Tải bản đầy đủ (.pdf) (274 trang)

Vấn đề chủ đạo của nền kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 274 trang )


Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh







BO CO
TNG HP KT QU NGHIấN CU
TI NGHIấN CU KHOA HC CP B 2007-2008



Tên đề tài:

VN CH O CA KINH T NH NC
TRONG NN KINH T TH TRNG NH HNG
X HI CH NGHA NC TA HIN NAY


Ch nhim ti:
PGS, TS Kim Văn Chính
Cơ quan chủ trì : Viện Kinh tế, Học viện Chính trị -
Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh






7395
08/6/2009

H NI - 2008


Danh sách cộng tác viên chính
tham gia đề tài

PGS, TS Trần Thị Minh Châu - Viện Kinh tế, Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh
TS Phan Trung Chính - Viện Kinh tế, Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh
ThS Vũ Thị Thu Hằng - Ban Tổ chức Trung ơng
ThS Nguyễn Thanh Hải - Bộ Tài chính
TS Bùi Văn Huyền - Viện Kinh tế, Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh
TS Đặng Ngọc Lợi - Viện Kinh tế, Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh
ThS Ngô Thanh Mai - Đại học Kinh tế quốc dân
ThS Hồ Hơng Mai - Viện Kinh tế, Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh
PGS, TS Ngô Quanh Minh - Viện Kinh tế, Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh
ThS Đinh Thị Nga - Viện Kinh tế, Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh
TS Nguyễn Quốc Thái - Viện Kinh tế, Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh
ThS Lê Công Thành - Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam
ThS Bùi Anh Tuấn - Bộ Kế hoạch và Đầu t
TS Nguyễn Văn Xa - Bộ Tài chính
Mục lục
Trang
Mở đầu 1
Chơng 1:
Những vấn đề lý luận về kinh tế nhà nớc
và vai trò của nó trong nền kinh tế thị
trờng định hớng x hội chủ nghĩa

21
1.1. Quan niệm về thành phần kinh tế và kinh tế nhà nớc 21
1.2. Quan niệm về kinh tế nhà nớc với t cách là một thành phần
kinh tế 36
1.3. Về vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc 58
1.4. Kinh nghiệm quốc tế về phát triển và phát huy vai trò kinh tế nhà nớc 85
Chơng 2: Đổi mới kinh tế nhà nớc ở Việt Nam và những
vấn đề đặt ra
110
2.1. Đổi mới doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam 110
2.2. Thực trạng các bộ phận khác của kinh tế nhà nớc: Dự trữ quốc
gia, tín dụng nhà nớc và sự nghiệp công lập 136
2.3. Đánh giá về việc thực hiện vai trò của kinh tế nhà nớc và những
vấn đề đặt ra trong quá trình đổi mới 154
Chơng 3: Quan điểm và giải pháp tiếp tục đổi mới nhằm
nâng cao hiệu quả và phát huy vai trò của
kinh tế nhà nớc
168
3.1. Những yếu tố thuận lợi, khó khăn ảnh hởng đến hiệu quả và vai
trò của kinh tế nhà nớc 168
3.2. Các quan điểm đổi mới đối với khu vực kinh tế nhà nớc nói chung 173
3.3. Các giải pháp đổi mới doanh nghiệp nhà nớc 185
3.4. Đổi mới các khu vực khác của kinh tế nhà nớc 202
Kết luận 219
Danh mục tài liệu tham khảo 223
phụ lục 234


DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI


KTNN : Kinh tÕ nhµ n−íc
DNNN : Doanh nghiÖp nhµ n−íc
NSNN : Ng©n s¸ch nhµ n−íc
XHCN : X· héi chñ nghÜa
CNXH : Chñ nghÜa x· héi
TBCN : T− b¶n chñ nghÜa
























Danh mục các bảng, biểu, sơ đồ

TT Tên bảng Trang
Bảng 1.1 So sánh các tiếp cận khác nhau về cơ cấu tổ chức nền
kinh tế
35
Bảng 1.2 Tỷ trọng doanh nghiệp nhà nớc phi tài chính trong
hoạt động kinh tế của các nớc (% trong GDP)
90
Bảng 1.3 T nhân hóa ở các nớc công nghiệp và các nớc
đang phát triển qua các giai đoạn
93
Bảng 1.4 Tỷ trọng của doanh nghiệp nhà nớc 94
Bảng 1.5 Chi tiêu nhà nớc (% trong GDP) ở các nớc phơng Tây 95
Bảng 2.1 Tốc độ tăng GDP bình quân năm phân theo các thành
phần/ khu vực kinh tế
112
Bảng 2.2 Số lợng DNNN trong cơ cấu hệ thống doanh nghiệp
Việt Nam 2000-2007
123
Bảng 2.3 Tỷ trọng doanh thu thuần của DNNN so sánh với các
khu vực doanh nghiệp khác
124
Bảng 2.4 Số lợng lao động của DNNN so sánh với các khu vực
doanh nghiệp khác
125
Bảng 2.5 Vốn sản xuất - kinh doanh của DNNN so sánh với các
khu vực doanh nghiệp khác
126
Bảng 2.6 Giá trị tài sản tăng thêm của các DNNN so sánh với các

khu vực doanh nghiệp khác
127
Bảng 2.7 Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của các DNNN
2004-2006
128
Bảng 2.8 Tỷ suất lợi nhuận của DNNN 129
Bảng 2.9 Vốn NSNN cấp hàng năm cho dự trữ quốc gia 139
Bảng 2.10 Những văn bản pháp quy quan trọng trong đổi mới lĩnh
vực dịch vụ công
149
Bảng 2.11 Tỷ trọng đóng góp của khu vực dịch vụ công và GDP 151
Bảng 2.12 Tốc độ tăng trởng bình quân năm của khu vực dịch vụ công 152
Bảng 2.13 Tỷ trọng của các trờng công lập trong cung ứng dịch
vụ giáo dục
152
Bảng 2.14 Thứ hạng năng lực cạnh tranh của Việt Nam trong
ngành giáo dục
153
Bảng 2.15 Tỷ trọng GDP của các thành phần kinh tế 156
Bảng 2.16 Tốc độ tăng trởng của các thành phần kinh tế (tính
theo GDP)
157
Bảng 2.17 Tỷ trọng trong GDP của KTNN so sánh với khu vực
ngoài nhà nớc
158
Bảng 2.18 Tỷ trọng KTNN trong công nghiệp so sánh với các
thành phần khác
160
Bảng 2.19 Tỷ trọng KTNN trong bán lẻ hàng hóa và doanh thu
dịch vụ tiêu dùng

160
Bảng 2.20 Cơ cấu vốn đầu t phân theo khu vực sở hữu 162
Bảng 2.21 Cơ cấu vốn đầu t nhà nớc phân theo nguồn vốn 162
Bảng 2.22 Tỷ trọng vốn đầu t nhà nớc trong một số ngành 163
Bảng 3.1 Quan hệ giữa các bộ phận trong thực hiện vai trò KTNN 177
Bảng 3.2 Phạm vi DNNN theo tinh thần Nghị quyết Trung ơng 3,
khóa IX và Quyết định 38/2007/QĐ-TTg của Thủ tớng
Chính phủ
186
Biểu đồ 2.1 Số lợng DNNN đợc cổ phần hóa qua các năm 1998-2007 117
Biểu đồ 2.2 Tỷ trọng đóng góp của DNNN trong GDP (tính toán từ
số liệu thống kê)
125
Biểu đồ 2.3 Tốc độ tăng trởng GDP theo thành phần kinh tế 159
Sơ đồ 1.1 Mô hình tác động của kinh tế nhà nớc 70

