Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm gạch và biện pháp đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm gạch của công ty TNHH đại thịnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.79 KB, 47 trang )

BÀI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
LỜI MỞ ĐẦU
Trong sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế, thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại
hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Với mục tiêu xây dựng nước ta thành
một nước có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất
tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất thì các cơng ty nhà nước
đóng một vai trò chủ đạo trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội và quốc
phòng, an ninh quốc gia. Do vậy, nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu là phải cải cách khu vực
kinh tế nhà nước cho phù hợp với sự phát triển chung của cơ chế thị trường có sự điều
tiết của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Trước đây, khi đất nước đang trong thời kỳ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan
liêu bao cấp thì mọi cơng ty quốc doanh đều hoạt động theo các kế hoạch từ trên xuống
dưới, từ trung ương đến tận cơ sở. Tức là việc mua sắm các yếu tố đầu vào của sản
xuất: vật tư, trang thiết bị, nguyên nhiên vật liệu… rồi đến q trình sản xuất kinh
doanh, sau đó tiêu thu đầu ra đều được thực hiện theo kế hoạch định sẵn. Vì thế, các
cơng ty khơng phải lo lắng băn khoăn về sự lớn mạnh phát triển hay tình trạng làm ăn
yếu kém, thua lỗ vì tất cả đã có nhà nước bao cấp trọn gói. Nhưng khi bước sang nền
kinh tế thị trường tất cả các công ty đều phải thực hiện hạch toán độc lập, tự chủ cho
sản xuất kinh doanh, tất cả đều chịu sự điều tiết của các quy luật cung - cầu, quy luật
cạnh tranh, quy luật giá cả, quy luật phân phối… và đều phải chịu sự cạnh tranh rất
gay gắt, khốc liệt của các lực lượng tham gia thị trường. Do vậy, các công ty phải ln
cố gắng, nỗ lực tìm cho mình một vị thế, chỗ đứng trên thị trường, liên tục mở rộng thị
phần sản phẩm, nâng cao uy tín của cơng ty đối với khách, có như vậy mới tồn tại và
phát triển được. Chính vì lý do đó mà đề tài "Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm" ln có tầm
quan trọng và tính thời cuộc đối với bất kỳ cơng ty sản xuất kinh doanh nào.
Công ty TNHH Đại Thịnh là một công ty mới được thành lập chưa lâu song lại
có vị trí tiêu thụ sản phẩm thuận lợi, Cơng ty có khả năng đáp ứng được nhu cầu của thị
trường cả về số lượng và chất lượng sản phẩm. Nhưng do mới được thành lập chưa lâu
nên thị trường tiêu thụ của Công ty chưa được rộng rãi, chỉ đáp ứng nhu cầu trong
vùng và một số vùng lân cận.
NGƯỜI THỰC HIỆN: LẠI THỊ NAM DƯ - LỚP: QKD51ĐH2



Page 1


BÀI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chính vì vậy để có thể đứng vững và mở rộng sản xuất kinh doanh đòi hỏi Công
ty cần thực hiện nhiều biện pháp cấp bách cũng như lâu dài để đẩy mạnh hoạt động tiêu
thụ sản phẩm, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao uy tín và vị thế của
cơng ty trên thị trường.
Nhận thấy tầm quan trọng đặc biệt của hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty
hiện nay. Em xin nghiên cứu đề tài này "Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm gạch
và biện pháp đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm gạch của Công ty TNHH Đại
Thịnh"
Đề tài gồm 4 chương:
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH ĐẠI THỊNH
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH CƠNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM GẠCH CỦA
CÔNG TY TNHH ĐẠI THỊNH
CHƯƠNG IV: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH TỐC ĐỘ TIÊU THỤ
SẢN PHẨM GẠCH CỦA CÔNG TY.
Với ý nghĩa thiết thực của đề tài nghiên cứu tìm ra một số biện pháp nhằm đẩy
mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty TNHH Đại Thịnh, góp phần vào sự phát
triển của công ty. Em hy vọng phần nào đó có thể được ứng dụng vào thực tiễn sản xuất
kinh doanh của công ty. Do thời gian nghiên cứu đề tài có hạn và kiến thức, kinh
nghiệm thực tế chưa nhiều nên đề tài cịn có nhiều thiếu sót mong thầy cơ và các bạn
góp ý.

NGƯỜI THỰC HIỆN: LẠI THỊ NAM DƯ - LỚP: QKD51ĐH2

Page 2



BÀI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY TNHH ĐẠI THỊNH
1.1. Tổng quan về cơng ty
Công ty TNHH Đại Thịnh là đơn vị thuộc bộ xây dựng sản xuất kinh doanh và
hạch toán độc lập có tư cách pháp nhân, nhiệm vụ chính của Cơng ty là sản xuất các loại
gạch phục vụ cho nhu cầu xây dựng của xã hội.
Tên gọi: Công ty TNHH Đại Thịnh
Tên giao dịch: Công ty TNHH Đại Thịnh
Tên viết tắt: DAITHINH Co., LTD
Trụ sở chính: Thơn Đa Diện- Xã Xuân Lâm- Thuận thành - Bắc Ninh
Điện Thoại: 0241. 866. 377
*Q trình hình thành và phát triển của cơng ty:
Cơng ty TNHH Đại Thịnh thành lập vào ngày 20/10/2002. Giấy phép kinh doanh
thành lập số: 01/QĐ-CT giấy đăng ký kinh doanh số 2102000307 do sở kế hoạch đầu tư
tỉnh Bắc Ninh cấp.
Từ khi được thành lập đến nay, Công ty ngoài nhiệm vụ tổ chức lực lượng sản
xuất gạch phục vụ cho xây dựng. Song song với nhiệm vụ đó cơng ty được phép kí kết
hợp đồng với đơn vị bạn trong việc tiêu thụ sản phẩm. Công ty sản xuất sản phẩm theo
chỉ tiêu kế hoạch của nhà nước giao. Tồn bộ sản phẩm sản xuất ra của cơng ty đều
được nhập kho. Công ty TNHH Đại Thịnh luôn xác định mình là một trong những đơn
vị cơ sở, là tế bào của nền kinh tế Quốc dân là nơi tiến hành trực tiếp các hoạt động sản
xuất kinh doanh để sản xuất ra sản phẩm thực hiện cung cấp lao vụ dịch vụ đáp ứng nhu
cầu của xã hội. Do vậy, trong những năm qua công ty đã khơng ngừng tiếp cận và mở
rộng thị trường của mình để tăng sản lượng bán ra.
1.2 Bộ máy tổ chức quản lý
Sơ đồ 1.1 sẽ cho ta thấy toàn bộ bộ máy tổ chức quản lý của công ty

NGƯỜI THỰC HIỆN: LẠI THỊ NAM DƯ - LỚP: QKD51ĐH2


Page 3


BÀI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Giám đốc

.

