Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

tổng hợp kiến thức môn quản trị chuỗi cung ứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.08 KB, 49 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 2
I.Khái quát về chuỗi cung ứng 2
II.Quản trị chuỗi cung ứng 3
III.Động năng của chuỗi cung ứng 7
CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN CẤU TRÚC CHUỖI CUNG ỨNG 9
I.Cấu trúc chuỗi cung ứng 9
II.Các quy trình cơ bản trong chuỗi cung ứng 13
CHƯƠNG 3: MUA HÀNG VÀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 16
I.Chiến lược nguồn cung trong quản trị chuỗi cung ứng 16
II.Thuê ngoài trong chuỗi cung ứng 22
CHƯƠNG 4: TÍCH HỢP CHUỖI CUNG ỨNG 29
I.Hiệu ứng Bullwhip (Hiệu ứng “Cái roi da”) 29
II.Hệ thống đẩy – kéo trong chuỗi cung ứng 32
III.Cộng tác trong chuỗi cung ứng 37
CHƯƠNG 5: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊ
CHUỖI CUNG ỨNG 42
I.Hệ thống thông tin trong quản trị chuỗi cung ứng 42
II.Thương mại điện tử và chuỗi cung ứng 45
PHỤ LỤC CÁC PHẦN MỀM ỨNG DỤNG TRONG DOANH NGHIỆP 47
Doanthanhhang K45C2 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
I. Khái quát về chuỗi cung ứng
1. Khái niệm chuỗi cung ứng
Chuỗi cung ứng là một tập hợp gồm 3 hay nhiều doanh nghiệp kết nối trực tiếp
hoặc gián tiếp bằng dòng chảy sản phẩm, thông tin, tài chính để đáp ứng yêu cầu và
đòi hỏi của khách hàng
Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các thành viên, tham gia từ điểm xuất xứ đến
điểm tiêu dùng cuối cùng. Khách hàng là một bộ phận tích hợp của chuỗi cung ứng.
Đây là một mạng lưới liên kết tự nguyện, trên cơ sở chia sẻ và tin tưởng lẫn nhau. Các


doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng hoàn toàn tự do trong việc quyết định thâm nhập
hoặc rời khỏi mối quan hệ chuỗi nếu quan hệ này không còn đem lại lợi ích cho họ.
Các thành viên trong chuỗi cung ứng được kết nối thông qua các dòng vận
động: Dòng thông tin, dòng sản phẩm và dòng tài chính
− Dòng sản phẩm: Con đường lưu thông và chuyển hóa về vật chất đi từ nhà cung
cấp tới KH, đúng đủ về chất lượng, số lượng, thời gian
− Dòng thông tin: Dịch chuyển dữ liệu cung cầu, đơn đặt hàng, chứng từ… thể
hiện sự tương tác 2 chiều và đa chiều
− Dòng tài chính: Thanh toán, tín dụng, ủy thác và sở hữu
2. Phạm vi của chuỗi cung ứng
∗ Chuỗi cung ứng trực tiếp:
∗ Chuỗi cung ứng mở rộng:
∗ Chuỗi cung ứng hoàn chỉnh:
2 Doanthanhhang K45C2
Nhà cung cấp Công ty Khách hàng
NCC đầu
tiên
Nhà cung
cấp
Công ty Khách
hàng
KH cuối
cùng
3. Mục tiêu của chuỗi cung ứng
− Tối đa hóa giá trị tạo ra cho toàn hệ thống:
+ Giá trị của chuỗi cung ứng là sự khác biệt giữa giá trị của sản phẩm cuối cùng
so với những nỗ lực mà chuỗi cung ứng cần dùng cho việc đáp ứng nhu cầu của KH.
+ Giá trị có liên quan mật thiết với lợi nhuận của chuỗi. Sự thành công của chuỗi
được đo lường bằng tổng lợi nhuận.
+ Khách hàng là người cuối cùng chi trả tiền cho chuỗi cung ứng.

→ Để đạt được mục tiêu cuối cùng thì doanh nghiệp cần có những mục tiêu cụ thể:
+ Hiệu quả của chuỗi cung ứng: Thể hiện năng lực của doanh nghiệp trong việc
đáp ứng yêu cầu của khách hàng ( sản phẩm tốt, đa dạng, giá phù hợp, đáp ứng nhanh,
sự tiện lợi tiếp cận sản phẩm, chất lượng dịch vụ cao…)
+ Hiệu suất của chuỗi cung ứng: Được đo lường bằng các khoản chi phí để chế
tạo và phân phối hàng hóa đến tay khách hàng.
II. Quản trị chuỗi cung ứng
1. Lịch sử phát triển
∗ Giai đoạn 1950 – 1960:
− Các công ty sản xuất của Mỹ áp dụng công nghệ sản xuất hàng loạt để giảm CP
và cải tiến năng suất
− Ít chú ý đến việc tạo mối quan hệ với nhà cung cấp, cải thiện việc thiết kế quy
trình và tính linh hoạt, hoặc cải thiện chất lượng sản phẩm.
− Hầu như ko có sự chia sẻ công nghệ và chuyên môn thông qua sự cộng tác
chiến lược giữa người mua và người bán
− Tồn kho trong sản xuất tăng cao.
Doanthanhhang K45C2 3
NCC đầu tiên
NCC KH
KH cuối cùng
ĐV dvụ
logistics
Thầu phụ
ĐV dvụ tài
chính
Nhà t.kế
sp
Công ty
Cty nghiên
cứu thị

