Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố thái nguyên tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (585.11 KB, 110 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
........  o0o  ........


Nguyễn Thị Hồng Hạnh



BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU
HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
TỈNH THÁI NGUYÊN



LUẬN VĂN THẠC SĨ: Giáo dục học








Thái nguyên năm 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM


........  o0o  ........


Nguyễn Thị Hồng Hạnh


BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH
TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
TỈNH THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: Giáo dục học
Mã số: 60.14.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ: Giáo dục học


Hướng dẫn khoa học: T.S Nguyễn Thị Tính





Thái nguyên, tháng 9 năm 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu
Mục lục
Danh mục từ viết tắt
Mở đầu ..................................................................................................................5

1. Lý do chän ®Ò tµi ...............................................................................................6
2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................6
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................6
4. Giả thuyết khoa học ..................................................................................... ....7
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................7
6. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................7
7. Giới hạn của đề tài ............................................................................................8
CHƯƠNG 1 :CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO
HỌC SINH TIỂU HỌC
1.1 Lịch sử của vấn đề nghiên cứu .......................................................................9
1.2 Khái niệm công cụ ........................................................................................11
1.2.1 Kỹ năng ......................................................................................................11
1.2.2 Kỹ năng sống, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng xử lý tình huống ..............13
1.2.2.1 Kỹ năng sống ..........................................................................................13
1.2.2.2 Kỹ năng ra quyết định .......................................................................... ..19
1.2.2.3 Kỹ năng xử lý tình huống ........................................................................21
1.2.3 Giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định thông qua dạy
học môn Đạo đức lớp 3 .......................................................................................22
1.2.4 Biện pháp giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định........23
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
1.2.4.1 Biện pháp ................................................................................................23
1.2.4.2 Biện pháp giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định.....23
1.3 Những vấn đề cơ bản về giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết
định cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3 ..................................24
1.3.1 Đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học ................................................... ..24
1.3.1.1 Đặc điểm về sự phát triển của các quá trình nhận thức...........................24
1.3.1.2 Những đặc điểm về nhân cách nổi bật của học sinh tiểu học .................25
1.3.2 Ý nghĩa, mục tiêu của việc giáo dục kỹ năng sống và giáo dục kỹ năng xử
lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh tiểu học ...............................26

1.3.3 Nội dung, nguyên tắc, phƣơng pháp, hình thức tổ chức giáo dục kỹ năng xử
lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh tiểu học.................................28
1.3.3.1 Nội dung giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho
học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3.................................................28
1.3.3.2 Nguyên tắc giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho
học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3..................................................29
1.3.3.3 Phƣơng pháp giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định
cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3..........................................32
1.3.3.4 Hình thức tổ chức giáo dục Kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết
định cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3..................................35
1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hình thành và phát triển kỹ năng xử lý tình huống,
kỹ năng ra quyết định cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3............36
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC
SINH TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN TỈNH
THÁI NGUYÊN
2.1 Vài nét về khách thể điều tra ………………………………………………41
2.2 Thực trạng giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho học
sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3 ở các trƣờng Tiểu học trên địa bàn
thành phố Thái Nguyên……………………………………………………43
2.2.1 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh lớp 3 về
vai trò, ý nghĩa của kỹ năng sống nói chung và kỹ năng xử lý tình huống, kỹ
năng ra quyết định nói riêng……………………………………………………43
2.2.2 Nội dung, phƣơng pháp, hình thức giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ
năng ra quyết định cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3 ở các
trƣờng Tiểu học trên địa bàn thành phố Thái Nguyên…………………………51
2.2.3 Kết quả đánh giá về kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định của
học sinh ở các trƣờng Tiểu học thành phố Thái Nguyên………………………58
2.3 Các nguyên nhân dẫn tới kết quả giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng

ra quyết định của học sinh……………………………………………………...61
Ch-¬ng 3 BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH
TIỂU HỌC THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN TỈNH THÁI NGUYÊN
3.1 Một số cơ sở có tính nguyên tắc trong việc xây dựng kỹ năng xử lý tình
huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp
3 ở trƣờng Tiểu học trên địa bàn thành phố Thái Nguyên……………………..66
3.2 Các biện pháp giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho
học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3 ở trƣờng Tiểu học trên địa bàn
thành phố Thái Nguyên………………………………………………………...73
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn
8
3.2.1 Thống nhất giữa các lực l-ợng trong việc triển khai thực hiện nội dung giáo
dục KNS cho học sinh thông qua dạy học môn ạo đức.73
3.2.2 To mụi trng thun li hc sinh cú c hi rốn luyn KNS...74
3.2.3 Thit k bi tp thc hnh KNS trong quỏ trỡnh dy hc mụn o c
rốn luyn KNS cho hc sinh77
3.2.4 Đổi mới ph-ơng pháp dạy học môn ạo đức theo h-ớng tăng c-ờng rèn
luyện KNS cho ng-ời học80
3.2.5 Đổi mới ph-ơng pháp kim tra, ỏnh giỏ kết quả môn ạo đức gắn liền với
đánh giá KNS của học sinh......84
3.2.6 Mối quan hệ giữa các biện pháp giáo dục kỹ năng sống............................85
3.3 Kho nghim tớnh kh thi ca cỏc bin phỏp.86
3.3.1 Mc ớch kho nghim...86
3.3.2 Ni dung kho nghim...86
3.3.3 Phng phỏp kho nghim.86
3.3.4 Kt qu kho nghim..86
KT LUN V KIN NGH.93












Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
Lời nói đầu
Xã hội càng phát triển con ngƣời càng phải hoàn thiện, một con ngƣời
hoàn thiện về nhân cách là con ngƣời không chỉ có tài mà cần phải có cả đức.
Nhân cách của con ngƣời muốn đƣợc xây dựng và phát triển cần phải
đƣợc bắt đầu ngày từ khi mới sinh ra và đặc biệt là trong giai đoạn ngồi trên ghế
nhà trƣờng. Có thể nói, việc xây dựng, hình thành và phát triển các phẩm chất
đạo đức và tri thức cho thế hệ trẻ là một trong những nhiệm vụ quan trọng và cấp
thiết, đây cũng là một trong những nhiệm vụ mà nhà trƣờng nói riêng và ngành
giáo dục nói chung cần phải thực hiện. Giáo dục đạo đức mà đặc biệt là giáo dục
kỹ năng sống cho học sinh là một vấn đề rất quan trọng trong xã hội ngày nay.
Để hoàn thành đƣợc đề tài này, em xin chân thành cảm ơn các thầy (cô)
giáo và các em học sinh lớp 3 ở trƣờng Tiểu học Nguyễn Viết Xuân, Nguyễn
Huệ, Đội Cấn, các chuyên gia và đặc biệt là cô giáo hƣớng dẫn – Tiến sĩ:
Nguyễn Thị Tính.
Do khả năng nghiên cứu còn hạn chế, chắc chắn đề tài còn nhiều thiếu sót.
Em rất mong các thầy cô và các bạn đóng góp để đề tài của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Tác giả nghiên cứu




Nguyễn Thị Hồng Hạnh



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Viết đầy đủ Viết tắt
Kỹ năng sống KNS
Tổ chức y tế thế giới WHO
Tổ chức văn hoá, khoa học và giáo dục
của Liên hợp quốc
UNESCO
Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc UNICEF



















Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Để thƣ̣ c hiệ n công nghiệ p hó a , hiệ n đạ i hó a đấ t nƣớ c thì vấ n đề phá t triể n
nguồ n nhân lƣ̣ c để thƣ̣ c hiệ n sƣ̣ nghiệ p đó là vấ n đề vô cù ng quan trọ ng . Chính
vì vậy mà Đảng ta đã xác định : Con ngƣờ i Việ t Nam vƣ̀ a là mụ c tiêu , vƣ̀ a độ ng
lƣ̣ c củ a mọ i sƣ̣ phá t triể n.
(Đả ng cộ ng sả n Việ t Nam : Văn kiệ n Hộ i nghị lầ n thƣ́ 4 Ban chấ p hà nh
Trung ƣơng KVIII Nhà xuấ t bả n chí nh trị quố c gia .HN.1993.Tr5).
Chính vì vậy mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách con ngƣời cần đƣợc
triể n khai và quá n triệ t mộ t cá ch triệ t để trong cá c nhà trƣờ ng . Con ngƣờ i phá t
triể n toà n diệ n về nhân cá ch là sƣ̣ kế t hợ p hà i hoà của phẩm chất và năng lực
(Cao về trí tuệ , cƣờ ng trá ng về thể chấ t , phong phú về tâm hồ n , trong sá ng về
đạ o đƣ́ c). Sƣ̣ phá t triể n nhân cá ch củ a con ngƣờ i chịu sƣ̣ quy đị nh củ a cá c mố i
quan hệ xã hộ i , nghĩa là các mối quan hệ xã hội quy định bản chất con ngƣời .
Nói khác đi quan hệ xã hội quy định nội dung , cấ u trú c cũ ng nhƣ con đƣờ ng hình
thành nhân cách của con ngƣời . Con ngƣờ i mớ i trong thờ i kì c ông nghiệ p hoá -
hiệ n đạ i hoá ngoà i việ c nắ m vƣ̃ ng tri thƣ́ c , phát triển năng lực hoạt động trí tuệ ,
có phẩm chất đạo đức tốt thì cần phải có kỹ năng sống , kỹ năng hòa nhập .
Đặc biệt trong xu thế hội nhập với một xã h ội không ngừng biến đổi hiện
nay đò i hỏ i con ngƣờ i phả i thƣờ ng xuyên ƣ́ ng phó vớ i nhƣ̃ ng thay đổ i hà ng ngà y
của cuộc sống, mục tiêu giáo dục không chỉ gip con ngƣời học để biết , học để
làm, học để làm ngƣời mà còn học đ ể chung sống . Do đó vấ n đề giá o dụ c kỹ
năng số ng cho họ c sinh là vấ n đề cấ p thiế t hơn bao giờ hế t .
Học sinh tiểu học là những học sinh ở lứa tuổi nhi đồng , các em mới đang
hình thành và phát triển , các phẩm chất nhân cá ch, nhƣ̃ ng thó i quen cơ bả n chƣa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12
có tính ổn định mà đang đƣợc hình thành và củng cố . Do đó việ c giá o dụ c cho
học sinh tiểu học kỹ năng sống để gip các em có thể sống một cách an toàn và
khe mạnh là việc làm cần thi ết. Chính những kết quả này s là cơ sở , là nền
tảng gip học sinh phát triển nhân cách sau này .
Môn Đạ o đƣ́ c là môn họ c có thế mạ nh trong việ c tí ch hợ p và lồ ng ghé p vớ i
giáo dục kỹ năng sống , đây là nộ i dung môn họ c c hiế m ƣu thế giú p cá c nhà giá o
dục có thể tích hợp một cách hoàn toàn , hoặ c tƣ̀ ng phầ n nộ i dung bà i họ c đạ o
đƣ́ c vớ i nộ i dung giá o dụ c kỹ năng số ng .
Thƣ̣ c tế cho thấ y giá o viên tiể u họ c và cá c nhà quả n lý chƣa thƣ̣ c sƣ̣ quan
tâm tớ i việ c giá o dụ c kỹ năng số ng nó i chung và kỹ năng ra quyế t đị nh, kỹ năng
xử lý tình huống nó i riêng cho họ c sinh tiể u họ c . Chính vì vậy mà chng tôi
quyế t đị nh chọ n đề tà i nghiên cƣ́ u :
“ Biệ n phá p giá o dụ c kỹ năng s ống cho học sinh t iể u họ c thà nh phố Thá i
Nguyên tỉ nh Thá i Nguyên „.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận và thực trạng giáo dục kỹ năng sống nói chung và kỹ
năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định nói riêng thông qua dạy học môn
Đạo đức lớp 3 ở trƣờng Tiểu học. Từ đó đề xuất các biện pháp giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu
học.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Quá trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thành phố Thái
Nguyên tỉnh Thái Nguyên.
3.2 Đối tƣợng nghiên cứu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
13
Biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thành phố Thái

