Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Vai trò của lợi nhuận trong nền KTTT ở VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.68 KB, 30 trang )

phần I: lời NóI đầu
Năm 1986 nớc ta tiến hành cải cách nền kinh tế, chuyển từ nền
kinh tế kế hạch hoá tập chung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lí của
nhà nớc. Có thể nói đó là mốc lớn trong lịch sử của đất nớc ta, tõ ®ã ®Õn nay
chóng ta ®· chøng kiÕn bao ®ỉi thay, bao thành tựu mà chúng ta đà đạt đợc.
Tuy nhiên để vận hành một nền kinh tế thị trờng có hiệu quả thì chung ta còn
phải nghiên cứu, phân tích, tìm hiểu nhiêù nhiều khía cạnh của kinh tế thị trờng để áp dụng cho nền kinh tế nớc ta. Níc ta mn thùc hiƯn chÝnh s¸ch
ph¸t triĨn kinh tế có hiệu quả thì ngời cầm lái phải là ngời hiểu biết sâu
rộng trong công việc lắm bắt vấn đề để đa ra các phơng án tối u. các chính
sách phải hình thành từ sự hiểu biết sâu sắc những gì nó đem lại và những gì
nó gây ra trong hiện tại và tơng lai. Đứng trên tầm vi mô và vĩ mô.
Xuất phát từ nguyên tắc trên với nỊn kinh tÕ ViƯt Nam hiƯn nay. Níc
ta ®ang chun tõ nÒn kinh tÕ tËp trung bao cÊp sang nÒn kinh tế thị trờng có
sự quản lý của nhà nớc. Chúng ta mong mỏi cho quá trình phát triển triển
kinh tế thành công để đến năm 2020 nớc ta hoàn thành cuộc cách mạng công
nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc. Vì thế không ai khác, không phải một tổ
chức nào khác, một quốc gia nào khác có thể giúp đỡ chúng ta mà chúng ta
phải tự vận động, phải tự vơn lên, tự tìm ra con đờng phát triển kinh tế phù
hợp với điều kiện của nớc ta hiện nay. yêu cầu đặt ra là chúng ta
phải hiểu rõ những bản chất, nguồn gốc của những yếu tố bên trong
nền kinh tế thị trờng đặc biệt là lợi nhuận. Đó chính là yếu tố thúc đẩy sự
phát triển nền kinh tế thị trờng. Vậy thế nào là lợi nhuận ? Nguồn gốc và bản
chất của lợi nhuận là gì ? Và lợi nhuận đóng vai trò nh thế nào trong nền kinh
tế thị trờng mà ta lại có thể xem nó là yếu tố chính yếu ?
Đây là một vấn đề có tầm quan trọng rất lớn. Quá trình nghiên cứu nó
phải xuất phát từ các quan điểm của các học thuyết trớc Mác kết hợp với
quan điểm của Mác và thực tiễn hiện nay.

Quá trình nghiên cứu sẽ giúp ta giải đáp đợc các câu hỏi luôn ®Ỉt ra trong lý
ln cịng nh trong thùc tiƠn vỊ sự phát triển công nghiệp, nông nghiệp,
những biến đổi xà hội,...để thấy đợc qúa trình phát triển của Việt Nam.


1


Trong quá trình viết bài về đề tài này với một kiến thức vẫn còn cha
thực sâu rộng, còn có nhiều hạn chế và thiếu kinh nghiệm, em rất mong nhận
đợc sự giúp đỡ, chỉ dẫn của các thầy giáo và bạn đọc về những u điểm và nhợc điểm của em trong việc thực hiện đề tài .

Sinh viên :

2


Phần II: Nội dung

Chơng I - Nguồn gốc và bản chất của
lợi nhuận
I Một số quan điểm về lợi nhuận
1. Quan điểm về lợi nhuận của trờng phái trọng thơng
Chủ nghĩa trọng thơng - t tởng kinh tế đầu tiên của giai cấp t sản, ra
đời trớc hết ở Anh, sau đó ở Pháp, ý và các nớc khác,vào khoảng những năm
1450, phát triển tới giữa thế kỷ XVII và sau đó bị suy đồi. Nó ra đời trong bối
cảnh: phơng thức sản xuất phong kiến tan rÃ, phơng thức sản xuất t bản chủ
nghĩa ra đời, đang chuyển từ kinh tế hàng hoá giản đơn sang kinh tế thị trờng.
Mặc dù thời kỳ này cha biết đến quy luật kinh tế và còn hạn chế về qui
luật nhng hệ thống quan điểm Học thuyết kinh tế trọng thơng đà tạo ra nhiều
tiền đề về kinh tế xà hội cho các lý luận kinh tế thị trờng sau này phát triển,
điều này đợc thể hiện ở chỗ họ đa ra quan điểm sự giàu có không phải là giá
trị sử dụng mà là giá trị là tiền. Mục đích hoạt động của kinh tế hàng hoá
thị trờng là lợi nhuận.
Học thuyết kinh tế trọng thơng cho rằng lợi nhuận là do lĩnh vực lu

thông mua bán, trao đổi sinh ra. Nó là kết quả của việc mua ít bán nhiều,
mua rẻ, bán đắt mà có.
Nhng trong giai đoạn này các Nhà kinh tế học cha hiểu quan hệ giữa lu thông hàng hoá và lu thông tiền tệ. Vì ở giai đoạn đầu của thời kỳ này các
nớc t bản đà đa ra các chính sách làm tăng của cải tiền tệ, giữ cho khối lợng
tiền không ra nớc ngoài, tập trung buôn bán để Nhà nớc dễ kiểm tra, bắt buộc
các thơng nhân nớc ngoài đến buôn bán phải dïng sè tiỊn mµ hä cã mua hÕt
sè hµng mang về nớc họ,...ở giai đoạn sau họ dùng chính sách xuất siêu để có
chênh lệch, mang tiền ra nớc ngoài để thực hiện mua rẻ bán đắt...
Với những chính sách đa ra nhằm đạt đợc nh trên của các nớc t bản chỉ
mang tính chất bề mặt nông cạn. Chứng tỏ quan điểm về lợi nhuận cũng nh
kinh tế cha có chiều sâu thực chất. Chính điều này đà dẫn ®Õn nhiỊu m©u
3


thuẫn trong nền kinh tế. Đòi hỏi phải thoát khỏi phơng pháp kinh nghiệm
thuần túy. Phải phân tích kinh tế xà hội với t cách là một chỉnh thể.
2. Quan điểm về lợi nhuận của trờng phái kinh tế chính trị học t
bản Cổ điển Anh
Trong thời kỳ chủ nghĩa trọng thơng, sự hoạt động của t bản chủ yếu
là trong lĩnh vực lu thông. Do quá trình phát triển của công trờng thủ công, t
bản chuyển sang quá trình sản xuất. Lúc này các vấn đề kinh tế của sản xuất
đà vợt quá khả năng giải thích của lý thuyết chủ nghĩa trọng thơng và học
thuyết kinh tế Cổ điển xuất hiện. Các nhà kinh tế học của trờng phái này lần
đầu tiên chuyển đối tợng nghiên cứu từ lĩnh vực lu thông sang lĩnh vực sản
xuất. Lần đầu tiên họ xây dựng một hệ thống các phạm trù và qui luật của
nền kinh tế thị trờng. Nh phạm trù lợi nhuận, địa tô,lợi tức,...Trong đó có một
số quan điểm về lợi nhuận nổi bật là quan điểm của: William Petty,
AdamSmith, David Ricardo.
a. William Petty.
William Petty không trình bày lợi nhuận của các doanh nghiệp công

nghiệp: ông trình bày hai hình thái giá trị thặng d là địa tô và lợi tức. Theo
ông, địa tô là số chênh lệch giữa thu nhập bán hàng và chi phí sản xuất. Chi
phí sản xuất bao gồm tiền lơng và giống má. Trong khái niệm về địa tô của
William Petty, một mặt ông đà đồng nhất địa tô với lợi nhuận, mặt khác, ta
có thể rút ra kết luận logic: Số chênh lệch giữa giá trị hàng hoá và chi phí và
chi phí sản xuất là giá trị thặng d. Từ luận điểm này, CMác cho rằng, công
lao của William Petty là đà chỉ ra nguồn gốc giá trị thặng d, mầm mèng lý
ln vỊ bãc lét theo lèi t b¶n chđ nghĩa. William Petty đà nghiên cứu địa tô
chênh lệch và địa tô tuyệt đối. Về lợi tức ông cho rằng, lợi tức là tô của tiền,
mức lợi tức phụ thuộc vào mức địa tô. Nh vậy William Petty đà cho rằng lợi
nhuận là khoản dôi ra so với chi phí sản xuất và William Petty cho rằng phần
lợi nhuận dôi ra phụ thuộc vào nhà t bản là hợp lý. Đó là công lao về sự mạo
hiểm của nhà t bản ứng tiền ra sản xuất.
b. AdamSmith (1723 - 1790)
Ông cho rằng lợi nhuận là khoản khấu trừ thứ hai vào sản phẩm của
ngời lao động, chúng đều có nguồn gốc là lao động không đợc trả công của
công nhân. Ông chỉ ra lợi tức là một bộ phận của lợi nhuận mà nhà t bản hoạt
4


