BÁO CÁO THỰC TẬP
LỜI MỞ ĐẦU
Xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới đã và đang trở thành xu hướng chung
của tất cả các quốc gia, các vùng lãnh thổ. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu
hướng ấy. Ngày 7/11/2006 đánh dấu một bước ngoặt quan trọng khi Việt Nam trở
thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO. Gia nhập WTO
tức là Việt Nam phải đón nhận những thách thức. Đó là cơ hội tích cực phát huy
nội lực, thu hút ngày càng nhiều vốn đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện cho đát
nước ta có vị thế bình đẳng với các quốc gia khác. Mặt khác, trong quá trình hội
nhập, các mặt hàng của ta cũng phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt với hàng ngoại,
đồng thời phải đối mặt với rất nhiều luật pháp quốc tế, từ đó dẫn đến việc gặp
phải rất nhiều các vụ kiện, tranh chấp quốc tế. Biết nắm bắt cơ hội, vượt qua thử
thách để bắt kịp với tốc độ phát triển của thế giới, hoặc tiếp tục bị tụt hậu trong
dòng chảy của thời đại, đó chính là vấn đề chúng ta cần giải quết.
Trong xu hướng chung đó, ngành vận tải biển đóng vai trò đặc biệt quan trọng.
Là một trong các doanh nghiệp vận tải biển lớn của Việt Nam hiện nay, để không bị
tụt hậu so với các đối thủ cạnh tranh khác trên thị trường thì Công ty cổ phần Tân
Cảng 128 Hải Phòng phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Đặc
biệt Công ty phải không ngừng nâng cao khả năng xếp dỡ, thong quan hàng hóa, vì
đây là hoạt động chủ yếu của công ty. Được sự giúp đỡ của nhà trường, các cô chú
trong công ty cùng sự hướng dẫn nhiệt tình của giảng viên Th.s Nguyễn Thị Lan
Hương, em đã tìm hiểu và hoàn thành bài báo cáo thực tập với đề tài:
“PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỈ TIÊU GIÁ THÀNH THEO
KHOẢN MỤC CHI PHÍ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TÂN CẢNG 128 HẢI
PHÒNG”
Sinh viên: Hoàng Thế Công – Lớp: KTB51 ĐH2 – MSV: 40397 Trang 1
BÁO CÁO THỰC TẬP
PHẦN I
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TÂN CẢNG 128 HẢI PHÒNG
Tân Cảng Sài Gòn được thành lập ngày 15/03/1989 theo quyết định 41/QĐ-BQP
của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. Từ tháng 12/2006, Công ty chuyển đổi sang hoạt
động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con. Ngày 09/02/2010, Bộ trưởng Bộ Quốc
phòng đã ký Quyết định số 418/QĐ-BQP chuyển Công ty Tân Cảng Sài Gòn thành
Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn.
Với gần 25 năm xây dựng và trưởng thành, Tổng Công ty Tân cảng Sài Gòn đã
trở thành nhà khai thác cảng container chuyên nghiệp, hiện đại và lớn nhất Việt Nam
với các dịch vụ khai thác cảng biển như: Dịch vụ xếp dỡ hàng hóa, dịch vụ Logistics,
dịch vụ hàng hải, cứu hộ, cứu nạn, hoa tiêu, địa ốc, cao ốc văn phòng, xây dựng công
trình dân sự, quân sự và vận tải đa phương thức. Là nhà khai thác cảng container
hàng đầu Việt Nam với thị phần container xuất nhập khẩu chiếm trên 85% khu vực
phía Nam và gần 50% thị phần cả nước,Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn (SNP) đang
cung cấp các dịch vụ cảng, dịch vụ và giải pháp logistics tốt nhất, tiện lợi nhất cho
khách hàng Định hướng chiến lược của Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn là phát
triển sản xuất kinh doanh bền vững trên 2 trụ cột:Khai thác Cảng và Logisticsdựa
trên các nền tảng: “Chất lượng dịch vụ hàng đầu, hướng tới khách hàng; Quản trị
tiên tiến, nhân lực chuyên nghiệp, chất lượng cao; Kỷ luật quân đội, văn hóa doanh
nghiệp, trách nhiệm với cộng đồng”.
Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn quản lý một hệ thống các cơ sở từ Bắc đến Nam
với hàng chục công ty con hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế, trong đó có Công ty
Cổ phần Tân Cảng 128 - Hải Phòng.
TÊN DOANH NGHIỆP
- Tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN ICD TÂN CẢNG 128 – Hải Phòng.
- Tên tiếng Anh: HAI PHONG -128 TAN CANG ICD JOINT STOCK COMPANY.
- Tên giao dịch: CÔNG TY CỔ PHẦN ICD TÂN CẢNG 128 – Hải Phòng.
- Tên viết tắt: ICD TÂN CẢNG 128.
Sinh viên: Hoàng Thế Công – Lớp: KTB51 ĐH2 – MSV: 40397 Trang 2
BÁO CÁO THỰC TẬP
TRỤ SỞ CÔNG TY
Địa chỉ trụ sở chính: Phường Đông Hải 2, quận Hải An, thành phố Hải Phòng, Việt
Nam.
- Điện thoại: 031.3769686
- Fax: 031.3769400
- Website: .
- Email:
Các mốc lịch sử quan trọng:
- Ngày thành lập: 13.11.2008
- Ngày khai trương: 06.05.2009
Chức năng hoạt động: Dịch vụ cảng biển và logistics
Vị trí: 20o51'338''N; 106o44'325''E
Quyết định thành lập/ GPKD/ GCNĐT:
- Số: 0200870931
- Ngày cấp: 17 tháng 01 năm 2011
- Đơn vị cấp: Sở Kế hoạch và đầu tư Thành phố Hải Phòng
( Đăng ký thay đổi lần thứ 1 )
Cơ cấu vốn:
- Công ty TNHH 1 TV 128: 73,85%
- Công ty CP Đại lý Giao nhận vận tải xếp dỡ Tân cảng: 15,38%
- Công ty TNHH MTV Tổng công ty Tân cảng Sài Gòn: 10,77%
THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG
Thời gian hoạt động của công ty là: 50 năm kể từ ngày được cơ quan đăng ký kinh
doanh cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Công ty có thể giải thể trước thời hạn hoặc kéo dài thêm thời gian hoạt động theo
quyết định của Đại hội đồng cổ đông hoặc theo quy định của pháp luật.
