Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Một số biện pháp kết hợp giáo dục kỹ năng sống trong dạy học phân môn tập làm văn cho học sinh lớp 2 (bộ sách cánh diều)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 13 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO …
TRƯỜNG TIỂU HỌC ………..
--- – ² ˜ ---

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP KẾT HỢP GIÁO DỤC KỸ NĂNG
SỐNG TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN
CHO HỌC SINH LỚP 2
(Bộ sách Cánh diều)

Lĩnh vực: …
Họ và tên tác giả: ….
Đơn vị: ….

Năm học: 20….- 20…


MỤC LỤC
1. Mở đầu .............................................................................................................. 1
1.1. Lí do chọn đề tài......................................................................................... 1
1.2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 2
1.3. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 3
1.4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................ 3
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm ............................................ 3
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm ...................................................................... 3
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm ................................................... 3
2.1.1. Khái niệm về kĩ năng sống .................................................................. 3
2.1.2. Tầm quan trọng của việc giáo dục KNS cho học sinh Tiểu học ........ 4
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm ............. 5
2.2.1. Đối với học sinh .................................................................................. 5


2.2.2. Đối với Giáo viên ................................................................................ 6
2.2.3. Về phía địa phương và phụ huynh học sinh ........................................ 7
2.2.4. Kết quả điều tra thực trạng .................................................................. 8
2.3. Các giải pháp giải quyết vấn đề ................................................................. 9
2.3.1. Tạo sự gần gũi, thân thiện giữa giáo viên và học sinh ........................ 9
2.3.2. Lựa chọn nội dung tích hợp giáo dục kĩ năng sống vào phân môn Tập
làm văn ........................................................................................................ 10
2.3.3. Nêu gương người tốt, việc tốt. .......................................................... 16
2.3.4. Tăng cường thực hành, trải nghiệm................................................... 19
2.3.5. Phối kết hợp với phụ huynh học sinh trong việc GDKNS tại gia đình.
..................................................................................................................... 20
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm ....................................................... 21
3. Kết luận, kiến nghị .......................................................................................... 23
3.1. Kết luận .................................................................................................... 23
3.2. Kiến nghị .................................................................................................. 24
4. Tài liệu tham khảo .......................................................................................... 25


1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài
Để đáp ứng nhu cầu của đất nước ta hiện nay trong công cuộc hội nhập quốc
tế thì địi hỏi giáo dục cũng phải theo một hướng mới. Đó là chuyển hướng từ chủ
yếu là trang bị kiến thức sang trang bị những năng lực cần thiết cho các em học
sinh. Trong tình hình hiện nay, khi cơng nghệ thơng tin bùng nổ, thế giới trong
vấn đề tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế của thời đại thì con người phải có kĩ năng
sống (KNS) để học, để hòa nhập, để hợp tác và cùng chung sống. Vì vậy, địi hỏi
giáo dục cũng phải thay đổi cho phù hợp với xu thế chung. Bởi cuộc sống hiện tại
đem lại những thay đổi nhanh chóng về mọi mặt của xã hội, đã làm nảy sinh những
vấn đề mà trước đây con người chưa từng gặp, chưa từng trải nghiệm. Từ đó, con
người dễ hành động và ứng phó theo cảm tính nên khơng tránh khỏi rủi ro. Vì

