Tải bản đầy đủ (.pdf) (473 trang)

Nông nghiệp việt nam sau khi gia nhập WTO thời cơ và thách thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.38 MB, 473 trang )


HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
o0o





BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2009-2010




NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP
WTO-THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC





Cơ quan chủ trì: Học viện Chính trị - Hành chính KVI
Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Vĩnh Thanh
Thư ký đề tài: ThS. Lê Sỹ Thọ

7963

Hà Nội, 2010



HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
o0o





KỶ YẾU
ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2009-2010




NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP
WTO-THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC





Cơ quan chủ trì: Học viện Chính trị - Hành chính KVI
Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Vĩnh Thanh
Thư ký đề tài: ThS. Lê Sỹ Thọ





Hà Nội, 2010




HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
o0o




BẢN KIẾN NGHỊ
ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2009-2010




NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP
WTO-THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC




Cơ quan chủ trì: Học viện Chính trị - Hành chính KVI
Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Vĩnh Thanh
Thư ký đề tài: ThS. Lê Sỹ Thọ





Hà Nội, 2010


DANH SÁCH CÁC CỘNG TÁC VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI

TT Họ và tên Cơ quan công tác
1 PGS.TS Nguyễn Cúc Khoa Quản lý kinh tế, Học viện Chính trị -
Hành chính khu vực I
2 CN. Nguyễn Thị Thanh Hằng Cục Thương mại điện tử và công nghệ
thông tin, Bộ công thương
3 ThS. Trương Thị Mỹ Nhân Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia
Hồ Chí Minh
4 TS. Nguyễn Văn Sử Khoa Kinh tế phát triển, Học viện Chính trị
- Hành chính khu v

c I
5 ThS. Nguyễn Thị Thanh Tâm Khoa Kinh tế chính trị, Học viện Chính trị -
Hành chính khu v

c I
6 ThS. Ninh Thị Minh Tâm Khoa Quản lý kinh tế, Học viện Chính trị -
Hành chính khu v

c I
7 TS. Nguyễn Đăng Thảo Khoa Kinh tế phát triển, Học viện Chính trị
- Hành chính khu v

c I
8 TS. Nguyễn Vĩnh Thanh Ban Quản lý đào tạo, Học viện Chính trị -
Hành chính khu v

c I
9 GS. TS Lê Sỹ Thiệp Khoa Quản lý nhà nước về kinh tế, Học

vi

n Hành chính
q
uốc
g
ia
10 ThS. Lê Sỹ Thọ Khoa Quản lý kinh tế, Học viện Chính trị -
Hành chính khu v

c I
11 GS.TS Hồ Văn Vĩnh Viện Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành
chính
q
uốc
g
ia Hồ Chí Minh
Danh môc c¸c b¶ng

Sè hiÖu b¶ng Tªn b¶ng Trang
1.1
Cam kết cắt giảm thuế quan của Trung Quốc 2000-2008 (%) 36
2.1
Tóm tắt mức cắt giảm thuế khi Việt Nam gia nhập WTO 49
2.2
Mức thuế cam kết đối với một số nông sản 50
2.3
Tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá so sánh
năm 1994
58

2.4
Tốc độ tăng GDP của các khu vực 2006-2008 (%)
59
2.5
Đóng góp của các yếu tố đầu vào và TFP cho tăng trưởng 60
2.6
Th
ị phần của một số chủng loại nông sản xuất khẩu Việt
Nam tại 10 thị trường xuất khẩu trọng điểm
64
2.7
Kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản năm 2008 65
2.8
Kim ngạch và tăng trưởng kim ngạch của 10 nước Việt Nam
có tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu lớn nhất (triệu USD, %)
65
2.9
5 mặt hàng nông sản có tốc độ tă
ng trưởng kim ngạch xuất
khẩu lớn nhất năm 2009 (triệu USD)
66
2.10
Một số vật tư nhập khẩu phục vụ phát triển nông nghiệp và
liên quan nhiều đến nông nghiệp
71
2.11
Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản
71
2.12
Tình hình ngộ độc thực phẩm ở nước ta từ 1999 đến 2008

85
2.13
Nhóm nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm (%)
85
2.14
Năng suất một số cây trồ
ng của Việt Nam và các nước trên
thế giới
98
Danh môc c¸c s¬ ®å, ®å thÞ

Sè hiÖu s¬
®å, ®å thÞ
Tªn s¬ ®å, ®å thÞ Trang
2.1
So sánh cơ cấu GDP của nông nghiệp mở rộng 1985 – 2006
58
2.2
Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng GDP nông nghiệp 2009-mức thấp
nhất từ năm 2001 (%)
61
2.3
Biểu đồ 2.3: Khu vực nông nghiệp chỉ chiếm 20,7 tổng GDP
chung năm 2009 (%)
61
2.4
Biểu đồ 2.4: Thay đổi kết cấu kinh tế hộ nông thôn 1994-
2006
63
2.5

Biểu đồ 2.5: Cơ cấu hộ nông thôn theo nguồn thu nhập chính

m 2006
63
2.6
Biểu đồ 2.6: Kim ngạch xuất khẩu gạo Việt Nam tới một số
thị trường chính (triệu USD)
67
2.7
Biểu đồ 2.7: Ước kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng nông
lâm sản chủ yếu- 2007
71
2.8
Biểu đồ 2.8 : Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu ngành nông
nghiệp Việt Nam
75
2.9
Biểu đồ 2.9: Hộ nông nghiệp Việt Nam chia theo quy mô sả
n
xuất
92
2.10
Biểu đồ 2.10: So sánh chi cho nông nghiệp trong tổng vốn
đầu tư các loại năm 2006
94
2.11
Biểu đồ 2.11: Tổng đầu tư toàn xã hội cho toàn nền kinh tế
và cho riêng nông nghiệp
95
2.12.

Biểu đồ 2.12: Nhu cầu máy móc thiết bị chủ yếu của các đơn
vị nông, lâm, thủy sản và sản xuất trong nước thời kỳ 2001-
2006
97
3.1
Hình 3.1: Giải pháp phát triển thương hiệu cho sản phẩ
m
nông nghiệp Việt
124


MỤC LỤC


Trang
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ CÁC QUY ĐỊNH
CỦA WTO TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP
12
1.1. Vị trí, vai trò của nông nghiệp trong sự phát triển kinh tế - xã hội 12
1.2. Hội nhập kinh tế quốc tế và những vấn đề liên quan đến nông
nghiệp
19
1.2.1. Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế về nông
nghiệp
19
1.2.2. Những quy
định của WTO liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp 24
1.3. Kinh nghiệm thế giới và bài học cho Việt Nam đối với phát triển
nông nghiệp trong điều kiện thực hiện các cam kết WTO

36
1.3.1. Kinh nghiệm thế giới 36
1.3.2. Bài học cho Việt Nam 47
CHƯƠNG 2: THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC CỦA NÔNG NGHIỆP
VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO
49
2.1. Những cam kết của Việt Nam về nông nghiệp khi gia nhập WTO 49

2.1.1. Những cam kết chính 49
2.1.2. Những điều chỉnh chính sách của Việt Nam trong lĩnh vực nông
nghiệp thời gian qua
53
2.2. Đánh giá thực trạng nông nghiệp Việt Nam những năm qua 57
2.2.1. Tăng trưởng 57
2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu 61
2.2.3. Xuất khẩu 64
2.3. Thời cơ và thách thức đối với nông nghiệp Việt Nam sau khi gia
nhập WTO
68
2.3.1. Thời cơ 68
2.3.2. Thách thức
81
CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT
TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO
106
3.1. Quan điểm và định hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam trong
quá trình hội nhập WTO
106
3.1.1. Chủ trương của Đảng và Chính phủ cho thời kỳ hậu gia nhập
106

