Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Thực trạng và biện pháp xây dựng môi trường tâm lý xã hội trong giáo dục trẻ ở trường mầm non mẫu giáo ngô trịnh hòa hiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
-------------------

NGƠ TRỊNH HỊA HIỆP

THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG
MÔI TRƯỜNG TÂM LÝ- XÃ HỘI TRONG GIÁO
DỤC TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON/MẪU GIÁO

BÁO CÁO THU HOẠCH
CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG
CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN
MẦM NON HẠNG III
MÃ LỚP: NH21MN38011
MÃ HỌC VIÊN: 102105195.

Trà Vinh – Năm 2021


I. PHẦN MỞ ĐẦU
Khi tham gia học lớp bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp hạng III tôi đã tiếp thu
nhiều kiến thức và các kỹ năng nghề nghiệp, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ,
phát triển năng lực nghề nghiệp nhằm đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho
giáo viên .Có hiểu biết đầy đủ kiến thức lý luận về hành chính nhà nước; Nắm vững và
vận dụng tốt đường lối, chính sách, pháp luật của nhà nước, đặc biệt trong lĩnh vực giáo
dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng vào thực tiễn cơng tác dạy học và xây
dựng mơi trường tâm lí – xã hội trong giáo dục trẻ ở trường mầm non.
Sau khi tham gia khóa học bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non
hạng III tôi đã được tiếp thu những kiến thức bổ ích từ các chuyên đề:Quyết định hành
chính nhà nước; Gíao dục mầm non trong xu thế đổi mới; Kĩ năng tạo động lực cho giáo
viên mầm non; Kĩ năng quản lý xung đột; Quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà


trường; Xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập; Kiểm định chất lượng giáo dục
và đánh giá ngoài trường mầm non; Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo
dục mầm non; Kĩ năng biên soạn tài kiệu bồi dưỡng về giáo dục mầm non; Tổ chức sinh
hoạt chuyên môn trong phát triển năng lực nghề nghiệp dưới hình thức nghiên cứu bài
học; Đạo đức của cán bộ quản lí trong giải quyết các vấn đề ở nhà trường mầm non và
cộng đồng.
Trong những năm qua, toàn thể giáo viên cả nước đã thực hiện nhiều công việc
trong đổi mới xây dựng môi trường tâm lí – xã hội trong giáo dục trẻ .Đây là những tiền
đề vô cùng quan trọng để chúng ta tiến tới việc việc dạy học và kiểm tra, đánh giá theo
theo định hướng phát triển năng lực của trẻ. Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy của bản
thân cũng như việc đi dự giờ đồng nghiệp tại trường tôi thấy rằng sự sáng tạo trong việc
đổi mới xây dựng mơi trường tâm lí – xã hội trong giáo dục trẻ … chưa nhiều

1


. Vì vậy, tơi chọn chun đề: “thực trạng và biện pháp xây dựng mơi trường
tâm lí – xã hội trong giáo dục trẻ ở trường mầm non” để làm bài thu hoạch nhằm
nâng cao chất lượng dạy học của bản thân.

2


II . PHẦN NỘI DUNG.
1. Những vấn đề chung về xây dựng mơi trường tâm lí – xã hội trong giáo dục
mầm non.
1. 1. Khái niệm mơi trường tâm lí- xã hội:
Môi trường là một tổ hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh bên ngoài của
một hệ thống nào đó, chúng tác động lên hệ thống này và xác định xu hướng cũng như
tình trạng tồn tại của nó.

Một định nghĩa rõ ràng hơn: Mơi trường là tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và xã
hội bao quanh con người, ảnh hưởng tới con người và tác động đến các hoạt động sống
của con người như: khơng khí, nước, độ ẩm, sinh vật, xã hội lồi người và các thể chế.
Mơi trường nhà trường là nơi diễn ra các hoạt động dạy học, giáo dục và hoạt động
giao tiếp sư phạm giữa nhà giáo dục và người học cũng như giữa người học với nhau.
Môi trường nhà trường thân thiện, lành mạn với mối quan hệ sư phạm được xây dựng
trên sự tôn trọng, hợp tác và thấu hiểu sẽ thúc đẩy các hành vi tích cực ở người học.
Ngược lại, mơi trường nhà trường thiếu tính thân thiên khơng những khơng giúp người
học hình thành hành vi tích cực mà sẽ tạo điều kiện để người học bộc lộ những hành vi
tiêu cực. Điều đó cho thấy trong các điều kiện và mơi trường khác nhau sẽ hình thành
những đặc điểm tâm lý khác nhau ở người học. sự phát triển tâm lí và phát triển nhân
cách của người học trong nhà trường không thể tách môi trường giáo dục.
Môi trường giáo dục trong nhà trường là tập hợp các yếu tố về vật chất và tâm lý –
xã hội có tác động trực tiếp đến hiệu quả và chất luọng hình thành và phát triển nhân
cách cho người học. Các yếu tố vật chất bao gồm: sự sắp xếp, bố trí khơng gian trong
trường học, các điều kiện về cơ sở vật chất, phương tiện hỗ trở quá trình sư phạm. Các
yếu tố tâm lí – xã hội bao gồm: bầu khơng khí sư phạm trong nhà trường, mối quan hệ
của người dạy với người học, mối quan hệ của người học với nhau. Như vậy, có thể
hiểu: Mơi trường tâm lí – xã hội là môi trường được tạo dựng trên cơ sở bầu khơng khí
3


