Trờng đại học quản lý và kinh doanh hà nội
khoa thơng mại
***
tiểu luận môn học ngoại thơng
đề tài:
thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng dệt may
của các doanh nghiệp việt nam hiện nay
Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Anh Tuấn
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Huyền
Mã sinh viên : 02D6930N
Lớp : 7.20
Khoá : 7
1
Hà Nội, ngày 04 tháng 06 năm 2004
A. Lời nói đầu:
Đảm bảo không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế là mối quan tâm hàng đầu của
bất kỳ nền kinh tế nói chung và của mỗi doanh nghiệp nói riêng. Xuất khẩu đã đợc
thừa nhận là một hoạt động rất cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại, là phơng tiện
thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Việc mở rộng xuất khẩu để tăng thu nhập ngoại tệ
cho đất nớc và cho nhu cầu nhập khẩu phục vụ cho sự phát triển kinh tế là một mục
tiêu quan trọng của chính sách thơng mại. Nhà nớc đã và đang thực hiện các biện
pháp thúc đẩy các ngành kinh tế hớng theo xuất khẩu, hàng hoá khu vực t nhân mở
rộng xuất khẩu để giải quyết công ăn việc làm và tăng thu ngoại tệ cho đất nớc. Các
doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu đã hiểu rõ lợi ích
của xuất khẩu và ngày càng vơn ra thị trờng nớc ngoài. Bằng cách bán sản phẩm ra
thị trờng quốc tế, các doanh nghiệp có thể mở rộng thị trờng, tăng quy mô sản xuất,
tạo ra nguồn thu ngoại tệ góp phần cải thiện cuộc sống của ngời lao động đồng thời
tận dụng tối đa năng lực còn bỏ ngỏ.
Với mong muốn đợc tìm hiểu rõ về hoạt động xuất khẩu hàng dệt may ở Việt Nam và
tìm ra những giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của các doanh
nghiệp Việt Nam. Với những kiến thức đã đợc thầy giảng dạy ở trên lớp và sự tìm hiểu
tài liệu về sách báo có liên quan đến kinh tế ngoại thơng em đã chọn đề tài cho bài tiểu
luận của mình là: " Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả xuất
khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay". Bài
viết này là do em tự tìm kiếm tài liệu cùng với sự hiểu biết với lợng kiến thức vẫn còn
hạn hẹp của mình, nguồn thông tin và tài liệu cha đợc đầy đủ và đặc biệt hơn là kinh
2
nghiệm thực tề rất khiêm tốn nên bài viết sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất
mong sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến của thầy cô để bài viết đạt kết quả tốt.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Nguyễn Anh Tuấn đã tận tình h-
ớng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình thực hiện bài tiểu luận này.
3
B. Nội dung:
Chơng 1 : Khái quát về hiệu quả kinh doanh xuất khẩu
1)Khái niệm về hiệu quả kinh doanh xuất khẩu :
Hiệu quả kinh tế chủ yếu đợc thẩm định bởi thị trờng , là tiêu chuẩn cơ bản để xác
định phơng hớng hoạt động ngoại thơng. Tuy vậy hiệu quả ấy là gì? Nh thế nào là
hiệu quả?
Định nghĩa: Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu là góp phần thúc đẩy tăng
nhanh năng xuất lao động xã hội, nghĩa là sự tiết kiệm lao động xã hội và tăng thu
nhập quốc dân có thể sử dụng, qua đó tạo thêm nguồn tích luỹ cho sản xuất và nâng
cao mức sống ở trong nớc
2)Vai trò của kinh doanh xuất khẩu đối với nền kinh tế và các doanh nghiệp
Việt Nam
a)Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá
đất nớc:
- Công nghiệp hoá đất nớc theo những bớc đi thích hợp là con đờng tất yếu để khắc
phục tình trạng nghèo và chậm phát triển của nớc ta. Để công nghiệp hoá đất nớc
trong một thời gian ngắn đòi hỏi phải có số vốn lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị,
kỹ thuật, công nghệ tiên tiến.
Nguồn vốn để nhập khẩu có thể đợc hình thành từ các nguồn :
-Đầu t nớc ngoài
-Vay tiền, viện trợ
-Thu từ hoạt động dịch vụ ngoại tệ, du lịch
- Xuất khẩu hàng hoá , sức lao động..
4
Các nguồn đầu t nớc ngoài, vay nợ và viện trợ. Tuy quan trọng, nhng rồi cũng phải
bằng cách này hay cách khác ở thời kỳ sau nay. Nguồn vốn quan trọng nhất để nhập
khẩu, công nghiệp hoá đất nớc là xuất khẩu. Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ
tăng nhập khẩu
b)Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản
xuất phát triển:
Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vô cùng mạnh mẽ. Đó
là thành quả của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ hiện đại,sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế. Trong quá trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hớng phát triển của kinh tế thế
giới là tất yếu đối với đất nớc ta.
-Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi. Chẳng
hạn, khi phát triển ngành dệt may xuất khẩu sẽ tạo cơ hội cho việc phát triển ngành
sản xuất nguyên liệu nh bông hay thuốc nhuộm. Sự phát triển của ngành công nghiệp
chế biến thực phẩm xuất khẩu, dầu thực vật, chè có thể sẽ kéo theo sự phát triển của
ngành công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ cho nó.
- Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trờng tiêu thụ, góp phần cho sản xuất phát triển
và ổn định .
- Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao
năng lực sản xuất trong nớc. Điều này muốn nói đến xuất khẩu là phơng tiện quan trọng
tạo ra vốn và kỹ thuật, công nghệ từ thế giới bên ngoài vào Việt Nam, nhằm hiện đại hoá
nền kinh tế của đất nớc, tạo ra một năng lực sản xuất mới. Thông qua xuất khẩu, hàng hoá
của ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả, chất lợng. Cuộc
cạnh tranh này đòi hỏi chúng ta phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất, mở
rộng thị trờng
c)Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện
đời sống của nhân dân:
- Tác động của xuất khẩu đến đời sống bao gồm rất nhiều mặt. Trớc hết, sản xuất
hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và có thu nhập không
5
thấp. Xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục
vụ đời sống và đáp ứng ngày càng một phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng của nhân
dân.
d) Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của n-
ớc ta:
- Chúng ta thấy rõ xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ
thuộc lẫn nhau. Có thể hoạt động xuất khẩu có sớm hơn các hoạt động kinh tế đối
ngoại khác và tạo điều kiện thúc đẩy các quan hệ này phát triển. Chẳng hạn, xuất
khẩu và công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tính dụng, đầu t, mở
rộng, vận tải quốc tế. Mặt khác, chính các quan hệ kinh tế đối ngoại trên tạo tiền đề
cho mở rộng xuất khẩu.
Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu đợc coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc để phát triển
kinh tế và thực hiện công nghiệp hoá đất nớc.
3)Phân loại hiệu quả kinh doanh ngoại thơng:
-Phân loại hiệu quả kinh doanh ngoại thơng là cơ sở để xác định các chỉ tiêu và mức
hởng và xác định những biện pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu
a) Hiệu quả kinh tế cá biệt và hiệu quả kinh tế xã hội của nền kinh tế quốc dân.
Hiệu quả kinh tế cá biệt: Là hiệu quả kinh tế thu đợc từ hoạt động ngoại thơng
của từng doanh nghiệp, của từng thơng vụ, mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu. Biểu
hiện chung của hiệu quả cá biệt là doanh lợi của mỗi doanh nghiệp đạt đợc.
Hiêu quả kinh tế- xã hội mà ngoại thơng đem lại cho nền kinh tế quốc dân là sự
đóng góp của hoạt động ngoại thơng vào việc phát triển sản xuất, đổi mới cơ cấu
kinh tế, tăng năng suất lao động xã hội, tích luỹ ngoại tệ, tăng thu cho ngân sách,
giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dân .
- Trong quản lý kinh doanh xuất nhập khẩu không những cần tính toán và đạt đợc hiệu
quả trong hoạt động của từng ngời, từng doanh nghiệp mà còn phải tính toán và quan
trọng hơn, phải đạt đợc hiệu quả kinh tế- xã hội đối với nền kinh tế quốc dân. "Hiệu quả
kinh tế xã hội là tiêu chuẩn quan trọng nhất của sự phát triển ". Các doanh nghiệp ngoại
6
thơng phải quan tâm đến hiệu quả kinh tế - Xã hội vì đó chính là tiền đề và điều kiện để
doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả. Nhng để quan tâm đến hiệu quả kinh tế xã hội
chung của nền kinh tế quốc dân, Nhà nớc cần có những chính sách đảm bảo kết hợp hài
hoà lợi ích của xã hội đối với lợi ích của doanh nghiệp và cá nhân ngời lao động.
b)Hiệu quả chi phí bộ phận và chi phí tổng hợp:
- Hoạt động của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng gắn liền với môi trờng và thị trờng của
nó. Doanh nghiệp phải căn cứ vào thị trờng để giải quyết những vấn đề then chốt nh:
Sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào, sản xuất cho ai với chi phí là bào nhiêu
Mỗi nhà cung cấp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trong những
điều kiện cụ thể về nguồn tài nguyên, trình độ trang bị kỹ thuật, trình độ tổ chức và quản
lý lao động, quản lý kinh doanh. Họ đa ra thị trờng sản phẩm của mình với một chi phí
cá biệt nhất định và ngời nào cũng muốn tiêu thụ đợc hàng sản hoá của mình với giá cao
nhất. Tuy vậy, khi đa hàng hoá của mình ra bán trên thị trờng, họ chỉ có thể bán theo
một giá là giá cả thị trờng nếu sản phẩm của họ hoàn toàn giống nhau về mặt chất.
- Sở dĩ nh vậy là vì thị trờng chỉ thừa nhận mức trung bình xã hội cần thiết về hao phí để
sản xuất ra một đơn vị hàng hoá. Quy luật giá trị đã đặt tất cả các doanh nghiệp với mức
chi phí cá biệt khác nhau trên cùng một mặt hàng trao đổi, thông qua một mức giá cả thị
trờng.
- Suy cho cùng chi phí bỏ ra là chi phí lao động xã hội. Nhng tại mỗi doanh nghiệp mà
chúng ta cần đánh giá hiệu quả, thì chi phí lao động xã hội đó lại đợc thể hiện dới các
dạng chi phí cụ thể:
- Giá thành sản xuất
- Chi phí ngoài sản xuất.
Bản thân của mỗi loại chi phí trên lại có thể đợc phân chia chi tiết tỉ mỉ hơn.
Đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động xuất nhập khẩu không thể không đánh giá hiệu
quả tổng hợp của các loại chi phí trên nhng lại cần thiết phải đánh giá hiệu quả của
từng loại chi phí. Đó là việc cần làm giúp cho hoạt động kinh doanh tìm đợc hớng
giảm chi phí cá biệt của doanh nghiệp nhằm tăng hiệu quả kinh tế.
7