®éng b»ng tiỊn ®i vay ph¶i tr¶ cho chđ nã để đợc sử dụng t bản. Ông đà nhìn
thấy xu hớng bình quân hoá tỉ suất lợi nhuận và xu hớng tỉ suất lợi nhuận
giảm sút do khối lợng t bản đầu t tăng lên. Xuất phát từ sự phân tích giá trị
hàng hoá do ngời công nhân tạo ra AdamSmith thấy một thực tế là công nhân
chỉ nhận đợc một phần tiền lơng, phần còn lại địa tô và lợi nhuận của t bản.
Theo ông địa tô là khoản khấu trừ đầu tiên vào sản phẩm lao động. Về mặt lơng, nó là dôi ra ngoài tiền lơng công nhân và lợi nhuận t bản. Về mặt chất,
nó phản ánh quan hệ bóc lột. Ông đà phân biệt địa tô và tiền tô. Theo ông địa
tô cộng với lợi tức t bản đầu tiên tự cải tạo đất bằng tiền tô. Điều này tiến bộ
hơn các học thuyết trớc đây. Tuy nhiên ông còn cho rằng sở dĩ nông nghiệp
có địa tô, vì lao động nông nghiệp có năng suất lao động cao hơn công

nghiệp và ông phủ nhận địa tô tuyệt đối. Ông cho rằng nếu thừa nhận địa tô
tuyệt đối là vi phạm qui luật giá trị.
c. David Ricardo
NÕu nh AdamSmith sèng trong thêi kú c«ng trêng thủ công phát triển
mạnh mẽ thì David Ricardo sống trong thời kỳ cách mạng công nghiệp. Đó
là điều kiện khách quan để ông vợt đợc ngỡng giới hạn mà AdamSmith dừng
lại. Ông là ngời kế tục suất sắc của AdamSmith. Theo CMác, AdamSmith là
nhà kinh tế của thời kỳ công trờng thủ công còn David Ricardo là nhà t tởng
của thời đại cách mạng công nghiệp. Ông còn sử dụng phơng pháp khoa học
tự nhiên, sử dụng công cụ trừu tợng hoá, đồng thời áp dụng các phơng pháp
khoa học chính xác, đặc biệt là phơng pháp suy diễn để nghiên cứu kinh tế
chính trị học.
Về lợi nhuận, David Ricardo cho rằng: Lợi nhuận là số còn lại ngoài
tiền lơng mà nhà t bản trả cho công nhân. ông đà thấy xu hớng giảm sút tỉ
xuất lợi nhuận và giải thích nguyên nhân của sự giảm sút nằm trong sự vận
động, biến đổi thu nhập giữa ba giai cấp: Địa chủ, công nhân và t bản. Ông
cho rằng do qui luật màu mỡ đất đai ngày càng giảm, giá cả nông phẩm tăng
lên làm cho tiền lơng công nhân tăng và địa tô tăng lên còn lợi nhuận không
tăng. Nh vậy theo ông địa chủ là ngời có lợi, công nhân không có lợi cũng
không bị hại, còn phần nhà t bản thì có hại vì tỉ suất lợi nhuận giảm xuống.
Nhng hạn chế của ông là không phân biệt đợc lợi nhuận và giá trị thặng d.
3. Quan điểm vỊ lỵi nhn cđa Kene

5


Kene đợc CMác đánh giá là cha đẻ của kinh tế chính trị cổ điển và ông
có công lao to lớn trong lĩnh vực kinh tế. Khi phân tích phần thởng cho sự
gánh chị rủi ro nói chung. Chúng ta không tính tới các rủi ro do vỡ nợ hay
các rủi ro có bảo hiểm. Có một dạng rủi ro đặc biệt phải lu ý là rủi ro đầu t

không đợc bảo hiểm, nó phải đợc tính vào trong quá trình tính toán lợi nhuận.
Doanh thu của Công ty phụ thuộc rất lớn vào thăng trầm trong chu kỳ kinh
doanh. Do các nhà đầu t không thích các trờng hợp rủi ro nên họ đòi hỏi phải
có mức phí dự phòng rủi ro cho những đầu t không chắc chắn nhằm bù đắp
cho những rủi ro của họ.
Lợi nhuận bằng doanh thu trừ đi chi phí. Lợi nhuận kinh doanh đợc
báo cáo chủ yếu là thu nhập Công ty.
4. Học thuyết của Mac-Anghen về lợi nhuận.(HT giá trị thặng d )
Mác viết: Tôi là ngời đầu tiên phát hiện ra tính chất hai mặt của lao
động biểu hiện trong hàng hoá.
Sở dĩ hàng hoá có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị lao động vì
lao động sản xuất hàng hoá có tính hai mặt là lao động cụ thể và lao động
trừu tợng.
Lao động của ngời sản xuất hàng hoá nếu coi là sự hao phí sức lực của
con ngời nói chung, không kể hình thức cụ thể của nó nh thể nào gọi là lao
động trừu tợng.
Lao động bao giờ cũng là sự hao phí sức óc, sức thần kinh và bắp thịt
của con ngời. Nhng bản thân sự hao phí lao động về mặt sinh lý đó cha phải
là lao động trừu tợng. Chỉ trong xà hội có sản xuất hàng hoá mới có sự cần
thiết khách quan phải qui các lao động cụ thể khác nhau vốn không thể so
sánh đợc với nhau thành một thứ lao động đồng nhất có thể so sánh với nhau
đợc, tức là phải qui lao động cụ thể thành lao động trừu tợng. Vì vậy, lao
động trừu tợng là một phạm trù lịch sử. Lao động trừu tợng nó tạo ra giá trị
của hàng hoá.
Mác và Anghen cũng là ngời đầu tiên xây dựng lý luận về giá trị thặng
d một cách hoàn chỉnh vì vậy, lý luận giá trị thặng d đợc xem là hòn đá tảng
to lớn nhất trong toàn bộ học thuyết kinh tế của Mác. Qua thực tế xà hội t
bản lúc bấy giờ Mác thấy rằng giai cấp t bản thì ngày càng giàu thêm còn

