụng dõn nhng vựng b thu hi t,
Trung Chớnh, Trn Khõm: bỏo Nhõn Dõn cỏc ngy 10,11,12 thỏng 5/2005;
Thc trng thu nhp, i sng, vic lm ca ngi cú t b thu hi xõy
dng cỏc khu cụng nghip, khu ụ th, xõy dng kt cu h tng kinh t - xó
hi, nhu cu cụng cng v li ớch quc gia.
Tác giả Nguyễn Đại Đồng (2005) cho rằng, trong thời kỳ quá độ ở nớc
ta, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang phát triển các khu
đô thị, các khu công nghiệp, khu chế xuất là một tất yếu khách quan để đẩy
mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Tuy nhiên xu hớng thu hẹp diện tích
đất canh tác đã dẫn đến tình trạng bộ phận không nhỏ lao động bị thiếu t liệu
sản xuất. Tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm đang là vấn đề bức xúc đòi
hỏi phải có những giải pháp cấp bách.

10
Bỏo cỏo nghiờn cu do ng Ngc Dinh v cỏc cng s (2006) bàn về:

Nhng vn phỏt trin liờn quan n vn thu hi t cho ụ th húa v
cụng nghip húa va cụng b cho thy: Cú thc trng tỏi nghốo nghiờm trng
din ra i vi cỏc h nụng thụn b thu hi t. ú l nguyờn nhõn lm ny
sinh cỏc vn xó hi, c bit l v sinh k v quyn t ch ca ngi nụng
dõn ang di
n ra ti mt s vựng nụng thụn Kt qu khảo sát cho thy, nhng
h ly do thu hồi đất nụng nghip phc v ụ th húa, cụng nghip húa
(TH,CNH) i vi c dõn nụng thụn c th hin qua cỏc khú khn nh:
Nụng dõn phi thay i iu kin sinh sng; thiu vic lm; phõn húa giu,
nghốo nhanh hn; mụi trng ụ nhim; phỏ v thit ch cng ng nụng thụn
Tác giả Nguyễn Đình Đức (2006) nghiên cứu Giải quyết việc làm cho
lao động thuộc diện di dời, giải toả trong quá trình đô thị hoá ở thành phố Đà
Nẵng đề cập đến những khó khăn mà lao động nông - ng nghiệp của Đà
Nẵng gặp phải sau khi bị thu hồi đất. Tác giả cho thấy việc bố trí tái định c

cho lao động nông - ng vào các khu nhà phân lô, nhà chung c cao tầng và
tầng trệt liền kề hoặc các khu nhà phân lô, nhà chung c cao tầng và tầng trệt
liền kề hoặc các khu nhà tạm với thời gian chờ đợi quá lâu làm cho không ít
những lao động này phải đi làm xa hơn, diện tích nhà ở cùng với vị trí xây
dựng gây cản trở đến việc tổ chức sản xuất của họ.
Khảo sát S LTB&XH Lo Cai (2007) cho thấy, tnh ang trong quỏ
trỡnh ụ th húa, nhiu khu cụng nghip, khu ụ th thay th dn nhng nng
lỳa, nng ngụ. Nm 2007, ton tnh cú 4.470 h dõn phi nhng t cho
cỏc khu cụng nghip, ụ th. Trong ú 2.560 h vi 10.080 nhõn khu s mt
ton b t v nh. S hộ mất đất ch yu l ng bo dõn tc, trỡnh
thp,
tui li cao (t 35 tr lờn) nờn rt khú o to ngh, cú tõm lý th ng, t
tha món vi cuc sng hin ti.
iu tra ti TP. H Chớ Minh, Hng Yờn v Thỏi Bỡnh (2007) cho thy
cú ti 83% s h thiu t sn xut nụng nghip, 66,58% s h thiu vn kinh

doanh v 54,26% s lao ng cha cú ngh n nh sau khi b thu hồi đất.
Vic o to ngh
, to ngh mi cho nụng dõn cha thc s ỏp ng c
yờu cu thc t. Cha cú chớnh sỏch iu tit gia doanh nghip, Nh nc v
nhõn dõn cựng kt hp lm cỏc khu ụ th, gn mt chỳt quyn li ca ngi
dõn vo phỏt trin cỏc khu cụng nghip, trỏnh gõy thit thũi, mt cụng bng v
thu nhp v i sng trong quỏ trỡnh đô thị hoá. Nhúm nghiờn cu cho bit:

11
S bt bỡnh sõu xa ca ngi dõn b thu hồi đất l do h khụng c chia s
mc chờnh lch gia giỏ n bự t nụng nghip vi giỏ c hi tng lờn ti
hng chc, thm chớ hng trm ln khi mt bng t ú c chuyn mc ớch
s dng, t t nụng nghip sang t phi nụng nghip, m nhng ớch li theo
giỏ c hi ny hu nh ch dnh cho ch u t
l doanh nghip Trong khi
ngi nụng dõn thiu t canh tỏc, hu ht doanh nghip ngoi quc doanh
khú khn trong vic giao t thỡ nhiu doanh nghip nh nc li thuc vo
hng ch t, c nhn t d dng, nhiu khi cũn cho thuờ li din tớch
t rng ln vn c nh nc giao qun lý.
Nghiên cứu về giải pháp giải quyết việc làm cho thanh niên, Lê Quang
Trung, Vụ Lao động việc làm, Tạp chí Lao động & Xã hội số 307/ 2007. Đổi
mới phát triển dạy nghề đến năm 2020, tác giả Nghiêm Trọng Quý, Tổng Cục
dạy nghề, Tạp chí Lao động & Xã hội, số 321/2007. Tác động của hội nhập
kinh tế quốc tế đến việc làm của nông dân, tác giả Nguyễn Thị Thơm, Học
viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
Công trình nghiên cứu của Bùi Thị Ngọc Lan, viện Chủ nghĩa xã hội
khoa học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh (2008), bàn
về: Những vấn đề xã hội nảy sinh trong quá trình thu hồi đất phát triển đô thị
hoá và các khu công nghiệp ở vùng đồng bằng sông Hồng. Công trình đã đề
cập đến một số mặt xã hội nh vấn đề việc làm, tệ nạn xã hội, giữ gìn bản sắc

văn hoá, ô nhiễm môi trờng trong quá trình thu hồi đất để phát triển đô thị và
các khu công nghiệp ở đồng bằng Sông Hồng.
Nghiên cứu của Nguyễn Tiệp (2008) lập luận rằng, vấn đề chuyển đổi
mục đích sử dụng đất ở nớc ta cần đợc giải quyết một cách đồng bộ là: Đời
sống, việc làm của ngời bị thu hồi đất; chuyển đổi nghề nghiệp cho những
ngời bị mất t liệu sản xuất: Chính sách đền bù giải phóng mặt bằng; vấn đề
tái định c, sử dụng hợp lý đất đã thu hồi. Tác giả cũng cho rằng, nên xem xét
đến việc cấp tiền hỗ trợ chuyển đổi nghề thành cấp thẻ hỗ trợ dạy nghề cho
ngời nông dân bị mất đất. Làm đợc điều này sẽ tránh việc ngời nông dân
sử dụng tiền mặt sai mục đích mà lại vừa đạt yêu cầu hỗ trợ nghề một cách
chính đáng.
Xem xét từ quy mô toàn quốc, tác giả Duy Hữu ( 2009) chỉ ra việc thu
hồi đất nông nghiệp trong 5 năm (2003 - 2008) đã tác động đến đời sống của
hơn 627 nghìn hộ gia đình, với khoảng 2,5 triệu ngời. Mặc dù quá trình thu