1
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong hệ thống lý luận Mác-Lênin, vấn đề sở hữu có vai trò trung tâm.
Khi phân tích đánh giá chủ nghĩa t bản, Các Mác đã chỉ ra mâu thuẫn cơ bản
của chủ nghĩa t bản là mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hoá ngày càng cao
của lực lợng sản xuất với hình thức sở hữu t nhân về t liệu sản xuất. Các
nhà sáng lập của chủ nghĩa Mác-Lênin đều cho rằng, trong xã hội xã hội chủ
nghĩa (XHCN), cần phải loại bỏ sở hữu t nhân, thiết lập hình thức sở hữu
công cộng. Khi lãnh đạo công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc Nga-Xô
viết, V.I.Lênin đã đa ra lý luận về thời kỳ quá độ, trong đó có lý luận về
thành phần kinh tế. Lý luận này sau đó đợc phát triển và vận dụng ở tất cả
các nớc XHCN. Theo lý luận về thành phần kinh tế của thời kỳ quá độ, nền
kinh tế thời kỳ quá độ có nhiều thành phần, trong đó thành phần kinh tế

XHCN có vai trò chủ đạo.
ở Việt Nam, trong thời kỳ trớc đổi mới, lý luận về thành phần kinh
tế đợc kế thừa từ lý luận của Liên Xô, thừa nhận sự tồn tại khách quan của
các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH nhng thành phần
kinh tế XHCN phải phát triển không ngừng thông qua "cải tạo" các thành
phần phi XHCN. Tuy nhiên, nhiều vấn đề lý luận cơ bản về thành phần kinh
tế cũng cha đợc làm rõ nh bản chất, nguồn gốc, vai trò của các thành
phần; thậm chí, số lợng các thành phần kinh tế và tên gọi của chúng cũng
cha thống nhất và nhiều lần phải sửa đổi, điều chỉnh; thành phần kinh tế
XHCN là một thành phần hay bao gồm hai thành phần độc lập nhau là kinh
tế quốc doanh và kinh tế tập thể; thành phần kinh tế quốc doanh có giữ vai
trò chủ đạo hay không?
Bớc sang thời kỳ đổi mới, với những điều kiện rất mới về thời đại, trên
tinh thần trung thành với chủ nghĩa Mác-Lênin, đồng thời kiên quyết đổi mới
cả t duy, lý luận và phơng pháp quản lý, lý luận kinh tế của Đảng và Nhà
nớc ta đã có sự đổi mới mạnh mẽ, mà một trong những nội dung quan trọng
là lý luận về sở hữu và thành phần kinh tế. Lý luận về sở hữu và thành phần

2
kinh tế đã bắt đầu đổi mới từ Đại hội VI khi cho rằng cơ cấu nhiều thành phần
kinh tế tồn tại lâu dài ở nớc ta và đến Đại hội VIII đã đa ra khái niệm kinh
tế nhà nớc (KTNN) nh một thành phần kinh tế với vai trò chủ đạo. Đến Đại
hội X, đã đi đến chỗ tơng đối đồng thuận về nền kinh tế nớc ta hiện nay với
3 chế độ sở hữu cơ bản và nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế,
trong đó KTNN có vai trò chủ đạo, KTNN cùng với kinh tế tập thể ngày càng
trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân, là lực lợng vật chất
quan trọng để Nhà nớc định hớng, điều tiết nền kinh tế, tạo môi trờng và
điều kiện thúc đẩy các thành phần kinh tế cũng phát triển.
Nh vậy, lý luận về KTNN của nớc ta trớc hết là một sự sáng tạo,
phát triển khá độc đáo trên cơ sở vận dụng cách tiếp cận thành phần kinh tế

của Lênin trong điều kiện cụ thể của nớc ta hiện nay. Thay vì sử dụng các
thuật ngữ thành phần kinh tế XHCN, thành phần kinh tế quốc doanh, Đảng ta
đã sáng tạo trong việc sử dụng thuật ngữ KTNN. Nhờ đó, cho phép luận
chứng đợc nhiều quan điểm định hớng mang tính đờng lối trong điều
kiện xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam. Lý luận
về KTNN còn là một trong những nội dung trung tâm để Đảng ta khẳng
định: Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội
ngày càng sáng tỏ hơn; hệ thống quan điểm lý luận về công cuộc đổi mới, về
XHCN và con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đã hình thành trên
những nét cơ bản
1
.
Tuy nhiên, cũng giống nh một số nội dung lý luận khác, lý luận về
KTNN của Đảng ta mới chỉ đa ra một số nét chấm phá và những nguyên tắc
cơ bản. Rất nhiều vấn đề về KTNN cần phải đợc tiếp tục làm rõ. Ngay trong
quá trình nghiên cứu phục vụ cho việc hoạch định đờng lối, chính sách của
Đảng cũng còn nhiều quan điểm khác nhau về KTNN. KTNN với t cách là
thành phần kinh tế là đồng nhất hay có sự khác biệt với KTNN với t cách là
một khu vực sở hữu? Nội dung của KTNN bao gồm những bộ phận cấu thành
gì? Mối quan hệ phối hợp giữa các bộ phận cấu thành của KTNN? KTNN có

1
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, tr.68.

3
vai trò chủ đạo hay Nhà nớc mới có vai trò chủ đạo, hay doanh nghiệp nhà
nớc (DNNN) có vai trò chủ đạo? Tiêu chí nào đánh giá vai trò chủ đạo? Nội
dung vai trò chủ đạo cụ thể ra sao? Từ vai trò của KTNN, có cần xác định rõ
vai trò của các bộ phận cấu thành hay không? Những vấn đề nêu trên cho
đến nay vẫn tiếp tục là đề tài tranh luận. Nổi cộm lên trong các vấn đề tranh

luận là bản thân cơ sở lý luận và thực tiễn của vai trò chủ đạo của KTNN.
Việc xác định vai trò chủ đạo cho KTNN là có cơ sở lý luận, mang tính khách
quan hay là sự áp đặt chủ quan đợc qui định bởi mô hình xây dựng nền kinh
tế thị trờng định hớng XHCN? Vai trò chủ đạo của KTNN có mâu thuẫn với
thực tiễn phát triển DNNN và các công cụ kinh tế khác của Nhà nớc hay
không? Giải pháp nào để KTNN thực sự thể hiện vai trò chủ đạo và cùng với
kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân? Tình
hình đó đòi hỏi phải có sự giải đáp thỏa đáng về mặt lý luận và sự kiểm
nghiệm trong thực tiễn phát triển kinh tế, đồng thời cần luận chứng và làm rõ
các nội dung, biện pháp tiếp tục đổi mới KTNN nhằm nâng cao hiệu quả và
phát huy vai trò của thành phần kinh tế này, từ đó góp phần làm rõ mô hình
nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam.
Kinh tế nhà nớc là một chủ đề rất rộng và phức tạp, liên quan đến một
khu vực rộng lớn các bộ phận cấu thành của nó nh DNNN, các đơn vị sự
nghiệp công lập, tín dụng nhà nớc, dự trữ quốc gia đồng thời liên quan đến
sự tác động liên hoàn giữa KTNN với các thành phần kinh tế khác. Do vậy,
nghiên cứu về chủ đề này đòi hỏi nhiều công trình nghiên cứu ở các tầm mức
rộng, hẹp khác nhau và góc độ tiếp cận lý luận - thực tiễn khác nhau. Tuy
nhiên, có thể thấy, về mặt lý luận, nổi lên nhu cầu cần có nghiên cứu vừa cơ
bản, vừa bao quát về chính vai trò chủ đạo của KTNN trong điều kiện nớc ta
hiện nay. Nghiên cứu này phải trả lời các câu hỏi cơ bản đợc đặt ra từ thực
tiễn đổi mới và nhu cầu nghiên cứu lý luận: đó là, làm rõ cơ sở lý luận và thực
tiễn của vai trò chủ đạo của KTNN; nội dung của vai trò chủ đạo này nh thế
nào; mỗi quan hệ giữa vai trò chủ đạo của KTNN với vai trò của Nhà nớc về
kinh tế và rộng hơn với mục tiêu xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng

4
XHCN; quan hệ giữa vai trò của KTNN với vai trò của các bộ phận cấu thành
của KTNN; những giải pháp nào để tiếp tục phát huy vai trò chủ đạo của
KTNN trong thời gian tới

Chính vì những lý do nêu trên, Đề tài Vấn đề chủ đạo của kinh tế
nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng x hội chủ nghĩa ở
nớc ta hiện nay đợc phê duyệt là đề tài cấp bộ thực hiện trong 2 năm
2007-2008.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu về KTNN với t cách là một thành phần kinh tế (bản chất,
nội dung, vai trò, cấu trúc ) là hớng nghiên cứu xuất phát từ thực tiễn phát
triển lý luận ở Việt Nam, vừa là một hớng nghiên cứu khoa học, vừa phục vụ
trực tiếp cho việc hoạch định đờng lối, chính sách, giải pháp đổi mới của
Đảng và Nhà nớc. Tuy nhiên những nghiên cứu ở Việt Nam không hoàn toàn
biệt lập với các nghiên cứu ở nớc ngoài, đặc biệt là ở các nớc đang chuyển
đổi kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng mà tiêu
biểu là các nớc nh Trung Quốc, Nga. ở các nớc TBCN, cùng với sự khẳng
định của lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp, vai trò của nhà nớc về kinh tế
ngày càng đợc đề cao và các nhà nớc t bản có xu hớng ngày càng tăng
cờng sự tác động của nhà nớc vào thị trờng. Các nhà khoa học ở các nớc
TBCN mặc dù ít sử dụng khái niệm KTNN, không khẳng định hoặc phủ định
vai trò chủ đạo của KTNN nhng họ cũng có những hớng nghiên cứu rất
đáng chú ý về vai trò của sở hữu nhà nớc (khu vực công) sự tác động kinh tế
của nhà nớc, vai trò của DNNN Chính những nghiên cứu này cũng có giá
trị tham khảo rất đáng kể để các nhà khoa học và hoạch định chính sách của
Việt Nam hình thành nên các quan điểm lý luận của mình về KTNN cũng nh
luận chứng các giải pháp chính sách và tổ chức trên thực tiễn đối với khu vực
KTNN, DNNN
Do vậy, khi tổng quan về tình hình nghiên cứu đề tài về vai trò chủ
đạo của KTNN, phải kể đến các xu hớng nghiên cứu ở cả trong nớc và

5
ngoài nớc, trong đó không thể không tính đến các nghiên cứu ở các nớc
phát triển.

2.1. Nghiên cứu ở nớc ngoài
Các công trình nghiên cứu ở nớc ngoài (trong đó có một phần các
công trình đáng chú ý đã đợc dịch ra tiếng Việt) đã nghiên cứu các mảng vấn
đề sau đây:
- Cơ sở lý luận của sự tác động của nhà nớc về kinh tế, sự tham gia
của nhà nớc vào kinh doanh trong nền kinh tế hỗn hợp. Theo hớng này,
nhiều công trình đã đợc nghiên cứu và công bố rộng rãi trong các ấn phẩm từ
sách giáo khoa đến các sách chuyên khảo, bài báo, báo cáo phân tích chính
sách Điển hình trong loạt công trình này là: V. Ramanadham (1989), The
Economics of public Enterprise; P.Tonielli (2000), The Rise and Fall of State
- Owned Enterprise in Western World; Chong En Bai (2001), A Multi - Task
Theory of the State Enterprise Reform; Weidenbaum (2003), Business and
Government in the Global Marketplace; Raymond Vernon & Y. Aharomi
(2001), State Owned Enterprise in the Western Economies; John Sheehy
(2006), Regulation in the UK: is it getting too haevy?
Trong các công trình này, các tác giả đã phân tích có căn cứ lý luận rất
cơ bản về vai trò của Chính phủ (Nhà nớc) trong điều tiết nền kinh tế thị
trờng, trong tổ chức sản xuất hàng hoá công cộng, trong việc hình thành và
quản lý các DNNN, đồng thời, một số công trình còn phân tích các hạn chế
của Chính phủ (Nhà nớc) trong tác động vào thị trờng, chỉ ra các nguyên tắc
và kinh nghiệm tổ chức DNNN.
Ngoài ra, các nghiên cứu của Quỹ tiền tệ thế giới (IMF), Ngân hàng Thế
giới (WB), Chơng trình Phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) và một số tổ
chức quốc tế khác (một số đã có ấn phẩm tiếng Việt) trong những năm gần
đây về chủ đề này đã có những kết luận về khoa học khá xác đáng và bổ ích
đối với Việt Nam. Đó là Nhà nớc trong một thế giới đang chuyển đổi
(1996) của Ngân hàng Thế giới do nhóm nghiên cứu của A. Chibber phụ

6
trách; Giới quan chức trong kinh doanh - ý nghĩa kinh tế và chính trị của sở

hữu nhà nớc của Ngân hàng Thế giới do M. Shirley chủ biên, Kinh
doanh - Báo cáo năm 2005 về môi trờng kinh doanh ở Việt Nam; Nguyễn
Văn Thắng (2006), Are State Owned Enterprises Crowding out the Private
Sector, Báo cáo của VNCI, số 5; OECD (2005), Public Sector Modernization:
The Way Forward; OECD (2005), Changing Organizational Structures of
Public Sector Các nghiên cứu này đã phân tích về động thái, xu hớng phát
triển của DNNN ở các nớc, xu hớng đổi mới sự can thiệp của nhà nớc vào
kinh tế. Các công trình nghiên cứu theo hớng này còn luận chứng sự cần
thiết, phạm vi, cách thức, u nhợc điểm của việc nhà nớc tham gia các hoạt
động kinh tế. Một số công trình có bàn đến vấn đề chủ đạo của DNNN gắn với
các lý do chính trị, kinh tế, xã hội, nhng các kết luận cha có tính điển hình
và tính thuyết phục không cao. Các nghiên cứu về Việt Nam chủ yếu mang
tính đánh giá các bớc chuyển đổi và môi trờng pháp luật cho doanh nghiệp.
Nói chung, các tác giả nớc ngoài khi bàn về vấn đề chủ đạo của KTNN vẫn
còn nhiều quan điểm khác biệt nhau, gây tranh luận, và khó có thể có một lý
thuyết chung cho tất cả các nớc. Khi nghiên cứu về Việt Nam, thờng né
tránh các vấn đề lý luận, chủ yếu phục vụ mục đích đánh giá và dự báo các
vấn đề cụ thể về chính sách, môi trờng pháp luật.
- Nghiên cứu về sở hữu nhà nớc, DNNN ở các nớc chuyển đổi.
Hớng nghiên cứu này nở rộ vào cuối thập niên 90 và kéo dài đến hiện nay.
Tiêu biểu về các nghiên cứu trong nhóm này là các tác giả nh G. Smelop, V.
Macarop (Nga), Tiết Mộ Kiều, Trơng Văn Bân, Cốc Nh Đờng (Trung
Quốc) W. F. Fox, M.A. Heller, J. Stiglitz (Mỹ và Châu Âu), J. Kornai
(Hungary), Katsuji Nakagane (Nhật Bản). Tác phẩm tiêu biểu theo hớng
nghiên cứu này là công trình của J. Kornai (2002), Hệ thống XHCN; E.
Kaluznova (2003), Privatization and Structural Change in Transition
Economies; Katsuji Nakagane (2000), SOE Reform and Privatization in
China; Sunita Kikeri (2002), Privatization in Competitive Sector Các nghiên
cứu ở hớng này nói chung thống nhất ở kết luận cho rằng, ở các nớc có nền