6



giai cấp vô sản thì ngày càng nghèo khổ và ông đà đi tìm hiểu nguyên nhân
vì sao lại có hiện tợng này. Cuối cùng, ông đà phát hiện ra rằng nếu t bản là T
đa vào quá trình sản xuất và lu thông hàng hoá thì số tiền thu về lớn hơn số
tiền ứng ra. Ta gọi là T (T’ > T ) hay:
T’ = T + ∆T
CM¸c gäi T là giá trị thặng d. Ông cũng thấy rằng mục đích của lu
thông tiền tệ với t cách là t bản không phải là giá trị sử dụng mà là giá trị.
mục đích lu thông T - H - T là sự lớn lên của giá trị, là giá trị thặng d lên sự
vận động T - H - T là không có giới hạn. Công thức này đợc Mác gọi là công
thức chung của t bản.
Vậy giá trị thặng d (m) là phần giá trị mối dôi ra ngoài ra trị sức lao
động do công nhân tạo ra bị nhà t bản chiếm đoạt. Qua đó chúng ta thấy t
bản là giá trị đem lại giá trị thặng d bằng cách bóc lột công nhân làm thuê.
Để nghiên cứu yếu tố cốt lõi tạo nên giá trị thặng d trong quá trình sản
xuất của t bản thì CMác đà chia t bản ralàm hai bộ phận t bản bất biến và t
bản khả biến.
Bộ phận t bản tồn tại dới hình thái t liệu sản xuất mà giá trị đợc bảo
tồn và chuyển vào sản phẩm, tức là giá trị không biến đổi về lợng trong quá
trình sản xuất đợc CMác gọi là t bản bất biến ký hiệu là C.
Còn bộ phận t bản biểu hiện dới hình thức giá trị sức lao động trong
quá trình sản xuất đà tăng thêm về lợng gọi là t bản khả biến ký hiệu là V.
Nh vậy, ta thấy muốn cho t bản khả biến hoạt động đợc phải có một t
bản bất biến đà đợc ứng trớc với tỉ lệ tơng đơng. Và qua sự phân chia ta rút ra
t bản khả biến tạo ra giá trị thặng d vì nó dùng để mua sức lao động. Còn t
bản bất biến thì có vai trò gián tiếp trong việc tạo ra giá trị thặng d. Từ đây ta
có thể kết luận: Giá trị của một hàng hoá bằng giá trị t bản bất biến mà nó
chứa đựng, cộng với sự tăng thêm t bản bất biến đó (tức là giá trị thặng d đÃ
đợc sản xuất ra). Nó đợc biểu hiện bằng công thức:

Giá trị = C + V + m
Giá trị t liệu sản xuất chuyển vào sản phÈm C.

7


Giá trị sức lao động của ngời công nhân (mà nhà t bản trả cho ngời
công nhân) :V
Giá trị mới do ngời công nhân sáng tạo ra: V + m
Nh thế t bản bỏ ra một lợng t bản để tạo ra giá trị là C + V. Nhng giá
trị mà t bản thu vào là C + V + m. Phần m dôi ra là phần mà nhà t bản bóc lột
của ngời công nhân.
ở trên chúng ta đà nghiên cứu nguồn gốc của giá trị thặng d. Nhng
muốn hiểu hơn về nó ta cần phải nghiên cứu bóc lột t bản về mặt lợng. Các
phạm trù tỷ suất giá trị thặng d và khối lợng giá trị thặng d mà ta nghiên cứu
sau đây sẽ biểu hiện về mặt lợng của sự bóc lột.
Tỷ suất giá trị thặng d là tỷ số giữa giá trị thặng d và t bản khả biến.
Ký hiệu là m ta có:

8


m

=

m.100%
V

Tỷ suất giá trị thặng d vạch ra một cách chính xác trình độ bóc lột

công nhân. Thực chất đây là tỷ lệ phân chia ngày lao động thành thời gian lao
động cần thiết và thời gian lao động thặng d. Nhng nó không biểu hiện lợng
tuyệt đối của sự bóc lột tức là khối lợng giá trị thặng d. Khối lợng giá trị
thặng d là tích số giữa tỷ suất giá trị thặng d với tổng t bản khả biến (V). Gọi
M là giá trị thặng d thì:
M

= mV

=

m.V
V

M nói lên quy mô bóc lột của t bản.
Nhà t bản luôn tìm cách tạo ra giá trị thặng d nhiều nhất bằng nhiều
cách, bằng nhiều thủ đoạn. Trong đó Mác chỉ ra hai phơng pháp mà chủ
nghĩa t bản sử dụng đó là sản xuất giá trị thặng d tơng đối và sản xuất giá trị
thặng d tuyệt đối. Ngoài ra còn có phơng pháp sản xuất giá trị thặng d siêu
ngạch.
Mác đà chỉ ra trong những giai đoạn phát triển siêu ngạch chủ nghĩa t
bản, khi kỹ thuật còn thấp hay tiến bộ chậm thì việc tăng giá trị thặng d tuyệt
đối bằng cách kéo daì tuyệt đối ngày lao động trong điều kiện thời gian lao
động cần thiết hay không thay đổi. Nhng phơng pháp này còn có hạn chế về
thời gian, về thể chất và tinh thần của ngời công nhân. Sự bóc lột này đà dẫn
đến nhiều cuộc bÃi công, đấu tranh của các nghiệp đoàn. Mặt khác đến giai
đoạn phát triển sản xuất bằng cơ khí, khi mà kỹ thuật phát triển cao có thể
làm cho năng suất lao động tăng lên nhanh chóng, thì các nhà t bản dựa vào
tăng năng suất lao động để tăng giá trị thặng d và nâng cao trình độ bóc
lột.

Nhà t bản sản xuất ngày càng tăng giá trị thặng d bằng cách rút ngắn
thời gian lao động cần thiết do đó kéo dài tơng ứng thời gian lao động thặng
d trong điều kiện độ dài ngày lao động không đổi. Phơng pháp này gọi là phơng pháp sản xuất giá trị thặng d tơng đối, phơng pháp này không có giới
hạn.

9


Quá trình sản xuất ra giá trị thặng d chỉ là sự hiểu hiện qua sảu phẩm
còn thực tế để thu đợc tiền thì sự chuyển hoá đó phải nh thế nào. Vì công
thức chung của chủ nghĩa t bản là T - H - T nên mục đích cuối cùng của nhà
t bản là thu đợc T còn giá trị thặng d chỉ là nền tảng để thu đợc T (T > T).
Mác đà giúp ta giải quyếtvấn đề này vì ông đà tìm ra một đại lợng biểu hiện
giá trị thặng d đó là lợi nhuận (P).
Vậy:
Các giá trị thặng d khi đợc đem so sánh với tổng t bản ứng trớc thì
mang hình thức biến tớng thành lợi nhuận. Từ đó có thể thấy P chính là con
đẻ của tổng t bản ứng trớc: C+V
Để hiểu rõ hơn về lợi nhuận chúng ta có thể đi sâu vào phân tích chi
phí thực tế xà hội và chi phí sản xuất t bản chủ xuất phát từ giá trị hàng hoá:
C+V+m.
Muốn sản xuất hàng hoá phải chi phí một lao động nhất định bao gồm
chi phí cho mua t liệu sản xuất C gọi là lao động quá khứ và lao động tạo ra
giá trị mới (V+m). Đứng trên quan điểm toàn xà hội, quan điểm của ngời lao
động thì chi phí đó là chi phí thực tế để tạo ra giá trị hàng hoá (C+V+m). Nhng đối với nhà t bản thì họ không hao phí lao động để sản xuất ra hàng hoá
nên là t bản chỉ xem hết bao nhiêu t bản chứ không tính xem chi phí hết bao
nhiêu lao động cần thiết. Thực tế họ chỉ ứng ra sờ t bản để mua t liệu sản xuất
(C) và mua sức lao động (V). Chi phí đó đợc Mác gọi là chi phí t bản chủ
nghĩa và ký hiệu là k(k= c + v). Nh vậy chi phí t bản chủ nghĩa luôn nhỏ hơn
chi phí thực tế. Giữa giá trị hàng hoá và chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa có

sự chênh lệch nhau một lợng đúng bằng m. Do đó nhà t bản bán hàng hoá sẽ
thu về một phần lời đúng bằng giá trị thặng d m, số tiền này gọi là lợi nhuận.
Giá trị hàng hoá lúc này bằng chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa cộng
với lợi nhuận.
Giá trị = k + P
Về mặt lợng P có nguồn gốc là kết quả lao động không công của công
nhân làm thuê.
Tỷ suất lợi nhuận (P) là tỷ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng d
và toàn bé t b¶n øng tríc.
10


