Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Luận văn thạc sĩ kiểm soát rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần nam á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.32 MB, 118 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

ĐÀO THU THẢO

KIỂM SOÁT RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH THẺ TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM Á
CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN
MÃ SỐ: 8340301

NGƢỜI HƢỚNG DẦN: TS. LÊ THỊ TÚ OANH

e


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi.
Các số liệu và trích dẫn trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Các kết quả nghiên cứu của luận văn không trùng với các cơng trình khoa học khác
đã cơng bố.
Tác giả luận văn

Đào Thu Thảo

e


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ LƢU ĐỒ

MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ........................................................... 1
2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài.................... 2
3. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................... 4
4. Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................... 5
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................... 5
6. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................. 5
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu ................................. 6
8. Kết cấu của đề tài nghiên cứu ..................................................................... 6
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT RỦI RO TRONG
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI ................................................................................................................... 7
1.1 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán của Ngân hàng
thƣơng mại ...................................................................................................... 7
1.1.1 Hoạt động kinh doanh thẻ của Ngân hàng thƣơng mại ................... 7
1.1.2 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ của Ngân hàng thƣơng
mại ........................................................................................................... 17
1.2 Kiểm soát rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ của Ngân hàng
thƣơng mại .................................................................................................... 24
1.2.1 Khái niệm về kiểm soát rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ
của Ngân hàng thƣơng mại ..................................................................... 24
1.2.2Nội dung của kiểm soát rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ
của Ngân hàng thƣơng mại ..................................................................... 24

e



1.2.3 Tiêu chí đánh giá kết quả kiểm sốt rủi ro trong hoạt động kinh
doanh thẻ của Ngân hàng thƣơng mại .................................................... 29
Kết luận chƣơng 1 ........................................................................................... 35
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT RỦI RO TRONG HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH THẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á ............... 36
2.1 Giới thiệu về Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Nam Á ......................... 36
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển .................................................... 36
2.1.2 Mơ hình tổ chức bộ máy ................................................................ 39
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh ....................................................... 39
2.2 Thực trạng kiểm soát rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân
hàng Thƣơng mại cổ phần Nam Á ................................................................ 46
2.2.1 Thực trạng rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ ......................... 46
2.2.2 ........ Thực trạng kiểm soát rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại
Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Nam Á .............................................. 52
2.3 Đánh giá về kiểm soát rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân
hàng Thƣơng mại Cổ phần Nam Á ............................................................... 64
2.3.1 Những thành quả đạt đƣợc ............................................................. 64
2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân ..................................................... 64
Kết luận chƣơng 2 ........................................................................................... 67
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN
NAM Á ............................................................................................................ 68
3.1 Phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển dịch vụ thẻ của Ngân hàng
Thƣơng mại Cổ phần Nam Á ........................................................................ 68
3.1.1 Phƣơng hƣớng ................................................................................ 68
3.1.2 Mục tiêu ......................................................................................... 70
3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm soát rủi ro trong hoạt động kinh
doanh thẻ tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Nam Á................................ 70
3.2.1 Giải pháp đối với nghiệp vụ phát hành thẻ .................................... 71


e


3.2.2 Giải pháp đối với nghiệp vụ thanh toán thẻ ................................... 72
3.2.3 Giải pháp quản lý, bảo vệ tại các máy ATM ................................. 73
3.2.4 Giải pháp đầu tƣ đổi mới, ứng dụng kỹ thuật công nghệ thẻ ........ 74
3.2.5 Giải pháp chống tấn công an ninh phần mềm ................................ 74
3.2.6 Giải pháp nâng cao trình độ chun mơn cho cán bộ thẻ .............. 75
3.2.7 Giải pháp chống gian lận từ nội bộ ngân hàng .............................. 75
3.2.8 Giải pháp lập quỹ dự phòng rủi ro ................................................. 76
3.2.9Giải pháp hỗ trợ khác ...................................................................... 76
3.3 Một số kiến nghị...................................................................................... 78
3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ ................................................................ 78
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ............................. 80
3.3.3 Kiến nghị với Hiệp hội thẻ Việt Nam ............................................ 80
3.3.4 Kiến nghị với Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Nam Á ............... 81
Kết luận chƣơng 3 ........................................................................................... 82
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 83
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 84
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)

e


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT Chữ viết tắt

Diễn giải


1

ATM

Automatic Teller Machine (Máy rút tiền tự động)

2

CAR

Hệ số an toàn vốn

3

ĐVCNT

Đơn vị chấp nhận thẻ

4

EMV

Europay MasterCard Visa (Chuẩn thẻ thông minh)

5

KD

Kinh doanh


6

KSV

Kiểm soát viên

7

MP3

Máy nghe nhạc MP3

8

Nam A Bank Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Nam Á

9

NH

Ngân hàng

10

NHNN

Ngân hàng nhà nƣớc

11


NHPH

Ngân hàng phát hành

12

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

13

NHTT

Ngân hàng thanh toán

14

PIN

Personal Identify Number (Số mật mã cá nhân)

15

POS

Point Of Sale (Máy chấp nhận thẻ)

16


QLRR

Quản lý rủi ro

17

QT

Quốc tế

18

ROAA

Return On Average Assets (Lợi nhuận trƣớc thuế/tổng tài
sản)

