Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Đẩy mạnh xuất khẩu rau quả của các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện tự do hóa thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 112 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG






DƢƠNG THỊ THU HUYỀN






ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ DO HOÁ THƢƠNG MẠI





LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH












Hà Nội - 2008


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG





DƢƠNG THỊ THU HUYỀN



ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ DO HOÁ THƢƠNG MẠI



Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số : 60.34.05



LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH






NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS, TS Nguyễn Hữu Khải







Hà Nội - 2008


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ hỗ trợ của
các thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp
Tôi xin đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS, TS Nguyễn Hữu Khải –
ngƣời đã chỉ bảo tận tâm, nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Hội đồng Khoa học
trƣờng Đại học Ngoại thƣơng, Khoa Sau Đại học trƣờng Đại học Ngoại thƣơng đã
giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của các bạn bè đồng
nghiệp, gia đình đã tạo điều kiện, hỗ trợ, ủng hộ về tinh thần để tôi có thể hoàn
thành luận văn.
Do hạn chế năng lực và thời gian nghiên cứu, luận văn chắc chắn không

tránh khỏi những sai sót, tác giả rất mong đƣợc sự góp ý chỉ bảo của thầy cô, các
bạn bè và đồng nghiệp.

Hà Nội, ngày 15 tháng 4 năm 2008
Tác giả
Dƣơng Thị Thu Huyền



MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG RAU QUẢ THẾ GIỚI
VÀ SỰ CẦN THIẾT ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA VIỆT
NAM 4
1.1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG RAU QUẢ THẾ GIỚI 4
1.1.1. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU QUẢ 4
1.1.1.1. ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƢỜNG RAU QUẢ 4
1.1.1.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU QUẢ THẾ GIỚI 6
1.1.2. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU 7
1.1.3. TÌNH HÌNH NHậP KHẨU 14
1.2. SỰ CẦN THIẾT ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM 26
1.3. CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT
KHẨU RAU QUẢ 29
1.3.1. KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN (AFTA) 29
1.3.2. HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ 30
1.3.3. CHƢƠNG TRÌNH THU HOẠCH SỚM 32
1.3.4. TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) 32
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ DO HOÁ

THƢƠNG MẠI 34
2.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA
VIỆT NAM 34
2.1.1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT RAU QUẢ CỦA VIỆT
NAM 34
2.1.1.1. DIỆN TÍCH, SẢN LƢỢNG VÀ CƠ CẤU SẢN PHẨM RAU 34
2.1.1.2. DIỆN TÍCH, SẢN LƢỢNG VÀ CƠ CẤU SẢN PHẨM QUẢ 35


2.1.2. KHỐI LUỢNG VÀ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA
VIỆT NAM 37
2.1.3. CƠ CẤU THỊ TRƢỜNG NHẬP KHẨU MẶT HÀNG RAU QUẢ
CỦA VIỆT NAM 39
2.2. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, XUẤT KHẨU RAU
QUẢ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 41
2.2.1. KHẢ NĂNG TẠO NGUỒN CUNG XUẤT KHẨU 41
2.2.2. KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU 48
2.2.3. VẤN ĐỀ BẢO QUẢN SAU THU HOẠCH 52
2.2.4. VẤN ĐỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM 53
2.2.5. VẤN ĐỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU 54
2.2.6. CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH
CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU RAU QUẢ VIỆT NAM 59
2.3. THỰC TRANG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH SẢN XUẤT, XUẤT KHẨU
RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM 64
2.3.1. CHÍNH SÁCH QUY HOẠCH VÙNG SẢN XUẤT 64
2.3.2. CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI 64
2.3.3. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH 67
2.3.4. CHÍNH SÁCH SẢN XUẤT XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ 68
CHƢƠNG 3 ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT
KHẨU RAU QUẢ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG

ĐIỀU KIỆN TỰ DO HOÁ THƢƠNG MẠI 72
3.1. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU RAU
QUẢ CỦA VIỆT NAM 72
3.1.1. CƠ HỘI 72
3.1.2. THÁCH THỨC 72
3.2. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA
VIỆT NAM 73
3.2.1. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU RAU QUẢ 73
3.2.2. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU RAU QUẢ 75


3.3. CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ DO HOÁ THƢƠNG MẠI 76
3.3.1. CÁC GIẢI PHÁP VỀ PHÍA DOANH NGHIỆP 76
3.3.1.1. CHỦ ĐỘNG NGHIÊN CỨU THỊ TRƢỜNG VÀ HOẠCH ĐỊNH
CHIẾN LƢỢC THỊ TRƢỜNG 76
3.3.1.2. CHIẾN LƢỢC SẢN PHẨM VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH 79
3.3.1.3. XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CHIẾN LƢỢC ĐẦU TƢ CÔNG
NGHỆ HIỆN ĐẠI 81
3.3.2. GIẢI PHÁP VỀ PHÍA NHÀ NƢỚC, CÁC BỘ, NGÀNH 82
3.3.2.1. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ
82
3.3.2.3. CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG 85
3.3.2.4. CHÍNH SÁCH TỔ CHỨC TIÊU THỤ 86
3.3.2.5. KHUYẾN KHÍCH HÌNH THỨC LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT
RAU QUẢ 89
3.3.2.6. CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI VÀ KHUYẾN KHÍCH XUẤT KHẨU
91
3.3.2.7. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU VÀ XÚC

TIẾN THƢƠNG MẠI 92
3.3.2.8. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁC HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG 96
3.3.2.9. HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 97
KẾT LUẬN 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG

BẢNG 1.1 - CÁC NƢỚC XUẤT KHẨU RAU TƢƠI LỚN NHẤT THẾ GIỚI 8
BẢNG 1.2 - CÁC NƢỚC XUẤT KHẨU QUẢ TƢƠI LỚN NHẤT THẾ GIỚI 10
BẢNG 1.3 - CÁC NƢỚC XUẤT KHẨU RAU QUẢ CHẾ BIẾN LỚN NHẤT THẾ
GIỚI 13
BẢNG 1.4 - KHỐI LƢỢNG RAU QUẢ TIÊU THỤ CỦA THẾ GIỚI 14
BẢNG 2.1 - DIỆN TÍCH, SẢN LƢỢNG RAU CỦA CÁC VÙNG 34
BẢNG 2.2 - KHỐI LƢỢNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM 37
BẢNG 2.3 - KIM NGẠCH XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM 38
BẢNG 2.4 - THỊ TRƢỜNG NHẬP KHẨU MỘT SỐ MẶT HÀNG NÔNG SẢN
CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM 39
BẢNG 2.5 - CÁC NƢỚC NHẬP KHẨU RAU QUẢ CHÍNH CỦA VIỆT NAM 40
BẢNG 2.6 - CƠ CẤU THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM
41