trường
Thượng nguồn
Bậc 2 Bậc 1
DN trọng tâm
Hạ nguồn
Bậc 1 Bậc 2
∗ Giai đoạn 1960 – 1970
− Hệ thống hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP) và hệ thống hoạch định
nguồn lực sản xuất (MRPII) được phát triển
− Tầm quan trọng của quản trị nguyên vật liệu hiệu quả được nhấn mạnh
− Các phần mềm kiểm soát tồn kho làm giảm đáng kể chi phí tồn kho và cải thiện
truyền thông nội bộ về nhu cầu của các chi tiết cần mua cũng như nguồn cung.
∗ Thập niên 1980
− Được xem như là thời kỳ bản lề của quản trị chuỗi cung ứng. Thuật ngữ quản
trị chuỗi cung ứng lần đầu tiên sử dụng một cách rộng rãi trên nhiều tờ báo.
− Cạnh tranh trên thị trường toàn cầu trở nên khốc liệt
− Các hãng sản xuất vận dụng JIT và chiến lược qtrị chất lượng toàn diện (TQM)
− Sự cộng tác/liên minh bắt đầu được chú trọng
∗ Thập niên 1990: Cạnh tranh ngày càng gia tăng
− Nhiều liên minh giữa nhà cung cấp và người mua đã chứng tỏ sự thành công
của mình.
− Tái thiết kế quy trình kinh doanh (BPR), quản trị chuỗi cung ứng trở nên phổ
biến hơn
− Bắt đầu nhận thức sâu sắc hơn sự khác biệt giữa hậu cần và quản trị chuỗi cung
ứng. Quản trị chuỗi cung ứng được nhìn nhận như là hoạt động hậu cần bên ngoài
doanh nghiệp.
− Nhiều công ty bắt đầu tạo ra các liên minh hoặc sự cộng tác với khách hàng
∗ Các nhân tố tác động đến sự phát triển của chuỗi cung ứng:
4 Doanthanhhang K45C2
Sản xuất đại trà

Q trị dự trữ và kiểm
soát chất lượng
JIT, TQM, liên minh
NCC +KH +NCC
Gia tăng năng lực
của CCU
BPR, mở rộng và
hthành mqh CCU
1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010
− Công nghệ thông tin và viễn thông
− Quá trình toàn cầu hóa
− Triết lý quản trị mới
− Nguồn nhân lực chuyên nghiệp
− Quyền lực của người tiêu dùng
− Quyền lực của nhà phân phối/bán lẻ
∗ Sự khác biệt giữa Logistics và Quản trị chuỗi cung ứng
Quản trị logistics Quản trị chuỗi cung ứng
Hoạt động Vận chuyển, dự trữ, kho bãi, giao
nhận, xử lý đơn hàng, dvụ KH, quản
lý thông tin…
Logistics + mua hàng +sx + hợp tác
+ tích hợp với các NCC + KH → đa
năng
Phạm vi Nội bộ DN Nội bộ + bên ngoài (toàn bộ thành
viên chuỗi)
Mục tiêu Giảm CP logistics, tăng chất lượng
dịch vụ KH
Giảm CP tổng thể, tối đa hóa giá trị
toàn chuỗi
Tác động Ngắn hạn, trung hạn Dài hạn, chiến lược

2. Khái niệm và vai trò của quản trị chuỗi cung ứng
∗ Khái niệm : Quản trị chuỗi cung ứng là tập hợp các phương thức bao gồm thiết
kế, lập kế hoạch và triển khai một cách hiệu quả các quá trình tích hợp giữa các nhà
cung cấp, nhà sản xuất, kho bãi, cửa hàng bán lẻ để hàng hóa được sản xuất và phân
phối đúng địa điểm, đúng thời gian, yêu cầu về chất lượng, số lượng với mục đích
giảm tối thiểu chi phí toàn bộ hệ thống trong khi vẫn thỏa mãn tối đa các yêu cầu
DVKH và tối đa hóa giá trị cho tất cả các thành viên.
Quản trị chuỗi cung ứng tập trung vào:
− Định hướng quy trình
− Phối hợp, công tác, đồng bộ
− Tích hợp các dòng chảy
− Xuyên suốt đầu cuối
− Nội bộ và bên ngoài
∗ Các bậc quyết định trong SCM:
Doanthanhhang K45C2 5
∗ Vai trò của quản trị chuỗi cung ứng:
− Về kinh tế:
+ Quản trị chuỗi cung ứng có thể giải quyết hoạt động đầu vào, đầu ra, và việc
quản trị các mối quan hệ của nhà cung cấp với đầu vào, khách hàng với đầu ra.
+ Giúp doanh nghiệp tối ưu hóa được quá trình luân chuyển dịch vụ, thông tin, tài
chính từ đầu vào tới đầu ra.
+ Vì doanh nghiệp có thể kiểm soát được đầu vào, đầu ra nên sẽ quản lý được
chất lượng sản phẩm, đây là kênh thông tin quan trọng để cải tiến sản phẩm, đổi mới
máy móc.
+ Tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
− Về thị trường: Quản trị chuỗi cung ứng làm tăng khả năng thích nghi với môi
trường và thị trường thay đổi.
3. Thách thức và rủi ro trong quản trị chuỗi cung ứng
∗ Thách thức :
− Môi trường kinh doanh :

