Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

bài giảng thị trường quyền mua cổ phiếu và phát hành bổ sung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.8 MB, 22 trang )

Chương 4 : Thị trường quyền mua cổ phiếu
CHƯƠNG 4 :
THỊ TRƯỜNG QUYỀN MUA CỔ PHIẾU
(SUBSCRIPTION RIGHTS)

PHÁT HÀNH BỔ SUNG
(SEASONED EQUITY OFFERINGS - SEO
Chương 4 : Thị trường quyền mua cổ phiếu
NỘI DUNG :
1. Các trường hợp tăng vốn – phát hành bổ
sung
2. Định nghĩa quyền mua cổ phần
3. Giá trị quyền mua cổ phần
4. Vị thế và chiến lược của cổ đông trước và
sau khi phát hành
5. Phát hành cho các đối tượng khác ngoài cổ
đông
Chương 4 : Thị trường quyền mua cổ phiếu
1. Các phương pháp tăng vốn của công ty cổ phần
(secondary offering hay Seasoned Equity Offerings -
SEO)
 Thưởng
 Dưới danh nghĩa trả cổ tức bằng cổ phiếu
 Dưới danh nghĩa thưởng cổ phiếu
 Thực chất - chuyển đổi các quỹ, khoản dự trữ
 Thặng dư phát hành (sau 2, 3 năm)
 Quỹ phát triển sản xuất kinh doanh
 Lợi nhuận của những năm trước để lại
 Lợi nhuận năm vừa qua
 Chuyển đổi trái phiếu chuyển đổi
 Góp vốn bằng hiện vật (đất, công trình, nhà )


 Sát nhập (đổi cổ phiếu công ty bị sát nhập lấy cổ phiếu
công ty sát nhập)
 Phát hành quyền mua cổ phần (có thu tiền)
Chương 4 : Thị trường quyền mua cổ phiếu
Về phát hành bổ sung
• Báo cáo tài chính kiểm toán hàng năm (31/03)
• Đại hội đồng cổ đông thông qua phương án phát hành
• Hội đồng quản trị thực hiện phương án
– Bản cáo bạch
– Giấy phép của cơ quan thẩm quyền
Thời gian: “mùa phát hành” tại Việt Nam
Công bằng với các nhóm cổ đông, nhất là cổ đông nhỏ
 “thời tươi đẹp” – phát hành quyền mua
và “thời khó khăn” – phát hành thưởng và trả cổ tức
Chương 4 : Thị trường quyền mua cổ phiếu
Định nghĩa
Quyền mua cổ phần là quyền của cổ đông được
đăng ký mua cổ phiếu mới phát hành với giá ấn định
thấp hơn giá thị trường. Quyền này giúp cổ đông có
thể giữ nguyên tỷ lệ cổ phiếu đang nắm giữ sau đợt
phát hành. Trong trường hợp cổ đông không sử
dụng quyền này, tỷ lệ sở hữu của họ sẽ bị giảm sau
đợt phát hành.
Chương 4 : Thị trường quyền mua cổ phiếu
Bảng cân đối
Tài sản
Nguồn vốn
Nợ
Vốn chủ
sở hữu

Công
chúng
Phát hành quyền
mua cổ phiếu
Vốn điều
lệ
Dự trữ
chuyển đổi
quỹ dự trữ
thành vốn cổ
phần
Chương 4 : Thị trường quyền mua cổ phiếu
Quyền mua cổ phiếu
Subscription right
Chứng quyền
Warrant
Tổ chức phát hành Công ty Công ty
Khi nào Khi phát hành cổ phiếu thường
Khi phát hành cổ phiếu ưu đãi
hoặc trái phiếu
Chứng khoán cơ
sở
Cổ phiếu thường Cổ phiếu ưu đãi hoặc trái phiếu
Thời gian tồn tại Vài tuần đến vài tháng Vài năm đến vô hạn
Quyền
Thường mua một phần cổ
phiếu (nhiều quyền mua được
1 cổ phiếu)
Thường mua được một vài cổ
phiếu (một quyền mua được

