bộ quốc phòng bộ khoa học và công nghệ
Học viện quốc phòng
Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu
Đề tài độc lập cấp nhà nớc
Nghiên cứu hoạt động của đảng và Nhà
nớc chuyển đất nớc từ thời bình sang
thời chiến nhằm đánh thắng chiến tranh
xâm lợc kiểu mới của địch
Mã số: ĐTĐL - 2006/07 G
Chủ nhiệm đề tài
Trung tớng, TS Phạm Xuân Hùng
Phó Tổng Tham mu trởng QĐND Việt nam
8051
Hà Nội - 2010
Mục lục
Mở đầu
3
Chơng 1
Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động của đảng và nhà
nớc chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến
5
1.1. Cơ sở lý luận 5
1.2. Cơ sở thực tiễn 17
Kết luận chơng 1 31
Chơng 2
hoạt động của đảng và nhà nớc chuyển đất nớc từ thời
bình sang thời chiến
32
2.1. Hoạt động của Đảng chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến 32
2.2. Hoạt động của Quốc hội chuyển đất nớc từ thời bình sangthời chiến 45
2.3. Hoạt động của Chủ tịch nớc chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến 48
2.4. Hoạt động của Chính phủ chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến 55
2.5. Hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chuyển đất nớc từ thời
bình sang thời chiến
84
2.6. Hoạt động của Bộ Quốc phòng tham mu cho Đảng và Nhà nớc
chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến
93
Kết luận chơng 2 99
Chơng 3
một số giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả hoạt động của
Đảng và Nhà nớc chuyển đất nớc từ thời bình sang thời
chiến
100
3.1. Giữ vững và tăng cờng sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt
của Đảng đối với sự nghiệp quốc phòng - an ninh, chuyển đất nớc
từ thời bình sang thời chiến
100
3.2. Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, chất lợng hoạt động của các
cơ quan tham mu; nâng cao năng lực quản lý, điều hành của Nhà
nớc; phát huy vai trò của Mặt trân Tổ quốc và các đoàn thể chính trị -
xã hội đối với nhiêm vụ chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến
105
3.3. Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lợng, hiệu quả bồi dỡng kiến thức
quốc phòng - an ninh, nhất là chuyển đất nớc từ thời bình sang thời
chiến cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cao cấp của Đảng
113
3.4. Nâng cao năng lực hoạt động của Chính phủ chuyển đất nớc từ
thời bình sang thời chiến
116
3.5. Chuẩn bị chu đáo mọi mặt từ thời bình, chú trọng xây dựng các kế
hoạch chuyển hoạt động của đất nớc sang thời chiến
120
3.6. Hoàn thiện các văn bản luật, văn bản quy phạm chuyển đất nớc từ
thời bình sang thời chiến
125
3.7. Giải quyết tốt mối quan hệ giữa Đảng và Nhà nớc, mối quan hệ
giữa các bộ, ngành trong chuyển đất nớc từ thời bình sang thời
chiến
126
3.8. Tổ chức luyện tập, diễn tập, sơ kết, tổng kết thực hiện chuyển hoạt
động của Đảng, Nhà nớc từ thời bình sang thời chiến
128
Kết luận chơng 3
131
Kết luận
132
kiến nghị
133
tài liệu tham khảo
3
Mở đầu
1. Tính cấp thiết
Để bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, một trong
những nhiệm vụ rất quan trọng bảo đảm sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm
lợc của địch là chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến; đó là vấn đề có
tính quy luật của mọi cuộc chiến tranh. Đây là giai đoạn chuyển trọng tâm mọi
hoạt động của toàn xã hội từ nhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh tế-xã hội
sang nhiệm vụ quốc phòng-an ninh, chuẩn bị tiến hành chiến tranh nhân dân
bảo vệ Tổ quốc. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, đòi hỏi các cơ quan Đảng và
Nhà nớc phải tập trung lãnh đạo, điều hành mọi mặt hoạt động của toàn xã
hội, tạo sức mạnh tổng hợp để sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lợc của
địch. Thực tiễn trong các cuộc chiến tranh giải phóng trớc đây, chúng ta đã có
một số kinh nghiệm về hoạt động của Đảng và Nhà nớc trong lãnh đạo, điều
hành chiến tranh; nhng cha có nhiều kinh nghiệm về lãnh đạo, điều hành
chuyển đất nớc sang thời chiến trong điều kiện mới của chiến tranh nhân dân
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa. Về lý luận, vấn đề này cha đợc
nghiên cứu đồng bộ, toàn diện ở tầm vĩ mô để xác định rõ những nội dung lãnh
đạo của Đảng, điều hành của Nhà nớc, xác định phơng hớng xây dựng,
hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý để chỉ đạo phối hợp hoạt động giữa các
Bộ, Ban, Ngành, Đoàn thể Trung ơng chuyển đất nớc từ thời bình sang thời
chiến trong tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc. Vì vậy đề tài:
Nghiên cứu hoạt động của Đảng và Nhà nớc chuyển đất nớc từ thời bình
sang thời chiến nhằm đánh thắng chiến tranh xâm lợc kiểu mới của địch là
vấn đề có ý nghĩa chiến lợc, cấp thiết cho cả trớc mắt và lâu dài trong sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận kết hợp với tổng kết thực tiễn để cung cấp luận
cứ khoa học, đề xuất nội dung hoạt động lãnh đạo của Đảng, điều hành của
Nhà n
ớc chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn hoạt động của Đảng và Nhà nớc
chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến;
4
Bổ sung những luận cứ khoa học, luận giải nội dung lãnh đạo của Đảng
và điều hành của Nhà nớc chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến;
Đề xuất một số giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả hoạt động của Đảng
và Nhà nớc chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Đề tài dựa trên cơ sở của phơng pháp luận duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng quân sự Hồ Chí
Minh. Đồng thời sử dụng kết hợp các phơng pháp: lịch sử-lô gíc, phơng pháp
hệ thống-cấu trúc, phơng pháp chuyên gia để xác định nội dung hoạt động và
mối quan hệ của cơ quan Đảng và Nhà nớc trong chuẩn bị và thực hành
chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến.
5. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận về hoạt động của Đảng, điều
hành của Nhà nớc chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến nhằm đánh
thắng chiến tranh xâm lợc kiểu mới của địch.
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hoạt động lãnh đạo của Trung
ơng Đảng; điều hành của Quốc hội, Chủ tịch nớc, Chính phủ và Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam ở cấp Trung ơng. Đồng thời nghiên cứu về hoạt động của Bộ
Quốc phòng làm tham mu cho Đảng và Nhà nớc chuyển đất nớc từ thời
bình sang thời chiến, trớc nguy cơ chiến tranh xâm lợc quy mô lớn.
6. Những đóng góp mới của đề tài
Xây dựng lý luận, cung cấp luận cứ khoa học về nội dung và các bớc
hoạt động lãnh đạo của trung ơng Đảng, Bộ chính trị; điều hành của Quốc hội,
Chủ tịch nớc, Chính phủ và Trung
ơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chuyển
đất nớc từ thời bình sang thời chiến.
7. Cấu trúc của đề tài
Gồm mở đầu, 3 chơng, kết luận, kiến nghị và các phụ lục.
5
Chơng 1
Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động của đảng và nhà
nớc chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến
1.1. Cơ sở lý luận
Chiến tranh là hiện tợng chính trị - xã hội có tính lịch sử. Chiến tranh
xuất hiện và vận động theo quy luật riêng của nó, nhng có quan hệ biện chứng
với các quy luật phát triển xã hội. Việc chuẩn bị đất nớc bớc vào chiến tranh
(chuyển đất nớc sang thời chiến) của mỗi quốc gia tùy thuộc vào mục tiêu,
yêu cầu và phơng thức tiến hành của các bên tham chiến.
