Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ctcơ khí Phổ Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.46 KB, 32 trang )

Luận văn tốt nghiệp
Mục lục
Trang
I. Hiệu quả SXKD
1
1. Khái niệm về hiệu quả SXKD
1
2. Phơng hớng nâng cao hiệu quả SXKD
1
3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả SXKD
2
II. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả SXKD
5
1. Những nhân tố chủ quan
5
1.1 Nhân tố quản lý
5
1.2 Nhân tố khoa học kỹ thuật - công nghệ
9
2. Nhân tố khách quan
10
2.1 Nhân tố chính sách
10
2.2 Nhân tố nhà cung cấp
11
2.3 Nhân tố khách hàng
10
Chơng II. Công ty Cơ Khí Phổ Yên và thực trạng về hiệu quả hoạt động SXKD
12
I.Đặc điểm chung của công ty
12


1. Quá trình hình thành và phát triển
12
2. Hệ thống tổ chức quản lý
14
2.1 Sơ đồ tổ chức
14
Phạm Thành Nam MSV: 98A640
Chơng I: Lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh
1
1
Luận văn tốt nghiệp
2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ phận trong công ty
15
II.Phân tích và đánh giá hiệu quả SXKD của Công ty Cơ Khí Phổ Yên
16
1. Tình hình hoạt động SXKD của công ty
16
2.Hiệu quả hoạt động SXKD của Công ty Cơ Khí Phổ Yên
17
a. ảnh hởng của công tác quản lý vật t tới hiệu quả SXKD của Công ty Cơ
Khí Phổ Yên
19
b. ảnh hởng của công tác tổ chức và quản lý lao động tới hiệu quả SXKD
của Công ty Cơ Khí Phổ Yên
21
Chơng III. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD của Công ty Cơ Khí
Phổ Yên
26
Giải pháp 1
26

Giải pháp 2
28
Giải pháp 3
28
Lời nói đầu
Hiệu quả sản xuất kinh doanh(SXKD) luôn là vấn đề sống còn đối với mọi
đơn vị hoạt động SXKD bởi vì chính hiệu quả SXKD quyết định đến việc tạo ra
lợi nhuận nuôi sống các đơn vị này trong xã hội.
Nh vậy, mọi đơn vị hoạt động SXKD đặc biệt là các doanh nghiệp luôn
phải tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD bằng cách giảm
chi phí sản xuất cùng với tăng doanh thu bán hàng.Các doanh nghiệp luôn phải
tìm ra mặt yếu để khắc phục, thấy đợc mặt mạnh để phát huy.Có nh vậy mới
nâng cao đợc sức cạnh tranh trên thị trờng và mới có thể tồn tại và phát triển đ-
ợc.
Đợc thực tập tại Công ty Cơ Khí Phổ Yên, cùng với những kiến thức đợc
trang bị trong nhà trờng, em nhận thức đợc tầm quan trọng của hiệu quả hoạt
động SXKD từ đó quyết định chọn đề tài Một số biện pháp nâng cao hiệu
quả hoạt động SXKD của Công ty Cơ Khí Phổ Yên với mục đích góp một
tiếng nói nhỏ vào hoạt động của Công ty và mong muốn đợc nghiên cứu sâu
hơn đối với đề tài này.
Nội dung của luận văn gồm 3 chơng:
Chơng I: Lý luận chung về hiệu quả hoạt động SXKD .
Chơng II: Công ty Cơ Khí Phổ Yên và thực trạng hoạt động SXKD .
Chơng III : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD
của Công ty Cơ Khí Phổ Yên.
Phạm Thành Nam MSV: 98A640
2
LuËn v¨n tèt nghiÖp
Ph¹m Thµnh Nam MSV: 98A640
3