Sinh viên: Hoàng Thế Công – Lớp: KTB51 ĐH2 – MSV: 40397 Trang 3
BÁO CÁO THỰC TẬP
DIỆN TÍCH KHAI THÁC: 18,3 ha
NGÀNH NGHỀ KINH DOANH :
- Dịch vụ ICD: xếp dỡ hàng hóa; đại lý giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, hàng
quá cảnh, hàng ngoại giao, hàng hội chợ triển lãm, hàng công trình, đồ dùng cá nhân,
hàng biếu tặng, hàng mẫu, tài liệu chứng từ bằng các đường biển, đường sông, đường
sắt, đường bộ, đường hàng không ở Việt Nam đi các nước và ngược lại.
- Kinh doanh kho bãi. Dịch vụ logistics.
- Kinh doanh vận tải hàng hóa bằng ô tô, bằng đường thủy nội địa qua biên giới
Việt Nam. Kinh doanh vận tải đa phương thức.
- Hoạt động của cảng biển, bến táu, cầu tàu.
- Xếp dỡ container và các hàng hóa khác, dịch vụ đóng gói hàng container và hàng
hóa khác.
- Dịch vụ khai thuê hải quan.
- Dịch vụ “khu vực cảng mở”: mua bán, phân loại, lưu trữ, bảo quản, sửa chữa, bao
gói, đóng gói hàng hóa.
- Dịch vụ kỹ thuật cơ khí: sửa chữa, bảo dưỡng phương tiện vận chuyển, thiết bị
xếp dỡ.
- Dịch vụ đại lý lưu cước gom hàng, đại lý chia lẻ hàng cho các hãng giao nhận,
hãng tàu, hãng hàng không, làm đại lý điều hành container, đại lý ký gửi, kiểm kiện,
kiểm nghiệm, giám định, mua bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu theo quy định của
Nhà nước.
- Dịch vụ tư vấn về giao nhận vận tải, xuất nhập khẩu, thông tin thị trường theo
yêu cầu của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, liên doanh liên kết, hợp tác đầu tư
với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước để phát triển các hoạt động kinh doanh về
giao nhận, vận tải của Công ty.
- Dịch vụ cung ứng tàu biển, tiếp nhận bảo quản hàng hóa, máy móc và cung ứng
mọi dịch vụ sửa chữa, thay thế máy móc tàu biển, gửi trả lại hãng những máy móc hư
Sinh viên: Hoàng Thế Công – Lớp: KTB51 ĐH2 – MSV: 40397 Trang 4
BÁO CÁO THỰC TẬP
hỏng đã thay thế hoạc dư thừa theo yêu cầu của hãng tàu trong quá trình sửa chữa,
nâng cấp.
Năng lực:
- Diện tích: 160.000 m2, trong đó:
+ Bãi container: 107.000 m2, sức chứa: 11.000 TEU
+ Kho: 8.000 m2
+ Bãi tạm: 52.300 m2
- Chiều dài bến: 480 m (02 bến tàu, 01 bến xà lan); năng suất xếp dỡ (net): 32
move/h/sà lan.
- Khả năng thông qua hàng năm: 63.000 TEU/năm 2011
Trang thiết bị:
- Cẩu bờ cố định: 01 chiếc (sức nâng 40T, tầm với 29.5m)
- Xe cẩu bánh lốp: 02 chiếc
- Xe nâng hàng: 04 chiếc (45 tấn)
- Xe nâng rỗng: 02 chiếc
- Xe nâng kho: 02 chiếc
- Xe đầu kéo: 10 chiếc
Thành tựu:
Bước sang năm 2014, mùa xuân thứ 5 kể từ ngày thành lập Công ty cổ phần
Tân cảng 128 – Hải Phòng, với sức trẻ của mình, phát huy truyền thống vẻ vang của
Quân chủng Hải quân anh hùng, trên nền tảng kinh nghiệm và bề dày truyền thống
trong sản xuất, kinh doanh của Tổng Công ty Tân cảng Sài Gòn, mỗi cán bộ, công
Sinh viên: Hoàng Thế Công – Lớp: KTB51 ĐH2 – MSV: 40397 Trang 5
BÁO CÁO THỰC TẬP
nhân và người lao động trong Công ty đã và đang không quản ngại khó khăn, vất vả,
phát huy tinh thần xung kích, sự sáng tạo, tận tâm, tận lực ngày đêm đồng sức, đồng
lòng, tất cả cùng hướng tới mục tiêu khẳng định “Chuyên nghiệp hơn - Hiệu quả
hơn”, nâng cao vị thế của Công ty trong khu vực.
Với tổng diện tích hơn 160.000 m2 có diện tích bãi container 107.000 m2,
dung lượng bãi chứa hàng và bãi rỗng lên đến 6.000 TEUs;Hệ thống kho CFS
5.000m2 cùng với sự đầu tư đồng bộ hệ thống xếp dỡ hiện đại: hệ thống cẩu
Liebeherr, cẩu khung Mi-jack có sức nâng đến 40 tấn hàng; hệ thống xe nâng chụp
container hàng, rỗng, xe đầu kéo-rơ moóc, xe nâng phục vụ đóng rút hàng hóa… đã
khẳng định bước đột phá trong việc đầu tư xây dựng Công ty Tân cảng 128 Hải
Phòng vươn xa cùng chất lượng dịch vụ hàng đầu.
Nằm trên vị trí chiến lược quan trọng là huyết mạch giao thông đường bộ (quốc lộ số
5) nối liền tam giác kinh tế: Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh. Về giao thông đường
thủy, Công ty nằm trong luồng chính vào cảng Hải Phòng, tiếp giáp với khu công
nghiệp Nam Đình Vũ, nối liền các cảng biển khu vực Quảng Ninh bằng đường thủy
nội địa, kết nối với các cảng Tân Cảng 189 - Hải Phòng tạo thành cụm cảng đồng bộ,
cùng hoạt động và hỗ trợ lẫn nhau. Với tầm nhìn chiến lược về kinh tế nơi đây sẽ trở
thành cụm cảng, kho bãi lớn tại Hải Phòng, hướng tới mục tiêu dẫn đầu về thị phần,
chất lượng khai thác cảng tại khu vực phía Bắc, mang đến “lợi ích tối đa và chất
lượng tối ưu cho khách hàng”.
Năm 2013 sau khi tái cơ cấu của các cổ đông chiến lược Công Ty Cổ Phần Đại
Lý Giao Nhận Vận Tải và Công ty TNHH một thành viên 128, đã tạo ra bước đột phá
mới trong định hướng phát triển Công ty cổ phần Tân Cảng 128 với nghành nghề
kinh doanh bao gồm: xếp dỡ hàng hóa, đại lý giao nhận hàng hóa xuất, nhập khẩu;
xếp dỡ container và các hàng hóa tổng hợp; đại lý vận tải đường bộ, đường thủy; kinh
doanh kho bãi, lưu giữ hàng hóa, dịch vụ cẩu hàng, dịch vụ khai thác thuế hải quan,
dịch vụ Logistics trọn khâu, nhằm đem lại tối đa tiện ích cho khách hàng.