1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam có tiềm năng để phát triển ngành rau quả xuất khẩu do có các điều
kiện thuận lợi về khí hậu, thổ nhƣỡng phù hợp với việc trồng nhiều loại rau quả
nhiệt đới, á nhiệt đới và cả một số loại rau quả ôn đới.
Sau khi suy giảm trong những năm đầu thập niên 90 do mất thị trƣờng xuất
khẩu truyền thống ở các nƣớc Đông Âu, từ năm 1995 xuất khẩu rau quả của Việt
Nam đã phục hồi và đạt đƣợc những bƣớc tăng trƣởng khá quan trọng. Với thế
mạnh là khí hậu và đất trồng thuận lợi, khả năng đa dạng hoá sản phẩm, nguồn lao
động dồi dào, rau quả Việt Nam đã vƣơn tới 50 quốc gia trên thế giới.
Tuy nhiên, sự phát triển của ngành rau quả Việt Nam và khả năng xuất khẩu
rau quả của doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn nhiều vấn đề bất cập nhƣ khả năng dự
trữ, bảo quản, chế biến còn rất hạn chế, chất lƣợng không cao, giá xuất khẩu còn
chịu nhiều thua thiệt, diện tích trồng cây trong nƣớc còn manh mún, không có vùng
chuyên canh nhƣ nhiều nƣớc xuất khẩu khác nên khi có đơn đặt hàng ổn định, số
lƣợng lớn thì không có khả năng cung cấp, ….
Để nâng cao hiệu quả sản xuất và xuất khẩu rau quả của doanh nghiệp Việt
Nam, cần thiết phải đánh giá đƣợc những yếu tố tác động đến khả năng phát triển
xuất khẩu của doanh nghiệp và tìm ra những giải pháp thích hợp nhằm nâng cao khả
năng xuất khẩu. Do đó, đề tài “Đẩy mạnh xuất khẩu rau quả của các doanh
nghiệp Việt Nam trong điều kiện tự do hoá thƣơng mại” có tính khoa học và
thực tiễn cao.
2. Tình hình nghiên cứu
Trong thời qua, đã có một số đề tài nghiên cứu về xuất khẩu hàng nông sản
của Việt Nam nhƣ đề tài “Các giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu của hàng
nông sản Việt Nam vào thị trƣờng EU” của Hoàng Thị Thanh Tâm - học viên cao
học khoá 8 (Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng), đề tài “Chiến lƣợc xuất khẩu hàng
nông sản Việt Nam đến năm 2010” của Nguyễn Thanh Nga - học viên cao học khoá
9 (Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng), đề tài “Thực trạng và các giải pháp đẩy mạnh


2


xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trƣờng Châu Phi” của Nguyễn Thị
Vân Anh - học viên cao học khoá 10 (Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng), đề tài “Thị
trƣờng xuất khẩu và những giải pháp cơ bản đẩy mạnh xuất khẩu một số mặt hàng
rau quả của Việt Nam đến năm 2010” của Trần Thị Tú Anh - học viên cao học khoá
7 (Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng). Các đề tài này chủ yếu đề cập đến các giải pháp
để xuất khẩu hàng nông sản nói chung vào thị trƣờng EU, Châu Phi; nêu chung về
chiến lƣợc hàng nông sản của Việt Nam đến năm 2010 mà chƣa nghiên cứu cụ thể
về vấn đề xuất khẩu rau quả của các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện Việt
Nam đã là thành viên chính thức của Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO). Vì vậy,
đề tài “Đẩy mạnh xuất khẩu rau quả của các doanh nghiệp Việt Nam trong
điều kiện tự do hoá thƣơng mại” có thể nói là đề tài đầu tiên đi sâu vào nghiên
cứu thực trạng xuất khẩu của riêng mặt hàng rau quả của các doanh nghiệp Việt
Nam, những điểm thuận lợi và khó khăn của việc xuất khẩu rau quả trong bối cảnh
Việt Nam đã gia nhập vào Tổ chức thƣơng mại thế giới WTO.
3. Mục đích nghiên cứu
Phân tích đặc điểm, xu hƣớng phát triển thị trƣờng rau quả thế giới trong thời
gian tới, triển vọng phát triển sản xuất, xuất khẩu rau quả của các doanh
nghiệp Việt Nam; Những cơ hội và thách thức đối với việc xuất khẩu rau quả
của các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện tự do hoá thƣơng mại, năng
lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu rau quả Việt Nam.
Các giải pháp đẩy mạnh khả năng xuất khẩu rau quả của các doanh nghiệp
Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Phân tích thực trạng xuất khẩu rau quả của Việt Nam, thực trạng của các
doanh nghiệp xuất khẩu rau quả Việt Nam.
Phân tích đặc điểm, xu hƣớng phát triển thị trƣờng rau quả thế giới trong,
triển vọng phát triển xuất khẩu rau quả của Việt Nam.
Dự báo những mặt hàng Việt Nam có cơ hội xuất khẩu và khả năng thâm
nhập của doanh nghiệp Việt Nam vào thị trƣờng thế giới.



3

Đƣa ra một số giải pháp đẩy mạnh khả năng xuất khẩu sản phẩm rau quả của
doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện tự do hoá thƣơng mại.
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là thị trƣờng rau quả thế giới, thị trƣờng rau
quả Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài: nghiên cứu tình hình xuất khẩu rau quả của
các doanh nghiệp Việt Nam từ năm 2000 đến nay.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phƣơng pháp thống kê, tổng hợp, so sánh, khái quát
hoá, phƣơng pháp chuyên khảo có thừa kế và chọn lọc các tài liệu, sách báo, tạp chí.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 3 chƣơng, bao gồm:
Chƣơng 1: Tổng quan về thị trƣờng rau quả thế giới và sự cần thiết đẩy
mạnh xuất khẩu rau quả của Việt Nam.
Chƣơng 2: Thực trạng xuất khẩu rau quả của các doanh nghiệp Việt Nam
trong điều kiện tự do hoá thƣơng mại
Chƣơng 3: Định hƣớng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả của các
doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện tự do hoá thƣơng mại.










4

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG RAU QUẢ THẾ GIỚI VÀ SỰ CẦN THIẾT
ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM

1.1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG RAU QUẢ THẾ GIỚI
1.1.1. Tình hình sản xuất rau quả
1.1.1.1. Đặc điểm sản phẩm và thị trường rau quả
a/Đặc điểm sản phẩm rau quả
Sản phẩm rau quả các loại (ở dạng tƣơi hoặc đã chế biến) ngày càng giữ một vai
trò quan trọng trong cơ cấu tiêu dùng của dân cƣ. Nhu cầu về rau quả có xu hƣớng tăng
lên và thị trƣờng rau quả thế giới đang mở ra nhiều cơ hội mới cho các nhà kinh doanh
xuất khẩu. Tuy nhiên, sản phẩm rau quả có những đặc điểm đặc thù, đặt ra những đòi
hỏi riêng trong thực tiễn kinh doanh xuất nhập khẩu, cụ thể nhƣ sau:
Một là, rau quả là một trong những mặt hàng dễ hỏng, có thời gian sử dụng
ngắn, giá trị kinh tế tƣơng đối thấp. Cho nên muốn thu đƣợc hiệu quả kinh doanh
cao, phải huy động đƣợc một số lƣợng hàng tƣơng đối lớn và hoàn tất hợp đồng
trong thời gian ngắn. Tính mùa vụ của sản phẩm phải đƣợc tôn trọng và tập trung
khai thác triệt để.
Hai là, việc vận chuyển sản phẩm rau quả đòi hỏi phải có những phƣơng tiện
vận tải chuyên dụng, hệ thống làm lạnh, hệ thống kho bảo quản chuyên dụng và
đồng bộ. Có nhƣ vậy mới tránh đƣợc những tổn thất thƣờng xuyên phát sinh làm
giảm mất giá trị của sản phẩm nhƣ bị dập, thối
Ba là, để duy trì chất lƣợng của sản phẩm cần phải có một quy trình xử lý sản
phẩm cũng nhƣ công nghệ bảo quản sau thu hoạch phù hợp với yêu cầu riêng của
mỗi loại sản phẩm rau quả.
Bốn là, sản phẩm rau quả các loại đòi hỏi phải có một số lƣợng lớn bao bì
đồng bộ và phù hợp với tính chất của từng loại rau quả sau khi thu hoạch. Rau quả