sư phạm trong nhà trường, mối quan hệ của các thành viên trong nhà trường với nhau,
mối quan hệ của nhà giáo dục với người học và mối quan hệ giữa người học với người
học. Mơi trường tâm lí – xã hội trong nhà trường ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành,
phát triển nhận thức, tình cảm và hành vi của người học cũng như ảnh hưởng lớn đến
hiệu quả của q trình giáo dục.
Mơi trường giáo dục cho trẻ mầm non là hoàn cảnh sinh hoạt của trẻ – toàn bộ các
điều kiện tự nhiên và xã hội nằm trong khuôn viên của trường mầm non gồm hai phần
không thể tách rời, liên quan chặt chẽ và bổ sung lẫn nhau đó là:

+ Mơi trường vật chất: phịng nhóm/lớp học, hành lang, sân vườn và trang thiết bị,
đồ dùng dạy học.
+ Mơi trường tinh thần: bầu khơng khí sư phạm trong nhà trường/lớp học, quan hệ
xã hội, giao tiếp giữa trẻ với người lớn (giáo viên mầm non, cán bộ công nhân viên trong
trường, phụ huynh, khách), giao tiếp giữa trẻ với nhau và giao tiếp giữa người lớn với
nhau.
Mơi trường tâm lí – xã hội trong trường mầm non là môi trường được tạo dựng
trên cơ sở bầu khơng khí sư phạm trong nhà trường, mối quan hệ tác động qua lại giữa
người lớn với trẻ (giáo viên mầm non, cán bộ công nhân viên trong trường, phụ huynh,
khách), người lớn với người lớn và trẻ với trẻ.
Để xây dựng được mơi trường tâm lí – xã hội an toàn, lành mạnh trong trường mầm
non, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của trẻ cần có sự chỉ đạo của các cấp lãnh
đạo, sự quan tâm cộng đồng và đặc biệt là sự tích cực, chủ động của đội ngũ giáo viên
mầm non.
1.2. Đặc điểm của mơi trường tâm lí- xã hội
Trẻ em lứa tuổi mầm non đang trong giai đoạn đầu tiên của sự hình thành và phát
triển thân cách. Sự phát triển của trẻ được quyết định bởi một tổ hợp các điều kiện, đó
là: đặc | điểm phát triển cơ thể của trẻ, điều kiện sống, mối quan hệ của trẻ với môi
4


trường xung quanh, mức độ tích cực hoạt động của bản thân trẻ. Trẻ chỉ có thể lĩnh hội
kinh nghiệm và hội nhờ sự tiếp xúc với người lớn. Việc tạo nên bầu khơng khí tâm lí –
xã hội dựa trên “giá trị trong xây dựng môi trường nhà trường là điều kiện tiên quyết để
thúc đẩy hiệu quả giáo dục vì nó đáp ứng các nhu cầu quan trọng của trẻ. Theo đó, mơi
trường nhà trường cần được thiết lập trên nền tảng các giá trị. Kết quả nghiên cứu của
UNESCO trong chương trình giáo dục giá trị sống tồn cần được sống trong một mơi
trường giao | Mơi trường đó cần tạo cho trẻ cảm thấy:
+ Được an tồn;
+ Được có giá trị;

+ Được u thương;
+ Được hiểu;
+ Được tơn trọng.
Mơi trường nhà trường thân thiện, trong đó các mối quan hệ của giáo viên với trẻ,
trả với trẻ được dựa trên nền tảng của các giá trị như: tin tưởng, cởi mở, tôn trọng, đồng
cảm, chia sẻ. khơng bao lực, khơng có sự kì thị sẽ giúp trẻ có cơ hội phát huy tối đa Uem
nàng của mình. Trẻ em khơng cịn có thái độ ngượng ngùng, khép mình, xấu hổ, mất tự
tin, bất an, chán nản vì sự đe doạ, trừng phạt, phán xét. Một mơi trường tâm lí - xã hội
trong giáo dục, lấy người học làm trung tâm, mà trong đó các mối quan hệ dựa trên lịng
tin cậy và tơn trọng sẽ khơi dậy động cơ tốt đẹp, sự sáng tạo, tích cực và sự tập trung cao
độ, tỉnh thần trách nhiệm với hoạt động học tập của trẻ. Ngồi ra, mơi trường tâm lí – xã
hội thân thiện cịn phát triển ở trẻ năng lực tự đánh giá một cách tích cực và trẻ biết tự
điều chỉnh hành vi của mình trong q trình hoạt động để hài hồ với các thành viên
trong lớp.
Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Hoạt
động sư phạm của giáo viên mầm non nhằm giúp trẻ phát triển tồn diện. Bầu khơng khí
sư pham trong trường mầm non, mối quan hệ của người lớn trong trường mầm non với
5