Phó Giám đốc

Phịng

kỹ

thuật

Phịng

kinh

doanh

Phịng TC-

Phịng tổ chức

kế tốn

lao động


Phân xưởng

Tổ chế

Tổ

Tổ v/c

tạo

phơi

gạch

hình

sấy

Tổ xếp
Gng

vào lị

Tổ

Tổ

nung


v/c

đốt

gạch

khơ

ra lị

Sơ đồ 1.1: Bộ máy tổ chức quản lý của công ty
Chức năng của từng Phịng:
Giám Đốc:
Có trách nhiệm và quyền hạn cao nhất là đại diện pháp nhân của công ty và là chủ
tài khoản của công ty, chịu trách nhiệm trước nhà nước và pháp luật về mọi hoạt động
và kết quả kinh doanh của Công ty.
Ra các quyết định chỉ thị để điều hành toàn bộ hoạt động của cơng ty, giao dịch
tìm hiểu khách hàng.
NGƯỜI THỰC HIỆN: LẠI THỊ NAM DƯ - LỚP: QKD51ĐH2

Page 4


BÀI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Duyệt chịu trách nhiệm về dự án, kế hoạch kinh doanh, tài chính
Ký hợp đồng lao động, quyết định thanh lý hợp đồng lao động và chịu trách nhiệm
trước nhà nước, pháp luật về mọi tình hình nhân sự của cơng ty.
Phó Giám đốc
Giúp việc cho Giám đốc trong quản lý điều hành các hoạt động của công ty theo
sự phân công của Giám đốc

Chủ động và tích cực triển khai, thực hiện nhiệm vụ được phân công và chịu
trách nhiệm trước Giám đốc về hiệu quả các hoạt động.
Theo ủy quyền bằng văn bản của Giám đốc phù hợp với từng giai đoạn và phân
cấp cơng việc.
Phịng kinh doanh.
Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, xác lập và thống
nhất áp dụng các chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật của các loại hình sản xuất kinh
doanh trong tồn công ty.
Thống nhất quản lý và cung ứng vật tư, thiết bị chính cho nhu cầu về hoạt động
xây lắp, kinh doanh và dịch vụ của cơng ty.
Phịng Tài chính-Kế tốn:
Thực hiện tồn bộ cơng tác kế tốn, thơng tin tình hình kinh tế của cơng ty theo
cơ chế quản lý của Nhà Nước đồng thời làm nhiệm vụ kiểm sốt kinh tế tài chính của
nhà nước tại cơng ty.
Thực hiện xây dựng chiến lược, kế hoạch ngân sách hàng năm, kế hoạch cơng
việc của Phịng từng tháng.
Thực hiện các báo cáo nội bộ theo Quy định của công ty và các báo cáo khác theo
yêu cầu của Ban điều hành.

NGƯỜI THỰC HIỆN: LẠI THỊ NAM DƯ - LỚP: QKD51ĐH2

Page 5


BÀI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Xây dựng các quy trình, quy định nghiệp vụ thuộc lĩnh vực của Phòng; đánh giá
hiệu quả các quy trình, quy định này trong thực tế để liên tục cải tiến, giúp nâng cao
hoạt động của công ty.
Thực hiện các nhiệm vụ khác theo chỉ đạo của Ban điều hành phân cơng.
Phịng Tổ chức lao động:

Tổ chức lao động tiền lương, nghiên cứu đề xuất phương án về tổ chức cán bộ,
lập kế hoạch tiền lương BHXH, BHYT, kinh phí cố định theo quy định và theo dõi q
trình thực hiện giải quyết chính sách hưu trí, làm thủ tục cho cán bộ cơng nhân viên đi
học tập, báo cáo thống kê nhân lực theo quyết định của công ty.
Phân Xưởng:
Thực hiện các chỉ tiêu sản xuất và bảo quản máy móc, thiết bị phân xưởng quản
lý lao động hồn thành sản lượng mà cơng ty đề ra.

NGƯỜI THỰC HIỆN: LẠI THỊ NAM DƯ - LỚP: QKD51ĐH2

Page 6


BÀI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Bảng 1.1 Tình hình sử dụng lao động của cơng ty qua 3 năm 2011-2013
STT
Tiêu chí
Số lượng
A Bộ phận gián tiếp
15
1 Giám đốc
01
2 Phó giám đốc
01
3 Kỹ thuật
02
4 Kế toán
02
5 Nhân viên bán hàng, thu mua NVL
03

6 Vệ sinh công nghiệp
04
7 Bảo vệ
02
B Bộ phận trực tiếp
70
1 Tổ chế biến tạo hình
08
2 Tổ bốc xếp
25
3 Tổ phơi sấy
21
4 Tổ đốt lị
09
5 Tổ cơ khí
07
Tổng cộng
85
Nguồn: Phịng Tổ chức lao động
1.3 Công nghệ sản xuất gạch của công ty
Công ty TNHH Đại Thịnh mạnh dạn đầu tư 2 dây truyền sản xuất gạch Tuynel
hiện đại với công suất thiết kế 30.000.000 viên/năm. Để có một sản phẩm cuối cùng
công ty TNHH Đại Thịnh đi theo một quy trình chặt chẽ như sau:
Đất sét sau khi mua về được đưa vào ủ với thời gian từ 3 đến 6 tháng để đảm bảo
cho đất đã được phong hoá và trở thành nguyên liệu. Nguyên liệu được đưa vào máy
nạp liệu và chuyển lên máy cán thô để loại bỏ những tạp chất trong nguyên liệu như
gạch, sỏi to. Tiếp đó, nguyên liệu được đưa đến máy nhào hai trục, tại đây nguyên liệu
được trộn thêm than đá với tỷ lệ 135kg than đá với 1,8 khối đất sét. Nguyên liệu mới
được đưa tới máy cán mịn, máy nhào một trục, qua buồng hút chân không để viên gạch
mộc sau khi ra ngoài đã được hút bớt nước.