vậy, giáo dục kĩ năng sống (GDKNS) là điều vô cùng cần thiết để đáp ứng những
thách thức và nắm bắt thời cơ trong thời kì hội nhập quốc tế và cơng nghiệp hóa.
Chính vì thế, trong những năm gần đây GDKNS cho học sinh đã được đưa vào
các nhà trường bằng các văn bản chỉ đạo, các Chỉ thị, các Nghị quyết và được coi
là một nội dung quan trọng trong việc giáo dục học sinh hướng tới hình thành
những thói quen tốt giúp người học thành cơng. Nội dung GDKNS đã được tích
hợp trong các môn học và hoạt động giáo dục. Đặc biệt, rèn luyện KNS cho học
sinh được Bộ Giáo dục và Đào tạo xác định là một trong năm nội dung cơ bản của
phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.” Chính vì
thế KNS được gắn với bốn trụ cột của giáo dục đó là: Học để biết; Học làm người;
Học để sống với người khác và Học để làm.
Trong thời đại hiện nay, KNS có thể được coi là những nhịp cầu giúp con
người biến kiến thức thành thái độ, hành vi và thói quen lành mạnh, tích cực.
Người có KNS phù hợp sẽ ln vững vàng trước những khó khăn, thử thách.
Ngược lại người thiếu KNS thường dễ bị vấp ngã, dễ thất bại trong cuộc sống.
Tập làm văn là phân môn mang tính chất thực hành tổng hợp các kiến thức
từ các phân mơn Tập đọc, Chính tả, Luyện từ và câu trong chương trình Tiếng
1


Việt Tiểu học. Học Tập làm văn đối với học sinh lớp Hai là bắt đầu học kĩ năng
tạo lập văn bản nói và văn bản viết, kĩ năng kể, tả đơn giản về những sự vật gần
gũi, gắn bó với đời sống các em và kĩ năng giải quyết các tình huống đơn giản rất
gần gũi trong cuộc sống hằng ngày. Do vậy, chương trình và nội dung dạy học
phân mơn Tập làm văn ở Tiểu học nói chung, ở lớp Hai nói riêng chứa đựng nhiều
nội dung liên quan đến KNS và có khả năng tích hợp KNS rất cao.
Trong thực tế, có một bộ phận khơng nhỏ giáo viên cũng như phụ huynh học
sinh chưa chú ý đến việc rèn KNS cho các em mà còn chú trọng nhiều đến hình
thành kiến thức. Trong khi đó, xã hội ngày càng phát triển dẫn đến những đổi mới
về môi trường sống, hoạt động và học tập của thế hệ trẻ theo cả hai hướng: tích

cực và tiêu cực. Một bộ phận học sinh đã bắt nhịp tốt với yêu cầu phát triển chung
của xã hội. Các em hình thành được những kĩ năng cần thiết để học tập và phát
triển. Bên cạnh đó, một bộ phận học sinh khác thiếu KNS nên chậm thích ứng
trong mơi trường sống. Trong những năm gần đây, các biểu hiện tiêu cực của học
sinh ngày càng có xu hướng gia tăng. Có nhiều học sinh lớn lên đạo đức lối sống,
nếp sống văn minh ngày càng đi xuống. Biểu hiện ở chỗ coi thường nội quy
trường, lớp; thiếu tôn trọng người lớn, lười hoạt động, ỷ lại người khác; trong giao
tiếp có biểu hiện của việc thiếu lịch sự như nói trống khơng, trả lời cắt ngang
khơng có đầu có cuối... Theo tơi, đó là vì các em thiếu KNS. Mặc dù KNS là rất
quan trọng nhưng trên thực tế việc tích hợp, lồng ghép KNS vào dạy học ở trường
Tiểu học còn gặp nhiều lúng túng, vướng mắc về nội dung, cách thức thực hiện.
Vì vậy trong quá trình dạy học Tập làm văn tôi đã nghiên cứu, áp dụng vào giảng
dạy và đã thu được những kết quả rất tích cực . Xuất phát từ thực tiễn như vậy
nên tôi đã chọn đề tài: Một số kinh nghiệm tích hợp giáo dục Kĩ năng sống cho
học sinh lớp Hai trong phân mơn Tập làm văn có hiệu quả.
1.2. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu đề tài này để tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học cho phù
hợp điều kiện thực tế và đạt hiệu quả cao trong dạy học
- Thực hành dạy học tích hợp KNS trong chương trình Tập làm văn lớp 2.
- Trang bị cho học sinh những kiến thức, giá trị, thái độ, kỹ năng phù hợp.
2


1.3. Đối tượng nghiên cứu
- Học sinh lớp 2B.
- Nghiên cứu các KNS và nội dung các bài học có khả năng tích hợp KNS.
- Các phương pháp dạy học tích cực để tích hợp GD KNS hiệu quả.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng lí thuyết.
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế.