trẻ, được tôn trọng và an toa là yếu tố vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của công
của nhà trường. Một môi trường lấy trẻ làm trung hế dựa trên lịng tin cậy, sự quan tâm
và tơn trọng sẽ khơi dâỵ. tự nhiên và gia tăng sự hiểu biết, đồng cảm lẫn nhau. Sống
trong môi trường tâm lí – xã hội lành .. tâm, trẻ có cơ hội phát huy tối đa tiềm năng
của ... đe doạ, trừng phạt, gây sợ hãi, xấu hổ chỉ khiến tranh, và bất an.
Trước khi đến trường mầm non, trẻ em được sống trong mơi trường gia đình, được
chăm sóc, dạy dỗ bằng tình cảm yêu thương ruột thịt. Điều này khơng có được ở trường
mầm non. Tuy nhiên, với chức năng, nhiệm vụ của trường mầm non là nuôi dưỡng,
chăm sóc, giáo dục trẻ em nhằm giúp trẻ em hình thành những yếu tố ban đầu của nhân
cách và chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một, phát huy hết những tiềm năng đang nảy nở ở trẻ

thì nhà trường cần xây dựng mơi trường tâm lí – xã hội mang tính chất của mơi trường
gia đình.
Đó là:
+ Mơi trường an tồn: Mơi trường tâm lí – xã hội trong trường mầm non cần đảm
bảo thể được chăm sóc, giáo dục bằng tình cảm yêu thương. Khi được sự quan tâm,
chăm sóc của tất cả các thành viên trong nhà trường, đặc biệt là của cô giáo sẽ tạo ra ở
trẻ sự an tồn cả về thể chất lẫn tâm lí. Nhờ đó trẻ mới cảm thấy yên tâm, mới vui tươi
hồn nhiên, mới mạnh dạn thăm dò, thử nghiệm, khám phá thế giới xung quanh. Hoạt
động trong môi trường tâm lí – xã hội nhà trường mang đặc trưng của văn hố gia đình,
trẻ em được người lớn chăm sóc, giáo dục bằng tình cảm yêu thương, được thoả mãn
đầy đủ và kịp thời, hợp lí mọi nhu cầu để phát triển. Đây là điều kiện tiên quyết để trẻ
trưởng thành.
+ Mơi trường phong phú: Trường mầm non có nhiều thành viên như hiệu trưởng,
hiệu phó, các cơ bác cơng nhân viên, giáo viên, trẻ em, phụ huynh của trẻ tạo ra các mối
quan hệ phong phú, đa dạng giữa nhiều người ở những thế hệ và độ tuổi khác nhau.

6


Trong môi trường phong phú các mối quan hệ này, trẻ có nhiều cơ hội để giao tiếp, học
hỏi, mở rộng kiến thức cũng như rèn luyện các kĩ năng sống cần thiết.
+ Để phù hợp với đặc điểm phát triển nhận thức của trẻ mầm non là nhận thức cảm
tính, trường mầm non ln sẵn có nhiều đồ dùng, phương tiện trực quan như tranh ảnh,
mơ hình, bằng hình. Đặc biệt, các đồ dùng sinh hoạt như cốc, bát thìa, bàn ghế, vật ni,
cây trơng... đều được giáo viên sử dụng trong q trình chăm sóc, giáo dục giúp trẻ mở
rộng vốn hiểu biết về tên gọi, đặc điểm, cơng dụng/ích lợi, cách sử dụng/ cách chăm sóc
chúng. Đồng thời, hình thành ở trẻ thái độ sống đúng đắn cũng như các thói quen tốt,
các hành vì tích cực trong ứng xử với môi trường sống như biết giữ gìn đồ dùng, đồ
chơi, biết chăm sóc, bảo vệ vật ni, cây trồng.
+ Mơi trường mà người lớn chăm sóc, giáo dục trẻ bằng giao tiếp trực tiếp và

thường quyên: Ở mọi nơi, mọi lúc, trong mọi tình huống của cuộc sống, người lớn đều
có thể Dao ban, dạy dỗ trẻ. Việc nuôi và dạy trẻ trong môi trường tâm lí – xã hội nhà
trường cần được kết hợp một cách khéo léo và tự nhiên: trong quá trình tổ chức cho trẻ
ăn giáo viên trò chuyện, bảo ban, hướng dẫn trẻ các kĩ năng cần thiết như kĩ năng tự
phục vụ,giao tiếp, ứng xử... Trong tổ chức giờ ngủ, giáo viên có thể cho trẻ nghe những
vần thơ, bản nhạc hay, qua đó, trẻ lĩnh hội tinh hoa văn hố một cách nhẹ nhàng,tự
nhiên.
+ Mơi trường tự do: Trong mơi trường tâm lí – xã hội ở nhà trường, tất cả trẻ em
đều được tự do hoạt động, được tạo cơ hội để phát triển tối ưu những tiềm năng sẵn có.
Mỗi đứa trẻ là một con người riêng biệt, có đặc điểm riêng về thể chất và tâm lí, mỗi trẻ
có cách tiếp nhận kinh nghiệm theo cách riêng, tốc độ riêng của mình.
+ Mơi trường khuyến khích trẻ tích cực, chủ động hoạt động: Với đồ dùng, đồ chơi
phong phú, đa dạng, nhiều màu sắc được bố trí trên những chiếc giá vừa tầm với trẻ. Với
thái độ cởi mở, vui tươi, với hành vi, cử chỉ nhẹ nhàng, ánh mắt trìu mến của cơ giáo, sự
Cổ vũ của bạn bè, trẻ thực sự được sống trong một mơi trường an tồn, phong phú. Điều
7