các loại rất khác nhau về khả năng duy trì độ tƣơi mới sau thu hoạch cũng nhƣ chịu


5

tác động của môi trƣờng bên ngoài. Cấu tạo của từng loại bao bì có ý nghĩa quan
trọng trong việc bảo quản chất lƣợng sản phẩm.
Năm là, sản phẩm rau quả chịu ảnh hƣởng rất lớn của điều kiện thiên nhiên,
vì vậy việc sản xuất rau quả cung ứng cho xuất khẩu phụ thuộc rất nhiều vào thời
tiết. Để kinh doanh mặt hàng này đòi hỏi doanh nghiệp xuất khẩu phải gắn bó chặt
chẽ với nhà sản xuất trong việc đảm bảo nguồn hàng cung ứng cho xuất khẩu.
Nhƣ vậy, quá trình xuất khẩu rau quả phải đƣợc hình thành trên cơ sở một
dây chuyền đồng bộ, khép kín từ kỹ thuật gieo trồng và trình độ thâm canh cao, tạo
nguồn hàng xuất khẩu tập trung, đến quy trình xử lý hợp lý sau thu hoạch, hệ thống
bảo quản và vận tải thích hợp.
b/ Đặc điểm thị trường sản phẩm rau quả thế giới
Thứ nhất, cung trên thị trƣờng rau quả có hệ số co giãn rất thấp đối với giá cả
trong ngắn hạn, khi giá thị trƣờng tăng hay giảm thì lƣợng cung cũng ít thay đổi do
đặc điểm của quá trình sản xuất rau quả: Rau quả là đối tƣợng có yêu cầu phù hợp
cao về đất đai, thổ nhƣỡng, khí hậu, Rau quả tƣơi là những sản phẩm có thời hạn
sử dụng ngắn, chất lƣợng dễ thay đổi dƣới tác động của môi trƣờng bên ngoài. Chi
phí để bảo quản rau quả thƣờng rất lớn.
Thứ hai, cầu về rau quả có những đặc điểm chung nhƣ cầu của mọi hàng hoá
là chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố nhƣ: dân số, thu nhập ngƣời tiêu dùng, giá
cả, phong tục tập quán, thị hiếu, ngoài ra nó còn có một số đặc điểm cơ bản khác.
Thứ ba, thị trƣờng rau quả thế giới còn chịu ảnh hƣởng lớn bởi thói quen tiêu
dùng, việc tiêu dùng phụ thuộc rất lớn vào khẩu vị của ngƣời tiêu dùng, đặc điểm này
rất quan trọng trong việc nghiên cứu, xác định nhu cầu khác nhau ở mỗi khu vực.
Thứ tƣ, chất lƣợng và vệ sinh dịch tễ có tác động rất lớn tới nhu cầu tiêu thụ
bởi mặt hàng rau quả có tác động trực tiếp tới sức khoẻ và chế độ dinh dƣỡng của

ngƣời tiêu dùng.
Thứ năm, có khả năng thay thế cao, khi giá một mặt hàng rau quả nào tăng
lên thì ngƣời tiêu dùng có thể chuyển sang mua mặt hàng rau quả khác.


6

1.1.1.2. Tình hình sản xuất rau quả thế giới
a/ Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất và xuất khẩu rau quả
Thứ nhất, việc sản xuất phụ thuộc chặt chẽ vào khí hậu, thổ nhƣỡng.
Sản phẩm rau quả rất đa dạng. Một số loại có thể thích ứng với các vùng khí
hậu cũng nhƣ thổ nhƣỡng khác nhau, còn phần lớn có yêu cầu rất khắt khe về khí
hậu và đất đai. Mặc dù có nhiều nƣớc có điều kiện khí hậu rất thuận lợi cho việc
gieo trồng nhiều loại rau quả nhƣng nhìn chung, không một nƣớc nào có thể đáp
ứng tất cả những yêu cầu đa dạng của ngƣời tiêu dùng về sản phẩm rau quả.
Thứ hai, hoạt động buôn bán phụ thuộc nhiều vào sự gần gũi về mặt địa lý.
Do những đặc điểm của sản phẩm rau quả, đặc biệt là rau quả tƣơi, khoảng
cách địa lý đƣợc coi là một trong những yếu tố quyết định đối tác thƣơng mại. Mặc
dù chi phí vận chuyển đã giảm xuống rõ rệt trong vòng 20 năm qua nhƣng đối với
các nƣớc xuất khẩu thì đó vẫn là rào cản. Thƣơng mại nội khu vực chiếm tỷ trọng
rất lớn trong thƣơng mại rau quả do thuế quan và chi phí vận chuyển thấp hơn, nhất
là đối với các sản phẩm tƣơi đòi hỏi thời gian vận chuyển ngắn.
Thứ ba, tiến bộ khoa học công nghệ.
Công nghệ là điều kiện quan trọng để mở rộng thƣơng mại rau quả trên phạm
vi toàn cầu và giữ cho mức giá tƣơng đối ổn định, đồng thời hỗ trợ cho quá trình
vận chuyển trở nên rút gọn hơn bằng cách rút ngắn thời gian giao hàng, bảo quản
chất lƣợng sản phẩm trong suốt quá trình vận chuyển, cắt giảm chi phí vận chuyển.
Nhờ có công nghệ mà việc vận chuyển sản phẩm tƣơi tới các nƣớc nhập khẩu cách
xa hàng nghìn km không còn khó khăn nữa và lƣợng hao hụt trong quá trình vận
chuyển là không đáng kể, ví dụ, công nghệ CA (Controlled Atmostphere - Điều hoà

không khí) giúp kéo dài vòng đời sản phẩm, giữ nguyên chất lƣợng sản phẩm; hệ
thống định vị toàn cầu cho phép chủ tàu theo dõi hàng vận chuyển, giúp giảm thiểu
rủi ro
Thứ tƣ, sự thay đổi thị hiếu tiêu dùng.
Nhu cầu của ngƣời tiêu dùng có liên quan tới thu nhập, quá trình đô thị hoá,
thông tin và giáo dục. Những thông tin về vấn đề sức khoẻ, thông tin về tác dụng
của rau quả, các nghiên cứu khoa học có ảnh hƣởng đến mức độ tiêu thụ rau quả