Nguyên tỉnh Thái Nguyên.
4. Giả thuyết khoa học
Giáo dục kỹ năng xử lý tình huống và kỹ năng ra quyết định cho học sinh
tiểu học có thể thực hiện tiếp cận theo con đƣờng dạy học. Nếu xây dựng đƣợc
hệ thống các biện pháp giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định
cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3 ở các trƣờng Tiểu học trên
địa bàn thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên thì s nâng cao chất lƣợng
giáo dục toàn diện học sinh tiểu học.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học.
5.2 Nghiên cứu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thành
phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên.
5.3 Xây dựng hệ thống các biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu
học thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong đề tài chng tôi sử dụng phối hợp các phƣơng pháp sau:
6.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết:
6.1.1 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết: Thông qua đọc tài liệu sách,
báo, tạp chí và các tài liệu khác, chng tôi dùng phƣơng pháp này để phân tích,
tổng hợp lý thuyết liên quan đến đề tài để thu thập thông tin cần thiết.
6.1.2 Phƣơng pháp phân loại, hệ thống hoá lý thuyết: Trên cơ sở phân loại, hệ
thống hoá lý thuyết cần thiết để làm rõ cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
6.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.1 Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
14
- Quan sát học sinh: Thông qua các giờ học môn Đạo đức (Hành động, lời nói,
nét mặt, cử chỉ …)
- Quan sát giáo viên: Dự giờ và quan sát giờ dạy của giáo viên.
6.2.2 Phƣơng pháp đàm thoại: Trực tiếp trò chuyện với giáo viên bộ môn và học

sinh để tìm hiểu nhận thức nhƣ thế nào về vai trò, ý nghĩa của kỹ năng xử lý tình
huống và kỹ năng ra quyết định, việc thực hiện kỹ năng này nhƣ thế nào.
6.2.3 Phƣơng pháp điều tra viết: Sử dụng Ankét lấy ý kiến của giáo viên, học
sinh để thu thập thông tin cần nghiên cứu.
6.2.4 Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: Gặp trực tiếp các chuyên gia trong lĩnh
vực giáo dục, các giáo viên có kinh nghiệm, các nhà quản lý xin ý kiến, trao đổi
về những vấn đề có liên quan đến đề tài nhƣ thực trạng, hệ thống tiêu chí, hệ
thống biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho ngƣời học.
6.2.5 Phƣơng pháp khảo nghiệm sƣ phạm: Để kiểm nghiệm tính khoa học, khả
thi của các biện pháp đã đề xuất.
6.3 Các phƣơng pháp thống kê toán học: Chng tôi sử dụng các phƣơng pháp
thống kê toán học để xử lý kết quả nghiên cứu, tăng mức độ tin cậy cho đề tài.
7. Giới hạn của đề tài
Kỹ năng sống và các biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là một
vấn đề rất rộng và mới. Trong điều kiện cho phép cùng với khả năng của mình,
chng tôi chỉ đi sâu nghiên cứu các biện pháp giáo dục kỹ năng xử lý tình huống
và kỹ năng ra quyết định cho học sinh lớp 3 thông qua dạy học môn Đạo đức ở 3
trƣờng Tiểu học trên địa bàn thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên.