P

=

m.100%
C+V

Tỷ suất lợi nhuận không phản ánh trình độ bóc lột của nhà t bản mà nó
nói lên mức lÃi của việc đầu t. Nó cho nhà t bản biết họ đầu t vào đâu thì có
lợi. Do đó việc thu lợi nhuận - P và theo đuổi tỷ suất lợi nhuận - P là động
lực thúc đẩy nhà t bản, là mục tiêu cạnh tranh của các nhà t bản.
Do mục tiêu đạt đợc lợi nhuận cao nhất nên giữa các nhà t bản luôn
luôn diễn ra sự cạnh tranh gay gắt. Các quá trình cạnh tranh của nhà t bản đợc Mác phân chia thành hai loại: Cạnh tranh nội bộ ngành và cạnh tranh giữa
các ngành.
Cạnh tranh trong nội bộ ngành là sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp
trong cùng một ngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hoá nhằm mục đích
tiêu thụ hàng hoá có lợi hơn để thu lợi nhuận siêu ngạch.
Cạnh tranh giữa các ngành là cạnh tranh giữa các nhà t bản ở các

ngành sản xuất khác nhau nhằm tìm nơi đầu t có lợi hơn. ở các ngành khác
nhau, sản xuất khác nhau do đó có những điều kiện khác nhau, tỷ suất lợi
nhuận khác nhau. Các nhà sản xuất chọn những điều kiện sản xuất có lợi cho
mình nhất để thu đợc nhiều lợi nhuận, các nhà t bản thì tìm nơi để đầu t thu
đợc lợi nhuận cao nhất đối với họ. C.Mác viết: Do ảnh hởng của cạnh tranh
những tỷ suất lợi nhuận khác nhau đó san bằng đi thành một tỷ suất lợi nhuận
chung, đó là con số bình quân của tất cả những tỷ suất lợi nhuận khác nhau.
Lợi nhuận của một t bản có một lợng nhất định thu đợc, theo tỷ suất lợi
nhuận chung đó, không kể cấu tạo hiện có nh thế nào gọi là lợi nhuận bình
quân.
Quá trình bình quân hoá tỷ suất lợi nhuận là sự hoạt động của quy luật
tỷ suất lợi nhuận bình quân trong xà hội t bản. Sự hoạt động của quy luật tỷ
suất lợi nhuận bình quân trong xà hội t bản biểu hiện bởi sự hoạt động của
quy luật giá trị thặng d trong thời kỳ tự do cạnh tranh của chủ nghĩa t bản.
Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và lợi nhuận bình quân đÃ
che dấu hơn nữa thực chất bóc lột của chủ nghĩa t bản. Sự hình thành P và P
không làm chấm dứt quá trình cạnh tranh trong xà hội t bản, trái lại cạnh
tranh vẫn tiếp diễn.

11


Sự chuyển hoá từ giá trị hàng hoá thành giá cả sản xuất là sự che dấu
quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa của phạm trù sản xuất.
Cùng với sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân ta thấy một bộ
phận hàng hoá đợc bán cao hơn giá trị của chúng, còn bộ phận khác lại bán
thấp hơn giá trị của chúng cũng theo một tỷ lệ nh thế. Chỉ có bán hàng hoá
theo những giá cả đó thì tỷ suất lợi nhuận trong các công ty mới có thể đồng
nhất và ngang với nhau, dù cấu thành hữu cơ của các nhà t bản đều khác
nhau. Những giá cả có đợc bằng cách lấy chi phí sản xuất của hàng hoá

cộng với lợi nhuận bình quân gọi là giá cả sản xuất.
Vậy: Giá cả sản xuất = k + P
Trớc đây khi cha xuất hiện phạm trù giá cả sản xuất thì giá cả xoay
quanh giá trị hàng hoá. Giờ đây giá cả của hàng hoá xoay quanh giá cả sản
xuất. Về mặt lợng, giá cả sản xuất và giá trị có thể không bằng nhau. Chính
trong mối quan hệ này, giá trị vẫn là cơ sở, là nội dung bên trong của giá cả
sản xuất, giá cả thị trờng.
Nh vậy lợi nhuận đợc tạo ra từ sản xuất , giờ ta sẽ xét đến các hình
thức chuyển hoá của lợi nhuận.
II - Các hình thức chuyển hoá của lợi nhuận.
Lợi nhuận đợc chuyển hoá thành: lợi nhuận công nghiệp, lợi nhuận thơng nghiệp,lợi tức và tỷ suất lợi tức, lợi nhuận ngân hàng địa tô, lợi nhuận
độc quyền.
1. Lợi nhuận công nghiệp
trong công nghiệp để cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho thị trờng các nhà
sản xuất phải bỏ tiền vốn trong quá trình sản xuất và kinh doanh, họ muốn
chi phí cho các đầu vào ít nhất và bán hàng hoá với giá cao nhất để khi trừ đi
các chi phí còn số d dôi để không chỉ sản xuất giản đơn mà còn tài sản xuất
mở rộng không ngừng tích luỹ phát triển, sản xuất, củng cố và tăng cờng vị
trí của mình trên thị trờng. Lợi nhuận ở đây chính là phần chênh lệch giữa
tổng doanh thu và tổng chi phí. Cần tối đa hoá lợi nhuận hoặc cực tiểu hoá
chi phí sản xuất là hành vi làm tăng lợi nhuận hoặc giảm chi phí sản xuất, tức
là phải làm gì để đạt đợc lợi nhuận cực đại cho doanh nghiệp. Tổng doanh
thu cđa doanh nghiƯp lµ sè tiỊn mµ doanh nghiƯp kiỊm chế đợc nhờ bán hàng
12


hoá,dịch vụ trong một thời kỳ nhất định. Trong tổng doanh thu đó có một
phần lợi nhuận kiếm đợc. Và quá trình bán này cũng đợc t bản công nghiệp
chia một phần lợi nhuận đó, một phần này gọi là lợi nhuận thơng nghiệp.
2. Lợi nhuận thơng nghiệp

Chúng ta đà ®Ị cËp ®Õn quan ®iĨm cđa chđ nghÜa träng th¬ng ở đó họ
cho rằng lợi nhuận là kết quả của sự trao đổi không ngang giá. Họ coi trọng
thơng nghiệp là sự lừa gạt không một ngời nào thu đợc lợi mà không làm
thiệt kẻ khác. Quan điểm này hoàn toàn sai lầm và nguyên nhân của sự sai
lầm này là do họ tách rời quá trình lu thông và quá trình sản xuất ra khỏi
nhau.
Khác với t bản thơng nghiệp trớc, chủ nghĩa t bản thơng nghiệp hiện
đại thì t bản thơng nghiệp là một bộ phận của t bản công nghiệp tách rời ra
phục vụ quá trình lu thông hàng hoá của t bản công nghiệp. T bản thơng
nghiệp chỉ hạn chế ở chức năng mua và bán, nó không sáng tạo ra giá trị và
giá trị thặng d. Nó chỉ làm nhiệm vụ thực hiện giá trị và giá thặng d. Nhìn bề
ngoài lợi nhuận thơng nghiệp là do mua rẻ, bán đắt do lu thông tạo ra. Nhng
thực chất lợi nhuận thơng nghiệp là một phần giá trị thặng d đợc sáng tạo ra
trong lĩnh vực sản xuất mà nhà t bản công nghiệp nhờng cho nhà t bản thơng
nghiệp. Nhà t bản công nghiệp nhờng cho nhà t bản thơng nghiệp một phần
bởi vì t bản thơng nghiệp chỉ hoạt động trong lĩnh vực lu thông đó là một
khâu, một giai đoạn của quá trình sản xuất - tức là một khâu trong quá trình
chu chuyển của t bản, không có giai đoạn đó thì quá trình tái sản xuất không
thể tiếp tục đợc. Và dĩ nhiên nhà t bản thơng nghiệp cũng không phải là hoạt
động không công đợc mà họ cũng đòi hỏi phải có lợi nhuận. Điều này bắt
buộc nhà t bản công nghiệp phải nhờng một phần lợi nhuận của mình cho t
bản thơng nghiệp. Vậy: lợi nhuận thơng nghiệp là số chênh lệch giữa giá
bán và giá mua hàng hoá.
Nhng điều đó không có nghĩa là nhà t bản thơng nghiệp bán hàng hoá
cao hơn giá trị của nó, mà là nhà t bản thơng nghiệp mua hàng hoá thấp hơn
giá trị và khi bán thì anh ta bán đúng giá trị của nó. Và vì nhà t bản thơng
nghiệp tham gia vào việc phân chia giá trị thặng d (m) cho nên đời sống của
xà hội t bản hai loại giá sản xuất: Giá cả sản xuất công nghiệp và giá cả sản
xuất thực tế. Sự hình thành lợi nhuận thơng nghiệp đà che dấu thêm một bớc