3.1.2. Các định hướng cụ thể cho nông nghiệp Việt Nam sau khi gia
nhập WTO
107
3.2. Một số giải pháp ch
ủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp Việt Nam
trong điều kiện thực hiện cam kết WTO
110
3.2.1. Nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của nông nghiệp, nông
dân, nông thôn trong điều kiện thực hiện cam kết WTO
110
3.2.2. Rà soát quy hoạch phát triển nông nghiệp phù hợp với hội nhập
kinh tế quốc tế trên cơ sở phát huy tiềm năng, lợi thế của nước ta
112
3.2.3. Điề
u chỉnh cơ cấu sản xuất nông nghiệp và thúc đẩy quá trình
chuyển dịch
114
3.2.4. Phát triển ngành nghề, dịch vụ phi nông nghiệp ở nông thôn
115
3.2.5. Phát triển các loại hình tổ chức sản xuất, kinh doanh trên cơ sở
tổ chức lại phương thức sản xuất nông nghiệp
117
3.2.6. Bổ sung và tăng cường giám sát thực hiện chính sách nông
nghiệp, thương mại nông sản theo cam kết của Việt Nam khi gia nhậ
p
WTO
119
3.2.7. Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành nông nghiệp
123
3.2.8. Phát triển nguồn nhân lực cho nông nghiệp nông thôn

126
3.2.9. Phát triển thị trường trong ngành nông nghiệp
135
3.2.10. Tăng cường đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn
139
3.2.11. Phát triển hệ thống an sinh xã hội cho nông dân
140
3.3. KIẾN NGHỊ ĐỂ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 141
3.3.1. Sự nhất quán trong chủ trương của Đảng và Nhà nước trong
hội nhập quốc tế và đối với nông nghiệp
141
3.3.2. Ưu tiên đầu tư hơn nữa cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn 141
3.3.3. Nhanh chóng xây dựng các điều kiện cần thiết để nông nghiệp,
nông dân hội nhập có lợi vào WTO
142
3.3.4. Sự phát triển ổn định của kinh tế vĩ mô trong nước và thế giới 142
KẾT LUẬN 143
TÀI LIỆU THAM KHẢO 144
PHẦN PHỤ LỤC
146

DANH SÁCH CÁC BÀI VIẾT CỦA CỘNG TÁC VIÊN

STT Họ tên Bài viết Trg
1
TS. Nguyễn Vĩnh Thanh
Ban Quản lý đào tạo, Học viện
Chính trị - Hành chính khu vực I
Sự cần thiết khách quan của hội nhập
kinh tế quốc tế về nông nghiệp ở Việt

Nam
14
2
ThS. Nguyễn Thị Thanh Tâm
Khoa Kinh tế chính trị, Học viện
Chính trị - Hành chính khu vực I
Vai trò của nông nghiệp đối với sự
phát triển kinh tế Việt Nam trong thời
kỳ hội nhập
43
3
GS.TS Lê Sỹ Thiệp
Khoa Quản lý Nhà nước về kinh
tế, Học viện Hành chính quốc gia
Nông nghiệp Việt Nam và các quy
định về nông nghiệp của WTO
53
4
ThS. Trương Thị Mỹ Nhân
Học viện Chính trị - Hành chính
quốc gia Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp
sau gia nhập WTO của Trung Quốc và
bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
87
5
TS. Nguyễn Văn Sử
Khoa Kinh tế phát triển, Học viện
Chính trị - Hành chính khu vực I
Cơ cấu lại nền nông nghiệp Việt Nam

trong thời kỳ hội nhập WTO
107
6
PGS.TS Nguyễn Cúc
Khoa Quản lý kinh tế, Học viện
Chính trị - Hành chính khu vực I
Chính sách đối với nông dân trong
điều kiện thực hiện các cam kết WTO
142
7
ThS. Trương Thị Mỹ Nhân
Học viện Chính trị - Hành chính
quốc gia Hồ Chí Minh
Thực trạng nông nghiệp Việt Nam sau
2 năm gia nhập WTO
151
8
CN. Nguyễn Thị Thanh Hằng
Cục Thương mại điện tử và công
nghệ thông tin, Bộ công thương
Vai trò của thương mại điện tử đối với
việc tiêu thụ nông sản Việt Nam trong
thời kỳ hội nhập
169
9
GS.TS Hồ Văn Vĩnh
Viện Kinh tế, Học viện Chính trị -
Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh
Cơ chế chính sách nông nghiệp ở Việt
Nam sau khi gia nhập WTO, thực

trạng và giải pháp
192
10
TS. Nguyễn Văn Sử
Khoa Kinh tế phát triển, Học viện
Chính trị - Hành chính khu vực I
GAP - Điều kiện cho nông nghiệp
Việt Nam hội nhập WTO
224
11
TS. Nguyễn Đăng Thảo
Khoa Kinh tế phát triển, Học viện
Chính trị - Hành chính khu vực I
Giải pháp nâng cao chất lượng lao
động trong nông nghiệp ở Việt Nam
nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu của hội
nhập
252
12
ThS. Lê Sỹ Thọ
Khoa Quản lý kinh tế, Học viện
Chính trị - Hành chính khu vực I
Giải pháp phát triển thương hiệu cho
nông sản Việt Nam trong bối cảnh hội
nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu sắc
275
13
ThS. Ninh Thị Minh Tâm
Khoa Quản lý kinh tế, Học viện
Chính trị - Hành chính khu vực I

Một số ý kiến về giải pháp phát triển
nông nghiệp Việt Nam trong thời kỳ
hội nhập WTO
284





1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Tham gia WTO, Việt Nam có nhiều cơ hội để xây dựng và phát triển đất
nước. Nền kinh tế nói chung, nền sản xuất nông nghiệp nói riêng thêm điều kiện
tiếp cận thị trường hàng hóa và dịch vụ ở tất cả các nước thành viên một cách bình
đẳng, không bị phân biệt đối xử, tạo cơ hội cho nước ta mở rộ
ng thị trường xuất
khẩu, có điều kiện để đấu tranh bảo vệ sự công bằng và hợp lý hơn các lợi ích của
đất nước, của doanh nghiệp cũng như của người dân. Vốn, kỹ thuật, công nghệ tiên
tiến sẽ có cơ hội đầu tư vào nước ta hơn, kích thích tăng trưởng kinh tế, tạo điều
kiện mở mang một số ngành kinh tế, hàng hóa xuấ
t khẩu, và theo đó tạo thêm nhiều
việc làm cho người lao động. Đây cũng chính là thời cơ vàng để nông nghiệp Việt
Nam rũ bỏ hình ảnh sản xuất nhỏ lẻ “con trâu đi trước, cái cày đi sau”,…bởi vì
chúng ta không thể vào WTO với cung cách cấy lúa bằng tay, gặt lúa bằng liềm và
gánh lúa bằng vai.
Vào WTO các nước thành viên phải tuân thủ các quy tắc thống nhất về hệ
thống chính sách thương mại, về môi trường thể ch

