CHƯƠNG II
CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ
Nhận biết được tác động của các yếu
tố đến tăng trưởng kinh tế
Yếu tố đóng vai trò quyết định đến
tăng trưởng kinh tế theo từng
Mục đích
của chương
trường phái
Sự vận động của nền kinh tế
Liên hệ vận dụng vào quá trình hoạch
định tăng trưởng vào các nước đang
phát triển đặc biệt là Việt Nam
K. Marx
Cổ điển
Tân cổ
điển
J.
Keynes
Hiện đại
CÁCH TIẾP
CẬN PHÂN
TÍCH CÁC
MÔ HÌNH
Xuất phát
điểm
củatố
Các
nhân
Sự
vận
mô
hình
tác
động
Vai
trò của
của
động
đến
tăng
Nhà
nước
nền
kinh
tế
trưởng
trong điều
hành kinh
tế
MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG CỦA TRƯỜNG
PHÁI CỔ ĐIỂN
Xuất phát điểm
của mô hình
Adam
Smith
David
Ricardo
Tác phẩm “Cuả cải của các dân
tộc”;
Lao động là nguồn gốc của của cải
- Tích lũy làm tăng tư bản chính là
cơ sở của tăng trưởng
- Nền kinh tế tự điều tiết không cần
vai trò của Chính phủ
Tác phẩm “Các nguyên tắc của
kinh tế chính trị học và thuế quan”
- Nền KT nông nghiệp chi phối và
tốc độ tăng dân số cao.
- Quy luật lợi túc giảm dần
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG
Có 3 nhân tố trực tiếp: Y = F(K,L,R)
g = F(I)
I = F(Pr)
Pr = F(W).
Số và chất lượng ruộng đất
nông nghiệp đóng vai trò
quyết định đến tăng trưởng
Pa = F(R)
W = F(Pa)
Đất đai là nguồn
gốc của tăng trưởng
Giới hạn của đất đai
làm cho lợi nhuận của
người sản xuất giảm
Lợi nhuận của người sản xuất nông
nghiệp giảm
Lợi nhuận của nhà tư bản giảm
Năng suất lao động
nông nghiệp thấp
Quy luật lợi tức giảm dần và độ mầu mỡ khác
nhau của ruộng đất:
Qa
Q*(R0)
Q=F(K,L,R)
A0
K0,L0
K,L
Đường biểu diễn hàm sản xuất Ricardo
Khi mức vốn đến K0, huy động lao động đến L0, khai thác
đến mức R0 mức Qa tối đa.
- Ý tưởng về một mô hình hai khu vực kinh tế cổ
điển: để có sự tăng trưởng liên tục kể cả khi
nông nghiệp đã khai thác đến R0, là sự hình
thành 2 khu vực kinh tế
Khu vực truyền thống (NN)
- Khu vực trì trệ tuyệt đối
(MPL=0)
- Có dư thừa lao động
- Không đầu tư
Khu vực hiện đại(CN)
- Có lợi thế nhờ quy mô
- Giải quyết lao dộng dư
thừa cho NN
- Tăng cường quy mô
đầu tư
Sự kết hợp giữa vốn, lao động trong việc tạo
ra sản phẩm Y= f (K,L)
Hệ số kết hợp có hiệu quả giữa vốn và lao
động ∂KL = K/L
Trường phái cổ điển cho rằng trong điều kiện
cố định công nghệ thì: ∂KL = K/L= const
SỰ VẬN ĐỘNG CỦA NỀN KINH TẾ
-Nền kinh tế luôn cân bằng tại mức sản lượng tiềm năng
dựa trên mức giá và chung và tiền lương danh nghĩa
- E0 (Yf; PL0)
- Mức giá tăng: PL PL1 E1 (Y1; PL1)
- PL : E2 (Y2 < Yf; PL2 < PL0)
Trong mô hình AD-AD, tổng cung có vai trò quyết định
PHÂN CHIA GIAI CẤP TRONG XÃ HỘI
Địa chủ
R + Pr + W = Y
(Thu nhập)
Tư sản
Người lao động
PHÊ PHÁN QUAN ĐIỂM CỦA DAVID RICARDO
Sự phủ nhận vai trò của yếu tố công nghệ, đã đưa đến
những quyết định không chính xác, gọi là ”cạm bẫy
Ricardo”:
Trên thực tế:
- Những phát minh trong nông nghiệp đã làm cho
NSLĐ nông nghiệp tăng còn lớn hơn trong CN.
- Khu vực công nghiệp có thể đầu tư theo chiều sâu
- Lao động từ NN chuyển sang luôn có xu thế đòi
tăng lương
VẬN DỤNG MÔ HÌNH TRONG HOẠCH ĐỊNH
CHÍNH SÁCH
Vai trò của yếu tố tài nguyên, đất đai ở các nước
đang phát triển
- Để không rơi vào “cạm bẫy” Ricardo, phải quan
tâm đầu tư cho nông nghiệp theo hướng tăng
NSLĐ NN.