13


quan hƯ bãc lét t b¶n chđ nghÜa. Do viƯc phân phối lợi nhuận giữa t banr
công nghiệp và t bản thơng nghiệp diễn ra theo quy luật tỷ suất lợi nhuận
bình quân thông qua cạnh tranh.
3. Lợi tức và tỉ suất lợi tức
Trong quá trình tuần hoàn và chu chuyển của t bản công nghiệp luôn
có số t bản tiền tệ ứng trớc tạm thời nhàn rỗi ví dụ nh tiền lơng quỹ khấu hao
của t bản cố định, tiền dùng để mua nguyên vật liệu nhng cha đến kỳ mua và
Bộ phận giá trị thặng d tích lũy (dơí dạng tiền T) để mở rộng sản xuất nhng
cha sử dụng đến,...
Số tiền nhàn rỗi nh thế không đem lại một thu nhập nào cho nhà t bản.
Nhng đối với nhà t bản thì tiền phải đẻ ra tiền. Vì vậy nhà t bản cho ngời
khác vay để lấy lÃi. Tổng số giá trị mà anh ta cho ngời khác vay là t bản cho
nên nó sẽ quay trở vỊ tay anh ta. Nhng nÕu chØ cã viƯc tỉng số giá trị ấy quay
trở về tay anh ta thôi, thì đó không phải là sự quay trở về của một giá trị đÃ
đem cho vay với t cách là t bản, mà chỉ là việc hoàn lại một giá trị đà cho
vay. Muốn quay trở về với t cách là t bản, thì tổng số giá trị ứng ra không
những phải vẫn giữ đợc nguyên vẹn, mà còn phải sinh sôi nảy nở và tăng
thêm lên trong quá trình vận động. Tức là nó phải quay về kèm theo một giá
trị thặng d : T + T, và ở đây, T này là lợi tức hay là cái phần lợi nhuận
trung bình không nằm lại ở trong tay nhà t bản hoạt động, mà rơi vào tay nhà
t bản tiền tệ. Việc nhà t bản tiền tệ cho các nhà t bản vay tiền còn đợc gọi là
T bản cho vay - Và nguồn gốc của lợi tức chính là một phần giá trị thặng d
do công nhân sáng tạo ra trong lĩnh vực sản xuất. Nhng việc nhà t bản cho
vay thu đợc lợi tức che dấu mất thực chất bóc lột t bản chủ nghĩa. Dựa vào
công thức vận động t bản cho vay ở trên chúng ta hoàn toàn vạch trần đợc
điều đó.
Lợi tức vận động theo quy lt tØ xt lỵi tøc.

Tû st lỵi tøc là tỉ lệ tính theo % giữa tổng số lợi tức và số t bản tiền
tệ cho vay. Tỷ suất lợi tức cao hay thấp phụ thuộc vào tỷ suất lợi nhuận bình
quân, tỷ lệ phân chia lợi nhuận thành lợi tức và thu nhập của xí nghiệp mà
nhà t bản hoạt động, phụ thuộc vào quan hệ cung cầu của t bản cho vay.
4. Lợi nhuận ngân hàng

14


Lợi nhuận ngân hàng là thu nhập của nhà t bản ngân hàng khi kinh
doanh nghiệp vụ ngân hàng. Trong CNTB lợi nhuận ngân hàng là hình thái
biến tớng riêng biệt của giá trị thặng d. Nghiệp vụ chính của ngân hàng là thu
nhận tiền gửi và cho vay. Lợi tức của việc cho vay của ngân hàng lớn hơn lợi
tức tiền gửi, con số chênh lệch ấy là nguồn gốc của lợi nhuận ngân hàng. Tuy
vậy không phải toàn bộ con số chênh lệch ấy đều là lợi nhuận ngân hàng mà
là lợi nhuận ngân hàng chỉ là con số còn lại sau khi đà trừ đi một phần để bù
vào chi phí nghiệp vụ ngân hàng (lơng nhân viên, sổ sách,...)
Ngân hàng cho các nhà trực tiếp kinh doanh vay. Nhà t bản lấy số tiền
đó để sản xuất ra giá trị thặng d (t bản công nghiệp) hoặc thực hiện giá trị
thặng d (t bản thơng nghiệp), sau đó đem một phần giá trị thặng d thu đợc
làm thành lợi tức trả cho ngân hàng. Do đó lợi nhuận ngân hàng cũng là giá
trị thặng d.
Sự cạnh tranh giữa các ngành trong xà hội t bản cũng là do lợi nhuận
ngân hàng bằng lợi nhuận bình quân, nếu không chủ ngân hàng sẽ chuyển
vốn sang kinh doanh ngành khác.
5. Địa tô
Nhà t bản kinh doanh nông nghiệp phải thuê ruộng đất và thuê công
nhân để tiến hành sản xuất. Do đó t bản phải tính ra một phần giá trị thặng d
do công nhân tạo ra để trả cho địa chủ dới hình thức địa tô.
Địa tô TBCN là phần giá trị thặng d còn lại sau khi đà trừ đi phần lợi

nhuận bình quân của nhà t bản kinh doanh ruộng đất.
Địa tô = m - P

15


Chơng II

Vai trò của lợi nhuận trong nền
kinh tế thị trờng ở VIệT NAM

I - Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trờng
1. Lợi nhuận thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển
Lợi nhuận đóng vai trò rÊt lín trong nỊn kinh tÕ. Nã ¶nh hëng tíi cả
chính trị xà hội, văn hoá, nó len lỏi vào mọi mặt của đời sống xà hội trong
mọi nền kinh tế thị trờng. Mà ta vẫn biết rằng mọi sự vật hiện tợng đều có
tính hai mặt của nó là tích cực và tiêu cực nh thế nào đó để phát huy mọi tính
u việt và vai trò của lợi nhuận.
Với mục đích lợi nhuận các nhà t bản tìm đủ mọi cách để có đợc nhiều
lợi nhuận. Trớc đây họ có thể tạo ra lợi nhuận bằng cách kéo dài ngày lao
động của công nhân nhng phơng pháp đó đà gặp phải sự chống đối mÃnh liệt
của công nhân chính vì lẽ đó mà họ chuyển sang bóc lột một cách tinh vi
hơn. Nhà t bản áp dụng kỹ thuật mới vào quá trình sản xuất và bắt buộc ngời
công nhân phải làm việc có năng suất cao hơn. Nhng chính mục đích áp dụng
kỹ thuật mới đà làm cho các nhà t bản đầu t ngày càng nhiều vào khoa học
kỹ thuật đặc biệt là vấn đề nghiên cứu, cho nên nó đà khuyến khích các tài
năng cá nhân phát triển do vậy mà những phát minh lần lợt đợc ra đời đặc
biệt trong thế kỷ XIX đến XX. Nó đà đa lực lợng sản xuất phát triển một
cách nhanh chóng yếu tố này đà giúp cho nhà t bản không chỉ thu đợc lợi
nhuận đơn thuần mà còn thu đợc lợi nhuận siêu ngạch. Ngời công nhân chính

là ngời trực tiếp sử dụng, vận hành công nghệ mới vì vậy để quá trình sử
dụng đợc tiếp diễn với hiệu quả kinh tế cao thì ngời công nhân bắt buộc phải
nâng cao trình độ, nâng cao tay nghề nếu không họ sẽ bị đào thải bởi quy luật
phát triển. Còn về mặt nhà t bản thì họ cũng hiểu rằng để đạt đợc hiệu quả
cao, tận dụng đợc hết các chức năng của công nghệ tiên tiến thì họ phải có
một đội ngũ công nhân lành nghề với trình độ kỹ thuật cao. Vì vậy quá trình
đầu t cho chiến lợc nâng cao trình độ lao động của nhà t bản và yêu cầu cấp
thiết phải nâng cao trình độ của mình của ngời công nhân đà diễn ra. Qua đó
trình độ của ngời công nhân từng bớc đợc nâng cao trình độ trở thành yêu cầu
16