1.1.1. Chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm của
Đảng Cộng sản Việt Nam về chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến
Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp,
giải phóng dân tộc là cuộc chiến tranh cách mạng, chính nghĩa. Mục tiêu,
phơng thức đấu tranh cách mạng; phơng thức tiến hành chiến tranh quy định
các nguyên tắc chỉ đạo chiến tranh và nghệ thuật quân sự. Trong chiến tranh
cách mạng, nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh, nghệ thuật quân sự phụ thuộc vào
mục tiêu chính trị. Phơng thức tiến hành chiến tranh, các loại hình tác chiến,
phơng pháp tác chiến của lực lợng vũ trang phụ thuộc vào nhiều nhân tố:
nhân tố con ngời; trình độ trang bị vũ khí kỹ thuật; tơng quan so sánh lực
lợng; mục tiêu chiến tranh; địa hình thời tiết, môi trờng tác chiến Trong
các nhân tố đó, con ngời là nhân tố đóng vai trò quyết định. Do đó, chiến
tranh cách mạng bảo vệ Tổ quốc phải mang tính nhân dân, huy động sức mạnh
toàn dân tộc, thực hiện cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện. Đảng lãnh đạo,
Nhà nớc chỉ đạo, điều hành công tác chuẩn bị và thực hành chiến tranh là một
nguyên tắc.
Lênin trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa vũ trang, chỉ đạo quá trình biến chiến
tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng; lãnh đạo, chỉ đạo chiến tranh bảo vệ
Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, Ngời đã bổ sung và phát triển lý luận về khởi nghĩa
vũ trang, về chỉ đạo chiến tranh cách mạng trong điều kiện mới. Bàn về vai trò
của Nhà nớc, Chính phủ chỉ đạo tổ chức chuẩn bị đất nớc để đánh thắng
6
chiến tranh xâm lợc của kẻ thù, Ngời viết Trong chiến tranh kẻ nào có
nhiều dự trữ hơn, có nhiều nguồn lực hơn, nhân dân có nhiều sức chịu đựng
hơn thì kẻ đó sẽ chiến thắng [61]. Do đó, chuyển đất nớc sang thời chiến,
nhà nớc công nông phải tập hợp lực lợng của mình phát huy thành sức mạnh
tổng hợp để đánh thắng kẻ địch có tiềm năng kinh tế và sức mạnh quân sự hơn
mình. Trong những năm đầu của công cuộc bảo vệ chính quyền Xô Viết, Lênin
cho rằng, Phải hết sức tranh thủ thời gian hoà bình, khẩn trơng xây dựng các
tiềm lực của đất nớc; từng bớc biến các tiềm lực thành sức mạnh hiện thực
của nền quốc phòng để đất nớc luôn sẵn sàng có thể đáp ứng yêu cầu bảo vệ Tổ
quốc. Khi tình huống xuất hiện (chiến tranh) phải kịp thời chuyển tiềm năng của
đất nớc thành sức mạnh hiện thực để giành thắng lợi trong sự nghiệp bảo vệ Tổ
quốc. Đảng và Nhà nớc phải điều hành chuyển mọi mặt hoạt động của toàn xã
hội để thích ứng với yêu cầu nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ Tổ quốc: "Toàn bộ hoạt
động của hết thảy các cơ quan phải thích ứng với chiến tranh và tổ chức lại theo
yêu cầu quân sự". [61, tr 489 512].
Tiếp thu lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, học tập kinh nghiệm của phong
trào cộng sản và công nhân quốc tế, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sớm xác định
mục tiêu chính trị, đờng lối cách mạng Việt Nam, vạch ra mục tiêu chính trị
của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc. Ngời cho rằng, để
đạt đợc mục tiêu của cách mạng Việt Nam phải sử dụng bạo lực cách mạng -
sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc dới sự lãnh đạo của Đảng để giải phóng
đất nớc và bảo vệ thành quả cách mạng đã giành đợc. Trong suốt tiến trình
cách mạng Việt Nam nói chung, chỉ đạo chiến tranh giải phóng dân tộc nói
riêng, quan điểm sức mạnh tổng hợp, tự lực, tự cờng, dựa vào sức mình là
chính là t tởng xuyên suốt của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Toàn quốc đồng bào
hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta [55, tr 532]. Trên cơng vị là
ngời đứng đầu cơ quan lãnh đạo Đảng, Chủ tịch Chính phủ kiêm Thủ tớng
trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến, T tởng Hồ Chí Minh về chuyển
đất nớc sang thời chiến đợc thể hiện;
- Phát huy sức mạnh của toàn dân tộc, chuyển toàn diện, đồng bộ các
7
mặt, các lĩnh vực đời sống xã hội của đất nớc sang thời chiến: "Khi có chiến
tranh thì phải huy động và tổ chức tất cả các lực lợng trong nớc để chống
giặc". [ 56, tr 215].
Phải có kế hoạch sẵn sàng khi cần thì tản c có trật tự, không
lộn xộn. Phải có kế hoạch rộng để tăng gia sản xuất, một mặt kháng chiến, một
mặt làm ăn " [56, tr 240].
- áp dụng các biện pháp để bảo toàn lực lợng và động viên thời chiến,
Ngời chỉ thị : "Mỗi nhà, mỗi làng phải làm ngay những việc sau đây: 1. Đào
hầm để trú ẩn tránh tầu bay; 2. Của cải và lơng thực thì cất giấu cẩn thận,
phòng địch đốt phá [ 56, tr 240].
- Kiện toàn bộ máy hành chính nhà nớc, cải tiến lề lối, tác phong công
tác trong cơ quan Chính phủ, ủy ban hành chính kháng chiến, cán bộ các cấp,
các ngành, mọi đoàn thể và nhân dân.
- củng cố mặt trận đại đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết quốc tế vì mục tiêu
độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc.
Trong kháng chiến chống Pháp, thực tế là ta chuyển đất nớc sang thời
chiến trong hoàn cảnh cha có hòa bình thực sự. Ta vừa củng cố chính quyền
non trẻ vừa chuyển đất nớc sang thời chiến (chuyển trong chiến tranh).
Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc diễn ra trong bối cảnh quốc tế,
khu vực và trong nớc đã có bớc phát triển. Đất nớc tạm chia làm hai miền
với hai trọng tâm chiến lợc khác nhau: miền Bắc, bắt tay vào xây dựng chủ
nghĩa xã hội; miền Nam tiếp tục cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc thống nhất
đất nớc. Cả nớc tiến hành song song hai nhiệm vụ chiến lợc là cách mạng
dân chủ nhân dân ở miền Nam và cách mạng xã hội nghĩa ở miền Bắc. Tại Hội
nghị BCHTƯ 15 (Khoá III), Hội nghị có ý nghĩa quyết định đến đờng lối cách
mạng miền Nam, ngời khẳng định "Nhiệm vụ cứu nớc là của toàn Đảng,
toàn dân, phải đặt miền Nam Việt Nam trong cách mạng chung của cả nớc
.
T tởng Hồ Chí Minh về chuẩn bị đất nớc và chuyển đất nớc từ thời bình
sang thời chiến là sự thống nhất t tởng nhân văn, nhân đạo và hoà bình.
8
Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc
trong giai đoạn cách mạng mới.
Bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là yêu cầu tất yếu
đối với sự tồn tại và phát triển của dân tộc ta. Mục tiêu: Bảo vệ vững chắc
độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ Đảng, Nhà nớc,
nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ sự nghiệp đổi mới, công nghiệp
hóa, hiện đại hóa; bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc; bảo vệ an ninh chính trị - trật
tự an toàn xã hội và nền văn hoá; giữ vững ổn định chính trị và môi trờng hoà
bình, phát triển đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Mục tiêu bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay thể hiện ý chí
quyết tâm cao, sự gắn bó chặt chẽ giữa mục tiêu bảo vệ nền độc lập dân tộc với
bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, là sự thống nhất giữa độc lập dân tộc, thống
nhất toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, chủ nghĩa xã hội và xu thế phát triển của
xã hội loài ngời. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng, là trách nhiệm của
các cấp, các ngành, mọi tổ chức và là trách nhiệm của mỗi ngời dân Việt Nam
yêu nớc.
Trên quan điểm đó, xuất phát từ nhiệm vụ cơ bản của sự nghiệp bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn cách mạng mới, Đảng và
Nhà nớc phải lãnh đạo, chỉ đạo điều hành gồm:
"Một là, giữ vững môi trờng quốc tế thuận lợi duy trì hoà bình, ổn định
chính trị lâu dài.
Hai là, xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt, kết hợp với bảo vệ Đảng,
bảo vệ an ninh nội bộ.
Ba là, nỗ lực phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện
đại hoá.
Bốn là, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cờng
quốc phòng giữ vững an ninh quốc gia.