- Phương pháp thống kê, xử lí số liệu.
- Phương pháp dạy thực nghiệm.
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
Đã có rất nhiều người nghiên cứu và viết về đề tài này nhưng chủ yếu quan
tâm đến các hoạt động ngồi giờ lên lớp và các mơn học khác mà ít quan tâm đưa
vào lồng ghép KNS trong môn Tiếng Việt nói chung và phân mơn Tập làm văn
nói riêng.

2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.1.1. Khái niệm về kĩ năng sống
Kĩ năng sống là gì? Có nhiều quan niệm khác nhau về KNS:
- Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), KNS là khả năng để có hành vi thích
ứng và tích cực, giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước nhu cầu và thách
thức của cuộc sống hàng ngày.
- Theo Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEP), KNS là cách tiếp cận giúp
thay đổi hoặc hình thành hành vi mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về
tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và kĩ năng.
- Theo Tổ chức văn hóa, khoa học và giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO),
KNS gắn với 4 trụ cột của giáo dục, đó là: Học để biết - Học làm người Học để sống với người khác – Học để làm.
3


- Giao tiếp: cởi mở, tự - Làm việc nhóm- chia sẻ
tin trong giao tiếp, biết thông tin.
4

Cảm ơn, xin lỗi

lắng nghe ý kiến người - Đóng vai.

khác.
- Tự nhận thức về bản
thân.
- Giao tiếp.

Trả lời câu hỏi. Đặt - Hợp tác.
5

- Động não.
- Làm việc nhóm- chia sẻ

tên cho bài. Luyện - Tư duy sáng tạo: Độc thông tin.
tập về mục lục sách. lập suy nghĩ.

- Đóng vai.

- Tìm kiếm thông tin.
Kể ngắn theo tranh; - Thể hiện sự tự tin khi - Động não.
Luyện tập về Thời tham gia các hoạt động - Làm việc nhóm- chia sẻ
7

khóa biểu.

học tập.

thơng tin.

- Lắng nghe tích cực.

- Đóng vai.


- Quản lí thời gian.
- Giao tiếp: cởi mở, tự - Trải nghiệm, thảo luận
tin trong giao tiếp, biết nhóm, trình bày ý kiến cá
lắng nghe ý kiến người nhân, phản hồi tích cực.
Mời, nhờ, yêu cầu,
8

đề nghị. Kể ngắn
theo câu hỏi

khác.

- Động não.

- Hợp tác.
- Ra quyết định.
- Tự nhận thức về bản
thân.
- Lắng nghe phản hồi
tích cực.
- Xác định giá trị.

10

Kể về người thân

- Trải nghiệm.

- Tự nhận thức bản thân. - Đóng vai.

- Lắng nghe tích cực.

- Trình bày 1 phút.

11


- Thể hiện sự cảm
thông.
- Thể hiện sự cảm - Đóng vai.
thơng.

- Trải nghiệm, thảo luận

- Giao tiếp: cởi mở, tự nhóm, trình bày ý kiến cá
11

Chia buồn, an ủi.

tin trong giao tiếp, biết nhân, phản hồi tích cực.
lắng nghe ý kiến người
khác.
- Tự nhận thức về bản
thân.
- Xác định giá trị.

- Đóng vai.

- Tự nhận thức về bản - Trình bày 1 phút.
13


Kể về gia đình

thân.
- Tư duy sáng tạo.
- Thể hiện sự cảm
thông.
- Thể hiện sự cảm - Đặt câu hỏi.

15

Chia vui. Kể về anh
chị em

thơng.

- Trình bày ý kiến cá

- Xác định giá trị.

nhân.

- Tự nhận thức về bản - bài tập tình huống.
thân.
- Kiểm sốt cảm xúc.

16

Khen ngợi. Kể ngắn - Quản lí thời gian.