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
15
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
1.1 Lịch sử của vấn đề nghiên cứu
Kỹ năng sống và vấn đề giáo dục kỹ năng sống cho con ngƣời đã xuất hiện
và đƣợc nhiều ngƣời quan tâm từ xa xƣa nhƣ học ăn, học nói, học gói, học mở,
học dăm ba chữ để làm ngƣời, học để đối nhân xử thế, học để đối phó với thiên

nhiên. Đó là những kỹ năng đơn giản nhất mang tính chất kinh nghiệm, phù hợp
với đời sống và giai cấp của xã hội ở những thời điểm khác nhau. Nghiên cứu kỹ
năng ở mức độ khái quát, đại diện cho hƣớng nghiên cứu này có P.Ia.Galperin,
V.A.Crutexki, P.V.Petropxki,…P.Ia.Galperin trong các công trình nghiên cứu
của mình chủ yếu đi sâu vào vấn đề hình thành tri thức và kỹ năng theo lý thuyết
hình thành hành động trí tuệ theo giai đoạn {11}. Nghiên cứu kỹ năng ở mức độ
cụ thể, các nhà nghiên cứu kỹ năng ở các lĩnh vực hoạt động khác nhau nhƣ kỹ
năng lao động gắn với những tên tuổi các nhà tâm lý - giáo dục nhƣ
V.V.Tseburseva, Trần Trọng Thuỷ, kỹ năng học tập gắn với G.X.Cochiuc,
N.A.Menchinxcaia, Hà Thị Đức, Kỹ năng hoạt động sƣ phạm gắn với tên tuổi
X.I.Kixegops, Nguyễn Nhƣ An, Nguyễn Văn Hộ.
Kỹ năng sống có chủ yếu trong các chƣơng trình hành động của UNESCO
(Tổ chức văn hoá, khoa học và giáo dục của Liên hợp quốc), WHO (Tổ chức y tế
thế giới), UNICEF (Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc) cũng nhƣ trong các chƣơng
trình hành động của các tổ chức xã hội trong và ngoài nƣớc…ở hƣớng nghiên
cứu này, các tác giả chủ yếu xây dựng hệ thống các kỹ năng của từng loại hoạt
động, mô tả chân dung các kỹ năng cụ thể và các điều kiện, quy trình hình thành
và phát triển hệ thống các kỹ năng đó … Trong chƣơng trình này chỉ giới thiệu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
16
những kỹ năng cơ bản nhƣ: Kỹ năng nhận thức, kỹ năng giao tiếp, Kỹ năng xác
định giá trị và kỹ năng ra quyết định.
Giáo dục KNS ở Lào đƣợc bắt đầu quan tâm từ năm 1997 với cách tiếp cận
nội dung quan tâm đến giáo dục cách phòng chống HIV/AIDS đƣợc tích hợp
trong chƣơng trình giáo dục chính quy. Năm 2001 giáo dục KNS ở Lào đƣợc mở
rộng sang các lĩnh vực nhƣ giáo dục dân số, giới tính, sức khoẻ sinh sản, vệ sinh
cá nhân, giáo dục môi trƣờng vv..
Giáo dục KNS ở Campuchia đƣợc xem xét dƣới góc độ năng lực sống của
con ngƣời, kỹ năng làm việc vì vậy giáo dục KNS đƣợc triển khai theo hƣớng là
giáo dục các kỹ năng cơ bản cho con ngƣời trong cuộc sống hàng ngày và kỹ

năng nghề nghiệp.
Giáo dục KNS ở Malaysia đƣợc xem xét và nghiên cứu dƣới 3 góc độ: Các
kỹ năng thao tác bằng tay, kỹ năng thƣơng mại và đấu thầu, kỹ năng sống trong
đời sống gia đình.
Ở Bangladesh: Giáo dục KNS đƣợc khai thác dƣới góc độ các kỹ năng hoạt
động xã hội, kỹ năng phát triển, kỹ năng chuẩn bị cho tƣơng lai.
Ở Ấn Độ: Giáo dục KNS cho học sinh đƣợc xem xét dƣới góc độ gip cho
con ngƣời sống một cách lành mạnh về thể chất và tinh thần, nhằm phát triển
năng lực ngƣời. Các KNS đƣợc khai thác giáo dục là các kỹ năng: Giải quyết
vấn đề, tƣ duy phê phán, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng quan
hệ liên nhân cách vv…
Khái niệm “Kỹ năng sống” thực sự đƣợc hiểu với nội hàm đa dạng sau hội
thảo “Chất lƣợng giáo dục và kỹ năng sống” do UNICEF, Viện chiến lƣợc và
chƣơng trình giáo dục tổ chức từ ngày 23-25 tháng 10 năm 2003 tại Hà Nội. Từ
đó ngƣời làm công tác giáo dục ở Việt Nam đã hiểu đầy đủ hơn về kỹ năng sống.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
17
Từ năm học 2002-2003 ở Việt Nam đã thực hiện đổi mới giáo dục phổ thông
(Tiểu học và Trung học cơ sở) trong cả nƣớc. Trong chƣơng trình Tiểu học đổi
mới đã hƣớng đến giáo dục kỹ năng sống thông qua lồng ghép một số môn học
có tiềm năng nhƣ: Giáo dục đạo đức, Tự nhiên-Xã hội (ở lớp 1-3) và môn Khoa
học (ở lớp 4-5). Kỹ năng sống đƣợc giáo dục thông qua một số chủ đề: “Con
ngƣời và sức khoẻ”. Đề tài cấp bộ Ts. Nguyễn Thanh Bình nghiên cứu về thực
trạng kỹ năng sống cho học sinh và đề xuất một số giải pháp về giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh.
Nhìn chung giáo dục KNS cho con ngƣời nói chung, cho học sinh nói riêng
đã đƣợc các nƣớc trên thế giới và Việt Nam quan tâm khai thác, nghiên cứu dƣới
các góc độ khác nhau, nhƣng với vấn đề giáo dục KNS nói chung và giáo dục kỹ
năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định nói riêng cho học sinh lớp 3 thông
qua môn đạo đức ở các trƣờng tiểu học trên địa bàn thành phố Thái Nguyên thì