Năm là, đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, mở rộng hợp tác quốc tế [19].
Để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ nêu trên, toàn Đảng, toàn quân toàn
dân phải luôn kiên định lập trờng độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội;
9
thờng xuyên nắm vững hai nhiệm vụ chiến lợc; kiên định mục tiêu chính trị,
kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lợc trong quá trình xây dựng đất nớc.
Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc của đất nớc ta là sức mạnh tổng hợp. Đó là sức
mạnh của toàn dân, của cả nớc, của truyền thống và hiện đại, sức mạnh của
dân tộc và sức mạnh của thời đại. Phát huy nội lực là chính, đồng thời tranh thủ
tối đa mọi thuận lợi từ bên ngoài. Để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Đảng và Nhà
nớc phải triển khai chơng trình, kế hoạch xây dựng nền quốc phòng toàn dân,
xây dựng lực lợng vũ trang nhân dân vững mạnh; kết hợp xây dựng chủ nghĩa
xã hội với bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; quán triệt t tởng cách mạng tiến
công, luôn luôn cảnh giác, nhận thức đúng kẻ thù, đánh giá đúng tình hình,
tơng quan so sánh lực lợng, chủ động chuẩn bị cho đất nớc; sẵn sàng về mọi
mặt để tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc. Nếu chiến tranh xảy ra.
Chủ động phòng ngừa, tránh bị động, đối đầu, cô lập, kiên quyết không để xảy
ra diễn biến xấu. Trong bất cứ tình huống nào cũng không để lâm vào thế bị
động, bảo đảm đủ sức đối phó thắng lợi [19]. Nếu tình huống xấu xảy ra, phải
nắm vững quan điểm sức mạnh tổng hợp, vận dụng tổng hợp nhiều biện pháp,
kết hợp chặt chẽ biện pháp vũ trang và phi vũ trang để bảo vệ Tổ quốc.
1.1.2. Một sô lý luận về chiến tranh xâm lợc kiểu mới của địch và
chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến ở Việt Nam
- Một số lý luận về chiến tranh xâm lợc kiểu mới của địch
Theo đề tài cấp Nhà nớc KX.06-01-02 của Tổng cục 2: Dự báo chiến
tranh kiểu mới địch có thể sử dụng chống phá Việt Nam trong tơng lai:
Chiến tranh kiểu mới của địch chống nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam là
hiện tợng chính trị - xã hội có tính lịch sử, là sự tiếp tục của các mâu thuẫn chính
trị, kinh tế - xã hội bằng thủ đoạn bạo lực và phi bạo lực giữa các thế lực thù địch
với Nhà nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam; nhằm loại bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng
Cộng sản và chế độ XHCN ở Việt Nam. Đặc trng của chiến tranh kiểu mới đó là
đấu tranh có tổ chức, theo những quy tắc nhất định, sử dụng tối đa các phơng tiện
đấu tranh tinh vi, hiện đại trên cơ sở thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, có sự
kết hợp nhiều hình thức đấu tranh khác nhau. Trong đó, chiến tranh xâm lợc
bằng vũ khí và phơng tiện công nghệ cao là chính.
10
Nói cách khác, chiến tranh xâm lợc kiểu mới của địch đối với Việt
Nam là sự kế tục kết quả của chiến lợc diễn biến hoà bình, bạo loạn lật đổ
bằng chiến tranh cục bộ, quy mô lớn, cờng độ cao, sử dụng tối đa vũ khí và
phơng tiện chiến tranh công nghệ cao kết hợp với chiến tranh kinh tế, ngoại
giao, tình báo, thông tin và tâm lý
Chiến tranh kiểu mới cũng nh các loại chiến tranh khác, vừa vận động
theo quy luật chung vừa theo quy luật riêng, có những nét đặc thù và có mối
quan hệ đan xen chuyển hoá lẫn nhau, thể hiện ở một số vấn đề sau:
Một là, chiến tranh là sự đối đầu toàn diện, trên mọi lĩnh vực giữa 2 lực
lợng đối chọi nhau. Mục tiêu của chiến tranh là giành thắng lợi về chính trị,
kinh tế; là khuất phục, lật đổ chính quyền của đối phơng. Sự phát triển chiến
tranh tùy thuộc vào mục đích chính trị và tính chất của cuộc chiến tranh. Mục
đích chính trị càng triệt để, hành động quân sự càng quyết liệt. Tuy nhiên, khái
niệm chiến tranh cho ta thấy, chiến tranh - đặc trng là đấu tranh vũ trang.
Diễn biến chiến tranh trớc hết phụ thuộc vào nền kinh tế và tiềm lực khoa học
công nghệ, vào đối tợng tác chiến, cục diện chiến lợc quốc tế.
Hai là, để đạt đợc mục tiêu của chiến tranh, các bên sử dụng tổng thể
mọi biện pháp theo các phơng thức khác nhau. Có nghĩa là tiến hành một cuộc
chiến tranh toàn diện, trong đó phụ thuộc vào từng giai đoạn nhất định có thể -
u tiên hơn việc sử dụng các biện pháp quân sự, hay phi quân sự. Tuy nhiên,
trong một cuộc chiến tranh không có sự phân biệt rạch ròi giữa biện pháp quân
sự và phi quân sự thuần túy. Chúng đan xen nhau, kết hợp nhau, thúc đẩy
mạnh, dựa vào kết quả của nhau.
Ba là, chiến tranh kiểu mới là một cuộc chiến tranh đợc tiến hành bằng
những phơng thức khác những phơng thức truyền thống trớc đây. Nếu gọi
tên: "cuộc chiến tranh kiểu mới" tức là đã thừa nhận một cuộc chiến tranh trong
tơng lai có kiểu (dạng, loại) khác với những gì đã diễn ra trớc đây. Một trong
những điểm nổi bật mà cuộc chiến tranh kiểu mới đem lại là tạo ra sự đảo lộn
sâu sắc về biên chế tổ chức của các lực lợng quân sự hiện hành tại nhiều n
ớc.
Bốn là, sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ
11
thông tin càng ngày càng có vai trò rất quan trọng trong hoạt động quân sự và
các lĩnh vực khác của đời sống xã hội. Thành tựu của công nghệ thông tin đã
tạo ra hệ thống chỉ huy, kiểm soát, truyền thông, tình báo hiện đại, tạo ra
những hệ thống vũ khí mới. Sự phát triển của khoa học công nghệ đã tạo điều
kiện biến đổi về chất trong phơng thức tiến hành chiến tranh và tạo nên khả
năng lớn cho việc vận dụng các cách đánh khác nhau.
Năm là, việc phân biệt giữa chiến tranh phi vũ lực với chiến tranh bằng
vũ lực hay kiểu kết hợp hai loại hình trên thờng không rõ rệt. Mà chiến tranh
là sự đối đầu quyết liệt, toàn diện, bằng mọi biện pháp, trên mọi lĩnh vực. Để
xác định một cuộc chiến tranh cần phải dựa vào các tiêu chí: Mục đích tiến
hành chiến tranh, nguyên nhân phát động, phơng thức tiến hành, lực lợng và
phơng tiện, quy mô về thời gian và không gian Đã gọi là "chiến tranh kiểu
mới" thì nhất định cuộc chiến tranh đó phải dựa trên phơng thức tiến hành
mới, mà vai trò then chốt là vũ khí, phơng tiện mới cùng với cách đánh mới.
Nội dung của phạm trù "chiến tranh" về cơ bản không thay đổi, song hình thức
biểu hiện càng ngày càng phong phú. Có nghĩa là, về bản chất, tính chất chính
trị của chiến tranh không thay đổi. Chiến tranh dù núp dới chiêu bài gì vẫn chỉ
là sự tiếp tục của chính trị.