Luận văn tốt nghiệp
Chơng I
Lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh
I. hiệu quả sản xuất kinh doanh
1. Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Sản xuất kinh doanh là một quá trình đầu t từ khâu nhập các yếu tố đầu
vào,chế biến và tiêu thụ các sản phẩm đầu ra.
Hoạt động SXKD có hiệu quả là hoạt động SXKD tạo ra đầu ra lớn hơn đầu
vào.
Hiệu
quả SXKD
=
=
Kết quả
đầu ra
=
-
Chi
phí đầu vào
Hiệu quả SXKD thể hiện khả năng và trình độ của chủ thể sử dụng các
nguồn tài lực , vật lực, ... để tạo ra lợi nhuận với chi phí nhỏ nhất .
Lợi nhuận đợc tạo ra từ hoạt động SXKD có vai trò quan trọng :
-Duy trì và phát triển hoạt động SXKD .
-Nuôi sống và khích lệ nhân viên làm việc .
-Đóng góp cho ngân sách Nhà nớc .
-Khi đời sống ngời dân tăng thì các vấn đề xã hội cũng đợc quan tâm hơn
(giáo dục, y tế, ...)
Nâng cao hiệu quả SXKD trực tiếp biểu hiện ở việc tạo nên kết quả lớn
hơn trên cơ sở giảm thiểu chi phí. Bởi vậy tất cả các biện pháp ứng dụng trong
SXKD tác động đến kết quả và chi phí theo hớng trên đợc coi là các biện pháp

nâng cao hiệu quả SXKD.
2.Phơng hớng nâng cao hiệu quả SXKD.
Việc xác định và thực hiện các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cần
bảo đảm những yêu cầu cơ bản sau đây:
-Tính đồng bộ:phải dề ra hệ thống các biện pháp trong đó các biện pháp
cụ thể có tác động hỗ trợ và ràng buộc chặt chẽ với nhau.Mặt khác đòi hỏi sự nỗ
lực cao của các bộ phận trong doanh nghiệp, đòi hỏi sự hỗ trợ, giữa các bộ phận
này kết hợp với sự quản lý Nhà nớc về kinh tế để tạo môi trờng bên ngoài thuận
lợi và ổn định cho doanh nghiệp phát triển kinh doanh.
-Tính trọng điểm: mỗi doanh nghiệp ,mỗi hoạt động SXKD có những nét
đặc thù và trong từng thời kỳ,từng quá trình đầu t cũng có những điểm riêng
biệt.Bởi vậy các biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD phải có trọng tâm, trọng
Phạm Thành Nam MSV: 98A640
4
Luận văn tốt nghiệp
điểm sao cho thích hợp với từng thời điểm, từng thời kỳ và quá trình đầu t.
Trọng điểm này nhằm vào những chi phí có tỷ trọng lớn hoặc những khâu yếu
trong quản lý. ở đây phải nhận thấy rằng, tính đồng bộ không có nghĩa là dàn
trải các nỗ lực của công tác quản lý, không có nghĩa là phản bác tính trọng
điểm.
-Tính thích ứng: khi đa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD phải
bảo đảm rằng doanh nghiệp sẽ thích ứng đợc với môi trờng kinh doanh, tức là
doanh nghiệp vẫn ổn định và phát triển thuận lợi. Phải đảm bảo lợi ích của
doanh nghiệp không đối lập với lợi ích của xã hội.
3.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả SXKD
-Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động
Năng suất lao động
Chỉ tiêu năng suất lao động chỉ sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng lao
động trong quá trình SXKD.
Mức năng

suất lao động
=
ộngd lao gian hoặcthờiộngd lao Lượng
trị) giá vật hoặc hiệnbằng phẩm(tính nsả lượng Khối
Năng suất lao động phản ánh lợng sản phẩm mà mỗi ngời tạo ra trong một
đơn vị thời gian. Nghịch đảo của mức năng suất lao động là suất hao phí lao động.
Suất hao phí lao động=
phẩmnsả lượng Khối
ộng lao gian thời hoặc ộng lao Lượng đđ
Chỉ tiêu này phản ánh lợng lao động hao phí để làm ra đơn vị sản phẩm.

