Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.7 KB, 37 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM
TRƯỜNG THPT TRẦN HỮU TRANG QUẬN 5

BÀI THU HOẠCH
TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC
(Đợt TTSP1 năm học 2021-2022)

Sinh viên thực hiện:

Vũ Thị Thiên Hương

Mã số sinh viên:

44.01.101.078

Giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm:

Thầy Nguyễn Đỗ Nhất Sinh

Giáo viên hướng dẫn giảng dạy:

Cô Ngô Ánh Ngọc

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 3 năm 2022


SV thực hiện: Vũ Thị Thiên Hương

GVHD: Thầy Nguyễn Đỗ Nhất Sinh

2




SV thực hiện: Vũ Thị Thiên Hương

GVHD: Thầy Nguyễn Đỗ Nhất Sinh

MỤC LỤC
I.

PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU TÌNH HÌNH THỰC TẾ GIÁO DỤC...............6
Nội dung báo cáo từ trường Trung học phổ thơng Trần Hữu Trang....................6

II.

BÁO CÁO TÌM HIỂU THỰC TẾ...................................................................7
1.

TÌNH HÌNH THỰC TẾ GIÁO DỤC CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ

MINH..................................................................................................................7
2.

TÌNH HÌNH THỰC TẾ GIÁO DỤC CỦA QUẬN 5................................8

3.

TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC

PHỔ THƠNG TRẦN HỮU TRANG..................................................................9
3.1.


Thơng tin chung về nhà trường...........................................................9

3.2.

Tình hình, đặc điểm của nhà trường....................................................9

3.3.

Tình hình lớp chủ nhiệm: 11A1.........................................................14

4.

CƠ CẤU TỔ CHỨC TRƯỜNG HỌC.....................................................18

5.

CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG........20
5.1.

Giáo viên bộ môn..............................................................................20

5.2.

Giáo viên chủ nhiệm..........................................................................21

5.3.

Công việc giáo viên chủ nhiệm (GVCN) cần làm.............................23


6.

TRÌNH ĐỘ CHUẨN ĐƯỢC ĐÀO TẠO CỦA GIÁO VIÊN..................24

7.

CÁC LOẠI HỒ SƠ HỌC SINH..............................................................25
7.1.

Hồ sơ học sinh...................................................................................25

7.2.

Hồ sơ quản lý học sinh......................................................................26

8.

CÁCH ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HẠNH KIỂM.......................................26

9.

CÁCH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM VÀ CÁCH PHÂN

LOẠI HỌC LỰC CỦA HỌC SINH..................................................................28
3


SV thực hiện: Vũ Thị Thiên Hương

GVHD: Thầy Nguyễn Đỗ Nhất Sinh


9.1.

Các hình thức kiểm tra, hệ số các bài kiểm tra..................................28

9.2.

Sử dụng kết quả để đánh giá học sinh...............................................31

10.

CÁCH GHI HỌC BẠ CỦA HỌC SINH..................................................32

10.1.

Quy định chung.................................................................................32

10.2.

Quy định riêng đối với các trang của học bạ.....................................34

11.

Những bài học sư phạm...........................................................................38

4


SV thực hiện: Vũ Thị Thiên Hương


GVHD: Thầy Nguyễn Đỗ Nhất Sinh

LỜI CẢM ƠN.

Là một sinh viên năm ba, lần đầu tiên bước vào môi trường thực tập sẽ không
tránh khỏi những bỡ ngỡ, lo lắng cũng như sai sót; nhưng với sự giúp đỡ, quan tâm
và chỉ dạy tận tình, chu đáo của Ban Giám hiệu nhà trường và các thầy cô trường
Trung học phổ thông Trần Hữu Trang, đặc biệt là với sự hướng dẫn tận tâm của
giáo viên hướng dẫn là thầy Nguyễn Đỗ Nhất Sinh, đã giúp em hoàn thành tốt đợt
Thực tập sư phạm lần này.
Qua đợt thực tập sư phạm này, em đã học hỏi được rất nhiều kiến thức, kinh
nghiệm từ các thầy cơ cũng như các bạn thực tập cùng đợt, đó là những hành trang
rất quý báu cho em trên con đường trở thành một giáo viên giỏi và tận tâm với
nghề trong tương lai.
Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn Ban Giám hiệu cùng toàn thể quý thầy cơ
trường Trung học phổ thơng Trần Hữu Trang vì đã cho em cơ hội được trải
nghiệm thực tế môi trường giáo dục ở trường, đặc biệt là lời cảm ơn sâu sắc đến
thầy Nguyễn Đỗ Nhất Sinh đã tận tình chỉ dạy, truyền đạt cho em những kinh
nghiệm cùng những kỹ năng cần thiết cho hành trình trở thành “người lái đị” của
mình.
Em xin chân thành cảm ơn và kính chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe, thành công
trong cuộc sống!
Nhận xét của giáo viên