+ Toàn cầu hóa sâu rộng
+ Hạ tầng chuỗi cung ứng
− Sản phẩm/dịch vụ :
+ Gia tăng chủng loại sản phẩm
+ Rút ngắn chu kỳ sống
− Khách hàng:
+ Yêu cầu cao hơn
+ Nhạy cảm hơn về giá
− Nhà cung cấp:
+ Áp lực chia sẻ doanh số và rủi ro
+ Đối thủ cạnh tranh tiềm năng
∗ Rủi ro khi sử dụng chuỗi cung ứng :
− Lựa chọn sai hệ thống quản trị chuỗi cung ứng với các đối tác ko thích hợp
6 Doanthanhhang K45C2
Hạ tầng cơ sở vật chất và công nghệ thông tin
Chiến
lược
Chiến thuật
Tác nghiệp
Dài hạn, khó thay đổi cấu trúc
chuỗi cung ứng
Hàng quý/tháng
Sx, dtrữ, mua, vận chuyển, dvụ
Hàng tuần/ngày;
Lộ trình thời gian biểu
Thiết kế
Lập kế hoạch
Thực thi
− Hệ thống quản trị chuỗi cung ứng ko tương thích với quy trình và hoạt động
kinh doanh truyền thống

− Sự phức tạp và xáo trọng trong nội bộ và với đối tác
III. Động năng của chuỗi cung ứng
Sản xuất Công suất chế tạo và DT sp
Cân đối giữa chi phí, tốc độ và tính linh hoạt
Mô hình sản xuất
Thứ tư ưu tiên
Dự trữ Mất cân đối cung cầu
Chi phí lớn, dịch vụ khác biệt
Khối lượng dự trữ
Thời gian dự trữ
Cơ cấu mặt hàng cần dự trữ
Địa điểm Nhà máy, kho bãi, trung tâm phân phối
Liên kết chặt chẽ
Vai trò và chức năng
Số lượng và vị trí
Quy mô và thiết bị
Vận chuyển Kết nối mạng lưới
Vận chuyển nhanh thì CP lớn
Phương tiện vận chuyển
Đơn vị vận chuyển
Thông tin Dự báo và hoạch định chiến lược
Lập kế hoạch dự trữ, vận chuyển, mua hàng
Phối hợp công việc hàng ngày
Đầu tư hạ tầng cơ sở CNTT
Thống nhất ứng dụng CNTT trong chuỗi
Mức độ hợp tác và chia sẻ thông tin
Yếu tố duy nhất có tiềm năng đồng thời tăng cả hiệu quản và hiệu suất
Động năng Hiệu suất Hiệu quả
Doanthanhhang K45C2 7
Sản xuất

• Khai thác lợi thế nhờ quy mô
• Chi phí từng đơn vị sp thấp
• Ít cơ sở, mỗi cơ sở quy mô lớn,
công suất vừa đủ
• Đáp ứng thị trường về sp đa
dạng, đổi mới và cung ứng thuân
tiện
• Nhiều cơ sở nhỏ, vị trí phân tán,
công suất dư thừa
Dự trữ
• CP cho dự trữ hàng hóa
• Lượng dự trữ thấp, ít mặt hàng
• Mức độ sẵn sàng của DN để
nhanh chóng đáp ứng nhu cầu
• Lượng dự trữ lớn, đa dạng
chủng loại
Địa điểm
• Tập trung hóa
• Ít địa điểm, tập trung quy mô
lớn, phục vụ khu vực rộng
• Phân tán
• Nhiều địa điểm gần KH
Vận chuyển
• Phối hợp vận chuyển đầy xe,
đầy toa để giảm CP
• Tần số thấp, khối lượng lớn
• Phương tiện chậm và rẻ
• Tập trung vào tốc độ và thời
gian giao hàng
• Giao hàng thường xuyên,

• Linh hoạt và tốc độ cao
Thông tin
• Hạ tầng và hệ thống thông tin được thiết kế và vận hành tùy thuộc
vào mục tiêu của chuỗi cung ứng
• Đầu tư thỏa đáng vào hạ tầng cơ sở và hệ thống thông tin
• Thu thập, xử lý và chia sẻ thông itn chính xác, kịp thời
8 Doanthanhhang K45C2
CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN CẤU TRÚC CHUỖI CUNG ỨNG
I. Cấu trúc chuỗi cung ứng
1. Cấu trúc tổng thể
∗ Chuỗi cung ứng: Cũ và mới
Doanthanhhang K45C2 9
Đơn vị 3Đơn vị 2Đơn vị 1
Đơn vị kinh doanh
Quy trình Dữ liệu
Các ứng dụng
Mạng lưới cơ sở sx-kd & trang thiết bị
Công nghệ thông tin
Quy trình và
các ứng dụng
Hạ tầng cơ sở
Hiệu suất Hiệu quả
Chi phí Đáp ứng
Tối đa hóa giá trị tạo ra
cho toàn hệ thống
Nhà sản
xuất
Vật liệu
Vận
chuyển

Sản xuất
Phân phối
Bán lẻ
Nhà c.cấp
vật liệu
Nhà phân
phối
Nhà bán lẻ
Nhà c.cấp
dvụ log
Tiêu dùng
DN tích hợp dọc Chuỗi cung ứng
Mỗi DN tập trung vào
năng lực cốt lõi
Các thành viên liên kết với
nhau tự do, tự nguyện
Định hướng thị trường
Chia sẻ, phối hợp
Lợi ích chung
Đặc điểm thị trường:
quy mô lớn, ít biến động
Đặc điểm thị trường: biến
động nhờ tăng trưởng nhanh
2. Các thành viên trong chuỗi
Nhà c.cấp vật liệu
• Công ty khai khoáng, hóa chất, thép, nông trại
• Vật liệu thô, vật liệu trung gian, phụ tùng
Nhà sản xuất
• Lắp ráp, gia công, chế biến
• Sản phẩm hoặc dịch vụ