7

của ngƣời dân. Một xu hƣớng tiêu dùng mới là xu hƣớng gia tăng nhu cầu sử dụng
các sản phẩm trái vụ. Ngƣời tiêu dùng ở nhiều nƣớc phát triển sẵn sàng trả mức giá
rất cao cho các sản phẩm nhập khẩu trái vụ.
b/ Tình hình sản xuất rau quả
Mặc dù, điều kiện thời tiết có những biến đổi bất thƣờng và khắc nghiệt
nhƣng sản lƣợng rau quả toàn cầu vẫn đƣợc duy trì tƣơng đối ổn định trong những
năm qua.
Năm 2003, tổng sản lƣợng quả toàn cầu đạt 379,15 triệu tấn, tăng 0,85% so
với năm 2002, đạt mức tăng trƣởng cao hơn chút ít so với mức tăng trƣởng 0,65%
của 2 năm 2001 và 2002. Trƣớc khi giảm đi trong năm 2000, tổng sản lƣợng quả
toàn cầu đã tăng 3,15% trong giai đoạn 1995-2000 so với mức tăng trƣởng bình
quân 0,86% trong giai đoạn 2000-2003. Trong đó, sản lƣợng quả của Trung Quốc
có xu hƣớng tăng nhanh trong những năm qua và Trung Quốc đã trở thành nƣớc
đứng đầu thế giới về sản lƣợng quả đƣợc dùng cho xuất khẩu. Sản lƣợng quả do
Trung Quốc sản xuất chiếm 19% tổng sản lƣợng quả toàn cầu trong năm 2003. EU
đứng thứ 2 với tỷ trọng 14% và thứ 3 là ấn Độ, chiếm 12% tổng sản lƣợng quả toàn
cầu. Trung Quốc cũng là nƣớc có mức tăng trƣởng sản lƣợng cao nhất với mức tăng
6% trong giai đoạn 1996-2003 trong khi mức tăng trƣởng của ấn Độ là 2,73 % và
mức tăng trƣởng của EU chỉ đạt 0,89% trong cùng giai đoạn. Các nƣớc sản xuất quả

lớn khác là Braxin, Hoa Kỳ, Mêhico, Chilê và Nam Phi. Sản lƣợng quả của Braxin
và Hoa Kỳ tƣơng đối ổn định trong giai đoạn 1996 -2003 với mức tăng tƣơng ứng
0,61% và 0,34%.
Trung Quốc hiện cũng là nƣớc sản xuất rau lớn nhất thế giới. Tổng sản lƣợng
rau Trung Quốc cao gấp 4 lần so với Mỹ, đạt khoảng 405 triệu tấn/năm, chủ yếu là
khoai tây, khoai lang, cải bắp, dƣa chuột, cà tím, hành tỏi và rau diếp.
1.1.2. Tình hình xuất khẩu
Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều quốc gia xuất khẩu hàng rau quả, trong
đó có một số nƣớc xuất khẩu rau quả lớn nhƣ Hoa Kỳ, EU, Mehico, Trung Quốc,
Thái Lan, Các mặt hàng rau quả xuất khẩu chủ yếu của các nƣớc này là cà chua,


8

dƣa chuột, hành tây, măng tây, khoai tây, khoai lang, cải bắp, hành tỏi, rau diếp, súp
lơ, cam, chanh, quýt, nho, táo, lê, Tuy giao dịch rau quả vẫn mang nặng tính buôn
bán nội khu vực, nhƣng xuất khẩu rau quả của các nƣớc đang phát triển nhƣ Trung
Quốc, Chilê, Braxin, Nam Phi đã tăng lên nhanh chóng trong những năm qua và
đóng vai trò ngày càng quan trọng trên thị trƣờng rau quả toàn cầu.
Sau đây là sơ lƣợc tình hình xuất khẩu rau quả trên thế giới:
Về xuất khẩu rau tƣơi
Theo số liệu của Trung tâm Thông tin Thƣơng mại toàn cầu, tổng kim ngạch
xuất khẩu rau tƣơi của thế giới đã đạt tốc độ tăng bình quân khoảng 5%/năm trong
giai đoạn 1999 - 2003. Các nƣớc đứng đầu về xuất khẩu rau tƣơi là Mêhico, Trung
Quốc, Hoa Kỳ, EU và Canada.
Bảng 1.1 - Các nƣớc xuất khẩu rau tƣơi lớn nhất thế giới
(Đơn vị 1.000 USD)

1999
2000

2001
2002
2003
Mêhico
2.145.740
2.177.340
2.330.802
2.244.340
2.613.682
Trung Quốc
1.520.732
1.544.583
1.746.170
1.883.286
2.180.735
Hoa Kỳ
1.786.431
1.890.211
1.869.025
1.927.826
2.045.684
EU15
1.290.816
1.203.329
1.307.123
1.751.691
1.996.556
Canada
1.012.444
1.133.427

1.186.231
1.093.157
1.277.580
Tổng số
10.328.118
10.307.853
11.024.076
11.842.019
13.187.972
Nguồn: Trung tâm thƣơng mại toàn cầu, Inc
Nhƣ vậy, có thể nói Mêhico là nƣớc xuất khẩu rau tƣơi lớn nhất thế giới
trong giai đoạn này. Trong đó, xuất khẩu rau tƣơi của Mêhico sang Hoa Kỳ chiếm
tới 95% tổng kim ngạch xuất khẩu rau tƣơi của Mêhico. Các mặt hàng rau tƣơi chủ
yếu của Mêhicô đƣợc xuất khẩu là cà chua, hạt tiêu, dƣa chuột, hành tây, và măng
tây.


9

Trung Quốc cũng đã vƣợt Hoa Kỳ, trở thành nƣớc đứng thứ hai thế giới về
xuất khẩu rau tƣơi. Nhật Bản là thị trƣờng xuất khẩu rau tƣơi lớn nhất của Trung
Quốc, tiếp theo là Hoa Kỳ, các nƣớc Đông Nam Á, Nga và Hàn Quốc. Nấm là loại
rau tƣơi đƣợc xuất khẩu nhiều nhất của Trung Quốc, chiếm tới 1/4 tổng kim ngạch
xuất khẩu rau tƣơi. Ngoài ra Trung Quốc cũng xuất khẩu nhiều hành, tỏi, củ cải, đậu
các loại.
Hoa Kỳ đã phải nhƣờng vị trí thứ hai trong xuất khẩu rau tƣơi cho Trung
Quốc, trở thành nƣớc đứng thứ 3 thế giới về xuất khẩu rau tƣơi. Các mặt hàng rau
tƣơi xuất khẩu chủ yếu của Hoa Kỳ là cà chua, súp lơ, khoai tây, đậu sấy. Tuy vậy,
không có chủng loại hàng nào nổi bật, chiếm tỷ trọng quá 10%. Có thể thấy mặt
hàng xuất khẩu của Hoa Kỳ rất đa dạng, ít phụ thuộc vào bất kỳ vụ mùa chính nào.