ế pháp lý (bảo hộ sở hữu trí tuệ,
các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn xã hội, tiêu chuẩn môi trường).
WTO hướng tới một hệ thống chính sách thương mại minh bạch, một luật chơi
thống nhất, nhằm thúc đẩy tự do hóa thương mại.
Tuy nhiên, khi Việt Nam gia nhập WTO, nỗi lo lớn nhất, đầu tiên của Đảng,
Nhà nước, Chính phủ chính là vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn, bởi là
mộ
t nước đi lên từ nông nghiệp nên trình độ phát triển và quản lý nhà nước còn
thấp, doanh nghiệp, đội ngũ doanh nhân còn ít, việc gia nhập Tổ chức Thương mại
Thế giới đặt ra cho nông nghiệp những khó khăn, thách thức rất lớn. Thách thức lớn
nhất đối với nông nghiệp khi gia nhập WTO là khả năng cạnh tranh khốc liệt của
các hàng nông sản trong nước với hàng ngoại nhập có chất lượng cao trở nên gay
gắt hơn, quyết liệt hơn và diễn ra trên quy mô rộng lớn hơn. Nông dân do thực thi
quyền sở hữu trí tuệ sẽ phải mua giống, vật tư, tư liệu sản xuất nông nghiệp với giá
cao và do đó làm tăng chi phí sản xuất. Lĩnh vực nông nghiệp vốn có năng suất,
chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh kém, qui mô sản xuất nhỏ lẻ, công nghệ lạc
hậu, n
ăng suất, độ đồng đều, chất lượng sản phẩm và khâu an toàn vệ sinh còn thấp
(90% sản phẩm nông nghiệp còn được bán ra ở dạng thô và 60% sản phẩm bị bán
ép với giá thấp), khả năng hợp tác liên kết của nông dân Việt Nam còn rất yếu, chưa
kết nối được giữa sản xuất và tiêu thụ, công nghệ sau thu hoạch kém phát triển, đặc
biệt nhất là “tay nghề”của thành phần sản xuấ
t chủ lực - nông dân - chưa được nâng
cao ngang tầm của một nước mạnh về xuất khẩu nông sản. Dịch vụ và cơ sở hạ tầng
hỗ trợ cho việc phát triển nông nghiệp nông thôn không theo kịp với đà tăng trưởng


2

kinh tế của toàn xã hội. Việc cải cách hành chính chuyển đổi cơ cấu thể chế còn

chậm, môi trường pháp lý đầu tư kinh doanh còn nhiều bất cập, thị trường đất đai,
lao động, vốn, công nghệ chưa vận hành một cách thuận lợi. Hơn nữa, theo cam kết
gia nhập WTO, Việt Nam phải mở cửa thị trường nông nghiệp bằng việc cắt giảm
thuế nông s
ản, loại bỏ hàng rào phi thuế. Các nước giàu tiếp tục duy trì trợ cấp và
các rào cản đối với thị trường nông sản khiến ngành nông nghiệp khó có thể sử
dụng các biện pháp tự vệ đặc biệt để đối phó. Hiện vẫn còn tồn tại những hàng rào
phi thương mại áp dụng đối với gạo, đường, phân bón Kinh tế nông thôn nước ta
phần lớn còn phát triển theo hướng tự phát, thiếu quy hoạch, rấ
t bị động trong việc
tiêu thụ sản phẩm. Các ngành nghề phi nông nghiệp sản xuất thiếu ổn định do thiếu
vốn, thiếu nguyên liệu và sử dụng công nghệ lạc hậu. Chính sách nông nghiệp của
ta trước đây là lo đủ ăn và cố gắng có dư thừa để xuất khẩu, nay phải hướng sang
giai đoạn phát triển có hiệu quả cao và bền vững.
Theo đánh giá của Diễn đ
àn Kinh tế Thế giới, đến năm 2006, sức cạnh tranh
của nông nghiệp Việt Nam liên tục bị sụt giảm, trong khi nước láng giềng Thái Lan
đứng ở vị trí thứ 30 trên thế giới, thì Việt Nam lại đứng ở vị trí thứ 70 đến 80. Việc
gia nhập WTO vừa mang đến cho nông nghiệp Việt Nam triển vọng về một sân
chơi khổng lồ, đồng thời cũng bắt buộc ngườ
i sản xuất phải đối diện ngay với 4 luật
chơi cực kỳ khó khăn, đó là: 1. Luật chơi về an toàn thực phẩm; 2. Luật chơi về chất
lượng; 3. Luật chơi về số lượng; 4. Luật chơi về giá cả.
Cùng với quá trình hội nhập WTO, nguy cơ phá sản một bộ phận doanh
nghiệp, nguy cơ thất nghiệp và phân hóa giàu nghèo sẽ tăng lên nếu chúng ta không
có chính sách chuyển dị
ch nhanh cơ cấu kinh tế, chính sách phúc lợi và an sinh xã
hội đúng đắn và không thực hiện tốt chủ trương của Đảng: “Tăng trưởng kinh tế đi
đôi với xóa đói, giảm nghèo, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng
bước phát triển”. Hội nhập kinh tế càng sâu rộng, càng đặt ra nhiều vấn đề mới về

bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ
gìn bản sắc văn hóa và truyền
thống tốt đẹp của dân tộc…
Như vậy, gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới của Việt Nam vừa đem lại
thời cơ và lợi ích lớn, vừa có những thách thức không nhỏ. Làm thế nào nắm bắt
được những cơ hội để phát huy cũng như đối đầu những thách thức sẽ liên tục diễn
ra trong quá trình th
ực hiện những cam kết để có thể tác động tăng tính cạnh tranh
của nông nghiệp Việt Nam? Liệu nông nghiệp Việt Nam có đứng vững khi hội
nhập? Chúng ta sẽ thực hiện những cam kết trong lĩnh vực nông nghiệp như thế
nào?
Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X về
một số chủ trương, chính sách lớn để nền kinh tế phát tri
ển nhanh và bền vững khi
Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới cũng đã chỉ rõ: "Những


3

cơ hội, thách thức nêu trên có mối quan hệ, tác động qua lại, có thể chuyển hoá lẫn
nhau. Cơ hội không tự phát huy tác dụng mà tuỳ thuộc vào khả năng tận dụng cơ
hội của chúng ta. Tận dụng tốt cơ hội sẽ tạo ra thế và lực mới để vượt qua thách
thức, tạo ra cơ hội lớn hơn. Ngược lại, nếu không nắm bắt, tậ
n dụng thì cơ hội có
thể bị bỏ lỡ, thách thức sẽ tăng lên, lấn át cơ hội, cản trở sự phát triển. Thách thức
tuy là sức ép trực tiếp, nhưng tác động đến đâu cũng còn tuỳ thuộc vào nỗ lực và
khả năng vượt qua của chúng ta. Nếu tích cực chuẩn bị, có biện pháp đối phó hiệu
quả, vươn lên nhanh trước sức ép của các thách thức thì không những chúng ta s

vượt qua được thách thức mà còn có thể biến thách thức thành động lực phát triển"

Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài "Nông nghiệp Việt Nam sau khi gia
nhập WTO - thời cơ và thách thức" là nhiệm vụ khoa học có ý nghĩa thực tiễn
cấp bách trong tình hình hiện nay.
Thành công nhiều hay ít phụ thuộc chủ yếu vào sự nỗ lực, chủ động vươn lên
của nước ta để tận dụng được thời cơ
, vượt qua được thách thức, thậm chí có thể
phải đối mặt với sự trừng phạt từ phía các thành viên khác trong tổ chức Thương
mại Thế giới. Lịch sử của WTO cũng đã cho thấy, có những quốc gia, dù đó là
thành viên lâu năm, nhưng tình hình kinh tế - xã hội vẫn không được cải thiện vì
không tận dụng được thêi cơ để phát triển, đẩy lùi được thách thức.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đế
n đề tài
Nông nghiệp Việt Nam gia nhập WTO từ trước tới nay đã được nghiên cứu trên
những góc độ khác nhau, có thể tổng hợp một số công trình tiêu biểu sau:
1. Việt Nam - WTO những cam kết liên quan đến nông dân, nông nghiệp,
nông thôn và doanh nghiệp, Ban Tư tưởng - Văn hóa trung ương, Nxb CT QG,
2007.
Cuốn sách là tập hợp các câu hỏi và trả lời liên quan đến WTO; quan điểm,
chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong việc gia nhập WTO; nhữ
ng vấn đề cụ
thể liên quan đến nông dân, nông nghiệp, nông thôn và các doanh nghiệp trong thực
hiện các cam kết của WTO
2. Lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế của ngành nông nghiệp Việt Nam, Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, báo cáo năm 2005.
Nghiên cứu này tập trung vào hội nhập kinh tế quốc tế của ngành nông
nghiệp. Để đạt được điều này, nghiên cứu sẽ nhằm trả lời một số câu hỏ
i như: i)
những chính sách/định chế hiện hành và những hạn chế của chúng đối với quá trình
hội nhập của ngành nông nghiệp ii) Đ©u là những thay đổi về qui định (hay hệ
thống) trong giai đoạn từ này đến 2010 trên thế giới và những thay đổi này tác động

như thế nào đến nông nghiệp trong nước; iii) Việt Nam phải thực hiện những điều
chỉnh gì để tuân thủ yêu cầu c
ủa WTO (qui định, luật lệ, đàm phán) và hơn hết là để
thúc đẩy sự hội nhập thành công của ngành nông nghiệp vào hệ thống toàn cầu.


4

3. Phõn tớch chớnh sỏch nụng nghip Vit Nam trong khuụn kh WTO, B
Nụng nghip v phỏt trin nụng thụn, Bỏo cỏo, 2001.
Bỏo cỏo gii thiu Hip nh v nụng nghip v mt s quy nh ca WTO
trong nụng nghip; ỏnh giỏ thc trng chớnh sỏch nụng nghip ca Vit Nam trong
khuụn kh WTO; a ra nh hng chớnh sỏch nụng nghip Vit Nam trong quỏ
trỡnh hi nhp.
4. Tỏc ng ca vic gia nhp WTO n sn xut lỳa go ca h nụng dõn
Vit Nam, TS. Phan S M
n (ch nhim), ti nghiờn cu khoa hc cp B, 2008.
ti ó nghiờn cu khung kh cỏc hip nh ca WTO v nụng nghip v
sn xut, thng mi lỳa go (Hip nh v nụng nghip AoA; Hip nh v cỏc
bin phỏp kim dch ng thc vt - SPS; Hip nh v hng ro k thut trong
thng mi TBT; Hip nh cỏc khớa cnh liờn quan n thng mi quy
n s
hu trớ tu trong thng mi nụng nghip TRIPs); nhng thay i chớnh sỏch v
thc t sn xut, thng mi lỳa go ca nụng dõn Vit Nam trong quỏ trỡnh gia
nhp WTO (quỏ trỡnh i mi chớnh sỏch ca Nh nc i vi sn xut v thng
mi lỳa go; thc trng sn xut v thng mi lỳa go ca Vit Nam trong quỏ
trỡnh i mi v gia nhp WTO; c hi v thỏch thc i vi phỏt trin s
n xut v
thng mi lỳa go ca Vit Nam khi gia nhp WTO); phõn tớch thc t tỡnh hỡnh
sn xut kinh doanh lỳa go ca h nụng dõn ti cỏc im nghiờn cu qua ú rỳt ra

nhn xột v kin ngh v chớnh sỏch v gii phỏp.
5. nh hng cú th ca WTO n sn phm nụng nghip vựng Tõy bc Vit
Nam, Liờn hip cỏc hi khoa hc k thut Vit Nam - Hi Nụng dõn Vit Nam, K
yu Hi tho khoa h
c, Sn La, 2004.
ti lm rừ vn sản xuất giống nội địa khi Vit Nam gia nhập WTO;
Những thách thức của Hiệp định nông nghiệp (AoA), WTO đối với nông nghiệp v
đánh giá chính sách nông nghiệp của Việt Nam đối chiếu với yêu cầu của WTO; Bi
học kinh nghiệm của Philippines: Tác động khi gia nhập WTO đối với nông nghiệp
trong nớc, đặc biệt l đối với nông sản.
6. ỏnh giỏ s phự hp ca chớnh sỏch nụng nghip Vit Nam vi cỏc quy
nh trong Hip nh khu vc v a phng, B Nụng nghip v Phỏt trin nụng
thụn, Bỏo cỏo nm 2005.
Bỏo cỏo phõn tớch cỏc quy nh trong Hip nh thng mi khu vc v a
phng v nụng nghip, chớnh sỏch nụng nghip hiờn hnh ca Vit Nam v nhng
mõu thu
n tim n vi cỏc ngha v thc hin, nhng khú khn m cỏc nc gia
nhp WTO gp phi, khuyn ngh v chớnh sỏch phỏt trin nụng nghip.
7. iu chnh chớnh sỏch thu v tr cp sau khi gia nhp T chc Thng
mi Th gii, TS. Lờ Xuõn Sang - TS. Nguyn Xuõn Trỡnh, Nxb Ti chớnh, 2007.


5

Cun sỏch bn n s cn thit phi iu chnh chớnh sỏch thu v tr cp
sau khi gia nhp T chc Thng mi Th gii; Kinh nghim quc t trong iu
chnh chớnh sỏch thu v tr cp sau khi gia nhp T chc Thng mi Th gii;
Quỏ trỡnh iu chnh chớnh sỏch thu, tr cp Vit Nam v nhng thỏch thc sau
khi gia nhp T
chc Thng mi Th gii; Mt s phng hng v gii

phỏp iu chnh chớnh sỏch thu v tr cp ca Vit Nam trong bi cnh mi.
8. Chính sách và giải pháp nâng cao giá trị gia tăng hàng nông sản xuất khẩu
của Việt Nam hiện nay, GS.TSKH Lơng Xuân Quỳ, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ ; Bộ
Thơng mại, 2005.
Đề tài đã phân tích đánh giá về thực trạng giá trị gia tăng của một số nông
sản xuất khẩu chủ yếu nh: gạo, cà phê, thuỷ sản. Từ đó, đề tài đã có những đề xuất
về các chính sách và giải pháp nhằm nâng cao giá trị gia tăng cho những ngành hàng
tơng ứng.
9. Bo h hp lý nụng nghip Vit Nam trong quỏ trỡnh hi nhp kinh t
Quc t, GS.TS Bựi Xuõn Lu, Nxb Thng kờ, 2004
Cun sỏch lm rừ:
- B
n cht v mi quan h gia bo h v t do húa thng mi nụng sn,
cng nh cỏc phng thc bo h nụng nghip ph bin m cỏc quc gia thng
dựng.
- Khỏi quỏt xu hng v kinh nghim bo h nụng nghip trờn th gii, ca
cỏc nc phỏt trin v cỏc nc ang phỏt trin.
- ỏnh giỏ thc trng cỏc bin phỏp bo h nụng nghip Vit Nam v tỏc
ng ca bo h n phỏt tri
n nụng nghip núi chung v nht l mt s nụng sn
chớnh trong thi gian qua.
- a ra mt s gii phỏp s dng phng thc bo h hp lý nụng nghip
trong quỏ trỡnh Vit Nam hi nhp kinh t quc t.
10. Gia nhp WTO Vit Nam kiờn nh con ng ó chn, Nhiu tỏc gi,
Nxb Chớnh tr quc gia, 2005.
WTO l t chc thng mi a phng ton cu chim ti 90% thng mi
th
gii. Do ú cỏc nc u mun tham gia tn dung li th thnh viờn ca
WTO.
Vit Nam gia nhp WTO cú th cú c nhng thut li nh: thu nhp

khu hng Vit Nam nc ngoi s gim ỏng k; s hn ch v nh lng i
vi mt s hng xut khu ca Vit Nam cng gim do cỏc nc WTO s b ch

hn ngch v th trng c m rng hn; u t nc ngoi vo Vit Nam s
tng hn; hng hoỏ v dch v nc ngoi ti th trng nc ta s tr nờn phong
phỳ v cú cht lng.