TP.HCM, ngày 18 tháng 03 năm 2021
Giáo sinh thực tập

Thầy Nguyễn Đỗ Nhất Sinh

Vũ Thị Thiên Hương


5


SV thực hiện: Vũ Thị Thiên Hương

I.

GVHD: Thầy Nguyễn Đỗ Nhất Sinh

PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU TÌNH HÌNH THỰC TẾ
GIÁO DỤC.
-

Phương pháp quan sát, phân tích dữ liệu, phương pháp thu thập thơng tin từ
hồ sơ, tài liệu.

-

Tìm hiểu các thơng tin về trường qua website:


Nội dung báo cáo từ trường Trung học phổ thông Trần Hữu Trang.
-

Báo cáo về tổng quan tình hình giáo dục của Thành phố Hồ Chí Minh, của
Quận 5, của trường Trung học phổ thông Trần Hữu Trang.

-


Báo cáo về nội quy của nhà trường, các thông tư cần thiết, kinh nghiệm ứng
xử giữa cán bộ nhân viên, giữa giáo viên với học sinh và với phụ huynh.

-

Báo cáo về công tác chủ nhiệm lớp.

Các bài báo cáo được Cơ Trần Phong Nhiên Hạnh – Phó Hiệu trưởng nhà trường
báo cáo.

6


SV thực hiện: Vũ Thị Thiên Hương

GVHD: Thầy Nguyễn Đỗ Nhất Sinh

II. BÁO CÁO TÌM HIỂU THỰC TẾ.
1. TÌNH HÌNH THỰC TẾ GIÁO DỤC CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những thành phố lớn của cả nước, nơi tập
trung dân cư đông đúc nhất; là một thành phố năng động với một nền kinh tế phát
triển và đây cũng là nơi có một nền giáo dục được xếp vào bậc nhất của nước ta.
Năm học 2014 – 2015 là năm học đầu tiên triển khai thực hiện các nội dung của
nghị quyết 29 – NQ/TW với mục tiêu “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào
tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”; thực hiện nghị quyết 33
– NQ/TW về “Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu
cầu phát triển bền vững đất nước”. Toàn ngành chú trọng phát triển quy mô, nâng
cao chất lượng giáo dục, phát triển nguồn nhân lực, đẩy mạnh phong trào thu đua
“dạy tốt, học tốt”, thực hiện những giải pháp đột phá và những giải pháp lâu dài

nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo với mục tiêu: “Xây dựng trường
học tiên tiến, hiện đại; thực sự là một trung tâm văn hóa giáo dục. Gắn giáo dục tri
thức, đạo đức với giáo dục thể chất, giáo dục truyền thống văn hóa; rèn luyện con
người về lý tưởng, phẩm chất, nhân cách, lối sống”.
Các cuộc vận động song hành (trong 3 năm gần nhất):
1. “Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh”.
2. “Nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, nói
khơng với vi phạm đạo đức nhà giáo và việc học sinh ngồi nhầm lớp”.
3. “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”.
4. “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
5. “Xây dựng nếp sống văn minh mỹ quan đô thị” và “An tồn giao thơng”.

7


SV thực hiện: Vũ Thị Thiên Hương

GVHD: Thầy Nguyễn Đỗ Nhất Sinh

Số liệu chuyên môn các trường trung học phổ thơng ở thành phố Hồ Chí
Minh:
Tổng số các trường: 185 trường Trung học phổ thông (bao gồm cả hệ công lập
và hệ ngồi cơng lập).
Số các trường trong hệ Cơng lập: 101 trường.
Số các trường Ngồi cơng lập: 84 trường.
Trong số các Công lập:
Các trường chuyên ở thành phố Hồ Chí Minh: 3 trường (Chuyên Lê Hồng
Phong, Chuyên Trần Đại Nghĩa, Chun Phổ Thơng Năng Khiếu).
Các trường có lớp chun: 7 trường.

Các trường Cơng lập cịn lại: 91 trường (trong đó có 3 trường Chất lượng cao
+¿ 2 trường Năng khiếu).