7
kinh tế chuyển đổi cần phải giảm mạnh tỷ trọng và thay đổi cách thức tác
động, cách thức tham gia của khu vực KTNN, DNNN trong kinh doanh.
Nhiều công trình còn phân tích kinh nghiệm và so sánh các mô hình cải cách
khu vực KTNN của các nền kinh tế chuyển đổi. Các kết quả nghiên cứu này
rất bổ ích cho Việt Nam. Tuy nhiên, do sự đặc thù về điều kiện, trình độ phát
triển, về mục tiêu và lộ trình đổi mới, chuyển đổi nên sự vận dụng các kinh
nghiệm và sử dụng các kết quả nghiên cứu này đối với Việt Nam có những
hạn chế đáng kể. Đáng chú ý là các nghiên cứu của các học giả Trung Quốc
và Tây Âu về KTNN, kinh tế công hữu, DNNN của Trung Quốc trong giai
đoạn đổi mới. ở hớng này có rất nhiều công trình nghiên cứu đáng chú ý, đặc
biệt là của các học giả Trung Quốc. Đáng chú ý là công trình của H.G.
Broadman (2003), Cải cách DNNN ở Trung Quốc; Bạch Vĩnh T và Nghiêm
Hán Bình (2003), Những thay đổi về con đờng rút lui của KTNN trong thời
kỳ chuyển đổi; Dong Wei Su (2003), Corporate Finance and State Enterprise
in China, P. Belser & M. Rama (2004), State Enterprise Reform: Estimates
Based on Enterprise; J. Hassard (2004), Privatization, Politics and State
Owned Enterprise Reform in China Các nghiên cứu của Trung Quốc và về
Trung Quốc ở chủ đề này đã phản ánh qúa trình đổi mới khu vực KTNN/ kinh
tế công hữu/ DNNN ở Trung Quốc qua nhiều giai đoạn khác nhau: từ giải
phóng lực lợng sản xuất (1980) đến chính xí phân khai (1985) nắm cái
lớn, buông cái nhỏ (1987), xây dựng xí nghiệp hiện đại (1992), rút lui
toàn diện (2003), mô hình nhà nớc đầu t và kinh doanh vốn (2006). Mô
hình cải cách của Trung Quốc có nhiều điểm tơng đồng với Việt Nam, do
vậy, những nghiên cứu của Trung Quốc và về Trung Quốc rất đáng tham khảo
cho Việt Nam. Tuy nhiên, do đặc thù của Việt Nam về quan điểm, quy mô,
mục tiêu, lộ trình, tính chất của nền kinh tế, cũng không thể vận dụng máy
móc các kết quả nghiên cứu hoặc các kinh nghiệm thực tiễn của Trung Quốc.
Các nghiên cứu của nớc ngoài về KTNN/ DNNN Việt Nam chủ yếu do Ngân
hàng thế giới (WB), Quỹ tiền tệ thế giới (IMF), chơng trình phát triển của

Liên hợp quốc (UNDP) đặt hàng. Các nghiên cứu này khá nhiều ở dạng báo
cáo phân tích định kỳ, báo cáo đối thoại chính sách (lồng ghép với các nội

8
dung khác), hoặc dạng dự án cụ thể trong tổ chức lại, cổ phần hoá các DNNN
một ngành, một địa phơng nào đó. Đáng chú ý nhất trong số các công trình
này là công trình công bố gần đây bằng tiếng Anh của VNCI do Nguyễn Văn
Thắng thực hiện năm 2006: Are State Owned Enterprises Crowding out the
Private Sector; UNDP (2006), Cổ phần hóa, t nhân hóa và chuyển đổi
DNNN ở Việt Nam; WB (2004), Đổi mới lâm trờng quốc doanh ở Việt Nam;
WB (2006), Đánh giá quản trị công ty của Việt Nam. Nhìn chung, các nghiên
cứu nhóm này đã đa ra khá nhiều kết luận độc lập, xác đáng về mặt khoa học
hoặc đề xuất những giải pháp thực tiễn có giá trị có thể áp dụng trong đổi mới
DNNN và KTNN. Tuy nhiên, về mặt lý luận, các nghiên cứu này có xu hớng
né tránh hoặc hầu nh không trực tiếp đề cập đến vai trò chủ đạo của KTNN.
Về mặt thực tiễn, nhiều biện pháp đề xuất đòi hỏi những điều kiện cha hiện
thực ở nớc ta. Hơn nữa, do quan điểm tiếp cận lý thuyết của các công trình
này chủ yếu theo cách lập luận của phái Tân tự do, nên nhiều kết luận và
khuyến nghị đa ra thờng mang tính cực đoan, không phù hợp với hoàn cảnh
và điều kiện của Việt Nam, do vậy chỉ đợc chấp nhận ở chừng mực nào đó
trong hoạch định đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc ta.
2.2. Nghiên cứu ở trong nớc
Nghiên cứu về KTNN, đặc biệt là về vai trò chủ đạo của KTNN trong
nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN chỉ thực sự bắt đầu từ đầu thập
niên 90. Sau đây là một số công trình tiêu biểu nghiên cứu chuyên sâu về đề
tài này.
- Vũ Đình Bách (2001). Đổi mới, tăng cờng thành phần KTNN - lý
luận, chính sách và giải pháp, Nxb. Chính trị quốc gia. Đây là công trình
công bố kết quả nghiên cứu của Đề tài cấp nhà nớc KHXH.03.02 nghiệm thu
năm 2000. Trong công trình này, bớc đầu đã có sự tìm tòi lý giải về KTNN

nh một thành phần kinh tế. Tuy nhiên, hạn chế cơ bản của công trình này là
các tác giả đã quan niệm về thành phần KTNN quá hẹp, đồng nhất với DNNN,
do vậy, khi luận chứng về vai trò của thành phần KTNN, các tác giả đã đi đến
kết luận gây tranh luận về vai trò của KTNN: đó là, các tác giả cho rằng,