Nhà phân phối
• Buôn bán sản phẩm với khối lượng lớn
• Điều phối, cân bằng cung cầu
Nhà bán lẻ
• Dự trữ hàng hóa và bán với khối lượng nhỏ cho NTD
• Mặt hàng đa dạng, giá cả phù hợp, thuận tiện
Nhà cung cấp dvụ
• Cung cấp dịch vụ chất lượng cao với giá cả hợp lý
• Vận chuyển, lưu kho, thiết kế, tư vấn, công nghệ thông tin
Tiêu dùng
• Cá nhân và tổ chức
• Thành tố tiên quyết của chuỗi cung ứng
3. Yêu cầu trong thiết kế chuỗi cung ứng
a. Phù hợp chiến lược
− Thích ứng với ưu tiên quan trọng của chiến lược cạnh tranh
− Chuỗi cung ứng tạo sự khác biệt.
Ví dụ:
BigC (từ 1998) Fivimart (từ 1997)
Diện tích Lớn và rất rộng Trung bình
Địa điểm và
mạng lưới
14 TTTM tại 9 tỉnh và thành phố
8 cửa ngõ chính của t/phố
Đa dạng, tổng hợp, nhãn riêng
15 siêu thị tại 3 TP
8 TTTP, mật độ đông đúc
Thực phẩm, sản phẩm thiết yếu
Đặc điểm
khách hàng
KH ko vội vã, sẵn sàng đi xa và

mua với khối lượng lớn.
KH tìm kiếm giá thấp nhất
Già–trẻ, Nam –nữ, nhóm, gia đình
KH ít thời gian, chọn cửa hàng
gần, mua nhiều loại, sp tiêu dùng
hàng ngày
KH tìm kiếm sự tiện lợi
Nữ trung niên, thanh niên
10 Doanthanhhang K45C2
Đặc điểm
chuỗi cung
ứng
Tập trung vào hiệu suất cao, tìm
cơ hội giảm CP và tiết kiệm, NCC
lớn+NCC nhỏ, ko thương hiệu
Nổi bật tính đáp ứng kịp thời, đáp
ứng nhu cầu tự chọn
NCC lớn, thương hiệu mạnh
Chiến lược cạnh tranh Chiến lược và cấu trúc chuỗi cung ứng
Đổi mới
• Chuỗi cung ứng hỗ trợ giới thiệu sp mới
• Thuê ngoài, mở rộng nhanh quy mô sx
• Nhà cung cấp tham gia vào quá trình thiết kế sp
Chi phí
• Tiêu chuẩn hóa sp, quy trình tác nghiệp
• Tích hợp và kiểm soát nguồn cung
Chất lượng
• Kiểm soát chất lượng
• Truy nguyên xuất sứ sp
Dịch vụ

• Tích hợp quy trình và hệ thống với KH
• Phân đoạn thị trường
• Ứng dụng mô hình trì hoãn
b. Tính đơn giản
− Tiêu chuẩn hóa sản phẩm
− Giảm số lượng nhà cung cấp
− Tiêu chuẩn hóa quy trình
c. Tính thống nhất
− Về mục tiêu
− Về ứng dụng và quy trình
− Về HTTT và dữ liệu
− Độ tin cậy cao
− Kết nối mạch lạc và liên thông
d. Xuyên suốt đầu cuối
− Quy trình và HTTT được tích hợp cả trong và ngoài DN tới KH và nhà cung
cấp chính
− Năng lực sx và DT đc tối ưu hóa xuyên suốt DN và xuyên suốt chuỗi cung ứng
− Chỉ số đo lường và mục tiêu định hướng phải đc chia sẻ trong toàn DN, cũng
như với KH và nhà cung cấp chính
Doanthanhhang K45C2 11
4. Mô hình tham chiếu hoạt động chuỗi cung ứng(Mô hình SCOR)
Có rất nhiều mô hình giúp doanh nghiệp cấu trúc, hay xây dựng cấu hình chuỗi
cung ứng từ chiến lược đến thực thi và SCOR (Mô Hình Tham Chiếu Hoạt Động
Chuỗi Cung Ứng - Supply Chain Operation Reference) được đánh giá là mô hình
chuẩn mực nhất hiện nay.
SCOR được hiểu nôm na là một bản vẽ kiến trúc khung (mô hình hóa) cho một
căn nhà (hoạt động doanh nghiệp) để từ đó doanh nghiệp có định hướng đúng hơn cả
về hai phương diện tương thích với chiến lược kinh doanh và đảm bảo sự thống nhất
và kết dính giữa các thành phần (bốn quy trình quan trọng) của chuỗi cung ứng (các
hoạt động mua hàng, sản xuất, giao hàng và thu hồi) theo một hệ thống đo lường hiệu