- Trình bày ý kiến cá

về con vật. Lập thời - Lắng nghe tích cực.

nhân.

gian biểu

- Bài tập tình huống.

Ngạc nhiên, thích
17

- Đặt câu hỏi.

thú. Lập thời gian
biểu.

- Kiểm soát cảm xúc.

- Đặt câu hỏi.

- Quản lí thời gian.

- Trình bày ý kiến cá

- Lắng nghe tích cực.

nhân.
- Bài tập tình huống.

12


19

21

22

Đáp lời chào, lời tự
giới thiệu.
Đáp lời cảm ơn.
(Bài tập 2)
Đáp lời xin lỗi.
(Bài tập 2)

25,

Đáp lời đồng ý (Bài

26

tập 1)

28,

Đáp lời chia vui

29


(Bài tập 1)

31

32

33

Đáp lời khen ngợi
(Bài tập 1)
Đáp lời từ chối
(Bài tập 2)
Đáp lời an ủi (Bài
tập 2)

- Giao tiếp: Ứng xử văn Thực hành đáp lại lời
hóa.

chào theo tình huống.

- Lắng nghe tích cực.
- Giao tiếp: Ứng xử văn Thực hành đáp lại lời
hóa.

cảm ơn theo tình huống.

- Tự nhận thức.
- Giao tiếp: Ứng xử văn Thực hành đáp lại lời xin
hóa.


lỗi theo tình huống.

- Lắng nghe tích cực.
- Giao tiếp: Ứng xử văn Thực hành đáp lại lời
hóa.

đồng ý theo tình huống.

- Lắng nghe tích cực.
- Giao tiếp: Ứng xử văn Thực hành đáp lại lời
hóa.

chúc mừng theo tình

- Lắng nghe tích cực.

huống.

- Giao tiếp: Ứng xử văn Thực hành đáp lại lời
hóa.

khen theo tình huống.

- Tự nhận thức.
- Giao tiếp: Ứng xử văn Thực hành đáp lại lời từ
hóa.

chối theo tình huống.

- Lắng nghe tích cực.

- Giao tiếp: Ứng xử văn Thực hành đáp lại lời an
hóa.

ủi theo tình huống.

- Lắng nghe tích cực.

Như vậy, nhìn vào nội dung tích hợp GDKNS trong phân mơn Tập làm văn
lớp Hai, ta thấy có rất nhiều kĩ năng được giáo dục cho học sinh qua các bài tập.
Ví dụ: Bài tập 1 trang 54 (Sách Tiếng Việt 2, Tập 1) – bộ sách Cánh Diều:

13


*Tiến hành: Với nội dung bài tập này tôi sẽ hướng dẫn trên lớp như sau:
Trước tiên tôi cho học sinh đọc kĩ đề bài và gọi 2 bạn đọc lại tình huống trong
tranh. Sau đó tơi hướng dẫn các em để có lời đáp phù hợp với từng trường hợp
các em cần chú ý xác định: Hoàn cảnh giao tiếp, đối tượng giao tiếp, mục đích
giao tiếp để sử dụng ngơn ngữ, tạo ra lời giao tiếp thích hợp, thể hiện thái độ, tình
cảm nhã nhặn, lịch sự và chân tình của mình. Tơi lấy ví dụ làm mẫu để phân tích
cho các em dễ hình dung. Sau đó các em thực hiện nói lời xin lỗi tương ứng với 2
trường hợp trong tranh.
Tóm lại, bài tập này, với cách hướng dẫn như trên của giáo viên (có định
hướng về hoàn cảnh giao tiếp, đối tượng giao tiếp và mục đích trong giao tiếp)
học sinh của tơi đã phát triển nhiều về kĩ năng giao tiếp. Đó là, học sinh tự tin,
mạnh dạn hơn. Ngoài ra những kĩ năng cơ bản như kĩ năng biết hợp tác (qua làm
việc nhóm, đóng vai), kĩ năng chia sẻ, kĩ năng bày tỏ ý kiến… cũng được phát
triển theo. Để từ đó các em có cách ứng xử phù hợp với những tình huống tương
tự xảy ra trong cuộc sống hằng ngày (có thể là bạn bè cùng tuổi, người lớn tuổi,
em nhỏ) thì các em ln có cách xử lí lịch sự, nhã nhặn. Có thể nói khơng chỉ có