chƣa có đề tài nào nghiên cứu vì vậy chng tôi chọn đề tài này để nghiên cứu.
1.2 Khái niệm công cụ.
1.2.1 Kỹ năng.
Kỹ năng là một vấn đề phức tạp và có nhiều quan điểm khác nhau, về vấn
đề này.
Theo L. Đ.Lêvitôv nhà tâm lý học Liên Xô cho rằng: Kỹ năng là sự thực
hiện có kết quả một động tác nào đó hay một hoạt động phức tạp hơn bằng cách
lựa chọn và áp dụng những cách thức đng đắn, có tính đến những điều kiện
nhất định. Theo ông, ngƣời có kỹ năng hành động là ngƣời phải nắm đƣợc và
vận dụng đng đắn các cách thức hành động nhằm thực hiện hành động có kết
quả. Ông còn nói thêm, con ngƣời có kỹ năng không chỉ nắm lý thuyết về hành
động mà phải vận dụng vào thực tế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
18
A.U.Pêtrôpxki: Kĩ năng là sự vận dụng tri thức đã có thể lựa chọn và thực
hiện những phƣơng thức hành động tƣơng ứng với mục đích đặt ra.
Theo quan điểm của P.A.Ruđic: Kỹ năng là động tác mà cơ sở của nó là sự
vận dụng thực tế các kiến thức đã tiếp thu đƣợc để đạt kết quả trong một hình
thức vận động cụ thể.
Theo quan điểm của K.K.Platônôp: Kỹ năng là khả năng của con ngƣời
thực hiện một hoạt động bất kỳ nào đó hay các hành động trên cơ sở của kinh
nghiệm cũ.
Theo tác giả Vũ Dũng thì: “Kỹ năng là năng lực vận dụng có kết quả tri
thức về phƣơng thức hành động đã đƣợc chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tƣơng ứng” {Từ điển Tâm lý học}.
Theo G.S.TSKH Thái Duy Tuyên, kỹ năng là sự ứng dụng kiến thức trong
hoạt động. Mỗi kỹ năng bao gồm một hệ thống thao tác trí tuệ và thực hành, thực
hiện trọn vẹn hệ thống thao tác này s đảm bảo đạt đƣợc mục đích đặt ra cho
hoạt động. Điều đáng ch ý là sự thực hiện một kỹ năng luôn luôn đƣợc kiểm tra
bằng ý thức, nghĩa là khi thực hiện bất kỳ một kỹ năng nào đều nhằm vào một

mục đích nhất định.
Nguyễn Quang Uẩn và Nguyễn Ánh Tuyết cho rằng: Kỹ năng là năng lực
của con ngƣời biết vận hành các thao tác của một hành động theo đng quy trình.
- Từ khái niệm trên cho thấy rằng:
+ Tri thức là cơ sở, là nền tảng để hình thành kỹ năng. Tri thức ở đây bao
gồm tri thức về cách thức hành động và tri thức về đối tƣợng hành động.
+ Kỹ năng là sự chuyển hoá tri thức thành năng lực hành động của cá nhân.
+ Kỹ năng luôn gắn với một hành động hoặc một hoạt động nhất định nhằm
đạt đƣợc mục đích đã đặt ra.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
19
Từ sự phân tích trên ta có thể hiểu kỹ năng một cách chung nhất: Kỹ năng
là năng lực thực hiện một hành động hay một hoạt động nào đó bằng cách lựa
chọn và vận dụng những tri thức, cách thức hành động đng đắn để đạt đƣợc
mục đích đề ra.
1.2.2 Kỹ năng sống, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng xử lý tình huống
1.2.2.1 Kỹ năng sống.
a. Kỹ năng sống
Khi quan niệm về kỹ năng sống có rất nhiều quan niệm khác nhau, một số
tổ chức quốc tế đã định nghĩa khái niệm kỹ năng sống nhƣ sau:
Kỹ năng sống là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức năng và
tham gia vào cuộc sống hành ngày (UNESCO). Tổ chức y tế thế giới (WTO) cho
rằng, kỹ năng sống là những kỹ năng thiết thực mà con ngƣời cần để có cuộc
sống an toàn khoẻ mạnh. Đó là những kỹ năng mang tính tâm lý xã hội và kỹ
năng về giao tiếp đƣợc vận dụng trong những tình huống hàng ngày để tƣơng tác
một cách hiệu quả với ngƣời khác và giải quyết có hiệu quả những vấn đề,
những tình huống trong cuộc sống hàng ngày. Theo chƣơng trình giáo dục kỹ
năng sống của Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF, 1996), kỹ năng sống bao
gồm những kỹ năng cốt lõi nhƣ: Kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng giao tiếp, kỹ
năng xác định giá trị, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng kiên định và kỹ năng đạt