Thu nhập bình quân
Thu nhập bình quân =
ĐL số Tổng
ngoưl quỹ Tổng

Doanh thu bình quân
Doanh thu bình quân =
LĐ Tổng
thu doanh Tổng

Doanh lợi bình quân một lao động
Doanh lợi bình quân =
LĐ Tổng
nhuậnlợi Tổng
-Chỉ tiêu quản lý vật t
Tỷ lệ vật t trong giá thành =
thành Giá
tư vật trị Giá
(tính riêng cho từng loại SP)

Phạm Thành Nam MSV: 98A640
5
Luận văn tốt nghiệp
Tỷ lệ phế phẩm =
phẩm) phếcả ra(kểxuất nsả phẩm nsả Tổng
phẩm phế Lượng
-Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn:
Sức sản xuất của vốn cố định =
CĐ Vốn
thu Doanh
Sức sản xuất của vốn lu động =
LĐ Vốn
thu Doanh
Hiệu quả sử dụng vốn lu động
Hiệu quả sử dụng vốn lu động =
ộngd lưu vốnTổng
nhuậnLợi
ý nghĩa: Một đồng vốn lu động tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Hiệu quả sử dụng vốn cố định =
ịnh cố vốn Tổng
nhuận Lợi
đ
ý nghĩa: Một đồng vốn cố định tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
số vòng quay vốn(lần)
Số vòng quay vốn =
doanh kinh vốnTổng
thu doanh Tổng
ý nghĩa chỉ tiêu: thể hiện tốc độ luân chuyển vốn kinh doanh trong kỳ.
Suất hao phí vốn :suất hao phí vốn phản ánh mức vốn hao phí để tạo ra

một đơn vị sản phẩm.
Suất hao phí vốn =
phẩm nsả lượng Khối
dụng sử Vốn
Nghịch đảo của chỉ tiêu trên là hệ số đảm nhận của vốn. Nếu suất hao phí
vốn càng nhỏ thì hệ số đảm nhận của chúng càng cao. Đó là biểu hiện của nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn trong kinh doanh.
Thời hạn hoàn vốn đầu t
Thời hạn hoàn vốn đầu t là khoảng thời gian giả định mà vốn đầu t bỏ ra
có thể thu hồi lại đợc nhờ lợi nhuận và khấu hao cơ bản.
Thời gian hoàn
vốn đầu t
=
năm hàngTSCĐ haokhấu năm hàngtuý thuần nhuậnLợi
TĐ Vốn
+
Nghịch đảo của chỉ tiêu trên là hệ số hoàn vốn đầu t . Hệ số hoàn vốn đầu
t biểu hiện lợng vốn đợc bồi hoàn trong một năm.
Phạm Thành Nam MSV: 98A640
6
Luận văn tốt nghiệp
Hệ số hoàn vốn đầu t =
tư ầud vốn hoàngian Thời
1
-Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả SXKD tổng hợp
Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
Lợi nhuận trong SXKD đợc tính theo công thức :
Lợi nhuận = doanh thu - chi phí
Lợi nhuận của mỗi doanh nghịêp không chỉ phụ thuộc vào nỗ lực của
mỗi doanh nghiệp mà còn phụ thuộc vào các yếu tố khách quan nh chính sách

thuế, chính sách tín dụng,...
Tỷ suất lợi nhuận có thể tính theo giá thành, vốn hoặc doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận trên giá thành =
phẩm nsả thành Giá
nhuậnLợi
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn =
doanh kinhVốn
nhuậnLợi
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu =
hàngbán thu Doanh
nhuậnLợi
giá thành
Đây là chỉ tiêu có ý nghĩa quan trọng hàng đầu. Giá thành biểu hiện trực
tiếp khả năng quản lý về nhân sự, về chi phí,... từ đó dễ dàng đánh giá hiệu quả
SXKD.
Có hai loại giá thành ;
+ Giá thành sản xuất: là toàn bộ những khoản chi phí phải bỏ ra để sản
xuất hoàn chỉnh sản phẩm.
Giá
thành sản
xuất
=
Chi phí
NVL +
Lơng
phải trả +
Chi phí quản
lý phân xởng +
Khấu hao tài
sản cố định

Giá
thành
toàn bộ
=
Giá thành
sản
xuất
+
Chi phí
tiêu thụ sản
phẩm
+
Chi phí quản
lý doanh
nghiệp
Trong phân tích giá thành, chỉ tiêu đánh giá mức hạ giá thành rất quan
Phạm Thành Nam MSV: 98A640
7
Luận văn tốt nghiệp
trọng:nó cho biết khả năng nâng cao hiệu quả SXKD của doanh nghiệp.
Mức hạ giá thành tuyệt đối
Mức hạ
giá thành
=
Số lợng sản
phẩm kỳ kế
hoạch
*
Giá thành
sản phẩm kỳ

