Tải bản đầy đủ (.pdf) (155 trang)

Xây dựng và thực thi chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước ở việt nam thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 155 trang )


Học viện Chính trị - hành chính quốc gia Hồ chí Minh









báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu
đề tài cấp bộ năm 2008
Mã số: B08-08

xây dựng và thực thi chính sách kinh tế vĩ mô
của nhà nớc ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp




Cơ quan chủ trì : Viện Quản lý kinh tế
Chủ nhiệm đề tài : TS Trịnh Thị ái Hoa
Th ký đề tài : ThS Hồ Thị Hơng Mai




7390
08/6/2009


Hà Nội - 2008




Những ngời tham gia



1. TS. trịnh THị áI HOA (Chủ nhiệm đề tài)
2. Th.sỹ Hồ thị Hơng mai (Th ký đề tài)
3. TS. Tô kim Ngọc
4. NCS Nguyễn Thanh Hải
5. Th.S Hồ trung thanh
6. PGS. TS KIM VĂN CHíNH


Danh mục các từ viết tắt



ADB
CCTM
CS
CSTT
CSTK
CSKT
DN
DNNN
DTBB

FDI
IMF
ISG
NHNN
NHTM
NSNN
NTD
OMO
SWAP
TCTD
USD
VAT
VND
WB
WTO
Ngân hàng Phát triển Châu á
Cán cân thơng mại
Chính sách
Chính sách tiền tệ
Chính sách tài khoá
Chính sách kinh tế
Doanh nghiệp
Doanh nghiệp Nhà nớc
Dự trữ bắt buộc
Đầu t trực tiếp nớc ngoài
Quỹ Tiền tệ Quốc tế
Chơng trình Hỗ trợ Quốc tế
Ngân hàng thơng mại
Ngân sách Nhà nớc
Ngời tiêu dùng

Nghiệp vụ Thị trờng mở
Nghiệp vụ Hoán đổi ngoại tệ
Tổ chức tín dụng
Đô la Mỹ
Thuế giá trị gia tăng
Đồng Việt Nam
Ngân hàng Thế giới
Tổ chức Thơng mại Thế giới
Mục lục

Trang
Mở đầu
1
Chơng 1:
Cơ sở lý luận về xây dựng và thực thi chính
sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc ở Việt Nam

13
1.1. Khái niệm, chu trình chính sách kinh tế vĩ mô, phân loại xây
dựng và thực thi chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc 13
1.2. Đặc điểm, mục tiêu chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc ở
Việt Nam 32
1.3. Nội dung đánh giá việc xây dựng và thực thi chính sách kinh tế vĩ
mô của Nhà nớc 45
Chơng 2:
thực trạng xây dựng và thực thi chính sách
kinh tế vĩ mô của nhà nớc ở Việt Nam

57
2.1. Xây dựng và thực thi chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc qua

các thời kỳ 57
2.2. Đánh giá chung về xây dựng và thực thi chính sách kinh tế vĩ mô
của Nhà nớc ở Việt Nam 102
Chơng 3:
Giải pháp hoàn thiện việc xây dựng và thực
thi chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nớc ở
Việt Nam

116
3.1. Bối cảnh trong nớc và quốc tế ảnh hởng tới việc xây dựng và
thực thi chính sách kinh tế vĩ mô của Việt Nam 116
3.2. Mục tiêu hoàn thiện việc xây dựng và thực thi chính sách kinh tế
vi mô của Nhà nớc ở Việt Nam 119
3.3. Giải pháp hoàn thiện việc xây dựng và thực thi chính sách kinh tế
vĩ mô của Nhà nớc ở Việt Nam 121
Kết luận
140
danh mục Tài liệu tham khảo
143

danh mục các hình


Trang
Hình 1.1.
Quy trình xây dựng chính sách công ở Mỹ 27
Hình 1.2.
Quy trình hoạch định chính sách công ở úc
28
Hình 1.3.

Quy trình xây dựng chính sách công ở Nhật Bản 29
Hình 1.4.
Truyền tải tác động của công cụ CSTT tới mục tiêu cuối cùng 44
Hình 1.5.
Tác động lan truyền của việc tăng cung tiền tới lãi suất,
tổng cầu, giá cả và sản lợng
46
Hình 1.6.
Tác động của chính sách kích cầu làm tăng sản lợng nền
kinh tế trong ngắn hạn, theo lý thuyết Keynes
47
Hình 1.7.
Tác động của chính sách kích cầu theo lý thuyết cổ điển 48
Hình 1.8.
Phân tích chi phí và lợi ích của thuế hàng hóa 49
Hình 1.9. Phân tích chi phí - lợi ích của thuế nhập khẩu ở một nớc nhỏ 50
Hình 1.10.
Quá trình ảnh hởng của CSTT và CSTK đối với GDP và
mức giá cả (time lags)
54
Hình 2.1.
Quy trình xây dựng chính sách tiền tệ quốc gia của Việt Nam 75
Hình 2.2.
Mức độ hoàn thiện chính sách của VN so với mức TB của
các nớc thu nhập thấp IDA, 1999
86
Hình 2.3.
Quy trình xây dựng chính sách truyền thống ở Việt Nam 93
Hình 2.4.
Mức độ hoàn thiện chính sách của Việt Nam: 2004 so

với 1998
100
Hình 2.5.
Đánh giá về thể chế và chính sách quốc gia 101
Hình 3.1.
Đề xuất quy trình xây dựng CSTK và CSTM ở Việt Nam 127
Hình 3.2.
Đề xuất quy trình xây dựng CSKT vĩ mô 128
Hình 3.3.
Quy trình xây dựng và thực thi chính sách kinh tế vĩ mô 131




danh mục các bảng


Trang
Bảng 2.1.
Một số mục tiêu kinh tế vĩ mô của Việt Nam (1991 - 2000) 66
Bảng 2.2.
Một số mục tiêu CSTM Việt Nam thời kỳ 1991 - 2000 68
Bảng 2.3.
Mục tiêu của một số công cụ chính sách thơng mại
Việt Nam
71
Bảng 2.4.
Một số mục tiêu kinh tế vĩ mô và kết quả thực hiện của
Việt Nam (1996 - 2000)
85

Bảng 2.5. Kết quả dự báo một số chỉ tiêu kinh tế 2008 87
Bảng 2.6.
Một số mục tiêu kinh tế vĩ mô của Việt Nam 2002 - 2007 88
Bảng 2.7.
Một số mục tiêu kinh tế vĩ mô và kết quả thực hiện của
Việt Nam (2001 - 2007)
100



1
Mở Đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam đã đi qua 20 năm đổi mới một cách ấn tợng với nhiều thành tựu
quan trọng. Nền kinh tế Việt Nam đã từng bớc chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá
tập trung sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa một cách chắc
chắn. Với tốc độ tăng trởng bình quân hơn 7%/ năm trong thập kỷ qua, Việt Nam
cũng đã lập đợc những kỷ lục về giảm nghèo. Việc gia nhập Tổ chức Thơng mại
Thế giới (WTO) đã khẳng định mức độ tiến bộ mà chúng ta đã đạt đợc trong 20
năm. Có đợc những kết quả đó, không thể không nói tới những tiến bộ vợt bậc
trong xây dựng và thực thi chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc trong 20 năm
qua. Giờ đây, đất nớc đang bớc sang một thời kỳ mới thời kỳ hội nhập sâu rộng
vào nền kinh tế toàn cầu, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá nền kinh tế quốc
dân. Bên cạnh những vận hội mới, chúng ta cũng đang đứng trớc nhiều thách mới.
Chúng ta không thể chỉ theo đuổi mục tiêu tăng trởng cao mà không quan
tâm tới chất lợng tăng trởng. Chúng ta cũng không thể mặc nhiên cho rằng tốc
độ tăng trởng cao của nền kinh tế có thể duy trì đợc mãi. Cạnh tranh giữa các
nớc ngày càng trở nên quyết liệt, trong khi nguồn lực cho tăng trởng không
tăng cùng chiều với tăng trởng. Hơn nữa, tăng trởng cao không đồng nghĩa với
tăng trởng có chất lợng và cũng không có nghĩa Việt Nam sẽ chắc chắn đi vào