nhiều cổ phiếu)
Giá phát hành Thấp hơn giá thị trường Cao hơn giá thị trường
Khả năng niêm yết Rất hiếm (không) Thường niêm yết
Chương 4 : Thị trường quyền mua cổ phiếu
Ngày công
bố
Ngày giao
dịch không
hưởng
quyền
Ngày đăng
ký cuối cùng
Ngày thực
hiện quyền
1-2 tuần
2 ngày giao
dịch
2-6 tuần
1-2 tuần
Chương 4 : Thị trường quyền mua cổ phiếu
Ví dụ : Một công ty ABC có vốn điều lệ gồm 1.000.000 cổ phần
với giá 50.000 VND. Năm qua công ty thu được 3.000.000.000
VND lợi nhuận ròng. Công ty dự kiến phát hành bổ sung
200.000 cổ phần với giá 40.000 VND.
1) Giá trị cổ phiếu sau khi phát hành ?
2) Giá cổ phiếu sau khi phát hành sẽ nằm trong khoảng nào ?
3) Giá trị của quyền mua cổ phiếu là bao nhiêu ?
4) Tài sản của một cổ đông vốn trước khi phát hành sở hữu 10%
cổ phần sẽ như thế nào ?
5) EPS thay đổi như thế nào ?

6) Một ngày sau ngày không hưởng quyền giá cổ phiếu tăng lên
44.000 VND thì quyền mua cổ phần sẽ có giá là bao nhiêu ?
Chương 4 : Thị trường quyền mua cổ phiếu
Trong đó :

Ptc: Giá trị cổ phiếu ngày giao dịch không hưởng quyền ;
Qc: Số lượng cổ phiếu trước khi phát hành ;
T: Cổ tức bằng tiền mặt ;
Pc : Giá đóng cửa cổ phiếu phiên trước ngày giao dịch không
hưởng quyền
Pm: Giá phát hành ;
Qm: Số lượng cổ phiếu phát hành.
Chương 4 : Thị trường quyền mua cổ phiếu
a) Sử dụng quyền mua cổ phiếu
• Giá trị tài sản
• Cơ cấu tài sản trong danh mục
• Tỷ lệ sở hữu (trọng lượng tiếng nói trong đại
hội cổ đông) trước và sau khi phát hành


Chương 4 : Thị trường quyền mua cổ phiếu
a) Bán quyền mua cổ phiếu
• Giá trị tài sản
• Cơ cấu tài sản trong danh mục
• Tỷ lệ sở hữu (trọng lượng tiếng nói trong đại
hội cổ đông) trước và sau khi phát hành



Chương 4 : Thị trường quyền mua cổ phiếu

c) Từ bỏ quyền mua cổ phiếu
• Có thể xảy ra do không theo dõi thị trường,
hoặc do sở hữu quá nhiều loại cổ phiếu, không
bao quát hết để quá hạn ngày đăng ký
• Giá trị tài sản giảm (mất khoản tiền bằng số
quyền x giá trị quyền)
• Tỷ lệ sở hữu giảm

d) Độ nhạy cảm của quyền mua cổ phiếu


Chương 4 : Thị trường quyền mua cổ phiếu
Chương 4 : Thị trường quyền mua cổ phiếu
Các trường hợp
• HAG – 13/04/2012 – trả cổ tức 2010 bằng cổ phiếu (sao lâu vậy?)
– Giá trước khi phát hành (23/04) : 31.500
– Giá XR (24/04) : 27.800
– Số lượng phát hành: 70.092.088 (tỷ lệ 100:15) số đang lưu hành:
467.281.045 (file html)
• ABT – 28/12/2007 – phát hành cổ phiếu với nhiều mức giá (“file
html”)
– Số cổ phần phát hành : 1.800.000 (số đang lưu hành: 6.300.000)
– Giá trước ngày giao dịch không hưởng quyền : 87.000
– Giá ngày giao dịch không hưởng quyền : 80.000
– Giá trị của quyền mua?
• DCT – 25/02/2008 – giá phát hành cao hơn giá thị trường (file html)
– Số cổ phần hiện hành : 18.146.019
– giá trước ngày giao dịch không hưởng quyền : 18.600
– Giá ngày giao dịch không hưởng quyền : 17.700
– Tại sao?