Các thị trƣờng xuất khẩu rau tƣơi lớn nhất của Hoa Kỳ là Canada (32%), Nhật Bản
(10%), Mêhico (9%) và các nƣớc EU.
Xuất khẩu rau tƣơi của EU (không kể buôn bán nội khối) cũng đã tăng. Hà
Lan và Tây Ban Nha là những nƣớc xuất khẩu rau tƣơi lớn nhất EU. Chuyển khẩu
qua Hà Lan đóng vai trò quan trọng trong xuất nhập khẩu rau tƣơi của các nƣớc
thành viên EU với các nƣớc khác. Số lƣợng thống kê của FAO cho thấy, mặc dù chỉ
đứng hàng thứ 28 về sản xuất nhƣng Hà Lan là một trong những nƣớc xuất khẩu rau
tƣơi lớn nhất thế giới. Hoa Kỳ là thị trƣờng xuất khẩu rau tƣơi lớn nhất của EU. Các
loại rau tƣơi đƣợc EU xuất khẩu nhiều nhất là ô liu, khoai tây và cà chua.
Xuất khẩu quả tƣơi
Trong 5 năm 1999-2003, kim ngạch xuất khẩu quả tƣơi toàn cầu tăng bình
quân 4,3%/năm, đạt 17,7 tỷ USD trong năm 2003. Xét về số lƣợng, xuất khẩu quả
trong năm 2003 tăng gần gấp đôi so với năm 1996 và tăng 16% so với năm 2000, về
kim ngạch tăng hơn gấp đôi năm 1996 và 30% so với năm 2000. Xuất khẩu quả tƣơi
tăng nhanh do nhu cầu tiêu thụ tăng cũng nhƣ sự phát triển các phƣơng tiện vận
chuyển và bảo quản tạo điều kiện thuận lợi hơn cho buôn bán quả tƣơi. Những thoả
thuận thƣơng mại tự do có xu hƣớng gia tăng cũng tạo điều kiện cho buôn bán quả


10

tăng trƣởng nhanh. Tuy nhiên, sự gia nhập của nhiều nƣớc xuất khẩu mới đã làm
tăng sức ép cạnh tranh trên thị trƣờng quả toàn cầu.
Xét về kim ngạch xuất khẩu, các nƣớc xuất khẩu quả tƣơi lớn nhất thế giới là
Hoa Kỳ, EU (không kể buôn bán nội EU), Chi lê, Mêhico, Nam Phi và Trung Quốc
nhƣng xét về lƣợng xuất khẩu, các nƣớc xuất khẩu nhiều quả tƣơi nhất là Hoa Kỳ,
EU, Philippin, Chilê và Nam Phi.
Bảng 1.2 - Các nƣớc xuất khẩu quả tƣơi lớn nhất thế giới
(Đơn vị 1.000 USD)


1999
2000
2001
2002
2003
Hoa Kỳ
3.660.263
3.980.093
4.049.642
4.241.676
4.764.423
EU15 (ngoại
khối)
1.461.255
1.545.992
1.726.354
1.872.064
2.236.844
Chi lê
1.166.563
1.250.439
1.215.526
1.376.933
1.515.098
Mêhico
884.644
781.670
777.535
784.256
1.056.816

Nam Phi
745.403
596.665
569.264
585.189
890.918
Trung Quốc
425.522
417.277
434.838
555.062
751.613
Tổng số
14.370.876
14.284.009
14.330.504
15.787.039
17.736.565
Nguồn: Trung tâm thông tin thƣơng mại toàn cầu, Inc
Hoa Kỳ đứng thứ 5 thế giới về sản xuất quả tƣơi nhƣng lại là nƣớc xuất khẩu
quả tƣơi lớn nhất thế giới trong năm 2003. Hoa Kỳ là nƣớc đứng đầu thế giới về
xuất khẩu cam và táo, đứng thứ 2 về xuất khẩu nho, khoảng 9% tổng sản lƣợng quả
tƣơi của Hoa Kỳ đƣợc dùng cho xuất khẩu. Hoa Kỳ không trợ cấp cho xuất khẩu
quả nhƣng hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu qua chƣơng trình thâm nhập thị trƣờng (Market
Access Program-MAP) và nhiều chƣơng trình xúc tiến xuất khẩu khác, bao gồm
xúc tiến bán lẻ, đào tạo về công nghệ sinh học và an toàn thực phẩm, hỗ trợ đào tạo


11


cho các nhà cung cấp và chế biến nƣớc ngoài Các thị trƣờng xuất khẩu chủ yếu
của Hoa Kỳ là Canada, Nhật Bản, Mêhico, Hồng Kông, EU và Hàn Quốc. Hoa Kỳ
chủ yếu xuất sang Canada dâu tây, nho và cam. Còn các mặt hàng xuất khẩu chủ
yếu của Hoa Kỳ sang Nhật Bản là bƣởi, cam, chanh, anh đào và dƣa bở. Mêhicô
cũng là thị trƣờng xuất khẩu chính của Hoa Kỳ với Kim ngạch xuất khẩu đạt 200
triệu USD hàng năm. Mêhico nhập khẩu từ Hoa Kỳ táo, lê, nho và dâu tây.
EU đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu quả tƣơi. Các nƣớc Châu âu nhƣ
Thụy Sĩ, Ba Lan, Na Uy và Nga là thị trƣờng xuất khẩu chủ yếu của EU. Các mặt
hàng xuất khẩu chủ yếu của EU là cam, chanh, quýt, nho và táo, tƣơng tự nhƣ các
mặt hàng xuất khẩu của Hoa Kỳ và thời vụ của EU cũng tƣơng tự nhƣ ở Hoa Kỳ.
EU vẫn áp dụng các chính sách hỗ trợ cho xuất khẩu rau, quả qua các hiệp hội của
các nhà sản xuất và các hình thức hỗ trợ mang tính chất trực tiếp hơn nhƣ can thiệp
vào thị trƣờng và trợ cấp xuất khẩu.
Chilê đứng thứ 3 thế giới về xuất khẩu quả tƣơi. 45% tổng sản lƣợng quả của
Chilê đƣợc dành cho xuất khẩu. Xuất khẩu của Chilê tăng mạnh cả về khối lƣợng và
kim ngạch. Vì vậy, thị phần của Chilê trong tổng kim ngạch xuất khẩu quả tƣơi toàn
cầu duy trì ổn định ở mức 11% trong những năm qua. Các thị trƣờng xuất khẩu chủ
yếu của Chilê là Hoa Kỳ, EU và Mêhicô. Nằm ở Nam bán cầu, Chilê có nhiều lợi
thế trong xuất khẩu quả tƣơi trái vụ sang các nƣớc Bắc bán cầu nhƣ Hoa Kỳ và EU.
Chilê sử dụng nhiều chƣơng trình xúc tiến xuất khẩu, hỗ trợ kỹ thuật và chiến lƣợc
marketing để khuyến khích xuất khẩu quả tƣơi thông qua cơ quan xúc tiến xuất
khẩu quốc gia PROCHILE. PROCHILE quản lý quỹ hỗ trợ xuất khẩu 10 triệu USD
để tiến hành các chƣơng trình xúc tiến xuất khẩu, phát triển thị trƣờng mới và phát
triển xuất khẩu các mặt hàng nông sản phi truyền thống.
Mêhicô đứng thứ tƣ thế giới về xuất khẩu quả tƣơi với kim ngạch xuất khẩu
hàng năm khoảng 800 triệu USD, Hoa Kỳ chiếm trên 88% tổng kim ngạch xuất
khẩu của Mêhicô, tiếp theo là Canada và Nhật Bản. Hai nƣớc Hoa Kỳ và Canada
chiếm trên 95% tổng kim ngạch xuất khẩu của Mêhico nhờ những ƣu đãi trong thoả
thuận NAFTA. Mêhico đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu nho tƣơi, chủ yếu là xuất
khẩu sang Hoa Kỳ. Mêhico cũng là một trong những nƣớc xuất khẩu hàng đầu về