19

ROAE

Return On Equity (Lợi nhuận trƣớc thuế /vốn chủ sở hữu)

20

SMS

Short Messege Services (Dịch vụ tin nhắn)

21


TCTQT

Tổ chức thẻ quốc tế

22

TKTT

Tài khoản thanh toán

23

TT LNH

Thị trƣờng liên ngân hàng

e


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Ma trận đo lƣờng rủi ro ............................................................................ 27
Bảng 1.2: Ma trận đánh giá cán bộ ........................................................................... 33
Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Nam A Bank giai đoạn 2017- 2019 .. 40
Bảng 2.2: Tổng hợp một số chỉ tiêu kinh doanh thẻ của Nam A Bank .................... 41

e


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ LƢU ĐỒ

Sơ đồ 1.1. Quy trình phát hành thẻ ........................................................................... 14
Sơ đồ 1.2: Qui trình chấp nhận và thanh tốn thẻ qua ngân hàng ............................ 15
Sơ đồ 1.3: Qui trình r t tiền tại máy ATM ............................................................... 16
Sơ đồ 2.1 Mơ hình tổ chức bộ máy Ngân hàng TMCP Nam Á ................................ 39
Biểu đồ 2.1: Số lƣợng Nam A Bank phát hành (thẻ) ................................................ 41
Biểu đồ 2.2: Doanh số thanh toán thẻ của Nam A Bank .......................................... 43
Biểu đồ 2.3: Mạng lƣới giao dịch thẻ của Ngân hàng Nam Á .................................. 44
Lƣu đồ 2.1: Lƣu đồ quy trình phát hành thẻ Nam A Bank ....................................... 53
Lƣu đồ 2.2: Lƣu đồ quy trình tiếp quỹ ATM Nam A Bank ...................................... 57

e


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong xu thế tồn cầu hóa với nhiều cơ hội và thách thức đan xen, để
có thể vƣợt qua rào cản khó khăn của q trình hội nhập, các Ngân hàng
thƣơng mại nói chung và Nam A Bank nói riêng đã không ngừng nâng cao
năng lực quản lý điều hành, chủ động trong quy mơ hoạt động và đa dạng hóa
sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cho đơn vị. Hoạt động thanh
toán thẻ là một lĩnh vực kinh doanh mà các Ngân hàng thƣơng mại đang ch
trọng phát triển.
Thẻ là một phƣơng tiện thanh toán văn minh hiện đại, gắn liền với cơng
nghệ. Nó ra đời trên cơ sở ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ. Hiện
nay, ch ng ta đang sống trong một thế kỷ của công nghệ hiện đại. Khi nền
công nghệ hiện đại càng phát triển thì rủi ro sử dụng, lợi dụng công nghệ để
đánh cắp tiền từ thẻ đang là một thách thức lớn cho cả đơn vị phát hành thẻ và
chủ thẻ. Các rủi ro trong hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ ngày càng đa dạng

và phức tạp, thủ đoạn càng tinh vi, tạo ảnh hƣởng đến tâm lý ngƣời sử dụng,
ảnh hƣởng uy tín của các ngân hàng thƣơng mại và tác động đến hoạt động
kinh doanh thẻ. Việc nghiên cứu nhằm kiểm sốt, phịng ngừa, ngăn chặn rủi
ro trong hoạt động thẻ là vấn đề bức xúc về phƣơng diện lý luận và thực tiễn.
Kiểm soát rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ là yêu cầu cấp thiết
trong quản trị ngân hàng với mục tiêu đảm bảo cho hoạt động kinh doanh an
toàn, hiệu quả hƣớng đến các chuẩn mực quốc tế trong quản trị rủi ro và phù
hợp với môi trƣờng hội nhập. Thời gian qua, các ngân hàng đã coi trọng vấn
đề quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ và có nhiều biện pháp nhằm
hạn chế rủi ro, gian lận song kết quả đạt đƣợc vẫn chƣa nhƣ mong muốn. Việc
tìm các giải pháp tích cực nhằm hồn thiện hệ thống quản trị rủi ro kinh

e


2
doanh thẻ nghiệp ln mang tính cấp thiết và có ý nghĩa quan trọng lâu dài.
Từ thực tiễn nêu trên, tơi chọn đề tài “Kiểm sốt rủi ro trong hoạt
động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á” làm đề tài
nghiên cứu cho luân văn Thạc sĩ của mình.
2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Để phục vụ cho cơng tác nghiên cứu về đề tài “Kiểm soát rủi ro trong hoạt
động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á”, ngoài việc
nghiên cứu kỹ về cơ sở lý thuyết đƣợc học, tơi đã tìm đọc một số đề tài, sƣu
tầm các tài liệu nhiên cứu về lĩnh vực nghiệp vụ này với mục đích đ c kết
dƣợc nhiều kinh nghiệm đồng thời rút ra những thành công, hạn chế; những
ƣu và nhƣợc điểm của những công trình nghiên cứu trƣớc, vận dụng kiến thức
bản thân cùng với sự gi p đỡ của giáo viên hƣớng dẫn để từ đó có đƣợc một
cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn. Hoạt động kinh doanh thẻ của
Ngân hàng thƣơng mại tuy đã đƣợc đi vào khai thác ở Việt Nam từ những