9
KTNN với t cách khu vực sở hữu mới bao gồm nhiều bộ phận và có vai trò
chủ đạo; còn với t cách là một thành phần kinh tế, nó đồng nhất với khu vực
DNNN mà thôi; đồng thời, khu vực DNNN có vai trò nòng cốt, nh vậy,
KTNN với t cách là thành phần kinh tế cũng chỉ có vai trò nòng cốt.
- Nguyễn Văn Thạo, Nguyễn Hữu Đạt (2004). Một số vấn đề về sở hữu
ở nớc ta hiện nay, Nxb. Chính trị quốc gia. Đây là công trình công bố kết
quả nghiên cứu của Đề tài cấp nhà nớc KHXH.03.04. Các tác giả trong công
trình này đã tổng hợp, khái quát các quan điểm về sở hữu và bớc đầu phân
tích cấu trúc sở hữu ở nớc ta. Tuy nhiên, công trình này hầu nh lảng tránh lý
giải về kết cấu thành phần và do vậy hầu nh không có nội dung đề cập đến
KTNN và vai trò của nó.
- Ngô Quang Minh, Kim Văn Chính, Đặng Ngọc Lợi (2003). KTNN và
quá trình đổi mới DNNN, Nxb. Chính trị quốc gia. Đây là công trình công bố
kết quả nghiên cứu của Đề tài cấp bộ 2001 do Giám đốc Học viện Chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh tuyển thầu. Công trình này đã bớc đầu lý giải về
KTNN và vai trò của nó, đặc biệt, công trình đã bớc đầu làm rõ mối quan hệ
giữ vai trò chủ đạo của KTNN với vai trò nòng cốt của DNNN. Tuy nhiên,
công trình này còn nhiều điểm gây tranh luận về các bộ phận cấu thành của
KTNN, về cơ chế thực hiện vai trò chủ đạo và cả nội dung vai trò chủ đạo
- Nguyễn Cúc, Kim Văn Chính (2006), Sở hữu nhà nớc và DNNN
trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, Nxb. Lý luận chính trị. Đây là
công trình công bố kết quả nghiên cứu của Đề tài cấp nhà nớc KX01.02 giai
đoạn 2001 - 2005. Công trình này đã phân tích so sánh tiếp cận sở hữu với tiếp
cận thành phần và có phân tích nội dung, vai trò chủ đạo của KTNN. Tuy

nhiên, vì mục đích của công trình là làm rõ vị trí vai trò của sở hữu nhà nớc
và DNNN nên vấn đề nội dung và vai trò của KTNN cha đợc nghiên cứu
đúng mức.
- Viện Quản lý kinh tế (2005). Kinh tế công hữu trong nền kinh tế nhiều
thành phần định hớng XHCN ở nớc ta hiện nay - Thực trạng và giải pháp.
Đề tài cấp bộ do Giám đốc Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tuyển

10
thầu do PGS. TS Ngô Quang Minh chủ nhiệm. Công trình này đã sử dụng
cách tiếp cận mới (kinh tế công hữu) để nghiên cứu cấu trúc, vai trò, giải pháp
đối với khu vực công hữu (sở hữu công), trong đó có đề cập đến KTNN nh
một bộ phận cấu thành. Với cách tiếp cận nh vậy, công trình lý giải đợc một
số vấn đề cấp thiết về quan hệ sở hữu công/ sở hữu t nhng về KTNN hầu
nh không có đóng góp gì mới.
Trên đây là 5 công trình tiêu biểu nghiên cứu khá chuyên sâu về các nội
dung trực tiếp liên quan đến đề tài.
Các công trình nghiên cứu khác về các nội dung liên quan đến đề tài,
đặc biệt là về DNNN đã đợc công bố rất nhiều ở Việt Nam. Trong số này,
đáng lu ý là các công trình, bài viết sau: Thông tin chuyên đề số 4/1994 của
Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Tính chủ đạo của DNNN trong
nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay; Nguyễn Thanh Hà (1997), Vai trò
của khu vực DNNN trong nền kinh tế nhiều thành phần, Nxb. Chính trị quốc
gia; Nguyễn Văn Đặng (2001), Tiếp tục đối mới và phát triển có hiệu quả khu
vực DNNN (Đề tài cấp bộ do Ban kinh tế Trung ơng chủ trì); Võ Đại Lợc
(chủ biên) (1997), Đổi mới DNNN ở Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội; Đỗ
Hoài Nam (1999), Sở hữu KTNN và kinh tế quốc danh, Tạp chí Nghiên cứu
kinh tế, Số 4; Đỗ Nguyên Khoát (2004), Những giải pháp nâng cao hiệu quả
DNNN, Tạp chí Kinh tế và dự báo; Hồ Xuân Hùng (2003), Tiếp tục thực hiện
thắng lợi Nghị quyết TW 3 khoá IX về đổi mới DNNN, Tạp chí Cộng sản; Mai
Ngọc Cờng (1998), Doanh nghiệp và Chính phủ trong nền kinh tế thị trờng,

Nxb. Thống kê; Trần Tiến Cờng (2005), Doanh nghiệp có vốn đầu t nhà
nớc, Tạp chí Quản lý kinh tế; Viện Quản lý Kinh tế Trung
ơng (2004), Tổ
chức, quản lý DNNN và tập đoàn kinh tế theo hình thức Công ty đa sở hữu.
Tài liệu của Viện QLKT Trung ơng; Bộ Kế hoạch và Đầu t (2005), Đề án
hình thành và phát triển tập đoàn kinh tế trên cơ sở Tổng Công ty nhà nớc;
Hồ Xuân Hùng (2006), Cải cách, nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của
DNNN, Tạp chí Cộng sản; Nguyễn Nhâm (2006), Phát triển các thành phần

11
kinh tế trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, Tạp chí Cộng sản;
Trần Xuân Lịch và Bùi Văn Dũng (2005), Thách thức và định hớng giải pháp
đổi mới khu vực DNNN ở Việt Nam, Tạp chí Quản lý kinh tế; Đặng Đức Đạm
(2006), Đổi mới dịch vụ công ở Việt Nam, Tài liệu Viện QLKT Trung ơng;
Viện QLKT Trung ơng (2006), Diễn biến của các thành phần kinh tế trong
nền kinh tế Việt Nam đến 2010
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trong nớc về đề tài đã có những
đóng góp to lớn về khoa học, giúp các cơ quan hoạch định đờng lối, chính
sách kịp thời tổng kết, đánh giá và đa ra các giải pháp thích hợp về chiến
lợc, chính sách và tổ chức lại, khẳng định vai trò chủ đạo của KTNN và đổi
mới có hiệu quả khu vực kinh tế này, đặc biệt là các giải pháp đổi mới DNNN.
Các trung tâm có chiều dày nghiên cứu đề tài này chủ yếu là Học Viện Chính
trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Ban Kinh tế Trung ơng, Ban Đổi mới
và Phát triển doanh nghiệp, Viện Quản lý kinh tế Trung ơng, Đại học Kinh tế
quốc dân Hà Nội và Viện Khoa học xã hội Việt Nam. Trong số các cơ quan
nêu trên, đáng chú ý là Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí
Minh, chủ yếu là Viện Kinh tế, với nhiều cán bộ nghiên cứu chuyên sâu về
lĩnh vực này, đã nhiều năm nghiên cứu về các đề tài liên quan và đã đạt đợc
nhiều kết quả nghiên cứu đáng khích lệ.
Những kết quả nghiên cứu các nội dung liên quan đến đề tài ở trong

nớc có thể khái quát thành năm mảng sau đây:
Thứ nhất: Bớc đầu đã luận chứng quan niệm về KTNN với t cách là
một khu vực sở hữu và với t cách là một thành phần kinh tế. Mặc dù là những
luận chứng này còn khác nhau ở các tác giả khác nhau và tất cả các luận
chứng đều cha có sức thuyết phục cao nhng bớc đầu đã góp phần làm rõ
thuật ngữ KTNN cũng nh các bộ phận cấu thành cơ bản của nó. Các kết quả
ở mảng này cho phép phân biệt các phạm trù KTNN với các phạm trù liên
quan nh tác động kinh tế của nhà nớc, sở hữu công, sở hữu nhà n
ớc, kinh
tế công hữu, DNNN.