Mục tiêu chiến tranh: các thế lực thù địch phản động gây chiến tranh
chủ yếu là nhằm khuất phục, lật đổ, xoá bỏ sự lãnh đạo của Đảng, chế độ
XHCN ở Việt Nam, thiết lập chính quyền tay sai, chịu sự chi phối của Mỹ. Có
thể chúng sẽ chiếm giữ đất đai, chiếm đóng lãnh thổ, nhng chỉ là để tạo dựng
chính quyền mới tuân theo quỹ đạo của chúng. Vậy, vấn đề đặt ra là: Chiến
tranh kiểu mới có phơng thức tiến hành mới; đối với Việt nam, Mỹ và các thế
lực thù địch hiếu chiến có thể tạo cớ, gây chiến tranh xâm lợc với nhiều dạng
khác nhau. Song, Việt Nam sẽ phải đối phó với chiến tranh kiểu mới của địch
ở các dạng: bạo loạn, ly khai, lật đổ bằng quân sự; chiến tranh xung đột biên
giới, biển đảo; chiến tranh xâm lợc bằng tiến công hoả lực từ xa; chiến tranh
xâm lợc bằng tiến công trên bộ với vũ khí công nghệ cao Các dạng của
chiến tranh kiểu mới đó có điều kiện, thời cơ, phơng thức và thời gian tiến
12
hành khác nhau; song có đặc trng cơ bản là: Có sự tham gia của một số nớc
trong khối NATO và các nớc trong khu vực thân Mỹ. Chiến tranh có sự kết
hợp các phơng thức đấu tranh bằng quân sự, kinh tế, chính trị, ngoại giao,
song bằng quân sự là chủ yếu. Quân xâm lợc thờng phải tạo đợc cớ hoặc
tạo dựng ngọn cờ. Chiến tranh sử dụng vũ khí công nghệ cao, mức độ tàn phá,
huỷ diệt lớn và rất quyết liệt.
Điểm mới trong chiến tranh của địch xâm lợc Việt Nam là: Mục đích
các cuộc chiến tranh trớc đây là xâm chiếm đất đai, lãnh thổ, lập chính quyền
tay sai sau khi kết thúc chiến tranh. Nhng chiến tranh xâm lợc kiểu mới
trong tơng lai là lừa bịp thế giới về nhân quyền, có thể phát động chiến tranh
khi đã tạo dựng đợc ngọn cờ của lực lợng đối lập làm tay sai cho Đế quốc.
Lực lợng quân sự tham gia chiến tranh xâm lợc Việt Nam sẽ là của nhiều
quốc gia, trong đó có thể có các quốc gia gần và lân cận ta. Nh vậy, khi chống
xâm lợc, Việt Nam sẽ phải đối phó với lực lợng liên minh quân sự của nhiều
nớc theo Đế quốc vì quyền lợi dân tộc hẹp hòi, hoặc vì bị ép buộc bởi một
ràng buộc nào đó về kinh tế. Cùng với đa quân xâm lợc, địch sẽ tiến hành
tổng hợp các biện pháp trên nhiều lĩnh vực: tâm lý, ngoại giao cô lập, phân hoá
nội bộ, chia rẽ các nớc có quan hệ ngoại giao tốt đã ủng hộ ta trên nhiều
phơng diện để cô lập ta. Vũ khí công nghệ cao đợc sử dụng phổ biến, nhất là
các loại vũ khí tiến công từ xa, điều khiển bằng hệ thống GPS
Phơng pháp tác chiến và các hình thức chiến thuật có nhiều phát triển
mới phù hợp với vũ khí trang bị mới. Cấp độ chiến tranh (quy mô sử dụng lực
lợng) có thể là các chiến dịch tiến công hoả lực, chiến tranh xâm lợc cục bộ
bằng cả tiến công hoả lực và tiến công trên bộ bằng binh lực. Thời gian chuẩn
bị chiến tranh tơng đối dài, nhng thời gian thực hành tiến công lại rất ngắn,
không gian tiến hành chiến tranh đợc mở rộng cả trên bộ, trên không, trên
biển và trên tầng cao vũ trụ, thời gian hậu chiến tranh kéo dài. Có lực lợng
phản động trong nội địa và từ nớc ngoài về giúp, phụ họa cho Đế quốc trong
các hành động tạo cớ phát động chiến tranh, trực tiếp tham gia chiến tranh,
thiết lập chính quyền thân Đế quốc sau chiến tranh. Đánh phá các mục tiêu có
13
lựa chọn, tập trung chủ yếu vào việc tiêu diệt các cơ quan lãnh đạo của Đảng,
Nhà nớc, phá huỷ tiềm lực quân sự và mục tiêu trọng điểm quốc gia. Các đợt
đánh phá trong tiến công hoả lực, không những tập trung nhiều số lợng máy
bay, mà còn tập trung chất lợng phơng tiện để đạt hiệu quả rất cao.
Tóm lại, cuộc chiến tranh xâm lợc kiểu mới đó có thể đợc thế lực thù
địch phát động khi: diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ và đã đạt đợc một số
kết quả nhất định, hoặc bị phá sản. Khi kẻ địch tính toán sai lầm, đánh giá sai
sức mạnh của ta; hoặc ta có sai lầm về chiến lợc.
Bản chất cuộc chiến tranh kiểu mới của địch chống nớc Cộng hoà
XHCN Việt Nam đợc xác định là kiểu chiến tranh xâm lợc nhằm khuất
phục và lật đổ chính quyền, thay đổi chế độ XHCN ở Việt Nam; buộc Việt
Nam đi theo con đờng phát triển T bản chủ nghĩa. Đợc tiến hành trong bối
cảnh quốc tế mới, với những đặc điểm mới, một sự tiếp tục của chính trị cờng
quyền, bá chủ thế giới do Đế quốc khởi xớng và thực hiện. Cuộc chiến tranh
kiểu mới của địch luôn là sự gắn kết của nhiều dạng chiến tranh. Trong từng
thời điểm khác nhau mà dạng chiến tranh nào đó nổi lên chiếm vị trí chủ đạo,
các dạng khác là bổ trợ. Các phơng thức tiến hành trong từng dạng chiến tranh
đợc sử dụng trong thể thống nhất, phụ thuộc nhau và thúc đẩy lẫn nhau. Các
phơng thức, các dạng chiến tranh - dù Đế quốc và các thế lực thù địch che đậy
bằng cách nào thì vẫn là chiến tranh xâm lợc.[ 7]
Từ nghiên cứu về chiến tranh xâm lợc kiểu mới của địch nh vậy để
khẳng định rằng: Hoạt động của Đảng và Nhà nớc chuyển đất nớc từ thời
bình sang thời chiến nhằm đánh thắng chiến tranh xâm lợc kiểu mới của địch
thì phải là những hoạt động tiên quyết nhất, kiên c
ờng nhất, chuẩn bị sẵn sàng
để đất nớc không bị bất ngờ, vững vàng bớc vào thời kỳ chống chiến tranh
xâm lợc rất ác liệt, gian khổ và có thể phải lâu dài.
- Một số lý luận về chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến
Chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến, động viên thời chiến là
quá trình chuyển trọng tâm từ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội sang nhiệm
vụ bảo vệ Tổ quốc; là chuyển từ hoạt động xã hội thời bình sang hoạt động xã
14
hội trong hoàn cảnh chiến tranh; là chuyển phơng thức hoạt động từ đấu tranh
quốc phòng là chủ yếu, sang đấu tranh vũ trang là chủ yếu và tiến hành tổng
thể các biện pháp chuyển lực lợng vũ trang, nền kinh tế quốc dân, mọi mặt đời
sống xã hội thời bình sang thời chiến, do toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, mọi
lực lợng, mọi cấp, mọi ngành tiến hành nhằm giành thế chủ động chiến lợc,
bảo đảm và phát huy tiềm lực mọi mặt của đất nớc sẵn sàng đánh thắng chiến
tranh xâm lợc của địch [44].
Khi chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến đánh thắng chiến tranh
xâm lợc kiểu mới của địch có thể có những đặc điểm:
Thứ nhất: Tình hình thế giới, khu vực diễn biến phức tạp khó lờng; mọi
mặt đời sống xã hội của đất nớc sẽ gặp nhiều khó khăn.
Âm mu thủ tiêu vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản; xoá bỏ chủ nghĩa
xã hội trên phạm vi toàn cầu của chủ nghĩa đế quốc không hề thay đổi, đang
đợc diễn ra bằng các thủ đoạn tinh vi và nham hiểm hơn. "Diễn biến hoà
bình", hoạt động can thiệp, bạo loạn lật đổ, khủng bố quốc tế, gây xung đột vũ
trang và chiến tranh khu vực là những thủ đoạn mà các thế lực thù địch đã,
đang và tiếp tục tiến hành trên đất nớc ta. Mặc dù "Hoà bình, hợp tác và phát
triển vẫn là xu thế chủ đạo; toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đang đợc
đẩy nhanh; đầu t lu chuyển hàng hoá, dịch vụ, lao động và vốn ngày càng
mở rộng. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, nhất là công nghệ thông tin
và công nghệ sinh học tiếp tục phát triển mạnh theo chiều sâu tác động đến cơ
cấu phát triển của nền kinh tế thế giới". Nhng, "Các tranh chấp, xung đột cục
bộ, cùng với hoạt động khủng bố quốc tế có thể gây mất ổn định ở khu vực và
nhiều nơi trên thế giới"[19]
.