năm đầu của thế kỷ XXI song thực sự bắt đầu phát triển mạnh từ 2005, đến
nay sau hơn mƣời năm phát triển, các cơng trình nghiên cứu về lĩnh vực kinh
doanh thẻ nói chung và kiểm soát rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ nói
riêng vẫn cịn khá khiêm tốn. Do đó, việc tìm nguồn tƣ liệu cịn gặp nhiều khó
khăn. Một số đề tài tơi đã tìm đƣợc trong q trình thực hiện đề tài của mình:
- Đề tài “Những giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ
tại các ngân hàng thương mại Việt Nam”, tác giả Lê Hữu Nghị – Đại học
Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, thực hiện năm 2017.
- Luận văn Thạc sỹ “Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh
doanh thẻ tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam”, tác giả Hà Thị Anh Đào,
Trƣờng Đại học Kinh TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, thực hiện năm 2018.
- Đề tài “Quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng

e


3
thương mại Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng”, tác giả Đồng Thị
Việt Hà, Đại Học Đà Nẵng, thực hiện năm 2019.
Qua nghiên cứu, phân tích những thành công và hanjc hế nhằm kế thừa
và rút kinh nghiệm cho cơng tác nghiên cứu đề tài của mình, tơi có một số
nhận định sau:
Luận văn Thạc sĩ “ Những giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động
kinh doanh thẻ tại các Ngân hàng thương mại Việt nam” của Tác giả Lê Hữu
Nghị (2017), Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM đã chỉ ra các nguyên nhân dẫn
đến rủi ro và các giải pháp để hạn chế rủi ro trong dịch vụ thẻ, tuy nhiên các
tác giả chƣa chỉ ra đƣợc nội dung q trình kiểm sốt rủi ro thẻ gồm những
bƣớc nào để từ đó hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro thẻ một cách toàn diện.
Trong đề tài luận văn Thạc sĩ “Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt
động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam” của Hà Thị Anh

Đào (2018) đã phân tích, việc nhận diện rủi ro chỉ là thu thập các dấu hiệu rủi
ro để đƣa ra cảnh báo mà chƣa đặt nó trong mơi trƣờng kinh tế, xã hội cụ thể
để từ đó tìm ra ngun nhân, xu thế vận động, phát triển của nó. Tác giả chƣa
nêu lên tiêu chí để đánh giá kiểm sốt rủi ro của Ngân hàng thƣơng mại, chính
vì vậy trong phần giải quyết vấn đề chƣa đƣợc phân tích tồn diện.
Luận văn Thạc sĩ “Quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại
ngân hàng thương mại Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng” của
tác giả Đồng Thị Việt Hà, Đại Học Đà Nẵng, thực hiện năm 2019 là một
nghiên cứu giúp bổ sung một số cơ sở lý thuyết cho nghiên cứu của tôi và
xem nhƣ một tài liệu bổ túc kinh nghiệm, tuy nhiên tại chƣơng 3 của đề tài,
các giải pháp chƣa bám sát các nhân tố đã đƣợc phân tích và vẫn mang tính
chung chung, một số iair pháp khó thực hiện vì mang tính vĩ mơ.
Một số nghiên cứu khác về kiểm sốt rủi ro trong hoạt động kinh doanh
thẻ cũng gi p tôi mở rộng hiểu biết về lĩnh vực nghiệp vụ này.

e


4
Hoạt động kinh doanh thẻ đối với Ngân hàng thƣơng mại cổ phần trong nƣớc
đang là lĩnh vực đƣợc quan tâm chú trọng phát triển, chính vì vậy việc mở
rộng thị phần của các Ngân hàng khiến sự cạnh tranh ln rất khốc liệt, các
Ngân hàng liên tục có các chƣơng trình khuyến mại, gia tang sản phẩm để
tăng tính cạnh tranh. Khách hàng có quá nhiều sự lựa chọn đối với sản phẩm
dịch vụ thẻ. Chính trong mơi trƣờng cạnh tranh khốc liệt ấy, việc kiểm soát
rủi ro sẽ gặp nhiều khó khăn. Rủi ro là những điều khơng mong muốn nhƣng
phải chấp nhận trong kinh doanh nên bản chất của kiểm soát rủi ro là chúng ta
đề ra các phƣơng án phịng ngừa trong mọi tình huống để giảm bớt thiệt hại
khi những rủi ro xảy ra. Sản phẩm dịch vụ thẻ của hệ thống Ngân hàng
thƣơng mại vẫn đang ngày càng phát triển một cách mạnh mẻ, cùng với sự

phát triển của công nghệ hiện đại cũng nhƣ các thiết bị số, điện thoại thông
minh. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ chính vì vậy cũng liên tục gia
tăng về số lƣợng vụ việc cũng nhƣ tính phức tạp, đa dạng về hình thức, đó
chính là mối nguy hiểm luôn thách thức đối với các Ngân hàng thƣơng mại.
Trong thời gian thực hiện nghiên cứu đề tài, việc thu thập các cơng trình
nghiên cứu tƣơng tự để có them kinh nghiệm cũng là một khó khăn do ở mỗi
giai đoạn khác nhau, tính phức tạp và đa dạng của tội phạm trong hoạt động
kinh doanh thẻ khác nhau.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Nhằm góp phần trong việc kiểm soát, quản trị rủi ro trong hoạt động
kinh doanh thẻ tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Nam Á.
Hệ thống hóa, phân tích, thống kê một cách logic thực trạng của hoạt
động dịch vụ thẻ tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Nam Á. Từ đó, đề xuất
giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế những rủi ro trong hoạt động thanh tốn
thẻ qua đó nâng cao uy tín và thƣơng hiệu của Ngân hàng.