12
Thứ hai: Luận chứng sự cần thiết và vai trò của KTNN, sở hữu nhà
nớc, DNNN trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam.
Nhìn chung, các tác giả đều thống nhất về vai trò chủ đạo của KTNN nhng
còn có sự khác biệt nhiều về nội dung vai trò chủ đạo, về vai trò của sở hữu
nhà nớc và DNNN. Hơn nữa, khi xác định nội dung vai trò chủ đạo của
KTNN, còn có nhiều ý kiến tranh luận, thậm chí có sự khác biệt rất cơ bản. Sự
khác biệt này bắt nguồn từ quan điểm khác nhau trong tiếp cận cơ cấu kinh tế,
từ quan niệm khác nhau về nội hàm của KTNN cũng nh mô hình định hớng
khác nhau.
Thứ ba: Tổng kết, đánh giá quá trình phát triển, phân tích hiện trạng và
sự cần thiết đổi mới các bộ phận cấu thành cơ bản của KTNN: đó là DNNN,
dự trữ quốc gia, tài sản công, các đơn vị sự nghiệp công, tài chính -tín dụng
nhà nớc Các nghiên cứu ở mảng này tơng đối thống nhất với nhau ở các
giải pháp riêng biệt cho từng bộ phận, nhng rất phân tán ở ngay cấu trúc của
KTNN bao gồm những bộ phận nào, và trong phân tích nguyên nhân, đánh giá
mức độ (định lợng) của tình hình cũng nh tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt
động của các bộ phận của KTNN.
Thứ t: Luận chứng về các giải pháp đổi mới cơ chế quản lý và thực

hiện quyền sở hữu của nhà nớc đối với các bộ phận cấu thành, đặc biệt là đối
với DNNN. ở mảng này cũng còn nhiều quan điểm cha thống nhất, ví dụ cơ
chế quản trị DNNN 100% vốn và DNNN có cổ phần từ 51% trở lên phải thực
hiện nh thế nào, bỏ chủ quản thì phải theo mô hình nào để vẫn thực hiện
đợc quyền sở hữu, quyền sử dụng nh một công cụ đối với DNNN
Thứ năm: Luận chứng về lộ trình và các giải pháp tổ chức, sắp xếp lại
các bộ phận của KTNN. Chủ đề nổi bật của mảng này là cổ phần hoá DNNN
và chuyển đổi các DNNN sang các mô hình quản lý mới nh tập đoàn kinh tế,
công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, công ty mẹ - công ty con. Các
nghiên cứu tổ chức sắp xếp lại khu vực tín dụng nhà nớc và sự nghiệp công
mới chỉ bắt đầu hầu nh cha có kết quả thuyết phục. Những nghiên cứu

13
thuộc mảng này mang tính cụ thể về các giải pháp thực tiễn, nhng sự tác
động về xã hội của chúng lại rất lớn, và sự khác biệt cũng còn rất nhiều.
Tóm lại, tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc về đề tài mặc dù rất
nhiều nhng vẫn cha đáp ứng đầy đủ và đủ mức sâu sắc nhu cầu hoạch định
đờng lối và chính sách của Đảng và Nhà nớc ta. Tình hình đó đòi hỏi phải
có các công trình tiếp tục nghiên cứu về đề tài này, trong đó có Đề tài Vấn đề
chủ đạo của KTNN trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta
hiện nay.
3. Mục tiêu của đề tài
i) Làm rõ khái niệm, cấu trúc của KTNN trong nền kinh tế thị trờng
định hớng XHCN ở nớc ta.
ii) Luận chứng cơ sở lý luận và thực tiễn của vai trò chủ đạo của KTNN,
nội dung vai trò chủ đạo này trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN .
iii) Phân tích đánh giá thực trạng quá trình đổi mới KTNN và vai trò
của nó qua 20 năm đổi mới và những vấn đề đặt ra hiện nay.
iv) Luận chứng phơng hớng và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
và phát huy vai trò chủ đạo của KTNN nói chung và các bộ phận cấu thành

nói riêng trong tiến trình đổi mới ở nớc ta thời gian tới.
Để đạt đợc 4 mục tiêu nghiên cứu cơ bản nêu trên, các mục trên cụ thể
(yêu cầu chất lợng các sản phẩm đầu ra) đợc xác định nh sau:
- Xác định rõ nội hàm, ngoại diên của khái niệm KTNN cùng với các
khái niệm liên quan, làm rõ cấu trúc của KTNN với t cách là một thành
phần kinh tế, mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành của KTNN. Các luận
cứ, luận điểm phục vụ mục tiêu thứ nhất bảo đảm tính hệ thống và kế thừa,
sử dụng đợc cho công tác hoạch định đ
ờng lối, chính sách của Đảng và
Nhà nớc.
- Mô tả tiếp cận thành phần kinh tế trong mối quan hệ với các tiếp cận
khác; mối quan hệ giữa các bộ phận của KTNN; chứng minh sự cần thiết và
xác đáng của việc thực hiện vai trò chủ đạo của KTNN trong tiến trình xây

14
dựng nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN; làm rõ các nội dung thể hiện,
cơ chế thực hiện vai trò chủ đạo của KTNN. Các kết quả nghiên này phải đạt
mức độ có tính thuyết phục cao, sử dụng đợc để tham khảo trong hoạch định
đờng lối, chính sách.
- Trên cơ sở khảo sát thực tế và kế thừa các kết quả đánh giá các bộ
phận cấu thành của KTNN ở các công trình nghiên cứu đã công bố, đa ra
đợc sự đánh giá khách quan và tổng hợp về việc thực hiện vai trò của KTNN
qua 20 năm đổi mới. Các kết luận đánh giá mang tính hệ thống, tổng kết.
- Xác định rõ và luận chứng mang tính thuyết phục các định hớng và
các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và phát huy vai trò của KTNN. Các
định hớng và giải pháp phục vụ mục tiêu này phải mang tính ứng dụng đợc
trong hình thành quan điểm mới, phục vụ công tác tuyên truyền, giảng dạy về
đờng lối, chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nớc.
4. Phơng pháp nghiên cứu
4.1. Phơng pháp tiếp cận nghiên cứu đề tài