mục tiêu. Các nhà giáo dục Thái Lan xem kỹ năng sống là thuộc tính hay năng
lực tâm lý xã hội gip cá nhân đƣơng đầu với tất cả tình huống hàng ngày một
cách có hiệu quả và có thể đáp ứng với hoàn cảnh tƣơng lai để có thể sống hạnh
phc, bao gồm:
1) Kỹ năng ra quyết định một cách đng đắn
2) Kỹ năng sáng tạo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
20
3) Kỹ năng giải quyết xung đột
4) Kỹ năng phân tích và đánh giá tình hình
5) Kỹ năng giao tiếp
6) Kỹ năng quan hệ liên nhân cách
7) Kỹ năng làm chủ cảm xc
8) Kỹ năng làm chủ đƣợc c sốc
9) Kỹ năng đồng cảm
10) Kỹ năng thực hành.
Ngƣời Ấn Độ hiểu kỹ năng sống là những khả năng tăng cƣờng sự lành
mạnh về tinh thần và năng lực của con ngƣời, gồm có: Kỹ năng giải quyết vấn
đề, tƣ duy phê phán, tƣ duy sáng tạo, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng đàm phán, kỹ
năng đối phó với tình trạng căng thẳng, kỹ năng từ chối, kỹ năng kiên định, hài
hoà và kỹ năng ra quyết định. Philipine cho rằng kỹ năng sống là những năng lực
thích ứng và tính cực của hành vi gip cho cá nhân có thể đối phó một cách hiệu
quả với những yêu cầu, những thay đổi, những trải nghiệm và tình huống của đời
sống hàng ngày, gồm 11 kỹ năng sau:
1) Kỹ năng tự nhận thức
2) Kỹ năng đồng cảm
3) Kỹ năng giao tiếp có hiệu quả
4) Kỹ năng quan hệ liên nhân cách
5) Kỹ năng ra quyết định
6) Kỹ năng giải quyết vấn đề

7) Kỹ năng tƣ duy sáng tạo
8) Kỹ năng tƣ duy phê phán
9) Kỹ năng ứng phó
10) Kỹ năng làm chủ cảm xc và căng thẳng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
21
11) Kỹ năng làm doanh nghiệp.
Ở Bhutan ngƣời ta hiểu kỹ năng là bất kỳ kỹ năng nào góp phần phát triển xã
hội, kinh tế, chính trị, văn hoá, tinh thần và tạo quyền cho cá nhân trong cuộc
sống hàng ngày của họ và gip xoá b nghèo đói dẫn đến phẩm cách và cuộc
sống hạnh phc trong xã hội. Đó là:
- Những giá trị tinh thần
- Niềm tin và thực hành
- Cầu nguyện và những thực hành tôn giáo khác
- Truyền thống xã hội
- Ra quyết định
- Giải quyết vấn đề
- Giao tiếp liên nhân cách
- Lãnh đạo
- Đào tạo kỹ năng nghề nghiệp
- Hệ thống tin dụng nh
- Hợp tác
- Những hoạt động thc đẩy văn hoá
- Trao đổi giữa những nền văn hoá
- Văn hoá địa phƣơng
- Tính thống nhất và cái riêng biệt về văn hoá
Thuật ngữ kỹ năng sống đƣợc ngƣời Việt Nam biết đến nhiều từ chƣơng
trình của UNICEF (1996) “Giáo dục kỹ năng sống để bảo vệ sức khoẻ và phòng
chống HIV/AIDS cho thanh niên trong và ngoài nhà trƣờng”. Khái niệm kỹ năng
sống đƣợc giới thiệu trong chƣơng trình này bao gồm những kỹ năng sống cốt lõi

nhƣ: kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xác định giá trị, kỹ năng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
22
ra quyết định, kỹ năng kiên định và kỹ năng đạt mục tiêu. Tham gia chƣơng trình
đầu tiên này có ngành Giáo dục và Hội chữ thập đ. Sang giai đoạn 2 chƣơng
trình này mang tên: “Giáo dục sống khoẻ mạnh và kỹ năng sống”. Ngoài ngành
giáo dục còn có Trung ƣơng Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và Hội liên
hiệp phụ nữ Việt Nam. Hội liên hiệp phụ nữ đã định nghĩa nhƣ sau: Kỹ năng
sống là các kỹ năng thiết thực mà con ngƣời cần đến để có cuộc sống an toàn,
khoẻ mạnh và hiệu quả. Theo họ những kỹ năng cơ bản nhƣ: kỹ năng ra quyết
định, kỹ năng từ chối, kỹ năng thƣơng thuyết, đàm phán, kỹ năng lắng nghe, kỹ
năng nhận biết…ở đây kỹ năng giao tiếp đƣợc phân nh để chị em phụ nữ dễ
hiểu hơn. Khái niệm kỹ năng sống đƣợc hiểu với nội hàm đầy đủ và đa dạng hơn
sau hội thảo “Chất lƣợng giáo dục và kỹ năng sống” đƣợc tổ chức từ ngày 23
đến ngày 25 tháng 10 năm 2003 tại Hà Nội. Đó là:
- Năng lực thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày.
- Hành vi làm cho cá nhân thích ứng và giải quyết có hiệu quả các thách
thức của cuộc sống.
- Những kỹ năng liên quan đến tri thức, những giá trị.
- Năng lực đáp ứng và những hành vi tích cực gip con ngƣời có thể giải
quyết có hiệu quả những yêu cầu và thách thức của cuộc sống.
Từ những quan niệm trên có thể thấy các quốc gia đều dựa trên quan niệm
về kỹ năng sống của các tổ chức quốc tế (WHO, UNESCO, UNICEF) nhƣng có
tính khác biệt do điều kiện chính trị, kinh tế văn hoá của từng quốc gia. Nội dung
giáo dục kỹ năng sống vừa đáp ứng những cái chung có tính chất toàn cầu vừa
có tính đặc thù quốc gia. Một số quốc gia coi trọng một số kỹ năng nhƣ: kỹ năng
tƣ duy, kỹ năng thích ứng, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng hợp tác và cạnh tranh, kỹ
năng luân chuyển công việc. Một số nƣớc khác lại ch trọng đến kỹ năng xoá đói
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
23

