Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Chuyên đề thực tập hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (858.25 KB, 117 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO

CHUN ĐỀ THỰC TẬP

ĐỀ TÀI: HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN
ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU
TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Sinh viên: Võ Tri Trung
Chuyên ngành: Kinh Tế Đầu Tư
Lớp: Kinh Tế Đầu Tư CLC K55
Mã số SV: 11134254
Giáo viên hướng dẫn: TS. Phan Thị Thu Hiền

HÀ NỘI – 2017


LỜI CAM ĐOAN
Em cam đoan đây là chuyên đề thực tập của riêng em và được sự hướng dẫn
khoa học của TS. PhaniThị Thu Hiền. Nội dung nghiên cứu và kết quả trong chuyên
đề thực tập này là trung thực và chưa được cơngibố dưới bất kì hình thức nào trước
đây. Những số liệu phục vụ cho việc tổng hợp, phân tích và đánh giá bảng biểu
trong chuyên đề thực tập được em thu thập từ tài liệu chính thức, có ghi rõ trong
phần danh mục tàiiliệu tham khảo.
Hà Nội, ngày 26itháng 05inăm 2017

Sinh viên
Võ Trí Trung



LỜI CÁM ƠN
Trước tiên, em chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học
Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, đến thầy cô trong Khoa KinhiTế Đầu Tư, Đại
học Kinhitế QuốciDân đã tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành chun đề này.
Đặc biệt bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến TS. PhaniThị Thu Hiền đã hướng dẫn tận
tình, giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu.
Em xin gửi lời cảm ơn đến cô Chu Thị Việt Hà – trợ lý giám đốc ban
Khách hàng Doanh nghiệp lớn, các anh chị cán bộ công nhân iviên tại Ngânihàng
Đầu tư và Phát triểniViệt Nam đã nhiệt tình giúp đỡ trong q trình hồn thành
chun đề.
HàiNội, ngày 26 thángi05 năm 2017

Sinhiviên
Võ Trí Trung


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
DANH MỤC VIẾT TẮT.........................................................................................1
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ...................................................................2
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI..............................................................................2
1.1. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VÀ VAI TRỊ CỦA THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ..............2
1.1.1. Khái niệm thẩm định dự án đầu tư...........................................................2
1.1.2. Mục đích của cơng tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại
........................................................................................................................... 2
1.1.3. Vai trò của công tác thẩm định dự án đầu tư của ngân hàng thương mại2
1.2. CĂN CỨ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI................3
1.2.1. Căn cứzpháp lý.........................................................................................3

1.2.2. Căn cứ vào những định mức, tiêu chuẩn, quy phạm trong các lĩnh vực
kinh tế hay kỹ thuật cụ thể..................................................................................3
1.2.3. Căn cứ vào những thơng lệ và quy ước mang tính quốc tế.......................5
1.3. QUY TRÌNHZTHẨM ĐỊNHZDỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. .6
1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP THẨMZĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI........................................................................................................................10
1.4.1. Phương pháp thẩmzđịnh theo trìnhztự....................................................10
1.4.2. Phương pháp sozsánh, đốizchiếu các chỉ tiêu........................................11
1.4.3. Phương pháp phânitích độinhạy.............................................................12
1.4.4. Phương pháp dựibáo..............................................................................13
1.4.5. Phương pháp triệtitiêu rủiiro.................................................................14
1.5. NỘIIDUNG THẨMIĐỊNH DỰ ÁN ĐẦUITƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI..........15
1.5.1. Thẩm định kháchihàng vayivốn..............................................................15
1.5.1.1. Thẩm định tình hình sảnixuất kinh doanh của khách hàng..................16
1.5.1.2. Phân tích tàiichính của khách hàng....................................................17
1.5.2. Thẩm định dựián đầu tư - phương án kinh doanh..................................17
1.5.2.1. Thẩm định phươngidiện thị trường......................................................19
1.5.2.2. Thẩm định phương diện kỹithuật.........................................................19
1.5.2.3. Thẩm định hiệuiquả tàiichính của dự án đầu tư..................................20
1.5.2.4. Thẩm định hiệuiquả kinhitế xã hội của dự án đầu tư...........................21
1.5.3. Thẩm định tàiisản đảmibảo cho dự án đầu tư........................................21


1.6. CÁC NHÂNITỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẤT LƯỢNGITHẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI......................................................................................23
1.6.1. Nhânitố chủiquan...................................................................................23
1.6.1.1. Phươngipháp và các tiêu chuẩn thẩm định của ngân hàng.................23
1.6.1.2. Thôngitin thu thập của ngân hàng.......................................................24
1.6.1.3. Kiếnithức chuyên môn, năngilực thẩm định, phẩmichất đạo đức của
cán bộ thẩmiđịnh tại ngân hàng.......................................................................25