quả chung (shared metrics).
→ SCOR hệ thống hóa các dạng chuỗi cung ứng phức tạp và đa dạng để có thể kiểm
soát thông qua các quy trình chuẩn
− Mô hình quản lý các quy trình hoạt động trong chuỗi cung ứng:
+ Năm 1994, PRMT và ARM ( một hãng nghiên cứu độc lập chuyên cung cấp
các phân tích trung thực trong lĩnh vực công nghệ phần mềm công ty) cùng nhau lập
ra Hội đồng chuỗi cung ứng (SCC). Họ đã phối hợp phát triển một tiêu chuẩn gọi là
Mô hình tham chiếu hoạt động chuỗi cung ứng (SCOR)
+ 1996, SCC trở thành tổ chức phi lợi nhuận và SCOR được chuyển giao cho họ
+ Được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau
− Mô hình cung cấp:
+ Cấu trúc nền tảng tảng tái thiết kế quy trình KD
+ Thống nhất thuật ngữ trong quản lý
+ Lập chuẩn so sánh, thước đo hiệu quả hoạt động
− Mô hình gồm có 5 quy trình: Hoạch định, mua hàng, sx, giao hàng, thu hồi
12 Doanthanhhang K45C2
II. Các quy trình cơ bản trong chuỗi cung ứng
1. Quy trình hoạch định – PLAN
− Định hướng và lập kế hoạch cho mọi hoạt động trong chuỗi cung ứng
− Phân tích và dự báo về: mục tiêu, thị trường và đối thủ cạnh tranh
− Đưa ra các mục tiêu cụ thể, đo lường được, khả thi và có thời gian xác định,
tương ứng với các nguồn lực về hạ tầng vật chất, hạ tầng công nghệ thông tin, tài
chính nhân sự
− Nguyên tắc: sử dụng thông tin chính xác đúng lúc; tập trung nguồn lực vào các
mục tiêu ưu tiên; tích hợp các yêu cầu trong chuỗi cung ứng; xác định trách nhiệm và
hoạt động cụ thể.
2. Quy trình mua hàng – SOURCE
Doanthanhhang K45C2 13
Chiến lược
kinh doanh

Hoạch định clược
chuỗi cung ứng
Sản xuất
Giao
hàng
Mua hàng
Thu hồi Thu hồi
SX Giaohàng
Mua hàng
Thu hồi Thu hồi
SX GiaohàngMua hàng
Thu hồi Thu hồi
Giao hàng
Thu hồi
Mua hàng
Thu hồi
Doanh nghiệp
Nhà cung cấp
NCC của NCC
KH của KHKhách hàng
Mô hình SCOR
Hoạch
định
Hoạch
định
Nội bộ hoặc bên ngoài Nội bộ hoặc bên ngoài
Quản trị cung ứng
(Supply management)
Mua sắm
(Purchasing)

Mua hàng
(Procurement)
Chiến lược
(Strategis)
Chiến thuật
(Tactical)
Tác nghiệp
(Oprationa)
Đáp ứng KH cao nhất vs tổng
CP thấp nhất
Xây dựng quan hệ
Tổng chi phí thấp nhất
Giá thấp nhất cho 1 sp
− Các quyết định quan trọng trong mua hàng: Tại sao mua? Mua cái gì? Mua ở
đâu? Của NCC nào? Mua theo phương thúc nào? Mua với giá bao nhiêu? Khi nào nên
mua? Mua theo phương thức nào?
− Các quyết định mua hàng được gắn kết trong quá trình cụ thể gồm 4 bước:
B1: Phân tích và thay đổi về nhu cầu mua hàng: nhận biết và mô tả
B2: Lựa chọn nhà cung cấp: xác định tiêu chuẩn, đánh giá, duyệt mua, giám sát
B3: Quản lý giao dịch: quyết định giá; đặt hàng; giao nhận hàng; chứng từ; thanh toán
B4: Quản lý quan hệ nhà cung cấp: đánh giá chiến lượng; điều chỉnh và hoàn thiện
3. Quy trình sản xuất – MAKE
∗ Nhiệm vụ của khâu sản xuất:
− Chuyển hóa vật chất: từ nguyên vật liệu đã mua thành sản phẩm
− Ngày càng nhiều DN thuê ngoài hoạt động sản xuất một phần hoặc toàn bộ
(chế tạo, thử nghiệm, đóng gói )
− Yêu cầu chia sẻ mục tiêu và quá trình thống nhất
− Quy trình sản xuất phụ thuộc và mô hình sản xuất
∗ Các quyết định trong mô hình
Mô hình Căn cứ lựa chọn Lợi ích

Sản xuất để
dự trữ
Sphẩm tiêu dùng thiết yếu
Sản xuất và bán với quy mô lớn
Chi phí thấp
Đáp ứng nhanh nhu cầu
Sản xuất theo
đơn hàng
Sphẩm có nhiều tùy chọn
Sp đã hoàn thành một phần và
được lắp ráp hoàn chỉnh sau khi
nhận được đơn hàng
Giảm dự trữ, tăng chất lượng dvụ
Thích nghi nhu cầu thị trường
Cấu tạo theo
đơn hàng
Sphẩm đa dạng, khác biệt
Nhu cầu không thường xuyên, số
lượng hạn chế
Giảm dự trữ, nhiều lựa chọn
Đơn giản hóa quá trình hoạch định
Thiết kế theo
đơn hàng
Sản phẩm phức tạp
Nhu cầu đặc biệt
Khả năng đáp ứng tốt nhu cầu đặc
biệt của khách hàng
14 Doanthanhhang K45C2
4. Quy trình giao hàng – DELIVER
− Phụ thuộc phương thức bán hàng: bán hàng trực tiếp hay gián tiếp