giảm nghèo, kỹ năng phòng chống HIV/AIDS. Trong đề tài này chng tôi hiểu
khái niệm kỹ năng sống nhƣ sau:
Kỹ năng sống từ quan điểm giáo dục là tất cả những kỹ năng cần thiết trực
tiếp gip cá nhân sống thành công và hiệu quả, trong đó tích hợp những khả
năng, phẩm chất, hành vi tâm lý, xã hội và văn hoá phù hợp và đƣơng đầu đƣợc
với những tác động của môi trƣờng. Những kỹ năng sống cốt lõi cần nhấn mạnh
là kỹ năng tƣ duy, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng hợp tác và
cạnh tranh, kỹ năng thích ứng cao, kỹ năng làm chủ bản thân, kỹ năng tự nhận
thức …
b. Phân loại kỹ năng sống
* Các nhóm kỹ năng sống từ góc độ xã hội
- Kỹ năng nhận thức bao gồm các kỹ năng cụ thể nhƣ tƣ duy phê phán, tƣ duy
sáng tạo, kỹ năng giải quyết vấn đề, ra quyết định, xác định mục tiêu, định
hƣớng giá trị.
- Kỹ năng đƣơng đầu với cảm xc, bao gồm: ý thức trách nhiệm, cam kết, kiềm
chế căng thẳng, kiểm soát đƣợc cảm xc, kỹ năng tự điều chỉnh…
- Kỹ năng xã hội hay kỹ năng tƣơng tác nhƣ: giao tiếp thƣơng thuyết, từ chối,
hợp tác, chia sẻ, khả năng nhận thấy sự chia sẻ của ngƣời khác.
* Các nhóm kỹ năng sống từ góc độ giáo dục giá trị (UNESCO)
- Vệ sinh, thực phẩm, sức khoẻ, dinh dƣỡng
- Các vấn đề về giới tính, sức khoẻ sinh sản
- Ngăn ngừa và chăm sóc ngƣời bệnh HIV/AIDS
- Phòng tránh rƣợu và thuốc lá
- Ngăn ngừa thiên tai, bạo lực và rủi ro.
- Hoà bình và giải quyết xung đột
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
24
- Gia đình và cộng đồng
- Giáo dục công dân
- Bảo vệ thiên nhiên, môi trƣờng

- Phòng tránh buôn bán trẻ em và phụ nữ.
* Các nhóm kỹ năng sống từ góc độ giáo dục hành vi xã hội (UNICEF)
- Các kỹ năng nhận biết và sống với chính mình (kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng
tự trọng, kỹ năng kiên định, kỹ năng ứng xử với cảm xc, kỹ năng đƣơng đầu
với căng thẳng)
- Những kỹ năng nhận biết và sống với ngƣời khác (kỹ năng quan hệ/tƣơng tác
liên nhân cách, kỹ năng cảm thông, kỹ năng đứng vững trƣớc áp lực một cách
nhanh chóng nhất, kỹ năng thƣơng lƣợng).
- Các kỹ năng ra quyết định một cách có hiệu quả (Tƣ duy phê phán, tƣ duy sáng
tạo, giải quyết vấn đề, ra quyết định …)
* Các nhóm kỹ năng sống theo những quan điểm khác nhau
- Kỹ năng giao tiếp liên nhân cách nhƣ: giao tiếp bằng lời nói, giao tiếp không
lời, kỹ năng biểu hiện cảm xc, kỹ năng lắng nghe và kỹ năng xin lỗi.
- Kỹ năng thƣơng lƣợng và từ chối bao gồm: Kỹ năng thƣơng lƣợng và kiềm chế
xung đột, kỹ năng từ chối, kỹ năng hợp tác và làm việc theo nhóm …
- Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề gồm: kỹ năng thu nhập thông tin,
kỹ năng phân tích, kỹ năng thực hành để đạt đƣợc kết quả.
- Các kỹ năng tƣ duy tích cực: kỹ năng nhận biết thông tin và lĩnh hội nguồn
thông tin thích ứng.
- Các kỹ năng phát triển và kiểm soát nội tâm gồm: kỹ năng xây dựng tự tin và
lòng tự trọng, các kỹ năng tự nhận thức bản thân bao gồm: nhận thức về quyền
lợi, nghĩa vụ, điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, các kỹ năng ấn định mục tiêu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
25
- Các kỹ năng kiềm chế cảm xc: Sự kiềm chế tức giận, xử lý trạng thái bồn
chồn, kỹ năng xử lý với trạng thái mệt mi, các kỹ năng kiềm chế trạng thái căng
thẳng nhƣ: tƣ duy tích cực, lạc quan và các phƣơng pháp thƣ giãn.
Việc phân loại kỹ năng sống chỉ mang tính tƣơng đối, tuỳ thuộc vào khía
cạnh xem xét và đặc thù của từng quốc gia. Qua một số cách phân loại trên thấy
rằng cách phân loại của tổ chức Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) để hiểu