12

các loại nhƣ ổi, chanh, chanh lá cam và dâu tây. Với mức chi phí sản xuất thấp hơn,
Mêhico có nhiều lợi thế cạnh tranh trên thị trƣờng thế giới nói chung cũng nhƣ so
với Hoa Kỳ và Canada nói riêng. Để phát triển xuất khẩu quả tƣơi, Mêhico cũng
thực hiện nhiều chƣơng trình hỗ trợ xuất khẩu qua Bộ Kinh Tế và Ngân hàng ngoại
thƣơng Mêhico.
Trung Quốc cũng là một trong những nƣớc xuất khẩu quả tƣơi lớn trên thế
giới. Một số loại quả tƣơi xuất khẩu chủ yếu của Trung Quốc là táo, quýt và lê.
Xuất khẩu các loại quả này của Trung Quốc đã tăng nhanh trong những năm qua.
Nga là thị trƣờng xuất khẩu lớn nhất của Trung Quốc. Các thị trƣờng xuất khẩu chủ
yếu khác của Trung Quốc là những nƣớc Đông Nam Á.
Ngành sản xuất quả của Nam Phi phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu với tỷ trọng
quả dành cho xuất khẩu lên tới 38% tổng sản lƣợng quả tƣơi của Nam Phi. Nam Phi
là nƣớc xuất khẩu lớn các loại quả có múi, nho và táo. Các thị trƣờng xuất khẩu chủ
yếu của Nam Phi là EU, Nga và Nhật Bản. Nam Phi thực hiện hệ thống hỗ trợ đầu
tƣ và marketing xuất khẩu cho các hoạt động nghiên cứu và cung cấp thông tin,
khuyến khích đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài và các hoạt động quảng cáo, hội trợ.
Nam Phi cũng thực hiện các chƣơng trình hỗ trợ cho những mặt hàng xuất khẩu
riêng biệt và hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ qua hệ thống Bảo đảm tín dụng xuất
khẩu.
Về xuất khẩu rau quả chế biến
Xuất khẩu rau quả chế biến toàn cầu đã tăng mạnh trong năm 2002, 2003 sau
khi giảm nhẹ trong năm 2000, đạt 14,283 tỷ USD trong năm 2003. EU (15) vẫn là
khu vực xuất khẩu rau quả chế biến lớn nhất thế giới với kim ngạch xuất khẩu đạt
2,55tỷ USD trong năm 2003 nhƣng trong năm 2003, Trung Quốc đã vƣợt Hoa Kỳ,
trở thành nƣớc đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu rau quả chế biến.




13

Bảng 1.3 - Các nƣớc xuất khẩu rau quả chế biến lớn nhất thế giới
(Đơn vị 1.000 USD)

1999
2000
2001
2002
2003
EU15 (ngoại
khối)
1.952.390
1.936.701
2.035.023
2.314.661
2.550.779
Trung Quốc
1.127.187
1.314.668
1.505.767
1.761.099
2.168.847
Hoa Kỳ
2.235.718
2.217.014
2.100.997
2.130.927

2.107.467
Braxin
1.340.033
1.134.436
925.855
1.133.586
1.292.107
Thái Lan
769.896
628.985
648.319
755.070
916.266
Tổng số
11.029.749
10.678.320
10.733.149
12.478.060
14.283.368
Nguồn: Trung tâm thông tin thƣơng mại thế giới.
EU là một trong những nơi có xuất khẩu rau quả chế biến lớn nhất thế giới.
Rau quả chế biến của EU chủ yếu đƣợc xuất khẩu sang Hoa Kỳ (25%), Nhật Bản
(7%), Thụy Sĩ (7%), Nga (6%) Các loại rau quả chế biến đƣợc EU xuất khẩu
nhiều nhất là nƣớc quả/nƣớc quả cô đặc (30%), rau đóng hộp (25%), quả đóng hộp
(13%), rau đông lạnh (14%) và mứt (6%).
Rau quả chế biến xuất khẩu của Trung Quốc chiếm khoảng 2/3 kim ngạch
xuất khẩu rau quả của nƣớc này. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Trung Quốc
là rau hỗn hợp, rau đông lạnh và nấm. Nhật Bản là thị trƣờng xuất khẩu rau quả chế
biến lớn nhất của Trung Quốc, chiếm tới 50% tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả
chế biến. Xuất khẩu của Trung Quốc đứng thứ hai nhƣng chỉ chiếm khoảng 6% kim

ngạch xuất khẩu rau quả chế biến trên thế giới. Trung Quốc cũng xuất khẩu nhiều
sang EU, Hồng Kông và một số nƣớc Châu Á.
Từ năm 2001, Hoa Kỳ đã mất vị trí đứng đầu về xuất khẩu rau quả chế biến và
trở thành nƣớc thứ 3 về xuất khẩu nhóm hàng này trong năm 2003. Xuất khẩu rau quả
chế biến của Hoa Kỳ đã giảm dần do kim ngạch xuất nhập khẩu một số mặt hàng xuất
khẩu chủ yếu của Hoa Kỳ nhƣ khoai tây chế biến, ngô ngọt, nƣớc cam và nƣớc cam
đông lạnh giảm mạnh trƣớc sức ép cạnh tranh của nhiều nƣớc xuất khẩu mới.