e


5

4. Câu hỏi nghiên cứu
 Những rủi ro nào đã xuất hiện trong hoạt động thẻ?
 Những rủi ro nào đang tiềm ẩn?
 Các giải pháp phòng ngừa rủi ro nào Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Nam
Á đang áp dụng?
 Các giải pháp nào đƣợc các Ngân hàng trong nƣớc và quốc tế áp dụng?
 Cần phát triển hoạt động kiểm soát rủi ro nhƣ thế nào cho hiệu quả?
 Cần những sự hỗ trợ từ đâu để kiểm soát tốt rủi ro trong hoạt động thẻ?
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu: Kiểm soát rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ
tại ngân hàng thƣơng mại.
Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu các nội dung quản lý rủi ro hoạt động
kinh doanh thẻ trong kinh doanh dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng
thƣơng mại cổ phần Nam Á.
Phạm vi về không gian: Nghiên cứu tại hệ thống ngân hàng thƣơng mại
cổ phần Nam Á
Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu số liệu về hoạt động kinh doanh thẻ
tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Nam Á giai đoạn 2017 - 2019.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài đã sử dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu khoa học nhƣ:
Phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp thống kê, thu thập các số liệu quá khứ để
phân tích sự vận động của hiện tƣợng nghiên cứu.
Trên cơ sở thừa nhận những thành tựu đạt đƣợc của các đề tài nghiên
cứu trƣớc về lĩnh vực quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng
thƣơng mại, kết hợp nền tảng lý luận về nghiệp vụ thẻ và vận dụng kiến thức

e


6
thực tiễn của bản than để phân tích thực trạng quản lý rủi ro hoạt động kinh
doanh thẻ tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Nam Á, từ đó đề xuất một số
giải pháp phù hợp.
Số liệu nghiên cứu đƣợc thu thập qua Internet, sách báo, tạp chí, báo cáo
NHNN, các báo cáo của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Nam Á và Hiệp hội thẻ.
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Về mặt khoa học: Hệ thống hóa cơ sở lý luận, nghiên cứu hoạt động
kinh doanh thẻ của Ngân hàng Thƣơngmại nói chung và Nam A Banknói

riêng. Phân tích những lợi ích đạt đƣợc và rủi ro, thách thức của NHTM trong
hoạt kinh doanh thẻ.
Về mặt thực tiễn: Trên cơ sở phân tích về mặt lý thuyết, đề tài phân tích
thực trạng kinh doanh hoạt động thẻ, tình hình quản lý rủi ro hiện hữu hoặc
tiềm ẩn, những tồn tại, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp khắc phục, giúp
hoạt động kinh doanh thẻ của Nam A Bankngày càng phát triển tốt, an toàn và
hiệu quả hơn.
8. Kết cấu của đề tài nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục các bảng biểu, tài liệu tham
khảo, kết luận, đề tài đƣợc trình bày trong ba chƣơng, cụ thể nhƣ sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về kiểm soát rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ
của Ngân hàng thƣơng mại.
Chƣơng 2: Thực trạng kiểm soát rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại
Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Nam Á.
Chƣơng 3: Giải pháp kiểm soát rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại
Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Nam Á.

e


7

CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT RỦI RO
TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ CỦA
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán của Ngân hàng
thƣơng mại
1.1.1 Hoạt động kinh doanh thẻ của Ngân hàng thương mại
1.1.1.1 Khái niệm, cấu trúc và phân loại thẻ thanh toán
Khái niệm

Thẻ là một phƣơng tiện thanh tốn khơng dung tiền mặt đƣợc phát hành
bởi các ngân hàng, các định chế tài chính, hoặc các cơng ty và ngƣời sở hữu
thẻ có thể sử dụng nó để thanh tốn tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc để rút tiền
mặt tại các ngân hàng đại lý hoặc máy rút tiền tự động.
Theo quan điểm của ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam, khái niệm về thẻ
đƣợc quy định tại quy chế phát hành, thanh toán, sử dụng và cung cấp dịch vụ
hỗ trợ hoạt động thẻ ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số
20/2007/QĐ-NHNN ngày 15/05/2007 nhƣ sau: Thẻ ngân hàng là “phƣơng
tiện do tổ chức phát hành thẻ phát hành để thực hiện giao dịch thẻ theo các
điều kiện và điều khoản đƣợc các bên thỏa thuận.”
Cấu trúc thẻ
Thẻ đƣợc cấu tạo bằng nhựa cứng (plastic) theo chuẩn quốc tế: hình
chữ nhật kích cỡ 96 mm x 54 mm, gồm 2 mặt.
Mặt trƣớc thẻ gồm những thông tin sau: biểu tƣợng và tên tổ chức phát
hành, thƣơng hiệu của tổ chức quốc tế (đối với thẻ quốc tế), chip điện tử (đối
với thẻ thông minh), số thẻ, thời gian hiệu lực của thẻ, họ và tên chủ thẻ, ký tự
an ninh trên thẻ, số mật mã đợt phát hành.

e


8
Mặt sau thẻ gồm có dải băng từ (lƣu trữ các thông tin nhƣ: số thẻ, ngày
hiệu lực, tên chủ thẻ, ngân hàng phát hành, mã số PIN cá nhân) và dải băng
chữ ký.