1. TÌNH HÌNH THỰC TẾ GIÁO DỤC CỦA QUẬN 5.
-

Quận 5 là khu vực trung tâm của Thành phố Hồ Chí Minh, tập trung nhiều
thành phần người dân lao động. Tình hình phát triển dân số rất nhanh do tỉ lệ
gia tăng dân số tự nhiên và nhiều dân nhập cư với đa phần là người dân lao có
thu nhập cao. Vì vậy, sự quan tâm với con em của phụ huynh cịn rất cao.

-

Trong tiến trình đơ thị hóa, bên cạnh sự phát triển của kinh tế thì giáo dục cũng
có sự phát triển rất lớn về cơ sở vật chất, về số lượng học sinh, đội ngũ giáo
viên có năng lực và nhiều kinh nghiệm, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục
quận 5.

-

Quận có 34 trường mầm non, 22 trường tiểu học, 7 trường THCS và 7 trường
THPT: Trung Học Thực Hành Sài Gòn, THPT Trần Hữu Trang, THPT chuyên
Lê Hồng Phong, THPT Hùng Vương, Trung Học Thực Hành ĐHSP, Phổ
Thông Năng Khiếu Đại Học Quốc Gia, THPT Trần Khai Nguyên.

8


SV thực hiện: Vũ Thị Thiên Hương


GVHD: Thầy Nguyễn Đỗ Nhất Sinh

2. TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THƠNG TRẦN HỮU TRANG.
2.1.

Thơng tin chung về nhà trường.

Tên trường: Trung học phổ thông Trần Hữu Trang.
Địa chỉ: 276 Trần Hưng Đạo, Phường 11, Quận 5, Thành phố Hồ Chí.
Website:
Cơ quan chủ quản: Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh.
2.2.

Tình hình, đặc điểm của nhà trường.

2.2.1. Lịch sử hình thành trường.
o Trường THPT Trần Hữu Trang được thành lập theo quyết định số 146/QĐ-BM
ngày 24/8/1988 của Ủy ban nhân dân Quận 5 về thành lập trường THPT Trần
Hữu Trang hệ B thuộc Ủy ban nhân dân Quận 5;
o Sau đó trường được chuyển thành THPT công lập theo Quyết định số
3327/QĐ-UBND ngày 19/7/2006 của Ủy ban nhân dân Quận 5 về cho phép
chuyển trường THPT bá công Trần Hữu Trang thành trường THPT trực thuộc
Ủy ban nhân dân quận 5;
o Năm 2015 trường được chuyển về Sở Giáo dục và Đào tạo theo quyết định số
1786/QĐ-UBND ngày 17/4/2015 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí
Minh về chuyển các trường thuộc Quận quản lý về trực thuộc Sở Giáo dục và
Đào tạo.
2.2.2. Đặc điểm tình hình chung.
a) Số lớp học.


Số lớp học

Năm học

9


SV thực hiện: Vũ Thị Thiên Hương

GVHD: Thầy Nguyễn Đỗ Nhất Sinh
2021-2022

Khối lớp 10

8

Khối lớp 11

7

Khối lớp 12

6

Cộng

21

b) Học sinh.


TT

1

2
3

4

Năm học

Số liệu

2021-2022

Tổng số học sinh

916

- Khối lớp 10

346

- Khối lớp 11

300

- Khối lớp 12


270

Bình quân số học sinh/lớp

43,6

Tổng số học sinh giỏi cấp
huyện/tỉnh (nếu có)
Tổng số học sinh giỏi cấp
quốc gia (nếu có)

0

0

c) Cơng chức, viên chức và người lao động.

Số liệu năm học 2021 – 2022
Tổng
số

Nữ

Dân
tộc

10

Trình độ đào tạo
Chưa đạt

Đạt
Trên chuẩn
chuẩn
chuẩn


SV thực hiện: Vũ Thị Thiên Hương

GVHD: Thầy Nguyễn Đỗ Nhất Sinh

Hiệu trưởng

1

0

0

0

1

1

Phó hiệu trưởng

1

1


0

0

1

1

Giáo viên

43

30

0

0

43

33

45

31

0

0


43

33

Cộng

+ Hiệu trưởng: Thầy Võ Thiện Cang
+ Phó Hiệu trưởng: Cơ Trần Phong Nhiên Hạnh
+ Chủ tịch cơng đồn: Thầy Đồn Vĩnh Tn
+ Trợ lí thanh niên: Cô Lê Thị Hằng
+ Gồm 9 Tổ chuyên mơn và 1 tổ Hành chính:
Trường có 9 Tổ chun mơn:
ST
T
1
2
3
4
5