1.6.1.4. Cách thức tổichức, điềuihành công tác thẩm định dự án.....................25
1.6.1.5. Trang thiếtibị công nghệ phụcivụ công tác thẩm định dự án tại ngân
hàng.................................................................................................................. 26
1.6.2. Nhân tố kháchiquan................................................................................26
1.6.2.1. Hành lang phápilý, cơ chế chínhisách của Nhà Nước.........................26
1.6.2.2. Chỉ số lạmiphát...................................................................................27
1.6.2.3. Lãi suất chiếtikhấu..............................................................................28
1.6.2.4. Thơngitin cung cấp từ phía khách hàng..............................................28
1.6.2.5. Nhân tố kháchiquan khác....................................................................29
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM............................................................................................................. 30
2.1. GIỚIITHIỆUICHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦUITƯ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM...................................................................................................30
2.1.1. Quá trình hìnhithành và phátitriển của ngân hàng thương mại cổ phần
Đầu tư và Phát triển Việt Nam.........................................................................30
2.1.2. Cơicấu tổ chức của ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển
Việt Nam........................................................................................................... 32
2.1.3. Chứcinăng, nhiệmivụ của ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát
triển Việt Nam..................................................................................................33
2.1.4. Tình hình hoạtiđộng của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát
triển Việt Nam..................................................................................................34
2.1.4.1. Tìnhihình hoạt động huyiđộng vốn......................................................35
2.1.4.2. Tình hình hoạt động tínidụng..............................................................35
2.1.4.3. Tình hình hoạt động dịchivụ................................................................36
2.1.4.4. Kết quả hoạtiđộng kinhidoanh tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu
tư và phát triển Việt Nam.................................................................................37
2.2. THỰCITRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÂU TƯ VÀ PHÁT TRIỀN VIỆT NAM...................................39



2.2.1 Khái quát công tác thẩm định dự án tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát
triển Việt Nam..................................................................................................39
2.2.2. Căn cứ phápilý trong thẩm định dự án đầu tư........................................40
2.2.2. Phương pháp thẩmiđịnh dự án đầu tư sử dụng tại BIDV.......................41
2.2.2.1. Phương pháp soisánh các chỉitiêu.......................................................41
2.2.2.2 Phương pháp thẩmiđịnh theo trìnhitự..................................................43
2.2.2.3 Phương pháp thẩmiđịnh dự án dựa trên việc phânitích độ nhạy của dự
án đầu tư..........................................................................................................44
2.2.2.4. Phương pháp dựibáo...........................................................................45
2.2.2.5. Phương pháp triệtitiêu rủi ro...............................................................46
2.2.3. Quyitrình thẩmiđịnh dự án đầu tư..........................................................47
2.2.3.1. Quyitrình thẩm định dự án đầu tư tại hội sở chính của ngân hàng
thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam........................................47
2.2.3.2. Quyitrình thẩm định dự án đầu tư tại chiinhánh của ngân hàng thương
mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam.....................................................48
2.2.3. Nộiidung thẩm định dự án đầu tư...........................................................50
2.2.3.1. Thẩm định kháchihàng vay vốn...........................................................50
2.2.3.2. Thẩm định dự án đầuitư......................................................................51
2.2.3. Thẩm định tài sản đảmibảo của dự án đầu tư........................................64
2.3. VÍ DỤ CỤ THỂ VỀ VIỆC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA CƠNG TY TRÁCH
NHIỆMIHỮU HẠN HIỆPIHỊA..................................................................................66
2.4. ĐÁNHIGIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM.......................83
2.4.1. Kếtiquả đạt được....................................................................................83
2.4.2. Đánhigiá về hoạt động thẩm định dự án đầu tư.....................................83
2.4.3 Những hạnichế và nguyên nhân..............................................................85
2.4.3.1 Hạnichế................................................................................................85
2.4.3.2 Nguyêninhân.........................................................................................88
CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN

CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM................................93
3.1. ĐỊNHIHƯỚNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM.........................93
3.1.1 Địnhihướng hoạt động của ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam.................................................................................................................. 93
3.1.2 Định hướng hồn thiện cơng tácithẩm định dự án đầu tư.......................95


3.2. MỘT SỐ GIẢIIPHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM......95
3.2.1. Nângicao hiệu quả hoạt động thẩm định tài sản đảm bảo của dự án đầu
tư về quy trình, nội dung và cam kết của cán bộ thẩm định tài sản đảm bảo. . .95
3.2.2. Thuithập, lưu trữ nguồn thông tin từ khách hàng...................................97
3.2.3. Thu thập thơng tin dữ liệu từ bêningồi.................................................99
3.2.4. Hợpitác và chun mơn hóa chức năng của ngân hàng với các công ty
chuyên về nghiên cứu thị trường......................................................................99
3.2.5. Hợp tác với các công ty nhân sự trong việc săniđầu người (Headhunt)
nhân sự có năng lực và kinh nghiệm trong cơng tác thẩm định dự án...........102
3.2.6. Nghiên cứu phát triển và ứng dụng cônginghệ dữ liệu lớn (Big Data) tại
ngân hàng.......................................................................................................102
KẾT LUẬN..........................................................................................................105
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................106


DANH MỤC VIẾT TẮT
BIDV:
BNNPTNT:
CP:
CNTT:

TMCP:
TNHH:
HĐQT:
PCCC:
NHNN:
NHTM:
NVL:
TCVN:
UBND:
VEEIE:
WB:

Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn
Cổ phần
Công nghệ thông tin
Thương mại cổ phần
Trách nhiệm hữu hạn
Hội đồng quản trị
Phòng cháy chữa cháy
Ngân hàngiNhà Nước
Ngân hàngithương mại
Nguyên vật liệu
Tiêu chuẩn Việt Nam
Ủy ban nhân dân
Dự án vay vốn Tiết kiệm năng lượng của ngân hàng Thế Giới
Ngân Hàng Thế Giới


DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

Bảng biểu, hình vẽ

Trang

Bảng 1.1: Danh mục tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan lĩnh vực 
xây dựng thủy lợi tại Việt Nam

11

Bảng 2.1: Quáitrình hình thành và phátitriển của ngân hàng TMCP
Đầu tư và Phát triển Việt Nam

13

Bảng 2.2: Nguồn vốn huy động của ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam giai đoạn 2012 – 2016 (đơn vị nghìn tỉ đồng)

37

Bảng 2.3: Hoạt động tín dụng của ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam giai đoạn 2012 – 2016 (đơn vị nghìn tỉ đồng,
%)

40

Bảng 2.4: Hoạt động dịch vụ của ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam giai đoạn 2012 – 2016 (đơn vị đồng)

42


Bảng 2.5: Kết quả hoạt động kinhidoanh của ngân hàng TMCP
Đầu tư và Phát triển Việt Nam giai đoạn 2012 – 2016 (đơn vị:
triệu đồng)

43

Bảng 2.6: Tình hình cơng tác thẩm định dự án tại ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam giai đoạn 2012 – 2016 (đơn
vị tỉ đồng)

45

Bảng 2.7: Tổng hợp phân tích dự án đầu tư của hoạt độngithẩm
định

46

Bảng 2.8: Thơng số dự án đầu tư của công tác thẩm định dự án

55

Bảng 2.9: Số lượng dự án đã thẩmiđịnh tại ngân hàng TMCP Đầu
tư và Phátitriển Việt Nam (đơn vị tính: tỷ đồng)

57

Hình 1.1: Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng thương
mại

67


Hình 2.1: Cơ cấuitổ chức của ngân hàng TMCP Đầu tưivà Phát
triển Việt Nam
Hình 2.2: Quy trìnhithẩm định dự án đầu tư tại Hội sở ngânihàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

69

Hình 2.3: Quy trìnhithẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng TMCP
Đầu tư vàiPhát triển Việt Nam

90

71



LỜIiMỞ ĐẦU
Ngàyinay, khu vực hố và tồn cầu hố nền kinhitế đã trở thành xu hướng
phát triển của nền kinh tế thế giới, với sự vươn lên của các côngity tập đồn đa quốc
gia cũng như tính kết nối của nền tảng Internet trong bức tranh của một thế giới
phẳng. Việt Nam sau khoảng thời gian chịu ảnh hưởng của cuộc khủngihoảng kinh
tế toàn cầu từ những năm 2008, cũng khơng nằmingồi xu hướng đó, do vậy hoạt
động của tồn ngành ngân hàng trong điều kiện hội nhập sẽ có rất nhiềuithay đổi và
khó khăn, đó là sự cạnhitranh trở nên gayigắt giữa các ngân hàng trong nước và
ngânihàng nước ngồi.
Trong hồn cảnh đó, ngân hàng bắt buộc phải tìm mọi biện pháp để nâng
cao hiệu quả hoạt động kinhidoanh của ngân hàng mình để có thể nhận được sự tin
tưởng của khách hàng và đứngivững trên thị trường. Hiệu quả hoạtiđộng kinh doanh
của ngân hàng phụ thuộc rất nhiều yếu tố, một trong những yếu tốichủ quan đó là

cơng tác thẩm định dựián đầuitư tại mỗi ngân hàng - yếu tố quyếtiđịnh trực tiếp đến
hiệu quả kinhidoanh của ngân hàng.
Vì vậy, thẩmiđịnh dự án đầu tư có vai trị đặc biệt quan trọng đối với hoạt
động của ngân hàng. Từ thực tế đó, đề tài “Hồn thiện cơng tác thẩm định dự án
đầu tư của ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam” được
chọnilàm đề tài nghiên cứu của em. Chuyêniđề sẽ phân tích côngitác thẩm định dự
án đầuitư của ngân hàngithương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong
giai đoạn hiện nay cũng như kiến nghị giải pháp hoànithiện hoạt động của công tác
thẩmiđịnh dự án đầu tư.
Chuyên đềiđược chia làm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng thương
mại.
Chương II: Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư của ngân hàng
thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Chương III: Khuyến nghị giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu
tư tại ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