Sinh viên: Hoàng Thế Công – Lớp: KTB51 ĐH2 – MSV: 40397 Trang 6
BÁO CÁO THỰC TẬP
Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng, được sự quan tâm đầu tư
có trọng tâm, trọng điểm và hiệu quả . Đến nay các trang thiết bị của Công ty Cổ
phần Tân Cảng 128 Hải Phòng không ngừng được nâng cao cả về số lượng, chất
lượng, các loại máy móc được nhập từ các nước có nền công nghệ tiên tiến, đủ điều
kiện năng lực bốc xếp, vận chuyển giao nhận hàng hóa.
Giám đốc Công ty cho biết: “Hiện tại, Công ty chúng tôi đã tiến hành xây
dựng cầu tàu bến số 1 có chiều dài 115 m, độ sâu trước bến -5,5 m, có thể tiếp nhận
tàu 2.000 DWT; Bến số 2 dài 225 m, độ sâu trước bến - 8,2 m tiếp nhận tàu 15.000
DWT. Cùng với 3 vũng quay trong hệ thống cảng Hải Phòng và 01 vũng quay tàu
trước cảng Tân cảng 128, đường kính vũng quay 210 m, độ sâu vũng quay -5,5 m.
Sản lượng thông qua 250ngàn teus/năm; kho CFS lượng hàng thông qua 450 ngàn
tấn/ năm”.
Chính sách:
Nhằm nâng cao năng lực quản lý và điều hành cảng, công ty đã đầu tư hệ
thống quản lý hiện đại, thủ tục lấy hàng nhanh chóng cùng các trang thiết bị đồng bộ
theo tiêu chuẩn Châu Âu. Hiện công ty có hệ thống công nghệ thông tin xuyên suốt
từ trung tâm đến văn phòng thương vụ; các bãi hàng, kho hàng, cầu tàu bằng hệ thống
mạng cáp quang, cáp STP, cáp UTP, mạng không dây 54 Mbps, mạng không dây dự
phòng 6 Mbps và phần mềm hệ thống thông tin quản lý hiện đại. Có đội ngũ nhân
viên, kỹ thuật viên có trình độ chuyên môn cao, linh hoạt, sáng tạo, tận tâm, nhiệt
tình trong thực hiện nhiệm vụ.
Qua 5 năm kể từ ngày thành lập, Công ty cổ phần Tân cảng 128 Hải Phòng
không ngừng phát triển lớn mạnh. Luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh, bảo toàn được nguồn vốn, có lãi, năm sau cao hơn năm trước. Bảo đảm tốt
công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động. Đồng thời còn là điểm đến
của khách hàng, bạn hàng xa gần, ngày càng vững vàng trên con đường hội nhập và
phát triển.
Sinh viên: Hoàng Thế Công – Lớp: KTB51 ĐH2 – MSV: 40397 Trang 7
BÁO CÁO THỰC TẬP
PHẦN II. NỘI DUNG PHÂN TÍCH
CHƯƠNG I. ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TÂN CẢNG 128 HẢI PHÒNG
§1. Mục đích – ý nghĩa
1. Ý nghĩa
Đây là các chỉ tiêu tổng hợp phản ánh chung nhất, tổng quát nhất tình hình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó nói lên khối lượng và kết quả các công việc
mà doanh nghiệp đã thực hiện được trong kỳ, kết quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, tình hình thực hện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước, tình hình lao động
trong doanh nghiệp. Nó giúp chúng ta nhận ra những mặt tích cực, tiêu cực, nhưng
mặt còn tồn tại mà từ đó có những biện pháp khai thác tốt nhất các mặt tích cực và
hạn chế các mặt tiêu cực giúp cho doanh nghiệp có kết quả sản xuất cao hơn trong
tương lai. Vì vậy mà việc phân tích , đánh giá chung về tình hình sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp là hết sức quan trọng và cần được tiến hành thường xuyên.
2. Mục đích
- Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các chỉ
tiêu kinh tế.
- Đánh giá được việc thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với ngân sách nhà
nước và đối với người lao động.
- Nhìn nhận dưới nhiều góc độ để thấy được một cách đầy đủ, đúng đắn, cụ thể về
tình hình sản xuất kinh doanh của công ty, từ đó xác định nguyên nhân tác động làm
biến động các chỉ tiêu.
- Đề xuất các biện pháp nhằm khai thác tốt nhất các tiềm năng của doanh nghiệp để
áp dụng trong thời gian tới nhằm phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh, đảm bảo các lợi ích cho doanh nghiệp.
- Làm cơ sở để đưa ra các chiến lược về phát triển sản xuất kinh doanh cho doanh
nghiệp trong tương lai.
Sinh viên: Hoàng Thế Công – Lớp: KTB51 ĐH2 – MSV: 40397 Trang 8
BÁO CÁO THỰC TẬP
§2. Nội dung phân tích
I. Nhận xét chung qua bảng:
Qua bảng tình hình thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu của Công ty cổ phần Tân Cảng
ta thấy trong ba trong bốn nhóm chỉ tiêu chủ yếu: Chỉ tiêu sản lượng, quan hệ với
ngân sách, chỉ tiêu lao động –tiền lương của năm 2013 hầu như đều tăng lên so với
năm 2012. Trong đó có nhóm chỉ tiêu tài chính là giảm đi. Các nhân tố trong các
nhóm chỉ tiêu trên tăng/ giảm với mức độ khác nhau. Cụ thể như sau:
Chỉ tiêu tiền lương tăng nhiều nhất với mức tăng 751 (103đ) , đạt 111,77%. Điều
này có là do có tổng quỹ lương tăng 316854 (103đ) , đạt 105,1%. Bên cạnh đó, các
chỉ tiêu khác như sản lượng thông qua đạt 103,41%, sản lượng xếp dỡ đạt 100,86%,
số công nhân đạt 104,65%
Trong năm 2013, tổng thu giảm 220423 (103đ), đạt 99,26%, dẫn đến làm lợi
nhuận của công ty giảm 179529 (103đ), đạt 97,59 % so với năm 2012.
Nhìn chung, sản lượng, lao động-tiền lương, chi phí của công ty đều tăng bên
cạnh doanh thu và lợi nhuận có dấu hiệu giảm nhẹ, điều này cho thấy công ty vẫn
đang nỗ lực trong việc mở rộng sản xuất, kinh doanh vì công ty cũng mới thành lập
chưa lâu.
II. Phân tích chi tiết từng nhân tố
1. Chỉ tiêu sản lượng:
Khối lượng hàng hóa thông qua
Khối lượng hàng hóa thông qua của doanh nghiệp năm 2012 là 516.898 TTQ, của
năm 2013 là 573.124 TTQ, tức là tăng 56.226 TXD, tương ứng với 110,88%.
