LỜI MỞ ĐẦU
Thuế là một nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước, là công cụ quan trọng
để phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân. Hiện nay, thuế giá trị gia
tăng là loại thuế phổ biến và quan trọng trong nền kinh tế. Vì vậy, tổ chức công tác kế
toán thuế GTGT là rất cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp. Tổ chức công tác kế toán
thuế GTGT giúp các doanh nghiệp tính ra số thuế GTGT phải nộp cho nhà nước để các
doanh nghiệp làm tròn nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà Nước. Bên cạnh đó, tổ chức
công tác thuế GTGT giúp doanh nghiệp xác định được số thuế GTGT được hoàn lại
hay được miễn giảm nhằm đảm bảo quyền lợi cho doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế- xã hội các luật
thuế, các quy định, thông tư hướng dẫn, các chính sách về thuế,…liên tục được sửa
đổi, bổ sung. Điều này, cho thấy tầm quan trọng của thuế trong nền kinh tế, nó là
một công cụ để góp phần ổn định trật tự xã hội, là điều kiện và tiền đề cho việc phát
triển nền kinh tế.
Nhận thức được sâu sắc về vai trò của kế toán, đặc biệt là kế toán thuế nên trong
thời gian tìm hiểu về Công ty Cổ phần Chăn nuôi C.P. Việt Nam- Chi nhánh SXKD
Thức ăn thủy sản, được sự giúp đỡ tận tình của cán bộ nhân viên trong phòng kế toán,
cộng với những kiến thức đã được trang bị trong quá trình học tập. Em quyết định chọn
đề tài: “ Báo cáo thuế GTGT tại Công ty Cổ phần Chăn nuôi C.P. Việt Nam - Chi
nhánh SXKD Thức ăn thủy sản ”.
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN NUÔI C.P
VIỆT NAM CHI NHÁNH SXKD THỨC ĂN THỦY SẢN
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần chăn nuôi CP
Việt Nam
Giới thiệu
Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam
Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN NUÔI CP VIỆT NAM
Tên tiếng Anh : C.P. VIETNAM LIVESTOCK CORPORATION
Vốn điều lệ : 1.741.792.500.000 VND
Trụ sở chính : Khu Công nghiệp Biên Hòa 2, TP. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.
Điện thoại : (084 - 0613) 921 502 - 09
Fax : (084 - 0613) 921 514
Website : />Giấy CNĐKKD : Số 472033000352 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bến Tre cấp.
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Tập đoàn C.P. (Charoen Pokphand Group) được thành lập năm 1925 tại
Bangkok, Thái Lan. Nay là một tập đoàn sản xuất kinh doanh đa ngành nghề và là
một trong những tập đoàn mạnh nhất của Thái Lan trong lĩnh vực công - nông
nghiệp và chế biến thực phẩm. Tập đoàn C.P. bắt đầu vào Việt Nam năm 1990 với
văn phòng đại diện tại TP. Hồ Chí Minh. Năm 1993 thành lập Công ty TNHH Chăn
Nuôi C.P. Việt Nam, có trụ sở chính tại Khu Công nghiệp Biên Hòa 2, TP. Biên
Hòa, tỉnh Đồng Nai. Năm 2011 đổi tên thành Công ty Cổ phần Chăn nuôi C.P. Việt
Nam (CPV).
Trong đó, Công ty cổ phần chăn nuôi C.P. Việt Nam – Chi nhánh SXKD Thức
Ăn Thủy Sản nằm trên địa bàn tỉnh Bến tre khởi công xây dựng năm 2008 đến năm
2010 đi vào hoạt động. Công ty chuyên sản xuất thức ăn nuôi tôm, với công suất
70.000 tấn 1 năm.
!"#$!%&'()*(
+
1.2. Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm kinh doanh của công ty
1.2.1. Chức năng của công ty
Công ty Cổ phần Chăn nuôi C.P. Việt Nam – Chi nhánh SXKD Thức ăn thủy
sản chuyên sản xuất kinh doanh thức ăn thủy sản gồm thức ăn Nuôi tôm, nuôi cá.
1.2.2. Nhiệm vụ của công ty
- Sản xuất kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký, đúng mục đích thành
lập công ty.
- Quản lý và sử dụng vốn theo đúng quy định và đảm bảo có lãi
- Nghiêm chỉnh chấp hành các chính sách và pháp luật của Nhà nước, thực
hiện đầy đủ các nghĩa vụ thuế và nghĩa vụ trong các hợp đồng kinh tế.
- Xây dựng và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật để tăng cường mở rộng mạng
lưới sản xuất kinh doanh. Nghiên cứu áp dụng khoa học công nghệ mới nhằm nâng
cao chất lượng và hiệu quả về bảo vệ môi trường và an toàn lao động.
- Chịu sự kiểm tra và thanh tra của các cơ quan Nhà nước, tổ chức có thẩm
quyền theo quy định của Pháp luật
- Đào tạo cán bộ công nhân viên đáp ứng với yêu cầu sản xuất kinh doanh, thực
hiện đầy đủ các chính sách tiền lương, chế độ bảo hiểm đúng quy định của Nhà nước.