1


CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁNiĐẦU TƯ
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Kháiiniệm, mục đích và vai trò của thẩm địnhidự án đầu tư
1.1.1. Khái niệm thẩm định dự án đầu tư
Thẩm địnhidự án đầu tư là hoạt động tổ chức xem xét một cách khách quan,
khoa học và tồn diện các nội dung cơibản có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động đầu
tư để ra quyếtiđịnh đầu tư và cho phép đầu tư vào dự án đầu tư.
1.1.2. Mục đích của cơng tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại
Đối vớiingân hàng, việc thẩm địnhidự án đầu tư giúp cho ngân hàng thương

mại ra được những quyết đinh cho vay đúng đắn nhất. Cụithể là:
- Có kếtiluận chính xác về tính khả thi, hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư,
khả năng trả nợ, những rủi ro có thể xảy ra để ra quyếtiđịnh cho vay hoặc từ chối
cho vay chính xác, đảm bảo hiệu quả của vốn đầu tư.
- Gópiý cho các chủ đầu tư, đảmibảo hiệu quả cho vay, thu được nợ cả gốc
và lãi đúngihạn, hạn chế rủi ro ở mức thấpinhất.
- Thôngiqua thẩm định, tạo ra căn cứ kiểm tra việc sửidụng vốn vay một
cách đúng mục đích, đúng đối tượng và tiết kiệm được vốn.
- Rútira những kinh nghiệm và bài học hữu ích để thực hiện thẩmiđịnh các
dự án sau được tốt hơn.
- Cơisở để xác định số tiền cho vay, thời gianicho vay, mức thu nợ hợp lý tạo
điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vay vốn hoạt động có hiệu quả.
Đểicơng tác thẩm định dự án đạt kết quả caoinhất, cán bộ thẩm định cần phải
thu thậpicác thông tin về dự án vay vốn, về kháchihàng vay vốn, các văn bản tài liệu
của Nhàinước và của các ngành liêniquan đến dự án để phụcivụ cho cơng tác thẩm
định.
1.1.3. Vai trị của cơng tác thẩm định dự án đầu tư của ngân hàng thương mại
Ngânihàng là một tổ chức trung gian tài chính thực hiện việc nhậnitiền gửi
và cho vay. Trong quá trình cho vay, không phải bất cứ một doanhinghiệp nào cũng
được ngân hàng đáp ứng, ngânihàng chỉ cho vay khi đã chắc chắn vốn vay được sử
dụng đúng mục đích, mang lại lợi ích cho cả doanh nghiệp và ngân hàng. Muốn
vậy, ngân hàng sẽ yêuicầu người vay lập hồ sơ dự án và nộp cho ngân hàng dự
ániđầu tư. Cùngivới các nguồn thông tin khác ngân hàng sẽ tiến hànhitổng hợp và

2


thẩm định dự án của chủ đầu tư một cách kháchiquan hơn. Việc thẩm định dự án
đầu tưicòn là cơ sở để ngânihàng xác định số tiền vay, thòi gianicho vay, mức thu
nợ hợp lý, thời điểm bỏ vốn cho dự án và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp

hoạt động có hiệu quả trong tương lai.
Đối vớiingân hàng, công tác thẩm định dựián đầu tư rất quan trọng, nó giúp
cho ngân hàng ra quyết định có bỏ vốniđầu tư hay khơng? Nếu đầu tư thì đầu tư như
thế nào? Mức bỏivốn là bao nhiêu? Điều này giúp ngân hàng đạtiđược những chỉ
tiêu về an toàn và hiệu quả trong sử dụngivốn, giảm thiểu nợ quá hạn và nợikhó địi,
hạn chế rủi ro cóithể xảy đến với ngân hàng.
1.2. Căn cứ thẩm định dự án đầuitư tại ngân hàng thươngimại
1.2.1. Căn cứzpháp lý
Người vayiphải có đủ năng lực pháp lý theo quy định của pháp luật trong
quan hệ vay vốn với ngân hàng. Đối với thể nhânivay vốn (tư nhân, cá thể, hộ gia
đình): Người vay phải có quyền cơng dân, có sức khoẻ, kỹ thuật tay nghề và kinh
nghiệm trong lĩnh vực sử dụng vốn vay, cóiphẩm chất, đạo đức tốt. Đối với pháp
nhân: Phải có đầy đủ hồ sơ chứng minh pháp nhân đó được thành lập hợp pháp, có
đăng ký kinh doanh, có giấy phép hànhinghề, có quyết định bổinhiệm người đại
diện pháp nhân trước pháp luật. Những giấy tờ này phải phù hợp với cáciquy định
trong các luật tổ chức hoạt động của loại đó như: luậtidoanh nghiệp Nhà nước,
luậticông ty, luật doanh nghiệpitư nhân, luật kinh tế tập thể, luật đầu tư nước
ngoài...
Ngoài ra ngân hàng cịniphải thẩm định xem khách hàng có thuộc đối tượng
được vay vốn theo quy định cụ thể của các chế độ, thểilệ cho vay hay không.
Các trườngihợp kháchihàng vay vốn là tổ chức kinh tế tập thể, công ty cổ
phần, xí nghiệp liên doanh, cơng ty trách nhiệmihữu hạn... phải kiểm tra tính pháp lí
của người đại diện pháp nhân đứng ra đăngikí hồ sơ vay vốn phù hợp với điều lệ
hoạt động của tổ chức đó và phải cóivăn bản uỷ quyền vayivốn của các cổ đơng, các
sáng lập viên hoặc những người đồng sở hữu của tài sảnithế chấp, cầm cố, bảo lãnh.
1.2.2. Căn cứ vàoinhững định mức, tiêu chuẩn, quyiphạm trong các lĩnh vực
kinhitế hay kỹ thuật cụ thể
Khi tiến hành thẩm định cần căn cứ vào các quy định, tiêu chuẩn về thiết kế
của từng loại cơng trình cụ thể, các quy phạm về vấn đề sử dụng đất đai trong khu
đô thị hay khu công nghiệp, tiêu chuẩn về công nghệ, kỹ thuật, về môi trường…cụ

thể đối với từng ngành cần tiến hành thẩm định.