Khối lượng hàng hóa thông qua tăng là do nguyên nhân sau:
- Do công ty có thêm nhiều nguồn hàng mới qua cảng
- Tình hình kinh tế vận tải đang trên đà hồi phục
Nguyên nhân thứ 1: Do công ty có thêm nhiều nguồn hàng mới
Sinh viên: Hoàng Thế Công – Lớp: KTB51 ĐH2 – MSV: 40397 Trang 9
BÁO CÁO THỰC TẬP
Công ty mới thành lập được 5 năm, ban đầu nguồn khách hàng còn hạn chế,
lượng hàng hóa thông qua chưa nhiều. Nhưng sau một khoảng thời gian tiếp cận thị
trường, cùng với thương hiệu có sẵn của công ty mẹ thì doanh nghiệp đã dần dần có
được nhiều nguồn hàng cho mình, dẫn đến làm tăng khối lượng hàng hóa xếp dỡ, tạo
điều kiện mở rộng quy mô sản xuất. Đây là nguyên nhân chủ quan tích cực.
Nguyên nhân thứ 2: Tình hình kinh tế vận tải đang dần hồi phục
Nền kinh tế thế giới sau một khoảng thời gian của cuộc khủng hoảng, gây ảnh
hưởng lớn tới nền kinh tế của tất cả các quốc gia trên thế giới, nhưng nó cũng đang
cho thấy những dấu hiệu hồi phục tích cực, với minh chứng là nhiều quốc gia vẫn
tăng GDP, các hoạt động kinh tế xảy ra nhiều hơn, không còn các doanh nghiệp lớn
phá sản. Điều này là thúc đẩy giao thương kinh tế sau khoảng thời gian trì trệ, kéo
theo hoạt động vận tải hàng hóa, đặc biệt là vận tải đường biển. Đây chính là nguyên
nhân khách quan, tích cực làm cho khối lượng hàng hóa xếp dỡ của doanh nghiệp
tăng.
Biện pháp:
- Đầu tư, mở rộng quy mô, đảm bảo chất lượng để giữ nguồn hàng hiện tại
và thu hút nguồn hàng mới
- Luôn theo dõi tình hình kinh tế thế giới để nắm bắt cơ hội và xu hướng
phát triển, đầu tư cho doanh nghiệp.
Hệ số xếp dỡ
Hệ số xếp dỡ của doanh nghiệp năm 2012 là 1,02, của năm 2013 là 1,10, tức là
tăng 0,08, tương ứng với 107,84%. Hệ số xếp dỡ tăng là do nguyên nhân sau:
Do nguồn hàng hóa đến cảng trong năm thay đổi, trong số đó, tỉ lệ hàng có hệ số
xếp dỡ lớn như hàng bách hóa, gạo bao, container … được xếp dỡ tại cảng tăng cao,
làm cho hệ số xếp dỡ bình quân của cảng tăng lên.
Khối lượng hàng hóa xếp dỡ
Sinh viên: Hoàng Thế Công – Lớp: KTB51 ĐH2 – MSV: 40397 Trang 10
BÁO CÁO THỰC TẬP
Khối lượng hàng hóa xếp dỡ của doanh nghiệp năm 2012 là 675.453 TXD,
của năm 2013 là 701.245 TXD, tức là tăng 25.792 TXD, tương ứng với 103,82%.
Khối lượng hàng hóa xếp dỡ tăng là do nguyên nhân sau:
Điều kiện thời tiết của năm 2013 thuận lợi cho việc thực hiện xếp dỡ hàng
hóa hơn năm 2012, nhất là trong những thời điểm có số lượng hàng hóa thông qua
lớn trong năm. Cùng với sự ổn định của nguồn năng lượng điện, tình trạng mất điện
giảm đáng kể, giúp cho công tác xếp dỡ được diễn ra liên tục, không bị gián đoạn. Từ
đó hoạt động sản xuất của doanh nghiệp được diễn ra liên tục, đạt năng suất cao hơn,
làm cho lượng hàng hóa xếp dỡ đạt được cao hơn năm 2012.
2. Chỉ tiêu lao động, tiền lương
a. Tổng số lao động
Tổng số lao động của doanh nghiệp năm 2013 là 90 người, tăng 4 người so với
năm 2012. Điều này là dễ hiểu khi doanh nghiệp mới thành lập, đang trên đà ổn định
và mở rộng sản xuất nên số lượng công nhân viên cần bổ sung để đáp ứng nhu cầu
công việc.
Năng suất lao động
Năm 2013, năng suất lao động của doanh nghiệp đạt 7.969 TXD/Người, tăng 115
TXD/Người so với năm 2012 (7854 TXD/Người). Nguyên nhân là do doanh nghiệp
tăng số lao động, nhưng lượng hàng hóa xếp dỡ lại tăng ít hơn so với số lượng công
nhân tăng lên, vì vậy là giảm năng suất lao động. Và 1 phần nữa là do lượng công
nhân mới về do chưa có kinh nghiệm nên chưa đạt được năng suất cao. Điều này sẽ
sớm được cải thiện trong các năm tới.
b. Tổng quỹ lương
Tổng quỹ lương năm 2013 là 6.534.583 (10
3
đ), đạt 105,1% so với năm
2012. Do các nguyên nhân sau:
- Số lao động tăng
Sinh viên: Hoàng Thế Công – Lớp: KTB51 ĐH2 – MSV: 40397 Trang 11
BÁO CÁO THỰC TẬP
- Chính sách lương của nhà nước
- Khối lượng hàng hóa xếp dỡ tăng
Nguyên nhân 1: Số lao động tăng
Do doanh nghiệp mới thành lập chưa lâu, khối lượng công việc chưa ổn định mà
liên tục tăng, yêu cầu số lao động cũng phải tăng theo để đáp ứng nhu cầu công việc,
điều này kéo theo tổng quỹ lương của doanh nghiệp tăng theo. Đây là nguyên nhân
chủ quan, tích cực.
Nguyên nhân 2: Chính sách lương của nhà nước
Tình hình khủng hoảng kinh tế thế giới đã gây hậu quả xấu cho nền kinh tế quốc
gia, đồng tiền mất giá, làm đời sống của người lao động lâm vào tình trạng khó khăn.
Để giảm bớt tình trạng này, nhà nước đã có chính sách tăng lương cho người lao
động, để họ có cuộc sống ổn định hơn, tiếp tục lao động sản xuất. Điều này làm cho
tổng quỹ lương của doanh nghiệp tăng lên. Đây là nguyên nhân khách quan, tiêu cực
đối với doanh nghiệp.
Tiền lương bình quân
Tiền lương bình quân của công nhân năm 2013 là 7.133 (10
3
đ/người.tháng), tăng
751 10
3
đ/người so với năm 2012. Điều này phản ánh đúng chính sách tăng lương cho
người lao động của chính phủ.