Phân loại thẻ
Thông tƣ số 19/2016/TT-NHNN ban hành ngày 30 tháng 6 năm 2016
của Ngân hàng Nhà nƣớc khái niệm:
Thẻ ngân hàng là phƣơng tiện thanh toán do tổ chức phát hành thẻ phát

hành để thực hiện giao dịch thẻ theo các điều kiện và điều khoản đƣợc các

e


9
bên thỏa thuận.
Thẻ ghi nợ (debit card) là thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch thẻ
trong phạm vi số tiền và hạn mức thấu chi (nếu có) trên tài khoản thanh toán
của chủ thẻ mở tại tổ chức phát hành thẻ.
Thẻ tín dụng (credit card) là thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch
thẻ trong phạm vi hạn mức tín dụng đã đƣợc cấp theo thỏa thuận với tổ chức
phát hành thẻ.
Thẻ trả trước (prepaid card) là thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch
thẻ trong phạm vi giá trị tiền đƣợc nạp vào thẻ tƣơng ứng với số tiền đã trả
trƣớc cho tổ chức phát hành thẻ.
Thẻ trả trƣớc bao gồm: Thẻ trả trƣớc định danh (có các thơng tin định danh
chủ thẻ) và thẻ trả trƣớc vơ danh (khơng có các thơng tin định danh chủ thẻ).
Thẻ đồng thương hiệu là thẻ đồng thời có thƣơng hiệu của tổ hức phát
hành thẻ và thƣơng hiệu của tổ chức liên kết, hợp tác phát hành thẻ.
Thẻ vật lý là thẻ có hình thức hiện hữu vật chất, thơng thƣờng đƣợc làm
bằng chất liệu nhựa, có gắn dải từ hoặc chip điện tử để lƣu giữ dữ liệu thẻ.
Thẻ phi vật lý là thẻ không hiện hữu bằng hình thức vật chất nhƣng vẫn
chƣa các thơng tin trên thẻ, đƣợc tổ chức phát hành thẻ phát hành cho chủ thẻ
để giao dịch qua internet, điện thoại di động hoặc các thiết bị điện tử chấp
nhận thẻ. Thẻ phi vật lý có thể đƣợc tổ chức phát hành thẻ in ra thẻ vật lý khi
chủ thẻ có u cầu.
Xét theo cơng nghệ sản xuất, thẻ có ba loại:
Thẻ khắc chữ nổi (embossed card): là loại thẻ sơ khai ban đầu, các
thông tin cơ bản đƣợc khắc nổi trên thẻ, loại thẻ này nhanh chóng đƣợc thay

thế vì tính bảo mật kém và dễ bị làm giả.
Thẻ băng từ (magnetic stripe): thẻ đƣợc phủ một băng từ với hai hoặc
ba dãy để ghi thông tin cần thiết đã đƣợc mã hóa, các thơng tin này thƣờng là

e


10
thông tin cố định về chủ thẻ và số liệu kết nối. Khi trình độ cơng nghệ phát
triển cao, nó bộc lộ những yếu điểm do tính bảo mật khơng an tồn, dễ bị kẻ
gian lợi dụng đọc thơng tin và làm giả thẻ, hoặc tạo các giao dịch giả gây thiệt
hại cho chủ thẻ và ngân hàng.
Thẻ thông minh (smart card – thẻ chip): thẻ đƣợc sản xuất dựa trên
kỹ thuật vi xử lý nhờ gắn một chip điện tử theo nguyên tắc xử lý nhƣ một máy
tính nhỏ. Đây là thế hệ tiến bộ nhất của thẻ thanh tốn, nó khắc phục những
hạn chế của thẻ từ, độ an tồn và tính bảo mật cao.

Xét theo bản chất kinh tế của nguồn thanh tốn, thẻ có ba loại:
Thẻ tín dụng (credit card): là loại thẻ cho phép chủ thẻ đƣợc thực hiện
giao dịch trọng hạn mức tín dụng đã đƣợc cấp theo thỏa thuận với tổ chức phát
hành thẻ. Chủ thẻ phải thanh toán nợ tối thiểu khi đến hạn quy định và sẽ phải trả
lãi cho số tiền còn nợ theo mức lãi suất thỏa thuận trƣớc. Thẻ tín dụng đƣợc xem
nhƣ một cơng cụ cho vay tiêu dùng của tổ chức phát hành cấp cho chủ thẻ.