Chương 4 : Thị trường quyền mua cổ phiếu
5. Phát hành cho các đối tượng ngoài cổ đông
(case STB)
• 15/03/2010 ĐHCĐ thông qua phương án phát hành
– Số hiện có: 670.035.300
– Tổng cộng 247.913.061 (tăng 37%), trong đó:
• 100.505. 295 trả cổ tức (15% số lượng)
• 134.007.060 phát hành quyền mua (20% số lượng)
giá 12.000
• 13.400.706 cho “cán bộ chủ chốt” (2% số lượng) giá
12.000
– Giá trước khi phát hành: 20.700
– Giá sau khi phát hành: 16.000
– Số lượng xin phép phát hành :


Chương 4 : Thị trường quyền mua cổ phiếu
Chương 4 : Thị trường quyền mua cổ phiếu
Giấy phép phát hành của SSC ngày 24/06/2010
Chương 4 : Thị trường quyền mua cổ phiếu
Thông báo phát hành trên HOSE 29/06/2010
• 1. Trả cổ tức bằng cổ phiếu năm 2009
- Tỷ lệ thực hiện: 15% (cổ đông sở hữu 20 cổ phiếu sẽ nhận
được 03 cổ phiếu mới)
- Số lượng cổ phiếu phát hành: 100.505.295 cổ phiếu
• 2. Phát hành thêm cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu
- Tỷ lệ thực hiện quyền: 10:2 (cổ đông sở hữu 10 cổ phiếu
được quyền mua 02 cổ phiếu mới).

- Số lượng cổ phiếu phát hành thêm: 134.007.060 cổ phiếu.
- Giá phát hành thêm: 12.000 đồng/cổ phiếu.
• 3. Không đề cập đến phát hành cho cán bộ chủ chốt
Chương 4 : Thị trường quyền mua cổ phiếu
5. Phát hành cho các đối tượng ngoài cổ đông
(case STB)
• Giá trị cổ phiếu trong trường hợp có “cán bộ chủ chốt”

P
     

= 17036
Chương 4 : Thị trường quyền mua cổ phiếu
5. Phát hành cho các đối tượng ngoài cổ đông
(case STB)
• Giá trị cổ phiếu trong trường hợp không có “cán bộ chủ
chốt”




• Chênh lệch: 17111 – 17036 = 75 đồng/cổ phiếu
• Tương đương: 75/17036 = 0.44% giá 1 cổ phiếu
• Số tiền mà “cán bộ chủ chốt” kiếm lời qua đợt phát
hành:
• (17.036 – 12000) x 13.400.706 = 67.492.606.861 đồng
• Ai là cán bộ chủ chốt và ai nhận số tiền khổng lồ này?
P
          
    


=17111
Chương 4 : Thị trường quyền mua cổ phiếu
5. Phát hành cho các đối tượng ngoài cổ đông
(case STB)
• Thứ nhất, cổ phiếu của mỗi cổ đông nhỏ bị pha loãng
2% về mắt số lượng (quyền bầu cử cũng bị pha loãng)
• Thứ hai, tổng cộng các cổ đông hiện hữu mất 0,44% giá
trị trên 1 cổ phiếu
• Thứ ba, tính trên toàn bộ cổ đông, các cổ đông lớn “cho
phép” cán bộ chủ chốt có 1 khoản lời hơn 67 tỷ.
• Ai là cán bộ chủ chốt ? Họ có phải là cổ đông lớn đang
tham gia quyết nghị các nghị quyết ĐHCĐ – nghĩa là tay
phải biểu quyết cho tay trái nhận tiền
• Ai nhận số tiền khổng lồ này?
• Đã bao nhiêu lần công ty STB thực hiện các đợt phát
hành tương tự ?

×