- Do công ty làm ăn có hiệu quả nên trong năm đạt lợi nhuận cao.
- Do kế hoạch của công ty trong kỳ là trích tỷ lệ lớn hơn dành cho quỹ lương
trong tổng thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, đồng thời tăng tỷ lệ trích tổng thu nhập dành cho
quỹ lương làm cho thiền lương bình quân của mỗi công nhân tăng lên, phản ánh thực
trạng doanh nghiệp đang trên đà phát triển.
3. Chỉ tiêu tài chính
a. Tổng thu
Sinh viên: Hoàng Thế Công – Lớp: KTB51 ĐH2 – MSV: 40397 Trang 12
BÁO CÁO THỰC TẬP
Tổng thu của doanh nghiệp năm 2012 là 29.879.760 10
3
đ, năm 2013 là
29.659.337 10
3
đ, đạt 99,26%. Sự giảm của tổng thu là do nguyên nhân các dịch vụ
khác của doanh nghiệp giảm. Tức là ngoài công tác xếp dỡ hàng hóa, doanh nghiệp
còn hoạt động trong các lĩnh vực khác như khai thác kho, bãi; vận tải đa phương
thức, giao nhận hàng hóa… vì thành lập chưa lâu nên chưa có các khách hàng thân
thiết cho các lĩnh vực kể trên, nên hoạt động sản xuất không ổn định trong năm 2013,
gây giảm doanh thu.
b. Tổng chi phí
Tổng chi phí của doanh nghiệp năm 2012 là 22.265.022 (10
3
đ), của năm
2013 là 22.354.364 (10
3
đ), tăng 89.342 (10
3
đ). Nguyên nhân là do:
- Giá nhiên liệu trên thị trường tăng cao, làm cho chi phí nhiên liệu của
doanh nghiệp tăng
- Do một số thiết bị xếp dỡ của công ty phải tiến hành sửa chữa lớn, làm
tăng chi phí sửa chữa trong năm.
c. Lợi nhuận
Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp năm 2012 là 7.437.301 (10
3
đ), của năm
2013 là 7.257.772(10
3
đ), đạt 97,59%. Lợi nhuận giảm là do chi phí tăng, doanh thu
giảm.
Sinh viên: Hoàng Thế Công – Lớp: KTB51 ĐH2 – MSV: 40397 Trang 13
BO CO THC TP
Kt lun
Qua bảng phân tích tình hình thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu ta thấy : hầu hết
các chỉ tiêu thực hiện đều có xu hớng tăng. Tổng chi phí trong kỳ tăng nhng do tốc
độ tăng doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của chi phí nên trong kỳ công ty vẫn thu về
khoản lợi nhuận đáng kể. Điều này kéo theo sự ảnh hởng đến các nhóm chỉ tiêu sau
nó nh nhóm chỉ tiêu pháp lệnh cụ thể là công ty sẽ phải tăng một khoản chi đóng góp
cho ngân sách Nhà nớc do hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả của mình. Biến động
của các chỉ tiêu chủ yếu trên là do một số nguyên nhân nh:
* Nhóm nguyên nhân chủ quan
Những nguyên nhân chủ quan tích cực:
1. Công ty đã bổ sung thêm đợc một số thit b xp d mi.
2. Tích cực tìm kiếm nguồn hàng mở rộng thị trờng
3. Lập kế hoạch khai thác cụ thể các loi hng một cách hợp lý
4. Tinh giảm bộ máy biên chế kết hợp với tuyển dụng những ngời có trình độ cao.
Những nguyên nhân chủ quan tiêu cực:
1. Còn tồn tại một số thit b cũ, kỹ thuật lạc hậu nên tăng sửa chữa lớn trong kỳ.
2. Định mức nguyên nhiên liệu cha hợp lý
3. Do tồn tại thit b cũ nên gây hao phí nhiên liệu tăng trong quá trình khai thác
4. Chi phí hợp lý cho hoạt động quảng cáo tăng
* Nhóm nguyên nhân khách quan
Những nguyên nhân khách quan tiêu cực:
1. Giá nhiên liệu trên thị trờng thế giới tăng làm tăng chi phí khai thác.
2. Do chính sách thuế mới của Nhà nớc làm tăng khoản thuế phải nộp nhà nớc.
Những nguyên nhân khách quan tích cực:
1. Do tình hình thời tiết thuận lợi nờn vic xp d din ra thun li
2. Do một số loại hàng mà công ty chuyờn mụn húa xp d đang tăng cao.
* Biện pháp khắc phục
Chỉ tiêu lợi nhuận là một chỉ tiêu thể hiện kết quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, theo bảng phân tích ta thấy chỉ tiêu này tăng đáng kể trong kỳ nghiên cứu
Sinh viờn: Hong Th Cụng Lp: KTB51 H2 MSV: 40397 Trang 14
BO CO THC TP
song để tốc độ tăng cao mà vẫn đảm bảo phát triển bền vững thì công ty nên thực hiện
một số biện pháp nh:
1. Đẩy mạnh công tác khai thác triệt để các nguồn hàng
2. Tổ chức định biên lại lao động hợp lý.
3. áp dụng chế độ chia lơng có tính đến yếu tố lợi nhuận sao cho hợp lý để khuyến
khích ngời lao động làm việc đạt hiệu quả.
4. Tiến hành đào tạo nâng cao trình độ lành nghề cho ngời lao động trong công ty.
Sinh viờn: Hong Th Cụng Lp: KTB51 H2 MSV: 40397 Trang 15
BÁO CÁO THỰC TẬP
CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỈ TIÊU GIÁ
THÀNH THEO KHOẢN MỤC CHI PHÍ CỦA XÍ NGHIỆP XẾP DỠ
I.Mục đích, ý nghĩa.
1.Khái niệm giá thành:
Giá thành là biểu hiện bằng tiền của các hao phí bằng tiền về lao động sống và
lao động vật hoá có liên quan tới việc sản xuất và tiêu thụ một khối lượng sản phẩm
nhất định.
2.Mục đích:
- Đánh giá tình hình chỉ tiêu giá thành qua đó xác định xu hướng và mức độ biến
động của chỉ tiêu phân tích cũng như cơ cấu gia thành.
- Qua phân tích chi tiết chỉ tiêu giá thành ở những trọng tâm phân tích ở những
góc độ phân tích khác nhau để xác định những nguyên nhân và nguyên nhân cơ bản
ảnh hưởng tới từng thành phần chi phí giá thành. Xác định những chi phí không hợp
lý và lãng phí.