6

Tuy nhiên, việc gia nhập WTO cũng đặt Việt Nam phải đối mặt với một loạt
các vấn đề: mối đe doạ các ngành sản xuất trong nước chưa đủ sức cạnh tranh; việc
hạ thấp hàng rào thuế quan làm giảm nguồn thu ngân sách; trợ cấp cho một số sản
phẩm sẽ khó khăn hơn
Cuốn sách cung cấp thông tin về tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam và
kinh nghiệ
m của một số nước đi trước cũng như các nước cùng hoàn cảnh với nước
ta.
11. Bộ văn kiện cam kết của Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế
giới WTO, Bộ Thương mại, Nxb Lao động - Xã hội, 2006.
- Tập 1: bao gồm nội dung giới thiệu khái quát về tổ chức Thương mại Thế
giới - WTO. Những bài viết, phân tích về thời c
ơ, thách thức, thuận lợi, khó khăn
khi Việt Nam gia nhập WTO. Báo cáo của ban công tác, biểu cam kết về hàng hoá
(nông sản), biểu cam kết về dịch vụ.
- Tập 2: Hệ thống biểu cam kết về hàng hoá (phi nông sản).
12. Thời cơ và thách thức khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế
giới WTO, Bộ Thương mại, Nxb Lao động - Xã hội, 2006.
Cuốn sách sẽ giới thiệu những vấ
n đề khái quát về tổ chức thương mại thế

giới. Toàn bộ quá trình đàm phán, lợi ích - nghĩa vụ, khó khăn - vướng mắc và
những tác động tới các ngành, lĩnh vực chủ yếu của nước ta, đường lối chủ trương,
chính sách của Đảng và Nhà Nước về hội nhập kinh tế quốc tế, và gia nhập WTO.
Những bài viết, tham luận của các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước về gia nh
ập
tổ chức thương mại thế giới WTO của Việt Nam. Một số thông tin kinh tế - xã hội -
lao động của Việt Nam trước thềm gia nhập WTO.
13. Tác động từ việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới đến kinh tế và xã
hội Việt Nam, Bộ Công thương - Ủy ban Châu Âu (Hội thảo), 2008.
Hội thảo đã đưa ra các báo cáo tác động của việc gia nhập WTO đến:
- Tăng trưởng và cơ cấu kinh tế, cơ cấu xuất nhập khẩu, ngân sách nhà nước,
lạm phát, chính sách tiền tệ và tỉ giá, đầu tư trực tiếp nước ngoài, thị trường chính
khoán, cán cân thanh toán và dự trữ ngoại hối;
- Môi trường kinh doanh: môi trường đầu tư, chính sách kinh tế;
- Nông nghiệp Việt Nam;
- Các vấn đề lao động và xã hội;
- Hiệu quả của các cơ quan quản lý nhà nước; …
14. Giải quyết những thách thứ
c khi gia nhập WTO - các trường hợp điển
cứu, Phạm Duy Từ, Nxb Trẻ, 2007.
Sách tập hợp những trường hợp điển cứu từ các nền kinh tế trên thế giới, mỗi
nghiên cứu minh họa các chính phủ, doanh nghiệp và xã hội dân sự quản lý việc đất
nước họ tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới, làm thành một bức tranh lồng


7

ghộp v ti phi lm gỡ u th k XXI, qun lý vic hi nhp mt nn kinh
t vo h thng thng mi ton cu v phn thng, hoc hỡnh pht no trong vic
hi nhp cú th dnh cho cỏc nn kinh t thuc mi kớch c, k c nhiu nn kinh t

nghốo nht v nghốo ti nguyờn nht th gii.
15. WTO thng thc, PGS.TS. Bựi Tt Th
ng, Nxb T in bỏch khoa,
2006.
Cuốn sách trả lời các câu hỏi: WTO l gỡ? Nú hot ng nh th no v em
li li ớch gỡ? Khi gia nhp WTO thỡ nn kinh t ca Vit Nam c gỡ v mt gỡ?
Ti sao nú l sõn chi, l phng tin ch khụng phi l mc ớch?
Cun sỏch nờu rừ lc s hỡnh thnh v phỏt trin, nhng c trng c bn
ca WTO, c cu t chc v c ch vn hnh, gii quyt cỏc tranh chp, quy trỡnh
k
t np thnh viờn mi, quỏ trỡnh gia nhp ca Vit Nam v phõn tớch nhng tỏc
ng ca WTO i vi chớnh ph, doanh nghip v nhõn dõn ta trong thi gian ti.
Ngoi nhng ni dung ó nờu trờn, sỏch cũn cú phn ph lc gii thiu mt
s ni dung c bn ca Hip nh song phng Trung Quc Hoa K v Trung
Quc EU khi Trung Quc m phỏn song phng vi cỏc i tỏc quan trng ny
trờn bc ng gia nhp WTO.
16. Tỡm hiu T chc Thng m
i Th gii (WTO), U ban quc gia v hp
tỏc kinh t quc t, Nxb Chớnh tr quc gia, 2005.
Tỡm hiu T chc thng mi th gii (WTO) gii thiu khỏi quỏt lch s
hỡnh thnh v nhng nguyờn tc hot ng ca T chc Thng mi th gii
(WTO). Phn trng tõm cun sỏch tp trung trỡnh by : mt s ni dung c bn cỏc
hip nh ca WTO; cỏch thc gi
i quyt cỏc tranh chp; chng trỡnh ngh s
Doha; mt s vn liờn quan n cỏc nc ang phỏt trin v th ch ca WTO;
cỏc vn mi m WTO phi i mt trong nhng thp k u th k XXI
17. Vn kin Vit Nam gia nhp T chc Thng mi Th gii WTO, Phm
Quc Li, Nxb Lao ng - Xó hi, 2006.
Ni dung cun sỏch g
m 3 phn:

Phn 1: Bỏo cỏo ca ban cụng tỏc v vic Vit Nam gia nhp WTO.
Phn 2: Biu cam kt v thng mi hng hoỏ (bao gm cam kt v thu
nhp khu, hn ngch thu quan v tr cp nụng nghip).
Phn 3: Biu cam kt v thng mi dch v.
18. Nõng cao sc cnh tranh mt s mt hng nụng sn xut khu ch yu ca
Vit Nam trong iu ki
n hi nhp kinh t quc t, Ngụ Th Tuyt Mai, Lun ỏn Tin
s kinh t, i hc Kinh t Quc dõn, 2007.
Nghiên cứu một cách có hệ thống những vấn đề lý luận chung về cạnh tranh và
sức cạnh tranh của hàng nông sản, làm rõ sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh
của hàng nông sản Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh t quc t. Dựa trên cơ sở