3


Ví dụ, đối với quy định, tiêuichuẩn về thiết kế của cơng trình thủy lợi, ngân
hàng sẽ cần tham khảo tiêu chuẩn quy định theo các tài liệu pháp lý cấp quốc gia đã
được ban hành như bảng danh mục dưới đây:
Bảng 1.1: Danh mục tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan lĩnh vực 
xây dựng thủy lợi tại Việt Nam
Năm
xây
dựng

TT Tên Tiêu chuẩn, Quy chuẩn

Đã ban hành

1

Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khoan nổ
2010
mìn đào đá-Yêu cầu kỹ thuật

QCVN
04-04:
2012/BNNPTNT

2


Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia các quy định
2010
chủ yếu về thiết kế

QCVN
04-05:
2012/BNNPTNT

3

Cơngitrình thủy lợi-Nền các cơng trình2010
u cầu thiết kế

TCVNi4253:2012

4

Cơng trìnhithủyilợi-u cầu tính tốn thủy
2010
lực cống dưới sâu

TCVNi9151:2012

5

Cơng trìnhithủy lợi-u cầu tính tốn thủy
2010
lực đập tràn

TCVNi9147:2012


6

Cơng trình thủyilợi-Hướng dẫn thiết kế
2010
đường hầm thủy lợi

TCVN 9154:2012

7

Cơng trình thủyilợi-Hướng dẫn quy trình
2010
thiết kế tường chắn cơng trình thủy lợi

TCVNi9152:2012

8

Cơng trình thủyilợi – Phương phápixác
định hệ số thấm của nham thạch chứa
2010
nước bằng cách hút nước thí nghiệm các
hố khoan

TCVN 9148:2012

9

Vải địa kỹ thuật – Phương pháp xáciđịnh

2010
độ bền mối nối thi cơng

TCVNi9138:2012

10

Cơng trình thủyilợi-u cầu đoivẽ địa
2010
chất cơng trình tỷ lệ lớn

TCVN 9156:2012

11

Cơng trình thủyilợi-Phương pháp xác định
độithấm nước bằng cách ép nước vào hố 2010
khoan

TCVNi9149:2012

12

Cơng trình thủyilợi-u cầu kỹ thuật 2010
khoan máy trongicông tác khảo sát địa

4

TCVNi9155:2012



Năm
xây
dựng

TT Tên Tiêu chuẩn, Quy chuẩn

Đã ban hành

chất
13

Cơng trình thủy lợi-Yêu cầu kỹ thuật bảo
quản nõn, mẫu đá và đất trong cơng tác 2010
khảo sát địa chất

TCVNi9140:2012

14

Cơngitrình thủy lợi-u cầu thiết kế âu
2010
tàu

TCVN 9144:2012

15

Cơngitrình thủy lợi-u cầu thiết kế viền
thấm dưới đất của đập trên nền không phải 2010

là đá

TCVN 9143:2012

16

Cơngitrình thủy lợi-Đập bê tơng và bê
2010
tơng cốt thép – u cầu thiết kế

TCVNi9137:2012

17

Cơng trình thủyilợi-Cơng trình tháo nước
2010
– Phương pháp tính tốn khí thực

TCVNi9158:2012

18

Cơng trình thủy lợi-Khớp nốiibiến dạng –
2010
Yêu cầu thi côngivà nghiệm thu

TCVNi9159:2012

...


...

...

...

Nguồn: Cục quản lý xây dựng cơng trình (Tổng số lượng văn bản là 41, chuyên đề
liệt kê 18 văn bản để minh họa đại diện)
Danh mục bao gồm tên và mã hiệu các quy chuẩn, tiêu chuẩn trong lĩnh vực
khảo sát, thiết kế, vật liệu, thi cơng, nghiệm thu cơng trình thủy lợi. Các tiêu chuẩn
này do Cục Quản lý Xây Dựng Cơng Trình (phịng Kế hoạch đầu mối) chủ trì tổ
chức xây dựng.
1.2.3. Căn cứ vào nhữngithơng lệ và quy ướcimang tính quốc tế
Khi tiến hành thẩmiđịnh có thể căn cứ vào các hiệp định điều ước mang tính
chất quốcitế giữa nhà nước với nhà nước hay giữa các tổichức quốc tế với nhau về
việc quy định một số những vấn đềiliên quan đến hàng không, hàng hải…, căn cứ
vào các quyiđịnh chungivề tín dụng, bảo hiểm, bảo lãnh, thương mạiixuất nhập
khẩu hay của các tổichức cung cấp tài trợ vốn cho dựián (IMF, WB, JICA,…).
Ví dụ thực tế: Trong cuối năm 2013, thống đốc NHNN chỉ định Ngân hàng
thương mại cổ phần Sài Gòn– Hà Nội làm ngân hàng phục vụ Dự án "Đổi mới sáng
tạo hướng tới người thu nhập thấp" của World Bank.