- Giám sát tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi tài
chính, giám sát việc chấp hành chính sách chế độ kinh tế tài chính của Nhà nước.
- Cung cấp các thông tin tài liệu cho việc điều hành quản lý hoạt động công ty, đề
xuất biện pháp để đẩy mạnh mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.3. Đặc điểm kinh doanh của công ty
- Sản xuất kinh doanh thức ăn thủy sản trong đó thức ăn nuôi Tôm chiếm
95%, Thức ăn nuôi Cá chiếm 5%.
- Công ty bán thức ăn cho Khu vực Miền Tây Nam Bộ, trong đó thị trường lớn
nhất gồm Bến Tre, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cà Mau.
!"#$!%&'()*(
,
1.3. Tình hình tài sản – nguồn vốn biến động trong năm 2011 -2013
Bảng 1.1: Tình hình về tài sản và nguồn vốn của Công ty qua 3 năm 2011 -2013
/01.2
CHỈ TIÊU
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012
Số tiền Số tiền Số tiền Giá trị % Giá trị %
A. TỔNG TÀI SẢN
884,457,706,148 926,400,095,773 999,090,984,450 41,942,389,625 4.74 72,690,888,677 7.85
1. Tài sản ngắn hạn
219,915,064,572 217,742,716,968 324,396,381,231 (2,172,347,604) (0.99) 106,653,664,263 48.98
- Tiền
1,260,412,000 768,167,994 452,307,000 (492,244,006)
(39.05)
(315,860,994)
(41.12)
- Các khoản phải thu NH
30,609,469,595 30,423,011,542 73,915,086,494 (186,458,053) (0.61) 43,492,074,952 142.96
- Hàng tồn kho
183,121,877,229 181,373,973,063 246,332,346,619 (1,747,904,166) (0.95) 64,958,373,556 35.81
- Tài sản ngắn hạn khác
4,923,305,748 5,177,564,369 3,696,641,118 254,258,621 5.16 (1,480,923,251)
(28.60)
2. Tài sản dài hạn
664,542,641,576 708,657,378,805 674,694,603,219 44,114,737,229 6.64
(33,962,775,586)
(4.79)
- Tài sản cố định
658,618,913,787 702,388,783,457 669,214,990,218 43,769,869,670 6.65
(33,173,793,239)
(4.72)
- Tài sản dài hạn khác
5,923,727,789 6,268,595,348 5,479,613,001 344,867,559 5,82 (788,982,347)
(12,59)
B. TỔNG NGUỒN VỐN
884,457,706,148 926,400,095,773 999,090,984,450 41,942,389,625 4.74 72,690,888,677 7.85
1. Nợ phải trả
811,154,510,426 756,433,949,781 636,215,114,074
(54,720,560,645)
(6.75)
(120,218,835,707)
(15.89)
- Nợ ngắn hạn
811,028,353,676 756,320,521,281 636,049,474,574
(54,707,832,395)
(6.75)
(120,271,046,707)
(15.90)
- Nợ dài hạn
126,156,750 113,428,500 165,639,500 (12,728,250)
(10.09)
52,211,000 46.03
2. Vốn chủ sở hữu
73,303,195,722 169,966,145,992 362,875,870,376 96,662,950,270 131.87 192,909,724,384 113.50
- LNST chưa phân phối
73,303,195,722 169,966,145,992 362,875,870,376 96,662,950,270 131.87 192,909,724,384 113.50
-3456712
Dựa vào bảng phân tích, ta có thể thấy được tình hình biến động về tài sản và
nguồn vốn của Công ty qua 3 năm 2011-2013 như sau :
•Về tài sản
Tổng tài sản năm 2012 so với năm 2011 tăng 41.942.389.625 đồng, tương ứng
với mức tăng 4,74%. Tổng tài sản tăng là do tài sản dài hạn tăng 44.114.737.229
đồng, tương ứng với mức tăng 6,64%, trong khi tài sản ngắn hạn lại giảm
2.172.347.604 đồng, tương ứng với mức giảm 0,99%. Tài sản ngắn hạn của côn ty
giảm chủ yếu là do khoản tiền của công ty giảm 39,05%, trong khi đó chỉ có tài sản
ngắn hạn khác tăng nhưng không đáng kể, tăng 5,16%. Còn tài sản dài hạn của công
ty tăng do tài sản cố định tăng 6,65% và tài sản dài hạn khác tăng 5,82% Nguyên
nhân của việc tăng giảm này là do công ty đã chi ra một khoản tiền để đầu tư trang
thiết bị và dây chuyền công nghệ sản xuất mới để mở rộng sản xuất kinh doanh
nhằm đáp ứng nhu cầu trên thị trường.