14

Mt hng rau qu ch bin xut khu ch yu ca Braxin l nc cam ti,
nc cam ụng lnh, nc cam cụ c Braxin l mt trong nhng nc xut khu
nc cam ln nht th gii vi lng xut khu khong 1,2 triu tn/nm. Cỏc th
trng xut khu ch yu ca Braxin l Hoa K, cỏc nc EU-15, Nht Bn, Hn
Quc, Trung Quc v Australia.
Thỏi Lan ng th 5 th gii v xut khu rau qu ch bin vi kim ngch
t gn 916 triu USD trong nm 2003. Th trng xut khu rau qu chớnh ca
Thỏi Lan l Nht Bn, M, Australia, Singapore v Hng Kụng. Mt hng rau qu
ch bin ln nht ca Thỏi Lan l da úng hp. Hin nay Thỏi Lan l nc xut
khu da hp ng u th gii. Cỏc mt hng xut khu ln khỏc ca Thỏi Lan l
rau úng hp (c chua, ngụ bao t, mng tõy).
1.1.3. Tỡnh hỡnh nhp khu
Bng 1.4 - Khi lng rau qu tiờu th ca th gii
(n v: triu tn)

2000
2001
2002
2003

2004
2005
2006
2007
Rau quả
210.84

218.48

215.36

230.50

233.07

243.42

232.97

242.29
Nguồn: FAO,
Từ bảng Khối l-ợng rau quả tiêu thụ của thế giới cho thấy nhu cầu tiêu thụ
mặt hàng rau quả tăng đều qua các năm (tốc độ tăng tr-ởng bình quân đạt 1,4%
trong giai đoạn 2000-2007). Hàng năm, kim ngạch nhập khẩu mặt hàng rau quả của
thị tr-ờng thế giới trung bình khoảng trên 100 tỷ USD.
Các n-ớc nhập khẩu rau quả có thể là các n-ớc chậm phát triển, đang phát triển
hoặc phát triển và nhu cầu của mỗi n-ớc đối với mặt hàng rau quả rất khác nhau.
Hiện tại, các n-ớc phát triển có nhu cầu nhập khẩu hàng rau quả lớn nhất thế
giới. Tuy nhiên, các n-ớc này đã và đang thực hiện một cách phổ biến và sâu rộng
chế độ trợ cấp cho sản xuất nông nghiệp ở mức độ cao, bảo hộ nền nông nghiệp nội

địa d-ới nhiều hình thức. Đặc biệt là hệ thống SPS về vấn đề kiểm dịch, kiểm tra
thực phẩm theo tiêu chuẩn rất cao.


15

Giao dịch rau quả toàn cầu vẫn có xu h-ớng tập trung tại một số trung tâm
buôn bán chủ yếu nh- Hoa Kỳ và các n-ớc NAFTA, EU và Nhật Bản. Các n-ớc
xuất khẩu rau quả lớn nhất nh- Hoa Kỳ và EU cũng đồng thời là những n-ớc đứng
đầu về nhập khẩu rau quả.
Sau đây là sơ l-ợc tình hình nhập khẩu rau quả của một số n-ớc đứng đầu về
nhập khẩu rau quả trên thế giới:
a/ Hoa Kỳ
Đặc điểm thị tr-ờng
Hoa Kỳ là một trong những n-ớc sản xuất rau quả lớn trên thế giới. Mặc dù
là một n-ớc sản xuất rau quả lớn nh-ng hàng năm Hoa Kỳ vẫn nhập khẩu một số
l-ợng lớn rau quả. Nguồn cung cấp rau quả chủ yếu cho Hoa Kỳ là các n-ớc
NAFTA, các n-ớc Mỹ La tinh. Ngoài ra Hoa Kỳ cũng nhập khẩu từ một số n-ớc
châu v chõu u. Nhp khu vo Hoa K mang tớnh thi v rừ rt: tng mnh
trong khong thỏng 12 n thỏng 4 hng nm, khi sn xut rau qu b nh hng do
thi tit.
Nhng mt hng nhp khu chớnh ca Hoa K l chui, c chua, ht iu,
nho v khoai tõy. Trong nhng nm gn õy, nhp khu cỏc loi qu nhit i khỏc
vo Hoa K cú xu hng tng lờn, c bit l nhp khu da, xoi v u .
Mt c im ca th trng rau qu Hoa K l khỏc vi nhiu nc, ngay c
nhng nc phỏt trin nh cỏc nc thnh viờn EU v Nht Bn, cỏc ch rau qu
khụng úng vai trũ quan trng trong h thng kinh doanh bỏn l rau qu. H thng
dch v n ung chim ti 50% tng doanh thu bỏn l rau qu, h thng siờu th
chim khong 49% v doanh thu bỏn l ti cỏc ch ngoi tri v tiờu th trc tip
ti cỏc nụng trang ch chim 1% tng doanh thu bỏn l rau qu trờn th trng Hoa

K. Nu nh trc õy, cỏc siờu th l ngi cung cp rau qu ch yu thỡ hin nay,
quan h trc tip gia cỏc nh bỏn buụn v h thng dch v n ung ó tr thnh
phng thc phõn phi ch yu.
Kờnh phõn phi rau qu trờn th trng Hoa K (xem S 1 - Ph lc).
Chớnh sỏch nhp khu
+ Thu nhp khu


16

Hoa Kỳ kết hợp cả hai loại đánh thuế: thuế theo giá trị và thuế đặc định.
Cũng giống EU, Hoa Kỳ cũng áp dụng thuế rau quả nhập khẩu theo mùa. Ngoài
Quy chế Tối huệ quốc (MFN), Hoa Kỳ hiện đang dành ƣu dãi GSP cho các sản
phẩm nhập khẩu từ các nƣớc đang phát triển, các nƣớc Cận Đông, Bắc Phi và thuế
suất đặc biệt dành cho các đối tác trong khối NAFTA và CAFTA.
Với các nƣớc đang phát triển đƣợc hƣởng GSP, có một số sản phẩm đƣợc
hƣởng miễn thuế quanh năm (xoài, táo), tuy nhiên cũng có những sản phẩm đƣợc
hƣởng ƣu đãi theo từng thời điểm, ví dụ nho, lê chỉ miễn thuế trong khoảng thời
gian từ 1/4 đến 30/6 thời gian còn lại vẫn phải chịu thuế. Các nƣớc NAFTA và
CAFTA đƣợc hƣởng thuế suất bằng 0 trừ một số mặt hàng áp dụng thuế mùa đối
với Mêhicô nhƣ: dƣa đỏ, cà chua, măng tây.
+ Các rào cản phi thuế quan.
Tất cả sản phẩm khi nhập khẩu vào Hoa Kỳ đều phải qua sự kiểm tra của Cơ
quan quản lý Thực phẩm và Dƣợc phẩm Hoa Kỳ và phải đáp ứng đƣợc các tiêu
chuẩn giống nhƣ sản phẩm sản xuất tại Hoa Kỳ. Cơ quan giám định động và thực
vật Hoa Kỳ sẽ chịu trách nhiệm kiểm tra các sản phẩm nông nghiệp, nhà nhập khẩu
của Hoa kỳ sẽ phải có đƣợc chứng chỉ đảm bảo vệ sinh dịch tễ của nƣớc xuất khẩu.
Nếu phát hiện có dấu hiệu của dịch bệnh cũng nhƣ khả năng lây lan của dịch bệnh
thì ngay lập tức sẽ ra lệnh cấm nhập khẩu.
b/ Thị trường EU