Thành tựu sau hơn 20 năm đổi mới và những bài học quí giá về kết hợp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của đất nớc ta đã khẳng định vị thế và uy tín của
đất nớc ta với cộng đồng nhân loại. Song, quá trình phát triển đi lên từng địa
phơng và trong cả nớc còn bộc lộ những yếu kém, khuyết điểm cả trên lĩnh
vực sản xuất vật chất, lĩnh vực quản lý, điều hành xã hội. Những mặt yếu kém
khuyết điểm chủ quan của ta nếu không kịp thời khắc phục, sửa chữa sẽ bị các
15
thế lực thù địch tận dụng thúc đẩy tiến trình thực hiện âm mu chiến lợc của
chúng. Do đó, khi kẻ địch phát động chiến tranh xâm lợc, đất nớc ta phải
chuyển sang thời chiến trong điều kiện khó khăn; mọi mặt đời sống xã hội của
đất nớc sẽ rất phức tạp khó lờng trớc. Những vấn đề trên đặt cho Đảng và
Nhà nớc phải có chủ trơng, chính sách và biện pháp lãnh đạo, chỉ đạo, điều
hành các lĩnh vực, mọi mặt đời sống xã hội một cách khoa học và nhạy bén.
Thứ hai: Chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến diễn ra rất khẩn
trơng, khối lợng công việc lớn.
Đối tợng tác chiến của quân và dân ta trong cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ
quốc là kẻ địch có tiềm lực kinh tế và sức mạnh quân sự. Địch có khả năng giành
chủ động về thời gian, không gian, làm chủ trên không, trên biển. Địch có vũ khí
công nghệ cao, trang bị của quân đội hiện đại, sức cơ động cao, thời gian chiến
tranh diễn ra thờng ngắn, không gian rộng, tính bất ngờ rất cao. Trong khi đó
tiềm lực mọi mặt và sức mạnh quân sự của ta còn hạn chế. Ta nhất quán chủ
trơng tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện để bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa. Do vậy, khi chuyển đất nớc sang thời chiến, động viên
thời chiến tình hình sẽ rất khẩn trơng, cả nớc, các địa phơng, từng ngành, mọi
lĩnh vực đồng thời phải triển khai khối lợng công việc lớn.
Thứ ba: Nền kinh tế thị trờng,
cơ cấu kinh tế nhiều thành phần chi phối.
Nền kinh t hàng hoá nhiều thành phần định hớng xã hội chủ nghĩa đã
đem lại những thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng đất nớc. Để bảo
đảm cho nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần tồn tại và phát triển, hệ thống
pháp luật, cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính nhà nớc, cơ chế quản lý phải
từng bớc bổ sung điều chỉnh cho phù hợp. Do vậy, chuyển đất nớc từ thời
bình sang thời chiến đánh thắng chiến tranh kiểu mới của địch so với những lần
ta đã chuyển đất nớc sang thời chiến trớc đây, không những chỉ thay đổi về
nội dung, phơng thức, mà nó thay đổi một cách sâu sắc cả về chính sách và
pháp luật, cơ chế vận hành và quy chế hoạt động của các tổ chức trong hệ
thống chính trị để chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến.
16
Quyết định thời cơ chuyển đất nớc sang thời chiến là nghệ thuật chỉ đạo
và tiến hành chiến tranh của mỗi quốc gia. Từ kinh nghiệm cuộc kháng chiến
chống Pháp, chống Mỹ; nghiên cứu kinh nghim của một số nớc trong chiến
tranh vệ quốc thấy rằng: Tốt nhất là ta chủ động chuyển đất nớc sang thời chiến
trớc khi chiến tranh xảy ra. Tuy nhiên, không phải bao giờ đất nớc bị xâm
lợc cũng chọn đợc thời cơ lý tởng đó, sẽ xuất hiện hai trờng hợp:
Một là: Chủ động chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến và động
viên thời chiến trớc khi chiến tranh nổ ra.
Hai là: Vừa chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến, vừa thực
hành chiến đấu bảo vệ Tổ quốc (chuyển trong chiến tranh).
Khi chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến phải quán triệt phơng
châm t tởng chỉ đạo, hệ thống chính sách, pháp luật của Nhà nớc nhng cần
quán triệt và thực hiện tốt ba yêu cầu:
Thứ nhất: Nêu cao cảnh giác, sẵn sàng chủ động trong mọi tình huống.
Thứ hai: Đề cao ý thức độc lập, tự chủ, tự lực tự cờng; phát huy tính u
việt của chế độ xã hội chủ nghĩa; truyền thống anh dũng quật cờng của dân
tộc tạo sức mạnh tổng hợp của đất nớc chuyển nhanh, gọn, đồng bộ, sẵn sàng
chiến đấu cao.
Thứ ba: Lãnh đạo, điều hành, chỉ huy tập trung thống nhất.
chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến phải thực hiện toàn diện,
đồng bộ nhiều mặt công tác, nhiều lĩnh vực hoạt động của toàn xã hội nhằm
chuyển một trạng thái xã hội của đất nớc, cần tập trung vào:
Chuyển trọng tâm, phơng thức hoạt động lãnh đạo của Đảng, sự điều
hành của Nhà nớc từ trung ơng đến cơ sở.
Chuyển nền kinh tế sang thời chiến.
Chuyển lực lợng vũ trang và mọi mặt đời sống xã hội sang thời chiến;
động viên nền kinh tế quốc dân bảo đảm nhu cầu chiến tranh.
Căn cứ vào nguy cơ chiến tranh, mục tiêu, yêu cầu, phơng thức đối phó
với các kiểu chiến tranh để lựa chọn phơng pháp chuyển đất nớc sang thời
chiến. Thờng vận dụng hai phơng pháp: Chuyển dần từng bộ phận, từng khu
vực sang thời chiến và chuyển ngay, chuyển toàn diện, toàn bộ đất nớc sang
thời chiến.
17
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Kinh nghiệm chỉ đạo điều hành của chuyển đất nớc từ thời
bình sang thời chiến của một số nớc
- Liên Xô chỉ đạo chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến trong
cuộc chiến tranh giữ nớc vĩ đại (1941 -1945)
Công tác chuẩn bị đất nớc trớc chiến tranh: trớc sự gia tăng áp lực
quân sự của Chủ nghĩa Phát xít, Đảng cộng sản Liên Xô đã thấy trớc đợc khả
năng một cuộc đụng độ quân sự với các lực lợng của chủ nghĩa đế quốc là khó
tránh khỏi nên đã chủ động phòng bị đất nớc. Đảng Cộng sản và Nhà nớc Xô
Viết đã thực hiện các biện pháp quan trọng nhằm xây dựng lại quá trình sản
xuất của nền công nghiệp và giao thông vận tải có tính đến nguy cơ chiến tranh
đang tới gần. Nền công nghiệp quốc phòng đợc xây dựng nhằm bảo đảm cơ sở
kỹ thuật quân sự hiện đại cho lực lợng vũ trang. Nền nông nghiệp giữ vai trò
quan trọng trong cơ cấu kinh tế của Liên Xô. Nhà nớc Xô Viết đã tổ chức lại
hệ thống cung cấp lơng thực, thực phẩm cho quân đội và đáp ứng cho nhân
dân những nhu cầu sinh hoạt cần thiết. Ngành giao thông vận tải đặc biệt là
giao thông đờng bộ và đờng biển đã hoàn thành những công việc to lớn.
Hồng quân Liên Xô không ngừng đợc đợc hoàn thiện trên cơ sở cải cách kỹ
thuật của nền kinh tế quốc dân.