Sang năm 2013, tổng tài sản của công ty lại tiếp tục tăng 72.690.888.677 đồng
so với năm 2012, tương ứng tốc độ tăng 7,85%. Trong đó, sài sản ngắn hạn tăng
nhanh, với mức tăng 106.653.664.263 đồng, tương ứng tốc độ tăng 48,98%, còn tài
sản dài hạn lại giảm 33.962.775.586 đồng, tương ứng tốc độ giảm 4,72% Tốc độ
giảm của tài sản dài hạn chậm hơn nhiều so với tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn nên
!"#$!%&'()*(
)
tổng tài sản của công ty vẫn tăng. Tài sản ngắn hạn của công ty tăng chủ yếu là do
khoản phải thu khách hàng mạnh, tăng 241,91%, hàng tồn kho cũng tăng 35,81%.
Khoản phải thu của khách hàng nhiều chứng tỏ công ty đã bán được nhiều hàng
hóa, góp phần gia tăng doanh số bán hàng của công ty và cũng tạo được uy tín cho
khách hàng, đây cũng là một dấu hiệu tốt, nhưng việc cho khách hàng nợ quá nhiều
thì công ty cần phải có biện pháp để thu hồi các khoản nợ, tránh tình trạng không
đòi được nợ.
•Về nguồn vốn
Năm 2012, nguồn vốn của công ty tăng so với năm 2011, chủ yếu là do khoản
lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng 96.662.950.270 đồng, tương ứng tốc độ
tăng 131,87%, các khoản nợ phải trả của công ty giảm 54.720.560.645 đồng, tương
ứng tốc độ giảm 6,75%. Với tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty như vậy có
thể thấy việc sử dụng vốn và hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có hiệu
quả.
Sang năm 2013, nguồn vốn của công ty lại tiếp tục tăng 72.690.888.677 đồng,
tương ứng tốc độ tăng 7,85%. Nguồn vốn tăng chủ yếu do lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối trong vốn chủ sở hữu tăng, với mức tăng 192.909.724.384 đồng, tương
ứng tốc độ tăng 113,50%, nợ phải trả của công ty tiếp tục giảm 120.218.835.707
đồng, tương ứng tốc độ giảm 15,89%. Khoản nợ ngắn hạn của công ty giảm
15,90%, công ty đã giảm bớt được khoản nợ đây cũng là một điều tốt.
!"#$!%&'()*(
8
1.4. Tình hình kết quả hoạt động SXKD trong năm 2011-2013
Bảng 1.3: Kết quả hoạt động của công ty trong ba năm: 2011 -2013
/0192
CHỈ TIÊU Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Chênh lệch 2012/2011
Chênh lệch
2013/2012
Số tiền % Số tiền %
1. Doanh thu BH và
CCDV
1,034,900,821,697 816,691,483,689 1,528,840,201,732 (218,209,338,008)
(21.09)
712,148,718,043 87.20
2. Các khoản giảm trừ
doanh thu
65,810,452,969 39,142,243,695 67,514,623,838 (26,668,209,274)
(40.52)
28,372,380,143 72.49
3. DTT về bán hàng
và cung cấp dịch vụ
969,090,368,728 777,549,239,994 1,461,325,577,894 (191,541,128,734)
(19.77)
683,776,337,900 87.94
4. Giá vốn hàng bán 849,026,102,545 636,478,929,340 1,197,916,974,865 (212,547,173,205)
(25.03)
561,438,045,525 88.21
5. Lợi nhuận gộp về
BH và CCDV
120,064,266,183 141,070,310,654 263,408,603,029 21,006,044,471 17.50 122,338,292,375 86.72
6. Doanh thu hoạt
động tài chính
102,871,201 54,071,354 28,591,632 (48,799,847)
(47.44)
(25,479,722)
(47.12)
7. Chi phí tài chính 64,472,895 137,571,098 85,192,426 73,098,203 113.38 (52,378,672)
(38.07)
8. Chi phí bán hàng 784,803,821 3,441,530,186 1,424,648,654 2,656,726,365 338.52 (2,016,881,532)
(58.60)
9. Chi phí quản lý
doanh nghiệp
47,294,049,495 52,527,807,428 70,508,820,064 5,233,757,933 11.07 17,981,012,636 34.23
10 Lợi nhuận thuần từ
HĐKD
72,023,811,173 85,017,473,296 191,418,533,517 12,993,662,123 18.04 106,401,060,221 125.15
11. Thu nhập khác 1,279,384,549 1,008,321,004 1,491,190,867 (271,063,545)
(21.19)
482,869,863 47.89
12. Chi phí khác 5,154,775 5,154,775 (5,154,775) (100)
13. Lợi nhuận khác 1,279,384,549 1,003,166,229 1,491,190,867 (276,218,320)
(21.59)
488,024,638 48.65
14. Tổng lợi nhuận kế
toán trước thuế
73,303,195,722 86,020,639,525 192,909,724,384 12,717,443,803 17.35 106,889,084,859 124.26
15. Chi phí thuế
TNDN hiện hành
0 0
16. Chi phí thuế
TNDN hoãn lại
17. Lợi nhuận sau
thuế TNDN
73,303,195,722 86,020,639,525 192,909,724,384 12,717,443,803 17.35 106,889,084,859 124.26
18. Lãi cơ bản trên cổ
phiếu (*)
-3456712
Nhận xét:
Qua bảng phân tích ta thấy: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ qua 3
năm có biến động. Năm 2012, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm so với
năm 2011, giảm 218.209.338.008 đồng, tương ứng tốc độ giảm 21,09%. Sang đến
năm 2013 là 1.528.840.201.732 đồng, tăng 712.148.718.043 đồng so với năm 2012,
tương ứng tốc độ tăng 87,20%%.