8

lý luận đó, luận án đã phân tích và đánh giá thực trạng sức cạnh tranh của một số mặt
hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh t quc
t, chỉ rõ những điểm mạnh, điểm yếu so với các mặt hàng của các đối thủ cạnh tranh
khác và nguyên nhân gây ra những điểm yếu đó. Kết hợp giữa lý luận và thực tiễn,
luận án đã đề xuất các quan điểm và giải pháp, kiến nghị có cơ sở khoa học và có tính
khả thi nhằm nâng cao sức cạnh tranh một số mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt
Nam trong điều kiện hội nhập kinh t quc t.
19. Hon thin chớnh sỏch thng mi quc t ca Vit Nam trong iu kin
hi nhp quc t, Mai Th Cng, Lun ỏn Tin s kinh t, i hc Kinh t Quc
dõn, 2007.
Lun ỏn nghiờn cu mt cỏc h thng chớnh sỏch thng mi qu
c t ca
Vit Nam trong iu kin hi nhp kinh t quc t v xut mt s quan im v
gii phỏp hon thin chinh sỏch ny ca Vit Nam.
20. WTO kinh doanh v t v, Trng Cng, Nxb H Ni, 2007.

Vit Nam ó chớnh thc c kt np vo T chc Thng mi Th gii
(WTO). iu gỡ s din ra khi chỳng ta tham gia T chc Thng m
i cú quy mụ
ton cu ny. õy l c hi m chỳng ta cú th v cn phi tn dng. Nhng thỏch
thc no m chỳng ta phi nhn bit v vt qua. tn dng c hi, vt qua
thỏch thc, chỳng ta phi lm gỡ.
Nhng bi vit trong cun sỏch ny s lý gii cỏc vn nờu trờn.
21. Hc lm giu thi WTO, Bựi Dng, Nxb Tr, 2007.
Hc lm giu thi WTO, phỏc ha con ng n thnh cụng ca doanh
nhõn Vit ng i, chia s nhng tõm t
, suy ngh ca cỏc doanh nhõn tuy mang
tớnh cỏ nhõn xong phn no lt t c bc chõn dung cỏc doanh nhõn Vit trong
bi cnh nn kinh t Vit Nam vn ra bin ln. Bờn cnh ú l bc thụng ip
ca tỏc gi cun sỏch l chuyn ca ngi, c hi ca mỡnh thụng qua cỏc cõu hi
trao i khỏ thng thn vi cỏc doanh nhõn.
22. Gia nhp WTO Trung Quc lm gỡ v c gỡ, TS Nguyn Kim Bỏo, Nxb
Th gii, 2006.
Cun sỏch khỏi quỏt quỏ trỡnh gia nhp WTO ca Trung Quc;
ỏnh giỏ
nhng thnh cụng v tht bi ca Trung Quc trong quỏ trỡnh ra nhp WTO.
23. Trung Quc gia nhp WTO kinh nghim vi Vit Nam, VTV gii thiu,
Nxb Khoa hc xó hi, 2005.
Gia nhp WTO l mt s kin ln trong i sng kinh t - xó hi Trung
Quc. Nú ỏnh du cụng cuc m ca hi nhp quc t ca Trung Quc ó bc
vo mt thi k mi vi nhng bin i ch
c chn s sõu sc v ton din hn.
tr thnh thnh viờn ca WTO - t chc Liờn hp quc v kinh t ny,
Trung Quc ó tri qua mt quỏ trỡnh m phỏn ma-ra-tụng kộo di 15 nm rũng ró,



9

di nht trong lch s ca WTO vi rt nhiu khú khn v trc tr c bờn trong ln
bờn ngoi.
Vỡ th, t khi gia nhp WTO (12-2001) n nay, do chớnh sỏch c iu
chnh kp thi v ỳng n, Trung Quc ó khai thỏc c cỏc c hi a li, y
nhanh nhp ci cỏch, m ca v t c nhiu thnh tu, c bit l trong lnh
vc kinh t
i ngoi.
Vit Nam l nc lỏng ging, cú nhiu im tng ng vi Trung Quc.
Thc hin ch trng ch ng hi nhp kinh t quc t, Vit Nam cng ang tớch
cc m phỏn sm gia nhp WTO.
Tuy quy mụ v v th ca hai nn kinh t Vit Nam, Trung Quc trong nn
kinh t th gii khỏc nhau nhng do th ch ging nhau nờn nhng kinh nghi
m ca
Trung Quc trong c quỏ trỡnh chun b bờn trong, m phỏn v i sỏch sau khi gia
nhp WTO s l nhng bi hc tham kho tt cho tt c nhng ai quan tõm tỡm hiu
v Trung Quc v liờn h vi vic gia nhp WTO ca Vit Nam.
24. Trung Quc sau khi gia nhp WTO - thnh cụng v thỏch thc, Vin
Khoa hc Xó hi Vit Nam, Nxb Th gii, 2006.
Sỏch tp trung nghiờn cu nhng tỏc ng thc t t sau khi Trung Quc gia
nhp WTO n nay v nhng
iu chnh chớnh sỏch trờn cỏc mt ch yu: Ci cỏch
Chớnh ph, ci cỏch th ch, ci cỏch doanh nghip, trờn c s ú nờu ra mt s
nhn xột v khuyn ngh.
25. Tng quan cỏc nghiờn cu v mụi trng u t nụng nghip Vit
Nam, Vin chớnh sỏch chin lc phỏt trin nụng nghip nụng thụn, Bỏo cỏo 2005.
Bỏo cỏo nghiờn cu, ỏnh giỏ mụi trng u t nụng nghip Vit Nam v
xut mt s gi
i phỏp mt s gii phỏp nhm hon thin mụi trng u t nụng

nghip Vit Nam trong giai on hi nhp.
26. Giỏo trỡnh kinh t nụng nghip, PGS.TS V ỡnh Thng, Nxb i hc
Kinh t quc dõn, 2006.
Cun sỏch cp ti: V trớ ca nụng nghip trong nn kinh t quc dõn;
Nhng c im ca sn xut nụng nghip; Nụng nghip Vit Nam trong i mi;
Chi
n lc phỏt trin nụng nghip Vit Nam; Phỏt trin nn nụng nghip bn
vng; Khỏi nim v c trng ca h thng kinh t nụng nghip Vit Nam; Bn cht
v vai trũ cỏc yu t ngun lc trong tng trng v phỏt trin nụng nghip; Phng
hng v nhng bin phỏp ch yu thỳc y tin b khoa hc cụng ngh trong nụng
nghip nc ta; Mt s gii phỏp ch yu thỳc
y cỏc vựng chuyờn mụn húa Vit
Nam; Qun lý nh nc v kinh t trong nụng nghip
Những công trình nêu trên cung cấp một số cách tiếp cận quan trọng có thể kế
thừa đối với những nghiên cứu liên quan. Tuy vậy, đến nay vẫn cha có công trình
riêng nào đánh giá thời cơ và thách thức của nông nghiệp Việt Nam sau khi gia nhp