Đây là đề tài khó và phức tạp. Trớc hết, đối tợng nghiên cứu là
KTNN với vai trò chủ đạo của nó là một thực thể phức tạp vừa cha đợc
thống nhất về quan niệm, nội hàm, ngoại diện, vừa cha có sự thống nhất
trong nhìn nhận vai trò chủ đạo của nó. ti không t mc tiêu lm rõ vai
trò ch o v mt lý thuyt m coi vai trò ch o ny ã c xác nh qua
các vn kin i hi ng, do ó ch tp trung lm rõ các vn ca vai trò
KTNN nh trong phn mc tiêu ã nêu.
Do vậy, với những mục tiêu đã đợc đặt ra ở mục 3 của Thuyết minh,
đề tài phải quy ớc rằng, KTNN là một khái niệm đang đợc phát triển và
hoàn thiện, KTNN có một hàm rộng hơn DNNN. Cấu trúc của KTNN đợc
coi gồm nhiều bộ phận, trong đó DNNN là bộ phận chủ lực, ngoài ra có một
số bộ phận khác nh dự trữ quốc gia, tài chính nhà nớc, tài sản công sử dụng
phục vụ hoạt động kinh tế. Việc xác định tr
ớc các bộ phận cấu thành này chỉ
là quy ớc và trong quá trình nghiên cứu sẽ làm rõ hơn cấu trúc, tên gọi các bộ
phận cấu thành. Cũng đã có một số công trình nghiên cứu về cấu trúc của

15
KTNN nhng tính thuyết phục cha cao, còn nhiều mâu thuẫn và gây tranh
luận. Do đó, với cách tiếp cận nh nêu trên, Đề tài có thể vừa xác định đợc
lôgic hợp lý của các vấn đề cần nghiên cứu, vừa làm rõ nghĩa đợc khái niệm
và cấu trúc của KTNN.
Về vai trò chủ đạo của KTNN cũng là một vấn đề tranh luận. Trớc hết
nguyên nhân bắt nguồn từ quan niệm về KTNN rộng hẹp khác nhau, sau đó là
quan điểm và cách hiểu nội dung của vai trò chủ đạo cũng còn có sự khác biệt.
Để đạt mục tiêu nghiên cứu là luận chứng tính xác đáng khi xác định vai trò
của KTNN là vai trò chủ đạo (nh các Đại hội VIII, IX và X đã khẳng định)
trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, đề tài xác định nhiệm vụ
trung tâm của đề tài là phải chứng minh vai trò chủ đạo của KTNN là xác
đáng, tất yếu (với sự khẳng định về một hàm của KTNN nh xác định trong đề

tài). Tuy nhiên, khi xác định vai trò chủ đạo của KTNN, cần phải đặt mệnh đề
này trong mối quan hệ với vai trò của các thành phần kinh tế khác cũng nh
vai trò của các bộ phận cấu thành của nó. Các luận chứng về nội dung này
phải mang tính thuyết phục cao, dựa trên các lập luận t duy biện chứng kết
hợp với t duy hệ thống và các dẫn chứng xác đáng từ thực tiễn kinh tế.
Một điều nữa cần lu ý là, đề tài sẽ sử dụng tiếp cận KTNN nh một
thành phần kinh tế, điều này phù hợp với quan điểm nhất quán của Đảng Cộng
sản Việt Nam và sẽ tránh đợc những tranh luận không cần thiết. Tuy nhiên,
bên cạnh tiếp cận thành phần, cũng cần phải chú ý đến các cách tiếp cận cấu
trúc khác nh tiếp cận khu vực sở hữu, tiếp cận hình thức pháp lý Trong khi
đó, lý luận kinh tế ở nớc ta cũng nh trên thế giới đang đợc phát triển liên
tục. Chính vì vậy, đề tài vẫn phải sử dụng tiếp cận thành phần kinh tế nh một
tiếp cận chủ đạo nhng vẫn phải luôn đặt nó bên cạnh các tiếp cận cấu trúc
khác. Cách tiếp cận nh vậy sẽ cho phép đề tài đạt mục tiêu nghiên cứu mà
không bị giáo điều, xơ cứng, đồng thời vẫn có độ mở về lý luận để dung nạp
các xu h
ớng mới trong nghiên cứu lý luận ở nớc ta và trên thế giới.
Cũng nh nhiều vấn đề lý luận khác, việc xác định vai trò của KTNN
trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN là cha có tiền lệ và không có
mô hình có sẵn trên thế giới. Tuy nhiên, vấn đề tơng tự cũng đã đợc đặt ra

16
và đợc giải quyết ở nhiều nớc trên thế giới, đặc biệt là ở Trung Quốc, các
nớc SNG, Đông Âu và các nớc đã có nền kinh tế thị trờng phát triển. Do
vậy, việc khảo sát kinh nghiệm của nớc ngoài là rất quan trọng và đề tài phải
dành một dung lợng đáng kể trong tổng kết các kinh nghiệm này.
Việc phân tích quá trình khẳng định và thực hiện vai trò chủ đạo của
KTNN qua 20 năm đổi mới đòi hỏi phải phân tích theo giai đoạn để làm rõ tiến
trình, sự tiến bộ, sự thay đổi quan điểm, nội dung của KTNN. Tiếp cận giai đoạn
trong phân tích thực tế phải đợc lồng ghép với tiếp cận cấu trúc và phơng pháp

phân tích song hành - vừa phân tích bản thân KTNN thực hiện vai trò của mình
nh thế nào, vừa phân tích quá trình đổi mới lý luận, t duy nhận thức. Thực hiện
tiếp cận nh vậy cho phép đề tài kế thừa và không lặp lại rất nhiều công trình đã
công bố về DNNN, về sở hữu nhà nớc, về kinh tế công hữu đồng thời làm rõ
đợc nhiều nội dung quan trọng phục vụ cho việc luận chứng hệ quan điểm và
giải pháp nâng cao hiệu quả và phát huy vai trò chủ đạo của KTNN.
Luận chứng hệ quan điểm và giải pháp cũng đợc coi là một mục tiêu
chính của đề tài. Đề tài sẽ phải sử dụng cách tiếp cận hệ thống để làm rõ các
quan điểm đổi mới KTNN. Các giải pháp đổi mới đợc chia thành 2 nhóm:
giải pháp chung và giải pháp đối với các bộ phận cấu thành. Để tránh trùng lặp
với các công trình đã công bố, ở nhóm giải pháp thứ hai, đề tài vừa kế thừa kết
quả nghiên cứu đã công bố, vừa chú ý luận chứng và diễn giải các giải pháp
phục vụ cho việc phát huy vai trò chủ đạo và nâng cao hiệu quả của KTNN
trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta.
4.2. Phơng pháp luận
- Chủ nghĩa Mác Lênin t tởng Hồ Chí Minh và phơng pháp duy
vật biện chứng và duy vật lịch sử.
Đề tài có nội dung nghiên cứu gắn với những vấn đề lý luận cơ bản của
Đảng và nhà nớc Việt Nam về KTNN, về vai trò chủ đạo trong nền kinh tế
thị trờng định hớng XHCN. Do vậy, các nội dung nghiên cứu và tinh thần
của đề tài là phải trung thành với chủ nghĩa Mác Lênin và t tởng Hồ Chí
Minh. Những luận điểm của C.Mác, Ph.ăngghen, V.I.Lênin, những t tởng
của Hồ Chí Minh về các vấn đề liên quan phải đợc sử dụng triệt để trong

17
luận chứng và phân tích. Trong số những di sản lý luận, cần đặc biệt chú ý đến
lý luận của V.I.Lênin về thành phần kinh tế về chính sách kinh tế mới.
- Phơng pháp hệ thống
KTNN với t cách là một thành phần kinh tế hay một khu vực sở hữu
thì cũng đều là một bộ phận trong cấu trúc của nền kinh tế. Đến lợt mình,