hơn cả, phù hợp với việc tổ chức giáo dục kỹ năng sống.
1.2.2.2 Kỹ năng ra quyết định
Ra quyết định liên quan đến giải quyết vấn đề và giải quyết vấn đề cần phải
ra quyết định. Vì vậy không cần thiết phải tách hai từ này ra. Chng ta s đồng
thời xem xét việc giải quyết vấn đề và việc ra quyết định.
Hàng ngày mỗi ngƣời đều phải ra nhiều quyết định, có nhiều quyết định
tƣơng đối đơn giản và có thể không ảnh hƣởng nghiêm trọng đến định hƣớng
cuộc sống, nhƣng cũng có những quyết định nghiêm tc liên quan đến các mối
quan hệ, tƣơng lai, cuộc sống, công việc, học tập … và ra quyết định là một
trong những kỹ năng chủ yếu của con ngƣời. Mỗi ngƣời luôn luôn đƣợc mời ra
quyết định và thực hiện quyết định. Chất lƣợng và kết quả quyết định của con
ngƣời có khả năng ảnh hƣởng tích cực hoặc tiêu cực đến chính họ hay ngƣời
khác. Điều chủ yếu là mỗi ngƣời phải biết tối đa hóa khả năng ra quyết định của
mình và hƣớng đƣợc những hậu quả trƣớc khi đƣa ra quyết định, phải lên kế
hoạch cho những lựa chọn và quyết định này.
Nhƣ vậy có thể hiểu: Kỹ năng ra quyết định là một loạt các kết luận và hoạt
động của bản thân để đƣa ra một quyết định đảm bảo đạt đƣợc một kết quả nào
đó theo mong muốn của bản thân.
* Phân loại kỹ năng ra quyết định
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
26
- Quyết định theo chuẩn
Quyết định theo chuẩn bao gồm những quyết định hàng ngày theo lệ thƣờng
và có tính chất lặp đi lặp lại. Giải pháp cho những quyết định loại này thƣờng là
những thủ tục, luật lệ và chính sách đã đƣợc quy định sẵn. Quyết định loại này
tƣơng đối đơn giản do đặc tính lặp đi lặp lại của chng. Con ngƣời có khuynh
hƣớng ra những quyết định này bằng cách suy luận logic và tham khảo các qui
định có sẵn. Vấn đề có thể phát sinh nếu con ngƣời không thực hiện theo đng
các qui tắc sẵn có.
Dĩ nhiên là có những quyết định theo chuẩn không đƣợc trực tiếp giải quyết

bằng những qui trình của tổ chức. Nhƣng mỗi ngƣời vẫn có khuynh hƣớng ra
những quyết định loại này gần nhƣ một cách tự động. Vấn đề thƣờng chỉ nảy
sinh nếu bản thân ngƣời đó không nhạy cảm và không biết tác động đng lúc.
Một lời cảnh giác cho mỗi ngƣời: không nên để những quyết định theo chuẩn trở
thành những chứng cứ biện hộ cho những quyết định cẩu thả hoặc tránh né.
- Quyết định cấp thời
Quyết định cấp thời là những quyết định đòi hi tác động nhanh, chính xác
và cần phải đƣợc thực hiện gần nhƣ tức thời.
Đây là loại quyết định thƣờng nảy sinh bất ngờ không đƣợc báo trƣớc và
đòi hi mỗi ngƣời phải ch ý tức thời và trọn vẹn.
Tình huống của quyết định cấp thời cho phép rất ít thời gian để hoạch định
hoặc lôi kéo ngƣời khác vào quyết định.
- Quyết định có chiều sâu:
Quyết định có chiều sâu thƣờng không phải là những quyết định có thể giải
quyết ngay và đòi hi phải có kế hoạch tập trung, thảo luận và suy xét. Đây là
loại quyết định thƣờng liên quan đến việc thiết lập định hƣớng hoạt động hoặc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
27
thực hiện các thay đổi. Chng cũng là những quyết định gây ra nhiều tranh luận,
bất đồng và xung đột. Những quyết định có chiều sâu thƣờng đòi hi nhiều thời
gian và những thông tin đầu vào đặc biệt. Điểm thuận lợi đối với quyết định loại
này là bạn có nhiều phƣơng án và kế hoạch khác nhau để lựa chọn.
Quyết định có chiều sâu bao gồm quá trình chọn lọc, thích ứng, và sáng tạo
hoặc đổi mới. Việc chọn lọc từ những phƣơng án của quyết định cho phép đạt
đƣợc sự thích hợp tốt nhất giữa quyết định s đƣợc thực hiện và một số giải pháp
đã đƣợc đem thực nghiệm. Tính hiệu quả của bạn tùy thuộc vào việc bạn chọn
quyết định, quyết định này phải đƣợc chấp thuận nhiều nhất, sinh lợi và hiệu quả
nhất.
* Các bƣớc ra quyết định:
- Xác định vấn đề.

- Phân tích nguyên nhân
- Đƣa ra các phƣơng án / giải pháp
- Chọn giải pháp tối ƣu.
- Thực hiện quyết định.
- Đánh giá quyết định.
1.2.2.3 Kỹ năng xử lý tình huống.
Kỹ năng xử lý tình huống có mối quan hệ với kỹ năng ra quyết định. Bởi vì,
trong cuộc sống cũng nhƣ trong học tập chng ta phải đối mặt rất nhiều tình
huống đòi hi cần phải đƣa ra những quyết định đng đắn để xử lý huống đó.
Nhƣ vậy, có thể hiểu kỹ năng xử lý tình huống là đƣa ra một loạt những ý
kiến về một vấn đề nào đó để lựa chọn, xử lý rồi đƣa ra một quyết định cuối
cùng đạt hiệu quả cao nhất.
* Các bƣớc của kỹ năng xử lý tình huống

×