Tiếp theo giai đoạn tạo hình sản phẩm, viên gạch mộc được chuyển ra phơi trong
nhà kính từ 3 – 5 ngày, sau khi phơi viên gạch mộc đảm bảo độ ẩm từ 10 – 14%. Sau đó
viên gạch mộc được xếp lên xe goòng và đưa vào lò sấy, sau khi sấy độ ẩm trong viên
mộc chỉ còn 6 – 8%. Viên mộc sau khi sấy được chuyển vào lò nung. Đây là giai đoạn
quan trọng nhất trong quy trình sản xuất vì nó quyết định rất nhiều đến chất lượng gạch.
NGƯỜI THỰC HIỆN: LẠI THỊ NAM DƯ - LỚP: QKD51ĐH2

Page 7


BÀI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Lị Tuynel có dạng đường hầm thẳng, có chế độ làm việc liên tục, sử dụng các
dạng nhiên liệu khác nhau, hiện nay công ty đang sử dụng than để nung sản phẩm. Sản
phẩm nung được đặt trên các toa xe goòng chuyển động ngược chiều với chiều chuyển
động của khí nóng. Lị có kích cỡ rất khác nhau, dài từ 94-150 m, lò sấy dài 58 – 62m,
ống khói cao 25m. Lị có những bộ phận hồi lưu và trộn khí, tránh sự phân lớp khí làm
nhiệt độ lị khơng đồng đều. Lị được chia làm 3 vùng: vùng đốt nóng, vùng nung và
vùng làm nguội. Khơng khí lạnh dần được đốt nóng lên sau khi làm nguội sản phẩm và
được chuyển sang vùng nung tham gia q trình cháy. Lượng khói thải từ lị nung được
tận dụng đưa sang lò Tuynel sấy mộc nhằm tiết kiệm than. Điều này khiến cho lượng
bụi thải ra rất ít và nhiệt thải ra ở mức tối thiểu. Nhiệt độ của khí thải khi ra khỏi lị sấy
chỉ cịn 40 – 500C khơng ảnh hưởng tới sức khoẻ người lao động. Khói lị được thải ra
ngồi qua ống khói nhờ quạt hút. Sự tuần hồn của khí thải cho phép tạo ra chế độ nhiệt
và chế độ ẩm dịu hơn, làm cho nhiệt độ đồng đều trên tiết diện lị, giảm tác động có hại
của khơng khí lạnh lọt vào. Trong q trình nung, nhiệt độ trong lị luôn đảm bảo từ 850
– 10500C và thời gian nung từ 4 – 5h.

NGƯỜI THỰC HIỆN: LẠI THỊ NAM DƯ - LỚP: QKD51ĐH2

Page 8



BÀI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Nguyên liệu
Máy nạp liệu
Máy cán thô
Máy nhào hai trục

Than đá

Máy cán mịn
Máy nhào một trục
Buồng hút chân khơng
Máy đùn ép, tạo hình Sản phẩm
Phơi gạch trong nhà kính
Xếp gạch lên xe gng
Sấy gạch trong hầm sấy Tuynel
Nung gạch trong lò gạch Tuynel
Thành phẩm
Sơ đồ 1.2 Quy trình sản xuất gạch bằng cơng nghệ lị Tuynel

NGƯỜI THỰC HIỆN: LẠI THỊ NAM DƯ - LỚP: QKD51ĐH2

.

Page 9


BÀI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
1.4 Chủng loại sản phẩm của công ty

Tuy mới đi vào sản xuất, nhưng công ty ln chú trọng tìm hiểu nhu cầu thị
trường để đưa ra các sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu thị trường và loại bỏ các sản phẩm
thị trường khơng có nhu cầu. Khi mới đưa vào sản xuất công ty đã sản xuất 9 loại gạch
gồm gạch xây dựng các loại, gạch chống nóng, gạch Lá nem… Nhưng hiện nay do nhu
cầu của thị trường về một số sản phẩm khơng cịn nên cơng ty chỉ chú trọng sản xuất
một số loại sản phẩm như: Gạch xây dựng bao gồm gạch Tuynel 2 lỗ TH1, gạch Tuynel
4 lỗ TH2; gạch trang trí là gạch Nem tách, gạch Lá nem LN1 có độ rỗng từ 10 – 70%,
độ hút nước dưới 16%, đạt chất lượng cao, màu sắc tự nhiên được khách hàng trong và
ngoài tỉnh ưa chuộng. Với một vị trí thuận lợi nằm ngay trung tâm thị trấn và chất lượng
sản phẩm không ngừng nâng cao, đây là yếu tố thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm, từ
đó doanh thu và lợi nhuận sau thuế của công ty khơng ngừng tăng lên, uy tín của cơng ty
được củng cố vững chắc trên thị trường.

NGƯỜI THỰC HIỆN: LẠI THỊ NAM DƯ - LỚP: QKD51ĐH2

Page 10


BÀI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Bảng 1.2 Chủng loại sản phẩm gạch của cơng ty
Kích thước sản

Tên sản phẩm
phẩm
Hình ảnh minh hoạ sản phẩm
hiệu
(D x R x C)
A1 sẫm
A1
1.

Gạch hồng
TH1
220mm x 105mm
A2
Tuynel 2 lỗ
x 60mm
Phế
phẩm
A1 sẫm
A1
hồng
A2
Phế
phẩm
A1 sẫm
A1
hồng
A2
Phế
phẩm
A1 sẫm
A1
hồng
A2
Phế
phẩm
Nguồn: Phòng kinh doanh
1.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty
Nắm bắt được nhu cầu thị trường, công ty TNHH Đại Thịnh mạnh dạn đầu tư cơng
nghệ sản xuất gạch lị Tuynel được coi là tiên tiến nhất ở Việt Nam hiện nay. Tính đến

ngày 31/12/2013 tổng giá trị hai dây chuyền của cơng ty là 31.250 triệu đồng trong đó
máy móc thiết bị là 24.450 triệu đồng với công suất hiện tại là 45.000.000 viên/năm, nhà