Các khoản làm giảm trừ doanh thu của công ty năm 2012 giảm so với năm
2011, với mức giảm 26.668.209.274 đồng, tương ứng giảm 40,52%. Sang năm
2013, tăng 28.372.380.143 đồng, tương ứng tăng 72,49%.
Tuy nhiên, năm 2012 khoản giảm trừ doanh thu chiếm tỷ trọng nhỏ trong
doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ nên việc giảm các khoản giảm trừ doanh
!"#$!%&'()*(
*
thu cũng không làm cho các khoản doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch
vụ tăng lên. Năm 2012, doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm so
với năm 2011, giảm 19,77%. Nhưng đến năm 2013, do doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ tăng mạnh mà các khoản giảm trừ lại chiếm tỷ trong nhỏ nên doanh thu
thuần về bán hàng và cung cấp dịch tăng mạnh, tăng 683.776.337.900 đồng, tương
ứng tốc độ tăng 87,94%%. Đây là dấu hiệu tốt khi lượng hàng bán ra tăng lên năm
2013 làm cho doanh thu về bán hàng tăng.
Giá vốn của công ty năm 2012 so với năm 2011 giảm 25,03%. Do đó tốc độ giảm
của giá vốn giảm nhanh hơn tốc độ giảm của doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
dịch vụ nên lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty vẫn tăng
17,50%. Sang năm 2013, giá vốn hàng bán của công ty tăng mạnh, tăng 88,21%, và
doanh thu thuần về bán hàng của tăng mạnh làm cho lợi nhuận gộp tăng mạnh, tăng
86,72%. Đây là một dấu hiệu rất tốt, công ty tăng mạnh lượng hàng bán ra.
Doanh thu hoạt động tài chính của công ty giảm trong 3 năm. Năm 2012 giảm
so với năm 2011, giảm 47,44%. Đến năm 2013 lại tiếp tục giảm 47,12%.
Các khoản chi phí của công ty năm 2012 đều tăng so với năm 2011, đến năm
2013 thì lại giảm. Làm cho lợi nhuận của công ty đều tăng trong ba năm, nhất là
năm 2013 tăng mạnh, tăng 124,26%.
Như vậy, tình hình kinh doanh của công ty rất tốt, các khoản doanh thu của
công ty đều tăng. Nguyên nhân của việc tăng này là công ty nắm bắt được thị
trường, đầu tư vào máy móc thiết bị để mở rộng hoạt động sản xuất, cùng với kế
hoạch kinh doanh hợp lý của Công ty đã thu hút được khách hàng, lượng hàng tiêu
thụ tăng, do vậy doanh thu bán hàng của công ty tăng lên trong các năm.
!"#$!%&'()*(
:
1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty Cổ phần Chăn Nuôi C.P.
Việt Nam – Chi nhánh SXKD Thức ăn thủy sản
1.5.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý tại công ty
Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty của tổng Công ty
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ bộ máy quản lý của Chi nhánh SXKD Thức ăn thủy sản
!"#$!%&'()*(
;
Giám
đốc
nhà
máy
Giám
đốc
nhân
sự
Bộ
phận
sản
xuất
Bộ
phận
Bảo
trì
Bộ
phận
Thu
mua
vật tư
Bộ
phận
Thu
mua
nguyên
liệu
Bộ
phận
Kiểm
tra
chất
lượng
Bộ
phận
Kế
Toán
Bộ
phận
Kinh
Doanh
Giám
đốc
Thu
mua
vật tư
Giám
đốc Thu
mua
nguyên
liệu
Giám
đốc
Kiểm
tra chất
lượng
Giám
đốc
Kinh
Doanh
Kế toán
Trưởng
Bộ
phận
Kho
Bộ
phận
Nhân
sự
1.5.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận của công ty
&79<6: Quản lý bộ phận sản xuất, kho, bộ phận bảo trì.
+ Bộ phận sản xuất: Là bộ phận sản xuất ra sản phẩm
+ Bộ phận bảo trì: là bộ phận chuyên bảo trì, sửa chửa máy móc, thiết bị.
+ Bộ phận kho gồm kho nguyên liệu, kho thành phẩm, kho bao, kho vật tư.