12
hồi đất, các địa phơng đã ban hành nhiều chính sách cụ thể đối với ngời
nông thôn nh bồi thờng, hỗ trợ giải quyết việc làm, đào tạo chuyển đổi
nghề, hỗ trợ tái định c tuy nhiên trên thực tế có tới 67% số lao động nông
nghiệp vẫn giữ nguyên nghề cũ sau khi bị thu hồi đất, 13% chuyển sang nghề
mới và có tới 25 đến 30% số lao động không có việc làm hoặc có việc làm
nhng không ổn định. Thực trạng này cũng là nguyên nhân dẫn đến kết quả
53% số hộ nông dân bị thu hồi đất có thu nhập giảm so với trớc kia, chỉ có
13% số hộ có thu nhập tăng hơn trớc. Trung bình mỗi hộ bị thu hồi đất có
1,5 lao động rơi vào tình trạng không có việc làm và mỗi ha đất bị thu hồi.
Trên các bình diện khác nhau các tác giả đã xem xét nhiều vấn đề liên
quan giải quyết việc làm cho ngời lao động và nông dân bị thu hồi đất, trong
đó đặc biệt là các chính sách giải quyết việc làm đã và đang đợc áp dụng.
Những công trình nghiên cứu trên đây đã có những đóng góp nhất định
cả trên phơng diện lý luận và thực tiễn về vấn đề thu hồi đất. Tuy nhiên các

công trình nghiên cứu đó mới chỉ dừng lại tập trung mô tả thực trạng, một số
công trình, bài viết đề cập dến các biện pháp giải quyết việc làm cho ngời lao
động dới tác động của đô thị hoá: Cú chớnh sỏch bi thng h tr gii phúng
mt bng v chuyn i ngh nhm n nh i sng ngi nụng dõn khi Nh
nc th
c hin thu hi t cho mc tiờu CNH, HĐH, tăng cờng vai trò lãnh
đạo của Đảng và cấp ủy đối với công tác giải quyết việc làm ở Việt Nam.
Cho đến nay, cha cú nghiờn cu chuyờn sõu no v giải quyết việc làm
cho nông dân bị thu hồi đất ở ngoại thành Hà Nội, đặc biệt là giải quyết việc
làm theo hớng phát triển bền vững. Chớnh vỡ vy, nghiờn cu ti ny l rt
cn thit nhm phỏt hin ra cỏc tỏc ng ca quỏ trỡnh CNH, HĐH, ĐTH i
vi chuyển dịch vic lm ca cỏc h gia ỡnh nông dân nằm trong diện bị thu
hồi đất. Kt qu nghiờn cu ny s gúp phn vo vic hoch nh chin lc
giải quyết việc làm cho nông dân Hà Nội trong th
i gian ti.
3. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng thu hồi đất và gii quyết việc làm cho ngời dân bị
thu hồi đất ở ngoại thành Hà Nội, phát hiện những nguyên nhân, mâu thuẫn
nẩy sinh trong quá trình thu hồi đất và giải quyết việc làm cho nông dân, trên
cơ sở đó đề tài đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết
việc làm cho ngời dân bị thu hồi đất.

13
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Khái quát những công trình nghiên cứu, những tài liệu, văn bản và
những kinh nghiệm thực tiễn có liên quan đến việc giải quyết việc làm cho
nông dân bị thu hồi đất.
- Phân tích và trình bày bộ công cụ khái niệm, khung lý thuyết làm cơ
sở cho việc điều tra và phân tích thực trạng.
- Tiến hành khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng giải quyết việc

làm cho nông dân bị thu hồi đất tại các huyện ngoại thành Hà Nội từ năm
2006 - 2010.
- Phân tích và chỉ rõ các nhân tố ảnh hởng đến tình hình giải quyết
việc làm cho nông dân bị thu hồi đất ở ngoại thành Hà Nội.
- Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu quả
giải quyết việc làm cho nông dân bị thu hồi đất ở khu vực ngoại thành Hà Nội
từ nay đến 2015.
5. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu đề tài
5.1. Đối tợng nghiên cứu
Thực trạng giải quyết việc làm và những yếu tố tác động đến thực trạng
giải quyết việc làm cho nông dân bị thu hồi đất ở ngoại thành Hà Nội.
5.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi thời gian: Từ năm 2006 trở lại đây trong đó đặc biệt chú trọng
từ thời điểm có quyết định mở rộng địa giới hành chính của Hà Nội (tháng
8/2008).
- Phạm vi không gian: Khái niệm ngoại thành Hà Nội theo thời gian đã
có sự thay đổi. Thí dụ giai đoạn từ 1954 -1975 một số quận nh Thanh Xuân,
Hoàng Mai trớc đây thuộc khu vực ngoại thành. Đề tài này giới hạn khu
vực ngoại thành để điều tra, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào một số huyện
thuộc Hà Tây cũ gắn với đại lộ Thăng Long, đờng Lê Văn Lơng kéo dài
những nơi đang diễn ra quá trình CNH, ĐTH rất nhanh ở thủ đô. Đú là các
huyện Gia Lâm, Hoài Đức, Thạch Thất, Quốc Oai, Đông Anh, Sơn Tây, Đan
Phợng