đúng quỹ đạo trở thành quốc gia phát triển. Nếu chúng ta quản lý kinh tế vĩ mô
không tốt, không có chiến lợc phát triển đúng đắn, không có chính sách phù
hợp, mục tiêu trở thành nớc thu nhập trung bình vào năm 2010 và trở thành
nớc công nghiệp vào năm 2020, mà chúng ta đang theo đuổi, khó trở thành hiện
thực. Việt Nam sẽ khó khăn hơn trong việc bắt kịp các nớc khác trong khu vực.
Mặt khác, trong trờng hợp những mục tiêu trên là khả thi, khi đó, nền kinh tế
của chúng ta sẽ ngày càng trở nên phức tạp, ngày càng có nhiều sự khác biệt
giữa các vùng, miền, giữa các tầng lớp dân c, nhiều rủi ro hơn, nhiều vấn đề
phức tạp phải giải quyết hơn. Điều đó đòi hỏi Nhà nớc phải có năng lực xây
dựng và thực thi chính sách kinh tế vĩ mô để có thể quản lý đợc nền kinh tế
phức tạp đó. Một điểm nữa, gia nhập WTO không có nghĩa là đất nớc sẽ tự cất
cánh. Điều cần thiết để Việt Nam có thể hội nhập thành công là cần có yếu tố
nội lực. Trong đó, việc xây dựng và thực thi chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà
nớc là một trong những yếu tố nội lực quan trọng để quản lý một nền kinh tế
ngày càng phức tạp, trong một môi trờng thế giới đầy biến động và cạnh tranh

2
gay gắt. Xây dựng và thực thi chính sách kinh tế vĩ mô là một trong những nhân
tố quan trọng cho phép Nhà nớc có thể kiểm soát đối với quá trình hội nhập,
đối phó với những khó khăn nghiêm trọng khi xảy ra.
Mặc dù việc xây dựng và thực thi chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc
trong thời gian qua đã có nhiều tiến bộ và đã đạt đợc những thành công quan
trọng, nhng vấn đề này còn hạn chế trên nhiều mặt. Do đó, đòi hỏi phải có giải
pháp hoàn thiện việc xây dựng và thực thi chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà
nớc, nhằm đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế
của Việt Nam trong thời kỳ mới, để có thể đạt đợc những mục tiêu mà chúng ta
mong đợi, sớm đa đất nớc ta trở thành nớc công nghiệp phát triển vào năm
2020. Điều đó cũng đặt ra yêu cầu cấp thiết cần có sự nghiên cứu một cách sâu
sắc, có hệ thống và khoa học vấn đề xây dựng và thực thi chính sách kinh tế vĩ
mô của Nhà nớc ở Việt Nam. Thực hiện đề tài này, nhóm nghiên cứu hy vọng

đóng góp phần nhỏ vào quá trình nghiên cứu đó.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Mặc dù công cuộc đổi mới của Việt Nam đã trải qua 20 năm, việc xây dựng
và thực thi chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc ở Việt Nam đã đạt đợc những
bớc tiến khá dài, nhng việc nghiên cứu xây dựng và thực thi chính sách kinh tế vĩ
mô của Nhà nớc ở Việt Nam vẫn còn là vấn đề cha đợc nghiên cứu nhiều. Đây
là một vấn đề phức tạp và có phạm vi rất rộng. Theo nghiên cứu của chúng tôi, cho
đến nay cha có công trình nào tập trung đi sâu nghiên cứu chỉ duy về vấn đề này.
Trong nhiều công trình của các tác giả nớc ngoài, các báo cáo của các tổ chức
quốc tế ở Việt Nam nh Ngân hàng Thế giới (WTO), Chơng trình Phát triển Liên
hiệp quốc (UNDP), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Phát triển Châu á
(ADB),mặc dù vấn đề quản lý kinh tế vĩ mô của Việt Nam nói riêng, đổi mới
kinh tế của Việt Nam nói chung ở các thời kỳ khác nhau của công cuộc đổi mới, đã
đợc nghiên cứu một cách sâu sắc bởi các tác giả khác nhau, nhng cũng cha thấy
có công trình nào đánh giá về xây dựng và thực thi chính sách kinh tế vĩ mô của
Nhà nớc ở Việt Nam một cách đầy đủ. Tuy vậy, chúng tôi cũng đã có đợc một số
phân tích đánh giá về xây dựng và thực thi chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc ở
Việt Nam qua một số thời kỳ, từ 1986 trở lại đây, nằm rải rác trong các công trình
nghiên cứu về kinh tế Việt Nam của các tác giả trong nớc và ngoài nớc. Qua các
công trình đó, chúng tôi có thể rút ra nhiều vấn đề hữu ích cho việc nghiên cứu đề
tài này.

3
Sau đây, chúng tôi xin đợc giới thiệu một số công trình đáng chú ý trong
rất nhiều công trình mà chúng tôi đã nghiên cứu. Nghiên cứu các công trình liên
quan đến đề tài của các tác giả trong nớc và ngoài nớc, chúng tôi nhận thấy,
các công trình đó tập trung nghiên cứu ở hai nhóm chủ đề:
2.1. Các công trình nghiên cứu kinh tế vĩ mô và đánh giá chính sách kinh
tế vĩ mô của Việt Nam
Các công trình thuộc nhóm này chủ yếu tập trung phân tích ở hai khía cạnh

lớn, liên quan đến đề tài. Một là, phân tích những vấn đề kinh tế vĩ mô của Việt
Nam ở nhiều thời kỳ khác nhau. Hai là, phân tích, đánh giá các chính sách kinh tế
vĩ mô của Việt Nam qua các thời kỳ, nh chính sách tiền tệ, chính sách tài khoá,
chính sách thơng mại, chính sách đầu t, các chiến lợc phát triển kinh tế xã hội.
Tuy nhiên, các đánh giá về xây dựng và thực thi chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà
nớc ở Việt Nam cha đợc thể hiện đậm nét và mới dừng ở mức độ chung nhất
trong các phân tích của các tác giả. Chúng cha đủ sâu sắc và cha đợc trình bày
một cách có hệ thống. Song, các kết quả nghiên cứu của các công trình này về
chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc, cho chúng ta có nhiều góc nhìn về xây
dựng và thực thi chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc ở Việt nam. Sau đây là một
số công trình tiêu biểu thuộc nhóm này. Các công trình này có thể đề cập tới nhiều
nội dung, nhng chúng tôi chỉ giới thiệu tóm lợc những nội dung chính liên
quan đến đề tài này.
- Phòng Tổng hợp Quốc gia Vụ Khu vực 1 Khu vực Đông á và Thái
Bình Dơng, (1995), Việt Nam: Báo cáo kinh tế về CNH và chính sách công
nghiệp (Tài liệu của Ngân hàng Thế giới), NXB Thế giới, H.
Trong tài liệu này, các nhà nghiên cứu đã tập trung phân tích các hoạt động
kinh tế vĩ mô của Việt Nam từ 1986 đến 1994. Các chính sách ở đây, đợc phân
tích dới giác độ tạo môi tr
ờng cho các doanh nghiệp t nhân phát triển. Ngoài
ra, tài liệu này cũng xem xét một số vấn đề khác, nh cải cách khu vực doanh
nghiệp Nhà nớc, CNH vùng và phát triển nông thôn, ngăn ngừa ô nhiễm công
nghiệpở đây, vấn đề quản lý kinh tế vĩ mô nói chung, xây dựng và thực thi
chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc nói riêng cha đợc đề cập tới một cách
rõ nét.
- Báo cáo kinh tế không chính thức của Ngân hàng Thế giới Hội nghị
nhóm t vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam, Hà Nội, ngày 14 - 15 / 12/1999, Việt
Nam chuẩn bị cất cánh? Làm thế nào Việt Nam có thể tham gia toàn diện vào
quá trình phục hồi của Đông á?