•Kho nguyên liệu: Quản lý việc xuất nhập nguyên liệu sản xuất
•Kho thành phẩm: Quản lý việc xuất nhập thành phẩm
•Kho Bao bì: Quản lý việc xuất nhập Bao bì dùng cho sx thành phẩm
•Kho vật tư: Quản lý việc xuất nhập vật tư phục vụ cho công việc sx.
- 79<3=>: Quản lý chung bộ phận nhân sự toàn tập đoàn
+ Bộ phận nhân sự: Chịu trách nhiệm tổ chức tuyển dụngcông nhân viên
- 79<%0? : Quản lý chung bộ phận thu mua vật tư toàn tập đoàn.
- 79<%37@ : Quản lý chung bộ phận thu mua Nguyên
Liệu toàn tập đoàn.
- 79<(7A!%BC?D: Quản lý chung bộ phận kiểm tra chất lượng
toàn tập đoàn.
+ Bộ phận Kiểm tra chất lượng: Tổ chức kiểm tra, kiểm soát chất lượng vật
tư, bao bì, nguyên nhiên vật liệu, sản phẩm; Đề xuất các phương án xây dựng chiến
lược chất lượng sản phẩm.
- 79<(7E% Quản lý các hoạt động kinh doanh của công ty.
+ Bộ phận kinh doanh: Xây dựng và thực hiện kế hoạch bán hàng; Phát triển
mạng lưới phân phối, xây dựng chính sách bán hàng; xác định mục tiêu, phương
hướng hoạt động sản xuất kinh doanh để đạt hiệu quả cao nhất.
- (!?F: Quản lý chung bộ phận kế toán toàn tập đoàn
+ Bộ phận kế toán: Chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện công tác kế toán trong
công ty, tuân thủ đúng quy định của pháp luật về kế toán từ việc tổ chức thu thập
chứng từ, phản ánh nghiệp vụ kế toán, lập các báo cáo kế toán và lưu giữ hồ sơ
chứng từ liên quan.
1.6. Khái quát về bộ máy kế toán của công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt
Nam – Chi nhánh SXKD Thức ăn thủy sản
1.6.1. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
!"#$!%&'()*(
G
1.6.1.1. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán công ty
* Chú thích: Chỉ đạo trực tiếp
Quan hệ đối chiếu
1.6.1.2 Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận kế toán của công ty
•Kế toán trưởng: tổ chức điều hành công tác kế toán tài chính, kiểm tra và xử
lý mọi nghiệp vụ phát sinh có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty. Chịu trách nhiệm trước cấp trên và trước pháp luật về công tác quản lý tài
chính, kế toán theo luật kế toán.
•Kế toán tổng hợp: tập hợp các thông tin kế toán để xác định kết quả kinh
doanh của Công ty và lập báo cáo tài chính, báo cáo thống kê
•Kế toán bán hàng, công nợ: theo dõi các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến
bán hàng, tình hình công nợ của Công ty, theo dõi chi tiết bán hàng-công nợ, lập các
báo cáo liên quan đến bán hàng- công nợ
•Kế toán mua hàng: Theo dõi các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến mua
hàng, theo dõi sổ chi tiết mua hàng và lập các báo cáo liên quan.
•Kế toán tiền gửi ngân hàng và tiền lương: trực tiếp giao dịch với ngân hàng
.Theo dõi tài khoản tiền gửi, tiền vay tại ngân hàng, thường xuyên đối chiếu với
ngân hàng để giám sát chặt chẽ số dư trên tài khoản. Xây dựng đơn giá tiền lương
để tính lương cho các bộ phận liên quan.
•Kế toán giá thành: theo dõi chi tiết vật tư, phân loại tổng hợp nghiệp vụ kinh
tế phát sinh liên quan đến vật tư. Sau đó chuyển giao đối chiếu bảng kê với kế toán
tổng hợp.
!"#$!%&'()*(
HI
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Ktoán
bán
hàng,
công
nợ
Kế
toán
mua
hàng
Kế
toán
TGNH
tiền
lương
Kế
toán
giá
thành
Kế
toán
vật tư,
tài sản
cố định
Kế
toán
thuế
Thủ
quỹ
Kế
toán
kho
•Kế toán vật tư, tài sản cố định: mở sổ theo dõi chi tiết tài sản cố định, phân
loại, tổng hợp các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến các tài sản cố định. Theo dõi
biến động tăng, giảm, hao mòn tài sản cố định.
•Kế toán thuế: có nhiệm vụ tính đúng, tính đủ, nộp thuế kịp thời và phải hạch
toán vào các tài khoản có liên quan theo chế độ kế toán hiện hành.
•Kế toán kho: Theo dõi việc xuất nhập vật tư, hàng hóa trong kỳ, ghi chép
vào sổ kho.
•Thủ quỹ: chịu sự điều hành của Kế toán trưởng .Thực hiện quản lý tiền mặt
thu và chi tại công ty đồng thời lập báo cáo quỹ để trình cho kế toán trưởng cũng
như Ban lãnh đạo về tình hình thu -chi của Công ty.