Chỉ đạo chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến: đến năm 1939
Nhà nớc Liên Xô phải áp dụng hàng loạt các biện pháp nhằm tăng nhanh hơn
nữa sức mạnh chiến đấu của Hồng quân: trang bị lại cho Hồng quân những kỹ
thuật mới; cải tiến thiết bị các sân bay; thực hiện động viên thời chiến trên toàn
lãnh thổ Liên bang Xô Viết Tháng 4/1941, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng
Cộng sản Liên Xô đã ra những nghị quyết về động viên các đảng viên, đoàn
viên thanh niên cộng sản; điều động những cán bộ u tú của Đảng vào các lĩnh
vực công tác quân sự; điều chỉnh thế bố trí lực l
ợng thờng trực quân đội.
Tháng 6/1941, thành lập Hội đồng Quốc phòng do Chủ tịch Xta - lin đứng đầu.
Tháng 9/1941, Xô Viết Tối cao Liên Xô, Hội đồng Xô Viết nhân dân Liên Xô
quyết định cải tổ Đại bản doanh của Bộ Tổng T lệnh thành Đại bản doanh
18
Bộ Tổng T lệnh tối cao. Hội đồng Quốc phòng nắm toàn bộ quyền lực trong
lực lợng vũ trang; trực tiếp chỉ đạo việc tổ chức lại nền kinh tế quốc dân; triển
khai Kế hoạch kinh tế quốc dân và động viên thời chiến cho quý III năm
1941; chỉ đạo di chuyển các xí nghiệp ở các vùng bị uy hiếp về miền Đông
của đất nớc. Chính phủ Liên Xô đã áp dụng các biện pháp để điều hành mọi
mặt hoạt động của đất nớc đáp ứng yêu cầu của chiến tranh.
Nh vậy, trong chiến tranh giữ nớc vĩ đại(1941 - 1945), Chính phủ và
nhân dân Liên Xô đã chủ động chuẩn bị đất nớc từ trong thời bình. Khi chiến
tranh xảy ra Chính phủ Liên Xô đã chỉ đạo chuyển dần, chuyển từng khu vực
của đất nớc sang thời chiến. Trong quá trình chuyển đất nớc từ thời bình sang
thời chiến, Chính phủ Liên Xô chú trọng chuyển đồng bộ cả quốc phòng, kinh
tế, và mọi mặt đời sống xã hội và rất chú ý công tác tổ chức bộ máy điều hành
chiến tranh, tổ chức quân đội và điều chỉnh hệ thống chính sách xã hội thời
chiến bảo đảm cho đất nớc bớc vào chiến tranh. Đảng cộng sản Liên Xô và
Xô Viết tối cao Liên Xô trao quyền hạn đặc biệt cho Hội đồng Quốc phòng.
Song, trong lịch sử chiến tranh vệ quốc vĩ đại của nhân dân Liên Xô cũng
có kiểm điểm những thiếu sót về chuyển đất nớc sang thời chiến của Đảng và
nhà nớc tại thời điểm cần chuyển. Đó là không đánh giá hết âm mu thủ đọan
của địch, quá tin vào một hiệp ớc đã ký kết; không nghe những báo cáo của
tình báo cấp chiến lợc và bỏ qua những báo cáo của một số đơn vị chiến thuật
phát hiện địch tập trung quân ở biên giới; không kịp thời chuyển đất nớc sang
thời chiến; nên đã bị bất ngờ những ngày đầu chiến tranh. Mặc dù Đảng và Nhà
nớc đã quan tâm xây dựng lực lợng; chuẩn bị mọi điều kiện để sẵn sàng đối
phó với một cuộc chiến tranh xâm lợc quy mô lớn; nhng thời điểm chuyển bị
muộn, không kịp thời, đã gây thiệt hại nghiêm trọng cho đất n
ớc.
- Cộng hòa Liên bang Nam T chuyển đất nớc từ thời bình sang thời
chiến trong cuộc chiến tranh 1999
Cộng hòa Liên bang Nam T nằm ở Đông Nam Châu Âu, là một trong
những quốc gia theo chủ nghĩa xã hội trớc đây. Dới con mắt của Mỹ, Nam
T là Mắt xích cuối cùng của Nga ở khu vực này. Khi Nam T lâm vào
19
khủng hoảng chính trị - xã hội, Mỹ và NATO bất chấp luật pháp và d luận
quốc tế, đơn phơng phát động chiến tranh xâm lợc Nam T. Xác định cuộc
chiến tranh xâm lợc của Mỹ và NATO là khó tránh khỏi, Chính phủ Nam T
dới sự lãnh đạo của Liên minh Cánh Tả do ông Mi - lô - xê - vích đứng đầu đã
chủ động chuẩn bị đất nớc sẵn sàng chuyển sang thời chiến. Trên lĩnh vực
chính trị đối ngoại: Nam T chú trọng công tác giáo dục chính trị - tinh thần;
xây dựng lòng yêu nớc, ý thức đoàn kết dân tộc. Tổ chức và thực hiện công
tác tuyên truyền làm cho mọi tầng lớp nhân dân hiểu rõ bản chất của kẻ thù,
khơi dậy lòng căm thù giặc trong các tầng lớp nhân dân. Trên lĩnh vực ngoại
giao, Chính phủ Nam T luôn đề cao tinh thần độc lập dân tộc và chủ quyền
lãnh thổ, đã khôn khéo, mềm dẻo, chủ động điều chỉnh một số chính sách: đơn
phơng ngừng bắn; kêu gọi ngời tỵ nạn trở về (trong cuộc không kích lần thứ
nhất) để làm dịu tình hình căng thẳng ở trong nớc. Nhng, không khoan
nhợng trớc kẻ thù. Trong cuộc không kích lần thứ hai Nam T cắt quan hệ
ngoại giao với 4 nớc trong khối NATO (Mỹ, Anh, Đức, Pháp ) và An- ba- ni.
Trên lĩnh vực quân sự: Nam T chủ động mua sắm vũ khí trang bị, xây
dựng các công trình kiên cố, công trình ngầm, công trình trong núi để sơ tán
lực lợng, cất giữ các phơng tiện chiến đấu; xây dựng nền công nghiệp quốc
phòng có khả năng khai thác các vũ khí hiện đại nhập từ nớc ngoài phù hợp
với nghệ thuật tác chiến của Nam T. Chỉ đạo các đơn vị vũ trang phân tán lực
lợng, làm tốt công tác ngụy trang, giữ bí mật những vị trí mục tiêu quan trọng.
Nghiên cứu kinh nghiệm từ cuộc chiến tranh Vùng Vịnh, cuộc xung đột do Mỹ
và NATO tiến hành tại Bô-xni-a Héc-xê-gô-vi-na, Nam T phát triển nghệ
thuật quân sự của mình: chỉ đạo quân đội sử dụng lực l
ợng tác chiến đúng thời
cơ; có trọng điểm. Cùng với công tác quân sự, Nam T tích cựu tiêu diệt bọn
phản động nội địa. Đồng thời, ngăn chặn và đánh trả có hiệu quả các đợt tiến
công của Mỹ và NATO.
Tóm lại: để đối phó với cuộc tiến công xâm lợc của Mỹ và NATO
Chính phủ Nam T luôn nắm chắc tình hình, chủ động chuẩn bị đất nớc từ
trong thời bình. Nắm thời cơ chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến. Quá
20
trình chuyển đất nớc từ thời bình sang thời chiến, Nam T đã chú trọng
chuyển toàn diện, đồng bộ mọi mặt đời sống xã hội; trong đó chuyển đất nớc
về chính trị, tinh thần là lĩnh vực đợc u tiên số một; chuyển về lĩnh vực quân
sự - an ninh là trọng tâm trong suốt quá trình. Chính phủ là ngời trực tiếp tổ
chức, chỉ đạo, điều hành mọi mặt hoạt động của toàn xã hội chuyển đất nớc từ
thời bình sang thời chiến.
1.2.2. Kinh nghiệm chuẩn bị và chuyển đất nớc vào tình trạng chiến
tranh của nhà nớc Việt Nam trớc khi Đảng ta ra đời
Trong suốt 22 thế kỷ (từ thế kỷ thứ III trớc công nguyên đến thế kỷ
XX) dân tộc ta đã tiến hành 15 cuộc chiến tranh chống ngoại xâm để bảo vệ Tổ
quốc với t cách một Nhà nớc và hàng nghìn cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ khác.