- Đề xuất các biện pháp và phương hướng nhằm cải tổ công tác tổ choc quản lí
đầu tư cũng như việc sử dụng tiêu hao các yếu tố, các điều kiện sản suất kinh doanh
nhằm tiết kiệm các hao phí khi sản suất và tiêu thụ một đơn vị sản phẩm, phẩn đáu
cho một giá thành hợp lý hơn.
- Làm cơ sở cho việc xây dựng các chiến lược sản xuất kinh doanh cũng như là
việc lựa chọn các phương án sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp. Làm cơ
sở cho việc xây dựng các kế hoạch về tài chính doanh nghiệp.
- Đánh giá trình độ kế hoạch hoá giá thành
3.Ý nghĩa:
- Giá thành là một chỉ tiêu kinh tế đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp.
Nó cũng là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh đồng thời nhiều quá trình của
vấn đề của quá trình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Sinh viên: Hoàng Thế Công – Lớp: KTB51 ĐH2 – MSV: 40397 Trang 16
BÁO CÁO THỰC TẬP
- Trước hết nó phản ánh trình độ trong việc đầu tư quản lý và sử dụng cơ sở vật
chất kỹ thuật của doanh nghiệp, các tài sản cố định vốn và nguồn vốn, đồng thời nó
phản ánh chất lượng của công tác tổ chức, quản lý và sử dụng lao động cũng như các
công tác liên quan tới việc tổ chức quản lý, định mức, cấp phát sử dụng, tiêu hao các
yếu tố các điều kiện của quá trình sản xuất kinh doanh.
- Giá thành là một trong những chỉ tiêu ảnh hưởng trực tiếp và cơ bản tới lợi
nhuận của doanh nghiệp, qua đó mà ảnh hưởng tới việc thực hiện nghĩa vụ đối với
Nhà Nước, ảnh hưởng đến tính cạnh tranh của doanh nghiệp cũng như với việc tái
sản xuất, tái sản xuất mở rộng của doanh nghiêp, tiết kiệm các chi phí sản xuất kinh
doanh hạ giá thành sản phẩm, là một nhiệm vụ kinh tế chính trị quan trọng của các
doanh nghiệp.
- Từ ý nghĩa của chỉ tiêu giá thành thì việc phân tích chỉ tiêu giá thành cũng có vai
trò hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp. Đây là nội dung phân tích thường
xuyên được tiến hành phân tích ở các doanh nghiệp. Là một trong các trọng tâm phân
tích khi phân tíchs kinh tế doanh nghiệp. Chỉ có thông qua phân tích chỉ tiêu này mà
doanh nghiệp mới có điều kiện để nhìn nhận một cách xuyên suốt việc quản lý và tiêu
hao các yếu tố, các điều kiện sản suất kinh doanh của mình, qua đó phát hiện những
bất hợp lý, lãng phí để rút ra những bài học kinh nghiệm, xây dựng những biện pháp
phương hướng trong thời gian tới.
II. Phân tích.
1.Lập bảng phân tích.
2.Nhận xét chung qua bảng:
Qua bảng ta thấy giá thành năm 2012 là 18.818.097 (10
3
đ), ở năm 2013 là
19.475.092 (10
3
đ), tăng lên 3,49 % so với năm 2012 tức tương đương với 815.995
(10
3
đ). Sở dĩ có hiện tượng tăng này là do sự ảnh hưởng của các nhân tố:
- Các nhân tố làm tăng giá thành: Tiền lương (+ 4,02%), BHXH (+ 4,02 %), Vật
liệu (+ 11,9 %), Nhiên liệu(+59,35%), Khấu hao ( +1,17 %), Động lực (+ 7,05%)
- Các nhân tố làm giảm giá thành: Chi khác (- 73,37%), sửa chữa (- 8,71%)
Sinh viên: Hoàng Thế Công – Lớp: KTB51 ĐH2 – MSV: 40397 Trang 17
BÁO CÁO THỰC TẬP
- Quản lý phí ở kì gốc là 2.313.539 (10
3
đ), chiếm tỷ trọng 12,29 %; kì nghiên
cứu 2.473.880 (10
3
đ), chiếm tỷ trọng 12,70 %. Như vậy, quản lý phí tăng so với kì
gốc là 37,19 %, tức là bội chi tương đối 67.799 (10
3
đ), do đó nó làm giá thành tăng
lên 3,96 % hay tăng tuyệt đối 160.341 (10
3
đ). Đây là nhân tố làm giá thành tăng
nhiều nhất.
3.Phân tích chi tiết các nhân tố:
3.1. Khoản mục tiền lương
- Tiền lương ở năm 2012 là 3.904.200 (10
3
đ), chiếm tỷ trọng 20,75 %; năm 2013 là
4.061.136 (10
3
đ), chiếm tỷ trọng 20,85 %. Như thế, tiền lương tăng so với năm
2012 là 4,02 %, bội chi tương đối 768 (10
3
đ), do đó nó đã làm giá thành tăng lên
0,83 %, bội chi tuyệt đối 156.936 (10
3
đ). Chi phí này tăng không hợp lý.
Khoản mục tiền lương tăng do các nguyên nhân sau:
- Số lao động tăng
- Chính sách lương của nhà nước
- Khối lượng hàng hóa xếp dỡ tăng
Sinh viên: Hoàng Thế Công – Lớp: KTB51 ĐH2 – MSV: 40397 Trang 18
BO CO THC TP
Nguyờn nhõn 1: S lao ng tng
Do doanh nghip mi thnh lp cha lõu, khi lng cụng vic cha n nh m
liờn tc tng, yờu cu s lao ng cng phi tng theo ỏp ng nhu cu cụng vic,
iu ny kộo theo tng qu lng ca doanh nghip tng theo. õy l nguyờn nhõn
ch quan, tớch cc.
Nguyờn nhõn 2: Chớnh sỏch lng ca nh nc
Tỡnh hỡnh khng hong kinh t th gii ó gõy hu qu xu cho nn kinh t quc
gia, ng tin mt giỏ, lm i sng ca ngi lao ng lõm vo tỡnh trng khú khn.
gim bt tỡnh trng ny, nh nc ó cú chớnh sỏch tng lng cho ngi lao
ng, h cú cuc sng n nh hn, tip tc lao ng sn xut. iu ny lm cho
tng qu lng ca doanh nghip tng lờn. õy l nguyờn nhõn khỏch quan, tiờu cc
i vi doanh nghip.
3.2. Khon mc BHXH
BHXH nm 2012 l 599.057 (10
3
), chim t trng 3,18 %; nm 2013 l
623.134 (10
3
), chim t trng 3,20 %. Nh th, BHXH tng so vi nm 2012 l
4,02 %, tit kim tng i 115 (10
3
), do ú nú ó lm giỏ thnh tng lờn 0,13 % ,
bi chi tuyt i 24.077 (10
3
). Chi phớ ny tng khụng hp lý.