1.6.2. Chính sách, chế độ kế toán công ty áp dụng
1.6.2.1. Chính sách chế độ kế toán áp dụng tại công ty
- Kỳ kế toán năm: Kỳ kế toán của công ty từ ngày 01/01 đến ngày 31/12.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: đồng Việt Nam
- Chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban
hành theo quyết định số: 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 về hệ thống
chuẩn mực kế toán Việt Nam và các quy định về sửa đổi, bổ sung có liên quan của
Bộ Tài chính.
- Hình thức kế toán áp dụng: Chứng từ ghi sổ.
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: ghi nhận hàng tồn kho theo nguyên tắc
giá gốc; Tính giá hàng tồn kho theo phương pháp bình quân gia quyền; hạch toán
hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
- Phương pháp khấu hao TSCĐ: Phương pháp khấu hao đường thẳng
- Phương pháp tính thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ
- Hình thức kế toán: sứ dụng phần mềm kế toán SAP, và chương trình tính giá
thành Winfeed.
1.6.2.2. Tổ chức vận dụng chế độ chứng từ tại công ty
Công ty áp dụng các chứng từ kế toán theo Chế độ kế toán doanh nghiệp theo
quyết định 15/2006/QĐ–BTC ngày 20/03/2006 Bộ Tài chính; các quy định sửa đổi,
bổ sung có liên quan và hệ thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam do Bộ Tài chính
ban hành có hiệu lực đến thời điểm kết thúc niên độ kế toán lập báo cáo tài chính
năm. Chứng từ kế toán áp dụng trong công ty thực hiện theo đúng nội dung, phương
pháp lập, ký chứng từ theo quy định trong Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC .
1.6.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản tại công ty
Hệ thống tài khoản kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ–BTC ngày
20/03/2006 Bộ tài chính, tiến hành nghiên cứu, vận dụng và chi tiết hoá hệ thống tài
!"#$!%&'()*(
HH
khoản kế toán phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh, yêu cầu quản lý của đơn
vị và phải phù hợp với nội dung, kết cấu và phương pháp hạch toán của các tài
khoản tổng hợp tương ứng.
1.6.2.4 Hình thức ghi sổ kế toán áp dụng tại công ty
Công ty ghi sổ và hạch toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
Sơ đồ 1.4: Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
Chú thích: Ghi hằng ngày
Ghi vào cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
- Hằng ngày căn cứ vào những chứng từ gốc đã kiểm tra, kế toán lấy số liệu
ghi vào bảng tổng hợp chứng từ gốc rồi ghi vào chứng từ ghi sổ, hoặc bảng kê chi
tiết có liên quan.
- Đối với các chứng từ ghi sổ căn cứ vào những chứng từ ghi sổ, cuối quý
chuyển số liệu tổng hợp bảng kê vào chứng từ ghi sổ.
- Cuối kỳ, cộng số liệu trên các chứng từ ghi sổ, kiểm tra đối chiếu số liệu.
Lấy số liệu của các chứng từ ghi sổ ghi trực tiếp vào sổ cái và một số chỉ tiêu chi
tiết trong chứng từ ghi sổ, bảng kê, bảng tổng hợp chi tiết được dùng trong báo cáo
tài chính.
!"#$!%&'()*(
H+
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc cùng
loại
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối tài khoản
Báo cáo tài chính
Sổ chi tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Sổ quỹ
Chứng từ gốc
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN NUÔI C.P. VIỆT NAM
CHI NHÁNH SXKD THỨC ĂN THỦY SẢN
2.1. Hệ thống tài khoản liên quan đến sắc thuế giá trị gia tăng
2.1.1 Kế toán thuế GTGT được khấu trừ
- Tài khoản sử dụng là tài khoản 133 “Thuế GTGT được khấu trừ” dùng để phản
ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, đã khấu trừ và còn lại được khấu trừ.
- Kế toán công ty chia tài khoản này có 2 tài khoản cấp 2 là:
+ Tài khoản 1331 “Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ”
+ Tài khoản 1332 “Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ”
2.1.2 Kế toán thuế GTGT phải nộp
- Tài khoản 3331 “Thuế GTGT phải nộp” dùng để phản ánh số thuế GTGT
đầu ra phải nộp, đã được khấu trừ trong kỳ, số thuế GTGT của hàng bán ra bị trả lại,
bị giảm giá.