tất yếu của các nớc phát triển và các nớc đang phát triển. Do nhận biết đợc
vai trò quan trọng của những lao động có tay nghề cao nên hiện nay đang
diễn ra tình trạng mua chuộc, lôi kéo những nhà khoa học, những công nhân
giỏi về phía mình bằng các biện pháp kinh tế, tinh thần. Điều này dẫn đến
tình trạng chảy máu chất xám ở các nớc đang phát triển trở thành một tình
trạng báo động cần ngăn chặn.
2. Lợi nhuận thúc đẩy quan hệ sản xuất phát triển
Ta đà biết lực lợng sản xuất và quan hệ s¶n xt cã mèi quan hƯ biƯn
chøng víi nhau, lùc lợng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất chính vì lẽ đó
lợi nhuận thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển thì ắt phải khiến cho quan hệ
sản xuất phát triển theo.
Do tác động của lợi nhuận, do sự phân chia lợi nhuận dới hình thức
nhiều hình thức khác nhau một cách hết sức chặt chẽ giữa các bên tham gia
vào quá trìn phân chia đà làm cho chế độ sở hữu ngày càng đợc củng cố và
phát triển. Quan hệ sở hữu từng bớc đợc thắt chặt hơn, rõ ràng hơn giữa nhà
t bản và ngời lao động nói riêng, giữa các cá nhân trong xà hội nói chung.
Bên cạnh đó mục đích lợi nhuận luôn đặt các nhà kinh tế, các tổ chức
kinh tế trớc yêu cầu "hiệu quả". Làm thế nào để chi phí ít nhất mà lợi nhuận

thu về là lớn nhất. Điều đó đòi hỏi tính chuyên môn hoá cao và sự sắp xếp lại
các tổ chức quản lý. Có thể giảm biên chế một số bộ phận không cần thiết,
hoạt động không có hiệu quả. Tổ chức lại các bộ phận quản lý và thiết lập
mối quan hệ giữa chúng để quá trình hoạt động đợc nhịp nhàng thông suốt
tránh sự trì trệ không cần thiết trong một số khâu nào đó làm ¶nh hëng tíi c¶
hƯ thèng qu¶n lý. H¹n chÕ bít một bộ phận quản lý cồng kềnh còn giúp cho
các nhà kinh tế giảm bớt đợc một phần chi phí (tiền lơng) đồng nghĩa với
việc tăng lợi nhuận.
Xuất phát từ mục tiêu ổn định và phát triển có kế hoạch phân bổ lực lợng lao động hợp lý, trong nền kinh tế phải cân đối tốt để khai thác tốt nguồn
tài nguyên, kết hợp hặt chẽ và thích đáng lợi ích xà hội, tập thể và cá nhân
ngời lao động, giáo dục quan điểm thái độ và kỹ thuật cho ngời lao động. Tất
cả những vấn đề đặt ra ở trên đều xuất phát từ lợi nhuận, chính nó đà thúc
đẩy quá trình phân phối theo lao động diễn ra mạnh mẽ theo nguyên tắc làm
nhiều thì hởng nhiều, làm Ýt hëng Ýt. Nhng cïng víi sù ph¸t triĨn cđa kinh tÕ
17


thì ngoài phân phối theo lao động còn có sự phân phối ngoài thù lao lao động
thông qua các quỹ phúc lợi tập thể và xà hội...Trong thời kỳ quá độ hiện nay
ở nớc ta còn xuất hiện hình thái phân phối theo vốn và tài sản dơí hình thức
công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn.
3. Vai trò của lợi nhuận đối với quá trình tái sản xuất
Để biết đợc vai trò của lợi nhuận đối với quá trình tái sản xuất xà hội
nh thế nào, thì trớc tiên ta hÃy xét xem quá trình tái sản xuất diễn ra nh thế
nào.
Nh ta đà biết muốn tái sản xuất mở rộng ngày càng hiện đại hóa thì
phải cã nhiỊu vèn. Mn cã nhiỊu vèn ph¶i tÝch l vốn. Do vậy tích luỹ vốn
gắn liền với tái sản xuÊt më réng vµ trë thµnh quy luËt kinh tÕ chung của các
hình thái kinh tế xà hội có tái s¶n xt më réng.
TÝch l vèn nãi chung, xÐt vỊ mặt thực chất là sự chuyển hoá một

phần giá trị của sản phẩm thặng d, do lao động thặng d tạo ra thành vốn phụ
thêm, để mở rộng sản xuất. Do vậy, nguồn tích luỹ vốn là giá trị của sản
phẩm thặng d do lao động thặng d tạo ra trong quá trình sản xuất (nhờ năng
suất lao động cao bảo đảm ngày lao động vợt quá phần giá trị của sản phẩm
tất yếu) và đợc thực hiện trong quá trình lu thông. Sự tích luỹ này do các chủ
thể sở hữu về t liệu sản xuất hoặc t nhân Nhà nớc tiến hành. Nh vậy, dù ở
trạng dạng nào thì vốn cũng là một phần lợi nhuận (thực hiện giá trị thăng d)
tạo thành. Và lợi nhuận đóng vai trò quyết định cho qúa trình tái sản xuất xÃ
hội.
4. Vai trò của lợi nhuận đối với các mặt của đời sống xà hội
Phân tích theo lao động và phân phối theo tài sản vốn đều là tất yếu
khách quan trong quá độ hiện nay vì các hình thức đó đều nhằm mục đích
thúc đẩy nền sản xuất phát triển cao và tạo lập sự công bằng xà hội giữa mọi
thành viên trong xà hội. Nhng ngoài những ngời có sức đang làm việc và đợc
trả công theo lao động những ngời có vốn và tài sản đóng góp vào quá trình
sản xuất để đợc nhận lợi tức, lợi nhuận, thì trong xà hội còn có những ngời vì
lẽ này hay lẽ khác không thể tham gia lao động đợc trả công của xà hội. Đời
sống số đông ngời này là do gia đình họ hoặc xà hội đảm bảo. Mặt khác ngay
mức sống của cán bộ, công nhân viên chức Nhà nớc và những ngời làm việc
trong tất cả các thành phần kinh tế cũng không phải chỉ dựa vào tiền công cá
18


nhân, mà còn dựa một phần vào các quỹ phúc lợi công cộng của Nhà nớc,
của các xí nghiệp và c¸c tỉ chøc kinh tÕ x· héi kh¸c, ¸p dơng các hình thức
phân phối ngoài thù lao lao động thông qua các quỹ phúc lợi xà hội. Đây
không phải là phân phối theo lao động nhng cũng cha phải là phân phối theo
nhu cầu nh từng giai đoạn cao của chủ nghĩa cộng sản mà C.Mác đà dự đoán.
Đây là một hình thức phân phối quá độ phù hợp với xu hớng phát triển của xÃ
hội. Nó chẳng những bảo đảm cho tất cả mọi thành viên xà hội đều có mức