Thẻ ghi nợ (debit card): là loại thẻ cho phép chủ thẻ đƣợc thực hiện
giao dịch trong phạm vi số tiền trên tài khoản thanh toán của chủ thẻ mở tại tổ
chức cung ứng dịch vụ thanh toán. Thẻ ghi nợ khơng có hạn mức tín dụng vì
nó phụ thuộc số dƣ hiện hữu trong tài khoản chủ thẻ. Tuy nhiên, để tạo điều
kiện cho chủ thẻ trong giao dịch, tổ chức phát hành có thể cho phép chi tiêu


e


11
hoặc rút tiền vƣợt quá mức số dƣ trong một khoảng thời gian nhất định, tùy
thuộc vào độ uy tín của khách hàng, hình thức này đƣợc gọi là thấu chi.
Một số dạng của thẻ ghi nợ:
Thẻ rút tiền mặt (ATM card): là hình thức phát triển đầu tiên của thẻ
ghi nợ, cho phép chủ thẻ tiếp cần trực tiếp với tài khoản tại ngân hàng qua
máy rút tiền tự động. Chủ thẻ có thể thực hiện nhiều giao dịch khác nhau tại
ATM nhƣ vấn tin số dƣ, r t tiền, chuyển khoản, in sao kê, …
Thẻ tính tiền (charge card): là một hình thức của thẻ ghi nợ nhƣng đƣợc
phát hành giống nhƣ phƣơng thức của thẻ tín dụng, tức là hàng tháng chủ thẻ phải
hoàn trả đầy đủ hóa đơn thanh tốn. Thẻ này đƣợc nối mạng cùng hệ thống với thẻ
tín dụng nhƣng lệ phí hàng năm lớn hơn thẻ tín dụng, đặc biệt là đối với các loại
thẻ vàng (Gold charge card). Loại thẻ này thƣờng đƣợc gắn với một số ƣu đãi
dành cho chủ thẻ. (Thẻ Napas, Thẻ Master, Thẻ Visa, …)
Thẻ trả trƣớc (prepaid card): cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch
trong phạm vi giá trị tiền mặt đƣợc nạp vào thẻ, tƣơng ứng với số tiền mà chủ
thẻ đã trả trƣớc cho tổ chức phát hành thẻ. Chủ thẻ trả trƣớc không nhất thiết
phải mở tài khoản thanh toán tại ngân hàng/tổ chức phát hành thẻ. Thẻ trả
trƣớc gồm có thẻ đinh danh và vơ danh. Ngồi ra, thẻ trả trƣớc có thể sử dụng
dƣới hình thức thẻ quà tặng, thẻ chuyển tiền, thẻ thanh toán phúc lợi xã hội và
thẻ thanh tốn du lịch.
Xét về phạm vi lãnh thổ, thẻ có hai loại:
Thẻ nội địa: là loại thẻ chỉ sử dụng trong phạm vi một quốc gia và
đồng tiền giao dịch là đồng bản tệ. Thơng thƣờng đó là thẻ ghi nợ của các
ngân hàng thƣơng mại, đƣợc phát hành, sử dụng tại hệ thống máy ATM và
mạng lƣới các đơn vị chấp nhận thẻ trong nƣớc.
Thẻ quốc tế: là loại thẻ có thể đƣợc sử dụng trên phạm vi trong nƣớc

và quốc tế. Để phát hành thẻ quốc tế, tổ chức phát hành thẻ phải là thành viên

e


12
của tổ chức thẻ quốc tế, tuân thủ chặt chẽ các quy định trong việc phát hành
và thanh toán thẻ do tổ chức thẻ quốc tế đó ban hành.
Đồng tiền sử dụng trong giao dịch thẻ:
Trên lãnh thổ Việt Nam:
Giao dịch r t tiền mặt bằng thẻ phải đƣợc thực hiện bằng đồng Việt Nam;
Đối với các giao dịch thẻ khác: Đồng tiền giao dịch là đồng Việt Nam hoặc đồng
ngoại tệ. (Đối với những trƣờng hợp đƣợc cho phép sử dụng đồng ngoại tệ cần
phải tuân thủ pháp lệnh quản lý ngoại hối của Ngân hàng nhà nƣớc);
Ngoài lãnh thổ Việt Nam:
Khi thực hiện giao dịch thẻ ngoài lãnh thổ Việt Nam, chủ thẻ phải thực
hiện thanh toán cho TCPHT bằng đồng Việt Nam theo tỷ giá do các bên thỏa
thuận phù hợp với quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc.
1.1.1.2 Các chủ thể tham gia trong quá trình phát hành và thanh toán thẻ
Các tổ chức phát hành và thanh toán thẻ thực hiện theo các quy định
trong hợp đồng ký kết giữa ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc với các Tổ
chức Thẻ quốc tế, các Tổ chức Thẻ quốc tế và Luật pháp quốc gia.
Tổ chức thẻ quốc tế (TCTQT – Card Association)
Là tổ chức cấp phép thành viên cho các ngân hàng phát hành (NHPH)
và các ngân hàng thanh tốn thẻ (NHTT). TCTQT có nhiệm vụ chính là cung
cấp mạng lƣới viễn thơng tồn cầu phục vụ cho quy trình thanh tốn thẻ, đƣa
ra các điều lệ, quy chế hoạt động thanh toán thẻ và là trung gian giải quyết các
tranh chấp khiếu nại giữa các thành viên.
Một số biểu tượng của các tổ chức thẻ quốc tế