Khon mc BHXH tng do cỏc nguyờn nhõn sau:
+ Do sự tăng công nhân xễp dỡ của xí nghiệp.
+ Do sự điều chỉnh mức trích bảo hiểm xã hội của nhà nớc.
+ Do lơng cơ bản tăng.
+ Mua sắm thêm máy móc thiết bị mới.
Trong các nguyên nhân trên thì hai nguyên nhân chính là.
Sinh viờn: Hong Th Cụng Lp: KTB51 H2 MSV: 40397 Trang 19
BO CO THC TP
- Do sự tăng của công nhân xễp dỡ của xí nghiệp.Trong năm 2013 do yêu cầu về
mở rộng sản xuất mà xớ nghiệp đã tuyển thêm công nhân, đây là số công nhân bổ
xung cho những ngời nghỉ hu và phục vụ cầu tàu mới xây dựng. Công nhân tăng dẫn
tới chi phí lơng của họ cũng tăng theo làm cho các khoản trích theo lơng cũng tăng
theo. Sự tăng này phản ánh quy mô của quỹ lơng, ngoài phần phi nộp cho nhà nớc
phần còn lại là cơ sở để xí nghiệp có thể thực hiện tốt việc chi trợ cấp cho cán bộ công
nhân viên trong các trờng hợp ốm đau, thai sản, mất sức
Đây là nhân tố chủ quan tích cực. Khi doanh nghiệp thực hiện tốt sẽ có tác dụng
thúc đẩy sản xuất khuyến khích ngời lao động tích cực sản suất, lao động. Do đó
doanh nghiệp phải có kế hoạch trích phụ cấp hợp lý, thực hiện tót những biện pháp an
toàn lao động, có những biện pháp chăm sóc, cải thiện sức khoẻ cho ngời lao động.
- Do sự điều chỉnh mức trích bảo hiểm xã hội của nhà nớc. Năm 2013 xí nghip
thực hiển trích bảo hiểm xã hội theo nghị định của chính phủ quy định về mức trích
bảo hiểm xã hội là 20% (so với 17% trớc kia ), trong đó doanh nghiệp phải nộp cho
bảo hiểm xã hội nhà nớc là 15%. Chi phí bảo hiểm xã hội ảnh hởng không đáng kể
đến tổng chi phí nhng nó cũng góp phần làm tăng chi phí từ đó làm tăng giá thành sản
phẩm. Đây là nguyên nhân khách quan có tác động tiêu cực tới xí nghiệp.
3.3. Khon mc nhiờn liu
Sinh viờn: Hong Th Cụng Lp: KTB51 H2 MSV: 40397 Trang 20
BÁO CÁO THỰC TẬP
Nhiên liệu ở năm 2012 là 442.503 (10
3
đ), chiếm tỷ trọng 2,35 %; năm 2013 là
705.126 (10
3
đ), chiếm tỷ trọng 3,62 %. Như thế, nhiên liệu tăng so với năm 2012 là
59,35 %, bội chi tương đối 244.923 (10
3
đ), do đó nó đã làm giá thành tăng lên 1,40
% , bội chi tuyệt đối 262.623 (10
3
đ). Chi phí này tăng không hợp lý.
Khoản mục nhiên liệu tăng do các nguyên nhân sau:
- Giá nhiên liệu biến động, tăng và không ổn định, dẫn đến tăng chi phí
đầu vào, ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Đây là nguyên
nhân khách quan, tiêu cực.
- Đầu tư thêm 1 cẩu LBH để xếp dỡ hàng hóa, do vậy cần thêm nhiên liệu
để vận hành máy, làm tăng chi phí nhiên liệu của công ty. Đây là nguyên nhân chủ
quan, tích cực.
3.4. Khoản mục vật liệu
Vật liệu ở năm 2012 là 2.095.653(10
3
đ), chiếm tỷ trọng 11,14 %; năm 2013 là
2.345.112 (10
3
đ), chiếm tỷ trọng 12,04 %. Như thế, vật liệu tăng so với năm 2012 là
11,9 %, bội chi tương đối 165.633 (10
3
đ), do đó nó đã làm giá thành tăng lên 1,33 %
, bội chi tuyệt đối 249.459 (10
3
đ). Chi phí này tăng không hợp lý.
Khoản mục vật liệu tăng do các nguyên nhân sau:
- Giá cả vật liệu tăng
- Đưa cầu tàu mới vào khai thác
- Công nhân sử dụng vật liệu một cách lãng phí.
Nguyên nhân 1 : Giá cả vật liệu tăng
Với xu hướng nền kinh tế khó khăn, khủng hoảng xảy ra đã kéo theo giá cả các
loại mặt hàng đều tăng, giá cả vật liệu cũng vậy. Do nhu cầu xếp dỡ hàng hóa cần
thiết phải sử dụng các vật liệu, vì giá cả tăng đã làm cho chi phí vật liệu tăng lên,làm
cho lợi nhuận thu được giảm xuống.
Đây là nguyên nhân khách quan tiêu cực.
Nguyên nhân 2: Đưa cầu tàu mới vào khai thác
Sinh viên: Hoàng Thế Công – Lớp: KTB51 ĐH2 – MSV: 40397 Trang 21
BÁO CÁO THỰC TẬP
Đầu năm, doanh nghiệp mới đưa cầu tàu 10.000 DWT chuyên dụng xếp dỡ
container vào khai thác, do đó phải mua sắm công cụ mang hàng và các vật liệu cần
thiết khác để phục vụ việc xếp dỡ hàng hóa. Do việc phải mua mới nên chi phí vật
liệu tăng, song trong dài hạn, đó là điều kiện cần thiết để có thể duy trì và mở rộng
sản xuất.
Đây là nguyên nhân chủ quan tích cực.
Biện pháp: + Xí nghiệp phải có chính sách sử dụng hợp lý, hiệu quả nguồn vật
liệu như chú ý bảo quản, bảo dưỡng
+ Tổ chức tập huấn, đào tạo cho công nhân cách sử dụng hợp lý nhất công cụ lao
động
+ Tăng cường kỷ luật, nâng cao ý thức dùng và bảo quản
Nguyên nhân 3: Công nhân sử dụng vật liệu một cách lãng phí.
Trong năm, công nhân sử dụng vật liệu quá lãng phí, có rất nhiều vật liệu còn
dùng được bị bỏ đi dẫn đến việc phải mua mới để thay thế, làm tăng chi phí mua vật
liệu, làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.
Đây là nguyên nhân chủ quan và mang tính tiêu cực.
Biện pháp:
+ Xí nghiệp cần tính toán chi tiết và đề ra định mức chi phí vật rẻ.
+ Tăng cường kỷ luật, đề cao tiết kiệm, bảo quản công cụ.