5


Cụ thể, ngày 19/11/2013, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã có Quyết định
số 2702/QĐ-NHNN chỉ định ngân hàng phục vụ Dự án “Đổi mới sáng tạo hướng
tới người thu nhập thấp”do Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ.
Theo đó, Thống đốc NHNN chỉ định Ngân hàng thương mại cổ phần Sài
Gòn – Hà Nội làm ngân hàng phục vụ Dự án “Đổi mới sáng tạo hướng tới người thu

nhập thấp” theo Hiệp định Tài trợ số 5249-VN ký ngày 06/9/2013 giữa đại diện
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và đại diện ngân hàng thế giới World
Bank. NHNN yêu cầu Tổng Giám đốc Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn –
Hà Nội chịu trách nhiệm thực hiện các quy định nêu trong Nghị định số
38/2013/NĐ-CP ngày 23/04/2013 của Chính phủ về quản lý và sử dụng nguồn hỗ
trợ phát triển chính thức (ODA) và nguồn vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ, các
văn bản hướng dẫn thực hiện của NHNN và Bộ Tài chính; các quy định, hướng dẫn
của World Bank để phục vụ tốt việc thực hiệnidự án này.
Như vậy, rõ ràng ngânihàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội khi được chỉ định
tham gia làm ngân hàng phục vụ cho dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển
chính thức ODA, trong trường hợp này là làm việc thông qua ngân hàng Nhà Nước,
Chính phủ và World Bank sẽ cần tuân thủ theo văn bản hướng dẫn thực hiện dự án
ODA đầu tư phát triển của tổ chức quốc tế World Bank.
1.3. Quy TrìnhzThẩm ĐịnhzDự Án ĐầuiTư Tại Ngân HàngiThương Mại
Hình 1.1: Quyitrình thẩm định dựián đầu tư tại ngân hàng thương mại

B1: Hướngidẫn, tiếp
nhận, thực hiện kiểm
tra hồ sơ vay vốn của
khách hàng

B2: Thẩm định dự án
vay vốn

B3: Xáciđịnh phương
thức, cách thức cho vay
vốn

B4: Tiến hành đánh giá
khả năng về nguồn vốn,

điều kiệnithanh toán
cũng như đưa ra mức
lãi suất cho vay

B5: Tiến hành lập tờ
trìnhithẩm định

B6: Tiến hànhitái thẩm
định khoản vay

B7: Tiến hành trình
duyệt khoản vay

6


1.3.1. Bước 1: Hướngidẫn, tiếpznhận, thực hiện kiểmitra hồ sơzvay vốn của
kháchihàng
Việcihướng dẫn và tiếp nhận hồisơ của khách hàng vay vốn được thực hiện
khác nhau đối với hai nhóm khách hàng:
Đốiivới khách hàng có quan hệ tín dụng lần đầu với ngân hàng, các cán bộ
cần hướng dẫn khách hàng cungicấp mọiithông tin cần thiết theo quy định của Ngân
hàng về các thôngitin cá nhân cũng như các điều kiệnivay vốn, sau đó làm theo các
bước để lập một hồ sơ hợpilệ tiến hành vay vốn Ngânihàng.
Đối vớiinhững khách hành đã có quanihệ tín dụng với Ngânihàng, các cán bộ
tiến hành đốiichiếu thơng tin, hồn thiệnithêm về hồ sơ vay vốn để tiếp nhận hồ sơ
của khách hàng.
Sau khiihướng dẫn khách hành hoàn tất hồ sơ các cán bộ thẩm định cần kiểm
tra hồisơ theo quy định của ngânihàng, nếu chưa đầyiđủ kháchihàng sẽ tiếp tục hoàn
thiện, nếu hồ sơ đã đầy đủ theoiyêu cầu thì tiến hành tiếp nhận để tiếp tục quy trình

thẩmiđịnh.
1.3.2. Bước 2: Thẩmiđịnh dự án vayivốn
Tiếnihành thẩm định, đánhigiá các khía cạnh sau:
 Kiểm tra hồ sơivay vốn của khách hàng và mục đích vay vốn.
 Thẩmiđịnh về khách hành vay vốn
 Thẩm định phương án sảnixuất kinh doanh của kháchihành cũng như dự án
đầu tư theo quy định của Ngân hàng
 Xáciminh lại nguồn thơngitin
 Tiến hành phânitíchingành
 Đưaira những dựikiến về lợiiích của ngân hàng trong trướngihợp phê duyệt
khoản vay.
 Thẩmiđịnh về tài sản bảoiđảmitiền vay
1.3.3. Bước 3: Xáciđịnh phương thức, cáchzthức vay vốn
Tùyivào đặc điểm, tình hình sảnixuất kinh doanh của kháchihàng, doanh
nghiệp vay vốn, khả năngiluân chuyển vốn của khách hàng mà lựa chọn
phươngithức, cách thức cho vayiphù hợp. Bên cạnh đó, cánibộ cần thường xun
tiến hành kiểm tra tìnhihình sử dụng vốnivay của khách hàng.