4
Trong công trình này, các tác giả đề cập nhiều vấn đề đáng quan tâm nh
tình hình kinh tế vĩ mô của Việt Nam trong thời gian từ 1997 -1999 (tăng trởng
kinh tế, đầu t, xuất nhập khẩu, tỷ giá, lạm phát, thu chi ngân sách, các doanh
nghiệp nhà nớc và các ngân hàng, thất nghiệp ở thành thị, nông thôn); đánh giá
tình hình khu vực kinh tế t nhân; triển vọng trung hạn và tài trợ từ bên ngoài;
những khuyến nghị cải cách chính sách để tăng trởng cao hơn. Báo cáo cũng
đánh giá động thái chính sách của Chính phủ trong giai đoạn này, trong đó nhận
định rằng Chính phủ đã theo đuổi chính sách kinh tế thận trọng nhằm u tiên ổn
định kinh tế vĩ mô thay vì những chính sách nhằm đạt mức tăng trởng cao hơn.
- Brian Van Arkadie và Raymond Mallon (2004), Việt Nam - Con hổ
đang chuyển mình -, NXB Thống kê.
Các tác giả đã phân tích quá trình cải cách của Việt Nam một cách hệ
thống, từ trớc khi thống nhất đất nớc đến thời kỳ đổi mới, đợc khởi xớng
năm 1986 và cho tới 2003. Bằng cách phân tích chặt chẽ, logic và sâu sắc, các tác
giả đã cho thấy những thành công cũng nh hạn chế của quá trình xây dựng các thể
chế quản lý kinh tế vĩ mô, những đổi mới chính sách kinh tế vĩ mô của Việt Nam qua
các thời kỳ. Đặc biệt, xây dựng và thực thi chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc
Việt Nam trong quá trình cải cách, đổi mới cũng đợc các tác giả phân tích ở đây.
Đồng thời, các tác giả còn đa ra những khuyến nghị chính sách cho Việt Nam
nhằm tăng trởng cao hơn và công bằng hơn. Tuy nhiên, những đánh giá về xây dựng
và thực thi chính sách kinh tế vĩ mô mới ở mức độ chung nhất, cha đợc đánh giá
một cách cụ thể trên từng khâu của chu trình chính sách kinh tế vĩ mô ở Việt Nam,
các vấn đề đợc phân tích khảo sát mới dừng ở năm 2003.
- Diễn đàn phát triển Việt Nam, GS.TS. Nguyễn Văn Thờng (chủ biên)
(2005), Tăng trởng kinh tế ở Việt Nam: những rào cản cần phải v
ợt qua,
NXB Lý luận Chính trị.
Trong những rào cản mà Việt Nam cần phải vợt qua, đợc đề cập ở đây, đáng
chú ý là những hạn chế trong quy trình hoạch định chiến lợc, chính sách, quản lý và

bộ máy nhà nớc đang đợc coi là rào cản lớn hạn chế chất lợng tăng trởng của
Việt Nam. Tuy nhiên, những phân tích của các tác giả về sự yếu kém trong năng lực
quản lý của Nhà nớc mới đợc thể hiện trong quản lý nói chung mà cha bàn sâu tới
quản lý kinh tế vĩ mô, xây dựng và thực thi chính sách kinh tế vĩ mô nói riêng.
- Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ơng (CIEM), (2001), nhóm các
báo cáo về kinh tế Việt Nam trong từng năm, từ năm 1998 tới 2006.
- Kinh tế Việt Nam 1998; Kinh tế Việt Nam 1999; Kinh tế Việt Nam 2000;
Kinh tế Việt Nam 2001; Kinh tế Việt Nam 2002; Kinh tế Việt Nam 2003, Kinh tế
Việt Nam 2004; Kinh tế Việt Nam 2005; Kinh tế Việt Nam 2006.

5
Đây là các báo cáo hàng năm về kinh tế Việt Nam do Viện Nghiên cứu
Quản lý Kinh tế Trung ơng thực hiện. Nội dung các báo cáo này gồm các phân
tích kinh tế của năm nghiên cứu, nh bối cảnh kinh tế thế giới và trong nớc,
tình hình kinh tế vĩ mô (tăng trởng kinh tế, cơ cấu kinh tế, đầu t, xuất nhập
khẩu hàng hoá, lạm phát, tỉ giá, cán cân thanh toán quốc tế), các điều chỉnh
chính sách kinh tế vĩ mô (chủ yếu đề cập tới chính sách tài chính, chính sách tiền
tệ, thu chi ngân sách, điều chỉnh lãi suất), kết quả tác động của các chính sách
thông qua các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô. Tuy vậy, việc phân tích, đánh giá các chính
sách kinh tế vĩ mô của Việt Nam cha đợc thể hiện rõ nét trong các báo cáo
này, các vấn đề về xây dựng và thực thi chính sách kinh tế vĩ mô cha thấy đợc
đề cập ở đây.
- Ngân hàng Thế giới (12/2006), Báo cáo phát triển Việt Nam 2007:
Hớng đến tầm cao mới , www.vdic.org.vn.
Bản báo cáo có những đánh giá cụ thể những tiến bộ trong cách thức lập
kế hoạch của Việt Nam, những u điểm trong kế hoạch mới, những tiến bộ mà
Việt Nam đạt đợc trong thời kỳ 2001 -2005 thông qua các tiêu chuẩn đánh giá
là tăng trởng kinh tế, tỷ lệ giảm nghèo, các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ
Bản báo cáo còn đa ra những phân tích, đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu
trong các lĩnh vực cải cách, trong cải cách chính sách kinh tế vĩ mô. Hơn nữa,

những vấn đề về chính sách cần phải thực hiện trong chặng đờng phía trớc,
đợc đề xuất trong báo cáo, là những giải pháp quan trọng giúp Việt Nam thực
hiện những mục tiêu mà mình đang theo đuổi.
Có thể nói, đây là một trong số ít những công trình có đề cập tới chất
lợng chính sách kinh tế vĩ mô, đánh giá quy trình xây dựng chính sách kinh tế vĩ
mô của Việt Nam, mà chúng tôi đợc tiếp cận. Tuy nhiên, những phân tích đó
mới chỉ thực hiện cho một số chính sách trong thời gian gần đây và cũng cha
thật đầy đủ các khía cạnh của xây dựng và thực thi chính sách kinh tế vĩ mô của
Nhà nớc ở Việt Nam.
- Phạm Đỗ Chí và Phạm Quang Diệu (2005), Kinh tế Việt Nam: Từ đổi
mới đến hội nhập,
Các tác giả đã xác định vị trí của Việt Nam trong tiến trình phát triển khi
so sánh Việt Nam với các nớc trong khu vực thông qua các chỉ tiêu nh GDP
bình quân đầu ngời, cơ cấu kinh tế, năng suất lao độngQuá trình đổi mới và
những kết quả của công cuộc đổi mới mà Việt Nam đạt đợc qua 20 năm cũng
đợc phân tích một cách hệ thống. Đặc biệt, những kết quả trong đổi mới chính
sách, thể chế đợc khái quát khá rõ trong bài viết ny. Đáng chú ý, các tác giả đã

6
chỉ ra những vấn đề cốt lõi cần cải thiện để có thể hội nhập nhanh chóng và hiệu
quả hơn. Đó là điều tiết vĩ mô, đầu t, sức cạnh tranh của nền kinh tế và môi
trờng đầu t, cải cách cơ cấu. Trong đó, điều tiết kinh tế vĩ mô đang nổi lên nh
một vấn đề tiên quyết để phát triển ổn định và bền vững. Nh vậy, trong bài viết
này, các tác giả cũng cha đề cập tới xây dựng và thực thi chính sách kinh tế vĩ
mô của Nhà nớc ở Việt Nam, cha có đánh giá các chính sách kinh tế vĩ mô của
Việt nam qua các thời kỳ, từ 1986 tới nay.
Ngoài ra, có thể thống kê đợc rất nhiều công trình khác có cùng chủ đề
nh các công trình vừa nêu trên đây
- Đo chất lợng của chính phủ: Việt Nam đứng ở đâu? www.