TỔ CHUN MƠN

Tốn học
Vật lí
Hóa học
Sinh học – Cơng Nghệ
Ngữ văn
Lịch sử – Địa lí –
6
GDCD

7
GDTC – GDQP
8
Anh văn
9
Tin học
 Tổ Tốn:

TỔ TRƯỞNG
Cơ Trần Thị Thảo Ly
Cơ Đặng Hồng Thủy Tiên
Thầy Trần Hùng Dũng
Cô Đinh Thị Hồng Xuân
Cô Lê Thị Hằng
Thầy Chử Văn Hoằng
Thầy Huỳnh Quốc Thanh
Cô Nguyễn Thị Thanh Thanh
Thầy Huỳnh Thái Dương

+ Cô Trần Thị Thảo Ly (Tổ trưởng bộ mơn)
+ Cơ Ngơ Ánh Ngọc (Tổ phó bộ mơn)
+ Thầy Tăng Anh Tuấn
+ Cơ Đỗ Thị Hịa
+ Cơ Võ Thị Xuân Yến
+ Thầy Tất Vệ Tâm

11

SỐ GIÁO
VIÊN

6
4
4
3
6
5
6
6
3


SV thực hiện: Vũ Thị Thiên Hương

GVHD: Thầy Nguyễn Đỗ Nhất Sinh

d) Sứ mệnh – tầm nhìn của Trường THPT Trần Hữu Trang
Sứ mệnh:
Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, xây dựng trường đạt chuẩn
kiểm định chất lượng giáo dục mức độ 1 vào năm 2020 và tiếp tục củng cố
bền vững, sâu sắc các kết quả đã đạt được, nâng cao chất lượng mọi mặt để
trường tiếp tục đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 (kiểm định chất lượng đạt mức độ
2) vào năm 2025. Sánh vai với các trường THPT trong quận về chất lượng, là
nơi đáng tin cậy cho học sinh có ước mơ đạt thành tích tốt trong học tập, rèn
luyện hạnh kiểm, kỹ năng sống, sẵn sàng thích ứng với cuộc sống trong thời kỳ
hội nhập, thời kỳ của cuộc cách mạng công nghệ 4.0, chuyển đổi số: là sự ra
đời của một loạt các công nghệ mới, kết hợp tất cả các kiến thức trong lĩnh
vực vật lý, kỹ thuật số, sinh học, và ảnh hưởng đến tất cả mọi lĩnh vực trong
đời sống của con người với những đột phá công nghệ như trí tuệ nhân
tạo, robot, Internet vạn vật, xe tự lái, công nghệ in 3D, và công nghệ nano
v.v…;

Tạo dựng mơi trường học tập an tồn, kỷ luật, kỷ cương, nền nếp, giàu chất
nhân văn, uy tín về chất lượng giáo dục; phát huy phẩm chất, năng lực và tư
duy sáng tạo để mỗi học sinh đều có cơ hội phát triển tồn diện, trở thành cơng
dân tồn cầu phù hợp với xu thế phát triển giáo dục hội nhập quốc tế.
Tầm nhìn:
Áp dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực, hiện đại để giáo dục học
sinh một cách toàn diện, đặc biệt chú trọng giáo dục có hiệu quả học sinh yếu
về học lực, học sinh hay mắc khuyết điểm. Giúp học sinh phát huy tốt năng lực
sở trường bản thân, có khả năng thi đỗ vào các trường Đại học, Cao đẳng,
Trung cấp chuyên nghiệp, sẵn sàng tiếp tục học sau Đại học và bước vào
cuộc sống, con đường khởi nghiệp với hiệu quả cao nhất.
Là ngôi trường mà mỗi học sinh, cha mẹ học sinh ưu tiên lựa chọn để việc
học tập và rèn luyện phù hợp với phẩm chất, năng lực của bản thân. Lãnh đạo,
giáo viên, nhân viên tự hào, gắn bó, sáng tạo, cống hiến, khát vọng vươn tới
một ngơi trường có chất lượng giáo dục tốt.
e) Hệ thống giá trị cơ bản của nhà trường: KN2S
KỶ LUẬT – NHÂN ÁI – NĂNG ĐỘNG – SÁNG TẠO
Kỷ luật:
12