Nội dung, phơng thức tiến hành các bớc công tác chuẩn bị và điều hành
chuyển đất nớc sang thời chiến mỗi thời có khác. Nhng, những nội dung chủ
yếu có tính phổ biến đó là:
Trong thời bình, tầng lớp lãnh đạo xã hội đều chăm lo chấn hng kinh tế,
ổn định xã hội, xây dựng quân đội, tích trữ lơng thực, vũ khí, tổ chức theo dõi
nắm chắc tình hình địch.
Khi có nguy cơ nổ ra chiến tranh, Nhà nớc và ngời đứng đầu nhà nớc
một mặt tăng cờng hoạt động đối ngoại; chủ động kiện toàn quân đội, triển
khai thế trận; động viên tinh thần, khơi dậy truyền thống yêu nớc, xây dựng ý
chí quyết đánh, quyết thắng giặc ngoại xâm của toàn dân tộc.
Điều chỉnh cơ cấu tổ chức bộ máy, bổ sung các chế tài pháp luật, thực
hiện các chính sách để chuyển mọi mặt đời sống xã hội sang thời chiến; động
viên thời chiến; củng cố, tăng cờng tiềm lực quốc phòng nhà nớc.
1.2.3. Đảng và Nhà nớc lnh đạo, chỉ đạo, điều hành công tác chuẩn
bị kháng chiến và chuyển đất n
ớc sang thời chiến trong chiến tranh giải
phóng
- Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 1954)
Với đặc điểm lịch sử đất nớc ta giai đoạn từ tháng 9/1945 đến thu đông
năm 1954, Chính phủ đã bốn lần thay đổi tên gọi, điều chỉnh cơ cấu tổ chức và
21
nhân sự. Tuy thay đổi về cơ cấu tổ chức, điều chỉnh nhân sự trong bộ máy nhng
hoạt động điều hành đất nớc của Chính phủ vẫn đợc tiến hành khẩn trơng,
nhịp nhàng với hai trọng tâm chiến lợc "kháng chiến" và "kiến quốc".
Trong bối cảnh đất nớc vừa giành đợc độc lập, trớc trăm công nghìn
việc vừa củng cố chính quyền non trẻ, vừa đấu tranh chống "giặc đói, giặc dốt,
giặc ngoại xâm"; khi đó Đảng cha ra hoạt động công khai mọi chủ trơng
Nghị quyết của Đảng mà thờng xuyên trực tiếp là Thờng vụ Trung ơng
Đảng đợc Chính phủ triển khai thực hiện qua các bài nói, bài viết của các
đồng chí lãnh đạo đứng đầu là Chủ tịch Chính phủ Hồ Chí Minh và các Sắc
lệnh của Chủ tịch Chính phủ. Những hoạt động điều hành đất nớc chủ yếu của
Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa trong kháng chiến gồm:
Thứ nhất: cải tổ bộ máy hành chính Nhà nớc, từ "Chính phủ lâm thời"
(9/1945) đổi thành "Chính phủ liên hiệp lâm thời" (01/01/1946); đổi thành
"Chính phủ liên hiệp kháng chiến" (02/3/1946) và "Chính phủ mới"
(03/11/1946).
Đổi tên và bổ sung chức năng, nhiệm vụ cho tổ chức hành chính địa
phơng, cơ sở thành "Uỷ ban hành chính kháng chiến các cấp". Phân công các
đồng chí lãnh đạo của Đảng và thành viên Chính phủ chỉ đạo từng mặt công tác
chuẩn bị kháng chiến. 16/7/1946 Chủ tịch Chính phủ ký Sắc lệnh cử ông Nguyễn
Sơn giữ chức Chủ tịch Uỷ ban kháng chiến miền Nam. 07/10/1946, cử Phó Thủ
tớng Phạm Văn Đồng làm đặc phái viên Chính phủ tại miền Nam [91]
. Chính
phủ ra
quyết định thành lập các cơ quan chuyên môn nh Bộ Tổng tham mu, Cục
Chính trị, Phòng Quân giới, Ban Quân nhu thuộc Quân giải phóng (1945); một số
cơ quan t vấn nh "Ban Tản c", "Ban Vận động" (1946)
Thứ hai: đổi mới nội dung, phơng pháp, tác phong công tác: Chính phủ
làm việc hầu nh không kể ngày đêm, nội dung họp bàn của từng cuộc họp có
trọng tâm trọng điểm Chơng trình nghị sự phiên họp Hội đồng Chính phủ lúc
16 giờ, ngày 25 tháng 9 năm1945 gồm: việc ngời Pháp; việc cứu tế; việc Nam
Bộ; những cuộc mít tinh; việc ngời Mỹ. Phiên họp Chính phủ lúc 17 giờ, ngày
26 tháng 9 năm1945: Bàn việc kinh tế, việc tài chính; việc t pháp; việc Nam
22
Bộ". Phiên họp ngày 03 tháng 10 năm1945: "Bàn việc cử cán bộ quân chính vào
Nam". Phiên họp ngày 07 tháng 1 năm 1946:"Bàn việc tiếp viện Nam Bộ"[91]
Thứ ba: ổn định đời sống nhân dân, Chính phủ kêu gọi toàn dân ra sức
tăng gia sản xuất, khắc phục hậu quả nạn đói năm 1945; thực hành tiết kiệm.
Ban hành những chính sách kinh tế - xã hội thời chiến nh: phát động tuần lễ
vàng" (tháng 9 năm1945). Thành lập các quỹ "Quỹ độc lập" (1945); "Quỹ đảm
phụ quốc phòng" (tháng 4 năm1946)
Thứ t: tổ chức chiến trờng, triển khai thế trận toàn dân, toàn diện
chuẩn bị kháng chiến lâu dài: Tháng 10 năm 1945 Chủ tịch Chính phủ ban
hành Chỉ thị thành lập 6 chiến khu mới (ở Bắc Bộ và Trung Bộ, riêng Nam Bộ
thành lập 3 chiến khu nữa vào những năm sau), cả nớc hình thành 12 chiến
khu hành chính quân sự. Tháng 9 năm1945 Chủ tịch Chính phủ ban hành Sắc
lệnh thành lập "Ban Căn cứ địa Việt Bắc trực thuộc Phủ Chủ tịch. Tháng 10
năm1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh giao nhiệm vụ cho đồng chí Nguyên Lơng
Bằng: "Lên Việt Bắc chuẩn bị việc di chuyển cơ quan lãnh đạo của Đảng và
Nhà Nớc". Tháng 5 năm1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp chỉ thị cho
đồng chí Đặng Văn Cấp: "Về Cao Bằng chuẩn bị mở công binh xởng chế tạo
vũ khí chuẩn bị cho kháng chiến.
Thứ năm: củng cố mặt trận đại đoàn kết toàn dân tộc, động viên lòng yêu
nớc, truyền thống dựng nớc đi đôi với giữ nớc của toàn dân tộc, thực hiện
động viên kinh tế, kiện toàn lực lợng vũ trang nhân dân, phát triển nghệ thuật
quân sự trong chiến tranh vệ quốc. Thông qua lời hiệu triệu của Chủ tịch Chính
phủ: Th của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi các cụ phụ lão ngày 21 tháng 9
năm1945, Gửi đồng bào Nam Bộ ngày 29 tháng 9 năm1945; Lời kêu gọi đồng
bào Nam Bộ ngày 29 tháng 10 năm1945; Lời kêu gọi thanh niên Nam Bộ ngày
30 tháng 10 năm1945 [56] và các mặt hoạt động khác của Nhà nớc và các đoàn
thể, các phong trào đợc phát động rộng rãi trên phạm vi cả n
ớc. Chính phủ đã
thực hiện thắng lợi công tác củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, động viên
chính trị tinh thần trong mọi tầng lớp nhân dân tạo ra u thế vợt trội với thực dân
Pháp. Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nớc trực tiếp
23
viết bài và phân công chỉ đạo nghiên cứu phát triển nghệ thuật quân sự Việt Nam
trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc.