vietnamnet.com.vn
, ngày 8-10-2006.
- Vietnam: Country Assistance Strategy of the World Bank Group 1999
-2002 (Việt Nam: Chiến lợc hỗ trợ quốc gia của Nhóm Ngân hàng Thế giới
giai đoạn 1999 -2002), Tài liệu của Ngân hàng Thế giới.
- Vietnam: A Progress Report on the Country Assistance Strategy of the
World Bank Group 1999 -2002 (Việt Nam: Báo cáo tiến triển Chiến lợc hỗ trợ
quốc gia giai đoạn 1999 -2002), Tài liệu của Ngân hàng Thế giới.
- Việt Nam: Chiến lợc hỗ trợ quốc gia của Nhóm Ngân hàng Thế giới-
giai đoạn 2003 -2006), Tài liệu của Ngân hàng Thế giới.
- Báo cáo tiến triển Chiến lợc hỗ trợ quốc gia giai đoạn 2003 -2006, Tài
liệu của Ngân hàng Thế giới.
- Nguyễn Văn Thờng, Lê Du Phong(2006), Tổng kết kinh tế Việt Nam
2001 - 2006, NXB Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, H.
- Lê Xuân Sang (2003), Chính sách kích cầu của Việt Nam sau 4 năm
nhìn lại: thành công hạn chế và một số gợi ý chính sách, Tạp chí Nghiên cứu
Kinh tế số 6-7, tr.3, 42.
- Võ Hùng Dũng, (200), Kinh tế Việt Nam: Phân tích từ tổng cầu, Tạp chí
Nghiên cứu kinh tế số 11, tr.3.
- Phạm Đỗ Chí, Trần Nam Bình, Vũ Quang Việt, (2002), Những vấn đề
kinh tế Việt Nam: Thử thách của hội nhập, NXB Thành phố Hồ Chí Minh,
Trung tâm Kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng, Thời báo Kinh tế Sài gòn.
- UNDP Bộ Kế hoạch và Đầu t, (2001), Việt Nam hớng tới 2010, Nxb
Chính trị Quốc gia, H, (Tuyển tập báo cáo phối hợp nghiên cứu chiến lợc Phát
triển kinh tế - xã hội của các chuyên gia quốc tế và Việt Nam).

7
- Hội nghị Nhóm T vấn các Nhà Tài trợ Việt Nam, (2004), Báo cáo phát
triển Việt Nam 2005: Quản lý và điều hành, Hà Nội, 12/2004.
- Hội nghị Nhóm T vấn các Nhà Tài trợ Việt Nam, (2002), Báo cáo phát

triển Việt Nam 2003: Việt Nam thực hiện cam kết, Hà nội.
- Võ Đại Lợc (2005), Những vấn đề phát triển ở Việt Nam giải pháp,
Thời đại mới Tạp chí Nghiên cứu và thảo luận số 6, tháng 11/2005

Lại Ngọc Hải, (2004), Tăng trởng kinh tế: Một vài dấu hiệu đáng suy
ngẫm, Tạp chí Cộng sản số 60.
- Standard và Poors về hệ số tín nhiệm quốc gia với Việt Nam,
www.Viet.vietnamebasy.us (website của Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ).
- Ari Kokko- Mario Zejan, (1996), Việt Nam chặng đờc tiếp theo của cải
cách, Nxb Chính trị Quốc gia, H.
Ngân hàng thế giới (1998)," Việt Nam vợt lên thử thách", Báo cáo kinh tế,
Hội nghị nhóm t vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam, 7 - 8/12, Hà Nội.
Ngân hàng thế giới, ADB, UNDP (2000)," Việt Nam 2010 - Tiến vào
thế kỷ 21- Các trụ cột của sự phát triển", Báo cáo phát triển Việt Nam 2001, Hội
nghị các nhà tài trợ cho Việt Nam, từ ngày 14 - 15/12, Hà Nội.
2.2. Các công trình nghiên cứu riêng về từng chính sách kinh tế vĩ mô
Các chính sách kinh tế vĩ mô đợc nghiên cứu trong các công trình này là
chính sách tiền tệ, chính sách tài chính, chính sách thơng mại và chính sách đầu
t. Do sự liên quan chặt chẽ giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài chính, giữa
chính sách thơng mại và chính sách đầu t nên các chính sách này thờng đợc
nghiên cứu hoặc độc lập với nhau hoặc nghiên cứu kết hợp với nhau, theo hai
nhóm nh sau:
* Nhóm các công trình nghiên cứu về chính sách tài chính, chính sách tiền tệ.
Các công trình này tập trung nghiên cứu sự điều hành, tác động của chính
sách tài chính, chính sách tiền tệ và sự phối hợp hai chính sách đó trong thực
hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô ở Việt Nam qua nhiều thời kỳ. Dới đây là một
số công trình trong rất nhiều công trình thuộc nhóm này.
Hoàng Thị thuý Ngọc, (2004), Chính sách tài chính, tiền tệ trong
quản lý nhà nớc về kinh tế ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí CN và Khoa học
công nghệ, số 10/2004, tr.18

- Nguyễn Hồng Phong, (2005), Chính sách tài chính - tiền tệ với mục tiêu
cân bằng kinh tế đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam qua 20
năm đổi mới, Tạp chí Công nghệ kỳ 1, tháng 12/2005.

8
Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ơng, (2007), Cơ sở lý luận và
thực tiễn cho việc điều chỉnh chính sách tài khoá Việt Nam sau khi gia nhập
Tổ chức Thơng mại Thế giới, Hà Nội, Đề tài khoa học cấp bộ.
- Việt Nam: Quản lý tốt hơn nguồn lực Nhà nớc - Đánh giá chi tiêu
công 2000 (hai phần), Báo cáo của Nhóm công tác chung giữa Chính phủ Việt
Nam và các nhà tài trợ về đánh giá chi tiêu công, tháng 12/2000.
- Việt Nam: Đánh giá trách nhiệm tài chính quốc gia, Báo cáo của Ngân
Hàng thế giới với sự cộng tác của các cơ quan Chính phủ Việt Nam, tháng
10/2001.
- Việt nam: Quản lý chi tiêu công để tăng trởng và giảm nghèo Đánh
giá tổng hợp chi tiêu công 2004, Báo cáo chung của Chính phủ Việt Nam và
Ngân hàng thế giới với sự hỗ trợ của Nhóm các nhà tài trợ cùng mục đích, NXB
Tài chính, 4/2005
- Trơng Văn Phớc,(2006), Chính sách tỷ giá thời hội nhập,
www.nhandan.com.vn, cập nhật 14/8/2006
- Lê Đức Thuý (bài trả lời phỏng vấn của phóng viên Vietnamnet - Hồng
Phúc ghi)(2005), Ngân hàng Nhà nớc không bất lực trớc giá cả,
www.vietnamnet.com.vn
, cập nhật ngày 14/1/2005.
- Hồng Phúc, (2003), Ngân hàng Nhà nớc lúng túng trong quản lý thị
trờng ngoại hối, www.vietnamnet.com.vn
, cập nhật 29/10/2003.
- Vũ Quang Việt, (2004), Lạm phát ở Việt Nam hiện nay và sự cần nhìn
nhận lại lý thuyết tiền tệ, Thời đại mới- tạp chí nghiên cứu và thảo luận số 3,
tháng 11/2004, www.thoidai.org

.
Huỳnh Thế Du, (2005), Phải trả giá bằng lạm phát để tăng trởng
nhanh? www.vietnamnet
, 22/7/2005.
- Hồng Phúc, (2005), Dùng thị trờng mở để điều tiết lạm phát,
www.vietnamnet.com.vn
, cập nhật 22/1/2005.
- Nguyễn Xuân Kinh, (2005), Vì sao lạm phát cao?, www.dddn.com.vn
,
cập nhật ngày 20/9/2005.
5.2.14. Phớc Hà, (2006), Nợ nớc ngoài đ gần quá ngỡng,
www.vietnamnet.com.vn
, cập nhật ngày 25/11/2006.
- Lê Đức Thuý (bài trả lời báo giới), (2004), Năm 2005 tiếp tục duy trì
chính sách tiền tệ hiện nay, Theo Kinh tế và đô thị, 11/11/2004.
5.2.16. Chính sách tỷ giá thích hợp cho Việt Nam thời hội nhập,
www.congnghemoi.net
, 30/1/2007 (Theo TCKTPT).