này làm nảy sinh ở trẻ những xúc cảm tích cực và lịng khao khát được tìm tịi, khám
phá trải nghiệm.
Để có thể xây dựng mơi trường nhà trường nhân văn và thân thiện, giáo viên cần có
một số kĩ năng như: biết lắng nghe trẻ, có lời nói và cử chỉ thể hiện sự quan tâm,biết
chia sẻ và thấu hiểu những vấn đề trẻ đang gặp phải trong học tập và cuộc sống với trẻ,
không phân biệt đối xử, tạo điều kiện để trẻ được bộc lộ bản thân, công bằng với trẻ,
không phân biệt đối xử, tạo điều cách khích lệ và động viên trẻ để trẻ thích nghi vượt
qua những trở ngại...
1.3. Ảnh hưởng của môi trường tâm lí-xã hội đối với sự phát triển của trẻ
mầm non
Mơi trường tâm lí – xã hội ảnh hưởng lớn đến vi cảm và hành vi của trẻ cũng như
hiệu quả chăm sóc .Một mơi trường mà người lớn ln tơn trọng tin tưởng vào trẻ, có sự

khách quan và cơng bằng thể đồn kết, gắn bó, vui vẻ, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau thì trẻ
sẽ có nhiều cơ hội hoạt động và phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ.
Với mơi trường tâm lí - xã hội lành mạnh, nhà trường nói chung và giáo viên nói riêng
có điều kiện thuận lợi để chăm sóc, giáo dục trẻ đạt hiệu quả.
- Đối với sự phát triển thể chất: Mơi trường tâm lí – xã hội an toàn, lành mạnh tạo
ra sự thân mật, gần gũi giữa người lớn với trẻ. Nhờ có sự tiếp xúc trực tiếp về mặt cơ thể
như: người lớn bế ẵm, xoa nắn, vuốt ve... đã giúp cho cơ thể trẻ được phát triển. Đồng
thời, chính nhờ sự chăm sóc trực tiếp của người lớn với trẻ đã giúp cho người lớn kịp
thời phát hiện ra những những bất thường hay những thay đổi trong cơ thể trẻ, từ đó có
biện pháp khắc phục một cách hiệu quả. Ví dụ như khi người lớn ôm ấp, tiếp xúc trực
tiếp cơ thể với trẻ, cảm nhận được nhiệt độ cơ thể trẻ nóng hơn bình thường, sau đó
kiểm tra mới xác định được chính xác tình trạng sức khoẻ của trẻ tại thời điểm đó hoặc
khi chơi cùng trẻ, lắc xúc xắc bên tai trẻ mà trẻ không phản ứng tức là trẻ khơng có cảm
giác nghe...
8


- Đối với sự phát triển tâm lí:
+ Đối với sự phát triển nhận thức: Mơi trường tâm lí - xã hội an toàn, lành mạnh
tạo cho trẻ nhiều cơ hội để thăm dò, thử nghiệm, khám phá những điều mới mẻ của thế
giới xung quanh. Bằng việc thực hiện các hoạt động đó, những đặc trưng tâm lý người
dân được hình thành ở trẻ. Đặc biệt, thơng qua việc thực hiện các hoạt động với đối
tượng, hoạt động giao tiếp với cơ, với bạn, các hiện tượng tâm lí như cảm giác, tri giác,
trí nhớ, tư duy, tưởng tượng, xúc cảm, tình cảm... của trẻ được hình thành và phát triển.
+ Đối với sự phát triển tình cảm: Ngay từ khi mới ra đời, nhờ có sự giao tiếp với người
mẹ và những người xung quanh mà ở trẻ hình thành trạng thái “Phức cảm hớn hở”. Đây
là mốc đánh dấu sự xuất hiện và phát triển cảm giác người ở trẻ, cảm giác này đã trở
thành nền tảng để phát triển tình cảm sau này.
Mơi trường tâm lí – xã hội an toàn, lành mạnh, tạo điều kiện cho trẻ được tự do tiếp
xúc với các sự vật, hiện tượng của thế giới xung quanh, chủ động, tích cực thiết lập các

mối quan hệ phong phú với người lớn, với các bạn, với các sự vật, hiện tượng của thế
giới xung quanh. Các mối quan hệ gần gũi, thân thiện làm nảy sinh ở trẻ những xúc cảm
tích cực như thoải mái, dễ chịu, vui thích, ấm áp, sung sướng, phấn khởi, vui, buồn, giận
hờn, yêu ghét... đối với động vật, thực vật, hiện tượng tự nhiên, con người... Đây là cơ
sở để hình thành những tình cảm tích cực của trẻ như tình cảm anh em, tình bạn, tình
thầy trị, tình u q hương, đất nước...
+ Đối với sự phát triển hành vi: Trong môi trường tâm lí – xã hội an tồn, lành
mạnh, thân thiện có những quy định, quy tắc mà khi hoạt động trong mơi trường đó trẻ
em hiểu | cần phải thể hiện thái độ và thực hiện những hành vi như thế nào mới phù hợp
và trẻ tự giác thực hiện. Từ đó các phẩm chất nhân cách của con người như tính trách
nhiệm, trung thực, khiêm tốn, nhân hậu, chu đáo, sự quan tâm, chia sẻ... được hình thành
ở trẻ. Bên cạnh đó, trẻ cịn lĩnh hội những chuẩn mực hệ xã hội của trẻ một cách nhẹ
nhàng, tự nhi chia sẻ đồ chơi, biết quan tâm đến bạn...
9