− Yêu cầu trong hoạt động giao hàng:
+ Đa dạng, đầy đủ hàng hóa: đây là yêu cầu đầu tiên và cơ bản nhất; cơ cấu hàng
hóa phong phú; đảm bảo đủ số lượng/chất lượng; luôn sẵn sàng phục vụ khách hàng.
+ Thời gian đáp ứng đơn đặt hàng: là thời điểm từ thời điểm thiết lập đơn hàng
đến khi khách hàng tiếp nhận hàng hóa; phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: HTTT, dự
trữ, vận chuyển, khoảng cách
+ Độ tin cậy: đảm bảo ổn định về thơi gian giao hàng, sửa chữa đơn hàng, phân
phối an toàn
+ Tính linh hoạt: năng lực thích nghi với nhận diện và đáp ứng biến động, nguồn
lựa hiện tại, nguyên tắc ưu tiên
+ Tính thông tin: đầy đủ, kịp thời; đơn giản, thuận tiện; trước trong và sau giao
dịch
5. Quy trình trả hàng – RETURN
∗ Khái niệm: là một công đoạn của chuỗi cung ứng, di chuyển và quản lý hiệu
quả dòng sản phẩm, bao bì cùng thông tin liên quan từ điểm tiêu thụ đến điểm xuất xứ
nhằm phục hồi giá trị sản phẩm và xử lý rác thải.
∗ Vai trò:
− Đáp ứng tốt hơn nhu cầu khách hàng
− Đáp ứng tốt hơn bảo vệ môi trường
∗ Đặc điểm:
− Quy mô nhỏ và phân tán
− Mâu thuẫn về sở hữu sản phẩm và trách nhiệm vật chất
− Chi phí thu hồi lớn
− Ít đơn vị cung ứng dịch vụ đủ năng lực
Doanthanhhang K45C2 15
Vật liệu mới
Vật liệu tái sử
dụng
Mua hàng Sản xuất Bán hàng
Tiêu dùng

Tái chế
T.tâm
Logisti
s
ngược
Xử lý rác thải
Sản xuất lại
Sửa chữa
“Lội ngược dòng”
“Lội ngược dòng”
Chuỗi cung ứng “Xanh”
CHƯƠNG 3: MUA HÀNG VÀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
I. Chiến lược nguồn cung trong quản trị chuỗi cung ứng
1. Vai trò và tầm quan trọng của mua hàng
Lĩnh vực sản xuất – kinh doanh
Tỉ trọng CP vật liệu
trong giá thành sp
Bình quân 52%
Công nghiệp hóa dầu 74%
Vận tải 63
Công nghiệp xe hơi 61
Công nghiệp gỗ 61
Chế biến thực phẩm 60
Công nghiệp giấy 55
Thiết bị điện 49
Máy tính, đồ điện tử 44
Bảng 1 : Chi phí hàng hóa đầu vào
∗ Vai trò của hoạt động mua hàng:
− Trung tâm cắt giảm CP hợp lí
− Đóng góp giá trị gia tăng

− Đảm bảo sản xuất nhịp nhàng, liên tục
− Trung tâm tương tác trong nội bộ DN
− Vai trò “cánh cửa”
2. Quan điểm và quá trình phát triển quản trị chuỗi cung ứng
16 Doanthanhhang K45C2
Quản trị cung ứng
(Supply management)
Mua sắm
(Purchasing)
Mua hàng
(Procurement)
Chiến lược
(Strategis)
Chiến thuật
(Tactical)
Tác nghiệp
(Oprationa)
Đáp ứng KH cao nhất vs tổng
CP thấp nhất
Xây dựng quan hệ
Tổng chi phí thấp nhất
Giá thấp nhất cho 1 sp
a. Mua sắm (Bậc tác nghiệp):
− Đặt hàng và đưa ra yêu cầu dịch vụ chi tiết
− Thực hiện hành động và giải quyết vướng mắc
− Thống kê và theo dõi số liệu
− Triển khai và giám sát
− CNTT hỗ trợ đắc lực
b. Mua hàng (Bậc chiến thuật):
− Thực hiện nghiên cứu chuyên sâu thôgtin, vật liệu và phương án thay thế

− Kết nối các phòng ban chức năng
− Xác định nhu cầu vật liệu từng bộ phận
− Tổng hợp khối lượng và cơ cấu hàng hóa thực sự cần mua
− Quản lý chất lượng các nhà cung cấp
c. Quản trị cung ứng (Bậc chiến lược)
− Đặt quan hệ trước để mua hàng
− NCC tham dự sớm vào quá trình thiết kế, sản xuất
− Tìm kiếm cơ hội và xác định t.thức trên thị trường nguồn cung
− Tham gia năng động vào quá trình hoạch định chiến lược phối hợp
− Xác định tiêu chuẩn, tìm NCC tiềm năng
− Lựa chọn NCC
3. Chiến lược nguồn cung
a. Chiến lược nhiều nhà cung cấp:
− Nhiều nguồn cung cho một mặt hàng
− Môi trường cạnh tranh giá thấp, dịch vụ tốt, rủi ro thấp
− Tập trung vào giá cả và lợi ích ngắn hạn
− Quan hệ đối lập, ít cởi mở
− Đa dạng mặt hàng
− Giao dịch tại kho
− Giao dịch đơn lẻ
Doanthanhhang K45C2 17
 Tạo sức ép cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, tránh rủi ro
b. Chiến lược ít nhà cung cấp:
− Vài nguồn cho một mặt hàng
− Quan hệ hợp tác, dài hạn, ổn định
− Lợi thế nhờ quy mô
− Hợp đồng cung ứng chọn lọc
− Cung ứng đúng thời điểm (JIT)
− Giao hàng thường xuyên
− Lô hàng nhỏ cho một lần giao hàng