9
* Nhóm các công trình nghiên cứu về chính sách thơng mại, chính
sách đầu t của Việt Nam.
ở đây, các tác giả đã phân tích, đánh giá quá trình đổi mới chính sách thơng
mại của Việt Nam qua các thời kỳ, từ thời kỳ Việt Nam chủ động cải cách chính
sách thơng mại theo hớng thị trờng, tự do hoá thơng mại (1986 -1995) tới thời
kỳ thực hiện các cam kết quốc tế, chuẩn bị gia nhập WTO (1996 - 2006). Bên cạnh
những đánh giá đó, các tác giả còn đa ra những khuyến nghị cần phải cải cách
trong chính sách thơng mại của Việt Nam, nhằm thực hiện đợc các mục tiêu của
chính sách thơng mại ở từng thời kỳ khác nhau. Đối với chính sách đầu t, có một
số công trình cũng đề cập tới những vấn đề tơng tự nh các bài về chính sách

thơng mại. Tuy nhiên, những công trình viết riêng về chính sách đầu t không
nhiều nh các công trình nghiên cứu về chính sách thơng mại. Hơn nữa, trong
nhiều công trình, chính sách thơng mại và chính sách đầu t đợc nghiên cứu
chung trong sự kết hợp chặt chẽ của hai chính sách này. Sau đây là một số công
trình tiêu biểu.
- Ari Kokko, (1997), Quản lý quá trình chuyển sang chế độ thơng mại
tự do: Chính sách thơng mại của Việt Nam cho thế kỷ XXI, Nxb Chính trị
quốc gia, H.
- Trịnh Thị ái Hoa: "Chính sách thơng mại của Việt Nam và quá trình
hội nhập quốc tế", Thơng mại, (16), tr. 2-3.
- David Vanzetti và Phạm Lan Hơng, (2006), Một số kịch bản cho
Chính sách Th
ơng mại Việt Nam,www.ciem.org.vn/hoithao/baocaokhoahoc
- Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế xã hội quốc gia (Bộ Kế hoạch và
Đầu t), Kinh tế Việt Nam nhìn từ bên ngoài, Hà Nội, 3/2005.
- Oxfam quốc tế (10/2004), Gia nhập WTO- Liệu Việt Nam có giành đợc
những điều kiện có lợi cho phát triển?
- Phạm Văn Thuyết - Nguyễn Thanh Hà (2001), Môi trờng Quy chế và
dịch vụ hỗ trợ phát triển xuất khẩu, Hội nghị t vấn của Ngân hàng thế giới về
xuất khẩu của Việt Nam: Chính sách và triển vọng, Hà Nội.
- Trần Hữu Dũng,(1996), Thơng mại và công nghiệp hoá: một cách-
- Trịnh Thị ái Hoa: "Có lợi gì khi dùng hạn ngạch để bảo hộ sản xuất
trong nớc", Thơng mại, (17), tr. 5-7.
- Trịnh Thị ái Hoa: Hạn ngạch xuất khẩu gạo và vấn đề bảo đảm cân đối
lơng thực của Việt Nam, Nghiên cứu Kinh tế, số 325 (6), tr. 39 42.

10
Nh vậy, có thể thấy rằng, mặc dù đã giải quyết nhiều vấn đề cốt lõi của
kinh tế vĩ mô ở Việt Nam, đã đề cập tới một số khía cạnh về xây dựng và thực thi
chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc ở Việt Nam, nhng các công trình nói trên

còn để trống nhiều mặt trong nghiên cứu xây dựng và thực thi chính sách kinh tế vĩ
mô. Đặc biệt là vấn đề xây dựng và thực thi chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc
từ khi đổi mới đến nay, cha đợc nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống và
có cơ sở khoa học, còn nhiều vấn đề về xây dựng và thực thi chính sách kinh tế vĩ
mô của Nhà nớc ở Việt Nam còn bỏ ngỏ. Chẳng hạn nh vấn đề đánh giá việc
phân tích dự báo tình hình trong nớc và thế giới trớc khi xác định mục tiêu quản
lý vĩ mô, việc thực hiện quy trình xây dựng chính sách, việc tổ chức thực hiện chính
sách, phối hợp, đánh giá chính sách.
Đó là những vấn đề cần đợc nghiên cứu đầy đủ hơn trong các công trình
nghiên cứu tiếp theo. Đề tài này cũng sẽ góp phần thực hiện những nghiên cứu đó.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Đề tài có ba mục đích chính là:
- Luận giải cơ sở lý luận của việc phân tích đánh giá xây dựng và thực thi
chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc.
- Đánh giá việc xây dựng và thực thi chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà
nớc ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.
- Đề xuất các giải pháp hoàn thiện việc xây dựng và thực thi chính sách
kinh tế vĩ mô của Nhà nớc ở Việt Nam trong thời kỳ mới, thời kỳ thúc đẩy phát
triển kinh tế lên một tầm cao mới và hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu.
Để thực hiện các mục tiêu trên, đề tài sẽ tập trung thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Làm rõ một số khái niệm đợc sử dụng trong đề tài nh kinh tế vĩ mô,
chính sách kinh tế vĩ mô, xây dựng và thực thi chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà
nớc; một số cách tiếp cận khi nghiên cứu đề tài.
- Phân tích đặc điểm và mục tiêu chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc ở
Việt Nam.
- Trình bày và phân tích các nội dung và tiêu chí đánh giá xây dựng và thực thi
chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà n
ớc.
- Phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng và thực thi chính sách kinh tế vĩ
mô của Nhà nớc trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam.

- Phân tích mục tiêu và đề xuất các giải pháp hoàn thiện việc xây dựng và
thực thi chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc ở Việt Nam.

11
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu của đề tài là xây dựng và thực thi chính sách kinh
tế vĩ mô ở Việt Nam. Các chính sách kinh tế vĩ mô đợc xem xét ở đây bao gồm
chính sách tiền tệ, chính sách tài khoá (hay chính sách ngân sách), chính sách
thơng mại quốc tế (hay chính sách ngoại thơng). Đó là các chính sách tác
động tới tổng cầu của nền kinh tế.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài
+ Về nội dung: đề tài nghiên cứu xây dựng và thực thi chính sách kinh tế
vĩ mô của Nhà nớc ở Việt Nam. Mặt khác, chủ thể xây dựng và thực thi chính
sách kinh tế vĩ mô là Nhà nớc đợc nghiên cứu ở đây, chỉ gồm Chính phủ và
các bộ liên quan tới kinh tế vĩ mô, nh Bộ tài chính, Bộ Kế hoạch và đầu t, Bộ
Thơng mại, Ngân hàng Nhà nớc Hơn nữa, chi tiêu của Chính phủ trong
chính sách tài khoá có chi tiêu thờng xuyên và chi đầu t. Do đó, chính sách
đầu t đợc nghiên cứu trong đề tài này là chính sách đầu t phát triển của Nhà
nớc. ở đây, chính sách đầu t đối với khu vực t nhân không đợc nghiên cứu.
+ Về thời gian, vấn đề nghiên cứu sẽ đợc xem xét trong khoảng thời gian
từ 1986 tới năm 2008, trong đó, đề tài sẽ u tiên tập trung nghiên cứu ở thời kỳ
1991 - 2000 và 2001- 2008.
5. Phơng pháp nghiên cứu và phơng pháp tiếp cận
- Về phơng pháp luận chung: Đề tài coi phơng pháp duy vật biện chứng,
phơng pháp duy vật lịch sử là cơ sở của phơng pháp luận chung trong nghiên
cứu, tiếp cận và giải quyết vấn đề.
- Về phơng pháp nghiên cứu cụ thể: cùng với phơng pháp trừu tợng hoá, là
phơng pháp thờng đợc sử dụng trong khoa học xã hội và kinh tế nói riêng, đề
tài sẽ chú trọng sử dụng các phơng pháp nghiên cứu lý thuyết vổ tổng kết thực
tiễn; phơng pháp phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp; phơng pháp hệ

thống, so sánh thống kê; phơng pháp phỏng vấn chuyên gia; tham vấn các nhà
khoa học, các chuyên gia thông qua tổ chức hội thảo.
Về phơng pháp tiếp cận, đề tài nghiên cứu xây dựng và thực thi chính
sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc theo các giai đoạn trong chu trình chính sách
kinh tế vĩ mô kinh tế vĩ mô. Cụ thể, đề tài nghiên cứu giai đoạn xây dựng chính
sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc, thực thi chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà
nớc. Việc nghiên cứu bắt đầu từ dự báo, xác định mục tiêu, đến xây dựng các
giải pháp chính sách kinh tế vĩ mô, việc phối hợp, điều hoà chính sách, kiểm tra,