SV thực hiện: Vũ Thị Thiên Hương
-

GVHD: Thầy Nguyễn Đỗ Nhất Sinh

Ln có tinh thần trách nhiệm; dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm;
Học tập và rèn luyện bản thân một cách tích cực, hiệu quả;
Coi trọng hoạt động tập thể và lao động tốt;
Luôn tự nâng cao nhận thức, ý thức: trung thành, trung thực, khách quan, dân

chủ, cơng bằng, bình đẳng.
Nhân ái

-

Thương u con người, sống hịa đồng nhân ái, hỗ trợ, chia sẻ;
Biết quan tâm, yêu quý và không ngừng bảo vệ môi trường sống, xây dựng văn
hóa văn minh hiện đại, nghĩa tình.
Năng động

-

Thân thể khỏe mạnh, yêu thích các hoạt động thể dục, thể thao;
Sức khỏe tinh thần tốt, luôn giữ trạng thái tâm lý cân bằng, tinh thần sáng suốt;
Tham gia đầy đủ các hoạt động giáo dục, hoạt động xã hội;
Chủ động tìm tịi cái mới, chọn lọc cái hay để ứng dụng kịp thời các thay đổi
trong giai đoạn hiện nay.
Sáng tạo:

-

Giải quyết các vấn đề một cách thông minh và quyết đoán;
Phương pháp quản lý, dạy, học tập khoa học đem lại hiệu quả cao.

f) Điểm chuẩn đầu vào của trường qua các năm.
 Do địa bàn Quận 5 là trung tâm, đơ thị hóa, điều kiện sống của người dân cao
nên các em được quan tâm, đầu tư nhiều trong học tập. Điểm đầu vào của các
trường quận 5 tương đối cao, tuy nhiên điểm đầu vào của trường còn thấp so
với các trường trong quận và so với các trường trong thành phố. Vì vậy, việc
ổn định sĩ số học sinh là vấn đề được quan tâm thường xuyên.

 Từ năm học 2016 – 2017 đến nay, với điểm chuẩn đầu vào lớp 10 của trường
THPT Trần Hữu Trang tính tổng cộng trên 3 mơn thi (Tốn hệ số 2, Văn hệ số
2, Anh hệ số 1) như sau:
Năm học

Điểm chuẩn
13


SV thực hiện: Vũ Thị Thiên Hương

2.3.

GVHD: Thầy Nguyễn Đỗ Nhất Sinh

NV1

NV2

NV3

2016 – 2017

22

23

24

2017 – 2018


23,75

24,5

24,75

2018 – 2019

22,75

23,25

23,75

2019 – 2020

22,5

23,25

24

2020 – 2021

18,3

18,7

19


Tình hình lớp chủ nhiệm: 11A1.

 Sĩ số học sinh: 42 học sinh.
 Danh sách lớp:
ST
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

24
25

Họ

Tên

Ngày sinh

Giới tính

Dân tộc

PHẠM TRÂM
HUỲNH PHÚC
VĂN SÂM
NGUYỄN QUỐC
PHAN TIẾN
TRẦN CẢNH HẢI
ĐỒN ĐÌNH
TRẦN LÊ DUY
TRẦN GIA
LƯU TẤN
LÂM THỊ KIM
NGƠ NHẤT GIA
TRƯƠNG THIÊN
THÁI THANH
NGUYỄN THÙY
VÕ TỒN
NGUYỄN THÀNH

LA NGỌC
PHAN DƯƠNG PHƯƠNG
LÂM TÀI
PHẠM MỸ
NGŨ MỸ
TRƯƠNG MỸ
DƯƠNG NGỌC YẾN
NGUYỄN THỊ QUỲNH

ANH
BẢO
DU
ĐẠT
ĐẠT
ĐĂNG
ĐỨC
HÀO
HÀO
HÀO
HOA
HUY
KHẢI
KHIÊM
LINH
LỘC
LUÂN
MI
MY
NGHĨA
NGỌC

NHÀN
NHI
NHI
NHƯ

03/08/2005
09/07/2005
22/02/2005
23/01/2005
18/08/2005
23/11/2005
03/08/2005
03/08/2005
05/08/2005
29/07/2005
26/01/2005
01/03/2005
26/04/2005
17/08/2005
19/05/2005
08/03/2005
19/12/2005
28/02/2005
17/06/2005
20/05/2005
15/09/2005
04/08/2005
27/08/2005
19/06/2005
11/12/2005


Nữ
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nữ
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nữ
Nữ
Nam
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ

Kinh
Kinh
Hoa

Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Hoa
Hoa
Kinh
Hoa
Hoa
Hoa
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Hoa
Hoa
Hoa
Kinh
Kinh
Kinh

14


SV thực hiện: Vũ Thị Thiên Hương
26
27
28

29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42

NGUYỄN HUỲNH HỒNG
THÁI VẠN
NGUYỄN THIÊN
DIỆP TÚ
DU GIAI
NGUYỄN TRỌNG
NGUYỄN HUỲNH THỦY
NGUYỄN THỊ YẾN
NGƠ KIỀU BÍCH
CHU ĐỨC
TƠ HỒNG
PHẠM THANH
THẠCH THANH
NGƠ NHẬT
TIÊU NGỌC MỸ

HỒ TẤN
MẠC GIA

GVHD: Thầy Nguyễn Đỗ Nhất Sinh
PHÁT
PHÁT
PHÚ
PHỤNG
SIỀU
THẮNG
TIÊN
TRANG
TRÂM
TRÍ
TUẤN
TÙNG

TƯỜNG
UYÊN
VINH
YẾN

04/11/2002
15/05/2005
05/01/2005
04/09/2005
08/04/2005
28/01/2005
04/11/2005
01/03/2005

26/08/2005
30/12/2005
28/07/2005
30/09/2005
27/03/2005
11/02/2005
31/08/2005
31/08/2005
31/08/2005

Nam
Nam
Nam
Nữ
Nam
Nam
Nữ
Nữ
Nữ
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nữ
Nam
Nữ

Kinh
Hoa

Kinh
Hoa
Hoa
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Hoa
Kinh
Kinh
Khơ-me
Kinh
Kinh
Hoa
Hoa

 Danh sách cán bộ lớp:
Chức vụ

Họ và tên

Lớp trưởng

Ngơ Kiều Bích Trân

Lớp phó kỷ luật

Phan Tiến Đạt

Lớp phó học tập


Nguyễn Thị Yến Trang

Tổ trưởng tổ 1

Trương Mỹ Nhi

Tổ trưởng tổ 2

Thái Thanh Khiêm

Tổ trưởng tổ 3

La Ngọc Mi

Tổ trưởng tổ 4

Nguyễn Thiên Phú

15


SV thực hiện: Vũ Thị Thiên Hương

GVHD: Thầy Nguyễn Đỗ Nhất Sinh

Sơ đồ lớp:

CỬA RA VÀO


BÀN GIÁO VIÊN

Thùy Linh

Vấn Vinh

Đình Đức

Yến Trang

Bích Trâm

Mỹ Nhi

Thành Ln

Sâm Du

Tồn Lộc

Quốc Đạt

Thanh Tú

Tú Phụng

Gia Hào

Phúc Bảo


Yến Nhi

Gia Huy

Vạn Phát

Mỹ Uyên

Thiên Phú

Nhật Trường

Trọng Thắng

Thanh Tùng

Thiên Khải

Hồng Phát

Tiến Đạt

Gia Yến

Mỹ Ngọc

Tấn Hào

Hải Đăng


Hoàng Tuấn

Tài Nghĩa

Phương
My

Thủy Tiên

Quỳnh Như

Kim Hoa

Thanh Khiêm

Đức Trí

Giai Siều

Mỹ Nhàn

Ngọc Mi

Trâm Anh

 Tình hình lớp
Thời điểm
Đầu năm học
Học kỳ I
Học kỳ II


Tổng
số
42
42
42

Nữ
15
15
15

Đồn
viên
42
42
42

Diện ưu
tiên
0
0
0

Hồn cảnh
khó khăn
1
1
1


Dân tộc

Ghi chú

16
16
16

 Kết quả năm học trước
Học tập
Hạnh kiểm
Xếp loại chung

Giỏi
0
Tốt
31
HS giỏi
0

Khá
13
Khá
5
HSTT
13

TB
27
TB

2
HS Trung bình
25

Yếu
0
Yếu
2
HS yếu
2

 Đặc điểm lớp
-

THUẬN LỢI
Sỉ số nam nữ tương đối đều (Nam: 27; Nữ: 15), ban cán sự lớp đều là học sinh
khá, có tinh thần trách nhiệm.

-

Các em chấp hành khá tốt nội qui nhà trường, biết nghe lời thầy cô.

-

Phụ huynh kết hợp tốt với GVCN.
16


SV thực hiện: Vũ Thị Thiên Hương


GVHD: Thầy Nguyễn Đỗ Nhất Sinh

-

Số lượng học sinh tương đối nên dễ theo sát tình hình lớp.