NGƯỜI THỰC HIỆN: LẠI THỊ NAM DƯ - LỚP: QKD51ĐH2

Page 11


BÀI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
xưởng trị giá 6.800 triệu đồng, hệ thống nhà xưởng được thiết kế một cách hợp lý và khoa
học phục vụ sản xuất một cách tốt nhất.
Các phương tiện vận chuyển hàng hố được cơng ty trang bị khá đầy đủ với 8 xe
chở hàng có cơng suất 6 tấn/xe. Ngồi số xe vận chuyển tự mua sắm cơng ty cịn hợp
đồng vận chuyển với tư nhân nhằm đảm bảo cung cấp sản
phẩm kịp thời đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Ngồi ra, cơng ty còn mua sắm các trang
thiết bị, các đồ dùng văn phịng cho các phịng ban nhu máy vi tính, máy in, máy fax, điện
thoại… tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động quản lý của các phịng ban và cơng ty.
1.6 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Đại Thịnh được biểu hiện rõ nhất
qua chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế mà cơng ty đạt được trong q trình kinh doanh của
mình.

NGƯỜI THỰC HIỆN: LẠI THỊ NAM DƯ - LỚP: QKD51ĐH2

Page 12


BÀI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Bảng 1.3 Kết quả và hiệu quả trong việc tiêu thụ gạch đất sét nung của công ty qua 3 năm
ĐVT: triệu đồng


1. Doanh thu bán hàng
2. Giá vốn hàng bán
3. Lợi nhuận gộp
4. Chi phí
5. LN trước thuế
6. Thuế thu nhập Công ty
7. Lơi nhuận sau thuế

13.242,75
8.834,75
4.408,00
2.814,60
1.593,40
398,35
1.195,05

18.255,75
14.413,90
3.841,85
2.316,20
1.525,65
381,41
1.144,24

33.007,45
28.063,45
4.944,00
2.334,32
2.609,68

652,42
1.957,26

Nguồn: Phịng Tài chính – Kế
tốn
Tuy doanh thu bán hàng của công ty tăng nhanh t ừ 18.255,75 triệu đồng năm 2012
lên 33.007,45 triệu đồng năm 2013 nhưng lợi nhuận sau thuế tăng không đáng kể từ
1.144,24 triệu đồng lên 1.957,26 triệu đồng nguyên nhân do giá vốn hàng bán lớn. Để
nâng cao chỉ tiêu này trong năm tới là điều khó khăn với cơng ty vì như chúng ta biết hiện
nay tình hình kinh tế Thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng vẫn đang gặp
nhiều khó khăn, cùng với đó là biến động của các loại ngun nhiên vật liệu. Trong khi đó
tình hình cạnh tranh giữa các công ty ngày càng quyết liệt, cơng ty định giá sản phẩm của
mình trên cơ sở các khoản chi phí cũng phải dựa vào giá của các đối thủ cạnh tranh để do
đó khơng thể tự nâng giá của mình lên quá cao nhằm thu lợi nhuận, nếu làm như thế thì
sản phẩm của cơng ty có thể sẽ bị thị trường từ chối. Nhưng để duy trì và dần cải thiện chỉ
tiêu này thì cơng ty có thể làm tốt hơn nữa cơng tác tiêu thụ sản phẩm như hoạt động tiếp
thị, chăm sóc khách hàng, phương thức phục vu,… để tăng doanh số bán ra, nhằm tăng
tổng lợi nhuận.

NGƯỜI THỰC HIỆN: LẠI THỊ NAM DƯ - LỚP: QKD51ĐH2

Page 13


BÀI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM
2.1. Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm
Trong nền kinh tế thị trường đối với bất kỳ cơng ty nào thì tiêu thụ sản phẩm
cũng là quan trọng nhất. Nó là cầu nối trung gian giữa người sản xuất với người tiêu
dùng. Thơng qua q trình này sản phẩm hàng hóa dịch vụ được chuyển từ hình thái

hiện vật sang hình thái tiền tệ và vịng chu chuyển vốn của Cơng ty được hồn thành
đồng thời tính hữu ích của hàng hóa được thừa nhận
Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa dịch vụ là q trình đưa hàng hóa đến tay người tiêu
dùng thơng qua hình thức mua bán.
Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xu ất kinh doanh, là yếu
tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của cơng ty bởi có tiêu thụ được thì mới thực
hiện được quá trình tái sản xuất.
2.2.Nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
a. Nghiên cứu thị trường:
Nghiên cứu thị trường nhằm trả lời các câu hỏi: Sản xuất những sản phẩm gì?
Sản xuất như thế nào? Sản phẩm bán cho ai?
Cụ thể hơn là hoạt động điều tra, nghiên cứu xác định nhu cầu thị trường về các sản
phẩm hàng hóa kinh doanh để từ đó xác định được thị trường đang cần những sản phẩm
nào, đặc điểm dinh tế- kỹ thuật của nó ra sao, khả năng tiêu thụ về sản phẩm đó như thế
nào? Từ đó lựa chọn sản phẩm để công ty tiến hành sản xuất.
b. Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm.
Bằng hệ thống các chỉ tiêu, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm phải phản ánh được các
nội dung cơ bản về khối lượng tiêu thụ sản phẩm về hiện vật và giá trị có phân theo hình
thức tiêu thụ, cơ cấu sản phẩm và cơ cấu thị trường tiêu thụ và giá cả tiêu thụ... là căn cứ
để xây dựng các kế hoạch hậu cần vật tư, sản xuất - kỹ thuật - tài chính.
c. Chuẩn bị hàng hóa để xuất bán:
NGƯỜI THỰC HIỆN: LẠI THỊ NAM DƯ - LỚP: QKD51ĐH2