- Nó được ví như người giáo viên. Trong trường mầm non là thực sự cần thiết và
quan trọng thứ hai trong cơng tác tổ chức, hướng đó chơi, hoạt động, tự khẳng định...
của trẻ, thông so và phát triển tồn diện.
- Mọi hoạt động tích cực, sáng tạo. Mơi trường giao tiếp cởi mở, thân thiện giữa cô
với trẻ, giữa trẻ với trẻ và giữa trẻ với môi trường xung quanh sẻ, giãi bày tâm sự,
nguyện vọng, mong ước của trẻ với Co, VOI trẻ hơn, trẻ hiểu nhau hơn, hoạt động phối
hợp nhịp nhàng hơn nên hiệu quả hoạt động cũng cao hơn, trẻ yêu trường, yêu lớp, u
cơ giáo và bạn bè hơn. Mơi trường tâm lí - xã hội lành mạnh là động lực thúc đẩy mọi
hoạt động tích cực ở trẻ.
2. Yêu cầu đối với việc xây dựng mơi trường tâm lí– xã hội
Trường mầm non là mơi trường thuận lợi để hình thành các kĩ năng xã hội cho trẻ
bởi đây là môi trường giao tiếp thân thiện, hoà đồng, ấm cúng, cởi mở giữa cô và trẻ,
giữa tre với trẻ, giữa trẻ với môi trường xung quanh. Quan hệ giữa cô và trẻ, người lớn
với trẻ phải thể hiện tình cảm yêu thương, thái độ tôn trọng, tin tưởng, tạo cơ hội cho trẻ

bộc lộ những suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng của mình. Đồng thời phải tạo điều kiện cho
trẻ giao tiếp và thể hiện sự quan tâm của mình đối với mọi người, đối với sự vật, hiện tư
quanh. Mọi cử chỉ, lời nói, việc làm của cơ giáo và người lớn phải luôn mẫu mực để trẻ
noi theo. Mối quan hệ giữa trẻ với trẻ là quan hệ bạn bè,trẻ cùng bạn bè cùng học cùng
chơi, doanh hợp tác, chia sẻ, đồng cảm, học hỏi lẫn nhau.
- Để xây dựng được mơi trường tâm lí - xã hội an tồn, lành mạnh, nhà trường cần
đến bảo một số yêu cầu sau:
- Xây dựng được nội quy, quy cách xây dựng được mối quan hệ thân thiện; xây dép
được hành vi tích cực giữa các thành viên trong trường mầm non với trẻ (ban giám giáo
viên, cán bộ công nhân viên với trẻ).
- Xây dựng được nội quy, quy tắc; xây dựng được mối quan hệ thân thiện; xây
dựng được hành vi tích cực giữa các thành viên trong trường mầm non với nhau (cấp
10


trên với cấp dưới, giáo viên với nhau, giáo viên với cán bộ công nhân viên trong trường
mầm non, các thành viên trong trường mầm non với phụ huynh của trẻ và cộng đồng).
Xây dựng được nội quy, quy tắc; xây dựng được mối quan hệ thân thiện; xây dựng hành vi tích cực giữa trẻ với trẻ, trẻ với giáo viên, trẻ với các thành viên khác trong
trường mầm non.
3. Các biện pháp xây dựng mơi trường tâm lí – xã hội trong giáo dục trẻ ở
trường mầm non
3.1. Xây dựng nội quy, quy tắc ứng xử dựa trên tinh thần cộng tác
Nội quy, quy tắc ứng xử của các thành viên trong trường mầm non.
-Nội quy, quy tắc trong giao tiếp, ứng xử của các thành viên trong trường mầm non
với nhau, với phụ huynh của trẻ và cộng đồng.
+ Cán bộ ,giáo viên ,viên chúc ,nhân viên trong giao tiếp ,ứng xử với trẻ phải thể
hiện tình cảm yêu thương .
+ Thân thiện ,gần gũi với trẻ.
+ Tôn trọng sự phát triển tự nhiên ,đặc điểm tâm lí lứa tuổi ,đặc điểm cá nhân (năng
lực yếu ,khó khăn :trong giao tiếp ,ngôn ngữ…)

+ Luôn đối xử tốt với trẻ một cách công bằng.
+ Lắng nghe trẻ,tạo tâm lí tin cậy ,mong muốn giao tiếp ,chia sẽ.
+ Nhớ và gọi tên trẻ.
+ Chấp nhận trẻ học bằng cách thử-sai.
+ Khơng định kiến với trẻ.
+ Chỉ cấm đốn những việc khơng an tồn.
+ kiên nhẫn với trẻ.
+ Chấp nhận sự khác biệt .Tôn trọng ý kiến cá nhân trẻ.
11