KH
-
Giá thành
sản phẩm
kỳ BC
Mức hạ giá thành tơng đối
Tỷ lệ hạ giá thành =
phẩm nsả thành giá Tổng
thành giá hạ mức Tổng
II.Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất
kinh doanh.
1. Những nhân tố chủ quan.
1.1Nhân tố quản lý
Quản lý là sự cần thiết để thực hiện các mục đích bằng cách: tác động,
chỉ đạo và két hợp những nỗ lực của từng ngời.
Hoạt động quản lý có các chức năng cơ bản sau:
Kế hoạch (Planning)
Tổ chức (Organizing)
Lãnh đạo (Commanding)
Phối hợp (Coornating)
Kiểm tra (Controlling)
Thực hiện tốt các chức năng trên cũng có nghĩa là thực hiện tốt công tác
quản lý.
. Các mặt của công tác quản lý.
Trong bất cứ một doanh nghiệp nào (đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất)
đều có những mặt quản lý chính mà doanh nghiệp cần quan tâm là:
*Quản lý lao động.
*Quản lý tài sản cố định.
*Quản lý tài chính.
*Quản lý nguyên vật liệu.

*Quản lý khâu tiêu thụ sản phẩm.
Phạm Thành Nam MSV: 98A640
8
Luận văn tốt nghiệp
Quản lý lao động.
Vấn đề lao động có ảnh hởng trực tiếp và gián tiếp đến năng suất lao
động và do đó ảnh hởng đến giá thành từ đó quyết định hiệu quả của hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Các vấn đề liên quan của quản lý lao động:
- Trình độ, năng lực ngời lao động
- Cơ cấu
- Định mức lao động- tiền lơng
- Chuyên môn hóa
- Đời sống vật chất, tinh thần của ngời lao động
- Điều kiện làm việc, cơ hội thăng tiến, ...
Trình độ ng ời lao động : trình độ chuyên môn, trình độ tay nghề của ngời
lao động ảnh hởng quan trọng đến năng xuất lao động. Có một loạt các vấn đề
cần quan tâm về trình độ của ngời lao động: trình độ của ngời lao động trong
doanh nghiệp đang ở mức nào? trình độ đó hiện đáp ứng đến mức nào yêu cầu
của sản xuất? Phải có kế hoạch đào tạo trình độ chuyên môn, trình độ tay nghề
cho ngời lao động, tạo điều kiện cho ngời lao động có điều kiện tự học tập. Xử
lý nh thế nào những ngời có tay nghề cao, tay nghề còn non?...
Cơ cấu :là cách thức nhà quản lý phân bổ và phối hợp sức mạnh nhân lực
trong doanh nghiệp. Chính vì vậy,cơ cấu lao động ảnh hởng đến việc phát huy
sức mạnh tổng lực của doanh nghiệp, đến hiệu quả SXKD.
Định mức lao động
Định mức lao động:là quy định về thời gian gia công đối với từng công
đoạn của một sản phẩm hoặc lợng sản phẩm cần thiết sản xuất ra trong một đơn
vị thời gian.
Đây là vấn đề có ảnh hởng trực tiếp đến tinh thần làm việc của ngời lao