10

WTO, từ đó đề xuất những vấn đề cần giải quyết để nâng cao năng lực cạnh tranh và
hội nhập của nông nghiệp Việt Nam sau khi gia nhập WTO. Do đó, việc thực hiện đề
tài này là rất cần thiết xét từ cả nhu cầu thực tiễn và nghiên cứu lý luận.
3. Mc tiờu ca ti
Mc tiờu ca ti l phõn tớch, ỏnh giỏ nhng thi c, thỏch thc ca nụng
nghip Vit Nam v xut mt s gii phỏp nhm thỳc y s phỏt trin v nõng
cao nng lc cnh tranh, hi nhp ca nụng nghip Vit Nam sau khi ra nhp WTO.
4. Phng phỏp nghiờn cu
gii quyt nhng ni dung nhi
m v t ra, ti s dng mt s phng

phỏp nghiờn cu ph bin sau:
- Phng phỏp duy vt bin chng, duy vt lch s kt hp vi phng phỏp
lch s v lụgic. Những phơng pháp này đợc sử dụng trong suốt quá trình thực hiện
đề tài để nghiờn cu nụng nghip Vit Nam vi WTO mt cỏch ng b, gn vi
tng giai on, tng hon cnh lch s c th ca t n
c, trong mi quan h bin
chng vi cỏc lnh vc khỏc.
- Phng phỏp tng hp: tng hp tt c nhng vn liờn quan n nụng
nghip Vit Nam sau khi gia nhp WTO.
- Phng phỏp phõn tớch h thng: Phõn tớch mt cỏch cú h thng nn nụng
nghip Vit Nam bit c thc trng phỏt trin nhm xut nhng gii phỏp hu
hiu.
- Phng phỏp thng kờ, thu thp thụng tin
nh lng: ti s dng cỏc s
liu, ti liu thng kờ thớch hp phc v cho vic phõn tớch, ỏnh giỏ ton din ni
dung nghiờn cu.
- Phng phỏp chuyờn kho, i chiu so sỏnh: ti tin hnh nghiờn cu
chuyờn sõu trong lnh vc nụng nghip. ng thi ni dung ú c xem xột ỏnh
giỏ trờn c s so sỏnh i chiu vi mt s nc trờn th gii nhm rỳt ra bi hc
kinh nghim cho Vit Nam.
- Phng phỏp quy np v din dch: trờn c s phõn tớch nhng ni dung c
bn v nụng nghip Vit Nam sau khi gia nhp WTO, ti s dng phng phỏp quy
np a ra nhng ỏnh giỏ v thi c cng nh thỏch thc ca nụng nghip Vit
Nam trong WTO.
- Phng phỏp chuyờn gia: Tham kho ý kin ca cỏc nh t vn, cỏc chuyờn
gia trong vic nõng cao nng lc cnh tranh v hi nhp ca nụng nghip Vit Nam.
5. í ngh
a lý lun v thc tin ca ti
- Hình thành đợc cơ sở lý luận, hoàn thiện phơng pháp nghiên cứu trên cơ
sở đó đa ra đợc cách tiếp cận phù hợp về nông nghiệp Việt Nam sau khi gia

WTO.


11

- Tổng kết mt s bài học kinh nghiệm của các nớc thành viên WTO trong
việc giải quyết vấn đề nông nghiệp sau khi gia nhập WTO
- Phân tích thực trạng và đánh giá đúng chính sách nông nghiệp Việt Nam
sau khi gia nhập WTO dựa trên các phơng pháp phân tích định tính và định lợng.
- Phân tích, đánh giá đúng thời cơ và thách thức của nông nghiệp Việt Nam sau
khi gia nhập WTO
- Đề xuất một số vấn đề cần giải quyết của nông nghiệp Việt Nam sau khi gia
nhập WTO để tận dụng thời cơ, hạn chế thách thức.
6. Ni dung nghiờn cu
Ngoi phn m u, danh mc ti liu tham kho v ph lc, ti tp trung
vo cỏc ni dung sau:
Chng 1: Hi nhp kinh t quc t v ni dung cỏc cam kt trong lnh
vc nụng nghip
Chng 2: Thi c v thỏch thc ca nụng nghip Vit Nam sau khi gia
nhp WTO
Ch
ng 3: Quan im v gii phỏp ch yu phỏt trin nụng nghip vit
nam sau khi ra nhp WTO


12

Chương 1
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ CÁC QUY ĐỊNH CỦA WTO TRONG
LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP


1.1. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA NÔNG NGHIỆP TRONG SỰ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI
Nông nghiệp là một ngành kinh tế xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội
loài người và phạm vi hoạt động của nông nghiệp cũng rộng lớn nhất trên các đại
lục của hành tinh chúng ta. Bước vào thế kỷ 21, v
ới những thách thức về an ninh lương
thực, sức ép dân số gia tăng, các vấn đề môi trường sinh thái, nông nghiệp được dự
báo vẫn tiếp tục giữ vị trí quan trọng trong phát triển bền vững toàn cầu. Việt Nam, một
nước đang phát triển, nông nghiệp có vị trí càng quan trọng đối với sự phát triển của
đất nước, cả về kinh tế và xã hội.
Theo nghĩa hẹp, ngành nông nghiệp bao gồm hai lĩ
nh vực: trồng trọt và chăn
nuôi. Theo nghĩa rộng, ngành nông nghiệp bao gồm ba lĩnh vực: nông nghiệp, lâm
nghiệp và ngư nghiệp.
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất bảo đảm những nhu cầu thiết yếu
nhất, cơ bản nhất của con người. Nông nghiệp giữ vai trò to lớn và đặc biệt quan
trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội mà chưa có ngành sản xuất nào có
thể thay thế được, đặ
c biệt là đối với các quốc gia nền kinh tế chủ yếu là nông
nghiệp thì điều đó càng quan trọng hơn. Quá trình sản xuất nông nghiệp còn tạo ra
những tư liệu sản xuất mà các ngành khác không thể sản xuất được (các loại cây,
con giống…) để tái sản xuất cho chính bản thân ngành nông nghiệp. Vai trò của
nông nghiệp thể hiện trên những khía cạnh chủ yếu sau:
Thứ nhất, nông nghiệp cung cấp lương th
ực, thực phẩm bảo đảm nhu cầu
ngày càng tăng cho đời sống xã hội (gạo, thịt, trứng, sữa, rau quả…) là nhu yếu
phẩm thiết yếu cung cấp dinh dưỡng cho sự tồn tại và phát triển của con người cả về
thể lực và trí tuệ, cho đến nay chưa có ngành nào có thể thay thế được.
Xã hội phát triển, nhu cầu của con người ngày càng tăng lên và phát triển đa

dạng. Nhưng trước h
ết, như C.Mác đã khẳng định, con người trước hết phải có ăn
rồi sau đó mới nói đến hoạt động khác. Nông nghiệp là ngành cung cấp tư liệu sinh
hoạt cho con người, và việc sản xuất ra tư liệu sinh hoạt là điều kiện đầu tiên của
sự sống của họ và của mọi lĩnh vực sản xuất nói chung. Ở các nước đang phát triển
nói chung và ở Việ
t Nam nói riêng, nhu cầu lương thực ngày càng tăng do tốc độ
dân số nhanh và quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa gắn liền với sự tăng nhanh
lực lượng lao động phi nông nghiệp. Vì vậy, để đảm bảo an ninh lương thực quốc
gia và cung cấp đủ thực phẩm cho đời sống của xã hội, sản xuất lương thực luôn
luôn giữ vị trí quan trọng trong nông nghiệp. Nhiều nghiên cứu kinh tế đều có