+ Rất cẩn trọng trong việc đánh giá trẻ.
+Thái độ ,hành vi ứng xử phải đáp ứng yêu cầu của ngành giáo dục.
+ Trang phục phù hợp ,gọn gàng sạch sẽ,phù hợp với hoạt động ni dưỡng,chăm
sóc ,giáo dục trẻ.
- Nội quy, quy tắc trong giao tiếp, ứng xử của trẻ với trẻ; trẻ với giáo viên; trẻ với
các thành viên khác trong trường mầm non.
+ Yêu thương trẻ như con ,em của mình.
+ Giao tiếp ứng xử với trẻ bằng sự thành tâm ,thiện ý.
+ Thỏa mãn hợp lí các yêu cầu cơ bản của trẻ.
+ Giao tiếp ứng xử với trẻ bằng hành vi ,cử chỉ dịu hiền ,nhẹ nhàng,thái độ cởi
mở,vui tươi của cô giáo.
- Nội quy ,quy tắc trong giao tiếp ,ứng xử của các thành viên trong trường mầm
non với nhau,với phụ huynh của trẻ và cộng đồng.
+ Tôn trọng nhân cách đối tượng giao tiếp.
+Thiện ý trong giao tiếp.
+ Vô tư trong giao tiếp.
+ Đồng cảm trong giao tiếp.
- Nội quy,quy tắc ứng xử của trẻ với trẻ,trẻ với giáo viên,trẻ với các thành viên
khác trong trường mầm non.

+ Nội quy ,quy tắc trong gioa tiếp ,ứng xử của trẻ với trẻ.
+ Nội quy,quy tắc trong giao tiếp ,ứng xử của trẻ với người lớn trong trường mầm
non (giáo viên,cán bộ công nhân viên nhà trường ,khách).
3.2 xây dựng các mối quan hệ tích cực ,thân thiện

12


3.2.1 Xây dựng các mối quan hệ tích cực, thân thiện giữa các thành viên trong
trường mầm non với trẻ.
Phương thức giao tiếp ứng xử của cô giáo như mẹ hiền : Cô giáo mầm non không
phải là người mẹ sinh ra trẻ nhưng cô là người mẹ xã hội đối với trẻ,cô giao tiếp - ứng
xử với trẻ bằng phương thức mẹ -con. Cô giáo tạo ra mối quan hệ tình cảm với trẻ trên
nền tảng của yêu thương ,coi trẻ như con,em mình.Trẻ sống,hoạt động ,vui chơi,ăn ngủ
ở trường mầm non khoảng 7-10 tiếng mỗi ngày.
- Mối quan hệ giữa cô và trẻ được biểu hiện trước hết ở cách xưng hơ cơ- con .Đó
là sự tiếp nối quan hệ mẹ con từ gia đình vào nhà trường. Cách xưng hơ này rất thân mật
giúp trẻ có cảm giác “ lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo ,khi đến trường cơ giáo như mẹ
hiền”.
- Với tình u thương của mình dành cho trẻ,trong chăm sóc giáo dục trẻ,cô giáo
luôn tận tụy,khéo léo,dịu dàng ,hi sinh cho trẻ,thỏa mãn những nhu cầu cơ bản trong
những lúc cần thiết cho trẻ.
- Sự chăm sóc giáo dục của cơ giáo với trẻ sao cho vừa có tình thương vùa có cơng
bằng ,khơng để cháu nào bị thiệt thịi ,thiếu sự quan tâm căm sóc của cơ. Do đó ,cơ giáo
phải quan tâm chung đối với cả lớp.
- Cô giáo cần khích lệ ,động viên các thành tích của trẻ ,phải thực sự quan tâm đến
trẻ với tấm lòng của người mẹ.
- Dành nhiều thời gian chăm sóc từng trẻ .
- Cơ giáo phải tạo bầu khơng khí trong lớp học.
Phương thức giao tiếp ứng xử của cô là cô giáo: nhiệm vụ của cơ giáo là hình thành

,phát triển nhân cách trẻ theo mục tiêu giáo dục mầm non. Đó là :
- Cô giáo phải giúp trẻ phát triển cơ thể một cách khỏe mạnh, nhanh nhẹn, hoạt
bát,hài hòa,cân đối.
13


- Phát triển nhận thức : kích thích sự hoạt động của các giác quan bằng cách cho trẻ
tiếp xúc với đồ vật.
- Phát triển ngôn ngữ: ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp,tư duy,để bổ tâm hồn ,để
cải tổ các chức năng tâm lí.
- Giáo dục trẻ yêu cái đẹp,biết giữ gìn và mong muốn tạo ra cái đẹp ở xung quanh
- Hướng dẫn cho trẻ nhận biết vẻ đẹp thiên nhiên.
- Phát triển tình cảm –xã hội
- Cơ giáo mầm non là người quyết định chất lượng chăm sóc ,giáo dục trẻ .Để phát
triển tồn diện nhân cách trẻ theo mục tiêu của giáo dục mầm non.
- 3.2.2 : Xây dựng các mối quan hệ tích cực ,thân thiện giữa các thành viên trong
trường mầm non với nhau.
- Tơn trọng nhân cách của đối tượng giao tiếp.
+ Có thái độ trân trọng ,niềm nở khi tiếp xúc .
+ Biết lắng nghe ý kiến của đối tượng giao tiếp.
+ Việc sử dụng ngơn ngữ giọng nói và thực hiện các hành động trong tiếp xúc với
đối tượng giao tiếp cần đảm bảo có văn hóa.
- Thiện ý trong giao tiếp.
+Thể hiện ở sự tin tưởng đối tượng giao tiếp.
+Thể hiện ở sự chân thành và công bằng trong nhận xét đánh giá về nội dung mà
đối tượng giao tiếp đang trình bày.
+ Để đảm bảo thành cơng trong giao tiếp là phải nghĩ tốt về đối tượng .
Vô tư trong giao tiếp
Đồng cảm trong giao tiếp.
3.2.3: Xây dựng các mối quan hệ tích cực ,thân thiện giữa trẻ với trẻ ,trẻ với giáo