Page 14


BÀI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Thực hiện một số hoạt động liên quan đến sản phẩm, làm cho sản phẩm đó phù
hợp với q trình vận chuyển lưu thơng hàng hóa, nhu cầu tiêu dùng: tổ chức hoàn chỉnh
sản phẩm và đưa hàng về kho thành phẩm. Các nghiệp vụ về chuẩn bị hàng hóa: tiếp

nhận, phân loại, kiểm tra chất lượng sản phẩm, đính nhãn hiệu, bao gói, nhãn mác, sắp
xếp hàng hóa ở kho - phân loại và ghép đồng bộ hợp với nhu cầu tiêu dùng.
d. Lựa chọn các hình thức tiêu thụ sản phẩm:
Lựa chọn hình thức tiêu thụ phù hợp, theo đó sản phẩm vận động từ các công ty
sản xuất đến tay người tiêu dùng cuối cùng. Căn cứ vào đặc điểm tính chất sản phẩm,
mối quan hệ giữa công ty với người tiêu dùng cuối cùng, có thể chọn kênh tiêu thụ trực
tiếp (bán trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng) hay kênh tiêu thụ gián tiếp (bán sản
phẩm cho người tiêu dùng cuối cùng có qua trung gian).
e. Tổ chức các hoạt động xúc tiến, yểm trợ cho công tác bán hàng:
Hoạt động xúc tiến bán hàng là toàn bộ các hoạt động nhằm tìm kiếm và thúc đẩy
cơ hội bán hàng trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Yểm trợ là các hoạt động nhằm hỗ
trợ, thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện tốt hoạt động tiêu thụ ở công ty.
Những nội dung chủ yếu của hoạt đông xúc tiến, yểm trợ cho công tác bán hàng: quảng
cáo, chào hàng, khuyến mại, tham gia hội chợ, triển lãm,…
f. Tổ chức hoạt động bán hàng:
Nội dung của tổ chức hoạt động bán hàng là: chuyển giao sản phẩm và các giấy
tờ liên quan đến quyền sở hữu sản phẩm cho khách hàng, và thu tiền khách hàng, chọn
hình thức tiêu thu tiền như: trả tiền ngay, mua bán chịu, trả góp…
g. Phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm:
Sau mỗi chu kỳ kinh doanh, công ty cần phải phân tích, đánh giá hoạt động tiêu
thụ sản phẩm nhằm xem xét khả năng mở rộng hay thu hẹp thị trường tiêu thụ, hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, các nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả tiêu
thụ...nhằm kịp thời có các biện pháp thích hợp để thúc đẩy q trình tiêu thụ sản phẩm.

NGƯỜI THỰC HIỆN: LẠI THỊ NAM DƯ - LỚP: QKD51ĐH2

Page 15


BÀI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu thụ có thể xem xét trên các khía cạnh như: tình
hình tiêu thụ sản phẩm theo khối lượng, mặt hàng, trị giá, thị trường và giá cả các mặt
hàng tiêu thụ.
2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm
a. Các yếu tố thuộc môi trường ngành
Khách hàng: Để đẩy mạnh được quá trình tiêu thụ sản phẩm, công ty cần thiết
phải hiểu được các nhu cầu khách hàng hiện có hoặc tiềm ẩn, tâm lý hay hành vi tiêu
dùng của họ đều có thể khêu gợi, đáp ứng thoả mãn, thu hút họ.
Nhà cung cấp nguyên vật liệu: Đây là các công ty chuyên cung cấp các dầu vào
cho Công ty và cho đối thủ cạnh tranh.
Đối thủ cạnh tranh: Để có thể tồn tại, mở rộng thị trường sản phẩm Công ty cần
phải nghiên cứu, phát hiện chiến lược của dối thủ cạnh tranh, đánh giá các mặt mạnh,
yếu của họ, đánh giá cách họ phản ứng với mỗi hành động xúc tiến tiêu thụ của ta để có
những quyết định cần thiết.
Mối đe doạ xâm nhập: Khi có các đối thủ cạnh tranh mới xâm nhập sẽ xuất hiện
nguy có chia rẽ thị trường, cạnh tranh trở nên ác liệt hơn. Do đó với tư cách là một Công
ty tồn tại lâu hơn trên thị trường, Cơng ty cần phân tích điểm mạnh yếu của đối thủ mới
tham gia thị trường từ đó có chiến lược đối phó để bảo vệ thị trường, tạo hàng rào cản
trở xâm nhập.
Sản phẩm thay thế: Công ty cần phải phân tích về sản phẩm thay thế thơng
thường, thay thế hồn tồn trên cơ sở đó thấy được nguy cơ hay cơ hội có phản ứng kịp
thời, hợp lý
b. Các yếu tố bên trong Công ty
Mỗi Công ty đều có tiềm năng riêng nhất định, nó phản ánh thế lực của Cơng ty
trong q trình xây dựng các chiến lược, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, cần phải đánh giá
tiềm năng đó một cách chính xác để phục vụ cho việc khai thác thời cơ. Một chiến lược

NGƯỜI THỰC HIỆN: LẠI THỊ NAM DƯ - LỚP: QKD51ĐH2

Page 16



BÀI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
không được xây dựng trên cơ sở tiềm năng đã đánh giá thì sẽ bị thất bại và kéo theo sau
đó là các chi phí phát sinh vơ ích.
Uy tín của Cơng ty: Đây là tài sản vơ hình, nó khơng dễ gì mà có trong thời gian
ngắn. Uy tín của Cơng ty sẽ giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm tốt hơn. Vì vậy các cơng ty
phải có sự cố gắng vươn lên trong sản xuất kinh doanh để tạo lập uy tín và củng cố uy tín của mình.
- Sản phẩm và chất lượng sản phẩm của Công ty: Điều quan trọng đầu tiên đối
với người tiêu dùng cũng như đối với nhà sản xuất là chất lượng sản phẩm. Chất lượng
sản phẩm có thể đưa công ty tới đỉnh cao của danh lợi hoặc nó có thể đưa cơng ty đến
bờ vực của sự phá sản, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của cơng ty. Nó có thể giúp
doanh nghiệp thu hút thêm khách hàng giành thắng lợi trong cạnh tranh.
Giá cả sản phẩm: Giá cả là thông số ảnh hưởng trực tiếp đến cung cầu trên thị
trường. Giá cả được sử dụng như một vũ khí cạnh tranh nhưng nếu lạm dụng vũ khí giá
cả nhiều khi khơng thúc đẩy được tiêu thụ hàng hố mà cịn thiệt hại tới lợi nhuận, bởi
theo quan niệm của người tiêu dùng giá cả thể hiện chất lượng. Vì vậy nhiều khi đặt giá
thấp không phải là thúc đẩy được tiêu thụ.
Hoạt động của người bán hàng và người đại lý chiếm vị trí quan trọng, trung tâm
trong hoạt động tiêu thụ vì họ là người trực tiếp thực hiện việc bán hàng, thu tiền về.
Doanh thu của Công ty cao hay thấp phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động của họ.
2.4. Chính sách giá bán
Việc định ra chính sách giá bán linh hoạt, phù hợp với cung cầu trên thị trường sẽ
giúp công ty đạt được các mục tiêu kinh doanh của mình như: tối đa hóa lợi nhuận, tối
đa hóa lượng tiêu thụ hoặc thâm nhập và mở rộng thị trường... bởi vậy, chính sách giá
của cơng ty phù hợp với xu thế thị trường sẽ có tác dụng tốt đến sự phát triển của công
ty ở hiện tại cũng như trong tương lai. Chính sách giá hướng chủ yếu vào các vấn đề
sau:
2.4.1 Xác định các giới hạn và độ linh hoạt cần thiết.
Yêu cầu chung của chính sách định giá trong kinh doanh của bất kỳ một công ty