e


13
Chủ thẻ (Cardholer)
Chủ thẻ có thể là cá nhân hoặc là ngƣời đƣợc cơng ty ủy quyền, chỉ có
chủ thẻ mới có quyền sử dụng thẻ đứng tên mình để thanh tốn tiền hàng hóa
dịch vụ hay rút tiền mặt trong giới hạn quy định. Chủ thẻ có thể gồm:
+ Chủ thẻ chính: ngƣời đứng tên đề nghị ngân hàng cấp thẻ và hoàn
toàn chịu trách nhiệm xử lý, thanh tốn các vấn đề có liên quan sử dụng thẻ
của mình, kể cả thẻ phụ phát hành theo thẻ chính.
+ Chủ thẻ phụ: là ngƣời đƣợc cấp thẻ theo đề nghị của chủ thẻ chính.
Ngân hàng phát hành thẻ (NHPHT – Bank Issuer)
Là Ngân hàng đƣợc Ngân hàng nhà nƣớc cho phép thực hiện nghiệp vụ
phát hành thẻ. Đối với thẻ nội địa NHPHT phải có năng lực tài chính, không
vi phạm pháp luật, đảm bảo hệ thống trang thiết bị phù hợp tiêu chuẩn an toàn
cho hoạt động phát hành và thanh tốn thẻ, có đội ngũ cán bộ đủ năng lực
chuyên môn để vận hành và quản lý. Đối với thẻ quốc tế, NHPHT phải đƣợc
NHNN cấp giấy phép hoạt động ngoại hối và cho phép thực hiện dịch vụ
thanh toán quốc tế và phải là thành viên của tổ chức thẻ quốc tế.
Ngân hàng thanh toán thẻ (NHTTT - Acquirer)
Là Ngân hàng chỉ làm chức năng trong gian thanh toán giữa chủ thẻ và
NHPHT. NHTTT nhận thanh toán thẻ qua mạng lƣới các ĐVCNT đã ký hợp
đồng thanh toán thẻ. Khi tham gia thanh toán thẻ, NHTTT thu đƣợc các khoản
phí chiết khấu đại lý, đồng thời cung cấp các dịch vụ đại lý cho ĐVCNT nhƣ
dịch vụ thấu chi, xử lý tổng kết, giải quyết khiếu nại, thắc mắc cho các ĐVCNT.
Đơn vị chấp nhận thẻ (ĐVCNT – Merchant)
Là những đơn vị bán hàng hóa, dịch vụ có ký kết hợp đồng chấp nhận
thanh tốn thẻ với NHTTT hoặc với NHPHT. ĐVCNT có thể là nhà hàng,
khách sạn, sân bay, cửa hàng, siêu thị, v.v… hay các đơn vị ứng tiền mặt, các

ngân hàng đại lý. ĐVCNT có thể đƣợc trang bị máy cấp phép tự động (EDC),

e


14
máy cà tay hóa đơn thẻ (imprinter) để thực hiện xin cấp phép thanh tốn thẻ.
1.1.1.3 Quy trình phát hành, chấp nhận và thanh tốn thẻ
a. Quy trình phát hành thẻ

Khách hàng

(1)

(2)

NHPH tiếp nhận
hồ sơ

Kiểm tra, thẩm
định hồ sơ

(6)

(3)

Giao nhận thẻ,
mã pin

(5)


In thẻ, cấp mã
pin

Xử lý dữ liệu

(4)

Sơ đồ 1.1. Quy trình phát hành thẻ

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Bƣớc 1: Khách hàng đến ngân hàng đề nghị phát hành thẻ.
Bƣớc 2: Cán bộ ngân hàng tiếp nhận hồ sơ khách hàng.
Bƣớc 3: Thẩm định hồ sơ khách hàng qua các yếu tố: tính hợp pháp của hồ sơ
Pháp lý; năng lực tài chính, thu nhập thƣờng xuyên, uy tín của khách
hàng đối với trƣờng hợp cấp tín dụng đối với khách hàng phát hành
thẻ visa.
Bƣớc 4: Phát hành thẻ theo yêu cầu khách hàng: loại thẻ, hạng mức thẻ.
Bƣớc 5: Bộ phận kỹ thuật dập thẻ, tạo mã PIN bí mật.
Bƣớc 6: Bàn giao thẻ và mã PIN cho khách hàng kèm hƣớng dẫn sử dụng và
tƣ vấn bảo mật, kích hoạt thẻ sau khi khách hàng ký xác nhận đã
nhận thẻ và mã PIN.
b. Quy trình chấp nhận và thanh toán thẻ qua ngân hàng
Đối với các loại thẻ khác nhau, co chế, phuong thức và thạm chí là qui
trình thanh tốn có thể có mọt số khác bi t nhất định, nhung nhìn chung đều

e


15

có những điểm giống nhau co bản
(1)

ĐVCNT

CHỦ THẺ

(4)
(2)
(5)

(6) (3)

TỔ CHỨC THẺ

(9)

(10)

QUỐC TẾ

(5)

(8)

(7)

(5)
NHPH


NHTT

Sơ đồ 1.2: Qui trình chấp nhận và thanh toán thẻ qua ngân hàng

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Buớc 1: Chủ thẻ đến đon vị chấp nhạn thẻ thực hi n giao dịch.
Buớc 2: ĐVCNT đua thẻ vào máy quét để nhạp thong tin, thong tin này đuợc gửi
qua mạng thanh toán đến trung tam xử lý của tổ chức thẻ quốc tế để xác
định điều ki n thanh toán của thẻ, đồng thời đay cũng là buớc ĐVCNT
xin cấp phép.
Buớc 3: Khi thẻ đuợc xác nhạn có đủ điều ki n thanh toán, TCTQT sẽ cấp phép.
Buớc 4: ĐVCNT cung cấp hàng hoá dịch vụ cho chủ thẻ.
Buớc 5: ĐVCNT gửi hóa đon, chứng từ đến NHTT để thanh toán. Đồng thời
NHTT truyền dữ li u về TCTQT và TCTQT truyền dữ li u đến NHPH.
Buớc 6: Ngan hàng thanh toán tạm ứng tiền cho đon vị chấp nhạn thẻ.
Buớc 7: Tổ chức thẻ quốc tế gửi báo cáo và thu tiền từ NHPH.
Buớc 8: Tổ chức thẻ quốc tế gửi báo cáo và thanh toán cho NHTT.
Buớc 9: Vào mọt ngày qui định trong tháng, NHPH gửi sao ke cho chủ thẻ.
Buớc 10: Để tiếp tục sử dụng, chủ thẻ phải thanh toán các khoản đã chi tieu bằng