7


1.3.4 Bước 4: Tiến hànhiđánh giá khảznăng về nguồn vốn, điều kiện thanh
toán cũng như đưaira mức lãi suất cho vay
Tiếnihành đánh giá khả năng về nguồn vốn nhằm mục đích cân đối lại nguồn
vốn đối với những khoản vay có quy mơilớn và bên cạnh đó đưa ra mứciước tính về
khả năng chuyển đổi sang ngoạiitệ đối với những khoản vayithanh tốn nước ngồi.
Đưa ra mức lãi suất cho vay là điều rất cần thiếtiđối với việc thẩm định một
khoản vay. Cácicán bộ cần xem xét đánh giá, tổng hợp thông tin cũng như số liệu để
đưa ra mức lãiisuất phù hợp.
Bên cạnh đó, các cán bộ thẩmiđịnh cũng cần kết hợp với phịng thanh tốn

xuất nhập khẩu để xác định hình thức thanh tốn cũng như điều kiệnithanhitốn đồi
với những khoản vay là ngoại tệ.
1.3.5. Bước 5: Tiếnihành lập tờztrình thẩmiđịnh
Sauikhi đã thực hiện thẩmiđịnh những nội dung cần thiết theo các bướcinêu
trên, bước tiếp theo các cán bộ thẩm định sẽ tiến hànhilập một tờ trình thẩm định lên
cấp cóithẩm quyền. Tùy theo từng dự án đầu tư cụ thể các cán bộ thẩmiđịnh sẽ linh
hoạt trong việc chọnilựa những nội dung chính, quanitrọng để thể hiện rõ hiệu quả
tài chính cũng như khả năng trả nợ của khách hàng trong tờitrình thẩm định.
1.3.6. Bướci6: Tiếnihành tái thẩmzđịnh khoảnivay
Theoiquy định, trong bước này tổ tiến hành tái thẩmiđịnh sẽ có ít nhất là hai
cán bộ, trong đó khơng có người nào đã từng tham gia thẩm định lần đầu. Các thành
viên trong tổ tái thẩm định sẽ đượcigiám đốc Ngân hàng hoặc người được ủy quyền
chỉ định.
Trong khi tiến hànhitái thẩmiđịnh, tổ tái thẩm định sẽ thực hiện việc kiểm tra
thẩm định lại khách hàng cũng như toàn bộ nội dung của hồ sơ vay vốn độc lập. Sau
đó tổ tái thẩm định sẽ ghi rõ ý kiến về việc raiquyết định cho vay của mình vào tờ
trình tái thẩm định, trình lên giám đốc Ngân hàng hoặc người được ủy quyền. Bên
cạnh đó, mọi vấn đề nẩy sinh trong quá trình tái thẩm định, đưaiđến kết luận khác
nhau ảnh hưởng đếniviệc ra quyết định cho vay đều phải trình lênigiám đốc Ngân
hàng hoặc người được ủy quyền.
Thờiigian tái thẩm định, theo quy định của Ngân hàng, là không quái5 ngày
đối với những khoản vay trung, dàiihạn và không quá 3 ngày đối với các khoản vay
ngắn hạn, và thời gian này khơng được tính vào khoảng thời gian cho thẩm định lần
đầu.
1.3.7. Bước 7: iTiến hành trìnhiduyệt khoản vay
Khi tiến hành trình duyệtikhoản vay, sẽ có hai trường hợp xẩy ra như sau:

8



 Trong trường hợp không quy định khoản vay cần quaihội đồng thẩm định cơ
sở xem xét :
Trong trường hợp này thì cán bộ thẩm định sau khi đã làm việc nghiêm túc,
chịuitrách nhiệmivề độ chính xác và hợp pháp, tiếnihành trình tờ trình thẩm định và
tái thẩm định cũng toàn bộ hồ sơ về khách hàng vay vốn choitrưởng phịng quản lý
rủiiro hoặc ngườiiđược ủy quyền. Trong đóicán bộ thẩm định cần nêu rõ ýikiến của
mình về khoản vay, nêu rõ vấn đề cho vay hay không cho vay sau khi tiến hành
thẩm định theo quyiđịnh của ngân hàng.
Sauiđó, trưởng phòng quản lý rủi ro hoặc người được ủy quyền sẽ tiến hành
kiểm tra tất cả các nội dung được nêu trong tờ trình thẩm định, tái thẩmiđịnh, hồ sơ
vay vốn của khách hàng theo quy địnhichung rồi tiến hành ghi rõ ý kiến của mình
trên tờ trình thẩm định. Trong đó cấp có thẩm quyền sẽ tập trung đưa ý kiến về tính
hợpilệ, khả năng đáp ứng yêu cầu đặt ra của ngân hàng đối với khoản vay, từ đó nêu
rõ ý kiến về việc có nên ra quyết định cho vay hayikhơng. Tiếp theo đó, trưởng
phịng quản lý rủi ro hoặc người được ủy quyền sẽ trình tồn bộ hồ sơ trên cùng tờ
trình thẩm định lên Giámiđốc ngân hàng để tiến hành xét duyệtilần cuối và cam kết
chịu trách nhiệm về hiệu quả cũng như tính trung thực của công việc.
Bướcicuối cùng Giám đốc ngân hàng sẽ dựa trên toàn bộ hồ sơ đượcichuyển đến
cùng tờ trình thẩm định để tiến hành phê duyệt khoản vay. Giám đốc ngân hàng sẽ được
quyền quyếtiđịnh cho vay và chi khoản vay trongithẩm quyền nếu như xét thấy tờ trình
thẩm định cũng như hồ sơ khoản vay của khách hàng là hiệu quả, đầyiđủ và hợp pháp.
Trong trường hợp từ chốiikhơng cho vay thì Giám đốc ngân hàng sẽ nêu rõ lýido vào
trong tờ trình thẩmiđịnh, chuyển đến phịng quản lý rủi ro để tiếnihành thông báo lại với
khách hàng.
 Trong trường hợp quy định khoản vay cần qua hội đồng thẩm định cơ sở
xem xét
Trongitrường hợp này, nhiệm vụ của cán bộ thẩmiđịnh sẽ không thay đổi,
vẫn thực hiện như trường hợp trên. Nhưng bên cạnh đó, nhiệm vụ của trưởng phòng
quản lý rủi ro (hoặc người được ủy quyền) có thay đổi, thay vì trình tở trình thẩm
định cùng hồ sơ khoản vay lên Giám đốcingân hàng thì sẽ đề nghị chủitịch hội đồng