hạch toán kinh tế là giá cả sản phẩm phải đảm bảo đủ bù đắp chi phí sản xuất kinh
NGƯỜI THỰC HIỆN: LẠI THỊ NAM DƯ - LỚP: QKD51ĐH2

Page 17


BÀI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
doanh và có lãi. Tuy vậy, trên thực tế nguyên tắc này không phải lúc nào cũng được tơn
trọng, điều đó có nghĩa là trong một số trường hợp giá bán đơn vị sản phẩm còn thấp
hơn giá thành đơn vị.
Do trên thị trường các khách hàng thường mua sản phẩm với khối lượng khác nhau,
vào những thời gian khác nhau nên khó có thể áp dụng với một mức giá thống nhất.
Trên thực tế, người bán có thể tăng giá khi cầu tăng hoặc thực hiện chiết khấu bán hàng
khi khách hàng mua với khối lượng lớn.
Để có cơ sở cho việc tăng, giảm giá bán trong từng tính huống cụ thể, chính sách giá
bán của công ty cần xác định độ linh hoạt của giá, độ linh hoạt này có thể được quy định
bằng mức tăng (giảm) tuyệt đối giá đơn vị sản phẩm (± P) hoặc tỉ lệ tăng (giảm) giá
đơn vị sản phẩm (±%P). Với chính sách này, người bán hàng có thể chủ động quyết định
giá bán trong phạm vi độ linh hoạt cho phép.
2.4.2 Các chính sách định giá bán
a. Chính sách định giá theo thị trường.
Đây là cách định giá khá phổ biến ở các công ty hiện nay, tức là định giá bán sản
phẩm xoay quanh mức giá thị trường của sản phẩm đó. Ở đây, do khơng sử dụng yếu tố
giá làm địn bẩy kích thích người tiêu dùng, nên để tiêu thụ được sản phẩm, công ty cần
tăng cường cơng tác tiếp thị. Áp dụng chính sách giá bàn này địi hỏi cơng ty cần thực
hiện nghiêm ngặt các biện pháp giảm chi phí sản xuất kinh doanh.
b. Chính sách định giá thấp
Chính sách giá thấp hơn mức giá thị trường có thể hướng vào các mục tiêu khác
nhau, tùy theo tình hình sản phẩm và thị trường. Do vậy, định giá thấp có thể đưa ra các
cách khác nhau.

Thứ nhất: Định giá bán thấp hơn giá thống trị trên thị trường nhưng cao hơn giá trị
sản phẩm (tức có mức lãi thấp). Nó được ứng dụng trong trường hợp sản phẩm mới
thâm nhập thị trường, cần bán hàng nhanh với khối lượng lớn, hoặc dùng giá để chiếm
lĩnh thị trường.

NGƯỜI THỰC HIỆN: LẠI THỊ NAM DƯ - LỚP: QKD51ĐH2

Page 18


BÀI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Thứ hai: Định giá thấp hơn giá thị trường và cũng thấp hơn giá trị sản phẩm (chấp
nhận lỗ). Cách định giá này áp dụng trong trường hợp bán hàng trong thời kỳ khai
trương cửa hàng hoặc muốn bán nhanh để thu hồi vốn.
2.5 Kênh phân phối sản phẩm
Có thể nói đây là một nhóm các tổ chức và cá nhân thực hiện các hoạt động nhằm
thỏa mãn nhu cầu của người mua và tiêu dùng hàng hóa của người sản xuất. Tất cả
những người tham gia vào trong kênh phân phối được gọi là các thành viên của kênh,
các thành viên này tham gia nhiều kênh phân phối và thực hiện các chức năng khác
nhau:
- Nhà bán buôn.
- Nhà bán lẻ
- Đại lý và môi giới
- Nhà phân phối
Các loại kênh phân phối:
- Kênh không cấp còn gọi là kênh trực tiếp: Ở kênh này, nhà sản xuất bán hang
trực tiếp cho người tiêu dùng, khơng qua trung gian.
- Kênh 1 cấp: có một trung gian là các nhà bán lẻ.
- Kênh 2 cấp: Có hai trung gian là nhà bán buôn và nhà bán lẻ.
- Kênh 3 cấp: Có ba cấp trung gian là đại lý đến nhà phân phối và nhà bán lẻ.


Nhà SX

Nhà SX

Nhà SX

Nhà SX

Đại lý

Nhà bán buôn
Sơ đồ 2.1. Mô hình kênh phân phối

Nhà bán lẻ
NGƯỜI THỰC HIỆN: LẠI THỊ NAM DƯ - LỚP: QKD51ĐH2

Khách hàng tiêu dùng

Page 19


BÀI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH CƠNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM GẠCH CỦA
CÔNG TY TNHH ĐẠI THỊNH
3.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm gạch của cơng ty TNHH Đại Thịnh
3.1.1 Tình hình tiêu thị gạch của cơng ty qua các năm
Tình hình tiêu thụ các loại gạch của công ty được thu thập số liệu qua bảng sau:
Bảng 3.1 Tổng khối lượng gạch tiêu thụ của công ty
2011


2013

Sản
Tỷ
lượng
Trọng
(1000v) (%)

Chỉ tiêu

2012

So sánh (%)

Sản
Tỷ
lượng
Trọng
(1000v) (%)

Sản
lượng
(1000v)

Tỷ
Trọng
(%)