động. Nếu định mức lơng quá thấp, công nhân chán nản vì bỏ sức ra không đợc
bù đắp xứng đáng, còn nếu quá cao thì doanh nghiệp sẽ hết lợi nhuận. Do đó,
doanh nghiệp phải xây dựng đợc hệ thống định mức vừa khai thác tối đa sức lao
động của công nhân để đem lại hiệu quả tối đa cho doanh nghiệp, vừa phải
khuyến khích đợc ngời lao động hăng say làm việc để tăng thu nhập.
Chuyên môn hóa lao động: là cách thức phân công lao động chuyên làm
một công việc nhằm tăng năng suất lao động trên cơ sở sự thành thục các thao
tác do chỉ làm một hoặc một số ít công việc.
Phạm Thành Nam MSV: 98A640
9
Luận văn tốt nghiệp
Chuyên môn hóa lao động cùng với trình độ tay nghề công nhân và mức
độ hiện đại của máy móc thiết bị là 3 chân kiềng quyết định đến tăng năng suất
lao động, nâng cao hiệu quả SXKD.
Đời sống vật chất cũng nh tinh thần của ng ời lao động : ảnh hởng đến
năng suất lao động và tinh thần làm việc của công nhân viên. ở đây ta đang giải
một bài toán về trao đổi.
Ngời lao động có sức lao động là thứ có giá trị và có thể trao đổi bên
cạnh đó họ còn có lòng nhiệt huyết - là thứ khó đánh giá về giá trị nhng nó vô
giá.
Khi hai bên trao đổi, nếu sự trao đổi làm cho ngời lao động cảm thấy
thoả mãn và phấn khích thì thứ quan trọng mà họ đem ra trao đổi không đơn
thuần là thứ có giá trị hữu hạn (sức lao động) mà là cái vô giá (lòng nhiệt tình).
Vấn đề là chỗ doanh nghiệp có nhận ra và biết cách trao đổi hay không? Ngợc
lại khi trao đổi không đợc thoả mãn đối với ngời lao động thì ngời lao động chỉ
đem trao đổi sức lao động của mình. Sức lao động mà không có lòng nhiệt
huyết, không có lòng hăng say thì ngời lao động chẳng khác nào cái máy và nh
vậy tự nhiên họ sẽ mất dần tính sáng tạo, điều đó có nghĩa là các sản phẩm của
doanh nghiệp cũng sẽ mất dần tính sáng tạo, tính độc đáo và do đó cũng mất
dần tính cạnh tranh.

Điều kiện làm việc, cơ hội thăng tiến:
Mở rộng cơ hội thăng tiến một cách công bằng là động lực cho ngời lao
động cạnh tranh nhau một cách lành mạnh cùng cống hiến cho sự phát triển của
doanh nghiệp.
Điều kiện làm việc ảnh hởng đến tinh thần làm việc, ảnh hởng đến trạng
thái sinh học của ngời lao động do đó ảnh hởng đến năng xuất lao động và đơng
nhiên là đến hiệu quả SXKD.
Quản lý tài sản cố định.
Đối với mặt quản lý này có một số câu hỏi cần phải giải đáp: Tài sản cố
định của doanh nghiệp hiện tại bao gồm những tài sản nào? Giá trị là bao
nhiêu? Tỷ trọng giữa các loại? (Nhà xởng, MMTB ...), tỷ trọng đó có còn hợp lý
hay không? Nếu không thì cần phải làm gì? bằng cách nào? Mức độ hiện tại của
tài sản cố định so với mức trung bình của ngành và của xã hội? Hiệu quả sử
dụng tài sản cố định hiện tại?
Tài sản cố định trong doanh nghiệp (nhà xởng, đất đai, MMTB) là một
Phạm Thành Nam MSV: 98A640
10
Luận văn tốt nghiệp
phần vốn quan trọng trong cơ cấu vốn của doanh nghiệp (đặc biệt là đối với
doanh nghiệp sản xuất). Tài sản cố định nằm trong cơ cấu vốn của doanh
nghiệp , có ảnh hởng đến giá trị khấu hao hàng năm do đó ảnh hởng đến giá
thành sản phẩm từ đó ảnh hởng đến hiệu quả SXKD.
Quản lý tài sản cố định bao gồm:
- Theo dõi sự biến động tài sản cố định (về số lợng và giá trị).
- Cải tiến cơ cấu tài sản cố định cho phù hợp với sự phát triển.
-Bảo dỡng, sửa chữa, nâng cấp tài sản cố định,...
-Nâng cao trình độ sử dụng tài sản cố định về thời gian và cờng độ.
Sự biến động của tài sản cố định vế mặt giá trị là vô cùng quan trọng. Tài
sản cố định bị hao mòn vô hình rất nhanh do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật
trong nớc và trên thế giới. Do đó việc đề ra một chiến lợc hơp lý đối với việc