14
6. Phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu
6.1. Phơng pháp luận
Đề tài dựa trên quan điểm của Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ
nghĩa duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác-Lênin, cũng nh những lý thuyết của
xã hội học về giải quyết việc làm. Trên cơ sở đờng lối quan điểm cơ bản của

Đảng, chính sách của Nhà nớc về thu hồi đất và giải quyết việc làm cho nông
dân bị thu hi t. Phân tích tài liệu văn kiện Đảng, văn bản Pháp luật của
Nhà nớc về giải quyết việc làm cho cỏc h nông dân vựng chuyn i mc
ớch s dng t nụng nghip để làm rõ cơ sở lý luận và pháp lý của vấn đề
nghiên cứu.
6.2. Phơng pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phơng pháp phân tích, tổng kết và khái quát những tài
liệu lý luận có liên quan để xây dựng bộ công cụ khái niệm làm cơ sở cho việc
điều tra. Cách tiếp cận đợc sử dụng trong đề tài này là cách tiếp cận hệ
thống, liên ngành.
- Phơng pháp điều tra của xã hội học. Sử dụng phơng pháp này để có
những số liệu thực tế phản ánh tình hình thu hồi đất cho phi nông nghiệp và
giải quyết việc làm cho nông dân bị thu hồi đất.
- Phơng pháp phỏng vấn sâu kết hợp với quan sát thực địa để thu thập
những thông tin về các yếu tố ảnh hởng đến đền bù, đến giải quyết việc làm.
- Phơng pháp lấy ý kiến t vấn của các chuyên gia, các nhà khoa học
- Hội thảo với ban lãnh đạo các huyện, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn
giải quyết việc làm cho ngời nông dân bị thu hồi đất.
- Sử dụng phơng pháp nghiên cứu chọn mẫu đại diện.
- Sử dụng toán thống kê để xử lý số liệu điều tra, khảo sát.


15
6.3. Khung lý thuyết





















7. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
7.1. Về ý nghĩa lý luận
Hệ thống hoá cơ sở lý luận về thu hồi đất cho phi nông nghiệp, giải
quyết việc làm cho nông dân bị thu hồi đất, xây dựng khái niệm công cụ,
khung lý thuyết để khảo sát tình hình thu hồi đất và giải quyết việc làm cho
ngời lao động thu hồi đất. Kết quả nghiên cứu lý luận của đề tài còn là cơ sở
cho những nghiên cứu tiếp theo về vấn đề này.

7.2. Về ý nghĩa thực tiễn
Kết quả khảo sát và những nhận xét, kết luận đợc rút ra là cơ sở khoa
học và thực tiễn giúp chớnh quyn a phng và Nh nc ni cú t b thu
hi thc hin nghiờm tỳc, kp thi, ỳng n mi ch , chớnh sỏch i vi
cỏc h b thu hi t, hon chnh chính sách đền bù đất đai, chuyn i c cu




Mức sống của hộ

Số ngời trong độ tuổi
lao động
Trình độ học vấn,
chuyên môn, kỹ thuật

Tỷ lệ diện tích đất
bị thu hồi
Các chính sách hỗ trợ của Nhà nớc
đối với các hộ thuộc diện thu hồi đất

Thực trạng việc làm của
nông dân bị thu hồi đất


Thực trạng giải quyết
việc làm cho nông dân
bị thu hồi đất

16
kinh tế, ngnh ngh, gii quyt việc làm mt cỏch cn bn v bn vng, tăng
thu nhập, nâng cao đời sống, thực hiện chính sách tỏi nh c, n nh cuc
sng cho hộ nông dân cú t b thu hi. Trờn cơ sở đó cú s gn kt gia
chin lc phỏt trin kinh t xó hi ở địa phơng với chin lc phỏt trin cỏc
ngnh kinh t k thut, cỏc vựng kinh t trng im, cỏc khu vc kinh t, cỏc
khu cụng nghi
p vi chin lc phỏt trin, phõn b v s dng ngun nhõn
lc, chin lc o to ngnh ngh chun b mt i ng lao ng phự hp
vi yờu cu ca vic thu hi t tng a phng, tng vựng.