một kĩ năng được giáo dục trong bài tập mà có sự kết hợp nhiều kĩ năng với nhau
như kĩ năng giao tiếp, kĩ năng chia sẻ,…
Cụ thể, học sinh lớp tôi đã mạnh dạn nêu ý kiến riêng của mình, đã biết xử lí
phù hợp trong một số tình huống mà tơi đã chứng kiến, nhìn thấy hoặc nghe trao
đổi.
Ví dụ:
- Trong buổi dự Đại hội Liên đội của trường tổ chức, các em đã mạnh dạn
giơ tay tham gia phát biểu ý kiến tham luận trong Đại hội.
- Kết thúc học kì một trong năm học 2020 – 2021, tơi tổ chức cho học sinh
bình bầu danh hiệu học sinh đạt thành tích để được Khen thưởng học kì 1, nhiều
14


thời để khích lệ các em. Mặc dù việc làm của các em tuy nhỏ bé nhưng lại có giá
trị rất lớn trong việc giáo dục ý thức, giáo dục KNS.
*Một tấm gương tốt khơng thể khơng nhắc tới đó là Bác Hồ. Toàn Đảng, toàn
dân ta đang ra sức “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh”. Các em học sinh lớp 2B của tơi cũng đã và đang tích cực học tập và làm
theo đạo đức, phong cách vĩ đại của Người. Trong chương trình Tiếng Việt 2 có
chủ điểm Bác Hồ, dạy học trong tuần 30, tuần 31 của chương trình nên rất thuận
lợi trong việc tích hợp giáo dục KNS cho các em qua việc học tập và làm
theo đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Ví dụ: Bài tập 3 trang 62 (Sách Tiếng Việt 2, tập 1) – bộ sách Cánh Diều:

*Tiến hành: Với tình huống trong bài tập này, Tôi tiến hành hướng dẫn học
sinh như sau: Trước tiên tôi gọi học sinh đứng lên đọc yêu cầu đề bài và 2 bạn
tường thuật lại tình huống. Sau đó tơi lấy ví dụ hướng dẫn các em đáp lại lời yêu
cầu đề nghị như thế nào cho phù hợp. Sau khi đã phân tích ví dụ, tơi gọi các em
đáp lời yêu cầu theo ý kiến riêng của mình và mời các bạn khác nhận xét. Cuối
cùng tôi chốt lại cách phù hợp nhất.

Trên thực tế, tơi đã nhìn thấy học sinh của tôi làm những việc làm nhỏ nhất,
thiết thực nhất trong cuộc sống hằng ngày để thể hiện sự quan tâm đến mọi người.
Ví dụ:
- Trên đường đi học về, có một cành rào nằm ngay bên vệ đường. Một học
sinh nhìn thấy, đợi cho xe đi qua hết, em liền chạy lại kéo cành rào đó ép sát vào
bụi tre bên đường để mọi người và các phương tiện qua lại được dễ dàng, thuận
tiện.