Thứ sáu: đẩy mạnh hoạt động đối ngoại: biết rõ âm mu của thực dân
Pháp quyết tái chiếm Việt Nam, Chính phủ đã chủ động mở rộng hoạt động đối
ngoại; Hiệp định sơ bộ (ngày 06 tháng 3 năm1946); Tạm ớc (ngày 14 tháng 9
năm 1946) vừa trì hoãn thời khắc nổ ra chiến tranh vừa quảng bá hình ảnh của
đất nớc, tuyên truyền tính hợp pháp, chính nghĩa của cuộc chiến tranh vệ quốc
của dân tộc Việt Nam trớc nhân dân và d luận tiến bộ trên thế giới, đặt nền
tảng cho mặt trận đấu tranh ngoại giao sau này.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954 1975)
Sau Hiệp nghị Giơ -ne- vơ (1954), đất nớc tạm chia làm hai miền cả
nớc thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lợc. Tại Hội nghị Trung ơng lần
thứ 13 (12/1957) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Ta đồng thời tiến hành hai chiến
lợc cách mạng: Cách mạng dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Hai nhiệm vụ cách mạng nói trên đều quan trọng, coi trọng nhiệm vụ nào cũng
là sai lầm. Tuy vậy, nhiệm vụ củng cố miền Bắc, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội
có tính chất quyết định cho toàn bộ thắng lợi của cách mạng trong giai đoạn
mới. Lực lợng cách mạng ở miền Nam ta duy trì và phát triển thì đó là nhân tố
trực tiếp quyết định thắng lợi của cuộc đấu tranh cách mạng ở miền Nam
. Đối
với miền Bắc, Nghị quyết Trung ơng 13 khẳng định Nhiệm vụ cấp bách lúc
này là nhanh chóng ổn định và củng cố miền Bắc thật vững chắc thành căn cứ
địa cách mạng của cả nớc. Nghị quyết hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng
Đảng lần thứ 15 (1/1959) xác định rõ con đờng tiến lên của cách mạng miền
Nam. Nghị quyết vạch rõ mục tiêu, phơng pháp cách mạng miền Nam, mối
quan hệ giữa hai chiến lợc cách mạng ở hai miền Nam - Bắc. Nghị quyết khẳng
định: Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là giải phóng miền Nam.
Nh vậy, việc chuẩn bị đất nớc và chuyển đất nớc sang thời chiến trong
kháng chiến chống Mỹ là cả quá trình, nhng trong từng giai đoạn có xác định
trọng điểm. Quá trình chỉ đạo chuẩn bị và thực hành chuyển đất nớc sang thời
chiến hoạt động của Đảng và Nhà nớc đợc thực hiện trên một số lĩnh vực sau:
24
Hoạt động chính trị - ngoại giao: quán triệt quan điểm độc lập, tự chủ đoàn
kết quốc tế trong sáng của Đảng, quan điểm đúng đắn về tình hình thế giới, trách
nhiệm của nớc ta - một nớc thành viên của phe xã hội chủ nghĩa, phong trào
cộng sản và công nhân quốc tế. Lập trờng thẳng thắn, thái độ chân tình của Đảng
và Nhà nớc ta đã góp phần bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin;
hớng mọi sự hoạt động quốc tế của toàn Đảng, toàn dân vào việc kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại để đánh Mỹ và thắng Mỹ. Quan hệ Việt
Nam - Liên Xô, Việt Nam - Trung Quốc vẫn bền chặt.
Đảng và Nhà nớc chỉ đạo cơ quan chức năng tăng cờng công tác tuyên
truyền, giáo dục, hớng hoạt động của toàn xã hội vào cuộc đấu tranh thống nhất
đất nớc; ra sức khôi phục phát triển kinh tế ở miền Bắc; chống địch tàn sát đồng
bào ta đã từng tham gia kháng chiến, bảo vệ cơ sở cách mạng ở miền Nam (giai
đoạn 1954 - 1956). Đẩy mạnh phong trào thi đua xây dựng miền Bắc xã hội chủ
nghĩa; củng cố, phát triển cơ sở cách mạng đánh thắng chiến tranh đơn phơng
của Mỹ ở miền Nam (giai đoạn 1957-1960). Động viên các tầng lớp nhân dân cả
hai miền Nam - Bắc thi đua lao động sản xuất giỏi, nâng cao cảnh giác sẵn sàng
chiến đấu sát cánh cùng đồng bào miền Nam thực hiện cuộc chiến đấu đánh thắng
chiến lợc Chiến tranh đặc biệt ở miền Nam, Chiến tranh phá hoại ở miền
Bắc (từ năm 1960 -1965). Bớc sang năm 1966, chiến tranh đã lan rộng trên phạm
vi cả nớc, hình thức tiến hành chiến tranh, đối tợng tác chiến của từng chiến
trờng không giống nhau, Đảng ta nhận định tình hình, thể hiện trong Nghị quyết
Trung ơng 12 (12/1965): Quân viễn chinh Mỹ trực tiếp xâm lợc miền Nam,
không quân, hải quân Mỹ đánh phá miền Bắc, nhng tính chất cơ bản chiến tranh
của Mỹ vẫn là chiến tranh xâm lợc thực dân mới. Với tinh thần Không có gì
quý hơn độc lập tự do, Mỗi ngời phải làm việc bằng hai là nhiệm vụ trung
tâm của nhân dân cả nớc, là mục tiêu của công tác chính trị, Chính phủ chỉ đạo
Bộ Văn hóa tin phối hợp chặt chẽ cùng Ban Tuyên giáo Trung ơng, ủy ban
Trung ơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể nhân dân ở Trung ơng và
các địa phơng tuyên truyền, giáo dục, hớng dẫn các tổ chức đoàn thể và các
tầng lớp nhân dân dấy lên cao trào thi đua yêu nớc sôi nổi, rộng khắp, có chiều
sâu cha từng có trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
25
Trên lĩnh vực kinh tế xã hội: triển khai chủ trơng ổn định và củng cố
miền Bắc Chính phủ triển khai kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1955 - 1960); kế
hoạch 5 năm lần thứ 2 (1960 - 1965), thực hiện cải tạo xã hội chủ nghĩa, tiến
hành đồng thời ba cuộc cách mạng, cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng
khoa học - kỹ thuật và cách mạng t tởng - văn hóa, lấy cách mạng khoa học -
kỹ thuật làm then chốt. Nhằm, đa miền Bắc từng bớc tiến lên chủ nghĩa xã
hội làm căn cứ vững chắc cho cuộc đấu tranh thống nhất đất nớc. Trớc diễn
biến phức tạp của tình hình, triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ơng lần thứ
11, Khóa III (3/1965), Chuyển nền kinh tế miền Bắc từ sản xuất thời bình
sang sản xuất thời chiến, Chính phủ chỉ đạo ủy ban kế hoạch Nhà nớc (nay
là Bộ Kế hoạch và Đầu t), Bộ Nông nghiệp, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Công
nghiệp nặng, Bộ Công nghiệp nhẹ, Bộ Thơng nghiệp kịp thời điều chỉnh kế
hoạch 5 năm lần thứ hai; thực hiện nhiệm vụ động viên cục bộ theo lệnh của
Chủ tịch nớc. Trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, dới ma
bom, bão đạn và trăm mu ngàn kế chống phá của kẻ thù, nhân dân hai miền
Bắc - Nam đã lập những thành tựu kỳ diệu trên lĩnh vực sản xuất, lu thông,
phân phối và quản lý xã hội.
Trên lĩnh vực quốc phòng, an ninh: hoạt động của Đảng và Nhà nớc đợc
thực hiện bằng các chơng trình, đề án, kế hoạch của Chính phủ và các đề án của
các bộ, ngành. Thực tiễn cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, Chính phủ
thông qua Bộ Quốc phòng mà thờng xuyên trực tiếp là Bộ Tổng tham mu
Quân đội nhân dân Việt Nam và Bộ Công an, tham mu cho Đảng và Nhà n
ớc
về: Đánh giá kết luận tình hình, xác định đối tợng tác chiến, nội dung trọng tâm
đấu tranh. Đề xuất phơng hớng nhiệm vụ, nội dung biện pháp triển khai tổ
chức thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh trong từng giai đoạn, từng chiến
trờng cụ thể để: Xây dựng thế trận chiến tranh nhân dân. Xây dựng lực lợng
vũ trang nhân dân. Xây dựng, bảo vệ hậu phơng chiến lợc. Động viên sức
ngời, sức của cho chiến trờng miền Nam với khẩu hiệu "Tất cả cho tiền tuyến,
tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc" . Đề xuất chỉ tiêu, biện pháp và tổ chức
thực hiện lệnh động viên. Mục tiêu, phơng hớng và biện pháp đấu tranh trên