quản lý tài sản cố định có một ý nghĩa rất lớn trong tình hình cạnh tranh hiện
nay.
Việc duy trì, bảo dỡng, sửa chữa, cải tiến, nâng cấp tài sản cố định đóng
vai trò quan trọng. Nó bảo đảm bảo cho MMTB hoạt động bình thờng,ổn định
sản xuất.Một số doanh nghiệp của ta hiện nay rất sáng tạo trong việc cái tiến
những máy móc cũ để nâng cao năng suất lao động, tăng thêm tính năng hoặc
thay đổi tính năng cho phù hợp.
Quản lý tài chính
Quản lý tài chính là sự quản lý sự lu chuyển của vốn và nguồn vốn trong
doanh nghiệp để biết đợc sự biến động của nó, từ đó đề ra các kế hoạch sử dụng
vốn và nguồn vốn cho phù hợp.
Các công cụ để quản lý tài chính thờng là chỉ tiêu về tài chính song điều
có ý nghĩa hơn hết là nhà quản lý phải có kiến thức liên quan sâu rộng.
Quản lý nguyên vật liệu đầu vào,bao gồm:
-Giá nguyên vật liệu đầu vào.
-Chất lợng nguyên vật liệu
-Khả năng cung cấp (số lợng,chu kỳ cung cấp)
-Uy tín của nhà cung cấp
Giá nguyên vật liệu đầu vào quyết định đến giá thành sản phẩm do đó
quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Chất lợng nguyên vật liệu ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm do đó ảnh
hởng đến uy tín của doanh nghiệp.
Phạm Thành Nam MSV: 98A640
11
Luận văn tốt nghiệp
Khả năng cung cấp (số lợng ,chu kỳ cung cấp) ảnh hởng đến năng suất
lao động và sự ổn định trong quá trình sản suất.
Uy tín của nhà cung cấp ảnh hởng đến quan hệ làm ăn lâu dài và ổn định.
Khả năng cung cấp và uy tín của nhà cung cấp là các yếu tố khách
quan song việc lựa chọn nhà cung cấp có đủ các tiêu chuẩn lại là việc do chủ

của doanh nghiệp. Do đó, trong quản lý nguyên vật liệu không thể bỏ qua hai
yếu tố này.
Quản lý khâu tiêu thụ sản phẩm bao gồm:
-Tổ chức bán hàng
-Phân tích thị trờng
-Phân tích tính hình cạnh tranh
-Kiểm tra các hệ thống phân phối
-Kho-vận
-Tiếp thị
.....
Quản lý tốt các yéu tổ trên tức là quản lý tốt khâu tiêu thụ sản phẩm.
Tiêu thụ sản phẩm là mắt xích cuối cùng rất quan trọng trong quá trinh
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Quản lý tốt khâu này sẽ góp phần tăng
doanh thu, trực tiếp quyết định đến hiệu quả SXKD của doanh nghiệp.
1.2 Nhân tố khoa học kỹ thuật - công nghệ .
Khoa học kỹ thuật luôn là yếu tố ảnh hởng quan trọng trong đến năng
xuất lao động và chất lợng sản phẩm do đó ảnh hởng đến hiệu quả của hoạt
động sản xuất kinh doanh. Trong doanh nghiệp, nhân tố khoa học kỹ thuật đợc
thể hiện thông qua các thiết bị máy móc và công nghệ sản xuất, chế tạo sản
phẩm. Mức độ hiện đại của MMTB, sự tiên tiến của quy trình công nghệ cùng
với tay nghề của công nhân quyết định đến năng xuất lao động và chất lợng sản
phẩm của riêng từng doanh nghiệp.
Nhân tố khoa học kỹ thuật, công nghệ luôn là vấn đề đợc đặt ra cho các
nhà quản lý vì MMTB và công nghệ luôn giữ một tỷ trọng lớn trong cơ cấu vốn
của doanh nghiệp. Đổi mới MMTB không dễ làm đợc trong khi đó yêu cầu của
cạnh tranh khiến cho các doanh nghiệp luôn phải chạy đua về kỹ thuật và công
nghệ để đáp ứng yêu cầu về năng suất và chất lợng sản phẩm sao cho phù hợp
với thị hiếu của ngời tiêu dùng.
Mặt nữa, là khi thay đổi kỹ thuật và công nghệ thì đòi hỏi về tay nghề
Phạm Thành Nam MSV: 98A640

12

×