thẩm định cơ sở mở cuộc họp hội đồng thẩm định cơ sở. Trong đó, phịng quản lý
rủi ro (hoặc người được ủy quyền) sẽ có trách nhiệm chỉ đạo việcichuẩn bị hồ sơ
khoản vay cho cuộc họp và đồngithời cũng giữivai trò là báo cáo viên thẩm định
trong quá trình diễn ra cuộc họp.
Trách nhiệm của Chủ tịch hội đồng thẩm định cơ sở sẽ là tiến hành triệu tập và
điều hành cuộc họp theo quyiđịnh. Khi khoản vayiđã đượciđưa ra hội đồng đánh giá,

9


xem xét thì Chủ tịch hội đồng thẩm định cơ sở sẽ là người ký quyết định phê duyệt hay
không phê duyệt, hoặc trong trườngihợpikhoản vay vượt quá thẩm quyền củaichi nhánh
ngân hàng thì sẽ tiến hành đề trình lên trụ sở chính của ngân hàng.
1.4. Các Phương Pháp ThẩmzĐịnh Dự ÁniĐầu Tư Tại Ngân HàngiThương Mại
1.4.1. Phương pháp thẩmzđịnh theo trìnhitự
Thẩmiđịnh theo trìnhitự được hiểu là quá trình thẩm định được tiến hành từ
đánh giá tổng quát đến chi tiết, đưa ra lần lượt các kết luậnimà kết luận sau được
đưa ra dựa trên các kếtiluận trước đó.
Trướcihết, về thẩm định tổng quát, có thể hiểu đây là giaiiđoạn đánh giá dự
án về tổng thế, một cách chung nhất, khái qt nhất từ đó có cái nhìn tổng quan về
dự án, về tầm quanitrọng, cần thiết của dự án. Nhượciđiểm là khó tìm ra các sai sót
cần sửa đồi do đánh giá dự án ở phương diện tổng quát. Doithẩm định tổng quát
không thể phát hiện được những sai sót do vậy bước tiếp theo ta cần tiến hành thẩm
định chi tiết dự án. Thẩmiđịnh chiitiết đi sâu vào dự án, đánh giá dự án trên từng
phương diện, từng nội dung như các vấn đề về pháp lý, về thị trường, kỹ thuật, tài
chính…Bước này cần phái được thực hiện tỉ mỉ, cẩn thậnibởi trong quá trình tiến
hành thẩm định chi tiết các nộiidung của dự án, nếu như bácibỏ một số nội dung cơ
bản thì có thể ngay sau đó bác bỏ và dừng thẩm định dự án.
Việc thẩm định dự án được tiếnihành theo một trình tự biện chứng từ tổng
quát đến chi tiết, kếtiluận trước làm tiền đề choikết luận sau:

1.4.2.1. Thẩmiđịnh tổngzquát
Là việcixem xét tổng quát các nội dung cần thẩm định của dự án, qua đó phát
hiện các vấn đề hợp lý hay chưa hợp lý cần phải đi sâu xem xét. Thẩmiđịnh tổng
quát cho phép hìnhidung khái qt dự án, hiểuirõ quy mơ, tầm quan trọng của dự
án. Vì xem xét tổng quát cácinội dung của dự án, do đó ở giaiiđoạn này khó phát
hiện được các vấn đề cần phải bácibỏ, hoặc các sai sót của dự ánicần bổ sung hoặc
sửaiđổi. Chỉ khi tiến hành thẩmiđịnh chi tiết, những vấniđề sai sót của dự án mới
được phát hiện.
1.4.2.2. Thẩmiđịnh chiztiết
Được tiến hành sau thẩm định tổng quát. Việc thẩm định này được tiến hành
với từng nội dung của dự án từ việc thẩm định các điều kiện pháp lý đến phân tích
hiệu quả tàiichính và kinh tế - xã hội của dự án. Mỗi nộiidung xem xét đều đưa ra
những ý kiến đánh giá đồng ý hay cần phải sửa đổi thêm hoặc không thể chấp nhận
được. Tuy nhiên mức độ tậpitrung cho những nội dung cơ bản có thể khác nhau tuỳ
theo đặc điểm và tình hình cụ thể của dự án.

10



×