13

chung kết luận rằng: "một cuộc cách mạng nông nghiệp là điều kiện tiên quyết cho
công nghiệp ở bất kỳ khu vực nào trên thế giới". Điều kiện tiên quyết cho phát triển
là tăng cung lương thực trong nền kinh tế hoặc bằng sản xuất trong nước hoặc bằng
nhập khẩu.
Dân số Việt Nam tính đến thời điểm này khoảng 85 triệu người, l
ại ở mức
thu nhập thấp nên việc tạo ra lương thực thỏa mãn nhu cầu tối cơ bản cho xã hội của
ngành nông nghiệp có vai trò quyết định trong việc đảm bảo ổn định về mặt xã hội.
Theo dự báo đến năm 2020, cả nước sẽ có khoảng 100 triệu người và đến năm 2030
là 120 triệu người. Trong khi đó, diện tích trồng lúa phải giảm do những nguyên
nhân như tăng dân s
ố, đô thị hóa, công nghiệp hóa trên diện rộng. Các chuyên gia
cho rằng, đến năm 2010, tổng nhu cầu về lương thực của cả nước sẽ là 47 triệu tấn
(tăng 3,3 triệu tấn so với năm 2007), trong đó riêng lúa gạo là 31,1 triệu tấn (tăng
gần 2 triệu tấn so với năm 2007). Đến năm 2015, tổng nhu cầu lương thực cả nước

là 50,3 triệu tấn. Đặc điểm này khẳ
ng định vai trò đặc biệt quan trọng của nông
nghiệp trong việc nâng cao mức sống dân cư, bảo đảm sự ổn định chính trị - xã hội
của đất nước. Từ đó, khẳng định ý nghĩa to lớn của vấn đề lương thực trong chiến
lược phát triển nông nghiệp, của năng suất lao động nông nghiệp đối với việc bố trí
và phân công lại lao động xã hội.
Thứ
hai, nông nghiệp là ngành cung cấp các nguồn đầu vào cho các lĩnh vực
khác. Nguồn đầu vào cho sản xuất là những yếu tố không thể thiếu được của bất kỳ
quá trình sản xuất nào. Nó đảm bảo việc duy trì và mở rộng sản xuất cho sự tồn tại
và phát triển của nền sản xuất xã hội. Vai trò của nông nghiệp trong việc cung cấp
nguồn đầu vào cho các lĩnh vực kinh tế khác thể hiệ
n ở:
- Cung cấp nguyên liệu cho các ngành chế biến như: cà phê, mủ cao su, mía
cây, bông, tơ tằm, chè tươi, sữa tươi, sắn tươi, hạt điều tươi… là những nguyên liệu
phục vụ cho công nghiệp chế biến. Đối với các nước đi lên từ nông nghiệp như Việt
Nam thì quan hệ giữa nông nghiệp và công nghiệp có vai trò rất quan trọng trong cơ
cấu nền kinh tế quốc dân. Ở nước ta nông nghiệp thự
c sự trở thành ngành cung cấp
nguyên liệu để thực hiện hàng loạt các hoạt động công nghiệp (đường, sữa, bánh
kẹo, thực phẩm khác v.v…) hoặc tạo ra nguyên liệu để phát triển sản xuất tư liệu
tiêu dùng, hàng thủ công mỹ nghệ (đồ gỗ, mây tre đan v.v…). Thực tế ở nước ta,
các ngành công nghiệp sử dụng nguyên liệu từ nông nghiệp chiếm tỷ trọng đáng kể
trong nền kinh tế
quốc dân. Các ngành công nghiệp chế biến nông sản không những
góp phần tăng giá trị hàng hóa, tạo việc làm tăng thu nhập cho dân cư và ngân sách
Nhà nước ở khâu công nghiệp mà còn có tác dụng nâng cao thu nhập của nông
nghiệp góp phần cải biến, nâng cao chất lượng hoạt động nông nghiệp với tư cách là
ngành cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. Vai trò của nông nghiệp trong việc
cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến đặt ra những vấn đề rất lớ

n trong


14

quản lý Nhà nước đối với nông nghiệp và giải quyết mối quan hệ nông nghiệp -
công nghiệp.
- Nguồn cung cấp vốn ban đầu giúp các ngành kinh tế tăng trưởng. Đối với
các nước nông nghiệp đang phát triển trong đó có Việt Nam, tỷ lệ đóng góp của
ngành nông nghiệp vào GDP là rất lớn và vốn thường được tạo ra từ ba nguồn chính
là viện trợ nước ngoài, đầu tư thương mạ
i và tiết kiệm từ trong nước. Trong giai
đoạn đầu vốn được tạo ra nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo lập khu công nghiệp và
thu hút lao động từ nông nghiệp, tăng cường các dịch vụ phát triển, phát triển nguồn
nhân lực và cải tạo nông nghiệp. Trong giai đoạn đầu, nguồn tiết kiệm từ trong
nước chủ yếu là dựa vào nông nghiệp vì đó là khu vực lớn nhấ
t xét cả về lao động
và tổng sản phẩm quốc dân. Nguồn vốn từ nông nghiệp có thể tạo ra từ nhiều cách
như: tiết kiệm tự nguyện và không tự nguyện, đầu tư vào các hoạt động kinh doanh
phi nông nghiệp của những người từ khi vực nông nghiệp, thuế nông nghiệp v.v…,
trong đó thuế nông nghiệp có vị trí quan trọng nhất. Nông nghiệp là nguồn cung cấp
vốn ban đầu hỗ trợ
các ngành kinh tế tăng trưởng. Thuế mà sản xuất nông nghiệp
phải gánh chịu là cao hơn nhiều so với dịch vụ mà Nhà nước cung cấp cho nông
nghiệp. Ở Nhật Bản chẳng hạn, trong hai thập kỷ cuối thế kỷ XIX, thuế ruộng đất
chiếm 80% tổng thu nhập thuế của Chính phủ, và thuế thu nhập trực tiếp trong khu
vực nông nghiệp chiếm khoảng 12 - 22%, trong khi tỷ lệ này khu vực phi nông
nghiệ
p chỉ có khoảng từ 2 - 3%.
Ở Việt Nam, vai trò tích lũy vốn làm cơ sở cho nông nghiệp hóa đã được xác

định từ đầu những năm 1960 và đã trở thành nghị quyết của Đảng và Chính phủ.
Trên thực tế, trong những năm trước đổi mới, các chính sách thuế nông nghiệp, thuế
sử dụng đất nông nghiệp đã tạo nguồn thu đáng kể cho ngân sách Nhà nước. Hiện
tại ở một số
tỉnh, thành phố có công nghiệp, dịch vụ phát triển, nguồn thu từ nông
nghiệp chiếm tỷ trọng giảm dần, nhưng còn nhiều địa phương đóng góp của ngành
nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn và có ý nghĩa quan trọng.
- Cung cấp nguồn nhân lực cho sự phát triển của các ngành kinh tế quốc dân.
Quá trình ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ góp phần nâng cao năng
suất lao độ
ng và hiệu quả sản xuất nông nghiệp. Vì thế, có thể rút bớt lao động ra
khỏi ngành nông nghiệp mà vẫn đảm bảo vai trò cung cấp nông sản đáp ứng nhu
cầu xã hội và trong nội bộ ngành nông nghiệp. Ở đây cần được chú ý là việc nâng
cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất từ chính sự nỗ lực của nội bộ ngành
nông nghiệp (nâng cao trình độ người lao động, đổi mới c
ơ chế quản lý, tổ chức
hiệp tác phân công lại lao động trong nội bộ ngành nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp…) và nhờ sự tác động của các ngành như công nghiệp, thương
mại… Đồng thời, cũng cần thấy rõ tác động của tiến bộ khoa học công nghệ vào sản
xuất nông nghiệp, đẩy nhanh quá trình tổ chức lại sản xuất, chuyển dịch cơ cấ
u kinh

×