KTNN lại có cấu trúc phức tạp bao gồm nhiều bộ phận cấu thành với tính
động tĩnh khác nhau. Do vậy, phơng pháp hệ thống cho phép đề tài có thể
làm rõ mối quan hệ hệ thống giữa KTNN với các thành phần kinh tế khác, từ
đó nâng tính thuyết phục của các nội dung và luận điểm, đồng thời cho phép
phân tích và đề xuất giải pháp cho KTNN với t cách là một tổng thể. Phơng
pháp hệ thống còn cho phép đề tài kế thừa và tổng hợp các kết quả nghiên cứu
của nhiều công trình khoa học đã công bố.
4.3. Phơng pháp nghiên cứu cụ thể
Đề tài sẽ sử dụng các phơng pháp nghiên cứu cụ thể sau:
- Phơng pháp tổng hợp và phân tích:
Sử dụng trong tất cả các phần để khái quát các quan điểm lý luận, đa
ra các kết luận phân tích hoặc đánh giá, nhận định về các vấn đề lý luận và
thực tiễn của đề tài. Đồng thời, phơng pháp phân tích đợc sử dụng trong
phân tích, đánh giá các luận điểm lý luận, các t liệu, số liệu thu thập đợc.
Phơng pháp này đợc sử dụng trong tất cả các phần nhng tập trung ở ba
phần đầu, đặc biệt là ở phần thứ ba để làm rõ quá trình phát triển lý luận về
KTNN và quá trình hình thành, thực hiện vai trò của KTNN.
- Phơng pháp lịch sử và lôgic:
Sử dụng khi tiếp cận nghiên cứu xác định tiêu chí đánh giá vai trò chủ
đạo của KTNN, phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể, đồng thời bảo đảm các
luận điểm, luận cứ, luận chứng tuân thủ yêu cầu logic, chặt chẽ.
- Phơng pháp so sánh:
Sử dụng nhiều ở phần thứ hai để so sánh giữa KTNN ở Việt Nam với
khu vực KTNN ở các nớc, làm rõ bài học kinh nghiệm quốc tế. Ph
ơng pháp
này còn đợc sử dụng ở phần thứ nhất để phân tích làm rõ các quan điểm khác

18
nhau hoặc đồng thuận. ở phần thứ ba cũng sử dụng phơng pháp này để đánh
giá KTNN.

- Các phơng pháp xây dựng dữ liệu và kiểm chứng giả thiết:
Đề tài thuộc mảng đề tài lý luận, tuy nhiên, cũng cần rất nhiều t liệu,
số liệu thực tế. Đề tài có thể sử dụng các số liệu công bố chính thức và các kết
quả của các công trình nghiên cứu khác đã công bố. Đề tài sẽ sử dụng các
phơng pháp sau đây trong việc thu thập, xây dựng cơ sở t liệu, số liệu và
kiểm chứng của giả thiết.
+ Nghiên cứu tài liệu: Thu thập t liệu, tài liệu liên quan trong và ngoài
nớc, từ các t liệu kinh điển của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác Lênin đến
các tài liệu mới nhất về KTNN. Việc nghiên cứu, tổng hợp tài liệu cho phép kế
thừa các kết quả đã nghiên cứu, cộng với những phân tích, luận chứng mới, có
thể đạt mục tiêu nghiên cứu hiệu quả cao.
+ Hội thảo: Qua các cuộc hội thảo quy mô vừa và nhiều phiên họp
chuyên gia, ti gii quyt các vn tranh luận, thu thập ý kiến về các vấn
đề cần luận chứng hoặc các nội dung còn tip tc tranh luận.
+ Phỏng vấn sâu chuyên gia: Thông qua trao đổi, phỏng vấn sâu một số
chuyên gia đã nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến đề tài để thu thập các ý
kiến, luận chứng mới, có chuyên sâu cao về một số nội dung cần trao đổi.
Phơng pháp này còn giúp kiểm chứng, điều chỉnh hoặc khẳng định một số
giả thiết nghiên cứu trong giai đoạn luận chứng hoặc hoàn chỉnh đề tài.
+ Khảo sát thực tế: Sự biến động khá nhanh của thực tiễn hiện nay
cũng nh sự khác biệt giữa các địa bàn về KTNN đòi hỏi đề tài phải khảo sát
thực tế để thu thập t liệu, số liệu, phát hiện các vấn đề và nội dung mới cần
nghiên cứu.
Với quy mô và điều kiện kinh phí của đề tài, Nhóm nghiên cứu đã tiến
hành khảo sát tại thành phố Hồ Chí Minh và vùng phụ cận (Bình Dơng,
Đồng Nai). Các cơ sở trọng điểm để khảo sát và trao đổi ý kiến là Tổng
Công ty Thơng mại Sài Gòn (SATRA), Tổng Công ty Cơ khí ô tô Sài Gòn

19
(SAMCO). Ngoài ra đề tài có sử dụng kết quả khảo sát của Học Viện Chính trị

Quốc gia Hồ Chí Minh năm 2003 tại Công ty Mía đờng Lam Sơn.
4.4. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài đợc nghiên cứu dới góc độ lý luận là chủ yếu. Phần nghiên
cứu khảo sát thực tế cũng để nhằm phục vụ cho việc luận chứng lý luận các
giải pháp đổi mới và nâng cao hiệu quả và khẳng định vai trò chủ đạo của
KTNN. Hơn nữa, chủ đề chính của đề tài là vấn đề chủ đạo của KTNN, do đó,
đề tài đợc xác định phạm vi nghiên cứu xoay quanh các nội dung nhằm làm
rõ các vấn đề thực hiện vai trò chủ đạo của KTNN. Thế nhng, để nghiên cứu
các nội dung liên quan đến vấn đề chủ đạo của KTNN, không thể không
nghiên cứu bản thân cấu trúc của KTNN với các bộ phận cấu thành của nó.
Khi nghiên cứu các bộ phận cấu thành của KTNN, đề tài không sa đà vào các
vấn đề cụ thể mà chỉ nghiên cứu ở chừng mực làm rõ quan hệ giữa chúng với
KTNN, phục vụ cho các mục tiêu nghiên cứu đã xác định.
- Về thời gian, Đề tài giới hạn thời gian khảo sát đối tợng nghiên cứu
chủ yếu trong thời gian đổi mới. Những khảo sát lịch sử chỉ ở chừng mực làm
rõ các nội dung và vấn đề có mối liên hệ lịch sử với các giai đoạn trớc.
5. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
5.1. ý nghĩa lý luận
Đề tài có tác dụng thiết thực phục vụ cho việc làm rõ mô hình nền kinh
tế thị trờng định hớng XHCN, góp phần xây dựng đờng lối, hệ thống quan
điểm và chính sách đối với các thành phần/ khu vực kinh tế. Cụ thể là:
- Kết quả nghiên cứu đề tài sẽ là một trong những cơ sở khoa học làm
rõ quan điểm lý luận của Đảng ta về vai trò của KTNN. Việc chứng minh có
tính thuyết phục về vai trò của KTNN giúp cho nhận thức lý luận về vấn đề
này đợc thống nhất hơn.
- Việc làm rõ nội hàm của KTNN và xác định rõ vai trò của các bộ phận
cấu thành sẽ góp phần thống nhất nhận thức về các bộ phận cấu thành của
KTNN và vai trò của từng bộ phận, hạn chế cách hiểu phần nào còn tuỳ tiện
và mơ hồ về vai trò của DNNN và các bộ phận khác của KTNN.

×