18


- Một trường hợp khác: Trong giờ học của tôi, một học sinh không may nôn
bị bẩn hết áo. Thấy thế, các bạn liền thưa cô giáo. Một số em đã đến bên cạnh
bạn hỏi han, lau cho bạn. Vì áo bị ướt và bẩn nhiều, một bạn bên cạnh xung phong
cởi áo khốc ngồi của mình cho bạn mượn.
Như vậy với việc nêu những tấm gương sáng cho các em học tập và noi theo
đã tạo cơ hội cho các em được vận dụng, phát huy những kĩ năng sống của mình
phù hợp trong cuộc sống hằng ngày, tạo cho các em hứng thú học tập và
củng cố, khắc sâu kiến thức.
2.3.4. Tăng cường thực hành, trải nghiệm
Muốn hình thành được KNS cho mỗi học sinh thì khơng thể thiếu bước thực
hành, trải nghiệm. Càng thực hành nhiều thì các kĩ năng mới thực sự là kĩ năng
sống. Đối với các dạng bài tập đáp lời chào, lời khen, lời an ủi… tôi thường yêu
cầu học sinh thảo luận nhóm xây dựng các tình huống dưới dạng
tiểu phẩm rồi đóng vai.
Ví dụ: Nói lời đáp của em trong tình huống: Em quên chiếc áo mưa trong
lớp, quay lại trường để lấy. Bác bảo vệ sắp đi nghỉ, thấy em xin vào, bác mở cửa
nói: “ Cháu vào đi!”
Với tình huống này có thể xây dựng thành tiểu phẩm gồm 3 nhân vật: em,
bạn em và bác bảo vệ. Chẳng hạn:

Em và Lam đang trên đường về thì sực nhớ mình để quên áo mưa trong ngăn
bàn. Em bảo Lam:
- Mình để quên áo mưa rồi. Quay lại trường cùng mình nhé!
Em và Lam quay lại thì thấy bác bảo vệ đã đóng cửa, đi nghỉ. Ngại ngần một
lát em quyết định gọi cửa. Bác bảo vệ mở cửa nói:
- Cháu vào đi!
Em nói với bác:
- Cháu cảm ơn bác! Cháu làm phiền bác quá.
Theo tôi, việc xây dựng thành tiểu phẩm sẽ hấp dẫn học sinh hơn vì học sinh
thích được đóng vai. Hơn nữa, những tiểu phẩm như vậy cũng rất gần gũi với cuộc
19


sống hàng ngày của các em. Hơn nữa, trong đóng vai sẽ giúp các em có cơ hội
hợp tác với nhau, được thể hiện trước đông người sẽ tự tin hơn, mạnh dạn hơn.
Một ví dụ khác: Bài 1,2 trang 93 sách Tiếng Việt lớp 2 tập 1 – bộ sách Cánh
Diều

Đối với học sinh lớp Hai, yêu cầu viết đoạn văn là rất khó khăn. Các em
khơng biết phải kể những gì về đồ vật, khơng tìm được đặc điểm nổi bật của đồ
vật. Với những dạng bài tập này, tôi định hướng cho học sinh về thực quan sát
những đồ vật quen thuộc. Việc quan sát và sử dụng đồ vật thường xuyên giúp các
em hiểu biết về đồ vật đó khi đó việc viết đoạn văn sẽ dễ dàng hơn.
Để tăng cường tính thực hành, vận dụng các KNS cho học sinh tôi phối kết
hợp với Ban chỉ huy Liên đội của nhà trường tổ chức những buổi sinh hoạt dưới
cờ với nhiều hình thức như múa hát, kể chuyện, đọc thơ, sinh hoạt sao nhi
đồng,…tạo điều kiện để các em thể hiện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe tích
cực, kĩ năng nhận thức, kĩ năng xác định giá trị.
2.3.5. Phối kết hợp với phụ huynh học sinh trong việc GDKNS tại gia đình.
Đây cũng là một biện pháp mà tôi cho là hết sức hiệu quả. Việc GDKNS cho

học sinh không chỉ là nhiệm vụ của nhà trường mà đó cịn là trách nhiệm của các
bậc phụ huynh. Vì gia đình ln là nơi giáo dục tốt nhất cho việc hình thành mỗi
nhân cách. Do đó, cần có một mơi trường giáo dục thích hợp và mang định hướng
cho trẻ để trẻ có thể tự phát triển bản thân.Với những bài học Tập làm văn mang
tính thực hành KNS tơi thường chủ động trao đổi với phụ huynh cách thức, nội
dung thực hành các kĩ năng khi ở nhà. Tôi cũng mạnh dạn trao đổi, đề nghị phụ
20


26



×