− Giao hàng tại địa điểm sử dụng vật liệu
− Kiểm tra vật liệu tại xưởng nhà cung cấp
 Phát triển mối quan hệ đối tác dài hạn, hợp tác với nhau để đáp ứng khách hàng
cuối cùng
c. Chiến lược liên minh KH – NCC:
− Hợp đồng cung ứng độc quyền
− Mục tiêu chung và xác định rõ ràng
− Tích hợp hệ thống
− Phụ thuộc và thích nghi
− Chia sẻ đầu tư và lợi ích
− Thường xuyên trao đổi và tương tác
− Nhà cung cấp giữ vai trò quan trọng trong thành công của doanh nghiệp,
tham dự sớm, ngay từ khâu thiết kế sản phẩm
 Nhà cung cấp trở thành một bộ phận tích hợp trong liên minh của doanh nghiệp
d. Tích hợp dọc:
− Mua quyền sở hữu nguồn cung
− Kiểm soát chặt chẽ
e. Số lượng nhà cung cấp và mức độ quan hệ
18 Doanthanhhang K45C2
f. Lựa chọn nhà cung cấp:
g. Phát triển quan hệ với nhà cung cấp
Doanthanhhang K45C2 19
Quan hệ
giao dịch
Liên minh
chiến lược
Đối tác
chiến thuật
Quan hệ
tác nghiệp

Nhiều NCC Slg NCC chọn lọc Ít NCC 1NCC
Quan hệ ngắn hạn
Tập trung CP, giá cả
Cánh tay nối dài
Quan hệ dài hạn
Gắn bó, lợi ích 2 bên
Chia sẻ nguồn lực, rủi ro
Cùng hoạch định
Lãnh đạo cấp cao tham dự
Giao tiếp cởi mở
DS NCC
tiềm năng
Yêu cầu
chào hàng
Tìm hiểu
chi tiết
Tham
quan nhà
máy
Hợp đồng
cung ứng
Tích hợp hđ
logistics
Thị trường &
MT cạnh tranh
CHIẾN LƯỢC
NGUỒN CUNG
Công nghệ
thông tin
Thành công

của NCC
Thành công
của DN
Quan hệ tương tác và bền vững
Cấu trúc mạng
cung ứng
Quan hệ NCC – KH
Quan hệ dài hạn
Sự tham gia của NCC
Đội tác nghiệp của 2 bên
∗ Nhà cung cấp tốt: đúng chất lượng; đủ số lượng; kịp thời gian; thái độ phục vụ
tốt; hợp tác, thiết kế sp, dịch vụ KH; áp dụng CN mới… → Gia tăng giá trị và tạo lợi
nhuận cho quá trình sx – kd của DN
∗ Liên hệ: Cạnh tranh mua nguyên liệu nông sản, thủy sản: Cuộc chiến gay gắt
giữa các thương nhân Trung Quốc và DN Việt Nam, cả trên biển và trên bờ
→ Bài học cho DN Việt Nam:
− Giá cả và sức mạnh tài chính, điểm thu mua bám sát từng hộ gia đình trong
vùng nguyên liệu
− Tạo thuận tiện tối đa cho NCC, nhỏ cũng như lớn
− Khai thác quy định ưu đãi trong “Hợp đồng thương mại tự do Trung Quốc –
ASEAN”
− Phương pháp quản lý tốt
4. Căn cứ xác định chiến lược nguồn cung
∗ Chiến lược nguồn cung nào và mối quan hệ nào là thích hợp?
Tùy thuộc vào nhiều yếu tố:
− Loại hình hàng hóa cần mua đầu vào
− Mức độ rủi ro của quyết định mua
− Quyền lực và thái độ của nhà cung cấp
− Năng lực của nhân sự bộ phận mua
− Khả năng duy trì nguồn cung ổn định mà không tăng nguy cơ rủi ro

Ma trận Kralfic: Phân loại hàng hóa cần mua đầu vào:
• Tầm quan trọng của quyết định
• CP vật tư/tổng CP
• Đóng góp GTGT
• Đóng góp lợi nhuận
• Mức độ độc quyền
• Mức độ phức tạp
• Tốc độ thay đổi CN
• Rào cản gia nhập
20 Doanthanhhang K45C2
Mặt hàng đòn bẩy
•Rủi ro thấp, giá trị cao
•Vật tư thường
•Nguồn cung cạnh tranh: Dvụ logistics
•Sử dụng nhiều NCC
•Khai thác quyền chọn mua
•Xác định quy mô và giá tối ưu
Mặt hàng chiến lược
•Rủi ro cao, giá trị cao
•Phải luôn sẵn có
•Vật tư thiết yếu: Thiết bị, máy móc
•Quyết định cấp cao
•Xây dựng liên minh
•NCC toàn cầu
Doanthanhhang K45C2 21
Mặt hàng
đòn bẩy
Mặt hàng
chiến lược
Mặt hàng

đơn giản
Mặt hàng
then chốt
Rủi ro nguồn cung
Tác động lợI nhuận
Cao
Thấp
Cao Thấp
Mặt hàng đơn giản
•Rủi ro thấp, giá trị thấp
•Sẵn có và dễ thay thế
•Vật tư gián tiếp: Văn phòng phẩm…
•NCC địa phương
•Lướt giá
•Qtrình mua đơn giản và tự động hóa
Mặt hàng then chốt
•Rủi ro cao, giá trị thấp
•Vật tư kĩ thuật
•Khan hiếm, khó thay thế
•Phương án phòng ngừa rủi ro
•Độ tin cậy của NCC
•Quan hệ hợp tác
•Chấp nhận giá cao nếu cần thiết
II. Thuê ngoài trong chuỗi cung ứng
1. Vai trò và vị trí
∗ Khái niệm: Thuê ngoài trong chuỗi cung ứng là sử dụng đơn vị bên ngoài để tổ
chức và triển khai một phần hoặc toàn bộ hoạt động trong chuỗi cung ứng.
VD các hoạt động thuê ngoài: thiết kế hệ thống (CNTT), dịch vụ logistics, gia
công, lắp ráp sp, trung tâm chăm sóc KH, nghiêm cứu & phát triển sp…
∗ Thuê ngoài trong chuỗi cung ứng có quan hệ trực tiếp với năng lực cốt lõi:

− Tập hợp các hđ, kỹ năng, lợi thế…
− Sự thành thạo về chuyên môn
− Phân biệt 1 DN với các đối thủ cạnh tranh của nó
22 Doanthanhhang K45C2
CL nhiều nhà cung cấp
Nhiều nguồn cho 1 mặt hàng
Mtrg cạnh tranh, giá thấp, dvụ tốt, rủi
ro ít
Tập trung giá cả, lợi ích ngắn hạn
Quan hệ đối lập, ít cởi mở
Đa dạng mặt hàng
Giao hàng tại kho
Giao dịch riêng lẻ
CL ít nhà cung cấp
1 hoặc vài nguồn cho một mặt hàng
Quan hệ hợp tác, dài hạn, ổn định
Lợi thế nhờ quy mô
Hợp đồng cung ứng chọn lọc
Giao hàng thường xuyên
Lô hàng nhỏ cho một lần giao hàng
Giao hàng tại địa điểm sử dụng vật
liệu
Mức độ phức tạp về công nghệ của mặt hàng
Đặc điểm của thị trường cung ứng
Năng lực của các nhà nhà cung cấp
Quan điểm quản trị mua hàng và cung ứng của DN
Giá trị
CP sao chép
Năng lực cốt lõi
Tính khan

hiếm
Tính thay
thế
∗ Thông tin thuê ngoài toàn cầu (tháng 7/2010)
Ngành Khối lượng (Tỷ $) Tỷ trọng (%)
Công nghệ thông tin 450 57
Logistics 268 53
Sản xuất, lắp ráp 255 51
Dịch vụ KH 61 25
Thiết kế kĩ thuật, R&D 40 32
Tổ chức nguồn nhân lực 19 35
Tài chính, kế toán 18 33
Marketing & Bán hàng 18 30
Doanthanhhang K45C2 23
∗ Lợi thế
− Giảm chi phí sản xuất kinh doanh và vốn đầu tư
− Tập trung vào năng lực cốt lõi
− Tăng tính linh hoạt và tốc độ
− Tăng kỹ năng quản lý
− Chất xúc tác cho đổi mới
∗ Rủi ro
− Giảm khả năng kiểm soát
− Quy trình tác nghiệp bị gián đoạn
− Dò rỉ dữ liệu và thông tin nhạy cảm
− Chi phí hợp tác quá cao
2. Căn cứ của quyết định thuê ngoài
a. Phân tích điểm hòa vốn
→ Tự làm khi: Quy mô tăng trưởng đủ lớn, Tăng trưởng cao, Thị trường ổn định, ko
có NCC tốt.
24 Doanthanhhang K45C2

Chi phí ($)
105.500
100.000
88.250
25.000
500
0 12.250 15.000
Số lượng
Phương án thuê ngoài
$5500
Phương án tự làm
Tự làm đạt
hiệu quả
CP cao
hơn
Thuê ngoài đạt
hiệu quả CP cao
hơn
Điểm hòa
vốn
Slượng
yêu cầu
TH cần 10.000 sp: Thuê ngoài
TH cần 15.000 sp: Tự làm
b. Thời gian chiếm lĩnh thị trường
VD về Minnetonka – một công ty đã tạo sự khác biệt cho sản phẩm bằng cách
cố giữ vị thế độc quyền trong hơn hai hoặc ba năm.
Công ty đã giới thiệu sản phẩm “xà phòng nước” cho một thị trường đã ổn định
do các công ty lớn trên toàn nước Mỹ thống trị. Sản phẩm xà phòng nước này được
đóng vào một chai nhựa nhỏ có gắn một cái bơm để dễ sử dụng. Xà phòng nước

chẳng phải là một phát minh khoa học mới lạ. Bất kỳ ai có một phòng thí nghiệm nhỏ
và kiến thức hóa học cơ bản cũng có thể phát triển một phiên bản như vậy.
Trong thực tế, vào năm 1865, xà phòng nước đầu tiên phát triển ở Mỹ đã được
cấp bằng sáng chế. Hơn một thế kỷ sau, vào năm 1980, Minnetonka đã giới thiệu và
xây dựng thương hiệu cho phiên bản của riêng mình – Xà phòng nước Softsoap.
Những nhà sản xuất và phân phối xà phòng lớn lúc bấy giờ có thể giới thiệu một phiên
bản xà phòng cạnh tranh và đủ sức bóp chết nhà cách tân mới phất lên này bằng làn
sóng khuyến mãi và ưu đãi tại các cửa hàng. Nhưng Minnetonka đã thực hiện các
bước bảo vệ chính mình trong một thời gian ngắn bằng cách mua hết toàn bộ nguồn
cung ứng bơm nhựa mà các nhà sản xuất xà phòng nước đều cần. Điều này đã dồn
cuộc cạnh tranh vào bước đường cùng trong một thời gian. Đến năm 1987,
Minnetonka đã bán sản phẩm kinh doanh xà phòng nước của mình cho Colgate và
hãng này đã mở rộng thương hiệu với nhiều sản phẩm phiên bản mới.
∗ Thuê ngoài dịch vụ logistics
− Vận chuyển đầu ra − Dịch vụ lưu kho
Doanthanhhang K45C2 25
Tổ chức
nội bộ
Thuê
ngoài kiểu
liên minh
chiến lược
Sử dụng
lực lượng
bên ngoài
Tìm đối
tác khác
Cao
Thấp
Tầm quan trọng của tác

nghiệp
Năng lực của đối tác
Thấp Cao
Quy mô
Mức độ ổn định
Năng lực quản lý
Tài sản, CN, dvụ

×