- Tại công ty chỉ có xuất bán hàng trong nước, không có hoạt động xuất, nhập
khẩu nên không sử dụng tài khoản 33312 “Thuế GTGT hàng nhập khẩu”
2.2. Hệ thống chứng từ, sổ sách kế toán liên quan đến sắc thuế giá trị gia
tăng và quy trình luân chuyển chứng từ, sổ sách
2.2.1. Chứng từ và sổ sách sử dụng
2.2.1.1.Chứng từ, sổ sách sử dụng trong kế toán thuế GTGT được khấu trừ
Chứng từ sử dụng:
- Hoá đơn thuế GTGT
- Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ mua vào
- Tờ khai thuế giá trị gia tăng
- Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho trả lại hàng
- Phiếu thu, phiếu chi
- Giấy báo nợ, giấy báo có
- Các chứng từ có liên quan khác…
Sổ sách sử dụng:
- Sổ chi tiết theo giõi thuế GTGT
- Một số sổ khác có liên quan…
2.2.1.2.Chứng từ và sổ sách sử dụng trong kế toán thuế GTGT đầu ra
Chứng từ sử dụng:
- Hoá đơn thuế GTGT
!"#$!%&'()*(
H,
- Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ bán ra
- Tờ khai thuế giá trị gia tăng
- Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho hàng bán bị trả lại
- Phiếu thu, phiếu chi
- Giấy báo nợ, giấy báo có
- Các chứng từ có liên quan khác…
Sổ sách sử dụng:
- Sổ chi tiết theo giõi thuế GTGT
- Một số sổ khác có liên quan…
2.2.2. Quy trình luân chuyển chứng từ, sổ sách trong sắc thuế GTGT
Sơ đồ 2.1: Quy trình kê khai và nộp thuế GTGT tại Công ty.
!"#$!%&'()*(
H)
Hóa đơn GTGT
đầu vào, đầu ra
Bảng kê hóa đơn
mua vào, bán ra
Tờ khai thuế
GTGT
Báo cáo thuế
GTGT
Hồ sơ khai thuế
GTGT
Cơ quan thuế
2.3. Phương pháp kế toán thuế, kê khai và nộp thuế GTGT
2.3.1 Phương pháp kế toán thuế một số nghiệp vụ chủ yếu
- Ngày 27/11/2013 mua hàng của công ty TNHH Hóa Việt, mã số thuế:
0304453322.
Theo hóa đơn GTGT số 0002286, ký hiệu HV/13T, mẫu số: 01GTKT3/001,
ngày 27/11/2013.
Kế toán hạch toán:
Nợ TK 153: 490.000đ
Nợ TK 1331: 49.000đ
Có TK 1121: 539.000đ
!"#$!%&'()*(
H8
- Ngày 29/11/2013 mua hàng của công ty TNHH Thông Thuận Thành, mã số
thuế: 3600924464
Theo hóa đơn GTGT số 0000680, ký hiệu TT/11P, mẫu số: 01GTKT3/001,
ngày 29/11/2013.
Kế toán hạch toán:
Nợ TK 6277: 349.417.037đ
Nợ TK 1331: 34.941.704đ
Có TK 1121: 384.358.741đ
!"#$!%&'()*(
H*
- Ngày 27/11/2013 mua hàng của công ty TNHH Minh Cao (mã số thuế:
3600976399) về nhập kho, đã thanh toán bằng chuyển khoản.
Theo hóa đơn GTGT số 0000820, ký hiệu: MC/11P, mẫu số: 01GTKT3/001,
ngày 27/11/2013.
Kế toán hạch toán:
Nợ TK 6277: 15.000.000đ
Nợ TK 1331: 1.500.000đ
Có TK 1121: 16.500.000đ
!"#$!%&'()*(
H:
- Ngày 02/12/2013, công ty bán lô thức ăn tôm cho khách hàng Đặng Thị Hà,
địa chỉ: Ấp 3, Xã Thạnh Trị, Huyện Bình Đại, Bến Tre, Mã số thuế: 1300504514.
Chưa thu tiền, thuế suất thuế GTGT 5%.
Theo hóa đơn GTGT số 0005591, ký hiệu CP/13P, mẫu số 01GTKT3/051,
ngày 02/12/2013.
Kế toán hạch toán:
Nợ TK 131: 361.624.998đ
Có TK 511: 344.404.760đ
Có TK 3331: 17.220.238đ
!"#$!%&'()*(
H;
- Ngày 02/12/2013, công ty bán lô thức ăn tôm cho Vũ Đình Hà, địa chỉ: Xã
Cam Thành Bắc, Cam Lâm, Khánh Hòa, chưa thu tiền, thuế GTGT 5%.
Theo hóa đơn GTGT số 0005592, ký hiệu CP/13P, mẫu số 01GTKT3/051,
ngày 02/12/2013.
Kế toán hạch toán:
Nợ TK 131: 316.999.998đ
Có TK 511: 301.904.760đ
Có TK 3331: 15.095.238đ
!"#$!%&'()*(
HG
- Ngày 02/12/2013, Bán hàng lô hàng hóa cho khách hàng Huỳnh Hà, địa chỉ:
ấp 4, Tân Định, Định Trung, Bĩnh Đại, Bến Tre, chưa thu tiền, thuế GTGT 5%.