12
giám sát việc thực thi chính sách, đánh giá, điều chỉnh, hoàn thiện chính sách. ở
đây cần nói thêm là, việc thực hiện các bớc trong chu trình chính sách kinh tế vĩ
mô cũng chính việc Nhà nớc thực hiện các chức năng quản lý của mình trong
chu trình chính sách kinh tế vĩ mô.
6. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Về lý luận, đề tài góp phần làm rõ hơn những vấn đề lý luận về xây dựng
và thực thi chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc, vai trò xây dựng và thực thi chính
sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc. Đề tài xác định và luận giải một số đặc điểm của
việc xây dựng và thực thi chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc ở Việt Nam.
Về thực tiễn, đề tài phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng và thực thi
chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc ở Việt Nam, đề xuất năm nhóm giải pháp
nâng cao năng lực xây dựng và thực thi chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc ở
Việt Nam trong thời kỳ mới, thời kỳ phát triển kinh tế lên một tầm cao mới, hội
nhập sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu.
Đề tài có ý nghĩa thực tiễn và có giá trị tham khảo đối với các nhà quản lý
kinh tế vĩ mô, những ngời làm công tác cán bộ, những ngời nghiên cứu, giảng
dạy và quan tâm tới lĩnh vực này. Chúng tôi hy vọng rằng, những kết quả nghiên
cứu của đề tài sẽ góp phần vào việc nhận thức rõ hơn về xây dựng và thực thi
chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc ở Việt Nam, đồng thời, với những đề xuất
giải pháp, nếu đợc vận dụng vào thực tiễn sẽ góp phần hoàn thiện việc xây dựng

và thực thi chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nớc ở Việt Nam trong thời kỳ mới.
7. Kết cấu của đề tài
Thực hiện những nội dung trên, ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài
đợc kết cấu thành 3 chơng, 8 tiết.

13
Chơng 1
Cơ sở lý luận về xây dựng và thực thi chính sách
kinh tế vĩ mô của nhà nớc ở Việt Nam

Nội dung chơng này gồm: a) Xác định khái niệm xây dựng và thực thi
chính sách kinh tế vĩ mô cũng nh quy trình xây dựng và thực thi các chính sách
này; b) Phân tích các đặc điểm của việc xây dựng và thực thi chính sách kinh tế
vĩ mô ở Việt Nam, đồng thời xác định các mục tiêu của chính sách kinh tế vĩ mô
ở Việt Nam; c) Nội dung đánh giá việc xây dựng và thực thi chính sách kinh tế
vĩ mô của Nhà nớc.
1.1. Khái niệm, chu trình chính sách kinh tế vĩ mô, phân loại
xây dựng và thực thi chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc
1.1.1. Khái niệm xây dựng và thực thi chính sách kinh tế vĩ mô của
Nhà nớc
Trớc khi xác định khái niệm xây dựng và thực thi chính sách kinh tế vĩ
mô của Nhà nớc, chúng ta cần nhắc lại và làm rõ hơn một số khái niệm liên
quan. Đó là khái niệm kinh tế vĩ mô và chính sách kinh tế vĩ mô.
Khi nói đến kinh tế vĩ mô là muốn nói tới kinh tế của quốc gia. Kinh tế
của một quốc gia có thể nhìn ở các góc độ khác nhau. ở một góc độ này, nền
kinh tế của một quốc gia đợc xem xét nh một thể thống nhất với nhiều ngành
kinh tế, nhiều lĩnh vực kinh tế có quan hệ chặt chẽ với nhau. Chẳng hạn, trong
một nền kinh tế có các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ. Trong các
ngành đó lại có nhiều phân ngành khác nhau. Chẳng hạn trong ngành dịch vụ có
các phân ngành tài chính - tiền tệ, thơng mại, du lịchở góc độ này, kinh tế vĩ

mô đợc coi là hệ thống các ngành kinh tế quốc dân của một nớc.
ở góc độ khác, nền kinh tế của quốc gia đợc xem xét nh một tổng thể
với ba tác nhân chính là doanh nghiệp, hộ gia đình và chính phủ. Các tác nhân
này quan hệ với phần còn lại của thế giới (khu vực nớc ngoài) thông qua hoạt
động xuất nhập khẩu hàng hoá. Các doanh nghiệp của nền kinh tế thuộc khu vực
sản xuất và cung ứng các loại hàng hoá của nền kinh tế đó. Đồng thời, họ cũng
là ngời mua các hàng hoá dịch vụ trong nền kinh tế để sản xuất kinh doanh. Đó
là hoạt động đầu t của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế đó, các hộ gia đình

14
thuộc khu vực tiêu dùng hàng hoá. Tác nhân quan trọng thứ ba trong nền kinh tế
là chính phủ. Chính phủ cũng là ngời tham gia mua hàng hoá dịch vụ trong nền
kinh tế. Chính phủ thuộc khu vực công của nền kinh tế. Trong khi đó, các doanh
nghiệp và các hộ gia đình thuộc khu vực t nhân của nền kinh tế. Nói đến kinh tế
vĩ mô là nói đến hoạt động của ba tác nhân đó. Các hộ gia đình sẽ giành bao
nhiêu thu nhập của mình cho tiêu dùng hàng hoá dịch vụ và họ sẽ tiết kiệm bao
nhiêu trong thu nhập của họ. Doanh nghiệp sẽ đầu t cho sản xuất kinh doanh
bao nhiêu? Chính phủ thu và chi ngân sách nhà nớc nh thế nào? Cuối cùng, ba
tác nhân đó mua bán hàng hoá với phần còn lại của thế giới nh thế nào?
Khối lợng hàng hoá, dịch vụ mà các tác nhân đó sử dụng trong một thời
kỳ nhất định, ứng với mức giá cả, thu nhập và các biến số kinh tế đã cho đợc
xác định là tổng cầu của nền kinh tế. Trong khi đó, khối lợng hàng hoá, dịch vụ
tính bằng tiền do các doanh nghiệp trong nền kinh tế sản xuất và bán ra trên thị
trờng trong một thời kỳ tơng ứng với giá cả, khả năng sản xuất và chi phí đã
cho gọi là tổng cung của nền kinh tế.
Tổng cầu, tổng cung, sản lợng (hay thu nhập của nền kinh tế) cùng với lạm
phát, thất nghiệp, tỷ giá hối đoái, cán cân thanh toán quốc tế, là những vấn đề
chung của cả nền kinh tế, đó là những vấn đề kinh tế vĩ mô của một quốc gia.
Khái niệm kinh tế vĩ mô trong đề tài này đợc tiếp cận theo cách thứ hai.
Để quản lý kinh tế vĩ mô, Nhà nớc sử dụng các chính sách kinh tế vĩ mô

để tác động vào nền kinh tế nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô
Chính sách kinh tế vĩ mô cũng có thể xem xét trên nhiều phơng diện
khác nhau. ở đây, chính sách kinh tế vĩ mô đợc hiểu là những quyết định của
Nhà nớc tác động với tổng cung, tổng cầu của nền kinh tế.
Chủ thể xây dựng và thực thi chính sách kinh tế vĩ mô là Nhà nớc.
Nhà nớc đợc hiểu theo nhiều cách khác nhau. Theo quan điểm của
Ngân hàng Thế giới, Nhà nớc, theo nghĩa rộng, là một tập hợp các thể chế nắm
giữ những phơng tiện c
ỡng chế hợp pháp, thi hành trên một vùng lãnh thổ
đợc xác định và ngời dân sống trên lãnh thổ đó đợc đề cập nh một xã hội.
Nhà nớc độc quyền ra quy định trong phạm vi lãnh thổ của nó, thông qua
phơng tiện thi hành của một chính phủ có tổ chức [1; tr.34].
Theo Frank Ellis, nhà kinh tế học ngời Anh, Nhà nớc đợc định nghĩa
nh tập hợp toàn bộ các thể chế công cộng chịu trách nhiệm về hành chính và
thực thi các quyết sách [2; tr.24].