sống bình thờng tối thiểu mà còn có tác dụng kích thích lao động sản xuất,
kích thích sự phát triển toàn diện của mọi thành viên trong xà hội.
ở một số nớc phát triển, Nhà nớc có chú ý về tiền lơng trợ cấp thất
nghiệp, phúc lợi xà hội nhất là ở các nớc Châu Âu mà điển hình là: Thuỵ
Điển, Pháp, Anh...quy định mức lơng tối thiểu.
Khi cần nền kinh tế phát triển sẽ là nền tảng cho việc củng cố quốc
phòng, an ninh giáo dục,...bởi vì với sự phát triển mạnh nh vũ bÃo của Khoa
học kỹ thuật hiện nay. Quốc phòng trang bị bằng những vũ khí hiện đại, tối
tân (có nhiều nớc có vũ khí hạt nhân). Yêu cầu đặt ra là chúng ta phải lắm bắt
đợc Khoa học kỹ thuật và phải có một sự đầu t để nhập các thiết bị phục vụ
cho sử dụng, nghiên cứu trong quân sự và trong giáo dục. Khi lợi nhuận cao
chúng ta sẽ có điều kiện đầu t để phát triển nhân tố con ngời cả mặt lý luận
và thực tiễn. Hiện nay hệ thống giáo dục nớc ta cha đợc trang bị đầy đủ điều
này ảnh hởng trực tiếp vấn đề thực hành và áp dụng ngoài thực tế dẫn đến
tình trạng sinh viên ra trờng thờng kém năng động, không sử dụng đợc kiến
thức của mình vào cuộc sống và công việc một cách sáng tạo.
5. Vai trò của lợi nhuận trong quan hệ kinh tế quốc tế
Lợi nhuận là lý do làm phát sinh và phát triển nền kinh tế thị trờng. Nó
thúc đẩy quá trình mở rộng và trao đổi hàng hoá vµ Khoa häc kü tht. Më
cưa nỊn kinh tÕ nh»m thu hút nguồn lực phát triển từ bên ngoài và phát huy
lợi thế kinh tế trong nớc làm thay đổi mạnh mẽ về trình độ công nghệ trong
nớc, cấu thành ngành sản phẩm, mở rộng phân công lao động quốc tế, tăng cờng liên doanh, liên kết hợp tác là cơ sở tăng cờng tính độc lập và phụ thuộc
lẫn nhau trên nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi.
Để phát huy đợc sự tăng cờng quan hệ kinh tế quốc tế thì đòi hỏi trong
các mối quan hệ kinh tế đó phải có lợi nhuận, bởi vì trong cơ chế thị trờng thì
19


một vấn đề có liên quan tới hai chữ "kinh tế" thì không có lợi nhuận không
làm. Do vậy trong mối quan hệ này đòi hỏi phải có lợi nhuận và nó đà thúc

đẩy các mối quan hệ ngày càng tốt hơn.

II .Tác dụng của lợi nhuận đến nền kinh tÕ thÞ trêng ë ViƯt Nam
1. NỊn kinh tÕ ViƯt Nam trớc 1986
Trớc năm 1986 nền kinh tế Nhà nớc là nền kinh tế chỉ huy, ở đó Nhà
nớc kiểm soát hầu hết các phơng tiện sản xuất, để đảm bảo cho điều đó thực
hiện đợc Nhà nớc cần phải kiểm soát giá cả, tiền lơng và sự phân phối hàng
hoá và dịch vụ sao cho doanh nghiệp Nhà nớc có thể chiếm đoạt đợc lợi
nhuận độc quyền mà phần lớn nguồn lợi nhuận đó là đợc chuyển vào Ngân
sách qua doanh thu nh một thách thức thuế ẩn ngầm. Về phía mình, các
doanh nghiệp và ngời lao động phải cống hiến sức lao động của họ vào việc
tạo ra lợi nhuận mà họ chỉ đợc hởng một phần, thông qua hàng hoá và dịch
vụ do Nhà nớc cấp. Trong hệ thống "phân phối"- "phân phối lại" này sự phân
phối thu nhập không dựa trên các nhân tố kích thích đợc xác định thông qua
thị trờng, mà dựa trên định mức,đánh giá sự công hiến của mỗi tập thể và cá
nhân tơng ứng với vị trí, quyền lực của nó trong hệ thống "phân phối - phân
phối lại". Điều đáng nói là hệ thống "phân phối - phân phối lại" là đặc trng
cho mọi nền kinh tế chỉ huy nhng mức độ "tập trung hoá" càng cao thì hệ
thống đó càng phình ra, càng có nhiều doanh nghiệp khổng lồ, mà sản phẩm
của nó không đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng. Vì vậy nền kinh tế đó
sẽ gặp khó khăn lớn. Ngợc lại trong nền kinh tế đang phát triển, nơi mà sự
tồn tại của khu vực vô hình ngăn cản mọi nỗ lực gia tăng mức độ tập trung
hoá quản lý kinh tế thì quan hệ thị trờng có thể phát triển một cách tự phát.
Quá trình cải cách tự phát nh vậy thờng nảy sinh khi những ảnh hởng của hệ
thống "phân phối - phân phối lại" làm cạn kiệt mọi nguồn lực hiện có để đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng của dân c.
Tuy nhiên, cải cách tự phát không thể khắc phục đợc một loạt các yếu
điểm chẳng hạn nh sự mở rộng các loại thị trờng nơi mà giá cả cao hơn nhiều
lần giá chính thức. Điều đó thúc đẩy gia tăng nạn tham nhũng, buôn lậu dẫn
đến tình trạng thâm hụt ngân sách. Sự mất cân đối với vĩ mô càng nặng nề

hơn vì các doanh nghiệp và hộ gia đình đổ xô vào đầu cơ vàng và ngoại tệ
20


mạnh. Kết quả là tỷ lệ tiết kiệm và đầu t nội địa, với sự mất cân đối với nền
kinh tế tự nó đi chệch khỏi trạng thái cân bằng và ngày càng lao sâu vào
khủng hoảng. Đó chính là điều xảy ra với Việt Nam năm 1985, khi tình hình
kinh tế xấu đi đà buộc Chính phủ phải tiến hành cuộc đổi mới nhằm ổn định
lại nền kinh tế. Và sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng đợc bắt đầu.
2. Sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới
Trong lúc nớc ta đang bị suy thoái trầm trọng, nền kinh tế ngổn ngang
thì trên thế giới nền kinh tế phát triển nh vũ bÃo và họ đang trên đà đổi mới
và cũng chuyển sang cơ chế thị trờng. Ví dụ nh Mexico, Chile và Thái Lan đÃ
có mức tăng trởng nhanh chóng về thu nhập nhờ việc đà chấp nhận chủ nghĩa
t bản và giảm bớt vai trß cđa ChÝnh phđ trong nỊn kinh tÕ cđa họ.

3. Sự chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng và những
thắng lợi bớc đầu
Do những hậu quả mà cơ chế kế hoạch hoá tập trung ®Ĩ l¹i cho nỊn
kinh tÕ ViƯt Nam, do xu híng phát triển kinh tế theo cơ chế thị trờng trên thế
giới, do tính năng động của cơ chế thị trờng. Tất cả các yếu tố đó trở thành
yếu tố khách quan cđa sù chun ®ỉi nỊn kinh tÕ ViƯt Nam. Cải cách kinh tế
Việt Nam năm 1986 đà đem lại một số thành tựu đáng khích lệ nh: Nâng cao
đời sống nhân dân, tăng tính năng động của nền kinh tế, xoá bỏ tính bao cấp,
trì trệ của cơ chế cũ, bớc đầu phát huy nội lực, kiềm chế đẩy lùi lạm phát.
Từng bớc thực hiện quá trình mang tính quy lt cđa bíc chun ®ỉi nỊn
kinh tÕ tËp trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có điều tiết vĩ mô
của Nhà nớc. Với sự tự do hoá thơng mại và tự do hoá giá cả là nhân tố trung
tâm đột phá từng bớc tiến tới cơ chế thị trờng đích thực. Cơ chế này phát huy
vai trò điều tiết của thị trờng hình thành bớc đầu một thị trờng cạnh tranh,

làm cho hàng hoá đợc lu thông thông suốt, cung cầu đợc cân đối, thoát khỏi
tình trạng khủng hoảng thiếu, giá cả ổn định dần. Lạm phát đợc ngăn chặn.
Cơ chế thị trờng đà góp phần giải phóng lực lợng sản xuất, phát huy tính tự
chủ của hộ kinh tế và chủ doanh nghiệp. Ngay phần lớn các doanh nghiệp
Nhà nớc cũng đà đạt đợc giải phóng khỏi các tiêu pháp lệnh để thích ứng
theo nhu cầu thị trờng. Cơ chế này cũng đà thúc đẩy việc phải sử lý những
21