2012/

2011

2013/
2012

BQ

Tổng
khối 36.300
lượng gạch
tiêu thụ

100,00

39.400

100,00

42.000

100,00 108,54

106,60

107,57

1.Gạch
Tuynel 2 lỗ

24.500


64,49

24.800

62,49

25.000

59,52

101,22

100,81

101,02

2.Gạch
Tuynel 4 lỗ

8.500

23,42

8.200

20,81

10.270


24,45

96,47

125,24

109,92

3. Gạch Nem 1.250
tách

3,44

2.810

7,13

2.000

4,77

224,8

71,17

126,49

4.Gạch
nem


5,65

3.590

9,12

4.730

11,26

175,12

131,75

151,90

Lá 2.050

Nguồn: Phòng Kinh doanh

NGƯỜI THỰC HIỆN: LẠI THỊ NAM DƯ - LỚP: QKD51ĐH2

Page 20


Qua bảng 3.1 cho thấy, tổng lượng gạch tiêu thụ của cơng ty qua 3 năm tăng bình
qn 7,57% trong đó gạch Tuynel 2 lỗ ln là lượng tiêu thụ chủ yếu và chiếm tỷ trọng
cao. Năm 2011 lượng gạch Tuynel 2 lỗ tiêu thụ được là 24.500.000 viên chiếm 67,49%
tổng lượng gạch tiêu thụ được, sang đến năm 2012 lượng gạch Tuynel tiêu thụ được là
24.800.000 viên chiếm 62,94%, năm 2013 tiêu thụ được 25.000.000 viên chiếm 59,52%

tổng lượng gạch tiêu thụ được của công ty trong cả năm. Xét về lượng tuyệt đối thì gạch
Tuynel 2 lỗ tiêu thụ được có xu hướng tăng từ 24.500.000 viên năm 2011 lên
25.000.000 viên năm 2013 nhưng xét về cơ cấu thì lại có xu hướng giảm từ 67,49% năm
2011 xuống 59,52% năm 2013. Nguyên nhân là do công ty cắt giảm sản lượng sản xuất
của loại gạch này trong tổng lượng gạch sản xuất để chuyển sang các loại gạch khác có
cùng chi phí nhưng giá bán cao hơn, đem lại lợi nhuận nhiều hơn cho công ty.
Lượng gạch Tuynel 4 lỗ tiêu thụ trong năm 2011 là 8.500.000 viên chiếm 23,42%
tống lượng gạch tiêu thụ, đến năm 2012 là 8.200.000 viên chiếm 20,81% và năm 2013
là 10.270.000 viên chiếm 24,45% tổng lượng gạch tiêu thụ cả năm. Xét về cơ cấu loại
gạch Tuynel 4 lỗ chiếm tỷ trọng không lớn, chỉ chiếm khoảng hơn 20% trong tổng
lượng tiêu thụ của cơng ty nhưng có xu hướng ngày càng tăng, bình quân qua 3 năm
lượng tiêu thụ của loại gạch này tăng 9,92%. Nguyên nhân là do nhu cầu thị trường về
loại gạch này tăng, giá bán cao nên công ty tăng sản lượng sản xuất loại gạch này.
Lượng tiêu thụ gạch Nem tách xét về cơ cấu thì chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ, khoảng
trên dưới 5% trong tổng lượng tiêu thụ, bình quân qua 3 năm lượng tiêu thụ của loại
gạch này tăng 26,49%. Nguyên nhân do năm 2012 công ty mới nâng cấp dây chuyền sản
xuất loại gạch này nên mẫu mã đa dạng hơn, phù hợp với nhu cầu của thị trường nhưng
lượng tiêu thụ của loại gạch này lại không ổn định lúc tăng lúc giảm.
Lượng tiêu thụ của gạch Lá nem có sự biến động lớn nhất trong các loại gạch tiêu
thụ của công ty, bình quân qua 3 năm lượng gạch này tiêu thụ được tăng 51,90% tương
ứng tăng 2.680.000 viên, nguyên nhân do loại gạch này có cùng chi phí sản xuất với
gạch tuynel 2 lỗ nhưng lại có giá bán cao hơn. Mặt khác, đây cũng là một sản phẩm
truyền thống của công ty ngay từ ngày mới đi vào sản xuất và đã chiếm lĩnh đựơc niềm


tin của khách hàng nhờ vào chất lượng sản phẩm nên cho dù trên địa bàn có vài cơng ty
mới thành lập có sản xuất loại gạch này nhưng khách hàng vẫn tin tưởng vào chất lượng
từ trước nên vẫn tiêu dùng loại gạch này của công ty. Đây là một lợi thế rất lớn không
phải công ty nào cũng có được, nếu cơng ty biết nắm bắt và vẫn giữ được uy tín với
khách hàng thì sẽ là điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm của cơng ty sau này.

Nhận xét: Nhìn chung qua các năm nghiên cứu thì tổng lượng gạch tiêu thụ của
cơng ty ln có xu hướng tăng vì đây là một sản phẩm mà công ty coi là chủ đạo nhưng
để đáp ứng nhu cầu thị trường về các loại gạch khác như Tuynel 4 lỗ, Nem tách và gạch
Lá nem thì công ty vẫn phải cắt giảm sản lượng sản xuất loại gạch này do cơng suất của
máy móc để sản xuất loại gạch này có hạn mà cơng ty chưa có điều kiện để nâng cấp.
Tuy nhiên, gạch Tuynel 2 lỗ vẫn là sản phẩm chính của cơng ty nên công ty vẫn chú
trọng đầu tư để đảm bảo chất lượng, tạo uy tín với khách hàng nên lượng tiêu thụ của
loại gạch này vẫn tăng qua các năm.
Đối với gạch Tuynel 4 lỗ và Nem Tách thì nhu cầu thị trường không ổn định nên lượng
tiêu thụ của các loại gạch này lúc tăng lúc giảm. Gạch Lá nem có lượng tiêu thụ khá ổn
định và ln tăng qua các năm, nguyên nhân như đã được phân tích ở trên là do loại
gạch này đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn gạch Tuynel 2 lỗ và nhu cầu thị trường trong
mấy năm vừa qua có xu hướng tăng nên công ty đã tăng sản lượng sản xuất loại gạch
này. Điều này cho thấy công ty luôn bám sát theo nhu cầu của thị trường để sản xuất
kinh doanh các mặt hàng của mình.
3.1.2 Tình hình tiêu thụ gạch ở một số khu vực của công ty