15
Theo quan niệm của Việt Nam, Nhà nớc là hệ thống các cơ quan công
quyền từ Trung ơng tới cơ sở. Đó là các cơ quan lập pháp, hành pháp và t pháp
các cấp. Do vậy, Nhà nớc bao gồm Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp,
Chính phủ với các bộ chức năng, Uỷ ban nhân dân các cấp, Toà án, Viện kiểm
sát nhân dân các cấp
Thuật ngữ chính phủ (hay chính quyền) cũng đợc hiểu theo nhiều
cách khác nhau, đợc dùng với những mục đích khác nhau trong những bối cảnh
khác nhau. Chính phủ hay chính quyền theo quan niệm của Ngân hàng Thế giới,
có thể đề cập tới quá trình cai trị, tới việc thi hành quyền lực. Nó cũng có thể
nói tới sự tồn tại của quá trình đó hoặc tới điều kiện thống trị có trật tự. Chính
quyền thờng có nghĩa là những ngời nắm giữ các vị trí quyền lực trong một
nhà nớc. Cuối cùng, từ này dùng để chỉ hành vi, phơng pháp hay chế độ cai trị
trong một xã hội: chỉ cơ cấu và sự sắp xếp các cơ quan và cách mà nó ảnh hởng

đến đối tợng bị cai trị [1, tr.34].
Frank Ellis cho rằng Chính phủ đợc định nghĩa nh là nhóm ngời thừa hành
việc quản lý một nớc và là ngời chịu trách nhiệm hoạch định chính sách [2, tr.24].
Quan niệm về chính phủ trên đây của Frank Ellis cũng gần giống quan
niệm về chính phủ của các tác giả Việt Nam. Theo quan niệm phổ biến ở Việt
Nam, Chính phủ với các bộ chức năng là cơ quan hành pháp ở Trung ơng.
Chính phủ là ngời chịu trách nhiệm việc hoạch định và tổ chức thực thi chính
sách. Các UBND tỉnh và thành phố là những chủ thể thực thi chính sách của chính
phủ. Họ có vai trò quan trọng trong việc các thể chế, cơ chế chính sách của Chính
phủ có đợc thực thi tốt hay không. Họ cũng có thể là ngời cản trở việc thực thi
các chính sách của Chính phủ. Các UBND các cấp không thuộc Chính phủ nhng
họ là các cấp chính quyền thực thi quyền lực trên phạm vi từng địa phơng.
Chính phủ có thể thay đổi nhng Nhà n
ớc thờng tồn tại lâu dài hơn về
quy mô, phạm vi trong một thời kỳ lịch sử dài.
Mặc dù cần phải có sự phân biệt này, song chúng ta cũng có thể sử dụng
từ Nhà nớc và chính phủ một cách thông thờng, đôi khi có thể dùng Nhà nớc
thay cho Chính phủ.
Trong đề tài này, chủ thể xây dựng và tổ chức thực thi chính sách kinh tế
vĩ mô chủ yếu là Chính phủ và các bộ chức năng liên quan đến lĩnh vực kinh tế
vĩ mô và chúng tôi sử dụng từ Nhà nớc thay cho từ Chính phủ.

16
Đối tợng tác động của các chính sách kinh tế vĩ mô là nền kinh tế quốc
dân với hai yếu tố chính là tổng cung và tổng cầu cùng với các vấn đề kinh tế vĩ
mô khác nh tỷ giá, cán cân thanh toán, thất nghiệp, lạm phát
Mục tiêu chính sách kinh tế vĩ mô (hay còn gọi là mục tiêu kinh tế vĩ mô)
là một hệ thống rất nhiều mục tiêu: Mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể; mục
tiêu trung gian, mục tiêu cuối cùng, (mục tiêu chính sách kinh tế vĩ mô sẽ đợc
bàn kĩ hơn ở mục 1.2.2.)

Các công cụ chính sách kinh tế vĩ mô bao gồm các công cụ của chính sách
tiền tệ, chính sách tài khoá, chính sách thơng mại và đầu t, chính sách thu
nhập việc làm. Sử dụng các công cụ chính sách kinh tế vĩ mô, Nhà nớc ban
hành các quy định pháp lý về cách thức, biện pháp tác động và cơ chế thực thi,
phối hợp các công cụ chính sách đó để tác động tới các vấn đề kinh tế vĩ mô. Các
công cụ đó là lãi suất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu, lãi suất cơ bản,
nghiệp vụ thị trờng mở, thuế quan và các biện pháp phi thuế quan, thuế nội địa,
chi tiêu của chính phủ, Các công cụ chính sách kinh tế vĩ mô còn có thể là
chiến lợc, kế hoạch phát triển kinh tế của Nhà nớc, Đó là những công cụ
tác động tới tổng cung dài hạn của nền kinh tế.
Xây dựng và thực thi chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc là quá
trình Nhà nớc thực hiện các chức năng quản lý của mình trong chu trình
chính sách kinh tế vĩ mô.
Khi xem xét khái niệm này, có sáu điểm cần chú ý.
Thứ nhất, chu trình chính sách kinh tế vĩ mô là một chuỗi các bớc, các
công việc quản lý đợc, đợc thực hiện khi xây dựng và thực thi chính sách kinh
tế vĩ mô. Chu trình chính sách kinh tế vĩ mô còn đợc sử dụng bởi nhiều thuật
ngữ khác nh quy trình chính sách kinh tế vĩ mô, quy trình xây dựng và thực thi
chính sách kinh tế vĩ mô. Sau đây, chúng tôi sử dụng thuật ngữ chu trình chính
sách kinh tế vĩ mô trong các nội dung nghiên cứu của đề tài.
Thứ hai, mỗi chu trình chính sách kinh tế vĩ mô có một số xác định các bớc,
các công việc cần phải thực hiện. Có nhiều cách xác định, sắp xếp các bớc, các
công việc trong chu trình chính sách kinh tế vĩ mô. Nội dung mỗi bớc trong chu
trình chính sách kinh tế vĩ mô cũng đợc tiếp cận, xem xét theo nhiều cách khác
nhau. Vấn đề này sẽ đợc bàn sâu hơn trong tiểu mục 1.1.2.1.
Thứ ba, mỗi bớc trong chu trình chính sách gồm nhiều khâu, nhiều việc
cụ thể. Các khâu trong bớc hoạch định chính sách đợc thực hiện theo trình