Đề tài khụng nhng gúp phn quan trng trong lnh vc nghiờn cu v
ging dy xã hội học chuyờn ngnh Vit Nam, m cũn phát huy vai trò cán
bộ lãnh đạo trong xõy dng, hoch nh chớnh sỏch đền bù đất đai, giải quyết
việc làm cho ngời lao động b thu hi t.
8. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, phần nội dung kết
quả nghiên cứu đợc trình by trong 3 chơng:
Chơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về giải quyết việc làm ở vùng thu
hồi đất
Chơng II: Thực trạng giải quyết việc làm cho nông dân bị thu hồi đất ở
ngoại thành Hà Nội
Chơng III: Một số giải pháp giải quyết việc làm cho nông dân bị thu
hồi đất ở ngoại thành Hà Nội

17
Chơng 1: cơ sở lý luận và thực tiễn về giải quyết
việc làm ở vùng thu hồi đất

I. Một số khái niệm cơ bản
1.1. Khái niệm việc làm
Khái niệm việc làm không phải là vấn đề mới, nhiều nhà khoa học đã
nêu lên quan điểm của họ về khái niệm việc làm. Hiện nay còn nhiều cách
tiếp cận hoặc diễn giải khác nhau về khái niệm việc làm.
Theo tổ chức Lao động Quốc tế (ILO): Việc làm đợc hiểu là những
hoạt động lao động đợc trả công bằng tiền hoặc bằng hiện vật.
- Điều 13, Chơng II của Bộ luật Lao động hiện hành ghi rõ: Mọi hoạt
động lao động tạo ra nguồn thu nhập không bị pháp luật ngăn cấm đều đợc
thừa nhận là việc làm.
Theo quan niệm này, một hoạt động đợc coi là việc làm khi đồng thời

thỏa mãn hai điều kiện: Một là, hoạt động lao động không bị pháp luật ngăn
cấm; Hai là, hoạt động lao động tạo ra thu nhập cho ngời tiến hành hoạt động
đó. Nếu một hoạt động chỉ thỏa mãn một trong hai điều kiện trên không đợc
gọi là việc làm.
Việc làm là các hoạt động lao động tạo ra thu nhập không bị pháp luật
ngăn cấm, bao gồm:
+ Làm các công việc đợc trả công dới dạng tiền công, tiền lơng
hoặc hiện vật cho công việc đó.
+ Làm các công việc tự làm để thu để thu lợi cho bản thân hoặc tự tạo
thu nhập cho gia đình nhng không đợc trả công (bằng tiền hoặc hiện vật cho
công việc đó) nh: Sản xuất nông nghiệp trên đất do chính thành viên sở hữu,
quản lý hoặc có quyền sử dụng hoặc các hoạt động kinh tế ngoài nông nghiệp
do chính thành viên đó làm chủ toàn bộ hay một phần.
+ Làm các công việc cho hộ gia đình nhng đợc trả thù lao dới hình
thức tiền công, tiền lơng cho công việc đó, bao gồm sản xuất nông nghiệp
trên đất do chủ hộ hoặc thành viên trong hộ sở hữu, quản lý hay có quyền sử
dụng hoặc hoạt động kinh tế ngoài nông nghiệp, do chủ hộ hoặc một thành
viên trong chủ hộ làm chủ hoặc quản lý.