-

KHĨ KHĂN
Sỉ số học sinh khá đơng (42 hs) nên khó khăn quản lý sát sao từng em.

-

Ban cán sự lớp chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc quản lớp.

-

Cịn nhiều học sinh có hồn cảnh đặc biệt: gia đình khó khăn (1 hs).

3. CƠ CẤU TỔ CHỨC TRƯỜNG HỌC.
Theo chương II: Tổ chức và quản lý nhà trường của thông tư số 12/2011/TTBGDĐT quy định:
Điều 15. Lớp, tổ học sinh
1. Lớp
a) Học sinh được tổ chức theo lớp. Mỗi lớp có lớp trưởng, 1 hoặc 2 lớp phó do tập
thể lớp bầu ra vào đầu mỗi năm học;
b) Mỗi lớp ở các cấp THCS và THPT có khơng q 45 học sinh;
c) Số học sinh trong mỗi lớp của trường chuyên biệt được quy định trong quy chế
tổ chức và hoạt đông của trường chuyên biệt.
2. Mỗi lớp được chia thành nhiều tổ học sinh. Mỗi tổ khơng q 12 học sinh, có tổ
trưởng, 1 tổ phó do các thành viên của tổ bầu ra vào đầu mỗi năm học.

Khoản 1 Điều 16. Tổ chuyên môn
1. Hiệu trưởng, các Phó Hiệu trưởng, giáo viên, viên chức làm công tác thư viện,
thiết bị giáo dục, cán bộ làm công tác tư vấn cho học sinh của trường trung học
được tổ chức thành tổ chuyên môn theo môn học, nhóm mơn học hoặc nhóm các
hoạt động ở từng cấp học THCS, THPT. Mỗi tổ chun mơn có tổ trưởng, từ 1 đến
2 tổ phó chịu sự quản lý chỉ đạo của Hiệu trưởng, do Hiệu trưởng bổ nhiệm trên cơ
sở giới thiệu của tổ chuyên môn và giao nhiệm vụ vào đầu năm học.
Điều 17. Tổ Văn phòng
1. Mỗi trường trung học có một tổ Văn phịng, gồm viên chức làm cơng tác văn
thư, kế tốn, thủ quỹ, y tế trường học và nhân viên khác.
2. Tổ Văn phịng có tổ trưởng và tổ phó, do Hiệu trưởng bổ nhiệm và giao nhiệm
vụ.

17


SV thực hiện: Vũ Thị Thiên Hương

GVHD: Thầy Nguyễn Đỗ Nhất Sinh

3. Tổ Văn phòng sinh hoạt hai tuần một lần và các sinh hoạt khác khi có nhu cầu
cơng việc hay khi Hiệu trưởng yêu cầu.
Khoản 1 Điều 18. Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng
1. Mỗi trường trung học có Hiệu trưởng và một số Phó Hiệu trưởng. Nhiệm kỳ của
Hiệu trưởng là 5 năm, thời gian đảm nhận chức vụ Hiệu trưởng không quá 2
nhiệm kỳ ở một trường trung học.
Khoản 1, 2 Điều 20. Hội đồng trường
1. Hội đồng trường đối với trường trung học công lập, Hội đồng quản trị đối với
trường trung học tư thục (sau đây gọi chung là Hội đồng trường) là tổ chức chịu
trách nhiệm quyết định về phương hướng hoạt động của nhà trường, huy động và

giám sát việc sử dụng các nguồn lực dành cho nhà trường, gắn nhà trường với
cộng đồng và xã hội, bảo đảm thực hiện mục tiêu giáo dục.
2. Cơ cấu tổ chức của Hội đồng trường trung học công lập:
Hội đồng trường gồm: đại diện tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban giám hiệu
nhà trường, đại diện Cơng đồn, đại diện Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
(nếu có), đại diện các tổ chun mơn, đại diện tổ Văn phịng.
Hội đồng trường có Chủ tịch, 1 thư ký và các thành viên khác. Tổng số thành viên
của Hội đồng trường từ 9 đến 13 người.
Điều 21. Các hội đồng khác trong nhà trường
1. Hội đồng thi đua và khen thưởng
Hội đồng thi đua khen thưởng được thành lập vào đầu mỗi năm học để giúp Hiệu
trưởng tổ chức các phong trào thi đua, đề nghị danh sách khen thưởng đối với cán
bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh trong nhà trường. Hội đồng thi đua khen thưởng
do Hiệu trưởng thành lập và làm Chủ tịch. Các thành viên của Hội đồng gồm: Phó
Hiệu trưởng, Bí thư cấp ủy Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Cơng đồn, Bí thư
Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (nếu có), Tổng phụ trách Đội Thiếu niên
Tiền phong Hồ Chí Minh (nếu có), tổ trưởng tổ chun mơn, tổ trưởng tổ văn
phịng và các giáo viên chủ nhiệm lớp.
2. Hội đồng kỷ luật
a) Hội đồng kỷ luật được thành lập để xét hoặc xoá kỷ luật đối với học sinh theo
từng vụ việc. Hội đồng kỷ luật do Hiệu trưởng quyết định thành lập và làm Chủ
18