17
tự xác định. Đó là quy trình hoạch định chính sách. Các thuật ngữ quy trình xây

dựng chính sách, quy trình thiết kế chính sách hay quy trình làm chính sách đều
có chung nội hàm với thuật ngữ quy trình hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô.
Nội dung này sẽ đợc phân tích kỹ hơn trong tiểu mục 1.1.2.2.
Thứ t, sản phẩm (hay kết quả) của một chu trình chính sách là một chính
sách đợc xây dựng và thực thi. Hệ quả là một hay một số mục tiêu của chính
sách đợc thực hiện, đối tợng mà chính sách tác động đợc thay đổi. Hiệu quả
của một chính sách kinh tế vĩ mô phục thuộc vào chu trình chính sách kinh tế vĩ
mô đã đợc thực hiện nh thế nào.
Sản phẩm của quy trình hoạch định chính sách là một chính sách đợc
soạn thảo, đợc phê chuẩn. Chất lợng chính sách, chính sách đúng hay sai
phụ thuộc rất nhiều vào quy trình hoạch định chính sách. Nếu quy trình hoạch
định chính sách không hợp lý sẽ dẫn đế một chính sách quan liêu đợc xây
dựng. Khi đó, cho dù tổ chức thực hiện chính sách đó tốt bao nhiêu chính sách
đó cũng khó đi vào cuộc sống, thậm chí có thể gây tác dụng ngợc.
Thứ năm, trong quá trình thực hiện chu trình chính sách kinh tế vĩ mô,
Nhà nớc thực hiện các chức năng quản lý của mình. Đó là chức năng dự báo,
chức năng kế hoạch hoá, chức năng tổ chức, chức năng kiểm tra, chức năng đánh
giá, chức năng điều hoà phối hợp.
Nh vậy, có thể thấy rằng, xây dựng và thực thi chính sách kinh tế vĩ mô
là quá trình rất phức tạp gồm nhiểu bớc, nhiều khâu, có quan hệ chặt chẽ với
nhau mà Nhà nớc phải thực hiện, qua đó, Nhà nớc thực hiện các chức năng
quản lý của mình.
Những phân tích dới đây sẽ trình bày rõ hơn nội dung của chu trình
chính sách kinh tế vĩ mô và quy trình hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô.
1.1.2. Chu trình chính sách kinh tế vĩ mô và quy trình hoạch định
chính sách kinh tế vĩ mô
1.1.2.1. Chu trình chính sách kinh tế vĩ mô
Chính sách kinh tế vĩ mô thuộc các chính sách công. Chu trình chính sách
công, theo đó, chu trình chính sách kinh tế vĩ mô đợc xem xét theo nhiều cách
khác nhau.

Khi nghiên cứu chính sách công của Hoa Kỳ trong giai đoạn 1935 - 2001,
tác giả Lê Vinh Danh xác định chu trình chính sách công gồm 4 bớc: xác định

18
vấn đề chính sách và nghiên cứu chính sách; hoạch định chính sách; tổ chức
thực thi chính sách; phân tích đánh giá điều chỉnh chính sách.
Trong chơng trình đào tạo lãnh đạo chính trị của trờng Đại học Portland
(Mỹ), chu trình chính sách công đợc xác định gồm hai bớc (hay hai giai đoạn)
là hình thành chính sách và thực hiện chính sách [4]. Nói là hai bớc nhng thực
chất các khâu thực hiện của hai bớc này cũng tơng tự nh bốn bớc mà tác giả
Lê Vinh Danh đã trình bày trong nghiên cứu nói trên.
Tuy nhiên, trong chơng trình đào tạo chính sách công do ADB hỗ trợ cho
Việt Nam, chu trình chính sách công cũng đợc xác định gồm 4 bớc nhng nội
dung có khác đôi chút. Bốn bớc đó là lập kế hoạch chiến lợc; hoạch định và
phân bổ nguồn lực; thực hiện chiến lợc và đánh giá.
ở Việt Nam, có nhiều tác giả đã nghiên cứu về chu trình chính sách công,
công nghệ làm chính sách công. Tác giả Nguyễn Sỹ Dũng có cách tiếp cận chu
trình chính sách công theo một cách khác. Theo ông, quy trình chính sách công
(hay chu trình chính sách công) gồm hai công đoạn: công đoạn kỹ thuật của chính
sách và công đoạn chính trị của chính sách. Công đoạn kỹ thuật của chính sách lại
gồm ba bớc: i) Nhận biết vấn đề; ii) Nghiên cứu để tìm ra nguyên nhân của vấn đề
và đề ra giải pháp (giải pháp chính là chính sách) để giải quyết vấn đề; iii) Phân tích
chính sách về giải pháp đã đợc đề ra. Công đoạn chính trị của chính sách là công
đoạn mà trong đó các vấn đề và giải pháp đợc đa ra trình chính phủ xem xét. Nếu
chính phủ phê chuẩn thì chính sách đợc bắt đầu soạn thảo Trờng hợp ngợc lại,
nếu chính phủ không phê chuẩn chính sách thì mọi chuyện có thể chấm dứt tại đó
hoặc một chính sách mới phù hợp hơn phải đ
ợc đề ra [5].
ở đây, tác giả Nguyễn Sỹ Dũng mới xét quy trình chính sách ở bớc đầu
là nghiên cứu sơ bộ và trình chính phủ phê chuẩn.

Trong khi đó, PGS. TS Võ Kim Sơn (Học viện Hành chính Quốc gia) coi
quy trình (chu trình) chính sách đợc chia thành 5 giai đoạn (hay năm bớc). Đó
là giai đoạn xác định vấn đề chính sách; nghiên cứu chính sách; quyết định chính
sách hay lựa chọn chính sách; thực hiện chính sách; và phân tích đánh giá để
chấm dứt hay tiếp tục chính sách [6].
Nh vậy, có thể thấy rằng, chu trình chính sách công đợc tiếp cận dới
nhiều góc độ khác nhau. Có chính sách công giải quyết một hay một vài vấn đề

19
kinh tế - xã hội nảy sinh. Sau đó, chính sách đợc chấm dứt khi những vấn đề đó
đã đợc giải quyết hoặc không tồn tại nữa. Tuy nhiên, có những chính sách công
phải giải quyết cả những vấn đề nảy sinh trong ngắn hạn và giải quyết cả về
những vấn đề dài hạn. Chính kinh tế vĩ mô là một trong những chính sách nh
vậy. Chính sách kinh tế vĩ mô là chính sách công nhng nó có những điểm khác
biệt với những chính sách công khác.
Các chính sách kinh tế vĩ mô tác động tới tất cả mọi thành viên trong xã
hội và nó đợc sử dụng trong các nền kinh tế thị trờng. Chúng không không thể
phát huy tác dụng trong các nền kinh tế phi thị trờng. Nó cần thiết cho mọi nền
kinh tế thị trờng ở mọi thời kỳ: ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Trong khi đó,
nhiều chính sách công khác có thể đợc sử dụng ở mọi quốc gia, nh các chính
sách xã hội, giáo dục, y tế, quốc phòng, Do đó, chu trình chính sách kinh tế vĩ
mô có điểm chung nhng cũng có những điểm khác biệt với chu trình chính sách
công khác. Nghiên cứu chu trình chính sách công của các tác giả trong nớc và
quốc tế, đồng thời nghiên cứu chu trình chính sách kinh tế vĩ mô của Việt Nam
trên thực tế cũng nh của một số nớc trên thế giới, chúng tôi thấy rằng, chu
trình chính sách kinh tế vĩ mô gồm bốn bớc. Một là nghiên cứu ban đầu; hai là
hoạch định chính sách; ba là tổ chức thực hiện chính sách; và bốn là phân tích,
đánh giá chính sách.
(1)


Bớc một là nghiên cứu ban đầu. Bớc này bao gồm việc dự báo, xác định
vấn đề chính sách và nghiên cứu chính sách.
Dự báo trong chu trình chính sách kinh tế vĩ mô là việc phán đoán trớc
toàn bộ hoạt động kinh tế vĩ mô của quốc gia có thể xảy ra trong tơng lai, trên
cơ sở các số liệu dữ liệu đợc phân tích, tổng hợp một cách khoa học. Dự báo là
cơ sở để xây dựng các kịch bản chính sách kinh tế vĩ mô, các khung khổ chính
sách kinh tế vĩ mô trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Dự báo kinh tế vĩ mô
luôn hàm ý tính bất ổn và thay đổi. Điều này là hiển nhiên vì các biến số
của các mô hình dự báo là từ thông tin, mà thông tin thì luôn xuất hiện mới và
bất ngờ. Điều quan trọng hàng đầu của dự báo chính là nhận diện hàng trăm,
hàng nghìn những biến số có khả năng xảy ra. Để sau đó, nếu nh các biến số


(1)
Những nội dung ở dới đây đợc phân tích dựa chủ yếu theo tài liệu [3]

×