- CN phải được quan tâm đầu tư nhiều hơn theo 2
hướng: rộng và sâu
MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG CỦA MAXR
Xuất phát điểm
của mô hình
Theo Marx xã hội chia ra 2 lĩnh vực: sản xuất
vật chất (sản xuất TLSX, sản xuất TLTD) và phi
sản xuất vật chất
Dựa vào tính 2 mặt của xã hội, Maxr chia sản
phẩm xã hội ra 2 hình thái: hiện vật và giá trị
Đo lường tăng trưởng: TSPXH= C + V + m
C= Chi phí máy móc thiết bị+ Chi phí hao mòn thời gianc
C do lao động cụ thể tạo ra
V+m do lao động trừu tượng tạo nên
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG
Có 4 nhân tố trực tiếp: Y = F(K,L,R,T)
g = F(I)
I = F(Pr)
Lợi nhuận do lao động tạo nên
Muốn tăng Pr phải tăng trình độ lao động
Kéo dài thời gian lao động
Tăng năng suất lao động
Kết luận: Lao động là nguồn gôc của tăng trưởng và
công nghệ là yếu tố trợ giúp nâng cao năng lực sản xuất
SỰ VẬN ĐỘNG CỦA NỀN KINH TẾ
• Maxr bác bỏ lý thuyết “cung tạo nên cầu”
• Nền kinh tế hoạt động cần có sự thống nhất giữa
tiền – hàng trên thị trường
Nếu không đảm bảo sự thống nhất nền kinh tế có thể
rơi vào khủng hoảng. Khủng hoảng sản xuất là do
thiếu cầu. Cầu là yếu tố ảnh hưởng đến tăng
trưởng kinh tế
- Nền kinh tế hoạt động theo chu kỳ.
PHÂN CHIA GIAI CẤP TRONG XÃ HỘI
Địa chủ
r
Tư bản
Pr
Phân bổ hoàn toàn bất công
Đấu tranh giai cấp
Công nhân
w
MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG CỦA TRƯỜNG
PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN
Cuối thể kỉ 19 đánh dấu sự chuyển biến mạnh
mẽ của khoa học kĩ thuật
Xuất phát điểm
của mô hình
Tác phẩm “Các nguyên lý của kinh tế học” của
Alfred Marshall đánh dấu sự xuất hiện của
trường phái
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG
Có 4 nhân tố trực tiếp: Y = F(K,L,R,T)
K, L, R là nhân tố thúc đẩy tăng trưởng theo chiều rộng
T là nhân tố thúc đẩy tăng trưởng theo chiều sâu
T là yếu tố quyết định
đến tăng trưởng
-Nếu đầu tư vào T có tác dụng
lan tỏa đến việc sử dụng các
yếu tố K, L, R
-Tạo một hiệu quả tổng hợp và
hiệu quả này sẽ lớn hơn khi sử
dụng các yếu tố kia
LƯỢNG HÓA CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
Hàm sản xuất Cobb – Douglass:
Y = K . L . R . T
g = . k + .l+ . r + t
α,β, là hệ số biên của các yếu tố đầu vào
k,l,r là tốc độ tăng trưởng của các yếu tố
t: phần đóng góp của yếu tố T vào tăng trưởng (điểm
%tăng trưởng đóng góp vào tăng trưởng
t/g: mức độ đóng góp của yếu tố công nghệ vào tăng
trưởng
Ví dụ minh họa
Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm của nước A là
6,23%, của vốn sản xuất là 7% và của lao động là 5 %, của
đất đai là 3%. Sử dụng hàm Cobb-Douglas gồm bốn yếu tố
K, L, R, T) với hệ số biên của K là 0,3, của lao động là 0,4
1. Xác định điểm % tăng trưởng của yếu tố T vào tăng
trưởng
2. Tỷ lệ đóng góp của yếu tố T vào tăng trưởng GDP là (xấp
xỉ) :
Sự kết hợp giữa vốn, lao động trong việc tạo
ra sản phẩm Y= f (K,L)
Hệ số kết hợp có hiệu quả giữa vốn và lao động ∂KL = K/L
Trường phái tâncổ điển cho rằng: ∂KL = K/L là không cố định
K
Y
Kc
C
B
KB
D
KD
KA
Đường sản lượng II
Đường sản lượng I
A
LA Lc LB
L
LD
Đối với các nước phát triển
Hệ số co giãn của lao động theo
vốn <1 (khả năng thay thế lao
động cho vốn khó)
Đối với các nước đang phát triển
Hệ số co giãn của lao động theo vốn
>1 (khả năng thay thế lao động cho
vốn dễ). Cho phép sử dụng nhiều loại
công nghệ
SỰ VẬN ĐỘNG CỦA NỀN KINH TẾ
-Nền kinh tế luôn cân bằng tại mức sản lượng tiềm năng
dựa trên mức giá và chung và tiền lương danh nghĩa
- E0 (Yf; PL0)
Tại thời điểm đầu chu kì KD: mức lương là W0
khi giá tăng: PL PL2 mà W không đổi nên Pr2 >Pr0 nền
kinh têd cân bằng tại E1 (Y1, PL2)
Chu kì sản xuất kinh doanh mới
do PL tăng nên W>W0 và Pr
giảm. Nền kinh tế cân bằng tại
E’2 ( Y0, PL0 )
Đường tổng cầu quyết định sản lương trong ngắn hạn
Đường tổng cung quyết định sản lượng trong dài hạn