SV thực hiện: Vũ Thị Thiên Hương

GVHD: Thầy Nguyễn Đỗ Nhất Sinh

tịch. Các thành viên của Hội đồng gồm: Phó Hiệu trưởng, Bí thư Đồn Thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh (nếu có), Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ

Chí Minh (nếu có), giáo viên chủ nhiệm lớp có học sinh phạm lỗi, một số giáo
viên có kinh nghiệm giáo dục và Trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh của trường;
b) Hội đồng kỷ luật được thành lập để xét và đề nghị xử lí kỷ luật đối với cán bộ,
giáo viên, viên chức khác theo từng vụ việc. Việc thành lập, thành phần và hoạt
động của Hội đồng này được thực hiện theo quy định của pháp luật.
3. Hiệu trưởng có thể thành lập các hội đồng tư vấn khác theo yêu cầu cụ thể của
từng công việc. Nhiệm vụ, thành phần và thời gian hoạt động của các hội đồng này
do Hiệu trưởng quy định.
4. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG.
Giáo viên trường trung học là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà
trường, gồm: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, giáo viên bộ mơn, giáo viên làm cơng
tác Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (bí thư, phó bí thư hoặc trợ lý thanh
niên, cố vấn Đồn), giáo viên làm tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ
Chí Minh (đối với trường trung học có cấp tiểu học hoặc cấp THCS), giáo viên
làm công tác tư vấn cho học sinh.
(Trích điều 30 Thơng tư số 12/2011/TT-BGDĐT)
4.1.

Giáo viên bộ mơn.

Giáo viên bộ mơn có những nhiệm vụ sau đây:
a) Dạy học và giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học
của nhà trường theo chế độ làm việc của giáo viên do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo quy định; quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ
chức; tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn; chịu trách nhiệm về chất lượng,
hiệu quả giáo dục; tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng;
b) Tham gia công tác phổ cập giáo dục ở địa phương;

19



SV thực hiện: Vũ Thị Thiên Hương

GVHD: Thầy Nguyễn Đỗ Nhất Sinh

c) Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng
cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục; vận dụng các phương pháp dạy
học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo, rèn luyện phương
pháp tự học của học sinh;
d) Thực hiện Điều lệ nhà trường; thực hiện quyết định của Hiệu trưởng, chịu sự
kiểm tra, đánh giá của Hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục;
đ) Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, gương mẫu trước học sinh;
thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh, bảo vệ các quyền
và lợi ích chính đáng của học sinh; đồn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; tạo dựng mơi
trường học tập và làm việc dân chủ, thân thiện, hợp tác, an toàn và lành mạnh;
e) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên khác, gia đình học sinh, Đồn
Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
trong dạy học và giáo dục học sinh;
g) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.
(Trích khoản 1 điều 31 Thơng tư số 12/2011/TT-BGDĐT)
4.2.

Giáo viên chủ nhiệm.

Giáo viên chủ nhiệm là người trực tiếp thực hiện việc truyền đạt các chủ trương,
biện pháp giáo dục của nhà trường trong học tập, kỷ luật, phong trào…đối với học
sinh. Bên cạnh đó Giáo viên chủ nhiệm còn là trợ lý cho Ban giám hiệu trong việc
trực tiếp tiếp xúc với phụ huynh học sinh, với học sinh trong mọi liên lạc giữa nhà
trường và gia đình.
Bên cạnh đó Giáo viên chủ nhiệm ngồi các nhiệm vụ quy định tại khoản 1 của

Điều 31 Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT, cịn có những nhiệm vụ sau đây:
a) Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung,
phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với
hoàn cảnh và điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và của từng
học sinh;
20



×