3.5. Khoản mục khấu hao
Khấu hao ở năm 2012 là 4.754.378(10
3
đ), chiếm tỷ trọng 25,26 %; năm 2013 là
4.835.913 (10
3
đ), chiếm tỷ trọng 24,83 %. Như thế, khấu hao tăng so với năm 2012
là 1,71 %, tiết kiệm tương đối 108.640 (10
3
đ), do đó nó đã làm giá thành tăng lên
0,43 % , bội chi tuyệt đối 81.535 (10
3
đ). Chi phí này tăng không hợp lý.
Khoản mục khấu hao tăng do nguyên nhân sau:
Sinh viên: Hoàng Thế Công – Lớp: KTB51 ĐH2 – MSV: 40397 Trang 22
BO CO THC TP
- u nm doanh nghip a cu tu 10.000 DWT mi vo khai thỏc xp
d container do ú lm tng t l trớch khu hao. Vic a cu tu mi vo khai thỏc
s lm tng quy mụ sn xut, tng kh nng xp d cho doanh nghip, s lm tng
doanh thu cho doanh nghip. õy l nguyờn nhõn ch quan tớch cc.
- Trỏnh hao mũn vụ hỡnh do khoa hc k thut phỏt trin.
Khoa hc k thut my nm tr li õy phỏt trin nh v bóo, vỡ vy mc dự
khụng mun lm gim li nhun ca cụng ty do ang trong thi kỡ thi ua nhng
vo u nm, cụng ty vn phi tng t l khu hao i vi mt s tu gim bt s
hao mũn vụ hỡnh, nu khụng ch vi nm sau mt s tu ca cụng ty ó phi thay th
m vn cha thu hi vn. Tuy nhiờn iu ny li s giỳp cụng ty thu hi vn
nhanh hn cú th u t mua ti sn mi, trỏnh vic vn u t tu cha thu hi
c ó phi thay th vỡ lc hu gõy tn tht cho cụng ty.
õy l mt nguyờn nhõn khỏch quan v mang tớnh tớch cc.
3.6. Khon mc sa cha
Sa cha nm 2012 l 2.963.575(10
3
), chim t trng 15,75 %; nm 2013 l
2.705.304 (10
3
), chim t trng 13,89 %. Nh th, sa cha gim so vi nm 2012
l 8,71 %, tit kim tng i 376.814 (10
3
), do ú nú ó lm giỏ thnh tng lờn
3,41 % , tit kim tuyt i 258.271 (10
3
). Nguyờn nhõn:
+ Công nhân có ý thức trong việc giữ gìn tài sản.
+ Thực hiện tốt công tác sửa chữa bảo dỡng trong các năn trớc đó.
+ Sự linh hoạt của cán bộ quản lý trong việc tìm nguồn thay thế rẻ.
+ Tình hình thời tiết thuận lợi .Do các phơng tiện máy móc của cảng chủ yếu là
hoạt động ngoài trời nên thời tiết cũng có ảnh hởng tới tuổi thọ của chúng.
Sinh viờn: Hong Th Cụng Lp: KTB51 H2 MSV: 40397 Trang 23
BO CO THC TP
Trong các nguyên nhân trên giả định hai nguyên nhân chính là:
- Thanh lý kịp thời những tài sản cũ, lạc hậu, sửa chữa nhiều trong các năm trớc
đó. Thch hiện nghị quyết của xí nghiệp, những tài sản cũ, không hiệu quả, chi phi sửa
chữa lại lớn đã đợc công ty thanh lý hết, đó là hai đầu kéo, 3 toa xe cũ, thiết bị văn
phòng,Việc thanh lý này sẽ tạo điều kiện cho xí nghiệp đổi mới phong tiện, thiết bị
thực hiện tốt yêu cu sản suất nâng cao năng suất lao động, thực hiên tốt an toàn lao
động, làm cho công nhân yên tâm sản suất, tiếp thu những thành tựu khoa học kỹ
thuật mới, giúp tăng sản lợng hạ giá thành sản phẩm.
Do đó đây là nguyên nhân chủ quan, có tác động tích cực đẻ phát huy mặt tích
cực xí nghiệp cần phải làm tốt công tác sau:
* Sửa chữa bảo dỡng định kỳ, có kế hoạch thanh, kiểm tra định kỳ.
* Giáo dục ý thức của ngời sử dụng, gắn trách nhiệm của họ đối với tài sản.
* Cán bộ thực hiện cần linh hoạt trong việc tính toán thay thế sửa chữa.
- Công nhân có ý thức trong việc giữ gìn tài sản. Theo quyết định đầu năm 2013
của ban giám đốc xí nghiệp, công nhân ngoài việc học chuyên môn nghiệp vụ, sẽ đợc
giáo dục ý thức về sử dụng bảo quản tài sản, đồng thời xí nghiệp cũng đề ra mức th-
ởng phạt trách nhiệm cụ thể. Hớng đi này của xí nghiệp đă đợc cán bộ công nhân
Sinh viờn: Hong Th Cụng Lp: KTB51 H2 MSV: 40397 Trang 24
BO CO THC TP
chấp hành đúng đắn, nâng cao ý thức bảo vệ tài sản, chỉ riêng 3 tháng đầu năng 2013
chi phí này đã giảm 5% so với cùng kỳ đây là điều kiện để cho sản xuất diễn ra liên
tục, giảm chi phí, tăng cờng kỷ luật, nâng cao năng suất lao động, tạo điều kiện hạ giá
thành sản phẩm.
Do đó đây là nguyên nhân chủ quan có tác động tích cực. Để phat huy xí nghiệp
cần thực hiện tốt công tác giáo dục, biểu dơng, thởng những công nhân có ý thức tốt,
những điển hình tiên tiến, đồng thời có mức kỷ luật thích hợp đối với những hành vi
phá hoạt tài sản.
3.7. Qun lý phớ
Qun lớ phớ nm 2012 l 2.313.539(10
3
), chim t trng 12,29 %; nm 2013 l
2.473.880 (10
3
), chim t trng 12,70 %. Nh th, qun lớ phớ tng so vi nm 2012
l 6,93 %, bi chi tng i 67.799 (10
3
), do ú nú ó lm giỏ thnh tng lờn 0,85
% , bi chi tuyt i 160.341 (10
3
). Chi phớ ny tng khụng hp lý.
Chi phớ qun lý tng do nguyờn nhõn sau:
- Chi phớ thụng tin liờn lc tng
- Tng cng b mỏy qun lý
- Tng vic mua sm cỏc thit b vn phũng cho b phn qun lớ hnh chớnh
Nguyờn nhõn 1: Chi phớ thụng tin liờn lc tng
Sinh viờn: Hong Th Cụng Lp: KTB51 H2 MSV: 40397 Trang 25