Bảng 3.2 Tình hình tiêu thụ gạch ở một số khu vực của công ty
2011
Chỉ tiêu

2012

2013

So sánh (%)

Sản lượng Tỷ Trọng Sản lượng Tỷ Trọng Sản lượng Tỷ Trọng
(1000v)


08/07

09/08

BQ

(%)

(1000v)

(%)

(1000v)

(%)

Tổng SL tiêu thụ 36.300

100,00

39.400

100,00

42.000

100,00

108,54 106,60 107,57


1. Bắc Ninh

28.400

78,24

30.030

76,22

30.710

73,12

105,74 102,26 103,99

- Thuận Thành

19.150

67,43

19.700

65,60

20.400

66,43


102,87 103,55 103,21

- Tiên Du

4.700

16,55

5.500

18,32

6.900

22,47

117,02 125,45 121,16

- Gia Bình

3.000

10,56

2.600

8,66

1.300


4,23

86,67

- Quế Võ

1.550

5,46

2.230

7,42

2.110

6,87

143,87 94,64

2. Hà Nội

1.170

3,22

2.000

5,08


2.990

7,12

170,94 149,50 159,86

3. Hải Dương

5.400

14,88

5.020

12,74

6.300

15,00

92,96

4. Hưng Yên

1.330

3,66

2.350


5,96

2.000

4,76

176,69 85,11

50,00

65,83
116,69

125,50 108,01
122,63

Nguồn: Phịng Tài chính - Kế tốn


Qua bảng 3.2 cho thấy, thị trường tiêu thụ gạch của công ty thường tập trung ở
một số tỉnh thành như: Bắc Ninh, Hà Nội, Hải Dương và Hưng Yên. Trong đó Bắc Ninh
là thị trường tiêu thụ chính của công ty với 28.400.000 viên chiếm 78,24% năm 2011,
năm 2012 là 30.030.000 viên chiếm 76,22% và năm 2013 là 30.710.000 viên chiếm
73,12% tổng lượng tiêu thụ của năm. Trong thị trường Bắc Ninh thì ở Thuận Thành
cơng ty có lượng tiêu thụ lớn nhất, ln duy trì ở mức trên 70% vì cơng ty đóng ngay
trên địa bàn huyện Thuận Thành nên rất tiện lợi cho việc vận chuyển, chi phí vận
chuyển thấp nên giá gạch bán cho khách hàng thấp hơn so với các hãng gạch khác đến
cạnh tranh. Bên cạnh đó, trong những năm qua ngồi nhu cầu gạch để xây nhà ở thì một
khối lượng lớn gạch được tiêu thụ để xây dựng các nhà máy sản xuất, các cơng ty, xí

nghiệp ở khu cơng nghiệp Thuận Thành nên lượng gạch của công ty tiêu thụ được khá
cao, bình quân qua 3 năm lượng gạch tiêu thụ ở Thuận Thành tăng 3,21%. Thị trường
Tiên Du và Quế Võ cũng có lượng tiêu thụ khá lớn, chỉ sau Thuận Thành do đây là 2 huyện
giáp Thuận Thành.
Qua 3 năm nghiên cứu, lượng gạch tiêu thụ ở Tiên Du tăng bình quân 21,16%
tương ứng tăng 2.200.000 viên, lượng gạch tiêu thụ ở Quế Võ tăng bình quân16,69%
qua 3 năm.
Trong 3 năm qua, lượng gạch của công ty tiêu thụ ở Gia Bình giảm khá lớn, bình
quân qua 3 năm giảm 34,17% do năm 2011 ở đây đã có thêm hai công ty sản xuất gạch
và bán ra với giá khá thấp trong khi giá gạch của công ty cao hơn do phải tính chi phí
vận chuyển, lượng gạch cơng ty tiêu thụ được ở thị trường này chủ yếu là cho những
khách hàng quen.
Do khó khăn trong việc vận chuyển và sự cạnh tranh của các công ty khác nên
khối lượng gạch tiêu thụ ở thị trường Hà Nội khá thấp chỉ có 1.170.000 viên chiếm
3,22% trong tổng lượng gạch tiêu thụ của công ty năm 2011, nhưng do đã xác định đây
là thị trường tiềm năng nên công ty đã có những biện pháp nhằm đẩy mạnh khai thác thị
trường này nên sang năm 2013 cơ cấu gạch tiêu thụ ở thị trường Hà Nội đã tăng lên
chiếm 7,12% tổng lượng gạch tiêu thụ. Đây là thị trường có lượng tiêu thụ tăng bình


quân cao nhất trong các thị trường, bình quân qua 3 năm tăng 59,86%. Điều này cho
thấy các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty đã mang lại hiệu quả và
công ty cần phát huy điều này.
3.2 Chính sách giá cả sản phẩm
Việc xác định một chính sách giá đúng đắn là một điều rất quan trọng với công ty
nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả trên thương trường. Qua việc nghiên
cứu tại công ty nhận thấy công ty xác định giá sản phẩm dựa vào các tính tốn các
khoản mục cấu thành chi phí như chi phí nguyên, nhiên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân
cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung; dựa vào yếu tố thị trường (cạnh tranh, phân tích
đối thủ cạnh tranh, khách hàng và người tiêu dùng) và dựa vào yếu tố mơi trường (chính

sách của Chính phủ, xu hướng kinh tế vĩ mơ và tài chính,…). Như vậy, có thể thấy cơng
ty đã có chính sách định giá khá hợp lý, đa dạng và linh hoạt.
Bảng 3.3.Giá thành các loại gạch của công ty
Chỉ tiêu

Giá bán các sản phẩm gạch
(đ/viên)

So sánh (%)

2011

2012

2013

2012/2011 2013/2012 BQ

220,00

275,00

665,00

125,00

241,82

173,86


325,00

400,00

700,00

123,08

175,00

146,76

425,00

565,00

985,00

126,97

174,34

148,78

4. Gạch Lá nem

220,00

375,00


665,00

170,45

177,33

173,86

Trung bình

302,50

403,75

753,75

133,47

186,69

157,85

1. Gạch Tuynel
2 lỗ
2. Gạch Tuynel
4lỗ
3. Gạch Nem
tách

Nguồn: Phịng Tài chính - Kế tốn



×