18
Phân loại dựa theo mức độ đầu t thời gian cho việc làm:
+ Việc làm chính: Là những việc làm mà ngời lao động dành nhiều
thời gian nhất cho công việc.
+ Việc làm phụ: Là những việc làm mà ngời lao động dành ít thời gian
nhất sau việc làm chính.
- Phân loại theo mức độ sử dụng thời gian lao động, năng suất và thu
nhập: Việc làm đầy đủ căn cứ trên 2 khía cạnh chủ yếu là mức độ sử dụng thời
gian lao động, mức năng suất và thu nhập. Một việc làm đầy đủ đòi hỏi ngời
lao động theo chế độ (thời gian lao động hiện nay ở Việt Nam là 8 giờ/ ngày
và 40 giờ/tuần). Mặc khác việc làm đó phải mang lại thu nhập không ít hơn

tiền lơng tối thiểu (mức lơng tối thiểu hiện nay do pháp luật quy định ở Việt
Nam là 540.000đ/tháng).
+ Lao động có việc làm thờng xuyên: Việc xác định lao động có việc
làm thờng xuyên hay không thờng xuyên đợc xem xét trong khoảng thời
gian một năm (12 tháng). ở Việt Nam theo quy định, ngời có việc làm
thờng xuyên trong 12 tháng qua là ngời đủ 15 tuổi trở lên có tổng số ngày
làm việc thực tế bằng hoặc lớn hơn 183 ngày/năm.
1.1.1. Khái niệm tạo việc làm
+ Tạo việc làm theo nghĩa rộng: Bao gồm những vấn đề liên quan đến
việc phát triển và sử dụng có hiệu quả các nguồn nhân lực. Quá trình đó diễn
ra từ việc giáo dục, đào tạo và phổ cập nghề nghiệp, chuẩn bị cho ngời lao
động và hởng thụ xứng đáng với giá trị lao động mà mình đã tạo ra.
+ Tạo việc làm theo nghĩa hẹp: Chủ yếu hớng vào đối tợng thất
nghiệp, cha có việc làm hoặc thiếu việc làm, nhằm tạo thêm chỗ làm việc cho
ngời lao động, duy trì tỷ lệ thất nghiệp ở mức thấp.
Nói cách khác, việc làm là những công việc, những hoạt động có ích,
không bị pháp luật ngăn cấm và mang lại thu nhập cho bản thân hoặc tạo điều
kiện để tăng thu nhập cho các thành viên trong gia đình, đồng thời giúp một
phần cho xã hội. Nh vậy, ngời có việc làm là ngời lao động thỏa thuận
đ
ợc sử dụng lao động vì một công việc nhất định (cung và cầu gặp nhau)
theo đó hợp đồng lao động đợc ký kết.

19
Từ khái niệm việc làm vừa nêu cho thấy nó khác với quan niệm trớc
đây về việc làm trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung: Chỉ có hoạt động
trong bộ máy Nhà nớc, xí nghiệp quốc doanh và hợp tác xã mới là việc làm.
Trong xã hội ta hiện nay vấn đề giải quyết việc làm chính là tạo việc
làm và xử lý những hoạt động bất hợp pháp. Vấn đề tạo việc làm mới là đơng
nhiên, còn xử lý các hoạt động bất hợp pháp hết sức nan giải và tế nhị, vì hiện