viên,trẻ với các thành viên khác trong trường.
14


- Chơi ,hợp tác thân thiện với các bạn.
- Chủ động kết bạn
- Kính trọng ,lễ phép với người lớn.
- Thể hiện sự biết ơn bằng lời nói và hành động.
- Giúp đỡ người lớn ,bạn bè xung quanh.
- Cảm nhận cảm xúc của người khác thể hiện sự quan tâm .
- Hòa giải xung đột bằng cách dừng lại.
- Lắng nghe
- Trình bày ý kiến
- Thể hiện sự cởi mở.
3.3. Xây dựng hành vi tích cực
3.3.1 Xây dựng hành vi tích cực giữa các thành viên trong trường mầm non với trẻ
-Hành vi giao tiếp bằng phương tiện ngôn ngữ:
+ Ngôn ngữ phải chuẩn .
+ Ngôn ngữ phải truyền cảm.
- Hành vi giao tiếp bằng phương tiện phi ngôn ngữ:
+ Tăng cường tiếp xúc trực tiếp với trẻ bằng xúc giác.
+ Những hành vi giao tiếp xúc giác tạo cho trẻ sự thoải mái,dễ chịu,tin tưởng.
3.3.2. Xây dựng hành vi tích cực giữa các thành viên trong trường mầm non với trẻ
- Hành vi giao tiếp bằng phương tiện ngơn ngữ:
+ Ngơn ngữ phải đảm bảo có văn hóa.
- Hành vi giao tiếp bằng phương tiện phi ngôn ngữ:
15


+ Sử dụng ánh mắt,cử chỉ,hành động phù hợp với tình huống giao tiếp.

3.3.3. Xây dựng hành vi tích cực giữa trẻ với trẻ, trẻ với giáo viên, trẻ với các
thành viên khác trong trường mầm non.
-Hành vi giao tiếp bằng phương tiện ngơn ngữ:
+Ngơn ngữ nói hướng tới chuẩn.
- Hành vi giao tiếp bằng phương tiện phi ngôn ngữ:
+ Biết sử dụng các phương tiện như ánh mắt ,cử chỉ,hành động phù hợp với tình
huống giao tiếp.
4. Thực hành xây dựng mơi trường tâm lí- xã hội trong giáo dục trẻ ở trường
mầm non
4.1 xây dựng nội quy,quy tắc ứng xử dựa trên tinh thần cộng tác
Người học xây dựng nôi quy,quy tắc ,ứng xử với các đối tượng :
+Trẻ mầm non
+ Cấp trên,cấp dưới
+ Đồng nghiệp
+ Cán bộ công nhân viên trong nhà trường.
+ Phụ huynh của trẻ và khách đến trường .
4.2. Xây dựng các mối quan hệ tích cực ,thân thiện.
Tổ chức cho người học nêu các tình huống nảy sinh trong trường mầm non và vận
dụng những kiến thức đã học về xây dựng môi trường tâm lí- xã hội trong giáo dục trẻ ở
trường mầm non để đưa ra cách giải quyết tạo ra quan hệ tích cực ,thân thiện giữa:
+ Các thành viên trong trường mầm non với trẻ.
+ Các thành viên trong trường mầm non với nhau.
16


+ Các thành viên trong trường mầm non với phụ huynh của trẻ và cộng đồng.
+ Trẻ với nhau.
4.3 Xây dựng hành vi tích cực.
Tổ chức cho người học nêu các tình huống nảy sinh trong trường mầm non và vận
dụng những kiến thức đã học về xây dựng môi trường tâm lí- xã hội trong giáo dục trẻ ở

trường mầm non để xây dựng các hành vi tích cực trong khi giải quyết các tình huống:
+ Giáo viên với trẻ;
+ Giáo viên với cấp dưới;
+ Giáo viên với cán bộ công nhân viên trong trường mầm non;
+ Giáo viên với phụ huynh của trẻ.
5. Thực trạng và biện pháp.
5.1. Giới thiệu sơ lược về bản thân: Tôi hiện đang công tác tại trường Mầm non
Quận -P8- Q11. Là trường công lập đạt chuẩn quốc gia. Được sự phân công của Ban
Giám Hiệu nhà trường dạy nhóm lớp Lá.
5.2. Các yếu tố ảnh hưởng tạo động lực cho giáo viên mầm non là gồm có 4 yếu tố:
Yếu tố ảnh hưởng bản thân người giáo viên mầm non; Yếu tố thuộc về công việc; Yếu
tố
thuộc về tổ chức; Môi trường và điều kiện làm việc của tổ chức.
Là giáo viên mầm non sau đây tơi xin nói về: Yếu tố thuộc về bản thân của người
GVMN. Bao gồm các yếu tố sau:
Lợi ích của cá nhân: là mức độ thỏa mãn nhu cầu của con người, khi thỏa mãn về
vật
chất, tinh thần thì động lực tạo ra càng lớn.