Theo hóa đơn GTGT số 0005593, ký hiệu: CP/13P, mẫu số 01GTKT3/051,
ngày 02/12/2013
Kế toán hạch toán:
Nợ TK 131: 20.813.894đ
Có TK 511: 19.822.756đ
Có TK 3331: 991.138đ
!"#$!%&'()*(
+I
2.3.2 Quá trình kê khai thuế GTGT
Kế toán tổng hợp kê khai thuế dựa trên phần mềm hỗ trợ kê khai thuế 3.1.7
Bước 1: Mở phần mềm hỗ trợ kê khai thuế 3.1.7, điền mã số thuế và kích chọn
nút: “Đồng ý”.
Bước 2: Công ty áp dụng phương pháp kê khai và tính thuế theo phương pháp
khấu trừ nên kích chọn: “Tờ khai GTGT khấu trừ (01/GTGT)”
!"#$!%&'()*(
+H
Bước 3: Khi kích chuột vào “tờ khai GTGT khấu trừ (01/GTGT)” màn hình
xuất hiện như sau, tiếp đến chọn kỳ tính thuế, các phụ lục cần kê khai và kích chọn:
“Đồng ý”.
Bước 4: Sau khi nhấn nút “đồng ý” màn hình sẽ xuất hiện:
Các thông tin như: kỳ tính thuế, tên người nộp thuế, mã số thuế phần mềm hỗ
!"#$!%&'()*(
++
trợ khai thuế sẽ tự điền dựa trên các thông tin mà công ty đã khai báo trước khi sử
dụng, tiếp đó kích chọn vào “PL 01-1/GTKT” để kê khai thuế GTGT đầu ra
Bước 5: Sang “PL01-1/GTKT” kế toán dựa trên các J%9/6
để lập bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ bán ra.
Các hóa đơn bán ra của công ty, hóa đơn nào thuộc loại chịu thuế suất GTGT
5% thì kế toán kê khai vào khoản “6J%KE0L>B
8M”. Hóa đơn nào thuộc loại chịu thuế suất GTGT 10% thi kế toán kê khai vào
khoản “6J%KE0L>BHIMN.
Cụ thể, cách ghi vào bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ bán ra của
Hóa đơn GTGT số 0005591, ngày 02/12/2013
- Vì hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế suất 5% nên ghi vào Dòng 3 “ Hàng
hóa, dịch vụ chịu thuế suất thuế GTGT 5%”
+ Cột (2) “Ký hiệu hóa đơn”: CP/13P
+ Cột (3) “Số hóa đơn”: 0005591
+ Cột (4) “Ngày, tháng, năm phát hành”: 02/12/2013
+ Cột (5) “Tên người mua”: Đặng Thị Hà
+ Cột (6) “Mã số thuế người mua” (nếu có): 1300504514
+ Cột (7) “Mặt hàng”: Thức ăn tôm
!"#$!%&'()*(
+,
+ Cột (8) “Doanh số bán chưa có thuế”: 344.404.760
+ Cột (9) “ThuếGTGT”: (Phần mềm tự động cập nhật)
Và cứ như thế kế toán nhập theo thứ tự ngày cho đến khi hết tất cả các hóa
đơn bán hàng, và phần mềm sẽ tự động cập nhật: “Tổng doanh thu hàng hóa, dịch
vụ bán ra”; “Tổng thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ bán ra”; “Tổng doanh thu
hàng hóa, dịch vụ bán ra chịu thuế GTGT”
Sau khi hoàn thành việc nhập số liệu ở phần “PL 01-1/GTGT”, kế toán tiếp
tục kích chuột vào “PL 01-2/GTGT” để tiến hành nhập số liệu.
Bước 6: Sang “PL01-2/GTKT” kế toán dựa trên các J%9/%06
để lập bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ mua vào.
Cụ thể, cách ghi vào Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ mua vào
của Hóa đơn số 0002286, ngày 27/11/2013.
- Vì hàng hóa dùng riêng cho SXKD chịu thuế GTGT đủ điều kiện khấu trừ
thuế nên kế toán ghi vào “Dòng 1”.
+ Cột (2) “Ký hiệu hóa đơn”: HV/13T
+ Cột (3) “Số hóa đơn”: 0002286
+ Cột (4) “Ngày, tháng, năm phát hành”: 27/11/2013
!"#$!%&'()*(
+)
+ Cột (5) “Tên người bán”: Công ty TNHH Hóa Việt
+ Cột (6) “Mã số thuế người bán” (nếu có): 0304453322
+ Cột (7) “Mặt hàng”: Hóa chất
+ Cột (8) “Giá trị HHDV mua vào chưa có thuế”: 490.000
+ Cột (9) “Thuế suất (%)”: 10
+ Cột (9) “ThuếGTGT”: (Phần mềm tự động cập nhật)
Và cứ như thế kế toán nhập theo thứ tự ngày cho đến khi hết tất cả các hóa
đơn bán hàng, và phần mềm sẽ tự động cập nhật: “Tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ
mua vào”; “Tổng thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ mua vào”.
Sau khi hoàn thành việc nhập số liệu vào PL 01-1/GTGT và PL 01-2/GTGT,
thì phần mềm kê khai thuế sẽ tự động nhập số liệu vào Tờ khai.
!"#$!%&'()*(
+8