có một bộ phận ngời trong độ tuổi đang làm nghề đó (ví nh đang vận
chuyển hàng hóa trái phép cho những trùm buôn lậu, gái mại dâm, hành nghề
mê tín dị đoan). Những năm gần đây chúng ta đã có những Chỉ thị, Pháp
lệnh, Nghị định để ngăn ngừa, đồng thời tăng cờng các hình thức kiểm
soát nhng cha có hiệu quả rõ rệt. Từ đó cho thấy cần thiết phải phân biệt rõ
những hoạt động nào đợc gọi là việc làm, những hoạt động nào bị ngăn cấm,
để từng bớc tạo điều kiện cho những ngời đang làm việc bị xã hội ngăn cấm
có những việc làm mới.
+ Mối quan hệ giữa khái niệm việc làm và khái niệm lao động
Khái niệm việc làm và lao động có mối quan hệ chặt chẽ với nhau,
nhng không hoàn toàn giống nhau. Việc làm thể hiện mối quan hệ của con
ngời với những chỗ làm việc cụ thể, là những giới hạn xã hội cần thiết trong
đó lao động diễn ra, đồng thời nó là điều kiện cần thiết để thỏa mãn nhu cầu
xã hội về lao động, là nội dung chính về hoạt động con ngời. Về giác độ kinh
tế việc làm thể hiện mối tơng quan giữa sức lao động và t liệu sản xuất, giữa
yếu tố con ngời và yếu tố vật chất trong quá trình sản xuất.
1.1.2. Giải quyết việc làm cho ngời nông dân bị thu hồi đất
+ Chính sách việc làm cho nông dân bị thu hồi đất: Là một loại chính
sách xã hội đợc thể chế hóa bằng pháp luật Nhà nớc, một hệ thống các quan
điểm, chủ trơng, phơng h
ớng, đờng lối và hệ thống giải pháp, biện pháp
để giải quyết việc làm cho nông dân bị thu hồi đất nhằm góp phần ổn định, an
toàn và phát triển xã hội.
+ Việc làm cho ngời nông dân bị thu hồi đất
Có thể phân chia việc làm cho ngời nông dân bị thu hồi đất thành các
loại sau đây:
- Việc làm cho những nông dân bị thu hồi đất dới 30% thông qua quá
trình đào tạo, bồi dỡng để trở thành những nông dân làm nông nghiệp hiện
đại, hiệu quả kinh tế cao.


20
- Việc làm cho những nông dân bị thu hồi đất trên 30% thông qua quá
trình đào tạo, bồi dỡng nghề để trở thành lao động phi nông nghiệp ở nông
thôn hay trở thành công nhân của các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp.
- Việc làm cho những nông dân bị thu hồi đất ở lứa tuổi dới 30 đợc
đào tạo nghề cơ bản phục vụ xuất khẩu lao động.
- Việc làm cho những nông dân bị thu hồi đất có trình độ, năng lực
thông qua đào tạo, bồi dỡng để trở thành những ngời quản lý sản xuất ở địa
phơng hay thành cán bộ quản lý ở thôn, xã.
1.1.3. Khái niệm về thiếu việc làm
Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) thì ngời thiếu việc làm là ngời
trong tuần lễ tham khảo có số giờ làm việc dới mức quy định chuẩn chia cho
ngời có đủ việc làm và có nhu cầu làm thêm.
- Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) cũng khuyến nghị các nớc dùng
khái niệm thiếu việc làm hữu hình (dạng nhìn thấy đợc) còn dạng ngời thiếu
việc làm vô hình rất khó xác định. ở Việt Nam theo hớng dẫn điều tra lao
động việc làm năm 2000 của Bộ LĐTB&XH Ngời thiếu việc làm là những
ngời có số giờ làm việc nhỏ hơn số giờ quy định và họ có nhu cầu làm việc.
- Theo một số chuyên gia về chính sách lao động việc làm thì: Ngời
thiếu việc làm là những ngời đang làm việc, có mức thu nhập dới mức lơng
tối thiểu và họ có nhu cầu làm thuê.
Vì vậy, để thống nhất khái niệm ngời thiếu việc làm nên dựa vào nhóm
ngời có việc làm không ổn định, từ khái niệm ngời thiếu việc làm do Tổ
chức Lao động Quốc tế và các nghiên cứu của Việt Nam đa ra. Chúng tôi nêu
ra khái niệm ngời thiếu việc làm đợc hiểu nh sau: Ngời thiếu việc làm là
ng
ời trong độ tuổi lao động đang có việc làm, nhng thời gian làm việc ít hơn
mức chuẩn quy định cho ngời đủ việc làm và mang lại thu nhập thấp hơn
mức chuẩn quy định tại thời điểm công bố.
Thiếu việc làm cũng tơng tự nh thất nghiệp nhng với mức độ thấp

hơn là ngời thiếu việc làm vẫn có một việc làm để có thu nhập, nhng thu
nhập của ngời lao động rất thấp không đảm bảo đợc đời sống của gia đình.
Do vậy làm cho ngời lao động luôn luôn phải quan tâm đến vấn đề (cơm, áo,
gạo, tiền), làm cho họ không có thời gian để nâng cao trình độ và một thời
gian nào đó họ cũng sẽ bị thất nghiệp. Nếu nền kinh tế rơi vào tình trạng suy

×