17


Thực trạng: Tại trường của tôi, theo tôi đánh giá là khá ổn. Mọi người đều được
hưởng đầy đủ các chế độ theo đúng qui định được hưởng: chế độ lương, chế độ chính
sách, khen thưởng, ưu đãi, thu nhập tăng thêm, hưởng lương theo bằng cấp, phụ cấp
thâm niên...rất đầy đủ.
Nhưng bên cạnh cịn hạn chế về trình độ chun mơn, năng lực chun mơn. Tổng
là 44 cơ. Trình độ đại học: 27. Trình độ cao đẳng: 9. Trình độ Trung cấp: 1. Còn lại 2
đang họclên đại học. Ngồi ra, có 5 bằng trung cấp đã học nâng chuẩn lên trình độ đại
học được banăm nhưng vẫn phải hưởng lương trung cấp cho đến bây giờ.

- Về công việc, nhà trường có biện pháp giảm tải cho giáo viên là thuê 8 nhân viên
nuô idưỡng cho 19 lớp, để hổ trợ công việc vệ sinh, và hỗ trợ các lớp sĩ số đông
- Về thi đua, các danh hiệu : Tỷ lệ cá nhân được xét tặng danh hiệu “Chiến sĩ thi
đua cơ sở” không quá 15% tổng số cá nhân đạt danh hiệu “Lao động tiên tiến” của
trường. Làm Cho các cá nhân không mạnh dạn đăng ký. Vì vậy mà cuối năm khi xếp
loại thi đua bao giờ cũng xảy ra hiện tượng tranh cãi, đấu tranh, thậm chí mất lịng cũng
vì kết quả thi đua.
- Để động viên, khuyến khích mọi người Ban giám hiệu trường tôi thay phiên nhau
không đăng ký danh hiệu dành suất cho mọi người đăng ký. Giúp cho mọi người rất hồ
hởi, vuivẻ.mạnh dạn, trong đăng kí các danh hiệu.
 - Bên cạnh đó thì trường tơi khuyến khích điểm cộng khi giáo viên tham gia phong
trào.Chẳng hạn như tham gia một số cuộc thi do ngành phát động, hay hiến máu nhân
đạo đều được điểm cộng vào tháng đó (số điểm này đã quy định rõ ràng, cụ thể từ đầu
năm ở Đại hội cán bộ công chức. Tuy nhiên, theo hình thức này thì giáo viên lớn tuổi
cảm thấy bất lợi nên trường tôi đưa ra qui định, cô lên chuyên đề, tiết mẫu cũng cộng
vào thi đua tháng.
- Tham gia cổ vũ, hỗ trợ, rèn và tập cho trẻ tham gia ở các cuộc thi cũng được cộng
điểm trong thi đua tháng.
18


Biện pháp: Với các cơ cịn yếu về năng lực thì bồi dưỡng thêm về chun mơn, học
tâp đồng nghiệp, góp ý rút kinh nghiệm, dự giờ chéo trong tổ, trong trường, dự các
chuyên đề, gợi ý các trang web, đường link, sách tham khảo về chuyên môn.
Về thuê nhân viên ni dưỡng thì cần tăng thêm nhân viên, một nhân viên sẽ hỗ trợ
cho hai lớp như vậy sẽ giúp giảm tải bớt cơng việc cho giáo viên.
- Gíao viên ln tạo mơi trường tâm lí- xã hội an tồn cho trẻ: trẻ cảm thấy được an
tồn;được có giá trị;được yêu thương;được hiểu;được tôn trọng. Để trẻ phát triển tồn
diện về mặt thể chất,tâm lí-xã hội.
III. KẾT LUẬN:

Qua q trình được học tập và nghiên cứu cũng như sự hướng dẫn, truyền đạt của
các thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy bản thân tôi đã đã nắm vững các kiến thức đã học
từ các chuyên đề.
Sau khi học xong khóa bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp GV mầm non hạng III tơi
thấy đây là một khóa học bổ ích, rất cần thiết cho mỗi CB - GV. Mỗi chuyên đề trong
khóa học đều rất quan trọng cần thiết đối với người giáo viên. Giúp người giáo viên
thêm yêu nghề, u cơng việc mình đã đang theo đuổi, rèn luyện thêm các kỹ năng xã
hội cần thiết phục vụ công tác giảng dạy, nắm bắt được những kiến thức chuyên môn
theo đúng mục tiêu giáo dục đưa ra. Tôi sẽ ln cố gắng hồn thiện mình hơn để thực
hiện tốt trách nhiệm xã hội giao cho người giáo viên.
Người viết tiểu luận
Kí tên

NGƠ TRỊNH HỊA HIỆP

19



×