e


16
thẻ theo qui định cho ngan hàng phát hành.
c. Qui trình chấp nhạn và thanh tốn thẻ trực tuyến
Truớc hết, nguời bán (merchant) tạo lạp mọt tài khoản bán hàng tren
mạng (Internet merchant account). Tài khoản bán hàng này nguời bán có thể
đang ký với NH của nguời bán, nếu NH có dịch vụ này hoạc với các dịch vụ
cung cấp phần mềm xử lý q trình thanh tốn trực tuyến nhu Cybercash,

Paymentnet, Merchantwarehouse....Qui trình thanh tốn đuợc thực hi n nhu sau:
Buớc 1: Nguời mua có thẻ tín dụng (Cardholder) khi quyết định mua hàng sẽ
nhạp các thong tin về thẻ tín dụng nhu: số thẻ, mã số an toàn, thời
hạn của thẻ, họ và ten chủ thẻ, địa chỉ thanh toán tren website,....
Buớc 2: Những thong tin này sẽ đuợc chuyển đến cho ngan hàng hay nhà
dịch vụ cung cấp payment gateway là các Acquirer.
Buớc 3: Acquirer sẽ gửi thong tin về thẻ tới dịch vụ cung cấp thẻ và NHPH
thẻ để kiểm tra tính hợp l và khả nang thanh toán của thẻ.
Buớc 4: Nếu mọi điều ki n phù hợp, NHPH thẻ sẽ gửi thong tin nguợc trở về
cho Acquirer, thong tin đuợc giải mã gửi về cho nguời bán và vi c
thanh toán đuợc thực hi n.
Buớc 5: Tiền sẽ đuợc chuyển từ thẻ tín dụng của nguời mua tới tài khoản
nguời bán hàng (merchant account) tren Acquirer, sau đó đuợc
chuyển vào tài khoản ngan hàng của nguời bán.
d. Qui trình chấp nhận và thanh toán thẻ tại máy ATM
(1)

(2)

(4)(3)
CHỦ THẺ

(4)

(5) (6)

(5)

(6)


(8)

(7)

MÁY ATM

(3)

NHPH

Sơ đồ 1.3: Qui trình r t tiền tại máy ATM

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

e


17
Bƣớc 1: Chủ thẻ đƣa thẻ vào và nhập số pin.
Bƣớc 2: Máy ATM hỏi dữ liệu tại trụ sở chính NHPH.
Bƣớc 3: Nếu hợp lệ, NHPH thơng báo về máy ATM.
Bƣớc 4: Máy ATM yêu cầu khách chọn loại hình giao dịch.
Bƣớc 5: Sau khi chủ thẻ chọn giao dịch, máy đƣa ra chọn lựa tiếp theo cho
từng loại giao dịch. Nếu là giao dịch rút tiền, máy ATM yêu cầu
nhập số tiền rút.
Bƣớc 6: Máy ATM báo về hệ thống ngân hàng lõi để trừ tiền trong tài khoản.
Bƣớc 7: Sau khi trừ tiền, hệ thống gửi lệnh trả tiền đến máy ATM.
Bƣớc 8: Máy ATM đếm tiền và chi trả cho khách hàng.
1.1.2 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ của Ngân hàng thương mại
1.1.2.1 Khái niệm về rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ

Trong thuật ngữ tài chính, rủi ro là khả năng mất tài chính của ngân
hàng. Rủi ro gắn liền với bất cứ hoạt động tài chính nào và cũng nhƣ bản thân
các giao dịch tài chính đó cần đƣợc quản lý một cách đ ng mực.
Rủi ro đƣợc hiểu là những sự việc xảy ra dẫn đến kết quả không nhƣ
mong đợi, có thể gây tổn thất về vật chất hoặc phi vật chất.
Rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ là những sự việc xảy ra dẫn đến
kết quả không mong đợi, có thể gây tổn thất về vật chất hoặc phi vật chất liên
quan tới hoạt động kinh doanh thẻ, bao gồm hoạt động phát hành, sử dụng và
thanh toán thẻ.
1.1.2.2 Các loại rủi ro và nguyên nhân rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ
a. Xem xét rủi ro từ góc độ vĩ mơ
Rủi ro do mơi trƣờng pháp lý:
Trong hoạt động kinh doanh thẻ, quá trình thực hiện giao dịch đơi khi có
liên quan đến các chủ thể nƣớc ngồi, do vậy có một số vấn đề không những bị
điều chỉnh bởi luật pháp trong nƣớc mà còn bị điều chỉnh bởi luật pháp nƣớc

e


×