Đặc điểm thị trường
Tổng dung lƣợng thị trƣờng trái cây EU đạt khoảng 25 triệu tấn, trong đó
trên 30% là quả có múi, đƣợc tiêu thụ nhiều tại các nƣớc Địa Trung Hải nhƣ Pháp,
Tây Ban Nha, Italia và Hy Lạp. Italia là nƣớc tiêu thụ trái cây nhiều nhất với lƣợng
tiêu thụ khoảng 6 triệu tấn, tiếp theo là Đức với tổng lƣợng tiêu thụ 5 triệu tấn, Pháp,
Tây Ban Nha và Anh 3,56 triệu tấn.
Tổng mức tiêu thụ rau quả (bao gồm cả khoai tây) đạt khoảng 29 triệu tấn,
trong đó tiêu thụ khoai tây chiếm trên 50% tổng lƣợng rau tiêu thụ và cà chua chiếm


17

khoảng 10%. Đức là thị trƣờng tiêu thụ rau tƣơi lớn nhất EU với lƣợng tiêu thụ
khoảng 5,6 triệu tấn, tiếp theo là Italia, Anh và Hà Lan.
Do những hạn chế về mùa vụ, EU là khu vực nhập khẩu rau quả lớn nhất thế
giới với tổng kim ngạch nhập khẩu rau quả lên tới 13,59 USD trong năm 2003. Các
nƣớc chủ yếu xuất khẩu sang EU là Hoa Kỳ, Thái Lan, Nam Phi, các nƣớc Trung
Mỹ và Mỹ La tinh. Hoa Kỳ là nƣớc đứng đầu về xuất khẩu rau quả tƣơi sang EU
với kim ngạch đạt 1,2 tỷ USD trong năm 2003.
Đức là nƣớc nhập khẩu quả tƣơi lớn nhất EU, chiếm 23% tổng kim ngạch
nhập khẩu quả tƣơi của 15 nƣớc EU, tiếp theo là Anh (17%), Pháp (14%), Hà Lan
(11%), Bỉ (11%) và Italia (7%). Đức cũng là nƣớc nhập khẩu rau tƣơi lớn nhất với
tỷ trọng 32% tổng kim ngạch nhập khẩu rau tƣơi của EU, tiếp theo là Anh (22%),
Pháp (14%), Hà Lan (9%), Bỉ (5%) và Italia (4%).
Chuối, táo, nho và một số loại quả có múi là những loại quả đƣợc nhập khẩu
nhiều nhất vào EU trong những năm qua. Các nƣớc EU nhập khẩu chuối trực tiếp
cũng nhƣ nhập khẩu gián tiếp qua Bỉ, Pháp và Hà Lan. Là nơi tập trung các phƣơng
tiện bảo quản và vận chuyển của nhiều công ty xuyên quốc gia, Hà Lan đã trở thành
đầu mối trung chuyển rau quả nhiệt đới. Bên cạnh những loại quả nhập khẩu truyền
thống nhƣ chuối và quả có múi, trong những năm gần đây, nhập khẩu các loại quả

từ các nƣớc nhiệt đới và những nƣớc Nam bán cầu nhƣ quả kiwi, dứa, quả bơ, mận,
xoài, ổi đu đủ… vào EU có xu hƣớng tăng lên.
Cùng với xu hƣớng tăng nhập khẩu các loại rau quả nhiệt đới, tỷ trọng của
nƣớc đang phát triển trong tổng kim ngạch nhập khẩu rau quả của EU đã tăng từ
35% lên 37% trong giai đoạn 1999 -2002. Các nƣớc đang phát triển xuất khẩu rau
quả lớn nhất sang EU là các nƣớc Nam Phi và Mỹ La tinh và một số nƣớc khác nhƣ
Côtđivoa, Thổ Nhĩ Kỳ, Marốc và Cammơrun. Các nƣớc đang phát triển đóng vai trò
quan trọng trong việc cung cấp các loại quả nhƣ đu đủ, vải, dứa, chuối, chà là, xoài,
ổi và lạc tiên vào thị trƣờng EU. Nếu nhƣ các nƣớc Mỹ Latinh chiếm tỷ trọng lớn
hơn trong xuất khẩu quả tƣơi vào thị trƣờng EU thì các nƣớc châu Phi lại đóng vai
trò quan trọng hơn trong việc cung cấp rau tƣơi. Các nƣớc xuất khẩu rau tƣơi lớn


18

nhất sang EU là Kênia, Thổ Nhĩ Kỳ, Ai Cập và Thái Lan. Tuy nhiên rau quả tƣơi
vẫn chủ yếu đƣợc buôn bán giữa các nƣớc EU.
Kênh phân phối rau quả trên thị trƣờng EU (xem Sơ đồ 2 - Phụ lục)
Kinh doanh rau quả tƣơi ở thị trƣờng châu Âu chủ yếu là do mạng lƣới các
siêu thị đảm nhận, các nhà nhập khẩu là các trung gian phân phối. Trong tất cả các
trƣờng hợp nhà nhập khẩu thƣờng có mối quan hệ làm ăn lâu dài cho nhà cung cấp
về chất lƣợng, kích cỡ và bao bì sản phẩm. Chức năng chuyên môn của các đại lý là
tạo cầu nối giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu, thông qua liên lạc với các nhà
cung cấp sau đó cung cấp sản phẩm trở lại cho khách hàng của mình.
Tại châu Âu, phƣơng thức buôn bán trực tiếp giữa nhà sản xuất/ nhà xuất
khẩu và mạng lƣới bán lẻ rộng khắp đã phần nào thu hẹp dần vài trò của nhà nhập
khẩu. Tuy nhiên, các nhà nhập khẩu vẫn có vai trò quan trọng trong mạng lƣới bởi
vì họ có một vai trò không thể thiếu trong việc mua gom sản phẩm và tạo nguồn
cung ứng ổn định cho các khâu tiếp theo. Các khách hàng cũng đang ngày càng tăng
mối liên kết với các nhà cung cấp có khả năng đảm bảo lƣợng hàng ổn định theo

chu kỳ một tuần hay một tháng. Tuy nhiên, chỉ có một số ít trong số các nhà cung
cấp quy mô lớn mới có khả năng về tài chính và tiềm lực để có thể chịu đƣợc chi
phí cũng nhƣ những rủi ro về mùa vụ để đáp ứng yêu cầu khách hàng quanh năm.
Việc duy trì nguồn cung liên tục ổn định đã trở thành lợi thế cạnh tranh của nhiều
công ty.
Các hình thức chủ yếu của mạng lƣới bán lẻ rau quả bao gồm: Các cửa hàng
chuyên bán rau quả: Siêu thị hay cửa hàng bán tự động; Chợ ngoài trời; Nhà sản
xuất/ nông dân. Các kênh buôn bán truyền thống nhƣ chợ, cửa hàng rau quả vẫn có
một vai trò quan trọng tại hầu hết các thị trƣờng kinh doanh rau quả.
Chính sách nhập khẩu
Chính sách đối với rau quả nhập khẩu vào EU nằm trong sự điều tiết của
chính sách Nông nghiệp chung (CAP) bao gồm: tiêu chuẩn thị trƣờng chung, thuế
nhập khẩu, giá nhập khẩu, các biện pháp tự vệ đặc biệt và vệ sinh dịch tễ.
+ Thuế nhập khẩu

×