vấn đề mấu chốt làm đảo lộn cả hệ thống t duy và quan điểm kinh tế cũ nh
vấn đề sở hữu. Với sự thừa nhận và đánh giá cao những thành tựu của kinh tế
nhiều thành phần: Cơ chế thị trờng nớc ta còn thiếu đồng bộ, mang nhiều yếu
tố tự phát, rối loạn, sản phẩm của một nền kinh tế cha thoát khỏi khủng
khoảng và cơ bản là sản xuất nhỏ, sự yếu kém của bộ máy quản lý Nhà nớc,
tình trạng quan liêu, thiếu hiểu biết thậm trí trì trệ bảo thủ trớc bớc ngoặt
chuyển đổi kinh tế.
Trớc hết cơ chế thị trờng nớc ta còn thiếu kinh nghiệm, còn cha tạo
môi trờng ổn định và an toàn cho sản xuất kinh doanh đặc biệt những yếu
kém trong thể chế tài chính tiền tệ, tín dụng đang là lực cản của quá trình
chuyển đổi, cơ chế thị trờng thiếu đồng bộ. Sự chuyển biến đà khá mạnh mẽ
trên thị trờng chấp nhận tự do kinh doanh theo pháp luật, nhng lại cha giải
quyết đủ những tiền đề cơ bản cho sự tự do này đó là sự tự do về sở hữu. Sự
hình thành và vận động của nền kinh tế thị trờng còn mang nhiều yếu tố tự
phát. Cơ chế vận hành thô sơ, thô thiển, tạo điều kiện cho kiểu làm ăn bất
chính.
Cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc trong nền kinh tế định hớng xà hội chủ nghĩa là vấn đề hoàn toàn mới mẻ, cha có tiền lệ trong lịch sử
và không có mô hình vạch sẵn. Do vậy không thể ngay từ đầu hình dung toàn
bộ các chi tiết của mô hình thị trờng, cũng không thể vạch ngay đợc một lịch
trình cứng nhắc của biến chuyển mà phải thực hiện cơ chế thị trờng cho phù
hợp với hoàn cảnh lịch sử và các điều kiện chính trị, kinh tế xà hội nớc ta,

không áp dụng các biện pháp xốc vừa là đặc điểm, vừa là quan điểm quan
trọng của quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế. Xuất phát từ đặc điểm kinh tế
trong nớc và quan hệ kinh tế với bên ngoài, chúng ta đà áp dụng cơ chế thị trờng từng bớc. Điều quan trọng là cơ chế này đợc nhân dân đồng tình và đÃ
phát huy đợc ứng dụng.
4. Vấn đề lợi nhuận trong nỊn kinh tÕ ViƯt Nam hiƯn nay
Kinh tÕ thÞ trêng là kinh tế hàng hoá phát triển ở trình độ cao, lµ kiĨu
tỉ chøc kinh tÕ - x· héi lµ toàn bộ quá trình sản xuất đến tiêu dùng gắn liỊn
víi thÞ trêng.

22


Kinh tế thị trờng không chỉ là công nghệ, kỹ thuật mà còn là quan hệ
xà hội, không chỉ bao hàm hai yếu tố là lực lợng sản xuất và quan hệ sản
xuất.
Kinh tế thị trờng phụ thuộc vào hình thức sở hữu mà trong đó nó phụ
thuộc vào chế độ sở hữu thống trị. ở nớc ta chế độ sở hữu là chế độ sở hữu
toàn dân, cho nên mọi lợi ích nào đó đợc quyết định là phụ thuộc vào dân.
Không có kinh tế thị trờng chung chung, thuần tuý trừu tợng tách khỏi
các hình thái kinh tế - xà hội. Tính tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trờng
đến đâu còn phụ thuộc vào chế độ xà hội, vai trò Nhà nớc, chính sách pháp
luật Nhà nớc.
Mục đích của kinh tế thị trờng ở nớc ta cũng nhằm mục đích lợi nhuận
nhng không theo đuổi lợi nhuận một cách đơn thuần. Mà xuấtphát từ đặc
điểm níc ta lµ níc x· héi chđ nghÜa. Ngay tõ đầu chúng ta đà khẳng định
"định hớng xà hội chủ nghĩa là không thay đổi. Vì vậy chúng ta theo đuổi lợi
nhuận phải đảm bảo hai điều kiện:
- Bảo đảm hiƯu qu¶ kinh tÕ, trong s¶n xt kinh doanh nghÜa là sản
xuất phải có lÃi.
- Kết hợp giải quyết các vÊn ®Ị vỊ kinh tÕ x· héi ®Ĩ cho nã đảm bảo

hiệu quả kinh tế nhng các lợi ích xà hội vẫn đợc duy trì.
Xét cho đến cùng thì kinh tế thị trờng cũng nh các hình thức tổ chức
kinh tế khác đều nhằm mục đích sản xuất đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu của
con ngời, tức sản xuất đạt hiệu quả cao nhất. Điều đó thể hiện bởi lợi nhuận
thu về cao kinh tế thị trờng tạo ra các thị trờng là nơi gặp gỡ giữa ngời mua
và ngời bán để xác định 3 yếu tố cơ bản của sản xuất đó là:
- Sản xuất cái gì ?
- Sản xuất nh thế nào ?
- Bán cho ai ?
Qua đó nâng cao tính năng động của nền kinh tế.
Việt Nam đang từng bớc đi lên trong kinh tế, để có thể giàu có hơn nớc ta phải tạo nhiều mối làm ăn, hợp tác với nớc ngoài bởi vì chỉ có nội lực
không vẫn cha đủ, nó chỉ là một điều kiện làm tiền đề vững chắc cho quan hÖ
23


ngoại giao làm ăn với nớc ngoài. Vậy chúng ta quan hệ làm ăn với họ để làm
gì ? Để kiếm đợc lợi nhuận cao hơn so với trong nớc, chính vì lẽ đó hiện nay
chúng ta quan hệ làm ¨n víi rÊt nhiỊu níc vÝ dơ nh Trung Qc, các nớc khối
Nics, Mỹ, Thái Lan, Nhật Bản, Anh, oxtraylia, ASEAN.

24


CHƯƠNG III - KHUYếT TậT Và CáC BIệN PHáP
KHắC PHụC
I - Hậu quả do theo đuổi lợi nhuận trong nền kinh tế thị trờng nói
chung và ở Việt Nam nói riêng.
1. Cạnh tranh không lành mạnh.
Để thu đợc lợi nhuận cao các doanh nghiệp không ngừng cạnh tranh
với nhau trên thị trờng bất kể trong nội bộ ngành hay giữa các ngành. Ngoài

ra khi sự cạnh tranh tiến lên một mức cao hơn họ còn cạnh tranh trong khâu
sản xuất công nghệ trong tiêu thụ.
Về khái niệm cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các
ngành đà đợc trình bày phần tỷ suất lợi nhuận bình quân. ở đây chúng ta chỉ
nêu ra biện pháp cạnh tranh của từng loại và kết quả đợc của nó.
Đối với quá trình cạnh tranh trong nội bộ ngành nhằm thu đợc lợi
nhuận siêu ngạch các nhà sản xuất đà phải cải tiến kỹ thuật, nâng cao cấu tạo
hữu cơ t bản, nâng cao năng suất lao động làm cho giá trị cá biệt của hàng
hoá xí nghiệp sản xuất ra thấp hơn giá trị xà hội để thu lợi nhuận siêu ngạch.
Kết quả của cạnh tranh là hình thành nên giá trị xà hội của từng loại hàng
hoá.
Cạnh tranh giữa các ngành sử dụng biện pháp tự do di chuyển t bản từ
ngành này sang ngành khác dẫn đến hình thành dần tỉ suất lợi nhuận bình
quân và giá trị hàng hoá trở thành giá trị sản xuất.
Cạnh tranh trong sản xuất là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong
sản xuất.
Biện pháp: Tăng năng suất lao động, cải tiến kỹ thuật...
Kết quả: Làm cho lực lợng sản xuất phát triển.
Cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm là cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp để tiêu thụ đuợc nhiều sản phẩm hơn nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch.
Biện pháp: Cải tiến mẫu mÃ, chất lợng sản phẩm, cải tiến phơng pháp
phục vụ,...
25


×